Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

SKKN một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng nuôi dạy trẻ ở trường mẫu giáo vành khuyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.43 KB, 33 trang )

MÔT SÔ BIÊN PHAP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NUÔI DẠY TR Ẻ Ở
TRƯƠNG MÂU GIAO VANH KHUYÊN
I/PHÂN MỞ ĐÂU
1. Lý do chọn đề tài:
Như chúng ta đã biết đất nước ta đang trong thời kỳ xây dựng cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa. Để đáp ứng nhu cầu phát triển ngày càng cao c ủa xã h ội
hiện nay. Đảng và Nhà nước ta luôn coi Giáo dục là quốc sách hàng đ ầu.
Đặc biệt các năm học gần đây ngành học Mầm non luôn đ ược Đ ảng, Nhà
nước và các cấp lãnh đạo quan tâm, ưu tiên đầu tư phát triển v ề các m ặt
cho ngành học Mầm non.
Xác định được vai trò quan trọng của lực lượng hậu b ị. Sinh th ời Bác H ồ
thường nhắc nhở các cấp, các ngành, các đoàn th ể phải làm t ốt cơng tác
chăm sóc và giáo dục thiếu nhi. Bác Hồ rất tin tưởng xác định trách nhiệm
trọng đại của thiếu nhi đối với tương lai đất nước: “ Thi ếu niên nhi đ ồng
là người chủ tương lai của nước nhà. Vì vậy chăm sóc và giáo dục các cháu
là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân. Cơng tác đó ph ải làm kiên trì, b ền
bỉ…Vì tương lai của con em ta, dân tộc ta, mọi người, mọi ngành ph ải có
quyết tâm chăm sóc và giáo dục các cháu bé cho tốt ”.
Tất cả các quốc gia dân tộc trên thế giới muốn tồn tại và phát tri ển bền
vững, đều phải quan tâm, bảo vệ, chăm sóc và giáo dục thi ếu niên nhi
đồng. Trong thư gửi học sinh vào tháng 9 năm 1945 Bác đã viết: “ Non sơng
Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có b ước tới đài
vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu đ ược hay khơng,
chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các cháu ”.
Những lời dạy và bài viết của Người dành cho lứa tuổi thiếu nhi được xem
như là một trong những di sản vô giá của dân tộc và của th ế h ệ tr ẻ n ước


ta. Đó cũng chính là những quan điểm, phương h ướng mà Đ ảng, Nhà n ước
và các cấp có thẩm quyền đã, đang và sẽ lấy đó làm phương châm đ ể chăm
sóc, giáo dục thế hệ măng non của đất nước.


Ngày nay, thiếu niên nhi đồng nước ta đã và đang đ ược Đ ảng, Nhà n ước,
các đồn thể, tồn xã hội và gia đình quan tâm, bảo vệ, chăm sóc, giáo d ục
và đã được thể hiện bằng luật định.
Bác Hồ kinh yêu của chúng ta đã từng dạy: “ Giáo dục trong nhà tr ường dù
tốt đến mấy, nhưng thiếu giáo dục gia đình và ngồi xã hội thì kết qu ả
cũng khơng hồn tồn”. Nói thế là Bác muốn nhắc đến vai trị và trách
nhiệm của người lớn đối với các cháu. Chúng ta những người trực tiếp làm
cơng tác chăm sóc, giáo dục, những người làm cha làm mẹ hãy luôn làm
theo lời Bác dạy. Lời Bác, tình Bác là hành trang nhắc nh ở cho chúng ta
trọng trách ấy bằng những việc làm thiết thực của mình.
Thực hiện các văn bản chỉ đạo của Chính phủ và Bộ GD&ĐT v ề Cơng tác
phối hợp – nhà trường, gia đình và xã hội và các Ch ỉ th ị c ủa S ở, phòng và
nhà trường trong năm học: 2020 – 2021đã nhấn mạnh về cơng tác ph ối
hợp nhà trường, gia đình và xã hội trong chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non.
Cơng tác phối hợp nhà trường, gia đình và xã hội có tác động đ ến cách nhìn
nhận
của tồn xã hội đối với cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non, n ếu làm
tốt công tác phối hợp sẽ phát huy được sức mạnh tổng hợp và huy đ ộng
được các nguồn lực trong xã hội tham gia ngày càng tích c ực vào s ự nghi ệp
giáo dục.
Chúng ta thấy xã hội hiện nay đang làm thay đổi cuộc sống của con ng ười,
nhiều vấn đề phức tạp nảy sinh, bên cạnh những tác động tích cực cịn có
những tác động tiêu cực gây nguy hại cho con người, đặc biệt là trẻ em


Nhận thức được tầm quan trọng đó, bản thân tơi là một giáo viên m ầm
non, đã có nhiều năm đứng lớp chăm sóc dạy dơ các em, đ ược tr ực tiếp
gặp gỡ và trao đổi nhiều với các phụ huynh nên một ph ần nào đó tơi n ắm
bắt được mức độ nhận thức và tâm lý của nhiều phụ huynh. Dựa vào lý do
đã nêu, với nhiệm vụ là một giáo viên mầm non, tôi đã t ập trung tìm tịi,

nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm với đề tài:
“ Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng nuôi dạy trẻ ở trường mẫu
giáo Vành Khuyên”.
Tôi xin được trình bày ra đây, để làm bài học cho tơi, cho các bạn, mong các
bạn góp ý thêm vào cái hay để chúng ta cùng học tập, cái ch ưa hay chúng ta
rút ra bài học kinh nghiệm cho cơng tác chăm sóc, giáo d ục trẻ c ủa mình
trong những năm tiếp theo.
2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài:
Chúng ta cần biết rằng, đối với cấp học mầm non, cơng tác chăm sóc, giáo
dục trẻ trong nhà tr ường là một nhiệm vụ thiết thực, vì th ế c ần tạo đ ược
sự thống nhất giữa nhà trường và cha mẹ trẻ về nội dung, ph ương pháp,
cách thức tổ chức chăm sóc, giáo dục trẻ góp phần nâng cao chất lượng
giáo dục toàn diện cho trẻ ở trường mầm non và sự phát tri ển sau này của
trẻ.
Mục tiêu nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm của tơi là lựa ch ọn, tìm ra m ột
số biện pháp hữu hiệu phát huy được công tác phối hợp với ph ụ huynh
trong chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non. Nhằm để giúp nâng cao ki ến th ức
chăm sóc giáo dục cho cha mẹ trẻ, góp phần th ực hiện tốt ph ương pháp
giáo dục mầm non mới của trường nói riêng và ngành h ọc nói chung.
Nhiệm vụ trọng tâm của đề tài nghiên cứu là tuyên truyền để giúp cha m ẹ
các cháu nhận thức được:


– Tầm quan trọng của sự kết hợp giữa gia đình, nhà tr ường và xã h ội trong
giáo dục mầm non,
– Nắm bắt được đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi của trẻ.
– Lựa chọn các hình thức ni dạy con phù hợp, giúp trẻ phát tri ển tốt. T ừ
đó chất lượng cuộc sống của trẻ đ ược dần cải thiện theo chiều h ướng tốt
hơn.
3. Đối tượng nghiên cứu:

Trong những năm học qua tôi thường trực tiếp giảng dạy các cháu mẫu
giáo lớp Lá (5-6 tuổi). Trong cơng tác chăm sóc, ni dưỡng và giáo dục trẻ
tơi thường gặp gỡ, trao đổi với cha mẹ c ủa các cháu. Vì thế đ ối tượng
nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm của tôi là các cháu l ớp Lá 2 và các b ậc
phụ huynh cha m ẹ c ủa các cháu. Tôi thường nghiên cứu nh ững ki ến th ức,
kỹ năng, biện pháp giúp giáo viên phối hợp v ới phụ huynh đ ể chăm sóc,
giáo dục trẻ tốt.
4. Giới hạn của đề tài:
Là một giáo viên mầm non sống tại địa phương và công tác t ại tr ường
mẫu giáo Vành Khuyên hơn 8 năm, nhiều năm đứng lớp, th ường xuyên
trực tiếp gặp gỡ, trao đổi nhiều với các phụ huynh nên một ph ần nào đó
tơi nắm bắt được mức độ nhận thức và tâm lý của nhiều phụ huynh, đồng
thời nắm bắt được cuộc sống, hồn cảnh của nhiều gia đình. Vì thế ph ạm
vi nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm của tôi là các cháu
và các bậc phụ huynh lớp Lá 2 trường mẫu giáo Vành Khuyên năm h ọc:
2020-2021
5. Phương pháp nghiên cứu:


Việc tổ ch ức công tác phối hợp với phụ huynh đ ể chăm sóc, ni d ưỡng,
giáo dục trẻ cần phải được tiến hành một cách khoa học, h ợp lý, th ực hiện
đúng mục tiêu và nhiệm vụ đ ặt ra, đồng thời cần phải lựa ch ọn ph ương
pháp tổ ch ức phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện th ực tế sẽ đem l ại hiệu
quả.
Vì thế, để thực hiện đề tài: “ Một số biện pháp nhằm nâng cao chất l ượng
nuôi dạy trẻ ở trường mẫu giáo Vành Khuyên”.
Tôi đã sử dụng các phương pháp sau:
– Phương pháp nghiên cứu, tìm hiểu: Nghiên cứu, tham khảo tài li ệu, tìm
hiểu cơ sở thực tiễn
– Phương pháp tuyên truyền: Tuyên truyền, phối hợp với ph ụ huynh, tìm

hiểu tâm sinh lý, cá tính của trẻ để nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục
trẻ.
– Phương pháp quan sát và thu thập thông tin: Tổng k ết kinh nghi ệm
giảng dạy thực tế trong những năm qua. – Phương pháp điều tra: Tìm hi ểu
thực trạng hồn cảnh gia đình trẻ trong địa bàn, – Ph ương pháp tổ ch ức
hoạt động: Thực hành trải nghiệm, quan sát trong quá trình giảng dạy,
trong các hoạt động trên lớp.
– Phương pháp phân tích, đánh giá: Theo dõi, đánh giá s ự ti ến b ộ c ủa tr ẻ,
phát huy điểm tích cực và giúp đỡ, hạn chế nh ững khi ếm khuy ết c ủa tr ẻ.

II/PHÂN NÔI DUNG
1. Cơ sở lý luận:


Trẻ em, thế hệ mầm non tương lai của đất nước, là nh ững chủ nhân sẽ kế
thừa và phát huy những gì tốt đẹp nhất của lồi người. Vì th ế vi ệc quan
tâm, chăm sóc cũng như tạo điều kiện để tr ẻ phát tri ển một cách toàn
diện là trọng trách của toàn xã hội, là vấn đề mà m ọi ng ười c ần đặc bi ệt
quan tâm. Tuy nhiên việc nuôi dưỡng và giáo dục trẻ phát tri ển tồn diện
về nhân cách đó là một vấn đề mang tính khoa h ọc và phải có nghệ thu ật,
địi hoi mơi giáo viên mầm non những người trực tiếp chăm sóc d ạy d ơ
trẻ phải có kiến thức về chun ngành và một lịng yêu nghề, mến trẻ, v ừa
là cô giáo vừa là người mẹ thứ hai của trẻ, luôn coi trẻ nh ư con c ủa mình.
Bác Hồ đã dạy: “ Dạy mẫu giáo tức là thay mẹ d ạy trẻ. Mu ốn làm đ ược th ế
thì trước hết phải yêu trẻ. Day trẻ cũng nh ư trồng cây non, trồng cây non
được tốt thì sau này cây nên tốt. Dạy trẻ nh o đ ược tốt thì sau này các cháu
thành người tốt”.
Là một giáo viên luôn trực tiếp giảng dạy các cháu, bản thân tôi t ự nh ận
thấy muốn làm được điều đó, thì mơi giáo viên cần phải phối h ợp ch ặt
chẽ với phụ huynh trong vi ệc lựa chọn phương pháp chăm sóc, giáo dục

trẻ cho phù hợp để đem lại kết quả mong muốn.
2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu:
Trường Mẫu giáo Vành Khuyên là một trường công lập, n ằm cạnh sát
đường Quốc lộ 14 thuộc phường Bình Tân thị xã Bn H ồ, là một đ ịa bàn
có dân cư rất đơng, người dân ở đây đa s ố làm nông nghi ệp và buôn bán
nho.
– Về c ơ sở vật chất: lớp học thống mát, có đủ bàn gh ế và các trang thi ết
bị, đồ dùng ph ục vụ cho nhu c ầu hoạt động học, ăn, ngủ… c ủa trẻ, có sân
chơi rộng, sạch sẽ, nhiều cây xanh và các đồ ch ơi ngoài sân cho trẻ vui
chơi. – Lớp học được trang bị: 1 Tivi, 1 đầu đĩa nên thuận l ợi cho hoạt


động tuyên truyền – Các cháu ngoan ngoãn, lễ phép, s ạch sẽ, mạnh dạn,
hồn nhiên, có nề nếp trong các hoạt động, tích cực học tập.
– Lớp được bố trí đủ 2 giáo viên/ lớp, giáo viên có ý th ức trách nhiệm cao.
– Được sự quan tâm c ủa các cấp chính quyền, đồn th ể đ ịa ph ương ủng
hộ, sự ch ỉ đ ạo sát sao của lãnh đạo phịng GD&ĐT th ị xã Bn H ồ, đồng
thời Ban giám hiệu nhà trường luôn động viên, khuyến khích, tạo m ọi đi ều
kiện giúp đỡ và gi ải quyết những khó khăn, vướng m ắc trong khi th ực
hiện sáng kiến kinh nghiệm.
– Được các đồng nghiệp ủng hộ và góp ý kiến bổ sung, xây d ựng
– Được sự quan tâm, ph ối hợp, giúp đỡ nhiệt tình của nhiều ph ụ huynh
trong cơng tác tun truyền, chăm sóc dạy dơ cháu v ới tinh th ần trách
nhiệm cao. – Bản thân tôi trực tiếp giảng dạy nhiều năm nên có trình đ ộ
chun mơn vững vàng, đúc kết nhiều kinh nghiệm trong công tác, đã đ ạt
trình độ trên chu ẩn, ln u nghề m ến trẻ, nhiệt tình trong các hoạt
động, tâm huyết với nghề nghi ệp. Có ý th ức t ự h ọc tự ren, n ắm v ững các
phương pháp chăm sóc, dạy dơ trẻ, sáng tạo trong cơng tác gi ảng dạy, luôn
học tập để trau d ồi kiến thức và trình độ chun mơn. B ản thân tơi là
người địa phương, sống và lớn lên tại đây nên nắm bắt được h ầu hết hồn

