Tải bản đầy đủ (.pdf) (69 trang)

Thế giới nghệ thuật thơ lưu trọng lư trước cách mạng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (612.83 KB, 69 trang )

khoá luận tốt nghiệp

mục lục
Trang
Mở đầu ......................................................................................................... 1

Ch-ơng 1: Cái tôi trữ tình trong thơ L-u Trọng L- ................................. 5
1.1. Khái niệm cái tôi và cái tôi trữ tình ........................................................ 5
1.2. Cái tôi trữ tình trong thơ mới.................................................................. 6
1.3. Cái tôi trữ tình trong thơ L-u Trọng L- ................................................. 8
1.3.1. Cái tôi mộng t-ởng ......................................................................... 8
1.3.2. Cái tôi sầu buồn............................................................................ 18
1.4. L-u Trọng L- cái tôi trữ tình tiêu biểu cho thơ mới thời kỳ đầu .... 27
Ch-ơng 2: Hình t-ợng thế giới trong thơ L-u Trọng L- ....................... 29
2.1. Hình t-ợng ng-ời em............................................................................ 30
2.2. Hình t-ợng ng-ời giang hồ................................................................... 34
2.3. Hình t-ợng thiên nhiên ......................................................................... 37
2.4. Không gian, thời gian ........................................................................... 41
Ch-ơng 3: Hình thức nghệ thuật thơ L-u Trọng L-.............................. 48
3.1. Thể loại thơ........................................................................................... 48
3.2. Ngôn ngữ thơ ........................................................................................ 55
3.3. Nhạc điệu trong thơ .............................................................................. 58
3.4. Biện pháp tu từ...................................................................................... 62
Kết luận ................................................................................................... 65
Tài liệu tham khảo............................................................................... 67

0


khoá luận tốt nghiệp


Mở đầu

1. Lí do chọn đề tài
Phong trào thơ mới là hiện t-ợng thơ lớn nhất trong nửa đầu thế kỷ XX
đà đ-a thơ ca Việt Nam b-ớc vào thời kỳ hiện đại, tạo nên ảnh h-ởng sâu rộng
đối với sự phát triển thơ ca dân tộc.
Thơ mới là thơ của thời đại cái tôi cá nhân, chịu ảnh h-ởng sâu sắc của
nền văn học nghệ thuật thế giới. Vì thế mỗi tác giả là một thế giới riêng của
cái tôi cá nhân trong v-ờn hoa muôn màu sắc của thi ca Việt Nam. Mỗi một
ngòi bút, mỗi một giọng thơ, mỗi tác giả là cả một thế giới rộng lớn mà ng-ời
đọc cần đi sâu tìm hiểu và khám phá thế giới đó.
Với việc tự xây dựng cho mình một tháp ngà nghệ thuật riêng biệt, các
nhà thơ mới đà tạo nên những tháp thơ mang đậm phong cách và thể hiện
thế giới cái tôi thật đa dạng của mình. Những tháp thơ này thật sự hấp dẫn
bạn đọc, đáng là đối t-ợng của một sự nghiên cứu chuyên sâu có hệ thống.
Cho đến nay những giá trị phong phú của thơ mới về nội dung và nghệ
thuật đà đ-ợc khám phá và khẳng định. Những thế giới nghệ thuật của các nhà
thơ cũng đà đ-ợc nhiều nhà nghiên cứu đề cập đến trong các bài nghiên cứu
của mình. L-u Trọng L- cũng là một cây bút tiêu biểu trong phong trào thơ
mới giai đoạn đầu. Bằng những sáng tác của mình ông đà làm hiện lên tr-ớc
mắt ng-ời đọc một thế giới nghệ thuật phong phú, đa dạng, mang đậm phong
cách L-u Trọng L-. Thế giới nghệ thuật đó còn biết bao bí ẩn cần đ-ợc khám
phá để ta có thể hiểu hơn về hồn thơ L-u Trọng L-.
Đi sâu vào nghiên cứu đề tài này chúng tôi hi vọng sẽ khám phá đ-ợc
thế giới nghệ thuật đầy bí ẩn đó, một thế giới bao trùm mông lung trong mơ
mộng, buồn sầu, những hình ảnh cứ chập chờn h- thực, dòng thời gian chảy
trôi vô định, không gian mờ nhoèmột thế giới vừa thực vừa ảo khó phân

1



khoá luận tốt nghiệp

định rạch ròi. Qua đề tài này chúng tôi hi vọng sẽ đóng góp công sức nhỏ bé
của mình vào việc khám phá thế giới nghệ thuật thơ L-u Trọng L-.
2. Lịch sử vấn đề
Là một cây bút khá tiêu biểu trong giai đoạn đầu của phong trào thơ
mới, L-u Trọng L- cũng đà đ-ợc rất nhiều nhà nghiên cứu quan tâm. Về nhà
thơ này cũng đà có rất nhiều bài viết, những công trình nghiên cứu của các
nhà nghiên cứu lớn nh- Hoài Thanh, Hà Minh Đức, Vũ Ngọc Phan, Lê Đình
KỵNh-ng hầu hết các công trình này chỉ đi sâu tìm hiểu một khía cạnh nào
đó của thế giới nghệ thuật thơ L-u Trọng L- nh- cái tôi trữ tình và nhấn mạnh
khía cạnh nhạc điệu trong thơ L-u Trọng L-, ch-a có một công trình nghiên
cứu nào nghiên cứu một cách khái quát về thÕ giíi nghƯ tht th¬ L-u Träng L-.
Trong “ Thi nhân Việt Nam Hoài Thanh đà khái quát rất chính xác về
cái tôi trữ tình L-u Trọng L- trong hai chữ mơ màng nh- L-u Trọng L- .
Ông khẳng định Mộng! Đó mới là quê h-ơng của L- . Bài viết chỉ nghiêng
về tìm hiểu thế giới mộng của cái tôi L-u Trọng L- mà ch-a khái quát về thế
giới nghệ thuật nhà thơ.
Vũ Ngọc Phan trong bài viết L-u Trọng L- cũng tìm hiểu hồn thơ
L-u Trọng L- ở khía cạnh tình và mộng. Nhà nghiên cứu đà đi sâu tìm hiểu
những rung động nhẹ nhàng, tinh tế của hồn thơ và hoà nó vào cái mơ mộng
muôn th-ở của thi nhân. Ông khái quát L-u Trọng L- là một thi sĩ đa tình và
mơ mộng
Hà Minh Đức cũng chỉ khái quát đ-ợc cái mộng, cái mơ, cái tình của
L-u trọng L- để thấy đ-ợc sự phát triển của cái tôi L-u Trọng L- trong giai
đoạn sau. Thế giới nghệ thuật thơ L-u Trọng L- tr-ớc cách mạng không phải
là cái mà bài nghiên cứu h-ớng đến.
Lê Đình Kỵ đà có những khám phá khá mới mẻ về dòng cảm xúc của
hồn thơ mơ màng chìm đắm trong tình yêu, nh-ng đó cũng chỉ là mét khÝa

c¹nh cđa thÕ giíi nghƯ tht.

