Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

Bước phát triển về tư tưởng của tôn trung sơn từ chủ nghĩa tam dân cũ sang chủ nghĩa tam dân mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (536.86 KB, 86 trang )

Khãa ln tèt nghiƯp

B-íc ph¸t triĨn vỊ t- t-ëng cđa Tôn Trung Sơn..

Mục lục
Trang
A. Mở đầu....................................................................................................... 2
B. Nội dung ................................................................................................... 6

Ch-ơng 1. Khái quát tình hình chính trị - xà hội và kinh tế
Trung Quốc cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX .............................. 6
1.1. Tình hình chính trị - xà hội ..................................................................... 6
1.2. Tình hình kinh tế ................................................................................... 12
Ch-ơng 2. Hoạt động của Tôn Trung Sơn và sự ra đời của
Chủ nghĩa Tam dân ................................................................. 21
2.1. Khái quát quá trình hoạt động của Tôn Trung Sơn ............................... 21
2.2. Sự ra đời và nội dung của Chủ nghĩa Tam dân...................................... 29
Ch-ơng 3. B-ớc phát triển về t- t-ởng của Tôn Trung Sơn từ
Chủ Nghĩa Tam Dân cũ sang Chủ Nghĩa Tam
Dân mới .................................................................................... 38
3.1. Điều kiện chủ quan và khách quan dẫn đến sự ra đời của
Chủ nghĩa Tam dân ............................................................................... 38
3.1.1 §iỊu kiƯn chđ quan ...................................................................... 38
3.1.2 §iỊu kiƯn kh¸ch quan.................................................................. 45
3.2. B-íc ph¸t triĨn vỊ t- t-ëng cđa Tôn Trung từ SơnChủ nghĩa
Tam dân cũ sang Chủ nghĩa Tam d©n míi ............................................ 51
3.2.1. Chđ nghÜa D©n téc - Dân tộc độc lập .......................................... 53
3.2.2. Chủ nghĩa Dân quyền - D©n qun tù do .................................... 61
3.2.3. Chđ nghÜa D©n sinh - Dân sinh hạnh phúc .................................. 70
3.2.4. Tam đi chính sch: Liên nga - Liên cộng - Phù trợ công
nông.................................................................................................... 77


C. Kết luận ................................................................................................. 80
Tài liệu tham khảo................................................................................. 82

SVTH: Hoàng Thị Nguyệt - 42E1 Sử

Trang 79


Khãa ln tèt nghiƯp

B-íc ph¸t triĨn vỊ t- t-ëng cđa Tôn Trung Sơn..

A. mở Đầu
1. Lý do chọn đề tài
Vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, trong khi triều đình MÃn
Thanh đang suy tàn, khủng hoảng trầm trọng, cũng là lúc các n-ớc Âu Mỹ trên con đ-ờng phát triển kinh tế t- bản chủ nghĩa với đỉnh cao rực rỡ
thì thuộc địa là vấn đề cấp thiết, sống còn đối với sự tồn tại và phát triển
của nó. Bởi vậy vùng đất Châu á, Phi, Mĩ La Tinh là điểm nóng để các
n-ớc nhòm ngó. Trong số ấy, Trung Quốc đà trở thành miếng mồi béo
bở, hấp dẫn của các n-ớc đế quốc xâu xé, tranh giành.
Nh- vậy chúng ta thấy vào thời điểm lúc bấy giờ Trung Quốc phải
chịu hai sức ép đó là triều đình phong kiến MÃn Thanh và các n-ớc đế quốc
Âu Mỹ.
Đứng tr-ớc bối cảnh lịch sử ấy, triều đình MÃn Thanh gần nh- bất
lực, đầu hàng. Nh-ng nhân dân Trung Quốc với truyền thống yêu n-ớc
và tinh thần dân tộc quyết đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc đ-a đất n-ớc
đi lên.
Trong cuộc đấu tranh đó thì mỗi một giai cấp, một tầng lớp có chủ
tr-ơng và đ-ờng lối riêng. Với quan điểm của giai cấp nông dân đà làm
nên khởi nghĩa Thái Bình Thiên Quốc, sỹ phu phong kiến có t- t-ởng

tiến bộ dấy lên phong trào D-ơng Vụ, phong trào Duy Tân. Còn đối với
những phần tử có t- t-ởng mới là giai cấp t- sản chủ tr-ơng chuyển sang
cuộc cách mang t- sản, đổi mới Trung Quốc trên tất cả các lĩnh vực
nhằm đ-a đất n-ớc thoát khỏi sự lệ thuộc vào ph-ơng Tây, tiêu biểu là
đ-ờng lối của Tôn Trung Sơn.
Đ-ờng lối cứu n-ớc của Tôn Trung Sơn hình thành và hoàn thiện
cùng với quá trình phát triển và hoàn thiện của lịch sử Trung Quốc. Nếu
nh- trong những năm đầu của thế kỉ XX, Chủ nghĩa Tam dân là Chủ
nghĩa Tam dân cũ thì sau cách mạng tháng M-ời Nga với sự giúp đỡ của
SVTH: Hoàng Thị Nguyệt - 42E1 Sử

Trang 79


Khãa ln tèt nghiƯp

B-íc ph¸t triĨn vỊ t- t-ëng cđa Tôn Trung Sơn..

Đảng Bônsêvích t- t-ởng của Tôn Trung Sơn ®· cã b-íc chun biÕn tõ
Chđ nghÜa Tam d©n cị sang Chủ nghĩa Tam dân mới. Đó là b-ớc phát
triển rất quan trọng trong việc phục h-ng và bảo vệ độc lập dân tộc, phát
triển đất n-ớc.
Tìm hiểu vấn đề này cho chúng ta hiểu một cách sâu sắc, đầy đủ
và có hệ thống hơn về sự chuyển biến t- t-ởng của Tôn Trung Sơn và
Quốc Dân Đảng trong đ-ờng lối phục h-ng dân tộc, cũng thông qua tìm
hiểu vấn ®Ị nµy gióp cho chóng ta cã bµi häc q giá, nhất là trong giai
đoạn hiện nay ta đang thực hiện đ-ờng lối mở cửa, kêu gọi đầu t- bên
ngoài, héi nhËp qc tÕ võa ph¸t triĨn kinh tÕ nh-ng lại vừa giữ đ-ợc độc
lập dân tộc.
Xuất phát từ lí do trên Tôi đà chọn đề tài tốt nghiệp của mình là

B-ớc phát triển về t- t-ởng của Tôn Trung Sơn từ Chủ nghĩa Tam
dân cũ sang Chủ nghĩa Tam dân mới.
2. Lịch sử vấn đề
Lịch sử Trung Quốc cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX cũng nh- hoạt
động của Tôn Trung Sơn và Quốc Dân Đảng đà đ-ợc rất nhiều nhà
nghiên cứu Trung Quốc, Việt Nam cũng nh- các tác giả trên thế giới đề
cập đến. Nh-ng do năng lực ngoại ngữ còn hạn chế, nên Tôi ch-a có điều
kiện tiếp cận với nhiều tài liệu nguyên bản tiếng n-ớc ngoài, trên cơ sở
tài liệu và dịch thuật của các tác giả Việt Nam, chúng Tôi thấy cũng có
rất nhiều bài viết, công trình nghiên cứu về vấn đề này tiêu biểu nh:Cuốn Tôn Dật Tiên người gii phãng Trung Hoa” cïa HennyBond
Restarick do Ngum Sinh Huy dÞch (Nhà xuất bản Đà Nẵng 2000),
cuốn Tôn Trung Sơn cuộc dời v sự nghiệp cách mạng cùa Tôn Huệ
Ph-ơng do Nguyễn Khắc Khoái dịch (Nhà xuất bản công an nhân dân).
Hai tác phẩm này đà trình bày những nét mới trong tiểu sử, sự nghiệp của
Tôn Trung Sơn d-ới dạng lời kể, mặc dù mang tính chất chủ quan của tác

SVTH: Hoàng Thị Nguyệt - 42E1 Sử

Trang 79


Khãa ln tèt nghiƯp

B-íc ph¸t triĨn vỊ t- t-ëng cđa Tôn Trung Sơn..

giả nh-ng vẫn đảm bảo tính chính xác, đây là hai cuốn tham khảo về
cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của Tôn Trung Sơn.
Cuốn Chủ nghĩa Tam dân Tôn Trung Sơn do Nguyễn NhDiệm, Nguyễn Tu Tri dịch (Viện thông tin khoa học xà hội 1995),
đây là một cuốn t- liệu tập hợp những bài giảng của Tôn Trung Sơn về
Chủ nghĩa Tam dân tại đại hội đại biểu lần thứ nhất để cải tổ Quốc Dân

