Tải bản đầy đủ (.pdf) (114 trang)

So sánh đặc điểm nông sinh học của một số dòng giống lúa thuần có triển vọng tại huyện quỳnh phụ thái bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.78 MB, 114 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học nông nghiệp - Hµ Néi
............

............

Mang l■i tr■ nghi■m m■i m■ cho ng■■i dùng, công ngh■ hi■n th■ hi■n ■■i, b■n online không khác gì so v■i b■n g■c. B■n có th■ phóng to, thu nh tựy ý.

nguyễn thị liên

So sánh đặc điểm nông sinh học của
một số dòng, giống lúa thuần có triển vọng
tại huyện Quỳnh Phụ - Thái Bình

luận văn thạc sĩ nông nghiệp

chuyên ngành: trồng trọt
M số: 60.62.01

Ngời hớng dẫn khoa häc : PGS.TS. ngun thÕ hïng

Hµ néi - 2011

Mangh■n
Ln
123doc
Th■a
Xu■t
Sau
Nhi■u
khi


h■■ng
phát
thu■n
l■i
event
cam
s■
nh■n
m■t
tr■
t■
h■u
k■t
s■
thú
nghi■m
t■i
ýxác
n■m
t■■ng
m■t
d■ng
v■,

s■
nh■n
website
ra
mang
event

kho
m■i
■■i,
1.
t■o
t■
th■
m■
l■i
c■ng
ki■m
■■ng
d■n
123doc
CH■P
vi■n
nh■ng
cho
■■u
■■ng
ti■n
h■
kh■ng
ng■■i
NH■N
■ã
quy■n
th■ng
thi■t
chia

t■ng
ki■m
dùng,
l■
CÁC
s■
th■c.
s■
l■i
b■■c
v■i
ti■n
vàchuy■n
■I■U
t■t
cơng
h■n
mua
123doc
online
kh■ng
nh■t
2.000.000
ngh■
bán
KHO■N
sang
b■ng
ln
cho

tài
■■nh
hi■n
ng■■i
li■u
ph■n
ln
tài
TH■A
tài
v■
th■
li■u
hàng
t■o
li■u
thơng
dùng.
tríhi■n
THU■N
hi■u
c■
c■a
■■u
■ tin
t■t
h■i
Khi
■■i,
qu■

mình
Vi■t
xác
c■
khách
gia
b■n
nh■t,
minh
trong
l■nh
Nam.
t■ng
Chào
online
hàng
uy
tài
v■c:
l■nh
thu
Tác
m■ng
tín
kho■n
tr■
nh■p
khơng
tài
phong

v■c
cao
thành
b■n
chính
email
nh■t.
tài
online
khác
chun
■■n
li■u
thành
tínb■n
Mong

cho
d■ng,

v■i
so
nghi■p,
viên
kinh
■ã
t■t
123doc.
123doc.net!
v■i

mu■n
cơng
■■ng
c■a
c■
doanh
b■n
các
hồn
mang
ngh■
123doc

g■c.
online.
thành
v■i
h■o,
Chúng
l■i
thơng
B■n

123doc.netLink
cho
viên
Tính
■■
n■p


tơi
tin,
c■ng
c■a
cao
th■
■■n
cung
ti■n
ngo■i
tính
website.
phóng
■■ng
th■i
vào
c■p
ng■,...Khách
trách
xác
tài
■i■m
D■ch

to,kho■n
th■c
nhi■m
h■i
thutháng
V■

nh■
m■t
s■
c■a
(nh■
■■i
hàng
■■■c
tùy
ngu■n
5/2014;
123doc,
v■i
■■■c
ý.
cóg■i
t■ng
th■
tài
123doc
v■

ngun
b■n
d■
ng■■i
■■a
t■
dàng
s■

v■■t
d■■i
tri
dùng.
■■■c
ch■
tra
th■c
m■c
■ây)
email
c■u
M■c
h■■ng
q
100.000
cho
tài
b■n
tiêu
báu,
li■u
b■n,
nh■ng
■ã
hàng
phong
m■t
l■■t
tùy

■■ng
■■u
quy■n
cách
truy
thu■c
phú,
ky,
c■a
c■p
chính
■a
l■i
b■n
vào
123doc.net
m■i
d■ng,
sau
xác,
các
vuingày,
n■p
lịng
“■i■u
nhanh
giàu
ti■n
s■
■■ng

tr■
giá
Kho■n
chóng.
h■u
trên
thành
tr■
nh■p
2.000.000
website
■■ng
Th■a
th■
email
vi■n
th■i
Thu■n
c■a
thành
mong
tài v■
li■u
mình
viên
mu■n
S■
online

■■ng

D■ng
click
t■o
l■n
ký,
D■ch
■i■u
vào
nh■t
l■t
link
ki■n
V■”
vào
Vi■t
123doc
top
sau
cho
Nam,
200
■ây
cho
■ã
cung
các
các
(sau
g■iwebsite
c■p

users
■âynh■ng
■■■c
cóph■
thêm
tài
bi■n
g■i
thu
li■u
t■t
nh■t
nh■p.
■■c
T■it■i
khơng
t■ng
Chính
Vi■tth■i
th■
Nam,
vì v■y
■i■m,
tìm
t■123doc.net
th■y
l■chúng
tìm
trên
ki■m

tơi
th■
racóthu■c
■■i
tr■■ng
th■nh■m
c■p
top
ngo■i
3nh■t
■áp
Google.
tr■
■KTTSDDV
■ng
123doc.net.
Nh■n
nhu c■u
■■■c
theo
chiaquy■t
danh
s■ tài
hi■u
...li■udo
ch■t
c■ng
l■■ng
■■ng
vàbình

ki■mch■n
ti■n là
online.
website ki■m ti■n online hi■u qu■ và uy tín nh■t.
Mangh■n
Ln
123doc
Th■a
Xu■t
Sau
Nhi■u
khi
h■■ng
phát
thu■n
l■i
event
s■
cam
nh■n
m■t
tr■
t■
h■u
k■t
s■
thú
nghi■m
t■i
ýxác

n■m
t■■ng
m■t
d■ng
v■,

s■
nh■n
website
ra
mang
event
kho
m■i
■■i,
1.
t■o
t■
th■
m■
l■i
c■ng
ki■m
■■ng
d■n
123doc
CH■P
vi■n
nh■ng
cho

■■u
■■ng
ti■n
h■
kh■ng
ng■■i
NH■N
■ã
quy■n
th■ng
thi■t
chia
t■ng
ki■m
dùng,
l■
CÁC
s■
th■c.
s■
l■i
b■■c
v■i
ti■n
vàchuy■n
■I■U
t■t
cơng
h■n
mua

123doc
online
kh■ng
nh■t
2.000.000
ngh■
bán
KHO■N
sang
b■ng
ln
cho
tài
■■nh
hi■n
ng■■i
li■u
ph■n
ln
tài
TH■A
tài
v■
th■
li■u
hàng
t■o
li■u
thơng
dùng.

tríhi■n
THU■N
hi■u
c■
c■a
■■u
■ tin
t■t
h■i
Khi
■■i,
qu■
mình
Vi■t
xác
c■
khách
gia
b■n
nh■t,
minh
trong
l■nh
Nam.
t■ng
Chào
online
hàng
uy
tài

v■c:
l■nh
thu
Tác
m■ng
tín
kho■n
tr■
nh■p
khơng
tài
phong
v■c
cao
thành
b■n
chính
email
nh■t.
tài
online
khác
chun
■■n
li■u
thành
tínb■n
Mong

cho

d■ng,

v■i
so
nghi■p,
viên
kinh
■ã
t■t
123doc.
123doc.net!
v■i
mu■n
cơng
■■ng
c■a
c■
doanh
b■n
các
hồn
mang
ngh■
123doc

g■c.
online.
thành
v■i
h■o,

Chúng
l■i
thơng
B■n

123doc.netLink
cho
viên
Tính
■■
n■p

tơi
tin,
c■ng
c■a
cao
th■
■■n
cung
ti■n
ngo■i
tính
website.
phóng
■■ng
th■i
vào
c■p
ng■,...Khách

trách
xác
tài
■i■m
D■ch

to,kho■n
th■c
nhi■m
h■i
thutháng
V■
nh■
m■t
s■
c■a
(nh■
■■i
hàng
■■■c
tùy
ngu■n
5/2014;
123doc,
v■i
■■■c
ý.
cóg■i
t■ng
th■

tài
123doc
v■

ngun
b■n
d■
ng■■i
■■a
t■
dàng
s■
v■■t
d■■i
tri
dùng.
■■■c
ch■
tra
th■c
m■c
■ây)
email
c■u
M■c
h■■ng
q
100.000
cho
tài