2


khoá luận tốt nghiệp

Hoàng Trung Thông với bài viết Nghĩ về nhà thơ L-u Trọng L- cũng
chỉ là những cảm nhận của tác giả về nhà thơ, trong đó L-u Trọng L- đ-ợc
khái quát trong say mê yêu, say mê viết, say mê mộng
Một nhà thơ mới rất chú trọng về âm điệu : L-u Trọng L- , trong bài
viết này Lê Tràng Kiều đà phân tích khá rõ nét đặc sắc của nhà thơ đó là âm
điệu. Đây là một nét mới khác biệt để tạo nên thế giới nghệ thuật thơ L-u
Trọng L- rất khác biệt với các nhà thơ khác.
Nguyễn Văn Long cũng chỉ khái quát L-u Trọng L- trong hai chữ tình
và mộng thế giới thơ của Tiếng thu là thế giới của tình và mộng . Tình L-u
Trọng L- là tình day dứt miên man trong thế giới mộng, cứ mơ màng, day dứt
trong những mối tình t-ởng t-ợng để rồi tan vỡ và lại đau khổ.
Nguyễn Xuân Nam, Nguyễn Tấn Long, Nguyễn Hữu Trọng và nhà
nghiên cứu Thiếu Mai cũng đà có những bài viết về L-u Trọng L-, nh-ng hầu
hết chỉ phân tích tìm hiểu ở những khía cạnh riêng biệt và nhấn mạnh thế giới
mộng ảo của L-u Trọng L-.
Những tác phẩm của L-u Trọng L- cũng đà đi sâu vào lòng ng-ời đọc
bởi cái mới mẻ, độc đáo. Nhiều nhà nghiên cứu cũng đà có những bài viết về
tác phẩm này.
- Thi sĩ L-u Trọng L- với TiÕng Thu - KiỊu Thanh Q
- L-u Träng L- vµ Tiếng Thu - Ngô Văn Phú
- Bài kết thúc tập th¬ TiÕng Thu - L-u Träng L- TiÕng Thu, th¬ nhạc của L-u Trọng L- - Đỗ Đức Hiểu
- Bài thơ Nắng mới Vũ Quần Ph-ơng
Những bài viết, bài nghiên cứu về thơ L-u Trọng L- cũng nh- những

tác phÈm cđa L-u Träng L- th× rÊt nhiỊu nh-ng chØ đem đến cho bạn đọc
những hiểu biết riêng lẻ về từng khía cạnh khác nhau của thế giới nghệ thuật
phong phú L-u Trọng L-.
Quá trình nghiên cứu L-u Trọng L- đà có từ rất lâu và sẽ con kéo dài
bởi thế giới nghệ thuật thơ L-u Trọng L- tr-ớc cách mạng còn rất nhiều vấn

3


khoá luận tốt nghiệp

đề mà ta còn cần phải nghiên cứu.Sẽ còn rất nhiều bài viết, bài nghiên cứu tìm
hiểu thế giới nghệ thuật thơ L-u Trọng L- để bạn đọc có thể hiểu rõ hơn về
nhà thơ tiêu biểu này.
3. Mục đích yêu cầu
1. Thấy đ-ợc cái tôi trữ tình đầy mộng ảo và sầu buồn của nhà thơ L-u
Trọng L-, chính cái tôi trữ tình này đà chi phối toàn bộ thế giới nghệ thuật của
nhà thơ.
2. Tìm hiểu và phát hiện ra thế giới hình t-ợng mà nhà thơ đà khắc hoạ
trong các sáng tác của mình.
3. Khám phá các hình thức nghệ thuật mà L-u Trọng L- đà sử dụng
trong tác phẩm. Thấy đ-ợc cái độc đáo riêng biệt của các hình thức nghệ thuật
mà nhà thơ đà sử dụng.
4. Qua sự tìm hiểu ta có thể khái quát đ-ợc những nét chung, cơ bản
của thế giới nghệ thuật thơ L-u Trọng L-.
4. Ph-ơng pháp nghiên cứu
Chúng tôi kết hợp các ph-ơng pháp : thống kê phân loại, so sánh đối chiếu, phân tích tổng hợp.
5. Cấu trúc luận văn
T-ơng ứng với nhiệm vụ đặt ra, ngoài phần mở đầu và phần kết luận.
Nội dung luận văn đ-ợc triển khai trong 3 ch-ơng.

Ch-ơng 1. Cái tôi trữ tình trong thơ L-u Trọng L-.
Ch-ơng 2. Hình t-ợng thế giới trong thơ L-u Trọng L-.
Ch-ơng 3. Hình thức nghệ thuật thơ L-u Trọng L-.

4


khoá luận tốt nghiệp

Ch-ơng 1 : Cái tôi trữ tình trong thơ l-u trọng l1.1. Khái niệm cái tôi và cái tôi trữ tình.
1.1.1. khái niệm cái tôi.
Cái tôi là một khái niệm triết học, nó đánh dấu ý thức đầu tiên của
con ng-ời về bản thể tồn tại của chính mình, để nhận ra mình là một con
ng-ời khác với tự nhiên và khác với những ng-ời khác.
Các nhà triết học duy tâm nh- : R.Đề Các, I. G. Phichrê, G.Hêghen, đến
chủ nghĩa Phrớt, chủ nghĩa hiện sinh đều khẳng định cái tôi là ph-ơng diện
trung tâm của tâm hồn con ng-ời, là cốt lõi của ý thức.
Triết học duy vật của chủ nghĩa Mác Lê Nin lại khẳng định cái tôi
là trung tâm tinh thần cđa con ng-êi cã quan hƯ tÝch cùc ®èi víi thế giới, đối
với bản thân mình. Triết học Mác đà xác định giá trị con ng-ời cá nhân từ bản
thân con ng-ời với t- cách là chủ thể và khách thể của các mối quan hệ. Mác
viết Sự giàu có thực sự về mặt tinh thần của cá nhân hoµn toµn phơ thc vµo
sù giµu cã cđa quan hƯ hiƯn thùc cđa hä” , chØ cã con ng-êi ®éc lập kiểm soát
những hành vi của mình và có khả năng thể hiện tính chủ động toàn diện mới
có cái tôi của mình.
Cái tôi chính là cấu trúc phần tự giác, tự ý thức của nhân cách. Có thể
coi đó là trung tâm tinh thần, ý nghĩa điều chỉnh dự báo của nhân cách mang
tính định h-ớng về động cơ, niềm tin, lợi ích, thế giới quan, là cơ sở hình
thành những tình cảm xà hội của con ng-ời và xác định mặt cá tính của nhân cách.
Nh- vậy, triết học Mác Lê Nin đà thấy đ-ợc vai trò tích cực của cái

tôi. Đó là một khái niệm về cấu trúc nhân cách mang tính phổ quát. Hiện
t-ợng cái tôi vừa mang tính xà hội lịch sử, vừa phân biệt cái độc đáo và
khẳng định tính tích cực của nhân cách cá nhân.
Quan niệm về cái tôi triết học và khoa học nhân văn hoặc đóng vai
trò phạm trù, hoặc có mối liên hệ chi phối, quen thộc với cái tôi trữ tình trong
thơ ở các thời ®¹i.

5


khoá luận tốt nghiệp

1.1.2. Khái niệm cái tôi trữ tình.
Cái tôi trữ tình là sự thể hiện một cách nhận thức và cảm xúc đối với thế
giới và con ng-ời thông qua lăng kính cá nhân của chủ thể và thông qua việc
tổ chức các ph-ơng tiện của thơ trữ tình tạo ra một thế giới tinh thần riêng
biệt, độc ®¸o mang tÝnh thÈm mü nh»m t¸c ®éng ®Õn ng-êi đọc.
Bản chất của cái tôi trữ tình là một khái niƯm tỉng hßa nhiỊu u tè héi
tơ theo quy lt nghệ thuật, bao gồm cả ba ph-ơng diện : Bản chất chủ quan
cá nhân, đây là mối liên hệ giữa tác giả với cái tôi trữ tình đ-ợc thể hiện trong
tác phẩm; Bản chất xà hội của cái tôi trữ tình là mối quan hệ của cái tôi trữ
tình và cái ta cộng đồng; Bản chất thẩm mỹ cái tôi trữ tình là trung tâm sáng
tạo và tổ chức văn bản.
Cả ba ph-ơng diện cá nhân xà hội thẩm mỹ đều nằm trong hình
thức thể loại trữ tình. Cái tôi trữ tình khác về chất so với cái tôi nhà thơ, đó là
sự khác nhau giữa cuộc đời và nghệ thuật, giữa chủ nghĩa tự nhiên và chủ
nghĩa hiện thực, giữa nguyên mẫu và điển hình, giữa gốc rễ và cành lá
nảy nở sinh động của nó. Cái tôi trữ tình không chỉ là cái tôi nhà thơ, nó còn
là cái tôi thứ hai hoặc cái tôi đ-ợc khách thể hóa, đ-ợc thăng hoa trong nghệ
thuật và bằng nghệ thuật.

