Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

Vận dụng tư tưởng hồ chí minh về sự thống nhất giữa lí luận và thực tiễn trong sự nghiệp đổi mới đất nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (335.21 KB, 49 trang )

Lời cảm ơn

Để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp cuối khoá này, ngoài sự nổ lực của
bản thân, tôi còn đ-ợc sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo Trần Viết Quang và
các thầy cô giáo cùng tất cả các sinh viên trong khoa Giáo dục Chính trị,
tr-ờng Đại Học Vinh. Cho phép tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy cô
giáo cùng các bạn.
Xin kính chúc các thầy cô giáo cùng các bạn sinh viên lời chúc sức khoẻ,
hạnh phúc và thành đạt.

1


Mục lục
Trang
A. Mở đầu.

3

1.Tính cấp thiết của đề tài.

3

2. Tình hình nghiêm cứu của đề tài.

4

3. Mục đích yêu cầu của đề tài.

4
4



4. ý nghĩa của đề tài.

6

5. Phạm vi nghiên cứu của đề tài.

6

6. Ph-ơng pháp nghiên cứu của đề tài .

6

7. Kết cấu của đề tài

6

B. Nội dung.

7
Ch-ơng I

T- t-ëng Hå ChÝ Minh vỊ sù thèng nhÊt gi÷a lý luận và thực tiễn.

7

1. Sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong qúa trình hoạt động cách

7


mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
1.1. Sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn - yếu tố căn bản tạo nên sự

7

thành công trong việc tiếp thu chủ nghĩa Mác - Lê nin ở Hồ Chí Minh.
1.2. Sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong quá trình lÃnh đạo cách

10

mạng của Hồ Chí Minh.
2. Những nội dung cơ bản trong t- t-ởng Hồ Chí Minh về sự thống nhất

13

giữa lý luận và thực tiễn.
2.1. Quan điểm của Hồ Chí Minh về thực tiễn và vai trò của thùc tiƠn ®èi

14

víi lý ln.
2.2. Quan ®iĨm cđa Hå ChÝ Minh về lý luận và vai trò của lý luận ®èi víi
th-c tiƠn.

2

16


Ch-¬ng II

VËn dơng t- t-ëng Hå ChÝ Minh vỊ sù thống nhất giữa lý luận và thực tiễn

24

trong quá trình đổi mới - Thực trạng, ph-ơng h-ớng và giải pháp.

1. Quá trình vận dụng t- t-ởng Hồ Chí Minh về sự thống nhất giữa lý luận

24

và thực tiễn (từ năm 1986 đến nay).
2. Ph-ơng h-ớng và giải pháp chủ yếu của công tác lý luận hiện nay.

33

2.1. Ph-ơng h-ớng chung của công tác t- t-ởng, lý luận trong những năm

34

sắp tới.
2.2. Nhiệm vụ chủ yếu.

35

2.3. Những giải pháp lớn.

38
42

C. Kết luận.


44

D. tài liệu tham khảo

3


A. Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hồ Chí Minh không để lại cho chúng ta những tác phẩm lý luận thuần
tuý mà Ng-ời đà để lại cho chúng ta một hệ thống quan điểm, lý luận khoa
học sáng tạo, gắn chặt với thực tiễn. Một trong những di sản quý báu trong tt-ởng của Ng-ời là nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn. Quan
niệm sâu sắc và triệt để nguyên tắc này, Hồ Chí Minh đà thành công trong
việc tiếp thu và vận dụng chủ nghĩa Mác- Lênin vào thực tiễn cách mạng Việt
Nam, đ-a cách mạng n-ớc ta đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác. Thống
nhất giữa lý luận và thực tiễn là một nguyên tắc căn bản trong t- t-ởng Hồ Chí
Minh và là một trong những yếu tố góp phần lµm cho t- t-ëng cđa Ng-êi cã
søc sèng tr-êng tån và sức mạnh cải tạo vĩ đại.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII (Tháng6 / 1991) khẳng định:
"Đảng lấy chủ nghĩa Mác- Lênin và t- t-ởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tt-ởng và kim chỉ nam cho hành động". Điều này đ-ợc khẳng định một lần
nữa trong đại hội VIII (Tháng 6 /1996) và đại hội IX (Tháng 4 năm 2001):
"T- t-ởng Hồ Chí Minh soi đ-ờng cho cuộc đấu tranh của nhân dân ta". Sự
khẳng định ®ã thĨ hiƯn ®-êng lèi ®ỉi míi trong nhËn thøc t- duy lý luận
của Đảng và thúc đẩy việc nghiên cứu, vận dụng t- t-ởng Hồ Chí Minh một
cách sâu sắc, có hệ thống đà trở thành nhiệm vụ cấp thiết đối với toàn Đảng,
toàn dân nhằm vận dụng vào công cuộc đổi mới đất n-ớc tiến lên con đ-ờng
định h-ớng xà hội chủ nghĩa.
Hiện nay, toàn Đảng, toàn quân và toàn dân ta đang ra sức phấn đấu
thực hiện nghị quyết Đại hội lân thứ IX của Đảng nhằm đẩy mạnh sự nghiệp

công nghiệp hoá, hiện đại đất n-ớc, từng b-ớc đ-a đất n-ớc ra khỏi tình
trạng kém phát triển, trở thành n-ớc công nghiệp hiện đại theo định h-ớng xÃ
hội chủ nghĩa vì mục tiêu dân giàu n-ớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ,
văn minh. Sự nghiệp đổi mới kinh tế - xà hội do Đảng ta khëi x-íng ®· thu
4


đ-ợc những thành tựu b-ớc đầu rất quan trọng. Tuy nhiên tính chất khó khăn
và phức tạp cũng nh- chiều sâu và tầm cỡ của nó đang đặt ra nhiều vấn đề lý
luận lớn lao và gay cấn đòi hỏi phải đ-ợc giải quyết. Vì thế ch-a bao giờ lý
luận lại cần thiết và có tầm quan trọng lớn nh- hiện nay. Lý luận trở thành
thiết thân đối với sự nghiệp đổi mới nói riêng, đối với toàn bộ vận mệnh của
chủ nghĩa xà hội nói chung. Muốn lÃnh đạo sự nghiệp đổi mới đi đến thành
công, Đảng ta cần phải tự đổi mới và tự chỉnh đốn, tr-ớc hết phải nâng cao
trình độ trí tuệ, lý luận của Đảng. Chỉ Đảng nào đ-ợc một lý luận tiền phong
h-ớng dẫn, thì mới có khả năng làm tròn vai trò chiến sĩ tiên phong. Lý luận
phải trở thành cơ sở khoa học cho việc hoạch định đ-ờng lối, chính sách của
Đảng; phải cung cấp nội dung khoa học cho đổi mới, phải góp phần vào công
tác t- t-ởng của Đảng.
Tuy vậy, công tác lý luận vẫn còn lạc hậu, việc tổng kết thực tiễn vẫn còn
yếu kém, ch-a theo kịp yêu cầu và sự phát triển của cách mạng. Nhận thức
của chúng ta về chủ nghĩa xà hội và con đ-ờng ®i lªn chđ nghÜa x· héi ë
n-íc ta míi dõng lại ở những nét khái quát chung, còn không ít vấn đề đặt ra
từ thực tiễn ch-a có lời giải đáp hoặc giải đáp ch-a thuyết phục. Vấn đề đặt
ra là chúng ta phải tiếp tục đi sâu tổng kết thực tiễn và phát triển lý luận để
h-ớng dẫn và cắt nghĩa những vấn đề do thực tiễn đặt ra. Chính vì vậy,
nghiên cứu và vận dụng t- t-ởng Hồ Chí Minh về sự thống nhất giữa lý luận
và thực tiễn trong sự nghiệp đối mới đất n-ớc là việc làm cấp bách và thiết
thực.
2. Tình hình nghiên cứu đề tµi.

