Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

Bút pháp nghệ thuật thơ nôm hồ xuân hương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (562.21 KB, 85 trang )

tr-ờng đại học vinh
khoa ngữ văn
--------------------

Nguyễn Thị An

Khóa luận tốt nghiệp

Bút pháp nghệ thuật thơ
Nôm Hồ Xuân H-ơng

Chuyên ngành: văn học trung đại việt nam

Giáo viên h-ớng dẫn: TS. Tr-ơng Xu©n TiÕu

Vinh - 2006


lời cảm ơn

Để hoàn thành đ-ợc đề tài nghiên cứu này, ngoài phần cố gắng của
bản thân, tôi luôn nhận đ-ợc sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của thầy giáo
h-ớng dẫn: TS. Tr-ơng Xuân Tiếu và các thầy cô giáo trong khoa Ngữ Văn
- Tr-ờng Đại học Vinh; cùng với sự động viên, khích lệ của gia đình,
bạn bè.
Qua đây cho tôi xin đ-ợc bày tỏ những tình cảm chân thành nhất,
lòng biết ơn sâu sắc nhất tới thầy giáo h-ớng dẫn, các thầy cô giáo trong
khoa Ngữ văn và những ng-ời thân đà giúp đỡ, động viên tôi.
Đây là b-ớc đi đầu tiên của một sinh viên trên con đ-ờng tập nghiên
cứu khoa học. Do vậy, đề tài chắc chắn còn nhiều hạn chế, thiếu sót, rất
mong nhận đ-ợc sự đóng góp của quý thầy cô, cùng các bạn sinh viên.


Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn!
Vinh, ngày 18 tháng 5 năm 2006
Tác giả

Nguyễn Thị An


A- Phần mở đầu

I. Lý do chọn đề tài.
Thơ Nôm Hồ Xuân H-ơng là một hiện t-ợng văn học độc đáo và
đặc biệt trong kho tàng thơ ca quốc âm Việt nam thời trung đại. Cùng với
thời gian, trải qua bao thăng trầm của lịch sử nh-ng những thi phẩm của Hồ
Xuân Hương nhửng câu thơ sắc cnh, nhửng đặc sắc vẹ nối dung, nghế
thuật vẫn còn nguyên giá trị.
Từ lúc xuất hiện đến nay, có thể nói rằng, thơ Nôm Hồ Xuân
H-ơng có sức hấp dẫn lạ kỳ, thu hút sự khám phá của nhiều nhà nghiên
cứu, phê bình văn học và đ-ợc sự yêu mến của đông đảo độc giả. Đặc biệt
từ khi xuất hiện văn bản sáng tác, ghi chép về thơ Nôm Hồ Xuân H-ơng thì
có rất nhiều công trình nghiên cứu nông sâu khác nhau.
Không những vậy, thơ Nôm Hồ Xuân H-ơng cũng nh- bản thân
cuộc đời nữ sĩ họ Hồ này còn đầy bí ẩn, nh-ng vẫn hấp dẫn đối với mọi loại
hình nghệ thuật nh- điêu khắc, hội hoạ, âm nhạc, sân khấu, điện ảnh, văn
học
Vậy cái gì đà làm nên sức sống diệu kỳ và làm nên những cách tân,
sáng tạo trong thơ Nôm Hồ Xuân H-ơng? Có nhiều yếu tố, nh-ng một
trong những yếu tố không thể nói đến - Bút pháp nghệ thuật xác định
nh- vậy nên chúng tôi chọn vấn đề nghiên cứu này với rất cả lòng nhiệt
thành, yêu thích khát khao. Và hy vọng rằng việc khám phá nó sẽ góp một
tiếng nói cho sự khẳng định những giá trị thơ Nôm Hồ Xuân H-ơng, cá tÝnh

s²ng t³o kh«ng dĨ gƯ trèn lÉn cða ‚B¯ chịa thơ Nôm.
II. Mục đích nghiên cứu.
Việc nghiên cứu bút pháp nghệ thuật thơ Nôm Hồ Xuân H-ơng
giúp chúng ta thấy đ-ợc những đặc điểm nghệ thuật thơ Nôm Đ-ờng luật
nói chung và thấy đ-ợc những nét cách tân táo bạo mà hợp lý của Hồ Xuân
H-ơng trong nghệ thuật thể hiện thơ trữ tình.


Đồng thời còn nhằm chỉ ra và miêu tả một cách toàn diện, cụ thể
cách vận dụng từ ngữ, cách hành văn, cấu trúc tác phẩm, cách thể hiện của
tác phẩm thơ trong thơ Nôm Hồ Xuân H-ơng.
Ngoài ra còn nhằm phân tích, làm bật nổi đặc tr-ng thi pháp thơ
Nôm Hồ Xuân H-ơng, bởi bút pháp là một phần của thi pháp.
Trên cơ sở đó để tìm cách nhận dạng thơ Nôm Hồ Xuân H-ơng
trong sự phân biệt với thơ Nôm của các nhà thơ khác thời trung đại và giúp
cho việc tìm hiểu những tác phẩm đ-ợc giảng dạy trong ch-ơng trình phổ
thông tốt hơn.
III. Phạm vi giải quyết đề tài.
Di sản văn học Hồ Xuân H-ơng để lại cho hậu thế rất đa dạng,
phong phú. Theo nhiều nhà nghiên cứu văn bản học nh- Hoàng Xuân HÃn,
Đào Thái Tôn, Duy DaoCho biết Hồ Xuân H-ơng có thơ chữ Hán, thơ
chữ Nôm, câu đối Nôm
Do tính chất của một đề tài và thời gian của một khoá luận tốt
nghiệp nên chúng tôi chỉ giới hạn phạm vi giải quyết là những bài thơ Nôm
Hồ Xuân H-ơng. Nh-ng thơ Nôm Hồ Xuân H-ơng có đặc thù là:
- Thơ Nôm truyền tụng (chữ dùng của Hoàng Xuân HÃn) chỉ những
bài thơ của Hồ Xuân H-ơng lúc đầu không đ-ợc ghi lại bằng văn bản, mà
chỉ l-u hành truyền miệng; và mÃi đầu thế kỷ XX ng-ời ta mới ghi chép lại
thành văn bản. Đây chính là những bài thơ nổi tiếng trong thế giới thơ Hồ
Xuân H-ơng.

- Thơ Nôm trong tập thơ chữ Hán L-u h-ơng ký là những bài thơ
Nôm có đầu đề viết bằng chữ Hán và mới đ-ợc s-u tầm vào cuối thế kỷ
XX. Đó là những bài thơ rất hay, nh-ng ch-a thật sự nổi tiếng và ch-a đạt
tới độ hấp dẫn sâu sắc trong thị hiếu thẩm mỹ của bạn đọc nh- những bài
thơ Nôm truyền tụng.
Trên thực tế đó, ý thức chúng tôi h-ớng về tìm hiểu đề tài: Bút pháp
nghệ thuật trong những bài thơ Nôm truyền tụng. Và để tránh lặp từ ngữ,
nên chúng tôi gọi là thơ Nôm Hồ Xuân H-ơng trong quá trình nghiên cứu.