cảnh gia đình của các cháu, rất quen thuộc với hầu hết ph ụ huynh, b ản
tính hịa đồng, cởi mở, dễ gần gũi với mọi người, từ đó tạo nhiều thu ận l ợi
cho cơng tác tun truyền.
Bên cạnh những ưu điểm đó vẫn còn những tồn tại, hạn chế nh ư sau:
Tuy là một phường thuộc thị xã, nhưng điều kiện kinh tế c ủa nhiều gia
đình cịn khó khăn, người dân ở đây ch ủ y ếu làm nơng nghiệp, trình độ
nâng cao dân trí ở đây chưa phát triển lắm, tầm nhận thức của cha m ẹ h ọc
sinh về chăm sóc, ni d ạy con khơng đồng bộ nh ư nhau. Riêng trong l ớp


học của tơi thì có một số ph ụ huynh là công ch ức nhà n ước, là giáo viên,
một vài phụ huynh làm ngh ề bn bán cịn l ại đa số ph ụ huynh làm nơng
nghiệp.
Có những phụ huynh có trình đ ộ cao l ại tham gia các ho ạt đ ộng xã h ội
nhiều, nhận thức được vai trị, trách nhiệm của mình trong chăm sóc giáo
dục con thì rất tích cực phối hợp với tơi để chăm sóc con t ốt. Nh ưng có
những phụ huynh thì r ất thờ ơ, hay vì một lý do khách quan nào đó dù
khơng mấy bận cơng việc nhưng lại dồn tất cả việc chăm sóc, giáo d ục con
cho nhà trường, ở nhà cháu có v ấn đề gì thì c ứ đ ến nhờ cơ d ạy bảo mà
khơng hề quan tâm đến con của mình phát triển như thế nào, trong đó có
nhiều phụ huynh là nh ững người dân lao động, vì nhu c ầu c ủa cuộc s ống,
bố mẹ bận đi làm suốt ngày, ít quan tâm đến con cái, nh ận thức về các vấn
đề chăm sóc ni dạy con rất hạn chế, ít tham gia các hoạt động xã hội l ại
khơng có nhiều thời gian rảnh rơi.
Vì thế khơng nh ận thức được vấn đề ph ối hợp với nhà tr ường đ ể chăm
sóc con là như thế nào ? phụ huynh ch ưa thật sự quan tâm đúng m ức, m ột
số ph ụ huynh nuông chi ều con một cách thái quá, Nhiều phụ huynh ch ưa
coi trọng việc chăm sóc con nên ít quan tâm, cịn y l ại vào cơ giáo nên vi ệc
kết hợp giữa nhà trường và gia đình chưa được thuận lợi. M ột vài ph ụ
huynh còn giáo dục con bằng đòn roi nên đã làm ảnh h ưởng n ặng n ề thêm

về tâm lý của trẻ.
Nhìn chung, nhiều bậc cha mẹ rất quan tâm chăm sóc con nh ưng ng ược l ại
ý thức của phụ huynh chưa cao, một số phụ huynh chưa dành thời gian để
quan tâm, dạy dơ con em, có một số phụ huynh h ầu nh ư không mấy quan
tâm đến công tác phối hợp với nhà trường, phối h ợp v ới cơ giáo đ ể cùng
chăm sóc giáo dục con cho tốt.


Thực trạng này năm học nào cũng diễn ra ở l ớp học của tôi ph ụ trách,
những cháu được gia đình ln quan tâm, chăm sóc dạy dơ và th ường
xun gặp gỡ, trao đổi với tơi về tình hình h ọc tập, cách ni d ưỡng, các
hoạt động của trẻ t ại trường, sự ph ối hợp đó đã giúp cho các cháu v ượt
trội về mọi mặt. Bên cạnh đó có một số ph ụ huynh khơng quan tâm ph ối
hợp với cô giáo để cùng chăm sóc d ạy dơ con, tơi nh ận th ấy nh ững cháu
đó thua kém hăn so với các bạn trong lớp về rất nhiều mặt, cháu thiếu s ự
tự tin, không m ạnh dạn, một vài cháu hay bị ốm phải nghỉ h ọc nhiều nên
mức độ ti ếp thu các kiến thức rất hạn chế, ngược lại có m ột vài ph ụ
huynh đòi hoi quá nhiều ở con c ủa mình, bắt con ph ải đ ược nh ư th ế này
bắt con phải được như thế kia mà không quan tâm đ ến tâm lý của đứa
trẻ .
Những năm trước đây tôi cũng đã làm công tác tuyên truyền phối h ợp v ới
phụ huynh, nh ưng kết quả đem l ại cũng không mấy khả quan. Sau khi
nghiên cứu kỹ lại vấn đề, tôi nhận ra được rằng: Các biện pháp mà tôi đưa
ra trước đây chưa thu hút cha mẹ tr ẻ tham gia cùng ph ối h ợp v ới mình
trong cơng tác chăm sóc, giáo dục cho trẻ là do nhi ều nguyên nhân nh ư
sau:
Trình độ ki ến thức hiểu biết của tôi về công tác ph ối h ợp ch ưa đ ược
chuyên sâu, công tác phối hợp với gia đình cịn s ơ sài. Kỹ năng tun truyền
của tơi cịn hạn chế ch ưa linh hoạt do tơi chưa tìm hiểu hết hồn c ảnh và
điều kiện sống của trẻ ở gia đình, các trang thiết bị, tranh ảnh ph ục vụ cho

hoạt động tuyên truyền còn thiếu thốn, chưa có các tài liệu tuyên truyền
để đáp ứng nhu cầu tìm hiểu của các bậc cha mẹ. Đối v ới các cháu các
hoạt động tuyên truyên của tôi tổ chức chưa sinh động, chưa có sức thu
hút trẻ, nên chưa mang lại hiệu quả mong muốn.


Với những thực trạng nêu trên, bản thân tôi là một giáo viên ch ủ nhi ệm,
một câu hoi luôn làm cho tôi phải trăn trở suy nghĩ:
“Làm thế nào đ ể giúp ph ụ huynh ý th ức được tầm quan trọng của vấn đ ề
và tích cực tham gia phối hợp cùng với mình đ ể chăm sóc, giáo d ục các
cháu cho tốt đây?”
Vào đầu năm học tôi đã tiến hành khảo sát mức độ nh ận thức của ph ụ
huynh trong việc quan tâm chăm sóc, giáo dục con em c ủa mình v ới tổng
số là 20 phụ huynh

BANG KÊT QUA KHAO SAT PHU HUYNH ĐÂU NĂM

Mức độ nhận thức Tổng số phụ huynh
Số lượng đạt Tỉ lệ %
Rất quan trọng 04/20 20%
Quan trọng 04/20 20%
Bình thường 05/20 25%
Khơng quan trọng 07/20 35%

