Tải bản đầy đủ (.pdf) (186 trang)

Nghiên cứu chuyển gen kháng bệnh nấm vào một số giống cà chua thông qua vi khuẩn agrobacterrium tumefaciens

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (17.62 MB, 186 trang )

Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO
TRƯờNG ĐạI HọC NÔNG NGHIệP Hµ NéI

Mang l■i tr■ nghi■m m■i m■ cho ng■■i dùng, công ngh■ hi■n th■ hi■n ■■i, b■n online không khác gì so v■i b■n g■c. B■n có th■ phóng to, thu nh tựy ý.

Bùi Thị Lan Hơng

Nghiên cứu chuyển gen kháng bệnh nấm
vào một số giống cà chua thông qua vi khuẩn
agrobacterium tumefaciens

LUậN áN TIếN Sĩ NÔNG NGHIệP

Chuyên ngành: Di truyền và chọn giống cây trồng
MÃ số

: 62 62 05 01

Ngời hớng dẫn:

PGS. TS. Lê Thị ánh Hồng
PGS.TS. Nguyễn Hồng Minh

Hµ NéI - 2010
Mangh■n
Ln
123doc
Th■a
Xu■t
Sau
Nhi■u


khi
h■■ng
phát
thu■n
l■i
event
cam
s■
nh■n
m■t
tr■
t■
h■u
k■t
s■
thú
nghi■m
t■i
ýxác
n■m
t■■ng
m■t
d■ng
v■,

s■
nh■n
website
ra
mang

event
kho
m■i
■■i,
1.
t■o
t■
th■
m■
l■i
c■ng
ki■m
■■ng
d■n
123doc
CH■P
vi■n
nh■ng
cho
■■u
■■ng
ti■n
h■
kh■ng
ng■■i
NH■N
■ã
quy■n
th■ng
thi■t

chia
t■ng
ki■m
dùng,
l■
CÁC
s■
th■c.
s■
l■i
b■■c
v■i
ti■n
vàchuy■n
■I■U
t■t
cơng
h■n
mua
123doc
online
kh■ng
nh■t
2.000.000
ngh■
bán
KHO■N
sang
b■ng
ln

cho
tài
■■nh
hi■n
ng■■i
li■u
ph■n
ln
tài
TH■A
tài
v■
th■
li■u
hàng
t■o
li■u
thơng
dùng.
tríhi■n
THU■N
hi■u
c■
c■a
■■u
■ tin
t■t
h■i
Khi
■■i,

qu■
mình
Vi■t
xác
c■
khách
gia
b■n
nh■t,
minh
trong
l■nh
Nam.
t■ng
Chào
online
hàng
uy
tài
v■c:
l■nh
thu
Tác
m■ng
tín
kho■n
tr■
nh■p
khơng
tài

phong
v■c
cao
thành
b■n
chính
email
nh■t.
tài
online
khác
chun
■■n
li■u
thành
tínb■n
Mong

cho
d■ng,

v■i
so
nghi■p,
viên
kinh
■ã
t■t
123doc.
123doc.net!

v■i
mu■n
cơng
■■ng
c■a
c■
doanh
b■n
các
hồn
mang
ngh■
123doc

g■c.
online.
thành
v■i
h■o,
Chúng
l■i
thơng
B■n

123doc.netLink
cho
viên
Tính
■■
n■p


tơi
tin,
c■ng
c■a
cao
th■
■■n
cung
ti■n
ngo■i
tính
website.
phóng
■■ng
th■i
vào
c■p
ng■,...Khách
trách
xác
tài
■i■m
D■ch

to,kho■n
th■c
nhi■m
h■i
thutháng

V■
nh■
m■t
s■
c■a
(nh■
■■i
hàng
■■■c
tùy
ngu■n
5/2014;
123doc,
v■i
■■■c
ý.
cóg■i
t■ng
th■
tài
123doc
v■

ngun
b■n
d■
ng■■i
■■a
t■
dàng

s■
v■■t
d■■i
tri
dùng.
■■■c
ch■
tra
th■c
m■c
■ây)
email
c■u
M■c
h■■ng
q
100.000
cho
tài
b■n
tiêu
báu,
li■u
b■n,
nh■ng
■ã
hàng
phong
m■t
l■■t

tùy
■■ng
■■u
quy■n
cách
truy
thu■c
phú,
ky,
c■a
c■p
chính
■a
l■i
b■n
vào
123doc.net
m■i
d■ng,
sau
xác,
các
vuingày,
n■p
lịng
“■i■u
nhanh
giàu
ti■n
s■

■■ng
tr■
giá
Kho■n
chóng.
h■u
trên
thành
tr■
nh■p
2.000.000
website
■■ng
Th■a
th■
email
vi■n
th■i
Thu■n
c■a
thành
mong
tài v■
li■u
mình
viên
mu■n
S■
online


■■ng
D■ng
click
t■o
l■n
ký,
D■ch
■i■u
vào
nh■t
l■t
link
ki■n
V■”
vào
Vi■t
123doc
top
sau
cho
Nam,
200
■ây
cho
■ã
cung
các
các
(sau
g■iwebsite

c■p
users
■âynh■ng
■■■c
cóph■
thêm
tài
bi■n
g■i
thu
li■u
t■t
nh■t
nh■p.
■■c
T■it■i
khơng
t■ng
Chính
Vi■tth■i
th■
Nam,
vì v■y
■i■m,
tìm
t■123doc.net
th■y
l■chúng
tìm
trên

ki■m
tơi
th■
racóthu■c
■■i
tr■■ng
th■nh■m
c■p
top
ngo■i
3nh■t
■áp
Google.
tr■
■KTTSDDV
■ng
123doc.net.
Nh■n
nhu c■u
■■■c
theo
chiaquy■t
danh
s■ tài
hi■u
...li■udo
ch■t
c■ng
l■■ng
■■ng

vàbình
ki■mch■n
ti■n là
online.
website ki■m ti■n online hi■u qu■ và uy tín nh■t.
Mangh■n
Ln
123doc
Th■a
Xu■t
Sau
Nhi■u
khi
h■■ng
phát
thu■n
l■i
event
s■
cam
nh■n
m■t
tr■
t■
h■u
k■t
s■
thú
nghi■m
t■i

ýxác
n■m
t■■ng
m■t
d■ng
v■,

s■
nh■n
website
ra
mang
event
kho
m■i
■■i,
1.
t■o
t■
th■
m■
l■i
c■ng
ki■m
■■ng
d■n
123doc
CH■P
vi■n
nh■ng

cho
■■u
■■ng
ti■n
h■
kh■ng
ng■■i
NH■N
■ã
quy■n
th■ng
thi■t
chia
t■ng
ki■m
dùng,
l■
CÁC
s■
th■c.
s■
l■i
b■■c
v■i
ti■n
vàchuy■n
■I■U
t■t
cơng
h■n

mua
123doc
online
kh■ng
nh■t
2.000.000
ngh■
bán
KHO■N
sang
b■ng
ln
cho
tài
■■nh
hi■n
ng■■i
li■u
ph■n
ln
tài
TH■A
tài
v■
th■
li■u
hàng
t■o
li■u
thơng

dùng.
tríhi■n
THU■N
hi■u
c■
c■a
■■u
■ tin
t■t
h■i
Khi
■■i,
qu■
mình
Vi■t
xác
c■
khách
gia
b■n
nh■t,
minh
trong
l■nh
Nam.
t■ng
Chào
online
hàng
uy

tài
v■c:
l■nh
thu
Tác
m■ng
tín
kho■n
tr■
nh■p
khơng
tài
phong
v■c
cao
thành
b■n
chính
email
nh■t.
tài
online
khác
chun
■■n
li■u
thành
tínb■n
Mong


cho
d■ng,

v■i
so
nghi■p,
viên
kinh
■ã
t■t
123doc.
123doc.net!
v■i
mu■n
cơng
■■ng
c■a
c■
doanh
b■n
các
hồn
mang
ngh■
123doc

g■c.
online.
thành
v■i

h■o,
Chúng
l■i
thơng
B■n

123doc.netLink
cho
viên
Tính
■■
n■p

tơi
tin,
c■ng
c■a
cao
th■
■■n
cung
ti■n
ngo■i
tính
website.
phóng
■■ng
th■i
vào
c■p

ng■,...Khách
trách
xác
tài
■i■m
D■ch

to,kho■n
th■c
nhi■m
h■i
thutháng
V■
nh■
m■t
s■
c■a
(nh■
■■i
hàng
■■■c
tùy
ngu■n
5/2014;
123doc,
v■i
■■■c
ý.
cóg■i
t■ng

th■
tài
123doc
v■

ngun
b■n
d■
ng■■i
■■a
t■
dàng
s■
v■■t
d■■i
tri
dùng.
■■■c
ch■
tra
th■c
m■c
■ây)
email
c■u
M■c
h■■ng
q
100.000
cho

tài
b■n
tiêu
báu,
li■u
b■n,
nh■ng
■ã
hàng
phong
m■t
l■■t
tùy
■■ng
■■u
quy■n
cách
truy
thu■c
phú,
ky,
c■a
c■p
chính
■a
l■i
b■n
vào
123doc.net
m■i

d■ng,
sau
xác,
các
vuingày,
n■p
lịng
“■i■u
nhanh
giàu
ti■n
s■
■■ng
tr■
giá
Kho■n
chóng.
h■u
trên
thành
tr■
nh■p
2.000.000
website
■■ng
Th■a
th■
email
vi■n
th■i