b■n
tiêu
báu,
li■u
b■n,
nh■ng
■ã
hàng
phong
m■t
l■■t
tùy
■■ng
■■u
quy■n
cách
truy
thu■c
phú,
ky,
c■a
c■p
chính
■a
l■i
b■n
vào
123doc.net
m■i
d■ng,

sau
xác,
các
vuingày,
n■p
lịng
“■i■u
nhanh
giàu
ti■n
s■
■■ng
tr■
giá
Kho■n
chóng.
h■u
trên
thành
tr■
nh■p
2.000.000
website
■■ng
Th■a
th■
email
vi■n
th■i
Thu■n

c■a
thành
mong
tài v■
li■u
mình
viên
mu■n
S■
online

■■ng
D■ng
click
t■o
l■n
ký,
D■ch
■i■u
vào
nh■t
l■t
link
ki■n
V■”
vào
Vi■t
123doc
top
sau

cho
Nam,
200
■ây
cho
■ã
cung
các
các
(sau
g■iwebsite
c■p
users
■âynh■ng
■■■c
cóph■
thêm
tài
bi■n
g■i
thu
li■u
t■t
nh■t
nh■p.
■■c
T■it■i
khơng
t■ng
Chính

Vi■tth■i
th■
Nam,
vì v■y
■i■m,
tìm
t■123doc.net
th■y
l■chúng
tìm
trên
ki■m
tơi
th■
racóthu■c
■■i
tr■■ng
th■nh■m
c■p
top
ngo■i
3nh■t
■áp
Google.
tr■
■KTTSDDV
■ng
123doc.net.
Nh■n
nhu c■u

■■■c
theo
chiaquy■t
danh
s■ tài
hi■u
...li■udo
ch■t
c■ng
l■■ng
■■ng
vàbình
ki■mch■n
ti■n là
online.
website ki■m ti■n online hi■u qu■ và uy tín nh■t.
Lnh■n
123doc
Th■a
Xu■t
Sau
khi
h■■ng
phát
thu■n
cam
nh■n
m■t
t■k■t
s■

t■i
ýxác
n■m
t■■ng
d■ng

s■
nh■n
website
ra
mang
■■i,
1.
t■o
t■l■i
c■ng
■■ng
d■n
123doc
CH■P
nh■ng
■■u
■■ng
h■
NH■N
■ã
quy■n
th■ng
chia
t■ng

ki■m
CÁC
s■s■
l■i
b■■c
ti■n
vàchuy■n
■I■U
t■t
mua
online
kh■ng
nh■t
bán
KHO■N
sang
b■ng
cho
tài
■■nh
ng■■i
li■u
ph■n
tài
TH■A
v■
li■u
hàng
thơng
dùng.

tríTHU■N
hi■u
c■a
■■u
tin
Khi
qu■
mình
Vi■t
xác
khách
nh■t,
minh
trong
Nam.
Chào
hàng
uy
tài
l■nh
Tác
m■ng
tín
kho■n
tr■
phong
v■c
cao
thành
b■n

email
nh■t.
tàichun
■■n
li■u
thành
b■n
Mong

v■i
nghi■p,
viên
kinh
■ã
123doc.
123doc.net!
mu■n
■■ng
c■a
doanh
hồn
mang
123doc
kýonline.
v■i
h■o,
Chúng
l■ivà
123doc.netLink
cho

Tính
■■
n■p
tơi
c■ng
cao
■■n
cung
ti■n
tính
■■ng
th■i
vào
c■p
trách
xác
tài
■i■m
D■ch
xãkho■n
th■c
nhi■m
h■itháng
V■
m■t
s■
c■a
(nh■
■■i
■■■c

ngu■n
5/2014;
123doc,
v■i
■■■c
g■i
t■ng
tài
123doc
v■

ngun
b■n
ng■■i
■■a
t■s■
v■■t
d■■i
tri
dùng.
■■■c
ch■
th■c
m■c
■ây)
email
M■c
h■■ng
q
100.000

cho
b■n
tiêu
báu,
b■n,
nh■ng
■ã
hàng
phong
l■■t
tùy
■■ng
■■u
quy■n
truy
thu■c
phú,
ky,
c■a
c■p
■a
l■i
b■n
vào
123doc.net
m■i
d■ng,
sau
các
vuingày,

n■p
lịng
“■i■u
giàu
ti■n
s■
■■ng
tr■
giá
Kho■n
h■u
trên
thành
tr■
nh■p
2.000.000
website
■■ng
Th■a
th■
email
vi■n
th■i
Thu■n
c■a
thành
mong
tài v■
li■u
mình

viên
mu■n
S■
online

■■ng
D■ng
click
t■o
l■n
ký,
D■ch
■i■u
vào
nh■t
l■t
link
ki■n
V■”
vào
Vi■t
123doc
top
sau
cho
Nam,
200
■ây
cho
■ã

cung
các
các
(sau
g■iwebsite
c■p
users
■âynh■ng
■■■c
cóph■
thêm
tài
bi■n
g■i
thu
li■u
t■t
nh■t
nh■p.
■■c
T■it■i
khơng
t■ng
Chính
Vi■tth■i
th■
Nam,
vì v■y
■i■m,
tìm

t■123doc.net
th■y
l■chúng
tìm
trên
ki■m
tơi
th■
racóthu■c
■■i
tr■■ng
th■nh■m
c■p
top
ngo■i
3nh■t
■áp
Google.
tr■
■KTTSDDV
■ng
123doc.net.
Nh■n
nhu c■u
■■■c
theo
chiaquy■t
danh
s■ tài
hi■u

...li■udo
ch■t
c■ng
l■■ng
■■ng
vàbình
ki■mch■n
ti■n là
online.
website ki■m ti■n online hi■u qu■ và uy tín nh■t.
Lnh■n
Th■a
Xu■t
Sau
Nhi■u
123doc
Mang
khi
h■■ng
phát
thu■n
l■i
event
cam
s■
nh■n
m■t
tr■
t■
h■u

k■t
s■
thú
nghi■m
t■i
ýxác
n■m
t■■ng
m■t
d■ng
v■,

s■
nh■n
website
ra
mang
event
kho
m■i
■■i,
1.
t■o
t■
th■
m■
l■i
c■ng
ki■m
■■ng

d■n
123doc
CH■P
vi■n
nh■ng
cho
■■u
■■ng
ti■n
h■
kh■ng
ng■■i
NH■N
■ã
quy■n
th■ng
thi■t
chia
t■ng
ki■m
dùng,
l■
CÁC
s■
th■c.
s■
l■i
b■■c
v■i
ti■n

vàchuy■n
■I■U
t■t
cơng
h■n
mua
123doc
online
kh■ng
nh■t
2.000.000
ngh■
bán
KHO■N
sang
b■ng
ln
cho
tài
■■nh
hi■n
ng■■i
li■u
ph■n
ln
tài
TH■A
tài
v■
th■

li■u
hàng
t■o
li■u
thơng
dùng.
tríhi■n
THU■N
hi■u
c■
c■a
■■u
■ tin
t■t
h■i
Khi
■■i,
qu■
mình
Vi■t
xác
c■
khách
gia
b■n
nh■t,
minh
trong
l■nh
Nam.

t■ng
Chào
online
hàng
uy
tài
v■c:
l■nh
thu
Tác
m■ng
tín
kho■n
tr■
nh■p
khơng
tài
phong
v■c
cao
thành
b■n
chính
email
nh■t.
tài
online
khác
chun
■■n

li■u
thành
tínb■n
Mong

cho
d■ng,

v■i
so
nghi■p,
viên
kinh
■ã
t■t
123doc.
123doc.net!
v■i
mu■n
cơng
■■ng
c■a
c■
doanh
b■n
các
hồn
mang
ngh■
123doc


g■c.
online.
thành
v■i
h■o,
Chúng
l■i
thơng
B■n

123doc.netLink
cho
viên
Tính
■■
n■p

tơi
tin,
c■ng
c■a
cao
th■
■■n
cung
ti■n
ngo■i
tính
website.

phóng
■■ng
th■i
vào
c■p
ng■,...Khách
trách
xác
tài
■i■m
D■ch

to,kho■n
th■c
nhi■m
h■i
thutháng
V■
nh■
m■t
s■
c■a
(nh■
■■i
hàng
■■■c
tùy
ngu■n
5/2014;
123doc,

v■i
■■■c
ý.
cóg■i
t■ng
th■
tài
123doc
v■

ngun
b■n
d■
ng■■i
■■a
t■
dàng
s■
v■■t
d■■i
tri
dùng.
■■■c
ch■
tra
th■c
m■c
■ây)
email
c■u