T- t-ëng Hå ChÝ Minh réng lín vµ phong phó, từ lý luận về đ-ờng lối
cách mạng chung đến đạo đức, phong cách, ph-ơng pháp. Việc nghiên cứu tt-ởng Hồ Chí Minh đ-ợc coi trọng và trở thành một ch-ơng trình nghiên cứu
khoa học cấp nhà n-ớc . Trong nhiều nghành, nhiều địa ph-ơng cũng tổ chức
đi sâu nghiên cứu t- t-ởng của Ng-ời.
Tuy nhiên, vấn đề vận dụng t- t-ëng Hå ChÝ Minh vỊ sù thèng nhÊt gi÷a
lý ln và thực tiễn trong sự nghiệp đổi mới đất n-ớc ch-a đ-ợc nghiên cứu
5


một cách toàn diện, sâu sắc. Nó mới chỉ dừng lại ở một số công trình nh-:
"Ph-ơng diện thiên tài Hồ Chí Minh : năng lực tổng kết lich sử, tổng kết
thực tiễn và dự báo t-ơng lai " của Song Thµnh; "T- t-ëng Hå ChÝ Minh vỊ
sù thèng nhÊt giữa lý luận và thực tiễn với công tác lý luận hiện nay" của
Trần Viết Quang; "Thấm nhuần hơn nữa quan điểm thực tiễn, phát triển sáng
tạo lý luận, đ-a đất n-ớc tiến lên nhanh hơn, vững mạnh hơn" của Vâ
Nguyªn Gi²p; “T­ t­ëng triÕt häc Hå ChÝ Minh” cða Lê Hữu Nghĩa.
3. Mục đích và yêu cầu của đề tài.
3.1. Mục đích.
Luận văn nhằm làm sáng tỏ t- t-ởng Hồ Chí Minh về sự thống nhất giữa
lý luận và thực tiễn, tìm hiểu quá trình vận dụng t- t-ởng Hồ Chí Minh về vấn
đề này trong quá trình cách mạng. Trên cơ sở đó chỉ rõ ph-ơng h-ớng, nhiệm
vụ và giải pháp nhằm tăng c-ờng công tác lý luận trong thời kỳ công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất n-ớc.
3.2. Yêu cầu
Để đạt đ-ợc mục đích trên, luận văn phải đảm bảo đ-ợc những yêu câu
sau:
- Làm rõ những nội dung chđ u cđa t- t-ëng Hå ChÝ Minh vỊ sự thống
nhất giữa lý luận và thực tiễn,
- Làm rõ sù vËn dơng t- t-ëng Hå ChÝ Minh vỊ sù thống nhất giữa lý luận
và thực tiễn trong sự nghiệp đổi mới đất n-ớc.

4. ý nghĩa cuả đề tài
Đề tài "VËn dơng t- t-ëng Hå ChÝ Minh vỊ sù thèng nhất giữa lý luận và
thực tiễn trong sự nghiệp đổi míi ®Êt n-íc " cã ý nghÜa hÕt søc quan trọng. Nó
là sự tổng hợp những t- t-ởng Hồ Chí Minh về sự thống nhất giữa lý luận và
thực tiễn cũng nh- sự vận dụng vấn đề đó của Đảng ta vào công cuộc đổi mới
đất n-ớc một cách có hệ thống. Nó nhằm nâng cao trình độ lý luận của bản
thân và góp một phần nhỏ vào công tác lý luận của toàn Đảng, toàn quân và
toàn dân ta.
6


5. Phạm vi nghiên cứu
T- t-ởng Hồ Chí Minh vô cùng phong phú và đa dạng, đề cập đến nhiều
vấn đề của cách mạng Việt Nam. Nh-ng ở đề tài này, chúng tôi chỉ nghiên
cứu một lĩnh vực là t- t-ëng cđa Ng-êi vỊ sù thèng nhÊt gi÷a lý ln và thực
tiễn; sự vận dụng vấn đề này trong sự nghiệp đổi mới đất n-ớc. Đề tài đ-ợc
thực hiện trên cơ sở vận dụng tổng hợp các bài nói, bài viÕt cđa Hå ChÝ Minh
vỊ sù thèng nhÊt gi÷a lý luận và thực tiễn; các văn kiện của Đảng (chủ yếu từ
Đại hội VI đến nay); các bài nói , bài viết của các đồng chí lÃnh đạo Đảng và
Nhà n-ớc; các công trình khoa học liên quan đến đề tài và thực tiễn vận dụng,
quán triệt nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong công cuộc đổi
mới đất n-ớc.
6. Ph-ơng pháp nghiên cứu.
Để nghiên cứu đề tài này, chúng tôi đà sử dụng các ph-ơng pháp chủ yếu
nh- ph-ơng pháp duy vật và biện chứng, ph-ơng pháp lôgic và ph-ơng pháp
lịch sử. Ngoài ra đề tài cũng sử dụng kết hợp các ph-ơng pháp liên ngành nhphân tích, tổng hợp và so sánh,v.v..
7. Kết cấu của luận văn.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 2 ch-ơng và 4 tiết.

7



B. Néi dung
Ch-¬ng I.
T- t-ëng Hå ChÝ Minh vỊ sù thống nhất giữa lý luận và thực tiễn.

1. Sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong quá trình lÃnh đạo
cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
1.1. Sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn - yếu tố cơ bản tạo nên
sự thành công trong việc tiếp thu chủ nghĩa Mác - Lê nin ở Hồ Chí Minh.
Hồ Chí Minh sinh ra trong một gia đình nhà Nho yêu n-ớc, gần gũi
với nhân dân. Ngay từ nhỏ, Ng-ời đà đau xót chứng kiến cuộc sống nghèo
khổ, bị đàn áp đến cùng cực của đồng bào mình ngay trên mảnh đất quê
h-ơng Nghệ An giàu truyền thống yêu n-ớc và ý chí quật c-ờng chống giặc
ngoại xâm. Những năm ở Huế, Ng-ời đà tận mắt nhìn thấy tội ác của bọn thực
dân và thái độ -ơn hèn của bọn quan lại Nam Triều. Quê h-ơng, gia đình và
truyền thống dân tộc đà chuẩn bị cho Ng-ời về nhiều mặt và là một trong
những nguồn gốc hình thành nên t- t-ëng Hå ChÝ Minh .
T- t-ëng cña Hå ChÝ Minh không phải là một sản phẩm chủ quan,
phản ánh tâm lý, nguyện vọng của nhân dân Việt Nam đối với lÃnh tụ kính
yêu của mình, mà t- t-ởng của Ng-ời là sản phẩm tất yếu của cách mạng Việt
Nam, ra đời do yêu cầu khách quan và là sự giải đáp những nhu câu bức thiết
do cách mạng Việt Nam đặt ra đầu thế kỷ XX đến nay. T- t-ởng Hồ Chí Minh
hình thành d-ới tác động, ảnh h-ởng của những điều kiện lịch sử cụ thể của
dân tộc và thời đại mà Ng-ời đang sống. Thiên tài Hồ Chí Minh là ở chỗ
Ng-ời đà nắm bắt đ-ợc chính xác xu thế phát triển của thời đại, năng lực tổng
kết thực tiễn để tìm ra con đ-ờng cách mạng đúng đắn cho dân tộc mình.
Vào những năm đầu của thế kỷ XX, phong trào yêu n-ớc của nhân dân
ta sôi động lại lâm vào khủng hoảng đ-ờng lối chính trị. Thực tiễn cách mạng
của n-ớc ta khi ấy đòi hỏi phải có lý luận cách mạng soi sáng. Nếu kh«ng cã

