Tải bản đầy đủ (.pdf) (129 trang)

Giải pháp huy động nguồn vốn đầu tư xây dựng tại khu di tích lịch sử Đền Hùng tỉnh Phú Thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.61 MB, 129 trang )

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH





TRẦN VŨ HẠNH




GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG NGUỒN VỐN
ĐẦU TƢ XÂY DỰNG TẠI KHU DI TÍCH LỊCH SỬ
ĐỀN HÙNG TỈNH PHÚ THỌ






LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ





THÁI NGUYÊN - 2013
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH




TRẦN VŨ HẠNH




GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG NGUỒN VỐN
ĐẦU TƢ XÂY DỰNG TẠI KHU DI TÍCH LỊCH SỬ
ĐỀN HÙNG TỈNH PHÚ THỌ
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60.34.04.10




LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ



Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS ĐỖ QUANG QUÝ




THÁI NGUYÊN - 2013


i


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan bản luận văn là công trình nghiên cứu
khoa học, độc lập của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn
là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.

Tác giả luận văn



Trần Vũ Hạnh



















ii

Nhân dịp hoàn thành luận văn này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và chân
thành đến:
- Ban Giám hiệu và Phòng Sau Đại học - Trƣờng Đại học kinh tế và quản trị
kinh doanh Thái Nguyên đã trang bị cho tôi những kiến thức chuyên ngành, kinh
nghiệm quý báu, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn.
- Ban lãnh đạo, tập thể cán bộ Khu di tích lịch sử Đền Hùng, luôn tạo điều
kiện cho tôi trong quá trình công tác, học tập và nghiên cứu luận văn.
- PGS.TS Đỗ Quang Quý, là ngƣời thầy đã tận tình giúp đỡ, trực tiếp hƣớng
dẫn tôi hoàn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn những ngƣời thân trong gia đình, đã luôn động
viên và chăm lo cho tôi trong quá trình học tập.
Xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, khuyến khích giúp đỡ tôi
trong học tập và hoàn thành luận văn./.
Thái Nguyên, ngày 23 tháng 7 năm 2013


Trần Vũ Hạnh

iii
MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i
i
MỤC LỤC iii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii
DANH MỤC CÁC BẢNG viii
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ x
MỞ ĐẦU 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Mục tiêu nghiên cứu 3
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3
4. Những đóng góp mới về khoa học của luận văn 4
5. Ý nghĩa thực tiễn của luận văn 4
6. Bố cục của luận văn 4
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGUỒN VỐN ĐẦU TƢ CHO
DU LỊCH 5
1.1. Vốn đầu tƣ và các kênh huy động vốn 5
1.1.1. Khái niệm về vốn đầu tƣ 5
1.1.2. Nhu cầu vốn đầu tƣ 5
1.1.3. Nguồn hình thành vốn đầu tƣ 7
1.1.4. Các kênh huy động vốn đầu tƣ 10
1.2. Lý luận về du lịch và kinh tế du lịch 13
1.2.2. Phân loại du lịch 14
1.2.3. Nguồn lực để phát triển du lịch 15
1.2.4. Đặc điểm của tiêu dùng du lịch 17
1.2.5. Vai trò của du lịch 18
1.3. Vai trò của vốn đầu tƣ đối với sự tăng trƣởng và phát triển kinh tế nói chung
và ngành du lịch nói riêng 20

iv
1.3.1. Vai trò của vốn đầu tƣ đối với tăng trƣởng và phát triển kinh tế 20
1.3.2. Vai trò của vốn đầu tƣ đối với phát triển du lịch 22
1.4. Cơ sở thực tiễn về đầu tƣ phát triển du lịch 23
1.4.1. Tình hình thu hút và sử dụng vốn đầu tƣ trong những thời gian qua 23

1.4.2. Những yếu kém tồn tại trong quản lý hoạt động du lịch 33
Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37
2.1. Câu hỏi nghiên cứu 37
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 37
2.2.1. Mô hình nghiên cứu 37
2.2.2. Phƣơng pháp chọn điểm và chọn mẫu nghiên cứu 39
2.2.3. Phƣơng pháp thu thập tài liệu 40
2.2.4. Phƣơng pháp xử lý và tổng hợp số liệu 41
2.2.5. Phƣơng pháp phân tích 41
2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 43
2.3.1. Hệ thống chỉ tiêu phản ánh các điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội của tỉnh 43
2.3.2. Hệ thống chỉ tiêu phản ánh thực trạng nguồn vốn đầu tƣ, tiềm năng và môi
trƣờng đầu tƣ của Khu di tích lịch sử Đền Hùng 44
Chƣơng 3: THỰC TRẠNG NGUỒN VỐN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG TẠI KHU DI
TÍCH LỊCH SỬ ĐỀN HÙNG TỈNH PHÚ THỌ 46
3.1. Giới thiệu chung về tỉnh Phú Thọ 46
3.1.1. Điều kiện tự nhiên 46
3.1.2. Các điều kiện Kinh tế - Xã hội 47
3.1.2. Những thuận lợi và khó khăn khách quan của Phú Thọ trong thu hút vốn
đầu tƣ 51
3.2. Giới thiệu về điều kiện tự nhiên, giá trị văn hóa, lịch sử và bộ máy tổ chức
quản lý Khu di tích lịch sử Đền Hùng 54
3.2.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên ở Khu di tích 54
3.2.2. Tổ chức 59
3.2.3. Giá trị lịch sử, văn hóa 61

v
3.3. Thực trạng nguồn vốn và triển khai các dự án đầu tƣ xây dựng tại Khu di tích
lịch sử Đền Hùng giai đoạn 1997 - 2012 66
3.3.1. Nhu cầu nguồn vốn đầu tƣ vào Khu di tích lịch sử Đền Hùng 66