M■c
h■■ng
q
100.000
cho
tài
b■n
tiêu
báu,
li■u
b■n,
nh■ng
■ã
hàng
phong
m■t
l■■t
tùy
■■ng
■■u
quy■n
cách
truy
thu■c
phú,
ky,
c■a
c■p
chính
■a

l■i
b■n
vào
123doc.net
m■i
d■ng,
sau
xác,
các
vuingày,
n■p
lịng
“■i■u
nhanh
giàu
ti■n
s■
■■ng
tr■
giá
Kho■n
chóng.
h■u
trên
thành
tr■
nh■p
2.000.000
website
■■ng

Th■a
th■
email
vi■n
th■i
Thu■n
c■a
thành
mong
tài v■
li■u
mình
viên
mu■n
S■
online

■■ng
D■ng
click
t■o
l■n
ký,
D■ch
■i■u
vào
nh■t
l■t
link
ki■n

V■”
vào
Vi■t
123doc
top
sau
cho
Nam,
200
■ây
cho
■ã
cung
các
các
(sau
g■iwebsite
c■p
users
■âynh■ng
■■■c
cóph■
thêm
tài
bi■n
g■i
thu
li■u
t■t
nh■t

nh■p.
■■c
T■it■i
khơng
t■ng
Chính
Vi■tth■i
th■
Nam,
vì v■y
■i■m,
tìm
t■123doc.net
th■y
l■chúng
tìm
trên
ki■m
tơi
th■
racóthu■c
■■i
tr■■ng
th■nh■m
c■p
top
ngo■i
3nh■t
■áp
Google.

tr■
■KTTSDDV
■ng
123doc.net.
Nh■n
nhu c■u
■■■c
theo
chiaquy■t
danh
s■ tài
hi■u
...li■udo
ch■t
c■ng
l■■ng
■■ng
vàbình
ki■mch■n
ti■n là
online.
website ki■m ti■n online hi■u qu■ và uy tín nh■t.
u■t phát
Nhi■u
Mang
Ln
123doc
Th■a
Xu■t
Sau

khi
h■n
h■■ng
phát
thu■n
l■i
event
s■
cam
nh■n
t■
m■t
tr■
t■
h■u
ýk■t
s■
thú
nghi■m
t■i
ýt■■ng
xác
n■m
t■■ng
m■t
d■ng
v■,

s■
nh■n

website
ra
mang
event
t■o
kho
m■i
■■i,
1.
t■o
t■
c■ng
th■
m■
l■i
c■ng
ki■m
■■ng
d■n
123doc
CH■P
vi■n
nh■ng
cho
■■ng
■■u
■■ng
ti■n
h■
kh■ng

ng■■i
NH■N
■ã
quy■n
th■ng
thi■t
chia
ki■m
t■ng
ki■m
dùng,
l■
CÁC
s■
th■c.
ti■n
s■
l■i
b■■c
v■i
ti■n
vàchuy■n
■I■U
t■t
cơng
online
h■n
mua
123doc
online

kh■ng
nh■t
2.000.000
ngh■
bán
KHO■N
b■ng
sang
b■ng
ln
cho
tài
■■nh
hi■n
tài
ng■■i
li■u
ph■n
ln
tài
TH■A
li■u
tài
v■
th■
li■u
hàng
t■o
li■u
thơng

dùng.
trí
hi■u
hi■n
THU■N
hi■u
c■
c■a
■■u
■ tin
qu■
t■t
h■i
Khi
■■i,
qu■
mình
Vi■t
xác
c■
khách
gia
nh■t,
b■n
nh■t,
minh
trong
l■nh
Nam.
t■ng

Chào
online
uy
hàng
uy
tài
v■c:
l■nh
thu
Tác
tín
m■ng
tín
kho■n
tr■
cao
nh■p
khơng
tài
phong
v■c
cao
thành
b■n
chính
nh■t.
email
nh■t.
tài
online

khác
chun
■■n
li■u
thành
tín
Mong
b■n
Mong

cho
d■ng,

v■i
so
nghi■p,
viên
kinh
■ã
mu■n
t■t
123doc.
123doc.net!
v■i
mu■n
cơng
■■ng
c■a
c■
doanh

b■n
mang
các
hồn
mang
ngh■
123doc

g■c.
online.
thành
v■i
l■i
h■o,
Chúng
l■i
thơng
B■n
cho

123doc.netLink
cho
viên
Tính
■■
n■p

c■ng
tơi
tin,

c■ng
c■a
cao
th■
■■n
cung
ti■n
ngo■i
■■ng
tính
website.
phóng
■■ng
th■i
vào
c■p
ng■,...Khách
trách
xác

tài
■i■m
D■ch

to,h■i
kho■n
th■c
nhi■m
h■i
thum■t

tháng
V■
nh■
m■t
s■
c■a
(nh■
■■i
hàng
ngu■n
■■■c
tùy
ngu■n
5/2014;
123doc,
v■i
■■■c
ý.
cótài
g■i
t■ng
th■
tài
123doc
ngun
v■

ngun
b■n
d■

ng■■i
■■a
t■
dàng
s■
v■■t
tri
d■■i
tri
dùng.
■■■c
ch■
th■c
tra
th■c
m■c
■ây)
email
c■u
q
M■c
h■■ng
q
100.000
cho
tài
báu,
b■n
tiêu
báu,

li■u
b■n,
nh■ng
phong
■ã
hàng
phong
m■t
l■■t
tùy
■■ng
■■u
phú,
quy■n
cách
truy
thu■c
phú,
ky,
c■a
c■p
■a
chính
■a
l■i
b■n
vào
d■ng,
123doc.net
m■i

d■ng,
sau
xác,
các
vuingày,
n■p
giàu
lịng
“■i■u
nhanh
giàu
ti■n
giá
s■
■■ng
tr■
giá
Kho■n
chóng.
h■u
tr■
trên
thành
tr■
nh■p
■■ng
2.000.000
website
■■ng
Th■a

th■
email
th■i
vi■n
th■i
Thu■n
mong
c■a
thành
mong
tài v■
li■u
mình
mu■n
viên
mu■n
S■
online

■■ng
D■ng
t■o
click
t■o
l■n
■i■u
ký,
D■ch
■i■u
vào

nh■t
l■t
link
ki■n
ki■n
V■”
vào
Vi■t
123doc
cho
top
sau
cho
Nam,
cho
200
■ây
cho
■ã
cung
các
các
các
(sau
g■i
users
website
c■p
users
■âynh■ng


■■■c
cóph■
thêm
thêm
tài
bi■n
g■i
thu
thu
li■u
t■t
nh■p.
nh■t
nh■p.
■■c
T■it■i
Chính
khơng
t■ng
Chính
Vi■tth■i
vìth■
Nam,
vìv■y
v■y
■i■m,
tìm
123doc.net
t■123doc.net

th■y
l■chúng
tìm
trên
ki■m
tơi
ra
th■
racó
■■i
thu■c
■■i
tr■■ng
th■
nh■m
nh■m
c■p
top
ngo■i
■áp
3nh■t
■áp
Google.
■ng
tr■
■KTTSDDV
■ng
123doc.net.
nhu
Nh■n

nhuc■u
c■u
■■■c
chia
theo
chias■
quy■t
danh
s■tàitài
hi■u
li■u
...li■uch■t
do
ch■t
c■ng
l■■ng
l■■ng
■■ng
vàvàki■m
bình
ki■mch■n
ti■n
ti■nonline.

online.
website ki■m ti■n online hi■u qu■ và uy tín nh■t.


LỜI CAM ðOAN
- Tơi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn

là trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ cho bất cứ một học vị nào.
- Tơi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn
ñều đã được cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược chỉ rõ
nguồn gốc.
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Liên

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………

i


LỜI CẢM ƠN
ðể hoàn thành luận văn này ngoài sự cố gắng của bản thân, tơi cịn
nhận được sự giúp đỡ tận tình của nhiều cá nhân và tập thể:
Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS. TS. Nguyễn Thế
Hùng, người đã tận tình chỉ bảo hướng dẫn tơi thực hiện và hồn thành luận
văn này.
Tơi xin chân thành cảm ơn tới tập thể nhóm thực tập lớp D37- trường
THNN Thái Bình đã giúp đỡ tơi trong suốt q trình thực hiện đề tài.
Tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã giúp đỡ động viên
tơi trong suốt q trình thực hiện luận văn tốt nghiệp.