8


lý luận cách mạng thì không thể tìm ra con đ-ờng cách mạng đúng đắn để giải
phóng dân tộc. Và khi đó Hồ Chí Minh hơn ai hết là ng-ời nhận thức sâu sắc
về vấn đề này. Bởi lẽ nhiều sĩ phu yêu n-ớc, nhiều nhà cách mạng khi đó kể
cả Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh cũng không nhận thức đ-ợc điều ấy. Trong
hoàn cảnh đó Hồ Chí Minh ra đi tìm đ-ờng cứu n-ớc. Ng-ời mong muốn tìm
ra con đ-ờng cách mạng mới để tiến hành đấu tranh giải phóng dân tộc. Vì thế
Ng-ời bôn ba khắp châu lục, tham gia hoạt động đấu tranh trong phong trào
cách mạng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động bị áp bức ở nhiều
n-ớc khác nhau.
Khi quyết định ra đi tìm đ-ờng cứu n-ớc, Hồ Chí Minh đà xác định
mục đích của mình là "muốn đi ra n-ớc ngoài, xem n-ớc Pháp và các n-ớc
khác, sau khi xem xét họ làm nh- thế nào, tôi sẽ trở về giúp đồng bào chúng
ta"[40;14]. Có thể nói không quá rằng, sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn
đà đ-ợc thể hiện rõ nét ngay từ trong việc xác định mục đích ra đi tìm đ-ờng
cứu n-ớc. Phải xuất phát tõ thùc tiƠn ( b»ng viƯc xem xÐt, quan s¸t các n-ớc
khác) để tìm ra lý luận cách mạng. Sau đó trở về vận dụng lý luận cách mạng
ấy vào cuộc đấu tranh cách mạng ở trong n-ớc (trở lại hoạt động thực tiễn
cách mạng).
Thực tiễn mà Ng-ời đà trải qua từ năm 1911 đến Đại hội Tua (1920) là
thực tiễn đi vào cuộc sống của những ng-ời lao động ở Pháp và các n-ớc khác.
Tiếp đó là thực tiễn hoạt động trong các tổ chức quần chúng, tổ chức chính trịxà hội, đặc biệt là sự tham gia vào Đảng xà hội Pháp đà tạo ra b-ớc ngoặt
quan trọng về t- t-ởng ở Ng-ời. Đây cũng là nhân tố khách quan tạo nên sự
thành công trong việc tiếp thu chủ nghĩa Mác- Lê nin ở Hồ Chí Minh.
Có thể nói, chính nhờ những hoạt động thực tiễn trong những năm đó,
Hồ Chí Minh đà chuẩn bị đ-ợc trong t- t-ởng để đến và tiếp thu đ-ợc ngay
với chủ nghĩa Mác- Lênin. Tổng kết những điều mắt thấy tai nghe khi Ng-ời
bôn ba ở khắp các châu lục, Hồ Chí Minh đà rút ra đ-ợc những kết luận quan

trọng rất gần với quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lê nin ( chủ yếu là vấn đề
giải phóng thuộc địa). Tất nhiên để tổng kết, rút ra đ-ợc những kết luận nh9


vậy, Ng-ời phải có vốn hiểu biết sâu sắc, có trình độ lý luận cũng nh- trình độ
t- duy lý luận nhất định. Nh- vậy, những kết luận đó do Ng-ời tổng kết đ-ợc
tr-ớc khi gặp chủ nghĩa Mác - Lê nin đà hàm chứa sự thống nhất sâu sắc giữa
lý luận cách mạng và thực tiễn cách mạng.
Xét về lôgíc, có thể đến với chủ nghĩa Mác- Lê nin thuần tuý từ nhận
thức lý luận hoặc từ hoạt động thực tiễn cách mạng. Nh-ng nếu chỉ dừng lại ở
nhận thức lý luận thôi thì ch-a đủ mà phải đ-a lý luận nhận thức đ-ợc vào
hoạt động thực tiễn cách mạng. Nếu không bổ sung lý luận ấy bằng những kết
luận rút ra từ thực tiễn cách mạng sinh động thì nhận thức lý luận ấy cũng
không thể bền vững đ-ợc. Ng-ợc lại nếu chỉ dừng lại ở hoạt động cách mạng
thuần tuý, không biết dựa vào lý luận cách mạng đà nhận thức đ-ợc và không
biết nâng thực tiễn cách mạng lên tầm lý luận thì không thể tiếp cận chủ nghĩa
Mác- Lênin một cách đầy đủ, trọn vẹn, hoàn chỉnh đ-ợc. Hồ Chí Minh đến
với chủ nghĩa Mác - Lênin trên cơ sở thống nhất giữa lý luận cách mạng và
thực tiễn cách mạng. Hơn nữa, lý luận cách mạng ấy lại đ-ợc Ng-ời vận dụng
sáng tạo trong hoạt động thực tiễn cách mạng của mình. Điều này đ-ợc thể
hiện rõ ở chỗ Ng-ời tích cực tham gia hoạt động trong các tổ chức chính trịxà hội nhằm đ-a chủ nghĩa Mác- Lê nin vào trong phong trào cách mạng. Từ
tham gia Đảng xà hội Pháp, Hồ Chí Minh bỏ phiếu tán thành quốc tế III và
tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp, Hội liên hiệp thuộc địa, ra báo :
"Ng-ời cùng khổ" - cơ quan tuyên truyền và vận động cách mạng của Hội liên
hiệp các n-ớc thuộc địa. Ng-ời đà viết nhiều bài nói về phong trào công nhân
của các n-ớc thuộc địa và phụ thuộc cũng nh- tố cáo tội ác của bọn đế quốc
thực dân đăng trên các báo: "Nhân đạo", "Đời sống công nhân",v.v.. xuất bản
ở Pari. Ng-ời đà tham gia Đại hội lần thứ V Quốc tế Cộng sản, Đại hội Quốc
tế công hội đỏ, Quốc tế phụ nữ, Quốc tế thanh niên, là uỷ viên Bộ ph-ơng
Đông, trực tiếp phụ trách Cục Ph-ơng Nam. Ng-ời đà trực tiếp chuẩn bị về

chính trị, t- t-ởng và tổ chức để thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam ,v.v.. Đây
là cả một quá trình nhận thức lý luận đến việc kết hợp sáng tạo lý luận Mác -

10


Lênin vào thực tiễn phong trào cách mạng thế giới và thực tiễn cách mạng
cách mạng Việt Nam.
Hồ Chí Minh đà đến với chủ nghĩa Mác - Lê nin không chỉ từ nhận thức
lý luận mà còn từ hoạt động thực tiễn cách mạng. Ng-ời đà nói: "Từng b-ớc
một trong cuộc đấu tranh vừa nghiên cứu lý luận Mác - Lê nin vừa làm công
tác thực tế, dần dần tôi hiểu đ-ợc rằng chỉ có chủ nghĩa xà hội, chủ nghĩa
cộng sản mới giải phóng đ-ợc các dân tộc bị áp bức và những ng-ời lao động
trên thế giới khỏi ách nô lệ" [31; 75]. Và Ng-ời cũng khẳng định : "B©y giê
häc thut nhiỊu, chđ nghÜa nhiỊu nh-ng chđ nghĩa chân chính nhất, chắc
chắn nhất, cách mạng nhất là chủ chủ nghĩa Mác - Lê nin "[39; 24], Chủ nghĩa
Mác - Lênin đối với chúng ta, những ng-ời cách mạng và nhân dân Việt Nam,
không những là cái "cẩm nang" thần kỳ, không chỉ là cái kim chỉ nam mà còn
là mặt trời soi sáng con đ-ờng chúng ta đi tới thắng lợi cuối cùng, đi tới chủ
nghĩa xà hội và chủ nghĩa cộng sản.
Nh- vậy, Nguyễn ái Quốc đà đến và nhận thức đ-ợc chủ nghĩa Mác Lê nin không phải trên cơ sở kinh nghiệm chủ nghĩa hay giáo điều sách vở mà
trên cơ sở của sự thống nhất nhuần nhuyễn giữa lý luận cách mạng và thực
tiễn cách mạng của Ng-ời.
1.2. Sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong quá trình lÃnh
đạo cách mạng cđa Hå ChÝ Minh .
Hå ChÝ Minh tiÕp thu nh÷ng nguyên lý phổ biến của chủ nghĩa Mác Lê nin để chỉ đạo phong trào cách mạng n-ớc ta. Ng-ời nắm vững nguyên lý
triết học Mác xít để làm cơ sở lý luận cho những ph-ơng pháp cách mạng
đúng đắn. Ng-ời hiểu biết rất sâu sắc vai trò của lý luận và thực tiễn.
Trong quá trình lÃnh đạo cách mạng Việt Nam, Hồ Chí Minh luôn nhắc
nhở cán bộ đảng viên phải nắm vững lý luận chủ nghĩa Mác -Lênin để chỉ đạo

thực tiễn phong trào cách mạng. Ng-ời nhắc lại lời dạy của Lênin là: "không
có lý luận cách mạng thì không có phong trào cách mạng "và "chỉ có một
Đảng có lý luận tiền phong thì mới có thể làm tròn đ-ợc vai trò chiến sĩ tiên
phong". Ng-ời nói rõ, chính lý luận chủ nghĩa Mac- Lênin là sù tæng kÕt kinh
11


