Tải bản đầy đủ (.pdf) (66 trang)

Một số giải pháp quản lí công tác giáo dục môi trường ở trường trung học phổ thông tỉnh nghệ an trong giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (428.93 KB, 66 trang )

1
Mở đầu
1. Lý do chọn đề tàì:
1.1. Lý do về mặt lý luận.
Trong những năm vừa qua, Đảng và Nhà n-ớc ta rất quan tâm tới vấn đề
bảo vệ môi tr-ờng và công tác giáo dục môi tr-ờng nói riêng. Điều đó thể hiện
qua nhiều văn bản: Ngày 31/1/2005, Bộ tr-ởng Bộ GD&ĐT đà có chỉ thị số
02/2005/CT.BGD&ĐT về việc tăng c-ờng công tác giáo dục bảo vệ môi tr-ờng,
Chỉ thị nêu rõ: trong những năm vừa qua, thực hiện Chỉ thị số 36-CT/TW ngày
25/6/1998 của Bộ Chính trị về tăng c-ờng công tác BVMT trong thời kỳ CNHHĐH đất n-ớc; Quyết định số 1363/QĐ-TTg ngày 17/10/2001 của Thủ t-ớng
Chính phủ về việc phê duyệt Đề án " Đ-a các nội dung bảo vệ môi tr-ờng vào
hệ thống giáo dục quốc dân"; Quyết định số 256/2003/QĐ-TTg ngày 2/12/2003
của Thủ t-ớng Chính phủ về Chiến l-ợc bảo vệ môi tr-ờng quốc gia đến năm
2010 và định h-ớng đến năm 2020; Đặc biệt, Nghị quyết số 41-NQ/TW ngày
15/11/2004 của Ban chấp hành Trung -ơng về bảo vệ môi tr-ờng trong thời kỳ
đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước Bộ Giáo dục và Đào tạo đà chỉ đạo các cơ sở
giáo dục - đào tạo trong cả n-ớc tổ chức triển khai các nhiệm vụ về giáo dục bảo
vệ môi tr-ờng và thực hiện tốt các hoạt động GDMT trong nhà tr-ờng phổ thông.
Tuy nhiên, công tác GDMT trong thời gian qua ch-a làm cho giáo viên,
học sinh hiểu biết sâu sắc, đầy đủ về chủ tr-ơng, chính sách của Đảng và pháp
luật của Nhà n-íc vỊ BVMT cịng nh- c¸c kiÕn thøc vỊ MT để tự giác thực hiện.
Việc GDMT ch-a đ-ợc triển khai một cách hệ thống và rộng khắp trong cả n-ớc
nói chung và ở Nghệ An nói riêng.
1.1.1. Vai trò của GDMT đối với cuộc sống và phát triển kinh tế - xà hội:
Việc đẩy mạnh CNH - HĐH nền kinh tế, gia tăng dân số, quá trình đô thị
hoá diễn ra nhanh chóng sẽ tác động tiêu cực làm suy thoái và ô nhiễm MT. Vì
vậy, trong chiến l-ợc BVMT, phải tìm cách nâng cao nhận thức về MT cho nhân
dân, và GDMT cho học sinh ở tr-ờng phổ thông. Điều đó không những vì mục
tiêu tr-ớc mắt mà còn vì những lợi ích lâu dài.



2
Một khi các vấn đề MT và GDMT đ-ợc xà hội hóa, thì những lợi ích kinh
tế cho cộng đồng ngày một gia tăng và đặc biệt là hiệu lực QLNN tăng nh-ng
gánh nặng chi phí giảm. Do đó, nhiều quốc gia trên thế giới đà đi đến kết luận
Không có giải pháp nào kinh tế và hiệu quả bằng việc đầu tư vào con người
thông qua công tác GDMT.
1.1.2. Vai trò GDMT của tr-ờng THPT đối với công tác BVMT
Cơ quan chủ chốt để tiếp cận các kiến thức về MT và tham gia các hoạt
động BVMT là hệ thèng c¸c tr-êng häc. Sù gi¸o dơc c¸c kiÕn thøc MT và BVMT
trong tr-ờng học dễ dàng đến với từng học sinh, tạo cơ hội cho các em tiếp nhận
và thực hiện những điều mới mẻ về MT qua cả một quá trình dài hạn trong nhà
tr-ờng phổ thông .
1.2. Lý do về mặt thực tiễn.
1.2.1. Thực trạng nhận thức về MT và GDMT của đội ngũ CBQL nhà tr-ờng, GV
và HS của tỉnh Nghệ An còn hạn chế
Nhìn chung đội ngũ CBQL nhà tr-ờng, GV phổ thông hiện nay ch-a đ-ợc
đào tạo, bồi d-ỡng kiến thức về MT và GDMT một cách bài bản và có hệ thống,
nhiệm vụ GDMT còn bị xem nhẹ, ph-ơng pháp giảng dạy các nội dung GDMT
chủ yếu là thuyết giảng, thiếu các hoạt động thực tiễn, các nghiên cứu tìm hiểu
về MT nên hiệu quả còn thấp.
1.2.2. Ch-a có những giải pháp đồng bộ và khả thi để quản lý công tác GDMT
cho CBQL nhµ tru-êng, GV vµ HS tr-êng THPT.
HiƯn nay, Së GD&ĐT ch-a có biện pháp mạnh nhằm nâng cao chất l-ợng
GDMT. Đội ngũ CBQL nhà tr-ờng và GV là nhân tố quyết định đến việc thực
hiện nội dung và tổ chức các hoạt động GDMT trong nhà tr-ờng, do đó công tác
đào tạo, bồi d-ỡng kiến thức về MT và GDMT cho đội ngũ CBQL, GV và HS có
vai trò vÞ trÝ cùc kú quan träng. HiƯn nay, mét sè chuyên đề giảng dạy tự chọn về
MT ở các tr-ờng phổ thông ch-a thực sự có chất l-ợng và hiệu quả.
Vì vậy, một vấn đề cấp bách hiện nay là cần tổ chức các lớp tập huấn, bổ
túc kiến thức ( hay các khoá đào tạo lại ) cho cán bộ quản lý nhà tr-ờng và giáo



3
viên đà ra tr-ờng tr-ớc đây không đ-ợc học về MT, nay ®ang lóng tóng trong
viƯc vËn dơng triĨn khai lång ghÐp kiÕn thøc vỊ MT vµ BVMT trong néi dung các
môn học cũng nh- h-ớng học sinh vào các hoạt động thực tiễn, tiếp cận nghiên
cứu tìm hiểu về TN&MT.
Vì những lý do nêu trên, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu : "Một số giải
pháp quản lý công tác giáo dục môi tr-ờng ở các tr-ờng Trung học phổ thông
tỉnh Nghệ An trong giai đoạn hiện nay" nhằm góp phần tìm ra một số giải pháp
quản lý chủ yếu thúc đẩy việc đ-a các nội dung bảo vệ môi tr-ờng vào các
tr-ờng trung học phổ thông tỉnh Nghệ An.
2. Mục đích nghiên cứu: Tìm ra một số giải pháp chủ yếu quản lý công tác giáo
dục môi tr-ờng ở các tr-ờng trung học phổ thông tỉnh Nghệ An.
3. Khách thể và đối t-ợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu: Vấn đề đào tạo, bồi d-ỡng kiến thức MT và công
tác quản lý GDMT cho đội ngũ CBQL nhà tr-ờng, GV và HS ở các tr-ờng THPT
tỉnh Nghệ An.
3.2. Đối t-ợng nghiên cứu: Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp chủ yếu quản
lý công tác giáo dục môi tr-ờng ở các tr-ờng trung học phổ thông tỉnh Nghệ An.
4. Giả thuyết khoa học : Có thể nghiên cứu đề xuất một số một số giải pháp
chủ yếu quản lý công tác GDMT ở các tr-ờng trung THPT tỉnh Nghệ An, đáp
ứng yêu cầu của công tác QLGD và BVMT thời kỳ CNH-HĐH.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của vấn đề đề xuất một số một số giải pháp chủ
yếu quản lý công tác GDMT ở các tr-ờng THPT tỉnh Nghệ An,
5.2. Nghiên cứu cơ sở thực tiễn của vấn đề đề xuất một số một số giải pháp chủ
yếu quản lý công tác GDMT ở các tr-ờng THPT tỉnh Nghệ An.
5.3. Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp chủ yếu quản lý công tác GDMT ở
tr-ờng THPT tỉnh Nghệ An,

