Tải bản đầy đủ (.docx) (60 trang)

Giao an Mi thuat 7 nam 20132014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (397.81 KB, 60 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 1- Tiết1 Bài 1 Thường thức Mỹ thuật. SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI TRẦN ( 1226 - 1400 ). Ngày soạn:18/08/2013. Ngày dạy:19/08/2013. I/ MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Biết được khái quát quá trình xây dựng,phát triển của mĩ thuật thời Trần. Hiểu sơ lược các giai đoạn phát triển và một số công trình mĩ thuật tiêu biểu thời Trần. 2. Kĩ năng: 3. Thái độ: Nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc, biết trân trọng, yêu quý vốn cổ của cha ông để lại. II/ CHUẨN BI 1. Đồ dùng dạy – học : a. Giáo viên: một số tranh, ảnh MH ( SGK) b. Học sinh: sưu tầm tranh, ảnh liên quan bài học. 2. Phương pháp dạy – học: Trực quan- vấn đáp - quan sát- thuyết trình – thảo luận . III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1. Ổn định : ( 1’) 2. Bài cu : (Không) 3. Bài mới : Giới thiệu bài : ( 1’) Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: ( 7’) GV ôn lại một số kiến thức về thời kì nhà Lý Gv? Sau khi kế thừa nhà Lý, tình hình xã hội của nhà Trần có đặc điểm gì? HS trả lời – bổ sung: GV bổ sung – giới thiệu vài nét : - Sau khi thay nhà Lý, nhà Trần tiếp tục những chính sách tiến bộ như: khuyến khích khai hoang, ổn định dân cư, đắp đê, chú trọng quân sự [ngụ binh ư nông], phật giáo tiếp tục phát triển. Đặc biệt là 3 lần chiến thắng quân Mông - Nguyên tinh thần tự cường, tự chủ được khẳng định …. - Tuy nhiên nữa sau thế kỉ 14 do chiến tranh với Chiêm Thành, nhân dân đói kém, xã hội trì trệ… => quý tộc họ Hồ đảo chính => Nhà Trần sụp đổ. GV kết luận : (SGK) Hoạt động 2: (27’) Gv? Mĩ thuật thời Trần kế thừa mĩ thuật thời Lý nhưng có giống mĩ thuật thời Lý không ? Vì sao? GV bổ sung – giới thiệu: MT thời Trần có cách tạo hình giàu chất hiện thực, khoáng đạt, khỏe khoắn hơn vì có mối quan hệ gần gũi với nhân dân lao động; có sự giao lưu văn hóa với Trung Quốc, Ấn độ; có tinh thần thượng võ qua 3 cuộc kháng chiến. Gv? Mĩ thuật thời Trần có những loại hình nghệ thuật. Nội dung I/ Vài nét về bối cảnh xã hội: (SGK). II/ Vài nét về mĩ thuật thời Trần:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> nào? HS: kiến trúc, điêu khắc, chạm khắc, gốm. GV giới thiệu về loại hình kiến trúc: cung đình, cung điện, lăng tẩm. Phật giáo : chùa , tháp. Gv? Kế thừa kiến trúc nhà Lý nhưng kiến Trúc nhà Trần có đặc điểm gì? GV giới thiệu thêm: - Khu cung điện Thiên Trường là nơi nghỉ ngơi về sau trở thành đền thờ các vua,cạnh cung điện có chùa Phổ Minh. - Khu lăng mộ An sinh có 9 lăng mộ.. 1/ Kiến trúc: a. Kiến trúc cung đình : - Tu bổ, xây dựng lại kinh thành Thăng Long, nhưng đơn giản hơn. - Xây khu cung điện Thiên Trường. - Lăng mộ của các vua Trần khá lớn như khu lăng mộ An Sinh. b. Kiến trúc phật giáo: Phát triển với nhiều chùa tháp như: (SGK).. GV giới thiệu: Đạo phật thịnh hành vì thế kiến trúc tôn giáo củng uy nghi bề thế, và được xây dựng theo thế đất [ khác thời lý ] . Gv? Kể tên các tượng ở mỗi loại hình kiến trúc? 2/ Điêu khắc và trang tri: GV bổ sung: Hiện nay tượng phật không còn, chỉ còn các a. Điêu khắc : chủ yếu là tượng tròn tượng con vật, người. bằng đá và gô. Ở chùa có tượng Gv? Nêu nội dung các bức chạm ? phật, ở lăng có tượng con vật, HS nêu – bổ sung: người…. Gv? Nhắc lại đặc điểm của rồng thời Lý ? Từ đó so b. Chạm khắc: Mang tính dân gian sánh với đặc điểm rồng thời Trần ? Vai trò của các bức rõ nét, chắc khỏe, phóng khoáng chạm ? như hình chạm: rồng, vũ nữ, cảnh GV giới thiệu về đặc điểm hình rồng, các bức chạm khắc: dâng hoa, tấu nhạc…. GV kết luận : Gv? Nêu lại đặc điểm gốm thời Lý? 3/ Đồ gốm: có xương dày, thô, Gv? Kể tên các loại men gốm, đề tài trang trí trên gốm, nặng với các loại men hoa nâu, hoa các trung tâm sản xuất gốm thời Lý ? lam. Nét vẽ trang trí phóng khoáng. GV hướng dẫn hs so sánh với đặc điểm gốm thời Trần: Gv? Gốm thời Trần kế thừa và phát triển từ gốm thời Lý như thế nào? GV bổ sung, kết luận : ( sgk ). Hoạt động 3: (4’) III/ Đặc điểm mĩ thuật thời Trần: Gv? Qua bài học em hãy nêu các đặc điểm về mĩ thuật Có sự kế thừa mĩ thuật thời Lý, thời Trần? tiếp thu nghệ thuật nước ngoài HS trả lời : nhưng dung dị, đôn hậu, khỏe GV tổng kết : (SGK) khoắn phóng khoáng hơn. 4. Củng cố (4’) Gv? Kể tên các công trình kiến trúc thời Trần? Gv? Nêu đặc điểm hình rồng thời Trần? Gv? Mĩ thuật thời Trần có giá trị như thế nào? 5. Dặn dò : (1’) - Học bài cũ và sưu tầm các hình ảnh về kiến trúc, điêu khắc, gốm thời Trần. - Đọc bài và chuẩ bị cho bài học sau ..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tuần 2 - Tiết 2 Bài 8 Thường thức Mỹ thuật. MỘT SỐ CÔNG TRÌNH MĨ THUẬT THỜI TRẦN ( 1226 – 1400 ). Ngày soạn: 24/08/2013. Ngày dạy: 26/08/2013. I/ MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Hiểu được giá trị nghệ thuật của các công trình kiến trúc, điêu khắc, chạm khắc. 2. Kĩ năng: 3. Thái độ: Biết trân trọng và yêu quý nền mĩ thuật thời Trần nói riêng và nghệ thuật dân tộc nói chung. II/ CHUẨN BI 1. Đồ dùng dạy – học : a. Giáo viên: Tranh, ảnh MH các tác phẩm MT thời Trần ( SGK). b. Học sinh: Sưu tầm tài liệu có liên quan. 2. Phương pháp dạy - học : Trực quan - quan sát - vấn đáp - thuyết trình - thảo luận. III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1. Ổn định: ( 1’) 2. Bài cu : ( 3’) Gv? Nêu vài nét về mĩ thuật thời Trần ? 3. Bài mới : Giới thiệu bài : ( 1’) Hoạt động của thầy và trò GV yêu cầu hs chia lớp làm 4 nhóm ( tổ) tìm hiểu về các công trình mĩ thuật thời Trần qua phiếu câu hỏi cho từng tổ. Tổ 1: tháp Bình Sơn. Tổ 2: khu lăng mộ An Sinh. Tổ 3: tượng Hổ ở lăng Trần Thủ Độ. Tổ 4: chạm khắc gô ở chùa Thái Lạc. Hoạt động 1: ( 15’ ). GV yêu cầu hs tổ 1 thảo luận và trả lời các câu hỏi. Các tổ khác theo dõi nhận xét và bổ sung. Gv? Tháp Bình Sơn thuộc loại hình kiến trúc nào? Gv? Địa điểm và vị trí xây dựng ? Gv? Chất liệu chủ yếu ? Gv? Hình dáng, cấu trúc tháp có gì đặc biệt ? Gv? Bên ngoài mặt tháp được trang trí gì ? HS thảo luận trả lời – bổ sung: GV nhận xét – bổ sung : GV treo ảnh ,giới thiệu về tháp: - Chùa còn có tên gọi là chùa Then. - Đất nung được nung già lửa nên tháp có màu đỏ au khi ánh sáng chiếu vào. - Tháp cao 16m, bệ có cạnh 4,45m, tầng trên cùng cao 1,55m môi tầng có mái uốn cong. - Lòng tháp rông xây bằng gạch mỏng, bên ngoaì ốp gạch vuông. Môi tầng trổ cửa tò vò tạo cho công trình thông. Nội dung. I/ Kiến trúc: 1. Tháp Bình Sơn: ( Lập Thạch – Vĩnh Phúc ). - Nằm trước chùa Vĩnh Khánh. - Chất liệu : đất nung. - Cấu trúc tháp rông. - Hình dáng: càng lên cao càng nhỏ dần. - Bên ngoài trang trí bằng các hoa văn: hoa dây, rồng, sư tử….=> Tạo hình vững chắc, chất liệu bình dị, chạm khắc khéo léo..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> thoáng. - Tháp vẫn đứng vững qua hơn 600 năm. Gv? Em nhận xét gì về chất liệu và hình dáng tháp ? GV kết luận: HS tổ 2 thảo luận – trả lời theo câu hỏi Gv? Khu lăng mộ thuộc kiến trúc nào ? Gv? Khu lăng mộ này chôn cất ai ? Gv? Trong khu lăng mộ còn có những kiến trúc nào ? Bố cục xây dựng ? GV nhận xét – giới thiệu về khu lăng mộ: - Là khu lăng mộ lớn của 5 vị vua triều Trần ( Nhân Tông, Anh Tông, Minh Tông, Hiển Tông, Nghệ Tông ). - Xây dựng theo thuyết phong thủy rất thoáng đãng, rộng rãi, tôn nghiêm. - Quy mô lăng rất lớn, bố cục đăng đối, quy vào 1 điểm. - Ở lăng có tượng trang trí, hiện nay lăng chỉ còn vết tích. GV kết luận: ( sgk ). Hoạt động 2( 20’ ). HS tổ 3 thảo luận và trả lời câu hỏi: Gv ?Trần Thủ Độ là ai? Ông có vai trò gì đối với vương triều Trần ? Gv? Mô tả kích thước, hình khối, tư thế của tượng Hổ ? Gv? Tượng đặt ở lăng nhằm mục đích gì ? HS nhận xét – bổ sung: GV nhận xét , giới thiệu: - Lăng được xây dựng vào năm 1264. - Ở lăng có nhiều tượng người và thú. - Tượng hổ được tạc tư thế nghỉ ngơi, đầu ngẩng cao như đung đưa, chiếc đuôi được tạo thiết diện vuông làm cho tượng vững chắc, mạnh mẽ.... GV kết luận: HS tổ 4 thảo luận và trả lời câu hỏi : Gv? Nội dung của các bức chạm khắc ở chùa ? Gv? Hình chạm khắc được bố trí như thế nào? Gv? Cách tạo khối của các bức chạm có đặc điểm gì ? HS nhận xét – bổ sung: GV kết luận :. 2. Khu lăng mộ An Sinh ( Quảng Ninh ) : ( SGK ). II/ Điêu khắc – chạm khắc: 1. Tượng Hổ ở lăng Trần Thủ Độ: Có kích thước như thật, hình khối đơn giản, dứt khoát, chặt chẽ, thể hiện được sự dũng mãnh của chúa sơn lâm.. 2. Chạm khắc gô ở chùa Thái Lạc ( Hưng Yên ): - Nội dung : chủ yếu là cảnh dâng hoa, tấu nhạc. - Hình thức : cách tạo khối tròn đầy, bố cục cân đối, đạt tính thẫm mĩ cao.. 4. Củng cố ( đánh giá kết quả học tập ) : ( 4’ ) Gv? Nêu giá trị nghệ thuật của tượng Hổ ở lăng Trần Thủ Độ và chạm khắc gô ở chùa Thái Lạc? Gv? Nét đặc điệt của kiến trúc tháp Bình Sơn ( Vĩnh Phúc )? 5. Dặn dò:( 1’ ) - Học bài cũ. - Chuẩn bị cho tiết sau..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tuần 3 - Tiết 3 Bài 2. CÁI CỐC VÀ QUA ( Vẽ bằng bút chì đen). Vẽ theo mẫu. Ngày dạy: 01/09/2013. Ngày soạn: 02/09/2013. I/ MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Nắm được phương pháp tiến hành bài vẽ từ bao quát đến chi tiết, hiểu được vẻ đep của bố cục và tương quan tỉ lệ của mẫu. 2. Kĩ năng: Biết cách sắp xếp bố cục, hình vẽ hợp lý, vẽ hình gần giống mẫu. 3. Thái độ : Thấy được vẽ đẹp của mẫu và yêu thích môn học . II/ CHUẨN BI: 1. Đồ dùng dạy – học : a. Giáo viên: mẫu vẽ. Hình MH cách vẽ . b. Học sinh: vở, chì, tẩy, giấy. 2. Phương pháp dạy – học : Trực quan – quan sát – vấn đáp – luyện tập. III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1. Ổn định : (1’) 2. Bài cu: (3’) Gv? Nêu vài nét về nghệ thuật kiến trúc? Điêu khắc và trang trí thời Trần? 3. Bài mới: (1’) Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1(5’) GV bày mẫu và giới thiệu về mẫu vẽ: GV yêu cầu hs quan sát mẫu. Gv? Cái cốc có những bộ phận nào ? Gv? Từ vị trí ngồi em thấy quả nằm trước, sau hay một bên cốc ? Gv? Em có thấy quai cốc không ? GV nhận xét: Hoạt động 2(25’) GV yêu cầu hs nêu lại cách vẽ. GV yêu cầu hs ước lượng toàn bộ chiều cao, ngang của mẫu để vẽ khung hình chung . GV vẽ minh họa và hướng dẫn HS vẽ theo từng bước . Hoạt động 3(5’) HS làm bài: GV quan sát, hướng dẫn, gợi ý hs tìm bố cục, hình vẽ, tỉ lệ…. 4. Củng cố ( đánh giá kết quả học tập ): (4’) GV chọn 1 số bài vẽ hoàn chỉnh để hs nhận xét về:. Nội dung I/ Quan sát,nhận xét: ( sgk ). II/ Cách ve: 1. Vẽ khung hình chung. 2. Vẽ khung hình riêng. 3. Vẽ phác hình bằng nét thẳng. 4. Vẽ chi tiết. 5. Vẽ đậm nhạt. III/ Thực hành: Vẽ cái cốc và quả (vẽ bằng chì)..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Gv? Bố cục bài vẽ trong khổ giấy có cân đối, hài hòa, chặt chẽ? Gv? Tỉ lệ của mẫu, vị trí của mẫu ? HS nhận xét xếp loại theo cá nhân. GV nhận xét, đánh giá chung. Gv? Nêu trình tự các bước vẽ theo mẫu ? 5. Dặn dò : (1’) - Vẽ thêm mẫu cái cốc và quả ở nhà . - chuẩn bị : một số mẫu hoa, lá, chì, tẩy, vở vẽ, thước…để học bài Tạo họa tiết trang trí..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tuần 4 - Tiết 4 Bài 3. Vẽ trang tri. TẠO HỌA TIẾT TRANG TRI. Ngày soạn : 08/09/2013. Ngày dạy : 09/09/2013. I/ MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Hiểu khái niệm họa tiết trang trí. Nắm được phương pháp tạo họa tiết trang trí : từ đơn giản đến cách điệu. 2. Kĩ năng: Biết cách tạo họa tiết trang trí từ hoa lá , con vật thật và sử dụng vào bố cục hợp lí, có khả năng sáng tạo theo ý thích. 