Sách in thơ Hồ Xuân H-ơng thì nhiều, nh-ng độ chính xác cũng chỉ
t-ơng đối. Trong quá trình tìm hiểu đề tài chúng tôi dựa vào văn bản của
Nguyễn Sĩ Cẩn và Đào Thái Tôn.
IV. Ph-ơng pháp nghiên cứu.
Thơ Nôm Hồ Xuân H-ơng là một hiện t-ợng độc đáo của văn học
trung đại. Vì vậy khi coi nó là đối t-ợng nghiên cứu không thể không sử
dụng những nguyên tắc thÈm mü cã tÝnh quy lt: Quan ®iĨm duy vËt lịch
sử (đặt thơ Nôm Hồ Xuân H-ơng vào hoàn cảnh lịch sử, vào tiến trình lịch
sử của văn học Việt Nam thời trung đại để thấy đ-ợc sự tác động, chi phối
của lịch sử, thời đại đến t- duy nghệ thuật của nhà thơ).
Quan điểm duy vật biện chứng (đặt trong t-ơng quan so sánh giữa
nội dung và hình thức trong tác phẩm nhất là đặc điểm mang tính nội dung
và nội dung của hình thức, so sánh nghệ thuật thơ Nôm Hồ Xuân H-ơng
với nghệ thuật thơ Nôm truyền thống)Cụ thể, dựa trên hai nguyên tắc là:
Nguyên tắc đồng đại (đặt trong mối t-ơng quan với các tác giả cùng thời)
và nguyên tắc lịch đại (đặt trong mối quan hệ với tiến trình phát triển của
lịch sử văn học dân tộc) để từ đó thấy đ-ợc nét t-ơng đồng và dị biệt trong
bút pháp nghệ thuật thơ Nôm Hồ Xuân H-ơng.
Ngoài ra, để tìm hiểu và giải quyết đề tài một cách sâu sắc, toàn
diện, chúng tôi còn sử dụng ph-ơng pháp: Tổng phân hợp (nghĩa là từ

sự khái quát tổng hợp đi đến cụ thể hoá, chi tiết hoá từ đó rút ra những kết
luận có cơ sở khoa học về bút pháp nghệ thuật trong thơ Nôm Hồ Xuân
H-ơng); sử dụng ph-ơng pháp thống kê, phân loại để tìm ra đặc tr-ng
chung, tìm ra các mặt biểu hiện của bút pháp nghệ thuật trên cơ sở những
tài liệu cụ thể.
Sử dụng ph-ơng pháp so sánh, miêu tả, đánh giá, nhận xét, đối
chiếuđể thấy đ-ợc sự độc đáo, mới mẻ trong bút pháp nghệ thuật của Hồ
Xuân H-ơng và làm phong phú hơn vốn hiểu biết trong quá trình tìm hiểu
đề tài.


V. Lịch sử vấn đề nghiên cứu.
Về bút pháp nghệ thuật trong thơ Hồ Xuân H-ơng từ tr-ớc đến nay
ch-a có một công trình nào chuyên sâu. Các nhà nghiên cứu th-ờng bàn về
vấn đề tiếng c-ời, về vấn đề dâm tục, vấn đề t- t-ởng Còn bút pháp nghệ
thuật chØ lµ mét mơc nhá n»m lÉn vµo trong vÊn đề khác rất ít đ-ợc nói đến.
Điều đó cũng gây nên một số khó khăn trong việc tìm kiếm tài liệu, trong
định h-ớng chung, nh-ng lại tạo cơ hội cho việc phát hiện ra những điều
mới lạ, chúng tôi chỉ khiêm tốn bàn đến một số bài viết, bài nghiên cứu có
đề cập đến bút pháp nghệ thuật trong thơ Hồ Xuân H-ơng.
Có thể nói các công trình nghiên cứu tr-ớc cách mạng tháng 8
1945 nhìn chung đà có những tìm tòi, khám phá nhất định về con ng-ời
cũng nh- những đặc điểm nội dung, về con ng-ời cũng nh- những đặc điểm
nội dung, hình thức thơ của Hồ Xuân H-ơng (Giai nhân di mặc ra đời năm
1916 đ-ợc xem là cuốn sách mở đầu cho việc nghiên cứu Hồ Xuân H-ơng,
sau đó là Quốc văn trích diễm năm 1925 của D-ơng Quảng Hàm, Nữ l-u
văn học sử năm 1929 của Lê D-, Hồ Xuân H-ơng tác phẩm, thân thế và
văn tài năm 1936 của Nguyễn Văn Hanh
Từ sau cách mạng tháng 8 1945, hiện t-ợng thơ Hồ Xuân H-ơng
đ-ợc nhìn nhận, đánh giá và nghiên cứu một cách sâu sắc và toàn diện trên

tất cả các mặt: hình thức, nội dungtạo nên b-ớc biến đổi về chất trong
quá trình nghiên cứu về bà. Có thể kể tên một số công trình, bài viết tiêu
biểu: Thân thế và thơ ca Hồ Xuân H-ơng Bà chúa thơ Nôm (Lê Tâm
1950), Hồ Xuân H-ơng Bà chúa thơ Nôm (Xuân Diệu), Hồ Xuân H-ơng
ng-ời lạ mặt (Nguyên Sa Trần Bích Lan 1960), Ng-ời Cổ Nguyệt
chuyện Xuân H-ơng (Nguyễn Đức Bính 1962).
Trên b-ớc đ-ờng nghiên cứu về Hồ Xuân H-ơng những thập kỷ 70,
80, 90 đà ghi nhận những công trình giàu tâm huyết của các tác giả nh-:
Thơ Hồ Xuân H-ơng (Nguyễn Lộc 1982), Nghĩ về Thơ Hồ Xuân H-ơng
(Lê Trí Viễn 1987), Thơ Hồ Xuân H-ơng Từ cội nguồn vào thế tôc


(Đào Thái Tôn 1993), Hồ Xuân H-ơng Hoài niệm phồn thực (Đỗ Lai
Thuý 1999).
Có thể đánh giá đây là những công trình đ-ợc viết một cách nghiêm
túc, cẩn trọng, trong đó lựa chọn các bài viết lâu nay đà đ-ợc s-u tầm,
tuyển chọn, giới thiệu t-ơng đối đầy đủ. Điều này góp phần hé mở một vài
nghi vấn giúp cho giới quan tâm có thêm những cơ sở xác đáng cho việc
thẩm định, phê bình. Một số công trình đà đề cập đến những khía cạnh khác
nhau về bút pháp nghệ thuật trong thơ Hồ Xuân H-ơng.
Trong Hồ Xuân H-ơng Hoài niệm phồn thực, Đỗ Lai Thuý đà đề
cập đến bút pháp nghệ thuật thơ Hồ Xuân H-ơng d-ới góc độ tín ng-ỡng
phồn thực. So với các tác giả khác có thể nói đây là một h-ớng tiếp cận
mới. Ông đà giành gần trọn một ch-ơng trong số năm ch-ơng sách
(Ch-ơng ba: Mặt trời trong hang) đề đi sâu tệm hiều thễ giới nghế thuật
thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân H-ơng. Trong ch-ơng này, tác giả đà phân
tích sâu sắc tiếng c-ời Xuân H-ơng (Khúc khích Xuân H-ơng), khẳng định
rằng thơ Hồ Xuân H-ơng là tiếng c-êi cđa niỊm vui sèng, tiÕng c-êi tù do
‚b°n chÊt tiễng cưội Xuân Hương l đề diển đt trng thi đỗi cức v tính
hai mặt ca đội sỗng chữ tiễng cưội không đơn thuần chì l sứ châm biễm,

mỉa mai. Đặc biệt, Đỗ Lai Thuý đà lý giải một cách t-ờng tận phong cách
thơ Hồ Xuân H-ơng (Một phong cách cà khịa) khẳng định việc đ-a ngôn
ngữ riêng, độc đáo của mình vào để làm mới thể thơ Đ-ờng luật trong thơ
Hồ Xuân H-ơng.
Nh- vậy, cuốn sách này đà đề cập một số vấn đề trong bút pháp Hồ
Xuân H-ơng, tuy nhiên lại ch-a có cái nhìn tổng quát, toàn diƯn trong viƯc
®²nh gi² bịt ph²p nghÕ tht cða ‚B¯ chũa thơ Nôm.
Năm 2000, tiểu luận Quan niệm nghệ thuật về con ng-ời trong thơ
Hồ Xuân H-ơng của Bùi Ngọc Minh xuất hiện lại một lần nữa khẳng định
rng tiễng cưội trong thơ Họ Xuân Hương vẹ cơ bn l hướng ngoi.
Tuy nhiên thơ b còn cõ mốt tiễng nõi hướng nối sâu thàm. Nhện