Thu■n
c■a
thành
mong
tài v■
li■u
mình
viên
mu■n
S■
online

■■ng
D■ng
click
t■o
l■n
ký,
D■ch
■i■u
vào
nh■t
l■t
link
ki■n
V■”
vào
Vi■t
123doc
top

sau
cho
Nam,
200
■ây
cho
■ã
cung
các
các
(sau
g■iwebsite
c■p
users
■âynh■ng
■■■c
cóph■
thêm
tài
bi■n
g■i
thu
li■u
t■t
nh■t
nh■p.
■■c
T■it■i
khơng
t■ng

Chính
Vi■tth■i
th■
Nam,
vì v■y
■i■m,
tìm
t■123doc.net
th■y
l■chúng
tìm
trên
ki■m
tơi
th■
racóthu■c
■■i
tr■■ng
th■nh■m
c■p
top
ngo■i
3nh■t
■áp
Google.
tr■
■KTTSDDV
■ng
123doc.net.
Nh■n

nhu c■u
■■■c
theo
chiaquy■t
danh
s■ tài
hi■u
...li■udo
ch■t
c■ng
l■■ng
■■ng
vàbình
ki■mch■n
ti■n là
online.
website ki■m ti■n online hi■u qu■ và uy tín nh■t.
Lnh■n
123doc
Th■a
Xu■t
Sau
khi
h■■ng
phát
thu■n
cam
nh■n
m■t
t■k■t

s■
t■i
ýxác
n■m
t■■ng
d■ng

s■
nh■n
website
ra
mang
■■i,
1.
t■o
t■l■i
c■ng
■■ng
d■n
123doc
CH■P
nh■ng
■■u
■■ng
h■
NH■N
■ã
quy■n
th■ng
chia

t■ng
ki■m
CÁC
s■s■
l■i
b■■c
ti■n
vàchuy■n
■I■U
t■t
mua
online
kh■ng
nh■t
bán
KHO■N
sang
b■ng
cho
tài
■■nh
ng■■i
li■u
ph■n
tài
TH■A
v■
li■u
hàng
thơng

dùng.
tríTHU■N
hi■u
c■a
■■u
tin
Khi
qu■
mình
Vi■t
xác
khách
nh■t,
minh
trong
Nam.
Chào
hàng
uy
tài
l■nh
Tác
m■ng
tín
kho■n
tr■
phong
v■c
cao
thành

b■n
email
nh■t.
tàichun
■■n
li■u
thành
b■n
Mong

v■i
nghi■p,
viên
kinh
■ã
123doc.
123doc.net!
mu■n
■■ng
c■a
doanh
hồn
mang
123doc
kýonline.
v■i
h■o,
Chúng
l■ivà
123doc.netLink

cho
Tính
■■
n■p
tơi
c■ng
cao
■■n
cung
ti■n
tính
■■ng
th■i
vào
c■p
trách
xác
tài
■i■m
D■ch
xãkho■n
th■c
nhi■m
h■itháng
V■
m■t
s■
c■a
(nh■
■■i

■■■c
ngu■n
5/2014;
123doc,
v■i
■■■c
g■i
t■ng
tài
123doc
v■

ngun
b■n
ng■■i
■■a
t■s■
v■■t
d■■i
tri
dùng.
■■■c
ch■
th■c
m■c
■ây)
email
M■c
h■■ng
q

100.000
cho
b■n
tiêu
báu,
b■n,
nh■ng
■ã
hàng
phong
l■■t
tùy
■■ng
■■u
quy■n
truy
thu■c
phú,
ky,
c■a
c■p
■a
l■i
b■n
vào
123doc.net
m■i
d■ng,
sau
các

vuingày,
n■p
lịng
“■i■u
giàu
ti■n
s■
■■ng
tr■
giá
Kho■n
h■u
trên
thành
tr■
nh■p
2.000.000
website
■■ng
Th■a
th■
email
vi■n
th■i
Thu■n
c■a
thành
mong
tài v■
li■u

mình
viên
mu■n
S■
online

■■ng
D■ng
click
t■o
l■n
ký,
D■ch
■i■u
vào
nh■t
l■t
link
ki■n
V■”
vào
Vi■t
123doc
top
sau
cho
Nam,
200
■ây
cho

■ã
cung
các
các
(sau
g■iwebsite
c■p
users
■âynh■ng
■■■c
cóph■
thêm
tài
bi■n
g■i
thu
li■u
t■t
nh■t
nh■p.
■■c
T■it■i
khơng
t■ng
Chính
Vi■tth■i
th■
Nam,
vì v■y
■i■m,

tìm
t■123doc.net
th■y
l■chúng
tìm
trên
ki■m
tơi
th■
racóthu■c
■■i
tr■■ng
th■nh■m
c■p
top
ngo■i
3nh■t
■áp
Google.
tr■
■KTTSDDV
■ng
123doc.net.
Nh■n
nhu c■u
■■■c
theo
chiaquy■t
danh
s■ tài

hi■u
...li■udo
ch■t
c■ng
l■■ng
■■ng
vàbình
ki■mch■n
ti■n là
online.
website ki■m ti■n online hi■u qu■ và uy tín nh■t.
Lnh■n
Th■a
Xu■t
Sau
Nhi■u
123doc
Mang
khi
h■■ng
phát
thu■n
l■i
event
cam
s■
nh■n
m■t
tr■
t■

h■u
k■t
s■
thú
nghi■m
t■i
ýxác
n■m
t■■ng
m■t
d■ng
v■,

s■
nh■n
website
ra
mang
event
kho
m■i
■■i,
1.
t■o
t■
th■
m■
l■i
c■ng
ki■m

■■ng
d■n
123doc
CH■P
vi■n
nh■ng
cho
■■u
■■ng
ti■n
h■
kh■ng
ng■■i
NH■N
■ã
quy■n
th■ng
thi■t
chia
t■ng
ki■m
dùng,
l■
CÁC
s■
th■c.
s■
l■i
b■■c
v■i

ti■n
vàchuy■n
■I■U
t■t
cơng
h■n
mua
123doc
online
kh■ng
nh■t
2.000.000
ngh■
bán
KHO■N
sang
b■ng
ln
cho
tài
■■nh
hi■n
ng■■i
li■u
ph■n
ln
tài
TH■A
tài
v■

th■
li■u
hàng
t■o
li■u
thơng
dùng.
tríhi■n
THU■N
hi■u
c■
c■a
■■u
■ tin
t■t
h■i
Khi
■■i,
qu■
mình
Vi■t
xác
c■
khách
gia
b■n
nh■t,
minh
trong
l■nh

Nam.
t■ng
Chào
online
hàng
uy
tài
v■c:
l■nh
thu
Tác
m■ng
tín
kho■n
tr■
nh■p
khơng
tài
phong
v■c
cao
thành
b■n
chính
email
nh■t.
tài
online
khác
chun

■■n
li■u
thành
tínb■n
Mong

cho
d■ng,

v■i
so
nghi■p,
viên
kinh
■ã
t■t
123doc.
123doc.net!
v■i
mu■n
cơng
■■ng
c■a
c■
doanh
b■n
các
hồn
mang
ngh■

123doc

g■c.
online.
thành
v■i
h■o,
Chúng
l■i
thơng
B■n

123doc.netLink
cho
viên
Tính
■■
n■p

tơi
tin,
c■ng
c■a
cao
th■
■■n
cung
ti■n
ngo■i
tính

website.
phóng
■■ng
th■i
vào
c■p
ng■,...Khách
trách
xác
tài
■i■m
D■ch

to,kho■n
th■c
nhi■m
h■i
thutháng
V■
nh■
m■t
s■
c■a
(nh■
■■i
hàng
■■■c
tùy
ngu■n
5/2014;

123doc,
v■i
■■■c
ý.
cóg■i
t■ng
th■
tài
123doc
v■

ngun
b■n
d■
ng■■i
■■a
t■
dàng
s■
v■■t
d■■i
tri
dùng.
■■■c
ch■
tra
th■c
m■c
■ây)
email

c■u
M■c
h■■ng
q
100.000
cho
tài
b■n
tiêu
báu,
li■u
b■n,
nh■ng
■ã
hàng
phong
m■t
l■■t
tùy
■■ng
■■u
quy■n
cách
truy
thu■c
phú,
ky,
c■a
c■p
chính

■a
l■i
b■n
vào
123doc.net
m■i
d■ng,
sau
xác,
các
vuingày,
n■p
lịng
“■i■u
nhanh
giàu
ti■n
s■
■■ng
tr■
giá
Kho■n
chóng.
h■u
trên
thành
tr■
nh■p
2.000.000
website

■■ng
Th■a
th■
email
vi■n
th■i
Thu■n
c■a
thành
mong
tài v■
li■u
mình
viên
mu■n
S■
online

■■ng
D■ng
click
t■o
l■n
ký,
D■ch
■i■u
vào
nh■t
l■t
link

ki■n
V■”
vào
Vi■t
123doc
top
sau
cho
Nam,
200
■ây
cho
■ã
cung
các
các
(sau
g■iwebsite
c■p
users
■âynh■ng
■■■c
cóph■
thêm
tài
bi■n
g■i
thu
li■u
t■t

nh■t
nh■p.
■■c
T■it■i
khơng
t■ng
Chính
Vi■tth■i
th■
Nam,
vì v■y
■i■m,
tìm
t■123doc.net
th■y
l■chúng
tìm
trên
ki■m
tơi
th■
racóthu■c
■■i
tr■■ng
th■nh■m
c■p
top
ngo■i
3nh■t
■áp