Thái Bình, ngày 08 tháng 04 năm 2011
Tác giả

Nguyễn Thị Liên

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………


ii


Mục lục
Lời cam đoan.i
Lời cảm ơnii
Mục lụciii
Danh mục chữ viết tắt......vii
Danh mục bảng..viii
Danh mục hình.ix
Phần I Mở đầu........................................................................................... i
1.1.

Đặt vấn đề..............................................................................................1

1.2.

Mục đích, yêu cầu của đề tài.................................................................2

1.2.1. Mục đích ...............................................................................................2
1.2.2. Yêu cầu..................................................................................................2
1.3.

ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài ..................................2

1.3.1. ý nghĩa khoa học ...................................................................................2
1.3.2. ý nghĩa thực tiễn....................................................................................3
Phần 2 Tổng quan tài liệu ................................................................4
2.1.


Nguồn gốc và phân loại cây lúa ............................................................4

2.1.1. Nguồn gốc cây lúa.................................................................................4
2.1.2. Phân loại cây lúa ...................................................................................5
2.2.

Tình hình sản xuất lúa gạo trên thế giới và Việt Nam .........................6

2.2.1. Tình hình sản xuất lúa gạo trên thế giới................................................6
2.2.2. Tình hình sản xuất lúa gạo ở Việt Nam...............................................9
2.2.3. Một số kết quả nghiên cứu về chất lợng lúa gạo...............................11
2.3.

Tình hình sản xuất lúa gạo ở huyện Quỳnh Phụ - Thái Bình..............16

2.3.1. Điều kiện tự nhiên, x hội ...................................................................16
2.3.2

Sản xuất lúa gạo ở huyện Quỳnh Phụ Thái Bình..............................17

2.4.

Một số đặc điểm nông sinh học chính liên quan đến kiểu cây lúa
lý tởng ...............................................................................................20

Trng ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………

iii



2.4.1. Thêi gian sinh tr−ëng ..........................................................................21
2.4.2. ChiỊu cao c©y ......................................................................................22
2.4.3. Khả năng đẻ nhánh..............................................................................23
2.4.4. Bộ lá lúa và khả năng quang hợp ...................................................... 23
2.4.5. Các đặc điểm hình thái bông ............................................................ 25
2.5.

¶nh h−ëng cđa mét sè u tè thêi tiÕt đối với cây lúa .......................26

2.5.1. Nhiệt độ...............................................................................................26
2.5.2. ánh sáng .............................................................................................29
2.5.3. Nớc ....................................................................................................30
2.6.

Cơ cấu mùa vụ và bộ giống lúa huyện Quỳnh Phụ Thái Bình ......31

2.6.1. Cơ cấu mùa vụ.....................................................................................31
2.6.2. Bộ giống lúa huyện Quỳnh Phụ Thái Bình ......................................32
Phần 3 nội dung và phơng pháp nghiên cứu .....................35
3.1.

Nội dung nghiên cứu...........................................................................35

3.2.

Phơng pháp nghiên cứu .....................................................................35

3.2.1. Vật liệu nghiên cứu .............................................................................35
3.2.2. Bố trí thí nghiệm .................................................................................36

3.2.3. Địa điểm thí nghiệm............................................................................36
3.2.4. Điều kiện thí nghiệm...........................................................................36
3.2.5. Bón phân..............................................................................................36
3.2.6. Tới nớc ............................................................................................37
3.2.7. Chăm sóc và thu hoạch........................................................................37
3.3.

Các chỉ tiêu và phơng pháp theo dõi .................................................37

3.3.1. Giai đoạn mạ .......................................................................................37
3.3.2. Giai đoạn từ cấy đến thu hoạch...........................................................38
3.3.3. Giai đoạn sau thu hoạch ......................................................................42
3.5

Cách tính vµ xư lý sè liƯu....................................................................43

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………

iv


Phần iv Kết quả và thảo luận .....................................................44
4.1.

Một số chỉ tiêu về sinh trởng của các dòng, giống lúa trong giai
đoạn mạ ...............................................................................................44

4.1.1. Chiều cao cây ......................................................................................44
4.1.2. Số lá.....................................................................................................44
4.1.3. Màu sắc lá ...........................................................................................45

4.1.4. Sức sống của mạ ..................................................................................45
4.2.

Thời gian các giai đoạn sinh trởng của các dòng, giống lúa
tham gia thí nghiệm.............................................................................47

4.2.1. Thời gian từ gieo đến bắt đầu trỗ .......................................................47
4.2.2. Thời gian trỗ........................................................................................47
4.2.3. Thời gian sinh trởng ..........................................................................47
4.3.

Tăng trởng chiều cao cây của các dòng, giống lúa tham gia thí
nghiệm.................................................................................................49

4.4.

Tăng trởng số lá của các dòng, giống lúa tham gia thí nghiệm ........52

4.5.

Khả năng đẻ nhánh của các dòng, gièng lóa tham gia thÝ nghiƯm .....55

4.6.

ChØ sè diƯn tÝch lá của các dòng, giống lúa tham gia thí nghiệm .......58

4.7.

Đặc điểm nông sinh học của các dòng, giống lúa tham gia thí
nghiệm.................................................................................................60


4.7.1. Chiều dài, chiều rộng lá đòng .............................................................60
4.7.2. Độ tàn của lá .......................................................................................60
4.7.3. Độ rụng của hạt, độ cứng cây, độ thuần đồng ruộng ..........................62
4.8.

Khả năng chống chịu sâu bệnh của các dòng, giống lúa tham gia
thí nghiệm ...........................................................................................62

4.9.

Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất lúa ................................64

4.9.1. Các yếu tố cấu thành năng suất lúa.....................................................64
4.9.2. Năng suất lúa.......................................................................................66
4.10.

Chất lợng gạo của các dòng, giống lúa tham gia thí nghiệm............67

4.10.1. Chất lợng xay xát...............................................................................67

Trng i hc Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………

v


4.10.2. Chất lợng thơng mại........................................................................69
4.10.3. Chất lợng dinh dỡng và chất lợng cơm .........................................69
4.11.


Kết quả tuyển chọn giống lúa có triển vọng tại huyện Quỳnh Phụ
- Thái Bình...........................................................................................71

Phần V kết luận và đề nghị...........................................................................72
5.1.

Kết luận ...............................................................................................72

5.2.

Đề nghị................................................................................................73

TI LIU THAM KHO .............................................................................74

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………

vi


DANH MụC BảNG
Bảng 2.1: Tình hình sản xuất lúa gạo trên thế giới giai đoạn 2000- 2009.........7
Bảng 2.2: Tình hình sản xuất lúa gạo của Việt Nam giai đoạn 2005 - 2009.....9
Bảng 2.3: Diện tích, năng suất, sản lợng thóc huyện Quỳnh Phụ giai đoạn
2005- 2010.......................................................................................18
Bảng 2.4: Cơ cấu giống lúa huyện Quỳnh Phụ giai đoạn 2008 - 2010 ...........19
Bảng 3.1. Các dòng, giống lúa tham gia thí nghiệm .......................................35
Bảng 4.1: Một số chỉ tiêu về sinh trởng của các dòng, giống lúa trong giai
đoạn mạ ...........................................................................................46
Bảng 4.2. Thời gian các giai đoạn sinh trởng của các dòng, giống lúa tham
gia thí nghiệm ..................................................................................48

Bảng 4.3 . Tăng trởng chiều cao cây của các dòng, giống lúa tham gia thí
nghiệm .............................................................................................50
Bảng 4.4. Tăng trởng số lá qua từng thời kỳ ca cỏc dũng, ging lỳa tham
gia thớ nghim .................................................................................53
Bảng 4.5: Đánh giá khả năng đẻ nhánh của các dòng, giống lúa tham gia thí
nghiệm .............................................................................................57
Bảng 4.6: Chỉ số diện tích lá ở một số thời kỳ sinh trởng của các dòng, giống
lúa tham gia thí nghiệm ...................................................................59
Bảng 4.7: Một số đặc điểm nông sinh học của các dòng, giống lúa tham gia thí
nghiệm .............................................................................................61
Bảng 4.8: Mức độ nhiễm sâu bệnh của các dòng, giống lúa tham gia thí
nghiệm .............................................................................................63
Bảng 4.9: Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất các dòng, giống lúa
tham gia thí nghiệm.........................................................................65
Bảng 4.9 cho thấy, vụ xuân năng suất thực thu của các giống lúa DL6, P9,
HK4 có sự sai khác so với giống đối chứng ë møc ý nghÜa 0,05,
gièng VS1 cã sù sai kh¸c so víi gièng ®èi chøng ë møc ý nghÜa

