Tải bản đầy đủ (.pdf) (71 trang)

Nghiên cứu thành phần hoá học của lá cây rau sâng (zanthoxylum scabrum guill ) ở thanh hoá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1007.44 KB, 71 trang )

MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU

Chương I: TỔNG QUAN
1.1. Chi Zanthoxylum

1
3
3

1.1.1. Đặc điểm thực vật và phân loại

3

1.1.2. Thành phần hoá học

13

1.2. Cây rau sâng

32

1.2.1. Thực vật học

32

1.2.2. Thành phần hoá học

33


1.2.3. Sử dụng

33

Chương II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

34

2.1. Phương pháp lấy mẫu

34

2.2. Phương pháp phân tích, phân tách các hỗn hợp và
phân lập các chất

34

2.3. Phương pháp khảo sát cấu trúc các hợp chất

34

Chương III: THỰC NGHIỆM
3.1. Thiết bị và phương pháp

35
35

3.1.1. Hoá chất

35


3.1.2. Các phương pháp sắc ký

35

3.1.3. Dụng cụ và thiết bị

35

3.2. Nghiên cứu tinh dầu từ lá cây rau sâng

36

3.2.1. Chưng cất tinh dầu lá ra sâng

36

3.2.2. Phân tích tinh dầu lá ra sâng

36

3.3. Nghiên cứu tách các hợp chất từ lá cây rau sâng

36

3.3.1. Phân lập các hợp chất

36

3.3.2. Một số dữ kiện về phổ khối và phổ cộng hưởng từ hạt


38


nhân của những chất đã phân lập
3.3.2.1. Hợp chất A

38

3.3.2.2. Hợp chất B

38

Chương IV: KẾT QỦA VÀ THẢO LUẬN
4.1. Thành phần hoá học của tinh dầu lá cây rau sâng

39
39

4.1.1. Hàm lượng tinh dầu

39

4.1.2. Thành phần hoá học của tinh dầu

39

4.2. Xác định cấu trúcmột số hợp chất từ lá cây rau sâng

42


4.2.1. Xác định cấu trúc của chất A

42

4.2.2. Xác định cấu trúc của hợp chất B

48

KẾT LUẬN

54

Tài liệu tham khảo

55


LỜI CẢM ƠN
Luận văn được thực hiện tại phịng thí nghiệm Hoá hữu cơ - Khoa Hoá Trường Đại học Vinh, Viện hoá học –Trung tâm khoa học tự nhiên và cơng nghệ
quốc gia, phịng thí nghiệm trọng điểm về hoá thực vật-Viện thực vật KunmingViện hàn lâm khoa học Trung Quốc.
Với lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn
- PGS.TS Lê Văn Hạc đã giao đề tài và tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi
hồn thành luận văn.
Tơi cũng xin chân thành cảm ơn
- GS.TS KH Nguyễn Xuân Dũng- Trường Đại học KHTN, ĐHQG Hà Nội đã
thẩm định và đánh giá kết quả.
- TS Hoàng Văn Lựu Trường đại học Vinh đã đóng góp nhiều ý kiến q giá.
- NCS Trần Đình Thắng đã giúp đỡ tơi trong q trình làm luận văn.
Nhân dịp này, tôi cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cơ, cán bộ khoa Hố,

các bạn đồng nghiệp, các bạn sinh viên, gia đình và người thân đã tạo điều kiện
giúp đỡ tơi hồn thành luận văn này.

Vinh, ngày

tháng 01 năm 2005


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài.
Các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học đóng vai trị rất quan trọng
trong đời sống của con người, nó cung cấp nguồn nguyên liệu phong phú cho các
ngành như sản xuất thuốc chữa bệnh, công nghiệp thực phẩm, mỹ phẩm, bảo vệ
thực vật. Ngày nay, tuy cơng nghiệp hố hữu cơ phát triển rất mạnh mẽ song thảo
dược vẫn là nguồn ngun liệu rất quan trọng khơng thể thiếu. Có những lồi thuốc
hồn tồn là hợp chất thiên nhiên, do khơng thể điều chế bằng con đường tổng hợp
hoặc giá thành đắt hơn rất nhiều. Từ những hợp chất thiên nhiên bằng con đường
biến đổi hoá học ta sẽ thu được hợp chất mới có hoạt tính dùng trong y học và các
ngành có liên quan…Theo tổ chức y tế thế giới (WHO) hiện nay có khoảng 80%
các loại thuốc đang giai đoạn thử nghiệm lâm sàng có chứa hợp chất từ thiên
nhiên, trong đó chủ yếu là từ cây thuốc.
Hệ thực vật Việt Nam rất phong phú và đa dạng. Hiện nay đã biết được có
10.386 lồi thực vật bậc cao, dự đốn có thể tới 12000 lồi, trong đó cây làm thuốc
có khoảng 3000 lồi và cây tinh dầu khoảng 600 loài. Phần lớn cây được dùng làm
thuốc của nước ta phân bố ở vùng rừng núi, nơi mà nguồn tài nguyên đang đứng
trước nguy cơ bị suy giảm nghiêm trọng về số lượng và tính đa dạng sinh học do bị
khai thác qua mức, hay bị xói mịn…
Chi Zanthoxylum thuộc họ Cam qt (Rutaceae) có hơn 250 lồi, cho nhiều
cây thuốc q và cây tinh dầu có giá trị. Ở Việt Nam có 11 lồi như sẻn gai (Z.
alatum), xuyên tiêu (Z. nitidum), sẻn lá to (Z. rhetsoides), muồng truổng (Z.