Qua bảng khảo sát trên, ta thấy mức độ nh ận thức của ph ụ huynh r ất
thấp, đa phần phụ huynh ch ưa nhận thức được tầm quan trọng của việc
chăm sóc, giáo dục con em mình
Nhận thức được các vấn đề v ề th ực trạng, những kết quả đ ạt được,
những tồn tại, hạn chế trong những lần trước, tôi rút ra được bài h ọc kinh



nghiệm cho bản thân, nghiên cứu và tìm ra các bi ện pháp khác ph ối h ợp
để đem lại kết quả cao hơn.
3. Nội dung và hình thức của giải pháp:
Để th ực hiện cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ và ph ối h ợp v ới gia đình
nhằm giáo dục trẻ được tốt tơi đã tìm hiểu các văn bản chỉ đ ạo của Chính
phủ và B ộ GD&ĐT v ề n ội dung liên quan đến đề tài, tham kh ảo tài liệu
chuyên môn hướng dẫn các hình thức tuyên truyền đến các bậc cha mẹ
trẻ. đưa ra nội dung và hình thức thục hiện: Sự ph ối h ợp đồng bộ trong
cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ gi ữa nhà trường và gia đình cần phải có s ự
đồng nhất giữa cha mẹ trẻ và cô giáo chủ nhiệm.
Là một giáo viên chủ nhiệm lớp, tôi luôn làm tốt công tác tổ ch ức tuyên
truyền với phụ huynh một cách nhẹ nhàng tho ải mái, ln ln tìm tịi các
phương pháp thích hợp có khoa học và linh hoạt. Bản thân tôi không
ngừng học tập, bồi dưỡng về đạo đức, nghiệp vụ sư phạm, nghiên cứu các
tài liệu, lên kế hoạch để thực hiện, tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lý c ủa trẻ.
Lựa chọn các hình thức giáo dục cho trẻ t ừ th ực tế b ằng nh ững giải pháp,
biện pháp phù hợp giúp trẻ tham gia một cách tích cực và h ứng thú.
Tuyên truyền đến các bậc phụ huynh những văn bản chỉ đạo, những chính
sách, chế độ liên quan đến các nội dung giáo dục trẻ, phát huy nh ững m ặt
mạnh, khắc phục những mặt còn hạn chế.
Về hình th ức, tơi sử dụng linh hoạt các biện pháp, hình th ức tổ ch ức d ạy
học phù hợp để tạo điều kiện cho các cháu được tham gia cùng v ới b ạn be.
a. Mục tiêu của giải pháp:
Cơng tác phối hợp nhà trường, gia đình và xã h ội là một trong nh ững
nhiệm vụ trọng tâm để nâng cao ch ất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ m ầm


non trong nhà trường và cộng đồng, góp phần tuyên truyền sâu rộng về
giáo dục mầm non, nâng cao vị th ế và t ạo điều kiện thiết th ực cho ngành

học
Bản thân tôi nhận thức được rằng muốn làm tốt cơng tác chăm sóc giáo
dục trẻ đ ạt hiệu quả cao thì mình ph ải có nhận th ức, s ự hi ểu bi ết đúng
đắn và kiến thức về vấn đề này nên tôi không ng ừng học tập, b ồi d ưỡng
về đ ạo đức, nghiệp vụ s ư phạm, nghiên cứu các tài liệu, lên kế ho ạch đ ể
thực hiện: Tuyên truyền đến các bậc phụ huynh nh ững văn bản chỉ đ ạo,
những chính sách, chế đ ộ liên quan đ ến công tác chăm sóc, giáo d ục trẻ.
Tuyên truyền, phổ bi ến kiến thức nuôi con theo khoa học về: đặc điểm
phát triển tâm sinh lý của trẻ em theo t ừng độ tu ổi, ch ế đ ộ bình th ường,
chế đ ộ dinh d ưỡng, vệ sinh an toàn th ực phẩm, các loại bệnh theo mùa,
những dịch bệnh thường gặp ở tr ẻ m ầm non, cách phòng chống tai nạn
thương tích cho trẻ trong nh ững trường hợp khẩn cấp…Tuyên truyền về
nội dung Chương trình giáo dục mầm non mới được th ực hiện tại các c ơ
sở giáo dục mầm non và cha mẹ về nội dung, phương pháp giáo d ục trẻ ở
lớp học cũng như ở gia đình. Tuyên truy ền về các n ội dung giáo d ục khác
như: bảo vệ môi tr ường, giáo dục lễ giáo, giáo d ục an toàn giao thông cho
trẻ mâm non, giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả, cùng ph ối
hợp việc thực hiện đưa trẻ khuyết tật ra học tại trường mầm non trên đia
bàn. Phát huy những mặt mạnh, khắc phục những mặt cịn h ạn chế.
Giáo viên làm tốt cơng tác tổ ch ức tuyên truyền với phụ huynh m ột cách
nhẹ nhàng thoải mái, ln ln tìm tịi các phương pháp thích h ợp có khoa
học và linh hoạt
Mục tiêu tuyên truyền giúp cho cha mẹ trẻ nhận thức được:
+ Tầm quan trọng của sự k ết hợp giữa nhà trường và gia đình trong giáo
dục mầm


non.
+ Nắm bắt được đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi của trẻ.
+ Lựa chọn các hình thức ni dạy con phù hợp giúp trẻ phát tri ển tốt, t ừ

đó chất lượng cuộc sống của trẻ được cải thiện đáng kể.
b. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp:
Sự phối hợp đồng bộ trong cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ giữa nhà tr ường
và gia đình cần phải có sự đồng nhất giữa cha mẹ trẻ và cơ giáo chủ nhiệm
Qua tình tình thực tế và th ực trạng lớp học của mình, tơi đã bàn b ạc v ới
giáo viên phụ trách chung lớp học. Đầu năm học cần định h ướng xây dựng
kế hoạch phối hợp với cha mẹ trẻ căn cứ vào h ướng dẫn thực hiện nhiệm
vụ năm học của cấp học.
Để th ực hiện tốt cơng tác phối hợp, tơi đã tìm hiểu các văn b ản ch ỉ đ ạo
của Chính
phủ và B ộ GD&ĐT v ề n ội dung liên quan đến đề tài, tham kh ảo tài liệu
chuyên môn hướng dẫn các hình thức tuyên truyền đến các bậc cha mẹ
trẻ.
Dựa vào những kiến thức đã học hoi được, trên cơ sở th ực trạng tại l ớp
học của mình tơi lựa chọn một số n ội dung và hình th ức để tuyên truy ền
phù hợp như:
– Tổ chức họp phụ huynh lớp đầu năm và định kỳ.
– Trao đổi với phụ huynh.
– Xây dựng góc tuyên truyền tại lớp học.
– Biện pháp nêu gương


– Tuyên truyền qua các hoạt động ngày lễ,ngày hội
– Điều tra, tìm hiểu
– Tuyên truyền trên kênh truyền thanh trong nhà trường.
– Phối hợp với ban ngành, đoàn thể tại địa ph ương.
Các biện pháp này được tôi tổ chức th ực hiện cụ thể nh ư sau:

