Tải bản đầy đủ (.pdf) (92 trang)

Tìm hiểu di tích lịch sử đền đức hoàng (phúc thành yên thành nghệ an)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (556.23 KB, 92 trang )

Tr-ờng Đại học Vinh
Khoa lịch sử
-------***---------

Nguyễn Thị THủy

Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp đại học

Tìm hiểu di tích lịch sử đền Đức
Hoàng (Phúc thành - Yên Thành - Nghệ
An)

Chuyên ngành : lịch sử văn hoá

Giáo viên h-ớng dẫn : Ths. Nguyễn Thị Duyên

Vinh - 2006


Lời cảm ơn
Lời đầu tiên tôi xin đ-ợc nói lời cảm ơn chân thành tới cô giáo Nguyễn
Thị Duyên, ng-ời đà tận tình h-ớng dẫn tôi hoàn thành khoá luận. Ngoài ra
tôi xin đ-ợc cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Lịch sử Tr-ờng Đại học Vinh
đà cho tôi những lời đóng góp quý báu trong quá trình tôi tiến hành làm khoá
luận.
Trong quá trình thu thập tài liệu tôi cũng đà nhận đ-ợc sự quan tâm
giúp đỡ nhiệt tình của các bác làm việc trong đền Đức Hoàng, các chú trong
UBND xà Phúc Thành, các cô chú trong Bảo tàng tổng hợp Nghệ An
Qua đây tôi xin nói lời cảm ơn chân thành nhất với các quý vị.
Mặc dù vậy, do thời gian đầu t- cho khoá luận không đ-ợc nhiều, đặc
biệt là năng lực nghiên cứu của tôi còn hạn chế, chắc chắn không tránh khỏi


sai sót. Tôi rất mong đ-ợc sự quan tâm, góp ý của các thầy cô giáo và tất cả
các bạn.
Sinh viên
Nguyễn Thị Thñy

1


A. Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Hoạt động văn hoá nói chung và việc bảo tồn, kế thừa và phát huy
những giá trị văn hoá tuyền thống nói riêng luôn luôn đ-ợc Đảng và nhà n-ớc
ta quan tâm. Chủ tịch Hồ Chí Minh đà xác định: Văn hoá là một mặt căn bản
của xà hội, đồng thời ng-ời cũng chỉ rõ, trong công cuộc kiến thiết n-ớc nhà
có 4 vấn đề phải chú ý đến, cùng phải coi trọng lẫn nhau, đó là: Chính trị,
kinh tế, xà hội, văn hoá. Cách đây 48 năm, vào ngày 30-10-1958 tại Hội nghị
văn hoá toàn quốc, Ng-ời đà chỉ ra một trong những nhiệm vụ xây dựng và
phát triển nền văn hóa mới là: Phải khôi phục giữ gìn vốn văn hóa tuyền
thống với tinh thần "Cái gì tốt ta nên khôi phục và phát triển, cái gì xấu thì ta
phải bỏ đi".
B-ớc sang thời kỳ đổi mới toàn diện, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện
đại hoá đất n-ớc, xây dựng chủ nghĩa xà hội nhằm thực hiện thắng lợi mục
tiêu "dân giàu n-ớc mạnh, xà hội công bằng văn minh", Đảng ta đà khẳng
định : "Văn hoá là nền tảng tinh thần của xà hội, vừa là mục tiêu, vừa là ®éng
lùc thóc ®Èy sù ph¸t triĨn kinh tÕ - x· hội" (nghị quyết TW 5 khoá VIII của
BCH Đảng cộng sản Việt Nam).
Nghị quyết đà chỉ rõ "Di sản văn hóa là tài sản vô giá, gắn kết cộng
đồng dân tộc, là cốt lõi của bản sắc dân tộc, cơ sở để sáng tạo ra những giá trị
văn hóa truyền thống".
Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, với nhiều biến cố xà hội và sự tàn phá

của thiên nhiên, nh-ng Nghệ an nói chung và Yên Thành nói riêng vẫn giữ
một di tích khá lớn và phong phú về loại hình : Di tích lịch sử, di tích lịch sử văn hóa, di tích lịch sử - kiến trúc, nghệ thuật, di tích khảo cổ học.Cho đến
tháng 6/ 2002 ở Nghệ an đà có hơn 133 di tích đ-ợc xếp hạng, trong đó Yên
Thành có 15 di tích đà đ-ợc xÕp h¹ng.

2


Trong số các di tích đó thì đền Đức Hoàng ở Yên Thành là một trong
những di tích lịch sử - văn hóa tiêu biểu đ-ợc nhân dân nhiều địa ph-ơng biết
đến.
Đền đ-ợc lập ra để thờ ông Hoàng Tá Thốn - một vị t-ớng có công lớn
trong cuộc kháng chiến chống giặc Nguyên Mông ở thế kỷ XIII của dân tộc.
Có thể nói, lịch sử dân tộc ta là lịch sử chống ngoại xâm, trong cuộc
chống ngoại xâm ấy, nhân dân ta đà dành đ-ợc thắng lợi hiển hách tr-ớc
nhiều kẻ thù lớn mạnh. Làm nên những chiến thắng đó không thể không kể
đến công lao của những vị t-ớng giỏi, m-u l-ợc, Hoàng Tá Thốn là một vị
t-ớng nh- vậy.
Chính vì vậy mà sau khi ông chết, nhân dân nhiều điạ ph-ơng cũng nhnhân dân Yên Thành lập nhiều miếu, đền để thờ ông. Đền Đức Hoàng đ-ợc
khởi công xây dựng từ thời Trần, nh-ng lúc đó chỉ là một ngôi miếu nhỏ đơn
sơ. Đến năm 1505 mới bắt đầu xây t-ờng, lợp ngói.
Đền Đức Hoàng là một di tích lịch sử - văn hóa, là một công trình kiến
trúc nghệ thuật t-ơng đối công phu đ-ợc hoàn thành và để lại cho chúng ta
ngày nay.
Sự phong phú và đa dạng của các loại hình di tích là một đề tài rất lí
thú đối với những ng-ời nghiên cứu và tìm hiểu lịch sử ở địa ph-ơng làm cho
chúng ta thêm hiểu biết lịch sử dân tộc. Bởi lịch sử địa ph-ơng là bộ phận cấu
thành lịch sử dân tộc. Tìm hiểu về lịch sử một ngôi đền có thể cho ta biết
thêm về nhân vật đ-ợc thờ trong đó có liên quan gì với triều đại đ-ơng thời.
Hơn nữa thông qua sự tìm hiểu nh- vậy, chúng ta cũng có thể hiểu thêm về

một thời kỳ lịch sử ở một địa danh nhất định. Chính vì vậy mà tôi chọn đề tài
này làm khoá luận tốt nghiệp
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề.
Có thể nói di tích là một tấm g-ơng phản ánh truyền thống lịch sử văn
hóa của một địa ph-ơng. Chính vì thế mà cũng nh- nhiều di tích khác trong
huyện, di tích này đà đ-ợc đề cập khá nhiều công trình nghiên cứu của nhiều
tác giả. Tuy nhiên mỗi công trình ấy lại tìm hiểu, nghiên cứu ở mỗi khía cạnh
3


khác nhau. Chẳng hạn nh- : Bộ hồ sơ di tích đền Đức Hoàng của Trần Thị
Mai Ph-ơng (1996), thể hiện một tập tờ trình đúng với yêu cầu của nó. Hay
tác giả Ninh Viết Giao với cuốn "Yên Thành - Địa chí và làng xÃ", đề cập đến
rất nhiều vÊn ®Ị : kinh tÕ, chÝnh tri, x· héi, phong tục.đình, đền, chùa của
Yên Thành nên không có điều kiện đi sâu nghiên cứu về di tích đền Đức
Hoàng. Ngoài ra, một số công trình khác cũng t-ơng tự nh- thế.
Có thể nói rằng, cho đến nay ch-a có công trình nào hoàn chỉnh, khách
quan về di tích lịch sử đền Đức Hoàng ở Phúc Thành, Yên Thành. Vì thế đề
tài " Tìm hiểu về di tích lịch sử văn hóa đền Đức Hoàng" (xà Phúc Thành Yên Thành - Nghệ An) nhằm tìm hiểu thêm về di tích lịch sử đền Đức Hoàng.
Đó cũng là một dịp để hiểu về lịch sử địa ph-ơng, lịch sử dân tộc mình.
3. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu.
- Về thời gian, luận văn nghiên cứu về di tích lịch sử đền Đức Hoàng từ
khi đ-ợc xây dựng cho đến ngày nay.
- Về không gian : Luận văn nghiên cứu, tìm hiểu về đền Đức Hoàng ở
xà Phúc Thành - huyện Yên Thành - tỉnh Nghệ an.
- Về nội dung, luận văn tập trung nghiên cứu những nội dung chính
sau:
+) Khái quát về lịch sử - văn hóa xà Phúc Thành - Yên Thành.
+) Di tích lịch sử văn hoá Đền Đức Hoàng
+) Giá trị lịch sử - văn hóa


