Tải bản đầy đủ (.pdf) (83 trang)

Khảo sát nhóm tục ngữ tiếng việt chứa từ chỉ bộ phận cơ thể người

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (675.24 KB, 83 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Tr-ờng đại họcvinh
Khoa ngữ văn

======== ========

Trần thị thanh hà

Khảo sát nhóm tục ngữ tiếng việt
chứa từ chỉ bộ phận cơ thể ng-ời

khoá luận tốt nghiệp
đại học s- phạm chính quy
ngành ngữ văn
(khoá 2002 - 2006)

Cán bộ h-ớng dẫn: T.S trần văn minh

Vinh, 4/2006


Trần thị thanh hà


Lời nói đầu
Ngày nay, khi khoa học kĩ thuật phát triển đến mức tối -u, máy móc có
thể thay thế đ-ợc con ng-ời trong nhiều hoạt động thì tục ngữ vẫn tồn tại nhmột giá trị vĩnh hằng của đời sống tinh thần không chỉ riêng ở đất n-ớc Việt
Nam. Tục ngữ là lời ăn tiếng nói của nhân dân, là t- duy, tình cảm của cộng
đồng. Nó là một văn bản nghệ thuật ngắn gọn nh-ng đúc kết bề dày kinh
nghiệm đ-ợc truyền từ đời này sang đời khác, thế hệ này sang thế hệ khác.
Tục ngữ chứa từ chỉ bộ phận cơ thể ng-ời là một bộ phận của tục ngữ nói


chung, nó mang những đặc điểm chung của tục ngữ. Nghiên cứu bộ phận này
cũng là một cách để hiểu sâu thêm về tục ngữ, để giữ gìn những giá trị tinh
hoa văn hoá của dân tộc Việt.
Để hoàn thành khoá luận này chúng tôi đ-ợc sự giúp đỡ của nhiều thầy
cô và bạn bè. Qua đây chúng tôi muốn bày tỏ lời cảm ơn chân thành nhất tới
thầy giáo TS. Trần Văn Minh - ng-ời đà tận tình h-ớng dẫn chúng tôi suốt
quá trình làm khoá luận -, cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Ngữ Văn - Đại
học Vinh đà góp ý chu đáo, cảm ơn các bạn học đà cổ vũ chúng tôi hoàn
thành khoá luận này.
Điều không thể tránh khỏi là khoá luận có những sai sót do thời gian và
trình độ của ng-ời làm đề tài còn hạn hẹp. Chúng tôi mong đ-ợc sự thông
cảm, chỉ dẫn, góp ý chân tình của thầy cô và các bạn. Chúng tôi xin chân
thành cảm ơn.

Vinh, 24 tháng 4 năm 2006.


Mục lục

Mở đầu
I. Lí do chọn đề tài.. 1
II. Mục đích, đối t-ợng và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài... 2
1. Mục đích... 2
2. Đối t-ợng.. 3
3. Nhiệm vụ.. 3
III. Lịch sử vấn đề. 3
1. Vấn đề tục ngữ trong Foklore học4
2. Vấn đề tục ngữ trong ngôn ngữ học.. 7
IV. Ph-ơng pháp nghiên cứu... 9
V. Dự kiến đóng góp của đề tài.. 10


Nội dung
Ch-ơng I : Giới thuyết xung quanh đề tài.. 11
I. Giới thuyết về tục ngữ tiếng Việt 11
1. Khái niệm về tục ngữ.. 11
2. Phân biệt tục ngữ với các thể loại gần gũi.. 14
3. Các đặc điểm chung của tục ngữ22
II. Giới thuyết về từ chỉ BPCTN 28
1. Cơ sở định danh.. 29
2. Cấu trúc ngữ nghĩa.. 30
3. Cấu tạo32


4. Phân loại. 33
III. Giới thiệu về tài liệu khảo sát tục ngữ. 36
1. "Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam".. 36
2. "Tục ngữ Việt Nam"... 38
Ch-ơng II : Nhãm tơc ng÷ cã chøa tõ chØ BPCTN………. 40
I. KÕt quả thống kê ngữ liệu... 40
1. Tục ngữ chứa từ chØ BPCTN……………………………………………... 40
2. Sè l-ỵng tõ chØ BPCTN trong tơc ng÷……………………………………45
II. Nhãm tõ chØ BPCTN trong tơc ng÷………………………….. 50
1. CÊu tạo50
2. Nguồn gốc.. 52
3. Từ chỉ BPCTN chia theo vị trí trong cơ thể54
4. Vị rí xuất hiện của từ chỉ BPCTN trong tục ngữ. 56
III. Ngữ nghĩa của các tục ngữ chứa từ chỉ BPCTN... 60
1. Nghĩa của phát ngôn... 60
2. Tục ngữ chứa từ chỉ BPCTN mang nghĩa trùc tiÕp………………………. 61
3. Tơc ng÷ chøa tõ chØ BPCTN mang nghĩa gián tiếp63

4. Giá trị của từ chỉ BPCTN trong tục ngữ.. 68
5. Dấu ấn văn hoá ng-ời Việt thể hiện qua nhóm tục ngữ chứa từ chỉ bộ phận
cơ thể ng-ời71

Kết luận
Tài liệu tham khảo
Tài liệu khảo sát tục ng÷


Mở đầu
i. Lí do chọn đề tài
Tục ngữ ra đời từ rất sớm và có sức sống bền vững trong đời
sống văn hoá tinh thần của hầu hết mọi dân tộc. Dân tộc nào cũng ý
thức đ-ợc sức mạnh của tục ngữ với t- cách là ph-ơng tiện giao tiếp có
hiệu lực nhất. Trong tâm thức mỗi ng-ời, l-ợng thông tin chứa trong
tục ngữ gần nh- trở thành chân lí bởi nó đà đ-ợc chứng nghiệm bằng
bề dày kinh nghiệm, truyền thống của bao thế hệ. Vận dụng tục ngữ
vào lời ăn tiếng nói là một cách để chủ thể phát ngôn thể hiện sự hiểu
biết, vốn văn hoá, ngôn ngữ của mình. Vì vậy trong đời sống th-ờng
nhật cũng nh- trong văn học nghệ thuật, ng-ời ta hay sử dụng tục ngữ
làm ph-ơng tiện diễn đạt. Các nhà văn, nhà thơ lớn của n-ớc ta nói
riêng và của các dân tộc trên thế giới nói chung đều là những ng-ời
hiểu và vận dụng tốt giá trị của tục ngữ.
Từ tr-ớc tới nay, đà có nhiều tài liệu nghiên cứu về tục ngữ ở các
góc độ khác nhau, nh-ng tất cả các tài liệu đó đều gặp nhau ở việc
khẳng định giá trị của nó : Tục ngữ là kết quả kinh nghiệm của mọi
dân tộc , là l-ơng tâm của mọi thế kỉ kết thành công thức( Rivarol ).
Tục ngữ là những kinh nghiệm quý báu của dân tộc truyền từ đời này
qua đời khác. Nó phản ánh tâm thức, ý thức dân tộc và đ-ợc sử dụng
nh- một công cụ t- duy, một công cụ diễn đạt sắc bén . Tục ngữ là tinh

hoa của dân tộc. Qua tục ngữ có thể thấy rõ đặc điểm về lối nói, cách
t- duy và đặc điểm văn hoá của dân tộc .... Vì vậy mà nó hiển nhiên là
nguồn t- liệu quý giá và là đối t-ợng nghiên cứu của các nhà Khoa học
XÃ hội và Nhân văn : Folklore häc, Sư häc, D©n téc häc, T©m lÝ häc,
Phong tơc học, Văn học, Ngôn ngữ học .... Đặc biệt từ lâu hai ngành
Văn học và Ngôn ngữ học đà xem tục ngữ là một đối t-ợng nghiên cứu
quan trọng và có nhiều đóng góp về mặt s-u tầm, biên soạn cũng nhđặt cơ sở lí thuyết cho việc phân tích, phân loại và sử dụng tục ngữ .
ở n-ớc ta, tục ngữ đà đ-ợc các nhà nghiên cứu Văn học quan
tâm khá lâu và có nhiều đóng góp đáng kể . Bên cạnh đó, mặc dù ra
đời, phát triển muộn hơn nh-ng Ngôn ngữ học cũng rất quan tâm đến
tục ngữ. Trên cơ sở kế thừa những thành tựu của các nhà nghiên cứu
Văn học, các nhà Ngôn ngữ học đà đ-a ra đ-ợc nhiều kiến giải có ý
nghĩa khoa học rất lớn về tục ngữ, đặc biệt về cấu tạo hình thức và
kiểu ngữ nghĩa của tục ngữ.
Từ chỉ bộ phận cơ thể ng-ời chiếm số l-ợng khá lớn trong cấu
tạo tục ngữ tiếng Việt. Một trong những chức năng quan trọng của
ngôn ngữ là chức năng phản ánh . Khi mới ra đời ngôn ngữ th-ờng gắn