3.3.2. Thực trạng về nguồn vốn đầu tƣ tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng 68
3.3.3. Tình hình triển khai các dự án trong Khu di tích lịch sử Đền Hùng 72
3.3.4. Phân tích điểm mạnh, yếu, cơ hội, thách thức đối với hoạt động thu hút
nguồn vốn đầu tƣ vào Khu Di tích lịch sử Đền Hùng 76
3.4. Những nhân tố ảnh hƣởng tới thu hút nguồn vốn đầu tƣ trên địa bàn Khu di
tích lịch sử Đền Hùng trong những năm qua 78
3.4.1. Phân tích mô tả mẫu nghiên cứu 78
3.4.2. Kết quả phân tích sự hấp dẫn vốn đầu tƣ vào Khu di tích lịch sử Đền Hùng 80
3.4.3. Đánh giá sự hấp dẫn thu hút vốn đầu tƣ vào Khu di tích lịch sử Đền Hùng
bằng phân tích nhân tố khám phá (EFA) 82
3.4.4. Kết quả phân tích và đánh giá thực trạng đầu tƣ vào Khu di tích lịch sử
Đền Hùng 85
3.4.5. Kiểm định giả thuyết nghiên cứu và phân tích mô hình hồi quy 88
3.4. Đánh giá chung về tình hình sử dụng các nguồn vốn đầu tƣ tại Khu di tích lịch sử
Đền Hùng 91
3.4.1. Những thành tựu đạt đƣợc 91
3.4.2. Những tồn tại và hạn chế 92
3.4.3. Nguyên nhân của những thành công, hạn chế trong việc thu hút và sử dụng
vốn đầu tƣ tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng tỉnh Phú Thọ 93
Chƣơng 4: CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG THU HÚT NGUỒN VỐN ĐẦU TƢ
VÀO KHU DI TÍCH LỊCH SỬ ĐỀN HÙNG 95
4.1. Định hƣớng 95
4.1.1. Cơ sở định hƣớng 95
4.1.2. Một số định hƣớng 96
4.1.3. Mục tiêu thu hút nguồn vốn đầu tƣ tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng 96

vi
4.2. Các giải pháp tăng cƣờng thu hút các nguồn vốn đầu tƣ tại Khu di tích lịch
sử Đền Hùng tỉnh Phú Thọ 99
4.2.1. Giải pháp về quy hoạch 99

4.2.2. Các giải pháp thúc đẩy huy động vốn đầu tƣ để phát triển hạ tầng du lịch 101
4.2.3. Các giải pháp huy động vốn để đầu tƣ cơ sở kinh doanh du lịch 104
4.2.4. Giải pháp huy động vốn từ nguồn tín dụng 105
4.3. Một số kiến nghị để thực hiện các giải pháp 107
4.3.1. Đối với Chính phủ và các cơ quan Trung ƣơng 107
4.3.2. Đối với chính quyền địa phƣơng 108
KẾT LUẬN 110
TÀI LIỆU THAM KHẢO 111
PHỤ LỤC 113


vii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

CBNV : Cán bộ nhân viên
CHLB : Cộng hòa liên bang
EU : Liên minh Châu âu
FDI : Vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài
HĐND : Hội đồng nhân dân
IMF, WB, ADB, OPEC : Các tổ chức kinh tế tài chính quốc tế
NGO : Vốn viện trợ của các tổ chức phi chính phủ
NSNN : Ngân sách nhà nƣớc
ODA : Viện trợ phát triển chính thức
TDMNBB : Trung du miền núi bắc bộ
TCTD : Tổ chức tín dụng
UBND : Ủy ban nhân dân
UNDP, UNICEF : Các tổ chức liên hiệp quốc




viii
DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1: Vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản toàn xã hội 1996-2012 phân theo
ngành kinh tế, tính theo giá hiện hành 24
Bảng 1.2: Số dự án đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (1988-2012) phân theo ngành
kinh tế 25
Bảng 1.3: Số dự án đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (1998-2012) phân theo ngành
kinh tế 25
Bảng 1.4: Tổng sản phẩm trong nƣớc theo giá hiện hành phân theo ngành kinh tế 26
Bảng1.5: Tổng sản phẩm trong nƣớc theo giá hiện hành phân theo ngành kinh tế 26
Bảng1.6: Kết quả kinh doanh của ngành du lịch 2009-2012 27
Bảng 1.7: Lao động bình quân trong khu vực nhà nƣớc phân theo ngành kinh tế 29
Bảng 1.8: Thu nhập bình quân một ngƣời một tháng của lao động trong khu
vực nhà nƣớc phân theo ngành kinh tế (giá hiện hành) 29
Bảng 3.1: So sánh tăng trƣởng kinh tế (GDP) của Phú Thọ với vùng Trung du
Miền núi Bắc Bộ và cả nƣớc 48
Bảng 3.2: Cơ cấu kinh tế giai đoạn 1997 - 2012 (theo giá hiện hành) 48
Bảng 3.3: So sánh sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Phú Thọ với vùng
TDMNBB và cả nƣớc 49
Bảng 3.4: Tình hình chuyển dịch cơ cấu lao động 1997- 2012 49
Bảng 3.5: Vốn đầu tƣ phát triển giai đoạn 1997 - 2012 50
Bảng 3.6. Nhu cầu về nguồn vốn đầu tƣ phát triển du lịch Phú Thọ giai đoạn
2011 - 2020, định hƣớng đến năm 2030 67
Bảng 3.7. Nhu cầu nguồn vốn đầu tƣ vào Khu di tích lịch sử Đền Hùng đến
năm 2015 68
Bảng 3.8. Nguồn vốn đầu tƣ Khu di tích lịch sử Đền Hùng theo nhóm dự án
giai đoạn 1997 - 2012 69
Bảng 3.9. Nguồn vốn đầu tƣ Khu di tích lịch sử Đền Hùng theo cơ cấu giai đoạn
1997 - 2012 70

Bảng 3.10. Tỷ lệ triển khai các nguồn vốn và nhu cầu vốn đầu tƣ cho giai đoạn
2013 - 2015 72

ix
Bảng 3.11. Tình hình triển khai các dự án tại Khu DTLS Đền Hùng giai đoạn
1997 - 2012 73
Bảng 3.12. Tình hình triển khai các dự án tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng
đến 31/12/2012 74
Bảng 3.13. Phân tích SWOT đối với hoạt động thu hút vốn đầu tƣ vào Khu di
tích lịch sử Đền Hùng 76
Bảng 3.14: Những thông tin cơ bản về mẫu nghiên cứu thông qua các chỉ số
phản ảnh nhƣ: Giới tính, Học vấn, Tuổi và tình trạng hôn nhân 78
Bảng 3.15: Những thông tin cơ bản về mẫu nghiên cứu thông qua các chỉ số
phản ảnh nhƣ: Cỡ gia đình, Thu nhập, Loại khách du lịch và Đối
tƣợng nghiên cứu 79
Bảng 3.16: Cronbach Alpha của thành phần phản ánh sự hấp dẫn của Khu di
tích lịch sử Đền Hùng 81
Bảng 3.17: Mô hình phân tích nhân tố đánh giá thực trạng thu hút nguồn vốn
đầu tƣ vào Khu di tích lịch sử Đền Hùng tỉnh Phú Thọ 83
Bảng 3.18: Ma trận tính điểm nhân tố đánh giá sự hấp dẫn đầu tƣ của Khu di
tích lịch sử Đền Hùng tỉnhPhú Thọ 84
Bảng 3.19: Cronbach Alpha của thành phần phản ánh Sự tham gia đầu tƣ của
cá nhân và tổ chức vào Khu di tích lịch sử Đền Hùng 85
Bảng 3.20: Cronbach Alpha của thành phần phản ánh Sự hợp tác đầu tƣ vào
Khu di tích lịch sử Đền Hùng 86
Bảng 3.21: Mô hình phân tích nhân tố đánh giá thực trạng thu hút nguồn vốn
đầu tƣ vào Khu di tích lịch sử Đền Hùng tỉnh Phú Thọ 87
Bảng 3.22: Ma trận tính điểm nhân tố đánh giá thực trạng thu hút nguồn vốn
đầu tƣ vào Khu di tích lịch sử Đền Hùng tỉnh Phú Thọ 88
Bảng 3.23: Kết quả phân tích hồi quy về sự ảnh hƣởng của các nhân tố tới vốn

