Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

De Kiem tra cuoi ky IVat ly lop 61

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.34 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I (2013- 2014) MÔN: VẬT LÍ 6 Thời gian: 45 phút (không kể giao đề) I/ MỤC ĐÍCH 1/ Kiến thức: Kiểm tra việc nắm bắt các kiến thức của học sinh về chương cơ học. 2/ Kỹ năng: Vận dụng kiến thức đã học vào các tình huống cụ thể. 3/ Thái độ: Giáo dục tính trung thực, độc lập, cẩn thận khi làm bài. II/ HÌNH THỨC KIỂM TRA: - Tự luận. - Đối tượng kiểm tra: hs khối lớp 6. III/ MA TRẬN Tên Chủ đề Nhận biết 1. Đo thể 1. Hai lực tích – Lực cân bằng Số câu Điểm. 1 1 10% 2.Khối 2. Định lượng riêng- nghĩa khối trọng lượng lượng riêng riêng 1 1 10% 3. Máy cơ 3. kể tên các đơn giản. máy cơ đơn giản thường dùng Số câu 1 Điểm 1 10% Tổng số câu 3 Tổng số điểm 3 100 % =10 30% điểm. Vận dụng Vận dụng thấp cao 2. Thí dụ về hai4. Tính thể lực cân bằng. tích vật rắn khi đo bằng bình chia độ. 1 2 1 4 10% 40% 6.Vận dụng 7. Tra bảng D công thức để biết chất d=p/v và làm vật. D=d/10. Thông hiểu. Số câu Điểm. 2 1,5 15%. 1 0,5 5%. Tổng. 4 6 60%. 4 3 30%. 1. 4. 1. 1 1 10% 9. 1 10%. 5,5 55%. 0,5 5%. 10 100%. V/ ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN VẬT LÍ 6 NĂM HỌC 2013- 2014.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> I. Lí thuyết: 1/ Thế nào là hai lực cân bằng ? (1đ) 2/ Cho thí dụ về hai lực cân bằng ? (1đ) 3/ Khối lượng riêng của một chất là gì ? (1đ) 4/ Có mấy loại máy cơ đơn giản thường dùng ? Kể ra ? (1đ) II. Bài tập: Câu 1: Thả viên sỏi vào bình chia độ có sẵn nước. Nước từ vạch 150 ml dâng lên đến vạch 182 ml. Tính thể tích viên sỏi ? (2đ) Câu 2: Một bao gạo có khối lượng 50kg, thì sẽ có trọng lượng là bao nhiêu ? (2đ) Câu 3: Một quả cân có trọng lượng là 156N và thể tích 2 dm 3. Tính trọng lượng reneg và khối lượng riêng quả cân ? (1,5đ) Câu 4: Quả cân trong câu 3 làm bằng chất gì ? Biết khối lượng riêng của nhôm là 2700 kg/m3, của sắt là 7500 kg/m3, của đá là 2600 kg/m3. (0,5đ). V/ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I/ Lí thuyết: 1. Nêu đúng định nghĩa 2 lực cân bằng được 1đ. 2. Tùy học sinh 1đ. 3. Nêu đúng định nghĩa khối lượng riêng 1đ 4. Nêu được: 3 loại 0,25đ Kể đúng mỗi loại được 0,25đ. II. Bài tập: Câu 1: Thể tích viên sỏi: 182 – 150 = 32 ml Đáp số: 32 ml 2đ Câu 2: Trọng lượng của bao gạo là: P = 10.m 0,5đ = 10.50 0,5đ = 500 (N) 1đ Câu 3: Đổi đúng 2dm3 = 0,002 m3 0,25dd Trọng lượng riêng của quả cân là: d = P/V 0,25đ d = 156/0,002 0,25đ d = 78000 N/m3 0,25đ Khối lượng riêng của quả cân: D = d/10 = 78000/10 = 7800 Kg/m3 0,5đ Câu 4: Vì khối lượng riêng của quả cân bằng 7800 kg/m3 nên nó làm bằng sắt 0,5đ..

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×