Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

Bước đầu tìm hiểu quá trình công nghiệp hoá ở ấn độ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (530.63 KB, 85 trang )

Khoá luận tốt nghiệp
Lê Thị Quý
--------------------------------------------------------------------------------------------

Tr-ờng đại học Vinh
Khoa Lịch sử
--------------------------

B-ớc đầu tìm hiểu quá trình công nghiệp hoá ở ấn độ

Khoá luận tốt nghiệp
(Khoá: 2001 2005)

Giáo viên h-ớng dẫn:Th.S Lê Tiến Giáp
Sinh viên thực hiện: Lê Thị Quý
Lớp: K42 B2

Vinh - 2005

--------------------------------------------------------------------------------------------1


Khoá luận tốt nghiệp
Lê Thị Quý
--------------------------------------------------------------------------------------------

Mục lục
Trang
Phần I. Dẫn Luận

3



1. Lý do chọn đề tài

4

2. Lịch sử vấn đề

6

3. Ph-ơng pháp nghiên cứu

6

4. Đối t-ợng nghiên cứu

7

5. Bố cục đề tài
Phần II. Nội dung

8

Ch-ơng I. ấn Độ tr-ớc khi công nghiệp hoá

8

1. ấn Độ tr-ớc khi thực dân ph-ơng tây xâm l-ợc

8


2. ấn Độ d-ới sự thống trị của thực dân Anh và cuộc đấu tranh giành
độc lập của nhân dân ấn Độ

15

3. ấn Độ sau khi giành chính quyền

28

Ch-ơng II. Quá trình công nghiệp hoá ở ấn Độ

32

1. Những tác động đến quá trình công nghiệp hoá ở ấn Độ

32

2. Quá trình công nghiệp hoá

35

2.1. Mô hình công nghiệp hoá

36

2.2. Công nghiệp hoá nông nghiệp

41

2.3. Công nghiệp hoá công nghiệp


51

3. Các mặt khác

62

Ch-ơng III. Hệ quả của cuộc công nghiệp hoá ở ấn Độ

67

1. Kinh tế

67

2. ấn Độ trong t-ơng lai

76

Phần III. Kết luận

79

Tài liệu tham khảo

81

--------------------------------------------------------------------------------------------2



Khoá luận tốt nghiệp
Lê Thị Quý
--------------------------------------------------------------------------------------------

Lời cảm ơn
Để luận văn đ-ợc hoàn thành tôi đà nhận đ-ợc sự giúp đỡ, h-ớng dẩn
tận tình của thầy giáo Lê Tiến Giáp giảng viên khoa Lịch Sử cùng các thầy cô
giáo trong khoa. Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ng-ời
thầy nghiêm khắc và mẫu mực đà dành cho tôi sự chỉ bảo ân cần đầy lòng
nhân ái.
Tôi xin gữi lời cảm ơn đến th- viện Quốc gia Hà Nội, Viện nghiên cứu
Đông Nam á, th- viện tr-ờng Đại Học Vinh, kho t- liệu khoa lịch sử.
Vì thời gian và nguồn t- liệu có hạn, bản thân còn chập chững trên con
đ-ờng nghiên cứu khoa học nên luận văn còn có thể thiếu sót. Kính mong sự
chỉ bảo của quý thầy cô và bạn bè.

Tác giả: Lê ThÞ Quý
*******************************************

--------------------------------------------------------------------------------------------3


Khoá luận tốt nghiệp
Lê Thị Quý
--------------------------------------------------------------------------------------------

Dẫn luận
1. Lý do chọn đề tài:
ấn Độ là một trong những quốc gia lớn có nguồn tài nguyên thiên
nhiên phong phú và đa dạng. ấn Độ có nền văn hoá lâu đời, một trong những