liền với những sự vật, hiện t-ợng gần gũi với con ng-ời. Cho nên hệ
thống từ chỉ bộ phận cơ thể ng-ời có từ rất lâu đời, từ khi con ng-ời tri
nhận đ-ợc về chính bản thân mình. Sau đó con ng-ời lại lấy mì nh làm
th-ớc đo vũ trụ thông qua các bộ phận chỉ cơ thể, các giác quan của
mình để nhận thức và lí giải hiện thực xung quanh . Những nhận thức
đó đ-ợc ghi lại trong tục ngữ - một thể loại văn học dân gian ra đời từ
rất sớm . Vì thế trong kho tàng tục ngữ của mọi dân tộc nói chung và
dân tộc Việt Nam nói riêng đều có bộ phận tục ngữ liên quan đến từ
chỉ bộ phận cơ thể ng-ời, lấy những từ này để bộc lộ cách nhận hiểu
thế giới của mình . Ng-ời Việt Nam, do hoàn cảnh xà hội, văn hoá,
ngôn ngữ, rất chuộng cách nói này. ở hầu hết các lĩnh vực nhận thức

trong tục ngữ, từ chỉ bộ phận cơ thể ng-ời đều có mặt . Và trong bất cứ
cuốn sách nào s-u tập tục ngữ thì bộ phận tục ngữ có từ chỉ bộ phận cơ
thể ng-ời cũng chiếm một số l-ợng rất lớn.
Mặc dù bé phËn tơc ng÷ cã chøa tõ chØ bé phËn cơ thể chiếm
số l-ợng khá lớn nh-ng d-ờng nh- nó mới chiếm đ-ợc sự quan tâm
khiêm tốn của các nhà nghiên cứu. Vì vậy chúng tôi mong muốn rằng
với khoá luận này sẽ góp phần làm rõ thêm giá trị bộ phận này trong
kho tàng tục ngữ Việt Nam.
ii. Mục đích, đối t-ợng và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài
1. Mục đích
Từ chỉ bộ phận cơ thể ng-ời là những từ ra đời từ rất sớm, thuộc
vốn từ cơ bản của ng-ời Việt, vì đây là những từ gần gũi với đời sống
con ng-ời nhất. Chính vì vậy mà tục ngữ - một thể loại văn học dân
gian xuất hiện từ buổi đầu của lịch sử văn học loài ng-ời - đà sử dụng
những từ này làm chất liệu.
Với khoá luận nhỏ bé này, chúng tôi mong rằng sẽ giải thích
đ-ợc việc sử dụng khá nhiều từ chỉ bộ phận cơ thể ng-ời trong tục ngữ
Việt Nam. Vì vậy công trình h-ớng tới những mục đích sau:
- Cung cấp số liƯu vỊ nhãm tơc ng÷ tiÕng ViƯt chøa tõ chØ
BPCTN, chỉ ra số l-ợng, tần số xuất hiện từ chỉ BPCTN trong tục ngữ
(đ-ợc thực hiện ở phần I, ch-ơng II).
- Mô tả nhóm từ chỉ BPCTN về cấu tạo, nguồn gốc, vị trí trong
cơ thể và vị trí trong câu tục ngữ của từ chỉ BPCTN (phần II, ch-ơng
II).


- Phân tích giá trị tạo nghĩa của từ chỉ BPCTN trong tục ngữ, đặc
biệt là giá trị tạo nghĩa bóng của lớp từ này (phần III, ch-ơng II).
- Tìm hiểu dấu ấn văn hoá ng-ời Việt thông qua nhóm tục ngữ
chứa từ chỉ BPCTN (mục 5, phần III, ch-ơng II).

2. Đối t-ợng
Kho tàng tục ngữ Việt Nam rất phong phú và đa dạng. Không
những thế, nó còn là một hệ thống mở, luôn có sự bổ sung vì đây là
một dạng văn học truyền miệng. Nh-ng trong đề tài này, chúng tôi chỉ
có thể dựa trên những cứ liệu đà đ-ợc biên soạn trong một số cuốn từ
điển đáng tin cậy.
Và trong hàng ngàn câu tục ngữ đó, chúng tôi sẽ khảo sát những
câu chứa từ chỉ bộ phận cơ thể ng-ời. Những câu có giá trị biểu đạt
cao, mang nghĩa hàm ẩn đặc sắc sẽ đ-ợc lấy ra nghiên cứu, phân tích .
3. Nhiệm vụ
Để thực hiện những mục đích đà định, chúng tôi đề ra những
nhiệm vụ cụ thể riêng ở mỗi ch-ơng:
Ch-ơng I: - Giới thuyết về tục ngữ : nêu khái niệm tục ngữ ;
phân biệt tục ngữ với các thể loại gần gũi: thành ngữ và ca dao; nêu
đặc điểm về nguồn gốc, nội dung - ý nghĩa, hình thức, cấu tạo- mô
hình kết cÊu cđa tơc ng÷. - Giíi thut vỊ tõ chØ bộ phận cơ thể : cơ sở
định danh, cấu trúc ngữ nghĩa, cấu tạo và phân loại. - Giới thiệu tài
liệu khảo sát.
Ch-ơng II: - Khảo sát, thống kê nhóm tục ngữ chứa từ chỉ bộ
phận cơ thể ng-ời, lớp từ chỉ BPCTN trong tục ngữ. - Phân loại thành
các nhóm từ chỉ BPCTN và mô tả chúng về nguồn gốc, cấu tạo, vị trí
trong cơ thể, vị trí trong câu tục ngữ. - Phân tích ý nghĩa của nhóm tục
ngữ chứa từ chỉ bộ phận cơ thể để thấy đ-ợc giá trị tạo nghĩa hàm ẩn,
nghĩa bóng của những từ này. Đồng thời hiểu rõ thêm bản sắc văn hoá
dân tộc Việt thể hiện trong nhóm tục ngữ chứa từ chỉ BPCTN.
iii. Lịch sử vấn đề
Tục ngữ là đối t-ợng đ-ợc nhiều ngành khoa học quan tâm . Mỗi
ngành tuỳ theo đặc tr-ng của mình mà lựa chọn đ-ợc một góc độ phù
hợp để nghiên cứu. Riêng Folklore học và Ngôn ngữ học là hai ngành
khoa học nghiên cứu tục ngữ toàn diện nhất, có những đóng góp giá

trị. Giữa hai ngành khoa học này có mối quan hệ mật thiết với nhau,
thành quả của ngành này sẽ là cơ sở cho ngành kia nghiên cứu và
ng-ợc lại. Vì vậy, ở lịch sử vấn đề liên quan đến khoá ln nµy, chóng


tôi điểm qua những công trình nghiên cứu tục ngữ ở Folklore học và
Ngôn ngữ học.
1. Vấn đề tục ngữ trong Folklore học
Ngành Folklore học nghiên cứu về tục ngữ từ rất sớm.Trong
ngành này, tục ngữ đ-ợc nghiên cứu theo hai h-ớng: s-u tầm và xác
định đặc tr-ng thể loại.
1.1. H-ớng s-u tầm
Việc s-u tầm tục ngữ đà diễn ra từ những năm đầu thế kỉ XIX
trong các công trình bằng chữ Nôm: "Nam phong ngạn ngữ thi" của
Ngô Đình Thái, "Đại Nam quốc tuý" của Ngô Giáp Dậu, "Ph-ơng ngôn
tục ngữ", "Tục ngữ tập biên", "Nam quốc ph-ơng ngôn tục ngữ bị lục"
(khuyết danh) . Các công trình này th-ờng là những tập sách nho nhỏ
mà nội dung s-u tập th-ờng cả ca dao, tục ngữ và thành ngữ, nội dung
biên soạn th-ờng gồm cả phần giải thích ngữ nghĩa và bình luận.
Tiếp sau đó là các công trình bằng chữ Quốc ngữ :"Tục ngữ, cổ
ngữ, gia ngôn" của Huỳnh Tịnh Của (1897), "G-ơng phong tục" của
Đoàn Duy Bình (Đông D-ơng tạp chí số 161-164), "Tục ngữ cách
ngôn" của Hàn Thái D-ơng (1920), "Điều tra về tục ngữ ph-ơng ngôn"
của Ban Văn học Hội Khai trí tiến đức (Nam phong, số 66 năm 1922),
"An Nam tụcngữ" của Vũ Nh- Lâm và Nguyễn Đa Gia (1933), "Ngạn
ngữ phong dao" của Nguyễn Can Mộng (1941) ...
Các công trình trên mới chỉ s-u tập nghiên cứu ở mức sơ l-ợc,
ch-a đi vào từng chủ đề và th-ờng bao gồm cả tục ngữ, thành ngữ và
ca dao.
Giai đoạn sau này có khá nhiều công trình đồ sộ, công phu, nội

dung phong phú nh- :
Bộ sách "Tục ngữ phong giao" của Nguyễn Văn Ngọc (1928)
đ-ợc coi là công trình s-u tập công phu nhất thời kì này. Tập I của bộ
sách giới thiệu 6500 câu tục ngữ và thành ngữ, cho đến nay vẫn còn
đ-ợc coi nh- là một trong những công trình s-u tập tục ngữ Việt Nam
qui mô hơn cả.
Vũ Ngọc Phan vào năm 1945 đà cho ra đời cuốn "Tục ngữ, ca
dao, dân ca Việt Nam". Ngoài bộ phận tục ngữ, ca dao đ-ợc xếp theo
chủ đề, tác giả còn cung cấp phần lí luận chung về các thể loại này.
Sách đà đ-ợc tái bản nhiều lần và luôn là công trình đ-ợc nhiều nhà
nghiên cứu chọn làm đối t-ợng để khảo sát ngữ liệu.