4


4. Nhiệm vụ nghiên cứu.
Căn cứ vào lịch sử nghiên cứu vấn đề và giới hạn nghiên cứu của luận
văn đà trình bày ở trên, đề tài nhằn giải các vấn đề sau :
- Khái quát về lịch sử - văn hóa xà Phúc Thành - Yên Thành về :
Điều kiện địa lí tự nhiên
Đặc điểm dân c- và truyền thống
- Tìm hiểu đền Đức Hoàng về :
+) Nguồn gốc lịch sử
+) Nhân vật đ-ợc thờ
+) Đặc điểm kiến trúc xây dựng
+) Các hiện vật tại di tích
- Giá trị lịch sử - văn hóa
+ Lễ hội truyền thống và ý nghĩa
+ Giá trị về mặt văn hóa tâm linh
5. Nguồn tài liệu và ph-ơng pháp nghiên cứu
- Nguồn tài liệu:
Để thực hiện đề tài, chúng tôi chủ yếu tiếp cận khai thác từ nguồn tài
liệu : Th- viện Nghệ An, Bảo tàng tổng hợp Nghệ An, dựa vào lời kể của các
cụ ở địa ph-ơng xà Phúc Thành, Nghị quyết của Đảng, các quy định của
chính phủ về bảo tồn và phát huy di tích lịch sử văn hóa Ngoài ra chúng tôi
tìm hiểu, tham khảo các báo cáo, tổng kết của chính quyền địa ph-ơng qua
các kỳ lễ hội đầu năm, tiếp xúc trao đổi với ng-ời dân về đây vÃn cảnh, viếng
chùa nhằm xác minh một số vấn đề cần thiết trong luận văn, cùng tiến hành
khảo sát thực tế, thu thập một số hình ảnh về đền, về lễ hội hàng năm.

- Ph-ơng pháp nghiên cứu


5


Chúng tôi sử dụng ph-ơng pháp của các tác giả đà nghiên cứu với
ph-ơng pháp phân tích tổng hợp và tổng quát.
Ngoài ra, chúng tôi còn sử dụng ph-ơng pháp ®iỊn gi¶, ®ång thêi cã
¶nh t- liƯu vỊ ®Ịn, vỊ lễ hội kèm theo.
6. Đóng góp của khoá luận
Với đề tài : "Tìm hiểu về di tích lịch sử văn hóa đền Đức Hoàng" cho
chúng ta hiểu thêm về một vị t-ớng - nhân vật lịch sử Hoàng Tá Thốn có công
lao to lớn trong cuộc kháng chiến chống giặc Nguyên Mông. Đồng thời thấy
rõ tầm quan trọng về giá trị lịch sử văn hóa , về mặt văn hóa tâm linh của đền
Đức Hoàng đối với nhân dân địa ph-ơng. Để từ đó, mọi ng-ời dân đều có ý
thức đóng góp và bảo vệ di sản văn hóa cuả Tổ quốc.
Khoá luận sẽ là nguồn tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác nghiên
cứu lịch sử - văn hoá địa ph-ơng, phục vụ cho việc giảng dạy lịch sử địa
ph-ơng Yên Thành.
7. Bố cục của khoá luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung
chính của luận văn đ-ợc triển khai qua 3 ch-ơng sau :
Ch-ơng 1. Khái quát về lịch sử văn hóa xà Phúc Thành - Yên Thành
Ch-ơng 2. Di tích lịch sử - văn hoá Đền Đức Hoàng
Ch-ơng 3. Giá trị lịch sử văn hóa

6


B. Nội dung
Ch-ơng 1


Khái quát về lịch sử văn hóa xà Phúc Thành,
huyện Yên Thành
1.1. Điều kiện tự nhiên
1.1.1. Vị trí địa lý
XÃ Phúc Thành thuộc huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An. Huyện Yên
Thành đ-ợc (thành lập tách từ huyện Đông Thành, phủ Diễn Châu từ năm
Minh Mệnh thứ 18 (1837).
Phủ Diễn Châu tức Châu Diễn là một bộ phận của bộ Hoài Hoan, một
trong m-ời lăm bộ của n-ớc Văn Lang thời Vua Hùng dựng n-ớc.
Mùa Xuân năm Minh Mệnh thứ 18 (1837) từ huyện Đông Thành tách
ra thành hai huyện Đông Thành và Yên Thành theo chiều Đông Tây, huyện
Yên Thành ở phía Bắc trụ cột đóng ở Yên Lý (gần chợ huyện, xà Diễn Yên).
Huyện Đông Thành ở phía nam, trụ sở đóng ở làng Cao Xá (xà Yên
Thành). Huyện nào cũng có núi, có đồng bằng, cã biĨn. HiƯn nay x· Phóc
Thµnh lµ mét trong 38 xà của huyện Yên Thành. Phúc Thành có chiều dài từ
cầu Diệu đến trại Đ-ng 8 cây số, chiều rộng nơi trung tâm 2,5 cây số, nơi
rộng nhất là từ động Mũi Thuyền đến khe Dền là 4 cây số. Phía Đông giáp
đồng ruộng xà Văn Thành (tức kẻ Dền) và Phú Thành.
Phía Bắc giáp xà Hậu Thành
Phía nam giáp Khe Dền
Phía Tây giáp đôi núi, làng mạc của xà Hậu Thành và Đông Thành.
Phúc Thành là vùng đồi núi nằm ở phía Đông Động Huyệt. "Núi MÃ
Yên ở huyện Yên Thành, trong đó hang sâu vài ba tr-ợng gọi là "huyệt
V-ơng Mẫu". T-ơng truyền con vua Lê Đại Hành trấn thủ Diễn Châu, lị sở
đóng ở xà Công Trung, đem hài cốt mẹ táng ở huyện này, sau khi nhà Lý
c-ớp ngôi, hoàng tử chiếm cứ Diễn Châu x-ng Hoàng đế, nhà Lý đánh mÃi
7



