Tải bản đầy đủ (.pdf) (94 trang)

Một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả thanh tra giáo dục tiểu học của phòng giáo dục và đào tạo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (593.22 KB, 94 trang )

1

Bộ giáo dục và đào tạo

tr-ờng đại học vinh
----------------------------------

lê bá thiềm

một số giải pháp cơ bản nhằm nâng
cao hiệu quả thanh tra giáo dục tiểu
học của phòng giáo dục và đào tạo

Luận văn khoa học chuyên ngành quản lý giáo dơc
M· sè: 60.14.05
Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: pgs.ts. Ngun ngäc hỵi

Vinh - 2005


2

Lời cảm ơn
Hoàn thành luận văn này, tác giả xin trân trọng cảm ơn Khoa
Đào tạo Sau đại học - Tr-ờng Đại học Vinh, Tr-ờng Cán bộ quản lý
Giáo dục và Đào tạo, các Thầy, Cô giáo đà tham gia quản lý, giảng
dạy và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới
Phó Giáo s- - Tiến sỹ Nguyễn Ngọc Hợi - Thầy giáo h-ớng dẫn khoa
học - đà tận tình chỉ bảo, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu
và hoàn thành luận văn.


Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các đồng chí lÃnh đạo,
các đồng nghiệp thuộc các Phòng Giáo dục và Đào tạo thị xà Hồng
Lĩnh, huyện Nghi Xuân, huyện Vũ Quang; các đồng chí lÃnh đạo và
thanh tra viên Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Tĩnh đà giúp đỡ và tạo điều
kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành luận văn khoa học của mình.
Mặc dù đà hết sức cố gắng, song luận văn không tránh khỏi
những thiếu sót, kính mong nhận đ-ợc ý kiến chỉ dẫn của các Thầy, Cô
giáo, sự đóng góp của đồng nghiệp và bạn bè để tác giả tiếp tục hoàn
thiện hơn./.
Vinh, tháng 12.2005
Tác giả: Lê Bá Thiềm


3

Mục lục

Trang
Mở đầu

1

1. Lý do chọn đề tài

1

2. Mục đích nghiên cứu

3


3. Nhiệm vụ nghiên cứu

3

4. Khách thể và đối t-ợng nghiên cứu

4

5. Giả thuyết khoa học

4

6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu

4

7. Ph-ơng pháp nghiên cứu

4

8. Những đóng góp mới của luận văn

5

9. Cấu trúc của luận văn

5

Ch-ơng 1: Mét sè vÊn ®Ị lý ln vỊ thanh tra giáo dục


6

1.1. Một số khái niệm cơ bản liên quan đến vấn đề nghiên cứu

6

1.2. Thanh tra giáo dục tiểu học

11

1.2.1. Vị trí, vai trò của TTGDTH

11

1.2.2. Chức năng của TTGDTH

11

1.2.3. Mục đích và nhiệm vụ của TTGDTH

13

1.2.4. Đối t-ợng và nội dung TTGDTH

14

1.2.5. Nguyên tắc chỉ đạo hoạt động TTGDTH

16


1.2.6. Ph-ơng pháp TTGDTH

18


4

1.2.7. Quy trình TTGDTH

19

1.2.8. Đánh giá, xếp loại khi kết thúc thanh tra

21

1.3. Thanh tra Phòng GD - ĐT trong hệ thống thanh tra giáo dục

23

1.3.1. Vị trí

23

1.3.2. Nhiệm vụ, quyền hạn

24

1.3.3. Thẩm quyền của thanh tra Phòng GD - ĐT

25


1.4. Hoạt động thanh tra GDTH của Phòng GD - ĐT

25

Ch-ơng 2: Thực trạng hoạt động thanh tra giáo dục tiểu học của
Phòng Giáo dục - Đào tạo
2.1. Đặc điểm tình hình về GDTH
2.1.1. Phòng GD - ĐT thị xà Hồng Lĩnh

27
27
27

2.1.1.1 Đặc điểm chung

27

2.1.1.2. Đặc điểm GDTH

28

2.1.2. Phòng GD - ĐT huyện Nghi Xuân

29

2.1.2.1. Đặc điểm chung

29


2.1.2.2. Đặc điểm GDTH

30

2.1.3. Phòng GD - ĐT huyện Vũ Quang

32

2.1.3.1. Đặc điểm chung

32

2.1.3.2. Đặc điểm GDTH

34

2.2. Thực trạng hoạt động thanh tra GDTH của Phòng GD - ĐT thị xà Hồng
Lĩnh, huyện Nghi Xuân và huyện Vũ Quang

35

2.2.1. Xây dựng kế hoạch thanh tra GDTH

35

2.2.2. Tỉ chøc lùc l-ỵng thanh tra GDTH

37

2.2.3. Chỉ đạo hoạt động thanh tra GDTH


41

2.2.4. Kết quả hoạt động thanh tra GDTH

43

2.2.5. Đánh giá chung về hoạt động thanh tra GDTH của Phòng GD - ĐT
thị xà Hồng Lĩnh, huyện Nghi Xuân và huyện Vũ Quang

46

2.2.5.1. Những -u ®iĨm nỉi bËt

46


5

2.2.5.2. Những tồn tại, yếu kém

47

2.2.5.3. Thuận lợi, thời cơ cho hạt động thanh tra GDTH của
Phòng GD - ĐT

48

2.5.2.4. Khó khăn, thách thức của hoạt động thanh tra GDTH của
Phòng GD - ĐT


49

Ch-ơng 3: Một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả thanh tra
GDTH của Phòng GD - ĐT

51

3.1. Định h-ớng xây dựng các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thanh tra
GDTH của Phòng GD - ĐT trong giai đoạn mới

51

3.1.1. Quan điểm của Đảng và Nhà n-ớc đối với hoạt động thanh tra trong
thời kỳ đổi mới

51

3.1.2. Định h-ớng xây dựng các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt
động thanh tra GDTH của Phòng GD - ĐT

54

3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động thanh tra GDTH
của Phòng GD - ĐT
3.2.1. Nâng cao nhận thức cho chủ thể và đối t-ợng thanh tra về TTGD

55
55


3.2.2. Xây dựng kế hoạch thanh tra GDTH phù hợp với yêu cầu chung
và tính đến đặc điểm tình hình, điều kiện cụ thể cho phép và có tính
khả thi