Năm 1972, bộ "Hợp tuyển văn học Việt Nam", tập I (phần văn
học dân gian), tuyển chọn giới thiệu 365 câu tục ngữ thuộc loại đ-ợc
phổ biến rộng rÃi hơn cả. Đặc biệt, tài liệu này đà giới thiệu tục ngữ
với t- cách là một thể loại độc lập, không trình bày chung với ca dao
và thành ngữ nh- trong các công trình tr-ớc đó.
Năm 1975, nhóm Chu Xuân Diên, L-ơng Văn Đang, Ph-ơng Tri
đà cho ra đời tập sách "Tục ngữ Việt Nam" không kém phần quy mô cả
về số l-ợng câu (4256) đ-ợc phân theo chủ đề cũng nh- phần lí luận
chung.
Năm 1995, cuốn "Tục ngữ Việt Nam" của Nguyễn Xuân Kính,
Phan Văn Sơn xuất bản. Năm 1996, cuốn "Tục ngữ Việt Nam chọn lọc"
của V-ơng Trung Hiếu với 9000 câu tục ngữ đ-ợc xuất bản. Gần đây
nhất có cuốn "Ca dao, tục ngữ Việt Nam"của tác giả Ph-ơng Thu ra
đời vào năm 2004.
Những cuốn sách này đều thể hiện sự công phu trong việc biên
tập các câu tục ngữ sắp xếp theo chủ đề.
Các công trình s-u tầm này rất có ích cho việc nghiên cứu về tục

ngữ. Đây là vốn tài liệu quí báu để nhiều nhà khoa học khảo sát, thống
kê phục vụ cho công trình nghiên cứu khoa học.
1.2. H-ớng xác định đặc tr-ng thể loại
Với h-ớng nghiên cứu này các nhà nghiên cứu văn học đà đề cập
đến nhiều vấn đề của tục ngữ nh-: xác định khái niệm bằng cách phân
biệt tục ngữ với thành ngữ và ca dao; nêu nội dung; hình thức diễn đạt;
sự vận dụng của tục ngữ; mối quan hệ giữa tục ngữ với các t hể loại văn
học khác.
Trong cuốn "Việt Nam văn học sử yếu"(1943), tác giả D-ơng
Quảng Hàm là ng-ời đầu tiên đ-a ra khái niệm tục ngữ qua sự đối sánh
với thành ngữ :"Một câu tục ngữ tự nó phải có một ý nghĩa đầy đủ,
hoặc khuyên răn, hoặc chỉ bảo một điều gì ; còn thành ngữ chỉ là lời
nói có sẵn để ta tiện dùng mà diễn đạt một ý cho màu mè" [11;22].
Nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan tán thành kiến giải ấy và nhấn
mạnh thêm:"tục ngữ là một câu", còn "thành ngữ là một phần của câu
(...), là một nhóm từ". Tiến xa hơn nữa, ông xem "tục ngữ là một thể
loại sáng tác, ngang hàng với ca dao, dân ca" [II;31,32]. Những kiến
giải trên đ-ợc nhiều ng-ời chấp nhận nh-ng vấn đề về các thành phần


trung gian giữa tục ngữ với thành ngữ và giữa tục ngữ với ca dao còn
ch-a đ-ợc đề cập đến.
Vì vậy mà trong Giáo trình "Lịch sử văn học Việt Nam Văn
học dân gian" (1973), hai tác giả Đinh Gia Khánh và Chu Xuân Diên
xếp tục ngữ vào loại Lời ăn tiếng nói của nhân dân. Các tác giả không
vạch ranh giới giữa thành ngữ với tục ngữ, nh-ng đặt ra tiêu chí mới để
phân biệt tục ngữ và ca dao:"tục ngữ thiên về lí trí (nội dung triết lí
dân gian), ca dao thiên về tình cảm (nội dung trữ tình dân gian)"
[20;29].
Các tác giả Chu Xuân Diên, L-ơng Văn Đang, Ph-ơng Tri trong

cuốn "Tục ngữ Việt Nam" đà đ-a ra tiêu chí phân biệt mới :"thành ngữ
là khái niệm và tục ngữ là những phán đoán" và "những tri thức ấy khi
ta rút lại thành những khái niệm thì ta có những thành ngữ, còn khi
đ-ợc trình bày, đ-ợc diễn đạt thành những phán đoán thì ta có tục
ngữ" [I;70].
Nhìn chung các ý kiến trên đều dựa vào tiêu chí nội dung để
phân biệt tục ngữ với thành ngữ và ca dao cho nên ch-a giải quyết
đ-ợc triệt để các thành phần trung gian.
Cao Huy Đỉnh trong chuyên luận "Tìm hiểu tiến trình văn học
dân gian Việt Nam"(1976) đà lần đầu tiên phát hiện ra tính chất hai
mặt của tục ngữ: tính chất văn học nghệ thuật (âm điệu, hình ảnh, tình
cảm) và tính chất phi văn học nghƯ tht (kinh nghiƯm, khoa häc thùc
hµnh, triÕt lÝ thùc tiễn) và vì vậy ông xếp tục ngữ vào loại " Văn học
đúc rút kinh nghiệm thực tiễn" [10;260].
Trong "Lịch sử văn học Việt Nam" (tập 1, 1978) các tác giả Đỗ
Bình Trị, Bùi Văn Nguyên đà đ-a ra những kiến giải mới mẻ về hình
thức của tục ngữ: Tục ngữ là "ph-ơng pháp suy luận của nhân dân,
một ph-ơng pháp luận lí hình thức đáng chú ý" [29;240]. Tục ngữ
không chỉ là kho tàng kinh nghiệm mà còn là công cụ t- duy sắc bén
của nhân dân ta. Đây là một ph-ơng diện mới mẻ mà ít ng-ời đề cập
đến.
Những thành tựu của nghiên cứu văn học về tục ngữ là rất lớn.
D-ới góc độ này, tục ngữ đà đ-ợc nghiên cứu rất sâu, miêu tả, phân
loại rất tỉ mỉ về nội dung và về hình thức . Đây cũng chính là mặt yếu
của ngành này: vì nghiên cứu ở dạng tách biệt hai bình diện nên có
những điểm không thống nhất về ph-ơng diện phân định thể loại, vÒ


đ-ờng ranh giới trung gian giữa thành ngữ và tục ngữ, tục ngữ và ca
dao ....

Tuy vậy chính các thành tựu nghiên cứu văn học đà gợi ý, nêu
vấn đề cho ngôn ngữ học. Giữa hai chuyên ngành này có mối quan hệ
mật thiết với nhau và hỗ trợ cho nhau rất nhiều.
2. Vấn đề tục ngữ trong ngôn ngữ học
Bổ cứu cho ngành Folklore học, ngôn ngữ học đà có nhiều công
trình nghiên cứu lớn của nhiều tác giả .
Đầu tiên phải kể đến các bài nghiên cứu ra đời từ rất sớm của tác
giả Cù Đình Tú. Trong một bài báo trao đổi ý kiến với Nguyễn Văn
Mệnh "Góp ý kiến về phân biệt thành ngữ với tục ngữ" (Tạp chí Ngôn
ngữ, số 1/1973), tác giả Cù Đình Tú đà phân biệt thành ngữ với tục
ngữ chủ yếu qua chức năng của chúng: "sự khác nhau cơ bản giữa
thành ngữ và tục ngữ là sự khac nhau về chức năng". Đây là đóng góp
lớn của ông, tạo ra b-ớc tiến mới trong việc nghiên cứu những đơn vị
này. Trong cuốn "Từ và vốn từ tiếng Việt hiện đại", tác giả đ-a ra quan
niệm tục ngữ không phải là đơn vị ngôn ngữ mà là lời nói liên quan
đến cụm từ cố định. Tục ngữ "là những câu hoàn chỉnh chỉ một nội
dung đầy đủ, không cần những thành phần cú pháp nào cả".
Cùng ý kiến nh- trên có tác giả của cuốn "Hoạt động của từ
tiếng Việt"(1978). Ông Đái Xuân Ninh cho rằng những đơn vị có sẵn
trong tiếng nói đều thuộc Văn học dân gian nên không chỉ tục ngữ mà
cả ngạn ngữ, quán ngữ nói chung đều là đối t-ợng của Văn học dân
gian. Trong công trình này tác giả còn lấy chức năng làm tiêu chí khu
biệt thành ngữ với tục ngữ. Quan niệm này tiếp nối quan niệm của tác
giả Cù Đình Tú, và sau này đ-ợc Nguyễn Thiện Giáp ủng hộ trong
Giáo trình "Từ vựng tiếng Việt" (1976).
Hoàng Văn Hành với bài viết "Tục ngữ trong cách nhìn của ngữ
nghĩa học" (Tạp chí Ngôn ngữ số 4/1980) đà xem xét tục ngữ từ góc độ
ngữ nghĩa và khẳng định nó là "một chỉnh thể có cấu trúc đa diện", là
"câu thông điệp nghệ thuật". Tác giả cho rằng tục ngữ có hai đặc
tr-ng bản chất không tách rời nhau: là câu nh-ng làm thông điệp nghệ