3. Thái độ: Thêm yêu quý nghệ thuật trang trí dân tộc. II/ CHUẨN BI 1. Đồ dùng dạy – học: a. Giáo viên: Hình MH cách vẽ ( SGK – MH bảng ). b. Học sinh: Vở vẽ , mẫu hoa lá , con vật .., chì , tẩy , thước kẻ... 2. Phương pháp dạy - học : Trực quan – quan sát – gợi mỏ – vấn đáp – luyện tập. III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1. Ổn định: (1’) 2. Bài cu: ( 3’) Gv? Nêu cách vẽ theo mẫu ? 3. Bài mới: Giới thiệu bài : (1’) Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: (5’) GV khái niệm họa tiết trang trí Gv? Em thấy họa tiết thường là những hình ảnh gì ? Và những họa tiết này được trang trí ở đâu? Mục đích để làm gì? HS trả lời – bổ sung: GV bổ sung – giới thiệu về họa tiết :( nội dung, nơi sử dụng , vai trò...) GV hướng dẫn hs nhận biết họa tiết: Gv? Những hình ảnh này có giống nguyên với con vật , hoa lá..ở thực tế hay không? Làm sao em nhận biết được điều này? HS suy nghỉ – trả lời: GV kết luận : ( họa tiết phải được sử dụng phù hợp với đồ vật , bố cục kiến trúc ... mới tạo được vẻ đẹp ). Hoạt động 2: (5’) GV tập hợp mẫu vật mà hs chuẩn bị lưu ý hs chọn những mẫu hoa lá , con vật có hình dáng đẹp. GV hướng dẫn hs quan sát: GV chọn mẫu hoa lá và vẽ MH bước chép hoa lá. Lưu ý hs chú ý bố cục trong khổ giấy.. Nội dung I/ Quan sát , nhận xét: ( SGK). II/ Cách tạo họa tiết trang trí: 1. Lựa chọn nội dung họa tiết. (sgk) 2. Quan sát mẫu thật. 3. Chép mẫu hoa lá..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> GV hướng dẫn cách điệu chú ý: - Phác bố cục khung hình để đặt họa tiết có thể là hình vuông, tròn, chữ nhật. - Thêm đường nét nhưng không làm mất đặc điểm của mẫu. GV vẽ minh họa: GV hướng dẫn hs vẽ màu GV treo các bài vẽ để hs tham khảo. Hoạt động 3: ( 25’) GV quan sát , hướng dấn , gợi ý hs vẽ đơn giản và cách điệu. Khuyến khích hs sáng tạo.. 4. Tạo họa tiết trang trí - Đơn giản. - Cách điệu.. - Vẽ màu. III/ Thực hành: Tạo họa tiết trang trí từ mẫu hoa , lá , con vật… và vẽ màu theo ý thích.. 4. Củng cố (đánh giá kết quả học tập) :(4’) GV chọn một số bài vẽ hoàn chỉnh để hs nhận xét về: Gv? mẫu vẽ này đã được cách điệu chưa? Gv? họa tiết này đã sáng tạo chưa? Gv? em thích mẫu họa tiết nào ? Vì sao ? HS xếp loại theo cảm nhận riêng. GV nhận xét – xếp loại. 5. Hướng dẫn ở nhà(1’) - Hoàn chỉnh bài vẽ ở nhà. - Chuẩn bị màu, chì, tẩy, vở để học bài: Đề tài tranh phong cảnh ..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tuần 5 - Tiết 5 Bài 4. ĐỀ TÀI TRANH PHONG CANH. Vẽ tranh. ( Tiết 1 ). Ngày soạn: 15/09/2013. Ngày dạy: 16/09/2013. I/ MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Hiểu được cách tìm, chọn, khai thác nội dung đa dạng, phong phú của bố cục tranh phong cảnh. Sự sắp xếp hình ảnh đường nét. Biết cách pha trộn màu sắc tạo nên sự sinh động cho tranh. 2. Kĩ năng: Chọn được nội dung, hình ảnh phù hợp đề tài. Biết cách sắp xếp bố cục , hình ảnh, vẽ màu hài hòa chặt chẽ. 3. Thái độ: Thêm yêu mến cảnh đẹp của quê hương đất nước. II/ CHUẨN BI 1. Đồ dùng dạy – học: a. Giáo viên: Tranh của họa sĩ, bài vẽ của HS. b. Học sinh: Giấy, chì, tẩy, màu. 2. Phương pháp dạy – học: Trực quan – quan sát – gợi mở - vấn đáp – luyện tập. III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1. Ổn định :(1’) 2. Bài cu: :(3’) Gv? Nêu cách chép họa tiết ? 3. Bài mới: Giới thiệu bài : (1’) Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1( 5’) GV treo tranh (photo) của họa sĩ về phong cảnh và giới thiệu: Gv? Tranh phong cảnh này diễn tả vùng, miền nào ? Có những hình ảnh gì ? HS quan sát và trả lời : Gv? Kể tên những họa sĩ ve tranh phong cảnh nổi tiếng? GV nhận xét và phân tích vẽ đẹp của tranh phong cảnh: Gv? Ngoài những nội dung mà họa sĩ đã khai thác em có thể kể ra những phong cảnh khác mà em có thể ve ? GV chốt lại : (SGK) Hoạt động 2(25’) GV giới thiệu cho hs thế nào là chọn cảnh và cắt cảnh: GV hướng dẫn hs cách vẽ phác hình toàn cảnh: - Phác mảng trước. - Phác hình bằng các nét thẳng.. Nội dung I/ Tìm và chọn nội dung đề tài: (SGK). II/ Cách ve 1. Chọn cảnh và cắt cảnh. 2. Thể hiện: - Phác hình toàn cảnh..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Phác nhẹ bằng chì. GV hướng dẫn khi vẽ chi tiết - Vẽ chi tiết - Có thể lược bỏ những chi tiết không cần thiết hoặc thêm chi tiết. - Có thể tả thực hoặc trang trí. GV hướng dẫn cách vẽ màu: - Vẽ màu - Sử dụng màu sáp, nước, chì màu - Có thể pha thành những màu khác nhau để diễn tả - Vẽ màu diễn tả được thời gian như: đêm, ngày, hoàng hôn, mùa hè, thu, xuân... GV treo bài vẽ của hs để tham khảo Hoạt động 3(5’) III/ Thực hành: GV quan sát, hướng dẫn, gợi ý hs tìm nội dung, bố Vẽ bức tranh về phong cảnh cục, hình ảnh.... quê hương em theo ý thích. 4. Củng cố (đánh giá kết quả học tập ): (4’) GV chọn một số hs vẽ xong bố cục chì và yêu cầu HS nhận xét. HS nhận xét về bố cục (chặt chẽ, hài hòa..) ; hình ảnh ( phong phú, sinh động…). GV nhận xét, đánh giá chung. 5. Dặn dò :( 1’) Chuẩn bị cho bài học sau ( tt ).. Tuần 6 - Tiết 6 Bài 4. Vẽ tranh Ngày soạn: 22/09/2013. ĐỀ TÀI TRANH PHONG CANH ( TIẾT 2 ) Ngày dạy: 23/09/2013.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> I/ MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Hiểu được sự đa dạng, phong phú của bố cục tranh phong cảnh. Sự sắp xếp hình ảnh đường nét - Nắm được phương pháp tiến hành bài vẽ - Biết cách pha trộn màu sắc tạo nên sự sinh động cho tranh 2. Kĩ năng: - Chọn được nội dung, hình ảnh phù hợp đề tài - Biết cách sắp xếp bố cục , hình ảnh, vẽ màu hài hòa chặt chẽ - Có ý thức về phối cảnh theo xa gần 3. Thái độ: Thêm yêu mến cảnh đẹp của quê hương đất nước II/ CHUẨN BI 1. Đồ dùng dạy – học a. Giáo viên: bài vẽ của hs b. Học sinh: bài vẽ tiết 1, chì, tẩy, màu 2. Phương pháp dạy – học: Trực quan – quan sát – gợi mở - vấn đáp – luyện tập. III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1. Ổn định: ( 1’) 2. Bài cu : ( 2’) GV kiểm tra bài ve hình và ĐDHT. 3. Bài mới: ( 1’) Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 3: (35’) III/ Thực hành: ( tiếp theo ). GV quan sát, hướng dẫn, gợi ý hs tìm nội Vẽ bức tranh về phong cảnh quê dung, bố cục, hình ảnh.... hương em theo ý thích. HS làm bài theo yêu cầu . 4. Củng cố ( Đánh giá kết quả học tập ): ( 4’) GV chọn bài vẽ của hs sau đó yêu cầu hs lên sắp xếp bài vẽ theo nhóm từ đẹp đến chưa đẹp. HS trình bày lí do sắp xếp – HS nhận xét – bổ sung. GV nhận xét và cho điểm. 5. Dặn dò: ( 1’) Chuẩn bị chì, thước kẻ, vở, màu để học bài Tạo dáng và trang trí lọ hoa.. Tuần 7 - Tiết 7 Bài 5. Vẽ trang trí. TẠO DÁNG VÀ TRANG TRI LỌ HOA. Ngày soạn: 28/09/2013 I/ MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Hiểu cách tạo dáng và trang trí lọ hoa.. Ngày dạy: 30/09/2013.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 2. Kĩ năng: Nắm được phương pháp tạo dáng và trang trí lọ hoa. Phát huy tính sáng tạo trong tạo dáng và trang trí lọ hoa. 3. Thái độ: Có thói quen quan sát, nhận xét vẻ đẹp của các đồ vật trong cuộc sống. II/ CHUẨN BI 1. Đồ dùng dạy – học: a. Giáo viên: Bài vẽ tham khảo, hình MH ( SGK ). b. Học sinh: Giấy, chì, màu, thước kẻ, .... 2. Phương pháp dạy – học: Trực quan – quan sát – vấn đáp – gợi mở - luyện tập. III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1. Ổn định: (1’) 2. Bài cu: (3’) GV? Nêu cách ve tranh đề tài ? 3. Bài mới: (1’) Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: (5’) GV giới thiệu về sự phong phú của hình dáng, màu sắc của lọ hoa. Gv? Lọ hoa dùng để làm gì? Gv? Tuy có nhiều kiểu dáng nhưng nhìn chung lọ hoa có cấu tạo chunh như thế nào? HS: thường cân đối theo trục, có sự uốn lượn hai bên và có các bộ phận . Gv? Họa tiết thường được trang trí ở bộ phận nào của lọ? Họa tiết là những hình ảnh gì? HS: họa tiết có thể trang trí ở vai, miệng, cổ, thân, hoặc đế với các hình ảnh như hoa lá, phong cảnh, con vật, mảng màu.... Gv? Những chất liệu để làm lọ hoa? HS: gô, gốm, sứ, thủy tinh, pha lê, ống tre nứa, lồ ô.... GV kết luận: Hoạt động 2: (5’) GV hướng dẫn hs chọn dáng lọ hoa lưu ý hs hình dạng phong phú nhưng đều có khung hình cơ bản: Gv? Lọ hoa có những bộ phận nào? HS: miệng, cổ, vai, thân, đế. GV phác bố cục vị trí họa tiết.. Nội dung I/ Quan sát, nhận xét: ( SGK ). II/ Cách tạo dáng và trang trí lọ hoa: 1. Tạo dáng: - Phác khung hình và đường trục. - Tìm tỉ lệ bộ phận và vẽ dáng lọ. Gv? Nhắc lại các cách sắp xếp họa tiết trong trang 2. Trang trí trí? - Phác bố cục vị trí họa tiết. HS: tự do, nhắc lại, xen kẻ, đối xứng. - Vẽ họa tiết. GV hướng dẫn vẽ màu: - Vẽ màu. - Gợi chất liệu: đất nung, thủy tinh, gốm…. - Vẽ có đậm nhạt. GV treo bài vẽ màu để hs tham khảo..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Hoạt động 3: (25’) III/ Thực hành: GV quan sát, hướng dẫn, gợi ý hs tạo dáng, trang trí Tạo dáng và trang trí một lọ hoa sáng tạo, hài hòa..và trình bày trong khổ giấy lọ hoa theo ý thích. hợp lý. 4. Củng cố ( đánh giá kết quả học tập): (4’) GV chọn một số bài vẽ hoàn chỉnh để hs nhận xét – xếp loại. - Bố cục trong khổ giấy? - Tạo dáng đã đẹp chưa? Họa tiết trên lọ có hài hòa phù hợp? GV nhận xét – xếp loại : Gv? Trình tự các bước tạo dáng và trang trí lọ? 5. Dặn dò:(1’) - Hoàn thành bài vẽ . - Chuẩn bị bài học sau.. Tuần 8 - Tiết 8 Bài 6. Vẽ theo mẫu. Ngày soạn: 06/10/2013. LỌ HOA VÀ QUA ( Tiết 1 - Vẽ hình ) Ngày dạy: 07/10/2013. I/ MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Nhận biết hình dáng, cấu trúc, tỉ lệ, đặc điểm của mẫu. Nắm được phương pháp tiến hành bài vẽ. 2. Kĩ năng: Vẽ được hình từ bao quát đến chi tiết. 3. Thái độ: Cảm nhận được vẽ đẹp của tranh tĩnh vật. II/ CHUẨN BI.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 1. Đồ dùng dạy – học: a. Giáo viên: Mẫu vẽ, hình MH (SGK ). b. Học sinh: Giấy, chì, tẩy,... 2. Phương pháp dạy – học: Trực quan – quan sát – vấn đáp – luyện tập. III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1. Ổn định : ( 1’ ) 2. Bài cu: ( Kiểm tra 15’ ) Gv? Nêu cách tạo dáng và trang trí lọ hoa? A. Đáp án: 1/ Tạo dáng: - Phác khung hình và đường trục. - Tìm tỉ lệ các bộ phận, vẽ hình dáng lọ. 2/ Trang tri: - Phác các mảng họa tiết trang trí - Tìm và vẽ họa tiết. - Vẽ màu ( chú ý đến chất liệu và màu sắc của lọ ). B. Biểu điểm: - Loại Đ ( 5 – 10đ ): Trả lời đúng nội dung yêu cầu. - Loại CĐ ( 0 – 4đ ): Không đạt được nội dung yêu cầu. 3. Bài mới: ( 1’ ) Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1( 5’ ) GV bày mẫu và giới thiệu về mẫu HS quan sát mẫu Gv? Lọ hoa và quả có những bộ phận nào? Gv? Từ vị trí ngồi em thấy quả nằm trước hay sau hay một bên lọ? HS quan sát trả lời – bổ sung GV nhận xét – kết luận: (SGK) Hoạt động 2( 5’ ) Gv? Nêu các bước ve theo mẫu? HS trả lời – bổ sung: GV nhận xét, bổ sung: GV hướng dẫn theo các bước Gv? Khung hình chung của mẫu là hình gì? HS ở một số góc độ trả lời – bổ sung: GV nhận xét và vẽ minh họa : Gv? Khung hình riêng của lọ và quả? Gv? Chiều ngang lọ chiếm mấy phần chiều cao của lọ? Chiều cao quả chiếm mấy phần chiều cao của lọ? Gv? Chiều ngang quả so với phần rộng nhất của lọ? HS quan sát ước lượng trả lời – bổ sung: GV vừa nhận xét kết hợp minh họa: Gv? Từ miệng đến cổ chiếm mấy phần chiều cao lọ? Gv? Chiều ngang của miệng so với đế? Gv? Phần rộng nhất của lọ nằm ngang vị trí nào của. Nội dung I/ Quan sát, nhận xét: (SGK). II/ Cách ve:. 