58

3.2.3. Xây dựng lực l-ợng thanh tra GDTH đủ về số l-ợng, bảo đảm chất
l-ợng, đồng bộ về cơ cấu, loại hình phù hợp với yêu cầu và nhiệm vụ
thanh tra
3.2.4. Tăng c-ờng chỉ đạo hoạt động thanh tra GDTH

60
67

3.2.5. Tăng c-ờng kiểm tra hoạt động thanh tra GDTH và đánh giá xếp loại
TTV, CTVTT

71

3.3. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của những giải pháp nhằm
nâng cao hiệu quả hoạt động thanh tra GDTH của Phòng GD - ĐT

74


6

Kết luận và khuyến nghị

78


1. Kết luận

78

2. Khuyến nghị

79

Tài liệu tham kh¶o
Phơ lơc

81


7

Những ký hiệu viết tắt dùng trong luận văn

UBND

ủy ban nhân dân

GD - ĐT

Giáo dục và Đào tạo

QLGD

Quản lý giáo dơc


GDTH

Gi¸o dơc tiĨu häc

TT

Thanh tra

TTGD

Thanh tra gi¸o dơc

TTGDTH

Thanh tra gi¸o dục tiểu học

TTV, CTVTT

Thanh tra viên, Cộng tác viên

thanh tra
THCS

Trung học cơ sở

THPT

Trung học phổ thông


GV

Giáo viên

HS

Học sinh

GDTX

Giáo dục th-ờng xuyên

GDCN

Giáo dục chuyên nghiệp


8

mở đầu.
1. Lý do chọn đề tài.
Quản lý nói chung, quản lý giáo dục nói riêng về bản chất là dự báo. áp
dụng quản lý dự báo cho phép đi tr-ớc sự tiến triển của môi tr-ờng và tránh đ-ợc
sự bị động tr-ớc nó. Quản lý luôn gắn chặt với chính sách chung và với hệ thống
quản lý đ-ợc sử dụng, đồng thời quản lý dự báo th-ờng không chính xác và kém
chắc chắn. Vì thế, dẫn tới sự cần thiết phải kiểm tra xem thực tế đà đúng với dự
kiến ch-a, để xác định rõ độ sai lệch để uốn nắn, điều chỉnh, giúp đỡ. Từ đó, nảy
sinh ra hoạt động kiểm tra quản lý.
Thanh tra giáo dục là dạng đặc thù của chức năng kiểm tra trong giáo dục.
Thanh tra giáo dục là sự kiểm tra có tính chất Nhà n-ớc của các cơ quan quản lý

giáo dục cấp trên đối với các cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động cấp
d-ới, có nhiệm vụ chủ yếu là đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ của đối t-ợng
thanh tra nhằm đảm bảo pháp chế, tăng c-ờng kỷ luật, nâng cao hiệu quả quản lý
giáo dục, tạo điều kiện cải tiến, hoàn thiện cơ chế quản lý, góp phần nâng cao
chất l-ợng và hiệu quả giáo dục và đào tạo.
Thanh tra, kiểm tra là khâu đặc biệt quan trọng trong quá trình quản lý
giáo dục, đảm bảo tạo lập mối liên hệ ng-ợc th-ờng xuyên và vững bền trong
quản lý, làm khép kín chu trình vận động của quản lý giáo dục. Đó là chức năng
đích thực của quản lý giáo dục, là công cụ của hệ thống điều khiển giúp xác định
mức độ giá trị, các tác động từ môi tr-ờng vào hệ thống cũng nh- hình thành cơ
chế điều chỉnh h-ớng đích trong quá trình quản lý giáo dục.
Phòng Giáo dục - Đào tạo huyện, quận và cấp t-ơng đ-ơng (sau đây gọi
tắt là Phòng Giáo dục - Đào tạo huyện) là cơ quan chuyên môn thuộc UBND
huyện thực hiện quản lý nhà n-ớc về lĩnh vực giáo dục - đào tạo trong phạm vi
địa ph-ơng. Hoạt động thanh tra giáo dục là một trong những nhiệm vụ quan
trọng để thực hiện quyền quản lý nhà n-ớc của Phòng Giáo dục - Đào tạo đối với
các cơ sở giáo dục, các tổ chức, cá nhân hoạt động giảng dạy, giáo dục theo


9

ch-ơng trình giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông (bậc tiểu học và cấp học
trung học cơ sở) trên địa bàn huyện.
Trong nhiều năm qua, d-ới sự chỉ đạo của Thanh tra giáo dục cấp trên,
hoạt động thanh tra giáo dục của Phòng GD - ĐT đà có nhiều đóng góp trong
việc tăng c-ờng pháp chế xà hội chủ nghĩa; nâng cao hiệu quả quản lý nhà n-ớc
của các cơ quan có thẩm quyền; giúp các cơ quan chức năng nhận thức đúng và
làm tròn vai trò, trách nhiệm đ-ợc giao; nâng cao năng lực quản lý cho đội ngũ
Hiệu tr-ởng các nhà tr-ờng; phát hiện kịp thời các vi phạm, thiếu sót, khắc phục
và xử lý nghiêm minh theo đúng quy định của pháp luật. Thông qua hoạt động

thanh tra chuyên môn, giúp các cơ quan quản lý giáo dục rà soát, đánh giá lại đội
ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục để có kế hoạch đào tạo, bồi d-ỡng nâng
cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, đạo đức cho đội ngũ nhà giáo và cán bộ
quản lý giáo dục. Góp phần nâng cao hiệu quả quản lý giáo dục và nâng cao chất
l-ợng giáo dục - đào tạo.
Tuy nhiên, tr-ớc những yêu cầu mới của sự nghiệp phát triển giáo dục
trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa; đặc biệt là những yêu cầu của công
cuộc "Đổi mới ch-ơng trình giáo dục phổ thông" đà và đang đ-ợc triển khai thực
hiện theo tinh thần Nghị quyết 40/2000/QH10 của Quốc hội n-ớc Cộng hòa xÃ
hội chủ nghĩa Việt Nam, hoạt động thanh tra giáo dục nói chung và thanh tra
giáo dục của Phòng GD - ĐT nói riêng đang còn có những hạn chế và bất cập.
Nghị quyết Trung -ơng 2 (Khóa VIII) chỉ ra: "...Công tác thanh tra giáo dục còn
yếu kém, thiếu những biện pháp hữu hiệu để kiểm tra, đánh giá chất l-ợng đào
tạo, ... chậm phát hiện và thiếu nghiêm túc trong xử lý và khắc phục các biểu
hiện tiêu cực trong ngành GD - ĐT" [9.13] . Lực l-ợng thanh tra ch-a đủ mạnh
để đảm đ-ơng hết công việc; cơ cấu đội ngũ thanh tra thiếu đồng bộ; hoạt động
ch-a th-ờng xuyên; ch-a kịp thời phát hiện, ngăn chặn và xử lý kiên quyết các
biểu hiện tiêu cực trong thực hiện ch-ơng trình đào tạo, trong sử dụng tài sản, tài