Cái tôi trữ tình có quan hệ chặt chẽ với cái tôi nhà thơ nh-ng từ cái tôi
nhà thơ đến cái tôi trữ tình còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác.
1.2. Cái tôi trữ tình trong thơ mới
Bản chất của thơ lÃng mạn là tiếng nói của cái tôi cá nhân. Kiểu nhà thơ
lÃng mạn song hành với sự tự ý thức của cá nhân nh- là một cá thể độc đáo,
riêng biệt. Thơ lÃng mạn là thơ của tâm hồn, tâm hồn ấy đà thoát ra khỏi tính
quy phạm và nó đà bộc lộ hết mình, để tâm hồn tiếp xúc trực tiếp với ngoại
giới . Cái tôi trữ tình v-ợt lên hoàn cảnh bằng những t-ởng t-ợng khác
th-ờng, bằng mộng ảo, hoài niệm hoặc bằng tôn giáo, lịch sử, truyền thuyết
chỉ với mục đích là khẳng định mình, khẳng định sự tự do của mình.
Hoài Thanh trong Thi nhân Việt Nam viết Ngày thứ nhấtchữ tôi
xuất hiện trên thi đàn Việt Nam, nó thật bỡ ngỡ. Nó nh- lạc loài nơi ®Êt
kh¸ch. Bëi nã mang theo mét quan niƯm ch-a tõng cã ë xø nµy : quan niƯm
6


khoá luận tốt nghiệp

cá nhân : Đời chúng ta nằm trong vòng chữ tôi, mất chiều rộng ta đi tìm
chiều sâu
Lê Đình Kỵ cũng khẳng định thơ mới là thơ của cái tôi . Cái tôi trữ
tình đà x-ng danh và biểu hiện mình một cách trực tiếp qua các đại từ tôi
ta anh .Nó đề cao trạng thái, địa vị của cái tôi cá nhân.
Ta là một là riêng là thứ nhất
Trong thơ mới cái tôi bộc lộ mình rõ nét hơn và hầu khắp trong thơ. Cái
tôi trữ tình luôn nằm ở bình diện thứ nhất với những câu thơ định nghĩa :
Tôi là thi sĩ của th-ơng yêu
Tôi chỉ là ng-ời mơ -ớc thôi
Tôi chỉ là một khách tình si
Tôi là một kẻ mơ màng

Yêu sống trong đời giản dị bình th-ờng
Cái tôi trữ tình trong thơ mới thỏa sức tung hoành khẳng định giang sơn
và thế giới riêng của mình, những cá tính riêng biệt và t- thế của cái tôi trữ
tình đ-ợc bộc lộ rõ nét :
Tôi là con chim đến từ núi lạ
Ngứa cổ hót chơi !
( Xuân Diệu )
Không những thế cái tôi trữ tình còn là trung tâm cảm hứng, giÃi bày,
thể hiện và tự bộc lộ mình :
Tôi muốn đi bên cạnh cuộc đời
Trăm năm theo dõi đám mây trôi
Cái tôi trữ tình trong thơ mới còn là cái tôi luôn thể hiện nỗi buồn, sự cô
đơn một cách trực tiếp :
Tôi buồn không hiểu vì sao tôi buồn
L-u Träng L- trong “ TiÕng thu” cịng ®· thĨ hiƯn rõ cái tôi của mình
một cách độc đáo và thật đặc sắc, hiên ngang cùng tháp Chàm vững chắc của
Chế lan Viên, sánh ngang cùng nỗi sầu vũ trụ của Huy CậnCái tôi trữ tình
L-u Trọng L- là một thế giới của những đắm say mơ màng và nỗi buồn sầu
không duyên cớ.

7


khoá luận tốt nghiệp

Sóng cây gió gợn giời bao la sầu
Cái tôi trữ tình trong thơ mới còn là một cái tôi thoát ly cuộc sống hiện
thực. Điều này cũng do hoàn cảnh lịch sử thời kỳ đó. Tầng lớp trí thức tiểu tsản muốn thoát khỏi hiện thực xà hội nh-ng họ không biết đi về đâu, họ tìm
cách đ-a mình vào một thế giới của riêng mình. Chế Lan Viên đà cuốn mình
vào thế giới Chàm u linh với những ma hời và một thế giới xa xăm cuối chân trời :

HÃy cho tôi một tinh cầu giá lạnh
Một vì sao trơ trọi cuối trời xa
Thế lữ thì lai mơ về một chốn bồng lai tiên cảnh :
Trời cao xanh ngắt.- Ô kìa
Hai con hạc trắng bay về Bồng Lai
Hay Vũ Hoàng Ch-ơng chìm đắm trong thÕ giíi cđa say :
“ Say ®i em! Say đi em!
Say cho lả lơi ánh đèn
L-u Trọng L- thì lại chìm đắm trong những giấc mộng tình ái và giấc
mơ giang hồ để rồi lại giật mình chìm trong những nỗi sầu :
Tình ái hay đâu mộng cuối trời
Nh- vậy cái tôi trữ tình trong thơ mới là một thế giới đầy những đ-ờng
nét, hình ảnh của cái tôi nhà thơ. Nó tạo nên đ-ợc những tháp ngà nghệ thuật
cao vút và là đối t-ợng của các nhà nghiên cứu.
1.3. Cái tôi trữ tình trong thơ L-u Trọng LCái tôi trữ tình trong thơ L-u Trọng L- tr-ớc cách mạng có thể nói là
một thế giới riêng biệt, đó là thế giới của mộng sầu yêu. hay nói một
cách khác nó là thứ khí quyển dày đặc bao bọc toàn bộ thi phẩm của ông.
1.3.1. Cái tôi mộng t-ởng
tiếng thu là một miền đầy mơ hồ, huyền hoặc, mông lung, mộng
xuyên thấm vào câu chữ, hình ảnh, nhạc điệu, chi phối thế giới nghệ thuật thơ
Tiếng thu . Lắng nghe Tiếng thu không phải chỉ bằng thính giác mà phải
thả cả linh hồn vào suối mộng của thi nhân, nghe thi nhạc, thi hình, nghe tiếng
rạo rực thổn thức của linh hồn. Muốn xâm nhập vào vũ trụ riªng t-” Êy