thuật và là thông điệp nghệ thuật nh-ng có hình thức của một câu. Đây
là quan niệm rất mới, v-ơn tới đ-ợc đặc tr-ng bản chất của tục ngữ.
Trong bài viết này ông còn đề cập đến cấu trúc ngữ nghĩa của tục ngữ.
Tác giả cho rằng tục ngữ có cấu trúc ngữ nghĩa phức tạp, quan hệ giữa
tầng nghĩa cơ sở với các tầng nghĩa phái sinh là quan hệ liên hội theo


quy tắc biểu tr-ng ngữ nghĩa d-ới hình thái ẩn dụ hoá. Tầng nghĩa
cuối cùng của tục ngữ là chủ đề mà nó diễn đạt. ở tầng nghĩa này có
sự gặp gỡ giữa chức năng phản ánh và chức năng thông tin, sự hoà
quyện giữa cấu trúc văn học với cấu trúc ngôn ngữ trong một chỉnh thể
là tục ngữ.
Cùng đăng trên Tạp chí Ngôn ngữ (số 3/1986) hai tác giả
Nguyễn Đức Dân và Nguyễn Văn Mệnh đều có bài viết về thành ngữ
và tục ngữ. Trong bài viết "Ngữ nghĩa thành ngữ và tục ngữ, sự vận
dụng", Nguyễn Đức Dân đà chỉ ra quá trình hình thành nghĩa biểu
tr-ng của tục ngữ trong thế đối sánh với sự hình thành nghĩa biểu
tr-ng của thành ngữ, qua đó ông chứng minh những kiểu vận dụng,
sáng tạo linh hoạt tục ngữ, thành ngữ tr-ớc hết và quan trọng nhất là
do ng-ời sử dụng cảm nhận đ-ợc các quy luật tạo nghĩa của chúng.
Tác giả này cũng đà phân tích sâu sắc sự lôgíc của thành ngữ, tục ngữ
trong "Lôgíc tiếng Việt". Từ vỏ bề ngoài có vẻ phi logíc của thành ngữ,
tục ngữ, ông đà chỉ ra sự lôgíc về sự vận động tạo nghĩa bên trong của
thành ngữ, tục ngữ. Còn tác giả Nguyễn Văn Mệnh qua bài viết " Vài
suy nghĩ góp phần xác định khái niệm thành ngữ tiếng Việt" đà phân
biệt thành ngữ với tục ngữ trên nhiều ph-ơng diện nh-: ý nghĩa, ngữ
pháp, chức năng, vận dụng trong giao tế. Về ý nghĩa, thành ngữ miêu
tả một hình ảnh, một hoạt động, một tính chất, một trạng thái; còn tục
ngữ đúc kết một quy luật, một dẫn chứng của cuộc sống hoặc nêu lên
một bài học ở đời. Về mặt ngữ pháp, đa số thành ngữ có cấu trúc của

những ngữ, tục ngữ lại có cấu trúc ngữ pháp của một câu. Về chức
năng, thành ngữ làm nhiệm vụ định danh, tục ngữ mang chức năng
thông báo. Sự vận dụng trong giao tế thì thành ngữ không có khả năng
độc lập tạo thành câu, còn tục ngữ hoàn toàn có khả năng này. Tác giả
có đ-a ra một số tr-ờng hợp nhập nhằng giữa thành ngữ và tục ngữ để
chứng minh quá trình chuyển đổi loại hình giữa chúng ( Chó cắn áo
rách, Gà què ăn qn cèi xay, Giã chiỊu nµo che chiỊu Êy …).
Trong cuốn "Tục ngữ Việt Nam, cấu trúc và thi pháp" (Nxb
KHXH, H,1998), tác giả Nguyễn Thái Hoà đà khái quát hoá gần nhđầy đủ các khuôn hình cấu trúc cơ bản của tục ngữ, chỉ ra h-ớng vận
động ngữ pháp của từng khuôn hình, trên cơ sở đó mô tả một số đặc
điểm trong thi pháp tục ngữ với t- cách là "một tổng thể thi ca nhỏ
nhất", "một danh mục các "lẽ th-ờng"". Đây là công trình có ý nghĩa
rất lớn đối với khoa học nghiên cứu về tục ng÷ nãi chung.


Gần đây nhất có một số luận văn thạc sĩ, khoá luận tốt nghiệp về
tục ngữ nh-:"Đặc điểm cấu trúc ngữ nghĩa của tục ngữ về nông
nghiệp", "Vần và nhịp trong tục ngữ", "Tục ngữ bốn âm tiết trong sự
đối sánh với thành ngữ bốn âm tiết", "Cấu trúc và ngữ nghĩa của các
phát ngôn tục ngữ có yếu tố "ăn" đứng đầu" .... Các công trình này góp
phần làm rõ thêm đặc tr-ng riêng của tục ngữ, những khía cạnh về nội
dung ngữ nghĩa của tục ngữ đ-ợc tìm hiểu sâu sắc.
Đặc biệt trong luận văn thạc sĩ "Đặc tr-ng ngữ nghĩa của tục ngữ
Việt Nam", tác giả Nguyễn Thị H-ơng đà nghiên cứu tr-ờng nghĩa của
tục ngữ qua líp tõ chØ quan hƯ th©n téc; líp tõ chØ bộ phận cơ thể
ng-ời; lớp từ chỉ đơn vị tính toán, đo l-ờng. Tác giả đà dày công khảo
sát các lớp từ này để từ đó rút ra đặc tr-ng về ngữ nghĩa của tục ngữ.
Trong đó, nhóm tục ngữ có chứa từ chỉ bộ phận cơ thể ng-ời đà đ-ợc
phân loại và xem xét về vai trò ngữ nghĩa; đặc tr-ng văn hoá, ngôn ngữ
(sau này đ-ợc in lại trong cuốn "Những vấn đề lí thuyết lịch sử văn

học và ngôn ngữ" - Khoa Ngữ văn Đại học Vinh, Nxb GD, H, 2001).
Thông qua sự đa dạng, sự phân chia chi ly, tØ mØ cđa hƯ thèng tõ chØ bộ
phận cơ thể ng-ời, tác giả đà làm rõ giá trị ngữ nghĩa của lớp từ này
với nội dung thông báo của câu tục ngữ. Từ tiêu chí nội dung ngữ
nghĩa, tục ngữ đ-ợc chia ra thành hai loại : nhóm tục ngữ trong đó từ
trỏ bộ phận cơ thể ng-ời mang nghĩa đen, nghĩa thực thể và nhóm tục
ngữ trong đó từ trỏ bộ phận cơ thể ng-ời đóng vai trò là ph-ơng tiện
diễn đạt. Nhóm tục ngữ thứ hai này là đối t-ợng nghiên cứu chính,
đ-ợc suy xét trên nhiều khía cạnh. Bản sắc văn hoá nông nghiệp lúa
n-ớc Việt Nam thể hiện qua nhóm tục ngữ này cũng đ-ợc tác giả đề
cập đến. Tuy nhiên ở công trình này do quy mô của đề tài quá lớn nên
tác giả ch-a có điều kiện khảo sát, đi sâu vào nhóm tục ngữ chứa từ
chỉ bộ phận cơ thể ng-ời, ch-a làm rõ đặc điểm của lớp từ này trên các
ph-ơng diện cấu tạo, nguồn gốc. Vì vậy trên cơ sở kế thừa những
thành tựu của luận văn đó, với khoá luận này chúng tôi sẽ nghiên cứu
sâu sắc hơn nhóm tục ngữ có chứa từ chỉ bộ phận cơ thể ng-ời .
iv. Ph-ơng pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi vận dụng một số ph-ơng
pháp sau:
- Ph-ơng pháp phân tích, so sánh đ-ợc dùng ở ch-ơng I của khoá
luận. Đây là những ph-ơng pháp hữu hiệu để đ-a ra những đặc tr-ng
cơ bản của thể loại tục ngữ trong đối sánh với các thể loại gần gòi


khác; từ đó thấy đ-ợc những đặc điểm của nhóm tục ngữ có chứa từ
chỉ bộ phận cơ thể ng-ời.
- Ph-ơng pháp khảo sát, thống kê, phân loại sẽ giúp chúng tôi xử
lí các cứ liệu ngôn ngữ, thống kê, phân loại các vị trí của nhóm từ chỉ
bộ phận cơ thể ng-ời trong tục ngữ . Ph-ơng pháp này đ-ợc dùng ở
phần I ch-ơng II của khoá luận .

