Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

Sử dụng bài tập trắc nghiệm khách quan để kiểm tra đánh giá kiến thức hoá học của học sinh chương hidrocacbon lớp 11 thpt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (786.16 KB, 87 trang )

Luận văn tốt nghiệp

Lê Đức Minh

Mục lục
Trang
Mở đầu

1

1.

Lý do chọn đề tài

1

2.

Lịch sử vấn đề nghiên cứu

3

3.

Mục đích- nhiệm vụ

3

4.

Đối t-ợng nghiên cứu



3

5.

Giả thuyết khoa học

4

6.

Ph-ơng pháp nghiên cứu

4

7.

Những đóng góp của đề tài

4

Phần I.

Nội dung

5

Ch-ơng I.

Cơ sở lý luận của đề tài.


5

I.1.

Bản chất của ph-ơng pháp trắc nghiệm khách quan

5

I.2.

So sánh trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan

5

I.3.

Vai trò của trắc nghiệm khách quan đối với quá trình
dạy học

7

I.4.

Các loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan và nguyên tắc
khi soạn câu hỏi trắc nghiệm khách quan

8

I.4.1.


Các loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan

8

I.4.2.

Nguyên tắc chung để soạn câu hỏi trắc nghiệm khách
quan

8

I.4.3.

Cách viết một số câu trắc nghiệm th-ờng dùng

9

I.4.3.1

Trắc nghiệm khách quan loại điền khuyết

9

I.4.3.2.

Trắc nghiệm khch quan loi đũng- sai

11


I.4.3.3.

Trắc nghiệm khách quan ghép đôi

13

I.4.3.4.

Trắc nghiệm khách quan loại nhiều lựa chọn

15

Ch-ơng II. Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan để kiểm tra-

19

đánh giá kết quả học tập của học sinh ch-ơng
hidrocacbon
A.

Một số dạng bài tập theo chủ đề

19

II.1.

Bài tập về tính chất vật lý

19


II.2.

Bài tập về các khái niệm trong hoá học hữu cơ

21

Tr-ờng đại học Vinh- Khoa hóa học- Lớp 43A

1


Luận văn tốt nghiệp

Lê Đức Minh

II.3.

Bài tập về công thức cấu tạo và danh pháp của
hidrocacbon

23

II.4.

Bài tập về đặc điểm cấu tạo của hidrocacbon

25

II.5.


Bài tập về tính chất hoá học

27

II.6.

Bài tập điều chế

29

II.7.

Bài tập rèn luyện kỹ năng thực hành hoá học

31

B.

Hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan phần
hidrocacbon

32

1.

Bài tập trắc nghiệm phần hidrocacbon no

32

2.


Bài tập trắc nghiệm phần anken, ankadien

42

3.

Bài tập trắc nghiệm phần ankin

50

4.

Bài tập trắc nghiệm phần hidrocacbon thơm

56

5.

Bài tập tổng hợp

61

Ch-ơngIII. Thực nghiệm s- phạm

70

III.1.

Mục đích thực nghiệm


70

III.2.

Nội dung thực nghiệm

70

III.3.

Ph-ơng pháp thực nghiệm

70

III.3.1.

Chọn và ®iỊu tra mÉu thùc nghiƯm

70

III.3.2.

Tỉ chøc kiĨm tra- ®¸nh gi¸ và lấy ý kiến giáo viên

70

III.4.

Đánh giá kết quả thực nghiệm s- phạm


71

III.4.1.

Kết quả thực nghiệm

71

III.4.2.

Đánh giá chất l-ợng câu hỏi trắc nghiệm

74

ý kiến giáo viên

79

Kết luận

80

Phụ lục

82

Đề kiểm tra theo ph-ơng pháp trắc nghiệm tự luận và
theo ph-ơng pháp trắc nghiệm khách quan


82

Phiếu kiểm tra theo ph-ơng pháp trắc nghiệm khách
quan

83

Tài liệu tham khảo

84

Mục lục

85

Tr-ờng đại học Vinh- Khoa hãa häc- Líp 43A

2


Luận văn tốt nghiệp

Lê Đức Minh

Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài.

Tr-ớc sự phát triển nh- vũ bÃo của cuộc cách mạng khoa học công nghệ,
cùng với sự bùng nổ thông tin trong giai đoạn hiện nay, đà làm xuất hiện
nhanh và nhiều nguồn tri thức mới. Những yêu cầu của xà hội ngày càng cao

đòi hỏi ngành giáo dục - đào tạo phải đào tạo học sinh trở thành những con
ng-ời vừa có khả năng đáp ứng những yêu cầu phát triển kinh tế xà hội
tr-ớc mắt, vừa có khả năng sáng tạo, có năng lực và phẩm chất trí tuệ để góp
phần vào sự nghiệp xây dựng đất n-ớc. Muốn vậy bắt buộc phải đổi mới
ph-ơng pháp dạy học sao cho thích ứng.
Vì mục tiêu dạy học, ph-ơng pháp dạy học thay đổi nên ph-ơng pháp
kiểm tra- đánh giá kết quả học tập của học sinh cũng phải thay đổi cho phù
hợp với yêu cầu, nhiệm vụ mới. Hiện nay, việc nghiên cứu ứng dụng các
ph-ơng pháp kiểm tra - đánh giá quá trình dạy học và kết quả dạy học một
cách khách quan chính xác và nhanh chóng đang là một vấn đề đ-ợc đặc biệt
quan tâm trong thực tiễn và lý luận s- phạm. Trong quá trình dạy học nói
riêng hay giáo dục và đào tạo nói chung, kiểm tra và đánh giá là một trong
những bộ phận chủ yếu và hợp thành một chỉnh thể thống nhất trong quy trình
đào tạo. Việc kiểm tra- đánh giá không chỉ đơn thuần chú trọng vào kết quả
học tập của học sinh, mà còn có vai trò to lớn trong việc thúc đẩy động cơ,
thái độ tích cực của ng-ời học, hoàn thiện quá trình dạy học, kiểm định chất
l-ợng, hiệu quả dạy học.
Hiện nay các tr-ờng phổ thông trung học ở n-ớc ta vẫn còn đang sử
dụng các ph-ơng pháp kiểm tra truyền thống nh-: kiểm tra miƯng vµ kiĨm tra
viÕt (kiĨm tra 15 phót, 1 tiÕt, kiĨm tra häc kú...) b»ng h×nh thøc tù ln. Các
ph-ơng pháp kiểm tra này đều theo một khuôn mẫu sẵn là giáo viên đặt ra
những câu hỏi tuỳ đối t-ợng, thời gian và nội dung cần kiểm tra, còn học sinh
thì dùng những kiến thức đà tiếp thu đ-ợc rồi tiến hành phân tích, tổng hợp, so
sánh và trả lời trực tiếp hoặc biện luận, lý giải. Ph-ơng pháp kiểm tra trên có
Tr-ờng đại học Vinh- Khoa hóa học- Líp 43A