đầu tƣ vào Khu di tích lịch sử Đền Hùng tỉnh Phú Thọ 89
Bảng 4.1: Danh mục các dự án ƣu tiên đầu tƣ phát triển du lịch Phú Thọ giai
đoạn 2011 - 2020, định hƣớng đến năm 2030 98


x
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 2.1: Mô hình nghiên cứu 38
Sơ đồ 3.5. Tổ chức bộ máy quản lý Khu di tích lịch sử Đền Hùng 60
Sơ đồ 3.6: Kết quả kiểm định mô hình nghiên cứu 90




1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Công cuộc đổi mới toàn diện đất nƣớc hơn 25 năm qua, Việt Nam đã đề ra
nhiều chủ trƣơng, đƣờng lối, chính sách đú ng đắn tạo điều kiện thúc đẩy tăng
trƣởng kinh tế mạnh mẽ. Một trong những chủ trƣơng, chính sách quan trọng phải
kể đến đó là việc phát triển kinh tế nhiều thành phần, huy động mọi nguồn lực để
phát triển kinh tế, phát triển đất nƣớc, trong đó các nguồn vốn đầu tƣ từ ngân sách
Nhà nƣớc, đầu tƣ nƣớc ngoài, nguồn vốn tài trợ của các doanh nghiệp, tổ chức, cá
nhân trong và ngoài nƣớc.
Phú Thọ là tỉnh thuộc vùng Trung du miền núi Bắc Bộ đƣợc tái lập năm 1997,
là đầu mối giao thông quan trọng giữa các tỉnh trong vùng với cả nƣớc và quốc tế,
với trên 1,3 triệu dân, tổng diện tích toàn tỉnh là 3.532.939m
2
, mật độ dân số là 373

ngƣời/km
2
, tỷ lệ dân số sống tại nông thôn, vùng núi khoảng 85%, thu nhập bình
quân đầu ngƣời GDP/ngƣời đạt 1.321USD/ngƣời, gồm có 28 dân tộc cùng sinh
sống, tỉnh có nhiều tiềm năng nhƣng chƣa đƣợc khai thác để tạo thành nguồn lực
mạnh mẽ cho sự phát triển.
Khu di tích lịch sử Đền Hùng là Di tích đặc biệt Quốc gia đƣợc Thủ tƣớng
chính phủ phê duyệt dự án đầu tƣ tại Quyết định số 63/TTg ngày 08/02/1994; Duyệt
Quy hoạch phát triển tại Quyết định 48/2004/QĐ-TTg ngày 30/3/2004. Phạm vi dự
án có tổng diện tích 1.000 ha; quy mô gồm 07 nhóm dự án thành phần bao gồm:
Nhóm dự án bảo tồn, tôn tạo và bảo vệ khu di tích; Nhóm dự Khu trung tâm lễ hội;
Nhóm dự Bảo vệ, tu bổ xây dựng rừng Quốc gia Đền Hùng; Nhóm dự án Tháp
Hùng Vƣơng; Nhóm dự án Các công trình du lịch, dịch vụ; Nhóm dự án hạ tầng kỹ
thuật; Nhóm dự án phát triển kinh tế các xã vùng ven. [2]
Là dự án trọng điểm trong lĩnh vực văn hóa của Nhà nƣớc; Di tích lịch sử Đền
Hùng đƣợc xếp hạng Di tích Quốc gia đặc biệt tại Quyết định số 1272/2009/QĐ-
TTg Ngày 12/9/2009. Ngay từ khi đƣợcThủ tƣớng chính phủ phê duyệt Quy hoạch
phát triển, tỉnh Phú Thọ đã sớm xây dựng định hƣớng chiến lƣợc phát triển và
khẳng định đầu tƣ xây dựng Khu di tích lịch sử Đền Hùng thực sự trở thành điểm
đến của du lịch Việt Nam trong thế kỷ XXI, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế

2
- xã hội của tỉnh Phú Thọ. Với mục tiêu trên Di tích lịch sử Đền Hùng sẽ tiếp tục
đƣợc Nhà nƣớc và tỉnh Phú Thọ đầu tƣ các nguồn lực để triển khai các dự án, công
trình nhằm từng bƣớc hoàn thành quy hoạch phát triển Khu di tích lịch sử Đền
Hùng đến năm 2015 đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt. Xác định khả năng
thu hút, quản lý, sử dụng để phát huy hiệu quả nguồn vốn đầu tƣ là một trong những
giải pháp quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, do nhiều nguyên
nhân, nên khả năng thu hút, quản lý và sử dụng vốn đầu tƣ ở Phú Thọ nói chung và
tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng nói riêng trong những năm qua còn hạn chế, số

lƣợng dự án chƣa nhiều, quy mô nhỏ, trình độ công nghệ, trình độ quản lý còn ở
mức trung bình so với cả nƣớc. [2]
Vì vậy, việc làm thế nào để kinh tế - xã hội của tỉnh phát triển xứng tầm với
vai trò, vị trí "Đất Tổ Hùng Vương", rút ngắn khoảng cách chênh lệch về thu nhập,
trình độ phát triển với các tỉnh trong vùng và cả nƣớc luôn là câu hỏi, trăn trở của
các cấp, các ngành và cán bộ, đảng viên trong tỉnh.
Làm thế nào để Đền Hùng có thể huy động, thu hút đƣợc các nguồn vốn vốn
tài trợ, ủng hộ, công đức của các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân trong và ngoài
nƣớc để có quy mô lớn hơn, công nghệ hiện đại hơn, làm thế nào để các nhà đầu tƣ,
các doanh nghiệp, các cá nhân yên tâm và tin tƣởng khi đầu tƣ xây dựng Khu di tích
lịch sử Đền Hùng, để Đền Hùng trở thành Công viên văn hóa tâm linh về với cội
nguồn và là điểm đến hấp dẫn của các nhà đầu tƣ? Đề tài: “Giải pháp huy động
nguồn vốn đầu tƣ xây dựng tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng tỉnh Phú Thọ” đã
đƣợc lựa chọn làm luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành Quản lý Kinh tế,
nhằm cố gắng trả lời những vấn đề cấp bách trên đây.
Tuy nhiên, đến nay chƣa có đề tài nào đề cập sâu đến thực trạng việc thu hút
nguồn vốn đầu tƣ vào Khu di tích lịch sử Đền Hùng tỉnh Phú Thọ. Việc nghiên cứu,
đánh giá thực trạng, việc thu hút nguồn vốn đầu tƣ vào Khu di tích lịch sử Đền
Hùng, nhất là dƣới góc độ đánh giá của các nhà đầu tƣ về môi trƣờng kinh doanh và
đề ra các giải pháp nhằm giải quyết các vấn đề một cách có hệ thống, toàn diện và
chuyên sâu, hiện nay chƣa có công trình khoa học nào thực hiện.