8


khoá luận tốt nghiệp

ta phải theo ng-ời thơ n-ơng nhẹ từng b-ớc, nếu đặt chân quá mạnh thế giới

ấy sẽ vì tan vµ biÕn mÊt.
ThÕ giíi “ méng” cđa “ Tiếng thu đ-ợc lan tỏa từ tâm hồn s-ơng khói
phiêu lÃng của L-u Trọng L-. Hoài Thanh đà hoàn toàn đúng khi cố định ấn
t-ợng chung của mình về thơ L-u Trọng L- ở hai chữ mơ màng nh- L-u
Trọng L- . Ông cũng đà từng khẳng định mộng đó mới là quê h-ơng của L-.
Thế giới mộng trong Tiếng thu thể hiện khá rõ cái tôi mơ mộng của
L-u trọng L-. Thi nhân đi giữa cõi thu mộng từng b-ớc sợ sệt, ngại ngùng nhlo đạp phải những linh thiêng của trời đất rắc xuống. Chính vì thế nó rất khác
với thế giới mộng của Hàn mỈc Tư, “ méng” cđa L-u Träng L- rÊt Ýt hành
động, động tác. nhà thơ luôn trong trạng thái mơ màng, không biết mình đang
sống ở không gian nào :
Ta mơ trong đời hay trong mộng
Bởi thế mọi cử chỉ cũng trở nên đầy bâng khuâng, dè dặt, sẽ sàng :
Muốn ca nàng chỉ lặng thầm ca
Ngại ngùng sợ gió chim xao động
Cái nhìn của L-u Trọng L- là cái nhìn trong suốt đẩy sự vật hiện t-ợng
đến bến bờ huyền diệu, thơ mộng. Đôi mắt thi nhân không phải là đôi mắt của
ng-ời trần gian nữa mà thi nhÃn của ng-ời thơ đi bên lề cuộc đời, nhìn cuộc
sống này qua một lớp khói s-ơng huyền ảo. Ông lúc nào cũng cảm thấy mình
đang trên con thuyền mộng trôi quá dải Ngân hà, bập bềnh trên mây bạc,
xung quanh là mầu xanh lồng lộng và khắp trời nh- đầy ánh sao, con thuyền
tâm hồn L-u Trọng L- cứ trôi mÃi không bến đỗ.
Cái tôi mộng t-ởng L-u Trọng L- không chỉ là những giấc mộng ,
giấc mơ mà còn là gối mộng thuyền mộng cõi mơ đóa mộng
đầu D-ới bút thơ L-u Trọng L- mộng đà có thêm những hàm nghĩa mới.
Có khi là một ẩn ức, một ám ảnh không sao giải thoát nổi :
ĐÃ qua rồi cơn mộng
Đừng vỗ nữa tình ơi
Có lúc lại là một trạng thái êm nhẹ, lơ lửng

9



khoá luận tốt nghiệp

Trên trời chiếc nhạn êm nh- mộng
Lơ lửng âm thầm nhẹ cánh bay
Khi lại là một cõi u tình lồng lộng
D-ới chân không nghe chèo vỗ sóng
Thuyền bơi trong cõi mơ lồng lộng
Chất mộng trong Tiếng thu thoát thai từ hồn thơ bảng lảng, chập
chờn L-u Trọng L-, vì vậy có những bài thơ rất mộng nh-ng không dùng đến
chữ mộng nào (Tiếng thu) có những hình ảnh thơ sắc nét, hiện thực nh-ng vẫn
là hình ảnh của cõi mộng (Nắng mới) có những đ-ờng nét trở nên s-ơng khói
mờ ảo trong con mắt đa tình kỳ diệu của thi nhân (Trăng lên). Mộng đÃ
nhập vào linh hồn câu chữ, huyền ảo hóa những dòng thơ trong nỗi sầu buồn
mênh mang và cái say s-a chếnh choáng.
L-u Trọng L- không chờ có cảnh đẹp nh- mộng hay có giấc chiêm bao
rồi mới có thơ mộng . Các nhà thơ khác có khi mộng, có khi tỉnh và mộng
một cách có điều kiện. Vì vậy mỗi khi họ nói đến chữ mộng tức khắc ng-ời
ta nghĩ đến những ý cảnh mới, những tâm trạng khác với lúc th-ờng. L-u
Trọng L- không thế, ông bao giờ cũng viết với tâm thức của kẻ đang mộng.
Nguyễn Văn Long đà cảm nhận khá sâu sắc cái tôi trữ tình trong thơ L-u
Trọng L- hầu nh- rất ít mối liên hệ với thực tại, mất khả năng nhận thức cuộc
sống hiện thực mà luôn luôn chìm đắm trong thế giới mộng t-ởng .
Đối với L-u Trọng L-, thế giới mộng không phải là một cõi tách biệt
với cõi sống mà chính là môi tr-ờng sống của hồn thơ thi nhân. Nếu Đinh
Hùng nhập mộng phải bằng hút thuốc phiện thì L-u Trọng L- ch-a bao giờ
biết đến khái niệm nhập mộng . Vì chỉ ở trong mộng nhân vật trữ tình mới
thật sự sống cuộc sống của chính mình.
Đến với cái tôi trữ tình L-u Trọng L- là đến với thế giới của mộng

t-ởng. Mộng tràn vào, xuyên thấm trong suốt thi phẩm cđa «ng. Trong 52 thi
phÈm tËp “ TiÕng thu” bao trùm lên đó là một không gian chập chờn mộng ảo,
thời gian bị xóa nhòe trong làn s-ơng khói mông lung xa thẳm. Với trái tim
mộng ảo L-u Trọng L- đà kiến tạo nên trong Tiếng thu một thế giới
mộng riêng của mình, một thế giới rất khác biệt với các nhà thơ khác cùng thời.
10


khoá luận tốt nghiệp

Hàn Mặc Tử cũng là những giấc mộng nh-ng đó là những giấc mộng
điên loạn của con ng-ời đang bị cuộc sống chối bỏ. Một cái tôi mộng ảo đầy
đau th-ơng, muốn níu kéo lại cuộc sống nh-ng đành bất lực.Cái tôi trữ tình
luôn trong trạng thái của sự đổ vỡ, chia li:
Hôm nay có một nửa trăng thôi
Một nửa trăng kia ai cắn vỡ rồi
Hay những giấc mộng tình cuồng nhiệt của Xuân Diệu:
Một trời mơ đang cầu nguyện trong tôi
Chờ một tiếng để bừng nên hạnh phúc
Còn thế giới mộng ảo của L-u Trọng L- là những giấc mộng nhẹ
nhàng, tinh tế, trong suốt và mang nặng cái tình của L-u Trọng L-. Với ông
thế giới luôn là những giấc chiêm bao
Hôm qua bạn ạ ta chiêm bao
Hay là những giấc mơ tàn
Bên bờ trơ lại giấc mơ tàn
Và những giấc mộng đầu :
Dan díu cùng nhau giấc mộng đầu
L-u Trọng L- luôn trong trạng thái mộng và đôi khi chính nhà thơ cũng
không biết mình đang mộng hay đà tỉnh :
Không biết ta mơ hay đà tØnh”

L-u Träng L- kh«ng “ nhËp méng” , kh«ng chØ mơ mới mộng mà
ngay trong cuộc đời ông cũng mộng . Cũng từ những kỉ niệm t-ơi sáng về
ng-ời mẹ đà khuất L-u Trọng L- đà xây dựng lại một thế giới mộng ảo về
ng-ời mẹ đà khuất. Nhà thơ sống mơ màng giữa hiện tại và quá khứ mà không
thể phân định rạch ròi đ-ợc:
Lòng r-ợu theo thời dĩ vÃng
Chập chờn sống lại những ngay không
Đối với L-u Trọng L- mỗi sự vật, hiện t-ợng hiện hữu của thế giới đều
ẩn chứa một linh hồn vô hình, và nhà thơ bao giờ cũng nhìn sâu vào bên trong,
vào chiều sâu vô hình ấy. Chính vì vậy thế giới nhà thơ L-u trọng L- không
có những đ-ờng nét minh bạch rõ ràng, những sắc hình muôn vỴ cđa thÕ giíi

