Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

cacbon

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.15 MB, 35 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Bài 10 : PHOTPHO.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Lịch sử tìm ra nguyên tố photpho: Henning Brand _ nhà giả kim thuật (1630 – 1770) sinh ở Đức đã phát hiện ra Photpho trắng khi nung bã rắn cô cạn từ nước tiểu. Photpho trắng phát quang do cháy chậm trong không khí ở nhiệt độ thường..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài 10. PHOTPHO I.Vị trí và cấu hình electron nguyên tử. Ký hiệu : P Khối lượng nguyên tử: Số hiệu nguyên tử : Độ âm điện : Cấu hình electron :. 31 15 2,19. 1s22s22p63s23p3. Vị trí của P trong bảng tuần hoàn: Photpho ở ô thứ 15, nhóm VA, Chu kỳ 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trạng thái số oxi hoá: - 3 0 +3 +5. P. 15+. Mô hình nguyên tử Photpho.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài 10. PHOTPHO. I. Vị trí và cấu hình electron nguyên tử. II. Tính chất vật lí • Em hãy cho biết photpho có mấy dạng thù hình • chính? Photpho có 2 dạng •thùSo hình chính: sánh tính chất vậtPhotpho lí của hai dạng thù hình photpho trắng trên? đỏ.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Phiếu số 1.So sánh tính chất vật lí P(t) và P(đ) Đặc điểm Màu sắc, trạng thái Độc Tính tan Tính bền Phát sáng. Photpho trắng Photpho đỏ.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> P trắng ngâm trong nước. Photpho đỏ.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Thí nghiệm về khả năng bốc cháy của photpho trắng và photpho đỏ.. Lá sắt P trắng. P đỏ.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ P trắng Trạng thái, Chất rắn, trong suốt, màu màu sắc trắng hoặc hơi vàng Tính tan. Không tan trong nước. P đỏ Chất bột, màu đỏ. Không tan trong các dung môi thông thường. Độc tính Rất độc và gây bỏng nặng -tính bền khi rơi vào da – không bền,. Không độc Bền ở điều kiện thường. Tính phát Phát quang màu lục nhạt quang trong bóng tối. Không phát quang trong bóng tối. bốc cháy trong KK ở trên 400.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Hơi P t0 , không có KK. Pđỏ. Làm lạnh. 2500, không có KK. Ptrắng. Chuyển hoá giữa P trắng và P đỏ.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Xác định số oxihoa của P trong các chất sau? +5. P2O5 Tính khử. +3. P2O3 0. P Tính oxi hóa. -3. PH3.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 1/ Tính oxi hóa . Photpho thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với một số kim loại . PTHH: 0. 2P. +. 0. P. +. t. Ca Na. 0. -3 Ca 3 P2. (Canxi photphua) t. 0. -3. Na 3 P (Natri photphua). Lưu ý : các photphua kim loại rất độc ..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Hiện tượng ma trơi .. Zn 3 P2 + PH3. +. H2 O O2. Zn(OH) 2. +. PH3. Photphin. P2O 5. +. H2 O.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 2/ Tính khử. Khi tác dụng với các phi kim mạnh như oxi , halogen ,… photpho thể hiện tính khử . a)Tác dụng với oxi Thiếu oxi : 0. P+. O2. t0. P2O3. Dư oxi : 0. P+. O2. +3. to. Điphotpho trioxit +5. P2O5 Điphotpho pentaoxit.

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

<span class='text_page_counter'>(16)</span> b) Tác dụng với clo Thiếu clo : 0. P. +. Cl 2. +3. PCl 3. Dư clo : 0. P. +. Cl2. +5. PCl 5.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> IV. Ứng dụng • P đỏ dùng làm diêm. • Điều chế axit photphoric H3PO4 P. + O2. P2O5. + H2O. H3PO4.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> IV. Ứng dụng PHÂN BÓN BOM. PHOTPHO. DIÊM. THUỐC TRỬ SÂU AXIT PHOTPHORIC.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Một trong những ứng dụng của photpho ..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Thành phần Ca(H2PO4) 2.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> V. Trạng thái tự nhiên • Trong tự nhiên photpho không có ở dạng tự do • Hai khoáng vật chính của photpho Quặng photphorit: Ca3(PO4)2 Quặng apatit:. 3Ca3(PO4)2.CaF2. • P có trong protein thực vật; trong xương, răng, bắp thịt, tế bào não,….của người và động vật..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Photpho có trong xương , bắp, tế bào não,….

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Quặng apatit 3Ca3(PO4)2.CaF2.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Quặng photphorit Ca3(PO4)2.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Hải sản là nguồn photpho dồi dào ..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Nguồn cung cấp photpho khác ..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Một số thực phẩm giàu photpho.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Rau , củ , lương khô _ cung cấp nhiều photpho. ..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> VI. Sản xuất -P đỏ : Nung hỗn hợp quặng photphorit (hoặc apatit), cát và than cốc ở 12000C trong lò điện. - Hơi photpho thoát ra được ngưng tụ khi làm lạnh thu được photpho trắng ở dạng rắn.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Củng cố. Câu 1 . Photpho trắng được bảo quản bằng cách ngâm trong :. A. Dầu hoả. BB. Nước. CC. Benzen. D. Este.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Câu 2. ở điều kiện thương photpho hoạt động manh hơn Nito là do.. A A. .Độ âm điện của photpho bé hơn Nitơ. B B. Độ âm điện của photpho lớn hơn của Nitơ. C. D. Liên kết trong phân tử photpho kém bền hơn trong phân tử Nitơ Tính phi kim của nguyên tử photpho mạnh hơn của Nitơ ..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Câu 3 Sự so sánh nào sau đây là đúng nhất về khả năng hoạt động hóa học ở nhiệt độ thường của P trắng,Pđỏ và N2. A.Pđỏ>Ptrắng >N2. C. N2 > P trắng>P đỏ. B.P trắng>P đỏ >N2 B D.P trắng >N2 > P đỏ.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Câu 4: Cho các hợp chất và ion sau: PCl5, PH3, H2PO4- , Ca3P2; H4P2O7. Số oxi hóa của P lần lượt là: A. B. C. D.. +5, +3, -5, -3, +10 +5, -3, +5, -3, +5 -5, -3, +4, -3, +-5 +5, -3, +6, -3, +5.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Bài tập về nhà Bài: 2, 3, 5 trang 49, 50 (SGK) Bài: 2.29; 2.30; 2.31; 2.32 trang 16, 17 (SBT).

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa: a.P P2O5 H3PO4 Na2HPO4. b.P PCl3. PCl5. H3PO4. H3PO3. NaH2PO4 Na3PO4.

<span class='text_page_counter'>(36)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×