1.Vẽ khung hình chung. 2. Vẽ khung hình riêng. 3. Tìm tỉ lệ các bộ phận và vẽ phác hình..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> quả? HS trả lời – bổ sung: GV nhận xét và vẽ minh họa: GV hướng dẫn vẽ chi tiết : Sử dụng nét cong có chô đâm, nhạt. Vẽ giới hạn không gian GV vẽ minh họa Hoạt động 3( 14’ ) GV nêu yêu cầu : GV quan sát, hướng dẫn, gợi ý HS vẽ khung hình, tỉ lệ mẫu, chỉnh sữa chô chưa được. HS làm bài theo yêu cầu.. 4. Vẽ chi tiết.. III/ Thực hành: Vẽ lọ hoa và quả ( vẽ hình ).. 4. Củng cố (đánh giá kết quả học tập): (3’) GV chọn một số bài vẽ hoàn chỉnh để hs nhận xét: Gv? Bố cục hình vẽ trong khổ giấy? Gv? Tỉ lệ của lọ hoa và quả? GV nhận xét – xếp loại: 5. Dặn dò: ( 1’ ) Chuẩn bị màu vẽ, bài vẽ hình tiết 1 để tiết sau vẽ màu.. Tuần 9 - Tiết 9 Bài 7. LỌ HOA VÀ QUA. Vẽ theo mẫu. ( Tiết 2 - Vẽ màu ). Ngày soạn: 13/10/2013. Ngày dạy: 14/10/2013. I/ MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Nắm được cách diễn tả màu sắc của mẫu và phương pháp tiến hành vẽ màu, diễn tả đậm nhạt bằng màu. 2. Kĩ năng: Vẽ được bài với màu sắc tương đối giống mẫu có hòa sắc chung. 3. Thái độ: Cảm nhận được vẽ đẹp của tranh tĩnh vật. II/ CHUẨN BI 1. Đồ dùng dạy – học: a. Giáo viên : mẫu vẽ, bài vẽ màu ( SGK)..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> b. Học sinh : bài vẽ hình, chì, màu vẽ các loại, tẩy…. 2. Phương pháp dạy - học: Trưc quan – quan sát – vấn đáp – luyện tập. III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1. Ổn định :( 1’ ) 2. Bài cu : ( 3’ ) Gv? Nêu cách ve hình ? 3. Bài mới Giới thiệu bài :( 1’ ) Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: ( 5’) HS quan sát mẫu: Gv? Lọ hoa và quả có màu gì? Gv? Từ vị trí ngồi em thấy ánh sáng chiếu vào mẫu mạnh nhất từ phía nào? Gv? Khi ánh sáng chiếu vào mẫu thì phần tối, sáng, nhạt của lọ và quả có màu gì? HS trả lời - bổ sung: GV nhận xét – bổ sung: Hoạt động 2: ( 5’ ) Gv? Trước khi ve màu cần xác định cái gì? HS trả lời : GV vẽ minh họa và hướng dẫn hs phác các mảng màu và vẽ màu: - Diễn tả các mảng màu đậm nhất trước. - Giữa các mảng màu có sự hài hòa với nhau. - Có thể vẽ hoa văn trên lọ cho sinh động. - Có thể kết hợp nhiều chất liệu màu trong bài vẽ. GV treo bài vẽ màu để hs tham khảo. Hoạt động 3: ( 25’) GV nêu yêu cầu : GV quan sát, hướng dẫn, gợi ý hs tìm màu sắc, vẽ màu…. HS làm bài theo yêu cầu. 4. Cung cố ( đánh giá kết quả học tập ) : ( 4’ ) GV chọn một số bài vẽ. HS lên bảng sắp xếp bài vẽ từ đẹp đến chưa đẹp. HS nhận xét theo cảm nhận riêng. GV nhận xét và đánh giá chung. 5. Dặn dò: ( 1’ ) Chuẩn bị cho bài học sau .. Nội dung I/ Quan sát, nhận xét: (SGK). II/ Cách ve màu: 1. Vẽ hình ( tiết 1 ). 2. Vẽ màu: - Phác các mảng đậm nhạt của màu. - Vẽ màu : (sgk).. III/ Thực hành: Vẽ lọ hoa và quả ( vẽ màu )..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tuần 10 - Tiết 10 Bài 9. Vẽ trang tri. Ngày soạn: 19/10/2013. KIỂM TRA 1 TIẾT ( TRANG TRI ĐỒ VẬT CÓ DẠNG HÌNH CHỮ NHẬT ). Ngày dạy: 21/10/2013. I/ MỤC TIÊU: 1. Kĩ năng: biết cách trang trí một đồ vật có dạng hình chữ nhật bằng nhiều cách khác nhau. 2. Kĩ năng: Vận dụng những hiểu biết về trang trí ứng dụng trong cuộc sống để trang trí được đồ vật yêu thích như thảm, khay, khăn, nhãn vở, thiệp.... 3. Thái độ: Thêm yêu thích việc trang trí. II/ CHUẨN BI: 1. Đồ dùng dạy – học: a. Giáo viên : Mẫu trang trí hình chữ nhật ( SGK). Đề, đáp án, biểu điểm. b. Học sinh : Giấy, chì, màu vẽ các loại, tẩy…. 2. Phương pháp dạy - học: Trưc quan – gợi mở - quan sát – luyện tập..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> III/ TIẾN TRÌNH KIỂM TRA: 1. Ổn định lớp : (1’) 2. Kiểm tra : (43’) - GV ghi đề : Đề bài : Trang trí đồ vật có dạng hình chữ nhật ( thảm, khăn, khay, thiệp, nhãn vở, vỏ hộp bánh kẹo…). - HS làm bài trên giấy . - GV quan sát và gợi ý cho HS khi cần. 3. Dặn dò: ( 1’) - Tiếp tục hoàn thành bài vẽ (nếu chưa xong ) tiết sau nộp lại . - Chuẩn bị bài học sau. IV/ ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM: A. ĐÁP ÁN : a. Nội dung: Trang trí được các đồ vật có dạng hình chữ nhật. Phù hợp với đồ vật đó. b. Hình thức: - Bố cục chặt chẽ, cân đối, hài hòa, có trọng tâm phù hợp đồ vật.... - Họa tiết, hình ảnh đẹp, sáng tạo phù hợp.... - Màu sắc đẹp, hài hòa, rõ ràng, bài vẽ sạch sẽ.... B. BIỂU ĐIỂM : - Loại Đ ( 5 - !0 ): Bài vẽ đúng nội dung đưa ra. Hình thức đẹp, sạch sẽ, bố cục cân đối hài hòa có trọng tâm, họa tiết, hình ảnh sáng tạo, màu sắc tươi sáng....( Tùy theo mức độ hoàn thành mà GV đánh giá ). - Loại CĐ ( 0 – 4 ): Bài vẽ chưa hoàn chỉnh về hình, cẩu thả, không đạt những yêu cầu hoặc bị lạc đề. Tuần 11- Tiết 11 Bài 11 Vẽ tranh. ĐỀ TÀI CUỘC SỐNG QUANH EM ( Tiết 1 – vẽ hình ). Ngày soạn: 28/10/2013 Ngày dạy: 29/10/2013 I/ MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nhận thức được sự đa dạng, phong phú trong cách thể hiện. Biết khai thác những khía cạnh có trong nội dung đề tài - Nắm được phương pháp tiến hành bài vẽ - Hiểu cách bố cục, hình mảng, màu sắc phù hợp với nội dung đề tài 2. Kĩ năng: - Tìm được nội dung, hình tượng phù hợp với nội dung - Biết cách sắp xếp bố cục, mảng hình, thể hiện được nhịp điệu trong bài vẽ 3. Thái độ: - Có thói quen quan sát thiên nhiên và các hoạt động và có ý thức làm đẹp cuộc sống xung quanh II/ CHUẨN BI 1. Đồ dùng dạy – học a. Giáo viên: tranh vẽ, ảnh.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> b. Học sinh: chì, tẩy, thước, màu, vở.. 2. Phương pháp dạy – học Trực quan – quan sát – vấn đáp – luyện tập III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1. Ổn định: ( 1’) 2. Bài cu: ( Không ) 3. Bài mới: ( 1’) * Giới thiệu bài: Cuộc sống quanh ta có vô vàn điều lí thú, hấp dẫn với nhiều hoạt động, hình ảnh đa dạng, phong phú và là đề tài hấp dẫn cho hoạt động nghệ thuật nói chung, mĩ thuật nói riêng. Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: ( 5’) GV cho hs xem một số ảnh về cuộc sống xung quanh ta và giới thiệu một số hoạt động GV treo tranh vẽ của hs H’: Tranh ve nội dung gì? Trong tranh có những hình ảnh gì? Đâu là hình ảnh chính, phụ? Em thích bức tranh nào? Vì sao? HS quan sát trả lời H’: Ngoài nội dung trên em hãy kể thêm một số nội dung có thể ve? HS kể - bổ sung GV gợi ý cho hs kể theo chủ đề như: gia đình, xã hội, môi trường, an toàn giao thông,.v.v.. GV ghi bảng GV chuyển ý Hoạt động 2: ( 5’) H’: Hãy nhắc lại các bước ve tranh đề tài? HS trả lời – bổ sung GV hướng dẫn các bước vẽ tranh + tìm nội dung yêu thích, có cảm xúc, gần gũi + cách phác bố cục + cách vẽ hình + cách vẽ màu GV vẽ minh họa lên bảng Hoạt động 3: ( 28’) GV quan sát hs làm bài. Gợi ý hs chọn nội dung, tìm hình ảnh... Nội dung I/ Tìm và chọn nội dung đề tài. - trồng cây xanh, dọn dẹp vệ sinh môi trường... - tham gia giao thông an toàn giao thông... - các lễ hội ở quê hương.. - học tập..v.v.... II/ Cách ve 1. Chọn nội dung 2. Tìm bố cục ( mảng hình ) 3. Vẽ hình ảnh chính – phụ 4. Vẽ màu. III/ Thực hành: Vẽ về cuộc sống xung quanh em ( vẽ hình ). 4. Củng cố ( đánh giá kết quả học tập ): ( 4’ ) GV chọn một số tranh, yêu cầu HS tự nhận xét bài vẽ của mình về nội dung , bố cục, hình ảnh. HS nhận xét về bố cục bài vẽ, cách sắp xếp hình ảnh theo cảm nhận riêng. GV nhận xét, đánh giá chung..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 5. Dặn dò: ( 1’) - Hoàn thiện hình vẽ - Chuẩn bị màu ( các loại ) để học tiết 2 – bài 10 Vẽ màu đề tài cuộc sống quanh em.. Tuần 12- Tiết 12 Bài 11. Vẽ tranh. Ngày soạn: 03/11/2013. ĐỀ TÀI CUỘC SỐNG QUANH EM ( Tiết 2 – vẽ màu ) Ngày dạy: 04/11/2013. I/ MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nhận thức được sự đa dạng, phong phú trong cách thể hiện. Biết khai thác những khía cạnh có trong nội dung đề tài. - Hiểu cách bố cục, hình mảng, màu sắc phù hợp với nội dung đề tài. 2. Kĩ năng: - Tìm được nội dung, hình tượng phù hợp với nội dung. - Biết cách sắp xếp bố cục, mảng hình, màu sắc, thể hiện được nhịp điệu trong bài vẽ 3. Thái độ: Có thói quen quan sát thiên nhiên và các hoạt động và có ý thức làm đẹp cuộc sống xung quanh. II/ CHUẨN BI 1. Đồ dùng dạy – học: a. Giáo viên: tranh vẽ, ảnh MH. b. Học sinh: chì, tẩy, thước, màu, vở…. 2. Phương pháp dạy – học: Trực quan – quan sát – vấn đáp – luyện tập III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1. Ổn định: ( 1’) 2. Bài cu: ( 3’) Kiểm tra bài ve hình tiết 1 và đồ dùng học tập..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 3. Bài mới: ( 1’) Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 3: ( 35’) III/ Thực hành: GV quan sát hs làm bài. Vẽ tranh về đề tài Cuộc sống GV gợi ý HS chọn nội dung, tìm hình ảnh, tìm màu xung quanh em ( vẽ màu ). hợp lí. HS làm bài theo yêu cầu. 4. Củng cố ( đánh giá kết quả học tập ): ( 4’ ) GV chọn một sốbài vẽ của HS đã hoàn thành tương đối. GV yêu cầu hs lên sắp xếp bài vẽ theo nhóm từ đẹp đến chưa đẹp. HS nhận xét – bổ sung: GV nhận xét, đánh giá chung. 5. Dặn dò: ( 1’) - Chuẩn bị chì, vở, màu, mẫu lọ hoa để học bài : Vẽ theo mẫu - Ấm tích và cái bát ( tiết 1 – vẽ hình ). Tuần 13 - Tiết 13. CÁI ẤM TICH VÀ CÁI BÁT. Vẽ theo mẫu. Ngày soạn: 10/11/2013. ( Tiết 1 – vẽ hình ) Ngày dạy: 11/11/2013. I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nhận biết được hình dáng, cấu trúc, tỉ lệ, đặc điểm của mẫu - Hiểu được cách sắp xếp bố cục trong khổ giấy - Thấy được vẻ đẹp của bố cục, đường nét - Nắm được các bước tiến hành bài vẽ 2. Kĩ năng: - Vẽ được bài có bố cục cân đối, phù hợp - Thực hiện được các bước vẽ từ bao quát đến chi tiết - Vẽ được hình gần giống mẫu 3. Thái độ: Càng thêm yêu thích các đồ vật trong cuộc sống. II/ CHUẨN BI: 1. Đồ dùng dạy – học: a. Giáo viên: mẫu vẽ, hình MH. b. Học sinh: chì, tẩy, thước, vở…. 2. Phương pháp dạy – học: Trực quan – quan sát – vấn đáp – luyện tập III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: 1. Ổn định: ( 1’) 2. Bài cu: ( Không ) 3. Bài mới: ( 1’) Hoạt động của thầy và trò. Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Hoạt động 1: ( 7’) GV bày mẫu và giới thiệu mẫu ? Cái ấm tích và cái bát có những bộ phận nào? ? Từ vị trí ngồi em thấy cái bát nằm ở vị trí trước, sau, hay 1 bên cái ấm? ? Em có thấy vòi ấm không? ? Em có thấy mặt trên của miệng ấm và bát không? HS trả lời ,bổ sung: GV nhận xét: GV chốt lại: ( sgk ). Hoạt động 2: ( 6’) ? Em hãy nêu bước ve theo mẫu ( ve hình )? GV hướng dẫn HS vẽ theo từng bước. GV yêu cầu hs đo toàn bộ chiều ngang so sánh với chiều cao để tìm ra khung hình chung của mẫu từ vị trí ngồi. H’: Khung hình chung của mẫu ? HS đo – trả lời ở các góc độ: GV nhận xét và vẽ minh họa: GV hướng dẫn vẽ chi tiết chú ý cho hs chô vị trí quai, vòi có sự thay đổi hình dạng khi ở vị trí khác nhau. GV vẽ minh họa. Hoạt động 3: ( 25’) GV quan sát, hướng dẫn hs chú ý bố cục trong khổ giấy, tỉ lệ, vị trí của 2 mẫu. HS làm bài theo yêu cầu. GV theo dõi và nhắc nhở khi cần.. I/ Quan sát nhận xét: ( SGK ). II/ Cách ve:. 1. Vẽ khung hình chung. 2. Vẽ khung hình riêng của từng vật mẫu. 3. Tìm tỉ lệ, vẽ phác hình. 4. Vẽ chi tiết III/ Thực hành: Vẽ cái ấm tích và cái bát ( vẽ hình ).. 