3


Luận văn tốt nghiệp


Lê Đức Minh

-u điểm nổi bật là đánh giá đ-ợc vai trò chủ động sáng tạo của học sinh trong
cách giải quyết vấn đề, khuyến khích khả năng phát huy t- duy lôgic, rèn
luyện kỹ năng suy diễn, tổng quát hoá, có thể kiểm tra sâu một mục tiêu nào
đó của ch-ơng trình. Tuy vậy ph-ơng pháp kiểm tra này vẫn bộc lộ những
nh-ợc điểm cơ bản nh-: không thể kiểm tra hết các mục tiêu của ch-ơng trình
vì vậy khó tránh đ-ợc tình trạng quay cóp, học tủ của học sinh; cho kết quả
thiếu chính xác và không khách quan. Ngoài ra việc chấm bài mất nhiều thời
gian và công sức. Đặc biệt là trong các kỳ thi có số l-ợng thí sinh đông nhcác kỳ thi tuyển sinh đại học.
Để góp phần khắc phục những hạn chế trên, nhiều n-ớc trên thế giới đÃ
nghiên cứu và vận dụng các ph-ơng pháp đánh giá bằng trắc nghiệm khách
quan. Các bộ trắc nghiệm đ-ợc nghiên cứu thử nghiệm cho từng loại hình dạy
học với những mục đích khác nhau rất công phu (trắc nghiệm trí thông minh
IQ; trắc nghiệm tiếng Anh v.v...). Ngày nay, trong thời đại phát triển của công
nghệ thông tin, sử dụng ph-ơng pháp trắc nghiệm khách quan với sự trợ giúp
của công nghệ thông tin, việc kiểm tra - đánh giá kết quả học tập sẽ có nhiều
-u điểm nổi trội hơn.
Thấy đ-ợc những -u điểm của trắc nghiệm khách quan, trong những
năm gần đây Bộ giáo dục và đào tạo đà khởi x-ớng áp dụng ph-ơng pháp trắc
nghiệm khách quan trong việc kiểm tra đánh giá chất l-ợng học tập của học
sinh mà điển hình là kỳ thi tuyển sinh đại học môn ngoại ngữ sẽ đ-ợc tổ chức
bằng ph-ơng pháp trắc nghiệm khách quan từ năm 2006, các môn khác sẽ
đ-ợc triển khai dần trong các năm tiếp theo. Bộ cũng đà mời chuyên gia từ
Viện khảo thí giáo dục Hoa kỳ (EST) sang t- vấn, giúp đỡ và cử cán bộ sang
các n-ớc học tập về ph-ơng pháp kiểm tra - đánh giá mới này.
Nhằm mục đích nâng cao hiệu quả dạy học và góp phần đề xuất ph-ơng
pháp kiểm tra - đánh giá chính xác và hiệu quả hơn, chúng tôi chọn đề tài:
Sử dụng bi tập trắc nghiệm khách quan để kiểm tra - đánh giá kiến thức

hoá học của học sinh chương hiđrocacbon lớp 11 THPT.

Tr-ờng đại häc Vinh- Khoa hãa häc- Líp 43A

4


Luận văn tốt nghiệp

Lê Đức Minh

2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu.

ĐÃ có một số công trình nghiên cứu về bài tập trắc nghiệm khách quan
của một số tác giả nh-: Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Xuân Tr-ờng, Lâm
Quang Thiệp, Nghiêm Xuân Nùng, Phạm Đức Bình, Lê Thị Tam, Nguyễn
Phụng Hoàng, Võ Ngọc Lan, Lê Danh Bình, Lê Xuân Trọng v.v...Nhiều sách
tham khảo về bài tập trắc nghiệm khách quan cũng đà đ-ợc xuất bản.
Nhìn chung các đề tài trên đà mở ra h-ớng đi cơ bản cho bài tập trắc
nghiệm khách quan, đặc biệt là bài tập trắc nghiệm khách quan hoá học,
nh-ng ch-a đi sâu vào việc nghiên cứu sử dụng bài tập trắc nghiệm khách
quan trong việc kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh.
3. Mục đích - Nhiệm vụ của đề tài.

3.1. Mục đích của đề tài.
- Góp phần nâng cao chất l-ợng, hiệu quả của dạy học hoá học ở tr-ờng
phổ thông, đánh giá đ-ợc một cách khách quan kết quả học tập của học sinh.
- Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan ch-ơng hidrocacbon lớp
11 THPT nhằm đánh giá kết quả học tập của học sinh một cách chính xác hơn, tạo
hứng thú cho học sinh trong quá trình học tập môn hoá học.

3.2. Nhiệm vụ của đề tài.
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của
học sinh.
- Nghiên cứu cơ sở lý luận trắc nghiệm khách quan.
- Nghiên cứu nội dung, cấu trúc phần hoá hữu cơ lớp 11 THPT.
- Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan ch-ơng
hidrocacbon thuộc ch-ơng trình hoá học 11 THPT.
- Thực nghiệm s- phạm để đánh giá chất l-ợng câu hỏi trắc nghiệm
khách quan.
4. Đối t-ợng nghiên cứu.

Hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan ch-ơng hidrocacbon dùng để
kiểm tra kÕt qu¶ häc tËp cđa häc sinh líp 11 trung học phổ thông.

Tr-ờng đại học Vinh- Khoa hóa học- Lớp 43A

5


Luận văn tốt nghiệp

Lê Đức Minh

5. Giả thuyết khoa học.

- Nếu xây dựng đ-ợc hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan có chất
l-ợng tốt để kiểm tra- đánh giá kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo hoá học của học
sinh lớp 11 trung học phổ thông và tích cực sử dụng ph-ơng pháp trắc nghiệm
khách quan, phối hợp với ph-ơng pháp kiểm tra truyền thống sẽ góp phần
nâng cao chất l-ợng dạy học hoá học ở tr-ờng phổ thông.

- Việc sử dụng ph-ơng pháp trắc nghiệm khách quan để đánh giá kết
quả học tập của học sinh sẽ có tác dụng đối với công tác tuyển sinh nếu nhngay từ phổ thông, học sinh đà đ-ợc làm quen với ph-ơng pháp kiểm tra này.
6. Ph-ơng pháp nghiên cứu.

- Nghiên cứu các tài liệu về lý luận dạy học, tâm lý học, giáo dục học,
các tài liệu khoa học cơ bản, ch-ơng trình hoá học lớp 11 THPT.
- Nghiên cứu cơ sở của kỹ thuật trắc nghiệm khách quan, cách soạn
thảo các câu hỏi để từ đó xây dựng hệ thống câu hỏi.
- Sử dụng một số câu hỏi đà soạn thảo để kiểm tra kiến thức hoá học
của học sinh lớp 11.
- So sánh với ph-ơng pháp tự luận.
- Thăm dò ý kiến giáo viên và học sinh về ph-ơng pháp trắc nghiệm
khách quan.
7. Những đóng góp của đề tài.

7.1. Về mặt lý luận.
- Làm sáng tỏ tác dụng của bài tập trắc nghiệm khách quan.
- Góp phần làm phong phú ph-ơng pháp kiểm tra- đánh giá kết quả học
tập hoá học của học sinh trung học phổ thông.
7.2. Về mặt thực tiễn.
- Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan ch-ơng
hidrocacbon dùng để kiểm tra- đánh giá kết quả học tập của học sinh.
- áp dụng ph-ơng pháp trắc nghiệm khách quan vào việc kiểm tra - đánh
giá kết quả học tập của học sinh sẽ góp phần tích cực trong quá trình dạy và học
hoá học ở tr-ờng phổ thông.

Tr-ờng đại học Vinh- Khoa hóa học- Líp 43A

6



Luận văn tốt nghiệp

Lê Đức Minh

Phần i. Nội dung
Ch-ơng I. Cơ sở lý luận của đề tài.
I. cơ sở lý luận về trắc nghiệm khách quan.