6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu : Nghiên cứu công tác đào tạo, bồi d-ỡng
kiến thức MT cho CBQL nhà tr-ờng, GV và HS và công tác quản lý GDMT


4
trong c¸c tr-êng THPT ë NghƯ An hiƯn nay. Tõ đó đề xuất một số giải pháp chủ
yếu quản lý công tác GDMT ở các tr-ờng THPT tỉnh Nghệ An
7. Ph-ơng pháp nghiên cứu
7.1. Nhóm ph-ơng pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu các văn kiện, chỉ thị,
nghị quyết của BCH TW Đảng, của Chính phủ, các văn bản của Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Tài nguyên & Môi tr-ờng và các vấn đề lý thuyết liên quan đến đề
tài.
7.2. Nhóm ph-ơng pháp nghiên cứu thực tiễn: Quan sát, phỏng vấn, trao đổi,
khảo sát điều tra, thu thập các số liệu liên quan.
8. Cấu trúc luận văn gồm 3 phần :
Mở đầu
Nội dung : gồm có 3 ch-ơng
Ch-ơng 1: Cơ sở lý luận của vấn đề quản lý công tác giáo dục môi tr-ờng ở
tr-ờng THPT tỉnh Nghệ An
Ch-ơng 2: Thực trạng công tác quản lý giáo dục môi tr-ờng ở tr-ờng THPT tỉnh
Nghệ An
Ch-ơng 3: Một số giải pháp chủ yếu quản lý công tác giáo dục môi tr-ờng ở
tr-ờng THPTtỉnh Nghệ An trong giai đoạn hiện nay
Kết luận và khuyến nghị
1. Kết luận
2. Khuyến nghị


5
Ch-ơng 1
Cơ sở lý luận của vấn đề quản lý công tác giáo dục môi r-ờng

ở tr-ờng Trung học phổ thông tỉnh Nghệ An
1.1 Một số vấn đề về quản lý giáo dục, quản lý nhà tr-ờng

1.1.1. Khái niệm quản lý:
a/ Quản lý là gì?
Hoạt động quản lý là nhân tố cần thiết, tất yếu để duy trì sự tồn tại và phát
triển của xà hội loài ng-ời, ở bất kỳ một lĩnh vực hoạt động nào của con ng-ời
nếu không đ-ợc tổ chức, quản lý sẽ dẫn tới hỗn loạn, tự phát và kém hiệu quả.
Từ nhiều góc độ, có thể có những định nghĩa khác nhau về quản lý, song
về cơ bản khái niệm quản lý có nội hàm sau:
Thứ nhất: Quản lý là sự lựa chọn các tác động có chủ đích, có tổ chức của
chủ thể đến khách thể quản lý . Bởi vì bộ phận quản lý có thể có nhiều hệ thống
tác động khác nhau vào đối t-ợng, trong số những tác động đó, ng-ời quản lý tuỳ
theo chủ đích, sự phán đoán và dự báo của mình mà lựa chọn một tác động ®Ĩ cã
thĨ cho kÕt qu¶ cã triĨn väng cao nhÊt.
Thø hai: Quản lý là sự sắp xếp hợp lý của các tác động đà lựa chọn. Bởi vì
muốn cho việc lựa chọn các tác động trên là chính xác và hợp lý, đem lại kết quả
nh- mong muốn thì cần phải sắp xếp và thể hiện một cách hợp lý các tác động đó
trên cơ sở xử lý tốt mối quan hệ giữa chủ thể và khách thể quản lý.
Thứ ba: Bản chất của hoạt động quản lý là việc phát huy nhân tố con ng-ời
trong một tổ chức. Vì vậy tác động quản lý có mục đích, có kế hoạch sắp xếp hợp
lý, đ-ợc tổ chức kiểm tra sẽ có tác dụng làm cho đối t-ợng bị quản lý vận động
và phát triển đúng mục tiêu đà đ-ợc xác định. Nh- vậy có thể nói hoạt động quản
lý làm giảm tính bất định, và làm tăng tính tổ chức của đối t-ợng.
Vậy có thể hiểu Quản lý là một quá trình tác động có định h-ớng, có tổ
chức, lựa chọn trong số các tác động có thể có, dựa trên các thông tin về các


6
tình trạng của đối t-ợng và môi tr-ờng, nhằm giữ cho sự vận hành của đối

t-ợng đ-ợc ổn định và làm cho nó phát triển tới mục đích đà định.
b/ Chức năng quản lý
Quá trình quản lý luôn gắn chặt với những công việc mà chủ thể quản lý
phải thực hiện nhằm đạt đ-ợc các mục đích quản lý. Nói cách khác chức năng
quản lý là tập hợp các nhiệm vụ cơ bản không thể thiếu đ-ợc của chủ thể quản lý.
Hoạt động quản lý luôn gắn với một tổ chức, một hệ thống và gắn chặt với quá
trình lao động tập thể và kết quả của sự phân công lao động xà hội, các chức
năng quản lý đóng vai trò then chốt. Việc phân định các chức năng quản lý là
nhu cầu khách quan xuất phát từ tính đa dạng, phức tạp của quá trình sản xuất, từ
sự phân công và chuyên môn hoá lao động, xà hội càng phát triển sự chuyên môn
hoá lao động càng cao.
Theo tác giả Trần Hữu cát và Đoàn Minh Duệ: "Chức năng quản lý là loại
hình đặc biệt của hoạt động điều hành, là sản phẩm của tiến trình phân công lao
động và chuyên môn hoá quá trình quản lý".(5.tr 78).
"Hoạt động quản lý gồm có bốn chức năng quản lý chủ yếu, cơ bản là: Kế
hoạch hoá, tổ chức, chỉ đạo - lÃnh đạo, và kiểm tra". (5 tr 3).
- Kế hoạch hoá : là sự xác định mục tiêu, mục đích cần đạt đ-ợc trong
t-ơng lai của tổ chức và chỉ rõ các con đ-ờng, biện pháp, cách thức để đ-a tổ
chức đạt đ-ợc các mục tiêu đà đề ra. Có ba nội dung chủ yếu của chức năng kế
hoạch hoá: Xác định, hình thành mục tiêu (ph-ơng h-ớng) đối với tổ chức; Xác
định và bảo đảm (có tính chắc chắn, có tính cam kết) về các nguồn lực của tổ
chức để đạt đ-ợc mục tiêu này; Quyết định xem những hoạt động nào là cần thiết
đề đạt đ-ợc mục tiêu đó.
- Tổ chức : là sự bố trí sắp xếp, điều phối một cách khoa học các nguồn
lực (nhân lùc, vËt lùc, tµi lùc) cã trong tỉ chøc vµ các nguồn lực khác để chuyển
hoá các ý t-ởng đ-ợc hình thành trong kế hoạch thành hiện thực. Nhờ việc tỉ
chøc cã hiƯu qu¶, ng-êi qu¶n lý cã thĨ phèi hợp và điều phối tốt hơn các nguồn
lực sẵn có.