10

chính, trong tuyển sinh, thi cử, đánh giá, trong việc ngăn chặn và chấm dứt tình
trạng dạy thêm tràn lan v.v...
Tình hình trên đòi hỏi phải có các giải pháp tăng c-ờng hoạt động thanh
tra giáo dục, nâng cao hiệu quả thanh tra giáo dục ở các cấp nói chung và của
Phòng GD - ĐT nói riêng nhằm góp phần nâng cao hiệu lực và hiệu quả quản lý
Nhà n-ớc trong giáo dục.
Trong phạm vi quản lý nhà n-ớc của Phòng GD - ĐT, đối t-ợng, nhiệm vụ
thanh tra giáo dục của Phòng GD - ĐT có nhiều lĩnh vực khác nhau, song thanh

tra giáo dục tiểu học mà chủ u lµ thanh tra toµn diƯn tr-êng tiĨu häc vµ thanh
tra hoạt động s- phạm của giáo viên tiểu học là một trong những nội dung chủ
yếu. Mặc dù có tầm quan trọng đặc biệt trong hoạt động quản lý giáo dục song
trong thực tế vấn đề này còn ít đ-ợc nghiên cứu. Chính vì vậy, chúng tôi chọn đề
tài: "Một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả thanh tra giáo dục tiểu
học của Phòng Giáo dục và Đào tạo" để nghiên cứu nhằm góp phần giải quyết
những vấn đề lý luận và thực tiễn về công tác thanh tra của Phòng Giáo dục Đào tạo.
2. Mục đích nghiên cứu.
Đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả thanh tra giáo
dục tiểu học, từ đó tăng c-ờng hiệu quả quản lý tr-ờng tiểu học của Phòng Giáo
dục và Đào tạo.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu.
3.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về thanh tra giáo dục và thanh tra giáo dục tiểu
học; tìm hiểu một số vấn đề trong lý luận quản lý giáo dục, quản lý nhà tr-ờng
tiểu học; xác định một số khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu.
3.2. Xác định thực trạng thanh tra giáo dục tiểu học; các giải pháp tăng c-ờng
hoạt động thanh tra giáo dục tiểu học của Phòng GD - ĐT.


11

3.3. Đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả thanh tra giáo
dục tiểu học của Phòng GD - ĐT; Đồng thời minh chứng đ-ợc tính hợp lý và tính
khả thi của các giải pháp đà đề xuất.
4. Khách thể và đối t-ợng nghiên cứu.
4.1. Khách thể nghiên cứu.
Hoạt động thanh tra giáo dục tiểu học của Phòng GD - ĐT.
4.2. Đối t-ợng nghiên cứu.
Một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả thanh tra giáo dục tiểu
học của Phòng GD - ĐT.

5. Giả thuyết khoa học.
Hiệu quả thanh tra giáo dục tiểu học của Phòng GD - ĐT sẽ đ-ợc tăng
c-ờng nếu vận dụng tốt các giải pháp nhằm phát huy đ-ợc vai trò của thanh tra
giáo dục trong hoạt động thanh tra do tác giả đề xuất. Từ đó, góp phần nâng cao
hiệu quả quản lý tr-ờng tiểu học trong giai đoạn mới.
6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu.
Đề tài tập trung nghiên cứu một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu
quả thanh tra giáo dục tiểu học của Phòng GD - ĐT, trong đó tập trung chủ yếu
vào các hoạt động thanh tra toàn diện tr-ờng tiểu học; thanh tra hoạt động sphạm giáo viên tiểu học.
Trên các quan điểm hoạt động thanh tra giáo dục tiểu học của Phòng GD ĐT, chúng tôi chọn Phòng GD - ĐT thị xà Hồng Lĩnh, Phòng GD - ĐT Nghi
Xuân, Phòng GD - ĐT Vũ Quang thuộc tỉnh Hà Tĩnh (ba phòng GD - ĐT thuộc
ba địa bàn: thị xÃ, đồng bằng và miền núi) để khảo sát thực trạng và khảo
nghiệm giải pháp. Sau đó, mang kết quả khảo nghiệm xin ý kiến cán bộ lÃnh đạo,
Thanh tra viên Sở GD - ĐT, cán bộ quản lý, thanh tra viên Phòng GD - ĐT, Hiệu
tr-ởng một số tr-ờng tiểu học thuộc ba Phòng GD - ĐT trên để kiểm định mức
độ cần thiết và tính khả thi của các giải pháp đó.
7. Ph-ơng pháp nghiên cứu.


12

7.1. Nhóm ph-ơng pháp nghiên cứu lý luận.
Nghiên cứu các văn bản, nghị quyết của Đảng và Nhà n-ớc về Thanh tra
giáo dục; nghiên cứu một số vấn đề liên quan đến lý luận quản lý giáo dục, lý
luận về thanh tra giáo dục và thanh tra giáo dục tiểu học.
7.2. Nhóm ph-ơng pháp nghiên cứu thực tiễn.
Ph-ơng pháp quan sát, điều tra, khảo sát thực tế, trắc nghiệm, lấy ý kiến
chuyên gia, tổng kết kinh nghiệm quản lý giáo dục, thanh tra giáo dục.
7.3. Nhóm các ph-ơng pháp hỗ trợ.
Các ph-ơng pháp thống kê toán học sử dụng trong nghiên cứu khoa học

quản lý giáo dục.
8. Những đóng góp mới của luận văn.
8.1. Góp phần làm phong phú cơ sở lý luận thanh tra GDTH.
8.2. Khái quát đ-ợc thực trạng hoạt động TT GDTH của Phòng GD - ĐT.
8.3. Đề xuất đ-ợc một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả thanh tra
GDTH của Phòng GD - ĐT.
9. Cấu trúc của luận văn.
Luận văn đ-ợc cấu trúc thành ba phần: mở đầu, nội dung và kết luận.
- Mở đầu: đề cập đến một số vấn đề chung của luận văn
- Nội dung của luận văn có các ch-ơng:
Ch-ơng 1. Cơ sở lý luận về thanh tra giáo dục.
Ch-ơng 2. Thực trạng hoạt động thanh tra giáo dục tiểu học của Phòng
GD - ĐT: thị xà Hồng Lĩnh, Nghi Xuân, Vũ Quang.
Ch-ơng 3. Một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả thanh tra
giáo dục tiểu học của Phòng GD - ĐT.
- Kết luận và khuyến nghị.
Cuối luận văn có nêu các tài liệu tham khảo vµ mét sè phơ lơc.


