Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

Thế giới nghệ thuật thơ thâm tâm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (460.99 KB, 68 trang )

Bộ Giáo Dục Và Đào tạo
Tr-ờng Đại học Vinh

Nguyễn Thị Châu Hiếu

Thế giới nghệ thuật thơ Thâm Tâm

Khoá luận tốt nghiệp đại học
Chuyên ngành: Văn học hiện đại

Ng-ời h-ớng dẫn khoa häc:
Ts.BiƯn minh ®iỊn

Vinh - 2006

1


Mục lục
Trang
Mở đầu
1. Lí do chọn đề tài
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
3. Đối t-ợng nghiên cứu và giới hạn của đề tài
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
5. Ph-ơng pháp nghiên cứu
6. Đóng góp và cấu trúc của luận văn
Ch-ơng 1 : Hình t-ợng tác giả trong thơ Thâm Tâm
1.1. Hành trình thơ Thâm Tâm
1.1.1. Đ-ờng đời Thâm Tâm
1.1.2. Đ-ờng thơ Thâm Tâm


1.2. Hình t-ợng tác giả trong thơ Thâm Tâm
1.2.1. Khái niêm hình t-ợng tác giả và các biểu hiện của hình
t-ợng tác giả.
1.2.2. Hình t-ợng tác giả trong thơ Thâm Tâm
Ch-ơng 2 : Con ng-ời và thế giới trong thơ Thâm Tâm
2.1. Con ng-ời trong thơ Thâm Tâm
2.1.1. Hình t-ợng li khách
2.1.2. Bạn tri âm
2.1.3. Nhân dân
2.1.4. Kiếp má hồng
2.2. Không gian, thời gian nghệ thuật trong thơ Thâm Tâm
2.2.1. Các kiểu không gian chủ yếu trong thơ Thâm Tâm
2.2.2. Thời gian nghệ thuật trong thơ Thâm Tâm
Ch-ơng 3 : Nghệ thuật tổ chức ngôn từ thơ Thâm Tâm
3.1. Bút pháp thơ Thâm Tâm
3.1.1. Bút pháp trữ tình
3.1.2. Bút pháp tự sự
3.2. Thể loại thơ Thâm Tâm
3.2.1. Thể hành
3.2.2. Thơ Đ-ờng luật
3.2.3. Thơ lục bát
3.2.4. Mốt sỗ thề thơ khc vụa mang tính tứ do vụa mang
dáng dấp, âm h-ởng thơ cổ phong
3.3. Ngôn ngữ thơ Thâm Tâm
3.3.1. Lớp từ ngữ từ văn ch-ơng sách vở
3.3.2. Lớp từ từ ngôn ngữ đời sống
Kết luận

2


2
2
3
4
4
4
5
5
5
5
6
6
11
26
26
26
29
32
33
35
36
40
43
43
43
46
49
49
51
54

55
57
57
59
60
62


Tài liệu tham khảo

Lời nói đầu

Thâm Tâm l mốt Hiến tượng thơ đặc sắc trong lng Thơ mới 1932 1945. Nh-ng việc tìm hiểu, nghiên cứu thơ ông hiện còn rất tản mạn, sơ l-ợc.
Đó chính là lý do giải thích vì sao chúng tôi chọn Thâm Tâm làm đề tài nghiên
cứu khoa học cho khoá luận tốt nghiệp của mình.
Khoá luận của chúng tôi với đề tài Thế giới nghệ thuật thơ Thâm Tâm
đà đi vào nghiên cứu những khía cạnh trong thế giới nghệ thuật thơ Thâm
Tâm, đó là hình t-ợng tác giả, con ng-ời và thế giới, nghệ thuật tổ chức ngôn
từ.
Khoá luận đ-ợc thực hiện và hoàn thành d-ới sự h-ớng dẫn khoa học
chu đáo của Thầy - Tiến sĩ Biện Minh Điền và sự động viên khích lệ của các
thầy cô giáo trong khoa Ngữ văn Đại học Vinh. Tôi xin đ-ợc bày tỏ lòng biết
ơn sâu sắc.
Vinh, ngày 20 tháng 05 năm 2006

3


Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài

1.1. Thâm Tâm (1917-1950) là một hiện t-ợng đặc sắc trong lịch sử thơ
ca Việt Nam hiện đại, Thâm Tâm b-ớc vào thơ muộn nh-ng ra đi sớm, số
l-ợng bài không nhiều nh-ng thơ ông đà đ-ợc thử thách qua thời gian và càng
ngày cµng chøng tá søc sèng m·nh liƯt cđa nã . . . Với ý nghĩa đó, tìm hiểu thơ
Thâm Tâm là một nhu cầu vừa cấp thiết, vừa lâu dài.
1.2. Thâm Tâm là một giọng thơ đặc sắc nh-ng còn ít đ-ợc nghiên cứu.
Ch-a có một công trình nào đặt vấn đề nghiên cứu thơ Thâm Tâm nh- một hệ
thống nghệ thuật mang tính chỉnh thể. Luận văn của chúng tôi đi vào nghiên
cứu một vấn đề hết sức cơ bản : Thế giới nghệ thuật thơ Thâm Tâm, nhằm có
thể đáp ứng yêu cầu trên.
1.3. Thâm Tâm không chỉ có vị trí quan trọng trong lịch sử văn học dân
tộc mà còn có vị trí quan trọng trong ch-ơng trình văn học ở tr-ờng phổ thông.
Nghiên cứu vấn đề này, chúng tôi còn nhằm mục đích góp phần vào việc nâng
cao chất l-ợng giảng dạy thơ Thâm Tâm ở nhà tr-ờng trung học phổ thông
hiện nay đ-ợc tốt hơn.
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
2.1. Thâm Tâm trên lịch trình nghiên cứu khoảng gần nửa thế kỷ qua.
Khảo l-ợc lịch trình nghiên cứu về thơ Thâm Tâm khoảng gần nửa thế
kỷ qua, chúng tôi thấy, cho đến thời điểm hiện nay đà có 24 bài viết. Vấn đề
nghiên cứu, giới thiệu về thơ Thâm Tâm vẫn còn tản mạn, sơ l-ợc. Thành tựu
nghiên cứu về Thâm Tâm ch-a t-ơng xứng với tầm vóc của ông, dẫu rằng công
sức và đóng góp của các nhà nghiên cứu là vô cùng quý giá, đáng trân trọng.
2.2. Tc gi Hoi Viết trong cuỗn Thâm Tâm và T.T.K.H, xuất bản
năm 1997 (Nxb Giáo dục, Hà Nội) đà tập hợp những bài viết của Thâm Tâm
và những bài nghiên cứu về ông của các tác giả. Nh-ng mỗi bài viết chỉ đề cập
đễn mốt khía cnh nh vẹ cuốc đội ông, chàng hn Vủ Cao víi b¯i viƠt: “V¯i
kú niÕm vĐ Th©m T©m”, Trịc Kự với bi viễt Nhửng phũt cuỗi cùng ca
4