3
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Nghiên cứu, đánh giá thực trạng, tìm ra các nguyên nhân, rút ra những bài học
kinh nghiệm, xác định đƣợc những thời cơ, thuận lợi và những thách thức, khó khăn
và các giải pháp chủ yếu đối với tỉnh Phú Thọ và Khu di tích lịch sử Đền Hùng
trong việc quản lý, triển khai thực hiện các nguồn vốn đầu tƣ xây dựng các dự án và
phát huy hiệu quả vốn đầu tƣ đến năm 2020.

2.2. Mục tiêu cụ thể
- Tổng kết cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác quản lý các nguồn vốn đầu tƣ.
- Phân tích thực trạng để tìm ra những ƣu điểm, nhƣợc điểm, nguyên nhân dẫn
đến những tồn tại trong quá trình thu hút, quản lý, sử dụng các nguồn vốn đầu tƣ tại
Khu di tích lịch sử Đền Hùng.
- Trên cơ sở đó, đề xuất các giải pháp nhằm tăng cƣờng công tác thu hút, quản
lý và triển khai các dự án đầu tƣ xây dựng đến năm 2020.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
- Các vấn đề liên quan đến quản lý và triển khai thực hiện các nguồn vốn đầu
tƣ xây dựng, phát huy hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ các dự án trong Khu di tích lịch
sử Đền Hùng.
- Thực trạng hoạt động đầu tƣ xây dựng và hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ của
các dự án và các giải pháp thu hút nguồn vốn đầu tƣ của Khu di tích lịch sử Đền
Hùng và tỉnh Phú Thọ.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
3.2.1. Phạm vi về thời gian
Về nguồn số liệu thứ cấp: Đề tài sử dụng số liệu về tình hình của một số dự án
đầu tƣ xây dựng tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng và trên địa bàn tỉnh Phú Thọ giai
đoạn 1997 - 2012.
Về nguồn số liệu sơ cấp: Số liệu điều tra các nhà đầu tƣ về môi trƣờng đầu tƣ
của tỉnh Phú Thọ, điều tra một số chuyên gia trong lĩnh vực quản lý dự án đầu tƣ
đang công tác tại Sở Kế hoạch và Đầu tƣ.

4
3.2.2. Phạm vi về không gian
Đề tài đƣợc nghiên cứu trên cơ sở các nguồn vốn đầu tƣ xây dựng dự án tại
Khu di tích lịch sử Đền Hùng tỉnh Phú Thọ giai đoạn 1997 - 2012.
4. Những đóng góp mới về khoa học của luận văn
- Hệ thống hoá một số vấn đề lý luận và thực tiễn về nguồn vốn đầu tƣ.

- Trình bày và phân tích thực trạng để tìm ra những ƣu điểm, nhƣợc điểm,
nguyên nhân dẫn đến những tồn tại trong quá trình triển khai các dự án trong Khu di
tích lịch sử Đền Hùng tỉnh Phú Thọ.
- Đề xuất phƣơng hƣớng và một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cƣờng
công tác thu hút nguồn vốn và triển khai thực hiện các nguồn vốn đầu tƣ xây
dựng các dự án trong Khu di tích lịch sử Đền Hùng đến năm 2020 phù hợp với
đặc thù của địa phƣơng.
5. Ý nghĩa thực tiễn của luận văn
Luận văn là tài liệu hữu ích, cung cấp cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc xây
dựng các giải pháp để thu hút và quản lý các nguồn vốn đầu tƣ ở Khu di tích lịch sử
Đền Hùng và tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 cũng nhƣ các địa phƣơng khác có điều
kiện tƣơng tự.
6. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, kết cấu luận văn bao gồm 4 chƣơng:
Chương 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn về nguồn vốn đầu tƣ cho du lịch.
Chương 2. Phƣơng pháp nghiên cứu.
Chương 3. Thực trạng nguồn vốn đầu tƣ xây dựng tại Khu di tích lịch sử Đền
Hùng tỉnh Phú Thọ.
Chương 4. Các giải pháp tăng cƣờng thu hút nguồn vốn đầu tƣ vào Khu di tích
lịch sử Đền Hùng tỉnh Phú Thọ đến năm 2020.

5
Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
VỀ NGUỒN VỐN ĐẦU TƢ CHO DU LỊCH
1.1. Vốn đầu tƣ và các kênh huy động vốn
1.1.1. Khái niệm về vốn đầu tư
Tài sản của một quốc gia bao gồm tài nguyên thiên nhiên, tài sản đƣợc sản
xuất ra và tích luỹ lại trong suốt quá trình hình thành và phát triển nguồn nhân lực
và tri thức. Quá trình phát triển của mỗi nƣớc luôn đặt ra yêu cầu phải tạo ra tài sản