4. Củng cố ( đánh giá kết quả học tập ): ( 4’) GV chọn một số bài vẽ hoàn chỉnh để hs nhận xét bài vẽ + bố cục bài vẽ nào đẹp, phù hợp khổ giấy + bài vẽ nào vẽ tương đối giống mẫu và có tỉ lệ, vị trí hợp lí.. HS xếp loại bài vẽ GV nhận xét – xếp loại, cho điểm 5. Dặn dò: ( 1’) - Ngồi đúng vị trí tiết vẽ hình như trên lớp và vẽ tiếp cho hoàn thành bài hình. - Chuẩn bị chì, tẩy để vẽ đậm nhạt ( tt )..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Tuần 14 - Tiết 14 Bài 24. CÁI ẤM TICH VÀ CÁI BÁT. Vẽ theo mẫu. ( Tiết 2 - Vẽ đậm nhạt ). Ngày soạn: 17/11/2013. Ngày dạy: 18/11/2013. I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Phân biệt được các mức độ đậm nhạt, biết phân mảng đậm nhạt theo cấu trúc của mẫu. 2. Kĩ năng: Diễn tả được đậm nhạt ở mẫu và gợi được không gian. 3. Thái độ: Càng thêm yêu thích các đồ vật trong cuộc sống. II/ CHUẨN BI: 1. Đồ dùng dạy – học : a. Giáo viên : mẫu vẽ, hình MH. b. Học sinh : bài vẽ hình, chì, màu vẽ các loại, tẩy…. 2. Phương pháp dạy – học: Trưc quan – quan sát – vấn đáp – luyện tập. III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: 1. Ổn định: ( 1’) 2. Bài cu : ( 3’) GV Kiểm tra bài ve hình và ĐDHT. 3. Bài mới : ( 1’) Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: ( 5’) I/ Quan sát, nhận xét: ( SGK ) GV bày mẫu ( như tiết 1 ). HS quan sát: H’: Bề mặt của cái ấm và bát trơn nhẵn hay xù xì? Chất liệu của mẫu? Màu của cái ấm hay bát đậm nhất? H’: Ánh sáng chiếu vào mẫu mạnh nhất từ phía nào? Em thấy mức độ đậm nhạt sáng ở những bộ phận nào của mẫu?.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> HS trả lời: GV nhận xét chung: Hoạt động 2: ( 5’) H’: Nhắc lại các bước ve đậm nhạt? HS trả lời: GV hướng dẫn phác mảng và vẽ minh họa. GV hướng dẫn vẽ đậm nhạt. + Thân ấm nên đánh nét chính thẳng. + Vai ấm đánh nét xiên. + Vòi ấm, bái đánh các nét cong thẳng đan xen. + Đánh theo lối hình ca rô. + Đánh nhẹ để gợi màu sắc của mẫu. + Diến tả không gian phía sau. GV vẽ minh họa. Hoạt động 3: ( 25’) GV quan sát và hướng dẫn, gợi ý hs diễn tả đậm nhạt. HS làm bài theo yêu cầu.. II/ Cách ve đậm nhạt: 1. Phác mảng đậm nhạt. 2. Vẽ đậm nhạt.. III/ Thực hành: Vẽ cái ấm tích và cái bát ( vẽ đậm nhạt ).. 4. Củng cố ( đánh giá kết quả học tập ): ( 4’) GV chọn một số bài vẽ hoàn chỉnh để HS nhận xét. ? Bài vẽ nào diễn tả đâm nhạt tương đối giống mẫu nhất? GV nhận xét, đánh giá chung. 5. Dặn dò: ( 1’) Chuẩn bị chì, màu, thước, com pa, vở…. Sưu tầm các kiểu chữ trang trí trên sách báo tạp chí …...

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Tuần 15 - Tiết 15 Bài 13. Vẽ trang trí. Ngày soạn: 24/11/2013. CHỮ TRANG TRI Ngày dạy: 25/11/2013. I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nắm được phương pháp tạo chữ trang trí - Nâng cao kiến thức về cách bố cục, đường nét, màu sắc trong việc tạo chữ trang trí - Biết thêm một số kiểu chữ trang trí từ những chữ cơ bản 2. Kĩ năng: - Vẽ được bố cục, đường nét, màu sắc của chữ trang trí mang tính sáng tạo phù hợp với yêu cầu của bài - Tạo được chữ trang trí từ họ và tên của bản thân 3. Thái độ: Thích thú với việc trang trí, làm đẹp thêm cho các đồ vật trong cuộc sống. II/ CHUẨN BI: 1. Đồ dùng dạy – học: a. Giáo viên : Một số mẫu chữ trang trí trên báo, bìa sách, bưu thiếp…. b. Học sinh : Chì, màu vẽ các loại, tẩy, thước, vở. 2. Phương pháp dạy – học: Trực quan – quan sát – vấn đáp – luyện tập III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: 1. Ổn định: ( 1’ ) 2. Bài cu : ( 3’) Kiểm tra bài ve cái ấm tích và cái bát. 3. Bài mới: ( 1’) Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: ( 5’) I/ Quan sát, nhận xét: H’: Có mấy kiểu chữ cơ bản đã học ở lớp 6? Đặc ( SGK ) điểm của các kiểu chữ này? HS trả lời – bổ sung: GV treo một số mẫu chữ. H’: Những mẫu chữ nào thuộc chữ cơ bản, chữ trang trí? Chữ trang trí này khác chữ cơ bản ở chỗ.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> nào? HS trả lời – bổ sung: GV bổ sung: chữ trang trí được tạo ra dựa trên cơ sở chữ cơ bản nhưng được thêm hoặc bỏ bớt đường nét và thêm hình ảnh cho sinh động. GV treo mẫu chữ trên báo, bưu thiếp…. H’: Chữ dùng trên các đồ vật trên có giống nhau hay không? HS trả lời: GV bổ sung: + Chữ trong báo chí: chân phương,ngay ngắn + Chữ quảng cáo: cách điệu mạnh, ấn tượng + Chữ bưu thiếp: mềm mại, nhẹ nhàng..v.v. GV kết luận: Hoạt động 2: ( 5’) GV hướng dẫn hs chọn một số kiểu chữ thường gặp và lưu ý hs kiểu chữ phải phù hợp với nội dung và kích thước đồ vật. GV lấy ví dụ dòng chữ ( Tuổi hoa ) và cho khuôn khổ H’: Dòng chữ này có thể trình bày như thế nào? HS: Cong, xiên, hàng ngang, thẳng đứng, bậc thang, hình tròn..v..v. GV vẽ minh họa: GV lưu ý hs phác nét tỉ lệ của chữ cơ bản trước. GV hướng dẫn bước hoàn chỉnh: + Tạo dòng chữ chỉ một kiểu. + Hoặc cách điệu một số con chữ thành hình ảnh hoặc lồng ghép hình ảnh. + Dòng chữ có thể 1 màu hoặc nhiều màu. GV treo bài vẽ tham khảo. Hoạt động 3: ( 25’) GV hướng dẫn và gợi ý hs tìm kiểu chữ thích hợp. HS làm bài theo yêu cầu, có sáng tạo.. II/ Cách tạo và sử dụng chữ trang trí: 1. Chọn kiểu chữ. 2. Tìm bố cục dòng chữ.. 3. Phác hình dáng, vị trí nét của chữ. 4. Hoàn chỉnh và vẽ màu.. III/ Thực hành: Em hãy tạo chữ trang trí từ họ và tên của em vào giấy A4.. 4. Củng cố ( đánh giá kết quả học tập ): ( 4’) GV chọn một vài bài vẽ hoàn chỉnh để hs nhận xét. GV? Tạo chữ trang trí đã đẹp chưa ( bố cục chữ trong khổ giấy, khoảng cách chữ, ngắt dòng có hợp lý không? Có nhất quán theo một phong cách, kiểu chữ không?..v.. GV nhận xét, đánh giá chung. 5. Dặn dò: ( 1’) Hoàn thành bài vẽ ở nhà. Chuẩn bị chì, màu, tẩy, nội dung cho bài học sau..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Tuần 16 - Tiết 16 Bài 16. Vẽ tranh. Ngày soạn: 01/12/2013. ĐỀ TÀI TỰ CHỌN ( Tiết 1 ) Ngày kiểm tra: 02/12/2013. I/ MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Biết cách chọn nội dung và thể hiện một bức tranh theo đề tài đã chọn. 2. Kĩ năng: Vẽ được một bức tranh theo ý thích. 3. Thái độ: Thấy được vẽ đẹp của thế giới xung quanh, thêm yêu thích môn học. II/ CHUẨN BI 1. Đồ dùng dạy – học : a. Giáo viên : Một số tranh mẫu về đề tài khác nhau để HS tham khảo. b. Học sinh : Chì, giấy, màu vẽ các loại, tẩy . 2. Phương pháp dạy – học : Trực quan – quan sát – vấn đáp – luyện tập. III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: 1. Ổn định : ( 1’) 2. Kiểm bài cu: ( 3’) GV kiểm tra bài ve chữ trang trí. 3. Bài mới: ( 1’) Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: ( 5’) I/ Tìm và chọn nội dung đề GV yêu cầu hs quan sát tranh MH SGK. tài: ( SGK ) H’: Những bức tranh này ve về nội dung gì? H’ Em có nhận xét gì về bố cục, hình ảnh, màu sắc? HS trả lời – bổ sung: GV bổ sung, kết luận: ( SGK ). II/ Cách ve: Hoạt động 2: ( 5’) 1. Chọn nội dung. GV yêu cầu hs nhắc lại cách vẽ tranh đề tài. 2. Tìm bố cục. GV hướng dẫn hs chọn nội dung phù hợp. 3. Vẽ hình. GV vẽ minh họa: 4. Vẽ màu. GV lưu ý hs chú ý đến hoạt động con người sao cho sinh động, hình ảnh phong phú. Màu sắc hài hòa, phù hợp với nôi dung. III/ Thực hành: Hoạt động 3: ( 25’) Vẽ một bức tranh về đề tài tự GV hướng dẫn và gợi ý hs tìm nội dung thích hợp. chọn ( vẽ màu theo ý thích ). HS làm bài theo yêu cầu. Các em có thể dùng nhiều chất liệu để vẽ. 4. Củng cố ( đánh giá kết quả học tập ): ( 4’) GV chọn một bài vẽ hoàn chỉnh để hs nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> HS nhận xét theo cảm nhận riêng. GV nhận xét, đánh giá chung. 5. Dặn dò: ( 1’) Chuẩn bị chì, màu, tẩy và nội dung đề tài để Thi kiểm tra học kì I ( Chú ý bài tranh phong cảnh, và đề tài cuộc sống quanh em…). Tuần 17 - Tiết 17 Bài 16 Vẽ tranh. THI KIỂM TRA HỌC KÌ I ĐỀ TÀI TỰ CHỌN ( Tiết 2 ) – Thời Gian: 45’. Ngày soạn: 12/12/2011. Ngày dạy: 13/12/2011. I/ MỤC TIÊU I/ MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Biết cách chọn nội dung và thể hiện một bức tranh theo đề tài đã chọn. 2. Kĩ năng: Vẽ được một bức tranh theo ý thích. 3. Thái độ: Thấy được vẽ đẹp của thế giới xung quanh, thêm yêu thích môn học. II/ CHUẨN BI 1. Đồ dùng dạy – học : a. Giáo viên : Một số tranh mẫu về đề tài khác nhau để HS tham khảo. b. Học sinh : Chì, giấy, màu vẽ các loại, tẩy . 2. Phương pháp dạy – học : Trực quan – quan sát – vấn đáp – luyện tập. III/ TIẾN TRÌNH KIỂM TRA 1. Ổn định : ( 1’) 2. Kiểm tra: ( 43’). Đề bài: I. Lý thuyết ( 3điểm ). Câu 1. Tháp Bình Sơn được xây dựng bằng chất liệu gì? A. Đất nung. C. Gô. B. Đá. D. Thạch cao. Câu 2. Khu lăng mộ An Sinh (Quảng Ninh) là lăng mộ của: A. Thái sư Trần Thủ Độ. C. Các vua Trần. B. Hưng đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn. D. Trần Quốc Toản. Câu 3. Tác phẩm điêu khắc nổi tiếng ở lăng Thái sư Trần Thủ Độ là tượng con gì? A. Con Rồng. C. Con Voi. B. Con Hổ. D. Con Chó. Câu 4. Kiến trúc thời Trần được chia thành mấy loại ? A. 1 loại kiến trúc . C. 2 loại kiến trúc . B. 3 loại kiến trúc . D. 4 loại kiến trúc . Câu 5. Lăng Thái sư Trần Thủ Độ được xây dựng ở đâu? A. Nam Định C. Quảng Ninh. B. Vĩnh Phúc. D. Thái Bình. Câu 6. Đồ gốm thời Trần có đặc điểm gì? A. Xương gốm mỏng, chau chuốt, tinh tế có tính thẩm mĩ cao..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> B. Xương gốm dày, thô, khỏe khoắn. phóng khoáng. C. Được cách điệu có tính thẩm mĩ cao. D. Được trang trí hoa văn hình móc câu dày đặc. II. Thực hành: ( 7đ ) Ve một bức tranh về đề tài tự chọn . 3.Dặn dò: ( 1’) GV thu bài và nhận xét chung. Chuẩn bị cho tiết sau. IV. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM: I .Lý thuyết ( 3 điểm ). Câu 1 2 3 4 5 Đáp án a c b d c II. Biểu điểm 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Thực hành.( 7 điểm ). A. Đáp án : 1.Nội dung : Thực hiện đúng nội dung đề tài đã chọn. 2.Hình thức : - Bố cục : Hợp lí, chặt chẽ và rõ nội dung . - Hình vẽ : Sinh động và làn nổi bật chủ đề tranh. - Màu sắc : Hài hòa và phù hợp với nội dung tranh. B. Biểu điểm : * Loại Đ : ( 5 - 7 điểm ) - Thực hiện đúng nội dung đề tài đã chọn. - Đề tài lựa chọn mang tính giáo dục. - Bài vẽ có bố cục đẹp, hợp lý, có nhóm chính, nhóm phụ. - Hình ảnh đẹp, sinh động, gần gũi với cuộc sống. - Màu sắc hài hòa, có đậm, nhạt, thể hiện trọng tâm bức tranh. - Nét vẽ giàu cảm xúc, thể hiện được kĩ năng vẽ tranh. ( Tùy vào mức độ hoàn thành, đạt tứ yêu cầu trở lên ). * Loại CĐ : (dưới 5 điểm) - Không đạt những yêu cầu trên hoặc lạc đề .. . . 6 d 0,5đ.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> ………………………………………………….. TUẦN 19. CHẤM BÀI _ LÀM ĐIỂM. Tiết 19 Ngày soạn: 19/12/2011. Tuần 18 - Tiết 18 Bài 18. Ngày dạy: 20/12/2011. TRANG TRI BÌA LICH TREO TƯỜNG. Vẽ trang tri. Ngày soạn: 19/12/2011. Ngày dạy: 20/12/2011. I/ MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Hiểu cách tạo dáng và trang trí một bìa lịch treo tường. Biết cách tiến hành phác thảo bố cục bìa lịch treo tường. 2. Kĩ năng: Biết cách tạo dáng để tạo được 1 bìa lịch mang yếu tố sáng tạo ( sử dụng các loại giấy bìa, giấy màu, ảnh để tạo 1 bìa lịch treo tường sử dụng trong dịp tết ). 3. Thái độ: Thấy được sự quan trọng của trang trí trong cuộc sống, yêu thích môn học. II/ CHUẨN BI 1. Đồ dùng dạy – học: a. Giáo viên : Hình vẽ MH ( SGK). b. Học sinh : Chì, màu vẽ các loại, tẩy, thước, vở, bìa cứng, tranh ảnh…. 2. Phương pháp dạy – học: Trực quan – quan sát – vấn đáp – luyện tập. III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1. Ổn định ( 1’ ) 2. Bài cu : ( không ) 3. Bài mới (Giới thiệu bài ): ( 1’ ).