- Ph-ơng pháp phân tích, tổng hợp, mô tả: dựa vào kết quả thống
kê, so sánh, đối chiếu, chúng tôi đi vào phân tích cụ thể những số liệu
có đ-ợc, rút ra nhận xét về mặt hình thức cũng nh- nội dung của nhóm
tục ngữ chứa từ chỉ bộ phận cơ thể . Cũng ở ch-ơng II nh-ng ph-ơng
pháp này đ-ợc sử dụng ở phần II của ch-ơng trong khoá luận.
- Ph-ơng pháp phân tích, đối chiếu đ-ợc sử dụng ở phần III
ch-ơng II của khoá luận. Nó sẽ giúp chúng tôi lí giải đ-ợc khả năng
tạo nghĩa mới của từ chØ bé phËn c¬ thĨ ng-êi khi tham gia cÊu tạo tục
ngữ, góp phần tạo thành kiểu nghĩa của tục ngữ .
- Ph-ơng pháp tổng hợp, quy nạp đ-ợc sử dụng ở phần lịch sử
vấn đề và phần kết luận .
Trên thực tế, các ph-ơng pháp này xen kẽ lẫn nhau và bổ trợ cho
nhau, việc phân chia này chỉ có tính chất t-ơng đối dựa theo việc sử
dụng chủ yếu ph-ơng pháp nào ở phần nào. Ph-ơng pháp chung cho cả
khoá luận là ph-ơng pháp quy nạp, trên cơ sở phân tích cứ liệu nhóm
tục ngữ để khái quát ngữ nghĩa của nhóm này.
v. Dự kiến đóng góp của đề tài
Với khoá luận có quy mô nhỏ bé này, chúng tôi mong muốn sẽ
đóng góp cho việc nghiên cứu tục ngữ Việt Nam về các số liệu, đặc
điểm, giá trị biểu tr-ng của nhóm tục ngữ chứa từ chỉ bộ phận cơ thể
ng-ời, về cách dùng, đặc điểm và vai trò của nhóm từ chỉ bộ phận cơ
thể ng-ời trong tục ngữ Việt Nam. Đây là công trình độc lập đầu tiên
vận dụng kiến thức Ngôn ngữ học kết hợp với Folkore học ... để nghiên
cứu nhóm tục ngữ cã chøa tõ chØ bé phËn c¬ thĨ ng-êi.


Ch-ơng i

giới thuyết xung quanh đề tài
I. Giới thuyết về tục ngữ tiếng Việt

Trong nghiên cứu khoa học, việc xác định đối t-ợng nghiên cứu
rất quan trọng. Đặc biệt là công trình nghiên cứu ngôn ngữ trong tục
ngữ nh- khoá luận này, bởi vì, tục ngữ là một đối t-ợng có nhiều vấn
đề phức tạp. Việc đ-a ra khái niệm về tục ngữ, phân biệt ranh giới giữa
tục ngữ với các thể loại gần gũi, nêu lên đặc điểm chung của tục ngữ là
một việc làm khó khăn nh-ng trọng yếu. Đó là những tiền đề cơ sở để
đi đến nghiên cứu một bộ phận trong tục ngữ - nhóm tục ngữ chứa từ
chỉ bộ phận cơ thể ng-ời.
1. Khái niệm về tục ngữ
Nh- chúng tôi đà đề cập ở phần Lịch sử vấn đề, tục ngữ là đối
t-ợng liên ngành. Nó là đối t-ợng của nhiều ngành khoa học và trong
mỗi ngành, tục ngữ lại đ-ợc chia ra nghiên cứu trên các ph-ơng diện
nhỏ hơn. Chẳng hạn, trong Ngôn ngữ học, tục ngữ là "đơn vị ngôn ngữ
trung gian đa diện", cho nên nó có thể là đối t-ợng nghiên cứu của
Ngữ âm học, Từ vựng học, Ngữ pháp học , mỗi góc độ lại đề xuất
một quan niệm. Khi nhân rộng ra, mỗi ngành khoa học lại có một số
quan niệm về tục ngữ. Vì vậy có rất nhiều cách định nghĩa về khái
niệm tục ngữ. Sau đây chúng tôi xin điểm qua một số định nghĩa:
Tr-ớc tiên là định nghĩa khái niệm tục ngữ trong " Từ điển tiếng
Việt": Tục ngữ là "câu ngắn gọn, th-ờng có vần điệu, đúc kết tri thứ c,
kinh nghiệm sống và đạo đức thực tiễn của nhân dân " [31;1062]. Đây
là định nghĩa mang tính chất sơ l-ợc vì công trình này nghiêng về giải
nghĩa từ.
Trong "Từ điển thuật ngữ văn học"(Nguyễn Khắc Phi, Lê Bá
Hán, Trần Đình Sử đồng chủ biên), các tác giả đà định nghĩa về tục
ngữ nh- sau: Tục ngữ là "một thể loại văn học dân gian mà chức năng
chủ yếu là đúc kết kinh nghiệm, tri thức d-ới hình thức những câu nói
ngắn gọn, súc tích, giàu vần điệu, hình ảnh, dễ nhớ, dễ truyền "
[32;258]. Định nghĩa này tuy ch-a nêu bật đ-ợc đặc tr-ng cơ bản của



tục ngữ nh-ng đà nói đ-ợc, nói rõ các tiều chí của tục ngữ trong sự
khu biệt với các đơn vị khác.
Cùng một quan niệm t-ơng tự, Hoàng Tiến Tựu đà viết :"Tục ngữ
là một thể loại văn học dân gian có chức năng chủ yếu là đúc kết kinh
nghiệm, tri thức, nêu lên những nhận xét d-ới hình thức những câu nói
ngắn gọn, súc tích, giàu vần điệu, hình ảnh, dễ nhớ, dễ truyền" . Ông
còn viết thêm: "Lời Ýt, ý nhiỊu, h×nh thøc nhá, néi dung lín, tÝnh khái
quát cao; đó là những đặc điểm nổi bật nhất của thể loại này"
[37;129].
Giáo trình "Văn học dân gian Việt Nam" (Đinh Gia Khánh, Chu
Xuân Diên, Võ Quang Nhơn) định nghĩa một cách cô đọng : " Tục ngữ
là những câu nói ngắn gọn, có ý nghĩa hàm súc, do nhân dân lao động
sáng tạo nên và l-u truyền qua nhiều thế kỉ"[19;244].
Cách đây hơn 80 năm (1921), trong công trình khảo cứu của
mình, Phạm Quỳnh có viết: "Tục ngữ là câu th-ờng dùng trong sinh
hoạt, nhờ hình thức của nó, hoặc nhờ nội dung rất dễ hiểu, chúng đÃ
đ-ợc phỉ biÕn rÊt réng r·i, trong c¶ n-íc ai cịng biết và truyền miệng
cho nhau, đặc biệt là dân th-ờng" . (Dẫn theo Nguyễn Văn Hằng,
[15;62]). Quan niệm này đà đề cập đến nội dung, hình thức và phạm vi
sử dụng của tục ngữ .
Ông Cao Huy Đỉnh lại phát hiện ra tính chất hai mặt của tục ngữ:
"vừa có tính chất nghệ thuật văn học, vừa không phải vậy ". Ông giải
thích: "Tính chất nghệ thuật văn học ở phần t- t-ởng, tình cảm (nội
dung) và kết cấu, âm điệu, hình ảnh của ngôn ngữ trừu t-ợng (về mặt
hình thức). Tính chất phi nghệ thuật là ở chỗ nó là m ra vì mục đích
khoa học và triết lý, hay nói đúng hơn là vì mục đích đúc kết và truyền
thụ một cách trực tiếp những tri thức, những kinh nghiệm thực tiễn của
nhân dân; do đó mà nội dung cách trí th-ờng thức, khoa học thực hành
và triết lý thực tiễn cũng chiếm phần cơ bản trong bộ phận sáng tác

dân gian này [10;260].
Với h-ớng nghiên cứu tục ngữ về mặt nhận thức luận, nhóm tác
giả của "Tục ngữ Việt Nam" quan niệm "tục ngữ là một hiện t-ợng ý
thức xà hội, bởi vì mỗi con ng-ời ít hoặc nhiều đều tích luỹ và sử
dụng một số câu tục ngữ nhất định, phù hợp với kinh nghiệm sống và lý
t-ởng sống của ng-ời ấy. Còn toàn bộ vốn tục ngữ của ng-ời dân một
dân tộc sáng tạo, tích luỹ, l-u giữ đ-ợc tạo thành vốn tục ngữ của d©n


tộc, phản ánh khá trung thành kinh nghiệm sống và lý t-ëng sèng cđa
nh©n d©n d©n téc Êy trong mét thời kì lịch sử nhất định ." [I;52].
Thiên về cái nhìn đạo lý, ông Hồ Tôn Trinh lại quan niệm: " ở
Việt Nam, khi nói đến tục ngữ là nói đến một hình thức phán xét, đề
xuất "một đạo lý". Đó là những kinh nghiệm thu thập đ-ợc trong cuộc
sống và đ-ợc tổng hợp, khái quát hoá bằng một số từ theo những quy
tắc nào đó nhằm khẳng định hoặc phủ định và cuối cùng là truyền bá
răn dạy một điều gì" [36] .
Còn ông Hoàng Văn Hành, một chuyên gia hàng đầu về thành
ngữ học cũng đà có một số bài về tục ngữ. "Trong cách nhìn của ngữ
nghĩa học", ông coi "tục ngữ là những câu thông điệp nghệ thuật".
Ông còn nói rõ thêm: "Khi nói nh- vậy, là cùng một lúc ta đà chú ý
đến hai đặc tr-ng bản chất không tách rời nhau của nó :
- Một là, tục ngữ là câu nh-ng là loại câu đặc biệt khác với mọi
câu nói thông th-ờng ở t- cách của nó là làm thông điệp nghệ thuật .
- Hai là, tục ngữ là thông điệp nghệ thuật nh-ng là loại thông
điệp nghệ thuật đặc biệt, khác với mọi thông điệp nghệ t huật khác ở
chỗ hình thức của nó chỉ là một câu". [13] , [12;32].
Ngoài ra còn một số cách định nghĩa khái quát rất hay nh-: tục
ngữ là "một tổng thể thi ca nhỏ nhất" (R. Jacobson), là "cấu trúc
mang tính thơ của ngôn từ"(Hoàng Trinh), là "lời nói có tính chất