chung, tiĨu ln cđa Bïi Ngäc Minh ®· giíi thiƯu t-ơng đối toàn diện quan
niệm nghệ thuật về con ng-ời trong thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân H-ơng.
Gần đây nhất, cũng có một số công trình nghiên cứu, bài viết về con
ng-ời cũng nh- tài năng văn ch-ơng của Hồ Xuân H-ơng của một số tác
giả nh-: Lạm bàn thơ Hồ Xuân H-ơng (Trần Khải Thanh Thuỷ), Hồ Xuân
H-ơng về tác gia và tác phẩm (Nguyễn Hữu Sơn, Vũ Thanh), Tìm hiểu thế
giới nghệ thuật thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân H-ơng (Tr-ơng Xuân Tiếu)
Cuốn Hồ Xuân H-ơng về tác gia và tác phẩm là cuốn sách tuyển
chọn và giới thiệu một cách hệ thống những công trình nghiên cứu tiêu biểu
về Hồ Xuân H-ơng (về con ng-ời, văn bản, đặc điểm thơ) giúp độc giả có
ci nhện ton diến, sâu sắc hơn đỗi với hiến tượng thơ kự l ny. Cõ mốt
số bà viết trong cuốn sách này có đề cập đến bút pháp nghệ thuật thơ Nôm
Hồ Xuân H-ơng là:
Nguyễn Hồng Phong với bài Nữ Sĩ bình dân Hồ Xuân H-ơng đÃ
khẳng định Hồ Xuân H-ơng là một thi sĩ châm biếm, trào lộng và trữ tình
mà châm biếm trào lộng là chủ yếu. Ngay trong lúc trữ tình tha thiết vẫn
c-ời cợt mỉa mai Họ Xuân Hương l thi sĩ đốc nhất cõ ngòi bũt t thức

một cách sắc sảo, có một bút pháp tả thực và trào lộng bậc thầy
Ta thấy rằng, Nguyễn Hồng Phong đà chú ý nhiều đến nghệ thuật
trong thơ Hồ Xuân H-ơng nh-ng tác giả này đà xuất phát từ điểm nhìn văn
hoá dân gian và xem đó có ảnh h-ởng thế nào đến nghệ thuật thơ Hồ Xuân
H-ơng chứ ch-a đứng ở khía cạnh qua đó tác giả bộc lộ tình cảm chủ quan
của mình, ch-a thấy đ-ợc sự phong phú, đa dạng trong bút pháp nghệ thuật
thơ Nôm Hồ Xuân H-ơng .
Phm Thễ Ngủ khi nõi vẹ Đặc sắc thơ Họ Xuân Hương đ cho thơ
Họ Xuân Hương l lỗi thơ Nôm thuần tuý: Vẹ mặt nghế thuật ta cũng
chì thấy thơ Họ Xuân Hương chính l sứ vươn lên ca văn nghế bệnh dân,
l thơ t nghĩa chân đôi: Bi thơ thưộng cõ hai nghĩa, mốt nghĩa gần gủi
và ngay thùc vỊ sù vËt ë nhan ®Ị, mét nghÜa xa xôi ranh mÃnh là câu
chuyến túc.


ở đây Phạm Thế Ngũ mới chỉ chú ý đến mặt nghệ thuật thơ Hồ
Xuân H-ơng nói chung chứ ch-a chú ý đến những yếu tố trữ tình đặc sắc
trong bút pháp nghệ thuật của Hồ Xuân H-ơng. Do đó ch-a bao quát đ-ợc
hết các mặt nghệ thuật trong bút pháp riêng của bà.
Thanh LÃng khi nói đến nghệ thuật thơ Hồ Xuân H-ơng đà chú ý so
sánh những điểm mới lạ, nổi bật trong thơ bà so với các tác giả tr-ớc và
cùng thời với bài. Thanh LÃng đà nhấn mạnh đến lối thơ phá cách của Hồ
Xuân H-ơng trên nhiều ph-ơng diện: Tả cảnh, ngôn ngữ, đề tài và đặc biệt
ông đà đề cập (tuy còn ít) đến cách diễn tả tình cảm của Hồ Xuân H-ơng
Họ Xuân Hương l mốt trong nhửng ngưội đầu tiên dùng chử nôm na đề
diễn tả tình ýVà là ng-ời tiên phong trong phong trào dùng toàn tiếng
Viết Nam đề diển t tư tường. Như vậy, Thanh LÃng đà nói những cách
bốc lố tệnh cm ca Họ Xuân Hương . Tuy nhiên, ‚c²ch dïng chư n«m na‛
v¯ ‚c²ch dïng to¯n tiƠng ViÕt Nam đề diển t tệnh ý, tư tường mới chì
là một yếu tố trong bút pháp nghệ thuật của thơ Nôm Hồ Xuân H-ơng.

Nguyễn Lộc trong giáo trình Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỷ
XVIII nửa đầu thế kỷ XIX cũng khẳng định trữ tình và trào phúng trong
con ngưội Họ Xuân Hương. Tc gi viễt Họ Xuân Hương l mốt nh thơ
trào phúng, đả kích. Nhiều ng-ời nghĩ nh- vậy. Nh-ng bảo Xuân H-ơng chỉ
là nhà thơ trào phúng đả kích thì quả ch-a hiểu hết cái phong phú đa dạng
của tâm hồn nhà thơ này. Con ng-ời c-ời nhiều mà c-ời sâu chẳng bao giờ
là ng-ời bộc tuyệch, trống rỗng, ruột để ngoài da mà là ng-ời có nhiều suy
nghĩ, nhiều cảm xúc. Trữ tình và tro phũng không đỗi lập nhau. Ngoi ra
tác giả còn khẳng định Hồ Xuân H-ơng là nhà thơ của phụ nữ
Tr-ơng Xuân Tiếu trong Tìm hiểu thế giới nghệ thuật thơ Nôm
truyền tụng Hồ Xuân H-ơng đà có cái nhìn bao quát, toàn diện những biểu
hiện khác nhau của bút pháp nghệ thuật thơ Nôm Hồ Xuân H-ơng và đi đến
khàng định rng ci căn bn lm nên bũt php ch đo trong sng to nghế
thuật thơ Họ Xuân Hương l¯ bịt ph²p trư tƯnh‛.


Hiện nay, một số luận văn, luận án cũng đà bắt đầu tìm hiểu bút
pháp nghệ thuật thơ Nôm Hồ Xuân H-ơng nh-: Nghệ thuật trữ tình trong
thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân H-ơng năm 2003 của Nguyễn Thị Huế đÃ
khẳng định yếu tố trữ tình trong thơ Hồ Xuân H-ơng, Phong cách thơ Nôm
truyền tụng Hồ Xuân H-ơng năm 2005 của Nguyễn Hà Dung
Nh- vậy, qua một số công trình, một số bài viết của các tác giả về
nghệ thuật thơ Nôm Hồ Xuân H-ơng, ta thấy rằng vấn đề bút pháp ch-a
đ-ợc nhìn nhận một cách độc lập mà mới đ-ợc bàn l-ớt qua và nhắc đến rải
rác trong quá trình soi sáng mục tiêu của họ ở các bài viết. Do đó ở chỗ này
hay chỗ khác, vấn đề bút pháp nghệ thuật trong thơ Nôm Hồ Xuân H-ơng
ch-a đ-ợc các tác giả nhìn nhận, giải quyết đánh giá có hệ thống, trực tiếp,
toàn diện và triệt để.
Nêu lên và đ-a ra một số nhận xét trên chúng tôi không mảy may
nghĩ rằng: Đào Thái Tôn, Xuân Diệu, Nguyễn Hữu Sơnvà các tác giả

khác không thể làm đ-ợc việc đó. Đây không phải là hạn chế, nh-ợc điểm
của các bài viết.
Điều mà chúng tôi muốn khẳng định là các tác giả không tự đặt cho
mệnh nhiếm vú nhện nhận vấn đẹ Bũt php nghế thuật trong thơ Nôm Hồ
Xuân Hương như mốt vấn đẹ chuyên biết nhiệm vụ mà chúng tôi đeo
đuổi trong khoá luận này.
Từ những gợi ý hết sức quí báu trong rất nhiều bài viết của các nhà
nghiên cứu, với t- cách là một khoá luận, chúng tôi muốn đ-ợc tiếp tục
nghiên cứu những phác thảo của các nhà nghiên cứu đi tr-ớc và từ đó đ-a ra
kiến giải của mình. Hi vọng khoá luận này sẽ góp thêm tiếng nói khẳng
định vị trí,vai trò quan trọng của thơ Nôm Hồ Xuân H-ơng trong lịch sử
văn học dân tộc.
VI. Cấu trúc của khoá luận.
Để giải quyết tốt những vấn đề mà khoá luận đặt ra, ngoài phần mở
đầu và kết luận, nội dung đề tài đ-ợc triển khai qua ba ch-ơng:


Ch-ơng 1: Sơ bộ tìm hiểu bút pháp nghệ thuật của một số tác giả thơ
Nôm Đ-ờng luật tiêu biểu.
Ch-ơng 2: Bút pháp nghệ thuật trong thơ Nôm Hồ Xuân H-ơng
(nhìn qua ph-ơng diện đề tài, nội dung, ph-ơng thức phản ánh)
Ch-ơng 3: Bút pháp nghệ thuật trong thơ Nôm Hồ Xuân H-ơng
(nhìn qua ph-ơng diện sử dụng chất liệu, ph-ơng tiện nghệ thuật.

B- Nội dung
Ch-ơng 1 :
Sơ bộ tìm hiểu bút pháp nghệ thuật của một số tác giả
thơ nôm đ-ờng luật tiêu biểu

1.1. Giới thuyết về khái niệm bút pháp nghệ thuật.

1.1.1. Từ điển Hán - Việt của Đào Duy Anh đà đề cập đến những nét
nghĩa khác nhau của 2 từ "bút", "pháp". Hiểu một cách sơ l-ợc, gần gũi
nhất "bút" là biên chép, "pháp" là phép nhất định.
1.1.2. Theo "Từ điển thuật ngữ văn học" thì bút pháp là cách viết
văn, cách hành văn. Bút pháp nghệ thuật là cách dùng chữ, cách bố cục,
cách sử dụng các ph-ơng tiện biểu hiện để tạo thành một h×nh thøc nghƯ


thuật hoàn chỉnh trong tác phẩm. Do trực tiếp gắn với lối viết, cách viết nên
khái niệm bút pháp có phần t-ơng đồng với khái niệm phong cách, văn
phong, tuy nhiên nó chỉ là yếu tố của phong cách.
Nh- vậy, nghĩa đen của bút pháp nghệ thuật là cách nói, cách viết.
Nói một cách khái quát hơn đó cách dùng chữ, cách hành văn.
1.1.3. Theo "Từ điển tiếng Việt": "Bút pháp là cách dùng ngôn ngữ
hoặc đ-ờng nét, màu sắc, hình khối, ánh sáng để biểu hiện hiện thực, thể
hiện t- t-ởng trong tác phẩm nghệ thuật" (Từ điển tiếng Việt - NXB Đà
Nẵng, 2002).
ở đây , bút pháp nghệ thuật là cách sử dụng chất liệu ngôn từ để biểu
hiện hiện thực và t- t-ởng.
Tóm lại, khái niệm bút pháp nghệ thuật có thể hiểu là cách hành văn,
cách bố cục, cách sử dụng các ph-ơng tiện biểu hiện để tạo thành một hình
thức nghệ thuật hoàn chỉnh biểu đạt nội dung t- t-ởng của tác phẩm.

1.2. Bút pháp nghệ thuật trong thơ Nôm Đ-ờng luật của một số
nhà thơ tiêu biểu.
Thơ Nôm Đ-ờng luật là một trong những thể loại độc đáo vào bậc
nhất của Văn học Việt Nam. Mét thĨ lo¹i cã ngn gèc ngo¹i lai, tiÕp thu
từ Trung Hoa về mặt thể loại , nh-ng trong quá trình phát triển lại trở thành
thể loại văn học dân tộc, có địa vị ngang hàng với những thể loại văn học
thuần tuý dân tộc nh- truyện thơ viết theo thể lục bát và khúc ngâm viết

theo thể song thất lục bát.
Trong lịch sử văn học Việt Nam, Thơ Nôm Đ-ờng luật có vị trí quan
trọng bởi những đóng góp to lớn của nó đối với sự phát triển của văn học
dân tộc về cả hai ph-ơng diện: thực tiễn sáng tác và ý nghĩa lý luận. Trong
quá trình sáng tạo, các tác giả Việt Nam một mặt vừa phải đảm bảo đặc
tr-ng thi pháp thể loại, mặt khác không ngừng cách tân sáng tạo cả nội
dung lẫn hình thức ngôn ngữ, cấu trúc "Thơ Nôm Đ-ờng luật là mét hiÖn


t-ợng vừa tiêu biểu, vừa độc đáo. Tiêu biểu ở chỗ nó phản ánh những điều
kiện bản chất, quy luật của qúa trình giao l-u tiếp nhận văn học. Độc đáo
bởi thơ Nôm Đ-ờng luật tuy mô phỏng thể thơ ngoại lai nh-ng có vị trí
đáng kể bên cạnh các thể thơ dân tộc [15,Tr21].
Thơ Nôm Đ-ờng luật cũng là một trong những thể loại có thành tựu
lớn vào bậc nhất của văn học Việt Nam. Từ tác phẩm mở đầu hiện còn là
Quốc âm thi tập_ mà có nhà nghiên cứu đà nhận định đó là "đ-ờng g-ơm
thử thách, đ-ờng g-ơm bậc thầy", đến tác phẩm cuối cùng là thơ Nguyễn
Khuyến, diện mạo Thơ Nôm Đ-ờng luật là diện mạo d-ờng nh- không có
tuổi ấu thơ chập chững cũng nh- không có tuổi già. Nhiều tác giả lớn của
văn học Việt Nam là tác giả thơ Nôm Đ-ờng luật . Nhiều tác phẩm giá trị
của văn học dân tộc thuộc vế Thơ Nôm Đ-ờng luật :Quốc âm thi tập của
Nguyễn TrÃi (254 bài) , Hồng Đức Quốc âm thi tập của Lê Thánh Tông và
tác giả thời Hồng Đức (328 bài), Bạch Vân Quốc ngữ thi tập của Nguyễn
Bỉnh Khiêm ( hơn 160 bài), thơ Nôm bà huyện Thanh Quan (6 bài), thơ
Nôm Nguyễn Công Trứ (1000 bài), thơ Nôm Hồ Xuân H-ơng (khoảng 40
bài), thơ Nôm Nguyễn Khuyến (khoảng 70 bài) Có thể nói rằng đây là
những tác giả tiêu biểu làm nên diện mạo thơ Nôm Đ-ờng luật và để lại dấu
ấn phong cách đậm nét nhất.
1.2.1. Thơ Nôm Nguyễn TrÃi:
Nguyễn TrÃi là ng-ời toàn đức toàn tài và là tác giả vĩ đại trong

lịch sử văn học dân tộc thời trung đại. Đức độ và tài năng ấy đà thể hiện
trong sự nghiệp cứu n-ớc cũng nh- sự nghiệp văn học của ông. Là một nhà
văn hoá lớn của dân tộc rất có ý thức về những giá trị tinh thần của đất n-ớc
và con ng-ời Việt Nam, Nguyễn TrÃi đà có đóng góp vĩ đại vào sự phát
triển của văn hoá dân tộc. Trong lĩnh vực văn học, sự đóng góp thể hiện rõ
rệt ở việc đẩy mạnh sự phát triển của thơ Nôm. Kế thừa những thành tựu
của các tác phẩm đời Trần, Quốc âm thi tập của Nguyễn TrÃi đà khẳng
định vị trí ngày càng quan trọng của văn học chữ Nôm trong đồng văn học
Viết.