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1( 7’ ) Gv? Hãy kể những loại lịch mà em thấy hoặc sử dụng? Chức năng của chúng? HS: lịch treo tường, lịch cá nhân, lịch để bàn…. GV bổ sung: Lịch treo tường có bìa lịch, lịch tờ, lịch vạn niên.. dùng để trang trí và xem ngày tháng. Gv? Lịch thường được làm từ những chất liệu nào? HS: giấy, gô, mây tre. GV treo 1 số bài vẽ để hs quan sát: Gv? Bìa lịch có những phần chính nào? Gv? Những hình ảnh thường gặp trong bìa lịch? Chữ trong bìa lịch mang nội dung gì ? Phần lịch nằm vị trí nào ở bìa lịch ? HS trả lời – bổ sung: GV giới thiệu về hình ảnh, màu sắc của lịch. GV kết luận : ( SGK ) Hoạt động 2( 6’ ) GV hướng dẫn chọn hình trang trí: Gv?Em thường thấy bìa lịch có những dạng hình gì? HS: Hình vuông, chữ nhật, tròn, ô van, thoi.. GV chọn dạng hình và vẽ minh họa khuôn khổ, bố cục các phần: GV gợi ý hs tìm hình ảnh, ghép hoa lá, con vật. GV vẽ minh họa và hướng dẫn hs chú ý chữ, sử dụng các kiểu chữ trang trí: GV gợi ý : Sử dụng màu sắc tươi sáng rực rỡ phù hợp không khí mùa xuân.. Nội dung I/ Quan sát, nhận xét : ( SGK ). II/ Cách trang trí: 1. Chọn hình trang trí. 2. Chọn khuôn khổ bìa lịch.. 3. Phác bố cục hình ảnh, chữ, lịch. 4. Vẽ chi tiết kết hợp cắt dán. 5. Tìm màu : ( SGK ). Hoạt động 3( 25’ ) III/ Thực hành GV hướng dẫn hs tự chọn khuôn khổ. Trang trí bìa lịch treo GV Lưu ý hs phác bố cục, sắp xếp vị trí hình ảnh, tường . chữ…. 3. Nhận xét đánh giá kết quả học tập (4’) GV chọn bài vẽ để hs nhận xét về bố cục, chữ . GV nhận xét chung. 4. Hướng dẫn ở nhà( 1’ ) - Hoàn chỉnh bài vẽ ở nhà. - Chuẩn bị cho bài học sau : Ký họa..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Tuần 20 - Tiết 19 Bài 19. Vẽ theo mẫu. Ngày soạn: 26/12/2011. KI HỌA Ngày dạy: 27/12/2011. I/ MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Bước đầu nắm được khái niệm chung về kí họa: là môn vẽ nhanh hình dáng người, vật, cảnh vật. Cách sử dụng đường nét, đậm nhạt trong bài vẽ. Làm tư liệu cho các bài học trong vẽ trang trí, vẽ tranh. 2. Kĩ năng: Kí họa được một số đồ vật, cây cối, hoa, lá quen thuộc. Tư thế của con người…. 3. Thái độ : Yêu thích môn học. II/ CHUẨN BI 1. Đồ dùng dạy – học : a. Giáo viên : Sưu tầm các bài kí họa, hình MH ( SGK ). b. Học sinh : Chì, màu vẽ các loại, tẩy, giấy A4, bìa cứng. 2. Phương pháp dạy – học: Trực quan – quan sát – vấn đáp – luyện tập. III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: 1. Ổn định ( 1’ ) 2. Bài cu : ( không ). 3. Bài mới Giới thiệu bài : ( 1’ ).

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1( 7’ ) GV giới thiệu một số hình ảnh kí họa ( MH - SGK ) để hs quan sát. Gv? Thế nào là ký họa ? Gv? Ký họa có mục đích gì ? Gv? Kể tên các loại ký họa ? Gv? Ký họa, vẽ theo mẫu có gì giống và khác nhau ? Gv? Kể tên các chất liệu dùng trong ký họa ? GV bổ sung : ( Thông tin SGK ). GV kết luận : (SGK ). Hoạt động 2( 6’ ) Gv? Vẽ ký họa như thế nào ? GV Chọn đối tượng, quan sát, ước lượng tỉ lệ. Vẽ nét chính và vẽ chi tiết. GV hướng dẫn HS cách ký họa : ( MH bảng – SGK ). GV lưu ý hs: - Chọn hình ảnh cẩn thận. - Sắp xếp hình trong khổ giấy. - Thể hiện sự sinh động trong hình vẽ. Hoạt động 3( 25’ ) GV nhắc nhở hs trước khi ra ngoài trời để vẽ: Tập trung theo tổ, chuẩn bị bìa cứng để kê. GV theo dõi, hướng dẫn hs làm bài.. Nội dung I/ Quan sát, nhận xét: 1. Khái niệm : ( SGK).. 2. Chất liệu để ký họa : (SGK) II/ Cách kí họa. III/ Thực hành: Chọn và kí họa cây cối, con người, hoa lá,...bằng chì, sáp màu….. 3. Cung cố (đánh giá kết quả học tập ): ( 4’) GV cho hs tập trung sau đó chọ bài vẽ hoàn chỉnh để nhận xét chung về cách kí họa, ý thức học tập. 4. Dặn dò:( 1’ ) - Tập kí họa các đối tượng đã hướng dẫn. - Chuẩn bị chì, tẩy, giấy… để học bài sau : Ký họa ngoài trời..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Tuần 21- Tiết 20 Bài 20 Vẽ theo mẫu. Ngày soạn: 02/01/2012. KI HỌA NGOÀI TRỜI Ngày dạy: 03/01/2012. I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hiểu được vẻ đẹp hình thể và màu sắc của các đối tượng trong thiên nhiên và trong các hoạt động. 2. Kĩ năng: Kí họa được một số đối tượng quen thuộc. 3. Thái độ: Thêm yêu mến thiên nhiên, cảnh vật, con người. II/ CHUẨN BI: 1.Đồ dùng dạy – học a. Giáo viên : Sưu tầm các bài kí họa, hình MH ( SGK ). b. Học sinh : Chì, màu vẽ các loại, tẩy, giấy, bìa cứng. 2. Phương pháp dạy – học: Trực quan – quan sát – luyện tập III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: 1. Ổn định: ( 1’ ) 2. Bài cu: (3’) Gv? Thế nào là ký họa ? Nêu cách ký họa ? 3. Bài mới ( Giới thiệu bài ): ( 1’ ) Hoạt động của thầy và trò Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Hoạt động 1( 5’ ) GV giới thiệu một số đối tượng giới hạn trong khuôn viên trường học để hs kí họa. - Dáng người :(đi, đứng, chạy, ngồi, nhảy..). - Cây cối: ( phượng, bàng,...). - Khóm hoa. Ghế đá, cổng trường.... Hoạt động 2( 5’ ) GV Nhắc lại cách kí họa đã học ở bài 19. GV gợi ý HS Chọn đối tượng, quan sát và ước lượng tỉ lệ. Vẽ nét chính và vẽ chi tiết. GV lưu ý hs chọn góc nhìn đẹp và phù hợp . Hoạt động 3( 25’ ) GV nhắc nhở hs trước khi ra ngoài trời để vẽ. Tập trung theo tổ, chuẩn bị bìa cứng để kê. GV theo dõi, hướng dẫn hs làm bài.. I/ Quan sát, nhận xét: ( SGK ). II/ Cách kí họa: ( SGK ). III/ Thực hành: Chọn và kí họa về cây cối, con người, hoa lá, phòng học...bằng chì, sáp màu….. 4. Cung cố ( đánh giá kết quả học tập ): ( 4’) GV chọn các bài vẽ đẹp, chưa đẹp để hs nhận xét: hình vẽ , đặc điểm của hình ảnh. GV nhận xét bài vẽ và tinh thần học tập của HS. 5. Dặn dò:( 1’ ) - Tập kí họa nhiều hình ảnh khác để áp dụng cho vẽ tranh - Chuẩn bị bài sau: Mĩ thuật Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954. Tuần 22 - Tiết 21 Bài 21 Thường thức Mỹ thuật. Ngày soạn: 09/01/2012. MĨ THUẬT VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954 Ngày dạy: 10/01/2012. I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nắm được nội dung chủ yếu trong quá trình xây dựng và phát triển nền mĩ thuật Việt Nam cuối thế kỉ XIX đến năm 1954. 2. Kĩ năng: 3. Thái độ: Tích hợp nội dung học tập tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh thông qua phân tích tác phẩm về Bác. Nhận thức đúng đắn và càng thêm yêu quý các tác phẩm hội họa, điêu khắc. II/ CHUẨN BI: 1. Đồ dùng dạy – học: a. Giáo viên : Sưu tầm tài liệu có liên quan, hình MH ( SGK ). b. Học sinh : Sưu tầm tài liệu có liên quan đến nội dung bài học. 2. Phương pháp dạy – học : Trực quan – quan sát – vấn đáp – gợi mở – Thảo luận. III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: 1. Ổn định ( 1’ ) 2. Bài cu: ( không ) 2. Bài mới : ( Giới thiệu bài ( 1’ ).

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1( 8’ ) GV yêu cầu HS đọc bài: GV giới thiệu từ cuối thế kỉ XIX (khoảng 1883) đến năm 1954 là giai đoạn có nhiều chuyển biến và phân hóa sâu sắc. Gv? Thực dân Pháp xâm lược nước ta vào thời gian nào? Cuộc sống nhân dân ra sao? HS trả lời – bổ sung: GV bổ sung: - Nhân dân ta một cổ hai tròng (thực dân pháp, triều đình phong kiến nhà Nguyễn thối nát) => cuộc sống cực khổ lầm than => nhiều cuộc đấu tranh của nhân dân nổ ra ,đều bi thất bại, bị dìm trong bể máu do tự phát, lực lượng yếu, chưa đoàn kết, cơ bản là chưa có đường lối lãnh đạo. - 1930 Đảng cộng sản Việt Nam thành lập Gv? Khi có Đảng lãnh đạo cách mạng Việt Nam có gì chuyển biến? GV bổ sung: - Cách mạng tháng 8 thành công - 2.9.1945 Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập - 12 / 1946 thực dân Pháp quay trở lại xâm lược nước ta lần nữa. GV kết luận: ( SGK ) Hoạt động 2( 30’ ) Gv? MT Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954 có thể chia làm mấy giai đoạn? GV hướng dẫn HS tìm hiểu các giai đoạn : *Giai đoạn từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1930: GV: Đây là giai đoạn hoàn tất các công trình lăng tẩm, đền miếu. Chịu nhiều ảnh hưởng của nghệ thuật Trung hoa (ở Huế), pháp (Hà Nội). Gv? Hội họa giai đoạn này có đặc điểm gì? Để khai thác tài năng của nghệ nhân Việt Nam, thực dân Pháp đã thực hiện những chính sách gì? HS trả lời – bổ sung: GV bổ sung và giới thiệu về họa sĩ Lê Văn Miến cùng tác phẩm Bình văn (SGK). Gv? Trường mĩ thuật Đông Dương thành lập đóng vai trò gì cho nền mĩ thuật nước nhà ? Các họa sĩ tiêu biểu ? HS trả lời – bổ sung: GV kết luận: ( SGK ) *Giai đoạn từ năm 1930 đến 1945:. Nội dung I/ Vài nét về bối cảnh xã hội: ( SGK ). II/ Một số hoạt động mĩ thuật: 1. Từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1930. - 1925 trường Cao đẳng MT Đông Dương được thành lập. - Các nghệ sĩ được đào tạo cơ bản. MT đã tiếp thu phương pháp, kĩ thuật phương Tây.. 2. Từ năm 1930 đến năm.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Gv? Mĩ thuật giai đoạn này có đặc điểm gì? GV giới thiệu về các chất liệu sơn dầu, sơn mài, lụa. Gv? Kể tên các tác giả, tác phẩm tiêu biểu trong giai đoạn này ? HS trả lời – bổ sung: GV bổ sung và kết luận: Đề tài chủ yếu là các thiếu nữ thị thành đài các. Mĩ thuật đã đi vào hiện thực cuộc sống. GV dẫn dắt: Mĩ thuật có thể chia làm 2 thời kì: 1945 1946, 1946 - 1954 có nhiều hoạt động nổi bật, và những đóng góp của nghệ sĩ trong từng thời kì. Gv? Sau khi giành độc lập các họa sĩ tham gia ve tranh gì là chủ yếu? HS trả lời – bổ sung: GV bổ sung: ( Thông tin SGK ). Gv? Khi kháng chiến toàn quốc bùng nổ các họa sĩ đã có những hoạt động gì? MT đã đóng vai trò gì trong cuộc kháng chiến? Gv? Nội dung chủ yếu trong các tác phẩm thời kì này có giống giai đoạn trước không ? Gv? Tại sao các họa sĩ, nhà điêu khắc trong giai đoạn này thường ve tranh, làm tượng về Bác? Gv? Kể tên các tác phẩm, tác giả trong giai đoạn này? HS trả lời – bổ sung: GV bổ sung liên hệ vai trò của Bác trong cuộc kháng chiến. GV kết luận : (SGK). 1945: - Hình thành phong cách nghệ thuật đa dạng với nhiều chất liệu (sơn dầu,sơn mài, lụa...). - Tác phẩm tiêu biểu: (SGK) 3. Từ năm 1945 đến năm 1954: - MT phản ánh hiện thực và phục vụ cách mạng. - Với hình tượng Bác hồ, chiến sĩ, nông dân….. - Tác phẩm tiêu biểu: Bác Hồ ở Bắc bộ phủ - Tô Ngọc Vân ; Bác Hồ với các cháu thiếu nhi - Diệp Minh Châu; Du kích tập bắn - Nguyến Đô Cung..... 4. Củng cố ( Đánh giá kết quả học tập ) :(4’) Gv? Vai trò của việc thành lập trường Cao đẳng MT Đông Dương? Gv? Hình tượng nghệ thuật trong các tác phẩm trong giai đoạn 1954 – 1954? Gv? Các tác giả tác phẩm tiêu biểu trong giai đoạn từ 1930 – 1954? GV nhận xét – đánh giá chung. 5. Dặn dò:( 1’ ) - Học bài cũ. - Chuẩn bị bài : Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của MT Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954 ..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Tuần 23 - Tiết 22 Bài 22 Thường thức Mỹ thuật. Ngày soạn: 30/01/2012. MỘT SỐ TÁC GIA VÀ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954. Ngày dạy: 31/01/2012. I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết sơ lược về một số họa sĩ và tác phẩm của họ. Hiểu sơ lược về bố cục, màu sắc, hình tượng của 4 bức tranh trong bài. 2. Kĩ năng: 3. Thái độ: Tích hợp nội dung học tập tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh thông qua phân tích tác phẩm Bác Hồ với thiếu nhi 3 miền trung nam bắc vẽ bằng máu của họa sĩ Diệp Minh Châu. Nhận thức đúng đắn và càng thêm yêu quý các tác phẩm hội họa, điêu khắc. II/ CHUẨN BI 1. Đồ dùng dạy – học : a. Giáo viên : Sưu tầm tài liệu có liên quan, hình MH ( SGK ). b. Học sinh : Sưu tầm tài liệu có liên quan đến nội dung bài học. 2. Phương pháp dạy – học: Trực quan – quan sát – vấn đáp – thảo luận nhóm . III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: 1. Ổn định ( 1’ ) 2. Bài cu: (4’) Gv? Nêu đặc điểm MT đáng chú ý của các giai đoạn từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954. Kể tên các họa sĩ, tác phẩm tiêu biểu của các giai đoạn trên? 3. Bài mới :Giới thiệu bài mới: (1’).