avicennae)…


Rau sâng (Zanthoxylum scabrum Guill.), phân bố chủ yếu ở các nước Đông
Nam Á như Việt Nam, Lào, Campuchia và Trung Quốc. Ở nước ta, cây mọc hoang
ở vùng rừng núi phía Bắc đến Thanh Hố, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.
Rau sâng là một cây thuốc được sử dụng nhiều trong dân gian như vỏ đắng
dùng như một loại thuốc bổ, rễ sao vàng, sắc đặc, uống để chữa mẩn ngứa, lở loét,
chảy nước, chữa thấp khớp. Quả dùng để trị đau dạ dày, đau bụng. Lá để dùng
chữa đau thắt vùng lưng, viêm tuyến vú, nhọt và viêm mủ da.
Chính vì vậy chúng tơi chọn đề tài “Nghiên cứu thành phần hoá học của lá
cây rau sâng (Zanthoxylum scabrum Guill.) ở Thanh Hố” từ đó góp phần xác định
thành phần hố học và tìm ra nguồn ngun liệu cho ngành hố dược, hương liệu
và góp phần phân loại bằng hoá học chi Zanthoxylum.
2. Nhiệm vụ nghiên cứu.
Trong luận văn này, chúng tơi có các nhiệm vụ:
- Chưng cất lôi cuốn hơi nước hoặc chiết chọn lọc với các dung mơi thích
hợp để tách các hợp chất từ lá cây rau sâng.
- Xác định thành phần hoá học của tinh dầu lá cây rau sâng.
- Phân lập và xác định cấu trúc một số hợp chất từ dịch chiết lá cây rau sâng.
3. Đối tượng nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu là tinh dầu và dịch chiết lá của cây rau sâng thuộc họ
Cam quýt (Rutaceae) ở Thanh Hoá.


Chương I
TỔNG QUAN

1.1. Chi Zanthoxylum
1.1.1. Đặc điểm thực vật và phân loại.


Chi Zanthoxylum là chi lớn nhất trong họ Cam quýt (Rutaceae) với hơn 250
loài phân bố trên toàn thế giới.
1.

Zanthoxylum acanthophyllum Hayata

2.

Zanthoxylum acanthopodium D.C

3.

Zanthoxylum acanthopodium de Candolle var. timbor J. D. Hooker, Fl.
Brit. Ind.

4.

Zanthoxylum acanthopodium var. acanthopodium de Candolle, Prodr.
(DC.)

5.

Zanthoxylum acanthopodium var. deminutum (Reh der) Reeder
&S.Y.Cheo

6.

Zanthoxylum acanthopodium var. oligotrichum Tan


7.

Zanthoxylum acanthopodium var. timbro Hook.f

8.

Zanthoxylum acanthopodium var. villosum C.C. Huang

9.

Zanthoxylum acatifolium DC.

10.

Zanthoxylum aculeatissimum Engl.

11.

Zanthoxylum acuurai Alain

12.

Zanthoxylum ailanthoides var. pubescens Hatus

13.

Zanthoxylum ailanthoides Siebold & Zucc.

14.


Zanthoxylum ailanthoides var. ailanthoides

15.

Zanthoxylum alatum fo. Roxb.

16.

Zanthoxylum alatum fo.ferrugineum Rehder & E.H.Wilson

17.

Zanthoxylum alatum var. planispium (Siebld & Zucc.) armatum

18.

Zanthoxylum alatum var. planispium (Siebold &Zucc.) Rehder in Sarg


19.

Zanthoxylum alatum var. subtrifoliolatum Franch

20.

Zanthoxylum alburquerquei D. R. Simpson

21.

Zanthoxylum alpinum C.C. Huang


22.

Zanthoxylum americanum Mill.

23.

Zanthoxylum americanum Mill. fm. impunitans Fassett

24.

Zanthoxylum annulatum Rusby

25.

Zanthoxylum arborescens Rose

26.

Zanthoxylum arenarium Engl.

27.

Zanthoxylum arenosum Reeder & S.Y.Cheo

28.

Zanthoxylum argyi H.Lév

29.


Zanthoxylum armatum DC = Z. elata

30.

Zanthoxylum armatum var. armatum

31.

Zanthoxylum armatum var. ferrugineum (Rehder&E.H.Wilson in Sarg)
C.C.Huang

32.

Zanthoxylum arnoldii Beurton

33.

Zanthoxylum arnottianum Maxim.

34.

Zanthoxylum articulatum Engl.

35.

Zanthoxylum asperum C.C. Huang

36.


Zanthoxylum asperum var. glabrum C.C. Huang

37.

Zanthoxylum atoyacanum Lundell

38.

Zanthoxylum australasicum A.Juss.

39.

Zanthoxylum australe G.Don

40.

Zanthoxylum austrosinense C.C. Huang

41.

