Tải bản đầy đủ (.pdf) (71 trang)

Yếu tố phong tục, tập quán trong sáng tác về đề tài miền núi của tô hoài

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (500.62 KB, 71 trang )

Lời cảm ơn !
Trong quá trình thực hiện khoá luận, chúng tôi đà nhận đ-ợc sự giúp đỡ nhiệt
tình của các thầy giáo trong khoa Ngữ văn, bạn bè và đặc biệt là thầy giáo Ngô Thái
Lễ- ng-ời trực tiếp h-ớng dẫn khoá luận. Chúng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành
đến những ng-ời đà giúp đỡ chúng tôi hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này.
Vinh, tháng 5 năm 2006
Ng-ời thực hiện:
Nguyễn Thị Tố Uyên

1


Mục lục
Phần mở đầu
Trang
1. Lý do chọn đề tài

4-5

2. Lịch sử vấn đề

5-9

3. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu

9

4. Ph-ơng pháp nghiên cứu

9


5. Nhiệm vụ nghiên cứu

10

6. Cấu trúc của khoá luận

10

Phần nội dung
Ch-ơng 1
Đề tài miền núi trong sự nghiệp sáng tác của Tô Hoài
1.1. Đề tài miền núi trong văn học Việt Nam sau Cách mạng

11-12

1.2. Đề tài miền núi trong sự nghiệp sáng tác của Tô Hoài

12-18

Ch-ơng 2
Nghệ thuật thể hiện phong tục tập quán trong sáng tác về đề tài miền núi của
Tô Hoài
2.1. Khái niệm về phong tục, tập quán

19-21

2.2. Phân loại phong tục, tập quán trong sáng tác
về đề tài miền núi của Tô Hoài

21-22


2.2.1. Loại thứ nhất: Phong tục lễ hội đầu xuân,
lễ tết, đón khách, cảnh sắc thiên nhiên
2.2.2. Loại thứ hai: Phong tục hôn nhân

21
21

2.2.3. Loại thứ ba: Những tập tục lạc hậu,
tàn ác do phong kiến trung cổ để l¹i.

21-22
2


2.3. NghƯ tht thĨ hiƯn phong tơc, tËp qu¸n trong sáng tác
về đề tài miền núi của Tô Hoài

23-45

2.3.1. Nghệ thuật thể hiện phong tục lễ hội đầu xuân,
lễ tết, tiếp khách, cảnh sắc thiên nhiên
2.3.2. Nghệ thuật thể hiện phong tục hôn nhân
2.3.3. Nghệ thuật thể hiện những tập tục lạc hậu, tàn ác

23-33
33-39
39-45

Ch-ơng 3

Vai trò, ý nghĩa của phong tục, tập quán trong sáng tác về đề tài miền núi của
Tô Hoài
3.1. Giá trị hiện thực

46-49

3.2. Giá trị nhân đạo sâu sắc

49-55

3.3. Viết về phong tục, tập quán là một ph-ơng pháp
xây dựng truyện và nhân vật của Tô Hoài
3.4. Viết về phong tục, tập quán một phong cách của Tô Hoài

55-59
59-66

Phần kết luận
67-68
Tài liệu tham khảo
69

3


Phần mở đầu
1/ Lý do chọn đề tài:
1.1: Tô Hoài là cây bút văn xuôi sắc sảo, đa dạng, là nhà văn có vị trí đặc biệt
trong nền văn học Việt Nam hiện đại. Nói đến Tô Hoài ng-ời ta th-ờng nói đến một
nhà văn có nghề nghiệp vững vàng, một tấm g-ơng lao động không biết mệt mỏi,

đầy sáng tạo, bền bỉ và dẻo dai. Có thể thấy mọi hành trình ngắn dài của Tô Hoài
sau 1945 đều in dấu ấn lên những trang viết, đều trở thành nguồn văn của ông.
Những thành tựu độc đáo, những kinh nghiệm viết văn của Tô Hoài là những đóng
góp quan trọng đối với nền văn học mới.
Tô Hoài viết thành công và có nhiều đóng góp đặc sắc trên bốn mảng đề tài
lớn: vùng quê ngoại thành Hà Nội; miền núi Tây Bắc, Việt Bắc trong Cách mạng;
kháng chiến và xây dùng Chđ nghÜa x· héi; s¸ng t¸c cho thiÕu nhi. Và điều quan
trọng là ở đề tài nào ông cũng có đ-ợc những tác phẩm đ-ợc bạn đọc đón nhận,
đ-ợc các nhà phê bình nghiên cứu chú ý. Tô Hoài trở thành một tác giả lớn của văn
học Việt Nam thế kỷ XX.
1.2: Quê ngoại- mảnh đất Nghĩa Đô đà xuất hiện nhiều trong những trang
viết của ông tr-ớc Cách mạng. Nh-ng từ sau Cách mạng T8/1945, viết về miền núi
là đề tài mới của Tô Hoài. Miền núi Việt Bắc, Tây Bắc trở thành nỗi ám ảnh trong
chặng đ-ờng sáng tác sau này của nhà văn. Từ tập truyện " Núi Cứu Quốc" (1948)
cho đến " Nhớ Mai Châu"(1989) là một quÃng thời gian dài 40 năm viết về đề tài
miền núi trong đời văn của mình là một thời gian đáng kể. Từ các giải th-ởng cao
quý dành cho các tác phẩm viết về đề tài này, cộng với sự đón nhận nhiệt thành của
bạn đọc và giới nghiên cứu chúng ta có thể nói sáng tác về đề tài miền núi là một -u
thế đặc biệt của Tô Hoài và nó góp phần to lớn trong việc khẳng định vị trí đặc biệt
quan trọng của ông trong nền văn học Việt Nam hiện đại
1.3: Thực ra miền núi đà trở thành một đề tài hấp dẫn tr-ớc Cách mạng tháng
8-1945 với các cây bút lÃng mạn nh- Lan Khai, Thế Lữ...ở các tác giả này họ chủ
yếu tập trung khai thác những chuyện " đ-ờng rừng" ít nhiều hấp dẫn đ-ợc các độc
giả đ-ơng thời nh-ng giá trị hiện thực ch-a cao. Tô Hoài viết về miền Tây không
phải chạy theo những thị hiếu chuộng lạ của độc giả dễ dÃi mà ông đến với Tây Bắc
4


bằng tất cả sự yêu mến, biết ơn sâu sắc của con ng-ời đà từng gắn bó với mảnh đất
ấy ngót 10 năm trời.

Tô Hoài là một trong những nhà văn có sở tr-ờng viết về miền núi với một
phong cách sáng tạo độc đáo. Ông đà có một số thành tựu đáng kể tiêu biểu là
phong tục, tập quán trong các sáng tác về đề tài miền núi. Có đ-ợc điều này là nhờ
sự am hiểu sâu sắc, gần gũi với đời sống nhân dân đồng bào dân tộc và đặc biệt là
nhÃn quang nhạy bén, sắc sảo của ông về phong tục tập quán. Ông h-ớng ngòi bút
của mình vào hiện thực cuộc sống, vào thực tế và tìm đ-ợc cho mình một lối viết
riêng, đạt đến trình độ nghệ thuật cao.
1.4: Cảm hứng phong tục, tập quán là một đặc điểm phong cách nghệ thuật
của Tô Hoài. Chính vì thế khi tìm hiểu về đề tài này chúng ta sẽ hiểu hơn về phong
cách của nhà văn, bổ sung một cái nhìn toàn diện hơn về cách nhìn của nhà văn, về
sự hiểu biết trải đời của nhà văn. Và ngoài ra khi tìm hiểu về đề tµi nµy nã cịng
gióp Ých rÊt nhiỊu cho chóng ta trong việc giảng dạy tác phẩm của Tô Hoài nói
riêng và các tác viết về đề tài miền núi nói chung của các tác giả khác trong ch-ơng
trình phổ thông.
Trên đây là tất cả những lý do tại sao chúng tôi chọn đề tài này làm khoá
luận tốt nghiệp cho mình.

2/ Lịch sử vấn đề :
Tô Hoài là nhà văn có sức sáng tạo đáng khâm phục. Với hơn 60 năm viết mải
miết không ngừng trên rất nhiều đề tài với nhiều thể loại Tô Hoài đà cho ra đời trên
170 đầu sách. Tất nhiên trong nghệ thuật số l-ợng không có ý nghĩa quyết định mà
điều quyết định là ở giá trị chất l-ợng của tác phẩm. Và với nhà văn Tô Hoài không
phải các tác phẩm của ông đều có giá trị to lớn nh-ng hầu hết các tác phẩm đó ít
nhiều đều có những giá trị nghệ thuật cao và đ-ợc bạn đọc nhiệt thành đón nhận.
Sáng tác của Tô Hoài sớm đ-ợc đông đảo các nhà phê bình, nhiên cứu quan tâm.
Theo thống kê của chúng tôi cho đến nay đà có khoảng hơn 100 bài viết, công trình
nghiên cứu về Tô Hoài ở mọi ph-ơng diện sáng tác. Trong đó có trên 30 bài nghiên
cứu về các tác phẩm viêt về đề tài miền núi của nhà văn.