Thâm Tâm, Ngóc Giao với bi viễt Họi ữc vẹ Thâm Tâm ...; chì cõ Hoi
Viết với bi viễt Cc nh thơ xõm o bo gỗc liểu l cõ đẹ cập đễn vi khía
cạnh nhỏ trong thơ Thâm Tâm và hai bạn thơ cùng nhóm với ông. Nh- vậy,
ch-a có công trình nào đặt vấn đề nghiên cứu về thơ Thâm Tâm một cách đầy
đủ.
Năm 2000, Lê Huy Bắc cho xuất bn cuỗn Thẩm bình tác phẩm văn
chương trong nh trường (Tập 2- Tống biệt hành), nhà xuất bản Đại học
Quốc gia Hà Nội. Nh- tên gọi của cuốn sách, nó chỉ tập hợp một số bài viết về
bi thơ Tỗng biết hnh ca Thâm Tâm. Bi viễt Văn nghiếp Thâm Tâm
của tác giả Lê Bảo có đề cập đến những nét lớn về t- t-ởng nghệ thuật của
Thâm Tâm nh-ng bài viết cũng mới chỉ là một cái nhìn sơ l-ợc. Chúng tôi bắt
gặp nhiẹu bi viễt trong cuỗn Thâm Tâm và T.T.K.H trong cuỗn sch ny.
Nh- vậy, có thể thấy, việc nghiên cứu về thơ Thâm Tâm ch-a đ-ợc thực
hiện một cách đầy đủ, ch-a t-ơng xứng với tầm vóc của ông.
2.3. Với lý do đó, chúng tôi đà xem việc nghiên cứu thơ Thâm Tâm là
một vấn đề có ý nghĩa cấp thiết. Luận văn của chúng tôi là công trình đầu tiên
tìm hiểu Thế giới nghệ thuật thơ Thâm Tâm với một cái nhìn toàn diện và hệ
thống.
3. Đối t-ợng nghiên cứu và giới hạn của đề tài
3.1. Đối t-ợng nghiên cứu.
Nh- tên gọi của luận văn, đối t-ợng nghiên cứu là Thế giới nghệ thuật
thơ Thâm Tâm.
3.2. Giới hạn và phạm vi của đề tài
Luận văn của chúng tôi tìm hiểu toàn bộ thế giới nghệ thuật thơ Thâm
Tâm ở cả hai chặng đ-ờng tr-ớc và sau cách mạng tháng Tám.
Văn bản tác phẩm thơ Thâm Tâm mà chúng tôi dựa vào để khảo sát là
văn bản " Thân Tâm và TTKH" do Hoài Việt s-u tầm, biên soạn [22]. Vì
chúng tôi cho rằng đây là công trình s-u tầm, khảo cứu đáng tin cậy nhất về
thơ Thâm Tâm hiện nay. Ngoài ra chúng tôi còn phối hợp tham khảo ở một số
từ liệu khác.

5


4. Nhiệm vụ nghiên cứu
Khảo sát, xác định đặc tr-ng của thế giới nghệ thuật thơ Thâm Tâm,
luận văn nhằm vào ba nhiệm vụ chính:
4.1. Đ-a ra một cái nhìn tổng quát về đ-ờng đời, đ-ờng thơ Thâm Tâm,
xác định vị trí của ông trong thơ Việt Nam hiện đại.
4.2. Xác định những nét đặc sắc trong cảm quan về con ng-ời và thế
giới của Thâm Tâm.
4.3. Xác định, phân tích và luận giải đặc điểm bút pháp, giọng điệu,
ngôn ngữ thơ Thâm Tâm.
Cuối cùng rút ra một số kết luận về thế giới nghệ thuật thơ Thâm Tâm.
5. Ph-ơng pháp nghiên cứu
Thực hiện đề tài này theo quan điểm của thi pháp học và phong cách học
nghệ thuật, chúng tôi lựa chọn các ph-ơng pháp chính sau :
5.1. Ph-ơng pháp thống kê
5.2. Ph-ơng pháp phân tích - tổng hợp
5.3. Ph-ơng pháp so sánh- loại hình
5.4. Ph-ơng pháp cấu trúc - hệ thống . . .
6. Đóng góp và cấu trúc của luận văn
6.1. Đóng góp của luận văn
6.1.1. Lần đầu tiên Thế giới nghệ thuật thơ Thâm Tâm đ-ợc khảo sát,
tìm hiểu trên nhiều ph-ơng diện với một cái nhìn hệ thống, toàn diện.
6.1.2. Kết quả của luận văn hy vọng góp một vài ý kiến hữu ích trong
việc vận dụng cho vấn đề dạy - học thơ Thâm Tâm ở tr-ờng phổ thông.
6.2. Cấu trúc của luận văn
Ngoài mở đầu và kết luận, nội dung chính của luận văn đ-ợc triển khai
trong 3 ch-ơng.
Ch-ơng 1: Hình t-ợng tác giả trong thơ Thâm Tâm

Ch-ơng 2 : Con ng-ời và thế giới trong thơ Thâm Tâm
Ch-ơng 3: Bút pháp, thể loại, ngôn ngữ thơ Thâm Tâm
Cuối cùng là Tài liệu tham kh¶o.
6


Ch-ơng 1
Hình t-ợng tác giả trong thơ Thâm Tâm
1.1. Hành trình thơ Thâm Tâm
1.1.1. Đ-ờng đời Thâm Tâm.
Thâm Tâm tên thật là Nguyễn Tuấn Trình, ông sinh ngày 12/5/1917
trong một gia đình nhà giáo nghèo tại Thị xà Hải D-ơng. Học hết tiểu học, ông
đi làm. Cuộc sống cơm áo đà đ-a ông lên Hà nội vào khoảng năm 1938. Từ
đó, ông sỗng bng nghẹ vẻ tranh, viễt văn v lm bo. Ông cống tc với Tiều
thuyễt thữ by, Truyẹn b v cho ra mắt nhiẹu truyến ngắn, truyến vụa,
kịch, thơ. Nh-ng thành công nhất với Thâm Tâm là thơ. Ông đ-ợc ng-ời đời
biễt đễn qua Tỗng biết hnh, Trng ca, Chiẹu mưa đưộng sỗ năm . . .
Thâm Tâm tham gia phong trào văn nghệ tiến bộ sau Cách mạng tháng
Tám và đà gia nhập bộ đội khi kháng chiến bùng nổ. Ông đ-ợc cử làm th- ký
toà soạn báo Vệ quốc quân, tiền thân của Quân đội nhân dân sau này.
Năm 1950, chiến dịch Cao Lạng mở ra, Thâm Tâm tham gia với t- cách
là phóng viên mặt trận. Sau một cơn ốm nặng, ông mất ngày 18/8/1950.
1.1.2. Đ-ờng thơ Thâm Tâm.
Thâm Tâm sáng tác trên cả hai chặng đ-ờng : Tr-ớc và sau Cách mạng
tháng Tám. Số l-ợng sáng tác của ông không nhiều. Năm 1988, nhà xuất bản
văn học lần đầu tập hợp các bài thơ của Thâm Tâm với một số l-ợng khiêm
nh-ờng : 18 bài tất cả. Trong đó, viết tr-ớc cách mạng tháng Tám : 16 bài, sau
cách mạng tháng Tám : 2 bài. Năm 1997, vẫn nhà xuất bản trên, trong cuốn "
Thâm Tâm và TTKT" có giới thiệu thêm 2 bài.
Cuộc đời của Thâm Tâm tuy ngắn ngủi nh-ng những gì ông để lại cho

hậu thế lại thật đáng trân trọng. Trong lòng bạn bè và độc giả, ông vẫn sống mét sù sèng tr-êng tån.