Google.
tr■
■KTTSDDV
■ng
123doc.net.
Nh■n
nhu c■u
■■■c
theo
chiaquy■t
danh
s■ tài
hi■u
...li■udo
ch■t
c■ng
l■■ng
■■ng
vàbình
ki■mch■n
ti■n là
online.
website ki■m ti■n online hi■u qu■ và uy tín nh■t.
u■t phát
Nhi■u
Mang
Ln
123doc
Th■a
Xu■t

Sau
khi
h■n
h■■ng
phát
thu■n
l■i
event
s■
cam
nh■n
t■
m■t
tr■
t■
h■u
ýk■t
s■
thú
nghi■m
t■i
ýt■■ng
xác
n■m
t■■ng
m■t
d■ng
v■,

s■

nh■n
website
ra
mang
event
t■o
kho
m■i
■■i,
1.
t■o
t■
c■ng
th■
m■
l■i
c■ng
ki■m
■■ng
d■n
123doc
CH■P
vi■n
nh■ng
cho
■■ng
■■u
■■ng
ti■n
h■

kh■ng
ng■■i
NH■N
■ã
quy■n
th■ng
thi■t
chia
ki■m
t■ng
ki■m
dùng,
l■
CÁC
s■
th■c.
ti■n
s■
l■i
b■■c
v■i
ti■n
vàchuy■n
■I■U
t■t
cơng
online
h■n
mua
123doc

online
kh■ng
nh■t
2.000.000
ngh■
bán
KHO■N
b■ng
sang
b■ng
ln
cho
tài
■■nh
hi■n
tài
ng■■i
li■u
ph■n
ln
tài
TH■A
li■u
tài
v■
th■
li■u
hàng
t■o
li■u

thơng
dùng.
trí
hi■u
hi■n
THU■N
hi■u
c■
c■a
■■u
■ tin
qu■
t■t
h■i
Khi
■■i,
qu■
mình
Vi■t
xác
c■
khách
gia
nh■t,
b■n
nh■t,
minh
trong
l■nh
Nam.

t■ng
Chào
online
uy
hàng
uy
tài
v■c:
l■nh
thu
Tác
tín
m■ng
tín
kho■n
tr■
cao
nh■p
khơng
tài
phong
v■c
cao
thành
b■n
chính
nh■t.
email
nh■t.
tài

online
khác
chun
■■n
li■u
thành
tín
Mong
b■n
Mong

cho
d■ng,

v■i
so
nghi■p,
viên
kinh
■ã
mu■n
t■t
123doc.
123doc.net!
v■i
mu■n
cơng
■■ng
c■a
c■

doanh
b■n
mang
các
hồn
mang
ngh■
123doc

g■c.
online.
thành
v■i
l■i
h■o,
Chúng
l■i
thơng
B■n
cho

123doc.netLink
cho
viên
Tính
■■
n■p

c■ng
tơi

tin,
c■ng
c■a
cao
th■
■■n
cung
ti■n
ngo■i
■■ng
tính
website.
phóng
■■ng
th■i
vào
c■p
ng■,...Khách
trách
xác

tài
■i■m
D■ch

to,h■i
kho■n
th■c
nhi■m
h■i

thum■t
tháng
V■
nh■
m■t
s■
c■a
(nh■
■■i
hàng
ngu■n
■■■c
tùy
ngu■n
5/2014;
123doc,
v■i
■■■c
ý.
cótài
g■i
t■ng
th■
tài
123doc
ngun
v■

ngun
b■n

d■
ng■■i
■■a
t■
dàng
s■
v■■t
tri
d■■i
tri
dùng.
■■■c
ch■
th■c
tra
th■c
m■c
■ây)
email
c■u
q
M■c
h■■ng
q
100.000
cho
tài
báu,
b■n
tiêu

báu,
li■u
b■n,
nh■ng
phong
■ã
hàng
phong
m■t
l■■t
tùy
■■ng
■■u
phú,
quy■n
cách
truy
thu■c
phú,
ky,
c■a
c■p
■a
chính
■a
l■i
b■n
vào
d■ng,
123doc.net

m■i
d■ng,
sau
xác,
các
vuingày,
n■p
giàu
lịng
“■i■u
nhanh
giàu
ti■n
giá
s■
■■ng
tr■
giá
Kho■n
chóng.
h■u
tr■
trên
thành
tr■
nh■p
■■ng
2.000.000
website
■■ng

Th■a
th■
email
th■i
vi■n
th■i
Thu■n
mong
c■a
thành
mong
tài v■
li■u
mình
mu■n
viên
mu■n
S■
online

■■ng
D■ng
t■o
click
t■o
l■n
■i■u
ký,
D■ch
■i■u

vào
nh■t
l■t
link
ki■n
ki■n
V■”
vào
Vi■t
123doc
cho
top
sau
cho
Nam,
cho
200
■ây
cho
■ã
cung
các
các
các
(sau
g■i
users
website
c■p
users

■âynh■ng

■■■c
cóph■
thêm
thêm
tài
bi■n
g■i
thu
thu
li■u
t■t
nh■p.
nh■t
nh■p.
■■c
T■it■i
Chính
khơng
t■ng
Chính
Vi■tth■i
vìth■
Nam,
vìv■y
v■y
■i■m,
tìm
123doc.net

t■123doc.net
th■y
l■chúng
tìm
trên
ki■m
tơi
ra
th■
racó
■■i
thu■c
■■i
tr■■ng
th■
nh■m
nh■m
c■p
top
ngo■i
■áp
3nh■t
■áp
Google.
■ng
tr■
■KTTSDDV
■ng
123doc.net.
nhu

Nh■n
nhuc■u
c■u
■■■c
chia
theo
chias■
quy■t
danh
s■tàitài
hi■u
li■u
...li■uch■t
do
ch■t
c■ng
l■■ng
l■■ng
■■ng
vàvàki■m
bình
ki■mch■n
ti■n
ti■nonline.

online.
website ki■m ti■n online hi■u qu■ và uy tín nh■t.


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn tin s nụng nghip ........... i


Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận án này là
trung thực và cha đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan r»ng mäi sù gióp ®ì cho viƯc thùc hiƯn ln án này đ đợc
cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận án đều đ đợc chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả

Bùi Thị Lan Hơng

Trng i hc Nụng nghip H Nội – Luận văn tiến sĩ nông nghiệp ........... i


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn tin s nụng nghip ........... ii

Lời cảm ơn
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Nguyễn Hồng Minh Trởng Bộ môn Di truyền Chọn giống cây trồng- Trờng Đại học Nông Nghiệp Hà
Nội và PGS.TS. Lê Thị ánh Hồng - Nguyên là Phó Viện Trởng Viện Di truyền
Nông nghiệp là những ngời thầy đ tận tình giúp đỡ, hớng dẫn, tạo mọi điều kiện
thuận lợi và chia sẻ những khó khăn cùng tôi trong suốt 5 năm liền thực hiện và
hoàn thành luận án này.
Tôi cũng xin bày tỏ lòng lời cám ơn chân thành đến GS.TS. Trần Tú Ngà
ngời đ hết lòng giúp đỡ chỉ bảo tôi những kiến thức về di truyền học, những tài
liệu tham khảo chuyên môn quý giá và cũng luôn động viên tôi trong suốt quá trình
nghiên cứu và hoàn thành luận án.
Trong thời gian qua, tôi đ nhận đợc sự giúp đỡ quý báu của Ban l nh đạo
Viện Di truyền Nông nghiệp, các cán bộ, các bạn bè đồng nghiệp trong Phòng Bệnh
học Phân tử Thực vật và Bộ môn Di truyền và Công nghệ Lúa lai - Viện Di Truyền
Nông Nghiệp, ban l nh đạo Viện Môi Trờng Nông Nghiệp, Bộ môn Môi Trờng
Nông Thôn. Nhân dịp này tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu đó.

Tôi xin cảm ơn các thầy cô giáo Viện Đào tạo Sau đại học, Khoa Nông học
và Bộ môn Di truyền và Chọn giống Cây trồng - Trờng Đại học Nông nghiệp Hà
Nội đ tạo điều kiện giúp tôi hoàn thành tốt mọi mục tiêu nghiên cứu và mọi thủ tục
để có thể hoàn thành luận án này.
Tôi rất biết ơn những ngời thân trong gia đình tôi đ luôn bên tôi quan tâm
và tạo điều kiện tốt cho tôi học tập và nghiên cứu.
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu của các tập thể và
cá nhân đ dành cho tôi.
Tác giả

Bùi Thị Lan Hơng

Trng i hc Nụng nghip H Ni Luận văn tiến sĩ nông nghiệp ........... ii


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn tin s nụng nghip ........... iii

Mục lục
Lời cam đoan

i

Lời cảm ơn

ii

Mục lục

iii


Danh mục các chữ viết tắt

vii

Danh mục bảng

ix

Danh mục hình

xi

Mở đầu

1

1

Tính cấp thiết của đề tài

1

2

Mục tiêu của đề tài

2

3


ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án

2

4

Những đóng góp mới của luận án

3

5

Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

3

Chơng 1 Tổng quan tài liệu

4

1.1 Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài

5

1.2 Nguồn gốc, phân loại và giá trị dinh dỡng cây cà chua

6

1.2.1 Nguồn gốc cây cà chua


6

1.2.2 Phân loại cây cà chua

7

1.2.3 Giá trị của cà chua

8

1.3 Sự phân bố và sản xuất cà chua

9

1.3.1 Tình hình phân bố và sản xuất cà chua trên thế giới

9

1.3.2 Tình hình phân bố và sản xuất cà chua ở Việt Nam

10

1.4 Một số nghiên cứu về chọn tạo giống cà chua

11

1.4.1 Những nghiên cứu về chọn tạo giống cà chua theo các phơng pháp
truyền thống
1.4.2 Nghiên cứu chọn giống bằng phơng pháp chuyển gen