I.1. Bản chất của ph-ơng pháp trắc nghiệm khách quan.
Trắc nghiệm khách quan là ph-ơng pháp kiểm tra - đánh giá kết quả
học tập của học sinh bằng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan. Gọi là
khch quan vì hệ thống cho điểm hon ton khch quan không phú thuộc
vào ng-ời chấm bài, tuy nhiên ph-ơng pháp này cũng phụ thuộc vào tính chủ
quan của ng-ời soạn thảo câu hỏi.
I.2. So sánh trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan.
Cả hai ph-ơng pháp trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan đều
có những -u, khuyết điểm riêng tuỳ theo mục đích cần kiểm tra, đánh giá, tuỳ
theo yêu cầu, tuỳ công sức sử dụng để soạn câu hỏi.
Trắc nghiệm tự luận

Trắc nghiệm khách quan

* Về -u điểm:
1. Loại câu tự luận có thĨ dïng ®Ĩ 1. Cã thĨ dïng ®Ĩ kiĨm tra, đánh giá
kiểm tra, đánh giá:

đ-ợc khả năng:

- Khả năng xếp đặt hay phác họa.


- Nhận biết sai lầm.

- Khả năng thẩm định.

- Xác định mối t-ơng quan nhân- quả.

- Khả năng chọn lựa các ý t-ởng

- Ghép các kết quả lại với nhau.

quan trọng và tìm mối quan hệ giữa

- Tìm nguyên nhân các sự kiện.

các ý t-ởng đó.

- Nhận biết điểm t-ơng đồng hay khác

- Khả năng viết.
- Khả năng sáng tạo.

biệt giữa hai hay nhiều sự kiện.
- Xét đoán đ-ợc nhiều vấn đề đang
đ-ợc tranh luận d-ới nhiều quan điểm.

2. Dễ soạn và ít tốn thời gian của giáo 2. Có độ tin cậy cao hơn, yếu tố đoán mò
viên (tất nhiên là không tính đến may rủi của học sinh sẽ giảm nhiều khi
những câu hỏi nhằm đo những mục dùng ph-ơng pháp trắc nghiệm khách


Tr-ờng đại häc Vinh- Khoa hãa häc- Líp 43A

7


Luận văn tốt nghiệp
tiêu ở mức t- duy cao).

Lê Đức Minh
quan có nhiều ph-ơng án trả lời.

3. Câu hỏi tự luận có thể dùng để trắc 3. Tính chất giá trị tốt hơn: với ph-ơng
nghiệm thái độ học tập vì khi viết học pháp câu hỏi nhiều lựa chọn ng-ời ta có
sinh có thể bộc bạch đ-ợc thái độ, thể đo đ-ợc khả năng nhớ, áp dụng các
quan điểm của họ về một vấn đề nào nguyên lý, suy diễn, tổng quát hoá,rất
đó.

hữu hiệu.

4. Khuyến khích học sinh có thói quen 4. Có thể phân tích đ-ợc tính chất mỗi
tập suy diễn, tổng quát hoá, tìm mối câu hỏi, từ đó giáo viên có thể xác định
t-ơng quan giữa các sự kiện khi làm đ-ợc câu nào quá dễ, câu nào quá khó
bài.

hay không có giá trị đối với mục tiêu cần
trắc nghiệm.

5. Khuyến khích phát huy khả năng 5. Rất khách quan khi chấm điểm vì
sáng tạo của học sinh.


điểm số không phụ thuộc vào các yếu tố

6. Tạo cơ hội cho học sinh trau dồi lời nh-: chữ viết, khả năng diễn đạt, trình độ
văn để diễn đạt t- t-ởng một cách hữu giáo viên, trạng thái tâm lý của giáo
hiệu.

viên,

* Về nh-ợc điểm:
1. Độ tin cậy thấp khi số câu hỏi ít và 1. Khó soạn câu hỏi, nhất là đối với loại
việc chọn câu hỏi thiếu tính chất tiêu câu nhiều lựa chọn. Một giáo viên cã
biĨu. Trong mét kho¶ng thêi gian nh- nhiỊu kinh nghiƯm và khả năng cũng mất
nhau, mỗi bài tự luận sẽ có độ tin cậy nhiều thời gian và công sức để soạn đ-ợc
thấp hơn so với trắc nghiệm khách một câu hỏi hay, đúng kỹ thuật.
quan. Thêm vào đó, tính chÊt chđ quan 2. Häc sinh cã s¸ng kiÕn cã thể tìm ra
khi cho điểm cũng nh- thời gian đòi những câu trả lời hay hơn ph-ơng án
hỏi khi chấm bài khiến độ tin cậy đúng đà cho nên có thể không thoả mÃn
giảm. Ngoài ra thứ tự chấm bài cùng với đáp án.
trạng thái tâm lý của giáo viên cũng 3. Không thể đo đ-ợc khả năng phán
ảnh h-ởng tới tính khách quan khi đoán tinh vi, khả năng giải quyết vấn đề
chấm bài.

khéo léo của học sinh.

Tr-ờng đại häc Vinh- Khoa hãa häc- Líp 43A

8


Luận văn tốt nghiệp


Lê Đức Minh

2. Độ giá trị thấp. Đối với bài trắc 4. So với các loại khác, loại câu hỏi này
nghiệm tự luận, yếu tố làm giảm độ tốn nhiều giấy để in và học sinh cần
giá trị của một bài làm nhiều nhất là nhiều thời gian để đọc câu hỏi.
tính chất chủ quan lúc chấm bài vì 5. Đối với trắc nghiệm có câu trả lời
điểm của bài kiểm tra th-ờng bị chi ngắn hoặc điền khuyết thì cũng vẫn
phối bởi các yếu tố nh- chữ viết, lời không thể chấm bài bằng máy.
văn hay, tình cảm của ng-ời chấm với
học sinh,
I.3. Vai trò của trắc nghiệm khách quan đối với quá trình dạy học.
So với ph-ơng pháp kiểm tra khác, ph-ơng pháp trắc nghiệm khách
quan đ-ợc đánh giá có những vai trò tích cực đối với quá trình dạy học, đó là:
- Bài tập trắc nghiệm khách quan xem nh- là sự xác định mục tiêu dạy
học, học sinh th-ờng không xác định đ-ợc kiến thức cơ bản của ch-ơng trình,
nhìn vào bài tập trắc nghiệm khách quan, học sinh có thể xác định đ-ợc mục
tiêu của ch-ơng trình.
- Trắc nghiệm khách quan là một ph-ơng pháp để xếp loại học sinh và
kiểm tra xem quá trình giảng dạy của giáo viên đạt yêu cầu đến mức độ nào,
đồng thời nó cũng giúp giáo viên đạt đ-ợc những vấn đề sau:
+ Đánh giá mức ®é tiÕp thu kiÕn thøc cña häc sinh, tõ ®ã có cơ sở để
phân loại học sinh giỏi, trung bình và kém.
+ Phát hiện những lệch lạc, v-ớng mắc của häc sinh trong tiÕp thu kiÕn
thøc míi ®Ĩ cã kÕ hoạch bổ sung.
+ Phát hiện những học sinh có thái độ học tập nghiêm túc, những học
sinh có năng khiếu, tiếp thu nhanh nhằm tạo điều kiện để phát huy hoặc phát
hiện những học sinh tiếp thu chậm để có kế hoạch giúp đỡ, bồi d-ỡng.
+ Kiểm tra, đánh giá việc giảng dạy của giáo viên, từ đó rút ra đ-ợc
những kinh nghiệm cần thiết trong giảng dạy.