thơ"(R.V.Vinogradov), là "những phát ngôn làm sẵn" (J.Lyons). (Dẫn
theo[1;32]). Hồ Lê lại coi tục ngữ là "những câu cố định", còn Nguyễn
Thái Hoà thì coi "tục ngữ là những phát ngôn đặc biệt".
Mặc dù có nhiều cách định nghĩa khác nhau về tục ngữ n h-ng có
thể thấy rằng mỗi ý kiến lại làm rõ thêm khái niệm tục ngữ ở một khía
cạnh nào đó. Bằng cách tổng hợp các ý kiến lại chúng tôi thấy rằng:
tục ngữ là một thể loại văn học dân gian có tính chất "đa diện". Nó là
văn bản nghệ thuật ở dạng ngắn gọn, đúc kết, có vần nhịp, giàu hình
ảnh, ngôn ngữ trừu t-ợng; thể hiện kinh nghiƯm ®óc rót tõ cc sèng
thùc tiƠn, t- t-ëng, quan niệm của nhân dân và đ-ợc vận dụng rộng rÃi
trong lời nói (phát ngôn).
Việc đ-a ra một định nghĩa xác đáng về tục ngữ để có thể phân
biệt với các khái niệm gần gũi khác là một điều hết sức khó khăn. Cho
đến nay, theo lời Hoàng Trinh thì "ngay một số nhà tục ngữ học vào
loại đầu đàn cũng phải thừa nhận là không một định nghĩa nào có thÓ


cho phép xác định rõ ràng nh- thế nào là một câu tục ngữ". (Hoàng
Trinh, Từ kí hiệu nghĩa đến thi pháp học, chúng tôi dẫn theo Phan Thị
Đào, [7]). Vì vậy gần nh- là một yêu cầu bắt buộc, khi nghiên cứu về
tục ngữ là phải đặt nó trong quan hệ đối sánh với những đơn vị gần
gũi, ít nhiều có liên quan là thành ngữ và ca dao .
2. Phân biệt tục ngữ với các thể loại gần gũi
Việc phân biệt tục ngữ với thành ngữ và ca dao gần nh- là điều
bắt buộc khi nghiên cứu đối t-ợng này. Cả thành ngữ và ca dao đều có
bộ phËn rÊt dƠ lÉn víi tơc ng÷. Sù lÉn lén này thể hiện qu a hai hiện
t-ợng: hình thức cấu tạo của chính các đơn vị này và cách quan niệm
của các nhà nghiên cứu khi phân loại tục ngữ, thành ngữ, ca dao. Có
những câu tục ngữ có cấu tạo là cụm từ, lại có những thành ngữ có cấu
tạo là câu; có những tục ngữ lại núp d-ới hình thức lục bát vốn là hình

thức sở tr-ờng quen thc cđa ca dao. Ngoµi ra, cã mét thùc tÕ khác
cũng cần phải đ-ợc nêu ra, lâu nay các soạn giả từ điển về thành ngữ,
tục ngữ th-ờng giải thích gộp thành ngữ, tục ngữ, sắp xếp chúng theo
thứ tự Alphabet chứ không làm rõ, chú thích đâu là thành ngữ, đâu là
tục ngữ; hay gộp chung d-ới tên gọi tơc ng÷ ca dao, tơc ng÷ phong
dao. ThËm chÝ tr-íc đây có tác giả lại xoá nhoà ranh giới giữa tục ngữ
và thành ngữ. Chẳng hạn nh- ông Nguyễn Văn Tố trong bài " Tục ngữ
ta đối với tục ngữ Tàu và tục ngữ Tây" đà xem : "Tục ngữ là câu thành
ngữ nói đà quen trong thế tục, nhiều c©u nghÜa lý th©m thuý, ý tø cao
xa "(dÉn theo [I]). Để tránh một số hiện t-ợng giao thoa thể loại, các
tác giả đà biên soạn tục ngữ, thành ngữ, ca dao theo trật tự chữ cái đầu
câu và theo trật tự số chữ ít nhiều của câu. Đó là cách trình bày của
sách "Tục ngữ, cổ ngữ, gia ngôn", "Tục ngữ An- nam dịch sang tiếng
Tây", "Tục ngữ phong giao" (tập 1), "Từ điển thành ngữ và tục ngữ
Việt Nam" (giáo s- Nguyễn Lân). Tránh đ-ợc một số hiện t-ợng
nhập nhằng nh-ng cách trình bày này làm cho việc đọc tục ngữ tản
mạn, việc tra cứu tục ngữ khó khăn. Có lẽ nhận thấy việc trình bày tục
ngữ hoàn toàn có tính chất hình thức nh- vậy ch-a phản ánh đ-ợc bản
chất của tục ngữ cho nên càng ngày các tác giả càng công phu trong
việc phân loại và sắp xếp tục ngữ theo chủ đề nh-: " Tục ngữ, ca dao,
dân ca" của Vũ Ngọc Phan, "Tục ngữ Việt Nam" của nhóm tác giả chu
Xuân Diên, L-ơng Văn Đan, Ph-ơng Tri, "Ca dao tục ngữ Việt Nam"
của tác giả Ph-ơng Thu .
Việc phân biệt tục ngữ với thành ngữ, ca dao có ý nghĩa rất lớn
đối với việc xác định đặc tr-ng của từng đơn vị nói chung và tục ngữ


nói riêng. Công việc này cho phép đi sâu vào bản chất tục ngữ vì có
nắm đ-ợc đặc tr-ng bản chất của nó thì mới có thể tiến hành phân tích,
tìm hiểu một cách đúng đắn chính xác bản thân tục ngữ.

2.1. Phân biệt tục ngữ với thành ngữ
Tục ngữ và thành ngữ có nhiều điểm giống nhau cả về hình thái,
cấu trúc, cả về nội dung biểu hiện hay ngữ nghĩa. Chúng đều là đơn vị
có sẵn, có tính bền vững cả về thành phần từ vựng lẫn cấu trúc, giàu
sắc thái biểu cảm khi đi vào hoạt động giao tiếp. Điều đó gây khó khăn
rất nhiều cho việc xác định ranh giới giữa thành ngữ và tục ngữ. Đồng
thời điều này nói lên mối quan hệ thâm nhập, giao chen, chằng chéo
lẫn nhau giữa thành ngữ và tục ngữ, cũng nh- sự "mềm dẻo", "uyển
chuyển" trong cách sử dụng chúng ngoài thực tế. Vì thế, trong các văn
bản, không hiếm tr-ờng hợp cùng một câu nh-ng ng-ời này cho là tục
ngữ, ng-ời kia lại cho là thành ngữ .
Ví dụ: - Nồi da nấu thịt
- Cốt nhục t-ơng tàn
Theo tác giả Hoàng Tiến Tựu, hai câu trên thuộc bộ phận tục ngữ
vì ai cũng hiểu hai câu đó theo nghĩa bóng chứ không theo nghĩa đen,
mà "suy cho cùng thì nghĩa đen của chúng mang tính chất giả thuyết".
Trong khi đó, cũng hai câu này lại đ-ợc đ-a vào "Từ điển thành ngữ
tiếng Việt" (Nguyễn Lực, L-ơng Văn Đang) và "Từ điển thành ngữ
Việt Nam"(Nguyễn Nh- ý). Ông Hoàng Tiến Tựu còn đ-a ra một số
tr-ờng hợp l-ỡng tính nh- : Mèo mả gà đồng. Ruộng sâu trâu nái. Mặt
sứa gan lim . Hay ông Phan Văn Hoàn có đ-a ra hai tr-ờng hợp " không
phân biệt nổi": Tre già măng mọc. Lệnh ông không bằng công bà. Quả
thật, đúng nh- tác giả Chu Xuân Diên đà nhận định : " Với t- cách là
một hiện t-ợng ngôn ngữ, tục ngữ còn có nhiều đặc điểm rất gần với
thành ngữ. Điều đó khiến cho tục ngữ và thành ngữ đà nhiều khi xảy ra
hiện t-ợng không có sự phân biệt, không những về cách dùng mà cả về
quan niệm nữa".
Nh-ng không nản lòng tr-ớc hiện t-ợng phức tạp, trong lịch sử
nghiên cứu tục ngữ ở n-ớc ta, các nhà Folkore và các nhà ngôn ngữ
học đều đà có nhiều công trình có giá trị về việc phân biệt hai khái

niệm này. Công việc xác định ranh giới bắt đầu từ các nhà Folkore học
sau Cách mạng tháng Tám với những tên tuổi lớn nh- D-ơng Quảng
Hàm, Vũ Ngọc Phan, Chu Xuân Diên, Lê Chí Quế, Hoàng Trinh,
Hoàng Tiến Tựu, Nguyễn Xuân Kính và sau đó đ-ợc bàn luËn s«i


nổi trên các số ra liên tiếp của Tạp chí Ngôn ngữ những năm 70 của
thế kỉ XX với sự tham gia của nhiều nhà ngôn ngữ nh- Tr-ơng Đông
San, Hoàng Văn Hành, Nguyễn Thiện Giáp, Cù Đình Tú, Nguyễn Văn
Mệnh, Nguyễn Văn Hằng
Việc xác lập tiêu chí phân biệt hai đơn vị này rất quan trọng.
Trong khoá luận này chúng tôi phân biệt tục ngữ với thành ngữ ở các
tiêu chí hình thái cấu trúc, nội dung - ý nghĩa, chức năng, sự vận dụng
trong giao tiếp (phát ngôn) .
2.1.1. Xét về mặt hình thái cấu trúc
Rõ ràng khi nhắc tới thành ngữ và tục ngữ thì hai đơn vị này có
sự khác biệt về cấp độ. Tục ngữ là đơn vị bậc cao hơn đơn vị của thành
ngữ. Tục ngữ có thể bao chứa thành ngữ mà không thể có hiệng t-ợng
ng-ợc lại.
Ví dụ :

- Có vay có trả mới thoả lòng nhau.
- Đẹp nh- tiên không tiền cũng xấu. (lo phiền cũng

xấu).
- Cầy sâu cuốc bẫm, thóc đầy lẫm, khoai đầy bồ.
Hầu hết thành ngữ có cấu trúc là những ngữ: ngữ danh từ (hai
bàn tay trắng, mèo mả gà đồng, n-ớc mắt cá sấu,); ngữ động từ
(vạch áo cho ng-ời xem l-ng, đánh rắn giữa khúc, gửi trứng cho ác );
ngữ tính từ (dốt đặc cán mai, đẹp nh- tiên, đen nh- cột nhà cháy ).