13

Ch-ơng 1

Một số vấn đề lý luận về Thanh tra giáo dục .
1.1.Một số khái niệm cơ bản liên quan đến vấn đề nghiên cứu.
1.1.1. Kiểm tra.
Kiểm tra (inside) là một khái niệm tồn tại từ rất lâu, xà hội càng phát
triển thì nhận thức về nội hàm và nội dung của kiểm tra càng đầy đủ và hoàn
thiện hơn. Ngày nay, một cách khái quát có thể hiểu: kiểm tra là công việc đo
l-ờng và điều chỉnh các hoạt động của cá nhân và các bộ phận phối thuộc để tin

và xác định đ-ợc rằng: công việc và các hoạt động tiến hành có phù hợp với kế
hoạch và mục tiêu hay không, chỉ ra những lệch lạc và đ-a ra những tác động để
điều chỉnh, uốn nắn, giúp đỡ nhằm đảm bảo hoàn thành các kế hoạch.
Trong quản lý, kiểm tra đ-ợc xem là một chức năng đích thực, là khâu đặc
biệt quan trọng trong chu trình quản lý giúp ng-ời quản lý hình thành cơ chế điều
chỉnh theo h-ớng đích. Chức năng quản lý của kiểm tra thể hiện rõ trong sơ đồ
sau:
Kế hoạch hoá

Kiểm tra

Thông tin
Quản lý

Tổ chức

Chỉ đạo

Sơ đồ 1.1. Các chức năng quản lý
Trong GD - ĐT, hoạt động kiểm tra phải đ-ợc tiến hành th-ờng xuyên và
có kế hoạch, coi đó là sự nghiệp và trách nhiệm của lÃnh đạo các cơ quan qu¶n lý


14

GD, là công cụ sắc bén tăng c-ờng hiệu lực quản lý GD, góp phần nâng cao chất
l-ợng và hiệu quả GD - ĐT.
1.1.2. Thanh tra
Khái niệm thanh tra (inspect) xuất phát từ gốc Latinh (inspectore) có
nghĩa là nhìn vào bªn trong”, chØ mét sù kiĨm tra xem xÐt tõ bên ngoài đối với

đối t-ợng đ-ợc thanh tra1; thanh tra là sự tác động của chủ thể đến đối tượng đÃ
và đang thực hiện thẩm quyền đ-ợc giao nhằm đạt đ-ợc mục đích nhất định sự
tác động có tính trực thuộc.2. Theo Từ điển tiếng Việt: thanh tra là kiểm soát,
xem xét tại chỗ việc làm của địa phương, cơ quan, xí nghiệp.
Điều I, ch-ơng I, Những quy định chung của Pháp lệnh thanh tra nêu rõ:
Thanh tra là một chức năng thiết yếu của cơ quan quản lý Nhà nước; là phương
thức bảo đảm pháp chế, tăng c-ờng kỷ luật trong quản lý Nhà n-ớc, thực hiện
quyền dân chủ xà hội chủ nghĩa.
Nghị quyết Trung ương 3 khoá VIII đà chỉ rõ: Tăng cường tổ chức và
hoạt động thanh tra, coi đó là công cụ quan trọng và hữu hiệu để đảm bảo hiệu
lực quản lý nhà n-ớc; thiết lập kỷ cương xà hội.
Thanh tra nhằm phòng ngừa, phát hiện và xử lý kịp thời các hành vi vi
phạm pháp luật; phát hiện những sơ hở trong cơ chế quản lý, chính sách, pháp
luật để kiến nghị với các cơ quan nhà n-ớc có thẩm quyền các biện pháp khắc
phục; phát huy nhân tố tích cực; góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả của hoạt
động quản lý nhà n-ớc; bảo vệ lợi ích của Nhà n-ớc, quyền và lợi ích hợp pháp
của cơ quan, tổ chức, cá nhân.3
1.1.3. Thanh tra giáo dục
Thanh tra giáo dục là thanh tra chuyên ngành về giáo dục. Thanh tra giáo
dục thực hiện quyền thanh tra trong phạm vi quản lý về giáo dục, nhằm bảo đảm
việc thi hành pháp luật, phát huy nhân tố tích cực, phòng ngừa và xử lý vi phạm,
1

Từ điển pháp luật Anh.
Từ điển Luật học.
3
Luật Thanh tra 2004.
2



15

bảo vệ lợi ích của Nhà n-ớc, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân
trong lĩnh vực giáo dục.4
TTGD là kiểm tra có tính chất Nhà n-ớc của cơ quan QLGD cấp trên đối
với cơ quan, tổ chức và cá nhân cấp d-ới do một tổ chức chuyên biệt 5 tiến hành
với các chức năng: kiểm tra, đánh giá, t- vấn, thúc đẩy.
TTGD là thanh tra chuyên ngành, có tính chất hành chính pháp chế nhà
n-ớc; tổ chức TTGD do pháp luật quy định, cấp trên bổ nhiệm và hoạt động theo
luật định. Hệ thống TTGD bao gåm:
+ Thanh tra Bé GD - §T
+ Thanh tra Sở GD - ĐT
+ Thanh tra Phòng GD - ĐT
1.1.4. Phân biệt Thanh tra Kiểm tra trong giáo dục
TTGD là một biểu hiện đặc thù của chức năng kiểm tra trong QLGD, do
đó giữa thanh tra và kiểm tra có những nét t-ơng đồng song cũng có những điểm
khác biệt. Trong thực tiễn GD - ĐT, cần phân biệt ba loại hoạt động: thanh tra,
kiểm tra thi đua, kiĨm tra néi bé tr-êng häc.
1.1.4.1. Gièng nhau.
- Mơc ®Ých: cả ba hoạt động đều đi sâu kiểm tra, theo dõi các hoạt động
giáo dục để giúp đỡ đối t-ợng hoàn thành nhiệm vụ.
- Chức năng: đều là hệ thống phản hồi, thực hiện việc tạo lập kênh thông
tin phản håi trong QLGD.
- Néi dung c«ng viƯc: vỊ thùc chÊt đều là hoạt động kiểm tra - đánh giá.
1.1.4.2. Khác nhau.
Về tính chất, tổ chức, hoạt động, đối t-ợng và cách xử lý đều có những
điểm khhác nhau (xem bảng so sánh)

4


Nghị định số 101/2002/NĐ-CP ngày 10. 12. 2002 của Chính phủ Về tổ chức và hoạt động của Thanh tra gi¸o
dơc.
5
Tỉ chøc Thanh tra gi¸o dơc.