Quốc âm thi tập là tập thơ Nguyễn TrÃi sáng tác trong thời kỳ làm
quan cho nhà Hậu Lê, d-ới triều vua Lê Thái Tổ và Lê Thái Tông. Đây là
tập thơ thể hiện nỗi buồn, thể hiện tâm sự riªng t- cđa Ngun Tr·i- xãt xa
tr-íc thÕ giíi quan tr-ờng đầy hiểm hóc, phức tạp, gian xảo, -ớc mơ hoài
bÃo lý t-ởng không thể thực hiện đ-ợc Nguyễn TrÃi cáo quan lui về ở ẩn.
Để thể hiện những tình cảm h-ớng nội, thể hiện tiếng lòng của một
nhà nho hành dộng gặp những trở ngại trên b-ớc đ-ờng thực hiện chí h-ớng
hoài bÃo của mình, ngoài việc sử dụng chữ Nôm(bên cạnh chữ Hán) để
sáng tác thơ, Nguyễn TrÃi còn có nhiều sáng tạo xứng đáng đ-ợc các thế
hệ sau coi là tác giả lớn mở đầu cho b-ớc phát triển mới của bộ phận văn
học viết bằng chữ Nôm.
Trong Quốc âm thi tập, chỉ có 71 bài làm theo luật Đ-ờng thi, còn lại
183 bài là những bài thơ ít nhiều có thể cách tự do. Những bài thơ này, cái
nền của nó vẫn là thơ luật Đ-ờng nh-ng số âm trong các câu thì lại có thể 6
từ hoặc 7 từ (lục ngôn xen lẫn với thất ngôn), thậm chí là 5 từ. Chẳng hạn
một số bài nh- : Thủ vĩ ngâm, Ngôn chí (3, 4, 5), Mạn thuật, thuật hứng
Việc sắp xếp câu 6 âm hoặc 5 âm th-ờng không theo một quy cách nào
nhất định, mà tuỳ theo việc thể hiện nội dung t- t-ởng để tác giả lựa chọn
nhịp điệu câu thơ cho thích hợp. Việc vận dụng một cách linh hoạt thơ luật

Đ-ờng tạo cho thơ Nôm Nguyễn TrÃi có âm điệu riêng nhấn mạnh đ-ợc
cái tình ý mà nhà thơ muốn gửi gắm. Rõ ràng đa số thơ Nôm Nguyễn TrÃi
có cấu trúc âm thanh nhịp điệu t-ơng đối tự do. Chính vì thế một phần, mà
thơ Nôm Nguyễn TrÃi không đơn điệu và th-ờng phù hợp với cảm xúc
chân chất, hồn nhiên và nhiều khi sâu sắc, mới mẻ của nhà thơ. Thi Duy
Quốc trong tác phẩm Tự Nôm yên Việt Nam văn hoá khi nói về sáng tác
của Nguyễn TrÃi đà viết : "Giá trị văn học của Quốc âm thi tập là ở chỗ nó
ra đời trong bối cảnh Hán ngữ độc bá trên văn đàn nên sáng tác nó thực
không dễ, sau nữa sự xuất hiện thơ lục ngôn lộ rõ tác giả đang nỗ lực thoát
khỏi ¶nh h-ëng cđa §-êng thi ".


Trong Thơ Nôm Nguyễn TrÃi, tính dân tộc đà thể hiện một cách sinh
động. Là một ng-ời anh hùng nh-ng trong thơ rất bình dị, thể hiện tình yêu
thiên nhiên đất n-ớc, yêu cuộc sống dân dà nơi làng quê. Nguyễn TrÃi đÃ
sử dụng tiếng mẹ đẻ để miêu tả phong vị quê h-ơng đất nứơc rất đậm đà, ý
vị.
Bên cạnh những hình t-ợng -ớc lệ của văn học Trung Quốc (Tùng,
cúc, trúc, mai) còn có rất nhiều hình t-ợng nghệ thuật đ-ợc xây dựng trực
tiếp từ chất liệu đời sống: ao bèo, bè muống, lÃnh mồng tơi, luống cày, bầy
cá, con lợn, con mèo, quả núc nácSự kết hợp một cách nhuần nhuyễn bút
pháp nghệ thuật miêu tả với bút pháp nghệ thuật -ớc lệ tạo nên một sự cách
tân độc đáo trong thơ Nôm Nguyễn TrÃi . Chính những điều đó đà tạo nên
một bút pháp nghệ thuật Thơ Nôm vừa cổ kính, vừa gần gũi, quen thuộc,
vừa giản dị vừa tinh tế. Đặc là hình t-ợng cây chuối- có thể nói rằng đây là
một sự sáng tạo tuyệt vời của nhà thơ ức Trai :
Tự bén hơn xuân tốt lại thêm
Đầy buông lạ, mầu thâu đêm
Tình th- một bức phong còn kín
Gió nơi đâu g-ợng mở xem

(Quốc ©m thi tËp-C©y chuèi)
Kh«ng cã mét c«ng thøc hay mét -ớc lệ "t- t-ởng" nào trong hình
t-ợng cây chuối, mà chỉ có những rung động ngẫu hứng, chỉ có say mê và
sáng tạo, chỉ có những liên t-ởng trực tiếp từ đối t-ợng miêu tả, tàu lá
chuối non còn đang cuộn và cao cả hơn sâu sắc hơn chỉ có tình yêu thiên
nhiên tha thiết, mới tạo nên một hình t-ợng nghệ thuật: vừa chân thực và
thơ mống : bữc tệnh thư phong còn kín, còn sứ e ấp, dịu dng nên giõ cõ
mở thì chỉ là "g-ợng" thôi, nhẹ thôi.
Đặc biệt Nguyễn TrÃi sử dụng rất nhiều từ Việt cổ, những từ thông
dụng trong đời sống, những từ Hán đ-ợc Việt hoá để thể hiện ý thơ, thể
hiện nội dung t- t-ởng của bài thơ, đó là những từ nh- : Bui, Duy …


Bui một lòng cực hiểm thay
(Mạn thuật-Bài 4)
Bui một tấc lòng -u ái cũ
Đêm ngày cuồn cuộn n-ớc triều dâng
(Thuật hứng - Bài 5)
Ngoài ra, Nguyễn TrÃi còn vận dụng một cách chủ động và sáng tạo
tục ngữ, thành ngữ và khẩu ngữ trong thơ của mình, tạo nên một nét phong
cách mới. Thành tựu lớn nhất về mặt này của ông chính là ông đà xây dựng
ngôn ngữ văn học trên cơ sở ngôn ngữ của nhân dân, ngôn ngữ văn học dân
gian.
Nếu nh- nói rằng Thơ Nôm Nguyễn TrÃi vừa sinh động vừa hàm súc,
vừa chân chất vừa mĩ lệ, lại nhiều khi gân guốc độc đáo thì tr-ớc hết là vì
ông có tâm hồn phong phú, t- t-ởng cao đẹp, hình ảnh tế nhị, tính cách
phóng khoáng. Nh-ng cũng không thể quên để thể hiện một cách đầy đủ và
tinh tế tâm hồn ấy, t- t-ởng, tình cảm ấy thì ông đà biết sử dụng một cách
khá thành thục kho văn liệu dân gian với những cảnh sắc, những hình
t-ợng vốn quen thuộc trong đời sống nhân dân. Ông đà biết khai thác một