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… vii


0,01, các dòng, giống lúa còn lại có năng suất thực thu sai khác so
với giống đối chứng không có ý nghĩa. ...........................................67
Bảng 4.10: Chất lợng xay xát của các dòng giống lúa tham gia thí nghiệm .........68
Bảng 4.11: Chất lợng gạo thơng mại của các dòng, giống lúa tham gia thí
nghiệm .............................................................................................69
Bảng 4.12: Đánh giá chất lợng dinh dỡng và cơm các dòng, giống lúa tham
gia thí nghiệm ..................................................................................70
Bảng 4.13: Kết quả tuyển chọn dòng, giống lúa thuần có triển vọng .............71
Bảng 4.13: Đánh giá chất lợng dinh dỡng và cơm các dòng, giống lúa tham

gia thí nghiệm..................................................................................73

Trng i học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… viii


DANH mục hình

Hình 4.1 : Tốc độ tăng trởng chiều cao cây vụ xuân qua các thời kỳ sinh
trởng...........................................................................................51
Hình 4.2 : Tốc độ tăng trởng chiều cao cây vụ mùa qua các thời kỳ sinh
trởng...........................................................................................51
Hình 4.3. Tốc độ tăng trởng số lá vụ xuân của các dòng, giống lúa thí
nghiệm .........................................................................................54
Hình 4.4. Tốc độ tăng trởng số lá vụ mùa của các dòng, giống lúa thí
nghiệm .........................................................................................54
Hình 4.5. So sánh số nhánh tối đa và số nhánh hữu hiệu của các dòng, giống
lúa tham gia thí nghiệm ...............................................................56
Hình 4.6. So sánh năng suất lý thuyết của các dòng, giống lúa thí nghiệm....66
Hình 4.7. So sánh năng suất thực thu của các dòng, giống lúa thí nghiệm .....66

Trng i hc Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………

ix


Danh mục từ viết tắt
CCCC: Chiều cao cuối cùng
ĐBSCL: Đồng bằng sông Cửu Long
ĐBSH: Đồng bằng sông Hồng
Đ/c: Đối chứng

NN & PTNT: Nông nghiệp và phát triển nông thôn
NSLT: Năng suất lý thuyết
NSTT: Năng suất thực thu
NXB: Nhà xuất bản
TB: Trung bình
TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam
THNN: Trung học nông nghiệp
TGST: Thêi gian sinh tr−ëng

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………

x


Phần I
Mở đầu
1.1. Đặt vấn đề
Cây lúa (Oryza sativa.L) là cây lơng thực quan trọng của nhiều quốc
gia trên thế giíi, ®ång thêi cung cấp năng lượng lớn nhất cho con ngời, bình
quân 180 - 200 kg go/ ngi/ nm ti các nc các châu á, khong 10 kg
gạo/ ngi/ nm ti các nớc châu M.
Châu á là nguồn cung cấp gạo chính của thế giới, trong đó Việt Nam
và Thái Lan chiếm 1/2 tổng sản lợng gạo xuất khẩu.
Việt Nam, hÇu hÕt người Việt sử dụng lóa gạo làm lng thc chính,
không những vậy nó còn là cây trồng chính trong nông nghiệp. Sản xuất lúa đ
đảm bảo lơng thực trong nớc, ngoài ra còn xuất khẩu đứng thứ hai thế giới sau
Thái Lan.
Thái Bình là một tỉnh nông nghiệp có tổng diện tích đất sản xuất lúa
hàng nm đứng thứ 2 ở vùng đồng bằng sông Hồng với diện tích khoảng 168,3
nghìn ha, sản lợng lúa hàng năm đạt 1105,2 nghìn tấn góp phần không nhỏ

trong việc đảm bảo an ninh lơng thực, ổn định và nâng cao đời sống x hội
cho nhân dân. Trong đó Quỳnh Phụ là một huyện góp phần đáng kể vào tổng
sản lợng lúa gạo của cả tỉnh.
Nằm ở cửa ngõ phía Bắc của tỉnh Thái Bình, Quỳnh Phụ là một huyện
có trun thèng th©m canh c©y lóa n−íc, víi tỉng diƯn tích gieo cấy hàng vụ
là 12000 ha, thực hiện Nghị Quyết 04 của tỉnh uỷ về chuyển đổi cơ cấu giống
lúa mới vào thâm canh sản xuất, Quỳnh Phụ đ chủ động xây dựng và triển
khai các giống lúa mới có năng suất cao, chất lợng tốt, kháng sâu bệnh, có
thời gian sinh trởng ngắn hoặc cực ngắn vào sản xuất để mở rộng diện tích
gieo trồng cây vụ đông.
Trong mấy năm gần đây, Thái Bình nói chung và Quỳnh Phụ nói riêng
đang thực hiện luân canh cây trồng để nâng cao hiệu quả sử dụng đất. Tuy

Trng i hc Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………

1


nhiên, việc bố trí cơ cấu giống đôi khi cha phù hợp ở một số địa phơng, mặt
khác bộ giống lúa trên địa bàn huyện Quỳnh Phụ vẫn còn khá đơn giản, thời
gian sinh trởng dài, năng suất cha cao, chất lợng gạo kém.
Muốn đem lại hiệu quả kinh tế cao trong sản xuất lúa gạo, cũng nh
nâng cao hiệu quả sử dụng đất trên một đơn vị diện tích, cần phải định hớng
sản xuất một cách hợp lý, sử dụng bộ giống lúa có năng suất cao, thời gian
sinh trởng ngắn, giống có chất lợng tốt, ít sâu bệnh.
Để giải quyết vấn đề này cần phải tuyển chọn đợc bộ giống lúa có
năng suất cao, chất lợng tốt, có thời gian sinh trởng ngắn hoặc cực ngắn
đồng thời kháng đợc một số sâu bệnh hại chính, phù hợp với vùng đất huyện
Quỳnh Phụ Thái Bình. Để xác định khả năng thích ứng và phù hợp của các
giống lúa trên vùng đất Quỳnh Phụ - Thái Bình chúng tôi tiến hành nghiên cứu

đề tài:" So sánh đặc điểm nông sinh học của một số dòng, giống lúa thuần
có triển vọng tại huyện Quỳnh Phụ - Thái Bình ".
1.2. Mục đích, yêu cầu của đề tài
1.2.1. Mục đích
La chn đợc 1- 2 dòng, giống lúa thuần mới có thời gian sinh trởng
ngắn hơn các giống lúa địa phơng, có năng suất cao, chất lợng tốt, kháng
sâu bệnh, có thể phát triển rộng ra sản xuất.
1.2.2. Yêu cầu
- Đánh giá các chỉ tiêu nông sinh học của các dòng, giống lúa
- Xác định mức độ nhiễm sâu bệnh gây hại, chống đổ của các dòng, giống
lúa thí nghiệm
- So sánh các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất giữa các giống lúa
1.3. ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài
1.3.1. ý nghĩa khoa học
Mỗi giống lúa chỉ thích hợp với một vùng sinh thái, một ®iỊu kiƯn kinh
tÕ x héi cđa mét vïng nhÊt ®Þnh. Chỉ ở những điều kiện thích hợp thì một

Trng i học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………

2


giống mới có thể phát huy hết tiềm năng của nó. Đây cũng chính là cơ sở khoa
học để thực hiện đề tài.
1.3.2. ý nghĩa thực tiễn
Tuyển chọn đợc 1- 2 giống lúa thuần mới, năng suất cao, chất lợng
tốt, thời gian sinh trởng ngắn hoặc cực ngắn phù hợp với cơ cấu luân canh
tăng vụ ở huyện Quỳnh Phụ - Thái Bình, tăng hiệu quả sử dụng đất trên một
đơn vị diện tích canh tác, nâng cao đời sống cho ng−êi d©n.


Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………

3


Phần 2
Tổng quan tài liệu
2.1. Nguồn gốc và phân loại cây lúa
2.1.1. Nguồn gốc cây lúa
Cây lúa trồng có tên khoa học là Oryza sativa L, thuộc một trong
những loại cây trồng cổ xa nhất [17]. Căn cứ vào các tài liệu khảo cổ ở
Trung Quốc, ấn Độ, Việt Nam...cây lúa đ có mặt từ 3000 2000 năm trớc
công nguyên[24]. Lu BR và cs (1996) cho rằng lúa trồng ở châu á xuất hiện
cách đây 8.000 năm.[17]
Từ trung tâm khởi nguyên là ấn Độ và Trung Quốc, cây lúa đợc phát
triển cả về hai hớng đông và tây. Cho đến thế kỷ thứ nhất, cây lúa đợc đa
vào trồng ở vùng Địa Trung Hải nh Ai Cập, Italia, Tây Ban Nha. Đến đầu
thế kỷ thứ XV, cây lúa từ Bắc Italia nhập vào các nớc Đông Nam Âu nh
Nam T cũ, Bungari, Rumani. Đầu thế chiến thứ hai, lúa mới đợc trồng
đáng kể ở Pháp, Hungari.[24]
Có ý kiến cho rằng lúa đợc hình thành đầu tiên ở vùng Tây Bắc ấn
Độ, Myanma, Thái Lan, Lào, Nam Trung Quốc, Việt Nam. Một số tác giả
cho rằng cây lúa bắt nguồn tõ Ên §é (Watt G, 1908, Vavilop NT, 1926).
Mét sè tác giả khác coi Nam Trung Quốc là vùng xuất hiện cây lúa đầu
tiên.[24]
Sampath và Rao (1951), Sampath và Govidaswami (1958), oka (1947)
cho r»ng O.sativa cã nguån gèc tõ lóa dại lâu năm O. rufipogon. Chatterjee
(1951), Chang (1976) thì tin rằng O. sativa tiến hoá từ lúa dại hàng năm O.
Nivara.[17]


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………

4


Lúa trồng hiện nay là do lúa dại Oryza fatua hình thành thông qua một
quá trình chọn lọc nhân tạo lâu dài. Loài lúa dại này thờng thấy ở vùng
Đông Nam á ( ấn Độ, Campuchia, Việt Nam, Thái Lan, Nam Trung Qc).
Theo c«ng bè cđa Khush G.S (1997) chi Oryza có thể phát sinh 130
triệu năm trớc đây ở Trung ấn Độ, sau đó do sự phân r lục địa đ hình
thành các loài khác nhau theo vùng sinh thái.[17]
Oka, H.I và W.T. Chang (1962) đ phát hiện loài phụ Japonica của
loài O. sativa có tổ tiên là một dạng bán hoang dại (trung gian giữa lúa trồng
và lúa dại) và đặt giả thiết cho rằng loài O.sativa tiến hoà từ dạng lúa bán
hoang dại hàng năm và lâu năm.[23]
Chatterjee. D (1951), Ramiah. K.L.M Ghose (1951), Chang N.T
(1976) đều ghi nhËn lóa trång cã thĨ tiÕn ho¸ tõ lóa dại hàng năm O. nivara
hoặc lâu năm O. rufipogon.[17]
2.1.2. Phân loại cây lúa
Theo điều kiện sinh thái, Kato (1930) chia lúa trồng thành 2 nhóm
lớn là Japonica (lúa cánh) và Indica (lúa tiên). Đinh Dĩnh (1958) cho rằng
lúa cánh bắt nguồn từ Trung Quốc nên gọi là Sino- Japonica. Goutchin lại
chia ra 3 loài phụ: Indica- Japonica và Brevis.[24]
Dựa vào các tính trạng đặc trng của cây lúa để xếp chúng vào một
nhóm và gọi là một tập đoàn: tập đoàn năng suất cao, tập đoàn chất lợng
tốt, tập đoàn giống chống bệnh, tập đoàn giống chống rét, tập đoàn giống
chịu hạn, tâp đoàn giống chịu úng. Theo điều kiện sinh thái và vĩ độ địa lý:
lúa tiên và lúa cánh.
Lúa tiên (O. Sativa ssp. Indica) và lúa cánh (O. Sativa ssp. Japonica
hay O. Sativa ssp. Sinäaponica) lµ 2 loµi phụ có những đặc điểm khác nhau

rất cơ bản.

Trng i học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………

5


Về mặt phân bố, lúa tiên ở vùng vĩ độ thÊp nh− Ên §é, Nam Trung
Qc, ViƯt Nam, Indonexia. Lóa cánh phân bố ở vùng vĩ độ cao nh Nhật
Bản, Triều Tiên, Bắc Trung Quốc, châu Âu...Về mặt hình thái, lúa tiên cao
cây, lá nhỏ, xanh nhạt, bông xoè, hạt dài, vỏ trấu mỏng. Lúa cánh thấp cây,
lá to, xanh đậm, bông chụm, hạt ngắn, vỏ trấu dày. Về phẩm chất lúa tiên
thờng khô cơm, nở nhiều, lúa cánh thờng dẻo, ít nở. Lúa cánh thích nghi
với điều kiện thâm canh, chịu phân tốt, thờng cho năng suất cao, lúa tiên
ngợc lại, chịu phân kém, dễ lốp đổ nên năng suất thờng thấp hơn.[17]
Dựa trên cơ sở nguồn nớc cung cấp (De Datta 1981):[23]
+ Đất thấp (làm đất ruộng có nớc)
+ Đất cao (làm đất khô)
Dựa vào chế độ nớc trên ruộng :
+ Đất cao (không có nớc)
+ Đất thấp (với 5- 50cm nớc)
+ Nớc sâu (trên 51cm đến 5 - 6m nớc).
2.2. Tình hình sản xuất lúa gạo trên thế giới và Việt Nam
2.2.1. Tình hình sản xuất lúa gạo trên thế giới
Trờn th gii, lỳa chim mt v trí quan trọng, đặc biệt ở vùng châu Á.
Ở châu Á, lúa là món ăn chính, giống như ng« của dân Nam Mỹ, hạt kê của
dân châu Phi hoặc lúa mì của dân châu Âu và Bắc Mỹ.[42]
Thống kế của tổ chức lương thực thế giới (FAO, 2008) cho thấy, có
114 nước trồng lúa, trong đó 18 nước có diện tích trồng lúa trên 1.000.000 ha
tập trung ở châu Á, 31 nước có diện tích trồng lúa trong khoảng 100.000ha 1.000.000 ha.[43]

Thống kế của tổ chức lương thực thế giới (FAO, 2009), từ năm 2000
trở đi diện tích trồng lúa thế giới có nhiều biến động và có xu hướng giảm

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………

6


dn, ủn nm 2002 còn 147,70 triệu ha. Từ năm 2003 đến năm 2006, diện tích
trồng lúa trên thế giới lại tăng lên, năm 2006 đạt mc 153,51 triu ha, nhng
năm 2007 chỉ còn 148,67 triệu ha. T nm 2007 đến 2009 diện tích lúa gia
tăng nhĐ đạt 151,51 triệu ha vào năm 2009.[5]
Nng sut lỳa bỡnh quõn trờn th giới cũng tăng khoảng 1,4 tấn/ha trong
vòng 24 năm từ năm 1961 ñến 1985, ñặc biệt sau cuộc cách mạng xanh của
thế giới vào những năm 1965 - 1970, với sự ra ñời của các giống lúa thấp cây,
ngắn ngày, mà tiêu biểu là giống lúa IR5, IR8. Từ năm 1990 trở ñi ñến tại thời
ñiểm hiện nay năng suất lúa thế giới liên tục ñược cải thiện và ñạt 5,1 tn/ha
nm 2009. Mặc dù, diện tích trồng lúa trên thế giới giảm, nhng năng suất lại
tăng lên, do vậy sản lợng lúa trên thế giới cũng đợc tăng lên, đạt 773,31
triệu tấn vào năm 2009.[40]
Bảng 2.1: Tình hình sản xuất lúa gạo trên thế giới giai đoạn 2000- 2009
Diện tích

Năng suất

Sản lợng

(Triệu ha)

(tạ/ha)


(triệu tấn)

2000

154,11

38,87

598,97

2001

152,00

39,35

598,03

2002

147,70

39,13

578,01

2003

149,21


39,07

583,02

2004

151,03

40,17

606,65

2005

153,51

40,04

614,65

2006

153,51

50,03

767,96

2007


148,67

48,05

714,35

2008

152,80

52,07

794,96

2009

151,51

51,06

773,31

Năm

(Nguồn: FAOSTAT 2009)