mới nhằm bù đắp những tài sản tiêu hao trong quá trình sử dụng, đồng thời không
ngừng tăng thêm khối lƣợng tài sản quốc gia. Để tạo ra tài sản mới phải đầu tƣ
những yếu tố cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh nhƣ công cụ, máy móc,
nguyên vật liệu, lao động, công nghệ… tất cả các yếu tố đó đƣợc xem là nguồn vốn
đầu tƣ để tạo ra thu nhập, tài sản cho quốc gia. Vốn đầu tƣ hiểu theo nghĩa rộng là
toàn bộ nguồn lực đƣợcvào hoạt động của nền kinh tế - xã hội, gồm máy móc thiết
bị, nhà xƣởng, lao động, tài nguyên, đất đai, khoa học công nghệ v.v.Vốn hiểu
theo nghĩa hẹp là nguồn lực đƣợc thể hiện bằng tiền của mỗi cá nhân, doanh nghiệp
và của quốc gia. Hoạt động đầu tƣ là việc sử dụng vốn để phục hồi và tạo ra năng
lực sản xuất kinh doanh mới. Đó là quá trình chuyển hoá vốn thành các yếu tố phục
vụ cho quá trình sản xuất ra hàng hoá và dịch vụ để làm tăng tài sản quốc gia. [9]
1.1.2. Nhu cầu vốn đầu tư
Nhu cầu vốn đầu tƣ phát sinh do yêu cầu:
- Đầu tư xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng của nền kinh tế:
Cơ sở hạ tầng đƣợc coi là nền tảng cho sự phát triển kinh tế xã hội của mỗi
nƣớc, mỗi địa phƣơng. Ở các nƣớc đang phát triển, do trình độ phát triển kinh tế
còn thấp nên các cơ sở hạ tầng nhƣ hệ thống giao thông, hệ thống điện, cấp nƣớc,
bƣu chính viễn thông … còn thiếu thốn và yếu kém, do đó cần đầu tƣ một lƣợng
vốn rất lớn cho cơ sở hạ tầng, nhƣng bản thân các nƣớc này lại đang trong tình trạng
tích lũy thấp, thiếu vốn, vì vậy nhu cầu thu hút nguồn vốn đầu tƣ từ bên ngoài là rất
cấp bách.

6
Kinh nghiệm của các nƣớc cho thấy việc tăng cƣờng đầu tƣ cho cơ sở hạ tầng
sẽ có tác động mạnh mẽ trở lại đến việc thu hút vốn đầu tƣ cho phát triển kinh tế.
Một nƣớc có cơ sở hạ tầng tốt cùng với các chính sách ƣu đãi khác sẽ có lợi thế hơn
các nƣớc khác trong việc thu hút dòng chảy của vốn đầu tƣ quốc tế. Vì vậy các
nƣớc rất chú trọng và dành một phần lớn ngân sách và nguồn viện trợ phát triển
chính thức (ODA) để chi cho xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng. Bên cạnh đó, để
giảm gánh nặng cho ngân sách, chính phủ thƣờng cho phép tƣ nhân tham gia đầu tƣ

cơ sở hạ tầng, phát hành trái phiếu công trình, thành lập quỹ đầu tƣ quỹ phát triển
hạ tầng v.v.
- Đầu tư vốn vào các doanh nghiệp để sản xuất ra hàng hoá và dịch vụ: Để
đạt đƣợc các mục tiêu tăng trƣởng và phát triển kinh tế, các nƣớc rất coi trọng việc
thu hút vốn đầu tƣ cho các doanh nghiệp. Vốn đầu tƣ dùng để thành lập mới, đầu tƣ
đổi mới công nghệ, đầu tƣ mở rộng và cải tạo nhà xƣởng, trang thiết bị. Đầu tƣ cho
các doanh nghiệp sẽ góp phần quan trọng vào việc tạo ra công ăn việc làm, cung
cấp hàng hoá và dịch vụ cho xã hội, tạo nguồn thu cho ngân sách.
- Đầu tư cho giáo dục và đào tạo: Đầu tƣ cho giáo dục và đào tạo nhằm phát
triển tiềm năng con ngƣời có ảnh hƣởng quan trọng đến sự phát triển của nền kinh
tế. Vì vậy, những nƣớc có thành công nổi bật trong kinh tế thƣờng là những nƣớc
chú trọng đầu tƣ lớn cho giáo dục đào tạo. Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của giáo
dục đào tạo đối với sự phát triển kinh tế, chính phủ các nƣớc thƣờng dành một phần
đáng kể ngân sách để chi cho giáo dục đào tạo. Cùng với sự đầu tƣ của chính phủ,
các nƣớc còn cho phép huy động thêm các nguồn đầu tƣ khác nhƣ tƣ nhân, viện trợ,
các tổ chức phi chính phủ v.v. để phát triển giáo dục và đào tạo.
- Đầu tư cho khoa học công nghệ: Khoa học công nghệ đóng vai trò nền tảng
và động lực trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Việc đầu tƣ vốn cho
khoa học công nghệ sẽ tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật cho sự phát triển nhanh và bền
vững. Phát triển khoa học công nghệ là hoạt động đòi hỏi phải đầu tƣ vốn lớn, lâu
dài, phải có đủ vốn và chấp nhận rủi ro trong quá trình nghiên cứu, triển khai. Hoạt
động khoa học công nghệ chủ yếu dựa vào các nguồn vốn sau:

7
+ Vốn do ngân sách nhà nƣớc cấp.
+ Kinh phí thực hiện các hợp đồng nghiên cứu khoa học.
+ Vốn do liên doanh, liên kết với các tổ chức khác.
+ Vốn viện trợ của các tổ chức chính phủ, phi chính phủ, tài trợ của cá nhân
trong và ngoài nƣớc. [9]
1.1.3. Nguồn hình thành vốn đầu tư

Trong tổng thu nhập của mỗi nƣớc, sau khi trừ đi phần tiêu dùng, còn lại là
phần để bù đắp và tích lũy. Quỹ bù đắp và quỹ tích lũy chính là nguồn gốc hình
thành vốn đầu tƣ, trong đó quỹ tích lũy là bộ phận quan trọng nhất.
Quỹ tích lũy đƣợc hình thành từ các khoản tiết kiệm. Nền kinh tế càng phát
triển thì tỉ lệ tích luỹ càng cao. Đối với các nƣớc đang phát triển, do thu nhập còn
thấp nên quy mô và tỉ lệ tích lũy đều thấp, trong khi nhu cầu về vốn đầu tƣ rất cao,
do đó rất cần đến nguồn vốn đầu tƣ từ nƣớc ngoài. Mặt khác, trong xu hƣớng chu
chuyển vốn quốc tế và toàn cầu hoá kinh tế hiện nay, ngay cả các nƣớc phát triển
vẫn cần có sự kết hợp giữa vốn đầu tƣ trong và ngoài nƣớc để phát triển kinh tế.
Nhƣ vậy, vốn đầu tƣ có đƣợc của mỗi nƣớc hình thành từ tiết kiệm trong nƣớc
và tiết kiệm của nƣớc ngoài. Tiết kiệm trong nƣớc bao gồm tiết kiệm của Nhà nƣớc,
tiết kiệm của doanh nghiệp và tiết kiệm của dân cƣ là nguồn hình thành vốn đầu tƣ
trong nƣớc. Tiết kiệm của nƣớc ngoài hình thành vốn đầu tƣ nƣớc ngoài dƣới các
dạng đầu tƣ trực tiếp và gián tiếp. [9]
1.1.3.1. Nguồn hình thành vốn đầu tư trong nước
Nguồn vốn đầu tƣ trong nƣớc hình thành từ tiết kiệm của ngân sách nhà nƣớc,
tiết kiệm của các doanh nghiệp và tiết kiệm của dân cƣ.
Tiết kiệm của ngân sách nhà nước chính là chênh lệch giữa tổng các khoản thu
mang tính không hoàn lại (chủ yếu là các khoản thu thuế) với tổng chi tiêu dùng của
ngân sách. Tổng thu ngân sách sau khi chi cho các khoản chi thƣờng xuyên, còn lại
hình thành nguồn vốn đầu tƣ phát triển. Nhƣ vậy, vốn đầu tƣ của Nhà nƣớc là một
phần tiết kiệm của ngân sách để chi cho đầu tƣ phát triển. Nguồn vốn này phụ thuộc
vào khả năng tập trung thu nhập quốc dân vào ngân sách và quy mô chi tiêu dùng
của nhà nƣớc. Đây là nguồn vốn đầu tƣ quan trọng, ổn định và có tính định hƣớng
cao đối với các nguồn vốn đầu tƣ khác.