5



Khi đọc tập truyện ngắn "Núi cứu quốc" (1948)- Tập truyện viết về miền núi
đầu tiên của Tô Hoài, nhà văn Nguyễn Đình Thi đà chỉ ra những -u diểm và hạn
chế trong dứng người dứng cnh miền nũi ca Tô Hoi, nhấn mnh: Tất cả hiện
lên bằng lời văn sinh động, đẹp chắc mà ta đà quen đọc Tô Hoài từ lâu [Phong Lê
(giới thiệu), Vân Thanh (tuyển chọn), 2001, Tô Hoài về tác gia và tác phẩm, Nxb
GD, HN).
Đến năm 1953 tập "Truyện Tây Bắc" xuất bản đ-ợc giới phê bình đánh giá
cao. Trong bi viết Tô Hoi v Truyện Tây Bắc Hong Trung Thông chũ ý nhiều
đến nghệ thuật viết truyện ngắn "M-ờng Giơn" từ cách dẫn truyện đến bút pháp,
ông chỉ ra: Tô Hoi viÕt M­éng Gi¬n d­íi con m·t cða mèt nh¯ th¬” [Phong Lê
(giới thiệu), Vân Thanh (tuyển chọn), 2001, Tô Hoài về tác gia và tác phẩm, Nxb
GD, HN-trang 1228). Tác giả Huỳnh Lý có một cái nhìn khá toàn diện về "Truyện
Tây Bắc", không chỉ đề cập đến chủ đề, nội dung tác phẩm mà còn có những đánh
giá sắc sảo về nghệ thuật: Khi miêu t mốt cnh đẹp, mốt cuốc vui, mốt không khí
gia đình đầm ấm, không ngại nói nhiều, ông đ-a rất đúng lúc màu sắc, hình ảnh và
nhạc điệu vào khiến cho đoạn văn vừa nh- một khúc nhạc, một bức tranh, một bài
thơ [ Phong Lê (giới thiệu), Vân Thanh (tuyển chọn), 2001, Tô Hoài về tác gia và
tác phẩm, Nxb GD, HN-trang 241]
Đọc "Vợ chồng APh", tc gi Nguyễn Văn Long thấy được thành công
của truyện tr-ớc hết ở nghệ thuật xây dựng nhân vật v Nghệ thuật truyện ca
Tô Hoài còn thành công ở chỗ tác giả đà nắm bắt đ-ợc, lựa chọn đ-ợc những chi
tiết chân thực, sinh động mà có sức khái quát cao [ Phong Lê (giới thiệu), Vân
Thanh (tuyển chọn), 2001,Tô Hoài về tác gia và tác phẩm, NxbGD, HN-trang 256]
Năm 1967 tiểu thuyết "Miền Tây" đựơc Nhà xuất bản Văn Học ấn hành.
Liền sau đó có nhiều ng-ời viết về tiểu thuyết này. Nguyễn Công Hoan quan tâm
đến sự gọt dũa, trau dồi câu chữ của Tô Hoài trong tác phẩm. Giáo s- Hà Minh Đức
trong bi viết Tiểu thuyết Miền Tây ca Tô Hoi “ chị ý ®Õn nghƯ tht døng
ng­êi døng c°nh. Gi²o sư Phan Cứ Đệ trong bi Tô Hoi với Miền Tây cho rng

Miên Tây phần nào thể hiện đ-ợc đằc điểm phong cách Tô Hoài Bao giộ củng cỗ
gắng gắn liền chất hiện thực với màu sắc lÃng mạn, trữ tình thơ mộng trong tác
6


phẩm của mình [ Phong Lê (giới thiệu), Vân Thanh (tuyển chọn), 2001,Tô Hoi
về tác giả và tác phẩm, Nxb GD, HN-trang 341] . Khái Vinh đọc "Miền Tây" nhận
thấy Đóc Miền Tây dưộng như ngưội ta bị thiên nhiên thu hút hơn con ng-ời và
khi tiếp xúc với đời sống nhân vật thì phong tục, tập quán lại đ-ợc biểu hiện sinh
động hơn là tâm trạng [ Phong Lê (giới thiệu), Vân Thanh (tuyển chọn), 2001,Tô
Hoài về tác gia và tác phẩm, Nxb GD, HN-trang 360 ].
Năm 1971, Tô Hoài cho công bố tiểu thuyết "Hoàng Văn Thụ". Huyên Kiên
nhận ra một phong cách ng-ời thực việc thùc” cða T« Ho¯i, nhËn thÊy ë tiĨu
thut n¯y “ muốn thể hiện một cách viết [ Phong Lê (giới thiệu), Vân Thanh
(tuyển chọn), 2001,Tô Hoài về tác gia và tác phẩm, Nxb GD, HN-trang 361 ]. Hà
Minh Đức đọc tiểu thuyết của Tô Hoài cũng nhận thấy thế mạnh viết về ng-ời thực
việc thực của Tô Hoài Sứ hiĨu biÕt s©u s·c cða t²c gi° vỊ miỊn nịi, về cc dân
tộc vùng biên giới đà tạo điều kiện và cơ sở cho ngòi bút của tác giả đ-ợc vùng vẫy
một cách thoải mái.
Năm 1984, tiểu thuyết "Họ Giàng ở Phìn Sa" đ-ợc xuất bản nh-ng ít có tiếng
vang. Sè phËn cđa tiĨu thut "Nhí Mai Ch©u" cịng vËy, ra đời trong sự thờ ơ của
độc giả. Thế nh-ng ai có dịp đọc hai cuốn tiểu thuyết này lại rất khen. Mại Ngữ
khàng định: Nhớ Mai Châu là một cuốn tiểu thuyết hay, suất sắc trong đó bộc lộ
phong cách và tài năng nhà văn rất nhiều [ Phong Lê (giới thiệu), Vân Thanh
(tuyển chọn), 2001,Tô Hoài về tác gia và tác phẩm, NxbGD, HN-trang 407]. Phó
gio sư Vân Thanh tiếp túc khàng định gi trị ca "Nhớ Mai Châu" khi viết : Tô
Hoài vẫn luôn luôn cố gắng tìm cho mình một cách viết sáng tạo, mới mẻ về một
vấn đề quen thuộc - miền núi, vùng quê của anh" [Phong Lê (giới thiệu), Vân
Thanh(tuyển chọn), 2001, Tô Hoài về tác gia tác phẩm, Nxb GD, Hà Nội, trang410]
Giào s- còn nêu ngay từ đầu bài viết của mình một niềm trăn trở "Đọc Nhớ Mai

Châu của Tô Hoài, hÃy đừng quên một miền đất xa xôi heo hút"
Giáo s- Phan Cự Đệ trong sách Nhà văn Việt Nam 1945 - 1975 (NxbĐH và
THCN, Hà Nội, 1979). Trong phần viết về Tô Hoài đà bao quát khá toàn diện về
sáng tác của Tô Hoài, cả tr-ớc và sau Cách mạng, trong đó phần viết về sáng tác
của Tô Hoài ở đề tài miền núi khá công phu. Về nghệ thuật Giáo s- chú ý đến
7


phong cách kể chuyện đậm đà màu sắc dân tộc [ Phong Lê (giới thiệu), Vân
Thanh (tuyển chọn), 2001,Tô Hoài về tác gia và tác phẩm, Nxb GD, HN-trang 99].
Trong lời giới thiệu "Tuyển tập Tô Hoài" (tập I, NXB Văn học, Hà Nội, 1987), Giáo
s- Hà Minh Đức có những nhận định sắc sảo về nghệ thuật biểu hiện của Tô Hoài :
Với tc phm Truyện Tây BÃc v Miền Tây, Tô Hoi ghi li sinh đống bng hình
thức nghệ thuật những chặng đ-ờng phát triển của các dân tộc vùng cao từ Cách
mạng dân tộc dân chủ đến Cách mạng XHCN [ Phong Lê (giới thiệu), Vân Thanh
(tuyển chọn), 2001,Tô Hoài về tác gia và tác phẩm, Nxb GD, HN-trang 124]. Ngoài
ra Giáo s- còn đánh giá về tính dân tộc, về cách miêu tả, về ngôn ngữ của Tô Hoài.
Cú thể Gio sư viết: Tính dân tộc cũng đ-ợc biểu hiện đậm nét trong những tác
phẩm của Tô Hoài viết về đề tài miền núi, về biện php miêu t Tô Hoi rất
nhạy cảm với việc tạo dựng không khí và hình ảnh của nhiều ng-ời nhiêù cảnh vào
một bức tranh chung v Tô Hoài giỏi miêu tả thiên nhiên (...) Tô Hoài miêu tả
thiên nhiên theo một cách ngăm nhìn tự nhiên nhẹ nhàng. Không có những dấu vết
ngăn cách khung cảnh thiên nhiên và bức tranh xà hội [ Phong Lê (giới thiệu),
Vân Thanh (tuyển chọn), 2001,Tô Hoài về tác gia và tác phẩm, Nxb GD, HN-trang
137].
Nhìn chung lại các ý kiến đề cập đến các tác phẩm viết về đề tài miền núi của Tô
Hoài có sự thống nhất. Nh-ng hầu hết các bài nghiên cứu chủ yếu vẫn tập trung vào
những vấn đề chính sau:
-