Trong khi đó tục ngữ có cấu trúc câu, có thể cấu trúc câu đơn
phần: Vải Quang, húng Láng, ngổ Dầm, cá rô Đầm Sét, sâm cầm Hồ
Tây. Nhút Thành Ch-ơng, t-ơng Nam Đàn .; hay cấu trúc câu phức
hợp nh-: Con không chê cha mẹ khó, chó không chê cha mẹ nghèo.
Con h- tại mẹ, cháu h- tại bà. Mẹ ăm con giả. Cơm nhà má vợ . Cấu
trúc câu của tục ngữ có thể bao chứa cấu trúc ngữ của thành ngữ mà
không thể có chiều ng-ợc lại.
Mặc dù vậy, vẫn có một số thành ngữ có cấu trúc của một câu
nh-: ếch ngồi đáy giếng, chó ngồi bàn độc, chuột sa chĩnh gạo, mèo
mù với cá rán, bợm già mắc bẫy cò ke . Tuy có cấu tạo của một câu
nh-ng đơn vị này không diễn đạt đ-ợc một thông báo trọn vẹn, nó chỉ
giữ vai trò của những mệnh đề trong cấu trúc câu. Để hiểu rõ hơn ranh
giới của hai đơn vị này phải xét ở tiêu chí khác: tiêu chí nội dung.
2.1.2. Xét về néi dung ý nghÜa


Tính hoàn chỉnh về nghĩa là đặc điểm dễ nhận biết khi phân biệt
hai đối t-ợng này. Thành ngữ có đặc tr-ng cơ bản là tính hoàn chỉnh
về ý nghĩa còn tục ngữ thì không.
Thành ngữ là một đơn vị từ vựng cho nên nó có tính hoàn chỉnh
về ý nghĩa. Thành ngữ biểu thị những khái niệm dựa trên những hoàn
cảnh, những hiện t-ợng cụ thể, nghĩa của nó là nghĩa định danh: gọi
tên một vật, một hiện t-ợng, một hành động, một trạng thái, một tính
chất, đặc điểm phổ biến, khái quát từ những sự việc, sự vật trong
thực tế. Vì vậy, giá trị gợi tả làm nên tính hình t-ợng của thành ngữ.
Cũng chính vì vậy mà thành ngữ luôn có tính cụ thể, biểu hiện ở phạm
vi sử dụng. Thành ngữ tuy có ý nghĩa phỉ biÕn, kh¸i qu¸t nh-ng chØ cã
thĨ biĨu hiƯn sù vật, hiện t-ợng, tính chất, đặc điểm ở một khía cạnh
nào đó. Chẳng hạn thành ngữ "đen nh- cột nhà cháy" không biểu thị
khái niệm đen nói chung mà biểu thị một kiểu đen, một lối đen khác

với "đen nhánh hạt huyền", "đen nh- củ súng", "đen nh- củ tam thất",
"đen nh- cuốc", "đen nh- hạt na" .
Tục ngữ không cã tÝnh hoµn chØnh vỊ nghÜa bëi lÏ néi dung ngữ
nghĩa của tục ngữ bao giờ cũng là những phán đoán. Quá trình hình
thành phán đoán xảy ra đồng thời với quá trình hình thành câu. Đơn vị
thông báo nhỏ nhất là câu (phán đoán) chứ không phải là từ (khái
niệm). Do vậy tục ngữ - câu là đơn vị thông báo, còn thành ngữ - đơn
vị từ vựng là đơn vị định danh. Trong khi ý nghĩa của các thành ngữ
t-ơng đ-ơng với nghĩa của từ, cụm từ dù hình thức có là một câu, thì
nghĩa của tục ngữ là một phán đoán, một sự đánh giá, một sự khẳng
định về một chân lý, một lẽ th-ờng đối với một nền văn hoá nào đó.
Nội dung của tục ngữ th-ờng nghiêng về cái có tính bản chất, khái
quát, còn nội dung của thành ngữ th-ờng nghiêng về những hiện t-ợng
có tính chất riêng lẻ. Tục ngữ nêu lên một kinh nghiệm sâu sắc, một
nhận định cụ thể, một ph-ơng châm xử thế, một quan niệm, một kết
luận. Vì vậy ý nghÜa cđa tơc ng÷ cã thĨ suy ra tõ ý nghĩa của mỗi
thành tố. Còn ý nghĩa mà thành ngữ biểu thị là nghĩa bóng toát ra từ
toàn bộ kết cấu chứ không phải là suy ra từ từng thành tố.
Ví dụ: Thành ngữ: "mẹ tròn con vuông" biểu thị sự sinh nở trọn
vẹn.
Thành ngữ: "ếch ngồi đáy giếng" tuy có kết cấu của câu
nh-ng biểu thị khái niệm không hiểu gì mọi việc xung quanh.


Thành ngữ: "trống đánh xuôi, kèn thổi ng-ợc" có hình
thức cấu tạo là câu phức hợp nh-ng chỉ mang ý nghĩa định danh về một
trạng thái của sự vật: sự không phù hợp, chuệch choạc.
Có những tục ngữ nhìn bề ngoài có cấu trúc t-ơng tự nh- ngữ
danh từ: D-a La, cà Láng, nem Bảng, t-ơng Bần, n-ớc mắm Vạn Vân,
cá rô Đầm Sét nh-ng không thể coi là thành ngữ đ-ợc. Ngoài cách

dùng cấu trúc Đề Thuyết để chứng minh (D-a thì La, cà thì Láng
) ta còn thấy trên ph-ơng diện nội dung câu này thể hiện một nhận
định khái quát về những đặc sản của các vùng miền: ở địa ph-ơng La
có đặc sản d-a, t-ơng tự, ở Láng có cà, ở Bảng có nem .
Sự khác nhau về nội dung ngữ nghĩa này dẫn đến sự khác nhau
về chức năng của thành ngữ và tục ngữ.
2.1.3. Xét về chức năng
Thành ngữ là đơn vị từ vựng cho nên có có chức năng định danh,
gọi tên một khái niệm, một tính chất, một trạng thái và chỉ là bộ
phận cấu tạo nên câu.
Ví dụ: Chó ngáp phải ruồi, mèo mù vớ cá rán: Biểu thị khái
niệm may mắn.
Thành ngữ là một trong những cách tạo từ ngữ mới. Con ng-ời
ngày càng đi sâu chiếm lĩnh thÕ giíi kh¸ch quan, ph¸t hiƯn ra nhiỊu sù
vËt, hiƯn t-ợng mới lạ cho nên cần phải kịp thời đặt tên cho chúng. Và
vì vậy những lớp từ ngữ mới ra đời trong đó có thành ngữ. Thành ngữ
có chức năng định danh, điều đó cũng đ-ợc thể hiện qua hình thái cấu
trúc của nó. Hầu hết thành ngữ đều cã cÊu tróc cđa nh÷ng ng÷, cã kÕt
cÊu mét trung tâm. Xét về mối quan hệ giữa kết cấu và chức năng thì
kết cấu một trung tâm thiên về chức năng định danh hơn là thông báo.
Còn tục ngữ là câu phán đoán cho nên có có chức năng thông
báo, diễn đạt một ý trọn vẹn, thể hiện một sự kiện, sự tình. Chẳng hạn
tục ngữ "Nhai kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa." thể hiện một kinh nghiệm về
canh tác; tục ngữ "ăn quả nhớ kẻ trồng cây." thể hiện đạo lí tốt đẹp
của dân tộc; "ở hiền gặp lành."; "ác giả ác báo."; "Hại nhân nhân
hại." thể hiện quy luật nhân quả của đời sống . Vì tục ngữ có chức
năng thông báo cho nên cấu trúc của nó là cấu trúc của câu, có kết cấu
hai trung tâm trở lên .
2.1.4. Xét về sự vận dụng trong giao tiÕp