cái nôi của nền văn minh nhân loại. ấn Độ có một nền văn hoá phong phú và
trong sự giao tiếp đa dạng hàng bao thế kỷ nay, ấn Độ vẫn giữ đ-ợc bản sắc
riêng của mình. Thời cổ Trung đại ấn Độ đà có những thành tựu rực rỡ trên
các lĩnh vực y học, khoa học tự nhiên, khoa học nghệ thuật và những thành
tựu đó đà đến các n-ớc xung quanh. Đạo Hindu và Đạo Phật ra đời từ ấn Độ
và đà trở thành cơ sở cho nhiều thuyết lý t-ởng triết học tôn giáo của nhiều
dân tộc ph-ơng đông và trên thế giới.
Lịch sử ấn Độ luôn tạo nên sự cuốn hút mạnh mẽ sự khát khao khám
phá của nhiều học giả, bởi sự độc đoán trong tiếp cận, đấu tranh và phát triển
của quốc gia này. Cho nên luôn tạo đ-ợc sự cuốn hút của độc giả. Vấn đề lịch
sử phát triển của ấn Độ là minh chứng cho điều đó.
Sau cách mạng giải phóng dân tộc năm 1950 ấn Độ đà tiến mạnh mẽ
trên con đ-ờng công nghịêp hoá. Chỉ trong vòng 50 năm bộ mặt ấn Độ đÃ
thay đổi hẳn từ một đất n-ớc có nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, đang đứng
tr-ớc nguy cơ nạn đói kéo dài tràn lan. ấn Độ ®· phÊn ®Êu trë thµnh mét n-íc
cã nỊn kinh tÕ độc lập tự c-ờng, không những khắc phục đ-ợc những khó
khăn của mình mà còn trở thành một c-ờng quốc có nền kinh tế phát triển
mạnh ở châu á. Có đ-ợc thành công đó là nhờ vào đ-ờng lối phát triển qua
trình công nghiệp hoá ở ấn Độ trên nhiều lĩnh vực nh- kinh tế, chính trị, văn
hoá, giáo dục. Nhờ chính sách đó đà giúp ấn Độ thành công trên lĩnh vực
công nghiệp hoá, hiện đai hoá của mình.

--------------------------------------------------------------------------------------------4


Khoá luận tốt nghiệp
Lê Thị Quý
-------------------------------------------------------------------------------------------Trong tiến trình phát triển của lịch sử, cho thấy Việt Nam và ấn Độ có
không ít những điểm t-ơng đồng về con ng-ời, văn hoá, thiên nhiên, đặc biệt
về lịch sử văn hoá. Sự phát triển của văn hoá Vệt Nam có ảnh h-ởng lớn đến

văn hóa ấn Độ. Khi có sự tiếp cận ảnh h-ởng đô hộ của ph-ơng tây cả ấn Độ
và Việt Nam đều bị các n-ớc này tiến hành xâm l-ợc. Tuy quá trình đấu tranh
của Việt Nam và ấn Độ diễn ra không giống nhau về con đ-ờng nh-ng đều
cùng chung mục đích là giải phóng dân tộc.
Sau khi hai n-ớc Việt Nam và ấn Độ hoàn thành cuộc cách mạng dân
tộc dân chủ thì tình cảnh của hai n-ớc là t-ơng đối giống nhau là đều xuất
phát từ một n-ớc nông nghiệp lạc hậu, nghèo nàn.
Nh- vậy tìm hiểu nghiên cứu về quá trình công nghiệp hoá ở ấn Độ
thời kỳ này không chỉ cho phép chúng ta biết thêm một cách ứng xử khôn
khéo trong việc tháo gở tình thế, mà còn cho phép chúng ta nhìn nhận lại lịch
sử dân tộc. Từ đó đúc rút những bài học, những kinh nghiệm bổ ích cho hiện
tại. Nhất là khi Việt Nam đến thời điểm này vẫn là một n-ớc nông nghiệp
mặc dù ta đà trải qua 30 năm hoà bình. Cho nên chúng ta phải tiến hành thay
đổi học hỏi nhiều ở các n-ớc phát triển. Con đ-ờng của ấn Độ cũng là một
trong những điều mà chúng ta cần phải tìm hiểu, học hỏi để rút kinh nghiệm
cho nền kinh tế n-ớc nhà.
Từ thực tế trên tôi quyết định chọn vấn đề B-ớc đầu tìm hiểu quá
trình công nghiệp hoá ở ấn Độ làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt
nghiệp của mình. Hy vọng sẽ làm rõ vấn đề trên, có thể trao đổi thêm tri thức
lịch sử cho bản thân.
2. Lịch sử vấn đề:
Trên thực tế trong thời gian qua những công trình nghiên cứu về vấn
đề ấn Độ đ-ợc công bố qua các ấn phẩm ở n-ớc ta, còn rất ít. Nhiều vấn đề
quan trọng, nhiều tác phẩm có giá trị, nhiều danh nhân tân cổ quốc tế trong
các lĩnh vực quân sự, nghệ thuật, kinh tế của ấn Độ, còn ch-a đ-ợc tổ chức
--------------------------------------------------------------------------------------------5