Tô Hoài là nhà văn tiêu biểu viết về miền núi

-

Vấn đề bút pháp hiện thực của nhà văn

-

Vấn đề bút pháp hiện thực kết hợp với bút pháp trữ tình

-

Vấn đề đậm đà màu sắc dân tộc , phong cách biểu hiện

-

Nghệ thuật văn xuôi Tô Hoài

-

Quan niệm nghệ thuật về con ng-ời miền núi của Tô Hoài

Trong sáng tác về đề tài miền núi của Tô Hoài phong cách nổi bật lên là việc
xuất hiện dày đặc các phong tục, tập quán. Có lẽ đây là một thành công lớn của Tô
Hoài về nghệ thuật cũng nh- nội dung. Thành công đó đánh dấu quan trọng trong
b-ớc tiến mới căn bản đối với những tác phẩm viết về miền núi. Bởi phong cách rất
riêng này mà nhà nghiên cứu Trần Hữu Tá khi bàn nét độc đáo vỊ nghƯ tht cđa T«
8



Hoi đ đưa ra ý kiến: Tô Hoài là nhà văn có nhÃn quan phong tục nhạy bén , sắc
sảo" (Tuyển Văn học Việt Nam 1945 1975, Nxb GD, 1990, trang 190). NÐt míi
trong phong c¸ch nghƯ tht của Tô Hoài là những trang viết về phong tục sinh
hoạt, thiên nhiên trữ tình của ng-ời dân miền núi. Về điều này Giáo s- Phan Cự Đệ
viết: Truyện Tây BÃc đ kế thụa nhửng truyền thỗng tỗt đẹp ca văn ho dân tốc.
Tô Hoài đà nghiên cứu lịch sử phong tục, tập quán các dân tộc miền núi một cách
tinh tế sắc sảo (Nh văn Việt Nam, Nxb §H v¯ THCN, 1979, trang 234.).
Nh- vËy vÊn ®Ị phong tục tập quán trong những sáng tác về đề tài miền núi
của Tô Hoài có rất nhiều nhà nghiên cứu đề cập đến. Tuy nhiên đó mới chỉ là những
nhận xét b-ớc đầu mà ch-a đi vào nghiên cứu một cách có hệ thống thành một đề
tài độc lập. Bản thân khoá luận này cố gắng đi vào tìm hiểu nghiên cứu một cách cụ
thể hơn , có hệ thống hơn về vấn đề trên.

3/ Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu:
Sáng tác về đề tài miền núi của Tô Hoài bao gồm nhiều thể loại: tiểu thuyết,
truyện ngắn , phóng sự, bút ký... Trong khuôn khổ đề tài của khoá luận này chúng
tôi tập trung khảo sát một số tiểu thuyết, truyện ngắn và ký, tập trung nhiều đến
phong tục, tập quán. Cụ thể:
-

Về ký : Lên Sùng Đô, Nhật ký vùng cao.

-

Về truyện: Tập truyện Tây Bắc, Núi Cứu Quốc. Họ Giàng ở Phìn Sa

-

Về tiểu thuyết: Miền Tây, Nhớ Mai Châu.


Và đặc biệt ở bản khoá luận này chúng tôi tập trung nhiều hơn cả đến "Truyện Tây
Bắc" và tiểu thuyết 'Miền Tây", hai tác phẩm xuất sắc viết về đề tài miền núi của Tô
Hoài.

4/ Ph-ơng pháp nghiên cứu:
4.1: Ph-ơng pháp khảo sát tác phẩm:
Tác phẩm là căn cứ chính để tiến hành nghiên cứu vì thế chúng tôi tập trung
đọc và nghiền ngẫm kỹ các tác phẩm của Tô Hoài nhất là các tác phẩm viết về đề
tài miền núi.

9


4.2: Ph-ơng pháp thống kê, phân loại:Sau khi khảo sát tác phẩm chúng tôi
tiến hành thống kê các phong tục, tập quán và các chi tiết viết về phong tục, tập
quán. Từ đó phân loại cụ thể các phong tục, tập quán về những nhóm chung.
4.3: Ph-ơng pháp lịch sử-so sánh:
Đặt sáng tác của Tô Hoài viết về miền núi trong toàn bộ sự nghiệp sáng tác của
ông, đồng thời đặt nó trong tiến trình của văn học Việt Nam hiện đại viết về miền
núi. Từ đó có sự đối chiếu, so sánh để xác định đ-ợc vị trí, cũng nh- những đóng
góp của Tô Hoài trong đề tài viết về mìên núi.
4.4: Ph-ơng pháp phân tích, tổng hợp:
Tiến hành phân tích cụ thể các loại phong tục, tập quán trong các tác phẩm viết
về đề tài miền núi của Tô Hoài ở nhiều khía cạnh khác nhau. Sau đó khái quát lên
nghệ thuật miêu tả nó cũng nh- thấy đ-ợc vai trò, ý nghĩa quan trọng của nó trong tác
phẩm. Đồng thời qua đó hiểu thêm về phong cách của nhà văn Tô Hoài.

5/ Nhiệm vụ nghiên cứu:
Thống kê, phân loại cụ thể các phong tục, tập quán trong các tác phẩm viết về đề
tài miền núi đ-ợc khoả sát thành từng nhóm. Nghiên cứu, phân tích về mặt hình thức

thể hiện cũng nh- nội dung mà yếu tố nầy đảm nhiệm.

6/ Cấu trúc của khoá luận:
A: Phần mở đầu: 1/ Lý do chọn đề tài.
2/ Lịch sử nghiên cứu vấn đề.
3/ Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu.
4/ Ph-ơng pháp nghiên cứu.
5/ Nghiệm vụ nghiên cứu.
B: Phần nội dung
Ch-ơng 1: Đề tài miền núi trong sự nghiệp sáng tác của nhà văn Tô Hoài.
Ch-ơng 2: Nghệ thuật thể hiện phong tục, tập quán trong sáng tác về đề tài
miền núi của nhà văn Tô Hoài.
Ch-ong 3: Vai trò, ý nghÜa cđa u tè phong tơc, tËp qu¸n trong sáng tác về đề
tài miền núi của nhà văn Tô Hoµi.
10


C: Phần kết luận

Phần nội dung
Ch-ơng 1
Đề tài miền núi trong sự nghiệp sáng tác của Tô Hoài

1.1: Đề tài miền núi trong văn học Việt Nam sau cách mạng:
Trong văn học Việt Nam sau cách mạng, đề tài miền núi là một đề tài tuy còn
mới mẻ nh-ng thu hút đ-ợc nhiều sự quan tâm, sáng tạo của các nhà văn, nhà thơ.
Chúng ta nói đề tài miền núi là đề tài mới bởi tr-ớc Cách mạng tháng 8/1945, đề tài
quen thuộc và phổ biến trong văn học Việt Nam vẫn là đề tài về nông dân, đề tài
chính trị, đề tài trí thức tiểu t- sản...Cách mạng tháng 8 thành công đà mở ra nhiều
đề tài mới cho văn học nh- : đề tài công nhân, bộ đội, ®Ị tµi Tỉ qc vµ Chđ nghÜa

x· héi...trong ®ã cã đề tài về miền núi.
Cách mạng tháng 8/1945 thành công, Đảng và nhà n-ớc ta lên nắm chính
quyền đà nhanh chóng có những chủ tr-ơng đúng đắn về dân tộc và miền núi. Điều
này không những góp phần làm thay đổi diện mạo của miền núi mà còn có tác động
lớn đến sự hình thành và phát triển đề tài miền núi trong nền văn học sau Cách
mạng.
Ngay tụ nhửng ngy đầu lên nắm chính quyền, Hồ Ch Tịch đ pht biểu:
Đồng bào Kinh hay Thổ, M-ờng hay Mán, Gia Rai hay Êđê, Xrăng hay Bana, và
các dân tộc thiểu số khác đều là con cháu Việt Nam, đều là anh em ruột thịt...
Ngày nay n-ớc Việt Nam là n-ớc chung cả chúng ta, giang sơn và chính phủ của
chúng ta. Vậy nên các dân tộc chúng ta phải đoàn kết chặt chẽ để giữ dìn non n-ớc
ta ( Nhửng lời kêu gọi ca Hồ Ch Tịch, Tập 1, Nxb Sự Thật, 1951, trang 158)
Những năm miền Bắc b-ớc vào xây dựng Chủ nghĩa xà hội, Đảng ta đà có chủ
tr-ơng kịp thời đối với miền núi: Lm cho miền nũi tiến kịp miền xuôi, vùng cao,
11