1.5 Chiến lợc phòng chống bệnh nấm

Trng i hc Nụng nghip H Nội – Luận văn tiến sĩ nông nghiệp ........... iii

11
15
21


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn tiến sĩ nơng nghiệp ........... iv

1.6 Chun n¹p gen ë thực vật

29

1.6.1 Các phơng pháp chuyển nạp gen ở thực vật

29

1.6.2 Các phơng pháp chuyển gen ở thực vật

29

1.7 Kỹ tht nu«i cÊy in vitro øng dơng trong c«ng nghƯ chuyển gen

33

1.7.1 ứng dụng nuôi cấy in vitro trong xây dựng các hệ thống tái sinh
mạnh phục vụ cho thao tác gen


33

1.7.2 ứng dụng công nghệ in vitro trong việc nhân nhanh giống cây trồng
mang gen chuyển và lu giữ các nguồn gen quý hiếm

35

1.8 Một số thành tựu về thu nhận cây trồng chuyển gen và khả năng ứng
dụng

36

1.8.1 Một số thành tựu về cây trồng chuyển gen

36

1.8.2 Môi trờng pháp lý đối với cây trồng chuyển gen

37

Chơng 2 Vật liệu, nội dung và phơng pháp

40

2.1 Vật liệu nghiên cứu

40

2.2 Nội dung nghiên cứu


41

2.3 Phơng pháp nghiên cứu

44

2.4 Phơng pháp xử lý số liệu

50

Chơng 3 Kết quả nghiên cứu và thảo luận

51

3.1 Một số kết quả nghiên cứu quy trình tái sinh cây cà chua phục vụ
cho công tác chun gen

51

3.1.1 øng dơng kü tht DAS-ELISA ®Ĩ kiĨm tra tình hình sức khoẻ hạt
cà chua trớc khi đa vào nuôi cấy In vitro
3.1.2 Nghiên cứu quy trình tái sinh cây cà chua phục vụ cho công tác chuyển gen

51
53

3.2 Những kết quả ban đầu về chuyển gen kháng nấm Glucanase vào
3 giống (dòng) cà chua
3.2.1
3.2.2


84

Khả năng tái sinh của hai giống cà chua Balan, H18 và dòng dại
L. pennelli trong điều kiện không có kháng sinh

84

Tiền biến nạp

86

Trng i học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn tiến sĩ nông nghiệp ........... iv


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn tin s nụng nghip ........... v

3.2.3 Quá trình biến nạp gen kháng nấm Glucanase

86

3.2.4 Nghiên cứu khả năng tái sinh của các mẫu cấy trên môi trờng có
chứa kháng sinh

87

3.2.5

Đánh giá hiệu quả biến nạp


95

3.2.6

Kiểm tra sự có mặt tạm thời của các gen chuyển

98

3.3 Kết quả chuyển gen defensin vào cà chua
3.3.1

103

Khả năng tái sinh cây in vitro của hai giống cà chua H18 và L.
pennelli trong điều kiện không có kháng sinh

104

Tiền nuôi cấy và biến nạp

104

3.3.3 Quá trình biến nạp gen Defensin

105

3.3.2

3.3.4


Các kết quả nghiên cứu khả năng tái sinh của các mẫu cấy trên môi
trờng có chứa kháng sinh

106

Đánh giá hiệu quả biến nạp

112

3.3.5

3.3.6 Kiểm tra sự có mặt tạm thời của các gen chuyển

3.4 Kết quả chuyển gen Chitinase vào cà chua p375 và Pháp lùn

114
118

3.4.1 Khả năng tái sinh của hai giống cà chua P375 và Pháp lùn trong
điều kiện không có kháng sinh
3.4.3 Quá trình biến nạp gen Chitinase

118
119

3.4.3 Các kết quả nghiên cứu khả năng tái sinh của các giống sau khi biến
nạp gen Chitinase

120


3.4.4 Hiệu quả biến nạp Chitinase vào c chua P375 và Pháp lùn

125

3.4.5 Kiểm tra sự có mặt tạm thời của gen chuyển

127

Kết luận và đề nghị

129

Kết luận

129

Đề nghị

130

Các công trình đà công bố có liên quan đến luận án

131

Tài liệu tham khảo

132

Phụ lục


143

Trng i hc Nụng nghip Hà Nội – Luận văn tiến sĩ nông nghiệp ........... v


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn tiến sĩ nông nghiệp ........... vi

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn tiến sĩ nông nghiệp ........... vi


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn tin s nụng nghip ........... vii

Danh mục các chữ viết tắt
Chữ viết tắt

Chữ viết đầy đủ

ABA

Abcisic acid

BA

Benzyladenine

BAP

6-benzyl aminopurine

BDĐ


Bất dục đực

BHPTTV

Bệnh học Phân tử Thực vật

bp

Base pair (cặp nucleotide)

CAMBIA

Center for the Application of Molecular Biology to
International Agriculture

CaMV

Cauliflower Mosaic Virus

CchCG

Cµ chua chun gen

Cd

Kim loại nặng Cadmi

Chi 11


Chitinase (gen)

CP

Coat Protein

CPMV

Virus khảm đậu mắt cua (Cowpea mosaic virus)

DAS

Double Antibody SADNwich

DCCh

Dòng cà chua

DCChCG

Dòng cà chua chun gen

ELISA

Enzym linked Immuno Sorbent Assay

EtBt

Ethidium bromide


GA3

Gilberic Acid

FEC

M« sĐo ph«i xốp

HCN

Acid Cyanhydric

HNL

Hydroxynitrile lyase

IAA

Indolleacetic acid

IBA

Indole-3-butyric acid

IgG

kháng thể đặc hiệu

kb


Kilobase (s)

Trng i học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn tiến sĩ nông nghiệp ........... vii


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn tin s nụng nghip ........... viii

kDa

KiloDalton (S)

INT-violet

Iodonitrotetrazolium violet

Ki

Kinetin

KLN

Kim loại nặng

LMV

Lecttus mosaic virus

MTF

Metalloth ioneins


MS

Murashige ADN Skoog

NAA

Naphthalenacetic Acid

NADP

Nicotinamide Adenine Dinucleotide Phosphate

PCR

Polymerase Chain Reaction

PNPP

ParanitrophÐnyl phosphate

PPO

Polyphenol oxidase

PVDF

PolyVinylidene Dilfluoride

PVX


Potato Virus X

PVY

Potato Virus Y

Sd

§é lƯch chn

SDS-PAGE

Sodium Dodecyl Sulfate-Polyacrylamide Gel Electrophores

TBC

TÕ bµo chÊt

ToMV

Tomato Mosaic Virus

TMV

Tobacco Mosaic virus

vir

Virulence (gen)


v/v

Thể tích / thể tích

Z

Zeatin

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn tiến sĩ nông nghiệp ........... viii


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn tin s nụng nghip ........... ix

Danh mục bảng
STT

Tên bảng

Trang

3.1

Kết quả kiĨm tra virus ToMV vµ TMV b»ng kü tht DAS- ELISA

52

3.2

Hiệu quả của thời gian xử lý lên tỷ lệ sống sót của hạt cà chua


54

3.3

ảnh hởng của các nồng độ và tổ hợp khác nhau của Kinetin với IAA
và NAA lên quá trình tạo mô sẹo (callus)

3.4

ảnh hởng của các nồng độ và tổ hợp khác nhau của Zeatin với IAA
và NAA lên quá trình tạo mô sẹo (callus)

3.5

57
59

ảnh hởng của các nồng độ và tổ hợp khác nhau của BA với IAA và
NAA lên quá trình tạo mô sẹo (callus)

62

3.6

ảnh hởng của các tổ hợp, các nồng độ Kinetin lên quá trình tạo chồi

65

3.7


Kết quả nghiên cứu sự ảnh hởng của các tổ hợp, các nồng độ BA lên
quá trình tạo chồi

3.8

Kết quả nghiên cứu sự ảnh hởng của các tổ hợp, các nồng độ Zeatin
lên quá trình tạo chồi

3.9

77

ảnh hởng của các tổ hợp khác nhau của NAA kết hợp với một số
Cytokinin (Kinetin, Zeatin và BA) lên quá trình tạo cây hoàn chỉnh

3.13

74

Kết quả nghiên cứu sự ảnh hởng của các nồng độ và tổ hợp khác
nhau của Zeatin với IAA và NAA lên quá trình nhân chồi.

3.12

72

Kết quả nghiên cứu sự ảnh hởng của các tổ hợp khác nhau của BA
với IAA và NAA lên quá trình nhân chồi


3.11

69

ảnh hởng của các nồng độ và tổ hợp khác nhau của Kinetin với IAA
và NAA lên quá trình nhân chồi.

3.10

67

80

ảnh hởng của các nồng độ và tổ hợp khác nhau của chất kích thích
sinh trởng IAA kết hợp với một số Cytokinin (Kinetin, Zeatin và BA)
lên quá trình tạo cây hoàn chỉnh

Trng i hc Nụng nghip Hà Nội – Luận văn tiến sĩ nông nghiệp ........... ix

82


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn tin s nụng nghip ........... x

3.14

Khả năng tái sinh các mẫu trụ lá mầm và lá mầm của Balan, H18, và
dòng L. pennelli (trớc khi biến nạp gen)

3.15


Hiệu quả biến nạp gen với các nồng độ vi khuẩn và thời gian xử lý
khác nhau c chua Balan, H18 và dòng L. pennelli.

