Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

De Kiem tra cuoi ky ISinh hoc lop 71

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.8 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ KIỂM TRA HKI NĂM HỌC: 2013-2014 MÔN: SINH HỌC 7 TG: 45 phút (KKTGGĐ). I. Mục tiêu đề kiểm tra: 1. Kiến thức: - Bài 6: Trùng kiết lị, trùng sốt rét - Bài 9: Đa dạng của ruột khoang - Bài 13: Giun đũa - Bài 22: Tôm sông - Bài 25: Nhện và sự đa dạng lớp hình nhện - Bài 26: Châu chấu 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng nhận biết, suy luận. 3. Thái độ: - Xây dựng lòng tin và tính quyết đoán của HS khi giải quyết vấn đề. - Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc trong khoa học. II. Hình thức đề kiểm tra: Tự luận III. Đối tượng học sinh: Trung bình IV. Ma trận Tên Chủ đề 1. Ngành động vật nguyên sinh 05 tiết 20% =2 điểm. Nhận biết. Thông hiểu. Vận dụng thấp. Nêu được đặc điểm cấu tạo của ĐVNS. Tổng. 1 câu. 20% =2 điểm. 100% = 2 điểm. 2. Ngành ruột khoang 03 tiết 10%= 1 điểm. Vận dụng cao. Hiểu được đặc điểm của một số đại diện 1 câu. 100% = 1 điểm. 10%= 1 điểm 3. Các ngành Trình bày được giun vòng đời của giun 07 tiết đũa 30%= 3 điểm 50% = 1.5 điểm. Đề xuất được biện pháp phòng trừ giun đũa kí sinh. 50% = 1.5 điểm. 4. Ngành chân Nêu được đặc - Hiểu được ý nghĩa Giải thích được hệ khớp điểm cấu tạo ngoài quá trình lột xác của tuần hoàn ở sâu bọ 08 tiết của nhện tôm sông đơn giản 30%= 3 điểm 50% = 2điểm 25% =1 điểm 25% =1 điểm Tổng số câu. Số câu :3. Số câu :2. Số câu:2. 2 câu 30%= 3 điểm 3 câu 40%= 4 điểm Số câu: 8.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tổng số điểm Số điểm 5.5 = 100 % 55% =10điểm. Số điểm 20 = 20% Số điểm 2 =25 %. 100% = 10 điểm. V. Đề 1. (2 đ) Trình bày đặc điểm cấu tạo của trùng kiết lị? 2. (3 đ) Trình bày vòng đời của giun đũa ? Từ đó đề xuất biện pháp phòng trừ giun đũa kí sinh ? 3. (1 đ) Nêu đặc điểm cấu tạo của sứa thích nghi với lối sống bơi tự do? 4. (4 đ) a. Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện ? b. Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần ? c. Vì sao hệ tuần hoàn ở sâu bọ lại đơn giản đi khi hệ thống ống khí phát triển ? VI. Đáp án Câu. 1. 2. 3 4. Nội dung. - Trùng kiết lị giống trùng biến hình, chỉ khác chân giả rất ngắn - Xâm nhập vào cơ thể người bằng cách hóa bào xác theo thức ăn vào ống tiêu hóa. - Trùng kiết lị gây loét ruột, ăn hồng cầu. - Người bị bệnh kiết lị thường đau bụng, đi ngoài, phân có lẫn máu. * Vòng đời: 1.5 đ - Trứng theo phân ra ngoài, gặp ẩm và thoáng khí phát triển thành dạng ấu trùng trong trứng. - Người ăn phải trứng giun (qua rau sống, quả tươi…), đến ruột non, ấu trùng chui ra vào máu, đi qua gan, tim, phổi, rồi về lại ruột non lần thứ hai mới chính thức kí sinh ở đấy. * Biện pháp: 1.5 đ - Ăn uống vệ sinh, không ăn rau sống, uống nước lã. - Rửa tay trước khi ăn. - Dùng lồng bàn, trừ diệt ruồi nhặng. - Mỗi năm nên tẩy giun từ 1 đến 2 lần. - Kết hợp vệ sinh xã hội ở cộng đồng. - Cơ thể hình chuông, miệng ở dưới, di chuyển bằng cách co bóp chuông. - Đối xứng tỏa tròn. - Tự vệ bằng tế bào gai a. Đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện: Cơ thể nhện gồm: phần đầu – ngực và phần bụng. - Phần đầu – ngực: + Đôi kìm có tuyến độc + Đôi chân xúc giác. Điểm 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 1. 0.5 0.25 0.25 0.25 0.25 0.5 0.25 0.25. 1.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> + 4 đôi chân bò - Phần bụng: + Phía trước là đôi khe thở + Ở giữa là một lỗ sinh dục + Phía sau là các núm tuyến tơ b. Ấu trùng phải lột xác nhiều lần vì lớp vỏ cứng rắn bao bọc không lớn theo cơ thể được. c. Hệ tuần hoàn không làm nhiệm vụ vận chuyển oxi, chỉ vận chuyển các chất dinh dưỡng.. 1 1 1.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×