7
- LÃnh đạo (chỉ đạo): Là quá trình định h-ớng dài hạn cho chuỗi các tác
động của chủ thể quản lý, lÃnh đạo là quản lý những mục tiêu rộng lớn hơn, xa
hơn, khái quát hơn. Sau khi kế hoạch đà đ-ợc lập, cơ cấu bộ máy đà đ-ợc hình
thành, nhân sự đà đ-ợc tuyển dụng thì cần phải có ng-ời đứng ra lÃnh đạo, dẫn
dắt tổ chức đó. LÃnh đạo (chỉ đạo) là chức năng điều hành, liên kết, huy động các
nguồn lực để biến kế hoạch thành hiện thực, biến mục tiêu đà định thành kết quả
cụ thể.
- Kiểm tra: Là một chức năng quản lý, thông qua đó một cá nhân, một
nhóm hoặc một tổ chức theo dõi giám sát các thành quả hoạt động và tiến hành
các hoạt động sữa chữa, uốn nắn nếu cần thiết. Đó chính là quá trình tự điều
chỉnh.
1.1.2. Khái niệm quản lý giáo dục (QLGD)
a/ Quản lý giáo dục
Bản chất của hoạt động quản lý giáo dục là quản lý hệ thống giáo dục, là
sự tác động có mục đích, có hƯ thèng, cã kÕ ho¹ch, cã ý thøc cđa chđ thể quản lý
lên đối t-ợng quản lý theo các quy luật khách quan nhằm đ-a hoạt động s- phạm
của hệ thống giáo dục đạt tới kết quả mong muốn.
b/ Quản lý nhà tr-ờng
Quản lý nhà tr-ờng là tập hợp những tác động tối -u của chủ thể quản lý
đến tập thể giáo viên, học sinh và các bộ phận khác, nhằm khai thác và sử dụng
có hiệu quả các nguồn lực đầu t- của nhà n-ớc và các nguồn lực khác để đẩy
mạnh các hoạt động của nhà tr-ờng mà tiêu điểm hội tụ là đào tạo thế hệ trẻ.
Quản lý nhà tr-ờng bao gồm các hoạt động : Quản lý giáo viên; Quản lý học
sinh; Quản lý quá trình dạy học - giáo dục; Quản lý cơ sở vật chất trang thiết bị
tr-ờng học; Quản lý tài chính tr-ờng học; Quản lý lớp học nh- nhiệm vụ của giáo
viên ; Quản lý mối quan hệ gi-a nhà tr-ờng và cộng đồng.
Tất cả nhằm thực hiện mục tiêu và kế hoạch đào tạo đ-a nhà tr-ờng đến
trạng thái mới cao hơn. Thực chất "quản lý nhà tr-ờng là quá trình qu¶n lý mét



8
hệ thống bao gồm quản lý các hoạt động dạy học và xây dựng các điều kiện dạy
học". (33 tr 16).
1.1.3. Khái niệm cán bộ quản lý giáo dục (CBQLGD)
a/ Khái niệm
Từ điển Tiếng Việt định nghĩa: " Cán bộ là ng-ời làm công tác nghiệp vụ
chuyên môn trong cơ quan nhà n-ớc".(43 tr 109).
Cán bộ QLGD là những ng-ời có chức vụ, có vai trò và c-ơng vị nòng cèt
trong mét sè tỉ chøc cđa hƯ thèng gi¸o dơc, là ng-ời có trách nhiệm phân bổ các
nguồn lực (nhân - tµi - vËt lùc - tin lùc), chØ dÉn sự vận hành của các tổ chức đó
để hoạt động có hiệu quả và đạt đến mục đích đà định tr-ớc.
Cán bộ quản lý nhà tr-ờng là hiệu tr-ởng, hiệu phó các tr-ờng học của tất
cả các cấp học và bậc học.
b/ Vị trí, vai trò của đội ngũ CBQL nhà tr-ờng
Đội ngũ CBQL nhà tr-ờng là những ng-ời làm công tác lÃnh đạo, quản lý
điều hành mọi hoạt động của các nhà tr-ờng, có vị trí đặc biệt quan trọng đối với
nhà tr-ờng và sự phát triển của cả hệ thống giáo dục. Họ là những ng-ời đứng
đầu nhà tr-ờng, chịu trách nhiệm quản lý, điều hành toàn bộ hoạt động dạy và
học trong nhà tr-ờng theo một kế hoạch nhất định, có tổ chức chỉ đạo và đ-ợc
kiểm tra giám sát th-ờng xuyên nhằm từng b-ớc thực hiện thắng lợi các mục tiêu
nhiệm vụ dạy học đà đặt ra. Vì vậy, đội ngũ CBQL nhà tr-ờng là những ng-ời
giữ vai trò chính quyết định sự tồn tại và phát triển toàn diện của nhà tr-ờng và
của cả hệ thống giáo dục.
Để lÃnh đạo thực hiện tốt bốn chức năng chủ yếu, cơ bản của quản lý,
ng-ời cán bộ quản lý giáo dục phải thực hiện tốt 3 vai trò sau: vai trò liên nhân
cách; vai trò thông tin; vai trò quyết định. Với các vai trò này, ng-ời cán bộ
QLGD khi thì là đại diện cho nhà tr-ờng, điều phối các hoạt động đối nội, đối
ngoại; khi thì sắm vai ng-ời đứng đầu chỉ đạo, h-ớng dẫn thực hiện nhiệm vụ của
nhà tr-ờng; có khi lại thu nhận, xử lý thông tin để làm cơ sở cho việc ban hành

các quyết định quản lý đối với hoạt động dạy và học. Ngoài ra, ng-ời cán bộ


9
QLGD còn nắm giữ và phân phối điều tiết các nguồn lực (nhân - tài - vật lực - tin
lực) cho cả quá trình quản lý của mình.
Đối với nhà tr-êng THPT, nhiƯm vơ cđa hiƯu tr-ëng thĨ hiƯn trªn các mặt
sau: quản lý chính sách, quản lý tổ chức, quản lý kế hoạch, quản lý nhân sự, quản
lý tài chính - tài sản.
- Quản lý chính sách là quá trình đề ra mục tiêu, quy chế, nội dung và biện
pháp định h-ớng các hoạt động của nhà tr-ờng.
- Quản lý tổ chức là việc tổ chức xác lập cơ cấu bộ máy quản lý, gồm: tổ
chức bộ máy, chức năng nhiệm vụ và quyền hạn của các bộ phận , quản lý giám
sát các bộ phận.
- Quản lý kế hoạch là quản lý việc xây dựng kế hoạch và chỉ đạo thực hiện
kế hoạch hoạt động dạy và học trong nhà tr-ờng.
- Quản lý nhân sự (nguồn nhân lực): là việc tổ chức và quản lý nguồn nhân
lực phục vụ thực hiện tốt các kế hoạch đà đề ra.
- Quản lý tài chính, tài sản của nhà tr-ờng bao gồm quản lý các nguồn
kinh phí, tiền l-ơng và các chi phí hoạt động th-ờng xuyên và chi phí khác của
nhà tr-ờng. Ngoài ra còn quản lý tài sản, cơ sở vật chất kỹ thuật của nhà tr-ờng
đ-ợc hình thành từ nhiều nguồn kinh phí khác nhau.
1.1.4. Những yêu cầu ®èi víi ®éi ngị CB QLGD vµ GV trong giai đoạn hiện
nay
a/ Mục tiêu phát triển GDĐT đến năm 2010
- Tạo b-ớc chuyển biến cơ bản về chất l-ợng giáo dục theo h-ớng tiếp cận
với trình độ tiên tiến cuả thế giới và khu vực, phù hợp với thực tiễn ViƯt Nam,
nh»m phơc vơ thiÕt thùc cho sù ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi cđa ®Êt n-íc, cđa tõng
vïng, từng địa ph-ơng, h-ớng tới một xà hội học tập. Phấn đấu đ-a nền GD n-ớc
ta thoát khỏi tình trạng tụt hậu trên một số lĩnh vực so với các n-ớc phát triển

trong khu vực.
- -u tiên nâng cao chất l-ợng đào tạo nhân lực, đặc biệt chú trọng nhân
lực khoa học - công nghệ trình độ cao, cán bộ quản lý, kinh doanh giỏi và công