Tr-ờng đại học Vinh- Khoa hãa häc- Líp 43A

9


Luận văn tốt nghiệp

Lê Đức Minh

- Bài tập trắc nghiệm khách quan giúp học sinh nhớ lại kiến thức cũ,
biết thêm kiến thức mới. Nếu có đ-ợc những bộ đề trắc nghiệm khách quan
chuẩn thì học sinh có thể tự kiểm tra quá trình học tập của mình xem chỗ nào
vững, chỗ nào ch-a vững để điều chỉnh quá trình tự học của mình.
- Dùng kết quả trắc nghiệm khách quan có thể dự báo khả năng học tập
trong t-ơng lai của học sinh, giúp cho việc định h-ớng con đ-ờng học tập tiếp
theo của họ.
I.4. Các loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan và nguyên tắc khi soạn câu
hỏi trắc nghiệm khách quan.
I.4.1. Các loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan.
Câu hi trắc nghiệm khch quan có thể chia thnh 4 loi: trắc nghiệm đũng
sai; trắc nghiệm ghép đôi; trắc nghiệm điền khuyết hay có câu tr lời
ngắn; trắc nghiệm nhiều lựa chọn.
I.4.2. Nguyên tắc chung để soạn câu hỏi trắc nghiệm khách quan.
- Phải xác định đ-ợc mục đích của bài trắc nghiệm để soạn thảo các câu
hỏi trắc nghiệm. Các câu trắc nghiệm soạn thảo ra phải phát hiện, đo, đánh giá
đ-ợc những điều giáo viên cần tìm kiếm qua trắc nghiệm.
- Câu trắc nghiệm th-ờng đ-ợc diễn đạt rõ ràng, gọn, chính xác, không
gây hiểu lầm, hiểu sai.
- Không nên đ-a vào một câu trắc nghiệm nhiều thông tin, nhất là

những thông tin không cùng một kiến thức. Đừng cố tăng độ khó của câu trắc
nghiệm bằng cách làm cho các nội dung của nó thêm phức tạp, diễn đạt r-ờm
rà, quanh co.
- Trnh cung cấp nhửng thông tin đầu mối gợi ý dẫn tới câu tr lời.
- Tránh những câu dẫn rập khuôn sách giáo khoa sẽ khuyến khích học
sinh học vẹt để dễ tìm ra câu trả lời.
- Trong cùng một bài trắc nghiệm, tránh tình trạng một câu nào đó lại
cung cấp thông tin giúp cho việc trả lời đúng một câu khác.
- Tránh những câu trắc nghiệm chỉ mang tính chất ®²nh lơa hay “g¯i bÉy”.

Tr-êng ®¹i häc Vinh- Khoa hãa häc- Líp 43A

10


Luận văn tốt nghiệp

Lê Đức Minh

- Đề phòng những câu thừa hoặc có nhiều ph-ơng án trả lời đúng.
- Mỗi câu trắc nghiệm soạn thảo ra cần đ-ợc dùng thử trên nhóm nhỏ
để điều chỉnh, hoàn chỉnh tr-ớc khi dùng cho một số đông học sinh.
I.4.3. Cách viết một số câu trắc nghiệm th-ờng dùng.
I.4.3.1. Trắc nghiệm khách quan loại điền khuyết.
a. Cấu trúc của một câu hỏi trắc nghiệm khách quan loại điền khuyết.
Các câu trắc nghiệm khách quan loại điền khuyết có thể có hai dạng.
Chúng có thể là những câu hỏi với giải đáp ngắn, hay cũng có thể gồm những
câu phát biểu với một hay nhiều chỗ để trống mà học sinh phải điền vào bằng
một từ hay cụm từ ngắn.
b. Ưu nh-ợc điểm của trắc nghiệm khách quan loại điền khuyết

+ Ưu điểm:
- Học sinh có cơ hội đ-ợc trình bày những câu trả lời khác nhau, phát
huy khả năng sáng tạo của học sinh.
- Chấm điểm nhanh và đáng tin cậy hơn so với câu hỏi trắc nghiệm tự
luận mặc dù việc cho điểm có phần rắc rối hơn so với các loại trắc nghiệm
khách quan khác.
- Học sinh không có cơ hội đoán mò câu trả lời nh- trong các loại trắc
nghiệm khách quan khác. Học sinh phải viết ra câu trả lời thay vì chỉ lựa chọn
câu trả lời đúng trong số các câu trả lời cho sẵn.
- Dễ soạn hơn so với loại ghép đôi hoặc loại câu hỏi có nhiều lùa chän.
- Gióp häc sinh rÌn lun trÝ nhí.
+ Nh-ỵc điểm:
- Cách chấm điểm không dễ dàng và điểm số không đạt đ-ợc tính
khách quan tối đa, mặt khác câu trắc nghiệm khách quan loại này khi chấm sẽ
mất thời gian hơn so với các loại trắc nghiệm khách quan khác.
- Câu hỏi loại này th-ờng ngắn hơn so với các loại trắc nghiệm khách
quan khác, phạm vi khảo sát th-ờng chỉ giới hạn vào các chi tiết, các sự kiện
vụn vặt.

Tr-ờng đại học Vinh- Khoa hóa học- Lớp 43A

11


Luận văn tốt nghiệp

Lê Đức Minh

- Nếu nh- trong một câu có nhiều chỗ trống cần điền sẽ làm cho học
sinh trở nên khó hiểu hoặc có thể hiểu theo nhiều cách, gây cho học sinh sự

rối trí.
c. Các yêu cầu cơ bản khi soạn bài tập trắc nghiệm khách quan loại điền
khuyết.
- Phải tránh tr-ờng hợp có nhiều ph-ơng án điền vào chỗ trống đều phù
hợp. Ví dụ:
Thép là một.. đ-ợc tạo nên từ hai thành phần chính là cacbon và sắt.
Cúm tụ cần điền l hợp kim, nhưng củng có thể điền cúm tụ hợp
kim hoặc dung dịch rắn, đều phù hợp. Để tránh có nhiều ph-ơng án, có
thể cho tr-ớc một số cụm từ hoặc biên soạn sao cho ph-ơng án trả lời là duy
nhất. Ví dụ:
Thép là một hợp kim đ-ợc tạo nên từ hai thành phần chính là. và.
Đáp án duy nhất ở đây là sắt và cacbon.
- Không nên có quá nhiều chỗ trống hoặc một chỗ trống phải điền quá
nhiều từ làm cho câu trở nên khó hiểu hoặc có thể hiểu theo nhiều cách. Câu
điền khuyết cũng không nên quá dài, số từ cần điền ít để học sinh có kiến thức
vững thì có thể điền rất nhanh. Ví dụ:
HÃy điền vào chỗ trống bằng những từ hay cụm từ thích hợp:
a. Số khối A trong một nguyên tử là (1). proton và nơtron.
b. (2)là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân, nh-ng khác số khối A.
c. Trong nguyên tử

206
82

Pb có (3)electron, (4)proton và (5)nơtron.

d. Nguyên tử sắt có 26 electron, cấu hình electron của nguyên tử sắt là (6).
Gợi ý: (1) tổng số hạt
(2) đồng vị


(3) 82

(5) 124

(4) 82

(6) 1s22s22p63s23p63d64s2

- Lời dẫn phải rõ ràng, mạch lạc để học sinh có thể nhận biết các chỗ
trống phải điền hoặc câu trả lời phải thêm vào dựa trên cơ sở nào.
- Chỉ nên để chỗ trống là các từ hoặc cụm từ quan trọng để nhấn mạnh
và tránh lấy nguyên văn các câu từ trong sách giáo khoa để tránh lối học thuộc
Tr-ờng đại học Vinh- Khoa hóa học- Líp 43A