7


1.2. Hình t-ợng tác giả trong thơ Thâm Tâm
1.2.1. Khái niệm hình t-ợng tác giả và các biểu hiện của hình t-ợng
tác giả.
1.2.1.1. Khái niệm hình t-ợng tácgiả.
Khái niệm hình t-ợng tác giả đà đ-ợc nhiều nhà nghiên cứu xem xét và
phân tích. Nhìn chung, các tác giả đều khẳng định "hình t-ợng tác giả" là sự
biểu hiện của tác giả trong tác phẩm của mình. Nhà thơ Đức I.W. Gớt nhận
xẽt: Mổi nh văn bất kề muỗn hay không đẹu miêu t chính mệnh trong tc
phẩm một cách đặc biệt. Có nghĩa là nhà văn biểu hiện cảm nhận của mình về
thế giới, cách suy nghỉ của mình về ngôn ngữ, cách diễn đạt của mình, cảm
nhận đó trở thành trung tâm tổ chức của tác phẩm, tạo thành sù thèng nhÊt néi
t³i cða t²c phÈm”. [18,55]. Nâi c²ch khc, vần đẹ hệnh tượng tc gi gắn bõ
hữu cơ với cá tính sáng tạo và phong cách nghệ thuật của nhà văn.
Theo Tụ điền thuật ngử văn hóc, Hệnh tượng tc gi l phm trù thề
hiện cách tự ý thức của tác giả về vai trò xà hội và vai trò văn học của mình
trong tác phẩm . . . Cơ sở tâm lý của hình t-ợng tác giả là hình t-ợng cái tôi
trong nhân cách mỗi ng-ời thể hiện trong giao tiếp. Cơ sở nghệ thuật của hình
t-ợng tác giả trong văn học là tính chất gián tiếp của văn bản nghệ thuật. Văn
bản của tác phẩm bao giờ cũng là lời của ng-ời trần thuật, ng-ời kể chuyện
hoặc nhân vật trữ tình. Nhà văn xây dựng một văn bản đồng thời với việc xây
dứng ra hệnh tượng ngưội pht ngôn văn bn ấy với mốt gióng điếu nhất định
[15,124].
Sự biểu hiện của hình t-ợng tác giả trong sáng tác là một vấn đề đang
đ-ợc nghiên cứu. Có ng-ời xem hình t-ợng tác giả biểu hiện ở ph-ơng diện
ngôn ngữ, có ng-ời xem hình t-ợng tác giả biểu hiện trên tất cả các yếu tố và

cấp dộ tác phÈm : Tõ c¸ch quan s¸t, c¸ch suy nghÜ, thÝch cái gì, ghét cái gì,
trong lập tr-ờng đời sống đến giọng điệu lời ca; có ng-ời xem hình t-ợng tác
giả biểu hiện ở : Cái nhìn nghệ thuật của tác giả, sức bao quát không gian, thời
gian, cấu trúc cốt truyện, nhân vật và giọng điệu tác giả ... theo một cách nhìn
8


riêng độc đáo, nhất quán có ý nghĩa t- t-ởng, đạo đức, thị hiếu ; giọng điệu
trần thuật, gồm cả một phần giọng điệu nhân vật ; và ở sự miêu tả hình dung
của tác giả đối với chính mình. Nh- vËy, cã thĨ nãi : Sù tù biĨu hiƯn, cái nhìn
và giọng điệu là ba yếu tố cơ bản tạo thành hình t-ợng tác giả trong thế giới
nghệ thuật của họ.
1.2.1.2. Các ph-ơng diện biểu hiện cơ bản của hình t-ợng tác giả trong
sáng tác của một nhà văn .
1.2.1.2.1. Tác phẩm văn học là sản phẩm đ-ợc tạo ra trong quá trình
sáng tác văn học. Quá trình đó bao gồm nhiều giai đoạn : ý đồ, t-ởng t-ợng,
văn bản, sự khách thể hoá ý đồ sáng tạo có tính chất ký hiệu và sự cảm thụ của
ng-ời th-ởng thức. Quá trình đó là sự thống nhất giữa cái nhìn độc đáo của
nhà văn và các ph-ơng tiện biểu hiện. Đó chính là sự thống nhất giữa khách
thể (hiện thực cuộc sống) và chủ thể (cái nhìn của nhà văn). Trong quá trình
thai nghén tác phẩm, nhà văn lựa chọn thể loại văn học nh- là ph-ơng tiện để
chuyển tải toàn bộ nội dung trong ý đồ sáng tạo của mình. Nhà văn Nga Lêônit
Lêônốp nói : "Mỗi tác phẩm phải là một phát minh về hình thức và là một
khám phá về nội dung". Thể loại văn học chứa đựng trong đó vai trò của hình
t-ợng tác giả. ở bất kỳ tác phẩm văn học nào cũng đều tồn tại hai thế giới, thế
giới hình t-ợng mà tác giả xây dựng và hình t-ơng tác giả. Hình t-ợng tác giả
bao giờ cũng đứng cao hơn tác phẩm, đóng vai trò là ng-ời kể chuyện, dẫn
chuyện. Hình t-ợng tác giả vừa là ng-ời thiết kê, vừa là ng-ời thi công để tác
phẩm có đ-ợc giọng điệu riêng biệt, có tiếng nói riêng và sự thể hiện riêng. Để
có d-ợc điều đó đòi hòi nhà văn phải luôn tìm kiếm biến đổi các hình thức văn

học theo cách nhận thức riêng nh-ng vẫn đảm bảo tính thống nhất của thể loại.
Thơ là hình thái nghệ thuật đặc biệt từ cấu trúc ngôn ngữ đến cách sử
dụng vần điệu, âm thanh. Đặc điểm quan trọng nhất của thơ trữ tình là sù thĨ
hiƯn, bé léc trùc tiÕp c¶m xóc cđa con ng-ời, nghĩa là con ng-ời tự xúc cảm
với chính mình, với ngoại cảnh . . . nh-ng cái tôi trữ tình không chỉ thể hiện
cái riêng mà cao hơn, nó đứng trên cái chung để thể hiện. Chính vì vậy, cái tôi
9