nghiệm của phong trào công nhân từ tr-ớc đến nay của tất cả các n-ớc. Nó là
khoa học về các quy luật phát triển của tự nhiên và xà hội, khoa học về cách
mạng của quần chúng bị áp bức và bị bốc lột, khoa học về sự thắng lợi của chủ
nghĩa xà hội ở tất cả các n-ớc... Ng-ời luôn coi sự thống nhất giữa lý luận và
thực tiễn là nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lê nin, là ph-ơng châm
hành động của những ng-ời Mácxít. Muốn cách mạng thành công, đòi hỏi
những ng-ời Mácxít phải chống t- t-ởng tuyệt đối hoá vai trò của lý luận, hạ
thấp, coi th-ờng vai trò của thực tiễn dẫn đến xa rời thực tiễn cách mạng, xa
rời quần chúng, giáo điều trong suy nghĩ và hành động. Mặt khác phải chống
t- t-ởng coi th-ờng lý luận, tuyệt đối hoá vai trò kinh nghiệm, dẫn đến l-ời
học lý luận, yếu kém về lý luận, hành động mò mẫm, tự do, tuỳ tiện. Cán bộ
Đảng viên phải nắm vững nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn,
Ng-ời khẳng định : Thống nhất giữa lý luận và thực tiễn là nguyên tắc căn bản
của chủ nghĩa Mác - Lê nin.
Ng-ời chủ tr-ơng: "Phải gắn liền lý luận với công tác thực tế". Mọi chủ
tr-ơng, chính sách của Đảng một mặt phải xuất phát từ tình hình cụ thể, mặt
khác lý luận còn có nhiệm vụ phải giải thích cho quần chúng hiểu để thực
hiện các chủ tr-ơng, chính sách đó. Nh- thÕ lý ln míi khái t¸ch rêi thùc tÕ.
Hå ChÝ Minh chØ râ : Häc tËp chđ nghÜa M¸c - Lê nin là học cái tinh
thần xử lí mọi việc... là học tập những chân lý phổ biến của chủ nghĩa Mác Lênin để áp dụng một cách sáng tạo vào hoàn cảnh thực tế ở n-ớc ta. Tiếp thu
lý luận Mác - Lênin là tiếp thu những nguyên lý, quy lt chung nhÊt. Tõ ®ã
chóng ta vËn dơng, soi sáng vào điều kiện cụ thể của n-ớc mình. Vì vậy, học
tập và vận dụng lý luận Mác - Lênin vào thực tiễn cách mạng n-ớc ta là tiếp

thu và vận dụng một cách sáng tạo trong hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam. Hồ
Chí Minh nhắc nhở cán bộ Đảng viên: Chúng ta phải học tập chủ nghĩa Mác Lênin để phân tích và giải quyết các vấn đề cụ thể của cách mạng n-ớc ta cho
phù hợp với điều kiện đặc biệt ca nước ta". Người đ từng khuyên chúng ta
phải nâng cao tu d-ỡng về Chủ nghĩa Mác - Lênin mà tổng kết kinh nghiệm

12


ca Đng ta, phân tích một cch đúng đắn những đặc điểm ca nước ta
[30; 494].
Chủ nghĩa Mác - Lênin là học thuyết khoa học và cách mạng, là nền
tảng t- t-ởng cho Đảng ta làm cách mạng. Nh-ng chủ nghĩa Mác -Lê nin
không phải là một hệ thống khép kín, hoàn chỉnh tuyệt đối mà nó là một hệ
thống lý luận mở, luôn đ-ợc bổ sung và phát triển qua thực tiễn cách mạng
sinh động. Lý luận Mác - Lê nin cũng không phải là những khuôn mẫu cứng
nhắc ở các lĩnh vực cụ thể cho tất cả các n-ớc và các dân tộc ở mọi thời đại
khác nhau. Chính vì vậy, Hồ Chí Minh đà nhắc lại lời dạy của Lê nin rằng
:"Lý luận cách mạng không chỉ là giáo điều, nó là kim chỉ nam cho hành động
cách mạng, và lý luận không phải là một cái gì cứng nhắc, nó đầy tính chất
sáng tạo, lý luận luôn luôn cần đ-ợc bổ sung bằng những kết lý luận rút ra từ
trong thực tiễn sinh động"[30; 496].
Ng-ời cán bộ đảng viên học tập và tiếp thu lý luận Mác - Lê nin là tiếp
thu cái tinh thần chung, nguyên lý chung để định h-ớng trong suy nghĩ và vận
dụng vào thực tiễn cho phù hợp với hoàn cảnh đặc biệt của n-ớc ta. Chống tt-ởng thuộc lòng câu chữ, sách vở mà không hiểu ý nghĩa nội dung, không
hiểu nguyên lý chung, các quy luật chung đó. Ng-ời nhắc nhở: Không phải
học thuộc lòng từng câu từng chữ, ®em kinh nghiƯm cđa c¸c n-íc anh em ¸p
dơng mét cách máy móc. Học lý luận mà chỉ nắm câu chữ, thuộc câu chữ mà
không hiểu sâu sắc nội dung, nguyên lý, quy luật để vận dụng vào thực tế cho
phù hợp , đó là bệnh giáo điều, sách vở, xa rêi thùc tÕ. Häc kinh nghiƯm cđa
c¸c n-íc kh¸c, địa ph-ơng khác, ngành khác mà không phân tích, tiếp thu tinh

thần chung, đem áp dụng một cách rập khuôn, máy móc đó cũng là giáo điều.
Ng-ời kiên quyết phê phán những cán bộ, đảng viên có t- t-ởng lệch
lạc trong việc học tập và tiếp thu lý luận Mác - Lênin. Ng-ời chỉ rõ: "Có đồng
chí thuộc lòng một số sách vở về chủ nghĩa Mác - Lênin. Họ tự cho mình là
hiểu biết chủ nghĩa Mác - Lê nin hơn ai hết. Song, khi gặp việc thực tế thì, họ
hoặc là máy móc hoặc là lúng túng. Lời nói và việc làm của họ không nhất trí.

13


Họ học sách vở Lênin nh-ng không học tinh thần Mác - Lênin. Học để trang
sức chứ không phải để vận dụng vào công việc cách mạng "[31; 292].
Ng-ời cũng nêu ra những khuyết điểm của cán bộ ta. Ng-ời nói: Từ
tr-ớc tới nay, Đảng đà cố gắng liên hệ chặt chẽ chủ nghĩa Mác - Lênin với
thực tế cách mạng Việt Nam. Cán bộ và đảng viên ta nói chung đều có phảm
chất cách mạng tốt đẹp. Nh-ng chúng ta còn nhiều khuyết điểm nh- bệnh chủ
quan, chủ nghĩa giáo điều và chủ nghĩa kinh nghiệm.
Ng-ời mong muốn đào tạo đội ngũ cán bộ, đảng viên của Đảng từ thế
hệ này sang thế hệ khác luôn nắm vững những nguyên lý phổ biến của chủ
nghĩa Mác - Lênin, nắm vững nguyên tắc của chủ nghĩa Mác - Lênin về sự
thống nhất giữa lý luận và thực tiễn để vận dụng vào thực tiễn cách mạng Việt
Nam một cách sáng tạo .
Hồ Chí Minh không những là lÃnh tụ của dân tộc ta, là nhà văn hoá lớn
mà là con ng-êi cã t- t-ëng triÕt häc duy vËt biÖn chøng sâu sắc. Ng-ời đÃ
vận dụng sáng tạo và phát triễn lý luận Mác - Lê nin trong thực tiễn cách
mạng ViƯt Nam. Hå ChÝ Minh ®· vËn dơng mèi quan hệ biện chứng giữa lý
luận cách mạng và thực tiễn cách mạng một cách đúng đắn. Ng-ời đà lÃnh
đạo cách mạng Việt Nam dành đ-ợc những thắng lợi to lớn, ®-a n-íc ta ®i lªn
con ®-êng chđ nghÜa x· héi phù hợp với xu thế của thời đại .
2. Những nội dung cơ bản trong t- t-ởng Hồ Chí Minh về sự thống

nhất về lý luận và thực tiễn.
Bác Hồ của chúng ta là một thiên tài. Thế giới biết đến Hồ Chí Minh
nh- một anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hoá kiệt xuất, nhà t- t-ởng lỗi
lạc. T- t-ởng của Ng-ời là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về
những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự vận dụng
sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của đất n-ớc ta, đồng
thời là sự kết tinh tinh hoa dân tộc và trí tuệ thời đại nhằm giải phóng dân tộc,
giải phóng giai cấp và giải phóng con ng-ời. Trong đó sự thống nhất giữa lý
luận và thực tiễn là một nội dung cơ bản trong t- t-ởng đạo đức và phong cách
Ng-ời.
14