Zanthoxylum austrosinense var. austrosinense

42.

Zanthoxylum austrosinense var. pubescens C.C. Huang

43.

Zanthoxylum austrosinense var. stenophyllum C.C. Huang


44.

Zanthoxylum avicennae (Lam.).D.C


45.

Zanthoxylum avicennae var . tonkinense Pierre

46.

Zanthoxylum beecheyanum K. Koch.

47.

Zanthoxylum belizense Lundell.

48.

Zanthoxylum bifoliolatum Leonard

49.

Zanthoxylum bifoliolatum Leonard

50.

Zanthoxylum blackburnia Benth.

51.


Zanthoxylum bluettianum Rock

52.

Zanthoxylum bodinierin H.Lév

53.

Zanthoxylum brachyacanthum F.Muell.

54.

Zanthoxylum budrunga Wall.

55.

Zanthoxylum bungeanum Maxim.

56.

Zanthoxylum bungeanum var. pubescens C.C. Huang

57.

Zanthoxylum bungeanum var.punctatum C.C. Huang

58.

Zanthoxylum bungei planch var. imperforatum Franch


59.

Zanthoxylum bungei planch var. inermis Franch

60.

Zanthoxylum bungei planch. & Liden ex Hance

61.

Zanthoxylum callicola C.C. Huang

62.

Zanthoxylum callicola var. macrocarpum C.C.Huang

63.

Zanthoxylum cardenasii Rusby

64.

Zanthoxylum caribaeum Lam.

65.

Zanthoxylum chaffanjoii H. Lév.

66.


Zanthoxylum chalybeum Engl.

67.

Zanthoxylum chiloperone Engl. var. angustifolium Engl.

68.

Zanthoxylum chinensis (Merr.) Chung

69.

Zanthoxylum ciliatum Engl.

70.

Zanthoxylum citroides Standl.

71.

Zanthoxylum clava-herculis L.


72.

Zanthoxylum coco Gillies

73.


Zanthoxylum collinsae Craib.

74.

Zanthoxylum coriaceum A. Rich.

75.

Zanthoxylum cucullipetalum Gred. (PH.O)

76.

Zanthoxylum culantrillo Kunth

77.

Zanthoxylum curbeloi Alain

78.

Zanthoxylum cuspidatum Champ

79.

Zanthoxylum cuspidatum Champ. ex Benth.

80.

Zanthoxylum daniellii Benn.


81.

Zanthoxylum davyi (I. Verd.) P.G. Waterman

82.

Zanthoxylum diabolicum Elmer

83.

Zanthoxylum dimorphophyllum Hemsl

84.

Zanthoxylum dimorphophyllum var. deminutum Rehder

85.

Zanthoxylum dimorphophyllum var. multifolialatum C.C. Huang

86.

Zanthoxylum dimorphophyllum var. spinifolium Rehder &. E.H.Wilsen
in. Sarg

87.

Zanthoxylum dipetalum Mann.

88.


Zanthoxylum dipetalum Mann var. dipetalum

89.

Zanthoxylum dipetalum Mann var. tomentosum Rock

90.

Zanthoxylum dissitoides C.C. Huang

91.

Zanthoxylum dissitum Hemsl. in F.B.Forbes & Hemsl.

92.

Zanthoxylum dissitum var. acutiserratum. C.C. Huang

93.

Zanthoxylum dissitum var. hispidum (Reeder & S.Y. Cheo). C.C.Huang

94.

Zanthoxylum dissitum var. lanciforme C.C.Huang

95.

Zanthoxylum dissitum var. spinulosum Tan


96.

Zanthoxylum dominianum Merr. & L.M.Perry

97.

Zanthoxylum duplicipunctatum C. Wright ex Griseb.


98.

Zanthoxylum echinocarpum Hemsl.

99.

Zanthoxylum echinocarpum var. echinocarpum

100. Zanthoxylum echinocarpum var. tomentosum C.C. Huang
101. Zanthoxylum ekmanii - (Urb.) Alain
102. Zanthoxylum elephantiasis Macf.
103. Zanthoxylum emarginellum Mig.
104. Zanthoxylum esquirolii H. Lév
105. Zanthoxylum evoidiaefolium Guill.
106. Zanthoxylum fagara - (L.) Sarg.
107. Zanthoxylum fagara (L.) Sarg. var. culantrillo (H. B. K.) C. Reynel
108. Zanthoxylum flavum Vahl.
109. Zanthoxylum foliolosum Donn. Sm.
110. Zanthoxylum fraxineum Willd.
111. Zanthoxylum fraxinoides Hemsl.