Trng i hc Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………

7



Năng suất lúa các nước trong 8 năm (2000 – 2009) cho thấy: năng suất
lúa cao tập trung ở các quc gia châu á. Cỏc nc nhit ủi cú nng suất bình
qn thấp do chế độ nhiệt và ẩm độ cao, sâu bệnh phát triển mạnh và trình độ
canh tác hạn chế (Bùi Chí Bửu, 2009).[5]
Các nước có diện tích trồng lúa nhiều nhất thế giới năm 2008, ñứng ñầu
vẫn là 8 nước châu Á: Ấn ðộ, Trung Quốc, Indonesia, Bangladesh, Thái Lan,
Myanmar, Việt Nam, Philippines. Mặc dù năng suất lúa ở các nước châu Á
còn thấp nhưng do diện tích sản xuất lớn nên châu Á vẫn là nguồn ñóng góp
rất quan trọng cho sản lượng lúa trên thế giới (trên 90%). Như vậy, có thể nói
châu Á là vựa lúa quan trọng nhất thế giới.[5]
Tình hình xuất khẩu gạo năm 2008, Thái Lan vẫn là nước xuất khẩu
gạo dẫn ñầu thế giới với 9 triệu tấn hơn Việt Nam ñứng thứ 2 (3.8 triệu tấn)
về cả số lượng và giá trị, chiếm 31% sản lượng xuất khẩu gạo thế giới, 38,8 %
sản lượng xuất khẩu gạo của châu Á. Pakistan, Mỹ, Ấn ðộ cũng là những
nước xuất khẩu gạo quan trọng. Theo IRRI, lúa gạo sản xuất ra chủ yếu là để
tiêu dùng nội địa, chỉ có khoảng 6 - 7% tổng sản lượng lúa gạo trên thế giới
được lưu thơng trên thị trường quốc tế ( IRRI, 2005).[34]
HiÖn nay, lúa gạo là nguồn lương thực căn bản của 39 nước và vùng ñịa
lý trên thế giới, lúa gạo cung cấp từ 35 ñến 59% nguồn năng lượng cho hơn 3
tỷ người (Trần Văn ðạt 2002). Dân số thế giới hiện nay, trung bình tăng thêm
1 tỷ người sau 14 năm. Diện tích cây trồng trên đầu người: 0,4ha/năm (1996);
0,25ha/năm 1998, và dự đốn cịn 0,15 ha vào năm 2050. Thách thức ñặt ra
cho nhân loại là diện tích nơng nghiệp giảm (1,5 tỷ ha) vào năm 2050, nước
tưới cho nông nghiệp giảm, nhưng phải tăng sản lượng lương thực gấp đơi.[5]
Theo Wailes và Chavez (2006) nhận xét trong vòng 10 năm tới, năng
suất lúa thế giới tiếp tục tăng bình qn trên 0,7% hµng năm, trong đó 70%
tăng trưởng về sản lượng lúa thế giới sẽ từ Ấn ðộ, Indonesia, Việt Nam, Thái
Lan, Myanmar và Nigeria. Tuy nhiên, tốc độ tăng dân số nhanh hơn nên hµng


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………

8


năm mức tiêu thụ gạo bình qn đầu người sẽ giảm khoảng 0,4 % mỗi năm.
Ấn ðộ và Trung Quốc vẫn sẽ là các nước tiêu thụ gạo nhiÒu nhất và ước
khoảng 50% lượng gạo tiêu thụ toàn thế giới. Giá gạo thế giới sẽ tăng bình
quân 0,3% mỗi năm và lượng gạo lưu thơng cũng gia tăng trung bình 1,8%
mỗi năm. Khoảng năm 2016, lượng gạo trao đổi tồn cầu sẽ đạt 33,4 triệu tấn.
(Bùi Chí Bửu, 2009).[5]
Theo thống kê của FAO năm 2009 đã có 1.02 tỷ người thiếu đói (chiếm
14%) tập trung ở hai khu vực chính là châu Á và châu Phi.
Theo số liệu của Bộ Nông Nghiệp Mỹ (USDA, 2007), tổng nhu cầu
tiêu thụ gạo trung bình hàng năm của cả thế giới từ 410 triệu tấn (2004-2005),
ñã tăng lên ñến khoảng 424,5 triệu tấn (2007), trong khi tổng lượng gạo sản
xuất của cả thế giới luôn thấp hơn nhu cầu này. Hàng năm thế giới thiếu
khoảng 2 - 4 triệu tấn gạo, ñặc biệt năm 2003-2004 sự thiếu hụt này lên tới 21
triệu tấn (Nguyn Ngc , 2008).[5]
2.2.2. Tình hình sản xuất lúa gạo ë ViÖt Nam
Ở Việt Nam, trồng lúa là một nghề truyền thống từ xưa, thân thiết lâu
ñời nhất của nhân dõn.
Bảng 2.2: Tình hình sản xuất lúa gạo của Việt Nam giai đoạn 2005 - 2009
Diện tích

Năng suất

Sản lợng


(1000. ha)

(tạ/ha)

(1000. tấn)

2005

7329,2

48,9

35832,9

2006

7324,8

48,9

35849,5

2007

7207,4

49,9

35942,7


2008

7400,2

52,3

38729,8

2009

7440,1

52,3

38895,5

Năm

(Nguồn: Theo số liệu Tổng cục thống kê, 2009)

Trng i học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………

9


Theo thống kế của FAO năm 2009, Việt Nam có diện tích lúa khoảng
7,4 triệu ha đứng thứ 7 sau các nước có diện tích lúa trồng nhiều ở châu Á.[5]
Việt Nam có năng suất lúa kho¶ng 5,2 tấn/ha đứng thứ 24 trên thế giới.
Có mức tăng năng suất trong 8 năm qua là 0,98 tấn/ha ñứng thứ 12 trên thế
giới và đứng đầu của 8 nước có diện tích lúa nhiều ở châu Á về khả năng cải

thiện năng suất lúa trên thế giới. Việt Nam vượt trội trong khu vực ðơng Nam
Á nhờ thuỷ lợi được cải thiện ñáng kể và áp dụng nhanh các tiến bộ kỹ thuật
về giống, phân bón, và bảo vệ thực vật.[1]
Theo thống kª của FAO năm 2008, Việt Nam có tổng sản lượng lúa
hàng năm ñứng thứ 5 trên thế giới, nhưng lại là nước xuất khẩu gạo ñứng thứ
2 sau Thái Lan, chiếm 18% sản lượng xuất khẩu gạo thế giới, 22,4% sản
lượng xuất khẩu gạo của châu Á, mang lại lợi nhuận 1275,9 tỷ USD năm
2006.[5]
Từ năm 1990 ñến năm 2005, trong vịng 15 năm diện tích lúa tăng gần
1,3 triệu ha, ñạt 7,3 triệu ha với năng suất tăng gần 1,7 tấn/ha, ñạt 4,9 tấn/ha
và mức gia tăng năng suất vẫn tiếp tục cải thiện.[7]
Ở Việt Nam, dân số hiện nay kho¶ng 86,4 triệu người, với tốc độ tăng
gần ñây 1 triệu người/năm, so với năm 2001, diện tích gieo trồng lúa giảm
trung bình 58700 ha/năm; diện tích canh tác lúa giảm 325000 ha [Cục Trồng
Trọt 2008]. Sự thay đổi khí hậu sẽ cịn diễn biến vơ cùng phức tạp cho sản
xuất lúa gạo trong tương lai gần.[5]
Thị trường xuất khẩu gạo chính của ViƯt Nam trong 15 năm qua, thứ
nhất là các quốc gia ðông Nam Á (chiếm khoảng 40-50% lượng gạo xuất
khẩu), thứ hai là các quốc gia Châu Phi (chiếm khoảng 20-30%, một thị
trường khá ổn ñịnh). Các thị trường khác là Trung ðông và Bắc Mỹ, nhưng
lượng gạo xuất khẩu sang các nước này không ổn ñịnh, ñặc biệt là trong giai
ñoạn 2001- 2004. Trong những năm qua, gạo xuất khẩu của ViÖt Nam tăng