2.1. Quan ®iĨm cđa Hå ChÝ Minh vỊ thùc tiƠn và vai trò của thực
tiễn đối với lý luận.
Trong diễn văn khai mạc lớp học lý luận khoá I của tr-ờng Nguyễn ái
Quốc ngày 7/9/1975, khi đề cập về lý luận và thực tiễn cũng nh- sự thống nhất
giữa chúng, Hồ Chí Minh đà nêu rõ:" Thực tế là các vấn đề mình phải giải
quyết, là mâu thuẫn của sự vật. Chúng ta là những cán bộ cách mạng, thực tế
của chúng ta là những vấn đề cách mạng đề ra cho ta gi¶i quyÕt. Thùc tÕ bao
gåm rÊt réng. Nó bao gồm kinh nghiệm công tác và t- t-ởng của cá nhân,
chính sách và đ-ờng lối của Đảng, kinh nghiệm lịch sử của Đảng và cho các
vấn đề trong n-ớc và thế giới."[30; 497].
Một điều cần l-u ý là trong các bài viết, bài nói chuyện của mình, Hồ
Chí Minh ®± dïng hai kh²i niƯm “thùc tÕ” v¯ “thùc tiễn cùng một nội hm
nh- nhau. Điều này có thể thấy rõ qua các bài nói, bài viết của Hồ Chí Minh ở
những thời điểm khác nhau. Chẳng hạn trong "Sửa đổi lối làm việc"(10/1947),
"Nói về công tác huấn luyện và học tập"(5/1950), "Nói chuỵện với cán bộ
trung -ơng về xà tham gia cải tiến quản lý hợp tác xÃ, cải tiến kỹ thuật "(ngày
9/4/1963),v.v..

Đó cũng là một cách nói, một cách diễn đạt. Cũng có thể xuất phát từ
chổ ®Ĩ cho mäi ng-êi dƠ hiĨu, dƠ nhí, dƠ liªn hệ, Hồ Chí Minh th-ờng dùng
khá niệm "thực tế" chắc chắn là dễ giải thích, dể tuyên truyền, dễ hiểu hơn là
khái niệm thực tiễn - với t- cách là một phạm trù triết học. Bởi vì phần lớn cán
bộ, đảng viên đều xuất thân từ nông dân, trình độ học vấn nói chung còn hạn
chế, lại không quen với những lý thuyết sách vở cao xa cùng những khái niệm
chuyên môn khó hiểu. Xét về "thực tế", theo Hồ Chí Minh, bao gồm rất rộng
nh- thực tế cách mạng của n-ớc ta, kinh nghiệm công tác t- t-ởng của cá
nhân, chính sách đ-ờng lối của Đảng, những vấn đề trong n-ớc và thế
giới,v.v..Thực tế không đối lập với thực tiễn, nó chỉ rộng hơn thực tiễn mà thôi
. Hơn nữa, Hồ Chí Minh luôn quan niệm: muốn tuyên truyền cho quảng đại
quần chúng có hiệu quả thì phải học cách nói của quần chúng.

15


Qua các bài viết, bài nói chuyện của Hồ Chí Minh, chóng ta nhËn thÊy
khi ®Ị cËp ®Õn sù thèng nhất giữa lý luận và thực tiễn nh- một nguyên tắc cơ
bản của chủ nghĩa Mác - Lênin thì bao giê Hå ChÝ Minh cịng dïng kh¸i niƯm
"thùc tiƠn" nh-ng khi đề cập đến việc áp dụng vào thực tiễn, liên hệ lý luận
với thực tiễn, khi giải thích nguyên tắc này thì Ng-ời dùng khái niệm "thực tế"
thay cho "thực tiễn". Cho nên trong các bài nói, bài viết, Hồ Chí Minh vẫn sử
dụng cả hai khái niệm này.
Xuất phát từ chỗ hiểu thực tế rất rộng, bao gồm toàn bộ thực tiễn cách
mạng của Đảng ta, đ-ờng lối, chính sách,v.v.. Cho nên, Hồ Chí Minh luôn căn
dặn cán bộ, đảng viên rằng, khi liên hệ lý luận với thực tế cần tránh sự lệch lạc
không hiểu rõ vấn đề đòi hỏi phải giải quyết mọi vấn đề thực tế ngay một lúc,
vì thực tế là cả một quá trình lâu dài của Đảng, toàn dân.
Hồ Chí Minh khẳng định rằng, thực tiễn có vai trò to lớn đối với lý
luận. Không đ-ợc coi nhẹ việc tổng kết thực tiƠn, ®óc rót kinh nghiƯm tõ thùc

tiƠn cc sèng, tõ thực tiễn cách mạng. Mà ng-ợc lại, phải tăng c-ờng tổng
kết thực tiễn để bổ sung cho lý luận những kết lý luận mới. Những kinh
nghiệm đ-ợc rút từ thực tiễn cuộc sống, từ thực tiễn cách mạng chính là lý
luận. Đó chính là thứ lý luận gắn chặt với thực tiễn nhất. Nếu lý luận không
đ-ợc xuất phát từ thực tiễn nói chung thì lý luận đó rất dễ chỉ là một sự t-ởng
t-ợng chủ quan thuần tuý. Tất nhiên là không phải mọi lý luận đều đ-ợc ra đời
trực tiếp từ thực tiễn hơn nữa bản thân lý ln cã thĨ ®i tr-íc thùc tiƠn nh-ng
xÐt ®Õn cïng và xét trong mọi quan hệ giữa lý luận và thực tiễn thì lý luận
không thể không xuất phát từ thùc tiƠn. Tỉng kÕt, kh¸i qu¸t kinh nghiƯm thùc
tiƠn chÝnh là sự tích luỹ dần về l-ợng để bổ sung, hoàn thiện và phát triển lý
luận. Cho nên cần thống nhất giữa lý luận và thực tiễn. Ngay từ những năm
đầu của cách mạng, Hồ Chí Minh luôn nhắc nhở cán bộ đảng viên: "...công
việc gì bất kỳ thành công hay thất bại, chúng ta cần phải nghiên cứu đến cội
rễ, phân tích rõ ràng rồi kết luận. Lý luận đó sẽ là cái chìa khoá phát triển
công việc và để giúp cho cán bộ tiến tới". Đó chính là quá trình tổng kết đúc
rút kinh nghiệm để bổ sung cho lý luận. Đó cũng là biện pháp tốt để qu¸n triƯt
16


sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn cũng nh- để khắc phục bệnh giáo điều
và bệnh kinh nghiệm chủ nghĩa. Khi nói chuyện với cán bộ, đảng viên học tập
lý luận, Hồ Chí Minh cũng căn dặn rằng học tập lý luận thì phải biết dùng lý
luận đà học đ-ợc để phân tích những thắng lợi và thất bại trong công tác,
những mặt đúng, mặt sai trong t- t-ởng, phân tích một cách toàn diện và tìm
những nguyên nhân đúng sai về lập tr-ờng, quan điểm và ph-ơng pháp của
mình. Theo Ng-ời làm nh- thế là tổng kết dễ làm cho nhận thức của chúng ta
đối với các vấn đề đó đ-ợc nâng cao hơn và công tác có kết quả hơn.
2.2.Quan niệm của Hồ Chí Minh về lý luận và vai trò của lý luận
đối với thực tiƠn.
Hå ChÝ Minh quan niƯm rÊt ®óng vỊ lý ln. Theo ng-ời: "lý luận là sự