11


khoá luận tốt nghiệp

sự sống đa dạng, phong phú ngoài kia. Cái nhìn mộng ảo của nhà thơ đà xây
cất nên một thế giới huyền vi kì diệu.
Đến với thế giới mộng ảo của cái tôi trữ tình L-u trọng L- là ta đến với
những giấc mộng của thi nhân những giấc mộng tình yêu và những giấc
mộng giang hồ.
1.3.1.1. Giấc mộng tình yêu
Thế giới mộng ảo của L-u Trọng L- ngan ngát h-ơng tình ái. Đây cũng
là giấc mộng êm ái nhất của thi nhân.Tình yêu trong thơ L-u Trọng L- là tình
yêu của những mộng t-ởng, đắm say, mơ màng nh-ng cũng lắm tàn phai rơi
rụng. Có thể thấy kết cấu chung của những chuyện tình trong Tiếng thu bao
giờ cũng đi từ đắm say đến tan vì, ®i tõ thùc ®Õn méng, trong giÊc méng tình
yêu vời vợi không cùng :
Mùa đông đến đón ở bên sông

Vội và cô em đi lấy chồng
Lòng lạnh giá thi sĩ đứng ở bên này sông vẫn không thôi xây mộng -ớc
Anh là chim Ô th-ớc
Sẽ bắc cầu nguyện -ớc
Một đêm một lần qua
Bằng những giấc mộng tình thi sĩ đà xây cây cầu ấy bằng thơ.
Tình yêu bao giờ cũng là đề tài muôn thuở hấp dẫn các thi nhân h-ớng
ngòi bút của mình vào để khám phá biết bao điều mới lạ, những cảm xúc
mÃnh liệt hay chỉ là một chút rung động trong cõi lòng. Các nhà thơ mới hầu
nh- ai cũng có mảng thơ viết về đề tài tình yêu nh-ng không ai có thể có một
giấc mơ ái tình ngan ngát h-ơng thơm và cũng đầy những ảo mộng sầu đau
nh- L-u Trọng L-. Xuân Diệu lao vào tìm kiếm những cuồng nhiệt cháy
bỏng, muốn h-ởng thụ tình yêu một cách trực tiếp và mÃnh liệt :
HÃy dâng cả tình yêu lên sóng mắt
HÃy khăng khít những cặp môi gắn chặt
Nguyễn Bính lại mộc mạc, e ấp nơi giếng n-ớc sân đình với những tà
áo mớ ba mí b¶y”

12


khoá luận tốt nghiệp

Van em em hÃy giữ nguyên quê mùa
Nh- hôm em đi lễ chùa
Cứ ăn mặc thế cho vừa lòng anh
Còn L-u Trọng L- thì lại mơ màng với những giấc mơ tình ái, vì chỉ
trong những giấc mộng của mình thi nhân mới có thể đến đ-ợc với ng-ời tình
của mình một ng-ời tình luôn đến trong những giấc chiêm bao mộng t-ởng
hằng đêm của thi nhân

Nhớ em trong ánh trăng mờ
Đi vào những giấc mộng của thi nhân ta sẽ thấy đ-ợc một giấc mộng
tình ái đầy những mơ màng, đắm say của ng-ời thơ
Tình nh- n-ớc biển trong xanh
Huyền ảo nh- trăng lọt kẽ mành
Phơi phới nh- hoa đua nắng sớm
Rạt rào nh- sóng vỗ đêm thanh
(Tình Điên)
Những mối tình của L-u Trọng L- đều mang những h-ơng vị huyền
ảo cđa thÕ giíi méng, nh-ng nã cịng rÊt trong s¸ng và không kém phần dạt
dào của những đợt sóng tình . Nh-ng những mối tình đắm say đó rồi cũng
chỉ là những giấc mộng mà khi thi nhân giật mình tỉnh dậy thì một nỗi sầu
đà mang trong dạ. Tình L-u Trọng L- là thế đó, nó có những đắm say, những
mơ màng nh-ng nó cũng có những nỗi buồn :
Ch-a biết tên nàng biết tuổi nàng
Mà sầu trong dạ đà mang mang
Tình yêu nh- bang trăng hiu quạnh
Lạnh lẽo đêm tr-ờng giÃi gió s-ơng
(Một chút tình)
L-u Trọng L- cũng có những giấc mộng tình yêu thật trong sáng, nhẹ
nhàng, tình yêu đó chỉ dừng lại ở những rung động nhẹ nhàng rất thanh cao,
trong sáng đến mức một lời thốt ra thôi cũng nghe nh- bâng quơ nh-ng lại ẩn
chứa biết bao tình ý. Tình yêu ở đây vẫn mang cái e ấp tình tứ của buổi đầu sơ

13


khoá luận tốt nghiệp

ngộ, để tất cả nh- một bông hoa phong kín ý yêu đ-ơng , một tình yêu vừa

chớm nở :
ủa sao má đỏ hây hây
ái ân đà đến tự ngày nào em?
(Suối mây)
Gắn liền với giấc mơ tình ái là hình ảnh ng-ời em nhân vật tình
n-ơng. Ng-ời em ấy đà trở thành cội nguồn giấc mơ tình yêu của thi nhân.
Đối t-ợng h-ớng tới của hồn thơ là những bản tình ca êm dịu nh-ng tất cả chỉ
là mộng t-ởng :
Thơ ta cũng giống tình nàng vậy
Mộng, mộng mà thôi, mộng hÃo hờ
(Hôm qua)
Ng-ời em đó cũng chỉ là mộng nên ta có thể biết nàng nh-ng ta không
thấy nàng, mà ta chớ nên tìm nàng làm chi bởi đó chỉ là hình ảnh mờ nhạt sau
một làn s-ơng mờ ảo che phủ của mộng, ta thấy tr-ớc mắt đó nh-ng lại d-ờng
nh- xa xôi lắm .
Đằng xa bỗng thấy đò em lại
Sông lặng em bơi nhẹ mái chèo
Trong giấc mơ tình ái của mình thi nhân lang thang đi tìm những ngọt ngào
của h-ơng tình ái, để thấy đ-ợc hình ảnh nhẹ nhàng, thấp thoáng của ng-ời em :
Vầng trăng từ độ lên ngôi
Năm năm bến cũ em ngồi quay tơ
Hay để đi tìm những nỗi nhớ và lắng nghe những niềm ái ân
Nhớ em trong ánh trăng mờ
Lắng nghe trăng giÃi bên thềm
Lắng nghe trăng giÃi bên thềm ái ân
L-u trọng L- tìm đến những giấc mộng tình cũng nh- muốn s-ởi ấm
trái tim mộng ảo đầy phiêu du mà thi nhân đà trót mang :
Cậy em đan hộ tấm tình yêu
Để về mang ủ lòng anh lạnh
(Đan áo)


14


khoá luận tốt nghiệp

Thi nhân tìm đến với mộng tình cũng mong tìm đ-ợc những câu tình tứ
Em có bao giờ nói với anh
Những câu tình tứ thủa ngày xanh
(Khi thu rụng lá)
hay tìm về một kỷ niệm :
Hoa lá quanh nàng lác đác rơi
Cuối v-ờn đeo giỏ hái hái mùng tơi
Mùng tơi úa đỏ đôi tay nõn
Cô bé nhìn tay nhí nhảnh c-ời
(Lá mùng tơi)
Trong thơ L-u Trọng L- ng-ời đọc đặc biệt ấn t-ợng với những đoá
mộng đầu xuất hiện không chỉ một lần ở Tiếng thu . Đoá mộng đầu ấy
mang vẻ đẹp ngây thơ, h-ơng thơm tinh khiết, thiêng liêng của một tình yêu
vừa hé mở. Nhân vật trữ tình khao khát hái mộng ru mình vào những cuộc tình
đẹp nh- mộng ảo :
Chờ anh d-ới gốc sim già nhé
Em hái đ-a anh đoá ... mộng đầu
(Một chút tình)
Tình yêu của L-u Trọng L- là thế đó, bởi nhà thơ đang sống trong
mộng và mộng luôn là bầu không khí để thi nhân có thể thở đ-ợc, sống đ-ợc
trong đó. L-u Trọng L- mơ nhiều những giấc mơ tình ái riêng của mình,
mang đậm cái tôi trữ tình của thi nhân khiến ng-ời đọc không thể nhầm lẫn.
Khi đọc thơ L-u Trọng L- ta cũng cảm thấy giấc mộng tình yêu của L- cũng
đầy đủ những cung bậc tình yêu nh-ng nó lại chìm đắm trong thế giới mơ