vùng biên giới tiến kịp vùng nội địa, các dân tộc thiểu số tiến kịp dân tộc Kinh, giúp
các dân tộc phát huy tinh thần cách mạng và khả năng to lớn của mình để tiến lên
Chủ nghĩa xà hội [ Nguyễn Đăng Mnh (ch biên), Văn học Việt Nam 1945-1975,
Nxb Giáo Dục, HN, 1990, Tập 2, trang 184)
Về văn hoá văn nghệ, trong Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung -ơng
Đảng tại Đại hội lần thứ V cũng đà nêu rõ: Mốt nhiệm vú ca Cch mng tư
t-ởng và văn hoá là đ-a văn hoá thâm nhập vào cuộc sống hằng ngày của nhân
dân...Hết sức chăm lo xây dựng đời sống văn hoá ở nông thôn, chú ý đến các vùng
căn cữ củ, vùng cõ đọng bo cc dân tốc.... Đi cùng với chủ tr-ơng xây dựng nền
văn hoá mới, Đảng cũng sớm có định h-ớng cho văn học miền núi- yêu cầu nền văn
học cách mạng phát triển sức sáng tạo và tinh hoa văn nghệ các dân tộc anh em.
Sáng tác của các nhà văn dân tộc thiểu số đ-ợc đề cao. Sáng tác của các nhà văn
miền xuôi viết về miền núi đ-ợc khích lệ và ủng hộ.

Viết về miền núi ngoài do sách l-ợc, đ-ờng lối văn nghệ của Đảng còn do đòi
hỏi của cuộc sống. Bởi miền núi trở thành căn cứ địa cách mạng trong cuộc đấu
tranh giải phóng dân tộc và sau này là xây dựng Chủ nghĩa xà hội. Vì vậy viết về
miền núi trở thành yêu cầu cấp b¸ch cđa thùc tiƠn. Do vËy viÕt vỊ miỊn nói không
chỉ có ý nghĩa văn học mà còn có ý nghĩa về chính trị cần thiết trong một giai đoạn
lịch sử của dân tộc.
Những yêu cầu của cuộc sống và thực tiễn nh- trên đà góp phần hình thành và
phát triển một đề tài mới trong văn học- đề tài miền núi. Những đóng góp của các
nhà văn miền xuôi viết về miền núi từ sau cách mạng là không thể phủ nhận mặc dù
văn học các dân tộc thiểu số ở miền núi cũng có lịch sử phát triển riêng. Các nhà
văn đà viết về miền núi bằng tất cả lòng say mê và trách nhiệm của mình. Chính vì
vậy đề tài miền núi trong văn học Việt Nam thực sự đà tạo nên đ-ợc những thành
quả nhất định góp phần làm phong phú, sâu sắc cho diện mạo văn học Việt Nam
hiện đại.

1.2: Đề tài miền núi trong sự nghiệp sáng tác của Tô Hoài:

12


Tr-ớc cách mạng tháng 8/1945, Tô Hoài h-ớng ngòi bút của mình vào con
ng-ời vùng nông thôn ngoại thành Hà Nội. Ông viết về làng quê với những gì quen
thuộc, đời th-ờng nhất nh- con đ-ờng, ngõ xóm...Làng quê qua những trang viết
của ông hiện lên bởi những đặc điểm riêng, độc đáo của một vùng quê thanh bình
với bao phong tục, tập quán. Mỗi làng quê có một bản sắc riêng, phong tục, tập
quán riêng.
Sau Cách mạng tháng 8/1945 tõ cc sèng qn quanh, chËt hĐp ë vïng n«ng
th«n nghèo nàn, Tô Hoài chuyển sang cuộc sống rộng rÃi, t-ng bừng của nhiều lớp
ng-ời, nhiều địa ph-ơng, hào hứng tham gia Cách mạng. Tô Hoài luôn ý thức sống
chan hoà với quần chúng nhân dân, để hiểu họ ông học tiếng địa ph-ơng, thâm nhập

thực tế, cùng ăn, cùng ở, cùng làm việc với dân tộc anh em. Hơn 10 năm gắn bó với
miền núi, Tô Hoài đà hiểu nhiều về cuộc sống và phong tục của ng-ời dân nơi đây.
Vì thế mà trong sáng tác về đề tài miền núi hơn 40 năm từ "Núi Cứu Quốc" (1948)
đến "Nhớ Mai Châu"(1988), Tô Hoài đà viết bằng tất cả lòng say mê, nhiệt tình và
đầy chân thành trách nhiệm. Điều đó đà đem lại thành công cho ông khi mỗi tác
phẩm ra đời.
Năm 1948, Tô Hoài cho ra đời tËp trun "Nói Cøu Qc". Cïng thêi gian nµy
Nam Cao với những trang nhật ký "ở rừng" xuất bản. Và nếu nh- nhật ký "ở rừng"
mới chỉ là những ghi chép, những cảm nhận ban đầu của Nam Cao về cuộc sống và
con ng-ời miền núi, thì "Núi Cứu Quốc" đà tiến sâu hơn một b-ớc vào xà hội miền
núi. Tập truyện này đà phản ánh đ-ợc cuộc sống của miền núi Cứu Quốc xa xôi với
nhiều đổi thay nhờ Cách mạng, nói lên đ-ợc cảnh sống t-ng bừng của nhiều lớp
ng-ời của địa ph-ơng hào hứng đi theo Cách mạng để kháng chiến. Các nhân vật
nh- Eng, Pảo, Hùng V-ơng, Chẩu...Tinh thần vì kháng chiến, bức tranh đoàn kết
dân tộc đ-ợc tác giả đề cập tới. Tập truyện này không phải không có hạn chế mà
vẫn có nhiều trang văn thể hiện cái nghĩ ch-a sâu, đôi khi còn giễu cợt nhân vật.
Sau ny Tô Hoi có thũ nhận: Tôi đ qu chuống l, thích l v khoe chử [Tô
Hoài, Sổ tay viết văn, Nxb Tác phẩm mới, HN, 1977 ]. Tuy nhiên khi chúng ta đặt
tác phẩm này trong hoàn cảnh nó ra đời thì những trang văn của Tô Hoài đà thực sự
có ý nghĩa vô cùng lớn lao- nó tạo cho ng-ời đọc niềm tin vào con ng-ời miền núi,
vào sự phát triển Cách mạng ở miỊn nói.
13


"Núi Cứu Quốc" của Tô Hoài cùng với nhật ký "ở rừng" của Nam Cao đ-ợc
xem là những tác phẩm văn xuôi đầu tiên của văn học Cách mạng viết về miền núi,
đ-a Nam Cao và Tô Hoài lên vị trí là những nhà văn khai phá về đề tài miền núi của
văn học cách mạng Viêt Nam.
Thág 8/1952, Tô Hoài theo bộ đội chủ lực tiến vào miền Tây tham gia chiến
dịch Tây Bắc, sau chuyến đi này tập "Truyện Tây Bắc" ra đời (1953). Tập truyện