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Hoạt động của thầy và trò GV hướng dẫn hs chia nhóm theo tổ tìm hiểu về 4 họa sĩ : Hoạt động 1(9’) Nhóm 1 đọc bài, thảo luận và đại diện trả lời: Gv? Em hãy nêu về thân thế, sự nghiệp của họa sĩ (năm sinh, quê quán, được đào tạo mĩ thuật ở trường nào..)? Gv? Các tác phẩm của ông khai thác chất liệu gì là chủ yếu? Đặc điểm hình tượng, cách ve tranh của ông tác động đến người xem như thế nào? Gv? Những tác phẩm khác của ông? Giải thưởng tiêu biểu? HS thảo luận ,trả lời : GV bổ sung : ( SGK ) GV treo tranh Chơi ô ăn quan, yêu cầu hs xem tranh và nêu cảm nhận về nội dung, bố cục, màu sắc của tranh. HS nêu cảm nhận – bổ sung: GV phân tích tranh: GV kết luận: ( SGK ) Hoạt động 2(8’) Nhóm 2 đọc bài. thảo luận và đại diện nhóm trả lời : Gv? Trình bày nét chính về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của họa sĩ? Gv? Trong các tác phẩm mĩ thuật trước cách mạng ông khai thác hình ảnh nào là chủ yếu và sau cách mạng có gì khác? Gv? Kể tên các tác phẩm tiêu biểu của họa sĩ? HS trả lời – nhóm khác bổ sung: GV treo tranh của họa sĩ và bổ sung về cuộc đời, sự nghiệp của họa sĩ. GV yêu cầu hs quan sát tranh “ Nghỉ chân bên đồi ”. HS nêu cảm nhận về nội dung, bố cục, chất liệu, hình ảnh. GV phân tích tranh: ( SGK ) GV kết luận: ( SGK ) Hoạt động 3(8’) Nhóm 3 đọc bài, thảo luận và trình bày theo câu hỏi : Gv? Trình bày nét chính về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của họa sĩ? Gv? Các tác phẩm tiêu biểu của họa sĩ? Gv? Trình bày hiểu biết của em về tác phẩm Du kích tập bắn (bố cục, hình ảnh, chất liệu...)? HS thảo luận – trả lời – bổ sung :. Nội dung 1. Họa sĩ Nguyễn Phan Chánh: (1892 – 1984) - Ông chuyên vẽ tranh lụa. - Tranh ông giản dị, chân thật, đằm thắm, đậm phong cách Việt Nam. - Tác phẩm: Chơi ô ăn quan, Rửa rau cầu ao, Bữa cơm mùa thắng lợi... 2. Họa sĩ Tô Ngọc Vân: ( 1906 – 1954 ) - Với cách vẽ chân phương, khoáng đạt, tính cách con người được khắc họa rõ nét, chân thực sâu sắc là khuynh hướng sáng tác của ông. - Tác phẩm: Nghỉ chân bên đồi, Đốt đuốc đi học, Hành quân qua suối... 3. Họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung: (1912 – 1977) . ( SGK ).

<span class='text_page_counter'>(40)</span> GV bổ sung và giới thiệu về họa sĩ : (SGK) GV treo tranh và phân tích tranh “ Du kích tập bắn ”. GV kết luận : (SGK) Hoạt động 4(9’) Nhóm 4 đọc bài, thảo luận và trình bày theo câu hỏi: Gv? Trình bày nét chính về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của họa sĩ? Gv? Các tác phẩm tiêu biểu của họa sĩ? Gv? Đề tài mà ông thường khai thác trong các tác phẩm hội họa, điêu khắc của mình? HS thảo luận – trả lời – bổ sung : GV bổ sung và giới thiệu về họa sĩ : (SGK) GV kết luận : GV treo tranh “ Bác Hồ với thiếu nhi 3 miền Trung, Nam, Bắc ”. Gv? Trong tranh có những hình ảnh gì? Hình ảnh đó tượng trưng cho điều gì? Nét đặc biệt từ đường nét, màu sắc, chất liệu của tranh? HS trả lời : GV phân tích giá trị nghệ thuật của tác phẩm : GV kết luận : (SGK). 4. Nhà điêu khắc – họa sĩ Diệp Minh Châu (1919 – 2002) - Hình ảnh về Bác và miền Nam luôn thường trực trong trái tim và trong các tác phẩm của ông; - Tác phẩm: Bác Hồ với thiếu nhi 3 miền Trung, Nam, Bắc; Bác Hồ với thiếu nhi; Võ Thị Sáu….. 4. Củng cố ( Đánh giá kết quả học tập ) : (4’) Gv? Để đánh giá công lao của các họa sĩ, nhà nước đã truy tặng, trao tặng giải thưởng gì? Gv? Nét đặc biệt trong sáng tác của các họa sĩ, nhà điêu khắc được nêu trong bài? Gv? Kể tên những tác phẩm tiêu biểu, chất liệu mà em đã học? GV nhận xét, đánh giá chung. 5. Dặn dò: (1’) - Học bài cũ. - Chuẩn bị chì, giấy, tẩy, màu vẽ, compa, thước kẻ cho bài học : Trang trí đĩa tròn..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Tuần 24 - Tiết 23 Bài 23 Vẽ trang tri. Ngày soạn: 06/02/2012. TRANG TRI ĐĨA TRÒN Ngày dạy: 07/02/2012. I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nhận thức được vẻ đẹp trong bố cục trang trí đĩa. Biết cách trang trí đĩa tròn. 2. Kĩ năng: Biết sử dụng các yếu tố trang trí như hình mảng, đậm nhạt, màu sắc, bố cục. Vẽ được bài trang trí đĩa tròn . 3. Thái độ: Yêu thích môn học . II/ CHUẨN BI 1. Đồ dùng dạy – học : a. Giáo viên : Một số loại đĩa trang trí khác nhau, hình MH (SGK). b. Học sinh : Chì, màu vẽ các loại, tẩy, thước, giấy, compa…. 2. Phương pháp dạy – học: Trực quan – quan sát – vấn đáp – luyện tập. III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: 1. Ổn định ( 1’ ) 2. Bài cu : ( 15’ ) Kiểm tra 15 phút Đề bài : I/ Chọn và khoanh tròn chữ cái trước đáp án đúng nhất : (2đ) 1. Trường Cao đẳng mĩ thuật Đông Dương được thành lập vào năm nào? a. 1925 b. 1935 c. 1945 d. 1915 2. ‘‘Mĩ thuật phản ánh hiện thực và phục vụ cách mạng’’ là đặc điểm mĩ thuật của giai đoạn nào? a. Từ năm 1885 – 1925 b. Từ năm 1945 – 1954 c. Từ năm 1930 – 1945 d. Từ cuối thế kỉ XIX – năm 1930 3. Họa sĩ Nguyễn Phan Chánh chuyên vẽ tranh trên chất liệu:.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> a. Khắc gô b. Sơn dầu c. Màu bột d. Lụa 4. Tác phẩm ‘‘Thiếu nữ bên hoa huệ’’ do ai sáng tác: a. Trần Văn Cẩn c. Nguyễn Đô Cung b. Tô Ngọc Vân d. Diệp Minh Châu II/ Kết nối cột A (Tác phẩm) với cột B (Tác giả) cho đúng : (2đ) A B A-B 1. Chơi ô ăn quan a. Nguyễn Đô Cung 1 - ....... 2. Du kích tập bắn b. Nguyễn Phan Chánh 2 - ....... 3. Bác Hồ với thiếu nhi 3 miền Trung Nam Bắc c. Tô Ngọc Vân 3 - ....... 4. Nghỉ chân bên đồi d. Diệp Minh Châu 4 - ....... III/ Điền từ vào chỗ trống cho phù hợp : (6đ) 1. Mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1930 đến 1945 đã hình thành .........................................nghệ thuật đa dạng với nhiều ..................................như lụa, sơn mài, sơn dầu…. 2. Hình ảnh về...........................và................................... luôn thường trực trong trái tim và trong những tác phẩm hội họa, điêu khắc của họa sĩ – nhà điêu khắc Diệp Minh Châu. 3. Họa sĩ Nguyễn Phan Chánh, Tô Ngọc Vân , Nguyễn Đô Cung đều được nhà nước truy tặng giải thưởng ........................................................................... vào năm 1996. * ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: I/ 1- a , 2 – b, 3 – d, 4 – b ( 2 điểm ) II/ 1- b , 2 – a , 3 – d, 4 - c ( 2 điểm ) III/ (6 điểm) 1. ..phong cách/ chất liệu 2. ..Bác hồ/ miền Nam 3. ..Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật *XẾP LOẠI : - Loại Đạt : từ 5 đến 10 điểm. - Loại Cđ : từ 5 trở xuống 0 điểm. 3. Bài mới: Giới thiệu bài (1’) Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1(5’) I/ Quan sát, nhận xét : GV giới thiệu: Ở môi gia đình đều sử dụng các loại đĩa ( SGK ) với nhiều hình dạng khác nhau như: hình vuông, tròn, ô van, chữ nhật...nhưng thông dụng nhất vẫn là đĩa tròn. Gv? Chức năng của đĩa tròn? HS: Để trang trí, đựng thức ăn. GV treo bài vẽ khác nhau để hs so sánh. Gv? Người ta thường sử dụng những cách sắp xếp họa tiết nào trong trang trí đĩa? Gv? Khoảng trống trên đĩa, hay họa tiết chiếm diện tích nhiều hơn (đĩa đựng thức ăn)? Gv? Người ta thường sử dụng hình ảnh nào để làm họa tiết? Họa tiết thường nằm vị trí nào trong đĩa? Màu sắc đĩa thường rực rỡ hay trang nhã hài hòa?.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Gv? Đĩa thường làm từ những chất liệu nào? HS trả lời – bổ sung: GV kết luận : ( SGK ) Hoạt động 2(5’) GV hướng dẫn hs tìm bố cục : - Vẽ hình tròn. - Chia trục, có thể chia thành nhiều trục (nếu trang trí nhắc lại, xen kẻ). - Chia mảng (nếu trang trí tự do). - Kẻ thêm hình tròn bên trong ( áp dụng thêm trang trí đường diềm). GV vẽ minh họa : GV lưu ý hs khi phác mảng cần chú ý sự hài hòa cân đối. GV nhắc lại cách tìm họa tiết lưu ý hs cần sáng tạo, không sao chép, thực tế đĩa bên ngoài có rất nhiều kiểu tuy đẹp nhưng có thể không đáp ứng yêu cầu về bố cục. GV vẽ minh họa : GV hướng dẫn hs tìm màu nền, màu của họa tiết: GV treo bài vẽ màu GV kết luận : (SGK) Hoạt động 3(14’) GV hướng dẫn hs tìm bố cục, họa tiết, gợi ý hs chỉnh sửa cho hợp lí.. II/ Cách trang trí 1. Tìm bố cục : - Vẽ hình. - Phác trục hoặc mảng hình.. 2. Tìm và vẽ họa tiết : (SGK) 3. Vẽ màu :(SGK). III/ Thực hành: Trang trí đĩa tròn có đường kính 18 cm.. 4. Củng cố (đánh giá kết quả học tập) : (3 phút) GV chọn một số bài vẽ tương đối hoàn chỉnh để hs nhận xét về kích thước đĩa, sắp xếp họa tiết trong đĩa đã hài hòa chưa? Sáng tạo, độc đáo không ? GV nhận xét – đánh gí chung. 5. Dặn dò : ( 1’) - Hoàn thành bài vẽ ở nhà. - Chuẩn bị bài học sau : Vẽ lọ hoa và quả (vẽ hình)..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Tuần 25- Tiết 24 Bài 24 Vẽ theo mẫu. Ngày soạn: 13/02/2012. LỌ HOA VÀ QUA ( Tiết 1 - Vẽ hình ) Ngày dạy: 14/02/2012. I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết được phương pháp tiến hành bài vẽ. Nắm được tương quan của mẫu, vẻ đẹp của mẫu. 2. Kĩ năng: Vẽ được hình từ bao quát đến chi tiết. Thể hiện được tình cảm trong nét vẽ có đậm, nhạt . 3. Thái độ: Cảm nhận được vẽ đẹp của tranh tĩnh vật. II/ CHUẨN BI 1. Đồ dùng dạy – học: a. Giáo viên: Mẫu vẽ, hình MH cách vẽ ( SGK ). b. Học sinh: giấy, chì, tẩy,.... 2. Phương pháp dạy – học: Trực quan – quan sát – vấn đáp – luyện tập. III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: 1. Ổn định : ( 1’) 2. Bài cu: ( 3’ ) Gv? Nêu cách trang trí đĩa tròn ? 3. Bài mới: Giới thiệu bài : (1’) Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV bày mẫu và giới thiệu về mẫu: Hoạt động 1(5’) I/ Quan sát, nhận xét : HS quan sát mẫu: ( SGK ) Gv? Lọ hoa và quả có những bộ phận nào? Gv?Từ vị trí ngồi, em thấy quả nằm trước hay sau (hoặc một bên) lọ? HS quan sát trả lời – bổ sung: GV nhận xét – kết luận : ( dựa trên mẫu ). Hoạt động 2(5’) II/ Cách ve: Gv? Nêu các bước ve theo mẫu? HS trả lời – bổ sung : GV nhận xét bổ sung : GV hướng dẫn theo các bước :.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> HS quan sát mẫu : Gv? Khung hình chung của mẫu là hình gì? HS trả lời – bổ sung : GV nhận xét và minh họa : Gv? Khung hình riêng của lọ và quả? HS quan sát trả lời – bổ sung : GV vừa nhận xét vừa vẽ minh họa : Gv? Từ miệng đến cổ chiếm mấy phần chiều cao lọ? Gv? Chiều ngang của miệng so với đế? Gv? Phần rộng nhất của lọ nằm ngang vị trí nào của quả? HS trả lời – bổ sung: GV nhận xét và vẽ minh họa: GV hướng dẫn vẽ chi tiết : - Sử dụng nét cong có chô đậm, nhạt. - Vẽ giới hạn không gian GV vẽ minh họa : Hoạt động 3(25’) GV quan sát, hướng dẫn, gợi ý hs vẽ khung hình, tỉ lệ mẫu, chỉnh sữa chô chưa được. HS làm bài theo yêu cầu .. 