12


Luận văn tốt nghiệp

Lê Đức Minh

lòng của học sinh. Ngoài ra các khoảng trống nên có chiều dài bằng nhau để
học sinh không đoán đ-ợc số chữ phải trả lời.
I.4.3.2. Trắc nghiệm khách quan loại đúng- sai.
a. Cấu trúc của một câu hỏi trắc nghiệm khách quan loại đúng- sai.
- Cấu trũc ca một câu hi trắc nghiệm khch quan loi đũng- sai
gồm hai phần:
+ Phần câu dẫn: Là một câu có nội dung cần phải xác định đúng hay sai.
+ Phần trả lời: Gồm chữ Đ và chữ S, phải khoanh tròn khi xác định.
Ví dụ: Khoanh tròn vào chữ Đ nếu câu trả lời đúng và chữ S nếu câu

trả lời sai vào các câu sau:
a. Có thể dùng axit sunfuric đặc để làm khô khí lò than gồm CO, H 2 và
hơi n-ớc. Đ/ S
b. Có thể dùng CaCl2 khan hoặc CuSO4 để làm khô khí NH3. Đ/ S
c. Axit HF là axit một lần axit nên không tạo muối axit. Đ/ S
d. Hidrocacbon mạch vòng no chỉ tham gia phản ứng thế, không tham
gia phản ứng cộng. Đ/ S
đ. Đietylxeton có phản ứng cộng với NaHSO3 giống nh- Đimetylxeton. Đ/ S
e. Có thể điều chế C2H5I bằng phản ứng este hoá giữa r-ợu C2H5OH và
axit HI. Đ/ S
b. Ưu nhược điểm của trắc nghiệm khách quan loại đúng- sai.
+ Ưu điểm:
- Có thể đặt đ-ợc nhiều câu hỏi trong một bài trắc nghiệm với thời gian
đ-ợc ấn định, nh- vậy có thể làm tăng tính tin cậy của bài trắc nghiệm ấy, nếu
các câu trắc nghiệm đ-ợc soạn kỹ càng, không tối nghĩa và tránh đ-ợc sự
đoán mò.
- Viết câu trắc nghiệm loại này giáo viên sẽ tốn ít thời gian hơn so với
các loại trắc nghiệm khác.
Thật ra viết đ-ợc một câu trắc nghiệm tốt loại này không phải là việc
làm đơn giản. Ng-ời giáo viên phải lựa chọn những phát biểu, mệnh đề quan
Tr-ờng ®¹i häc Vinh- Khoa hãa häc- Líp 43A

13


Luận văn tốt nghiệp

Lê Đức Minh

trọng để làm cơ bản cho các câu trắc nghiệm, phải sử dụng từ ngữ độc đáo để

câu phát biểu trở nên khó hơn đối với những học sinh chỉ học vẹt.
+ Nh-ợc điểm:
- Loại câu hỏi này dễ khuyến khích học sinh đoán mò với xác suất đúng
50%, do vậy độ tin cậy thấp.
- Nhửng câu trắc nghiệm loi đũng- sai được trích tụ s²ch gi²o khoa
sÏ khuyÕn khÝch häc sinh häc thuéc lßng mà ch-a hiểu thấu đáo, hay chỉ nhận
ra một số chữ quen thuộc trong sách giáo khoa là có thể biết câu nào đúng,
câu nào sai.
- Có những câu phát biểu thoạt đầu trông có vẻ nh- là đúng, hoặc sai
d-ới con mắt của giáo viên nh-ng khi đ-a ra sử dụng thì lại gặp những thắc
mắc nhiều khi rất chính đáng của học sinh về đáp án của câu phát biểu ấy.
Nguyên nhân là vì lời văn, cách dùng từ không chính xác, hay thiếu một số
thông tin cơ bản.
- Loại câu hỏi này rất khó xác định điểm yếu của học sinh.
- Việc sử dụng những câu phát biểu sai mà lại đ-ợc trình bày nh- là
đúng có thể gây hiệu quả tiêu cực đối với học sinh, khiến cho học sinh có
khuynh h-ớng tin và nhớ những câu phát biểu sai, điều đó dẫn đến sự bất lợi
cho việc học tập của học sinh.
c. Các yêu cầu cơ bản khi soạn bài tập trắc nghiệm khách quan loại
đúng- sai.
- Chỉ nên sử dụng loại bài tập này một cách dè dặt, nhất là khi ng-ời
soạn câu hỏi còn ch-a có nhiều kinh nghiệm. Trong nhiều tr-ờng hợp có thể
biến đổi loại câu hỏi này thành câu có nhiều lựa chọn.
- Phần câu phát biểu phải dựa trên cơ sở kiến thức cơ bản, yếu tố đúngsai phải chắc chắn, không tuỳ theo quan điểm riêng của từng ng-ời.
- Lựa chọn những câu phát biểu nào mà một học sinh có khả năng trung
bình không thể nhận ra ngay đáp án đúng nếu không có đôi chút suy nghĩ.

Tr-ờng đại học Vinh- Khoa hóa học- Lớp 43A

14



Luận văn tốt nghiệp

Lê Đức Minh

- Mỗi câu trắc nghiệm chỉ nên diễn tả một ý chung bao quát, tránh
những câu phức tạp, có quá nhiều chi tiết.
- Không nên chép nguyên văn những câu trích từ sách giáo khoa, vì nhvậy chỉ khuyến khích học sinh học thuộc lòng mét c¸ch m¸y mãc.
- Tr²nh dïng mét sè tơ nh­ tất c, không bao giờ, không thể
no, Những câu có các từ ấy th-ờng là những câu sai. Cũng t-ơng tự, nên
trnh nhửng tụ như thường thường, đôi khi, có thể, th-ờng là những
câu đúng và với học sinh có nhiều kinh nghiệm có thể nhận ra điều này.
- Trong bài thi, nên điều chỉnh để số câu đúng và số câu sai gần bằng
nhau. Tránh làm cho một câu trở nên sai chỉ vì một chi tiết vụn vặt nhằm đánh
lừa học sinh.
- Câu đúng phải hoàn toàn đúng, câu sai phải hoàn toàn sai, không mập
mờ về đúng, sai.
Ví dụ: Khoanh tròn vào chữ Đ nếu đúng và chữ S nếu sai đối với các
câu sau:
a. Hidrocacbon no mạch vòng không tham gia phản ứng cộng. Đ/ S
b. Trong các phản ứng hoá học của anken chỉ liên kết bị đứt ra. Đ/ S
c. Trong các phản ứng oxi hoá với tác nhân KMnO4 ở điều kiện thích
hợp, các aren đều chuyển về axit cacboxylic. Đ/ S
I.4.3.3. Trắc nghiệm khách quan ghép đôi.
a. Cấu trúc của một câu hỏi trắc nghiệm khách quan loại ghép đôi.
Trắc nghiệm khách quan loại ghép đôi thực chất cũng là một dạng đặc
biệt của hình thức trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn. Câu trắc nghiệm
khách quan loại ghép đôi gồm có hai phần:
Phần câu dẫn ở cột I gồm một phần của câu (câu ch-a hoàn thành) hoặc

một yêu cầu,
Phần trả lời ở cột II gồm phần còn lại của câu hoặc một đáp số mà ta
phải lựa chọn để ghÐp víi mét phÇn ë cét I sao cho phï hợp.
Ví dụ: Ghép các vế ở hai cột lại với nhau sao cho thích hợp:
Tr-ờng đại học Vinh- Khoa hóa häc- Líp 43A