này gồm ba truyện: "C-ú đất cứu m-ờng", "M-ờng Giơn", "Vợ chồng APhủ", viết
về cuộc sống các đồng bào dân tộc M-ờng, Thái, Mèo ở Tây Bắc. Tập truyện đà nói
lên đ-ợc cuộc sống đau xót, thống khổ của các dân tộc vùng cao d-ới ách chiếm
đóng của thực dân Pháp và bọn thổ ty, lang đạo. Tác giả đà cho chúng ta thấy nơi
miền núi xa xôi bọn thống trị đà dùng c-ờng quyền và thần quyền để đè nén, ức
hiếp ng-ời dân. Đó là cha con Tri Châu Né, đoàn châu Cầm Vàng, quan bang kỳ,
cha con thống lý Pá Tra...D-ới sự áp bức của bọn ng-ời này là biết bao số phận
nghèo khổ, bi thảm ở miền núi, trong đó phải nói đến những nhân vật: bà ảng, Mát,
Mỵ, APhủ, chị Yên...Khi đọc tập "Truyện Tây Bắc", Gio sư Phong Lê đ nhận ra:
Kể về những đau th-ơng của ng-ời đời, đó không phải là điều mới trong bất cứ nền
văn học nào. Những đau th-ơng dồn cho ng-ời phụ nữ, đó cũng là chuyện quen
thuộc của văn học Việt Nam. Thế nh-ng đến Tô Hoài, với b-ớc tranh miền núi,
những đau th-ơng của ng-ời phụ nữ miền núi đ-ợc nói lần đầu tiên. Và cũng là lần
đầu tiên ta thấy nỗi thống khổ đè lên số phận con ng-ời nh- cả một trái núi, từ lúc
sinh ra cho đến lớn, từ trẻ cho đến già, từ khiếp này sang kiếp khác" [ Phong Lê
(giới thiệu), Vân Thanh (tuyển chọn),2001, Tô Hoài tác gia và tác phẩm, Nxb GD,
HN, trang 32]. Tô Hoài không chỉ phản ánh đ-ợc cuộc sống thống khổ của ng-ời
dân nghèo miền núi xa xuôi mà bên cạnh đó còn thấy đ-ợc quá trình thức tỉnh của
ng-ời dân miền núi đi theo Cách mạng. Và hơn nữa ông đà thể hiện quá trình này
một cách hợp lí, thuyết phục. Nhờ sự thức tỉnh mà các nhân vật mới có sự đổi đời
tốt đẹp hơn tuy còn nhiều gian khổ, vất vả. Lớp ng-ời trẻ tuổi nh- Nhấn, Sạ, ính,
APhủ, Mỵ,...đ-ợc Tô Hoài xây dựng thành công. Đây là những ng-ời đi đầu gánh
trách nhiệm nặng nề trong nhiệm vụ đổi thay cuộc sống ở địa ph-ơng. Sát cánh
cùng thế hệ này là hình ảnh những anh cán bộ miền xuôi nh- anh Sơn, anh
14


Châu...Chính những ng-ời cán bộ này đà không quản ngại khó khăn, vất vả để
tuyên truyền, vận động, giác ngộ ý thức Cách mạng cho những ng-ời dân miền núi
mà tr-ớc hết đó là Nhấn, Sạ, ính...ở đây chúng ta thấy tác phẩm đà phản ánh đ-ợc

vấn đề sâu sắc có ý nghĩa Cách mạng lớn, đó là tinh thần đoàn kết giữa các dân tộc
anh em, giữa các dân tộc thiểu số và ng-ời kinh, niềm tin vào cán bộ, vào bộ đội,
vào chính phủ giúp nhau trong cuộc sống, đấu tranh chống kể thù, tiến tới giải
phóng quê h-ơng, đất n-ớc. Trong tập truyện này phong cảnh hùng vĩ, nên thơ của
mìên núi, phong tục, tập quán của ng-ời dân miền núi cũng đ-ợc khắc hoạ rõ nét.
Nghệ thuật dựng truyện độc đáo, xây dựng nhân vật đi vào chiều sâu tâm lý, ngôn
ngữ mang dấu ấn dân tộc nh-ng vẫn tạo đ-ợc nét riêng của giọng điệu ngôn ngữ Tô
Hoài. Vì tất cả những lí do trên mà truyện Tây Bắc đ-ợc đánh giá cao, đ-ợc xem là
tc phẩm góp phần khẳng định sự tr-ởng thành của văn xuôi những năm chống
Pháp [ Nguyễn Đăng Mng (ch biên), 1990, Văn học Việt Nam 1945-1975, Nxb
GD, HN, tập 2, trang 186]
Cùng thời kỳ này bên cạnh "Truyện Tây Bắc" (1953) của Tô Hoài, thì "Đất
n-ớc đứng lên" (1955) của Nguyên Ngọc cũng gây đ-ợc tiếng vang lớn. Nếu nhTô Hoài viết về cuộc sống của đồng bào miền núi phía Bắc trong Cách mạng và
kháng chiến thì Nguyên Ngọc viết về cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của
dân làng Kông-hoa ở Tây Nguyên hùng vĩ. Ng-ời lÃnh đạo, ng-ời chiến sỹ tiêu biểu
của cuộc kháng chiến gian khổ nh-ng anh dũng là một ng-ời con của dân tộc Banaanh hùng Núp. Tác phẩm không chỉ dựng lại truyện của làng Kông-hoa mà còn là
truyện của các làng khác, dân tộc khác nh- Xê-đăng, Gia-rai, Mnông...và còn có cả
ng-ời Kinh. Về nghệ thuật cuốn tiểu thuyết này dà tiến lên một b-ớc hiện đại.
Ph-ơng pháp xây dựng nhân vật là điển hình hoá- Núp là nhân vật điển hình, làng
Kông-hoa và sự tích làng Kông-hoa chống Pháp tạo nên hoàn cảnh điển hình...
"Truyện Tây Bắc" của Tô Hoài và "Đất n-ớc đứng lên" của Nguyên Ngọc đÃ
đ-ợc trao giải nhất về truyện-giải th-ởng văn học 1954-1955 của Hội văn nghệ Việt
Nam. Đây là giải th-ởng đầu tiên của văn học viết về mìên núi, lại là giải th-ởng
cao. Điều này đà góp phần khẳng định: cùng với Nguyên Ngọc, Tô Hoài là nhà văn
lớn có công lớn tạo nên giá trị đỉnh cao cho đề tài viết về miỊn nói.

15


Cũng viết về đấu tranh Cách mạng trong thời kỳ xây dựng Chủ nghĩa xà hội và

kháng chiến chống Mỹ, Tô Hoài có tiểu thuyết "Tuổi trẻ Hoàng Văn Thụ" (1971) .
Cuốn tiểu thuyết này viết tiếp những trang vẻ vang của ng-ời miền núi tr-ớc Cách
mạng tháng 8-những gì mà "Truyện Tây Bắc" ch-a viết đ-ợc. ở cuốn tiểu thuyết
này Tô Hoài h-ớng tới lớp ng-ời tiên phong đi đầu vạch đ-ờng chỉ lối cho dân, đó
là những thanh niên dân tộc Tày nh-: Hoàng Văn Thụ, L-ơng Văn Chi, MÃ Hợp...
Vào những năm xây dựng Chủ nghĩa xà hội ở Miền Bắc, trong khi các nhà văn
khác bỏ dở đề tài miền núi để lao vào viết về công cuộc xây dựng ở miền xuôi thì
Tô Hoài vẫn bền bỉ cho xuất bản những phóng sự, bút kí, phóng sự về miền núi nh"Lên Sùng Đô" (1969), "Nhật kí vùng cao" (1969). Những tác phẩm này đà phản
ánh đ-ợc kịp thời cuộc sống mới-xà hội chủ nghĩa ở miền núi. Tr-ớc tác phẩm này
không lâu Tô Hoài viết tiểu thuyết "Miền Tây" (1967), "Miền Tây" chính là sự nối
tiếp, quy tụ các thành tựu của "Truyện Tây Bắc", là hậu của "Truyện Tây Bắc".
Trong "Miền Tây" cũng có chuyện của cuộc đời cũ tăm tối với phiên chợ ảm đạm
khi có hàng của khách Sìn về, có cuộc đời đau khổ của gia đình bà Giàng Súa bị
nghi là "ma gà" phải sống chui lủi trong rừng. Tuy nhiên chủ yếu vẫn là chuyện
cuộc sống mới-xà hội chủ nghĩa ở miền Tây xa xôi của Tổ quốc. Tiểu thuyết phản
ánh sự đổi đời của số phận con ng-ời, những ng-ời nô lệ trong xà hội cũ nay đứng
lên làm chủ quê h-ơng, đất n-ớc. Từ một ng-ời đi làm thuê trong xà hội cũ nay Soá
Toả đà làm chủ tịch xÃ, đứng chủ một lò rèn, làm chủ cuộc sống của mình. Còn gia
đình bà Giàng Súa đà đ-ợc đ-a ra khỏi hang đá, các con bà nay đà tr-ởng thành,
Thào Khay trở thành y sĩ, Thào Mỵ thành thanh niên tích cực trong mọi phong trao
đoàn thể...Toàn bộ tác phẩm là sự ngợi ca không khí hồ hởi, hăng say xây dựng
cuộc sống mới ở mền núi, ngợi ca tinh thần đoàn kết chống lại kẻ thù phá hoại. Và
tác phẩm cũng đà có những trang miêu tả thiên nhiên, miêu tả tâm lí sắc sảo. Còn
có ý kiến Đóc Miền Tây dưộng như ngưội ta bị thiên nhiên thu hũt hơn l con
ng-ời, khi tiếp xúc với đời sống nhân vật thì những phong tục, tập quán lại biểu
hiện sinh động hơn là tâm trạng [Phong Lê(giới thiệu), Vân Thanh(tuyển
chọn),2001, Tô Hoài về tác giả và tác phẩm, Nxb GDHN,trang 360]. Giới nghiên
cứu quan tâm đến cả mặt thành công và hạn chế của tác phẩm, nh-ng đều thừa nhận
giá trị lớn lao mà cuốn tiểu thuyết này đem lại. Và giải th-ởng của Hội nhà văn á
16