10
nhân kỹ thuật lành nghề trực tiếp góp phần nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh
tế, đẩy nhanh tiến độ thực hiện phổ cập trung học cơ sở.
- Đổi mới mục tiêu, nội dung, ph-ơng pháp, ch-ơng trình GD các cấp bậc
học và trình độ đào tạo.
- Phát triển đội ngũ nhà giáo đáp ứng yêu cầu vừa tăng quy mô, vừa nâng
cao chất l-ợng, hiệu quả và đổi mới ph-ơng pháp dạy - học.
- Đổi mới QLGD tạo cơ sở pháp lý và phát huy nội lực phát triển GD.
Để phấn đấu đạt đ-ợc mục tiêu chiến l-ợc đà đề ra đòi hỏi phải thống nhất
nhận thức và quán triệt t- t-ởng chỉ đạo trong công tác chỉ đạo và QLGD ở các
cấp; Đổi mới QLGD; Tăng c-ờng hiệu lực QLNN về GD; Phát triển quy mô đào
tạo và điều chỉnh hợp lý cơ cấu đào tạo trong các bậc học; Tăng c-ờng đầu t- cho
giáo dục; Tiếp tục đổi mới mục tiêu, nội dung, ch-ơng trình đào tạo theo h-ớng
cơ bản, chuẩn hoá và hiện đại hoá; Đẩy mạnh xà hội hoá GD.
b/ Những yêu cầu đối với đội ngũ CBQL và GV trong giai đoạn hiện nay
Đội ngũ GV và CB QLGD đà đ-ợc xây dựng lớn mạnh, ngày càng đông
đảo, phần đa đội ngũ này có phẩm chất chính trị và đạo đức tốt, có trình độ
chuyên môn nghiệp vụ ngày càng đ-ợc nâng cao, có khả năng đáp ứng yêu cầu
nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi d-ỡng nhân tài, góp phần thúc đẩy sự
nghiệp cách mạng của đất n-ớc ngày càng tháng lợi.
Tuy nhiên, tr-ớc những yêu cầu đổi mới của sự phát triển GD trong thời kỳ
CNH-HĐH, đội ngũ nhà giáo và cán bộ QLGD còn có những hạn chế, bất cập.
Số l-ợng GV còn thiếu nhiều, chất l-ợng và hiệu quả GD còn thấp so với yêu cầu
phát triển kinh tế - xà hội của đất n-ớc. Trong bảy giải pháp phát triển GDĐT
đến năm 2010, đổi mới ch-ơng trình GD, phát triển đội ngũ nhà giáo là các giải

pháp trọng tâm, đổi mới QLGD đ-ợc coi là khâu đột phá. Chỉ thị số 40-CT/TW
của Bộ Chính trị BCHTƯ Đảng về việc xây dựng, nâng cao chất l-ợng đội ngũ
nhà giáo và CBQL đà chỉ rõ: " phải tăng cường xây dựng đội ngũ nhà giáo và
CB QLGD một cách toàn diện. Đây là nhiệm vụ vừa đáp ứng yêu cầu tr-ớc mắt,


11
vừa mang tính chiến l-ợc lâu dài, nhằm thực hiện thành công chiến l-ợc phát
triển giáo dục 2001 - 2010 và chấn h-ng đất n-ớc".
Hiện nay, yêu cầu công tác quản lý nói chung và công tác QLGD nói riêng
đang đòi hỏi cấp thiết xây dựng đ-ợc đội ngũ nhà giáo và đội ngũ cán bộ QLGD
đ-ợc chuẩn hoá, đảm bảo có chất l-ợng, có bản lĩnh chính trị, chẩm chất lối
sống, l-ơng tâm đạo đức nghề nghiệp. Thông qua đổi mới quản lý và phát triển
hệ thống GD quốc dân đúng h-ớng nhằm đáp ứng phục vụ yêu cầu của công
cuộc CNH - HĐH đất n-ớc.
1.2. Một số vấn ®Ị vỊ MT vµ GDMT trong hƯ thèng QLGD :
1.2.1. Khái niệm MT và tầm quan trọng của MT:
MT theo nghĩa rộng là tập hợp các yếu tố tự nhiên, xà hội, nhân tạo có
quan hệ mật thiết, tác động qua lại với nhau và qua đó ảnh h-ởng đến cuộc sống,
sự tồn tại và phát triển của con ng-ời và giới tự nhiên.
MT có vai trò đặc biệt đối với sự sống và chất l-ợng cuộc sống của con
ng-ời. Con ng-ời cần có các yếu tố MT trong lành, TNTN thích hợp để sử dụng
trong sinh hoạt và sản xuất, cần có không khí trong lành để thở, cần có n-ớc sạch
để sử dụng trong sinh hoạt hằng ngày, cần có những điều kiện tự nhiên và cơ sở
vật chất để sống, làm việc và nghỉ ngơi, cần có một môi tr-ờng văn hoá - xà hội
lành mạnh, văn minh để hình thành và phát triển nhân cách, nâng cao chất l-ợng
cuộc sống cả về vật chất lẫn tinh thần.
Quá trình toàn cầu hoá và ảnh h-ởng của các vấn đề MT toàn cầu nh- biến
đổi khí hậu, an toàn vệ sinh thực phẩm, các bệnh dịch lây nhiễm HIV/AIDS,
hiểm hoạ ma tuý sẽ có tác động mạnh đến vấn đề MT và phát triển bền vững ở

n-ớc ta nói chung và Nghệ An nói riêng.
1.2.2. Một số định nghĩa và quan điểm về GDMT
a/ Một số định nghĩa về GDMT:
Hội nghị Belgrat (1975) đà thống nhất định nghĩa GDMT là "Quá trình
nhằm phát triển một cộng đồng dân c- có nhận thức rõ ràng và quan tâm đến


12
môi tr-ờng cũng nh- các vấn đề liên quan, có kiến thức, kỹ năng, động cơ và sẵn
sàng làm việc độc lập hoặc phối hợp tìm ra giải pháp cho những vấn đề hiện tại
và phòng chống các vấn đề có thể nảy sinh trong t-ơng lai".(18 tr 4)
Theo Hiệp hội GDMT Bắc Mỹ, năm 1993: "GDMT là một quá trình giúp
ng-ời học tiếp thu kiến thức, kỹ năng và những kinh nghiệm môi tr-ờng tích cực
để có thể phân tích vấn đề, đánh giá lợi ích và rủi ro, đ-a ra những quyết định
đ-ợc thông tin đầy đủ, và thực hiện những hành động có trách nhiệm nhằm đạt
đ-ợc và duy trì chất l-ợng môi tr-ờng".(18tr 5).
Thời gian qua, nhiều khái niệm mới liên quan đến GDĐT đà đ-ợc đề xuất
nh-: Giáo dục môi tr-ờng, giáo dục phát triển, giáo dục nhân quyền, giáo dục
hoà bình và cuối cùng là giáo dục để phát triển bền vững.
Định nghĩa t-ơng đối mới nhất về GDMT là: "GDMT là một quá trình
phát triển những tình huống dạy - học hiệu quả giúp ng-ời dạy và ng-ời học
tham gia giải quyết những vấn đề môi tr-ờng liên quan, đồng thời tìm ra một
lối sống có trách nhiệm và đ-ợc thông tin đầy đủ" (Jonathon Wigley, 2000).
(18.tr 7).
Tất cả các định nghĩa trên đều có một số điểm cơ bản chung sau đây:
+ GDMT là một quá trình diễn ra trong một khoảng thời gian, ở nhiều địa
điểm khác nhau, thông qua những kinh nghiệm khác nhau và bằng những ph-ơng
thức khác nhau.
+ GDMT nhằm thay đổi hành vi, ứng xử thân thiện với môi tr-ờng.
+ Môi tr-ờng học tập là chính môi tr-ờng và những vấn đề có trong thực

tế.
+ GDMT liên quan đến việc giải quyết vấn đề và ra quyết định về cách
sống.
+ Trong GDMT, việc học phải tập trung vào ng-ời học và lấy hành động
làm cơ sở.
b/ Quan ®iĨm vỊ GDMT:


13
Trên thế giới hiện nay GDMT được xem như là: Mọi quá trình giác ngộ
và hành động th-ờng xuyên, qua ®ã con ng-êi nhËn thøc vỊ MT cđa hä, thu đ-ợc
những kiến thức, giá trị, kỹ năng, kinh nghiệm, sự đoàn kết trong hành động, giải
quyết các vấn đề MT hiện tại và t-ơng lai, để đáp ứng các yêu cầu của các thế hệ
hiện nay mà không vi phạm đến khả năng đáp ứng các nhu cầu của thế hƯ t-¬ng
lai” (VIE 98/018).
- GDMT trong mét qc gia th-êng đ-ợc phân thành các bộ phận phù hợp
với trình độ nhận thức và tính chất đặc thù của c-ơng vị công tác.
- GDMT cho cộng đồng là nâng cao nhận thức về MT cho quần chúng,
đ-ợc thực hiện chủ yếu thông qua các ph-ơng tiện thông tin đại chúng, các đợt
tập huấn ngắn hạn, các hoạt động văn hoá truyền thống và các cuộc vận động
quần chúng rộng rÃi.
- GDMT cho các nhà quản lý các cấp, các cán bộ ra quyết định đ-ợc thực
hiện bằng nhiều biện pháp phù hợp.
- GDMT trong hệ thống GD - ĐT ngay từ ngành học mầm non đến các
tr-ờng Cao đẳng và Đại học.
- Đào tạo nhân lực chuyên môn về MT, bao gồm công nhân lành nghề, kỹ
thuật viên, kỹ s-, cán bộ nghiên cứu, giảng dạy GDMT.
Nh- vậy GDMT không phải là việc học một lần trong đời mà là học suốt
đời và phải đ-ợc tiến hành sâu rộng, ngay từ tuổi ấu thơ tới tuổi tr-ởng thành.
Đối với lứa tuổi nhỏ, GDMT có mục đích tạo nên Con người giác ngộ về MT.

Với tuổi trưởng thành mục đích này Người công dân có trách nhiệm về MT.
Với những ng-ời đang hoạt động, sản xuất, giảng dạy, làm dịch vụ, quản lý... thì
mục đích này là hình thành nên những Nhà chuyên môn thấu hiểu về MT.
GDMT đem lại cho đối t-ợng đ-ợc GD các vấn đề sau:
+ Hiểu biết bản chất các vấn đề MT: Tính phức tạp, quan hệ nhiều mặt,
nhiều chiều, tính hạn chế của tài nguyên thiên nhiên (TNTN) và khả năng chịu
tải của MT, quan hệ chặt chẽ giữa MT và phát triển, giữa MT địa ph-ơng, vùng
quốc gia, khu vực và toàn cầu.


14
+ Nhận thức đ-ợc ý nghĩa, tầm quan trọng của các vấn đề MT nh- một
nguồn lực để sinh sống, lao động và phát triển đối với bản thân họ cũng nh- đối
với cộng đồng, quốc gia của họ và quốc tế, từ đó có thái độ, cách ứng xử đúng
đắn và ý thức trách nhiệm, về giá trị nhân cách để dần hình thành các kỹ năng
thu nhập số liệu và sự đánh giá thẩm mỹ. Nh- vậy, mục tiêu này có định h-ớng
xây dựng thái độ, cách đối xử thân thiện với MT.
+ Tri thức, kỹ năng, ph-ơng pháp hành động để nâng cao năng lực trong
việc lựa chọn phong cách sống thích hợp với việc sử dụng một cách hợp lý và
khôn ngoan các nguồn TNTN để họ có thể tham gia có hiệu quả vào việc phòng
ngừa và giải quyết các vấn đề MT nơi họ ở và làm việc.
c/ Tình hình GDMT trong hệ thống giáo dục thế giới và Việt Nam
Các n-ớc trên thế giới đều coi GD là công cụ để thay đổi xà hội và GDMT
đà sử dụng chung các nguyên lý nh-: Tiếp cận thực tế; Tăng c-ờng trí thức và
hiểu biết; Kiểm nghiệm cách ứng xử và các giá trị; Hình thành trách nhiệm;
Cung cấp các kỹ năng và kinh nghiệm; Khuyến khích các hoạt động.
Ngay từ thập niên 70, GDMT đà đ-ợc đ-a vào hệ thống THPT ở nhiều
n-ớc trên thế giới. Kiến thức GDMT đ-ợc đ-a vào các ch-ơng trình dạy học bao
gồm mối quan hệ giữa con ng-ời với tự nhiên, vẻ đẹp và tầm quan trọng của
thiên nhiên, phong tục tập quán, luật pháp BVMT và bảo vệ TNTN. Khối kiến

thức này đ-ợc đ-a vào các môn học có liên quan đến môi tr-ờng nh-: Sinh học,
Địa lý, Hoá học mà cả những môn học khác nh- Đạo đức, Thẩm mỹ, Kỹ thuật...
ở Việt Nam, việc đ-a GDMT vào hệ thống GD quốc dân thực chất bắt đầu
sau năm 1990. Năm 1991. GDMT trong hệ thống giáo dục quốc dân bắt đầu
đ-ợc thực hiện với quy mô lớn hơn, ph-ơng pháp chủ yếu là tích hợp, lồng ghép,
liên hệ. ở bậc THPT, nội dung GDMT đ-ợc tích hợp lồng ghép vào các môn học
nh-: Sinh học, Địa lý, Vật lý, Khoa học, Kỹ thuật, Giáo dục công dân và tổ chức
các hoạt động ngoại khóa theo các chủ đề có liên quan đến tình hình MT ở địa
ph-ơng, nhà tr-ờng nh-: n-ớc uống, năng l-ợng sử dụng trong gia đình, rừng
nhiệt đới, chất thải sinh hoạt..


15
Bộ GD&ĐT đà đưa giáo trình Con người và MT vào chương trình giảng
dạy ở giai đoạn đại c-ơng của tất cả các tr-ờng Đại học. Bên cạnh đó các hoạt
động GD nâng cao nhận thức về MT cho các cộng đồng đà đ-ợc triển khai ở
nhiều Bộ, Ngành và hầu hết các tỉnh trong cả n-ớc thông qua việc kỷ niệm ngày
MT Thế Giới 5/ 6 hàng năm, chiến dịch làm cho thế giới sạch hơn, tuần lễ n-ớc
sạch và vệ sinh MT. Ngoài ra các tổ chức quốc tÕ, c¸c tỉ chøc phi chÝnh phđ
(NGOs), c¸c v-ên qc gia, khu bảo tồn... cũng đà tích cực trong việc hỗ trợ và
triển khai GDMT... với các hình thức rất đa dạng, phong phú từ các hoạt động
mang tính cộng ®ång nh- mÝt tinh, diƠu hµnh víi sù tham gia của hàng trăm ngàn
ng-ời tuyên truyền, cổ động. Các chiến dịch khác nh-: trồng cây xanh, làm sạch
nơi công cộng, thu gom rác thải, khơi thông cống rÃnh, đến các hoạt động nhằm
nâng cao kiến thức về GDMT nh- tổ chức các hội nghị, hội thảo, các cuộc thi tìm
hiểu và những ch-ơng trình trên những ph-ơng tiện truyền thông đại chúng về
nội dung MT.
- Về nguyên tắc GDMT:
+ Nhà n-ớc Việt Nam coi GDMT là một bộ phận hữu cơ của sự nghiệp
giáo dục toàn dân. Để thực hiện GDMT, nhà n-ớc có hệ thống tổ chức từ trung

-ơng đến địa ph-ơng và các cơ sở GD thông qua QLNN của Bộ GD & ĐT.
+ GDMT đ-ợc thực hiện vì MT, về MT và trong MT, trong đó hiệu quả
cao nhất sẽ đạt đ-ợc khi tạo ra đ-ợc thái độ và tính cảm của tất cả cá nhân vì MT.
+ GDMT là một thành phần bắt buộc trong ch-ơng trình GD&ĐT, nó phải
đ-ợc thực hiện trong kế hoạch dạy học và GD hiện hành. Tạo cơ hội bình đẳng về
GDMT cho tất cả mọi ng-ời, mọt bậc học. Đ-a GDMT vào hoạt động nhà tr-ờng
một cách thích hợp với MT của tr-ờng học. Nh-ng vấn đề trọng tâm của GDMT
phải liên quan trực tiếp đến các vấn đề MT của địa ph-ơng và của địa bàn nhà
tr-ờng và xung quanh tr-ờng.
+ GDMT làm cho ng-ời học và ng-ời dạy nhận biết đ-ợc giá trị của MT
đối với chất l-ợng của cuộc sống, sức khoẻ và hành phúc của con ng-êi.