Đảng... Cuốn sách nàygiảng giải về vấn đề dân tộc, dân quyền, dân sinh.
Tìm hiểu tác phẩm này giúp chúng ta tiếp cận sâu hơn về nội dung của
Chủ nghĩa Tam dân nói chung và Chủ nghĩa Tam dân mới nói riêng.
Với những t- liệu trên các tác phẩm từ các góc độ khác nhau đều
tìm hiểu về sự phát triĨn tõ Chđ nghÜa Tam d©n cị sang Chđ nghÜa Tam
dân mới trong t- t-ởng của Tôn Trung Sơn. Nh-ng qua các công trình
nghiên cứu Tôi nhận thấy rằng ch-a có công trình nghiên cứu nào đề cập
một cách đầy ®đ vµ cã hƯ thèng vỊ vÊn ®Ị nµy. Cho nên Tôi đà chọn đề
ti tỗt nghiệp cùa mình l B-ớc phát triển về t- t-ởng của Tôn Trung
Sơn từ Chđ nghÜa Tam d©n cị sang Chđ nghÜa Tam d©n mới.
3. Phạm vi nghiên cứu
Có nhiều cách tiếp cận, nhiều vấn đề có liên quan đến một vĩ nhân,
một nhân vật lịch sử, tuy nhiên trong khoá luận này chúng tôi chỉ tiếp
cận ờ gõc đố B-ớc phát triển về t- t-ởng cuả Tôn Trung Sơn từ Chủ
nghĩa Tam dân cũ sang Chủ nghĩa Tam dân mới.
Về thời gian, đề tài tập trung nói đến quá trình hoạt động cách
mạng của Tôn Trung Sơn với t- t-ởng Tam dân Chủ nghĩa trong khoảng
thời gian 1895- 1925. Tức là từ khi Tôn Trung Sơn bắt đầu hoạt động
cách mạng và đề ra Chủ nghĩa Tam dân cho tới khi hoàn thiện Chủ
nghĩa Tam dân, và cùng lúc ông qua đời.
Những vấn đề không nằm trên khung thời gian và nội dung trên
không thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài.
4. Ph-ơng pháp nghiên cứu
SVTH: Hoàng Thị Nguyệt - 42E1 Sử

Trang 79


Khãa ln tèt nghiƯp


B-íc ph¸t triĨn vỊ t- t-ëng cđa Tôn Trung Sơn..

Để giải quyết vấn đề đặt ra, chúng tôi sử dụng hai ph-ơng pháp:
ph-ơng pháp Lôgic và ph-ơng pháp lịch sử. Ngoài ra trong quá trình xử
lý t- liệu chúng tôi còn sử dụng một số ph-ơng pháp bổ trợ nh-: so
sánh,đối chiếu, phân tích, tổng hợp.
5. Bố cục của khoá luận
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, nội dung của khoá luận gồm
3 ch-ơng:
Ch-ơng 1: Khái quát tình hình chính trị - xà hội và kinh tế Trung
Quốc cuối thế kỉ XIX đầu thế kỷ XX
Ch-ơng 2 : Hoạt động của Tôn Trung Sơn và sự ra đời của Chủ
Nghĩa Tam Dân
Ch-ơng 3 : B-ớc phát triển về t- t-ởng của Tôn Trung Sơn từ Chủ
Nghĩa Tam Dân cũ sang Chủ Nghĩa Tam Dân mới

SVTH: Hoàng ThÞ Ngut - 42E1 Sư

Trang 79


Khãa ln tèt nghiƯp

B-íc ph¸t triĨn vỊ t- t-ëng cđa Tôn Trung Sơn..

B. Nội Dung
Ch-ơng I
Khái quát tình hình chính trị - xà hội và kinh tế Trung Quốc cuối thế kỷ
XIX đầu thế kỷ XX
1.1. Tình hình chính trị - xà hội.

Vào những năm cuối thế kỷ XIX nền đế chế phong kiến Trung
Quốc già cỗi đang trên con đ-ờng suy tàn cũng là lúc đế quốc t- bản Âu
- Mỹ tiến hành ráo riết những hoạt đông xâm chiếm ở Châu á, Phi và
Châu Mỹ La Tinh. Đặc biƯt víi cc chiÕn tranh Trung - Anh bïng nỉ
(1840 - 1842) m¯ lÞch sơ th­éng gãi l¯ “Cc chiÕn tranh thuốc phiện
ĐÃ mở đầu cho quá trình xâm l-ợc của đế quốc t- bản đối với Trung
Quốc, từng b-ớc biÕn Trung Quèc tõ mét quèc gia phong kiÕn ®éc lập
thành một n-ớc phong kiến nửa thuộc địa.
Thực dân Anh ®· më toang c¸nh cưa Trung Qc b»ng viƯc ®-a
thc phiện - một món hàng mang lại lợi nhuận khổng lồ vào Trung
Quốc, nó không những tạo điều kiện cho bọn quan lại ra sức hà hiếp dân
chúng, tiếp tay cho bọn buôn thuốc phiện mà còn làm cho nền kinh tế sa
sút nghiêm trọng, chế độ phong kiến vốn đà suy tàn thối nát nay lại càng
hà khắc và hủ bại hơn, đời sống nhân dân vô cùng cực khổ.
Trong tình hình đất n-ớc nguy ngập ấy, một số phần tử có ý thức
dân tộc trong chính phủ MÃn Thanh mà đại diện là Lâm Tắc Từ đà đứng
lên đấu tranh quyết liệt chống nạn buôn bán thuốc phiện, cũng chính
hành động này mà thực dân Anh đà lấy cớ để gây ra cuộc chiến tranh
xâm l-ợc Trung Quốc .
Tr-ớc sự tấn công của các n-ớc t- bản ph-ơng Tây, triều đình MÃn
Thanh đà từng b-ớc đầu hàng bằng việc ký các hiệp -ớc bất bình đẳng nhhiệp -ớc Nam Kinh, hiệp -ớc Bắc Kinh, trong đó triều đình MÃn Thanh
chấp nhận mói điều khon, mói yêu cầu cùa thữc dân Anh như Trung
Quốc phải mở 5 cửa biển tự do thông th-ơng là Quảng Châu, Phúc Châu,
Ninh Ba, Hạ Môn và Th-ợng Hải, Trung Quốc nh-ờng H-ơng Cảng cho

SVTH: Hoàng Thị Nguyệt - 42E1 Sử

Trang 79



Khãa ln tèt nghiƯp

B-íc ph¸t triĨn vỊ t- t-ëng cđa Tôn Trung Sơn..

Anh mở thêm cảng biển Thiên Tân, bồi th-ờng cho Anh Pháp mỗi n-ớc 8
000 000 lạng bạc [8;32,33].
Đây thực sự là những hiệp -ớc bán n-ớc của triều đình phong kiến
Trung Quốc và cũng là màn đầu tiên của quá trình biến Trung Quốc từ
một n-ớc ®éc lËp trë thµnh mét n-íc phong kiÕn nưa thc điạ.
Đứng tr-ớc tình hình ấy, phong trào đấu tranh của nhân dân Trung
Quốc liên tiếp bùng nổ với đỉnh cao là phong trào khởi nghĩa của nông
dân Thái Bình Thiên Quốc do Hồng Tú Toàn lÃnh đạo, phong trào đà tập
hợp nông dân tiến hành một cuộc đấu tranh rộng khắp 18 tỉnh và kéo dài
suốt 14 năm(1851-1864) cuộc khởi nghĩa nông dân Thái Bình Thiên
Quốc đà thu đ-ợc một số thắng lợi nh-: Chiếm đ-ợc Nam Kinh (1853)
xây dựng chính quyền mới, lấy Nam Kinh làm thủ đô và đổi tên thành
Thiên Kinh, chính quyền Thái Bình Thiên Quốc đà thi hành nhiều biện
pháp tiến bộ, lần đầu tiên giai cấp nông dân Trung Quốc đà đề ra một
c-ơng lĩnh chính trị, kinh tế có hệ thống đó là chính sách ruộng đất
Thiên triều điền mẫu chế độ quy định căn cứ vào chất l-ợng ruộng đất
phân lm 3 cấp chín đẳng chia đều cho nông dân, ruộng trong
thiên hạ ng-ời thiên hạ cùng cày, có ruộng cùng cấy, có cơm cùng ăn, có
áo cùng mặc ... [6; 27] ngoi ra còn ban hnh chính sách xà hội, chính
sách nam nữ bình đẳng... Nh-ng cuối cùng Thái Bình Thiên Quốc lại thất
bại, lợi dụng mâu thuẫn nội bộ của Thái Bình Thiên Quốc, triều đình
MÃn Thanh đà cấu kết với quân Anh tấn công vào cuộc khởi nghĩa.
Tháng (7-1864) Thiên Kinh bị hạ, cuộc khởi nghĩa hoàn toàn thất bại.
Nguyên nhân thất bại chủ yếu của cuộc khởi nghĩa là do không có một
giai cấp tiên tiến lÃnh đạo, giai cấp lÃnh đạo là nông dân mang tính chất
bảo thủ hẹp hòi, phân tán, không đại diện cho quan hệ sản xuất mới cuộc

khởi nghĩa Thái Bình Thiên Quốc thất bại vì nó phải đối chọi với hai kẻ
thù lớn của dân tộc và giai cấp (Thực dân và phong kiến) phong trào Thái
Bình Thiên Quốc tuy thất bại nh-ng nó đà giáng một đòn mạnh mẽ vào
chế độ phong kiến tồn tại mấy nghìn năm ở Trung Quốc, Trung Quốc
SVTH: Hoàng Thị Nguyệt - 42E1 Sử

Trang 79


Khãa ln tèt nghiƯp

B-íc ph¸t triĨn vỊ t- t-ëng cđa Tôn Trung Sơn..