trữ tình có ý nghĩa phổ quát. Nhân vật trữ tình là hình t-ợng trung tâm của tác
gi. Cõ lũc tc gi trùng khít với nhân vật trử tệnh. Đõ l sứ tứ biều hiến;
nh-ng có lúc, tác giả lại hoá thân, phân thân để biểu hiện. Cái tôi trữ tình, cái
tôi tác giả, vì thế bộc lộ hết sức phong phú và đem lại nhiều cảm xúc mới mẻ
cho độc giả.
1.2.1.2.2. Văn học gắn liền với sự sáng tạo của nhà văn, điều này dòi hỏi
cái nhìn của nhà văn đối với cuộc sống phải là cái nhìn có tính phát hiện, đem
đễn ci mới cho văn hóc. Bời nghế thuật l lĩnh vức ca ci đốc đáo. Vì vậy
nó đòi hỏi nhà văn phải có phong cách nổi bật, tức là có nét gì đó rất riêng,
mới l thề hiến trong tc phẩm ca mệnh [15,130]. Muỗn vậy, nh văn phi cõ
trình độ khái quát để nắm bắt những quy luật tất yếu của cuộc sống. Cái nhìn
nghệ thuật của tác giả là cái nhìn xuyên suốt bao trùm trở thành đ-ờng nét
riêng. Cái nhìn đó là khả năng nắm bắt, khám phá cuộc sống và thể hiện ở sự
mô tả chúng trong tác phẩm. Cái nhìn của nhà văn càng tỉnh táo thì sự thâm
nhập vào cuộc sống, vào sự vật càng sâu sắc, và từ đó làm cho những khái quát
nghệ thuật càng mang tính chân thực, đạt đ-ợc nhiều ý nghĩa. Nghệ thuật
không thể tách khỏi cái nhìn, nói cách khác, cái nhìn là một bé phËn kh«ng thĨ
thiƠu cða nghÕ tht. M Khrap chenc« nhận xẽt : Chân lỹ cuốc sỗng trong
sáng tác nghệ thuật không tồn tại bên ngoài cái nhìn nghệ thuật có tính cá
nhân đỗi với thễ giới vỗn cõ ờ tụng nghế sỷ thức thú [18,65] Nh văn Php
Max- xen Prutxt cõ nõi : Đỗi với nh văn củng như nh hóa sỷ, phong cch

không phải là vấn đề nghệ thuật mà là vấn đề cách nhìn. đó là sự khám phá mà
ng-ời ta không thể làm một cách cố ý và trực tiếp, bởi đó là một cách nhìn
khám phá về chất, chỉ có đ-ợc trong cảm nhận về thế giới, một cách cảm nhận
nếu không do nghệ thuật mang lại thì mÃi mÃi không ai biễt đễn [14,52].
Cái nhìn, do vậy là biểu hiện cách cảm nhận cuộc sống của tác giả. Cái
nhìn thể hiện trong tri giác, cảmgiác, quan sát, do đó phát hiện ra cái đẹp, cái
xấu, cái bi, cái hài. cái nhìn thể hiện t- t-ởng đạo đức, thị hiếu, giọng điệu trần
thuật, cách mô tả của nhà văn .Cái nhìn chính là năng lực đánh giá, là nét riêng
10


của ng-ời nghệ sĩ, nói cách khác, cái nhìn thể hiện phong cách ng-ời nghệ sĩ.
Cái nhìn thể hiện ở tõng chi tiÕt nghƯ tht trong t¸c phÈm, bëi chi tiết là điểm
rơi của cái nhìn, chi tiết nghệ thuật h-ớng đến cách tiếp cận cuộc sống của độc
giả. Qua cái nhìn cuộc sống, chúng ta có thể nhận ra chân dung của từng tác
giả, bởi mỗi tác giả có một cái nhìn riêng, không trùng khít.
Mỗi nhà văn có một cáI nhìn riêng, độc đáo về con ng-ời và thế giới.
Chẳng hạn Xuân Diệu nhìn vạn vật trong cảm thức trôi chảy của thời gian ;
Chế Lan Viên nhìn thế giới trong lăng kính của sự ám ảnh vè n-ớc Chiêm
Thành đà mất . . . , còn Thâm Tâm, trong thời đại bấy giời, lại nhìn con ng-ời
và thế giới bằng con mắt suy t-, chiêm nghiệm . . . D-ới những cái nhìn nghệ
thuật độc đáo ấy, các nghệ sỹ đà phát hiện ra biết bao nhiêu điều mới mẻ về sự
đa dạng, phong phú của đời sống và của hiện thực thời đại mình. Nh- thế cũng
có nghĩa là nét riêng, nét độc đáo của thế giới nghệ thuật trong sáng của một
nhà văn là do nét riêng, tính độc đáo trong cái nhìn của từng tác giả chi phối,
quy định.
1.2.1.2.3. Giọng điệu là yếu tố đặc tr-ng của hình t-ợng tác giả trong tác
phẩm. Nếu trong đời sống, chỉ nghe qua giọng nói là ta nhận ra con ng-ời thì
trong văn hóc củng vậy, gióng ®iÕu giịp ta nhËn ra t²c gi°. Theo “Tơ ®iỊn
tht ngử văn hóc, gióng điếu l Thi đố, tệnh cm, lập trưộng, tư tường, đo

đức của nhà văn đối với hiện t-ợng đ-ợc mêu tả thẻ hiện trong lời văn quy
định cách x-ng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cáchcảm thụ xa gần,
thân sơ, thành kính hay suồng sÃ, ngợi ca hay châm biếm . . . giọng điệu phản
ánh lập tr-ờng xà hội, thái độ tình cảm và thị hiếu thẩm mĩ của tác giả có vai
trò rất lớn trong việc tạo nên phong cách nhà văn và tác dụng truyền cảm cho
ng-ời đọc. Thiếu một giọng điệu nhất định, nhà văn ch-a thể viết ra đ-ợc tác
phẩm, mặc dù đ cõ đ ti liếu v sắp xễp trong hế thỗng nhân vật [15,112113].
Giọng điệu tác giả là yếu tố cá nhân thể hiện trong tác phẩm. Giọng điệu
của tác giả thể hiện trong tác phẩm rất đa dạng, có giọng kể, giọng tả, giọng
11


than, giọng chửi, giọng tự sự, có giọng trữ tình, cã giäng ®iƯu sư thi, giäng
®iƯu chÝnh ln . . .
Mỗi tác phẩm bao giờ cũng có giọng điệu chính nh-ng bên cạnh đó có
giọng điệu khác. Sự thay đổi giọng điệu chính là sự thay dổi không khí của tác
phẩm. Giọng điệu cũng góp phần thể hiện tình cảm của nhà văn với thế giới
hình t-ợng của tác phẩm. Giọng điệu phụ thuộc vào thế giới tâm hồn riêng của
nhà văn. Chẳng hạn, trong thơ tình yêu của Thế Lữ, theo Hoài Thanh, có
Giọng điệu "Lẵng lơ mà xa vời và thiếu tình ấm áp", còn Xuân Diệu, nhà thơ
của tình yêu, thì giọng điệu trong thơ ông là giọng gấp gáp, vồn vÃ, sôi nổi đấy
nh-ng lại buồn sâu lắng đấy. Còn với Thâm Tâm, cũng theo Hoài Thanh Giọng điệu trong thơ Thâm Tâm rắn rỏi, gân guộc, thể hiện ở sự kết hợp giữa
nhạc điệu, nhịp điệu, nhạc tính với lời thơ, câu thơ.
Nh- vậy, Giọng điệu chính là chỗ phân biệt thế giới tâm hồn riêng của
mỗi nhà văn, thể hiện thái độ, tình cảm, lËp tr-êng, thĨ hiƯn quan niƯm vỊ con
ng-êi vµ thÕ giới của nhà văn. Giọng điệu là một phạm trù thẩm mỹ của
tácphẩm văn học, là một ph-ơng diện quan trọng của phong cách tác giả.
1.2.1.2.4. Sự tự biểu hiện có nghĩa là sự tự thể hiện mình, tự hình dung
mình của tác giả trong thơ. Sự tự biểu hiện này đ-ợc trực tiếp bộc lộ qua nhân
vật trữ tình, thể hiện rõ nhất ở cách x-ng danh bằng tên riêng hoặc đại từ nhân