3.16

112

Khả năng tái sinh các mẫu trụ lá mầm và lá mầm của các giống cà
chua thí nghiệm (L. esculentum Mill)

3.19

104

Hiệu quả biến nạp gen với các nồng độ vi khuẩn và thời gian xử lý
khác nhau ở c chua H18 và dòng L. pennelli

3.18

95

Khả năng tái sinh các mẫu trụ lá mầm và lá mầm của giống H18 và
dòng L. pennelli

3.17

85

118


Hiệu quả biến nạp gen với các nồng độ vi khuẩn và thời gian đồng
nuôi cấy khác nhau ở c chua P375 và Pháp lùn

Trng i hc Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn tiến sĩ nông nghiệp ........... x

125


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn tin s nụng nghip ........... xi

Danh mục hình
STT

Tên hình

Trang

2.1

Cấu trúc vector mang gen kh¸ng nÊm Glucanase

42

2.2

CÊu tróc vector mang gen kháng nấm Defensin

43


2.3

Cấu trúc vector mang gen kháng nấm Chitinase

44

3.1

Cà chua ph¸t triĨn trong MT dinh d−ìng in vitro

54

3.2

C¸c mÉu đa vào nuôi cấy in vitro

60

3.3

Các callus đợc phát triển từ mép cắt mẫu cấy

60

3.4

Callus không có khả năng phát sinh chồi

60


3.5

Hình ảnh Callus của tổ hợp với Kinetin

60

3.6

Một số Callus của tổ hợp với Zeatin

60

3.7

Hình ảnh Callus của của tổ hợp với BA

61

3.8

ảnh chồi ở giai đoạn còn non dới kính hiển vi điện tử (bar: 1 mm)

70

3.9

Chồi phát triển trên

70


3.10

Chồi hoàn chỉnh phát triển trực tiếp thành cây con ở tổ hợp với BA

70

3.11

Chồi phát triển trực tiếp thành cây con ở tổ hợp với Zeatin

70

3.12

Hệ số nhân/mẫu của cà chua với tổ hợp Kinetin (giống P375)

73

3.13

Hệ số nhân/mẫu giống (P375) với tổ hợp BA (Benzyladenin)

76

3.14

Hệ số nhân chồi /mẫu với tổ hợp của Zeatin (giống P375)

78


3.15

Chồi và hệ số nhân chồi trên môi trờng với tổ hợp MS (1962)+(2K +1IAA)

78

3.16

Chồi và hệ số nhân chồi (L. pennelli) trên môi trờng với tổ hợp MS
(1962)+ 2 Z +0,1 IAA.

78

3.17

Hệ số nhân trên môi trờng với tổ hợp MS (1962) + 0,5BA+0,5IAA

78

3.18

Cây cà chua hoàn chỉnh in vitro trên môi trờng tạo cây hoàn chỉnh
MS (1962 + 2K +1 IAA)

78

3.19

ảnh hởng của nồng độ vi khuẩn và mẫu cấy lên khả năng tái sinh chồi


91

3.20

ảnh hởng của thời gian đồng nuôi cấy lên tỷ lệ tái sinh

92

Trng i hc Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn tiến sĩ nông nghiệp ........... xi


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn tin s nụng nghip ........... xii

3.21

Mẫu trụ lá mầm (trái) và lá mầm (phải) đồng nuôi cấy trong dung dịch
vikhuẩn

3.22

93

Các callus từ lá mầm và trụ lá mầm cà chua trên môi trờng có chứa
kháng sinh (sau khi đợc chuyển gen)

93

3.23

Callus của giống Balan trên môi trờng tái sinh chồi cã chøa kh¸ng sinh


94

3.24

C¸c chåi cđa gièng Balan ph¸t triĨn trên môi trờng có chứa kháng sinh

94

3.25

Callus của giống H18 trên MT tái sinh (có chứa kháng sinh)

94

3.26

Chồi của giống H18 phát triển trên môi trờng có chứa kháng sinh)

94

3.27

Callus dòng L. pennelli trên môi trờng tái sinh chồi có chứa kháng sinh

94

3.28

Các phần lá của dòng L. pennelli tái sinh trên môi trờng phát triển

có chứa kháng sinh

94

3.29

ảnh hởng của nồng độ vi khuẩn và mẫu cấy lên hiệu quả biến nạp

96

3.30

Các cây cà chua đ đợc chuyển gen của giống Ba lan

97

3.31

Cây cà chua (CGBL8) đợc đa ra chậu theo dõi trong nhà kính

97

3.32

Các kết quả kiểm tra sự có mặt của gen hpt trong các cây cà chua đ
đợc chuyển gen bằng kỹ thuật PCR.

3.33

Các kết quả kiểm tra sự có mặt của gen Glucanase trong các cây cà

chua đ đợc chuyển gen kháng nấm bằng kỹ thuật PCR

3.34

98
99

Các kết quả kiểm tra sự có mặt của gen Osmotin (AP) trong các cây
cà chua đ đợc chuyển gen bằng kỹ thuật PCR

100

3.35

ảnh hởng của nồng độ vi khuẩn và mẫu cấy lên khả năng tái sinh

109

3.36

ảnh hởng của thời gian đồng nuôi cấy cấy lên Tỷ lệ tái sinh mẫu

110

3.37

Mẫu trụ lá mầm (trái) và lá mầm (phải) đồng nuôi cấy với vi khuẩn

111


3.38

Các callus dòng L. pennelli trên môi trờng tái sinh chồi có chứa
kháng sinh. Hiện tợng bạch tạng của mô

3.39
3.40

111

Các chồi không hoàn chỉnh của dòng L. pennelli tái sinh trên môi
trờng phát triển có chứa kháng sinh

111

Các callus giống H18 trên môi trờng t¸i sinh chåi cã chøa kh¸ng sinh

111

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn tiến sĩ nông nghiệp ........... xii


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn tiến sĩ nơng nghiệp ........... xiii

3.41

C¸c chåi ph¸t triĨn cđa giống H18 tái sinh trên môi trờng chọn lọc có
chứa kháng sinh

3.42


Cây cà chua (giống H18)đ đợc chuyển gen Defensin (giống H18)
trong môi tròng tạo cây hoàn chỉnh có chứa Kanamycin

3.43

121

Sù kh¸c nhau vỊ tû lƯ t¸i sinh cđa 2 giống P375 và Pháp lùn trớc và
sau khi biến nạp

3.51

121

Các chồi phát triển trên môi trờng nhân chồi có chứa kháng sinh
(giống Pháp lùn)

3.50

121

Các mô sẹo có khả năng phát sinh chồi trên môi trờng có chứa kháng
sinh (giống Pháp lùn)

3.49

121

Các chồi phát triển trên môi trờng nhân chồi có chứa kháng sinh

(giống P375)

3.48

121

Các mô sẹo có khả năng phát sinh chồi trên môi trờng có chứa kháng
sinh (giống P375)

3.47

115

Các trụ lá mầm (trái) lá mầm (phải) đợc đồng nuôi cấy trong dung
dịch vi khuẩn

3.46

114

Các kết quả kiểm tra bằng kỹ thuật PCR sự có mặt của gen Defensin
trong các cây cà chua đ đợc chuyển gen

3.45

113

Các kết quả kiểm tra sự có mặt của gen nptII trong các cây cà chua
(H18) đ đợc chuyển gen


3.44

111

123

ảnh hởng của thời gian đồng nuôi cấy cấy lên hiệu quả biến nạp của
giống P375 và Pháp lùn

124

3.52

ảnh hởng của nồng độ vi khuẩn và mẫu cấy lên hiệu quả biến nạp

126

3.53

Cây cà chua tái sinh (P375) sau khi biến nạp gen chitinase trong môi
trờng tạo cây hoàn chỉnh

3.54

127

Kết quả kiểm tra sự có mặt của gen chitinase trong các cây đ đợc
biến nạp gen

128


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn tiến sĩ nông nghiệp ........... xiii


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn tin s nụng nghip ............ 1

Mở đầu
1

Tính cấp thiết của đề tài
Cây cà chua (Lycopersicon esculentum Mill) đợc nhập nội vào nớc ta hơn

100 năm trớc. Hiện nay, bằng con đờng nhập nội giống, chúng ta còn thu thập
đợc một tập đoàn gen khoảng 1000 mẫu giống cà chua khác nhau, tập trung ở các
Viện nghiên cứu, các trờng Đại học và các tỉnh...
Với điều kiện khí hậu Việt Nam, cà chua là một cây rau chủ lực có diện tích
trồng ngày càng tăng. Cà chua đợc trồng ở hầu hết các tỉnh thành trên cả nớc. ở
nớc ta, diện tích trồng cà chua hiện nay đạt khoảng 20.000 ha với năng suất hiện
nay khoảng 30 tấn/ ha (Trần Khắc Thi, 2005)[25]. Vào những năm 1980 diện tích
trồng cà chua đạt 100.000 ha (Ngô Thị Hạnh, 2001)[4]. Cây cà chua đợc trồng vào
vụ Đông-Xuân, Xuân-Hè, Thu-Đông (từ tháng 9 đến tháng 4 ở miền Bắc và tháng
11 đến tháng 4 năm sau ở miền Nam). Riêng tại Lâm đồng, cà chua đợc trồng
quanh năm, do vụ Đông-Xuân có thời tiết thích hợp mọi nơi đều trồng đợc, ở đây
năng suất cà chua có thể đạt 40-60 tấn/ha. Ngợc lại vụ Xuân-Hè, miền Bắc có
khoảng 6 -7 tháng (từ tháng 4 đến tháng 9) và miền Nam có khoảng 7-8 tháng (từ
tháng 5 đến tháng 12) là những tháng rất khó trồng, do điều kiện thời tiết nóng ẩm,
ma nhiều là những điều kiện thuận lợi cho nhiều loại bệnh phát sinh gây hại cả
trong điều kiện vờn ơm và ngoài ®ång rng nh−: Mèc s−¬ng (Phytophtora
infestans), thèi Fusarium, thèi cỉ rƠ vµ thèi rƠ do Rhizostonia solani vµ Pythium,
bƯnh thèi Verticilium, Alternaria, bệnh đốm (Stemphylium solani và nhiều bệnh

nấm hại khác. Ngoài ra chúng còn bị nhiều loại bệnh vi khuẩn và virus gây hại
nghiêm trọng nh: Erwinia, Streptomyces, Ralstonia solanacearum, Clavibacter
michiganensÝs, sepedonicus vµ PVY, ToLRV, PVX, PVM, TMV, ToMV, TSWV, CMV,
đặc biệt hai bệnh virus TMV và ToMV là hai bệnh lan truyền qua hạt. Các loại bệnh
hại này không chỉ ảnh hởng lên năng suất mà còn ảnh hởng nghiêm trọng lên chất
lợng quả, giảm khả năng thơng phẩm. Vì thế, hàng năm những ngời sản xuất cà
chua đ phải sử dụng một lợng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) rất lớn, để bảo vệ năng