Khoá luận tốt nghiệp
Lê Thị Quý

-------------------------------------------------------------------------------------------nghiên cứu giới thiệu dịch thuật một cách đầy đủ. Hơn nữa đội ngũ nghiên
cứu chuyên sâu về ấn Độ ở n-ớc ta đà ít lại phân tán. Số ng-ời gọi là chuyên
gia ấn Độ học, nhà nghiên cứu ấn Độ cũng chỉ có thể đếm đ-ợc trên đầu
ngón tay.
Tr-ớc hết ở n-ớc ngoài có các tác giả.
R.P. Dutt với tác phẩm ấn Độ hôm qua và ngày mai đây là công
trình có gía trị về ấn Độ thuộc Anh.
Will Duvant với tác phẩm lịch sử văn minh của ấn Độ.
Rpanmôdôt ấn Độ hôm nay và ngày mai.
Jawahavlal: Nêhru phát hiện ấn Độ.
Còn ở trong n-ớc có:
Đinh Trung Kiên ấn Độ hôm nay và hôm qua.
Vũ D-ơng Ninh lịch sử ấn Độ.
Nguyễn Anh Thái lịch sử thế giới hịên đại.
Minh Tranh ấn Độ cách mạng trung tâm khoa học và nghiên cứu
Đông Nam á 1987.
N-ớc cộng hoà ấn Độ nhà xuất bản sự thật Hà Nội 1983.
Ngoài ra còn một số tác giả khác. ở tr-ờng Đại Học Vinh cũng đà có
một số công trình nghiên cứu nh- Nguyễn Công Khanh với Indra Gandrhi.
Một bản lĩnh chính trị lớn. Lịch sử ấn Độ của Nguyễn Công Khanh, Vũ
D-ơng Ninh, Phạm Văn Ban. Phong trào giải phóng dân tộc của thầy Văn
ngọc Thành.
Nh-ng hầu hết các công trình trên đều nghiên cứu các tính chất thông
sử về quá trình hình thành và phát triển của ấn Độ thông qua từng thời kỳ,
từng giai đoạn. Trong đó có một số công trình đi sâu vào quá trình giải phóng
dân tộc ở ấn Độ. Đáng chú ý có một số công trình đi sâu vào nghiên cứu sự

--------------------------------------------------------------------------------------------6