15


Luận văn tốt nghiệp

Lê Đức Minh

Cột I

Cột II

a. Phản ứng hoá học là phản ứng

1. Từ một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới.

b. Phản ứng hoá hợp là phản ứng

2. Có một chất mới đ-ợc tạo thành từ hai hay

c. Phản ứng phân huỷ là phản nhiều chất ban đầu.
ứng

3. Sự biến đổi chất này thành chất khác.


d. Phản ứng toả nhiệt là phản ứng 4. Nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử
e. Phản ứng thu nhiệt là phản ứng của nguyên tố hợp chất.
5. Có sinh nhiệt trong quá trình phản ứng.
6. Có thu nhiệt trong quá trình phản ứng.

b. Ưu nh-ợc điểm của trắc nghiệm khách quan loại ghép đôi.
+ Ưu điểm:
- Dễ soạn câu hỏi và dễ sử dụng.
- Trắc nghiệm khách quan loại ghép đôi sẽ làm tăng độ tin cậy và làm
giảm yếu tố đoán mò, may rủi.
- Có thể dùng ®Ĩ kiĨm tra viƯc tiÕp thu kiÕn thøc ë møc độ cao, thấp
khác nhau.
+ Nh-ợc điểm:
- Dùng loại câu hỏi ghép đôi để trắc nghiệm l-ợng kiến thức về công
thức, phân loại, không phù hợp cho việc kiểm tra khả năng xếp đặt và áp
dụng kiến thức, nguyên lý, đặc biƯt khi dïng ®Ĩ ®o møc kiÕn thøc cao.
- Khi danh sách câu, vế câu,trong một cột quá dài sẽ khiến mất nhiều
thời gian đọc và tìm câu t-ơng ứng để ghép đôi. Điều này làm ảnh h-ởng đến
việc ấn định số l-ợng câu hỏi trong một bài kiểm tra của giáo viên.
c. Các yêu cầu cơ bản khi soạn bài tập trắc nghiệm khách quan loại ghép
đôi.
- Tránh tạo nên kiểu ghép đôi một - một để không xảy ra tr-ờng hợp
học sinh ghép đ-ợc một số cặp rồi dùng cách loại trừ dần để ghép đúng các
cặp còn lại. Muốn vậy, cho phần chọn để ghép nhiều hơn phần câu ghép, trong

Tr-ờng đại học Vinh- Khoa hóa học- Líp 43A

16



Luận văn tốt nghiệp

Lê Đức Minh

đó có cả ph-ơng án có thể ghép với nhiều câu, có cả ph-ơng án không thể
ghép với câu nào.
- Giải thích rõ ràng có cơ sở để ghép đôi sao cho học sinh không làm
đ-ợc là do không có kiến thức chứ không phải do không hiểu cách ghép.
- Hai cột câu hỏi và lựa chọn không nên quá dài, nh- vậy sẽ làm học
sinh mất nhiều thời gian đọc và tìm câu trả lời và sẽ làm bó hẹp nội dung cần
kiểm tra của giáo viên.
- Các câu hỏi nên có tính chất đồng nhất hoặc liên hệ với nhau và nên
sắp xếp các phần tử trong danh sách theo một trật tự hợp lý.
- Có thể dùng hình vẽ để tăng mức độ lôi cuốn học sinh và cũng để thay
đổi dạng câu hỏi. Đồng thời cần xác định rõ tiêu chuẩn để ghép các vế lại với
nhau. Nói rõ mỗi phần tử trong cột trả lời chỉ đ-ợc dùng một lần hay nhiều
lần.
I.4.3.4. Trắc nghiệm khách quan loại nhiều lựa chọn.
a. Cấu trúc của một câu hỏi trắc nghiệm khách quan loại nhiều lựa chọn.
Câu hỏi trắc nghiệm khách quan loại nhiỊu lùa chän gåm hai phÇn:
PhÇn “gèc” v¯ phÇn “løa chọn:
Phần gốc l một câu hi hay một câu b lõng (ch­a ho¯n th¯nh).
PhÇn “løa chän” gåm mét sè (th­êng l 4 hoặc 5) câu tr lời hay câu bổ
túc để học sinh lựa chọn.
Phần gốc dù l câu hi hay câu b lừng, phi to căn bn cho sứ lứa
chọn bằng cách đặt ra một vấn đề hay đ-a ra mét ý t-ëng râ rµng gióp cho häc
sinh cã thể hiểu rõ yêu cầu câu hỏi để lựa chọn những ph-ơng án trả lời.
Phần lứa chọn có một ph-ơng án đúng, còn các ph-ơng án còn lại là
nhửng câu nhiễu, hay câu mồi. Điều quan trọng l phi có c©u “måi” hÊp
dÉn ngang nhau.

VÝ dơ 1: Khi cho axit sunfuhiđric lội qua dung dịch đồng (II) sunfat
thấy có kết tủa đen xuất hiện, chứng tỏ:
a. Axit sunfuhiđric mạnh hơn axit sunfuric.

Tr-ờng đại học Vinh- Khoa hóa học- Lớp 43A

17


Luận văn tốt nghiệp

Lê Đức Minh

b. Axit sunfuric mạnh hơn axit sunfuhiđric.
c. Kết tủa đồng (II) sunfua không tan trong axit mạnh.
d. Có phản ứng oxi hoá- khử xảy ra.
Ví dụ 2: Để rửa sạch chai lọ đựng anilin nên dùng cách nào trong các
cách sau:
a. Rửa bằng xà phòng.
b. Rửa bằng n-ớc.
c. Rửa bằng dung dịch NaOH sau đó rửa lại bằng n-ớc.
d. Rửa bằng dung dịch HCl sau đó rửa lại bằng n-ớc.
b. Ưu nh-ợc điểm của trắc nghiệm khách quan loại nhiều lựa chọn.
+ Ưu điểm:
- Câu hỏi trắc nghiệm khách quan loại nhiều lựa chọn cho phép ta có
được sứ rộng ri hơn so với loi câu đũng- sai trong việc lứa chọn cc khi
niệm khảo sát, tuỳ theo những mục tiêu mà ta đà đặt ra cho bài trắc nghiệm.
- Rất linh động trong phần câu hỏi, nghĩa là có thể đ-ợc trình bày d-ới
nhiều dng khc nhau. Phần gốc có thể l một câu hài hay mét c©u bà lõng,
tiÕp theo l¯ mét sè câu lứa chọn. Phần gốc ấy củng có thể l hình vẽ, đồ thị,

tiếp theo là một loạt câu hỏi.
- Câu trắc nghiệm khách quan loại này có thể trình bày d-ới nhiều dạng
vì vậy rất thuận tiện cho việc kiểm tra các mức độ tiếp thu kiến thức khác
nhau của học sinh. Độ tin cậy cao vì có nhiều ph-ơng án chọn.
- Chấm bài rất nhanh và rút ngắn đ-ợc thời gian thực hiện.
+ Nh-ợc điểm:
- Loại câu hỏi này đòi hỏi nhiều thời gian trong công tác chuẩn bị. Đối
với những ng-ời ít kinh nghiệm thì đây là loại câu hỏi khó soạn (để có đ-ợc
những câu hỏi hay).
- Những học sinh có óc sáng tạo có thể tìm ra đ-ợc câu trả lời hay hơn
đáp án nên có thể không thoả mÃn với các ph-ơng án trả lời cho sẵn.