không đ-ơc, bèn bí mật sai ng-ời đào huyệt, sau mới đánh đ-ợc" [9,141 142].
"ở phủ Diễn châu về phong cảnh đẹp, trong vùng thì có nhiều nơi nhở xà Lịch Phúc có đầm Thuỷ ô, tục gọi là Báu ác, có sen thơm đẹp" [4,62].
Từ thời nhà Lê đà ghi chép làng Đức Hậu tr-ớc có tên Đức Lân, làng
Diệu ốc, Ph-ơng Tô tr-ớc có tên H-ơng Tô cùng với làng Thuần vĩ, làng Vũ
Kỳ. Làng Phúc Thọ cuối thế kỷ XVII là viên Yên Sơn và viên Thọ Sơn, đến
năm Bảo Thái (1721) mới thành lập làng H-ơng Thọ sau đổi tên là Phúc Thọ.
Nh- vậy là từ xà Lịch Phúc đến thời Lê là xà Yên Lạc thuộc tổng Quan Triều,
huyện Đông Thành, phủ Diễn Châu. Măm Minh Mệnh thứ 18 (1837) lập
huyện Yên Thành, từ đó xà Giai Lạc thuộc tổng Quan Hoá.
Huyện Yên Thành ở phía Đông Bắc tỉnh nghệ Tĩnh, cách thành phố
Vinh 55km về phía Bắc. Chiều Bắc Nam từ Hòn S-ơng giáp Quỳnh L-u ở
phía bắc, đến Tràng Sơn giáp Nghi Lộc, ở phía Nam dài gần 40 km, thuộc 18
độ 55 phút đến 19 độ 12 phút, độ vĩ Bắc. Chiều rộng từ thôn Ngọc Sơn làng
Đại Độ đến làng Tràng Thịnh, ở phía Tây dài 35km thuộc 105 độ 11 phút đến
105 độ 34 phút độ kinh đông, cách bờ biển nơi gần nhất ở xà Đô Thành 6km,
nơi xa nhất ở xà Thịnh Thành gần 40 km. Tiếp giáp về phía Đông là huyện
Diễn Châu; phía Bắc là huyện Diễn Châu và Quỳnh L-u, phía Tây là huyện
Nghĩa đàn và Tân Kỳ, phía Nam là huyện Nghi Lộc và huyện Đô L-ơng.
Huyện Yên Thành hiện nay có diện tích tự nhiên 56,204 ha, trong đó đất canh
tác 15647 ha chiếm 29%.
1.1.2. Đặc điểm về tự nhiên
Về hình thể, huyện Yên Thành giống nh- một hình lòng chảo không
cân. Ba phía Bắc, Tây, Nam là rừng núi và đồi trọc. ở phía Đông là một đồng
bằng trũng tiếp giáp với Diễn Châu. Nơi cao nhất là đỉnh núi Vàng Tâm ở
phía Tây Bắc làng Quỳ Lăng cao 544m. Nơi sâu nhất là vùng trũng ven sông
Điển, sông Cầu Bà âm 0,6m so với mực n-ớc biển.
Yên Thành có khí hậu và thời tiết khá phức tạp, có những mặt -u đÃi,
nh-ng cũng có những mặt khắc nghiệt. Nằm trong vùng khÝ hËu Èm -ít nhiƯt
8



đới gió mùa, quanh năm nhận đ-ợc l-ợng bức xạ lớn của mặt trời. Tổng nhiệt
l-ợng cả năm hơn 8.500oC, đạt 75 calo/cm2. Nhiệt độ trung bình hàng năm
23oC. L-ợng m-a trung bình hàng năm 1600 - 1800 ly. M-a tập trung các
tháng vào mùa hạ, khi nhiệt độ hạ thÊp ®ét ngét, Êp thÊp nhiƯt ®íi xt hiƯn,
b·o to m-a lín kÌm theo. Cã ngµy m-a dån dËp 300 - 400 mm. N-ớc từ các
triền núi, khe suối đổ về làm đồng bằng ngập trắng, có nơi ngập sâu 3 - 4 m.
Cũng có nằm ngay giữa tháng 5 xuất hiện cả lụt tiểu mÃn. N-ớc cần cho sản
xuất và sinh hoạt nh-ng cũng c-ớp đi của con ng-ời nhiều mùa vụ sắp dến kỳ
thu hoạch và nhiều tài sản quý giá. Do địa hình phức tạp, lại có độ nghiêng
dốc lớn, nên những cánh đồng bậc thang ven chân núi qua trình mài mòn,
th-ờng bị khô hạn và bạc màu. Vùng đồng trũng có năm bị lũ lụt ngập úng 2 3 lần. Lịch sử đà ghi lại những trận bảo lũ ghê gớm nh- tháng 8 Nhâm Thìn
(1842); năm Bính Ngọ (1846). Sông hồ tự nhiên ở Yên Thành không nhiều và
không có con sông nào lớn.Hầu hết sông suối bắt nguồn từ các dÃy nũi phía
Bắc, Tây Nam.
Tuy nhiên, bên cạnh những khó khăn thách thức của điều kiện địa lý tự
nhiên, thiên nhiên cũng -u đÃi cho Yên Thành có nhiều cảnh đẹp và là "vựa
lúa" của cả tỉnh, với câu ca dao x-a:
Nghệ Đông Thành, Thanh Nông Cống
- Hết n-ớc thì có n-ớc nguồn .
- Hết gạo thì có gạo buôn Đông Thành
Hay: "Nhà vàng đụn ló kho tiên
Ai mà chiếm đ-ợc lọng vàng che thân"
Qua các câu ca dao đó nói lên đặc điểm Yên Thành là huyện sản xuất
l-ơng thực chủ yếu, là vùng đồng bằng rộng nhất của tỉnh Nghệ Tĩnh.
Không những là "vựa lúa" của cả tỉnh mà nơi đây còn có nhiều cảnh
đẹp. Các nho sĩ ngày x-a đà có câu hát về cảnh đẹp của quê h-ơng:
"Cận thủy cận sơn
Đồng tiền cao ráo
9



Đồng tiền hạt gạo
Là của trên tay
Hoa quả trên cây
Mùa nào tiết ấy
N-ớc trong khe cấy
Chảy ra đôi dòng
Trong đà nên trong
Trong tứ mùa bát tiết
Cách đây hơn một trăm năm, nhà yêu n-ớc, nhà thơ Nguyễn Xuân Ôn
đà có vần thơ ca ngợi cảnh đẹp lèn Vũ Kỳ:
"Cẩm phong đặc địa phô la đái
Văn thạch liên thiên thụ phái tinh
Cèc đng phong håi minh cỉ h-ëng
Trun phi thủ kÝch tác kim thanh"
Dịch:
"Đỉnh gấm chênh vênh phơi giải lụa
Đá vằn chót vót dựng cờ mây
Khe vùng ngọn núi hồi chuông dục
Gió xoáy bên hang dịp trống bay"
Phúc Thành có Bàu ác, tức Diệu ốc liên đàm (đầm Sen Điệu ốc) là
một trong tám cảnh đẹp của Đông Thành khi tr-ớc. "ở phủ Diễn Châu về
phong cảnh đẹp, trong vùng thì có nhiều nơi nh- xà Lịch Phúc có đầm Thuỷ
ô, tục gọi là Bàu ác, có sen thơm đẹp [4; 62]
Đầm sen Diệu ốc bao quanh đền thờ Đức Hoàng "đầm ở Tây Nam
thôn Diệu ốc thuộc xà An Lạc, tổng Quan Triều đứng mà trông, trên đất giáp
chân núi, d-ới giáp đồng bằng, chu vi phỏng hai m-ơi mẫu, gọi là đàm ô (Bàu
ác). Dầm nở nhiều hoa sen, không kém cảnh ao Thái Dịch (ao trong kinh
10



thành nhà vua), mỗi năm tới mùa thịnh hạ, gió nam phe phẩy tr-ớc mắt,
h-ơng thơm ngào ngạt đ-ợm vào ng-ời, lúc đó có kẻ đi tìm sen mà ngụ cái
thuyết yêu sen, b-ớc đi sinh ra hoa sen mà giữ hứng ở con thuyền hái
sen.Hứng đặm tình ca, rất đáng th-ởng thức. Vả nói lại, giữa có nhiều vũng
sâu, tục truyền có vũng thuồng luồng" [16; 92]
ở nhà thơ họ Lê, xóm Yên nam có đội câu đối:
"Hậu ửng h-ơng sơn chung tú khí
Tiền trình diệu thủy v-ợng tài nguyên"
Nghĩa là :
Phía sau có núi H-ơng chung khí tốt, phía tr-ớc có bàn diệu giàu tài
nguyên.
Núi rừng và đồi ở Yên Thành là dạng địa hình chiếm hầu hết diện tích
ở phía Bắc, phía Tây và phía Nam huyện. Tổng diện tích đất lâm nghiệp
20.815 ha. DÃy núi phía Bắc đ-ợc hình thành do dÃy phía Đông Bắc bộ chạy
về Quỳnh L-u tới Yên Thành, hình thành một bức tranh mµu xanh cđa d·y
nói Bå Bå, d·y nói phÝa tây và nam huyện do dÃy núi Phu Hoạt ở Tây Bắc
Nghệ tĩnh chạy về, hầu hết là rừng núi và đồi thấp, nh-ng có độ nghiêng dốc
lớn. ở đây x-a cã th¶m rõng xanh bao phđ, rõng cã ng-êi gỗ quý nh- Lim,
Sến, Kền Kền, Gụ, Dổi, Vàng tâm, Táu, Trai có nhiều động vật nh- Voi,
Hổ, Bò Rừng, Lợn rừng, Ph-ợng hoàng, Công, Trĩ, Mang, Khỉ, V-ợn nhiều
dựơc liệu quý nh- Ngũ gia bì, sâm nam, hà thủ ô đáng kể có rừng lim ở
Lăng Thành, Gụ ở Xanh Giám, ở đây có các tỉnh núi cao nh- vàng tâm 544m,
bồ bồ 459 m, khe nọc 454m, khu giàu 436m, đồi mồng gà 385m, Đông huyệt
301m
Đứng từ đồng bằng nhìn lên, nhân dân th-ờng thấy ba ngọn núi :
Nhất cao là động Mồng Gà
Thứ nhì là động Huyệt, thứ ba là động Thờ
Một dạng địa hình khác ở Yên Thành là do hiện t-ợng lắng đọng trầm