Khoá luận tốt nghiệp
Lê Thị Quý
-------------------------------------------------------------------------------------------phát triển của quá trình công nghiệp hoá ở ấn Độ nh-ng mới chỉ dừng lại
dạng khái quát.
Nói chung, bằng nhiều cách tiếp cận khác nhau các nhà nghiên cứu đÃ
đi sâu vào trình bày các lĩnh vực của cải cách kinh tế. Tuy nhiên, tính đến
thời điểm này vẫn ch-a có một chuyên khảo nào tập trung đi sâu vào đề cập
một cách đầy đủ, có hệ thống về quá trình công nghiệp hoá ở ấn Độ. Vì vậy,
dựa trên cơ sở hệ thống tổng hợp và xử lý t- liệu, tôi hy vọng rằng sẽ trình
bày đầy đủ hơn.
3. Ph-ơng pháp nghiên cứu:
Trên cơ sở nguồn tài liệu thu đ-ợc, bằng ph-ơng pháp luận Mác Lê
Nin và các ph-ơng pháp nghiên cứu lịch sử, chúng tôi cố gắng tái hiện khách
quan chân thực một cách tổng quát về ấn Độ trong quá trình công nghiệp
hoá. Trong đó đề tài chủ yếu sử dụng ph-ơng pháp lịch sử kết hợp với ph-ơng
pháp lôgíc và ph-ơng pháp bộ môn nhằm giải quyết b-ớc đi những vấn đề mà
tiểu luận đặt ra.
Bên cạnh đó, đứng trên quan điểm của đảng về các vấn đề quốc tế,
đ-ờng lối đối ngoại cũng đ-ợc quán triệt trong quá trình nghiên cứu. Ngoài ra
đề tài còn sử dụng các ph-ơng pháp chuyên ngành, liên ngành, nh- tổng hợp,
thống kê, phân tích, đối chiếu, so sánh và song luận lôgíc để giải quyết các
vấn đề mà đề tài đặt ra.
4. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu:
Nh- tên đề tài đà chỉ rõ, đối t-ợng nghiên cứu của luận văn là b-ớc
đầu tìm hiểu quá trình công nghiệp hoá ở ấn Độ. Tuy nhiên để đảm bảo tính
liên tục, hệ thống để hiểu đ-ợc giá trị của lĩnh vực này, không thể không khái
quát về ấn Độ tr-ớc khi thực hiện quá trình công nhiệp hoá. Song do hạn chế
về mặt tài liệu và quy mô của luận văn, chúng tôi không đề cập đến tất cả các

--------------------------------------------------------------------------------------------7



Khoá luận tốt nghiệp
Lê Thị Quý
-------------------------------------------------------------------------------------------khía cạnh, mà chỉ đề cập đến những vấn đề cơ bản nhất là những vấn đề thách
thức đối với lịch sử ấn Độ tr-ớc khi thực hiện quá trình công nghiệp hoá.
Nghiên cứu về vấn đề b-ớc đầu tìm hiểu quá trình công nghiệp hoá của
ấn Độ. ở đây nó bao gồm nhiều lĩnh vực khác nhau, rất rộng lớn và phức tạp.
Trong luận văn này chúng tôi mới chỉ tập trung nghiên cứu tìm hiểu cách đi
và biện pháp thực hiện quá trình này. Chứ ch-a có đủ điều kiện nghiên cứu
một cách sâu sắc hơn một quá trình công nghiệp hoá.
5. Bố cục đề tài.
Ngoài lời mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn này gồm có 3
ch-ơng.
Ch-ơng I. ấn Độ tr-ớc khi công nghiệp hoá.
Ch-ơng II. Quá trình công nghiệp hoá của ấn Độ.
Ch-ơng III. Hệ quả của cuộc công nghiệp hóa ở ấn Độ

--------------------------------------------------------------------------------------------8


Khoá luận tốt nghiệp
Lê Thị Quý
--------------------------------------------------------------------------------------------

Nội dung
Ch-ơng I . ấn Độ tr-ớc khi công nghiệp hoá
1. ấn Độ tr-ớc khi thực dân ph-ơng tây xâm l-ợc.
ấn Độ là một quốc gia rộng lớn ở miền Nam châu á. Có diện tích lớn
thứ bảy trên thế giới, với diện tích của mình 3.280.483 Km2 và có dân số