16
+ Triển khai GDMT bằng các hoạt động mà học sinh là ng-ời thực hiện,
thầy giáo là ng-ời tổ chức các hoạt động GDMT dựa trên ch-ơng trình quy định
và cách vận dụng phù hợp với địa ph-ơng.
- Chiến l-ợc thực hiện GDMT: Muốn có kết quả nhanh chóng và đạt hiệu
quả cao thì GDMT phải tìm cách tác động từ trên xuống d-ới và nhân các điển
hình tốt. Trong hệ thống GDQD có thể thu đ-ợc kết quả đó thông qua các khâu
sau đây: Cấp ra quyết định và quản lý giáo dục; Đào tạo kiến thức MT cho giáo
viên mới (đang học ở các tr-ờng s- phạm) và đào tạo lại và bồi d-ỡng đội ngũ
GV và cán bộ QLGD đang công tác và giảng dạy trong các tr-ờng học; Biên soạn
ch-ơng trình khung cho nhà tr-ờng phổ thông, cho công tác đào tạo, bồi d-ỡng
đội ngũ GV và cán bộ QLGD; Biên soạn tài liệu dạy học về MT và BVMT; Kiểm
tra đánh giá GDMT; Nghiên cứu khoa học về MT và GDMT; Liên kết nhà tr-ờng
với cộng đồng.
- Phạm vi GDMT: GDMT đ-ợc xác định là một sự nghiệp GD cho toàn
dân, nên nó bao quát tất cả mọi lĩnh vực : tự nhiên, văn hoá, kinh tÕ, x· héi, khoa
häc kü thuËt, luËt ph¸p, chÝnh trị; Tất cả các nghề nghiệp (công nhân, nông dân,

trí thức, lực l-ợng vũ trang, học sinh, sinh viên, công nhân viên chức, tiểu
th-ơng); Tất cả mọi đối t-ợng khác nhau về lứa tuổi, giới tính, dân tộc, trình độ
văn ho¸ (c¸c tỉ chøc x· héi, c¸c vïng miỊn, c¸c dân tộc)
1.2.3. Mục tiêu của giáo dục môi tr-ờng:
+ GDMT cung cấp cho các cá nhân và cộng đồng những kiến thức, sự hiểu
biết cơ bản về MT và mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau giữa con ng-ời và MT.
+ GDMT khuyến khích các cá nhân, cộng đồng tôn trọng và quan tâm tới
tầm quan trọng của môi tr-ờng, khuyến khích họ tham gia tích cực vào việc cải
thiện và BVMT.
+ GDMT cung cấp các kỹ năng cho việc xác định, dự đoán, ngăn ngừa và
giải quyết các vấn ®Ò MT.


17
+ GDMT cung cấp cho các cá nhân và cộng đồng cơ hội tham gia tích cực
trong việc giải quyết các vấn đề MT cũng nh- đ-a ra các quyết định MT đúng
đắn.
Các mục tiêu trên đ-ợc biểu diễn theo sơ đồ 1 d-ới đây:
Hiểu biết kiến thức về
môi tr-ờng
- Vấn đề.
- Nguyên nhân
- Hậu quả

Thái độ đúng đắn về
môi tr-ờng
- Nhận thức
- Thái độ
- ứng xử


Khả năng hành động vì
môi tr-ờng
- Kiến thức
- Kỹ năng và sự tham gia
- Dự báo các tác đông

động
- Tổ chức hành

1.2.4. Cách tiếp cận giáo dục môi tr-ờng:
động
Theo Matarasso và cs (2004), có 3 cách tiếp cận để thực
hiện GDMT:
+ Giáo dục về môi tr-ờng: Tăng c-ờng kiến thức và hiểu biết về các quá
trình sinh thái, xà hội, văn hoá, kinh tế và chính trị thiết yếu đối với cộng đồng.
Việc này giúp ng-ời học có thể đ-a ra đ-ợc những quyết định có thông tin đầy
đủ về cách ứng xử với môi tr-ờng.
+ Giáo dục trong môi tr-ờng: Tạo cơ hội cho việc tìm hiểu trên thực tế các
vấn đề MT mà địa ph-ơng đang gặp phải và sủ dụng MT làm nơi học tập, nghiên
cứu, giảng dạy về các vấn đề MT nh- một "phòng thí nghiệm thực tế".
+ Giáo dục vì môi tr-ờng: Giúp ng-ời học có khả năng thực hiện thay đổi
vì một thế giới tốt đẹp hơn, đ-ơng đầu với những vấn đề và nguy cơ của địa
ph-ơng. Việc này giúp thiết lập đ-ợc sự đồng tâm nhất trí cũng nh- mối quan
tâm đến MT và thay đổi thái độ, hành vi, phát huy vai trò trách nhiệm chăm sóc
bảo vệ môi tr-ờng. Trong thực tế, cần sử dụng cả ba cách tiếp cận trên để tiếp cận
GDMT một cách toàn diện nhất. Ph-ơng pháp tiếp cận phải đạt đ-ợc:
- Ch-ơng trình và các bài giảng về GDMT phải thích hợp với trình độ giáo
viên và HS ở các bậc học.
- Nội dung về GDMT cần đặc biệt chú ý đến các vấn đề MT ở địa ph-ơng
tạo điều kiện gắn lý thuyết với thực tiễn.



18
- H-ớng dẫn cho giáo viên các ph-ơng pháp, hình thức tổ chức GDMT cho
các đối t-ợng học sinh ở các bậc học.
- Ph-ơng pháp bồi d-ỡng cho đội ngũ GV và cán bộ QLGD các kiến thức
về GDMT cần linh hoạt, đa dạng, lấy việc tự học, thảo luận với đồng nghiệp là
chính.
1.2.5. Vai trò, vị trí của nhà tr-ờng Trung học phổ thông trong công tác
GDMT:
Tr-ờng Trung học phổ thông là cơ sở GD của cấp trung học phổ thông, cấp
học nối tiếp cấp trung học cơ sở thuộc bậc trung học của hệ thống GD quốc dân
Nhà tr-ờng THPT với mạng l-ới phân bố rộng khắp đến từng làng, xà ở
khắp mọi miền đất n-ớc, có vai trò đặc biệt quan trọng trong công tác GDMT và
hoạt động BVMT.
Để đạt đ-ợc mục tiêu GD&ĐT con ng-ời Việt nam "phát triển toàn diện,
có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mĩ và nghề nghiệp, trung thành với lý t-ởng
độc lập dân tộc, có đầy đủ phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu
xây dựng và bảo vệ tổ quốc" (Điều 2 - Luật Giáo dục,1998), GDMT trở thành
một yêu cầu thiết yếu của nhà tr-ờng phổ thông nhằm tăng c-ờng hiểu biết của
học sinh đối với thế giới TN và đời sống XH, đặc biệt là tăng c-ờng hiểu biết về
mối quan hệ tác động qua lại giữa con ng-ời với tự nhiên trong sinh hoạt và lao
động sản xuất, góp phần hình thành ở thế hệ trẻ ý thức và đạo đức mới về MT, có
thái độ và hành động đúng đắn BVMT.
Nhà tr-ờng phổ thông có chức năng cơ bản là hình thành và phát triển toàn
diện nhân cách học sinh, có nhiệm vụ chủ yếu là tổ chức giảng dạy, học tập và
các hoạt động GD khác trong và ngoài nhà tr-ờng theo mục tiêu, ch-ơng trình
giáo dục của từng bậc học, cấp học. Nôi dung GDMT là một bộ phận cấu thành
nội dung, ch-ơng trình giáo dục từ tiểu học đến THPT. Nhằm trang bị cho học
sinh những tri thức cơ bản về MT, hình thành và phát triển ý thức, kỹ năng và

thái độ gìn giữ và BVMT, góp phần xây dựng môi tr-ờng sống trong sạch, lành
mạnh trong phạm vi cả n-ớc cũng nh- ở từng cộng đồng địa ph-ơng. Công tác