không thể thực hiện chính sách đóng cửa đ-ợc nữa, nhiều quan lại cao
cấp trong triều đình nhà Thanh lúc này cảm thấy Trung Quốc cần phải có
sự thay đổi mới có thể thích ứng với tình hình thế giới một bộ phận địa
chủ, quan lai địa chủ thức thời có t- t-ởng cải cách nh- Tăng Quốc
Phiên, Lý Hồng Ch-ơng đà dấy lên phong trào Dương Vụ hó mơ
t-ởng dùng tiền, dùng kỹ thuật ph-ơng tây để chống lại sức mạnh đế
quốc ph-ơng tây, họ mong muốn đ-ợc nh- Nhật Bản, đứng trên đôi chân
của mình để chống lại các thế lực bên ngoài, nh-ng phong trào này khác
hẳn với phong trào Duy Tân của Nhật Bản dân giàu mạnh lên và đÃ
b-ớc lên con đ-ờng t- bản chủ nghĩa còn phong trào D-ơng Vụ của
Trung Quốc chỉ muốn học kỹ thuât ph-ơng tây để bảo vệ nền thống trị
của giai cấp phong kiến, vì vậy Trung Quốc vẫn dậm chân tại chỗ, bởi
vậy Nhật Bản giám phát động cuộc chiến tranh d-ới quy mô lớn xâm
nhập Trung Quốc vào (1894 -lịch sử gọi là cuộc chiến tranh giáp ngọ) mà
kết quả là triều đình MÃn Thanh phải ký với Nhật điều -ớc MÃ Quan
ngy 17/5/1895 theo điều ưỡc ny Trung Quốc phải thừa nhận quyền
thống trị của Nhật Bản đối với Triều Tiên, cắt bán đảo Liêu Đông, Đài

Loan, Bành Hồ nh-ợng cho Nhật Bản và bồi th-ờng chiến phí 20 triệu
lạng bạc, đồng thời mở thêm 4 cửa khẩu Sa Thị, Trùng Khánh, Tô Châu,
Hàng Châu cho Nhật và tàu của Nhật đ-ợc tự do theo các sông tiến vào
nội địa... [5; 234].
Sau chiến tranh Giáp Ngọ, nguy cơ dân tộc Trung Quốc bị nô dịch
càng trầm trọng, các n-ớc đế quốc nh- Nga, Nhật Đức, Anh đà đổ xô lại
xâu xé c-ớp đoạt Trung Quốc, chúng phân chia Trung Quốc thành
những phạm vi thế lực, Sơn Đông thuộc Đức, ba tỉnh đông bắc thuộc
Nga, Phúc Kiến thuộc Nhật, còn n-ớc Mỹ vì đến chậm nên đà đ-a chính
sch mờ cụa Trung Quỗc vô cợng xo tr hòng cưỡp đot, thâu tõm
quyền lợi hơn các n-ớc khác.
Sau chiến tranh Giáp Ngọ, đầu t- của bọn đế quốc ở Trung Quốc
tăng lên một cách nhanh chóng điều này có tác dụng nhất định, kích
SVTH: Hoàng Thị Ngut - 42E1 Sư

Trang 79


Khãa ln tèt nghiƯp

B-íc ph¸t triĨn vỊ t- t-ëng cđa Tôn Trung Sơn..

thích đối với sự phát triển của t- bản dân tộc Trung Quốc, sự phá sản của
phong tro Dương Vũcng bắt buộc chính phủ nhà Thanh phải nh-ợng
bộ phần nào đối với t- bản dân tộc. Nền kinh tế t- bản Trung Quốc cũng
đà có sự phát triển b-ớc đầu, chính trên cơ sở này, t- t-ởng t- bản
ph-ơng tây đ-ợc truyền bá rộng rÃi hơn, phong trào chính trị của giai cấp
t- sản cũng dần dần phát triển, sau chiến tranh Giáp Ngọ một số nhà hoạt
động chính trị theo chủ nghĩa cải l-ơng của một số trí thức tiêu biểu là
Khang Hữu Vi và L-ơng Khải Siêu dần dần trở nên sôi động và hoạt

động chính trị của Tôn Trung Sơn cũng bắt đầu phát triển sau cuộc chiến
tranh này.
Từ năm (1895) Trung Quốc ngày càng lún sâu vào vũng bùn của
chế độ nửa thuộc địa, để thoát khỏi tình trạng này Trung Quốc cần phải
tiến hành cuộc cải cách rộng lớn trên mọi ph-ơng diện đặc biệt là kinh tế
chính trị, nh-ng triều đình MÃn Thanh vẫn không tiến hành một cuộc
cải cách nào đặc biệt là về chính trị, đứng tr-ớc tình hình ®ã, Trung Qc
xt hiƯn mét sè trµo l-u t- t-ëng mới nhằm cải cách chế độ để sớm đ-a
Trung Quỗc thoat khi vòng lệ thuốc đõ l phong tro Duy Tân. Cuốc
chính biến bách nhật Duy Tân năm Mậu Tuất (1898) do Khang Hữu Vi
và L-ơng Khả Siêu khởi x-ớng đà dấy lên phong trào cải cách rộng lớn
có tính chất t- sản, các nhà duy tân yêu cầu sửa đổi chế độ quân chủ
chuyên chế thành chế độ quân chđ lËp hiÕn, hi väng chÝnh qun nhµ
Thanh sÏ thùc hiện một số cải cách chính trị, nh-ng phong trào đà bị các
thế lực thủ cựu trong triều đình mà đại diện là Từ Hi Thái Hậu nhanh
chóng dập tắt.
Những ng-ời Duy Tân của Trung Quốc muốn đ-a đất n-ớc Trung
Quốc đi lên con đ-ờng t- bản chủ nghĩa bằng biện pháp cải l-ơng, họ đÃ
nồ lữc vận đống, tuyên truyền v tiến hnh Một trăm ngày biến
phápnhưng nhừng ngưội theo phi Duy Tân lủc đõ l đi biểu cùa bố
phận t- sản tự do, mới chuyển hoá từ bộ phận địa chủ quan liêu cho nên
nó không thể trực tiếp chỉa mũi nhọn vào Những vị sinh thnh. Sự
SVTH: Hoàng Thị Nguyệt - 42E1 Sử

Trang 79


Khãa ln tèt nghiƯp

B-íc ph¸t triĨn vỊ t- t-ëng cđa Tôn Trung Sơn..


yếu đuối thoả hiệp của những ng-ời theo phái cải l-ơng đà dẫn đến
phong trào thất bại, sự thất bại đó còn chứng tỏ Trung Quốc lúc này mặc
dù ch-a có điều kiện cần thiết để có một cuộc cách mạng t- sản bùng nổ,
nh-ng đà xuất hiện những tiền đề kinh tế t- bản chủ nghĩa. Tuy thất bại
nh-ng phong trào duy tân đà tích cực truyền bá học thuyết chính trị xÃ
hối cùa giai cấp tư sn phương tây Cải cách một số bộ máy hành chính
theo h-ớng tinh giảm, giảm đặc quyền của ng-ời MÃn, cho dân chúng
đ-ợc giử tấu trình lên triều đình... [6;234]. Với chủ tr-ơng mới là những
b-ớc thử nghiệm dùng khoa học - kỹ thuật ph-ơng tây, Nhật Bản và chế
độ của n-ớc họ để cải cách chế độ phong kiến của Trung Quốc, phong
trào là một đòn giáng mạnh mÏ vµo hƯ t- t-ëng phong kiÕn hđ lËu, nã nhmốt lan giõ mt len li vo Ngôi nh siêu vẹo cùa chế đố phong kiến
đang trên đà sụp đỗ mở đ-ờng cho các t- t-ởng tiến bộ trên thế giới tràn
vào Trung Quốc.
Sau thất bại của cuộc biến pháp Mậu Tuất, không lâu ở Trung
Quốc lại nổ ra phong trào Nghĩa Hoà Đoàn (1899- 1900) đây là phong
trào có quy mô lớn (sau phong trào Thái Bình Thiên Quốc) nhằm chống
chủ nghĩa đế quốc, chống lại sự xâm l-ợc của các thế lực bên ngoài,
phong trào Nghĩa Hoà Đoàn bắt nguồn từ Tỉnh Sơn Đông về sau phát
triển ra cả Hoa Đông, Hoa Nam, đông bắc Trung Quốc, năm (1900)
Nghĩa Hoà Đoàn tiến vào Bắc Kinh, hô hào chống ®Õ qc rÊt qut liƯt,
lóc nµy mét sè ng-êi trong triều đình MÃn Thanh chủ tr-ơng lợi dụng và
xoa dịu phong trào Nghĩa Hoà Đoàn, một số bộ phận khác phản đối vì sợ
đế quốc lấy cớ can thiệp, Từ Hi Thái Hậu đà chủ tr-ơng giải tán một
cách hoà bình, nh-ng phong trào ngày càng lan rộng, có khoảng 10 vạn
quần chúng tràn vào, Thiên Tân khắp nơi diễn ra các vụ "Đốt giáo đ-ờng,
giết giặc tây sau đõ con sỗ lên đến 45 vn ngưội vỡi khẩu hiệu Phù
Thanh diệt D-ơng" nhằm chĩa mũi nhọn đấu tranh đánh đổ đế quốc xâm
l-ợc, hoảng sợ tr-ớc sự lớn mạnh của các phong trào các công sứ của
Anh, Đức, Mỹ... ®· thóc Ðp triỊu ®×nh M·n Thanh ra tay trÊn áp và cuối

SVTH: Hoàng Thị Nguyệt - 42E1 Sử

Trang 79


Khãa ln tèt nghiƯp

B-íc ph¸t triĨn vỊ t- t-ëng cđa Tôn Trung Sơn..