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 10


trưởng về số lượng và chất lượng cũng như mở rộng thị trường. ðến năm
2003, ngoài các thị trường truyền thống của ViƯt Nam như là Philipines, ViƯt
Nam đã mở rộng và phát triển thêm một số thị trường tiềm năng như Châu
Phi, Mỹ Latinh và EU. Yếu tố quan trọng ảnh hưởng lµ các doanh nghiệp xuất

khẩu gạo của Việt Nam ít kinh nghiệm nên thiếu khả năng duy trì và khai thác
các thị trường nhiều biến động. Nếu có mối liên kết tốt hơn và tổ chức thị
trường tốt, họ sẽ nâng cấp hạng ngạch và giá trị xuất khẩu gạo của ViƯt Nam.
(Bùi Chí Bửu, 2009).[5]
2.2.3. Mét số kết quả nghiên cứu về chất lợng lúa gạo
2.2.3.1. Tình hình sản xuất lúa chất lợng cao
Lúa chất lợng cao là tiêu chuẩn hàng đầu đối với việc xuất khẩu gạo
trên thị trờng thế giới. Thái Lan là nớc có chất lợng lúa gạo xuất khẩu
hàng năm đứng thứ nhất trên thế giới đồng thời do chất lợng gạo cao nên giá
bán cũng rất cao.[39]
Thái Lan chủ yếu sản xuất các giống lúa cổ truyền của địa phơng, có
chất lợng cao để xuất khẩu, nhng năng suất thấp khoảng 2 tấn/ha, các giống
lúa cải tiến ngắn ngày năng suất cao chØ chiÕm diƯn tÝch rÊt nhá.[41]
Gièng lóa chÊt l−ỵng cao đang đợc trồng khá phổ biến hiện nay, tại
Nhật Bản là giống cổ truyền Koshihikari, giống này có năng suất 55- 60 tạ/ha,
hàm lợng amylose 17- 18%, không thơm nhng vị ngon đặc biệt. Ngoài ra
còn một số giống lúa chất lợng khác đang đợc gieo trồng tại Nhật Bản nh
Ettaman- 17, Hatsurishiki, Norin.[44]
Một số quốc gia khác là Pakistan cũng có điều kiện sinh thái rất phù
hợp với việc gieo trồng các giống lúa thơm, giống Basmati và rất nhiều giống
khá của IRRI.[34]
Cây lúa ở Lào chiếm 72% diện tích đất trồng trọt (1994) trong đó 85%
đợc trồng bằng các giống lúa dẻo dính, năng suất thấp.[42]

Trng i học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 11


Theo thống kê của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, năm 2004
có 63 giống lúa đang đợc trồng phổ biến ở đồng bằng sông Cửu Long trong
đó phổ biến nhất là các giống hạt dài trong, gạo thơm nh−: OM 1490, OMCS

2000, Jasmine 85, OM 2517, IR 50404.
Theo điều tra năm 2003 của Viện lúa ĐBSCL về các giống lúa đang sản
xuất trong khu vực này thì các giống lúa có hạt gạo dài (>6,61mm) chiếm trên
80% diện tích gieo trồng toàn vùng, giống có hàm lơng amylose trung bình
chiếm trên 60% trong khi đó giống bạc bụng chỉ chiếm 16,96%.[4]
Theo số liệu thống kê, trong cơ cấu giống lúa của vùng đồng bằng Sông
Hồng thì giống có năng suất cao chiếm u thế hơn giống có chất lợng cao
nhiều lần, tuy nhiên những năm gần đây tỷ lệ giống có chất lợng cao đang
tăng dần.
Phỏt trin ging lúa đáp ứng cả hai u cầu về an tồn lương thực và có
khả năng cạnh tranh cao về chất lượng nông sản, gia tăng thu nhập của người
trồng lúa là mục tiêu trong chiến lợc phát triển lúa gạo cđa n−íc ta hiƯn nay.
Chiến lược tạo giống lúa hạt dài, hàm lượng amylose < 20%, ít bạc
bụng là ưu ñiểm số 1, kế ñến là mùi thơm. Phương pháp chọn tạo giống
truyền thống vẫn còn nguyên giá trị của nó trong cải tiến giống lúa theo mục
tiêu chiến lược này. Tuy nhiên nó cần được kết hợp với các phương pháp hiện
ñại ñể thúc ñẩy hiệu quả tốt hơn.[16]
2.2.3.2. Một số kết quả nghiên cứu về chất lợng gạo
Chất lợng lúa gạo đợc đánh giá thông qua nhiều chỉ tiêu bao gồm
màu sắc nội nhũ, kích thớc, hình dạng, ®é ®ång ®Ịu cđa néi nhị, tû lƯ g¹o
xay, g¹o xát, gạo nguyên, tỷ lệ bạc bụng, độ trong, độ đục của nội nhũ, hàm
lợng các chất dinh dỡng: tinh bét, amyloza, amilopectin, lizin, protein, chÊt
l−ỵng nÊu n−íng, thư nÕm: độ nở, độ xốp, độ bóng, độ dẻo của cơm, mùi
thơm, vị đậm nhạt, có thể sắp xếp thành 4 loại sau đây:[16]

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 12


- Chất lợng kinh tế bao gồm các chỉ tiêu cơ lý nh: tỷ lệ gạo xay, tỷ lệ
gạo xát, gạo nguyên, gạo trắng trong.

- Chất lợng thơng trờng (thơng phẩm) gồm các chỉ tiêu liên quan
đến mẫu m sản phẩm trong đó hình dạng màu sắc nội nhũ là chỉ tiêu quan
trọng nhất, độ dài, độ thon, tỷ lệ gạo trắng trong, độ bóng, tỷ lệ gạo bạc bụng,
độ đồng đều hạt quyết định giá trị gạo trên thơng trờng.
- Chất lợng dinh dỡng: bao gồm các chỉ tiêu thu đợc nhờ phân tích
hàm lợng chất dinh dỡng trong néi nhị: tinh bét, gluxit, chÊt bÐo, ®−êng,
protein, lizin, amyloza, amylopectin, các loại vitamin.
- Chất lợng nấu nớng, ăn uống, chế biến: bao gồm độ nở, độ dẻo, độ
bóng của cơm, mùi cơm, vị đậm.
Các chỉ tiêu chất lợng trên đây trong một chừng mực nhất định có ảnh
hởng qua lại tơng hỗ với nhau.
Kích thớc và độ đồng đều của hạt:
Chiều dài, chiều rộng, bề dày hạt gạo là đặc tính riêng biệt của mỗi
giống đợc kiểm soát bởi các gen di truyền. Chiều dài hạt gạo do 1, 2, 3 gen
kiểm soát.[25]
Kích thớc và hình dạng hạt có quan hệ với tỷ lệ gạo nguyên, gạo hạt
ngắn thon hoặc bầu luôn có tỷ lệ gạo nguyên cao hơn dạng hạt dài. Do tác
động của chọn lọc nhân tạo lâu dài đ tạo nên sự tơng hợp của kiểu hạt với
tập quán nấu nớng nên thờng thấy gạo hạt dài cơm mịn, khô, hạt gạo ngắn,
bầu, cơm dẻo, ớt.[16]
Hạt gạo ngắn thờng thấy ở các giống có nguồn gốc Japonica, phát sinh
từ vùng lạnh, nguồn dinh dỡng trong đất dồi dào, tiêu hao ít năng lợng cho
hô hấp, có năng suất cao hơn và chất lợng dinh dỡng cao hơn. Các nhà
nghiên cứu cho rằng rất khó tổng hợp tính lùn, đẻ khoẻ với đặc điểm hạt dài
vào một c¸ thĨ. HiƯn nay cã nhiỊu gièng lïn, gièng nưa lùn có kiểu hình khoẻ

Trng i hc Nụng nghip H Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 13


đẹp, sức sinh trởng mạnh, năng suất cao, có hạt thon dài, gạo trong đạt chất

lợng thơng trờng cao, nh các giống cải tiến IR64, IR42, Jasmine.[42]
Năm 1980 các nhà nghiên cứu lúa gạo của IRRI tiến hành phân loại gạo
theo các chỉ tiêu chiều dài, dạng hạt nh sau:[24]
+ Về chiều dài hạt gạo đợc chia ra 4 cấp (mm):
CÊp 1 - rÊt dµi

: > 7.50

CÊp 3 - dµi

: > 6.61- 7.50

CÊp 5 - trung b×nh : 5.51- 6.60
CÊp 7 - ngắn

: < 5.50

+ Về dạng hạt gạo đợc tính theo tỷ lệ chiều dài/chiều rộng hạt gạo
theo 4 cÊp:
CÊp 1 - thon

: >3.0

CÊp 3 - trung b×nh : 2.1-3.0
Cấp 5 - bầu

: 1.1-2.0

Cấp 9 - tròn


:<=1.0

Màu sắc và cấu trúc nội nhũ:
Trên thơng trờng, gạo trong có giá trị cao vì hấp dẫn về hình thức
nhng không phải mọi giống gạo trong đều ngon cơm, mặt khác cơm ngon
phụ thuộc khẩu vị của từng nhóm dân c của mỗi vùng hoặc phụ thuộc vào
hoàn cảnh sống. Trong cùng một vùng nh Miền Bắc nớc ta, dân c ở nông
thôn thích gạo trong hoặc bạc bụng nhng khi nấu cơm phải tơi xốp. Dân sống
ở thành phố lại thích gạo hạt nhỏ, trong khi nấu cơm mềm hơi dẻo. Các nớc
châu Âu thích hạt gạo tròn kiểu Japonica. Nhật Bản, Triều Tiên không thích
ăn gạo thơm, trái lại vùng Đông Nam á, Hồng Kông, Trung Quốc rất thích
gạo thơm...[25]

Trng ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 14


×