16
Khác nhau

Tính chất

Tổ chức

Hoạt động

Đối t-ợng

Xử lý

Kiểm tra nội bộ
- Có tính chất tổ chức
quản lý trong nội bộ là
chủ yếu (song vẫn mang
tính chất hành chính
pháp chế)
- Là chức năng tất yếu và
th-ờng xuyên của quá
trình quản lý mét c¬ quan
tr-êng häc
Do thđ tr-ëng c¬ quan

trùc tiÕp qut định thành
lập, tổ chức thực hiện (tổ
chức ít ổn định)
- Theo kế hoạch nội bộ.
- Hoạt động trong hệ.

Tập thể, cá nhân trong
nội bộ với nhữngcông
việc hoạt động và mối
quan hệ của họ.
- Xem xét, phát hiện, uốn
nắn, điều chỉnh, giúp đỡ
trong nội bộ.
- Khen th-ởng, trách
phạt, biểu d-ơng ng-ời
tốt, việc tốt.

Kiểm tra thi đua
-Độngviên phong
trào thi đua lao
động của quần
chúng.
- Kiểm tra, đánh
giá, xếp loại phong
trào lao động tập
thể và cá nhân.

Thanh tra
- Hành chính Pháp chế
Nhà n-ớc.

- Kiểm tra của cấp trên đối
với cấp d-ới. Kết ln cđa
thanh tra mang tÝnh chÊt
ph¸p lý cao.

Khi cã nhu cầu thì
tổ chức để kiểm tra
phong trào. Tổ
chức mang tính tập
thể (không ổn
định)
- Mang tính tập
thể.
- Hoạt động có thể
từ trong hệ hoặc
ngoài hệ.
Tập thể, cá nhân
th-ờng là diện
rộng, đồng loạt với
những hoạt động
toàn diện, từng
mặt hay chủ đề.
- Biểu d-ơng thành
tích, khen th-ởng.
- Có thể chỉ ra
những yếu kém,
thiếu sót, tồn tại và
cùng nhau rút kinh
nghiệm đánh giá.


Là hệ thống tổ chức Nhà
n-ớc do pháp luật quy
định, cấp trên bổ nhiệm, có
tính ổn định, gồm 3 cấp:
Bộ, Sở, Phòng.
- Chỉ tuân theo pháp luật,
không ai đ-ợc can thiệp
trái luật vào hoạt động
thanh tra.
- Hoạt động từ ngoài hệ.
Cơ quan, tổ chức, cá nhân
cấp d-ới với những công
việc và hoạt động của họ.

- Có tính chất và hiệu lực
pháp lý cao buộc đối t-ợng
phải thực hiện.
- Có thể biểu d-ơng, đề
nghị cấp trên khen th-ởng,
trách phạt.
- T- vấn, thúc đẩy.
- Có thể đình chỉ hoạt động
khi cần thiết.

1.1.5. Đánh giá.
Thuật ngữ đánh giá (Evaluation) là đ-a ra nhận định tổng hợp về các dữ
kiện đo l-ờng đ-ợc qua các kỳ kiểm tra/l-ợng giá (assessment) trong quá trình và
khi kết thúc bằng cách đối chiếu, so sánh với những tiêu chuẩn đà đ-ợc xác định
rõ ràng tr-ớc đó trong các mục tiêu.
1.1.5.1. Các định nghĩa về đánh giá.

Có nhiều định nghĩa về đánh giá, song có ba cách chọn nội hàm cã ý nghÜa
th-êng gỈp:


1

a. Đánh giá là quá trình thu thập, xử lý thông tin để l-ợng
định tình hình và kết quả công việc giúp quá trình lập kế hoạch, quyết định và hành
động có kết quả.

b. Đánh giá là quá trình mà qua đó, ta quy cho đối t-ợng một giá trị nào đó.
c. Đánh giá là một hoạt động nhằm nhận định, xác nhận giá trị thực trạng
về: mức độ hoàn thành nhiệm vụ, chất l-ợng, hiệu quả công việc, trình độ, sự
phát triển, những kinh nghiệm đ-ợc hình thành... ở thời điểm hiện tại đang xét so
với mục tiêu hay những chuẩn mực đà đ-ợc xác lập. Trên cơ sở đó, nêu ra những
biện pháp uốn nắn, điều chỉnh và giúp đỡ đối t-ợng hoàn thành nhiệm vụ.
1.1.5.2. Đánh giá trong giáo dục.
Đánh giá trong giáo dục là một hoạt động đ-ợc tiến hành có hệ thống
nhằm xác định mức độ đạt đ-ợc của đối t-ợng quản lý về mục tiêu đà định, nó
bao gồm sự mô tả định tính và định l-ợng kết quả đạt đ-ợc thông qua những
nhận xét, so sánh với mục tiêu.
Đánh giá là khâu cuối cùng của chức năng kiểm tra trong chu trình quản
lý. Nó là chức năng cơ bản của kiểm tra, quan hƯ mËt thiÕt víi kiĨm tra, dùa vµo
kiĨm tra vµ là kết quả của kiểm tra. Do đó, kiểm tra - đánh giá là khâu đặc biệt
quan trọng trong chu trình quản lý, đảm bảo tạo lập mối liên hệ nghịch th-ờng
xuyên, kịp thời trong QLGD làm khép kín chu trình quản lý.
1.1.6.Hiệu quả và hiệu quả TTGD.
1.1.6.1. Hiệu quả: có thể hiểu hiệu quả là mức độ thực hiện mục tiêu liên
quan đến việc sử dụng nguồn lực đ-ợc huy động.
1.1.6.2. Hiệu quả TTGD: đ-ợc đánh giá bằng những kết luận chính xác và

những kiến nghị có giá trị thực tiễn, có tính khả thi giúp đối t-ợng sửa chữa sai
sót, ngăn ngừa vi phạm chính sách, chế độ, pháp luật, giữ nghiêm kỷ luật chấp
hành, phát hiện những khe hở trong các quyết định quản lý để ng-ời lÃnh đạo
nghiên cứu, bổ sung, ban hành quyết định mới đ-ợc chính xác và phù hợp, nâng
cao hiệu lực quản lý gi¸o dơc.