112. Zanthoxylum furfuraceum Tul. var. pilosiusculum Engl.
113. Zanthoxylum gardneri Engl.
114. Zanthoxylum gardneri Engl.
115. Zanthoxylum gentlei Lundell
116. Zanthoxylum giganteum (Hand.- Mazz.) Rehder in Rehder & E.H.
Wilson
117. Zanthoxylum glomeratum C.C. Huang
118. Zanthoxylum goldmani Rose ex P. Wilson
119. Zanthoxylum gracilipes Hemsl. in Schede
120. Zanthoxylum hamadryadicum Pirani
121. Zanthoxylum hamitomianum Wall.ex Hook.f.
122. Zanthoxylum harrisii P. Wilson
123. Zanthoxylum hasslerianum (Chodat) Pirani


124. Zanthoxylum hawaiiense Hbd.
125. Zanthoxylum hirsutum Buckl.
126. Zanthoxylum hostile Wall.
127. Zanthoxylum hyemale A. St.-Hil.
128. Zanthoxylum ignoratum Beurton
129. Zanthoxylum inerme C.T.White & W.D.Francis
130. Zanthoxylum insulare Rose
131. Zanthoxylum integrifolioeum (Merr.) Merr
132. Zanthoxylum iwahigense Elmer
133. Zanthoxylum jamaicense P. Wilson
134. Zanthoxylum juniperinum Poepp.
135. Zanthoxylum kauaense Gray
136. Zanthoxylum kellermanii P. Wilson
137. Zanthoxylum khasianum Hook.f.
138. Zanthoxylum kleinii (R. S. Cowan) Waterman

139. Zanthoxylum krukovii A. C. Sm.
140. Zanthoxylum kwangsiensis (Hand- Mazz.) Chum ex C.C. Huang
141. Zanthoxylum laetum Drake
142. Zanthoxylum laxifoliolatum C.C. Huang
143. Zanthoxylum leiorhachium (Hayata) C.C. Huang
144. Zanthoxylum lemairei Willd.
145. Zanthoxylum leonis Alain
146. Zanthoxylum leprieurii Guill. & Perr.
147. Zanthoxylum libonense C.C. Huang
148. Zanthoxylum liebmannianun
149. Zanthoxylum limoncello - Planch. & Oerst.
150. Zanthoxylum limoniodorum Standl.


151. Zanthoxylum longipes Rose
152. Zanthoxylum macrathum (Hand- Mazz.) Chum ex C.C. Huang
153. Zanthoxylum mantaro (J.F.Macbr) J.F. Macbr
154. Zanthoxylum mantschuricum Benn.
155. Zanthoxylum martinicense (Lam.) DC.
156. Zanthoxylum matudai Lundell
157. Zanthoxylum mayanum Standl.
158. Zanthoxylum melanostictum - Schltdl. & Cham.
159. Zanthoxylum melanostictum Schltdl. & Cham.
160. Zanthoxylum micranthum Hemsl.
161. Zanthoxylum microcarpum Griseb.
162. Zanthoxylum microthum Hemsl.
163. Zanthoxylum minutiflorum Tul.
164. Zanthoxylum molle Rehder in Rehder & E.H. Wilson
165. Zanthoxylum mollissimum - (Engl.) P. Wilson
166. Zanthoxylum monogynum A. St.-Hil.

167. Zanthoxylum monogynum A. St.-Hil. subsp. monogynum
168. Zanthoxylum monogynym A. St.-Hil. subsp. bolivianum
169. Zanthoxylum monophyllum - (Lam.) P. Wilson
170. Zanthoxylum motuoense C.C. Huang
171. Zanthoxylum multifoliatum Hemsl.
172. Zanthoxylum multijugum Franch
173. Zanthoxylum myriacanthum var. myriacanthum
174. Zanthoxylum myriacanthum var. pubescens (C.C. Huang) C.C. Huang
175. Zanthoxylum myriacanthum Wall.ex Hook.f.
176. Zanthoxylum naranjillo Griseb.
177. Zanthoxylum nashii P. Wilson


178. Zanthoxylum negrilense Fawc. & Rendle
179. Zanthoxylum nelsonii Rose
180. Zanthoxylum nemorale Mart.
181. Zanthoxylum nigripunctatum Lundell
182. Zanthoxylum nigrum Mart.
183. Zanthoxylum nitidum fo. fastuosum How ex Huang
184. Zanthoxylum nitidum var. nitidum (Roxburgh) de Candolle, Prodr. (DC.)
185. Zanthoxylum nitidum var. tomentosum C.C. Huang
186. Zanthoxylum nitridum DC
187. Zanthoxylum occidentale Rose
188. Zanthoxylum ocumareuse
189. Zanthoxylum odoratum (H.Lév) H.Lév.
190. Zanthoxylum oppositifolium DC.
191. Zanthoxylum ovalifolium var. multifoliolatum C.C. Huang
192. Zanthoxylum ovalifolium var. ovalifolium Wight
193. Zanthoxylum ovalifolium var. spinifolium (Rehder & E.H.Wilson in Sarg)
C.C. Huang

194. Zanthoxylum ovalifolium Wight
195. Zanthoxylum oxyphyllum Edgew.
196. Zanthoxylum pallidum Steyerm.
197. Zanthoxylum panamense - P. Wilson
198. Zanthoxylum pashanense N. Chao
199. Zanthoxylum paucijugum Lundell.
200. Zanthoxylum peckoltianum Engl..
201. Zanthoxylum peltophorum Turcz. var. sessilifolium Engl.
202. Zanthoxylum peninsulare Brandegee
203. Zanthoxylum petiolare A. St.-Hil. & Tul.