tích đá vôi nham t-ởng vào kỷ các - bon, péc -mi, cách ngày nay 285 đến 335
11


triệu năm, hình thành nhiều lên đá vôi ở Đồng Thành, Nam Thành, Lý Thành,
Trung Thành, Bảo Thành, Vĩnh Thành, Long Thành . Nơi đây có nhiều hang
động kín đáo, có nhiều mạch n-ớc ngầm và khoáng sản nh- đá vôi, phốt pho
rít . Núi đồi, lèn đá, thung lũng và đồng bằng đà tạo ta nhiều cảnh quan đẹp
đẽ, và cũng vốn đất chủ yếu của Yên Thành.
Nhân dân th-ờng nói:
Phía tr-ớc kho l-ơng
Phía sau r-ơng tiền
Suốt mấy ngàn năm lao động cần cù và sáng tạo, ng-ời dân ởtđây cũng
đổ biết bao mồ hôi n-ớc mắt để khai thác, tạo lập nên một vùng đất giàu đẹp
của Đông Yên nhị huyện, một phần máu thịt của giang sơn cẩm tú Việt Nam
1.2. Đặc điểm về dân c- và truyền thống
1.2.1. Con ng-ời
Con ng-ời là một nguồn lực vô cùng quan trọng của quốc gia. C- dân ở
Phúc Thành, Yên Thành có nguồn gốc bản địa, họ đà xây dựng cuộc sống
của mình từ lâu đời trên mảnh đất này. "Do địa hình vùng núi, Yên Thành ăn
liền với các dÃy núi từ phía Tây Bắc Nghệ Tĩnh trở xuống,có nhiều lèn đá vôi,
nhiều hang động và thung lũng kín là địa bàn c- trú thuận lợi của ng-ời việt
cổ. Với những kết quả b-ớc đầu của khảo cổ học chúng ta biết yên Thành,
Diễn Châu là nơi giao l-u của hai nền văn hóa Bắc Nam là nơi ng-ời Việt cổ
có mặt từ lâu đời.
Cách ngày nay khoảng 5000 năm, Ng-ời Việt cổ đà quần tụ trên các
hang động ở Yên Thành. Đó là những c- dân trồng lúa cuối thời đại đá mới ở
vùng đồng bằng ven biển Nghệ Tĩnh. Họ chính là con cháu của những ng-ời
v-ợn ghè đá ở Thẩm òm (Quỳ Châu) đến những bộ lạc săn bắt và hái l-ợm ở
Cồn Điệp (Quỳnh Văn), và là những ng-ời đ-ơng thời với ng-ời Việt Cỉ ë Ró

Ta- Hai Vai (DiƠn Ch©u) [32; 18-19]
C- d©n Gia Lạc nói chung, Phúc Thành nói riêng đ-ợc quy tụ về đây
ngày càng đông đúc theo hai h-ớng. H-ớng thứ nhất, từ đồng bằng Bắc Bộ,
12


Thanh Hoá, Quỳnh L-u đi vào nh- họ Trần Đăng, Nguyễn Trọng, Phạm Gia,
Nguyễn Khắc, Họ Hồ H-ớng thứ hai đi từ miền rừng núi Thanh Hoá đi vào
vùng núi Tây Bắc Nghệ An và đi dần về xuôi nh- họ Hà, họ D-ơng Từ thế
kỷ XV, XVI đến thế kỷ XVII, XVIII các dòng họ về đây sinh sống, làm ăn
ngày càng đông, lúc đầu th-ờng đặt chân sinh cơ lạc nghiệp ở các làng Đức
Lân, Diệu ốc, Thuần Vĩ rồi dần dần định c- tới làng Phúc Thọ.
Hiện nay xà Phúc Thành có 21 xóm: Đông Thịnh, Nam Thịnh, Yên
Bang, Xuân Viên, Xuân Sơn, Đông Nam, Trung Nam A, Trung Nam B, Tây
Nam, Nam Sơn, Liên Sơn, Đông Yên, Nam Chính, Đông - Tây Hồ, Yên Sơn,
Ph-ơng Tô, Yên Trung, Bình Nguyên, Xuân Trà, Phúc Giang, Kỳ Sơn. Tính
đến tháng 3 -1996, xà Phúc Thành có 1949 hộ, 9185 nhân khẩu, trong đó có
163 hộ với 739 khẩu của bà con theo đạo Thiên Chúa.
Phúc Thành có núi đá vôi Vũ Kỳ rộng lớn với nhiều hang động : Hang
Lóa, Hang TiỊn, Hang Thung Bng, cã nhiỊu khe suối sâu và kín, có những
đồi núi với tên Thung Mây, Thung Chè, với những công cụ bằng đá, bằng
đồng mà nhân dân ta thu nhặt đ-ợc những dấu vết và di tích ấy chứng tỏ con
ng-ời có mặt rất sớm ở vùng đất này.
Trên vùng đất Phúc Thành hiện nay có con cháu của 35 dòng họ lớn
nhỏ, đông nhất là họ Trần Đăng có gần 200 hộ, họ Ngun Träng cã 150 hé,
mét sè hä kh¸c chØ cã trên d-ới 10 hộ nh- họ Hà chi thứ ba, hä Cao, hä Hå,
hä Ngun Phóc vv…
Sù quy tơ cđa nhiều dòng họ trên vùng đất này đà tạo nên tinh thần
đoàn kết cộng đồng, họ gắn với làng, làng gắn với n-ớc. Trong làm ăn sinh
sống, khai phá đất đai, ngăn khe đắp đập, đánh giặc giữ làng giữ n-ớc, tạo

nên vùng văn hóa có nhiều đặc sắc. Tuy vậy tàn tích của thời trang phong
kiến để lại không ít những hiện t-ợng nh- : tính cục bộ địa ph-ơng, cục bộ
dòng họ. Đó cũng là đặc điểm tính cách của c- dân nông nghiệp Việt Nam
nói cung.
1.2.2. Truyền thống
* Truyền thống lao động sáng tạo
13


Vùng đất Phúc Thành nằm d-ới chân các dẫy núi ®åi, nhiỊu cån kú,
bËc thang, ®é dèc nghiªng vỊ phÝa Đông, th-ờng xuyên là hạn hán, thiếu n-ớc
để cày cấy, sinh ohạt. Về mùa hè, có khi không có n-ớc cho trâu uống vì đầm
ao, khe suối khô cạn. ĐÃ có thời có những em bé phải chịu chết nắng, chết
khát giữa đồng khi ng-ời mẹ đang xuống suối tìm n-íc ®Ĩ ®em vỊ cho con
ng. Nh-ng ®Õn khi mïa lũ thì n-ớc trên núi đổ về, những dòng n-ớc chảy
xiết tàn phá mùa màng, làng mạc, gây ra cảnh đi lại rất khó khăn vì khe suối
n-ớc to, phải bắc cầu tre cho ng-ời qua lại th-ờng gọi là cầu đòi noi, cầu khỉ.
Bởi thế, nghề trồng lúa n-ớc chỉ phát triển ở những xóm phía d-ới nhYên Bang, Yên Thịnh, hầu hết các xóm khác đều gieo trồng lúa khô. Nhà bác
học Lê Quý Đôn viết : "Đất 12 tổng, huyện Đông Thành đều là đất cát nên
dân hun Êy theo tơc trun thèng ®Õn tiÕt Mang Chđng (tua rua mọc) thì
khởi công cày bừa thóc giống rất dày, ngay sau đó khi gieo giống lại bừa luôn
nữa, thóc giống trộn với cát lẫn lộn, không bao lâu thóc mọc mầm, m-a
xuống thấm n-ớc, màu đất bồi cho lúa. Bừa thế không hại lúa mà lại trừ đ-ợc
cỏ. Khi lúa mọc rồi, gốc còn lại không cắt đi, để cho nó thối thành phân bón,
ruộng cày tốt. Cũng có khi bừa lại, thóc ruộng xuống lại mọc, không phải
trồng. Một nhà có đ-ợc một con trâu cày 10 mẫu ruộng không tốn công mấy"
(trích "vân đài loại ngữ").
Ngày tr-ớc, c- dân Phúc Thành đà biết lợi dụng thiên nhiên để gieo
trồng mỗi năm một vụ lúa mùa khô bằng ph-ơng thức trĩa vÃi. Khi gặp m-a
vào tháng ba, tháng t- họ cày đất lên, phơi khô để ải,. Vì đất cứng phải dùng