11

1.2. Thanh tra giáo dục tiểu học.
1.2.1. Vị trí, vai trò của TTGDTH.
Trong hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam, tr-ờng tiểu học là cơ sở giáo
dục của bậc tiểu học, một bậc học đóng vai trò nền tảng của hệ thống giáo dục
quốc dân. Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu
cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các
kỹ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học trung học cơ sở
Để thực hiện chức năng quản lý tr-ờng tiểu học, cơ quan QLGD tiến hành
kiểm tra, thanh tra nhằm bảo đảm tạo lập mối liên hệ ng-ợc th-ờng xuyên, kịp
thời giúp ng-ời quản lý GDTH hình thành cơ chế điều chỉnh h-ớng đích trong
quá trình quản lý.
Thanh tra GDTH là hệ thống thanh tra chuyên ngành, thực hiện quyền
thanh tra Nhà n-ớc về GDTH, có chức năng chủ yếu là đánh giá việc thực hiện
nhiệm vụ của đối t-ợng thanh tra, qua đó đồng thời đánh giá cả việc nghiên cứu,
chỉ đạo giúp cho công tác QLGDTH ngày càng hoàn thiện về nội dung, về thể
chế, tăng c-ờng hiệu lực QLGDTH và nâng cao chất l-ợng, hiệu quả GDTH.
Hoạt động TTGDTH tác động tới ý thức, hành vi con ng-ời; nâng cao tinh
thần trách nhiệm; động viên thúc ®Èy viƯc thùc hiƯn nhiƯm vơ; n n¾n, gióp ®ì
sưa chữa sai sót, khuyết điểm và tuyên truyền kinh nghiệm giáo dục tiểu học. TT
- đánh giá công bằng sẽ dẫn đến việc tự kiểm tra - đánh giá tốt của đối t-ợng.
1.2.2. Chức năng của Thanh tra giáo dục tiểu học.

Kiểm tra là chức năng đầu tiên của hoạt động thanh tra GDTH nhằm xác
định thực chất hiệu quả giáo dục của đối t-ợng. Các chức năng của thanh tra
GDTH đ-ợc mô tả bằng sơ đồ d-ới đây:


12

Chức năng của thanh tra GDTH

Phát hiện

Đánh giá

T- vấn

Thúc đẩy

Sơ đồ 1.2. Chức năng của thanh tra giáo dục tiểu học
1.2.2.1. Chức năng phát hiện.
Phát hiện ra những mặt tốt để động viên, kích thích đồng thời phát hiện ra
những lệch lạc, sai sót, những gì còn ch-a đạt đ-ợc so với mục tiêu dự kiến,
những mặt còn yếu kém, khó khăn trở ngại, những thất bại, những vấn đề nảy
sinh cần giải quyết...
Phát hiện bao gồm:
- Phát hiện kịp thời những lệch lạc, sai sót, những gì ch-a đạt so với mục
tiêu dự kiến.
- Đo l-ờng mức độ của những lệch lạc, sai sót một cách chính xác và cụ thể.
- Tìm nguyên nhân của những lệch lạc, sai sót.
1.2.2.2. Chức năng đánh giá.
Đánh giá là phân tích, xác nhận giá trị thực trạng về mức độ hoàn thành

nhiệm vụ, chất l-ợng, hiệu quả công việc, trình độ, sự phát triển, những kinh
nghiệm đ-ợc hình thành... ở thời điểm hiện tại đang xét so với mục tiêu hay
những chuẩn mực đà đ-ợc xác lập đối với GDTH. Đánh giá bao gồm:
- Xác định chuẩn mực.
- Thiết kế hệ thông tin liên hệ ng-ợc.
- Đo l-ờng thành tích đà đạt bằng cách so sánh thành tích đạt đ-ợc với
những chuẩn mực đà xác định trong kế hoạch.


13

1.2.2.3. Chức năng t- vấn.
T- vấn là nêu ý kiến cho một ng-ời nào đó nhằm giúp họ điều chỉnh hành
vi hoặc hành động của mình. ý kiến đó là một cách giải quyết đà đ-ợc cân nhắc
kỹ.6 Chức năng t- vấn đ-ợc thực hiện trong quá trình trao đổi giữa thanh tra viên
với đối t-ợng thanh tra nhờ việc quan sát các hoạt động của giáo viên và nhà
tr-ờng giúp phát hiện những thiếu sót, hạn chế trong việc thực hiện các mục tiêu,
nhiệm vụ. Thông qua tác động này, cho các lời khuyên phù hợp về những kinh
nghiệm và biện pháp để đạt đ-ợc các mục tiêu giáo dục và đào tạo của giáo viên,
của nhà tr-ờng.
1.2.2.4. Chức năng thúc đẩy.
Sự thúc đẩy là yếu tố quyết định sự phát triển, tính năng động của một hoạt
động kinh tế, xà hội và trí tuệ.7
Đây là hoạt động nhằm kích thích, phát hiện và phổ biến kinh nghiệm,
đồng thời đề xuất những kiến nghị với giáo viên và các đơn vị, tổ chức có liên
quan, với cơ quan quản lý cấp trên để phát huy thành quả của GV, tiếp tục bồi
d-ỡng nâng cao trình độ, khắc phục những yếu kém, hạn chế về năng lực nghiệp
vụ và thực hiện các nhiệm vụ của GV, dần dần hoàn thiện hoạt động s- phạm của
mình; điều chỉnh, hoàn thiện công tác quản lý của hiệu tr-ởng, góp phần phát
triển hệ thống giáo dục.

1.2.3. Mục đích và nhiệm vụ của Thanh tra giáo dục tiểu học.
1.2.3.1. Mục đích.
Hoạt động TTGDTH không có mục đích tự thân mà chỉ góp phần thực
hiện mục tiêu QLGDTH bằng cách tác động vào đối t-ợng quản lý trong việc
chấp hành nhiệm vụ nhằm thực hiện tốt các quyết định quản lý.
Cụ thể là: quan sát, theo dõi, phát hiện, kiểm nghiệm và đánh giá khách
quan tình hình công việc; việc thực hiện nhiệm vụ của đối t-ợng tác động đến
mức cần thiết công tác của tổ chức, cơ quan và cá nhân, đảm bảo tốt việc chấp
6

Từ điển chú giải Nghiệp vụ thanh tra GD ViÖt Nam – 2003.