x-ng ngôi thứ nhất.
Trong phạm trù văn học trung đại, hiện t-ợng x-ng danh bằng tên riêng
hoặc đại từ nhân x-ng ngôi thứ nhất chỉ xuất hiện nổi bật ở một vài tác giả,
nh- Hồ Xuân H-ơng, Nguyễn Công Trứ, Tú X-ơng . . ., điều này là do sự chi
phối của thời đại lúc bấy giờ. Đến phạm trù văn học hiện đại, nói nh- Hoài
Thanh, đõ l thội kự Bụng rố ca ci tôi, “Ch­a bao gié ng­éi ta thÊy xt
hiƯn cïng mét lÇn một hồn thơ rộng mở nh- Thế Lữ, mơ màng nh- L-u Trọng
L-, hùng tráng nh- Huy Thông, trong sáng nh- Nguyễn Nh-ợc Pháp, ảo nÃo
nh- Huy Cận, quê mùa nh- Nguyễn Bính, kì dị nh- Chế Lan Viên, và thiết tha,
ro rức, băn khoăn như Xuân Diếu [4,29].
12


Nhà thơ Xuân Diệu từng viết :
Ta là một, là riêng, là thứ nhất
Không có ai bè bạn nổi cùng ta
Đó là sự khẳng định cái Tôi một cách mÃnh liệt ! Thâm Tâm cũng là thế
hệ nhà thơ sinh ra trong thời đại đó, ý thức cá nhân trong ông cũng mạnh mẽ
không kém gì Xuân Diệu cũng nh- những nhà thơ cùng thời. Chỉ có điều, cái
tôi của Thâm Tâm vừa mạnh mẽ, lại vừa mang cái bi phẫn - "khó hiểu của thời
đại".
Sinh ta, cha ném bút rồi
Rừng nhò tàn rụng cho đời sang xuân
Nuôi ta, mẹ héo từng năm
Vắt bầu sữa cạn tê chân máu gầy
Dạy ta, ba bẩy ông thầy
G-ơm dài sách rộng, biển đầy núi vơi
(Tráng ca)
Hay trong "Bài thơ làm gốm" (1941) Thâm Tâm tự x-ng tên mình trong
thơ :

Ôi nao ơi, khách qua lò
Nghe thơ chớ bo : ấy đồ họ Thâm
Dầu ở tr-ờng hợp nào, x-ng danh hay tự x-ng mình bằng đại từ nhân
x-ng ngôi thứ nhất (ta, tôi . . . ) thì ta vẫn thấy hiện lên trong tơ Thâm Tâm
một hình t-ợng tác giả vừa mang hùng khí của một tráng sĩ, vừa mang nét bi
phần "khó hiểu của thời đại" nh- lời nhà phê bình Hoài Thanh đà nhận xét.
Ba ph-ơng diện cơ bản : Sự tự biểu hiện, cái nhìn và giọng điệu là các
ph-ơng diện biểu hiện cơ bản của hình t-ợng tác giả trong văn học . Đối chiếu
vào thơ Thâm Tâm, ba ph-ơng diện này ng-ời giúp chúng ta hình dung ra nét
đặc tr-ng của một kiểu hình t-ợng tác giả thơ độc đáo, đó là Thâm Tâm.
1.2.2. Hình t-ợng tác giả trong thơ Thâm Tâm.
1.2.2.1. Sự tự thể hiện của Th©m T©m.
13


Sự tự thể hiện của Thâm Tâm đ-ợc bộc lỗ rõ trên ph-ơng diện cơ bản,
đó là qua nhân vật trử tệnh, tc gi trong thơ. Nhân vật trử tệnh l con ngưội
đọng dng ca tc gi - nhà thơ hiện ra từ văn bản của kết cấu trữ tình . . .
nh- mét con ng-êi cã ®-êng nÐt hay một vai sống động có số phận cá nhân
xác định hay có thế giới nội tâm cụ thể, đôi khi cõ c nẽt vẻ chân dung
[14,201]. Chúng ta thấy rằng, nhân vật trữ tình có mối quan hệ mật thiết với
con ng-ời tác giả nh-ng không hoàn toàn dồng nhất với tác giả.
Thâm Tâm đà đ-a chính mình vào thơ nh- một nhân vật khách thể.
Nhân vật ấy có cá tính rõ rệt ; và dù có đ-ợc khách thể hoá thì nhân vật ấy
tr-ớc hết cũng là thuộc thế giới trữ tình của Thâm Tâm. Nhân vật ấy với Thâm
Tâm vừa là một, vừa không là một, vì nó đà là một nhân vật của văn học, đ-ợc
xây dựng theo quy luật sáng tạo của nghệ thuật vốn dĩ là thiên hình vạn trạng,
vừa thực, vừa h- nh-ng tất cả là trên một nền tâm trạng thực, nhân cách thực
của Thâm Tâm. Nhà phê bình Biê-lin-Xki đà nói, trong thơ trữ tình, nhà thơ
xuất hiến như Ngưội đi diến cho x hối thội đi v nhân loi, vệ vậy, không

đ-ợc đồng nhất giản đơn nhân vật trữ tình với tác giả - một con ng-ời sống
một cuộc sống thực ngoài đời.
Nhân vật Thâm Tâm đ tứ xưng khi thệ bng tôi, bng ta , v cõ khi
bng c đi tụ phiễm định ai nửa. Trong giai đon Thơ mới (1932 - 1945)
giai đon bụng rố ca ci tôi, ci tôi xuất hiến v pht triền như mốt quy
luật và Thâm Tâm cũng không nằm ngoài quy luật đó. Có khác chăng, cái tôi
trong thơ Thâm Tâm ít mang cái uỷ mị, yếu đuối của các nhà thơ đ-ơng đại.
Trong thơ, nhân vật trữ tình, tác giả xuất hiện tr-ớc hết trong dáng dấp,
hình ảnh của các tráng sĩ lên đ-ờng thời Chiến quốc Xuân thu. Đây cũng chính
là lý do vì sao ng-ời ta xếp Thâm Tâm vào xóm "áo bào gốc liễu"- tráng sĩ
buộc ngựa vào gốc liễu, vén áo bào nhảy xuống vào quán :
Thăng Long đất lớn chí tung hoành
(Vọng nhân hành)

14


Chí lớn ch-a về bàn tay không

Hay:

(Tống biệt hành)
Hoặc trong "L-u biệt"
Đất trời rộng quá tôi không chịu
Cắm chặt sông đây một cánh bè.
Nhân vật trữ tình trong thơ Thâm Tâm hiện lên đầy khí thế, đầy khát
khao và hoài bÃo :
Nện cho vang tiếng chuông chiều
Thù đem sức sớm đánh kêu trống đình
Thở phù hơi r-ợu đua tranh