(1890) hơn 400 lính và 24 tàu chiến của Nga, Anh, Nhật, Mỹ, ý đà tấn
công Bắc Kinh. Tr-ớc tình hình đó lúc đầu triều đình MÃn Thanh lợi
dụng phong trào để chống đế quốc nhằm đòi lại những quyền lợi đà mất
nh-ng khi liên quân tám n-ớc Anh, Pháp, Đức, Nhật, Nga, Mỹ, ý, áo
tràn vào Bắc Kinh thì chính phủ nhà Thanh lại quỳ gối đầu hàng bằng
việc kí Điều ưỡc Tân Sụu(1906) vỡi nhừng điều khon hết sửc nặng nề,
trong đó Trung Quốc phải bồi th-ờng 450 triệu lạng bạc cho các n-ớc,
các n-ớc đế quốc lập khu sứ quán ở Bắc Kinh, phá bỏ pháo đài đại cô
Thiên Tânv cc pho đi khc ven Bắc Kinh đến Đi cô, trúng trị
những quan chức đà chống đế quốc... h-ởng các đặc quyền đặc lợi ở
Trung Qc [8;246]
HiƯp ­ìc “T©n Sơu” l¯ mét hiƯp -íc bÊt bình đẳng đà tăng c-ờng
sự nô dịch của chủ nghĩa đế quốc đối với Trung Quốc, đồng thời tăng
c-ờng sự cấu kết giữa triều đình MÃn Thanh với chủ nghĩa đế quốc
chống lại phong trào Nghĩa Hoàn Đoàn và các phong trào dân tộc dân
chủ ở Trung Quốc, làm cho tình hình Trung Quốc trở nên hết sức căng
thẳng, Trung Quốc vốn đà lâm vào tình trạng nguy kịch nay lại càng lún
sâu hơn vo Hỗ bợn nụa thuốc địa, l miếng mọi béo bờ để cc nưỡc
đế quốc xâu xé.
Đầu thế kỷ XX cuộc chiến tranh phân chia đất đai giữa các n-ớc
đế quốc ngày càng diễn ra quyết liệt, Hiệp -ớc Tân Sửu đà làm cho nhà

Thanh càng lệ thuộc vào các n-ớc đế quốc, khiến cho nhân dân Trung
Quốc cả trong và ngoài n-ớc vô cùng căm phẫn, lòng căm phẫn của quần
chúng dâng cao nhiều cuộc đấu tranh của các lực l-ợng khác, vì mục tiêu
dân tộc và dân chủ vẫn tiếp diễn. Mà nổi bật lên trên hết là đó là t- t-ởng
vĩ đại của Tôn Trung Sơn đang đ-ợc rất nhiều ng-ời ủng hộ và đi theo,
bởi vì t- t-ởng ấy có một cơ sở xà hội mới là giai cấp t- sản Trung Quốc.
Sự ra đời của giai cấp t- sản dân tộc xuất phát từ sự xâm l-ợc và
đầu t- của t- bản n-ớc ngoài vào Trung Quốc đà kích thích t- bản Trung
Quốc phát triển ở chừng mực nhất định, đầu thế kỷ XX công nghiệp

SVTH: Hoàng Thị Nguyệt - 42E1 Sö

Trang 79


Khãa ln tèt nghiƯp

B-íc ph¸t triĨn vỊ t- t-ëng cđa Tôn Trung Sơn..

Trung Quốc tiếp tục phát triển và tiến lên một b-ớc cao hơn: nh- xuất
hiện nhiều ngành nghề, các ngành công nghiệp nặng, công nghiệp mỏ
t-ơng đối phát triển và ngày càng đ-ợc xúc tiến theo đà phát triển của
chủ nghĩa t- bản Trung Quốc, giai cấp công nhân cũng phát triển lớn
mạnh, tuy nhiên ở thời kỳ này công nhân ch-a có đảng lÃnh đạo muốn
đấu tranh công nhân phải d-ới sự lÃnh đạo của giai cấp t- s¶n.
Cã thĨ nãi r»ng x· héi Trung Qc ci thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
phản ánh rõ tính chất phong kiến nửa thuộc địa d-ới sự thống trị của triều
đình MÃn Thanh, và ách bóc lột của bọn đế quốc ph-ơng tây thâm độc.
Nền kinh tế tiểu nông bị phá vỡ, đời sống nhân dân và thủ công nghiệp
ngày một khó khăn, cộng với s-u thuế của nhà Thanh với sự bóc lột của

địa chủ đà làm cho đời sống nhân dân ngày càng khốn khó, vì vậy nhiều
cuốc bo đống diễn ra vỡi nhừng khẩu hiệu Chỗng Sưu, Chỗng Thuế ,
Cưỡp go ngy cng gia tăng đ thu hủt nhiều giai tầng tham gia nhiều
công nhân, nông dân, thợ thủ công thậm chí cả một số bộ phận địa chủ
phong kiến.
Nh- vậy tình xà hội Trung Quốc cuối thế kỷ XIX, đà chứng tỏ
rằng nông dân không đủ sức lÃnh đạo cuộc cách mạng đánh đuổi bọn đế
quốc xâm l-ợc, lật đổ chế độ phong kiến MÃn Thanh, công nhân thì vẫn
còn non yếu ch-a đủ khả năng và ch-a có một chính đảng cách mạng
lÃnh đạo ch-a có một c-ơng lĩnh chính trị, còn quan lại phong kiến cũng
bất lữc bời hó đang trong vòng luẩn quẩn bờiKhuân vng Thưỡc ngóc
của lễ giáo phong kiến, đầu thế kỷ XX tình hình Trung Quốc đà có sự
chuyển biến cùng với sự biến dạng của chính trị, sự phát triển nhất định
về kinh tế thì giai cấp t- sản Trung Quốc đà có sự phát triển mạnh mẽ
đây là một trong những cơ sở bên trong vững chắc để Tôn Trung Sơn đề
ra Chủ nghĩa Tam dân lÃnh đạo cách mạng Trung Quốc trong khoảng
thời gian đầy biến động này mà mở đầu là cách mạng Tân Hợi, ng-ời
thực hiện đ-ợc nhiệm vụ ban đầu đập tan đ-ợc ách thống trị MÃn Thanh,
thủ tiêu nền quân chủ chuyên chế đ-a Trung Quốc sang một thể chế mới

SVTH: Hoàng ThÞ Ngut - 42E1 Sư

Trang 79


Khãa ln tèt nghiƯp

B-íc ph¸t triĨn vỊ t- t-ëng cđa Tôn Trung Sơn..

tiến bộ hơn, thể chế cộng hoà và chính điều này ta có thể khẳng định

Tôn Trung Sơn ngưội cha cùa nền cống ho đầu tiên.
1.2. Tình hình kinh tÕ
TiÕng sóng cđa cc chiÕn tranh thc phiƯn bïng nổ(1840-1842)
cũng đà mở đầu cho lịch sử thời cận đại ở Trung Quốc, thời kỳ triều đại
phong kiến MÃn Thanh chìm sâu trong cuộc khủng hoảng trầm trọng,
bọn thực dân ph-ơng Tây đẩy mạnh cuộc chiến tranh xâm l-ợc, chúng ®·
dïng mäi thđ ®o¹n qủ qut d· man, thc sóng và lừa đảo, ăn c-ớp và
bịp bớm để hon thnh công cuốc Chinh phũc hòng xâu xé đất nưỡc
Trung Hoa, biÕn Trung Quèc tõ mét quèc gia phong kiÕn ®éc lập trở
thành một dân tộc phong kiến nửa thuộc địa và theo đó làm cho Trung
Hoa biến đổi một cách nhanh chóng tới tất cả các lĩnh vực kinh tế - chính
trị - xà hội và văn hoá t- t-ởng, sự biến đổi ấy một mặt làm biến dạng
suy đồi nh-ng mặt khác cũng có tác dung nhất định trong việc tiếp thu
những luồng t- t-ởng mới, tấn công vào dinh luỹ của chế độ phong kiến
suy tàn.
Cuộc chiến tranh thuốc phiện bùng nổ (1840 - 1842) thực dân Anh
đà chÝnh thøc dïng vị lùc më toang c¸nh cưa Trung Quốc. Nền kinh tế
Trung Quốc vẫn què quặt lạc hậu, lâm vào khủng hoảng d-ới triều phong
kiến MÃn Thanh, nay d-ới bàn tay xâu xé của bọn thực dân ph-ơng tây
quỷ quyệt nền kinh tế Trung Quốc lại lâm vào khủng hoảng trầm trọng.
Thực dân Anh đà tìm mọi cách gây sức ép để triều đình MÃn
Thanh, mở rộng cửa cho hàng hoá của chúng tràn vào thị tr-ờng Trung
Quốc và chúng cố tìm một món hàng bán chạy và lÃi nhiều, đó chính là
thuốc phiện, món hàng đem lại lợi nhuận khổng lồ, đầu tiên là ng-ời Bồ
Đào Nha, Hà Lan sau đó là Anh đà chính thức đặt chân ở Trung Quốc,
việc buôn bán thuốc phiện tăng nhanh mang lại lợi nhuận lớn cho Anh
Gi bn gấp 10 lần gi mua nh Thanh thỗi nt tham tiền đủt lõt đ trờ
thành bọn tiếp tay cho bọn n-ớc ngoài đ-a thuốc phiện vào Trung Quốc
SVTH: Hoàng Thị Nguyệt - 42E1 Sö


Trang 79


Khãa ln tèt nghiƯp

B-íc ph¸t triĨn vỊ t- t-ëng cđa Tôn Trung Sơn..