14

hành chính sách, pháp luật về giáo dục của Nhà n-ớc, thực hiện các văn bản pháp
quy của Bộ GD - ĐT đối với các cấp quản lý GDTH, các cơ sở GDTH; giúp phát
hiện -u điểm, khắc phục khuyết điểm, khen chê kịp thời, xử lý cần thiết để cải
tiến tổ chức quản lý và nâng cao chất l-ợng, hiệu quả GD - ĐT.
Nh- vậy, mục đích TTGDTH thể hiện: phát huy nhân tố tích cực, phòng
ngừa, ngăn chặn các sai phạm, giúp đỡ đối t-ợng hoàn thành tốt nhiệm vụ.
1.2.3.2. Nhiệm vụ.
Điều 111, Luật Giáo dục 2005 ghi rõ:
Thanh tra chuyên ngành về giáo dục có những nhiệm vụ sau đây:
- Thanh tra việc thực hiện chính sách và pháp luật về giáo dục.
- Thanh tra việc thực hiện mục tiêu, kế hoạch, ch-ơng trình, nội dung,
ph-ơng pháp giáo dục, quy chế chuyên môn, quy chế thi cử, cấp văn bằng, chứng
chỉ; việc thực hiện các quy định về điều kiện cần thiết đảm bảo chất l-ợng giáo
dục ở các cơ sở giáo dục.
- Thực hiện nhiệm vụ giải quyết khiếu nại, tố cáo trong lĩnh vực giáo dục

theo quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo.
- Xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục theo quy định của pháp
luật về xử lý vi phạm hành chính.
- Thực hiện nhiệm vụ phòng ngừa và đấu tranh chống tham nhũng trong
lĩnh vực giáo dục theo quy định của pháp luật về chống tham nhũng.
- Kiến nghị các biện pháp bảo đảm thi hành pháp luật về giáo dục; đề nghị
sửa đổi, bổ sung các chính sách và quy định của Nhà n-ớc về giáo dục.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật.
Trong phạm vi quy định của Luật giáo dục, TTGDTH cũng có các nhiệm
vụ t-ơng ứng trong lĩnh vực quản lý các cơ sở giáo dục tiểu học.
1.2.4. Đối t-ợng và nội dung TTGDTH.
1.2.4.1. Đối t-ợng.
7

Từ điển chú gi¶i - NghiƯp vơ thanh tra GD ViƯt Nam - 2003.


15

Điều 2, Nghị định 101/2002/NĐ-CP ngày 10/12/2002 của Chính phủ quy
định đối t-ợng của Thanh tra giáo dục bao gồm các cơ sở giáo dục của cơ quan
nhà n-ớc, của các tổ chức chính trị - xà hội, tổ chức kinh tế và của cá nhân, các
cơ sở có vốn đầu t- n-ớc ngoài tham gia hoạt động giảng dạy, giáo dục trên lÃnh
thổ Việt Nam. Theo đó, đối t-ợng của TTGDTH là các cơ sở GDTH - nơi diễn ra
các hoạt động giáo dục mang tính bắt buộc đối với mọi trẻ em từ sáu đến m-ời
bốn tuổi. Các cơ sở GDTH gồm: nhà tr-ờng (gồm các tr-ờng tiểu học, các tr-ờng
tiểu học chuyên biệt) và các cơ sở GDTH khác theo các loại hình công lập và
ngoài công lập.
1.2.4.2. Nội dung TTGDTH.
Theo quy định của pháp luật, các cơ sở GDTH sẽ do Phòng GD - ĐT trực

thuộc UBND cấp huyện quản lý, chỉ đạo trực tiếp. Để thực hiện hoạt động quản
lý của mình, Phòng GD - ĐT tiến hành công tác thanh tra, kiểm tra các cơ sở
GDTH trong việc thực hiện chính sách pháp luật, chủ tr-ơng, chế độ, các quy
định của Nhà n-ớc về kế hoạch phát triển GDTH cấp cơ sở. Thông th-ờng, khi
thanh tra một cơ sở GDTH, đoàn thanh tra tập trung TT các hoạt động giáo dục,
dạy và học của nhà tr-ờng và công tác quản lý của Hiệu tr-ởng; thanh tra đánh
giá GV; tổ chức đánh giá kết quả dạy và học; giúp đỡ nhà tr-ờng, GV cải tiến
công tác giáo dục, giảng dạy; duy trì kỷ c-ơng nền nếp dạy và học..., qua đó bảo
vệ quyền và lợi ích hợp pháp của GV, HS và nhà tr-ờng trong phạm vi GDTH.
Khi tiến hành thanh tra toàn diện một nhà tr-ờng tiểu học, theo quy
định tại thông t- số 07/2004/TT-BGD&ĐT ngày 30/3/2004 của Bộ Giáo dục và
Đào tạo, đoàn thanh tra tập trung vào các nội dung đ-ợc xác định theo quy định
của Luật Giáo dục, Điều lệ nhà tr-ờng tiểu học và quy định tại các văn bản khác
có liên quan với các nội dung chủ yếu sau đây:
- Đội ngũ giáo viên, cán bộ và nhân viên.
- Cơ sở vật chất kỹ thuật.
- Tình hình thực hiện các nhiệm vụ của nhà tr-ờng trên các mặt:


16

+ Kế hoạch phát triển giáo dục
+ Hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh
+ Hoạt động và chất l-ợng giảng dạy, học tập các môn văn hóa
+ Chất l-ợng các hoạt động giáo dục khác
- Công tác quản lý của Hiệu tr-ởng
Thanh tra hoạt động s- phạm của giáo viên tiểu học đ-ợc tập trung vào
các nội dung sau đây:
- Trình độ nghiệp vụ s- phạm
- Việc thực hiện quy chế chuyên môn