đông thứ hai của trái đất sau Trung Quốc, khoảng gần 900 triệu ng-ời. Nhìn
trên bản đồ ấn Độ, kéo dài từ 806 đến 3706 vĩ độ Bắc và trải rộng từ 6807 đến
97023 kinh đông. Phía Đông Bắc giáp Mianma và Băng la đét, phía Tây và
phía Nam của ấn Độ đ-ợc biển cả và đại d-ơng bao bọc. Biển ả Rập ở phía
Tây, Vịnh Ben gan ở phía Đông và ấn Độ d-ơng ở phía Nam. Bờ biển của ấn
Độ dài tới 6100 km. ấn Độ hiện tại là một trong những n-ớc lớn trên thế giới,
tuy nhiên x-a kia ấn Độ còn lớn hơn ấn Độ bây giờ và ấn Độ x-a còn là một
trong nh-ng quốc gia có nên văn minh sớm của nhân loại.
1.1 Đất n-ớc.
ấn Độ là một đất n-ớc rộng lớn và giàu đẹp, có một vị trí thuận lợi có
điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên phong phú và đa dạng. ấn Độ
nằm ở trung tâm khu vực Nam á. LÃnh thổ ấn Độ trải dài suốt từ dÃy núi Hyma-lai- a ở phía Bắc đến ấn Độ D-ơng ở phía Nam. Địa hình ấn Độ rất đa
dạng, có thể chia thành 3 miền rõ rệt.
Phía Bắc ấn Độ có hệ thống núi Hy-ma-lai-a, là biên giới tự nhiên giữa
ấn Độ và Trung Quốc. HƯ thèng nói Hy-ma-lai-a gåm 3 d·y nói lín, trïng
®iƯp, ngăn cách bởi các thung lũng rộng, dài chạy song song với nhau. Nổi
tiếng là thung lũng Ca-sơ-mia thơ mộng, một trung tâm du lịch, từ thời cổ đÃ
đ-ợc mang tên Thiên đàng của hạ giới [4, 6]. Hệ thống núi Hy-ma-lai-a
chạy theo hình vòng cung dài hơn 2000 km trong đó có hơn 40 ngọn núi có
ngọn cao hơn 7000 km quanh năm tuyết phủ. Hy-ma-lai-a nh- một bøc t-êng

--------------------------------------------------------------------------------------------9


Khoá luận tốt nghiệp
Lê Thị Quý
-------------------------------------------------------------------------------------------thiên nhiên ngăn chặn các luồng gió lạnh ở phía Bắc xuống và các luồng khí
ẩm ở phía Nam lên. Bởi vậy, về mùa Đông ấn Độ có nhiệt độ cao hơn các
n-ớc khác ở cùng vĩ tuyến và cùng mùa hè thì m-a rất nhiều.
Từ phía Nam chân núi Hy-ma-lai-a đến phía Bắc của cao nguyên Đề

can là đồng bằng sông Hằng. Đây là đồng bằng rộng nhất lục địa á- Âu.
Ngoài một số vùng đất gan gà, đất sét pha cát còn lại thì đại bộ phận đồng
bằng đ-ợc bồi dắp bằng phù sa mầu mỡ của sông Hằng, có nơi đất dày. Khí
hậu nhiệt đới nóng ẩm, đồng bằng sông Hằng là địa bàn trồng các loại cây
l-ơng thực nhiệt đới lớn nhất của ấn Độ.
Vùng tam giác phía Nam ấn Độ là bán đảo Đề-can, mà đại bộ phận là
cao nguyên Đề- can. Cao nguyên Đề- can giống nh- lòng chảo, ở giữa thấp,
hai bên cao, tạo thành hai dÃy núi lớn. Hai dÃy núi này thấp dần về biển, tạo
thành nhiều bậc gọi là Gát Đông và Gát Tây. Đất đai của cao nguyên Đề
Can không màu mỡ, khí hậu lại khô nóng, nên thực vật ít phát triển, ngoài
rừng cỏ tranh lá rừng tre, nứa. Riêng ở phía tây Bắc, có đất đỏ ba-zan là vùng
chuyên canh bông. Bán đảo này không có giá trị lớn về nông nghiệp, nh-ng
có nhiều mỏ khoáng sản với trữ l-ợng cao, nh- các mỏ sắt, man-gan, than đá.
Thuận tiện cho việc phát triển cho các ngành công nghiệp.
ấn Độ có khí hậu nhiệt đới và gió mùa. Do đất đai rộng lớn và địa hình
đa dạng, khí hậu các miền của ấn Độ khác nhau rõ rệt. Phía Bắc chịu ảnh
h-ởng của khí hậu ôn đới, phía Nam thuộc miền nhiệt đới, phía đông và tây
chịu ảnh h-ởng khí hậu Đại D-ơng. Thời tiết của ấn Độ chia làm bốn mùa:
mùa đông từ tháng 12- tháng3, mùa hè từ tháng 4 tháng 5, mùa m-a từ tháng
6 đến tháng 9, và mùa gió mùa tây nam trong các tháng 10 đến tháng 11.
Nhiệt độ trung bình mùa đông khoảng trên 200C. Tuy nhiên, miền đồng bằng
sông Hằng chịu ảnh h-ởng của gió tây bắc từ cao nguyên I-ran thổi xuống
mang theo không khí lục địa khô và lạnh. Nhìn chung, mùa đông ở ấn Độ
hanh khô, nhất là ở phía Bắc và tây Bắc. Mùa hè gió đông nam từ Vịnh