tổng kết những kinh nghiệm của loài ng-ời, là sự tổng hợp những trí tuệ về tự
nhiên và xà hội tích trữ lại quá trình lịch sử "[29; 789]. Còn lý luận chủ nghĩa
Mác-Lênin là sự tổng kết của phong trào công nhân từ tr-ớc nay của tất cả các
n-ớc.
Qua đó, chúng ta nhận thấy, quan niệm về lý luận của Hồ Chí Minh đÃ
hàm chứa trong đó yếu tố thống nhất giữa lý luận và thực tiễn, thể hiện đ-ợc
mối quan hệ biện chứng giữa lý luận và thực tiễn cũng nh- yếu tố kÕ thõa cđa
lý ln. Bëi lÏ, theo Ng-êi lµ sù tỉng kÕt kinh nghiƯm thùc tiƠn cđa con ng-êi,
lµ tỉng kết tri thức của loài ng-ời về tự nhiên và xà hội đà tích trữ đ-ợc trong
lịch sử. Tất nhiên sẽ không có tri thức nếu không có hoạt động thùc tiƠn cđa
con ng-êi, bao gåm thùc tiƠn lao ®éng sản xuất và thực tiễn đấu tranh cách
mạng .
Trong tc phẩm "Sửa đổi lối lm việc, Hồ Chí Minh nêu một cch cụ
thể hơn: "lý luận là đem thực tế trong lịch sử, trong kinh nghiệm, trong các
cuộc tranh đấu, xem xét so sánh thật kỹ l-ỡng rõ ràng, làm thành kết lý luận
... Rồi lại đem nó chứng minh với thực tế"[27; 233].Và theo Ng-ời, "Đó là lý
luận chân chÝnh" [27; 234]. Nh- vËy lý ln lµ sù tỉng kết thực tiễn mà thành,
những lý luận chân chính là lý luận phải "chứng minh với thực tế", tức là phải
phù hợp với thực tế, phải đ-ợc vận dụng vào thực tế. Trong các bài nói, bài
17


viết, Hồ Chí Minh dùng nhiều cách diễn đạt khác nhau về lý luận. Những
điều cơ bản mà chúng ta bắt gặp là Ng-ời muốn nhấn mạnh lý luận là do kinh
nghiƯm tõ tr-íc vµ kinh nghiƯm hiƯn nay gom góp, phân tích và kết luận
những kinh nghiệm đó mà thành. Nói khác đi lý luận là sự tổng kết kinh
nghiệm thực tiễn.
Hồ Chí Minh đánh giá rất cao vai trß cđa lý ln trong mèi quan hƯ
víi thùc tiƠn: "Lý luận nh- cái kim chỉ nam, nó là ph-ơng h-íng cho chóng ta
trong c«ng viƯc thùc tÕ. Kh«ng cã lý luận thì lúng túng nh- nhắm mắt mà

đi"[27; 233-234]. "Làm mà không có lý luận thì không khác gì đi mò trong
đêm tối, vừa chậm chạp, vừa hay vấp váp"[28; 47]. Chỉ với những lời ngắn
gọn, cách so sánh dƠ hiĨu nh- vËy nh-ng thiÕt nghÜ Hå ChÝ Minh đà diễn đạt
đầy đủ vai trò của lý luận đối với thực tiễn.
Chính vì vậy, đối với Đảng cộng sản, phải có một lý luận tiên phong.
Ng-ời nhấn mạnh vai trò của lý luận tiên phong đối với Đảng, Hồ Chí Minh
luôn l-u ý cán bộ, đảng viên chỉ dẫn của Lênin: "Không có lý luận cách mạng
thì không có phong trào cách mạng ", "chỉ có một Đảng có lý luận tiền phong
h-ớng dẫn thì mới có thể làm tròn đ-ợc vai trò chiến sĩ tiên phong". Ng-ời
cũng chỉ ra rằng, các Đảng cộng sản anh em cũng luôn chú trọng đến lý luận.
"Vì Đảng nhận rằng, lý luận vạch cho Đảng con đ-ờng đúng đắn để tiến lên
chủ nghĩa cộng sản"[30; 495]. Ng-ời cũng luôn l-u ý, lý luận cách mạng của
Đảng cộng sản Việt Nam là chủ nghĩa Mác - Lênin. Đây là vũ khí t- t-ởng, là
kim chỉ nam cho hành động cách mạng của Đảng, nh-ng chủ nghĩa Mác Lênin không phải là kinh thánh, những bài thuốc chữa bách bệnh, những lý
thuyết khô cứng. Nó đòi hỏi nắm đ-ợc bản chất cách mạng, khoa học của
thuyết ấy để vận dụng vào thực tiễn cách mạng Việt Nam và không ngừng bổ
sung, phát triển.
Nh- vậy, lý ln ch©n chÝnh, khoa häc vị trang cho chóng ta quan
điểm và ph-ơng pháp để nhận thức đúng sự thật, thấy đ-ợc bản chất quy luật
của sự vật; Nó giúp cho cán bộ Đảng viên nâng cao lập tr-ờng quan ®iĨm cđa

18


giai cấp vô sản và trau dồi đạo đức cách mạng. Bởi lẽ không có lý luận về chủ
nghĩa xà hội khoa học thì không thể có lập tr-ờng giai cấp vững vàng.
Khi đà nhận thức đ-ợc vai trò của lý luận đối với thực tiễn và vai trò
của thực tiễn đối với lý luận, Hồ Chí Minh lại nói vỊ mèi quan hƯ thèng nhÊt
gi÷a chóng. Ng­êi th­êng dïng nhiều cch nói khc nhau: Lý luận đi đôi với
thực tiƠn”, "lý ln ph°i liªn hƯ víi thùc tÕ"[30; 498], lý luận cùng thực hnh

phải luôn đi đôi với nhau, phải gắn lý luận với công tác thực tế,... Dù nói "đi
đôi", "gắn liền" hay "liên hệ" thì điều cốt lõi mà ng-ời muốn nhấn mạnh:
"Thống nhất giữa lý luận và thực tiễn là một nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa
Mác - Lênin. Thực tiễn không có lý luận h-ớng dẫn thì thành thực tiễn mù
quáng. Lý luận mà không liên hệ với thực tiễn là lý luận suông"[30; 496]. Lý
luận mà xa rời thực tiễn thì sớm muộn gì sẽ dẫn tới bệnh giáo điều, sách vở
hay nói theo cách nói của Hồ Chí Minh là lý luận suông. Thực tiễn mà không
đ-ợc chỉ đạo, h-ớng dẫn tổ chức và tổng kết bằng lý luận thì trở thành "mảnh
đất màu mỡ" cho bệnh kinh nghiệm chủ nghĩa nảy sinh, tồn tại và phát triển,
thực tiễn đó là thực tiễn mù quáng, ở đâu có lý luận đích thực thì ở đó bệnh
kinh nghiệm cũng nh- bệnh giáo điều không có chỗ đứng. Nh-ng lý luận đích
thực bao giờ tự nó cũng gắn với thực tiễn, vì xét đến cùng nó đ-ợc xuất phát từ
thực tiễn, do thực tiễn quy định.
Theo Hồ Chí Minh, để quán triệt sự thống nhất giữa lý luận và thực
tiễn thì tr-ớc hết cần phải khắc phục "bệnh kém lý luận, coi khinh lý luận,
bệnh lý luận suông" trong cán bộ đảng viên. Bởi vì kém lý luận, coi khinh lý
luận, lý luận suông sẽ dẫn chúng ta đến việc mắc phải cả bệnh kinh nghiệm
chủ nghĩa cũng nh- cả bệnh giáo điều, sách vở. Tuy nhiên có kinh nghiệm
khoa học rồi lại phải kết hợp chặt chẽ với kinh nghiệm thực tế, lý luận phải
gắn với thực tiễn cách mạng, liên hệ với thực tiễn cách mạng và quan trọng
hơn là lý luận luôn luôn đ-ợc bổ sung bằng những kết luận mới rút ra từ trong
thực tiễn sinh động. Đó là yêu cầu Hồ Chí Minh luôn đặt ra cho cán bộ, đảng
viên. Bản thân Hồ Chí Minh khi ch-a có lý luận cách mạng thì tìm đến lý luận
cách mạng, khi đà có lý luận cách mạng rồi thì không dừng lại ở lý luận sách
19


vở, không suy diễn lý luận cách mạng một cách thuần tuý chủ quan, mà đ-a lý
luận cách mạng kết hợp chặt chẽ với thực tiễn cách mạng Việt Nam cũng nhthực tiễn cách mạng thế giới . Đồng thời luôn bổ sung lý luận ấy bằng những
kinh nghiệm thực tiễn mới. Chính vì vậy mà ở Ng-ời, thực tiễn - lý luận, lý