8
Tiết kiệm của các doanh nghiệp là một nguồn hình thành vốn đầu tƣ trong nƣớc.
Tiết kiệm của các doanh nghiệp nhà nƣớc cũng nhƣ tiết kiệm của các doanh nghiệp tƣ
nhân (gọi chung là tiết kiệm của công ty) đƣợc hình thành từ lợi nhuận đạt đƣợc trong

kinh doanh để lại cho doanh nghiệp để đầu tƣ (không chia) và quỹ khấu hao tài sản cố
định của công ty. Tiết kiệm của công ty là một bộ phận quan trọng của vốn đầu tƣ
nhằm mở rộng quy mô kinh doanh, đổi mới trang thiết bị, đổi mới công nghệ và nâng
cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, góp phần phát triển kinh tế.
Tiết kiệm của dân cư là phần tiết kiệm của các hộ gia đình và các cá nhân, tổ
chức đoàn thể xã hội. Đây là phần còn lại của thu nhập sau khi đã đóng thuế và sử
dụng cho mục đích tiêu dùng. Mức độ tiết kiệm của dân cƣ phụ thuộc vào nhiều
yếu tố nhƣ: mức thu nhập bình quân đầu ngƣời, chính sách lãi suất, chính sách thuế
và sự ổn định kinh tế vĩ mô. Tiết kiệm của dân cƣ giữ vai trò quan trọng trong hệ
thống tài chính, do khả năng chuyển hoá nhanh chóng thành nguồn vốn cho đầu tƣ
thông qua các hình thức gởi tiết kiệm, mua chứng khoán, trực tiếp đầu tƣ Tiết
kiệm dân cƣ cũng dễ dàng chuyển thành nguồn vốn đầu tƣ của Nhà nƣớc bằng cách
mua trái phiếu chính phủ, hoặc chuyển thành nguồn vốn đầu tƣ của doanh nghiệp
qua việc mua trái phiếu, cổ phiếu của các công ty phát hành. [9]
1.1.3.2. Nguồn hình thành vốn đầu tư nước ngoài
Vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài (FDI): là nguồn vốn do các nhà đầu tƣ
nƣớc ngoài đƣợc vào để thực hiện các dự án sản xuất, kinh doanh, góp vốn vào các
công ty, xí nghiệp liên doanh hoặc thành lập các doanh nghiệp 100% vốn nƣớc
ngoài. Vốn đầu tƣ trực tiếp của nƣớc ngoài hình thành từ tiết kiệm của tƣ nhân và
các công ty nƣớc ngoài đầu tƣ vốn vào một nƣớc khác nhằm khai thác lợi thế so
sánh, tận dụng các yếu tố lao động, tài nguyên của địa phƣơng, tiết kiệm chi phí vận
chuyển để tăng lợi nhuận cho việc đầu tƣ . Đối với các nƣớc đang phát triển, vốn
đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài mang ý nghĩa quan trọng trong việc tạo nên cú hích ban
đầu cho sự tăng trƣởng, bên cạnh nguồn vốn ngoại tệ, FDI còn mang theo công
nghệ, trình độ quản lý tiên tiến và khả năng tiếp cận thị trƣờng thế giới. Vì vậy, thu
hút FDI đang trở thành hình thức huy động vốn phổ biến, tạo nên sự cạnh tranh gay
gắt giữa các nƣớc đang phát triển.

9
Vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài: là những khoản đầu tƣ thực hiện thông qua

các hoạt động cho vay và viện trợ. Nguồn vốn có thể là của chính phủ các nƣớc, có
thể là của các tổ chức quốc tế. Đầu tƣ gián tiếp nƣớc ngoài bao gồm: Vốn viện trợ
phát triển chính thức (ODA) và Vốn viện trợ của các tổ chức phi chính phủ (NGO).
+ Viện trợ phát triển chính thức (ODA: Official Development Assictance) là
nguồn tài chính do các cơ quan chính thức (chính quyền Nhà nƣớc hay địa phƣơng)
của một nƣớc hoặc một tổ chức quốc tế viện trợ nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế
xã hội của các nƣớc đang phát triển.
Nguồn viện trợ phát triển chính thức đƣợc thực hiện trên cơ sở song phƣơng hoặc
đa phƣơng. Trong đó viện trợ song phƣơng chiếm đến 80%. Viện trợ đa phƣơng đƣợc
thực hiện qua các tổ chức Liên hiệp quốc (UNDP, UNICEF…) và các tổ chức kinh tế
tài chính quốc tế (IMF, WB, ADB, OPEC…). Nội dung của ODA gồm:
- Viện trợ không hoàn lại (thƣờng chiếm 25% tổng vốn ODA);
- Hợp tác kỹ thuật;
- Cho vay ƣu đãi: Bao gồm cho vay không lãi suất và cho vay với lãi suất ƣu
đãi (lãi suất thấp, thời hạn trả vốn dài).
Nguồn vốn ODA thƣờng đƣợc thực hiện với nhiều điều kiện ƣu đãi, các nƣớc
tiếp nhận dùng nguồn vốn này để đầu tƣ vào cơ sở hạ tầng, vào các lĩnh vực y tế,
giáo dục… Tuy nhiên, vốn viện trợ phát triển chính thức thƣờng gắn với thái độ
chính trị của chính phủ và các tổ chức quốc tế đối với chính phủ nƣớc tiếp nhận.
Bên cạnh đó, do trình độ quản lý của các nƣớc đang phát triển còn thấp cho nên
hiệu quả sử dụng nguồn vốn này không cao, làm cho nhiều nƣớc lâm vào cảnh nợ
nần chồng chất và nền kinh tế không phát triển đƣợc. Vì vậy, vấn đề quan trọng là
cần phải nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA để đạt đƣợc những
mục tiêu phát triển kinh tế đã đề ra.
+ Viện trợ của các tổ chức phi chính phủ (NGO: Non - Government
Organization) là các khoản viện trợ không hoàn lại. Trƣớc đây loại viện trợ này chủ
yếu là vật chất, phục vụ cho mục đích nhân đạo nhƣ cung cấp thuốc men cho các
trung tâm y tế, chỗ ở và lƣơng thực cho các nạn nhân thiên tai… Hiện nay, loại viện
trợ này lại đƣợcthực hiện nhiều hơn bằng các chƣơng trình phát triển dài hạn, có sự