Phi năm1972 dành cho tiểu thuyết "Miền Tây" đà một lần nữa khẳng định giá trị
của tác phẩm. Cũng từ cuốn tiểu thuyết này đà khẳng định lại chính Tô Hoài đà có
công lớn tạo nên giá trị đỉnh cao cho mảng đề tài viết về miền núi trong văn học
Cách mạng Việt Nam.
Từ sau 1975 đề tài về miền núi vẫn đ-ợc tiếp tục bởi những nhà văn nh-: Mạc
Phi, Ma Văn Kháng...Cả hai tác giả này đều gắn bó với Tây Bắc, xem Tây Bắc là
quê h-ơng thứ hai của mình. Và từ đó cho ra đời nhiều tác phẩm có giá trị nh-:
"Truyện bản m-ờng" (1968), "Rừng động" (1975-1977) của Mạc Phi; Ma Văn
Kháng có truyện ngắn "Vệ sĩ của quan Châu" (1988), tiểu thuyết "Đồng bạc trắng
hoa xoè" (1979), "Vùng biên ải" (1983). Tuy nhiên khi Mạc Phi, Ma Văn Kháng
cùng một số cây bút ng-ời Kinh khác chuyển đổi đề tài, không tiếp tục viết về miền
núi thì Tô Hoài vẫn bền bỉ sáng tạo không mệt mỏi. Đến 1984 Tô Hoài cho xuất
bản truyện "Họ Giàng ở Phìn Sa"- tác phẩm tập trung theo dõi dòng họ Giàng qua
bao biến động cách mạng vẫn đi về trên một điểm hẹn: Phìn Sa. Toàn bộ câu
chuyện là cảnh đời lạc lối của nhân vật Nhìa Lềnh khi tin vào vua Mèo, vào dòng
họ để rồi cuối đời mới nhận ra mình đang theo đuổi sự giả dối và lừa lọc. Bên cạnh
số phận của Nhìa Lềnh thì truyện cũng xây dựng đ-ợc những nhân vật trẻ tuổi nh- :
PaPao, Thào Tuộc sớm tin vào cách mạng, vào cuộc sống mới.
Năm 1988, Tô Hoài viết tiểu thuyết "Nhớ Mai Châu". Trong bối cảnh cuốn
tiểu thuyết này không phải là Mai Châu trong cuộc sông mới, mà là xứ M-ờng thời
kỳ đầu cách mạng, xứ M-ờng trong sự dành giật, xâu xé của Pháp, Nhật , Tàu
T-ởng để biến mảnh đất này thành căn cứ địa phản động xuyên á. Cuốn tiểu thuyết
đà dựng lên đ-ợc nhiều chân dung ấn t-ợng nh- Lâm, Khang, quan lang Đinh Công
Diêu, quan tây Ti Bôn, quan nhật Mát Su...ở cuốn tiểu thuyết này Tô Hoi đ cố
gắng tìm cho mình một cách viết sáng tạo, mới mẻ về một vấn ®Ị quen thc ”
miỊn nói ” vïng quª cđa anh {Phong Lê(giới thiệu), Vân Thanh(tuyển chọn),
2001, Tô Hoài tác gia, tác phẩm, Nxb Giáo Dục, Hà Nội, trang 410}.
Nh- vậy ta thấy Tô Hoài không chỉ là nhà văn có công khai phá đề tài miền

núi, không chỉ là nhà văn có công lớn tạo nên giá trị đỉnh cao cho mảng đề tài về
miền núi mà còn là nhà văn chung thuỷ về đề tài miền núi.
17


Tô Hoài thực sự có một vị trí rất lớn trong mảng đề tài viết về miền núi của văn
học Việt Nam. Tô Hoài viết về nhiều mảng đề tài khác nhau nh- vùng ngoại thành
Hà Nội, viết cho thiếu nhi, chân dung và hồi ức nh-ng thành tựu lớn mà ông gặt hái
đ-ợc lại ở mảng đề tài viết về miền núi. chính những tác phẩm về đề tài miền núi đÃ
đ-a Tô Hoài lên tầm cao trong văn học Việt Nam hiện đại. Điều này đ-ợc chứng
thực thêm một lần nữa khi nhiều giải th-ởng đà đ-ợc trao cho những tác phẩm của
Tô Hoài, và đó chủ yếu là những tác phẩm thuộc về đề tài miền núi. Chúng ta có thể
liệt kê lại : "Truyện Tây Bắc" (1953) giải nhất truyện của Hội văn nghệ Việt
Nam 1955 1956, "Miền Tây" (tiểu thuyết 4967) giải th-ởng hội nhà văn á
Phi năm 1970. Toàn bộ tác phẩm viết về đề tài miền núi của Tô Hoài đ-ợc đ-a vào
danh sách tác phẩm đ-ợc giải th-ởng Hồ Chí Minh về Văn học Nghệ thuật đợt
I/1996.

18


Ch-ơng 2
Nghệ thuật thể hiện phong tục, tập quán trong sáng tác về đề tài
miền núi của Tô Hoài.

2.1: Khái niệm về phong tục, tập quán:
Để tìm hiểu về phong tục, tập quán trong sáng tác về đề tài miền núi của Tô
Hoài, tr-ớc hết chúng ta phải hiểu một số vấn đề lý luận, một số khái niệm chung
về phong tục, tập quán làm cơ sở cho việc tìm hiểu.
Khái niệm phong tục, tập quán theo cuốn "Từ điển Tiềng Việt căn bản" giải

thích là "Lối sống, thói quen đà thành nề nếp, đ-ợc mọi ng-ời công nhận tuân
theo"( Từ điển Tiếng Việt căn bản, Nguyễn Nh- ý (chủ biên), Đỗ Việt Hùng, Phan
Xuân Thành, Nxb GD, Hà Nội, 1998). Tuy nhiên khái niệm phong tục, tập quán
không chỉ đơn giản nh- vậy mà nó đ-ợc hiểu trên nhiều lĩnh vực xà hội khác nhau
nh-: xà hội học, dân tộc học, văn học, sinh học, tâm lí học... Nh-ng ®Ĩ hiĨu kh¸i
niƯm phong tơc, tËp qu¸n mét c¸ch chÝnh xác, rõ nét tr-ớc tiên chúng ta tìm hiểu nó
ở lÜnh vùc d©n téc häc.
VËy ë lÜnh vùc d©n téc học khái niệm phong tục, tập quán đ-ợc hiểu nh- thế
nào? Đó là thói quen gắn liền với cộng đồng ng-ời nh- một cái gì đó bền vững từ
bao đời nay, theo sự trôi đi của thời gian loại bỏ những gì là tục xấu và giữ lại
những thói quen, tập tục tốt đẹp. Có thể nói d-ới tác động của điều kiện tự nhiên kinh tế với những quan hệ giữa con ng-ời trong dân tộc với nhau, phong tục, tập
quán đ-ợc hình thành và phát triển.
Khái niệm phong tục, tập quán ở lĩnh vực dân tộc học này càng đ-ợc hiểu sâu
hơn, kỹ hơn bởi ý kiến của giáo s- Trần Ngọc Thêm: "Gắn liền với tín ng-ỡng tiếp
nối tín ng-ỡng là phong tục, đó là những thói quen ăn sâu vào đời sống xà hội từ
bao đời nay đ-ợc đa số mọi ng-ời chấp nhận làm theo. Phong: lµ giã, Tơc; lµ thãi
19


quen, phong tơc: lµ thãi quen lan réng. Phong tơc có mặt trên tất cả mọi lĩnh vực
của xà hội, phong tục mang tính cổ truyền, truyền thống văn hoá thĨ hiƯn qua sinh
ho¹t x· héi nh-: Ma chay, c-íi hỏi, lễ tết... Mỗi loại phong tục có bản chất quy
định bởi truyền thống văn hoá của mỗi dân tộc "(Tìm hiểu về bản sắc văn hoá Việt
Nam, Trần Ngọc Thªm, Nxb TP Hå ChÝ Minh, 1996).
Khi chóng ta nãi đến phong tục, tập quán thì không thể không nhắc đến bản
sắc văn hoá dân tộc. Bởi vì phong tục, tập quán đ-ợc thể hiện rõ ở bản sắc văn hoá
dân tộc và ng-ợc lại có thể nói phong tục, tập quán là biểu hiện cụ thể của bản sắc
văn hoá dân tộc.
Thuật ngữ bản sắc văn hoá dân tộc đ-ợc dùng ở nhiều tên gọi khác nhau nhmàu sắc dân tộc, đặc tr-ng dân tộc, tính cách dân tộc... Trong số những thuật ngữ
này thì thuật ngữ bản sắc văn hoá dân tộc đ-ợc dùng nhiều nhất bởi nó mang tính