luận - thực tiễn, luôn hoà quyện thống nhất với nhau , tạo nên tiền đề cho
nhau phát triển. Sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong hoạt động cách
mạng của Hồ Chí Minh không phải là sự thống nhất trong sách vở, trên lời nói
mà thấm sâu vào trong từng bài viết, bài nói chuyện, đồng thời nó đà đ-ợc
chắt lọc và trở thành cái bản chất tinh tuý nhất trong di sản lý luận của Ng-ời.
Có thể thống nhất giữa lý luận và thực tiễn đà trở thành nguyên tắc cơ bản
không chỉ của chủ nghĩa Mác - Lê nin mà còn của t- t-ởng Hồ Chí Minh.
Trong lịch sử phát triển t- duy lý luận, Các Mác và Ph. ănghen là những
ng-ời đầu tiên đ-a phạm trù thực tiễn vào triết học nh- là cơ sở của hệ thống
lý luận và đà đề ra nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong nhận
thức. Đến với Lênin , nguyên tắc ấy đ-ợc bổ sung hoàn thiện, phát triển và
vận dụng sáng tạo trong việc đề ra đ-ờng lối cách mạng cho giai cấp vô sản
Nga. ở Hồ Chí Minh nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trở thành
bản chất nội tại, nét đặc tr-ng không thể thiếu trong t- t-ởng cũng nh- trong
hoạt động lý luận và hoạt động thực tiễn của Ng-ời.
Hồ Chí Minh không để lại những tác phẩm triết học thuần tuý cũng
nh- tác phẩm chuyên khảo về sự thống nhất giữa lý luận vµ thùc tiƠn nh-ng ë
nhiỊu bµi viÕt, bµi nãi, Ng-êi luôn đề cập đến nguyên tắc này bằng nhiều cách
diễn đạt khác nhau nhằm giúp cho cán bộ, Đảng viên và quần chúng dễ nghe,
dễ hiểu, dễ nhớ, dễ vận dụng: "Cán bộ của Đảng phải hiểu biết lý luận cách
mạng và lý luận cùng thực hành phải luôn luôn đi đôi với nhau [27; 294]. "Lý
luận cũng nh- cái tên (hay viên đạn), thực hành cũng nh- cái đích để bắn. Có
tên mà không bắn hoặc bắn lung tung, cũng nh- không có tên"[27; 235]. "Lý
luận cốt để áp dụng vào công việc thực tế. Lý luận mà không áp dụng vào thực
tế là lý luận suông. Dù xem đ-ợc hàng ngàn hàng vạn cuốn sách lý luận, nếu
không biết đ-a ra thực hành thì khác gì một cái hòm dựng nhiều sách"[27;
20


234]. Ng-ời biết lý luận mà không thực hành thì cũng vô ích. Có thể nói trong

hoạt động lý luận của mình, Hồ Chí Minh cũng thiên về "lý luận ứng dụng"
nh- Lênin tr-ớc đó đà làm ở Nga. Lý luận của Ng-ời bừng sáng ở một khía
cạnh cuộc sống, từ việc tăng gia sản xuất, tiết kiệm, chống đói, chống giặc
dốt, trồng cây, làm thuỷ lợi.v.v.. đến những vấn đề sách l-ợc chiến l-ợc Việt
Nam. Thiên tài của Hồ Chí Minh là ở chỗ khi đề cập đến những vÊn ®Ị rÊt ®êi
th-êng, bao giê Ng-êi cịng thĨ hiƯn đ-ợc và quán triệt sâu sắc nguyên tắc
thống nhất giữa lý luận và thực tiễn. Quan trọng hơn là không bao giờ ở Ng-ời
có biểu hiện tầm th-ờng hoá lý luận cũng nh- nguyên lý của chủ nghĩa Mác Lê nin. Thiết nghĩ, những lời nói nh- thế này của ng-ời vẫn giữ nguyên ý
nghĩa lý luận và thực tiễn đối với chúng ta trong việc quán triệt nguyên tắc
thống nhất giữa lý luận và thực tiễn: "Không nên đào tạo ra những con ng-ời
thuộc sách làu làu, cụ Mác nói thế này, cụ Lênin nói thế kia nh-ng nhiệm vụ
của mình đ-ợc giao quét nhà lại để cho nhà đầy rác"; "Hiểu chủ nghĩa Mác Lê nin là phải sèng víi nhau cã t×nh cã nghÜa. NÕu thc bao nhiêu sách mà
sống không có tình có nghĩa thì sao gọi là hiểu chủ nghĩa Mác - Lê nin đ-ợc".
Đó là ph-ơng pháp dùng để phân tích, lý giải những nguyên lý của chủ nghĩa
Mác - Lê nin.
Để góp phần khắc phục và ngăn ngừa bệnh giáo điều, sách vở, bệnh
kinh nghiệm chủ nghĩa, Hồ Chí Minh luôn nhắc nhở đảng viên phải ra sức học
tập lý luận, nâng cao trình độ lý luận cũng nh- chuyên môn nghiệp vụ. Bởi lẽ
nếu không có trình độ lý luận thì trong hoạt động thực tiễn ng-ời ta dễ mắc
phải bệnh dựa vào kinh nghiệm, nh- vậy là mắc bệnh kinh nghiệm chủ nghĩa.
Nếu trình độ yếu kém sẽ làm cho chúng ta m·i m·i dõng l¹i ë t- duy kinh
nghiƯm, ë lèi lµm viƯc theo kinh nghiƯm cị, lµm cho bƯnh kinh nghiệm chủ
nghĩa càng thêm trầm trọng kéo dài. Bởi vì kinh nghiệm chỉ thiên về một mặt,
có kinh nghiệm mà không có lý luận thì nh- "một mắt sáng, một mắt mờ "[27;
234]. Cho nên, toàn Đảng, toàn dân phải phát huy hơn nữa tinh thần cầu học,
cầu tiến bộ, đẩy mạnh học tập lý luận nhằm nâng cao trình độ lý luận. Hồ Chí
Minh cũng nhắc nhở cán bộ Đảng viên quán triệt căn dặn của V.I Lênin:"
21



Häc, häc n÷a, häc m±i “ v¯ " chØ cã thĨ trë th¯nh ng­êi céng s°n khi biÕt l¯m
giµu trÝ óc của mình bằng sự hiểu biết tất cả những kho tàng trí thức mà nhân
loại đà tạo ra.".Tuy nhiên, theo Ng-ời học tập lý luận, nâng cao trình độ về
mọi mặt cần phải có ph-ơng pháp học tập đúng đắn, hơn nữa học đi đôi với
hành, lý luận phải liên hệ với thực tiễn, nếu không ch-a khắc phục đ-ợc bệnh
nghiệm chủ nghĩa thì lại mắc bệnh giáo điều sách vở. Lý luận rất cần thiết nếu
nh- các học tập không đúng thì sẽ không có hiệu quả. Do ®ã trong lóc häc
tËp lý ln, chóng ta cÇn nhÊn mạnh lý luận phải liên hệ với thực tế. Điều
quan trọng hơn nữa là phải chống giáo điều ngay trong việc học tập chủ nghĩa
Mác - Lê nin, nghĩa là không nên học thuộc lòng từng câu, từng chữ, học vẹt
mà phải nắm bắt cái linh hồn, phải học cái tinh thần xử trí mọi việc đối với
mọi ng-ời và đối với bản thân mình.
Nh- vậy, để đảm bảo sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn nhằm
khắc phục và ngăn ngừa bệnh giáo điều, sách vở cũng nh- bệnh kinh nghiệm
chủ nghĩa thì phải tăng c-ờng học tập lý luận, nâng cao trình độ lý luận. Khi
có lý luận rồi thì phải vận dụng vào thực tiễn, phải biết làm phong phú thêm lý
luận bằng những kinh nghiệm thực tiễn mới. Chỉ thông qua quy trình nh- vậy
thì lý ln míi g¾n víi thùc tiƠn, häc tËp lý luận nhằm mục đích học để vận
dụng chứ không phải học lý luận vì lý luận để sau này đ-a ra mặc cả với
Đảng. Có nh- vậy thì lý luận mới phát triển và lý luận mới đ-ợc chỉ đạo, định
h-ớng thực tiễn, sẽ tránh đ-ợc những vấp váp hay chệch h-ớng. Vì thế bệnh
kinh nghiêm chủ nghĩa cũng nh- bệnh giáo điều sách vở không còn chỗ đứng.
Đi đôi với việc chống giáo điều chủ nghĩa, theo Hồ Chí Minh, phải đề
phòng, ngăn ngừa chủ nghĩa xét lại. Bởi lẽ nếu không có quan điểm trong việc
quan triệt nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn để khắc phục và
ngăn ngừa bệnh giáo điều chủ nghĩa thì ng-ời ta dễ nhấn mạnh thái quá những
đặc điểm dân tộc để phủ nhận những giá trị phổ biến của những kinh nghiệm
lớn, cơ bản của các n-ớc cũng nh- của chủ nghĩa Mác - Lê nin, để rơi vào chủ
nghĩa xét lại - thái cực đối với chủ nghĩa giáo điều. Cho nên, Ng-ời luôn nhắc
nhở chúng ta phải khắc phục bệnh giáo điều đồng thời phải đề phòng chñ