Do thực hiện chức năng định danh trong câu, có cấu trúc của mộ t
ngữ, làm một bộ phận cấu thành câu nên thành ngữ không có khả năng
độc lập tạo thành câu. Còn tục ngữ, khi thực hiện chức năng thông báo
thì nó có thể làm một câu độc lập hoàn chỉnh.
Ví dụ: - Thành ngữ: Con bé ấy đen nh- cột nhà cháy.(Vị ngữ)
- Tục ngữ: "Bà chỉ khéo lo toan không đâu. Rồi có sống
đ-ợc mÃi mà lo víi liƯu kh«ng. Trêi sinh voi trêi sinh cá". ("Sống
nhờ", Mạnh Phú T-).
Tuy nhiên, trong sự hành chức mềm mại, uyển chuyển của n gôn
ngữ nhiều khi có hiện t-ợng việc sử dụng đơn vị này nh- đơn vị kia.
Chẳng hạn câu tục ngữ "ăn cỗ đi tr-ớc, lội n-ớc theo sau": câu tục
ngữ này biểu thị một lối øng xư, mét lêi khuyªn, mét lÏ th-êng cã tÝnh
kinh nghiệm trong đời sống xà hội cũ. Nó hoàn toàn là một tục ngữ về
cả cấu tạo, nội dung ngữ nghĩa, chức năng. Nh-ng khi sử dụng có
tr-ờng hợp nó thay đổi tính chất cơ bản của tục ngữ: "Mỗi ng-ời phải
ra sức góp công, góp của đề xây dựng n-ớc nhà. Chớ nên "ăn cỗ đi
tr-ớc, lội n-ớc theo sau""(Hồ Chí Minh). Lúc này câu tục ngữ đà mất
tính chất nhận xét, tính chất khái quát, chân lý, lời khuyên mà nó chỉ
t-ơng đ-ơng với cụm từ tự do biểu thị thái độ tự t- tự lợi, chỉ biết có
mình, ai ra sao cũng mặc. Nh- thế nó đà thay đổi chức năng.
Tóm lại, tục ngữ khi dùng đúng chức năng thì th-ờng độc lập với
văn cảnh, th-ờng đ-ợc dùng nh- một câu độc lập với các câu khác,
hoặc một thành phần biệt lập trong câu. Còn thành ngữ thì ít khi dùng
tách biệt mà th-ờng là một thành phần hoặc một bộ phận của thành
phần câu, thành ngữ lệ thuộc vào câu hơn tục ngữ.
2.2. Phân biệt tục ngữ với ca dao
Nếu giữa thành ngữ và tục ngữ có những đơn vị trung gian nửa
nọ nửa kia thì giữa tục ngữ và ca dao cũng vậy.
Ví dụ:

- Thâm đông hồng tây dựng may
Ai ơi đợi đến ba ngày hÃy đi .
- Ai ơi chẳng chóng thì chầy
Có công mài sắt có ngày nên kim
- Tiếng đồn quan rộng lòng th-ơng
Hết nạc thì vạc đến x-ơng còn gì.
Đó là những câu ca dao hay tục ngữ, khó có thể phân biệt nổi. Vì
vậy mà các công trình s-u tầm th-ờng gộp chung lại là: "Tục ngữ


phong giao", "Tục ngữ ca dao". Những ví dụ trên đây cho ta thấy có
những đơn vị (câu) có nội dung của tục ngữ (thể hiện phán đoán, kinh
nghiệm trong cuộc sống, thiên về lí trí) nh-ng lại diễn đạt bằng thể thơ
lục bát - thể thơ gần nh- "độc quyền" của ca dao. Ng-ợc lại, trong ca
dao cũng có những câu mang tính khái quát cao, không kém gì tục ngữ
có thể đ-ợc so sánh nh- những câu tục ngữ:
-

Lên non mới biết non cao

Nuôi con mới biết công lao mĐ hiỊn .
-

Ng-êi ®êi ai khái gian nan

Gian nan có thuở thanh nhà có khi .
-

Nghèo lên giữa chợ ai chơi


Giàu trong hang núi vẫn ng-ời đến thăm .
Số l-ợng những câu t-ơng tự trên có thể trong thực tế không
nhiều, song sự có mặt của chúng cũng đủ làm cho ranh g iới giữa tục
ngữ và ca dao nhạt nhoà. Điều này làm cho các nhà nghiên cứu văn
học dân gian nhiều thế hệ gắng công suy nghĩ và đ-a ra một số tiêu chí
để phân biệt hai đơn vị này. Theo chúng tôi, tục ngữ và ca dao có sự
khác nhau về nội dung ngữ nghĩa, về quá trình hình thành và ứng dụng
trong sinh hoạt văn hoá, về hình thức và kích cỡ.
2.2.1. Về nội dung ngữ nghĩa
Tục ngữ thiên về lí trí, nhằm nêu lên những nhận xét khách quan,
còn ca dao là thơ trữ tình thiên về tình cảm, nhằm phô diễn nội tâm
con ng-êi. Tơc ng÷ cung cÊp cho ng-êi nghe nh÷ng triÕt lí dân gian,
tri thức dân gian, còn ca dao có nội dung trữ tình dân gian. Cho nên
tục ngữ đ-ợc xét vào "văn học đúc kết kinh nghiệm thực tiễn ", còn ca
dao đ-ợc xếp vào loại "văn học phô diễn tâm tình". Việc phân biệt tục
ngữ và ca dao ở ph-ơng diện văn bản nghệ thuật, coi tục ngữ ch-a phải
là văn bản, còn ca dao là một văn bản nghệ thuật đích thực là ch-a
chính xác. Tục ngữ, dù hình thức cô đúc, ngắn gọn nh-ng nó vẫn là
một văn bản nghệ thuật. "Từ văn bản đ-ợc dùng trong ngôn ngữ học để
chỉ một đoạn nào đó đ-ợc nói ra hoặc viết ra, có độ dài bất kì, tạo lập
đ-ợc một tổng thể hợp nhất (). Một văn bản có thể đ-ợc nói ra hoặc
viết ra, là văn xuôi hoặc là thơ, là một đối thoại hoặc một đơn thoại.
Nó có thể là một cái gì đó từ một câu tục ngữ đơn lẻ cho đến cả một vở
kịch trọn vẹn, từ một tiếng kêu cứu nhất thời cho đến một cuộc thảo
luận suốt ngày ở uỷ ban" (M.A.K. Halliday và Ruquaiya Hassan).
Nhận định trên đà khẳng định tục ngữ cũng là một văn bản, một văn


bản nghệ thuật nh- ca dao. Tục ngữ và ca dao đều là thể thơ gốc của
dân tộc Việt Nam (theo Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức, [28]). Tuy

nhiên bản chất nghệ thuật ở ca dao cao hơn bởi vì nó thiên về cảm xúc
và đ-ợc định hình trong một mô hình nghệ thuật (thể thơ) ph ổ biến.
2.2.2. Về quá trình hình thành và ứng dụng trong sinh hoạt văn hoá
Tục ngữ hình thành trong lời thoại hàng ngày, trong tình huống
giao tiếp cụ thể (không gian, thời gian, nhân vật đối thoại), nhằm mục
đích giao tiếp, ca dao lại thuộc một loại khác, đó là giao tiếp nghệ
thuật. Chính vì vậy mà ca dao là những lời thơ dùng để hát, để ngâm.
Còn tục ngữ đ-ợc dùng trong khi nói. Trong hoạt động nói năng, một
câu tục ngữ là một câu nói đặc biệt đ-ợc dùng xen vào giữa những câu
nói bình th-ờng khác. Tác giả Hoàng Tiến Tựu trong "Giáo trình văn
học dân gian Việt Nam" có nhận xét: "tục ngữ thiên về lí trí, nhằm nêu
lên những nhận xét khách quan, còn ca dao thiên về tình cảm . Khi
chúng đ-ợc dùng theo ph-ơng thức nói - luận lí thì chúng là tục ngữ
(thiên về lí trí), còn khi đ-ợc dùng theo ph-ơng thức hát - trữ tình - thì
chúng là ca dao (thiên về bộc lộ tình cảm) "[37;131].
2.2.3. Về hình thức và kích cỡ
Tục ngữ chủ yếu tồn tại trên một dòng, chủ yếu từ bốn đến sáu
tiếng, còn ca dao, văn bản ngắn nhất cũng đà trên m-ời bốn tiếng. Số
tục ngữ m-ời bốn tiếng không nhiều vì đặc tr-ng của tục ngữ là tình cô
đặc, đúc kết. Vần trong tục ngữ chỉ có vần liền, vần cách (vần trên một
dòng thơ), trong lúc đó ca dao, đặc biệt trong thể lục bát, lại vừa có
vần l-ng, vừa có vần chân (vần trên các vần thơ):
Ví dụ tục ngữ: - Nói ngọt lọt tËn x-¬ng.
- Quan thÊy kiƯn nh- kiÕn thÊy mì.
VÝ dơ ca dao:
Rủ nhau lên núi đốt than
Anh đi Tam Điệp em mang nãn tr×nh
Cđi than nhem nhc víi t×nh
Ghi lêi vàng đá xin mình chớ quên.
Vì ca dao có kích th-ớc lớn hơn trong khi tục ngữ có chất lí trí,

trí tuệ dân gian mà lại dễ hiểu nên nhân dân đà sử dụng tục ngữ vào
cấu tạo ca dao để tăng thêm chất l-ợng.
Ví dụ :

- Ng-ời khôn ai nỡ nói sai (tục ngữ)
Mèo lành ai nỡ cắt tai làm gì .


×