Tr-ờng đại học Vinh- Khoa hóa học- Lớp 43A

18


Luận văn tốt nghiệp

Lê Đức Minh

- Câu hỏi trắc nghiệm khách quan loại nhiều lựa chọn có thể không đo
đ-ợc khả năng phán đoán tinh vi bằng các câu hỏi tự luận đ-ợc soạn kỹ.
So với các câu hỏi trắc nghiệm khách quan khác, loại câu hỏi nhiều
lựa chọn có nhiều -u điểm hơn nên trong đề tài này chúng tôi sử dụng chủ yếu
loại câu hỏi này.
c. Các yêu cầu cơ bản khi soạn bài tập trắc nghiệm khách quan loại nhiều
lựa chọn.
- Cần soạn 4 đến 5 ph-ơng án lựa chọn, trong đó có một ph-ơng án
đúng (hay đúng nhất), các ph-ơng án còn li gọi l câu nhiễu hay câu

mồi. Không nên son cc phương n løa chän qu² Ýt hay qu² nhiỊu.
- H×nh thøc tr×nh bày cần đ-ợc thống nhất, không thay đổi để học sinh
không bối rối và có thể ảnh h-ởng đến kết quả. Ví dụ: nên dùng số 1, 2, 3,
để chỉ thứ tự câu hỏi và dùng chữ cái a, b, c,để chỉ thứ tự câu trả lời.
- Phần chính của câu hỏi phải đ-ợc diễn đạt rõ ràng và cô đọng trong
một dạng câu hoàn chỉnh. Diễn đạt trong sáng là yếu tố cần thiết, cần tránh
những cách dùng từ phức tạp làm cho câu hỏi trở nên khó khăn vì những lý do
không liên quan đến kiến thức hoá học.
- Trong phần câu trả lời, chỉ cần nêu những dữ kiện liên quan đến câu
hỏi, các dữ kiện khác có thể gây khó khăn cho câu trắc nghiệm mà không giúp
gì cho sự hiểu biết của học sinh thì không nên đ-a vào.
- Mỗi câu hỏi trắc nghiệm khách quan loại nhiều lựa chọn phải độc lập
với các câu khác trong bài kiểm tra, tránh tr-ờng hợp thông tin cung cấp cho
câu hỏi này th-ờng lại là gợi ý để trả lời đúng cho một câu hỏi khác. Đặc biệt
là việc xây dựng nhiều câu hỏi loại này trên một số dự kiện chung.
- Ph-ơng án đúng phải duy nhất, và phải sắp xếp chúng một cách ngẫu
nhiên (không theo một thói quen nào).
- Trong việc son cc phương n lứa chọn, thì son câu nhiễu l công
đoạn khó khăn nhất. Câu nhiễu phi có vẻ hợp lý v ph°i cã s÷c thu hịt häc
sinh kÐm v¯ l¯m “khã khăn học sinh kh. Một câu nhiễu m không học

Tr-ờng ®¹i häc Vinh- Khoa hãa häc- Líp 43A

19


Luận văn tốt nghiệp

Lê Đức Minh


sinh nào chọn thì chẳng có tác dụng gì. Kinh nghiệm cho thấy, nên xây dựng
câu nhiễu xuất pht tụ nhửng sai lầm ca học sinh hay mắc phải hay những
khái niệm mà học sinh còn mơ hồ, ch-a phân biệt đ-ợc đúng, sai.

Tr-ờng đại häc Vinh- Khoa hãa häc- Líp 43A

20


Luận văn tốt nghiệp

Lê Đức Minh

Ch-ơng II. Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan để
kiểm tra- đánh giá kết quả học tập của học sinh
ch-ơng hidrocacbon.
A. Một số dạng bài tập theo chủ đề.

II.1. Bài tập về tính chất vật lý.
II.1.1. Mục đích.
- Giúp học sinh nắm vững, hiểu sâu và giải thích đ-ợc các quy luật biến
thiên về tính chất vật lý của các hidrocacbon nh-: biến thiên nhiệt độ sôi,
nhiệt độ nóng chảy, sự biến thiên độ tan, trạng thái tồn tại, khả năng hoà tan
hoặc không hoà tan một chất khác dựa vào yếu tố cấu tạo, thành phần phân
tử,
- Phát triển t- duy cho học sinh bằng cách so sánh tính chất vật lý giữa
các hidrocacbon.
II.1.2. Cách xây dựng các dạng bài tập.
a. Bài tập về quy luật biến thiên nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy.
Nhiệt độ sôi của một chất là nhiệt độ tại đó áp suất hơi của chất bằng áp

suất khí quyển trên bề mặt chất lỏng. Từ đó ta xác định đ-ợc nhiệt độ sôi phụ
thuộc vào các yếu tố:
- áp suất khí quyển trên bề mặt chất lỏng: áp suất càng thấp thì nhiệt
độ sôi càng thấp (khi so sánh nhiệt độ sôi chỉ xét ở cùng một giá trị áp suất
ngoài, chẳng hạn áp suất khí quyển là 1 atm)
- Liên kết hiđro giữa các phân tử: Liên kết hiđro càng bền thì nhiệt độ
sôi càng cao.
- Khối l-ợng phân tử của chất: Vì khối l-ợng phân tử của chất càng lớn
thì nó càng khó bay hơi, áp suất hơi riêng phần của chất trên bề mặt càng khó
đạt tới giá trị áp suất khí quyển, do đó nhiệt độ sôi càng cao.
- Một số yếu tố khác nh-: Lùc hót Van der Walls, sù ph©n cùc cđa phân
tử (momen l-ỡng cực), diện tích bề mặt của phân tử,....

Tr-ờng đại học Vinh- Khoa hóa học- Lớp 43A

21


Luận văn tốt nghiệp

Lê Đức Minh

Ví dụ 1: HÃy sắp xếp các chất sau theo thứ tự giảm dần nhiệt ®é s«i: pentan,
hexan, heptan, octan.
a. Pentan, hexan, heptan, octan.
b. Octan, heptan, hexan, pentan.
c. Hexan, heptan, octan, pentan.
d. Octan, pentan, hexan, heptan.
Phân tích: Để giải đ-ợc bài tập này, học sinh phải nắm đ-ợc khái niệm nhiệt
độ sôi, các yếu tố ảnh h-ởng và xác định đ-ợc yếu ảnh h-ởng quyết định đến

nhiệt độ sôi của dÃy trên là khối l-ợng phân tử. Khối l-ợng phân tử lớn thì
chất đó khó bay hơi hơn và nhiệt độ sôi cao hơn.
ở đây ta cã: Mpentan < Mhexan < Mheptan < Moctan do vậy, đáp án đúng là câu b.
Ví dụ 2: HÃy giải thích sự tăng dần nhiệt độ sôi của các chất sau:
(CH3)4C < (CH3)2CHCH(CH3)2 < CH3(CH2)4CH3.
a. Do khối l-ợng phân tử của các chất tăng dần.
b. Do độ bền liên kết hiđro giữa các phân tử theo dÃy trên tăng dần.
c. Do sự tăng dần diện tích bề mặt của phân tử.
d. Do sự tăng dần sự phân cực của phân tử trong dÃy hợp chất trên
Phân tích: Giải bài tập này, học sinh phải xác định đ-ợc yếu tố nào có ảnh
h-ởng quyết định đến nhiệt độ sôi của dÃy hợp chất trên.
Theo dÃy trên, khối l-ợng phân tử của (CH3)2CHCH(CH3)2 và
CH3(CH2)4CH3 bằng nhau vì thế không thể chọn đáp án a, mặt khác giữa các
phân tử của các hợp chất trên không có liên kết hiđro vì vậy không thể chọn
đáp án b. Đáp án d cũng không hợp lý vì các hợp chất trên có đối xứng phân
tử. Chỉ có thể chọn đáp án c vì ở đây đà có sự tăng diện tích bề mặt tiếp xúc
của phân tử của dÃy hợp chất trên, vì vậy làm tăng lực hút giữa các phân tử,
dẫn đến sự tăng về nhiệt độ sôi.
b. Bài tập về độ tan.
Để xác định độ tan và quy luật biến thiên độ tan ta cần cho học sinh xác
định đ-ợc các yếu tố ảnh h-ởng đến độ tan của một chất và trong một nhóm
Tr-ờng đại học Vinh- Khoa hóa học- Lớp 43A