phổ biến.
Đất n-ớc Việt Nam có 54 dân tộc anh em, trong số này ng-ời Việt chiếm số
đông và sinh sống chủ yếu ở các vùng đồng bằng còn lại 53 dân tộc anh em khác
sống chủ yếu ở các vùng miền núi của n-ớc ta. Các dân tộc dù đông hay ít cũng
sống đan xen với nhau, ở một vùng miền núi có thể có đến hàng chục dân tộc cùng
sinh sống hoà thuận tạo nên các làng bản. Tuy sống cùng một vùng miền với những
điều kiện tự nhiên, xà hội t-ơng đối giống nhau nh-ng mỗi dân tộc lại có một bản
sắc riêng: phong tục tập qu¸n ng-êi MÌo kh¸c phong tơc, tËp qu¸n ng-êi M-êng,
ng-êi Th¸i... ChÝnh sù kh¸c nhau vỊ phong tơc, tËp qu¸n này đà tạo nên những nét
độc đáo, riêng biệt của từng dân tộc mà chúng ta không thể nhầm lẫn. Tuy nhiên
trong một dân tộc lớn là dân tộc Việt Nam thì bản sắc văn hoá dân tộc lại bao gồm
toàn bộ những bản sắc riêng, tiêu biểu là các dân tộc anh em. Và tất cả những bản
sắc riêng này đà tạo cho Việt Nam có đ-ợc bản sắc văn hoá phong phú, độc đáo.
Bản sắc chính là bản chất riêng, màu sắc riêng tạo nên phẩm cách riêng, đặc
tr-ng riêng của một nhân vật. Bản sắc văn hoá dân tộc có một vị trí quan trọng nếu
không muốn nãi lµ quan träng nhÊt trong sù tån vong cđa dân tộc . Nếu mất bản sắc
văn hoá dân tộc thì đất n-ớc chúng ta cũng không còn tồn tại theo đúng nghĩa của
nó. Chình vì vậy mà từ x-a cho đến nay các thế lực xâm chiếm n-ớc ta rất chú trọng
vào điều này. Bọn chúng luôn tìm cách để mỗi ng-ời dân Việt Nam quên đi nguồn
20


gốc của mình, quên đi những phong tục, tập quán tốt đẹp để học theo cái mới một
cách hoàn toàn. Nh-ng dân tộc Việt Nam - mỗi ng-ời dân đất Việt luôn ý thức đ-ợc
bản sắc riêng của mình và giữ gìn và bảo vệ nó. Hàng nghìn năm Bắc thuộc của
phong kiến Trung Quốc trên đất n-ớc ta với âm m-u đồng hoá dân tộc Việt Nam,
biến cả đất n-ớc Việt Nam thành một châu, một huyện của Trung Quốc. Nh-ng dân
tộc Việt Nam đà kiên c-ờng, bền bỉ giữ gìn những bản sắc phong tục, tập quán
riêng bằng mọi giá để đến khi đất n-ớc dành đ-ợc độc lập thì những nét riêng đó lại
bùng lên mạnh mẽ, mÃnh liệt. Trải qua nhiều thăng trầm biến cố của lịch sử đất

n-ớc, bản sắc văn hoá dân tộc ta vẫn tồn tại và phát triển, loại bỏ dần đi những tập
tục lạc hậu và giữ lại những tập tục riêng tốt đẹp.
Khi nói giữ dìn bản sắc văn hóa dân tộc không có nghĩa là chúng ta cứ ôm
kh- kh- nó vào lòng, không học hi nhửng điều hay, nhửng điều tốt đẹp ca cc
dân tộc bạn. Chúng ta phải hoà nhập vào thế giới chung, vào sự phát triển chung của
ton thế giới chỉ có điêù trong sứ ho nhập đó ci tôi ca dân tộc Việt Nam, con
ng-ời Việt Nam vẫn đ-ợc giữ vững. Chúng ta hoà nhập chứ không hoà tan mình,
bản sắc văn hoá Việt Nam phải là một phần không thể thiếu trong bản sắc văn hoá
nhân loại. Mỗi ng-ời dân Việt Nam dù đi đâu, làm gì cũng đều có thể tự hào về
truyền thống văn hoá tốt đẹp của dân tộc mình, tự hào với những phong tục, tập
quán riêng độc đáo mµ chØ ë ng-êi ViƯt Nam míi cã.
Phong tơc, tËp quán là yếu tố quan trọng trong bản sắc văn hoá, muốn hiểu
đúng về nó chúng ta phải hiểu sâu sắc về dân tộc. Mỗi dân tộc có một phong tục,
tập quán riêng nó phản ánh trình độ sinh hoạt, văn minh, tâm lí con ng-ời. Nắm
vững đ-ợc bản sắc văn hoá dân tộc chúng ta mới thấy đ-ợc nét riêng của từng dân
tộc. Và ở đây chúng ta thấy đ-ợc sự đóng góp to lớn của Tô Hoài khi viết về phong
tục, tập quán để làm nổi bật nét tính cách của con ng-ời miền núi.

2.2: Phân loại phong tục, tập quán trong sáng tác về đề tài miền
núi của Tô Hoài:
Mỗi dân tộc miền núi gắn liền với mỗi bản sắc riêng, phong tục, tập quán riêng.
Với những tác phẩm viết về đề tài miền núi của mình, Tô Hoài đi sâu vào tìm hiểu
bản sắc văn hoá, phong tục của các dân tộc M-ờng, Mèo, Thái, Dao. Những dân tộc
21


này có rất nhiều phong tục tốt đẹp cuốn hút độc giả nh-: "C-ớp vợ, ở rể, đi bắt nai,
chơi hang, tắm suối, múa xoè..." và bên cạnh đó cũng có những phong tục kì lạ, lạc
hậu khiến độc giả ngạc nhiên và cảm th-ơng cho những ng-ời dân tộc nghèo khó
nh-:" phong tục xử kiện tàn ác, trẻ con đẻ hoang bị phạt tiền, đàn bà không đ-ợc

chia ruộng, ma chay mê tín..."
Nói đến phong tục, tập quán nó rất đa dạng và phong phú, nh-ng ở những tác
phẩm mà chúng ta nghiên cứu, Tô Hoài chủ yếu đi sâu vào những loại phong tục,
tập quán mà ở đây chúng tôi tạm phân thành ba loại phong tục, tập quán lớn sau;

2.2.1: Loại thứ nhất: Phong tục lễ hội đầu xuân, lễ tết, đón
khách, cảnh sắc thiên nhiên.
Trong phong tục này có thể chia thành các loại phong tục cụ thể hơn:
+ Phong tục đi chơi đầu xuân nh- bắt rúi, bắt sơn d-ơng trong "M-ờng
Giơn".
+ Phong tục đi chợ trong "Miền Tây", "Họ Giàng ở Phìn Sa", "Nhật kí vùng
cao"
+ Phong tục ăn tết của ng-ời Mèo, ng-ời Dao, ng-ời Thái, ng-ời M-ờng trong"
Vợ chồng APhủ', 'Du kích hun",...
+ Phong tơc tiÕp kh¸ch cđa ng-êi miỊn nói trong "Nhớ Mai Châu", "Lên Sùng
Đô", "Tào L-ờng "

2.2.2: Loại thứ hai: Phong tục hôn nhân:
+ Phong tục ở rể của dân tộc thái trong "M-ờng Giơn".
+ Phong tục c-ớp vợ của dân tộc Mèo, HMông trong'"Vợ chồng APhủ", "Họ
Giàng ở Phìn Sa".
+ Phong tục tảo hôn trong " Thào Mỵ kể đời mình"
+ Phong tục con gái nhà Lang chỉ đ-ợc lấy trai nhà Lang trong "Nhớ Mai Châu"

2.2.3: Loại thứ ba: Những tập tục lạc hậu, tàn ác do phong kiến
trung cổ để lại:
+ Tập tục ở cuông trong "M-êng Gi¬n".
22



+ Tập tục đi phiên trong "Nhớ Mai Châu".
+ Tục ng-ời đàn bà goá không đ-ợc chia ruộng công trong "Cứu đất cứu
m-ờng".
+ Tục ng-ời đàn bà bỏ chồng không có tiền trả của cho nhà chồng cũ sẽ trở
thành tôi tớ hầu hạ của nhà quan trong "Họ Giàng ở Phìn Sa".
+ Tục lấy dâu về để có ng-ời làm trong "Vợ Chồng A Phủ" "Du Kích Huyện."
+ Tục mỗi trẻ con đẻ hoang bị phạt 12 đồng bạc trắng hoa xoè trong "Cứu Đất
Cứu M-ờng".
+ Tục đổi tên trong "Họ Giàng ở Phìn Sa" .
+ Tục đi phu đi lính, nếu không đi phu đi lính bị quan thu ruộng bao giới con
lớn mới đ-ợc chi ruộng lại trong "M-ờng Giơn".
+ Tục đàn bà không đ-ợc đi bừa trong "M-ờng Giơn".
+ Tục mê tín, ma chay trong tiểu thuyết" Miền Tây", "Vợ chồng A Phủ", "Họ
Giàng ở Phìn Sa".
+ Tục xử kiện tàn ác trong "Vợ chồng A Phđ".