l-ỡi cày sắt đổ gang cho sắc để dễ xới đất gọi là cày chìa vôi. Rồi họ dùng
bừa đạp răng gỗ, xé đất ra, quăng đều lúa giống, lại cày xới đất lên và dùng
loại bừa vÃi bằng gỗ bừa đi bừa lại cho hạt xuống sâu. Hạt lúa dựa vào những
hòn đất để mọc và tốt lên dần. Khi m-a xuống họ dùng bừa để bừa cỏ và làm
những hòn đất tan nhỏ ra, tạo nên lớp màu nuôi d-ỡng cây lúa. Vào những
ngày trĩa vÃi nh- vậy, đàn ông thì cày bừa, che lán bằng những cành cây, ngủ
lại ngoài đồng, tranh thủ ban đêm để phơi bờ, dọn cỏ, đàn bà thì gánh phân
ruộng, đem cơm n-ớc cho ng-ời đi cày, bứt cỏ, cho trâu ăn. Trời ch-a sáng

14


mà ng-ời đi làm rộn rÃ, tấp nập nh- ngày hội. "Tiết mùa hạ cấy cày, tiết mùa
thu vá may, tiết mùa đông gặt hái".
Từ ph-ơng thức gieo trĩa lúa mùa khô, ng-ời nông dân đà lợi dụng
dòng khe suối, đắp đập, đào m-ơng đ-a n-ớc về từng cánh đồng nhỏ để chủ
động làm lúa và có thể mỗi năm làm hai vụ. Cách đây khoảng vài trăm năm
có một ông Quản Binh đà tổ chức đắp một con đập nối liền Hòn Du với Hòn
Giang, chặn dòng khe lại ®Ĩ ®-a n-íc ra rng. Nh©n d©n th-êng gäi con đập
ấy là đập Quản Hải.
Sau cách mạng tháng Tám năm 1945, nhân dân đà dựa vào con đập ấy,
xây dựng công trình trung thủy nông Quản Hài.
Ng-ời nông dân Phúc Thành sinh sống lâu đời ở vùng đồi núi, có
truyền thèng vµ kinh nghiƯm trång mµu. X-a kia nhµ nµo cũng trồng khoai
lang, sắn, dong riềng, khoai từ, khoai vạc, khoai sọ. Họ ăn khoai trừ bữa, hoặc
nấu gạo có độn thêm khoai. Khách đến nhà thì mời khoai luộc chấm mật mía
hoặc nấu chèMỗi nhà th-ờng có ba chùm khoai khô. Còn sắn, khoai từ,
khoai vạcthì để dự trữ d-ới đất, khi cần ăn hoặc bán thì đào lên. Có bụi
khoai từ đào đ-ợc một tháng củ, có củ khoai vạc nặng chục cân.
Làm v-ờn đồi, v-ờn rừng ở đây có truyền thống sáng tạo là đào rÃnh để

trĩa chè. Cứ năm đến bảy hàng chè lại có một vệt dứa, gai vừa để lấy quả vừa
để chống xói mòn. Chè xen d-ới mít, h-ởng bóng mát của mít mà chè xanh
tốt.
Phần lớn những gia đình giàu có lên là nhờ nghề làm v-ờn. "Hàng xuôi
chợ Mõ, hàng về chợ Dinh"; "Gỗ chợ Mõ, ló chợ Cuồn"
Chăn nuôi ở đây cũng phong phú : Bò, trâu, dê, ong, cá.Vùng Yên
Bang, Yên Thịnh làm nhiều ruộng n-ớc thì "nuôi trâu bò trên vai" nghĩa là cắt
cỏ gánh về nuôi trâu bò trong chuồng. Còn vùng Phúc Thọ, ph-ơng Tô nhiều
đồi núi thì chăn nuôi bò đàn, sáng lùa bò vào rừng, chiều từng đàn bò nối
đuôi nhau về chuồng. Nhiều gia đình nuôi 5 -7 tổ ong gác trên cành cây trong
v-ờn. ở đây cũng có nghề trồng dâu, nuôi tằm, trồng bông, dệt vải, đan lát. ở
làng Diệu ốc còn có nghề chài l-ới, dùng thuyền đánh bắt cá.
15


Sinh sống trong cộng đồng làng xÃ, c- dân Phúc Thành, lập nên những
ph-ờng hội để giúp đỡ nhau trong cuộc sống : hội ph-ờng tranh, hội lợp nhà,
hội kéo vải,xe tơ. Còn có ph-ờng săn h-ơu nai, lợn rừng, nhím, chồnNhững
hôm đi săn đ-ợc thú rừng cũng là ngày hội của xóm làng. "Nhân dân thuần
phác, làm ruộng, cày trại là chính, khi rỗi thì vào rừng kiếm cũi, mây giang
vừa dùng, vừa bán. Không có mấy nghề thủ công, khi cần xẻ gỗ thì thuê thợ
Chân Phúc (Nghi Lộc), thờ nề thuê ng-ời Đệ Nhất, thợ mộc thuê ng-ời Thủ
Phủ ở diễn Châu, thợ rèn đều là ng-ời Hà Tĩnh" [14; 62]
* Truyền thống văn hóa
Truyền thống là những yếu tố về sinh hoạt xà hội, văn hoá, t- t-ởng,
tình cảm.hình thành trong quá trình lịch sử của một dân tộc, một giai cấp,
một n-ớc, một địa ph-ơng, một đơn vị nào đó đ-ợc truyền từ đời này sang đời
khác, thế hệ tr-ớc đến thế hệ sau.
Phúc Thành là mảnh đất có truyền thống văn hóa lâu đời, có nhiều
ng-ời đỗ đạt, có những ông quan to.

Ông Trần Đăng Dũng ở Diệu ốc từ giải nguyên đỗ tiến sĩ khoa Hoành
Từ, triều Lê Trang Tông, th-ợng th- hai bộ : Bộ Binh và bộ Lại. Sau khi chết
đ-ợc phong tôn thần, nhân dân lập đền thờ.
Trong bài văn xà tế thu xà viết : bản xứ hoàng giáp đặc tiến vinh lộc đại
phu, binh lại nhị bộ th-ợng th-, minh quang hầu, Hiệu ngũ Ph-ơng, gia
phong dực bảo trung h-ng linh phủ tôn thần. Trong các khoa thi tr-ớc đây là
làng Diệu ốc có 13 h-ơng cống và cử nhân (6 ng-ời họ Nguyễn, 4 ng-ời họ
Trần, 1 ng-ời họ Thái, 1 ng-ời họ Phạm, 1 ng-ời họ Lê), 41sinh đồ và tú tài
(20 ng-ời họ Nguyễn, 13 ng-ời họ Trần, 1 ng-ời họ Phạm, 4 ng-ời họ Lê, 2
ng-ời họ Hoàng. Phúc Thọ có 6 sinh đồ và tú tài (3 ng-ời họ Phạm, 1ng-ời
họ Trần, 1 ng-ời họ Hồ, 1 ng-ời họ D-ơng)
Theo Đăng khoa lục của tỉnh Nghệ Tĩnh, thì xà Giai Lạc có những
ng-ời sau đây đậu tú tài:
Khoa Giáp Tý (1864)