204. Zanthoxylum piasezkii Maxim.
205. Zanthoxylum pilosulum (Rehder & E.H.Wilson in Sarg) C.C. Huang
206. Zanthoxylum pinnatum (J.R.Forst. & G.Forst.) W.R.B.Oliv.
207. Zanthoxylum piperitum (L.)DC.
208. Zanthoxylum pistaciiflorum Hayata
209. Zanthoxylum pistaciifolium Griseb.
210. Zanthoxylum pittieri P. Wilson
211. Zanthoxylum planispinum Siebold & Zucc
212. Zanthoxylum podocarpum Hemsl. in F.B. Forbes & Hemsl
213. Zanthoxylum pohliana Engl.
214. Zanthoxylum pohlianum Engl.
215. Zanthoxylum polyacanthum Turcz.
216. Zanthoxylum pringlei S. Watson
217. Zanthoxylum procerum Donn.Sm.
218. Zanthoxylum pteleifolium Champ. ex Benth
219. Zanthoxylum pteracantum Rehder & E.H.Wilson in Sarg
220. Zanthoxylum pteropodum Hayata
221. Zanthoxylum pterota Kunth

222. Zanthoxylum pucro D.M.Porter
223. Zanthoxylum purpusii Brandegee
224. Zanthoxylum retusum (Albuq.) P. G. Waterman
225. Zanthoxylum rhesoides Drake
226. Zanthoxylum rhesoides var. pubescens C.C. Huang
227. Zanthoxylum rhoifolium Lam.
228. Zanthoxylum rhoifolium Lam. var. petiolulatum Engl.
229. Zanthoxylum rhoifolium Lam. var. sessilifolium Engl.
230. Zanthoxylum rhombifoliolatum. C.C. Huang


231. Zanthoxylum riedelianum Engl.
232. Zanthoxylum roboginosum (Reeder & S.Y.Cheo) C.C. Huang
233. Zanthoxylum rugosum A.St.-Hil. & Tul
234. Zanthoxylum scabrum Guill.
235. Zanthoxylum scandens Blume
236. Zanthoxylum schinifolium Siebold &Zucc
237. Zanthoxylum scheryi Lundell.
238. Zanthoxylum semiarticulatum H. St. John & Hosaka
239. Zanthoxylum sepicarpum. Tell
240. Zanthoxylum setosum Hemsl. in. F.B Forbes & Hemsl
241. Zanthoxylum setulosum P. Wilson
242. Zanthoxylum shaferi P. Wilson
243. Zanthoxylum simulans Hance
244. Zanthoxylum simulans var. imperfotum (Frach) Reeder & S.Y .Cheo
245. Zanthoxylum simulans var. podocarpum (Hemsl.in F.B.Forbes & Hemsl)
C.C. Huang
246. Zanthoxylum sobrevielae D. R. Simpson
247. Zanthoxylum sonorense Lundell.
248. Zanthoxylum sorbifolium auct. non A. St.-Hil.

249. Zanthoxylum spinifex (Jacq.) DC.
250. Zanthoxylum sprucei Engl.
251. Zanthoxylum stelligerum Turcz.
252. Zanthoxylum stenophyllum Hemsl
253. Zanthoxylum stipitatum C.C. Huang
254. Zanthoxylum suaveolens Lundell
255. Zanthoxylum suberosum C.T.White
256. Zanthoxylum tachirense Steyerm


257. Zanthoxylum tachuelo Little
258. Zanthoxylum taliense C.C. Huang
259. Zanthoxylum texanum Buckley
260. Zanthoxylum thomasianum Krug & Urb.
261. Zanthoxylum tibetaum C.C. Huang
262. Zanthoxylum tingoassuiba A. St.-Hil.
263. Zanthoxylum tomentellum Hook.f
264. Zanthoxylum trichilioides Standl.
265. Zanthoxylum trinitense R. O. Williams
266. Zanthoxylum tmubezanum (J.F Macbr.) J.F Macbr.
267. Zanthoxylum undulatifolium Hemsl.
268. Zanthoxylum usambarense (Engl.) Kokwaro
269. Zanthoxylum utile C.C. Huang
270. Zanthoxylum valens (J.F. Macbr.) J.F. Macbr.
271. Zanthoxylum velutinum Benth.
272. Zanthoxylum veneficum F.M.Bailey
273. Zanthoxylum venosum Leonard
274. Zanthoxylum verrucosum (Cuatrec.) P.G.Waterman
275. Zanthoxylum vitiense A. C. Sm.
276. Zanthoxylum weberbaueri (K. Krause) J.F. Macbr.

277. Zanthoxylum wutaiense Chen
278. Zanthoxylum xichouense C.C. Huang
279. Zanthoxylum xicense Miranda
280. Zanthoxylum yuanjiangene C.C. Huang
281. Zanthoxylum yunnanense C.C. Huang
1.1.2. Thành phần hoá học.


1.1.2.1. Loài Zanthoxylum acutifolium DC.

Từ lá cây Zanthoxylum acutifolium thu được 5 ankaloit quinolon mới và đã
xác định được cấu trúc dựa trên các phương pháp phổ là acutifolin, acutifolidin, Ometylacutifolin, acutifolin palmitala và neoacutifolin. Ngồi ra cịn phân lập các
hợp chất đã biết như (E,E)-N-(2-metylpropyl)-2,4-tetradecadienamit, axit (E)-3,4-

dimetoxyxinamic và 

- sitosterol [47].