Quăng tay chém khói tan tành trời m-a
(Tráng ca)
Nhân vật trữ tình trong thơ Thâm Tâm là hình ảnh những con ng-ời
khao khát v-ơn lên, khát khao thực hiện một -ớc mơ hoài bÃo :
Mẹ thà coi nh- chiếc lá bay
Chị thà coi nh- là hạt bụi
Em thà coi nh- hơi r-ợu say
(Tống biệt hành)
Với một quyết tâm sắt đá :
Tôi quyết đi rồi tôi phải đi
(L-u biệt)
Và :

Chí lớn ch-a về bàn tay không
(Tống biệt hành)
Đặt trong thội đi m như Hoi Thanh viễt : Đội chũng ta nm trong

vòng chữ tôi. Mất bề rộng, ta đi tìm bề sâu. Nh-ng càng đi sâu càng thấy lnh
[4,46], ta mới thấy hết đ-ợc ý nghĩa của những khát khao ấy. Dẫu đó cũng mới
chỉ hình thành trong suy nghĩ, trong t- t-ởng nh-ng cũng đà là điều đáng quý,
đáng tran trọng. Lê Bảo trong bài viết :Văn nghiệp Thâm Tâm" [3,105] đà viÕt
15


rất hay rằng những vần thơ ấy ca Thâm Tâm l¯ “C²i vỉ cða c²nh chim tr­íc
mèt bÇu tréi vÉy gói. Đõ l tiễng gói ca con chim đầu đn vÉy gãi ng­éi ta
b-íc vµo mét thêi cc míi - một thời cuộc đà chờ đợi bao ngày:
Rầm trời chớp giật m-a mau
Lửa đèn chấp chới, khói tàu mù u
Bốn ph-ơng đây bạn đó thù

Hiệu còi xoáy lộng bản đồ năm châu
(Tráng ca)
Kia kìa lũ tr-ớc dòng sau

Hay :

Trăm sông rồi cũng chung đầu đại d-ơng
(Tráng ca)
Thế nh-ng, trong thơ Thâm Tâm không chỉ hiện lên hình ảnh nhân vật
trữ tình, tác giả với dáng dấp của những tráng sĩ áo bào mà còn là hình ảnh của
một con ng-ời với nỗi đau đời, nối đau thế hệ
Nhìn chung ở thời đại tr-ớc 1945, con ng-ời rời vào hoàn cảnh bế tắc,
bế tắc trong việc tìm cho mình một con đ-ờng di. Do đó, tâm trạng chung của
lớp ng-ời thời bấy giờ là bi quan, tuyệt vọng. Thâm Tâm cũng ở trong cảnh
ngộ đó.
Bọn ta một lớp lìa nhà
Cháo hàng cơm chợ, ngồi ca lúa đồng
(Tráng ca)
Vệ thễ, mốt ci tôi buọn hiến hệnh trong thơ ông - một cái buồn đứt ruột.
Non tím, vì tan hết nắng tà
Đ-ờng buồn bởi phố vắng ng-ời qua
Lòng ai bầm tím ai buồn tối
Cũng tai rừng đời lạc lối ra
(Hoa gạo)
Đó còn là cái buồn vì tự đánh mất mình trong cuộc đời:
16


Có những lòng trinh bán một giờ
Vợ ng-ời cơ lỡ bán con thơ

Cùng đ-ờng, trai bán thân cao trọng
Có vạn linh hồn đà bán mua
(Bán hoa đào)
Cái buồn đau của Thâm Tâm thể hiện qua hình t-ợng nhân vật trữ tình là
cái buồn đau thế hệ. Dẫu không cùng đát n-ớc, không cùng màu da, ông vẫn
cảm nhận đ-ợc nỗi đau máu thịt mà những con ng-ời này đà phải gánh chịu:
Hỡi ôi ! Huyết hận triệu lê dân
Chất lại ngoài biên một triệu lần
Xây chọn tr-ờng thành muôn dặm vững
Thì muôn tr-ờng hận đắp càng căm
(Vạn lý tr-ờng thành)
Nh- vậy, nhân vật trữ tình, tác giả trong thơ Thâm Tâm vừa mang cái
mạnh mẽ, hào khí của những tráng sĩ lên đ-ờng ra trận lại vừa mang nỗi đau
đời, nỗi đau thế hệ. Ta nhận ra trong hình t-ợng nhân vật trữ tình, tác giả ấy là
một nỗi giằng xé kín đáo. Trong thơ ông, ta bắt gặp những u uất của thời đại,
một thời đại mỏi mòn, ngột ngạt đến mức không còn có một cơn gió trời:
Gió lên ! Gió lên cùng giũ tất
Conchim còn đổ lại làm chi
(L-u biệt)
và nhân vật trữ tình quyết ra đi
Tôi quyết đi rồi, tôi phải đi
(L-u biệt)
Nh-ng ra đi thì lại đau đớn :
Thôi chào tất cả non h-ơng
Thôi chào, ôi tiếng tầm th-ờng mà đau
(Chào H-ơng Sơn)
17


không chỉ là nỗi đau, đó còn làday dứt, băn khoăn, bùi ngùi : ra đi biết bao giờ

gặp lại !
Trời hỡi ! mai này tôi phải đi
Thơ này rồi chẳng đọc ai nghe
Đời nhiều nh-ng có dăm ng-ời bạn
Thì viễn li không hứa hẹn về
(Ng-ợc gió)
Nh-ng chính cái băn khoăn, day dứt, vừa h-ớng lên phía tr-ớc, lại vừa
quay lại sau l-ng ấy lại là rất thực, cái thực của một con ng-ời, một thế hệ, đó
là điều đáng quý, đáng trân trọng. Cái cô đơn rợn ng-ời của nhân vật trữ tình
bộc lộ trong "Can tr-ờng hành".
Ng-ời chẳng thấy
Vì đời ta buồn nh- thế đấy
Cho nên tri kỉ tếch ph-ơng trời
Chén r-ợu ngồi suông vắng cả ng-ời
Thì đà đến lúc thay đổi. Cách mạng tháng Tám mở ra cho Thâm Tâm
cũng nh- thế hệ của ông con đ-ờng mới. Niềm vui trở lại, cái sục sôi khí thế
lại cao hơn tr-ớc :
Từ ruộng đất, đang kín b-ng
Lầm lì chết chóc, bỗng bừng sục sôi
Cái gì đấy, xóm làng ơi !
Cái lòng giết giặc đà tôi thép già
(Căm thù)
Và một không khí náo nức, t-ơi vui :
Chiều m-a ngàn hoa nở
Hoa phới bay mùa xuân
Bếp sàn gây ngọn lửa
Chén trà ngát tình dân
18



(Chiều m-a đ-ờng số 5)
Trở lên, ta thấy, nhân vật trữ tình trong thơ Thâm Tâm, hiện lên rất rõ,
mang nhiều nét cá tính khác nhau, không thể trộn lẫn với ai khác.