19
GD nói chung và GDMT trong tr-ờng THPT nói riêng không chỉ có tác động
tr-ớc mắt đến thế hệ hôm nay, các cộng đồng hôm nay, mà còn có tác động lâu
dài đến nhiều thế hệ mai sau của dân téc ViƯt Nam.
- Mơc tiªu cđa GDMT trong tr-êng THPT
+ Trang bị cho học sinh THPT những kiến thức cơ bản về sinh thái học,
mối quan hệ giữa con ng-ời với thiên nhiên, giữa con ng-ời với con ng-ời.
+ Trang bị và phát triển những kỹ năng cơ bản cho học sinh THPT để bảo
vệ MT, biết ứng xử đối vói những vấn đề MT cụ thể
+ Trang bị cho học sinh THPT những kiến thức cơ bản về MT, để mỗi học
sinh sẽ trở thành những tuyên truyền viên tích cực trong gia đình, nhà tr-ờng và
địa ph-ơng.
- Nội dung GDMT:
+ Nội dung GDMT trong ch-ơng trình chính khoá: Khái niệm cơ bản về
hệ sinh thái môi tr-ờng; Một số vấn đề gay cấn của môi tr-ờng; ý thức bảo vệ
môi tr-ờng; Luật BVMT và những chủ tr-ơng, chính sách của Đảng và Nhà n-ớc
về BVMT; Các kỹ năng BVMT; Thái độ , hành vi BVMT trong nhà tr-ờng
+ Nội dung GDMT trong ch-ơng trình ngoại khoá: Câu lạc bộ MT sinh
hoạt theo các chủ đề về ăn, uống, sử dụng năng l-ợng, rác thải, bệnh tật học
đ-ờng; Hoạt động tham quan danh lam thắng cảnh, nhà máy, nơi xử lý rác thải,
nhà bảo tàng tr-ng bày mẫu động - thực vật, trung tâm cứu hộ động vật hoang dÃ;
Hoạt động trông cây xanh, xanh hoá nhà tr-ờng: Tết trồng cây, ngày thành lập
Đoàn 26/3, ngày môi tr-ờng thế giíi 5/6; Tỉ chøc thi t×m hiĨu, thi vÏ, thi viết, thi
kể chuyện về MT; Đoàn Thanh niên tổ chức chiến dịch truyền thông, tuyên
truyền BVMT ở nhà tr-ờng, địa ph-ơng, phong trào thi đua chăm sóc và bảo vệ
cây xanh.

- Ph-ơng pháp triển khai: GDMT trong nhà tr-ờng THPT đ-ợc tiến hành
thông qua hai cách sau:
+ Thông qua lồng ghép trong ch-ơng trình giảng dạy các môn học khác .
+ Thông qua các hoạt động ngoại khoá theo các chủ đề riêng về BVMT.


20
- Mô hình của việc dạy - học trong GDMT
Hiện nay, việc dạy và học trong GDMT của các n-ớc trên thế giới đều tuân
theo mô hình qua sơ đồ 2 d-ới đây:
GD
về
MT

Quan
tâm

GD

MT

Phát triển cá nhân
(Trí thức, nhận thức
kỹ năng, thái độ,
Kinh

hành vi, giá trị)

nghiệm


Hành
động

thực tế
GD trong MT

1.2.6. Sự thay đổi hành vi qua GDMT:
a/ Mối quan hệ giữa hành vi và môi tr-ờng:
Hành vi là một tập hợp các quyết định, thói quen và những hành động của
con ng-ời, hành vi đ-ợc thiết lập dựa vào sở thích, quan điểm về giá trị, hiện
trạng kinh tế - xà hội và một số yếu tố khác nh- kinh nghiệm, văn hoá và tín
ng-ỡng. Các vấn đề suy thoái MT hiện nay đều nguồn gốc trực tiếp hoặc gián
tiếp từ hành vi của con ng-ời. Vì vậy, cần làm thế nào ®Ĩ thay ®ỉi hµnh vi cđa
con ng-êi ®Õn hƯ tù nhiên, việc thay đổi hành vi là rất khó khăn. Tuy vậy, nếu
đ-ợc giáo dục, con ng-ời có thể thay đổi hành vi của mình. Nếu muốn BVMT,
cần lấy mục tiêu là thay đổi hành vi của con ng-ời và học cách thay đổi chúng.
b/ Đạo đức môi tr-ờng:
Đạo đức là một hệ thống các chuẩn mực về các mối quan hƯ gi÷a con
ng-êi víi con ng-êi, gi÷a con ng-êi với cộng đồng, giữa xà hội và thế giới tự


21
nhiên đ-ợc con ng-ời thừa nhận. Con ng-ời cần tôn trọng mọi sinh vật sống,
không đ-ợc xâm hại đến thiên nhiên và đe doạ sự sống còn của các loài sinh vật
khác, tránh gây cho chúng những tổn th-ơng và huỷ hoại không cần thiết. Quá
trình sản xuất th-ờng tạo ra chất thải gây ô nhiễm và tác động tiêu cực đến đất,
n-ớc, không khí và các hệ sinh thái Quá trình cạn kiệt TN và ô nhiễm MT sẽ
làm mất cân băng sinh thái. Vì vậy, vừa phải tôn trọng nhu cầu của con ng-ời lại
vừa phải h-ớng tới sù thay ®ỉi cã Ých cho MT nh»m h-íng tíi sự phát triển bền
vững.

c/ Văn hoá và môi tr-ờng:
Văn hoá là tổng thể những giá trị vật chất và tinh thần do con ng-ời sáng
tạo ra và tích luỹ từ kinh nghiệm thực tiễn trong các môi tr-ờng khác nhau. D-ới
góc độ văn hoá, con ng-ời phản ánh toàn bộ cách c- xử xủa mình với MT thông
qua cơ cấu xà hội, ăn, mặc, đi lại, lễ hội, tôn giáo, tín ng-ỡng, c-ới hỏi, ma chay,
phương thức canh tác, xây dựng nhà cửa, trồng trọt chăn nuôi Vì môi trường
gắn liền với con ng-ời và xà hội nên mang đậm dấu ấn văn hoá (phong tục, tập
quán, tín ngưỡng, niềm tin) của cộng đồng. Vì vậy trong thực hiện GDMT cần
am hiểu về đặc thù văn hoá của các vùng miền địa ph-ơng, đó là các yếu tố tác
động đến hành vi của con ng-ời, đồng thời cần lồng ghép các thông điệp, đặc
tr-ng văn hoá vào ch-ơng trình, tài liệu học tập liên quan hoạt động BVMT.


22
Ch-ơng 2
Thực trạng công tác quản lý giáo dục môi tr-ờng
ở tr-ờng Trung học phổ thông tỉnh Nghệ An
2.1. Khái quát về đặc điểm tự nhiên , kinh tế - xà hội của tỉnh Nghệ An
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên và dân số:
Nghệ An là một tỉnh thuộc vùng Bắc Trung bộ, có toạ độ địa lý 18033'10"
đến 20001'43" vĩ độ Bắc và từ 103052'53" đến 105048'50" kinh độ Đông. Phía Bắc
giáp tỉnh Thanh Hoá, phía Nam giáp tỉnh Hà Tĩnh, phía Tây giáp n-ớc Cộng hoà
dân chủ nhân dân Lào với đ-ờng biên giới khoảng 419 km, phía Đông giáp biển
Đổng với chiều dài bở biển khoảng 82 km. Diện tích tự nhiên của Nghệ An là
16.487,29 km2 (là tØnh cã diƯn tÝch lín nhÊt c¶ n-íc), bao gåm 19 huyện, thị và
thành phố, đ-ợc phân chia địa giới hành chính thành 469 xÃ.
Tính đến 31/12/2004 dân số Nghệ An có 3.015.689 ng-ời, thành thị
316.187 ng-ời, nông thôn 2.686.983 ng-ời. Trên 85% dân số là ng-ời Kinh, 15%
còn lại là các dân tộc thiểu số (Thái, Thổ, Thanh, Khơ Mú, H'Mông, Ơ Đu)
( Nguồn: Chi cục thống kê Nghệ An)