1. Vẽ khung hình chung. 2. Vẽ khung hình riêng. 3. Tìm tỉ lệ các bộ phận và vẽ phác hình .. 4. Vẽ chi tiết, hoàn chỉnh hình . III/ Thực hành: Vẽ lọ hoa và quả ( vẽ hình ).. 4. Củng cố ( Đánh giá kết quả học tập ): ( 4’ ) GV chọn một số bài vẽ hoàn chỉnh để hs nhận xét: - Bố cục hình vẽ trong khổ giấy. - Tỉ lệ của lọ hoa và quả. GV nhận xét – đánh giá chung. 5. Dặn dò :(1’) Chuẩn bị màu vẽ, bài vẽ tiết 1 cho bài sau – Vẽ lọ hoa và quả ( vẽ màu )..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Tuần 26 - Tiết 25 Bài 25. LỌ, HOA VÀ QUA ( Tiết 2 - Vẽ màu ). Vẽ theo mẫu. Ngày soạn: 20/02/2012. Ngày dạy: 21/02/2012. I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hiểu được cách diễn tả màu sắc của mẫu. Nắm được phương pháp tiến hành vẽ màu, diễn tả đậm nhạt bằng màu. 2. Kĩ năng: Vẽ được bài với màu sắc tương đối giống mẫu có hòa sắc chung. 3. Thái độ: Cảm nhận được vẽ đẹp của tranh tĩnh vật. II/ CHUẨN BI: 1. Đồ dùng dạy – học a. Giáo viên : Mẫu vẽ, tranh tĩnh vật ( SGK ). b. Học sinh : Bài vẽ hình, chì, màu vẽ các loại…. 2. Phương pháp dạy – học: Trưc quan – quan sát – vấn đáp – luyện tập. III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1. Ổn định ( 1 phút ) 2. Bài cu : ( 2 phút ) Kiểm tra bài vẽ hình lọ hoa và quả. 3. Bài mới : giới thiệu bài : ( 1’) Hoạt động của thầy và trò GV bày mẫu : Hoạt động 1( 6’) HS quan sát mẫu: Gv? Lọ hoa và quả có màu gì? Gv? Từ vị trí ngồi em thấy ánh sáng chiếu vào mẫu mạnh nhất từ phía nào? Gv? Khi ánh sáng chiếu vào mẫu thì phần tối, sáng, nhạt của lọ và quả có màu gì? HS trả lời - bổ sung : GV nhận xét – Chốt lại : ( Mẫu – SGK ). Hoạt động 2( 5’) Gv? Trước khi ve màu cần xác định cái gì? HS trả lời : GV vẽ minh họa và hướng dẫn HS phác các mảng màu và vẽ màu : - Diễn tả các mảng màu đậm nhất trước. - Giữa các mảng màu có sự hài hòa với nhau.. Nội dung I/ Quan sát, nhận xét: ( SGK ). II/ Cách ve màu: 1. Vẽ hình ( Tiết 1 ). 2. Vẽ màu : - Phác các mảng đậm nhạt của màu . - Vẽ màu : (SGK)..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> - Có thể vẽ hoa văn trên lọ cho sinh động - Có thể kết hợp nhiều chất liệu màu trong bài vẽ GV treo bài vẽ màu để HS tham khảo : Hoạt động 3( 25’) GV Quan sát, hướng dẫn, gợi ý HS tìm màu sắc,vẽ màu… HS làm bài theo yêu cầu .. III/ Thực hành: Vẽ lọ hoa và quả ( vẽ màu ).. 4. Cung cố : ( đánh giá kết quả học tập ): ( 4’) GV chọn một số bài vẽ và hướng dẫn HS nhận xét : HS nhận xét theo cảm nhận riêng . GV nhận xét và đánh giá chung . 5. Dặn dò : ( 1’) - Trưng bày bài vẽ ở nhà. - Đọc bài và tìm hiểu bài 26 : Vài nét về mĩ thuật Ý thời kì Phục hưng.. Tuần 1- Tiết1 Bài 1 Thường thức Mỹ thuật. Ngày soạn://2011. SƠ LƯỢC VỀ MỸ THUẬT THỜI NGUYỄN (1802 – 1945).

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Tuần 27 26/02/2012 Tiết 26 01/03/2012 Bài 26. Ngày soạn: Ngày dạy: 28/02 –. Thường thức mĩ thuật VÀI NÉT VỀ MĨ THUẬT Ý (ITALIA) THỜI KÌ PHỤC HƯNG. I/ MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Hiểu được sơ lược mĩ thuật Ý thời Phục Hưng - Biết được các họa sĩ nổi tiếng và các tác phẩm thời Phục Hưng như Botixenli, Leonadovinci, Giocgion, Titien, Mikenlangio, Raphaen - Nhận biết những đặc điểm cơ bản của mĩ thuật Ý thời kì Phục Hưng 2. Kĩ năng: - Nêu được một số nét cơ bản của mĩ thuật Ý thời kì Phục Hưng - Nêu được sơ lược nội dung đề tài của tranh, tượng thời kì này 3. Thái độ: - Biết trân trọng, yêu mến các nền văn hóa nhân loại trong đó nền mĩ thuật Ý thời kì Phục Hưng II/ CHUẨN BI 1. Tài liệu tham khảo: Lịch sử mĩ thuật thế giới 2. Đồ dùng dạy – học a. giáo viên : Tranh photo 2. Phương pháp dạy – học Trưc quan – quan sát – vấn đáp – thuyết trình III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1. Ổn định ( 1 phút ) 2. Bài cu : ( 2 phút ) Kiểm tra bài vẽ lọ hoa và quả 3. Bài mới : Giới thiệu bài: H’: Ở lớp 6 các em đã tìm hiểu về những nền mĩ thuật cổ đại nào? HS: Ai cập. Hi lạp. La mã GV: Nền văn hóa Hi lạp, La mã phát triển rực rỡ và để lại nhiều thành tựu, nhiều tư tưởng tiến bộ (...) tuy nhiên đến thế kỉ thứ 5 cả Châu Âu bị kìm nén, chịu sự thống trị hà khắc của chế độ phong kiến Trung cổ (thế kỉ 5 – 15): mọi giá trị của con người đều bị cấm đoán, đề cao nhà thờ... để chống lại sự cai trị này họ muốn hướng đến một xã hội mà nơi đó con người được đề cao giống như thời kì Hi lạp, La mã => một phong trào ra đời đó là phong trào Phục Hưng. Vậy Phục hưng là gì? Phong trào diễn ra đầu tiên ở đâu? Đặc điểm của thời kì Phục hưng? .... GV chuyển ý Hoạt động của thầy và trò. TL. Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Hoạt động 1 HS đọc bài từ: Nước Ý........nhân loại H’: Em hiểu như thế nào về từ Phục hưng? HS trả lời – GV chuẩn xác GV giới thiệu về văn hóa phục hưng ( là chống lại chế độ phong kiến và giáo hội thiên chúa trên mặt trận văn hóa – tư tưởng). Mục tiêu của văn hóa phục hưng (là đấu tranh cho sự giải phóng con người, chống lại sự nghèo đói về vật chất và dốt nát về tinh thần) H’: Phong trào phục hưng diễn ra đầu tiên ở quốc gia nào? Vì sao? HS trả lời – bổ sung GV giải thích + treo lược đồ nước ý + do vị trí địa lí thuận lợi -> phát triển + thời kì trung cổ diễn biến ngắn, giai cấp tư sản tiến bộ ra đời sớm + La mã là quốc gia cổ đại của Ý H’: Thời kì phục hưng ở Ý phát triển qua mấy giai đoạn? Cụ thể? HS: 3 giai đoạn HS đọc bài H’: Giai đoạn này được đánh giá như thế nào? HS trả lời – bổ sung GV chuẩn xác + giới thiệu + người khởi xướng cho phong cách mới là họa sĩ Xi-ma-buy và Gioto GV treo tranh của 2 họa sĩ và giới thiệu về những điểm mới trong cách vẽ của 2 ông + nhân vật đã có sự biểu cảm, đã xuất hiện ánh sáng, không gian trong tranh, đề tài giống thời kì trước, nhưng gần gũi hơn H’: Đề tài chủ yếu trong các tác phẩm giai đoạn này? HS: vẽ theo các sự tích trong kinh thánh GV giải thích về tranh bích họa GV chuyển ý: gần 1 thế kỉ sau khi Giot-tô mất mới có người tiếp bước mở đường cho hội họa mới GV: người tổng kết về hình họa của Giot-to là họa sĩ Ma-dắc-xi-ô (1401 – 1428). I/ Các giai đoạn phát triển của mĩ thuật Ý thời kì Phục hưng. 1. Giai đoạn đầu tiên (thế kỉ XIV) - Đánh dấu bước đi chập chững cho phong cách mới. - tiêu biểu: Xi-ma-buy. Giôttô. 2. Giai đoạn thứ 2 (thế kỉ XV – Tiền phục hưng) - Mĩ thuật phát triển nhưng chưa hoàn thiện.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> GV treo tranh của các họa sĩ H’: Đề tài mà các họa sĩ tiếp tục thường khai thác trong các tác phẩm của mình? HS: Dùng chủ đề tôn giáo, nhân vật trong kinh thánh để tái tạo khung cảnh hiện thực GV bổ sung về họa sĩ Uxenlo, Bốt-ti-xen-li và trung tâm nghệ thuật của giai đoạn này GV phân tích một vài tác phẩm của Ma-dắc-xiô, Bốt-ti-xen-lô, U-xen-lô. Thành tựu lớn nhất trong giai đoạn này là tìm ra luật xa gần H’: Theo em tại sao giai đoạn thứ 3 được gọi là giai đoạn phục hưng cực thịnh? HS trả lời – bổ sung GV bổ sung – chuẩn xác + phong cách nghệ thuật đã định hình + trong các tác phẩm, con người được thể hiện mang tính biểu cảm cao đi theo hướng hiện thực + hội họa điêu khắc, kiến trúc phát triển mạnh + các nghệ sĩ đều là người tài hoa H’: Các họa sĩ tiêu biểu của giai đoạn này? Trung tâm nghệ thuật? HS trả lời GV phân tích một vài tác phẩm của các họa sĩ và bổ sung về đề tài của giai đoạn này GV kết luận Hoạt động 3 GV yêu cầu hs thảo luận nhóm 2hs/ nhóm H’: Đặc điểm về nội dung, hình thức của mĩ thuật Ý thời kì Phục Hưng? HS thảo luận và trả lời GV bổ sung – chuẩn xác + thể loại tranh được các họa sĩ yêu thích: tranh chân dung, tranh sinh hoạt + yêu thích, say mê phối màu sắc trên chất liệu mới: sơn dầu + tranh truyền cho người xem niềm vui, hạnh phúc, lạc quan, yêu đời.. GV tổng kết. - Tiêu biểu: Ma-dắc-xi-ô, Bốt-ti-xen-li. 3. Giai đoạn thứ 3 (thế kỉ Phục hưng cực thịnh) - Mĩ thuật phát triển đến đỉnh cao của sự trong sáng hài hòa. - Tiêu biểu: Lê-ô-na-đơ-vanhxi, Mi-ken-lăng-giơ, Ra-phaen... III/ Một vài đặc điểm của mĩ thuật Ý thời kì Phục hưng * Nội dung: dùng chủ đề tôn giáo, thần thoại để tạo nên khung cảnh hiện thực, con người đương thời * Hình thức: hình ảnh con người được diễn tả cân đối, biểu hiện nội tâm sâu sắc. Biết diễn tả ánh sáng, chiều sâu theo luật xa gần => Nghệ thuật hiện thực ra đời, đạt tới đỉnh cao của sự mẫu mực. 4. Củng cố (2 phút) - Mĩ thuật Ý thời kì phục hưng trải qua mấy giai đoạn? Các họa sĩ tiêu biểu? - Đề tài mà mĩ thuật các giai đoạn đề cập đến?.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> - Thành tựu cơ bản nhất trong mĩ thuật? 5. Hướng dẫn ở nhà - Học bài cũ - Đọc bài 30 Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Ý thời kì phục hưng. Tuần 1- Tiết1 Bài 1 Thường thức Mỹ thuật. SƠ LƯỢC VỀ MỸ THUẬT THỜI NGUYỄN (1802 – 1945) Ngày soạn://2011. ********************************* Tuần 28 06/03/2012 Tiết 27 08/03/2012. Ngày soạn: Ngày dạy: 07/03 –. Bài 30 Thường thức mĩ thuật MỘT SỐ TÁC GIA, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT Ý (ITALIA) THỜI KÌ PHỤC HƯNG I/ MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Hiểu được sơ lược về cuộc đời, sự nghiệp sáng tác của các nghệ sĩ thời Phục Hưng 2. Kĩ năng: - Nêu được một số nét cơ bản về những sáng tác, sáng tạo, những tác phẩm của họa sĩ Lê-ô-na-đơ-vanh-xi, Mi-ken-lăng-giơ, Ra-pha-en 3. Thái độ: - Biết trân trọng, yêu mến các tác phẩm mĩ thuật và nền văn hóa nhân loại trong đó nền mĩ thuật Ý thời kì Phục Hưng II/ CHUẨN BI 1. Tài liệu tham khảo: Lịch sử mĩ thuật thế giới 2. Đồ dùng dạy – học a. giáo viên : Tranh photo 2. Phương pháp dạy – học Trưc quan – quan sát – vấn đáp – thuyết trình III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1. Ổn định ( 1 phút ) 2. Bài cu : ( 3 phút ) Nêu đặc điểm về nội dung, hình thức của mĩ thuật Ý thời kì Phục hưng? Kể tên các họa sĩ tiêu biểu của các giai đoạn phát triển của mĩ thuật Ý thời kì Phục hưng? 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò. TL. Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Hoạt động 1 24’ HS đọc bài H’: Nét đặc biệt ở con người Lê-ô-na-đơvanh-xi? HS trả lời – bổ sung GV giới thiệu về cuộc đời của ông + SGK + sinh trưởng trong gia đình luật sư nghèo + là người có vẻ ngoài khôi ngô, giọng hát hay, trí thông minh thiên bẩm nổi bật hơn các bạn đồng môn + 1470-1477 học tập và làm việc trong xưởng vẽ của thầy Vê-rô-chi-ô, ông đã học hết những gì thầy truyền đạt và hơn thế + năm 20 tuổi đã là họa sĩ nổi tiếng + ông còn là nhà văn, nhạc sĩ, vật lí.. + Anghen gọi ông là 1 trong những người khổng lồ của thời kì phục hưng + 1500-1516 giành thời gian cho khoa học. Sáng tạo ra động cơ tàu lượn, vũ khí.. GV treo các tác phẩm của họa sĩ H’: Hình ảnh con người trong tranh của ông có đặc điểm gì? HS trao đổi – trả lời GV bổ sung – chuẩn xác GV giới thiệu vài nét về tác phẩm Buổi họp kín (....) GV kết luận HS đọc bài GV giới thiệu về cuộc đời họa sĩ + xuất thân trong gia đình quý tộc + là người không chịu tuân thủ những quy tắc giáo điều. Tính cách ngang tàng, một con người sống ngoài xã hội chỉ nghe theo bản năng của nghệ sĩ + ông coi trọng nét đục hơn nét vẽ. Với ông hội họa chỉ dành cho phụ nữ và những kẻ nhàn rôi, tuy nhiên ông cũng rất thành công ở lĩnh vực này + ông cũng là 1 trong những người khổng lồ thời kì phục hưng H’: Vì sao ông được mệnh danh như vậy? Ông là con người như thế nào? Các tác phẩm tiêu biểu của ông?. I/ Một số tác giả 1. Lê-ô-na-đơ-vanh-xi 1520). (1452-. - Con người trong tranh ông được diễn tả bằng sự kết hợp giữa giải phẫu với hình họa nên rất sống động, mẫu mực, gợi cảm * Tác phẩm: - Mô-na-li-da, Buổi họp kín... 2. Mi-ken-lăng-giơ (1475 - 1564). - Phản ánh sâu sắc mâu thuẫn thời đại qua các tác phẩm. Ca ngợi vẻ.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> HS trả lời – bổ sung GV chuẩn xác GV treo tranh GV giới thiệu về tranh Ngày phán xét cuối cùng GV kết luận. đẹp con người theo lí tưởng thẫm mĩ Phục hưng * Tác phẩm: - Đa-vít, Môi-dơ, ... HS đọc bài GV giới thiệu + ông là người có tài tinh lọc những gì tinh túy của các bậc tiền bối + ông có gương mặt hiền lành thánh thiện + là họa sĩ tài năng nhưng cuộc đời ngắn ngủi (37 tuổi) GV treo tranh của họa sĩ H’: Ông chuyên khai thác nhân vật nào trong hầu hết các tác phẩm của mình? GV giới thiệu sơ lược về một vài tác phẩm của ông GV kết luận Hoạt động 2 GV treo tranh – HS quan sát tranh 20’ GV yêu cầu hs thảo luận về nội dung mà tác phẩm diễn tả, hình thức của tranh, tượng HS trả lời – bổ sung GV phân tích tranh + SGK + SGV GV kết luận nghệ thuật. 3. Ra-pha-en (1483 – 1520). - Tranh của ông tiêu biểu cho sự trong trẻo, nền nếp với các nhân vật phụ nữ dịu dàng.. * Tác phẩm: Trường học A-ten, Ma-đô-na,... II/ Một số tác phẩm (của 3 họa sĩ) 1. Mô-na-li-da (sơn dầu – 1503) (SGK). 2. Tượng Đa-vít (đá cẩm thạch – 1501) (SGK) 3. Trường học A-ten (sơn dầu / 1510 – 1512) (SGK) 4. Củng cố (2 phút) Đề tài mà các họa sĩ thời kì Phục hưng chú trọng khai thác? Hình ảnh con người trong các tác phẩm được diễn tả như thế nào? Mĩ thuật Ý thời kì Phục hưng được đánh giá như thế nào? 5. Hướng dẫn ở nhà Học bài cũ Chuẩn bị thước kẻ, compa, chì, tẩy, màu để kiểm tra 1 tiết Trang trí tự do.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> ***************************. Tuần 1- Tiết1 Bài 1 Thường thức Mỹ thuật. SƠ LƯỢC VỀ MỸ THUẬT THỜI NGUYỄN (1802 – 1945). Ngày soạn://2011. Tuần 29 Tiết 28. Ngày soạn: 11/03/2012 Ngày kiểm tra: 13/10 – 18/03/2012. KIỂM TRA 1 TIẾT I/ MỤC TIÊU 1. Kĩ năng: - Phát huy khả năng tiếp thu, và vận dụng kiến thức vẽ trang trí đã học để vẽ được hoàn chỉnh hình ảnh, bố cục, màu sắc một loại bài trang trí theo ý thích và phù hợp với khả năng của mình II/ CHUẨN BI 1. Học sinh: chì, tẩy, màu vẽ, thước kẻ 2. giáo viên: đề, giấy kiểm tra ĐỀ : Em hãy chọn bài trang trí theo ý thích và phù hợp với khả năng của mình: trang trí hình chữ nhật, hình vuông, hình tròn, đường diềm hoặc trang trí một đồ vật : cái đĩa, lọ cắm hoa, cái quạt, khăn tay..... ĐÁP ÁN 1. Nội dung: Bài vẽ có nội dung là trang trí cơ bản, hoặc trang trí ứng dụng 2. Hình thức: Bài vẽ có bố cục chặt chẽ phù hợp khổ giấy, có trọng tâm; hình vẽ sinh động có tình cảm; đường nét tự nhiên có cảm xúc; màu sắc tươi sáng, sạch sẽ.. BIỂU ĐIỂM:.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Loại Đạt: Bài vẽ hoàn chỉnh có nội dung đúng đề tài. Hình thức đẹp, sạch sẽ, bố cục chặt chẽ, trọng tâm, hình vẽ sinh động có cảm xúc, màu sắc tươi sáng.. Bài vẽ hoàn chỉnh có nội dung đúng đề tài. Tuy nhiên về hình thức còn chưa đẹp ở mức độ ít Bài vẽ hoàn chỉnh có nội dung đúng đề tài. Tuy nhiên về hình thức còn chưa đẹp ở mức độ nhiều hơn Loại Chưa đạt: Bài vẽ chưa hoàn chỉnh, chưa rõ nội dung. Hình thức cẩu thả, bẩn Không vẽ bài. Lạc đề III/ TIẾN TRÌNH KIỂM TRA 1. Ổn định 2. Phát bài kiểm tra 3. Làm bài 4. Thu bài 5. Hướng dẫn ở nhà: Chuẩn bị màu, chì, tẩy để học bài 29 nội dung về đề tài an toàn giao thông ************************************* Tuần 1- Tiết1 Bài 1 Thường thức Mỹ thuật. SƠ LƯỢC VỀ MỸ THUẬT THỜI NGUYỄN (1802 – 1945). Ngày soạn://2011. Tuần 30 Tiết 29 24/03/2012 Bài 29. Ngày soạn: 19/03/2012 Ngày dạy: 20/03 – Vẽ tranh. ĐỀ TÀI AN TOÀN GIAO THÔNG ( Tiết 1 ). I/ MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Hiểu biết hơn về an toàn giao thông và chọn được nội dung yêu thích về đề tài này - Nắm được phương pháp tiến hành tìm bố cục, hình vẽ, màu sắc phù hợp với đề tài an toàn giao thông - Biết cách pha trộn màu sắc tạo nên sự sinh động cho tranh 2. Kĩ năng: - Chọn được nội dung, hình ảnh phù hợp đề tài - Biết cách sắp xếp bố cục , hình ảnh, vẽ màu hài hòa chặt chẽ - Có ý thức về phối cảnh theo xa gần 3. Thái độ:.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> - Có ý thức hơn khi tham gia giao thông II/ CHUẨN BI 1. Đồ dùng dạy – học a. giáo viên: bài vẽ của hs b. học sinh: vở, chì, tẩy, màu 2. Phương pháp dạy – học Trực quan – quan sát – gợi mở - vấn đáp – luyện tập III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1. Ổn định (1 phút) 2. Bài cu: (5 phút) Trả bài kiểm tra 1 tiết ( GV nhận xét chung về các bài vẽ) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TL Hoạt động 1 7’ H’: An toàn giao thông là gì? Tại sao phải thực hiện an toàn khi tham gia giao thông HS trả lời GV bổ sung + SGK H’: Kể tên những đường giao thông và các phương tiện giao thông? HS trả lời + bổ sung GV bổ sung H’: Vậy để đảm bảo an toàn giao thông ở các tuyến đường trên con người cần tuân thủ các quy định nào? HS kể - bổ sung GV chuẩn xác ghi bảng GV chuyển ý GV treo tranh về An toàn giao thông H’: Bức tranh này muốn gửi đến người tham gia giao thông thông điệp gì? Học 5’ sinh thường mắc lỗi gì khi tham gia giao thông? HS kể - bổ sung GV kết luận Hoạt động 2 GV lưu ý hs : tranh về đề tài an toàn giao thông mang tính giáo dục vì thế cần chú ý những quy định, luật giao thông GV hướng dẫn hs vẽ bố cục mảng hình và vẽ minh họa GV hướng dẫn hs cách vẽ hình ảnh. Nội dung I/ Tìm và chọn nội dung đề tài. - Đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy - Đi đúng phần đường quy định - Các chú công an đang làm nhiệm vụ - Chúng em bảo vệ đường sắt ........ II/ Cách ve 1. Chọn nội dung 2. Tìm bố cục mảng chính phụ 3. Vẽ hình ảnh.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> - phương tiện giao thông - tư thế con người - không gian trong tranh vẽ... GV vẽ minh họa GV treo bài vẽ màu và hướng dẫn hs - tô màu tươi sáng, bài vẽ sạch sẽ.... Hoạt động 3 GV quan sát, hướng dẫn, gợi ý hs tìm nội dung, bố cục, hình ảnh.... 4. Vẽ màu. III/ Thực hành Vẽ bức tranh về các hoạt động an toàn giao thông. 4. Nhận xét – đánh giá kết quả học tập (3 phút) GV chọn một số hs vẽ xong bố cục chì – Em hãy giới thiệu về bài vẽ của mình (nội dung, hình ảnh..) HS nhận xét về bố cục (chặt chẽ, hài hòa..) ; hình ảnh (phong phú, sinh động..) GV nhận xét – cho điểm H’: Qua bài học em rút ra điều gì cho bản thân? 5. Hướng dẫn ở nhà - Chuẩn bị chì, bài vẽ bố cục chì( hình ), tẩy, màu để học tiết 31 – bài 29 ( tiết 2 ) Vẽ tranh đề tài an toàn giao thông (màu) **************************************.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Tuần 1- Tiết1 Bài 1 Thường thức Mỹ thuật. SƠ LƯỢC VỀ MỸ THUẬT THỜI NGUYỄN (1802 – 1945). Ngày soạn://2011. Tuần 31 26/03/2012 Tiết 30 31/03/2012 Bài 29. Ngày soạn: Ngày dạy: 27/03 – Vẽ tranh. I/ MỤC TIÊU 1. Kiến thức:. ĐỀ TÀI AN TOÀN GIAO THÔNG ( Tiết 2 – vẽ màu ).

<span class='text_page_counter'>(59)</span> - Nhận thức được sự đa dạng, phong phú trong cách thể hiện. Biết khai thác những khía cạnh có trong nội dung đề tài - Hiểu cách bố cục, hình mảng, màu sắc phù hợp với nội dung đề tài 2. Kĩ năng: - Tìm được nội dung, hình tượng phù hợp với nội dung - Biết cách sắp xếp bố cục, mảng hình, màu sắc, thể hiện được nhịp điệu trong bài vẽ 3. Thái độ: - Có ý thức hơn khi tham gia giao thông II/ CHUẨN BI 1. Đồ dùng dạy – học Học sinh: chì, tẩy, thước, màu, vở.. 2. Phương pháp dạy – học Trực quan – quan sát – vấn đáp – luyện tập III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1. Ổn định ( 1 phút ) 2. Bài cu: ( 2 phút ) Kiểm tra bài vẽ hình tiết 1. GV nhận xét một số bài vẽ chưa được để HS chỉnh sửa bài vẽ 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TL Hoạt động 1 : Ôn lại kiến thức vẽ tranh ở tiết 1 2’ HS chọn nội dung, phác hình toàn cảnh, hoàn chỉnh hình vẽ, vẽ màu GV nhắc nhở lại hs chú ý chỉnh sửa bố cục, hình ảnh để bài vẽ chặt chẽ.... GV hướng dẫn lại vẽ màu Hoạt động 2 33’ HS tiếp tục hoàn thành bài vẽ tiết 1 GV quan sát gợi ý hs chú ý chỉnh sửa lại bố cục, hình, màu... Nội dung. * Thực hành Vẽ tranh về những hoạt động xung quanh em ( vẽ màu ). 4. Nhận xét đánh giá kết quả học tập ( 7 phút ) GV chọn bài vẽ của hs sau đó yêu cầu hs lên sắp xếp bài vẽ từ đẹp đến chưa đẹp HS trình bày lí do sắp xếp – HS nhận xét – bổ sung GV nhận xét và cho điểm 5. Hướng dẫn ở nhà - Chuẩn bị chì, thước kẻ, vở, màu.... để học bài 28 – tiết 31 Trang trí đầu báo tường.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> TRA BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I I/ MỤC TIÊU - HS nhận biết được những khuyết điểm, chưa đẹp trong bài kiểm tra để rút kinh nghiệm cho các bài vẽ tiếp theo II/ CHUẨN BI 1. Đồ dùng dạy – học Giáo viên: bài vẽ của hs 2. Phương pháp dạy – học Trực quan – quan sát – nhận xét III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1. Ổn định: (1 phút) 2. Bài cu: Kiểm tra bài trang trí bìa lịch treo tường 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò GV chia các nhóm bài từ loại giỏi – kém GV nhận xét nhóm bài kém trước, lí do xếp loại và thứ tự các nhóm còn lại GV phát bài cho hs GV cho hs nêu ý kiến của mình sau khi gv nhận xét 4. Hướng dẫn ở nhà Chuẩn bị bìa kẹp, vở, chì, tẩy để học bài Kí họa. TL. Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(61)</span>

×