--------------------------------------------------------------------------------------------10


Khoá luận tốt nghiệp
Lê Thị Quý

-------------------------------------------------------------------------------------------Bengan và gió tây nam từ ấn Độ D-ơng thổi vào mang theo không khí nóng
ẩm, nên gây ra m-a nhiều. L-ợng m-a trung bình hàng năm ở đây gần 12.000
mi-li-mét. M-a nhiều là điều kiện thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp,
đặc biệt là ngành trồng chè. Tuy nhiên, mùa hè m-a nhiều cũng gây ra lũ lụt
và mùa đông lại khô hạn. ấn Độ đà cố gắng khắc phục tình trạng đó bằng
cách xây dựng những công trình thuỷ lợi và mạng l-ới sông thuỷ nông t-ơng
đối phát triển.
Sông ngòi của ấn §é gåm cã bèn hƯ thèng s«ng lín: hƯ thèng sông
vùng núi Hy-ma-lai-a, hệ thống sông vùng bán đảo Đề-can, hệ thống sông
ven biển và hệ thống sông thuỷ nông. Trong hệ thống sông vùng Hy-ma-lai-a
có sông Hằng là con sông lớn nhất của ấn Độ. L-u l-ợng n-ớc của sông
Hằng khá lớn, nên về mùa m-a hay gây ra ngập lụt. Vì vậy, trên l-u vực sông
Hằng ng-ời ta đà xây dựng nhiều công trình trị thuỷ.
Hệ thống sông trên bán đảo Đề-can có các sông lớn nh- sông Đề-can,
Na-na-đi, Gô-đô-va-li, Cơ-lít-na. Đa số các con sông đều bắt nguồn từ dÃy
Gát tây, chảy về phía đông và đổ vào vịnh Ben-gan. Do những đặc điểm trên,
các sông này chủ yếu chỉ phục vụ việc t-ới ruộng, còn giá trị về giao thuỷ và
thuỷ điện không đáng kể.
Hệ thống sông ven biển không dài lắm, lòng sông không sâu. nhiều
khúc sông bị nghẹn vì đá ngầm.
Trên hệ thống núi Hy-ma-lai-a, bốn phần năm là rừng, có nhiều khu
rừng nguyên thuỷ và nhiều khu rừng già có giá trị kinh tế cao. Rừng ở miền
Nam ấn Độ có nhiều cây cổ thụ. Ngoài ra, ở vùng đồng bằng còn tồn tại một
số dÃy rừng th-a. Rừng ở ấn Độ có nhiều tiềm năng lớn. Ngoài khối l-ợng
lớn các loại gỗ, trong đó có nhiều loại có giá trị kinh tế cao đ-ợc dùng trong
xây dựng giao thông, rừng ấn Độ còn có hàng vạn loại cây thuốc, cây công
nghiệp, cây ăn quả, mỗi năm xuất khẩu hàng trăm triệu đô-la. Rừng ấn Độ
còn có một quần thể động vật rất phong phó gåm: S- tư, hỉ, ngùa rõng, h-¬u,

--------------------------------------------------------------------------------------------11