* Biện pháp 1: Tổ chức họp phụ huynh lớp đầu năm, định kỳ
Vào đầu năm học được sự cho phép c ủa Ban giám hiệu nhà tr ường, tôi và

giáo viên phụ trách lớp tiến hành tổ ch ức họp phụ huynh c ủa lớp. Th ường
thì những buổi họp phụ huynh là cơ hội để cơ giáo có d ịp tr ực tiếp g ặp g ỡ,
trao đổi và kết hợp cơng tác tun truyền có hiệu quả nh ất, đ ể ph ụ huynh
tham gia cuộc họp đông đủ tôi g ửi giấy mời tận tay phụ huynh tr ước vài
ngày để ph ụ huynh thu xếp công việc, tôi cũng thông báo cho ph ụ huynh
biết cuộc họp này rất quan trọng nên phụ huynh cần phải có mặt.
Trong cuộc họp, ngoài các nội dung thực hiện theo sự ch ỉ đ ạo c ủa phòng
GD&ĐT, các hoạt động của nhà trường. Tôi lựa chọn một s ố n ội dung về
những văn bản chỉ đ ạo, những chính sách, chế đ ộ liên quan đ ến cơng tác
chăm sóc, giáo dục trẻ để phổ biến cho phụ huynh biết: Chương trình giáo
dục mầm non được thực hiện tại các cơ sở giáo dục mầm non về nội dung,
phương pháp giáo dục trẻ ở l ớp học cũng như ở gia đình, th ực hi ện
phương châm: “Trường học là nhà, nhà là trường học”, để từ đó ph ụ huynh
hiểu được việc phối hợp để chăm sóc giáo dục trẻ giữa nhà trường là một
điều không thể tách rời. trong cuộc họp tơi có dịp gặp g ỡ, trao đ ổi v ới ph ụ
huynh về kiến thức, kỹ năng chăm sóc giáo dục con, lắng nghe và ti ếp thu
những ý kiến đóng góp từ ph ụ huynh có kinh nghi ệm h ơn mình đ ể phân


tích và cùng học tập những cái hay cái đúng, giải đáp nh ững v ướng m ắc và
đưa ra biện pháp khắc phục những mặt còn h ạn chế, đ ể đi ều ch ỉnh cho
phù hợp. Tôi luôn to thái độ vui vẻ, cởi mở, chân tình, tạo s ự thân thi ện v ới
phụ huynh nh ằm tạo niềm tin yêu và thiện cảm đối v ới ph ụ huynh giúp
cho phụ huynh tin tưởng và nhận thức đúng vấn đề đ ặt ra. Lôi cuốn đ ược
sự tham gia nhiệt tình của phụ huynh để ph ối kết hợp trong chăm sóc giáo
dục trẻ. Tơi và phụ huynh cùng bàn b ạc và đưa ra ý ki ến th ống nhất đ ể đi
đến thực hiện.
Trước đó tơi đã đến cơ sở y tế để tham khảo và xin được cấp một s ố tranh
ảnh liên quan đến nội dung chăm sóc giáo dục trẻ đ ể thu hút s ự quan tâm
của phụ huynh, giúp ph ụ huynh hi ểu rõ vấn đề h ơn, đồng thời in thêm

một số tài liệu, các bài viết phổ biến kinh nghiệm về chăm sóc và giáo d ục
con cho phụ huynh mang về nhà tìm hiểu thêm.
Trong các cuộc họp phụ huynh theo định kỳ, tôi triển khai các vấn đ ề giúp
phụ huynh n ắm bắt được các thông tin về tr ường, lớp, đồng th ời thông
báo kết quả của từng trẻ về các lĩnh v ực phát triển trong thời gian qua đ ể
phụ huynh so sánh và nh ận thấy được con mình phát tri ển ở nh ững m ặt
nào, những mặt nào cịn hạn chế, những kết quả được thơng báo cơng khai
trước tồn thể ph ụ huynh l ớp nhằm có tác dụng giúp phụ huynh th ấy
được so với những bạn trong lớp con mình cịn nhiều đi ểm ch ưa phát
triển để phụ huynh t ự đặt câu hoi: Vì sao con mình so v ới con ng ười khác
lại có phần thua kém về m ặt này hay mặt khác, nguyên nhân là do đâu?
Tất nhiên phụ huynh nào cũng mong mu ốn con mình là những đ ứa trẻ
khoe mạnh, ngoan ngỗn, sạch sẽ, thơng minh và mạnh dạn tự tin nh ư
những bé khác, muốn được như vậy thì phụ huynh cùng ph ối h ợp v ới cơ
giáo để có bi ện pháp chăm sóc, giáo dục con phù h ợp v ới tâm sinh lý c ủa
đứa trẻ, như vậy mới đem lại kết quả mong muốn


Động viên phụ huynh dành nhi ều thời gian để trò chuyện tâm s ự v ới con,
lắng nghe tâm tư, nhu cầu tình cảm và các nhu cầu khác của con. Trẻ luôn
bắt chước người lớn và cha mẹ là những người gần gũi với trẻ nhất vì vậy
các bậc cha mẹ hãy luôn dành cho con th ời gian và s ự quan tâm chăm sóc
tốt nhất.
Ap dụng biện pháp này đã giúp cho một số đông ph ụ huynh ủng h ộ và
đồng tình phối hợp với tơi. Nhưng cũng vẫn cịn tình trạng phụ huynh
chưa tham gia phối hợp, vì thế tơi đã l ựa chọn các biện pháp khác đ ể áp
dụng cho từng trường hợp khác nhau, do điều kiện cho phép tôi ch ỉ đ ơn c ử
một số trường hợp đã có kết quả cụ thể nhất mà thôi.
* Biện pháp 2: Gặp gỡ, trao đổi với phụ huynh trong giờ đón trẻ, trả trẻ
Với những trường hợp có ba hoặc mẹ rảnh rơi ít bận cơng việc. Hàng ngày

vào giờ đón tr ẻ và tr ả tr ẻ t ại lớp, tơi thường xun trao đổi thơng tin về
tình hình ăn, ngủ và các ho ạt động khác của trẻ, tôi tranh th ủ g ặp g ỡ, trò
chuyện, trao đổi với phụ huynh, để giúp phụ huynh n ắm đ ược thơng tin về
con của họ, qua đó tơi hiểu thêm tính cách của t ừng trẻ, t ừ đó bàn v ới ph ụ
huynh phát huy những mặt tích cực và cùng với ph ụ huynh đ ưa ra bi ện
pháp khắc phục những mặt còn hạn chế, bởi vì tâm lý l ứa tu ổi m ẫu giáo có
đặc điểm vừa dễ nhớ lại dễ quên, trẻ đ ược nghe những điều cô dạy ở l ớp
nhưng nếu về nhà không đ ược cha mẹ ren luy ện thêm thì trẻ sẽ chóng
qn. nên phụ huynh ren luyện thêm cho trẻ khi ở nhà là rất c ần thi ết. Tr ẻ
nho bản tính hay quên, cho nên gia đình giáo dục trẻ tốt thì n ền móng xây
dựng con người trẻ sẽ tốt