Trng i hc Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn tiến sĩ nông nghiệp ........... 1


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn tin s nụng nghip ............ 2
suất và chất lợng sản phÈm. ViƯc sư dơng thc BVTV mét c¸ch thiÕu thËn trọng,
đặc biệt là thuốc trừ nấm hại đ gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng, làm ô nhiễm môi
trờng sống gây ảnh hởng trực tiếp đến sức khoẻ ngời sản xuất và ngời tiêu dùng,
làm huỷ diệt các sinh vật có ích trong đất, nớc và làm cho các loại vi sinh vật kháng
thuốc, bệnh hại tỏ ra hung h n hơn. Nh vậy việc phòng trừ và quản lý chúng khó
khăn hơn (Trần Văn Lài, 2005) [10]
Những giống cà chua có khả năng kháng đợc nhiều loại bệnh khác nhau sẽ
giúp rất nhiều cho ngành sản xuất cà chua nói chung, đây là vấn đề có ý nghĩa lớn
trong nông nghiệp. Vì vậy, chúng đợc sự quan tâm rất lớn của nhiều nhà chọn
giống cà chua trên thế giới ®ång thêi cịng cÇn cã sù tham gia ®ãng gãp tÝch cùc cđa
nhiỊu lÜnh vùc nghiªn cøu khoa häc.
Chun gen là một biện pháp bổ sung cho chọn tạo giống trun thèng, cã
thĨ gióp cho viƯc më réng c¸c ngn gen có lợi sang các giống khác. Công nghệ
chuyển gen cịng cung cÊp lỵi thÕ trong viƯc chun mét gen đơn hoặc thậm chí các
gen số lợng, tránh đợc những khó khăn mà phơng pháp chọn tạo giống truyền
thống phải đơng đầu.
Cho đến nay, các nhà khoa học đ chuyển thành công một số gen vào cà chua
nhằm tạo ra những giống cà chua có năng suất và chất lợng cao. Các vector đ

đợc cắt, sửa chữa có tiềm năng to lớn tiếp tục bổ sung cho phơng pháp chuyển
gen qua Agrobacterium. (Frary và Earle, 1996)[58],
Chính vì vậy, chúng tôi thực hiện đề tài: Nghiên cứu chuyển gen kháng bệnh
nấm vào một số giống cà chua thông qua vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens
2

Mục tiêu của đề tài
Xác định các môi trờng nuôi cấy, tái sinh cây, thiết lập hệ thống biến nạp

các gen thông qua vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens nhằm thu nhận các cây tái
sinh mang các gen chuyển ở một sè gièng cµ chua.
3

ý nghÜa khoa häc vµ thùc tiƠn của luận án

3.1. Đ xác định đợc các điều kiện và qui trình tái sinh cây cà chua in vitro øng

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn tiến sĩ nông nghiệp ........... 2


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn tiến sĩ nơng nghiệp ............ 3
dơng cho chun n¹p gen và các mục tiêu nghiên cứu khác.
3.2. Đ góp phần xác định đợc hiệu quả sử dụng 2 vector đúp hữu ích (Vector
mang gen Chitinas-Glucanas và vector mang gen Glucanase- Osmotin) trong
chuyển nạp gen vào một số giống cà chua nghiên cứu.
3.3. Đây là những tài liệu có hàm lợng khoa häc tèt vỊ c«ng nghƯ nu«i cÊy in vitro,
chun nạp gen ở cà chua. Chúng có giá trị tham khảo trong nghiên cứu công nghệ
sinh học nông nghiệp ứng dụng và trong công tác giảng dạy ở các trờng đại học.
4


Những đóng góp mới của luận án

1. Luận án đ xác định đợc các môi trờng nuôi cấy nhằm thu nhận cây cà chua tái
sinh đối với các giống P375, H18, Ba lan và giống Pháp lùn, đặc biệt đối với các loài
cà chua dại L. pennelli
2. Lần đầu tiên ở Việt nam đ thực hiện thành công các quy trình chuyển gen kháng
nấm Chitinas-Glucanas và Glucanase-Osmotin thông qua vi khuẩn Agrobacterrium
tumefaciens vào một số dòng, giống cà chua nh P375 và H18 để tạo giống kháng
nấm.
3. Đ tạo đợc một số dòng cà chua mang gen kháng nấm nh− Defensin (gièng
H18), Chitinase (gièng P375), Glucanase (gièng Balan). Sù có mặt của gen chuyển đ
đợc kiểm tra bằng các phơng pháp định tính (sinh học) và phân tử.
5

Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

5.1

Đối tợng nghiên cứu
- Đề tài ® sư dơng 2 chđng vi khn:
+ Chđng vi khn Agrobacterium tumerfaciens EHA 105
+ Chñng vi khuÈn Agrobacterium tumerfaciens LBA4404
- Các giống cà chua: Ba lan, Pháp lùn, P375, H18 và dòng cà chua dại L. pennelli

5.2

Phạm vi nghiên cứu
- Nghiên cứu đa ra các môi trờng tạo callus và tái sinh cây có hiệu quả

phục vụ cho thí nghiệm chuyển nạp gen.

- Thực hiện các qui trình chuyển nạp gen, nhằm thu đợc các cây cà chua tái

Trng i học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn tiến sĩ nông nghiệp ........... 3


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn tiến sĩ nơng nghiệp ............ 4
sinh mang gen chun. ThÈm định sự có mặt của chúng bằng phơng pháp chỉ thị
phân tử.
5.3

Địa điểm nghiên cứu
Phòng thí nghiệm của Phòng Bệnh Học Phân Tử - Viện Di Truyền Nông

nghiệp - Từ Liêm Hà Nội và Trại Thực nghiệm của Viện Di truyền Nông nghiệp Văn Giang - Hng Yên
Thời gian nghiên cøu: 2004 - 2008

Ch−¬ng 1

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn tiến sĩ nông nghiệp ........... 4


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn tin s nụng nghip ............ 5

Tổng quan tài liệu
1.1

Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài
Cà chua trồng (Licopersicon esculentum Mill.) thuéc hä Solannaceae chi

Lycopersicon. Cµ chua lµ cây rau có giá trị kinh tế cao đợc phát triển ở hầu hết các

nớc trên thế giới từ các nớc hàn đới đến các nớc nhiệt đới (Rick,1978) [116];
(Tạ Thu Cúc,1994) [1]
Cây trồng bị tấn công bởi các loại vi sinh vật và côn trùng gây hại là một
thách thức to lớn trong sản xuất nông nghiệp. Hàng năm, trên thế giới, sản lợng cây
trồng giảm sút đáng kể do chúng bị nhiễm nhiều loại sâu, bệnh hại khác nhau nh−:
virus, viroid, vi khuÈn, nÊm còng nh− tuyÕn trïng và côn trùng gây hại khác. Đó là
một trong những nguyên nhân gây nên sự đói kém của ngời nông dân nói riêng và
đe doạ trầm trọng nền kinh tế cđa céng ®ång x héi nãi chung. Song chóng ta cũng
biết rằng: Những cây trồng không thể chạy trốn các vấn đề của chính mình, chúng
cần phải đối mặt với các vấn đề đó. Trong tự nhiên, các loại cây trồng đ thích ứng
đợc với môi trờng xung quanh nhờ phát triển những cơ chế kỳ lạ và các cơ chế
liên quan (Jeon,1998) [67]. Các áp lực do môi trờng gây ra thờng là: nóng, lạnh,
mặn, chua, các loại kim loại nặng độc hại, ánh sáng v. v. và các yÕu tè sinh häc
nh−: viroid, micoplasma, virus, vi khuÈn vµ nấm (Hu K.l, 2002) [64]. Một vài cơ chế
trong chúng xảy ra rất nhanh, có nghĩa là phản ứng chỉ xảy ra sau vài giây hoặc vài
phút sau khi bị kích thích và dẫn đến những thay đổi trong hoạt ®éng cđa gen. Mét
sè ph¶n øng x¶y ra chØ trong khoảnh khắc, sau vài phút hoặc vài giờ (ví dụ khi có
sự tấn công của các tác nhân gây bệnh). Những phản ứng thứ cấp, có thể xảy ra
trong những phần cách biệt của cây, sau một hoặc hai ngày khi gây chấn thơng ban
đầu. Nhìn chung, những phản ứng muộn này là kết quả từ những thay đổi trong các
hoạt động của gen, làm sản sinh ra những protein mà bình thờng cây trồng không
sản sinh ra đợc hoặc chỉ sản sinh ra một số lợng ít ỏi trong các cơ quan đặc thù.
Thêm vào đó, do không có các bộ phận tơng ứng của động vật, nên cây trồng
không có khả năng nhận biết rất nhiều tín hiệu tác động từ môi trờng xung quanh.
(Bennett,1993) [38]