Khoá luận tốt nghiệp
Lê Thị Quý
-------------------------------------------------------------------------------------------nai, rắn, voiHầu hết các loại động vật, thực vật nhiệt đới đều có mặt ở ấn
Độ.
ấn Độ có nhiều loại nông sản nh- lúa n-ớc, lúa mì, kê, cao l-ơng, các
loại màu, các lọai cây ăn quả, cây công nghiệp nh- bông, chè
Nguồn khoáng sản của ấn Độ khá phong phú có trữ l-ợng lớn và chất
l-ợng tốt, nằm rải rác khắp đất n-ớc. Vùng than lớn nhất ở ấn Độ là Gôn-oana và Tốc-ti-na-ry, có nơi mỏ than hầu nh- lộ thiên, trữ l-ợng khoảng
121.360 triệu tấn. Từ thập kỉ 40 của thế kỉ này, ấn Độ đà bắt đầu phát hiện ra
dầu mỏ tại các vùng At-sam, Tri-pu-ra, Tây Ben-gan, Pun-giát, Hy-ma-lai-a.
Trữ l-ợng dầu mỏ ở ấn Độ khá lớn, nh-ng ch-a đ-ợc thăm giò và xác định
đầy đủ. Quặng sắt của ấn Độ -ớc tính chiếm tới 1/4 trữ l-ợng củathế giới. ấn
Độ có các mỏ sắt ở các bang Bi-ha, Ô-rít-xa, Ma-đi-a với trữ l-ợng -ớc tính
180 triệu tấn, đứng thứ 3 trên thế giới. Phần lớn mỏ Crôm của ấn Độ nằm tại
các bang Bi-ha, Ô-rít-sa. ấn Độ đà phát hiện đ-ợc thêm nhiều l-ợng mỏ
Crôm trữ l-ợng khoảng 58 triệu tấn. Vàng cũng là nguồn của cải lớn của ấn
Độ. ở đây mỏ đồng cũng có trữ l-ợng lớn với 36 triệu tấn, ấn Độ có hai vành
đai mỏ đồng. Mỏ kẻm lớn nhất ở ấn Độ là ở bang Ra-ját-than có trữ l-ợng 10
triệu tấn.
Ngoài những khoáng sản trên, hiện nay ấn Độ đang tiếp tục thăm giò
khai thác các khoáng sản khac nh-: A-pa-tít, A-be-tốt, Ba-rai, Bồ tạt, ngọc
thạch, nham thạch anh, muối diêm, đá vôi, phốt phát,
N-ớc cộng hoà ấn Độ là một n-ớc liên bang gồm 22 bang và 9 lÃnh
địa liên bang. Mỗi bang ở ấn Độ có một thủ lĩnh riêng. Thủ phủ của các bang
có tầm cở nh- một thành phố lớn, với hàng triệu dân. Các thành phố ở ấn Độ
có nhiều công trình kiến trúc mang dáng dấp nền văn minh sông ấn, nền văn
hoá Hindu hoà hợp với kiến trúc hiện đại.


--------------------------------------------------------------------------------------------12


Khoá luận tốt nghiệp
Lê Thị Quý
-------------------------------------------------------------------------------------------Thành phố Đê- Li nay gọi là Neu Đê- Li - thủ đô của n-ớc cộng hoà ấn
Độ có hơn 5 triệu dân, đ-ợc xây dựng từ hơn một nghìn năm tr-ớc đây, với
những công trình kiến trúc hiện đại nh- dinh tổng thông, nhà Quốc hội, các
cơ quan nhà n-ớc, những khách sạn du lịch, các khu nhà ở nhiều tầng, những
tr-ờng đại học, viện nghiên cứu khoa họcThành phố Đê- Li với những cơ sở
kinh tế và văn hoá, những di tích lịch sử và mạng l-ới giao thông hiện đại của
nó, là trung tâm công nghiệp và du lịch nổi tiếng của ấn Độ.
Nh- vậy ng-ời dân ấn Độ từ lâu đà thừa h-ởng trên đất n-ớc mình một
tiềm năng kinh tế hết sức dồi dào. Đây là điều kiện thuận lợi cho ấn Độ phát
triển nền kinh tế công nghiệp.
1.2. Con ng-ời.
Lịch sử ấn Độ đà trải qua khoảng năm nghìn năm xây dựng và đấu
tranh giữ n-ớc. Con ng-ời ấn Độ có tinh thần lao động cần cù sáng tạo và bất
khuất kiên c-ờng. Ngay từ thời Sử thi nổi lên rạng rỡ với hai thiên anh hùng
ca Ra-ma-y-a-na và Ma-ha-cha-ra-ta ngợi ca những chiến công chống ngoại
xâm trong một xà hội bắt đầu phân chia đẳng cấp. Hai tác phẩm này đà nhanh
chóng gây tiếng vang lớn trong nền văn học của các n-ớc láng giềng, và ảnh
h-ởng sâu sắc đến tinh thần, tính cộng đồng dân tộc ở ấn Độ.
Cộng đồng các dân tộc ấn Độ xuất hiện từ các giống ng-ời A-ri-an ấn
Độ, Đra-vi-đen và Mông-gôn. Theo những kết quả khai quật của ngành khảo
cổ học, và nghiên cứu dân tộc học, ngay từ thời cổ đại trên tiểu lục địa ấn độ
đà có những bộ tộc ng-ời A-ri-an ấn Độ và ng-ời Đra-vi-đen tổ tiên của
ng-ời ấn Độ ngày nay- sinh sống. Cùng với sự phát triển và lịch sử, sự tan rÃ
của chế độ chiếm hữu nô lệ, sự ra đời của chế độ phong kiến và sự xâm nhập
của các chủng tộc ngoại lai, cộng đồng dân tộc ấn Độ ngày càng thêm đông