10
hỗ trợ của các chuyên gia nhƣ huấn luyện những ngƣời làm công tác bảo vệ sức
khỏe, thiết lập các dự án tín dụng, cung cấp nƣớc sạch ở nông thôn… Nguồn vốn
đầu tƣ gián tiếp đƣợc sử dụng có hiệu quả sẽ có tác dụng thúc đẩy, khuyến khích và
tạo điều kiện thu hút đầu tƣ trực tiếp. Đối với các nƣớc đang phát triển, nguồn vốn
đầu tƣ gián tiếp của nƣớc ngoài là nguồn vốn rất quý giá, cần phải tận dụng và khai
thác có hiệu quả, tạo đòn bẩy kích thích tăng trƣởng kinh tế. [9]
1.1.4. Các kênh huy động vốn đầu tư
Huy động vốn đầu tƣ là quá trình thu hút, tập trung một phần tiết kiệm trong
nƣớc và nƣớc ngoài để chuyển vào hoạt động đầu tƣ cho sản xuất kinh doanh nhằm
phát triển kinh tế. Quá trình chuyển hoá từ tiết kiệm đến đầu tƣ đƣợc thực hiện
thông qua các kênh huy động vốn đầu tƣ. Các kênh huy động vốn thƣờng đƣợc sử
dụng là:
1.1.4.1. Ngân sách nhà nước
Một trong những chức năng chủ yếu của Nhà nƣớc là tổ chức xây dựng nền
kinh tế. Để thực hiện chức năng này, Nhà nƣớc sử dụng công cụ tài chính vĩ mô
quan trọng là ngân sách nhà nƣớc để phân phối các nguồn tài chính cho sự phát
triển của lĩnh vực sản xuất và các ngành kinh tế quốc dân. Một phần chủ yếu của
ngân sách nhà nƣớc đƣợc sử dụng để chi đầu tƣ phát triển bao gồm chi đầu tƣ xây
dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội; chi đầu tƣ và hỗ trợ vốn cho các
doanh nghiệp nhà nƣớc; chi góp vốn cổ phần, góp vốn liên doanh vào các doanh
nghiệp; chi cho quỹ hỗ trợ đầu tƣ quốc gia và các quỹ hỗ trợ phát triển; chi dự trữ
nhà nƣớc và chi trả nợ gốc tiền do chính phủ vay.
Nguồn vốn chi đầu tƣ phát triển từ ngân sách nhà nƣớc đóng vai trò chủ yếu
và quan trọng trong việc thực hiện chiến lƣợc đầu tƣ của nền kinh tế, tạo định
hƣớng và kích thích quá trình đầu tƣ vốn của các doanh nghiệp và tƣ nhân nhằm
mục đích hình thành cơ cấu kinh tế theo định hƣớng của nhà nƣớc.
Để đáp ứng nhu cầu chi đầu tƣ phát triển, nhà nƣớc tổ chức động viên vào
ngân sách một phần thu nhập quốc dân thông qua các công cụ thuế, lệ phí, thu viện
trợ của nƣớc ngoài… đây là kênh huy động vốn quan trọng tạo nguồn vốn đầu tƣ ổn

định và vững chắc.

11
1.1.4.2. Tín dụng
Tín dụng đƣợc xem là chiếc cầu nối giữa các nguồn cung cầu về vốn tiền tệ
trong nền kinh tế. Bằng việc huy động các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi từ các cá
nhân, các tổ chức kinh tế để bổ sung kịp thời cho những doanh nghiệp, cá nhân kể
cả ngân sách đang gặp thiếu hụt về vốn trên nguyên tắc có hoàn trả. Các tổ chức tín
dụng góp phần quan trọng trong việc điều tiết các nguồn vốn tạo điều kiện cho quá
trình sản xuất kinh doanh không bị gián đoạn, đồng thời còn giúp cho các doanh
nghiệp bổ sung vốn đầu tƣ để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, đổi mới công
nghệ, cải tiến quản lý, từ đó thúc đẩy kinh tế phát triển. Tín dụng bao gồm tín dụng
nhà nƣớc và tín dụng ngân hàng.
+ Tín dụng nhà nước: Xét trên góc độ huy động vốn, tín dụng nhà nƣớc là
hoạt động đi vay do nhà nƣớc tiến hành nhằm cân đối ngân sách khi mà nguồn thu
thuế và các nguồn khác không đáp ứng đầy đủ các nhu cầu chi tiêu của ngân sách.
Tín dụng nhà nƣớc giúp nhà nƣớc huy động và tập trung đƣợc một nguồn thu lớn
tạo điều kiện cho ổn định kinh tế vĩ mô, phân bổ lại nguồn lực tài chính, nâng cao
nguồn vốn tập trung để thoả mãn nhu cầu đầu tƣ của nhà nƣớc.
Tín dụng nhà nƣớc đƣợc thực hiện nhằm vay nợ trong nƣớc thông qua các
công cụ nhƣ công trái, tín phiếu ngắn hạn, trái phiếu dài hạn phát hành trong nƣớc.
Bằng việc phát hành các chứng khoán này, nhà nƣớc cung cấp cho thị trƣờng tài
chính một khối lƣợng hàng hoá lớn, ít rủi ro làm phong phú thêm sản phẩm để phát
triển thị trƣờng.
Tín dụng nhà nƣớc cũng đƣợcthực hiện nhằm vay nợ nƣớc ngoài bằng việc
vay từ nguồn viện trợ phát triển chính thức ODA, phát hành trái phiếu của nhà nƣớc
trên thị trƣờng quốc tế.
Tín dụng nhà nƣớc là một kênh huy động vốn cần thiết và quan trọng để bù
đắp bội chi ngân sách và tạo nguồn vốn đầu tƣ. Tuy nhiên việc vay nợ phải đƣợc
kiểm soát một cách chặt chẽ để tránh tình trạng vay quá giới hạn cho phép, dẫn đến

áp lực nặng nề của việc trả nợ, cũng nhƣ mất cân đối giữa đầu tƣ của ngân sách và
đầu tƣ của khu vực doanh nghiệp và dân cƣ làm gia tăng lãi suất huy động vốn, gây
hạn chế việc vay vốn đầu tƣ .