22


nghĩa xét lại. Để tránh việc mắc phải bệnh giáo điều cũng nh- chủ nghĩa xét
lại, Hồ Chí Minh yêu cầu cán bộ đảng viên khi đặt ra khẩu hiệu và chỉ thị,
luôn luôn phải dựa vào điều kiện thiết thực và kinh nghiệm cách mạng ở các
n-ớc, ở trong n-ớc và ở địa ph-ơng. Thực tiễn và lý luận phải thống nhất với
nhau. Thực tiễn mà xa rời lý luận, không có sự chỉ đạo, h-ớng dẫn của lý luận
thì sẽ rơi vào mò mẫm, rập khuôn, bắt ch-ớc máy móc kinh nghiệm của các
n-ớc khác, địa ph-ơng khác. Quan điểm của Hồ Chí Minh rõ ràng và nhất
quán, để khắc phục và ngăn ngừa bệnh giáo điều cũng nh- bệnh kinh nghiệm
chủ nghĩa, chủ nghĩa xét lại phải quán triệt tốt sự thống nhất giữa lý luận và
thực tiễn.
Hồ Chí Minh luôn là tấm g-ơng sáng ngời trong việc quán triệt sâu sắc
và vận dụng nhuần nhuyễn nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn.
Điều này thể hiện rất rõ ở phong cách lời nói đi đôi với việc làm của Ng-ời.
Chúng ta phải hiểu rằng, lời nói của chủ tịch Hồ Chí Minh là bao gồm những
bài nói trong các hội nghị, tr-ớc quần chúng và cán bộ, đảng viên, những bài
viết trên các sách báo cũng nh- các chỉ thị, các quyết định của Ng-ời trong
điều hành công việc của đất n-ớc. Nh- vậy, thực chất lời nói ở đây bao hàm
nôị dung lý luận và quan điểm t- t-ởng thể hiện trong chủ tr-ơng, đ-ờng lối
do Ng-ời vạch ra. Việc làm của Hồ Chí Minh đ-ợc hiểu là các biện pháp tổ
chức và những hoạt động nhằm thực hiện đ-ờng lối, chủ tr-ơng mà Ng-ời đÃ
vạch ra đó. Nh- vậy, nội dung lời nói đi đôi với việc làm ở Hồ Chí Minh thực
chất là vấn đề lý luận ngắn liền với thực tiễn. Cho nên không gò ép khi chúng
ta nói rằng, lời nói đi đôi với việc làm không chỉ là nguyên tắc đạo đức, lẽ
sống mà còn là biểu hiện cụ thể của việc quán triệt sâu sắc nguyên tắc thống
nhất giữa lý luận và thực tiễn trong hoạt động thùc tiƠn cđa Hå ChÝ Minh. V×
thÕ, tõ viƯc nhá ®Õn viƯc lín, Hå ChÝ Minh bao giê cịng "miƯng nói, tay làm,
tai lắng nghe".

Lời nói đi đôi việc làm ở Hồ Chí Minh là thể hiện sự thấm nhuần sâu
sắc nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn. Cho nên trong bài "Đạo
đức cách mạng" viết tháng 12 năm 1958, Hồ Chí Minh nêu rõ: "...có đồng chÝ
23


học thuộc lòng một số sách vở về chủ nghĩa Mác - Lê nin, họ tự cho mình là
hiểu biết hơn ai hết. Song khi gặp việc thực tế, thì họ hoặc là máy móc, hoặc là
lúng túng. Lời nói và việc làm của họ không nhất trí. Họ học sách vở Mác - Lê
nin, nh-ng không học tinh thần Mác - Lê nin, học để trang sức chứ không phải
học để vận dụng vào công việc cánh mạng "[31; 292]. Qua đây chúng ta thấy
rằng, theo Hồ Chí Minh, lời nói và việc làm không nhất trí với nhau là một
trong những biểu hiện cụ thể của việc học tập lý luận không liên hệ với thực
tế, không áp dụng vào thực tiễn, tức là vi phạm nguyên tắc thống nhất giữa lý
luận và thực tiễn.
Những t- t-ởng Hồ Chí Minh về sự thống nhất giữa lý luận và thùc tiƠn
cã ý nghÜa hÕt søc to lín ®èi víi chúng ta hiện nay, khi mà chúng ta đang phải
tìm lời giải đáp cho những vấn đề lý luận và thực tiễn của công cuộc đổi mới, khi
mà có quan niệm cho rằng cứ đào sau chủ nghĩa Mác - Lê nin, t- t-ởng Hồ Chí
Minh sẽ tìm thấy câu trả lời, bởi chính thực tiễn đặt ra yêu cầu và tự trả lời. Thiết
nghĩ cả hai quan niệm trên đều có căn cứ hợp lý của nó. Song đều ch-a quán
triệt tốt sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác - Lê nin với thực tiễn đổi mới hiện nay.

24


Ch-¬ng II
VËn dơng t- t-ëng Hå ChÝ Minh vỊ sù thống nhất giữa lý luận và thực
tiễn trong quá trình đổi mới - Thực trạng, ph-ơng h-ớng và giải pháp.


1. Quá trình vận dụng t- t-ởng Hồ Chí Minh về sự thống nhất
giữa lý luận và thực tiễn (từ năm1986 đến nay).
Thế giới đang chuyển nhanh và mạnh mẽ theo xu h-ớng "toàn cầu
hoá". Với sự phát triển của các ph-ơng tiện khoa học kỹ thuật, sự giàu có của
thế giới tăng lên gấp nhiều lần, đồng thời khoảng cách giữa các khu vực, giữa
các tầng lớp nhân dân cũng ngày càng mở rộng. Xu thế đó làm mờ cuộc ®Êu
tranh t- t-ëng ®ang diƠn ra hÕt søc phøc t¹p giữa chủ nghĩa t- bản và chủ
nghĩa xà hội. Trong lúc đó, chủ nghĩa t- bản lợi dụng -u thế về khoa học kỹ
thuật tiên tiến, một mặt duy trì và đè nặng sự thống trị về kinh tế lên các n-ớc
kém phát triển, mặt khác truyền bá t- t-ởng và lối sống của họ, truyền bá cái
mà họ gọi là "đấu tranh cho nhân quyền và tự do t- t-ởng" để can thiệp vào
nội bộ n-ớc khác không chịu chấp nhận cái gậy chỉ huy của họ.
Vấn đề không phải là chống toàn cầu hoá vì đó là xu thế khách quan
của sự phát triển. Vấn đề là nhận thức rõ cục diện thế giới để khai thác mặt
tích cực và hạn chế các mặt tiêu cực của xu thế toàn cầu hoá này. Trong bối
cảnh thế giới đa diện, đa chiều ấy, công tác t- t-ởng lý luận phải phát hiện
những âm m-u đen tối của lực l-ợng chống đối, tr-ớc hết là thế lực chống chủ
nghĩa xà hội.
Đất n-ớc đang ở trong thời kỳ chuyển động lớn lao trong lịch sử. Để
hoà nhập mà không hoà tan, hơn một phần t- thế kỷ của dân tộc d-ới sự lÃnh
đạo của Đảng đà tự nhìn lại mình. Có thể nói từ Đại hội IV, đặc biệt là từ Đại
hội VI là cả một quá trình nhận thức của Đảng và của dân tộc.Ta là ai? Ta
đang đứng ở đâu? Ta phải làm gì? Và phải làm nh- thế nào?
Công cuộc đổi mới đất n-ớc do Đảng ta khởi x-ớng đà thu đ-ợc những
thành tựu b-ớc đầu quan trọng. Tuy nhiên, tính chất khó khăn và phức tạp của
25


×