thuốc phiện ban đầu chỉ có bọn quan lại đàn điếm Trung Quốc hút,
nh-ng sau đó ng-ời hút càng đông, kể cả binh lính và dân th-ờng, không
chỉ đàn ông mà cả đàn bà, vì vậy thuốc phiện đà gây ra tác hại to lớn nó
phá hoại nền kinh tế, bạc trắng của Trung Quốc bị chảy ra n-ớc ngoài
khá nhiều, chỉ tính riêng ở Quảng Châu vàng bạc chủ yếu là bạc trắng
trưỡc chiến tranh chy ra ngoi qu hng chũc triệu Theo thỗng kê cũc
bộ ngoại dao Anh, vàng bạc ở Quảng Châu xuất ra trị giá quá 11 triệu
160 250 đọng[6; 69] bc trắng ngy c¯ng câ gi² trÞ chÝnh phđ M·n
Thanh thu th b»ng bạc trắng... khiến đời sống nhân dân vô cùng khổ
cực, nông dân sản xuất ra lúa gạo chủ yếu bán để mua bạc trắng với giá
cắt cổ để nộp tô thuế, đóng tô cho triều đình, quý tộc địa chủ .Với tình
trạng tràn ngập thuốc phiện ấy, nguy cơ dân tộc bị đe doạ nghiêm trọng,
một bộ phận tiến bộ trong triều đình đà ra lệnh cấm thuốc phiện mà đứng
đầu là Lâm Tắc Từ và đây cũng là cớ để thực dân Anh tấn công Trung
Quốc (1840) mà lịch sử gọi là cuộc chiến tranh thuốc phiện lần thứ nhất.
Trong cuốc chiến tranh ny, triều đình Mn Thanh mũc nt đ kỷ Hiệp
ưỡc Nam Kinh đây l điều ưỡc nhũc nh, qua điều ưỡc ny Trung Quỗc
bị nô dịch b-ớc đầu, và đánh dấu sự có mặt của chủ nghĩa thực dân về
pháp lý, điều đó nó chi phối mạnh mẽ tới nền kinh tế đất n-ớc, thông qua
điều -ớc này chính sách bế quan toả cảng của Trung Quốc tr-ớc đây bị
phá sản. Trung Quốc bị cuốn vào thị tr-ờng t- bản, đó cũng chính là màn
đầu tiên của quá trình biến Trung Quốc từ một n-ớc phong kiến độc lập,
thành một n-ớc nửa phong kiến nửa thuộc địa, sau đó Trung Quốc phải

kỷ hng lot cc điều ­ìc nh­ ®iỊu ­ìc “Vãng h³” (7-1884) víi ®Õ qc
Ph²p Hong Phỗ (10-1884) với đế quốc Mỹ và đặc biệt là điều -ớc
Thiên Tân... Đây l nhừng hiệp ưỡc bất bình đàng, qua đõ đ đp ửng
một phần nhu cầu thị tr-ờng buôn bán có lợi cho đế quốc và đẩy Trung
Quốc vào tình trạng phụ thuộc .
Với diện tích rộng lớn và đông dân nhất thế giới nên không thể
một mình n-ớc nào chiếm đoạt hết thị tr-ờng này, do vậy sau chiến tranh
SVTH: Hoàng Thị Nguyệt - 42E1 Sö

Trang 79


Khãa ln tèt nghiƯp

B-íc ph¸t triĨn vỊ t- t-ëng cđa Tôn Trung Sơn..

thuốc phiện Trung Quốc bị nhiều nưỡc đế quỗc xâu xé Trung Quỗc như
một chiếc bánh ngọt đặt trên bàn, các n-ớc cùng nhau chia phần cho
mình cc nưỡc đế quỗc vối v xây dững cc cử điểm, lập Tô giỡi thữc
chất là những vùng lÃnh thổ đặc biệt phụ thuộc n-ớc ngoài nh-: Năm
(1845) đế quốc Anh lập tô giới bên sông Hoàng Phố, Th-ợng Hải. Năm
(1847) Mỹ cũng xây dựng tô giới ở Th-ợng Hải, sau đó hầu hết các
thành phố lớn, trung tâm buôn bán của Trung Quốc đều bị bọn thực dân
khoanh vùng, nó trở thành cứ điểm để xâm l-ợc kinh tế, quân sự, những
sào huyệt của bọn thực dân đế quốc ph-ơng Tây, cùng với việc hình
thành các tô giới, một số ngành công nghiệp mới cũng đ-ợc xây dựng,
năm (1845) Anh lập x-ởng đóng tàu bên sông Hoàng Phố, Quảng Châu,
năm (1852) Mỹ lập x-ởng sữa chữa tàu ở Th-ợng Hải, các ngành công
nghiệp nhẹ sản xuất diêm, xà phòng... đ-ợc xây dựng ở vùng tô giới, bọn
đế quốc mở cửa Trung Quốc nhằm biến Trung Quốc thành thị tr-ờng tiêu

thụ với mức thuế thấp, hàng thuốc phiện tr-ớc kia chịu 24% nay xuống
chỉ còn 5%, các loại hàng hoá khác, vải vóc tr-ớc chịu thuế 30% nay còn
12%. Bởi vậy sè thc phiƯn nhËp vµo Trung Qc sau chiÕn tranh 1842
đà lên đến 33 508 hòm so với năm 1839 tăng gấp 1,5 lần, từ năm 1850 lại
tăng lên 52 927 hòm lợi nhuận từ thuốc phiện ngày càng tăng, năm 1856
là 25 triệu li-vrơ, chiếm tỷ lệ lớn so với thu nhập buôn bán bên ngoài.
Sự tràn ngập hàng hoá ngoại quốc, đặc biệt là vải vóc làm cho
nghề dệt ở Trung Quốc bị phá sản, vải ngoại quốc rẻ, đẹp, bền đà cạnh
tranh làm cho hàng dệt cổ truyền của Trung Quốc bị mất khả năng tiêu
thụ, nghề dệt vốn là nghề phụ cuả nông dân vì vậy nó ảnh h-ởng khá lớn
đến đời sống nông dân Trung Quốc, đời sống nông dân gặp nhiều khó
khăn, thiếu thốn, bên cạnh đó bọn t- bản đ-a thêm nhiều tàu thuyền vào
làm cho công nhân vận chuyển đ-ờng bộ hay chèo thuyền thuê bị thất
nghiệp. Từ những biến động về kinh tế nó đà đẻ ra một giai cấp công
nhân làm thuê và một bộ phận công nhân công nghiệp tiên tiến cũng ra
đời nh- công nhân đóng tàu, công nhân các x-ởng máy ở H-ơng Cảng,
SVTH: Hoàng Thị Nguyệt - 42E1 Sö

Trang 79


Khãa ln tèt nghiƯp

B-íc ph¸t triĨn vỊ t- t-ëng cđa Tôn Trung Sơn..

Quảng Châu, Phúc Châu, Th-ợng Hải... Nền kinh tế thực dân cũng đẻ ra
một giai cấp t- sản mại bản, tiếp tay cho bọn t- bản n-ớc ngoài, quên
mất quyền lợi dân tộc và trở thành đồng bọn với đế quốc trong mục tiêu
lợi nhuận.
Sự thâm nhập của chủ nghĩa thực dân đà tàn phá nền kinh tế Trung

Quốc một cách ghê gớm, nhân dân Trung Quốc chịu mọi hậu quả nặng
nề của chính sách nô dịch, đời sống khổ cực, mâu thuẫn gay gắt thuốc
phiện trn vo Nn chy mu trắng ngy cng trầm tróng, sưu cao,
thuế nặng, hàng ngoại tràn vào thủ công nghiệp bị phá sản, bởi vậy nhiều
cuộc đấu tranh nổ ra chống lại bän phong kiÕn M·n Thanh, hä hy väng
b´ng söc m³nh cùa mình sẽ xây dững mốt quỗc gia thi bình trủt đước
những gánh nặng nhục nhÃ.
Phong trào Thái Bình Thiên Quốc bùng nổ do Hồng Tú Toàn lÃnh
đạo, phong trào đà giành đ-ợc những thắng lợi ban đầu, nh- chiếm Nam
Kinh và đề ra những chính sách tiến bộ về chính trị xà hội, kinh tế và
văn ho, vỡi chính sch Thiên triều điền mẫu chế đố chù yếu l gii
quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân. Đây là những chính sách tiến bộ
của phong trào trong xà hội lúc bấy giờ. Nh-ng về cơ bản thì ch-a vẫn
đ-ợc thực hiện vì ngay sau đó triều đình MÃn Thanh đàn áp một cách giÃ
man, phong trào hoàn toàn thất bại, hơn nữa lúc này các n-ớc đế quốc
Anh, Pháp, Mỹ, Nga đà hoàn toàn thao túng Trung Quốc, cïng víi viƯc
khèng chÕ thÕ lùc chÝnh trÞ, ngäai giao, chúng đà thông qua các đặc
quyền quy định trong điều -íc, ra søc bãc lét Trung Qc vỊ kinh tÕ, vì
vậy Trung Quốc dần dần mất hết quyền tự chủ, thuế má bị hạ tới mức
thấp nhất thế giới, thậm chí chỉ có 4%, nh-ng trái lại đối với th-ơng
nghiệp trong n-ớc thì phải chịu đủ các loại thuế quan, bởi thế th-ơng
nghiệp không phát triển đ-ợc, hàng hoá không cạnh tranh đ-ợc với hàng
ngoại quốc.
Các cửa biển của Trung Quốc buộc phải mở rộng, bọn th-ơng
nhân n-ớc ngoài và bọn gián điệp tha hồ tràn vào nội địa, năm (1861)
SVTH: Hoàng Thị Nguyệt - 42E1 Sử

Trang 79



Khãa ln tèt nghiƯp

B-íc ph¸t triĨn vỊ t- t-ëng cđa Tôn Trung Sơn..