Gặp gỡ phụ huynh trong giờ đón trẻ, trả trẻ


Chăng hạn, trường hợp cháu Na Ny đến lớp thường hay quên chào cô giáo
m ặc
dù tôi đã thường xuyên dạy bảo nhắc nhở, đơi khi cháu cịn to thái đ ộ h ờn
dơi, khi trao
đổi với phụ huynh thì tôi đ ược biết ở nhà tr ước khi đi học và đi h ọc về
cháu cũng rất ít khi chào ba mẹ, nhưng ba mẹ cháu cũng không m ấy quan
tâm điều đó. Sau khi nghe tơi phân tích về cách giáo d ục lễ giáo cho tr ẻ
ngay từ lứa tuổi mầm non là rất cần thiết,
đó sẽ là điều kiện phát triển về nhân cách cho đ ứa trẻ sau này, ph ụ huynh
mới nhận
thức được tầm quan trọng trong việc giáo dục lễ giáo cho con, th ế là ba
mẹ cháu đã
cùng cộng tác với tôi để giáo d ục cho cháu, ở l ớp v ừa đ ược cô d ạy dô
khuyên bảo ở nhà lại được những người thân trong gia đình th ường xuyên
ren luyện nhắc nhở, dần dần cháu đã thay đổi, bây gi ờ cháu đ ến l ớp rất

ngoan, biết chào hoi cô rất lễ phép, trước khi đi học hoặc đi học về lúc nào
cũng chào hoi thưa gửi với mọi người trong gia đình, m ơi sáng đón trẻ,
thấy bé vịng tay: “ cháu chào cơ ” tơi rất vui , cịn ba mẹ cháu th ấy con
mình đã thay đổi trở nên ngoan ngỗn, lễ phép thì rất ph ấn khởi.
Trường hợp cháu San thì lại khác, đây là một cháu cá bi ệt, cháu rất hi ếu
động, đến lớp cháu hay chọc ghẹo bạn, lại hay lấy đồ dùng c ủa bạn, đ ồ
chơi của lớp về nhà, nhi ều lần tôi nhắc nhở nh ưng cháu vẫn khơng bo
được tính đó, sau khi gặp phụ huynh và trao đ ổi, tôi đề ngh ị ph ụ huynh
cần phải hợp tác để có bi ện pháp giáo dục cho cháu ngay t ừ bây gi ờ, tơi
phân tích cho phụ huynh th ấy nếu khơng ngăn ch ặn s ớm thì sau này khi
lớn lên cháu sẽ rất khó bo được tính xấu đó, phụ huynh đã hi ểu ra vấn đề


và đồng ý, chúng tôi thống nhất: Ở l ớp tơi để ý, nh ắc nh ở cháu, cịn v ề nhà
gia đình kiểm sốt các hành vi của cháu để u ốn nắn kịp thời, nếu phát
hiện cháu mang đồ v ật gì về nhà ph ải hoi xem nh ững th ứ đó cháu có t ừ
đâu, cháu lấy của ai, nếu là những thứ cháu t ự l ấy của người khác thì b ắt
buộc cháu đem trả l ại. Sau một thời gian khá lâu tôi nh ận th ấy cháu tr ở
nên ngoan hơn không còn chọc ghẹo bạn nữa và giờ đây cháu r ất t ự giác
bảo vệ của chung.
* Biện pháp 3: Xây dựng góc tuyên truyền tại lớp học
Để thu hút cha m ẹ tr ẻ tham gia công tác chăm sóc giáo d ục trẻ, tơi xây
dựng một góc tun truyền tại lớp học, bảng tuyên truyền được tôi sắp
xếp trước mặt tiền của lớp học đặt nơi dễ nhìn th ấy nhất để hàng ngày
khi đưa đón con đến lớp sẽ thuận tiện cho phụ huynh theo dõi, Tôi đã đ ến
các cơ sở y t ế đ ể trao đ ổi vấn đề và xin c ấp các tranh ảnh có nội dung
tuyên truyền cụ th ể, thiết thực, hình thức trình bày hấp dẫn thu hút s ự
quan tâm của phụ huynh và các cháu, ch ăng h ạn nh ư tranh ảnh về các bé
mầm non sạch sẽ, dễ th ương được ba mẹ c ầm tay dẫn đến trường, tranh
giáo dục về lễ giáo, tranh giáo d ục ăn uống hợp vệ sinh, tranh giáo d ục an

tồn giao thơng, tranh ảnh tun truyền phịng chống các dịch bệnh, tơi
cịn sưu tầm trên các báo, tạp chí những bài viết có liên quan đ ến đ ề tài
chăm sóc giáo dục trẻ, những đề tài này dễ hi ểu, dễ th ực hi ện đ ể giúp ph ụ
huynh tham khảo, các thông tin được tôi cập nhật và thay đ ổi đề tài
thường xuyên để tránh s ự nhàm chán. Ngồi ra tơi đ ưa danh sách kết quả
theo dõi cân đo, kết quả khám sức khoẻ của trẻ, kết quả các ho ạt đ ộng mà
trẻ đạt được lên trang tuyên truyền để phụ huynh tiện theo dõi.
Điều đó đã đem lại kết quả không ng ờ, Cháu Tuấn ngày nào đ ến l ớp áo
quần cũng lôi thôi, tay chân mặt mũi thì rất bẩn, vì thế ch ăng có ai mu ốn
chơi cùng bé, điều đó làm cho bé thiếu tự tin, r ất nhút nhát, nhi ều l ần tôi


nhắc nhở nh ưng phụ huynh ch ỉ đ ồng ý cho qua chuyện. Một lần kia khi
đến lớp nhìn thấy tranh các em bé áo quần sạch sẽ, dễ th ương cùng ch ơi
đùa với nhau trên sân trường, Cháu cứ nhìn mãi, tơi h oi: “Con có thích vui
chơi như các bạn không? Cháu trả l ời: con rất thích, nh ưng ch ăng có bạn
nào chơi với con cả”, chiều khi mẹ đ ến đón về cháu c ầm tay m ẹ đ ến bên
bức tranh và bảo: “Mẹ ơi! Mẹ nhìn xem các b ạn này chơi v ới nhau th ật là
thích, cịn con mấy bạn chê bẩn nên chăng có ai chơi với con, con cũng
muốn được vui chơi như các bạn ấy mẹ ạ!, nếu không con chăng đi h ọc
nữa đâu”. Tôi nhìn thấy một thống ngỡ
ngàng bối rối của người mẹ, mẹ cháu gật đầu với cháu và quay qua nói v ới
tôi:” Cô ạ, tôi bận nhiều việc quá nên chăng để ý gì đ ến con, nghe con b ảo
như vậy tôi cảm thấy xấu hổ quá, t ại tôi không quan tâm đến con nên đ ể
con bị thua thiệt bạn be”,
Nhân đó tơi trao đổi cho mẹ cháu th ấy các giờ ch ơi cháu ch ỉ quanh qu ẩn
bên cơ,
chứ các b ạn rất ít chơi cùng bé, tơi cũng phân tích cho mẹ c ủa bé th ấy
được sự chăm sóc của gia đình dành cho bé có ảnh h ưởng rất l ớn đến môi
trường sống của bé, một đứa trẻ s ạch sẽ, dễ th ương thì ch ắc h ăn ai cũng

thích, chính điều đó đã tác động mạnh đến mẹ c ủa cháu và nhận ra đ ược
thiếu sót của mình, những ngày sau bé Tuấn đến lớp đã s ạch sẽ h ơn
thường ngày, các bạn trong lớp có vẻ ng ạc nhiên nhưng to v ẻ thân thi ện
với bé hơn, dần dần các bạn trong lớp cũng hòa đồng chơi v ới bé, và t ừ đó
trở đi cháu đ ược mẹ quan tâm s ửa soạn cho bé rất tươm tất, hàng ngày
đến lớp bé Tuấn ăn mặc sạch sẽ, bé mạnh dạn tự tin h ơn, đôi lần gặp mẹ
bé đưa con đến trường thấy con hòa nhập chơi cùng các bạn ánh m ắt của
người mẹ tràn đầy niềm vui.