Trng i hc Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn tiến sĩ nông nghiệp ........... 5


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn tiến sĩ nơng nghiệp ............ 6

HiƯn nay, víi sù ph¸t triĨn v« cïng nhanh chãng cđa c«ng nghƯ di trun,
ng−êi ta đ biết đến các tiến bộ của công nghệ này, ứng dụng trong công tác giống
cây trồng (Nguyễn Nh Khanh, 2002) [8]. Các tiến bộ về công nghệ gen đ đạt tới
việc nhận ra cơ chế phân tử đầy đủ giữa cây chủ với các tác nhân gây bệnh và chiến
lợc tự vệ tự nhiên của cây chủ. Mặt khác công nghệ này cũng đợc sử dụng để
kiểm tra và tái sinh có hiệu quả sự đa dạng di trun. ChÝnh c«ng nghƯ di trun cho
phÐp nhanh chãng nhËn dạng, tách dòng và kiểm tra những tái tổ hợp gen trong in
vitro và khả năng để nhận biết các kiểu gen a thích, vợt xa khả năng của phơng
pháp chọn giống cổ điển (phơng pháp lai hữu tính và lai dòng soma) (Stanton B,
1994) [106]. Thử nghiệm thành công đầu tiên thực hiện trên sự cải tạo tính kháng
đối với bệnh virus, vi khuẩn, nấm và côn trùng bằng thiết kế cây chuyển gen. Phần
lớn các chiến lợc này đợc dựa trên cơ sở chủ yếu là sự thể hiện các protein đơn
m hoặc gây độc đối với tác nhân gây bệnh, côn trùng hoặc gây trở ngại cho chu
trình tái sinh của chúng. Chính vì vậy, giữa những năm 1987-1991 cục Liên bang
Quốc gia Nông nghiệp Mỹ đ nhận đợc trên 100 đề nghị cho thử nghiệm ngoài
đồng các cây đợc chuyển gen. Phần lớn các thử nghiệm này là dự tính thử các
giống đ đợc tăng khả năng chống chịu với các điều kiện khắc nghiệt do các yếu tố
sinh học (biotic) và vô sinh (abiotic) gây ra. Đồng thời, một số thí nghiệm khác
song song có liên quan đến vấn đề chất lợng sản phẩm nh: Làm chậm thời gian
chín, biến đổi hàm lợng protein của hạt, tăng hàm lợng carbonhydrate ở củ, biến
đổi hàm lợng dầu để giảm sự gây mùi, vấn đề màu sắc của hoa.v.v.[31]; [32].
Có nhiều định nghĩa về cây trồng biến nạp gen, đây là một định nghĩa có tính
bao quát nhất:Cây biến nạp gen là cây đợc chuyển một hay nhiều gen mới từ đó ta
đ thu đợc thêm một hay nhiều đặc điểm mới. Các gen đợc chuyển vào cây không
phải bằng con đờng lai hữu tính giữa hai bố mẹ, mà đợc chuyển bằng các kĩ thuật
di truyền (một cây chuyển gen mang những đoạn ADN thu đợc bằng những thao tác
trong in vitro). Kết quả cũng giống nh tất cả các cơ chế khi có một gen lạ thâm nhập
vào tính di truyền đợc biến đổi (OGM-Organismes Genetiquement Modifiees)
(Macheix, 1997) [73]
1.2


Nguồn gốc, phân loại và giá trị dinh dỡng cây cà chua

1.2.1 Nguồn gốc cây cà chua

Trng ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn tiến sĩ nông nghiệp ........... 6


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn tin s nụng nghip ............ 7
Cây cà chua thuộc chi Lycopersicon, loµi esculentum (Rick, 1978) [97] cã xuÊt
xø tõ Trung và Nam Mỹ, đợc phân bố từ Bắc Chilê đến Nam Colombia, phía Tây
đến Thái Bình Dơng và phía Đông đến vùng núi Anner (Peru, Chilê và Ecuador)
(Rick, 1983) [98]. Không có bất cứ một chi hoang dại Lycopersicon nào có thể tìm
thấy bên ngoài châu Mỹ, ngoại trừ Lycopersicon esculentum var cerasiforme (cherry
tomato). Theo Rick (1983), nguån hoang d¹i của cà chua trồng hiện nay chắc chắn
phải là Lycopersicon esculentum var cerasiforme (cherry tomato), trớc đây nó đợc
di trú từ Trung tâm d y núi ADNer xuyên qua Nam-Bắc Mỹ, dọc theo eo biển
Panama đến Trung Mỹ và Nam Mexico rồi di c đi khắp các châu lục khác.
Hầu hết các bằng chứng về nguồn gốc cà chua thuần hoá đều chỉ ra rằng đó là
từ Mexico (Taylor, 1986) [109]. Điều này chứng tỏ cà chua trải qua một giai đoạn
tiến hoá rất lâu trớc khi đợc du nhập vào châu âu. Giống cà chua đầu tiên đợc
du nhập vào châu Âu năm 1519 là giống cà chua quả to, vì vậy ở ý ngời ta gọi
cà chua là pomidoro (táo vàng), còn loài thuỷ tổ ban đầu có quả nhỏ nh các
báo cáo trớc đây của Rick năm 1978 đ miêu tả về hình dáng, mầu sắc của các
giống cà chua.
Cà chua đợc du nhập vào Mỹ không phải từ châu Mỹ Latinh mà từ châu Âu.
Những tài liệu mô tả đầu tiên về cà chua đợc tìm thấy vào những năm 1700, đầu
những năm 1800 là của các nhà nghiên cứu thực vật William Salmon và Thomas
Jeferson (Rick, 1976) [99]; (Rick, 1978) [97]. Cà chua đợc đa vào Việt nam từ
những nhà truyền giáo đến từ pháp từ trên 100 năm nay.

1.2.2 Phân loại cây cà chua
Họ (Family):

Solanaceae.

Chi (Genus):

Lycopersicon

Chi phơ (Subgenus):

Eulycopersicon

Loµi (Species):

esculentum

Chi Lycopersicon thc hä Solanaceae. Hä này là một trong những họ quan
trọng nhất phục vụ con nguời và bao gồm rất nhiều loại rau quả quan träng. Trong

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn tiến sĩ nông nghiệp ........... 7


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn tiến sĩ nơng nghiệp ............ 8
khu«n khỉ hä Solanaceae, Lycopersicon thuộc họ phụ (subfamily) Solanoidae thuộc
tông (tribus) Solaneae (Rick,1978) [97].
Ngoài chi Licopersicon còn có một số loài trong chi Solanum có quan hệ rất
gần gũi với dạng cà chua trồng hiƯn nay. Trong khi chi Solanum vµ Licopersicon cã
cïng sè nhiễm sắc thể cơ bản (x=12), nhng rào cản về khả năng lai khác loài đ làm
giảm rất nhiều khả năng tái tổ hợp của chúng trừ một vài trờng hợp h n hữu. Một

số nhà chọn giống đ thành công trong việc lai giữa Licopersicon esculentum và
Solanum licopersicoides và Solanum rickii, tuy nhiên phải nhờ vào kỹ thuật cứu phôi,
nhng nhìn chung các con lai có tỷ lệ bất dục rất cao (Stevens và cs, 1986)[131]. Còn
với các loài Solanum corneliomuelleri, Solanum ochranthum và Solanum sitiens cha
có các công bố về sự thành công trong việc lai tạo giữa chúng với các loài của L.
esculentum (Peralta, 2005) [92]; (Peres, 2001) [93]. Riêng đối với loài Solanum
nigrum thì cha có một nhà chọn giống nào thành công trong khi lai t¹o nã víi
Licopersicon esculentum (Taylor, 1986) [109], (Peralta, 2005) [90].
1.2.3 Giá trị của cà chua
Giá trị dinh dỡng
Cà chua đ đợc trồng làm thức ăn từ hàng trăm năm nay, cho đến những năm
1900 cà chua cha đợc trồng và tiêu thụ nhiều vì thời đó cà chua chỉ đợc dùng nh
mặt hàng ăn tơi và muối da (những quả xanh) nhng từ những năm sau 1900 cà
chua đợc dùng nh một loại sản phẩm hàng hoá thơng mại đa dạng về phơng thức
sử dụng và cách chế biến nh: ăn tơi cả quả với muối, làm sà lát, nấu chín (nấu canh,
sào, làm phát xíu cà chua, sốt cà chua với trứng...), chế biến đồ hộp (paste, cà chua
quả hộp, đồ uống cà chua, đặc biệt cà chua ketchup ăn với bánh mì và các loại spageti
rất ngọt do vị của loài cà chua L. pennelli), làm mứt, cà chua khô, phụ gia thực phẩm,
đặc biệt là thành phần trong nhiêu loại bánh nh Pizza.
Giá trị y học
Cà chua là một loại thức ăn kiêng, chứa rất nhiều nớc (trên 90%) và rất
nghèo calo (18 kcal/100g), rất giầu các nguyên tố khoáng và vitamin (A, C và E).
Nó bao gồm: Kali: Khoảng 280 mg/100 g quả, Lycopen: Chất làm cho quả cà chua

Trng i hc Nụng nghip H Ni – Luận văn tiến sĩ nông nghiệp ........... 8


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn tin s nụng nghip ............ 9
có màu đỏ (carotenoide) là một chất chống ôxyhoá chứa một tỷ lệ rất cao:
30mg/200 ml nớc sốt cà chua.