- Kết quả giảng dạy
- Việc thực hiện các nhiệm vụ khác
1.2.5. Nguyên tắc chỉ đạo hoạt động TTGDTH.
Nguyên tắc chỉ đạo hoạt động thanh tra giáo dục là những t- t-ởng chỉ đạo
làm cơ sở, nền tảng để tiến hành hoạt động TTGDTH. Một mặt, những nguyên
tắc này phù hợp với những nội dung của các nguyên tắc cơ bản của quản lý hành
chính nhà n-ớc; mặt khác, chúng phản ánh những nét đặc thù của hoạt động
thanh tra trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo. Những nguyên tắc này đ-ợc pháp luật
quy định cụ thể và là cơ sở pháp lý quan trọng đối với hoạt động TTGD nói
chung và TTGDTH nói riêng.
1.2.5.1. Nguyên tắc chỉ tuân theo pháp luật trong hoạt động TTGDTH.
Nguyên tắc này phù hợp với nguyên tắc pháp chế XHCN - một nguyên tắc
cơ bản của quản lý hành chính nhà n-ớc. Hoạt động TTGDTH đòi hỏi phải tuân
thủ nguyên tắc chỉ tuân theo pháp luật; dựa trên các quy định của pháp luật về
hoạt động thanh tra nói chung và thanh tra giáo dục nói riêng. Nguyên tắc này
đòi hỏi mọi công việc cần tiến hành trong thanh tra GDTH phải đ-ợc tiến hành
trên cơ sở những quy định của pháp luật. Phải tuyệt đối tuân thủ các quy định của
pháp luật về thanh tra. Không một cơ quan, tổ chức, cá nhân nào đ-ợc can thiệp
một cách trái pháp luật vào hoạt động thanh tra.


17

1.2.5.2. Nguyên tắc tính Đảng: Phải quán triệt đ-ờng lối, quan điểm giáo
dục của Đảng về xây dựng Nhà n-ớc pháp quyền trong TTGD.
1.2.5.3. Nguyên tắc tính kế hoạch: TTGDTH phải nằm trong toàn bộ
ch-ơng trình, kế hoạch đà định; mặt khác TTGDTH phải có kế hoạch và nhằm
đạt đ-ợc những mục tiêu nhất định.
1.2.5.4. Nguyên tắc công khai, dân chủ: công khai, dân chủ là bản chất
của chế độ ta và nó trở thành một nguyên tắc trong TTGDTH. Nguyên tắc này

đòi hỏi nội dung các công việc của hoạt động TT, các kết luận, kiến nghị, quyết
định về TT phải đ-ợc thông báo công khai cho các đối t-ợng liên quan biết.
1.2.5.5. Nguyên tắc tính khách quan: thanh tra viên phải có thái độ trung
thực trong thanh tra, tôn trọng sự thật khách quan trong kiểm soát, đánh giá và xử
lý. Cơ sở của nguyên tắc này là tính trung thực, công khai, dân chủ và công bằng.
Muốn đảm bảo tính khách quan trong hoạt động TTGDTH, cán bộ thanh tra phải
có trình độ hiểu biết chính trị, pháp luật, am hiểu chuyên môn nghiệp vụ về
GDTH để có thể độc lập, khách quan trong suy nghĩ và hành động của mình.
1.2.5.6. Nguyên tắc tính hiệu quả: Hiệu quả TTGDTH đ-ợc đánh giá bằng
những kết luận chính xác và những kiến nghị có giá trị thực tiễn, có tính khả thi
giúp đối t-ợng sửa chữa sai sót, ngăn ngừa vi phạm, giữ nghiêm kỷ luật chấp
hành, phát hiện đúng trong các quyết định quản lý để ng-ời lÃnh đạo nghiên cứu,
bổ sung, ban hành quyết định mới đ-ợc chính xác và phù hợp, nâng cao hiệu lực
quản lý giáo dục tiểu học.
1.2.5.7. Nguyên tắc tính giáo dục: Thanh tra làm cho đối t-ợng v-ơn lên
cái tốt đẹp hơn. TT để hiểu rõ đối t-ợng, giúp đỡ và giáo dục họ. TT không mang
tính trù dập, trừng phạt.
Ng-ời quản lý và cán bộ thanh tra GDTH phải biết vận dụng các nguyên
tắc trên một cách sáng tạo vào từng tr-ờng hợp cụ thể nhằm mang lại hiệu quả
thanh tra tèi -u.


18

1.2.6. Ph-ơng pháp TTGDTH
Trong quá trình tổ chức thanh tra một tr-ờng tiểu học, thanh tra hoạt động
s- phạm của GV tiểu học, thanh tra viên cần sử dụng các ph-ơng pháp thanh tra,
nh-ng lựa chọn ph-ơng pháp nào là tùy thuộc vào đặc điểm đối t-ợng thanh tra,
mục đích, nhiệm vụ, thời gian và tình huống thanh tra cụ thể. Những ph-ơng
pháp thanh tra phổ biến là:

1.2.6.1. Ph-ơng pháp quan sát: quan sát đem lại cho thanh tra viên những
tài liệu cụ thể, cảm tính, trực quan, song có ý nghĩa rất thiết thực trong TTGD.
Quan sát các hoạt động giảng dạy và giáo dục của GV, hoạt động học tập của
HS, các hoạt động, các số liệu... của cán bộ công nhân viên, của quản lý để có
những số liệu cụ thể cho việc đánh giá.
Thanh tra viên có thể sử dụng nhiều loại quan sát tùy theo mục đích và yêu
cầu cụ thể: quan sát khía cạnh, toàn diện, phát hiện, kiểm nghiệm, có bố trí, quan
sát trực tiếp, gián đoạn, theo đề tài tổng hợp, theo chuyên đề cần thanh tra.
Trong quá trình quan sát, yêu cầu thanh tra viên phải xác định rõ đối t-ợng
quan sát, phải đ-ợc tiến hành trong điều kiện tự nhiên của đối t-ợng; xác định rõ
mục đích quan sát, xây dựng kế hoạch quan sát; ghi lại kết quả quan sát (chụp
ảnh, quay phim, ghi âm, biên bản quan sát, v.v...).
1.2.6.2. Ph-ơng pháp điều tra: Là ph-ơng pháp dùng những câu hỏi (hoặc
bài toán) nhất loạt đặt ra cho một số lớn đối t-ợng (có hoặc không liên quan đến
sự việc cần thanh tra) nhằm thu đ-ợc những ý kiến chủ quan của họ về sự việc
hoặc một vấn đề nào đó thông qua đàm thoại, điều tra bằng phiếu, bằng trắc
nghiệm (test).
1.2.6.3. Ph-ơng pháp kiểm tra: đây là một hình thức đo l-ờng chất l-ợng
bằng các hình thức: kiểm tra vấn đáp, kiểm tra viết, kiểm tra thực hành... một số
môn học bằng cách chọn xác suất ở các lớp khá, trung bình, yếu. Kiểm tra những
kiến thức cơ bản theo yêu cầu tối thiểu, có câu hỏi phụ để xác định HS khá, giỏi.
Thanh tra viên ra đề, chấm bài và phân tích kết quả.


×