Mỳ lập công ty vận chuyển Đửc Phongcc công ty ny về cơ bn đ
khống chế các mạch máu về kinh tế, của vùng H-ơng Cảng áo Môn,
Quảng Châu và chúng cũng bắt đầu lập ngân hàng ngoại th-ơng ở Trung
Quốc (1848). Bọn đế quốc đà dùng tiền để cột chặt triều đình phong
kiến mÃn Thanh với chúng.
Từ sau những năm 70 của thế kỉ XIX hàng hoá vào Trung Quốc
tăng nhanh, chủ yếu là thuộc phiện, vải sợi... theo tỉ lệ mặt hàng nhập vào
Trung Quỗc Thuỗc phiƯn (1871) câ 37,7% ®Õn (1893) câ tìi 20,3% v°i
tõ(1873) 30,7%, sợi từ 2,8% -> lên tỡi 14,6%bên cnh đõ Trung Quỗc
lại xuất ra n-ớc ngoài các mặt hàng nh- chè, tơ, đậu... nh- vậy bọn đế
quốc ngày càng đi sâu vào nắm lấy mạch sống kinh tế của Trung Quốc,
sau chiến tranh Giáp Ngọ, chính phủ MÃn Thanh đầu hàng ký hiệp -ớc
MÃ Quan cho phép Nhật lập công x-ởng trên đất Trung Quốc, Trung
Quốc trở thành thị tr-ờng của đế quốc, với sự kinh doanh của t- bản n-ớc
ngoài, kinh tế Trung Quốc có nhiều biến đổi, một mặt các n-ớc đế quốc
tăng c-ờng bóc lột và khai thác, bóp nghẹt các ngành cổ truyền của
Trung Quốc, mặt khác do ảnh h-ởng của t- bản ph-ơng tây, t- bản dân
tộc Trung Quốc đ-ợc kích thích phát triển.
T- bản dân tộc xuất hiện từ năm 70 của thế kỷ XIX, sớm nhất là
trong ngành -ơm tơ, -ơm tơ vốn là nghề phụ của công nhân,nh-ng do
nhu cầu thị tr-ờng đòi hỏi lớn cho nên yêu cầu áp dụng kỹ thuật để tăng
năng suất, vì vậy mà nhiều công x-ởng -ơm tơ, thành lập với lực l-ợng
công nhân đông đảo, Năm (1872) công x-ởng -ơm tơ đầu tiên đ-ợc
thành lập nh-ng đến (1890) có tới 60 nhà x-ởng... X-ởng lớn có hàng
vạn thợ, (1890) các x-ởng kéo sợi đ-ợc thành lập ở Th-ợng Hải, (1878)
Lý Hồng Ch-ơng lập cục dệt vait ở Th-ợng Hải... công nghiệp dệt Trung

Quốc phát triển nhanh ngoài ra còn có các nghề làm bột, làm diêm, làm
giấy, ngoài ra t- sản dân tộc còn kinh doanh cả các ngành chế tạo và sữa
chữa cầu, công ty đèn điện, vận chuyển, công ty khai thác mỏ... Nền
kinh tế t- bản dân tộc chịu sự cạnh tranh trực tiếp của các ngành kinh tế
SVTH: Hoàng Thị Nguyệt - 42E1 Sö

Trang 79


Khãa ln tèt nghiƯp

B-íc ph¸t triĨn vỊ t- t-ëng cđa Tôn Trung Sơn..

n-ớc ngoài. Vì vậy họ muốn đ-ợc tự do kinh doanh và họ cũng có tinh
thần đấu tranh chống đế quốc, phong kiến xoá bỏ cản trở trên con đ-ờng
kinh doanh.
Sự xâm nhập của nền kinh tế t- bản bên ngoài và sự phát triển kinh
tế dân tộc ®· thóc ®Èy nhanh chãng tan r· cđa nỊn kinh tế tự nhiên tự cấp
tự túc ở Trung Quốc .Đồng thời chính sự hình thành và phát triển những
nhân tố kinh tế mới là tiền đề vật chất cho những xu h-ớng mới mang
tính chất t- sản ra đời và phát triển.
Vào cuối thế kỷ thứ XIX chủ nghĩa t- bản b-ớc vào giai đoạn đế
quốc chủ nghĩa, trong giai đoạn này bọn đế quốc xâu xé nốt những mảnh
đất trỗng, đòi chia li thị trưộng thế giỡi, v cuốc chiến tranh Trung
Nhật bùng nổ năm (1894-1895) Trung Quốc phải ký các hiệp -ớc bất
bình đẳng và làm cho Trung Quốc lệ thuộc chặt chẽ vào các n-ớc đế
quốc hơn, Trung Quốc thực chất đà mất hết chủ quyền và rơi xuống địa
vị lệ thuộc, mâu thuẫn giai cấp, mâu thuẫn dân tộc gay gắt, triều đình
MÃn Thanh phải ký hết điều -ớc này đến điều -ớc khác. chủ yếu vẫn
xoay quanh việc bồi th-ờng chiến phí và dâng Trung Quốc cho ph-ơng

tây xâu xé.
Sau khi bọn đế quốc chinh phơc xong, chóng tha hå thäc tay can
thiƯp vµo néi chính và nền kinh tế Trung Quốc. Bọn chúng không chỉ
m-ợn tay nhà Thanh bóc lột tận x-ơng tận tuỷ nhân dân Trung Quốc
bằng việc xây dựng các công x-ởng, xí nghiệp một cách hợp pháp trên
đất Trung Quốc, mà chúng còn dùng tiền cho triều đình MÃn Thanh vay
để trói chặt Trung Quốc d-ới sự thống trị của chúng, năm (1895) Nga,
Pháp cho MÃn Thanh vay 400 triệu phơ - răng, năm (1896) Anh, Đức
cho vay 16 triệu bảng anh, năm (1898) Anh, Đức lại cho vay thêm 16
triệu nữa... đồng thời chúng còn trực tiếp kinh doanh ở Trung Quốc, lũng
đoạn quyền xây dựng đ-ờng sắt và tích cực đầu t- khai thác hầm mỏ.
Sự đầu t- của cá n-ớc đế quốc, về mặt khách quan đà góp phần
làm nảy sinh và phát triển chủ nghĩa t- bản dân tộc Trung Quốc, đúng

SVTH: Hoàng Thị Nguyệt - 42E1 Sö

Trang 79


Khãa ln tèt nghiƯp

B-íc ph¸t triĨn vỊ t- t-ëng cđa Tôn Trung Sơn..

như Lênin nõi Việc xuất khẩu tư bn, nh hường dến sữ pht triển cùa
chủ nghĩa t- bản và thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển đó trong những n-ớc
đ đước đầu tưđến đầu thế kự XX công nghiệp Trung Quỗc tiến thêm
một b-ớc nữa, trong đó ngành dệt vẫn chiếm hàng đầu trong công nghiệp
hiện đại của Trung Qc, ci thÕ kû XIX nh÷ng x-ëng cđa t- sản dân
tộc Trung Quốc chỉ có hơn 10 nhà, nh-ng đến (1910) đà đ-ợc xây dựng
rất nhiều. Công nghiệp tơ cũng rất phát triển từ (1895) đến (1912) có 97

x-ởng, chỉ riêng vùng Th-ợng Hải năm (1912) có 49 X-ởng, chiếm 1/2
tổng số x-ởng tơ toàn quốc [6;159] bên cạnh đó có ngành công nghiệp
bột mì, thuốc lá, làm giấy, làm diêm... cũng rất phát triển, t- bản dân tộc
cũng bắt đầu tham gia xây dựng công nghiệp dân dụng, nhiều thành phố
bắt đầu có x-ởng bóng đèn điện, nhà máy n-ớc... từ (1900 - 1913) có đến
49 nhà máy n-ớc với tống số vốn là 2 160 vạn đồng lớn nhất là nhà máy
n-ớc Hán Khẩu, Bắc Kinh, còn về công nghiệp nặng thì công nghiệp
khai thác mỏ là phát đạt nhất còn các ngành chế tạo máy móc và gang
thép thì rất yếu, theo thống kê (1895-1913) tổng số vốn khai thác mỏ và
luyện kim có 22 073 000 đồng và chỉ trong 4 năm từ (1906 1809) vốn
đầu t- lên đến 13 381 000 đồng.
Nh- vậy, đầu thế kỷ XX công nghiệp t- bản dân tộc Trung Quốc
tuy phát triển nh-ng chủ yếu là công nghiệp nhẹ, không có sự xuất hiện
của công nghiệp nặng vì công nghiệp t- bản dân tộc Trung Quốc bắt đầu
từ công nghiệp nhẹ, hơn nữa d-ới bàn tay xâu xé của bọn t- bản ph-ơng
tây, nguồn tài nguyên đà dốc sạch ra n-ớc ngoài, khoa học kỹ thuật
Trung Quốc còn quá thấp kém, sự phát triển của công nghiệp nhẹ thiếu
công nghiệp nặng đà làm cho công nghiệp của Trung Quốc mất đi tính
độc lập, vì vậy mặc dù phát triển nh-ng rất chậm, lạc hậu, điều đó bộc lộ
rõ nh-ợc điểm của con đ-ờng công nghiệp hoá trong điều kiện của một
n-ớc nửa thuộc địa.
Công nghiệp Trung Quốc tuy đ-ợc xây dựng nh-ng quy mô rất
nhỏ và vốn ít, giá trị thiết bị các công x-ởng rất thấp với thiết bị lạc hậu
và quy mô nhỏ bé, vì vậy mà trình độ công nghiệp Trung Quốc cũng rất
SVTH: Hoàng Thị Ngut - 42E1 Sư