ở Thâm

Tâm ta vừa bắt gặp cái chung của các nhà thơ mới, lại vừa thấy nét riêng của
một hiện t-ợng thơ độc đáo.
1.2.2.2. Cái nhìn nghệ thuật của Thâm Tâm.
1.2.2.2.1. Cái nhìn nghệ thuật là một ph-ơng diện, một thành tố quan
trọng thuộc phạm trù tác gỉa. Nghệ thuật đòi hỏi ng-ời nghệ sĩ phải có khả
năng lĩnh hội một cách nhạy bén và sâu sắc những vấn đề của hiện thực cuộc
sống, phải thâm nhập, bóc tách nó để tìm thấy những cái mới, cái khác mà
ng-ời khác không nhìn thấy đ-ợc. Vì vậy, sáng tác nghệ thuật thực chất là
phản ánh của một cái nhìn . . . Cái nhìn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó
có điểm nhìn, góc nhìn, hay thế đứng, vị thế quan sát, bao quát của ng-ời nghệ
sĩ. Thâm Tâm sinh ra và lớn lên trong một giai doạn lịch sử có nhiều biến
động. N-ớc mất, dân tộc nô lệ, sống trong hoàn cảnh đó, con ng-ời rơi vào
cảnh ngộ bế tắc. Tầng lớp văn nghệ sĩ tự tìm cho mình lối thoát trong văn
ch-ơng. Các nhà Thơ mới (1932 - 1945) luôn sống trong nối buồn đau, cô
đốc. Ho¯i Thanh viƠt : “Thøc ch­a bao gié th¬ ViÕt Nam buọn v nhất l xôn
xao nh- thế cùng lòng tự tôn, ta mất luôn c ci bệnh yên thội trước [4,47].
Nhà thơ Thế Lữ viết :
Tôi chỉ là ng-ời mơ -ớc thôi
Là ng-ời mơ -ớc hảo, than ôi !
Bình minh chói lói đâu đây ấy
Còn chốn lòng riêng u ám hoài
Và ngay cả Xuân Diệu - một tri thức có địa vị xà hội, cũng mơ -ớc :
Thà một phút huy hoàng rồi chợt tối
Còn hơn buồn le lói suốt trăm năm

Thâm Tâm cũng mang trong mình một nỗi buồn, cô độc
19


Non tím vì tan hết nắng tà
Đ-ờng buồn bởi phố vắng ng-ời qua
Lòng ai bầm tím, ai buồn tối
Cũng tại rừng đời lạc lối ra
(Hoa gạo)
Cái buồn ở đây là cái buồn do xà hội tạo nên - xà hội thực dân nửa
phong kiến. Số phận ng-ời dân là số phận của những ng-ời mất n-ớc. Họ bế
tắc nh-ng ch-a tìm đ-ợc lối ra. Nh-ng nếu Thế Lữ, Xuân Diệu và các nhà thơ
cùng thời khác hiện đang tìm cho mình con đ-ờng giải thoát bằng cách "mơ
-ớc", thì ng-ợc lại, Thâm Tâm có xu h-ớng đặt nỗi buồn của mình trong lòng
của hiện thực để tìm cách giải quyết. Đó cũng là nét riêng của Thâm Tâm vậy!
Đảng ra đời, lÃnh đạo các cuộc đấu tranh của quàn chúng, một thời đại
lịch sử mới mở ra. ý thức đ-ợc sự đổi thay của lịch sử, nh-ng từ bỏ cái cũ đÃ
ăn sâu vào suy nghĩ để tìm đến cái mới là cả một sự đấu tranh , giằng co mÃnh
liệt trong bản thân mỗi con ng-ời. Thâm Tâm cũng nằm trong tr-ờng hợp đó.
Và với cái nhìn tinh nhạy, sắc sảo, cái nhìn của ng-ời trong cuộc, Thâm Tâm
đà phần nào ghi lại đ-ợc những mặt hiện thực của cuộc sống thời bấy giờ.
1.2.2.2.2. Cái nhìn hiện thực.
Hoi Viết nhËn xÏt : Th©m T©m “câ c²i nhƯn hiÕn thøc cða §ỉ phð,
Ngun Du” [22,90] . ThËy vËy, c²i nhƯn ca Thâm Tâm bắt nguồn từ hiện
thực, phản ánh hiện thực. Đó là cái hiện thực :
Sinh ta, cha ném bút rồi
Rừng nho tàn rụng cho đời sang xuân
(Tráng ca)
Cái hiƯn thùc cđa x· héi kÐo theo hiƯn thùccđa con ng-ời
Bọn ta một lớp lìa nhà

Cháo hàng cơm chợ, ngồi ca lóa dång
(Tr¸ng ca)
20


Nh-ng hiện thực luôn vận động và phát triển, cảm quan hiện thực của
Thâm Tâm cũng thay đổi, vận động theo sự vận động ấy của xà hội :
Rầm trời chớp giật m-a mau
Lửa đèn chấp chới khói tàu mù u
Bốn ph-ơng đây bạn dó thi
Hiệu còi xoáy lộng bản đồ năm châu
A ! Cơn thảo muội bắt đầu
(Tráng ca)
Thời thế chuyển mình, cái nhìn hiện thực của Thâm Tâm đà khá sâu sắc,
nh-ng ông cũng tự nhận thức đ-ợc rằng : Không phải bao giờ con ng-ời cũng
bắt kịp thời đại . Trong cảm nhận của Thâm Tâm:
Thơ ngâm gië giäng, thêi ch-a thËn
Tan tiƯc qn anh, ng-êi nt giận
Chim nhạn, chim hồng rét m-ớt bay
Vuốt cọp, chân voi còn lận đận
(Vọng nhân hành)
Đó thực sự là một cái nhìn hiện thực sâu sắc. Con ng-ời tr-ớc vòng quay
thội cuốc ờ giai đon Sang trang ấy còn chưa thức thích nghi. Họ còn trăn
trở, suy nghĩ để tìm đ-ờng, chọn đ-ờng. Thâm Tâm với cái nhìn hiện thực đÃ
phản ánh chân thực những khía cạnh chân thực đang diễn ra trong tam hồn con
ng-ời tr-ớc thời cuộc ấy. Đặt trong hoàn cảnh 1932 - 1945, khi các nhà thơ
mới còn đang say sưa với v đép bọng lai tiên cnh, hay đắm chệm trong tệnh
yêu lÃng mạn, thì cái nhìn hiện thực của Thâm Tâm đà góp phần khảng định vị
trí của ông trong nền Thơ mới (1932 - 1945).
Khi lịch sử đà vạch ra cho dân tộc con đ-ờng đi tới, thì những con ng-ời

nh- Thâm Tâm mang trong mình khối hoài bÃo lớn, đà ra đi theo tiếng gọi của
non sông đất n-ớc. cả dân tộc đang sục sôi ý chí giết giặc trả thù nhà, khối
Căm thù đỗt chy tri tim nhửng ngưội yêu nước. Ngòi bũt ca Thâm Tâm
đà ghi lại những giờ phút lịch sử ấy, d-ới cái nhìn hiện thực khách quan :
21