2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xà hội:
Về phát triển kinh tế, năm 2004 hầu hết các chỉ tiêu kinh tế - xà hội của
tỉnh đều đạt và v-ợt kế hoạch. Tốc độ tăng tr-ởng kinh tế GDP năm 2004 đạt
10,15%, chuyển dịch cơ cấu kinh tế đúng h-ớng và hợp lý trong tỷ trọng Nông Lâm - nghiệp giảm từ 41,01% (năm 2003) xuống 37,93% (năm 2004), tỷ trọng
Công nghiệp - xây dựng tăng từ 23,35% (năm 2003) lên 27,28% (năm 2004) và
dịch vụ th-ơng mại tăng từ 35,64% (năm 2003) lên 36,4% (năm 2004). Tăng thu
hút đầu t- với nguồn huy động đầu t- là 6,551 tỷ đồng, tăng 28,05%. Thu ngân
sách khá đạt trên 1.550 tỷ đồng, tăng 33%. ( Nguồn: Chi cục thống kê Nghệ An)
Các lĩnh vực VHXH từ tỉnh đến cơ sở có sự chuyển biến đồng bộ và tích
cực hơn, đời sống vật chất tinh thần của nhân dân ngày càng đ-ợc nâng cao,


23
trong đó GD&ĐT có nhiều chuyển biến, đẩy mạnh việc thực hiện chính sách xÃ
hội hoá GD, quy mô các cấp học tiếp tục đ-ợc phát triển đảm bảo nhu cầu học
tập; Chất l-ợng GD toàn diện đ-ợc chú ý, có 166 tr-ờng học đạt chuẩn quốc gia,
có 8.666 em học sinh đạt danh hiệu học sinh giỏi tỉnh, 43 em đạt học sinh giỏi
quốc gia và 1 em học sinh giỏi quốc tế. Số học sinh thi đại học đạt cao đạt điểm
tối đa 5 em, đạt trên 27 điểm 193 em xếp thứ hai cả n-ớc sau Hà Nội; Cơ sở vật
chất tr-ờng học đà đ-ợc quan tâm đầu t- và từng b-ớc đ-ợc kiên cố hoá theo
Quyết định 159 CP của Chính phủ.; Các tr-ờng đà mở các lớp học bồi d-ỡng
chuyên đề hàng năm cho các thầy cô giáo.(Nguồn: Sở GD&ĐT Nghệ An)
2.2 Khái quát về ®éi ngị CBQL, GV cđa tØnh NghƯ An
2.2.1. §éi ngị giáo viên tỉnh Nghệ An
Đội ngũ GV và cán bộ QLGD ngày càng tăng, đáp ứng yêu tốt hơn nhiệm
vụ GD. Năm học 2000 - 2001 có 39.495 GV, có 2.432 GV là ng-ời dân tộc thiểu
số (6,1%), số GV đạt chuẩn là 81,3%, tỷ lệ giáo viên/lớp là 1,26%. Đến năm học
2004 - 2005 số l-ợng GV tăng lên 3.964 ng-ời đạt tổng số là 43.189 GV, kéo
theo tỷ lệ giáo viên/lớp tăng từ 1,26% năm 2000 lên 1,45% năm 2004. Tỷ lệ GV
đạt chuẩn tăng từ 81,3% năm 2000 lên 90,3% năm 2004 và tỷ lệ giáo viên ng-ời

dân tộc thiểu số tăng từ 6,1% năm 2000 lên 6,9% năm 2004, góp phần năng cao
chất l-ợng đội ngũ GV.
D-ới đây là số liệu về chất l-ợng đội ngũ GV tỉnh Nghệ An từ năm 2000
đến năm 2005.
Bảng 1:
Tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn của tỉnh Nghệ An
TT

Năm học

Tổng số GV Nữ

Tỷ lệ GV ng-ời Tỷ lệ GV đạt Tû lƯ
%
d©n téc
%
chn
GV/líp

1

2000-2001

39495

29181

73,8

2432


6,1

81.3

1,26

2

2001-2002

41498

29934

72,1

2651

6,3

82,2

1,31

3

2002-2003

41891


29249

69,8

2864

6,8

84,8

1,37

4

2004-2005

43189

30125

69,7

3012

6,9

90,3

1,45



24
(Nguồn: Sở Giáo dục & Đào tạo Nghệ An )
2.2.2. HiƯn tr¹ng hƯ thèng tr-êng THPT tØnh NghƯ An.
a. Quy mô, mạng l-ới tr-ờng THPT.
Năm học 2004-2005, toàn tỉnh Nghệ An có 84 tr-ờng THPT, trong đó có
60 tr-ờng công lËp (1 tr-êng chuyªn, 1 tr-êng THPT DTNT tØnh, 8 tr-ờng THPT
DTNT huyện), 20 tr-ờng dân lập, 4 tr-ờng bán c«ng.Tỉng sè líp häc THPT:
2783 líp, víi sè häc sinh: 132250 em. Cụ thể quy mô các tr-ờng nh- sau:
Bảng 2:
Quy mô các tr-ờng THPT năm học 2004-2005
Chuyên biệt
Loại

TS

hình

28-38

D-ới

lớp

28 lớp

Hạng 1
SL


Hạng 2

Hạng 3

28-35

36 - 40

Trên

19- 27

D-ới 19

lớp

lớp

40 lớp

lớp

lớp

Công lập

60

8


2

47

12

7

28

2

1

Bán công

4

0

0

2

0

2

0


1

1

Dân lập

20

0

0

2

1

0

1

10

8

Bảng 3: Mạng l-ới các tr-ờng THPT tỉnh Nghệ An năm học 2004-2005
số tr-ờng
TT

1


Các huyện, TP, Thị xÃ

số lớp, học sinh

TS

CL

BC

DL

Lớp

H.ọc .sinh

Thành phố Vinh

11

5

0

6

311

14545


Tr-ờng DTNT tỉnh

2

0

0

0

53

1638

và chuyên Phan Bội Châu
2

H-ng Nguyên

4

3

0

1

120

5909


3

Nam Đàn

4

3

0

1

157

7782

4

Nghi Lộc

4

3

0

1

189


8953

5

Thị xà Cửa Lò

2

1

1

0

52

2557

6

Diễn Châu

8

4

1

3


269

13185

Quỳnh L-u

9

6

0

3

304

14631

7


25
8

Yên Thành

7

5


0

2

246

11959

9

Thanh Ch-ơng

7

5

2

0

255

12313

10

Đô L-ơng

5


3

0

2

167

8207

11

Anh Sơn

3

3

0

0

115

5493

12

Con Cuông


2

2

0

0

50

2178

13

T-ơng D-ơng

2

2

0

0

45

2001

14


Kỳ Sơn

1

1

0

0

31

1447

15

Tân Kỳ

3

3

0

0

118

5360


16

Nghĩa Đàn

6

5

0

1

175

7973

17

Quỳ Hợp

3

3

0

0

111


4914

18

Quỳ Châu

1

1

0

0

33

1415

19

Quế Phong

1

1

0

0


35

1428

Cộng

84

60

4

20

2783

132250

(Nguồn: Sở GD & ĐT Nghệ An)
Thực trạng cho ta thấy hiện tại đa số các tr-ờng THPT tỉnh Nghệ An có quy
mô t-ơng đối lớn, số tr-ờng THPT ở các vùng thành phố Vinh, huyện Diễn Châu,
huyện Quỳnh L-u, huyện Yên Thành t-ơng đối nhiều, đáp ứng đ-ợc nhu cầu học
tập của HS một số huyện đồng bằng, trung du nh- H-ng Nguyên, Nam Đàn, Anh
Sơn số l-ợng tr-ờng cón ít, các huyện miền núi nh- Kỳ Sơn, Quỳ Châu, Quế
Phong mỗi huyện chỉ có một tr-ờng THPT.
b. Về chất l-ợng:
Những năm gần đây chất l-ợng giáo dục THPT ở Nghệ An đ-ợc nâng lên
rõ rệt, thể hiện ở chất l-ợng GD toàn diện trong các nhà tr-ờng tiến bộ rõ, chất
l-ợng mũi nhọn khá; số học sinh giỏi các cấp, học sinh thi đậu vào các tr-ờng

cao đẳng, đại học tăng nhanh qua các năm, tỷ lệ học sinh lên lớp 98,3 %;
Bảng 4. Kết quả xếp loại học lực học sinh THPT từ năm 2003 -2005


×