Trang 79


Khãa ln tèt nghiƯp


B-íc ph¸t triĨn vỊ t- t-ëng cđa Tôn Trung Sơn..

thấp, sản phẩm công nghiệp chỉ chiếm một tỉ lệ nhỏ trong toàn bộ nền
kinh tế quốc dân, quan hệ sản xuất phong kiến vẫn giữ địa vị chi phối xÃ
hội.
Trung Quốc với nền công nghiệp phát triển là do thị tr-ờng hàng
hoá đ-ợc mở rộng, đ-ờng sắt tăng nhanh từ (1895) có 364km nh-ng đến
(1913) lên đến 9818km, xe lửa chở hàng tăng gấp đôi... đồng thời phong
trào đấu tranh của quần chúng lên cao, chống lại sự xâm l-ợc kinh tế của
đế quốc điều này đà làm cho kinh tế t- bản chủ nghĩa phát triển nhanh
chóng, cùng với quá trình đấu tranh, nhà Thanh cũng có sự nh-ợng bộ và
một số cải cách giả hiệu, nh-ng những chính sách ấy khuyến khích sự
phát triển công th-ơng nghiệp dân tộc.
Có thể nói nền kinh tế Trung Quốc cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
đà nằm d-ới sự thống trị của bọn đế quốc ph-ơng Tây, chúng chia nhau
đất đai, tranh ginh thuốc địa, đặc biệt l Hiệp ưỡc Tân Sụu đ lm cho
nhà Thanh thành tên nô bộc trung thành của đế quốc, chúng tìm mọi
cách doạ nạt, uy hiếp và bóp nặn nền kinh tế Trung Quốc bằng vũ lực.
Chúng đà mở toang cánh cửa của Trung Quốc và dùng mọi thủ đoạn dÃ
man để chèn ép làm phá sản nền công nghiệp t- bản dân tộc chúng ăn
c-ớp mỏ than Khai Bình (1900), mỏ Loan Châu (1911)... chúng dùng thủ
đoạn để bóp chết nền kinh tế t- bản dân tộc Trung Quốc, chúng tha hồ
buôn bán, đổ hàng hoá rẻ vào Trung Quốc làm phá sản công nghiệp dân
tộc còn non yếu, để bóp nghẹt t- bản dân tộc chúng tìm mọi cách duy trì
chế độ phong kiến để Trung Quốc không thể thoát khỏi sự áp bức của
chúng, giai cấp t- sản Trung Quốc chịu sự ràng buộc của đế quốc và
phong kiến. Bởi vậy họ vẫn không thoát ra đ-ợc cái vòng xoáy của chế
độ nửa thuộc địa, nửa phong kiến lúc này bọn đế quốc đà nắm hết mạch
sống nền kinh tế Trung Quốc, khống chế hầu hết ngân hàng nắm toàn bộ

thị tr-ờng tiền tệ nhằm mục tiêu khống chế triệt để nền kinh tế Trung
Quốc.
Với sự đầu t- và xâu xé Trung Quốc của bọn thực dân ph-ơng Tây
đà vô tình làm nảy mầm và phát triển nền kinh tế t- bản dân tộc và sự
SVTH: Hoàng Thị Ngut - 42E1 Sư

Trang 79


Khãa ln tèt nghiƯp

B-íc ph¸t triĨn vỊ t- t-ëng cđa Tôn Trung Sơn..

phát triển nền kinh tế t- bản dân tộc, họ là một lực l-ợng tiến bộ nhất
trong xà héi lóc bÊy giê, tuy cã nhiỊu h¹n chÕ bëi vẫn còn sự ràng buộc
về quyền lợi và kinh tế với đế quốc phong kiến dễ đi đến thoả hiệp, dao
động, nh-ng ít nhiều họ vẫn phải chịu sự kìm hẹp, chèn ép, áp bức của
bọn đế quốc, phong kiến, họ rất căm phẫn nên họ có tinh thần dân tộc,
lúc này cùng với sự phát triển của công nghiệp t- bản dân tộc, giai cấp tsản ngày càng lớn mạnh, đà b-ớc lên vũ đài chính trị nh- một lực l-ợng
xà hội độc lập, lÃnh đạo nhân dân đấu tranh chống lại chính quyền MÃn
Thanh mục nát và bọn đế quốc chó săn.
Nh- vậy tình hình kinh tế, chính trị, xà hội Trung Quốc cuối thế kỷ
XIX đầu thế kỷ XX ĐÃ chứng t rng Trung Quỗc đang trong cơn Nguy
kịch, Trăm mỗi tơ vò cần phi cõ mốt cuốc cch mng, mốt tư tường để
giải phóng đất n-ớc đ-a đất n-ớc thoát khỏi cơn nguy kịch ấy, nh-ng lúc
này giai cấp nông dân không đủ sức lÃnh đạo cuộc cách mạng đánh đổ
bọn đế quốc xâm l-ợc, lật đổ chế độ phong kiến MÃn Thanh, còn công
nhân thì ch-a đủ sức, ch-a có chính đảng cách mạng lÃnh đạo, ch-a có
c-ơng lĩnh chính trị... trong tình hình bế tắc ấy, Trung Quốc nh- một bài
toán ch-a có lời giải, thì xuất hiện giai cấp t- sản dân tộc, là nền móng để

nhà cách mạng dân tộc, dân chủ Tôn Trung Sơn với t- t-ởng Chủ nghĩa
Tam dân, và đó chính là đáp số đ-a Trung Quốc thoát khỏi vòng xoáy của
xà hội nửa thuộc địa nửa phong kiến.

Ch-ơng 2:
Khái quát quá trình Hoạt động của Tôn Trung Sơn
và sự ra đời của chủ nghĩa Tam Dân

SVTH: Hoàng Thị Ngut - 42E1 Sư

Trang 79


Khãa ln tèt nghiƯp

B-íc ph¸t triĨn vỊ t- t-ëng cđa Tôn Trung Sơn..

2.1. Khái quát quá trình hoạt động của Tôn Trung Sơn
Tôn Trung Sơn (1866 -1925) vốn tên là Tôn Văn, tự là Đức Minh,
hiệu là Dật Tiên, trong thời gian du học ở Nhật Bản đổi tên là Trung
Sơn Tiếu, nên về sau gọi là Trung Sơn. Ông xuất thân trong một gia
đình nông dân nghèo, thôn Thuý Hanh, huyện H-ơng Sơn, tỉnh Quảng
Đông (nay là thành phố Trung Sơn). Ông là lÃnh tụ kiệt xuất của phong
trào cách mạng dân tộc, dân chủ t- sản Trung Quốc, là cha đẻ của nền
cộng hoà Trung Hoa dân quốc, là ng-ời mà đựơc tôn vinh là một trong
ba vĩ nhân của Trung Quốc trong thế kỉ XX. Suốt đời ông đấu tranh vì
hoà bình, tự do, dân chủ cho nhân dân Trung Quốc.
Ông sinh ra và lớn lên trên mảnh đất có truyền thống đấu tranh, từ
bé ông đà đ-ợc nghe những mẩu truyện về Hồng Tú Toàn và khởi nghĩa
Thái Bình Thiên Quốc, những năm lớn lên và tuổi thanh niên Tôn Trung

Sơn đà tận mắt chứng kiến Trung Quốc bị các n-ớc xâu xé và bóc lột,
những tô giới xuất hiện nh- những miếng mồi chia phần giữa các đế
quốc, gặm xé nham nhở tổ quốc Trung Hoa thiêng liêng của ông, những
thử nghiệm cứu n-ớc tự c-ờng của nhiều khuynh h-ớng, từ phong trào
công nghiệp hiện đại hoá của phái D-ơng Vụ, đến kế hoạch cải cách duy
tân của Khang Hữu Vi, L-ơng Khải Siêu đều bị triều đình MÃn Thanh
-ơn hèn đầu hàng thậm chí cấu kết với đế quốc làm cho thất bại, từ thực
tế đó đà làm xuất hiện một t- t-ởng, hoài bÃo cách mang trong con ng-ời
Tôn Dật Tiên.
Năm (1879) ông ®· theo cha mĐ sang HoN«LuLu (Haoai) sèng víi
ng-êi anh trai - một hoa kiều trên đất HaOai, ông học tr-ờng H-ơng
Cảng, rồi học Y Khoa ở Quảng Châu, ở đó ông có điều kiện tiếp xúc với
t- t-ởng dân chủ Tây Âu một cách có hệ thống, đứng tr-ớc nguy cơ dân
tộc ngày càng trầm trọng, ông thấy rõ sự thối nát của chính quyền MÃn
Thanh. Ông sớm nảy nở t- t-ởng lật đổ MÃn Thanh, xây dựng xà hội
mới.

SVTH: Hoàng Thị Nguyệt - 42E1 Sử

Trang 79


Khãa ln tèt nghiƯp

B-íc ph¸t triĨn vỊ t- t-ëng cđa Tôn Trung Sơn..