màng. Nó có những đắm say nh-ng cũng lại rất nhẹ nhàng tinh tế, có những
-ớc mong, những kỉ niệm êm đềm t-ơi vui nh-ng lại cũng có những giật
mình và những nỗi sầu mộng.
1.3.1.2. Giấc mộng giang hồ
Sống ở thế kỷ XX, ngày ngày nện gót giầy trên các con đ-ờng Hà Nội,
mà ng-ời cứ mơ màng thấy mình gò ngựa ở những chốn xa xăm nào . L-u
Trọng L- là thế đó, luôn sống trong những giấc mộng theo chân ng-ời lữ
15


khoá luận tốt nghiệp

khách để dấn thân vào nơi cát bụi . Đó chính là giấc mộng đ-ợc phiêu du
giang hồ của thi nhân.
Tâm hồn nhạy cảm của cái tôi L-u Trọng L- luôn chìm đắm trong
mộng t-ởng. Hồn thơ thi sĩ phiêu diêu trong những giấc mộng giang hồ và
những giấc mơ tình ái, những cuộc tình trong mộng đứt nối liên tiếp nhau
theo gót chân ng-ời lữ khách. Giấc mộng giang hồ đ-a thi nhân thăng hoa đến
những bến bờ xứ lạ, nó là hiện thân cho khát vọng v-ợt ra khỏi những gò ép,
bó buộc của cuộc sống tầm th-ờng v-ơn tới thế giới lÃng mạn bay bổng.
Thi nhân th-ờng mơ thấy mình tha h-ơng đặt chân đến những chốn
mênh mông, khi gò ngựa bên sông d-ới gốc đào (Hôm qua), khi dừng chân
b-ớc cô đơn trong chiều đông hoang lạnh (Lá mồng tơi), khi ở bến Ngân sơn
cùng tiên nữ (Túp lều cỏ). Ng-ời thơ cứ phiêu du mÃi trong chiếc thuyền
mộng bơi trong không gian :
Thẳm xa xa thẳm một màu lơ
Thuyền trôi đà quá dải Ngân Hà
Nh- vậy, nhà thơ không chỉ phiêu du bằng t-ởng t-ợng mà còn t-ởng
t-ợng mình phiêu du vào cõi mộng. Ng-ời khách chinh phu ấy chỉ trọ ở cuộc
đời trần thế và luôn muốn ra đi đến một thế giới khác, kiếm tìm một chân trời

khác thoả -ớc mộng ra đi của mình.
Giấc mộng giang hồ là giấc mộng phiêu du của thi nhân. Nhà thơ nhmuốn thoát khỏi cái thực tại chật hẹp đầy nhỏ bé và níu kéo gia đình để có thể
thoả chí nơi những miền xa, dấn thân vào cuộc đời phiêu lÃng :
Thôi rồi ra chốn n-ớc non
Lồng son lại để sổ con chim trời
Thú hồ bể quyến mời du tử
Niềm thê nhi khôn giữ đ-ợc ng-ời
(Giang hồ)
Con chim trời ấy muốn đ-ợc vẫy vùng trong một bầu trời tự do
khoáng đạt, một chốn n-ớc non nghìn dặm thoả chí tung hoành. Nhà thơ coi
đó là cái nghiệp đà mang vào mình. Giấc mộng ra đi luôn th«i thóc thi

16


khoá luận tốt nghiệp

nhân, trong những cơn mộng đắm say nhất của mình ng-ời thơ cũng thấy
mình đang trong cuộc hành trình của một lữ khách.
Cảnh x-a xe ngựa một chiều đông
Gò ngựa bên sông d-ới gốc đào
Ngay trong giấc mộng tình, chí giang hồ cũng thấp thoáng với những
chốn bụi hồng , những cảnh gò l-ng ngựa trên những chặng đ-ờng xa hay
những cảnh trời non n-íc hïng vÜ gäi mêi. Cã thĨ nãi giÊc méng giang hồ là
khao khát đ-ơc ra đi, khao khát đ-ợc bay l-ợn theo những cánh chim, phiêu
du trong những làn mây hay những cảnh gò ngựa nơi miền xa thẳm.
Cuộc đời phiêu l-u tiếng gọi nơi hồ hải hay cảnh phong trần luôn
là những hình ảnh đ-ợc L-u Trọng L- sử dụng để nói lên -ớc mộng đ-ợc làm
một lữ khách tha h-ơng nơi chân trời góc bể
Đôi phen nhớ cảnh phong trần

...T-ởng nghe tiếng gọi nơi hồ hải
Chẳng bao giờ nghĩ đến đời phiêu l-u
(Giang hồ)
Thi nhân đi vào những giấc mộng giang hồ nh- một niềm khao khát
Năm tháng ta vui chốn bụi hồng
Cảnh x-a xe ngựa một chiều đông
(Lá mồng tơi)
Cốt cách giang hå l·ng m¹n cđa L-u Träng L- thĨ hiƯn ở hoài niệm
triền miên về những mối tình thoáng qua, ngắn ngủi, ngoài khuôn khổ của
tính ng-ời mà ông gọi là tính trời
Biết sao trái đ-ợc tính trời
Giang hồ ấy cốt trọn đời phiêu linh
(Giang hồ)
Giấc mơ giang hồ của thi nhân là một giấc mơ phiêu lÃng cùng những
mối tình nơi hồ hải
Rồi trong những phút giây lâu
Mắt sầu gợn sóng lòng đau rộn tình
(Giang hå)

17


khoá luận tốt nghiệp

Giang hồ để đ-ợc đi và giang hồ cũng là sự thể hiện cái tôi phát triển
mạnh mẽ muốn bứt phá của thi nhân :
Anh trẻ anh về nơi gió bụi...
...Giữa nơi cát bụi anh lăn lộn
(Túp lều cỏ)
Mộng giang hồ của thi nhân là một giấc mơ dài đầy những niềm đam

mê khao khát nh-ng ta cũng có thể hiểu đó là một giấc mơ mà thôi bởi con
ng-ời mơ màng nơi gò ngựa xa thẳm đó cũng chỉ suốt đời mơ -ớc mình trên
một chuyến đi xa.
1.3.2. Cái tôi sầu buồn
Mộng trong thơ L-u Trọng L- bao giờ cũng gắn với sầu và buồn. Sầu là
thứ tình cảm có tính chất nhân loại muôn th-ở. Với các nhà thơ lÃng mạn cái
buồn là một phạm trù thẩm mỹ. Amusset khẳng định Chẳng có gì làm ta cao
lớn hơn những nỗi đau khổ lớn . Thi sĩ lÃng mạn quan niệm buồn là âm điệu
thích hợp nhất của thi ca. Tiếng thu không phải là cung đàn lạc điệu của bản
nhạc sầu thơ lÃng mạn Việt Nam 1930-1945, có điều cung đàn Tiếng thu
t-ơng đối khác lạ với các cung đàn khác. Nếu Huy Cận gieo nỗi sầu trong
những vần thơ ¶o n·o, ChÕ lan Viªn thª thiÕp trong tiÕng khãc Chàm, Hàn
Mặc Tử rên xiết quằn quại trong nỗi đau th-ơng t-ởng chừng nh- tan vỡ cả
xác hồn thì nỗi buồn trong thơ L-u Trọng L- chỉ là nỗi sầu mộng vừa v-ơng
vấn vừa tê tái.
Vậy mà chính L-u Trọng L- lại là ng-ời nói trực tiếp đến nỗi sầu buồn
nhiều hơn cả. Trong 52 thi phẩm của tập Tiếng thu có đến 23 bài nói đến
chữ sầu chữ buồn (51 lần chiếm 44%)
Với cái tôi mơ màng dễ rung động nh-ng những rung động ấy cũng dễ
tan nếu ta không thật nhẹ nhàng. Trong cõi mộng của mình, ng-ời thơ luôn
khao khát đến một tình yêu, khao khát đ-ợc ra đi, khao khát đ-ợc hoà mình
vào cùng mây ngàn gió núi nh- những cánh chim. Nh-ng đó chỉ là -ớc muốn,
tình yêu dù đẹp nh-ng cũng chỉ là mơ, khao khát ra đi không thành...Vì thế đó
cũng chỉ là giấc mộng muôn th-ở của thi nhân, cái buồn cái sầu đà tràn vào
thơ nh- thế đó.