1.1.2.2. Loài Zanthoxylum ailanthoides Zucc.

Từ phần tan trong cloroform của cành gỗ cây Zanthoxylum ailanthoides, đã
phân lập được 1 nor-neolignan mới là ailanthoidol, và 1 phenyl propanoit mới là
ailanthoidiol, cùng với 9 ankaloit, 4 cumarin và 1 sterol [70].
1.1.2.3. Loài Zanthoxylum alatum Roxb.

Cây sẻn gai (Zanthoxylum alatum Roxb. (Syn. Z. armatum DC; Z.
bungeanum Maxim; Z. bungei Planch; Z . planspinium Sieb. et Zucc.)) được sử
dụng rộng rãi ở các nước Ấn Độ, Trung Quốc, Việt Nam…. dùng để làm lưu thơng
máu, thuốc bổ, thốt mồ hơi, chữa thấp khớp, gan.
Một số hợp chất từ cây sẻn gai (Zanthoxylum alatum Roxb.) đã được phân

lập: (+) – sesamin, fargesin, eudesmin, epieudesmin, pluviatit [69] .


Gần đây, K K. Narendra và cộng sự [37] đã phân lập một amit mới cùng với
hai lignan asarinin và fargesin,  - và  - amyrin, lupeol và -sitosterol -  - Dglucosit từ cây Z. armatum ở Ấn Độ. Đây là cơng bố đầu tiên về sự có mặt của
trans – xinamoylamit trong loài này. Tinh dầu quả cây Z. bungeanum của Trung
Quốc bán trên thị trường Nhật có thành phần  - pinen, sabinen, myrxen, limonen,
 - phelandren, linalol, isopulegol, tecpinen-4-ol và -tecpineol.
B. Tirillini và cộng sự [14] thu được tinh dầu khơng màu, có hàm lượng thấp
(0.8%w/v) từ quả tươi lồi Z. bungeanum. Phân tích bằng sắc ký khí- khối phổ
thấy có 28 chất, đã xác định 24 hợp chất đã được xác định bao gồm các anken
chiếm (80,96%), ancol (12,45%), xeton (3,6%), epoxit (1,51%) và este (1,43%).
Limonen (26,98%),  - myrxen (16,62%) và -oximen (13,71%) là thành phần
chính của tinh dầu. Các hợp chất khác có hàm lượng tương đối là  - phelandren
(6,08%), -pinen (4,94%), 3 - thujanol (5,39%), piperiton (3,63%) và 2 – phenyl 2-propanol (4,57%).
Từ hạt của cây Z. alatum Roxb. chưng cất thu tinh dầu có hàm lượng 1.5%.
Đã xác định được 56 hợp chất chiếm 99,5%, trong đó thành phần chính là linalol
(71,0%), limonen (8,2%),  - phelandren (5,7%) và (Z) – metylxinamat (4,9%)
[51].
Tinh dầu hạt Z. alatum Roxb. ở Ấn Độ cũng chứa thành phần chính là
linalol (71.0%) [34].
Phân tích tinh dầu lá cây Zanthoxylum alatum ở Việt Nam bằng phương
pháp GC/MS thấy có 54 hợp chất trong đó đã xác định được 50 hợp chất (chiếm
98,2 %) (bảng1). Các monotecpen chiếm ưu thế với 1,8 – xineol (41,0%), sabinen
(8.4%), linalol (4,5%),  - xymen (1,3%),  - tecpinen (1,6%),  - tecpineol
(2,1%), 2,6 - dimetyl - 1,3,5,7 – octatetraen (1,5%),  - tecpineol (4,1%), 2,6 dimetyl - 3,5,7 – octatrien – 2- ol (1.0%). Các secquitecpen có hàm lượng rất thấp.
Bảng 1 : Thành phần tinh dầu lá Z. alatum Roxb. ở Việt Nam [54].
Hợp chất

%


Hợp chất

%


 - thujen

0.4

2,6-dimetyl-3,5,7 – octatrien-2-ol

1.0

benzandehit

vết

(E)-caren-4-ol

0.4

 - pinen

0,4

benzandehit, 4 – (1-metyletyl)

0,3


sabinen

8,4

carvon

0,4

6– metyl-3,5-heptadien-2-on

vết

1,6 – octadien-3-ol, 3,7 –dimetyl

0,2

 - pinen

0,9

2,6-octadienal, 3,7 –dimetyl

0,2

 - myrxen

vết

2,4– octadienal, 3, 7-dimetyl


0,2

3 - caren

0,4

2 - undecanon

9,6

p – xymen

1,3

2 – undecanol

0,6

1,8 – xineol

41,0

(-)-myrtenyl axetat

0,4

(E) –  - oximen

0,2


 - caryophylen

0,5

 - terpinen

1,6

5,9 – undecandien – 2 – on, 6, 10 –
dimetyl

0,2

(Z) - - terpineol

2,1

chưa xác định

0,4

cis – linalol oxit

0,4

2 – tridecanon

1,8

(E)- - terpineol


0,8

chưa xác định

0,3

linalol

4,5

2 – tetradecanol

0,2

trans-p-2,8-metadien-1-ol

0,3

1, 6, 10 – dodecatrien 3 – ol, 3,7,11 0,7
trimetyl

cis-p-mentha-2-en-1-ol

0,4

caryophylen oxit

0,9


2,6-diemetyl-1,3,5,7 octatetraen

0,3

(+)-Epi-bicyclosecquiphelandren

0,3

isomer of
octatetraen

1,5

2-pentadecanon,6,10,14 trimetyl

0,5

trans - sabinen hydrat

0,4

chưa xác định

0,3

bicyclo[2,1,1]heptan-3 – one, 6,6
dimetyl ?