Đêm nay ta gối đầu lên súng
Trằn trọc nằm nghe máu nóng căng đầy
(Căm thù)
Tất cả mọi ng-ời cùng đứng lên giết giặc, đoàn kết để v-ợt qua khó khăn :
Súng ơi ! nặng cân giận giữ
Xung trận diệt thù mấy cử nóng ran
Cùng ta v-ợt hết cơ hàn
Cùng ta đau cái đau toàn dân đau
(Căm thù)
Nh- vậy, với cái nhìn hiện thực, Thâm Tâm đà phản ánh đầy dủ, khách
quan hiện thực đ-ơng thời, hiện thực của đất n-ớc, của con ng-ời. Dẫu hiện
thực ấy có lúc khó khăn, buồn đau nh-ng nó không làm con ng-ời ta bi luỵ.
Trong cái nhìn hiện thực của Thâm Tâm còn mang chất hào sảng, niềm lạc
quan của một con ng-ời mang trong mình niềm tin chiến thắng.
1.2.2.3. Giọng điệu thơ Thâm Tâm.
Mỗi nhà thơ đều có một giọng nói riêng, hoà vào tác phẩm tạo nên hơi
văn, to nên gióng trội phũ. Với Thâm Tâm , đõ l gióng thơ gân guỗc, rắn
rỏi, sắc - mnh. Thễ nhưng, gióng điếu trong tc phẩm thưộng cõ gi trị đa
dạng, có nhiều sắc thái tên cơ sở một giọng điệu cơ bản chủ đạo, chứ không
đơn điếu [15,112]. Bên cạnh giọng điệu rắn rỏi, gân guốc, thơ Thâm Tâm còn
mang giọng bi phẫn. Mạnh mẽ đấy nh-ng lại vô cùng đau xót.
1.2.2.3.1. Giọng gân guốc-rắn rỏi.
Giữa bao nhiêu g-ơng mặt,bao nhiêu làn h-ơng trong một v-ờn hoa đầy

h-ơng sắc là thơ mới, thơ Thâm Tâm vẫn hiện lên với một chất giọng riêng,
không trộn lẫn. Vẫn là thơ thất ngôn - thơ mới, nh-ng theo Hoài Thanh, Hoài
Châu khi nhận xẽt vẹ Thâm Tâm thệ đõ l mốt biễn tấu khc l. Thơ Thâm
Tâm vẫn rất hiện đại, nh-ng trong cái hiện đại ấy lại thấy sống động lại cái
không khí riêng của nhiều bài thơ cổ. Điệu thơ gấp, lời thơ gắt, câu thơ rắn rỏi,
gân guỗc, không mẹm mi uyềnchuyền như phần nhiẹu thơ bấy giộ [4,280].
22


Cái rắn rỏi, gân guốc trong thơ Thâm Tâm thể hiện ở sự kết hợp nhạc
điệu, nhịp điệu, nhạc tính với lời thơ, câu thở. ở đây ta bắt gặp sự t-ơng đồng
giữa văn và ng-ời. Tâm hồn Thâm Tâm nh- thế nào thì lời thơ, điệu thơ hệt
nguyên nh- thế. Và ta bắt gặp trong sự gân guốc, rắn rỏi đó có cả nét tài hoa
độc đáo. Thể hiện tr-ớc hết trong thơ thất ngôn:
Ly khách! Ly khách! Con đ-ờng nhỏ
Chí nhớn ch-a về bàn tay không
Thì không bao giờ nói trở lại
Ba năm mẹ già cũng đừng mong
(Tống biệt hành)
Ta cảm nhận đ-ợc trong từng lời thơ, câu thơ cái cứng cỏi, gan góc của
một con ng-ời mÃnh mẽ.
Hay trong bài: Vạn lý tr-ờng thành, ta củng bắt gặp mốt con ngưội
nh- thế:
Hỡi ôi! Huyết hận triệu lê dân
Chất lại ngoài biên một triệu lần
Xây trọn tr-ờng thành muôn dặm vững
Thì muôn tr-ờng hận đắp càng căm
Đó là giọng quyết tâm của một ý chí sắt đá:
Giọng đàn l-u huyết làm chi nữa
Tôi quyết đi rồi tôi phải đi

(L-u biệt)
Giọng điệu rắn rỏi, gân guốc không chỉ trong thơ thất ngôn mà còn thể
hiện cả trong thơ lục bát - một thể thơ vốn mềm mại, uyển chuyển từ x-a:
Trai lận đận, gái long đong
Chờ mong khắc khoải nản lòng dăm ba
Nẻo về gốc mẹ cõi cha
Thuyền ai nặng chở món quà đắng cay
23


Từng nơi xống áo trùng tay
Gió thu thổi bạt một ngày lòng con
(Tráng ca)
Nện cho vang tiếng chuông chiều

Hay:

Thù đem sức sớm đánh kêu trống đình
Thở phù hơi r-ợu chua đua tranh
Quăng tay chén khói tan thành trời mây
(Tráng ca)
Và trong thể hành:
Gió thốc hàng hiên, l-ời viễn mộng
M-a rào mặt cát, gợi li ca
Phiếm du mấy chốc đời nh- mộng
Ném chén c-ời cho đà mắt ta
(Can tr-ờng hành)
Những câu thơ gợi lên giọng ngang tàn, khí phách. Giọng thơ đ-ợc cất
lên của một con ng-ời cũng đầy khí phách nh- thế:
Rau đất cá sông gào chẳng đủ

Nỗi bùng giữa tiệc trận phong ba
Rằng: Đ-ơng gió bụi thì tơi tả
Thiên hạ phải dùng thơ chúng ta
(Vọng nhân hành)
Có những câu thơ mang giọng điệu riêng - rất riêng, mà nếu không phải
Thâm Tâm, ít ng-ời viết đ-ợc:
Vợ con thí tất cho thiên hạ
Yêu rất ban ngày, ghét rất đêm
(Can tr-ờng hµnh)

24


1.2.2.3.2. Giọng bi phẫn
Trong những bài thơ của Thâm Tâm không chỉ mang giọng sắc, mạnh,
rắn rỏi, gân guốc, mà còn mang giọng bi phẫn. Ta bắt gặp trong thơ khá nhiều
lần Thâm Tâm ném chén trong tiệc r-ợu. Phẫn chí trong cơn say vì đà cố nén
một cơn và khóc trong lúc tỉnh
Thở phù hơi r-ợu đua tranh
QuÃng tay chén khói tan tành trời m-a
(Tráng ca)
Phiếm du mấy chốc ®êi nh- méng

Hay:

NÐm chÐn c-êi cho ®· m¾t ta
(Can tr-êng hành)
Đời ng-ời say tỉnh đựơc bao dịp

Và:


Xin cạn chén r-ợu để tôi đi
Đau tình không xót bằng đau nghĩa
Tay gầy cũng ném chén vô tri
(L-u biệt)
Cái bi phẫn trong tâm hồn lột trần ra thành thơ, chính vì thế những câu
thơ ấy của Thâm Tâm hay lắm ! Nó hay vì đó là những tình cảm rất thực của
ông, tình cảm chín nhất của hồn ông. Nói nh- Vũ Quần Ph-ơng, đó là cái "bi
phẫn của mốt ch thề ti từ:
Múa l-ỡi đánh tan ba kẻ sĩ
Mềm nôi nốc cạn một vò men
(Can tr-ờng hành)
Cái bi phẫn ấy không chỉ của riêng chủ thể, mà cả chủ thể, khách thể
đều bi phẫn:
Ng-ời đi, ừ nhỉ, ng-ời đi thực
Mẹ thà coi nh- chiếc lá lay
Chị thà coi nh- là hạt bụi
25


×