16


- D-ơng Xuân Quản (H-ơng Thọ)
- Mai Huy Cơ (Đức Lân) hai khoá tú tài
Khoa Đinh MÃo (1867)
- Trần Vũ Thọ (Diệu ốc)
- D-ơng Xuân Phấn (H-ơng Thọ)
- Trần Vũ Khuê (Diệu ốc - đỗ mền)
- Trần Văn Vị (Diệu ốc)
Tú tài khoa Nhâm Tý (1852) có Phạm Gia Mỹ (Phóc Thä), khoa Anh
Ngä (1894) cã Lª LiƠu (DiƯu èc). Cử nhân khoa Canh Tý có Trần Văn Huân
(Diệu ốc).
D-ới thời Pháp thuộc, ông L-ơng Đích tức Bang Chuẩn ở làng Vũ Kỳ
là một nhà Phú Hữu đà hiến cho xà Giai Lạc một ngôi tr-ờng 3 lớp, xây gạch

lợp ngói ở gần đình H-ơng để làm tr-ờng sơ đẳng Pháp - Việt (é-coleélé men
tairede Giai Lạc), tr-ờng này đà khai tr-ơng khoá đầu tiên vào năm học 1926
- 1927, từ đây đà đào tạo nên một lớp thanh niên có học vấn khá đông, trong
đó có ông Trần Văn Khuông đậu bán phần tú tài vào năm 1938. Tr-ờng Giai
Lạc còn là nơi giao l-u văn hoá - kinh tế của vùng. Nhờ có tr-ờng nên có
đ-ờng giao thông lớn từ huyện lỵ lên tr-ờng và đi lên Vũ Kỳ.
Có thể nói đây là một quê h-ơng văn vật mà trung tâm x-a là thôn Diệu
ốc. ở núi Hòn Giai, phía Đông là Võ Miếu, phía Nam là Văn Miếu của xÃ
Giai Lạc. Hàng năm hội văn, hội võ 6 thôn trong xà về tế thánh, nhà Thánh
Tổng Quan Hoá cũng đặt ở xóm Yên Bang của làng Diệu ốc.
Truyền thống chuộng học vấn, văn ch-ơng đ-ợc ghi khá nhiều bằng
câu đối ở các nhà thờ họ. Tại nhà thờ họ Phạm có câu:
"Thuyền sơn nhất mạch th- h-ơng kế
Thọ thuỷ thiên thu giáo trạch l-u"
(Một giải thuyền sơn l-u truyền nền học vấn; ngàn năm bàu Thọ nền
giáo dục kế tiếp muôn đời)
Tại nhà thờ họ Hà đệ tam chÝ cã c©u :
17


"Th- kiếm gia thanh nghi thả đại nghi thả đại
Hào hoa anh dị kế hy vong"
(Gia đình có dòng th- kiếm làm nên việc lớn;
Con cháu có học vấn mới kế tục đ-ợc ông cha).
Trong làng xà có nhiều thầy dạy chữ Hán tại nhà mình hoặc tại các gia
đình khác nh- cụ cử nhân Trần Văn Huân, cụ tú tài Phạm Gia Mỹ, cụ tú tài
Lê Liễu, cụ Nguyễn Đ-ờng, cụ Th-ợng Tiếu, cụ Mậu (xóm Xuân Viên), cụ
Phú (xóm Yên Nam), cụ Nguyễn Th-ờng (tức cụ Thuần) xóm Đông Yên. Từ
cụ tú tài Phạm Gia Mỹ đến thầy giáo Phạm Gia Khi ở xóm Đông Yên là bốn
đời nghề dạy học.

Có những danh y lý số (thầy thuốc và thầy địa lý giỏi) nh- cụ Thạch
Kim Quýnh (cố th-ợng thế) ở xóm Tây Hồ, cụ D-ơng Xuân Tiên (cố th-ợng
tiếu) ở xóm Xuân Sơn. Phạm Gia LÃng, Phạm Gia Cầu, Phạm Gia Chuyên. ở
làng Diệu ốc có cụ danh y Nguyễn Nhuận Cận.
Phúc Thành là nơi có nhiều đình đền. Tr-ớc kia có đình làng Diệu,
đình làng H-ơng, nay chỉ còn đình H-ơng, có câu ghi ở cột đình: "Chính hoà
triệu cơ, bảo thái kiến ấp" (năm Chính Hoa xây nên (1680), năm Bảo Thái lập
làng (1721). Và "Minh Mệnh Bốc Trúc, Khải Định trùng tu" (năm Minh
mệnh bắt đầu xây dựng (1840), năm Khải Định tu sửa lại (1917).
Đình H-ơng là ngôi đình có giá trị lịch sử văn hóa lâu đời (gần 200
năm). Khi yên bình là nơi diễn ra các hoạt động văn hóa của làng xÃ, khi có
giặc ngoại xâm là nơi trú ngụ, là cơ quan tr-ờng học, cho c- dân nhiều nơi
trong tỉnh về đây sơ tán. Tại ngôi đình này (có ảnh đình h-ơng ở phần phụ
lục) là nơi c- trú và hoạt động thuận lợi, lại đ-ợc nhân dân địa ph-ơng hết
lòng c-u mang, giúp đỡ.
Đình H-ơng là một ngôi đình chạm trổ rất kỳ công, là nơi họp làng và
cứ 3 năm một lần vào các năm Tý, Ngọ, MÃo lại tổ chức yến lÃo mừng thọ
các cụ (nam) từ 60 tuổi trở lên.
Mỗi kỳ tế thần hoặc yến lÃo đà thể hiện một cách rõ ràng thứ bậc, tôn ti
trật tự trong cộng đồng. Ai đ-ợc ngồi chiếu trên, đ-ợc miếng thịt thủ làng
18


biếu thì coi là một vinh dự lớn. "Một miếng giữa làng bằng một sàng trong
bếp". Đó cũng là tính c¸ch, trun thèng cđa ng-êi ViƯt rÊt coi träng danh dự.
Thứ bậc ở chốn đình Trung th-ờng chia làm 3 loại:
1.Thiên chức (t-ớc trời cho), ở lễ Yến LÃo , các cụ 70 trở xuống 60,
ngồi 4 ng-ời 1 cỗ; cụ 100 tuổi ngồi một mình một cỗ.
2. Nhân t-ớc là t-ớc vua ban nh- khoa bảng, quan chức
3. Những ng-ời thiên t-ớc ch-a đ-ợc, nhân t-ớc không có, muốn có

chỗ ngồi ở đình phải bỏ tiền ra mua. Có các chức nh- : h-ơng giám (cử nhân
của làng), h-ơng tú (tú tài của làng), sau đó là h-ơng hiệu, cai hộ, trị hộ, phó
sở, nhiêu nam. Những chức cao phải mua đến hai ba trăm quan tiền. Làng bán
h-ơng chức vào những dịp có công việc lớn nh- làm đình, đền, đắp đập.
Về tôn giáo, tín ng-ỡng, tr-ớc đây ngoài đền miếu còn có chùa lớn nhchùa Diệu, có s- chủ trì, ở làng Phúc Thọ có chùa H-ơng. ở làng Vũ Kỳ có
chùa Thiên Tạo, ở đây có t-ợng gỗ 3 ông Phật, có giếng thuồng luồng, có
Hang Tiền, Hang Lúa. Phúc Thành có một họ nhỏ thiên chúa giáo ở chòm
Yên Nam, nhà thờ xây dựng xong năm 1912, nay mới tu sửa lại.
Làng có đền của làng, xóm có đền của xóm nên trong xà có rất nhiều
đền : đền Cả, đền Hoàng, đền Phủ Thờ (Trần Đăng Dinh), đền Thái Bảo, đền
Đệ Tam, đền Quan, đền Tràng Lậm, Hòn Giang, đền Cây Mít, đền Canh Cự,
đền Nhà Bà, đền cây BứaNay đang giữ đ-ợc hai đền lớn : Đền Phủ Thờ, đền
Đức Hoàng.
Nằm trong vùng văn hóa dân gian xứ Nghệ, ở Phúc Thành, nam nữ
thanh niên th-ờng tổ chức hát ví dặm. Đêm đêm, bên cối già gạo, bên guồng
kéo vải, hoặc ngoài sân, ngoài cổng, nhiều tốp nam nữ có ng-ời học rộng, trí
nhanh cầm đầu bẻ chuyện, họ hát đố đáp thâu đêm. Hầu hết các xóm đều có
đội hát tuồng với những vở hát quen thuộc nh- Tr-ng Trắc, Tr-ng Nhị, Tề
Thiên Đại Thánh, Triệu Tử Long, Tống Địch ThanhĐặc biệt, ở Phúc Thành
có ph-ờng chèo nổi tiếng hát hay đ-ợc nhiều nơi xa gần biết đến. Những đêm
trăng thanh gió mát có tổ chức đấu vật d-ới các gốc đa. Tết đến xuân về thì
chơi đu, chọi gà hoặc rủ nhau xuống làng Đức Hậu vật cù lộ.
19