12
+ Tín dụng ngân hàng: Tín dụng ngân hàng là công cụ thu hút vốn nhàn rỗi
của các doanh nghiệp và dân cƣ để cho vay. Các ngân hàng thƣơng mại và các tổ
chức trung gian tín dụng bằng việc cho vay những nguồn tiền đã huy động đƣợc đã
cung cấp cho nền kinh tế một khoản vốn đầu tƣ cần thiết để phát triển. Bên cạnh
việc thực hiện nghiệp vụ truyền thống là vay và cho vay các ngân hàng còn thực
hiện nghiệp vụ đầu tƣ vốn dƣới các hình thức đầu tƣ trực tiếp nhƣ hùn vốn liên
doanh, liên kết, thành lập công ty, xí nghiệp bằng vốn tự có của mình; hoặc đầu tƣ
gián tiếp nhƣ sử dụng các nguồn vốn huy động có thời hạn và vốn tự có để đầu tƣ
vào cổ phiếu, trái phiếu và các chứng từ có giá khác qua đó hƣởng thu nhập qua
chênh lệch giá trên thị trƣờng thứ cấp.
Trong xu hƣớng toàn cầu hóa kinh tế đang diễn ra ngày càng sâu rộng, quá
trình điều tiết và chu chuyển vốn đã vƣợt khỏi giới hạn của một quốc gia làm hình
thành các quan hệ tín dụng quốc tế. Nhƣ vậy tín dụng không chỉ là một kênh quan
trọng thu hút vốn đầu tƣ trong nƣớc mà còn là một nhân tố thúc đẩy huy động vốn
đầu tƣ từ nƣớc ngoài.
1.1.4.3. Huy động vốn từ các doanh nghiệp
Các doanh nghiệp luôn có nhu cầu đầu tƣ để mở rộng quy mô sản xuất kinh
doanh, đổi mới trang thiết bị và công nghệ, tăng vốn luân chuyển, hoặc đầu tƣ thành
lập doanh nghiệp mới. Nguồn vốn đầu tƣ phần lớn đƣợclấy từ thu nhập không chia
(thu nhập để lại không chi trả cổ tức) và quỹ khấu hao tài sản. Nếu nguồn vốn này
chƣa đủ, doanh nghiệp phải huy động từ nguồn phát hành cổ phiếu, trái phiếu hoặc
đi vay.
Các doanh nghiệp thƣờng dành ƣu tiên cho việc đầu tƣ từ nguồn vốn nội bộ
hơn là phát hành cổ phiếu hoặc đi vay. Điều này đƣợclý giải là do các doanh nghiệp
đang hoạt động có hiệu quả thƣờng không muốn chia sẻ cơ hội tăng trƣởng của

mình cho các nhà đầu tƣ bên ngoài, đồng thời tránh những chi phí phát sinh trong
quá trình phát hành cổ phiếu và đi vay. Tuy nhiên, nhìn chung các doanh nghiệp ở
các nƣớc đang phát triển hoạt động với hiệu quả chƣa cao nên phần vốn tích lũy nội
bộ còn thấp. Để đáp ứng nhu cầu đầu tƣ phát triển, các doanh nghiệp phải huy động
thêm nguồn vốn trên các thị trƣờng tài chính và tạo thành một kênh huy động vốn
quan trọng thúc đẩy kinh tế phát triển.

13
1.1.4.4. Huy động từ thị trường vốn
Thị trƣờng vốn là nơi huy động và cung cấp vốn trung và dài hạn cho nền kinh
tế. Cùng với thị trƣờng tiền tệ, thị trƣờng vốn là một kênh quan trọng để huy động
vốn đáp ứng cho các nhu cầu đầu tƣ của nhà nƣớc và các doanh nghiệp. Thông qua
công cụ chủ yếu là các loại chứng khoán, các chủ thể thị trƣờng thực hiện việc giao
lƣu vốn. Đối với ngƣời cần vốn, chứng khoán là công cụ tài chính để huy động vốn,
còn đối với ngƣời thừa vốn thì chứng khoán là công cụ đầu tƣ để mang lại thu nhập.
Trên thị trƣờng vốn, các loại chứng khoán có những tính chất chung là tính
thanh khoản, tính rủi ro và tính sinh lợi. Với những tính chất này, chứng khoán trở
thành công cụ rất có hiệu quả để thu hút các khoản vốn nhàn rỗi trong dân cƣ, tập
trung thành một khối lƣợng vốn lớn phục vụ cho đầu tƣ phát triển kinh tế. Vì vậy,
phát triển thị trƣờng vốn là một yêu cầu cấp bách nhằm khai thác nguồn tiết kiệm để
tăng khả năng đầu tƣ.
Thị trƣờng vốn phát triển làm tăng tính thanh khoản của chứng khoán, làm cho
giá cả chứng khoán trở nên phù hợp hơn đối với sự tăng trƣởng kinh tế và quan hệ
cung cầu về vốn, giúp nhà đầu tƣyên tâm bỏ vốn vào thị trƣờng. Thị trƣờng vốn
phát triển sẽ làm nảy sinh ngày càng nhiều chủng loại chứng khoán đa dạng và
phong phú, tạo nên sự hấp dẫn đối với nhà đầu tƣ. Thị trƣờng vốn còn giúp chính
phủ thực hiện tốt chính sách tài chính tiền tệ, tăng tính ổn định của nền kinh tế,
giảm thiểu rủi ro do lạm phát gây ra, từ đó kích thích tiết kiệm và đầu tƣ vốn cho
nền kinh tế.
Do tính hiệu quả trong việc huy động vốn, thị trƣờng vốn đƣợc nhà nƣớc và

các doanh nghiệp sử dụng để bù đắp phần vốn thiếu hụt trong đầu tƣ khi cần phải
tập trung một lƣợng vốn lớn để xây dựng cơ sở hạ tầng hoặc đầu tƣ các dự án lớn
vƣợt quá khả năng của nhà đầu tƣ. [9]
1.2. Lý luận về du lịch và kinh tế du lịch
1.2.1. Khái niệm
Xét từ các góc độ tiếp cận khác nhau ta có các du lịch khác nhau:
- Xét từ góc độ khách du lịch: Khách du lịch là loại khách đi xa nhà một thời
gian nhất định, tiêu những khoản tiền tiết kiệm.

×