22


Luận văn tốt nghiệp

Lê Đức Minh


chất cụ thể thì yếu tố nào đóng vai trò quyết định đến sự biến thiên độ tan.
Ngoài ra để giải bài tập phần này, học sinh cũng cần phải biết đ-ợc điều kiện
để một chất A tan đ-ợc trong dung môi B là gì? Tại sao một chất có thể tan
đ-ợc trong dung môi này nh-ng lại không thể tan đ-ợc trong dung môi khác?
Giải quyết đ-ợc vấn đề này học sinh sẽ nắm ®-ỵc mét sè kiÕn thøc sau:
- ChÊt A tan ®-ỵc trong dung môi B khi A có liên kết yếu với B (liên
kết hiđro,) hoặc chất tan và dung môi có cùng bản chất.
- Độ tan của hidrocacbon giảm theo chiều tăng mạch cacbon (tăng khối
l-ợng phân tử).
- Các hidrocacbon chỉ tan trong các dung môi nh- xăng, benzen, dầu
hoả,là những dung môi có cùng bản chất.
Ví dụ 3: Khoanh trong vào chữ Đ nếu câu phát biểu đúng và chữ S nếu câu
phát biểu sai.
a. Hexan tan tốt trong n-ớc do tạo liên kết yếu với n-ớc.

Đ/S

b. Hexan tan trong dung môi CH3OH tốt hơn trong C2H5OH.

Đ/S

c. Hexan không tan trong CH3OH và C2H5OH.

Đ/S

d. Hexan tan đ-ợc trong dung môi C2H5OH.

Đ/S

Phân tích: Hidrocacbon no không tạo liên kết hiđro với dung môi n-ớc, không

tan trong n-ớc, nh-ng có khả năng tan trong r-ợu. Mặc dù r-ợu là một phân tử
phân cực nh-ng nhờ có gốc hidrocacbon mà nó có một phần bản chất với
hexan, gốc hidrocacbon trong r-ợu càng lớn thì độ tan của hexan càng cao.
Nắm đ-ợc các kiến thức đó học sinh sẽ dễ dàng xác định đ-ợc câu đúng là câu
d, các câu còn lại đều sai.
II.2. Bài tập về các khái niệm trong hoá học hữu cơ.
II.2.1. Mục đích.
- Củng cố thuyết cấu tạo hoá học.
- Giúp học sinh nắm vững các khái niệm th-ờng dùng trong hoá học
hữu cơ nh-: đồng đẳng, đồng phân, liên kết hoá học,
- Giúp học sinh nắm vững công thức tổng quát của các hidrocacbon.

Tr-ờng đại học Vinh- Khoa hãa häc- Líp 43A

23


Luận văn tốt nghiệp

Lê Đức Minh

II.2.2. Cách xây dựng.
Để xây dựng bài tập phần này, trong 4 loại câu hỏi trắc nghiệm khách
quan, có thể sừ dúng loi câu hi trắc nghiệm đũng- sai, hoặc câu điền
khuyết để giúp học sinh củng cố lại khái niệm, nội dung của thuyết cấu tạo
hoá học.
Ví dụ 4: Câu trả lời nào sau đây là sai?
a. Trong phân tử hợp chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau theo
đúng thứ tự và trật tự nhất định.
b. Các nguyên tử cacbon liên kết với nhau tạo thành mạch cacbon dạng

thẳng, nhánh, vòng.
c. Trong phân tử hợp chất hữu cơ, cacbon có hoá trị 2 và 4.
d. Tính chất của chất phụ thuộc thành phần và cấu tạo hoá học của chất.
Ví dụ 5: GhÐp c¸c vÕ ë cét I víi cét II sao cho phù hợp:
Cột I

Cột II

1. Công thức tổng quát

a. cho biết số l-ợng nguyên tử, thứ tự và cách

2. Công thức thực nghiệm

kết hợp các nguyên tử trong phân tử.

3. Công thức đơn giản nhất

b. cho biết số l-ợng nguyên tử của mỗi nguyên

4. Công thức phân tử

tố trong phân tử.

5. Công thức cấu tạo

c. cho biết tỷ lệ về số l-ợng các nguyên tử
trong phân tử.
d. cho biết thành phần định tính các nguyên tố.


Ví dụ 6: Câu trả lời nào sau đây là sai?
a. Các chất thuộc cùng một dÃy đồng đẳng khác nhau về cấu tạo.
b. Các chất thuộc cùng một dÃy đồng đẳng có tính chất t-ơng tự nhau.
c. Các chất đồng phân khác nhau về cấu tạo.
d. Các chất đồng phân có cùng công thức phân tử.
Ví dụ 7: Điền vào chỗ trống bằng những từ, cụm từ thích hợp:

Tr-ờng đại học Vinh- Khoa hãa häc- Líp 43A

24


Luận văn tốt nghiệp

Lê Đức Minh

a. Liên kết đôi đ-ợc biểu diễn bằng hai gạch nối song song giữa hai nguyên
tử, trong đó có một gạch t-ợng tr-ng cho liên kết linh động đ-ợc gọi là.
b. Trong phân tử hợp chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau theo
đúng hoá trị và thứ tự nhất định. Thứ tự đó gọi là.
c. .là hiện t-ợng các chất có cấu tạo và tính chất t-ơng tự nhau,
nh-ng thành phần phân tử thì khác nhau.
d. Để biết rõ số l-ợng nguyên tử, thứ tự và cách kết hợp của các nguyên
tử trong phân tử hợp chất hữu cơ, ng-ời ta dùng.
Phân tích: Bài tập này nhằm cũng cố một loạt khái niệm, về liên kết , về cấu
tạo hoá học, về khái niệm đồng đẳng,. Nó khác với dạng bài tập kiểm tra
mức độ nắm vững kiến thức về một khái niệm nào đó bằng nhiều cách phát
biểu gần giống nhau.
Gợi ý:


a: Liên kết

b: Cấu tạo hoá học.

c: Đồng đẳng

d: Công thức cấu tạo.

II.3. Bài tập về công thức cấu tạo và danh pháp của hidrocacbon.
II.3.1. Mục đích.
- Giúp học sinh viết thành thạo công thức cấu tạo các hidrocacbon, gọi
tên chúng theo danh pháp thông th-ờng, danh pháp quốc tế.
- Giúp học sinh nắm đ-ợc các loại đồng phân: đồng phân về mạch cacbon,
đồng phân vị trí nối đôi, nối ba, đồng phân hình học. So sánh số l-ợng đồng
phân của các hidrocacbon t-ơng ứng ở các dÃy đồng đẳng khác nhau.
II.3.2. Cách xây dựng.
Ví dụ 8: Gọi tên hợp chất sau theo danh pháp IUPAC:
CH3 CH CH CH3
CH2 CH2
CH3 CH3
a. 2- etyl- 3- metylpentan.

b. 2, 3- dietylbutan.

c. 3, 4- dimetylhexan.

d. 3- metyl- 4- etylpentan.

Tr-ờng đại học Vinh- Khoa hãa häc- Líp 43A


25


×