Những phong tục tập quán ấy là sợi dây vô hình ràng buộc những ng-ời
ở trong cộng đồng. Nó thể hiện từ những việc rất nhỏ nh- : lối têm miếng trầu
xinh xắn, cánh chào đón đến những vấn đề quan trọng khác.
Phong tục tập quán bao gồm nhiều mặt, nh-ng tËp trung nhÊt ë hai
viƯc: c-íi xin vµ hiÕu nghĩa, hai việc đánh dấu hai mốc quan trọng của một

đời ng-ời nếu làm không tốt sẽ bị chê trách, "ma chê, c-ới trách".
Trai gái đến tuổi cập kề khoảng 15 - 16 tuổi là đà bắt đầu nghĩ đến việc
trang điểm cho bản thân mình, con trai áo the khăn l-ợt, con gái yếm thắm
giải đào là y phục chuẩn mực nhất. Răng đen là vẻ đẹp chuẩn mực chung cho
cả nam lẫn nữ :
"Lấy chồng cho đáng tấm chồng
Bỏ công trang điểm, má hồng răng đen".
C-ới xin phải đủ qua các b-ớc : bỏ trầu, ăn hỏi, xin c-ới, lễ c-ới. C-ới
xin cỗ bàn to hay nhỏ là tuỳ theo gia cảnh giàu nghèo nh-ng có một điều
không thể thiếu đ-ợc nạp tiền cheo cho làng. "C-ới không cheo nh- nghèo
không mấu" . Nạp cheo cho làng có thể ví nh- ngày nay đăng ký giá thú.
Trong việc hiếu nghĩa ma chay, tinh thần t-ơng thân t-ơng ái đ-ợc thể
hiện rõ nét nhất, dù lúc sống có mắc mớ với nhau nh-ng đến lúc chết "nghĩa
tử là nghĩa tËn", nghÜa ®èi víi ng-êi chÕt ci cïng. Khi cã ng-ời chết thì
láng giềng sang giúp đỡ nhau , thổi cơm, làm mọi công việc. Những ng-ời
thân quen thì góp tiền gạo giúp làm đám. trong một đám tang có hai tiÕng
thÇy lƠ , thÇy gia lƠ gióp viƯc cóng đơm, thầy hộ lễ giúp sắp xếp mọi công
việc trong lúc tang gia bối rối.
Đám tang to hay nhỏ là tuỳ theo số l-ợng nội cữu (ng-ời khiêng quan
tài). Đám tang bình th-ờng phải 12 nội cửu, có 6 đòn khiêng, đám tang lớn là
24 nội cửu thì số đòn khiêng gấp đôi. Đám tang lớn còn có kiệu đòn rồng nhà
xếp, có t-ớng, thuồng luồng đi hộ tống. Tang lễ thì theo nh- sách Thọ Mai
gia lễ.

20


Diệu ốc, Phúc Thọ, Ph-ơng Tô ở đất văn vật nên phong đ-ợc coi là
thuần, tục đ-ợc coi là mỹ. Phong tục tập quán, khoán -ớc có tác dụng xiết
chặt mối đoàn kết, tinh thần t-ơng thân t-ơng ái trong cộng đồng nh-ng cũng

có mặt trái của nó là th-ờng làm nảy sinh t- t-ởng địa ph-ơng cục bộ. Giữa
cộng đồng này với cộng đồng kia th-ờng xảy ra những vụ mất đoàn kết, tranh
dành kiện tụng nhau là do lẽ đó. ở đây có một vụ kiện đ-ợc nhắc đời : vụ
kiện giữa xà Công Trung và xà Giai Lạc tranh dành nhau một đoạn sông Dền.
Sổ là sông Dền của xà Công trung, nh-ng có một đoạn chảy qua thôn Ph-ơng
Tô và Giai Lạc.Công Trung đòi quyền sở hữu đoạn sông đó. Hai bên dàn
quân đánh nhau, phải đ-a lên huyện. Quan trị huyện Đông Thành xử không
xong phải kiện lên phủ. Quan tri phủ Diễn Châu đà xét xử và phê vào đơn nhsau : "Đồng điền Giai Lạc, hố hác Công Trung" (đồng điền thuộc về Giai Lạc,
sông suối là của CôngTrung) Công Trung t-ởng nh- thắng kiện, mừng rỡ,
nh-ng sau đó trên thực tế, ai có thuyền mà chẳng đ-ợc chèo, bất cứ đoạn
đ-ờng nào của sông Dền, ai có cần mà chẳng đ-ợc câu ở đấy. Rút cục tranh
dành kiện tụng nhau chẳng dẫn đến kết quả nào cả. Quan tri phủ Diễn Châu
phê vào đơn kiện nh- vậy thật là cao tay !" [14, 87].
Trên cơ sở những truyền thống phong tục tốt đẹp về lao động, làm ăn,
về văn hóa làng xà mà nhân dân Phúc Thành sinh cơ lập nghiệp, tồn tại và
phát triển. Có những mặt, những cái còn giữ đ-ợc đến ngày nay, có những
mặt, những cái đà mất đi. Có lí về mặt thời gian, về thiên tai và nghèo đói,
nh-ng cũng có cái thiếu hiểu biết về văn hóa - lịch sử nên có phong tục mai
một dần. Bở thế những cái tốt đẹp còn giữ lại đ-ợc là những di sản đáng quý
về tinh thần, về văn hóa cũnglà những giá trị về mặt vật chất cần đ-ợc quan
trọng và phát huy.
* Truyền thống yêu n-ớc chống ngoại xâm
Lịch sử Yên Thành gắn liền với lịch sử đấu tranh kiên c-ờng chống
giặc ngoại xâm và áp bức c-ờng quyền, v-ơn lên bảo tồn sự sống, làm chủ
quê h-ơng đất n-ớc. Th- tịch, giả sử, khảo sát thực địa cho chúng ta thấy trên
đất Yên Thành mỗi ngọn núi, khúc sông, cánh đồng, mỗi thôn xóm đều cã
21


