Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

BAITAPVATLI11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.49 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRUNG TÂM THẦY HOÀNG-CÔ NHƯ Luyện thi đại học khối A, A1. Dạy nhóm chất lượng cao toán, lý, hóa, tiếng anh lớp 10, 11, 12. §T: 0974222456 Fb: www.facebook.com/thayhoang.suphamvatly. ÔN TẬP Tương tác giữa hai điện tích điểm-ĐL Culông −8 −8 Bài 1. Hai điện tích q1=2 .10 C , q 2=−10 C định độ lớn tương tác giữa chúng? −6. đặt cách nhau 20cm trong không khí. Xác. −6. Bài 2. Hai điện tích q1 =2 .10 C , q 2=−2 . 10 C đặt tại hai điểm A và B trong không khí. Độ lớn của lực tương tác điện giữa chúng là 0,4N. Xác định khoảng cách AB. Bài 3. Trong nguyên tử hiđrô, e chuyển động tròn đều quanh hạt nhân theo quỹ đạo có bán kính 5.10 -9 cm. a. Xác định lực hút tĩnh điện giữa e và hạt nhân. b. Xác định tần số của (e). Bài 4. Hai điện tích điểm q1 = q2 = 5.10-10 C đặt trong không khí cách nhau một đoạn 10 cm. a. Xác định lực tương tác giữa hai điện tích? b. Đem hệ hai điện tích này đặt vào môi trường nước ( = 81), hỏi lực tương tác giữa hai điện tích sẽ thay đổi thế nào ? Để lực tương tác giữa hai điện tích không thay đổi (như đặt trong không khí) thì khoảng cách giữa hai điện tích bây giờ là bao nhiêu? Bài 5. Hai quả cầu nhỏ tích điện có độ lớn bằng nhau, đặt cách nhau 5cm trong chân không thì hút nhau bằng một lực 0,9N. Xác định điện tích của hai quả cầu đó. Bài 6. Hai vật nhỏ tích điện đặt cách nhau 50cm, hút nhau bằng một lực 0,18N. Điện tích tổng cộng của hai vật là 4.10-6C. Tính điện tích mỗi vật? Bài 7. Hai quả cầu kim loại nhỏ như nhau mang các điện tích q 1 và q2 đặt trong không khí cách nhau 2 cm, đẩy nhau bằng một lực 2,7.10 -4 N. Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau rồi lại đưa về vị trí cũ, chú đẩy nhau bằng một lực 3,6.10-4 N. Tính q1, q2. −7. Bài 8. Trong chân không, cho hai điện tích q1=−q2 =10 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 8cm. Tại điểm C nằm trên đường trung trực của AB và cách AB 3cm người ta đặt điện −7. tích q o =10 C . Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên qo. Bài 9. Hai điện tích q1 = 8.10-8 C, q2 = -8.10-8 C đặt tại A và B trong không khí, AB = 10 cm. Xác định lực tác dụng lên q3 = 8.10-8 C đặt tại C, với: a. CA = 4 cm, CB = 6 cm. b. CA = 14 cm, CB = 4 cm..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> c. CA = CB = 10 cm. d. CA=8cm, CB=6cm. Bài 10. Ba điện tích điểm q1 = 4. 10-8 C, q2 = -4. 10-8 C, q3 = 5. 10-8 C. đặt trong không khí tại ba đỉnh của một tam giác đều cạnh 2 cm. Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên q3. Câu 11. Bốn điện tích giống nhau đặt ở 4 đỉnh của một tứ diện đều cạnh a. Tìm độ lớn lực điện tác dụng lên mỗi điện tích..

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×