0,2


n- hexadecanoic axit

0,6

terpinen – 4- ol

5,2

đồng phân của farnesol

0,2

myrtenal

0,8

phytol hoặc isophytol

0,2

 - terpineol

4,1

n – eicosan

0,4

bicyclo[3,1,1]hept-2 – en, 2 – metyl


0,9

heneicosan

0,5

2,6-diemetyl-1,3,5,7


2,6-dimetyl-3,5,7-octatrien, 2-ol

1,0

chưa xác định

0,4

Kết quả này cho thấy 1,8-xineol (41,0%), 2-undecanon (9,6%) và sabinen
(8,4%) là thành phần chính của tinh dầu lá, trong khi đó thành phần chính của tinh
dầu quả 1,8- xineol (29,8%), sabinen (18,8%), limonen (12,8%) (Bảng 2).
Bảng 2: Thành phần hoá học của tinh dầu quả Z. alatum Roxb. ở Việt Nam [55].
Hợp chất

Hợp chất

%

%

 - thujen


0,7

chưa xác định

0,1

-pinen

0,5

terpinen-4-ol

6,5

sabinen

18,8

cis-piperitol

0,2

 - pinen

0,6

-terpineol

4,9


 - myrxen

2,0

trans-piperitol

0,1

 -phelandren

0,1

chưa xác định

0,2

 - terpinen

1,2

decylaldehit

0,4

p – xymen

0,4

nerol


0,2

limonen

12,8

L-carvon

0,1

1,8 – xineol

29,8

1-dodecanol

0,2

(Z) –  - oximen

0,2

piperiton

vết

(E) -  - oximen

2,0


pentadecan

0,2

 - terpinen

2,0

-caryophylen

0,2

cis-sabinen hydrat

7,7

-humulen

0,2

3-octanol

vết

germacren D

0,1

terpinolen


0,6

(E)-nerolidol

0,1

nonyl andehit

2,4

hexadecan

0,1

linalol

0,2

caryophylen oxit

0,3

trans-p-meth-2-en-1-ol

0,6

cis-asaron

0,2


cis-limonen oxit

0,1

-cadinol

0,1

 -terpineol

0,2

chưa xác định

0,2


3-cyclohexen-1-metanol

0,4

este benzoyl của axit benzoic

vết

1.1.2.4. Loài Zanthoxylum americanum Mill.

Bốn pyranocumarin: dipetalin, aloxanthoxyletin, xanthoxyletin và
xantyletin; và hai lignan; sesamin và asarinin đã được phân lập từ cây,

Zanthoxylum americanum. Với các mức độ khác nhau, tất cả các hợp chất đều ức
chế sự tái tổ hợp của tế bào human leukaemia (HL-60). Dipetalin có hoạt tính
mạnh nhất với IC50 của 0.68 ppm, sau đó là aloxanthoxyletin (1.31 ppm), sesamin
(2.71 ppm), asarinin (4.12 ppm), xanthoxyletin (3.48 ppm) và xanthoxyletin (3.84
MeO
O
MeO
O
O

O

O

O

O

O

O

xanthoxyletin
MeO

O

O

alloxanthoxyletin

dipetatin
O
O

xanthoxyletin

O
O
H
O

O

H

O

O

O

sesamin

H
O
O

O
H


O

asarinin

ppm).

1.1.2.5. Loài Zanthoxylum avicennae (Lamk) DC.

Zanthoxylum avicennae Lamk. là cây bụi cao 7 m, phân bố ở miền Bắc và
Nam Việt Nam, Campuchia và Lào. Nước sắc của cành dùng để chữa bệnh dạ dày
và chữa răn cắn.


Các hợp chất cumarin, ankaloit và flavonoit từ rễ và cành cây Z. avicennae
được phân lập là hesperidin, dihydroavicin, chelerythrin, nitidin, magnoflorin,
candicin, tembetarin [26].
Trịnh Thị Thuỷ và cộng sự đã phân lập từ cây Z. avicennae Lamk. Ở Việt
Nam - 7 hợp chất loại tecpenankaloit bishordeninyl, trong đó có 5 chất mới là:(-) –
culantramin, (-) – culantramin N – oxit, (-) – culantraminol, (-) – culantramin N –
oxit, avicennamin [66].