ghi những chiến tích hào hùng, có khi là những bi kịch đau th-ơng tên làng,

tên đất nh- một Động Đình, Động Huyệt, Đình Mõ, Đình H-ơng, Đình Hậu,
Đồng Thông, xãm L, xãm Hè, Vị Kú, Trang Niªn, Néi Chung, Tràng
Sơn.Đều gắn liền với lịch sử quê h-ơng.
Nhà yêu n-ớc Lª Do·n Nh· viÕt :
"Nhí thêi nói tơ anh linh
Quy Lai giáo dựng, động đình g-ơm reo
Trời chiều nổi áng cờ treo
Nhớ ơn tằng tổ hiểm nghèo xông pha"
Địa thế hiểm yếu, ba phía là núi, giữa là đồng bằng nhìn ra biển, tiến có
thể đánh, lùi có thể giữ. Lòng dân yên n-ớc dám xả thân vì nghĩa lớn, nền
móng cho truyền thông yêu n-ớc và cách mạng của c- dân Phúc Thành nơi
riêng, Yên Thành nói chung. Hầu nh- không có một cuộc kháng chiến nào
của nhân dân Nghệ Tĩnh mà không có con em Yên Thành tham gia. Có lúc
Yên Thành là đất đứng chân là nơi gửi gắm niềm tin của những ng-ời lÃnh
đạo và những phút khó khăn nhất của cuộc kháng chiến giữ n-ớc. Địa thế xÃ
Giai Lạc nói chung, Phúc Thành nói riêng, ở vào miền đồi núi gần giáp dÃy
Tr-ờng Sơn ở phía Tây, chỉ cách Quỳ Lăng - Lỵ sở đời Ngô, đời Đinh vài cây
số cách kẻ Dền - Lỵ sở đời Lê một cây số là vùng đất nằm sát chân núi Đông
Huyệt. Phúc Thành còn có dấu tích đồng Tàu Voi, Động Thành (thành đắp
bằng đất nện), Đồng Đồn, Bờ BiaNhững dấu tích ấy chứng tỏ cách đây hàng
ngàn năm, Phúc Thành cùng với Hậu Thành, Đồng Thành, Lăng Thànhlà
vùng căn cứ của nhiều triều đại yêu n-ớc. Nhân dân Phúc Thành đà góp phần
đắp thành, xây lũy, che dấu quân cơ, tiếp tế l-ơng thực cho binh lính bảo vệ
đất n-ớc, giữ gìn bờ cõi. "Trong thời gian Lí Nhật Quang làm tri châu Nghệ
An, nhân dân địa ph-ơng đà giúp nhà Lí xây dựng 50 sở kho để cất dấu thóc
lúa. Lại tùy từng nơi, đặt ra những đồng bằng đất, thu thóc tô thuế, đựng vào
đó để đề phòng khi có chính sự". Vào thời Lê Lợi "núi Động Đình thuộc sách
Quy Lai (Yên Thành) đ-ợc địa quân chọn làm căn cứ tập kết lực l-ợng. Đây
là một vùng núi non hiểm trở cách Phủ Thành Diễn Châu 14 cây số về phía
22



Tây. Tại đây vẫn còn nhiều tên đất gắn liền với những truyền thuyết đóng
quân và luyện tập chủ nghĩa quân Lam Sơn nh- : Khe Thiềm, Khe Lá, Khe
Cái, BÃi TậpBÃi Tập là khoảng đất rộng gần khe Cái t-ơng truyền là nơi
luyện quân của Đinh Lễ. ở đây, ng-ời ta cũng th-ờng tìm thấy nhiều viên đạn
đá các cỡ khác nhau" [32,98,141]. ở Phúc Thành, nhiều ng-ời ở làng Diệu
ốc cũng đà tìm thấy đống nhỏ đạn đá ở cùng Động Thành, mỗi hòn đạn
th-ờng to bằng nắm tay.
Từ căn cứ Động Đình nghĩa quân Lê Lợi d-ới sự chỉ huy của t-ớng
đinh lễ chuyển quân về đồng bằng qua đ-ờng rừng Ba Xanh, Ba Quanh, Động
Cầu, Yên Ngựa, về Quỳ Lăng, bao vây thành Trài (thành Diễn Châu). T-ớng
giặc là Tr-ơng Hùng chỉ huy 300 thuyền l-ơng vào tít tế cho quân lính trong
thành bị ta mai phục đánh tan đội thuyền và tiêu diệt 300 tên từ trong thành ra
đến đội thuyền. Nhân dân xà Giai Lạc trong đó có xà Phúc Thành đà có sự
đóng góp trong việc đánh bại quân đô hộ nhà Minh, giải phóng đất n-ớc của
Lê Lợi. Gia phả họ Lê Đình ghi rõ ông tổ Lê Đức Tính vốn ng-ời Thanh Hoá
là lính của Lê Lợi.
Từ khoảng năm 1535, xà Phúc Thành nằm trong địa bàn cắn cứ của
Nguyễn Kim và chúa Trịnh bao gồm phần đất phía Tây huyện Yên Thành và
một phần đất huyện Đô L-ơng, Thanh Ch-ơng ngày nay, nhân dân trong xÃ
Phúc Thành nhiều ng-ời sum vào binh lính của chúa Trịnh . ở thế kỷ 16 - 17
xà Phúc Thành có 3 quật công, quan t-ớc, hầu, bá tử, nam thì khá nhiều.
Từ năm 1672, họ Trịnh và họ Nguyễn nung chiến hoà bình đ-ợc lập lại,
tạo điều kiện cho lập lại ổn định dân c-, sản xuất nông nghiệp phát triển.
Làng xóm đ-ợc tổ chức quy cũ hơn. Làng Đức Lân, làng Diệu ốc xây dựng
đình, đền chùa, nhà thánh mở rộng chợ Mỏ. Làng Phúc Thọ đ-ợc thành lập
c-ới chợ H-ơng. Các làng Ph-ơng Tô, Thuần Vĩ, Vũ Kỳ, tr-ớc bị thiêu tán
đ-ợc chiu tập lại làm ăn phồn thịnh hơn tr-ớc. Nhiều họ từ các địa ph-ơng
đến nh- họ Trần, họ Nguyễn, họ PhạmCùng xây dựng làng xóm, khối đại

đoàn kết.

23


Năm 1771, cuộc khởi nghĩa Tây Sơn nổ ra nh- bÃo táp ở đằng trong.
Năm 1789, vua Quang Trung từ Thuật Hoá trên đ-ờn tiến ra Bắc đánh quân
xâm l-ợc MÃn Thanh đà dừng lại ở Nghệ An để tuyển thêm binh lính. Nhân
dân Yên Lạc, Phúc Thành cùng với nhân dân Nghệ An hăm hở đón tiếp và gia
nhập quân đội Quang Trung "chật đất ng-ời thiêu, đầy đ-ờng r-ợu bày".
Chính quyền của Tây Sơn đ-ợc thiết lập đến cơ sở, xà Yên Lạc hồi đó có xÃ
quan là ông Phạm Gia Oanh (1761 - 1801). Những cựu thần của Lê Trịnh
không tức thời muốn chống lại Trần Quang Diệu là t-ớng của Tây Sơn nh-ng
bị thất bại.
Năm 1858, thực dân Pháp nổ lực vào Đà Nẵng, bắt đầu xâm l-ợc n-ớc
ta. Sau một vài thời gian chống cự yếu ớt, đến năm 1884, triều đình Huế ký
hiệp -ớc đầu hàng, công nhận quyền cai trị của đế quốc Pháp trên đất Việt
Nam. Năm 1885 quân đội Pháp đánh chiếm Nghệ Tĩnh nhân dân Phúc Thành
cùng với nhân dân toàn tỉnh, và cả n-ớc phải sống d-ới ách thống trị tàn bạo
cảu thực dân Pháp cấu kết với vua quan Nam Triều tay sai.
Nhận rõ dà tâm xâm l-ợc của thực dân Pháp, đông đảo sĩ phu và nhân
dân Nghệ Tĩnh không đồng tình với thái độ nh- nh-ợc và cầu hoà của triều
đình Huế. Nhân dân Nghệ Tĩnh đà giấy lên cuộc khởi nghĩa vũ trang năm
Giáp Tuất 874) d-ới sự lÃnh đạo của các sĩ phu yêu n-ớc: Trần Tuấn (Thanh
Ch-ơng), Đặng Nh- Mai (Nam Đàn), Trần Quang Cán (H-ơng Sơn), Nguyễn
Huy Điển (Thạch Hà) tại xà Giai lạc cũng có phong trào ủng hộ cuộc khởi
nghĩa nên đà xẩy ra những cuộc xung đột giữa đồng bào bên l-ơng và bên
giáo ở trong xÃ. Tại làng §øc HËu cã Mai Huy C¬ chØ huy mét sè nhân dân
tham gia trận đánh tại Bảo Nham.
Tháng 6 - 1884, Triều đình Huế ký hiệp -ớc thừa nhận nền đô hộ của

thực dân Pháp ở Việt Nam. Nh-ng tiếng súng chống Pháp của nhân dân ta
không ngừng nổ. Phái chủ chiến trong triều đình do Tôn Thất Thuyết đứng
đầu r-ớc vua Hàm Nghi ra Quảng Trị. Hàm Nghi hạ chiếu Cần V-ơng kêu
gọi nhân dân kháng chiến chống thực dân Pháp xâm l-ợc. Tức thì khắc các
tỉnh ở Bắc Kỳ, Trung Kỳ nhân dân d-ới sự lÃnh đạo của các văn thân sĩ phu

24


×