cách linh hoạt sự phong phú của ngôn ngữ Việt đ-ợc bồi d-ỡng trong thực
tiến dân tộc. Ngoài ra nếu nh- Nguyễn TrÃi đạt đ-ợc nhiều thành tựu xuất
sắc thì cũng là vì ông không gò bó trong khuôn khổ một thể cách thi luật
cố định mà luôn có sự cách tân mới mẻ góp phần to lớn vào sự phát triển
của thơ Nôm dân tộc cũng nh- trong việc khẳng định dấu ấn phong cách
của bài thơ (thể thơ thất ngôn xen lục ngôn).
1.2.2 Thơ Nôm của Lê Thánh Tông và các tác giả "Hội tao đàn":
Hồng Đức quốc âm thi tập phản ánh một thời đại thái bình thị trị
d-ới triều Lê. Do vậy nếu nh- Quốc âm thi tập là tập thơ trữ tình đặc tả nỗi
lòng nhiều tâm sự, ấm ức, dằn vặt, cô đơn, thất vọng của Nguyễn TrÃi thì
đây là tập thơ mang không khí lạc quan, sáng sủa, khẳng định, ngợi ca chế
độ phong kiến, là lời ca, là tiếng reo vui của lòng ng-ời tr-ớc đất trời và chế
độ phong kiến.


Đây là một tập Thơ Nôm lớn, không phải là tác phẩm của riêng một
tác giả mà là tuyển tập của nhiều tác giả, nhiều văn bút khác nhau. Điều đó
thể hiện rõ ở những chùm thơ có tính chất x-ớng hoạ hoặc nhiều bài thơ
cùng lấy chung đề tài, chủ đề. Tập thơ gồm 328 bài thơ đ-ợc chia thành :
Thơ thù tạc - x-ớng hoạ, thơ ca tụng công đức, ca ngợi triều đại, vịnh cảnh
thiên nhiên, vịnh nhân vật lịch sử . Hồng Đức Quốc âm thi tập khá phong
phú về số l-ợng bài thơ nh-ng lại thể hiện khuynh h-ớng sáng tác cung
đệnh, "nặng vẹ ngâm hoa vinh nguyết, đỗi chẽn ho vần, mượn thơ văn
làm trò tiêu khiển cho lớp ng-ời sống đài các phong l-u. Cảm hứng sáng
tạo chủ yếu h-ớng về những cái tao nhà trang trọng. Vì vậy hình thức Hồng
Đức Quốc âm thi tập là thơ cung đình mang màu sắc cung đình.
Về ph-ơng diện bút pháp nghệ thuật, cũng nh- Thơ Nôm Nguyễn
TrÃi , thể thơ chủ yếu trong Hồng Đức Quốc âm thi tập là thể thơ thất ngôn
Đ-ờng luật. Kế thừa tinh hoa văn học truyền thống, những câu thơ trong
Hồng Đức Quốc âm thi tập đà có sự chuyển biến linh hoạt. Thể thất ngôn

xen lục ngôn khá thành thục đặc biệt có bài hoàn toàn lục ngôn nh- bài :
Nơi gọi Bồng, nơi gọi Nh-ợc
Hai bên góp làm Non N-ớc
Đá chồng hòn thấp hơn cao
Sóng giục lớp sau lớp tr-ớc
Phật h- vô, cảnh thiếu thừa,
Khách danh lợi buồm xuôi ng-ợc
Vẳng nghe trên gác boong boong
Lẩn thẩn d-ới chùa lấn b-ớc
(Chùa non n-ớc)
Đặc biệt nhịp điệu của câu thơ lục ngôn rất linh hoạt, chúng ta
th-ờng bắt gặp những câu nhịp 3/3 vốn không có trong thơ lục ngôn hoàn
chỉnh. Số chữ trong các bài thất ngôn xen lục ngôn không nhất định, tạo


khả năng cho thơ vận động biến đổi, phá vỡ kết cấu cũ để tạo ra kết cấu mới
của bài thơ có phần tự do hơn.
Trong bài thơ trên, tình cảm, vẻ đẹp của cảnh sắc chùa non n-ớc có
sự biến hoá theo nhịp điệu của những cặp câu lục ngôn
Hồng Đức Quốc âm thi tập cũng vận dụng các thành ngữ, tục ngữ,
ca dao, dân ca vào thơ ca. Tuy nhiên, so với Nguyễn TrÃi các tác giả Hồng
Đức sử dụng ít hơn. Theo thống kê của Nguyễn Phạm Hùng trong Trên
hành trình văn học trung đại thì Quốc âm thi tập sử dụng tới gần 40 câu
thành ngữ, tục ngữ còn Hồng Đức Quốc âm thi tập chỉ có dăm ba tr-ờng
hợp, trong một số bài có tính giáo huấn nh- :

ấy khuôn hay mẹo thợ nào lừa ?
M-ớp đắng khen ai đổi mạt c-a
(T-ơng phùng)
(Thành ngữ : Mặt của m-ớp đắng)

Đạo cha đức mẹ chất tày non
Lấy thảo mà thơ ấy đạo con
(Tử đạo)
Điều cần l-u ý là nếu nh- Nguyễn TrÃi sử dụng nguyên vẹn nhiều
thành ngữ, tục ngữ thì ở Hồng Đức Quốc âm thi tập không hề có điều đó.
Đó là bởi Hồng Đức Quốc âm thi tập mang nặng tính cung đình, nó thiên
về ngợi ca, khẳng định lạc quan.Còn Quốc âm thi tập lại nặng tính bình
dân, là lời than thở, là nỗi đau đời của nhà thơ ức Trai.
Cũng cần chú ý tới một nét đặc sắc của ngôn từ Hồng Đức Quốc âm
thi tập đó là những tính từ chỉ tính chất, mức độ thể hiện khả năng sử dụng
từ thuần việt một cách thành thạo, điêu luyện của các tácgiả Hồng Đức
Quốc âm thi tập (kêu eo éo, c-ời khặc khặc, xanh êu ểu, múi nồng nÃ
Đặc biệt, so sánh với Hồng Đức Quốc âm thi tập của Nguyễn TrÃi
các tác giả Hồng Đức sử dụng rất rộng rÃi các từ láy. Trong Hồng Đức


Quốc âm thi tập có khoảng 550 từ láy, chủ yếu là từ láy đôi. Cũng bắt đầu
xuất hiện từ láy ba, điều này hầu nh- Quốc âm thi tập không có .Ví dụ:
t-ới t-ới t-ơt, tính tình tinh Trong Hồng Đức Quốc âm thi tập có những
bài thơ đ-ợc sáng tác chủ yếu bằng thơ láy.Ví dụ bài Ng- giang hiểu vọng
,bài Hoạ vần, bài Vịnh trăng số 10.Cả 2 đều có tỷ lệ 32 chữ là từ láy /54
chữ toàn bài :
Cày cạy nàng vào khéo hữu tình
Mặt làu bàu, vóc thỏ thanh thanh
Tròn tròn, méo méo in đòi thuở
Xuống xuống, lên lên suốt mấy canh
Tháng tháng liếc qua làu đỏ đỏ
Đêm đêm liền tới tr-ớng xanh xanh
Yêu yêu dấu dấu đàn ai gÃy
Tính tình, tình hình, tính tính tinh

(Họa vần bài vịnh trăng - bài 10).
Nh- vậy, ta thấy rằng không chỉ nhiều về số l-ợng, các tác giả thời
Hồng Đức còn là những ng-ời có đóng góp rất lớn trong việc sáng tạo từ
láy. Chính sự sáng tạo này làm cho Hồng Đức Quốc âm thi tập đôi khi mộc
mạc, chất phác nh-ng đậm đà phong vị dân tộc. Nhờ có hệ thống từ láy mà
tính chất khuôn sáo, -ớc lệ của những điển cố, những thi liệu Hán học trong
tác phẩm phần nào đ-ợc hạn chế. Nó còn có tác dụng tăng giai điệu, tính
nhạc của câu thơ, âm điệu câu thơ phong phú hơn phù hợp cho việc diễn tả
những tâm trạng reo ca, sảng khoái, vui vẻ , say s-a. Tuy nhiên lại phải thấy
rằng, việc sử dụng từ láy trong Hồng Đức Quốc âm thi tập nhiều khi cũng
cầu kỳ, đậm phong cách bác nhÃ, cung đình. Nh-ng có thể khẳng định rằng
việc sử dụng và sáng tạo từ láy là sự đóng góp lớn của Lê Thánh Tông và
các tác giả thời Hồng Đức đối với sự phát triển ngôn ngữ của dân tộc, của
Thơ Nôm đ-ờng luật.