7

'
OMe

10

1


2
3

3' 2'
'
' 1 6'
4 '

4

10

8

OMe

5

''

''
1

5

OMe

OMe


6

2

OMe

9

'
7

'

8

NMe2

NMe2
''
9

NMe2
'
9

2 (-)-Culantraraminol

1 (-)-Culantraramin

OMe

'

2

NMe2

OMe

OMe

OMe
''
2
1''

'

1

'

'

7

''

8

8


O

NMe2
'
9

NMe2
''
9

3 (-)-Culantraramin N - oxit

OMe

NMe2
'
9

O

O

4 (-)-Culantraramin N - oxit

OMe

OMe

OMe


OH
NMe2

NMe2
''
9

OH
O

NMe2

5 (-)-Culantraraminol N - oxit

O

NMe

2

NMe

6 (-)-Culantraraminol N - oxit


1.1.2.6. Loài Zanthoxylum belizense Lundell.

Đã phân lập và xác định cấu trúc các hợp chất ankaloit và cumarin
skimmianin, dictamnin, platydesmin, canthine-6-on; citropten; marmesin;

isopimpinelin từ cây Zanthoxylum belizense [63].
1.1.2.7. Loài Zanthoxylum budrunga Woll.

Một monotecpen triol mới được phân lập từ cây Zanthoxylum budrunga có
tên là 1S, 2S, 4S-trihydroxy-p-menthan [59].
Pseudophrynamin, lunacridin và hợp chất 2-(2',4',6'-trimetyl-heptenyl)-4quinozolon đã được phân lập từ lá cây Zanthoxylum budrunga [44].
Dịch chiết ete dầu hoả, clorofom và metanol của lá và vỏ cây Zanthoxylum
budrunga có tính kháng khuẩn, kháng nấm và độc tính [11].
1.1.2.8. Lồi Zanthoxylum coriaceum A.Rich.

Từ vỏ cành cây Zanthoxylum coriaceum thu hái ở đảo Grand Cayman Island
đã phân lập được 12 ankaloit benzophenanthridin trong đó có năm chất mới. Các
chất mới được xác định đó là decarin axetat, 6-carboxymetyldihydrochelerytrin, 6 ( 4 – metyl – 2 - oxopentanyl) dihydrochelerytrin; chelelactam, 6-[3'-(2oxopyrrolidinyl)]-dihydrochelerythrin

caymandimerin,
2,2-di[6'(dihydrochelerytryl)]-acetaldehit [41].
Năm ankaloit mới thuộc loại bishordeninyl tecpen, (N,N'demetylalfileramin, N,N'-demetylculan-trarami, N,N-demetylisoalfilerami, N'demetylalfilerami, N-demetylalfilerami và một chất mới monomeric ankaloit 4-(2N-metyltyraminyl)-(Z)-1,2-epoxy-2-metylbuta-3-en đã được phân lập từ dịch chiết
metanolic của lá cây Zanthoxylum coriaceum [46].
1.1.2.9. Loài Zanthoxylum culantrillo Kunth.

Một ankaloit mới là culantraramin và các chất đã biết eudesmin,
epieudesmin, hordenin, N-metylisocorydin, magnoflorin, candicin, skimmianin,
synephrin, tembetarin và dihydroxy-dimetoxytetrahydroprotoberberin đã được tìm
thấy trong cây Zanthoxylum culantrillo [33].


Metylpiperitol, sitosterol, skimmianin, afzelin và quercitrin đã được phân lập
từ lá cây Zanthoxylum culantrillo, trong khi đó vỏ cành chứa các chất (+)metylpiperitol, sitosterol, lupeol, (+)-sesamin và một chất mới tetrahydrofuran
lignan 3,4-dimetoxy-3',4'-metylenedioxy-7,9'-epoxylignan-9-ol [43].
1.1.2.10. Loài Zanthoxylum davyi (I.Verd.) P.G. Waterman


Ankaloit pelitorin và chelerytrin axetonat đã được phân lập từ cây
Zanthoxylum davyi cùng với metyl octadecyl keton, lupeol và hesperidin. Ankaloit
skimmiani cũng được tách lá cây này. Cấu trúc X-Ray của chelerytrin axetonat đã
xác định [45].
1.1.2.11. Zanthoxylum dipetalum Mann.

Ba hợp chất mới và một chất đã biết axit histamin, cùng với một ankaloit
hiếm gặp kiểu protopin thalictricin, đã được phân lập từ lá cây Zanthoxylum
dipetalum ở đảo Hawaii.
Các ankaloit: N-benzoylhistamin; N-(2-metoxybenzoyl) histamin; N-(2,3dimetoxybenzoyl) histamin; thalictricin; N-cinnamoylhistamin[61].
Vỏ rễ cây Zanthoxylum dipetalum chứa các ankaloit: canthin-6-on,
chelerytrin, nitidin và tembetarin, các cumarin: pyranocumarin avicenol và
xanthoxyletin, triterpen lupeol và flavanoit hesperidin[24].
Một dipyranocumarin mới là dipetalolacton {2-oxo-6,6,10,10tetrametylbenzo[1,2-b:3,4-b':5,6-b'']tripyran} được phân lập từ vỏ rễ cây
Zanthoxylum dipetalum và cấu trúc của nó được chứng minh bằng sự tổng hợp của
tetrahydrodipetalolacton. Hợp chất mới thứ hai thuộc loại pyranocumarin là
dipetalin[27].


×