Quả cà chua còn chứa đựng một loại ancaloide đó là solanin cũng nh
saponin, liên kết với hitadin và làm cho dễ tiêu hoá. Và cà chua chính là một loại
dợc liệu có giá trị trên toàn thế giới, nhờ hàm lợng lycopen và chất mầu
caroteinoide (chất chống ôxy hoá), theo các kết quả nghiên cứu cho thấy Lycopen đặc
biệt trong cà chua nấu chín có thể phòng ngừa đợc ung th tuyến tiền liệt, ung th
tuyến tuỵ (pancréas) và phòng ngừa đợc ung th dạ dầy (Rick, 1978) [97], [62].
Mới đây trung tõm Nghiờn cu John Innes, được Chính phủ Anh tài trợ, vừa
cơng bố kết quả này trên tạp chí Nature Biotechnology ngày 26-10. Một giống cà
chua do biến ñổi gien trở thành màu tím và chứa nhiều chất chống ơ xy hóa
anthocyanins giúp chng ung th.
1.3

Sự phân bố và sản xuất cà chua

1.3.1 Tình hình phân bố và sản xuất cà chua trên thế giới
Cà chua là loại cây rau quan trọng thứ hai trên thế giới, chỉ đứng sau cây
khoai tây, đợc phân bố hầu nh khắp các nớc trên thế giới. Đó là một loại cây rau
ăn quả dễ trồng và có giá trị dinh dỡng cao, hàng năm trên thế giới trồng khoảng
3,7 triệu ha cà chua cho sản lợng khoảng trên 120 triệu tấn (Database, 2008) [32].
Trung quốc là nớc có diện tích và sản lợng cà chua lớn nhất trên thế giới với
khoảng 1 255 100 ha và sản lợng tơng ứng 31 644 040 tấn (năm 2005) và ấn Độ
là nớc tăng nhanh cả về diện tích (300%) và năng suất (54%) so với năm trớc. Sáu
nớc đứng đầu sản xuất cà chua trên thế giới đó là: Trung quốc, Mỹ, Thổ Nhĩ Kỳ,
Ai cập ấn độ và ý. Ngoài ra các nớc tăng nhanh về diện tích còn có úc (15%),
Indonexia, Brazil và Mexico. Hà lan và Bỉ là hai nớc đứng đầu về năng suất cà chua
trên thế giới (4.961, 513 kg/ha)
Số liệu về diện tích cây trồng trong nhà lới, có hệ thống tới tiêu, chăm sóc
hiện đại, tự động hoá sau đây cho thấy đợc mức độ đầu t của các nớc phát triĨn
Muigai,2003 [84]: Hµ Lan cã 4.300 ha cµ chua, ý cã 3.500 ha, Anh cã 1.640 ha,
Ph¸p cã 1.500 ha và hàng trăm ha trồng cà chua thuỷ canh [62]. Mét sè n−íc chÝnh


Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn tiến sĩ nông nghiệp ........... 9


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn tiến sĩ nơng nghiệp ............ 10
trong hƯ thèng c¸c n−íc Francôphône có sản lợng cà chua lần lợt nh sau: (sản
lợng cà chua tính theo tấn năm 2006 (FAOSTAT-DataBase) [56]: Pháp: 843 220
tấn, Canada: 805 090 tấn Vơng quốc Bỉ: 245 900 tấn, Thuỵ Sỹ: 29 600 tấn.
Nhìn chung, những nớc càng phát triển thì cho năng suất cao. Ngợc lại
những nớc nghèo thì sản xuất cho năng suất rất thấp. Và đặc biệt, các nớc Châu
á chính là nơi trồng cà chua nhiều nhất trên thế giới, ví dụ: Trung Quèc: 1 255 100
ha, Ên §é: 350.000 ha, Philippine: 165.000, Th¸i lan; 12.000 ha, ViƯt Nam: 10 12.000 ha… Trong vùng nhiệt đới, Trung Quốc và ấn Độ là hai nớc có diện tích
trồng cà chua cao nhất còn Nhật Bản và Đài Loan là hai nớc luôn dẫn đầu về năng
suất [63], (Massaaki,2005) [76].
1.3.2 Tình hình phân bố và sản xuất cà chua ở Việt Nam
Về tình hình sản xuất cà chua ở nớc ta hiện nay có thể điểm ra một số nét
chính sau:
Sản xuất và tiêu thụ: Cà chua đợc trồng ở hầu hết các tỉnh thành trên cả
nớc. Cho đến nay cà chua ở nớc ta sản xuất ra gần nh chỉ để tiêu thụ tại chỗ mà
vẫn cha thể xuất khẩu do sản xuất cha nhiều, mẫu m , chất lợng cà chua nói
chung cha cao.
Giống: Trớc những năm 1990, chủ yếu là giống địa phơng thích hợp với
điều kiện canh tác và tiêu thụ từng nơi. Nhìn chung gần đây nhiều giống mới đ
đợc chọn lọc, đa vào sản xuất với năng suất với chất lợng đ đợc cải thiện.
Miền Bắc có các gièng, Hång Lan, P375, H18, MV1, v.v... miÒn Nam cã giống
5901386, VL 2100, Red Crown. Đặc biệt có những giống trái vụ: T12, RaMuna,
KBT4, 386, Red Crown. Theo kết quả điều tra của Phạm Đồng Quảng và cs năm
2004 cả nớc ta có 115 giống cà chua đợc gieo trồng trong ®ã cã 22 gièng chđ lùc,
10 gièng cã diƯn tích gieo trồng lớn nhất trên cả nớc đứng đầu là M368 tiếp đến là
giống cà chua Pháp, VL2000, TN002, các giống cà chua Mỹ, Ba lan, Red Crow,

T42, VL2910 và giống của các công ty Trang Nông (Phạm Hồng Quảng, 2005)[17],
(Dơng Kim Thoa,2005) [27], (Dơng Kim Thoa, 2005) [28].
Kỹ thuật canh tác: ở các vùng có lịch sử trồng cà chua lâu đời thì kỹ thuật

Trng i hc Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn tiến sĩ nông nghiệp ........... 10


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn tin s nụng nghip ............ 11
canh tác cà chua của nông dân là khá cao. Ví dụ nh tại Hà Nội, Hải Phòng, Hà Bắc,
Hải Hng, Hà Tây, Lâm Đồng. Còn tại các vùng rau xa trung tâm thì ngời dân
thiếu kinh nghiệm, các biện pháp canh tác còn nhiều lạc hậu. Điều này dẫn đến sự
chênh lệch về năng suất và chất lợng của cây cà chua. Nhìn chung, về kỹ thuật hiện
nay còn có những khó khăn trong việc: phòng trừ sâu bệnh, cỏ dại và điều kiện môi
trờng khắc nghiệt (Ngô Thị Hanh, 2001) [4], (Lê Thị Khánh, 2005)[9].
Quan sát thực tế, chúng tôi nhận thấy việc trång cµ chua hiƯn nay ë n−íc ta
cã mét sè thuận lợi và khó khăn chính sau:
Về mặt thuận lợi: Nhìn chung nớc ta có vụ Đông Xuân thời tiết khá thuận
lợi cho việc sản xuất cà chua, nhất là các tỉnh phía Bắc kéo dài đến Bình Định, Phú
Yên. Ngoài ra, ở nớc ta hiện đang có một số giống mới và một số biện pháp canh
tác tốt có thể đạt năng suất 40-50 tấn/ha/vụ. (Nguyễn Văn Thắng và cs, 2000)[24]
Về mặt khó khăn: Chúng ta gặp phải hầu hết những khó khăn mà vùng nhiệt
đới gặp phải nh giống, sâu bệnh, kỹ thuật canh tác, thị trờng công nghệ sau thu
hoạch và sản xuất trái vụ Hiện nay một vấn đề phát sinh nữa là tồn d kim loại
nặng (KLN) trong đất, nớc và không khí... Đối với sự nghiên cứu, sản xuất cây cà
chua vẫn còn nhiều vấn đề cần đợc đầu t và nghiên cứu. (Trần Khắc Thi và cs,
2001) [25], (Đào Xuân Thảng và cs, 2003) [23].
1.4

Một số nghiên cứu về chọn tạo giống cà chua


1.4.1 Những nghiên cứu về chọn tạo giống cà chua theo các phơng pháp
truyền thống
Chọn giống u thế lai
Hiệu quả u thế lai của cà chua đợc phát hiện từ đầu thế kỷ 20. Sử dụng u
thế lai đợc phổ biÕn trong s¶n xt nhê cã −u thÕ lai cđa F1 về năng suất, chỉ số
chín sớm, chất lợng quả, độ đồng đều của quả và khả năng chống chịu với các điều
kiện bất lợi tốt hơn bố mẹ. Con lai F1 cho phép nâng năng suất cây trồng lên tới 2530% và cao hơn. (Kiều Thị Th, 1998) [26]; (Verna, 1990) [54].
Một loạt các nghiên cứu về u thế lai, năng suất, hàm lợng chất khô, độ dày
của quả và mối quan hệ giữa u thế lai và đa dạng di truyền đợc nghiên cứu rất

Trng i hc Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn tiến sĩ nông nghiệp ........... 11


×