2.3: NghƯ tht thĨ hiƯn phong tơc, tËp qu¸n trong sáng tác về
đề tài miền núi của Tô Hoài:
Việc tả phong tục, tập quán trong tác phẩm giúp ng-ời đọc có những hiểu biết
về một thời kỳ lịch sử, về một vùng đất xa lạ qua các thói quen sinh hoạt, cách ăn
mặc, giao tiếp, lễ hội... Khi viết về miền núi, Tô Hoài chú ý đến những phong tục
độc đáo của các dân tộc miền núi Tây Bắc. Điều đáng chú ý ở đây là ông đà có sự
nhanh nhạy và quan sát thông minh, độc đáo về phong tục của đồng bào dân tộc, vì
vậy đà viết đ-ợc những trang văn sinh động về phong tục. Trong những trang viết
của ông ta bắt gặp bức tranh phong tục khác hẳn với những gì mà các nhà văn tr-ớc
Cách mạng viết về miền núi. Tr-ớc cách mạng các nhà văn th-ờng viết về miền núi
với những phong tục kỳ quái, man rợ, mông muội.

2.3.1: Nghệ thuật thể hiện phong tục lễ hội đầu xuân, lễ tết, tiếp
khách, cảnh sắc thiªn nhiªn :


23


Víi sù am hiĨu cc sèng miỊn nói céng víi khả năng quan sát tinh tế, nhạy
bén Tô Hoài đà thể hiện cuộc sống và cảnh sắc thiên nhiên sinh động của dân tộc
miền núi. Qua ngòi bút của Tô Hoài ta thấy thiên nhiên ở đây gắn bó với con ng-ời,
hoà quyện vào con ng-ời. Chính vì vậy mà tr-ớc khi b-ớc vào không khí nhộn nhịp,
t-ng bừng của phong tục lễ tết, đầu xuân chúng ta sẽ điểm qua những trang văn đầy
chất thơ của cảnh sắc thiên nhiên miền núi.
Đọc các tác phẩm về đề tài miền núi của Tô Hoài ng-ời đọc bị lôi cuốn bởi
chất thơ đậm đ, trong sng. Nếu ở Núi Cứu Quốc do lần đầu tiếp xũc với miền
núi Tây Bắc cho nên trong việc miêu tả thiên nhiên của Tô Hoài còn có nhiều yếu tố
tự nhiên yêu thiên nhiên nh-ng vẫn có vẻ còn xem ngắm cảch lạ nh- ng-ời tìm
thấy sự kỳ thú trong sự quan sát của mình thì đến tập "Truyện Tây Bắc", "Miền
Tây", "Nhớ Mai Châu" ông đà có đ-ợc những trang miêu tả thiên nhiên hấp dẫn,
đầy chất thơ. Chất thơ ở đây tr-ớc tiên toát lên từ nội dung tác phẩm: vấn đề khát
vọng tự do, hạnh phúc của nhân dân lao động miền núi và con đ-ờng giải phóng họ.
Nó cũng toát lên từ tâm hồn trong sáng, nhân hậu của các nhât vật tích cực và cuộc
sống mới mẻ tốt đẹp hơn dẫu còn vất vả do Cách mạng đ-a lại. Đặc biệt chất thơ
này đà thấm đ-ợm và toả ra trong những bức tranh thiên nhiên giàu màu sắc rực rỡ,
đ-ờng nét uốn cong uyển chuyển của núi rừng Tây Bắc làm nền cho những cảnh
sinh hoạt lao động, vui chơi, thậm chí là hoạt động Cách mạng của con ng-ời.
Mảnh đất Tây Bắc là xứ sở của hoa ban tinh khiết, của rừng hồi ngào ngạt h-ơng,
của hoa mơ, hoa mận, đồi chè... Chính vì Đất nước v con ngưội Miền Tây đ để
th-ơng để nhớ rất nhiều đối với Tô Hoài nên hơn ai hết ông hiểu cặn kẽ về mảnh
đất này. Cộng với tài nghệ quan sát tinh tế nên chỉ chấm phá vài nét mà thiên nhiên
trong các tác phẩm cuả ông hiện lên nh- một bức tranh có màu sắc, đ-ờng nét nhmảnh hồn gắn bó không thể thiếu đ-ợc của núi rừng.
Giữa tr-a nắng hanh đọng từng vũng trong rừng tràm cao vút, im lặng. Một
chiếc cuống gÃy cũng nghe tiếng, bó lá h-ơng nhu trên tảng đá bốc mùi thơm dìu

dịu trong nắng (Mường Giơn, trang 343).
Đó chính là cảnh núi rừng ng-ời Thái, d-ới ngòi bút của Tô Hoài đ-ợc khắc
hoạ bởi những nét vẽ hiền hoà, êm đẹp, lung linh hun ¶o.

24


Nhiều khi nhà văn không cần viết nhiều câu miêu tả mà chỉ cần vài nét bút
chấm phá đà toát lên đ-ợc cái hồn của cảnh vật đầy chất thơ, đ-ợm h-ơng sắc :
S-ơng vờn là là mặt ruộng (Mường Giơn, trang 338) hay Những n-ơng lúa
âm thầm cứ dần dần vàng hoe rồi đỏ ngọt trong khe sâu (Cữu đất cữu mường,
trang 314).
V đây l mùa hoa thuốc phiện nở vo mùa gó rét giử dội cảnh đặc
tr-ng của dân tộc Mèo:
Cái hoa thuốc phiện vừa nở trắng lại ra màu đỏ hau, đỏ thâm, rồi sang màu
tím man mát (Vợ Chồng A Ph, trang 441) .
Trong "Nhật kí vùng cao" và "Lên Sùng Đô' chúng ta bắt gặp cảnh sắc thiên
nhiên đẹp đẽ thơ mộng và cộng vào đó một chút hùng vĩ ca nũi rụng: Những hôm
ở Yên Minh, nhìn phía mặt trời vừa lặn , thấy Yên Minh phẳng ngay một nét d-ới
mép núi xô lên, đây là những núi đá và rừng Du Già, Đ-ờng Th-ợng. Trời rừng vào
lúc tắt nắng, nh-ng bóng tối cũng ch-a xoà xuống , đ-ợm một ánh sáng nhẹ lạ lùng,
khiến ta có một cảm t-ởng mơ màng nh- đến một hòn đảo trời n-ớc mênh mang,
những hòn đảo hoang vắng lạ th-ờng (Nhật Kí vùng cao, trang427) hay : con
chim giẻ quạt xoè lên xoè xuống cái đuôi đen trắng. Mây đùn ngang núi lấp hết lối
ra (Ra Khe Lo Lên Sùng Đô,trang 142).
Với sự quan sát tinh tế nhạy cảm, với tình yêu về miền Tây đất n-ớc tha thiết,
nhà văn Tô Hoài đà tạo đ-ợc những bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp. Nhà văn rất
linh hoạt chuyển đổi cảnh, mỗi điểm mỗi khác không lặp lại. Đều ghi lại tiếng chim
kự nhưng có lịc “ . . . nghe tiÕng nã th¸nh thãt cao thấp nh- tiếng kèn gọi ph-ờng
săn. Nghe tiếng ng-ời ta bảo điềm lành ( Cữu Đất Cữu Mường, trang 313), vo

buổi sng thì Bây giờ là buổi sáng, tiếng chim kỳ cuốn dài theo gió từ các hốc đá
còn mù mịt s-ơng sớm đ-a ra ( Cữu §Êt C÷u M­êng, trang 313), kÕt thịc t²c
phÈm tiÕng chim kự li được miêu t Tiếng chim kỳ lanh lảnh nh- tiếng dục
ph-ơng săn (Cữu Đất Cữu Mường, trang 333)
Hình ảnh con suối tiêu biểu của núi rừng Tây Bắc cũng đ-ợc tác giả miêu tả ở
mỗi đoạn mỗi khác :

25


×