18


khoá luận tốt nghiệp


Đối với thi nhân cuộc sống chỉ là mộng và mộng, mộng và sầu. Cái
mộng của ông khác với cái mộng của thơ truyền thống ở chữ sầu này. Và
th-ờng xuyên nhất là nỗi sầu tỉnh mộng. Có cái gì đó bàng hoàng trống trải
khi giấc mộng tan :
Giật mình ta thấy bồ hôi lạnh
Mộng đẹp bên chăn biến mất rồi
Sau khi triền miên trong những cơn mơ, tỉnh dậy thi nhân chỉ thấy vệt
hoen rơi của n-ớc mắt mặn đắng u buồn . Trong Tiếng thu nhân vật trữ tình
th-ờng xuyên giật mình : giật mình nhớ ra , giật mình ẵm phải cái không
gian ... và tiếp đó là cảm giác trĩu nặng của sầu đau, bẽ bàng . Điều đó cũng
chứng tỏ thi sĩ luôn sống trong mộng và nỗi sầu buồn.
Nỗi sầu từ lòng ng-ời toả lan ra thế giới xung quanh :
Nàng đi ôm nỗi sầu vô hạn
vô hạn sầu tràn khắp cỏ cây"
(Im lặng )
Những chữ sầu vô hạn gối lên vô hạn sầu từ câu tr-ớc bắt sang câu
sau khiến nỗi sầu tràn ra vị trơ :
“ LiƠu rđ bãng, sao trêi lỈng lẽ
Cỏ mòn lặng uống s-ơng
Những cánh cỏ lạnh lẽo xa vêi đ rị bay” ...linh hån t¹o vËt cịng buồn
vời vợi trong cái chán nản lạnh lẽo của lòng ng-ời. Ngay cả trong giấc mơ thi
nhân cũng không trốn chạy đ-ợc nỗi sầu, mộng ch-a tan mà ng-ời đà cảm
thấy hiu hiu mộng tàn , đà thấy :
D-ới n-ớc lâu đài tan tác vỡ
Bên bờ trơ lại giấc mơ tàn
Thế giới mộng cũng héo rũ, ảo mờ :
ĐÃ héo lắm nụ c-ời trong mộng
ĐÃ mờ mờ lắm bóng thân yêu
(Thú đau th-ơng).

Nỗi sầu cứ lan bàng bạc trong mọi ngõ ngách tâm hồn thi sĩ. Vì thế
trong cái nhìn của mình tiên cảnh trong thơ L-u Trọng L- không phải là cõi
19


khoá luận tốt nghiệp

thanh sáng huy hoàng, hoan lạc. Thi sĩ đem nỗi sầu trần ai lên tiên cảnh, biến
Li Tao thành ng-ời cô phụ :
Ngồi bến Hoa Giang khóc trăng sầu
Một mình ta tuôn thầm giọt lệ
(Hồn nghệ sÜ)
khiÕn Q phi thÉn thê sơt sïi :
“ Nưa v¹t sầu che vội mặt hoa
L-u Trọng L- trở lại ngày x-a xua hết bóng chim câu trắng của niềm
vui và hạnh phúc, đẩy nàng tiên nữ mơ mộng đến với nỗi sầu đau kì lạ :
Nàng buồn rụng hết tóc
Mỗi chiều ra v-ờn khóc
(Ngày x-a)
Nỗi sầu không chỉ mênh mang dìu dặt nh- tiếng sáo thiên thai mà
ghê gớm đến độ làm biến đổi cả hình hài, làm tan vỡ cả những cái vĩnh cửu
của thế giới tiên cảnh, làm tàn phai nhan sắc vốn vĩnh viễn của tiên nữ.
Trở lại với cõi trần, ng-ời thơ lại gặp ngay nỗi sầu mây trắng
Vài chàng trai trẻ sầu biêng biếc
Mộng nở trong lòng sắc đỏ hoe
(Mây trắng)
Mây trắng trong thơ Thôi Hiệu x-a bay chơi vơi giữa hiện tại và quá
khứ, nó là cái vô cùng đối lập với cái nhỏ bé hữu hạn của con ng-ời. Chàng
trai trẻ nhân vật trữ tình của bài thơ nhìn mây trắng nh- hiện hữu của thu
buồn, mây trắng bay về kéo nỗi buồn ngày x-a trở lại khiến tấm lòng son trẻ

sầu biêng biếc nỗi sầu ánh lên lấp lánh h- thực nh- một điều hiện hữu mà
khó hiểu khó nắm bắt. Từ đó mà giấc mộng trai trẻ mang sắc lệ đỏ hoe . Nỗi
bi thu của L-u Trọng L- không phải là đôi mắt buồn đăm đăm h-ớng về cố
h-ơng mà là nỗi sầu mây trắng nhập mộng vào cái sầu biêng biếc và giấc
mộng đỏ hoe của lòng ng-ời tạo nên một dấu ấn đặc biệt kì lạ. Chỉ bằng con
mắt mộng của nhà thơ mới thấy đ-ợc nỗi sầu có màu biêng biếc nh- thế.
Âm h-ởng của tâm trạng sầu buồn man mác khắp thế giới Tiếng thu , ng-ời
cô phơ thỉi “ tiÕng vi vu” , ng-êi trai trỴ sầu biêng biếc , ng-ời tiên sầu ứa
20


khoá luận tốt nghiệp

lệ , ng-ời thơ mang mang nỗi sầu nghìn dặm , trời đất vô hạn sầu , trăng
gió cũng sầu, cỏ cây ủ rũ.
a.. SÇu ë L-u Träng L- cịng chØ bã hĐp ë sầu tình (trong Tiếng thu
nắng mới là bài duy nhất không phải nói chuyện tình yêu), ở nhiều nhà thơ
khác nguyên nhân sầu tình có thể thấy rất rõ hoặc do phụ bạc, hoặc do xa cách
về không gian, do duyên kiếp... Nh-ng ở L-u Trọng L- nỗi sầu phần lớn là
không có nguyên cớ rõ ràng, dù đôi khi nhà thơ cũng dựng lên sự đối lập giữa
ngày ấy và hôm nay , giữa mộng và tỉnh và một đôi lần nhắc đến tình
huống ng-ời yêu đi lấy chồng.
Ch-a biết tên nàng biết tuổi nàng
Mà sầu trong dạ đà mang mang
(Một chút tình)
Ai bảo em là giai nhân
Cho đời anh đau khổ
(Một mùa đông)
Sầu đi đôi với yêu, cũng nh- sầu đi đôi với mộng .Cũng chính từ
yêu , sầu , mộng mà ở thi nhân có sự say s-a chếnh choáng. trong mắt

thi nhân hình ảnh thực của thế giới nh- nhoè đi, các đ-ờng nét trở nên huyền
hồ h- ảo, L-u Trọng L- say s-a trong màu tuyệt diệu :
Cho mắt đẹp nữa lúc mơ màng
(Lại uống)
Trong cơn say s-a tình ái đến ngây ngất, ru hồn thi nhân lạc b-ớc vào
cõi mộng thì liền sau đó là những cái giật mình kéo thi nhân trở lại với nỗi sầu :
Giang tay ta đón nàng vào dạ
Giật mình ẵm phải cái không gian
Nỗi sầu tình ái lớn nhất mà thi nhân mang trong mình đó là không thể
sống mÃi trong những giấc mơ tình ái ngọt ngào mà luôn bị bừng tỉnh ngay
trong những cơn mộng đẹp nhất, để lại những vệt n-ớc mắt hoen rơi vì mộng
đẹp đà biến mất. Đau khổ biết bao khi L-u Trọng L- đà sèng trong méng chØ