Bảng tuyên tuyền dành cho phụ huynh của lớp học

* Biện pháp 4: Nêu gương
Để phụ huynh giúp đỡ, hô trợ, hợp tác một cách tự giác và có hiệu quả. Tơi
đã mời một số ph ụ huynh ít quan tâm vi ệc học của con đến thăm l ớp đ ể
thơng qua chương trình giảng dạy mới cho phụ huynh n ắm về m ục đích,
yêu cầu của phương pháp dạy. Mời phụ huynh tham quan l ớp h ọc, d ự gi ờ
một số ti ết dạy và các hoạt động: giờ ăn, gi ờ ng ủ, giờ ch ơi… của trẻ, đ ể
phụ huynh quan sát xem trong các hoạt động đó con c ủa mình tham gia các
hoạt động như thế nào so v ới các bạn. Nhân đó nêu g ương đi ển hình đ ể
cho trẻ bắt chước, học hoi.

Tuyên dương những bé ngoan

Trong lớp tơi có cháu Gia Thiên nghỉ h ọc nhiều vì hay bị ốm, th ể l ực c ủa
cháu trông rất gầy yếu, qua giờ ăn tôi nh ận thấy cháu ăn cơm cũng rất ít
dù tơi đã động viên cháu rất nhiều, khi chấm biểu đ ồ tăng tr ưởng l ần II
cho các cháu thì cháu Thiên cũng chăng tăng cân lên tí nào l ại cịn n ằm ở
mức báo động, tơi có thói quen giờ ng ủ c ủa các cháu th ường đi m ột vòng
để sửa sang tư thế n ằm ngủ cho các cháu, khi s ờ tay chân c ủa những cháu

khác tơi nhận thấy thân nhiệt của những cháu đó rất bình th ường, nh ưng
khi sờ tay chân cháu Thiên thì tơi th ấy tay chân cháu lúc nào cũng đ ổ m ồ
hôi và rất lạnh lúc đầu tơi nghĩ có lẽ là do thời tiết, nh ưng sau vài lần theo
dõi và tiếp xúc với cháu tôi thấy tay chân cháu lúc nào cũng vẫn trong tình
trạng như thế.


Với kinh nghiệm và kiến thức về cách chăm sóc s ức khoe của trẻ tôi bi ết
cháu Thiên đã bị một căn bệnh nào đó, khơng biết gia đình cháu có nh ận ra
hay khơng nhưng tơi nghĩ cần phải trao đổi thông tin này cho cha m ẹ cháu
biết, thì mẹ cháu bảo cháu Thiên rất yếu lại hay đau vặt cịn ngồi ra cháu
vẫn bình thường, Tơi mời mẹ cháu t ới tham quan gi ờ ăn, gi ờ ng ủ c ủa trẻ,
để m ẹ cháu nh ận biết được mức độ ăn u ống của cháu như thế nào, đ ồng
thời đến giờ ngủ của trẻ tôi cũng h ướng dẫn cho mẹ cháu đ ến s ờ tay chân
của cháu và của một số cháu khác đ ể phát hi ện ra sự khác bi ệt về thân
nhiệt của cháu Thiên, qua đó mẹ cháu m ới thực s ự lo l ắng cho s ức kh oe
của con mình. Tơi khun gia đình nên đưa cháu đi khám bác sĩ. Sau đó m ẹ
cháu đã đưa cháu đi khám bác sĩ để đi ều trị b ệnh cho cháu thì mới bi ết
cháu ở trong tình trạng suy dinh dưỡng nặng. Đến nay nhờ đ ược gia đình
quan tâm chăm sóc và điều trị theo hướng
dẫn của bác sĩ nên sức khoe của cháu Thiên đã được cải thiện tốt h ơn,
cháu đã đi học
đều hơn,
Trong lớp cịn có trường hợp của cháu Gia Huy, cháu có thói quen là khi
ngồi vẽ hay tập tơ thì ngồi khom lưng và cúi sát xuống v ở, c ứ m ôi l ần nh ư
thế thì tơi lại đến sửa sai tư thế cho cháu và nh ắc nhở cháu nh ưng rồi khi
cô đi khoi đó thì cháu lại ngồi như cũ. Tơi có trao đổi với phụ huynh nh ưng
phụ huynh cháu không m ấy quan tâm điều đó. Tơi nghĩ c ần phải m ời ph ụ
huynh đến lớp để t ận mắt nhìn thấy thực tế m ới tạo được s ức thuyết
phục và tôi mời phụ huynh cháu đ ến tham quan giờ h ọc tạo hình của l ớp,

trong khi các cháu tham gia hoạt động tôi đề ngh ị ph ụ huynh quan sát
chung cả lớp, tôi chỉ cho phụ huynh thấy tư thế ngồi của cháu Bảo và quan
sát tư thế ngồi của các cháu khác trong lớp và tất nhiên lúc đó ph ụ huynh
dễ dàng nh ận ra sự khác bi ệt về t ư thế ng ồi của cháu Bảo, tơi phân tích


cho phụ huynh biết tư thế ngồi không đúng của trẻ con ảnh h ưởng rất l ớn
đến sự phát triển về thể lực của cháu, nếu không uốn nắn ngay từ bây gi ờ
thì sau này xương sống lưng của cháu sẽ bị cong và d ẫn đến gù l ưng đ ồng
thời nếu cứ để tình trạng cháu cúi sát vở qua thì rất dễ b ị b ệnh về m ắt và
bị cận thị, tôi đưa cho phụ huynh xem m ột số tranh ảnh tuyên truyền bảo
vệ sức khoe học đường, các bệnh về m ắt, các bệnh do tư th ế ng ồi đ ể ph ụ
huynh tham khảo thêm, có lẽ ở nhà ph ụ huynh không bao gi ờ đ ể ý đ ến t ư
thế ngồi của con, bây giờ được tận mắt nhìn thấy tư thế ngồi của con như
vậy phụ huynh cháu mới thực sự nhận ra sự thi ếu quan tâm con của mình.
Sau đó nhờ đ ược gia đình uốn nắn thêm khi ở nhà, cịn ở l ớp tôi vẫn
thường xuyên để ý nh ắc nhở nên cháu đã d ần sửa được t ư thế ng ồi vi ết
của mình.
Thực hiện các biện pháp này đã giúp cho một số cha m ẹ th ấy được các
hoạt động hàng ngày của con ở tr ường như thế nào, công vi ệc c ủa các cô
và cách chăm sóc, dạy dơ ra sao, th ấy được gương điển hình của các bé
ngoan trong lớp, con của mình có ở trong s ố ấy hay khơng? T ừ đó ph ụ
huynh sẽ nhận thấy được những mặt tích cực của con để phát huy và kh ắc
phục những mặt cịn hạn chế thiếu sót.
* Biện pháp 5: Tun truyền qua các hoạt động văn ngh ệ vào ngày l ễ, ngày
hội
Đây là một hình thức tuyên truyền rất có hiệu quả, ở trường chúng tơi vào
các ngày lễ, ngày hội như:Tết trung thu, Tết Nguyên Đán, Ngày lễ 20/11…
thường tổ chức hoạt động văn nghệ. Qua hoạt động này, các cháu th ể hi ện
rất nhiều tài năng múa hát, đọc thơ, kể chuyện, đóng kịch…Rất nhiều ph ụ

huynh và cộng đồng dân cư quanh khu vực tr ường h ọc đến xem, ph ụ
huynh đến xem văn nghệ thấy con mình được tham gia bi ểu di ễn thì r ất
phấn khởi. Các phụ huynh thấy nhà trường quan tâm đến nhu cầu vui ch ơi


của các cháu thì càng nâng cao nhận thức quan tâm đến con của mình h ơn
nữa.