Nh- vậy, xét về mặt nghệ thuật, Hồng Đức Quốc âm thi tập là sự kế
thừa và phát triển truyền thống Quốc âm thi tập của Nguyễn TrÃi. Nó có
điểm hạn chế nhất là ở nhịp, vần, ở việc sử dụng khẩu ngữ, thành ngữ,
tụcngữ Song nó cũng có mặt v-ợt trội nh- việc sang trọng hoá, quan
ph-ơng hoá ngôn ngữ bình dân, việc sử dụng một cách thành thục, phong
phú từ láy thuần Việt đó còn là việc sử dụng chủ yếu vần trắc trong sáng
tác thơ.
Đây là tập thơ phong phú,đa dạng về đề tài, chủ đề, bút pháp. Nó kết
hợp cả phong cách cao nhà và phong cách bình dân, -ớc lệ và hiện thực, trữ
tình và tự sự, trang nghiêm và hài h-ớc Đặc biệt tập thơ là sự kết hợp
nhuần nhuyễn hài hoà giữa phong cách thơ cung đình thiên về từ ch-ơng
với phong cách thơ điền viên chú trọng tính cụ thể sinh động của đời sống
và phong cách triết lý. Các tác giả thời Hồng Đức với Hồng Đức Quốc âm
thi tập đà đánh dấu một b-ớc rõ rệt văn học Nôm, đặc biệt nâng cao khả

năng biểu hiện của ngôn ngữ văn học dân tộc.
1.2.3. Thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm.
Nguyễn Bỉnh Khiêm là tác giả tiêu biểu của giai đoạn thời Lê Mạc
(thế kỷ 16). Ông làm thơ theo nhiều thể tài cả thơ chữ Hán và chữ Nôm.
ở cả hai mảng thơ này, ông đều có những đóng góp nhất định bằng
phong cách riêng của mình, không lặp lại ng-ời tr-ớc. Nh-ng ở những bài
thơ chữ Hán, sự đóng góp của ông không nổi bật bằng thơ chữ Nôm. Thơ
Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm có khoảng 170 bài trong Bạch Vân Quốc ngữ thi
tập _ Có thể nói rằng đây là sự kế thừa thành tựu thơ Nôm của Nguyễn TrÃi,
của những tác giả Hồng Đức Quốc âm thi tập. Nó góp phần làm cho câu
thơ Tiếng Việt của dân tộc giản dị, trong sáng hơn, gắn với cuộc sống dân
tộc hơn. Thơ Nôm Đ-ờng luật của Nguyễn Bỉnh Khiêm đà đ-ợc Việt hoá
thêm một b-ớc nhất là về mặt từ ngữ, rất gần với thơ Nôm Nguyễn Công
Trứ, thậm chí Nguyễn Khuyến thời sau. Trong những bài thơ đó, không tự


giác mà nhà thơ đà phá vỡ truyền thống khuôn sáo, cầu kỳ, -ớc lệ trong
phong cách thơ Nôm thời Lê Thánh Tông.
Sáng tác của ông là tiếng nói chung của cả tầng lớp tri thức dân tộc
phải sống trong bi suy vi cđa chÕ ®é phong kiÕn. Do sèng vào thời kỳ xÃ
hội phong kiến " không còn cảnh t-ợng thái bình", "khắp nơi chỗ nào
củng mu chy thnh sông", "x-ơng chất nh- núi" vì những cuộc hỗn
chiến giữa các phe phái phong kiến và ngay chính bản thân ông cũng đà trải
qua nhiều thăng trằm biến thiên của lịch sử cho nên thơ Nôm Nguyễn Bỉnh
Khiêm đậm nét phong cách triết lý nhân sinh thế cuộc - triết lý vỊ cc ®êi,
vỊ chÝ khÝ, béc lé niỊm lo lắng thất vọng của một bậc đại trí thức phong
kiến, tr-ớc sự xuống dốc của đạo đức lễ giáo phong kiến, đồng thời là sự
phê phán, tố cáo những thói đời đen bạc - mặt trái của đồng tiền và x· héi
phong kiÕn, tè c¸o chiÕn tranh phong kiÕn phi nghĩa và tội ác của bọn thống
trị. Triết lý chữ "Nhàn", "Tiên" ; quan niệm "xuất xử" đ-ợc đặt ra th-ờng

xuyên trong thơ ông.
Tính triết lý trong thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm ta cũng đà bắt gặp
trong thơ Nôm Nguyễn TrÃi "Thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm cũng nói đến cảnh
nhàn tản nh- thơ Nguyễn TrÃi, nh-ng không chứa đựng khí vị -u uất của
một nhân cách cao cả bị chèn ép, mặt khác lại chán nản về đại cục thiên hạ
và nh÷ng suy t- vỊ triÕt lý"[6,Tr 451].Nh- vËy, cã thĨ nói rằng nếu thơ
Nôm Nguyễn TrÃi là thơ hành động, h-ớng về t-ơng lai thì thơ Nôm
Nguyễn Bỉnh Khiêm là th¬ cđa mét Èn sÜ cịng h-íng vỊ t-¬ng lai nh-ng
đầy thất vọng. Bởi thực trạng xà hội lúc bấy giê kh«ng thĨ cho «ng sù tin
t-ëng nh- Ngun Tr·i. Cả hai đều là thơ triết lý nh-ng Nguyễn TrÃi là triết
lý của một nhà thơ hành động còn Nguyễn Bỉnh Khiêm là triết lý của một
ẩn sĩ có tính chất giáo huấn.
Phong vị riêng của thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm chủ yếu là ở tính
triết lý và giáo huấn. Thơ Nôm của Bạch Vân c- sĩ th-ờng mang một ý tứ
về lẽ biến dịch, lẽ t-ơng sinh, t-ơng khắc, một sự răn dạy, sự mỉa mai... rút
ra từ kinh nghiệm thực tiển của nhân dân và sự chiêm nghiệm của bản thân


nhà thơ. Kết cấu của những bài thơ ấy so với thơ truyền thống không có gì
đặc biệt, nh-ng cái mới là chiều sâu của sự suy t-ởng và lối thể hiện giản
dị, tự nhiên.
Nguyễn Bỉnh Khiêm có những đóng góp tích cực vào sự phát triển
của thơ Nôm, không chỉ về mặt nội dung, đề tài mà còn thể hiện ở sự độc
đáo trong bút pháp nghệ thuật của mình.
Bạch Vân c- sỹ đà xây dựng nên những hình t-ợng nghệ thuật mới
trên nền tảng truyền thống từ ch-ơng cổ. Ông đà sáng tạo nên những hình
t-ợng để chỉ thói đời, dựng nên bức tranh về thời đại mình bằng những "vật
liệu" đơn giản nhất, gần gũi nhất trong tâm hồn ng-ời Việt:
" Thớt có tanh tao ruồi đạm miệng
Ang không mật mỡ kiến bò chi "

(Bạch vân Quốc ngữ thi tập bài 66)

Kiến thác bởi ang bùi ngọt
Ruồi qua vì bát đắng cay
(Bạch vân Quốc ngữ thi tập bài 58)

Cửa v-ơng nhện, nhân vì vắng
Thớt quyền ruồi, ấy bởi tanh
(Bạch vân Quốc ngữ thi tập bài 26)