21


khoá luận tốt nghiệp

để đ-ợc gần gũi, đ-ợc h-ởng h-ơng vị ngọt ngào của ng-ời tình trong cổ tích
thì thi nhân lại phải đối mặt với những sự chia ly và những giọt n-ớc mắt hoen rơi.
Nỗi sầu vì sự xa cách, chia li, đổ vỡ ngay khi tình yêu đang trong giai
đoạn h-ơng nồng ngan ngát, không phải chỉ riêng mình L-u Trọng L- mới có
mà đó là nỗi sầu chung của các nhà thơ khi đến với những mối tình đắm say.
Xuân Diệu- nhà thơ của tình yêu luôn luôn muốn h-ởng thụ một cách mÃnh
liệt thì thi sĩ cũng luôn sợ hÃi về sự tan vỡ :
Dẫu tin t-ởng : chung một đời, một mộng
Em là em anh vẫn cứ là anh
Có thể nào qua vạn li Tr-ờng thành
(Xa cách)
Trong các giấc mơ tình ái tìm đến với ng-ời tình t-ởng t-ợng của mình,

L-u Trọng L- luôn đắm say mơ màng nh-ng nhà thơ phải đối mặt với nỗi sầu
chia li của ng-ời yêu đi lấy chồng :
Hôm nay ngồi ngóng ở bên song
Đ-ợc tin ai mới lấy chồng
C-ời ch-a dứt câu, tình đà vội...
(Tình điên)
Tình yêu trong thơ L-u trọng L- là một tình yêu thầm kín, mơ mộng,
yêu th-ơng nh-ng không bao giờ dám thổ lộ để rồi vì một lẽ này hay một lý
do khác, ng-ời yêu xa vắng, thi nhân thở than, hối tiếc ngàn đời :
Yêu hết một mùa đông,
Không một lần đà nói.
Nhìn nhau buồn vời vợi
Có nói cũng không cùng
để rồi tình yêu nh- con tàu tách bến :
Nhìn nhau mà lệ ứa
Một ngày một cách xa...
Và khi tình yêu không trọn vẹn, thi nhân chỉ còn mong ng-ời yêu là cô
em gái để an ủi câi lßng :

22


khoá luận tốt nghiệp

Em chỉ là ng-ời em gái thôi,
Ng-ời em sầu mộng của muôn đời.
Tình em nh- tuyết giăng đầu núi.
Vằng vặc muôn thu nét tuyệt vời
Tuy nói thế nh-ng thi nhân vẫn âm thầm đau khổ với chính mình, nỗi
buồn ở nội tâm dằn vặt, khi phải nhớ lại những kỉ niệm x-a :

Ngày một, ngày hai cách biệt nhau
Chẳng đ-ợc cùng em kê gối sầu
Không chỉ phải đối mặt với nỗi sầu tỉnh mộng mà giờ đây thi nhân còn
phải đối mặt với sự xa cách vời vợi, đó là sự chia li tan tác của kẻ ra non
n-ớc, ng-ời thành thị cắt đứt giấc mộng thi nhân :
Mùa đông đến đón ở bên sông
Vội và cô em đi lấy chồng
(Khi thu rụng lá)
Giấc mộng ái tình đành giang dở để lại một nỗi sầu l-u luyến :
Em có nhớ chăng ngày hạ thắm
Tình anh l-u luyến một bên lòng
(Khi thu rụng lá)
Hình ảnh trong giấc mơ thi nhân không còn t-ơi vui nữa mà nó đà là
hình ảnh hoang vắng nh- cõi lòng thi nhân cây trơ , dậu đổ , mồng tơi
héo . Nỗi sầu đà thấm sâu vào trong cõi mộng thi nhân, mơ là đó, nh-ng cuối
cùng cũng chỉ co lại là một chữ sầu :
Ta còn thấy bóng kẻ thơ ngây
Tr-ờng tình thất vọng trở về đây
Ôm khối tình đau trách đời tẻ
(Bâng khuâng)
Trong giấc mộng tìm đến với tr-ờng tình L-u Trọng L- chỉ gom lại
những nỗi thất vọng dài, ôm trong mình nỗi niềm trách móc cuộc đời tẻ nhạt
với ông. Những giấc mộng tình tan vỡ để lại niềm trống trải bâng khuâng nơi
cõi lòng thi nhân :

23


khoá luận tốt nghiệp


ĐÃ qua rồi cơn mộng...
Còn đâu ánh trăng vàng,
Mơ trên làn tóc rối
(Còn chi nữa)
b. Thi nhân không chỉ sầu trong giấc mơ tình ái mà thi nhân còn sầu
ngay giữa cuộc đời này. Sống trong thế giới nh-ng d-ờng nh- L-u Trọng Lkhông thấy mình tồn tại ở thế giới, ông cứ gò mình vào một nơi xa xăm , mờ
ảo của cõi mộng để rồi ngay trong cõi mộng ông lại cũng cảm thấy mình xa lạ
và sầu ngay trong cõi mộng.
Nỗi sầugiữa cuộc đời của thi nhân thì không có gì là lạ, bởi ông dù
hàng ngày nện gót giầy trên các phố ph-ờng Hà Nội nh-ng ông lại cảm thấy
mình nh- đang ở một thế giới nào đó :
ĐÃ thấy đầu non một cảnh tiên
Nhà cỏ ba gian v-ờn một khoảnh
Có hồng có táo có đào tiên
(Túp lều cỏ)
Cũng nh- Chế Lan Viên cảm thấy mình chơ vơ lạc lõng giữa cuộc đời
này nên đà tìm đến một thế giới đầy những sọ dừa, đầu lâu của Chiêm thành
xa x-a. L-u Trọng L- cũng sống trong sự cô đơn của cuộc đời này nên ông đÃ
trốn vào mộng, nh-ng mộng lại cũng chính là đến với nỗi sầu.
Cuộc đời này với thi nhân d-ờng nh- chỉ là tạm bợ thôi, giữa cuộc đời
này thi nhân không cảm thấy đ-ợc niềm ham yêu ham sống nh- Xuân Diệu
mà lại đi tìm niềm yêu ở một thế giới khác. L-u Trọng L- cứ sống mơ màng
đi về giữa hai cõi đời và mơ nh- thế nh-ng cuối cùng đời cũng là những nỗi
sầu lạc lõng còn mơ cũng là những giấc mơ tàn. Không còn cõi nào để thi
nhân có thể hoà mình vào.
Sầu giữa cuộc đời là nỗi sầu cô đơn trống trải, giữa bao thanh sắc cuộc
sống, những nhịp thở dồn dập, gấp gáp của cuộc đời L-u Trọng L- vẫn thấy
mình nh- một ng-ời khách trọ bên lề cuộc đời. Cõi mơ là thi nhân h-ớng tới
lại cũng là những nỗi sầu, nỗi buồn của sự tỉnh mộng. L-u Trọng L- chØ cßn


24


×