Khi học ở HaOai, Tôn Trung Sơn đ-ợc học một tr-ờng loại -u do
đạo cơ đốc Anh mở, víi sù tiÕp thu nhanh chãng hƯ t- t-ëng míi tiến bộ,
ông ny sinh nguyện vóng đồi mỡi tồ quỗc, cửu vỡt đọng bo Tôn
Trung Sơn từ một cậu thiếu niên kiểu cũ bắt đầu chuyển thành con ng-ời

mỡi gnh vc x hối.
Tháng (9.1882) Tôn Trung Sơn tốt nghiệp Trung học do điểm thi
tiếng Anh của ông cao đạt thứ hai, nên ông đ-ợc Vua HaOai tặng cho
một bộ sách, đây là một niềm tự hào rất lớn trong các Hoa kiều ở HaOai,
với trình độ tiếng Anh xuất sắc là công cụ đắc lực giúp cho ông rất nhiều
trong việc nghiên cứu các học thuyết kinh tế chính trị ph-ơng Tây, trong
quá trình hoạt động cách mạng sau này.
Tôn Trung Sơn đ-ợc đi tới nhiều n-ớc, có điều kiện đ-ợc ăn học cả
trong và ngoài n-ớc, chính vì vậy trình độ học vấn của ông rất cao, ông
tự trang bị cho mình những kiến thức lịch sử, t- t-ởng, chính trị, xà hội
sâu rộng về Trung Quốc và nhiều n-ớc trên thế giới, không những đ-ợc
đọc nhiều sách báo mà còn đ-ợc trực tiếp khảo sát tại chỗ, nghiên cứu
học thuyết, tìm hiểu các kinh nghiệm thành công và không thành công
.Tôn Trung Sơn tìm hiểu xà hội Nhật Bản Duy Tân, Ông phân tích những
mặt tích cực và hạn chế của cuộc Duy Tân ở Nhật Bản để từ đó đề ra một
con đ-ờng hợp lí cho hoàn cảnh Trung Quốc thực tại, mà ông đến
Malaixia, Inđônêxia, Việt Nam để nghiên cứu chế độ thuộc địa và đời
sống của nhân dân d-ới chế độ cai trị thực dân cho nên ông thấu hiểu
nỗi khổ của nhân dân lao động, Ông từng đến Mĩ để nghiên cứu học
thuyết chính quyền cùa dân do dân vì dân đến Anh, đến Php, đến
Đức.
Do đ-ợc khảo sát thực tế với những hệ t- t-ởng mới nên Tôn
Trung Sơn tạo nên một phong trào cách mạng dân chủ t- sản v-ợt xa các
nhà yêu n-ớc đ-ơng thời .
Vào những năm (1885), khi Trung Quốc thất bại trong cuộc chiến
tranh Trung - Pháp, Tôn Trung Sơn quyết chí lật đổ triều đình MÃn
SVTH: Hoàng ThÞ Ngut - 42E1 Sư

Trang 79



Khãa ln tèt nghiƯp

B-íc ph¸t triĨn vỊ t- t-ëng cđa Tôn Trung Sơn..

Thanh. Ông lấy học đ-ờng làm nơi cổ động, m-ợn nghề y để đi vào đời
sống và hoạt động cách mạng, trong thời gian học ở tr-ờng y bác tế, sau
đó y anh văn ở tr-ờng H-ơng Cảng, tÝch cùc tuyªn trun t- t-ëng míi,
“nh­ng nhõng ng­éi h­êng ửng rất ít, hó coi ông l kẻ đi nghịch bất
đo, hay kẻ bị mắc bệnh tâm thần [17;27 ] nhưng ỷ chí cùa ông không
hề bị khuất phục ông vẫn tiếp tục đấu tranh. Ông cho rằng nhiệm vụ của
ông không chỉ chữa bệnh cho mọi ng-ời, mà còn chữa bệnh cho cả đất
n-ớc.
Năm (1894) ông xuất d-ơng sang Nhật, rồi sang Mĩ để cổ động
cho Hoa kiều tìm ph-ơng h-ớng cứu n-ớc. Tôn Trung Sơn đà tập hợp
đ-ợc một tổ chức cách mạng lấy tên là H-ng Trung Hội thành lập vào
hồi tháng (11.1894), đây là một tổ chức đoàn thể sớm nhất của giai cấp
tư sn ờ Trung Quỗc vỡi chương trình l hóc tập nhừng điều phủ quỗc
cưộng binh để đt đước mũc đích chấn hưng Trung Hoa và duy trì
quỗc thế so vỡi cưộng hóc hối biến php duy tân cùa phi ci lương
nh- Khang Hữu Vi, L-ơng Khải Siêu thì H-ng Trung Hội của Tôn Trung
Sơn tiến bộ hơn nhiều.
Bản tuyên ngôn tháng (2.1895) của H-ng Trung Hội nói rõ nguy
cơ cùa dân tốc nếu mốt ngày kia Trung Quốc bị chia cắt thì con cháu
chủng ta bị nô lệ tính mệnh ti sn cùa chủng ta không đước bo đm,
lại nói về sự đen tối của chính phủ MÃn Thanh và nỗi đau khổ của nhân
dân triều đình thì bn quan tưỡc công nhiên ăn hỗi lố, quan thì bõc lột
đàn áp dân tàn ác hơn cả lang hổ, giặc đà hoành hoành đói rét liên tiếp,
nhân dân bơ vơ khồ sờ, cuốc sỗng vô cợng thm hi [8 ;43] Hưng Trung
Hối cng cõ mốt cương lĩnh Đnh đuồi Mn Thanh, khôi phũc Trung

Hoa, lập chính phù liên hiệp chính vì cương lĩnh và tuyên ngôn lật đổ
triều MÃn Thanh, lập dân chủ cộng hoà, nên đà thu hút đ-ợc đông đảo
ng-ời tham gia. Sau đó H-ng Trung Hội đà kêu gọi quyên góp kinh phí
mua súng ống, liên lạc với các nhóm hoạt động vũ trang của đám lục
lâm, hội đảng phản Thanh của nông dân để chuẩn bị cho cuộc khởi nghĩa
SVTH: Hoàng Thị Nguyệt - 42E1 Sử

Trang 79


Khãa ln tèt nghiƯp

B-íc ph¸t triĨn vỊ t- t-ëng cđa Tôn Trung Sơn..

Quảng Châu (1895), Huệ Châu(1898) định kết hợp với phong trào phản
đế cùa Nghĩa Ho Đon ờ miền bắc v phong tro Tữ lập quân ờ Hn
Khẩu, nh-ng vì buổi ban đầu ch-a có kinh nghiệm, ch-a liên kết đ-ợc
đông đảo quần chúng, nên cuối cùng bị chính phủ phản động nhà Thanh
dựa vào đế quốc để đàn áp, phong trào tạm thời bị dập tắt và bị thất bại.
Tuy thất bi nhưng Tôn Trung Sơn phấn khời vì Thất bi lần đầu (1895)
Khởi nghĩa Quảng Châu d- luận trong n-ớc đều căm ghét chúng tôi, coi
chúng tôi là bọn loạn thần tặc tử, đại nghịch bất đạo, tiÕng chưi rđa cµng
ng¯y c¯ng nhiỊu. So s²nh tr­ìc v¯ sau mốt trội mốt vữc [9;146] lần thất
bại này (Năm Canh Tý) có khác với lần tr-ớc, ít nghe ng-ời ta đồn đại
xấu về chúng tôi, còn những ai hiểu biết phần nhiều đều tiếc cho chúng
tôi, giận sự việc không thành [17;27] điều này chứng tỏ việc làm của Tôn
Trung Sơn đà có tác dụng thức tỉnh ng-ời dân Trung Quốc, lay động ách
thống trị phong kiến MÃn Thanh cũng là một đòn phản kích mạnh mẽ đối
với bảo hoàng cải l-ơng và từ đó những ng-ời có chí h-ớng đều có tt-ởng cứu n-ớc, trào l-u cách mạng cũng đ-ợc nảy mầm và là hạt giống
cho cuộc cách mạng sau này.

Nh- vậy Tôn Trung Sơn đà b-ớc đầu thành công trong việc thức
tỉnh ý chí tự giải phóng mình của ng-ời dân Trung Quốc đà lôi kéo đ-ợc
đông đo ngưội tin theo. Mấy năm trưỡc khi tôn quân đến đây ngưội
h-ởng ứng chỉ đếm đầu ngón tay, ng-ời Trung Quốc né tránh sợ hÃi,
ngày nay có nhiều ng-ời đồng tình với tôn quân nh- vậy, quả thực rất
mừng cho nhân dân Trung Quỗc [9;175].
MÃi đến năm (1905) khi chiến tranh Nhật Nga bùng nổ ngay trên
đất Trung Quỗc gây cho Trung Quỗc nhừng tồn thất rất lỡn chết ng­éi
h³i cïa, d©n c­ l­u l³c, cà c©y t¯n rð” điều ưỡc ging ho cùa Nhật Nga
lại quy định, Nhật có toàn quyền khai mỏ, đắp đ-ờng từ Tr-ờng Xa trở
xuống, và tiếp theo không biết bao nhiêu hậu hoạ theo bọn đế quốc chia
cắt phạm vi thế lực trên đất Trung Quốc, nhân dân Trung Quốc cùng cực
vô biên, trong lúc đó do ảnh h-ởng của cuộc cách mạng lần thứ nhất ở
SVTH: Hoàng Thị Nguyệt - 42E1 Sử

Trang 79


×