Với Nguyễn Bỉnh Khiêm, những thớt, ang, thịt, mỡ, kiến, ruồi đÃ
trở thành những ẩn dụ mới - những hình t-ợng "thói đời".
Về ngôn ngữ, thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm đà tiếp thu ảnh h-ởng
của ngôn ngữ văn liệu Hán học, đồng thời ông đà cố gắng Việt hoá những
phần vay m-ợn ấy. Với thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm có thể khẳng định sự
giản dị, thanh thoát của ngôn ngữ văn học dân tộc, trong việc đồng hoá
những chất liệu Hán học, trên cơ sở tiếp thu ngày càng nhiều ảnh h-ởng của
ngôn ngữ nhân dân và ngôn ngữ văn học dân gian. Ngôn ngữ đời sống trong
thơ ông đạt tới một trình độ nghệ thuật khá cao. Những từ quen dùng trong
khẩu ngữ vào thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm bổng trở nên thi vị lạ th-ờng:
Nha rau lại tiếc mùi canh ngọt


Nếm ếch laị thèm có giống măng
(bài 90)

Đặc biệt Tuyết Giang phu tử sử dụng một cách linh hoạt, sáng tạo
nhiều tục ngữ, thành ngữ. Không những thế, nhiều câu thơ laị có dáng dấp
tục ngữ, thành ngữ, trở thành những cụm từ có tính chất châm ngôn, tạo nên
nhịp điệu vững chắc cho câu thơ.

Vuốt mặt còn chừa qua mũi nọ
Rút dây lại đề đồng rừng chăng
(Bài 96)
- Ng-ời ba đấng, của ba loài
Gần son thì đỏ, gần mực thì đen
- Mùi nọ có bùi không có ngọt
Thức kia chầy thắm laị chầy phai
(Bài 42)
Ông còn khai thác những từ lấp láy có giá trị biểu cảm cao, làm cho
hình t-ợng thơ thêm nhịp nhàng, cân đối uyển chuyển sinh động.
Có thể nói rằng chính vì gắn bó mật thiết với ngôn ngữ của nhân dân
nên ngôn ngữ trong thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm rất sinh động và hiện thực.
Hơn nữa, vì tiếp thu ảnh h-ởng của văn học dân gian nên lời thơ của ông
vừa giản dị vừa mĩ lệ:
Thu ăn măng trúc, đông ăn giá
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao
R-ợu đến gốc cây ta sẽ uống
Nhìn xem phú quý tự chiêm bao
Có ai biết đ-ợc lòng tri kỷ
Vòi vọi non cao nguyệt một vầng.
Đồng thời Nguyễn Bỉnh Khiêm còn sử dụng phép đối và cách ngắt
nhịp nghệ thuËt:


Trời còn đấy, đất còn đấy
Bể biển, non dời, cạn lại sâu
(Bài 103)
Thế gian có hỏi : lời ai nhủ
Mụ hÃy rằng: lời khách dại ngây
(Bài 132)

Tr-ớc Nguyễn Bỉnh Khiêm và cùng thời với ông, nhiều nhà thơ đÃ
dùng thơ lục bát và song thất lục bát. Nh-ng tập thơ Nôm của Nguyễn Bỉnh
Khiêm không có một bài nào sử dụng hai thể thơ dân tộc ấy. Thơ Nôm
Nguyễn Bỉnh Khiêm làm theo thể Đ-ờng luật hoặc Đ-ờng luật pha lục
ngôn. Trong số 170 bài thơ Nôm ở tập Bạch vân quốc ngữ thi tập thì có
khoảng 100 bài là thể pha lục ngôn. Nh- vậy là thể Đ-ờng luật ch-a chiếm
-u thế, mà thể thất ngôn pha lục ngôn tõ tr-íc vÉn th«ng dơng. Trong thĨ
thÊt ng«n pha lơc ngôn số l-ợng các câu lục có thể nằm bất cứ vị trí nào ở
trong bài thơ. Thể pha lục ngôn vẫn ch-a có quy cách chặt chẽ, hay nói
chính xác hơn vẫn ít nhiều tự do. Điều đó rất phù hợp với nội dung cần diễn
tả và nhịp điệu cần biến đổi, để thể hiện một cách chân thực và uyển
chuyển cảm xúc của nhà thơ.
Ví dụ: Bài số 76:
áng công danh khá cắp tay
Nhiều phen đà khỏi tiếng tai bay
Hoa mai bạc vì trăng tỏ
Bóng trúc th-a bởi gió lay
Ưu ái chẳng quên niềm tr-ớc
Thị phi tiếng nói sự nay
ĐÃ từng trải sơn hà hết
Đ-ờng thế nhiều nơi hiểm hóc thay.
Tuy nhiên, số l-ợng câu thơ 6 chữ trong Bạch vân quốc ngữ thi tập
giảm khá nhiều so với Quốc âm thi tập và Hồng Đức quốc âm thi tËp. §iỊu


này phản ánh quy luật phát triển của thơ Nôm Đ-ờng luật: hiện t-ợng
không theo quy cách thơ Đ-ờng luật giảm dần và quá trình phát triển thơ
Nôm đ-ờng luật là đi từ thế ch-a ổn định tới ổn định.
Việc dùng thơ Đ-ờng luật để trào phúng mạnh nha từ Nguyễn TrÃi.
Đến Hồng Đức quốc âm thi tập hiện t-ợng này rõ nét hơn. Tới Nguyễn

Bỉnh Khiêm, chức năng trào phúng của thơ Nôm đ-ờng luật đà đ-ợc khẳng
định, là một nhà đạo đức mực th-ớc không thể chê trách, một triết gia lớn
của thời đại, một bậc thầy đầy uy vọng. Nguyễn Bỉnh Khiêm đà sử dụng
một cách đắc địa bút pháp trào phúng trong sáng tác thơ Nôm của mình.
Thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm kết hợp đ-ợc cái gân quốc, khoẻ
mạnh của thơ Nôm Nguyễn TrÃi với sự thuần phục của thơ Nôm thời Lê
Thánh Tông. Thành tựu về thơ Nôm của ông xứng đáng với truyền thống
thơ ca dân tộc và thơ ca dân gian.
Bàn về thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm, Vũ Khâm Lân viết : "Văn
ch-ơng của ông rất là tự nhiên, không gò gẫm, đơn giản mà khoáng đạt,
đạm bạc mà có ý vị, đều có liên quan đến việc dạy đời". Phan Huy Chú
cũng viết : "Một ngàn bài thơ trong Bạch vân am thi tập đại thể là thanh
tao, tiêu sái, hồn hậu, phong nh·, cã ý thøc tù nhiªn" (Theo khãa luËn tốt
nghiệp của Nguyễn Hà Dung: "Phong cách thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân
Hương"). Cõ được sứ gin dị, tứ nhiên, thanh tao ấy chính l do chân
tình của ông đối với đời. Nguyễn Bỉnh Khiêm là nhà thơ triết lý, có phong
cách giáo huấn nh-ng tấm lòng hiền hậu chứa nặng tình đời, "-u thời mẫn
thế".
1.2.4. Thơ Nôm bà huyện Thanh Quan.
Làm nên vẻ rạng rỡ của Đ-ờng luật Nôm thời kỳ này không chỉ có
nét h-ơng xuân của nữ sĩ họ Hồ mà còn có cả g-ơng mặt "hoài cổ" của thơ
bà huyện Thanh Quan. Với ch-a đầy 10 bài thơ, bà huyện Thanh Quan vẫn
có một vị trí xứng đáng trong lịch sử văn học Việt Nam. Thơ bà huyện
Thanh Quan thể hiện một nét tâm lý rất riêng, đó là thoát ly hiện thực, trốn
về quá khứ, đề cao nhà Hậu Lê. Có thể nói rằng tâm hồn dân tộc đ-ợc biểu


×