Hoạt động văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11

Hoạt động Vui Xuân Tân Sửu năm 2021

* Biện pháp 6: Điều tra
Có trường hợp dù đã áp dụng các biện pháp nhưng ph ụ huynh ch ưa tích
cực hợp tác nhưng tơi vẫn kiên trì tìm cách để thuy ết ph ục. Tơi đã đi đ ến
một số nhà đ ể tìm hi ểu gia cảnh của trẻ qua đó tơi hi ểu đ ược hoàn c ảnh
và điều kiện sống của trẻ ở gia đình.
Một trường hợp của cháu Lan, phụ huynh t ừ đ ầu năm không tham gia d ự
họp, họp định kỳ cũng khơng đi và rất ít khi đưa đón con t ại l ớp, ba thì m ất
sớm chỉ cịn m ẹ vì th ế r ất khó để trao đ ổi với phụ huynh, cháu này r ất
nhút nhát ít hịa đồng với bạn be trong lớp, cháu có vẻ xa lánh m ọi ng ười,
khi nào cơ hoi cháu mới trả lời, cháu ít tham gia hoạt động cùng các bạn.
Tôi đã đến tận gia đình của cháu vào một buổi tối sau gi ờ làm vi ệc đ ể có
thể g ặp được mẹ c ủa cháu, qua trao đổi với mẹ cháu tơi bi ết thêm: ba
cháu mất sớm, nhà có đến bốn người con, kinh tế gia đình r ất khó khăn
suốt ngày mẹ ph ải bươn chải đi làm để lo cái ăn cái m ặc cho gia đình, tối
về lại lo cơng việc nhà nên khơng có thời gian đ ể quan tâm, chăm sóc con,
gửi con ở trường cho con học được gì thì học. Tơi thấy hồn cảnh của cháu
thật đáng thương, rất đáng quan tâm, tôi chỉ bi ết chia sẻ n ôi ni ềm v ới m ẹ
cháu nhưng cũng thông tin cho mẹ cháu bi ết về tình hình c ủa cháu, phân



tích cho mẹ cháu th ấy được điều quan trọng đối với cháu là sự quan tâm
chăm sóc của người mẹ, để giúp cháu trở thành một đứa trẻ m ạnh dạn, tự
tin như bao đứa trẻ khác, và đ ộng viên mẹ cháu hãy c ố g ắng dành chút
thời gian để chăm sóc và trị chuyện tâm sự với cháu nhiều hơn bởi vì theo
tơi cháu thiếu sự quan tâm gần gũi của mẹ. Thời gian sau đó, tơi th ấy đã có
nhiều lần mẹ cháu đ ưa cháu đến trường, tơi cũng dành th ời gian trị
chuyện với cháu, thấy cháu có vẻ d ạn dĩ hơn, tôi th ấy cháu đã tham gia
hoạt động cùng bạn, lần khác gặp mẹ cháu đ ưa cháu đến lớp, mẹ cháu có
trao đổi: “Sau lần trị chuyện với cơ, tôi suy nghĩ nhiều lắm, lúc tr ước tôi
thấy cháu lúc nào cũng buồn và ít nói, nhưng tơi bận đi làm nên cũng
chăng mấy quan tâm, bây giờ nghĩ l ại tơi cảm thấy mình thiếu trách
nhiệm với con quá, nghe lời cô khuyên tôi đã cố g ắng dành th ời gian gần
gũi, trò chuyện và hoi han về vi ệc học của cháu, quan tâm chăm sóc cho
cháu hơn, tôi thấy cháu đã vui vẻ và m ạnh dạn hơn lên rất nhiều, nhìn
thấy tâm trạng của cháu thay đổi như vậy tơi mừng lắm”.
Ngồi những biện pháp trên, thì chiếc cầu nối đắc lục giữa phụ huynh và
cơ giáo chính là sổ liên lạc. Hàng tháng khi phát sổ liên l ạc cho trẻ, tôi nêu
nhận xét các mặt ưu điểm và tồn tại của trẻ đ ề ph ụ huynh ti ện theo dõi,
đồng thời đề ngh ị ph ụ huynh kh ắc phục những tồn tại đó, ngược l ại n ếu
có đề nghị vấn đề gì thì phụ huynh ghi vào sổ để cô giáo biết. Tôi luôn theo
dõi và phát hiện những thay đổi, những biểu hiện tiến bộ ho ặc ch ưa ti ến
bộ c ủa trẻ, kịp thời trao đổi với phụ huynh đ ể đi ều ch ỉnh nội dung và
phương pháp chăm sóc giáo dục trẻ tốt h ơn.
Ngồi ra tơi cũng thường xun thăm hoi động viên nh ững gia đình có cháu
đến độ


tuổi đi học nhưng kinh tế cịn khó khăn, thì làm đ ơn trình bày hồn c ảnh

để xin phường hoặc nhà trường miễn giảm một ph ần đóng góp trong đi ều
kiện cho phép, để
những cháu đó cũng được đến trường như các bạn khác
Dù kết quả đem lại chỉ có m ột phần nho đóng góp c ủa tơi, nh ưng đi ều đó
làm cho tơi rất tin tưởng vào chính mình, đó sẽ là đ ộng l ực giúp tơi v ượt
qua mọi khó khăn để đi đến những kết quả tốt đẹp hơn n ữa.
* Biện pháp 7: Tuyên truyền trên kênh truyền thanh trong nhà trường
Phát thanh trong nhà trường: là hình thức tuyên truyền rất hiệu quả, cung
cấp các thông tin cần thiết tới phụ huynh, do thơng tin được phát trong gi ờ
đón và trả trẻ, hàng ngày đưa và đón con phụ huynh đ ược nghe các thông
tin thời sự, cập nhật các vấn đề chăm sóc giáo d ục con, được nghe nhi ều
sẽ giúp phụ huynh nh ớ được nhiều hơn. Vì thế tơi đ ề ngh ị v ới nhà trường
thu thập các tin tức, các bài trên các phương tiện truyền thơng: báo chí…
nội dung bài phát thanh phong phú, đa dạng, thời gian truyền thông c ụ th ể
và tiến hành đều đặn vừa tạo thành nền nếp, thói quen tốt trong nhà
trường vừa thu hút phụ huynh lắng nghe và hiểu thêm
* Biện pháp 8: Phối hợp với ban ngành, đoàn th ể tại đ ịa ph ương
Để nâng cao hi ệu quả công tác ph ối hợp với cộng đồng và xã hội, tôi đã
phối hợp với các ban ngành, đoàn thể nh ư Y tế, H ội ph ụ n ữ, Đoàn thanh
niên, để thực hiện công tác truyền thông.
Đầu năm khi nhập học, tơi nhắc nhở và tun truy ền phụ huynh tiêm
phịng vacxin đầy đủ l ịch Chương trình tiêm chủng mở r ộng quốc gia cho
trẻ theo hướng dẫn của ngành y tế.


×