đảo.
Sau khi đế quốc Mô-ri-a tan rÃ, ấn Độ chia thµnh nhiỊu qc gia nhá,

--------------------------------------------------------------------------------------------13


Khoá luận tốt nghiệp
Lê Thị Quý
-------------------------------------------------------------------------------------------mầm mống của chế độ phong kiến cát cứ. Vùng tây bắc liên tiếp bị xâm lăng.
Ng-ời Hy - Lạp kéo quân vào đánh chiếm ấn Độ. Không khuất phục đ-ợc
các dân tộc ấn Độ, quân viễn chinh phần lớn phải rút về nh-ng một số ng-ời
Hy- Lạp đà ở lại ấn Độ và dần dần, họ bị đồng hoá thành ng-ời ấn Độ.
Giữa thế kỷ 5 sau công nguyên, ng-ời Han-đơ, ép-thát và đế quốc Hácxa ở Trung á xâm nhập ấn Độ. Cuối thế kỷ VI đế quốc này bị quân Thổ-nhikì, đánh bại phải rút chạy khỏi ấn Độ. Còn đế quốc Hác-xa tiếp tục chinh
phục vùng phía Bắc ấn Độ. Chiếm cứ Năm xứ ở ấn Độ. Theo thời gian
ng-ời Hác- xa cũng dần đồng hoá với các bộ tộc ng-ời ấn. Nh- vậy mỗi quốc
gia đ-ợc hình thành trên nền tảng một hình thành bộ tộc và các thị tộc. Cùng
với các bộ tộc miền Bắc, các bộ tộc ở miền Nam đà góp phần làm cho cộng
đồng các dân tộc ở ấn Độ ngày càng thêm đông đảo. Ngoài ra ở ấn Độ còn
có những ng-ời du mục, di c- tới miền Nam châu Âu, Tây á, Trung á đến và
những ng-ời gốc Cu-san, Mông Cổ, Hy Lạp, Ba t-.
Do tính chất đa dạng về mặt dân tộc, nên ở ấn Độ có tới 1652 thổ ngữ
khác nhau, nh-ng trong thực tế hai ngôn ngữ đ-ợc sử dụng rộng rÃi là tiếng
Hindu và tiếng Anh.
ở ấn Độ, chế độ đẳng cấp đ-ợc hình thành từ lâu đời, chế độ đẳng cấp
ở ấn Độ đà thay đổi tuỳ theo thời gian, và ngày nay về mặt pháp lý nó không
đ-ợc tồn tại ở ấn Độ. Tuy nhiên nó đà thâm nhậm khá sâu trong tình cảm và
ý trí của các lớp ng-ời trong xà hội. Từ thời v-ơng triều A-sô-ca, xà hội ấn
Độ đà có hai đẳng cấp cơ bản lÃnh chúa và nông nô. Ngoài ra còn có các tầng
lớp: Tăng lữ, quý tộc, võ sĩ, th-ơng nhân, chúa đất, những ng-ời cho vay nặng
lÃi. Các tầng lớp này hình thành gắn liền với những hành động bạo lực nhc-ớp ruộng đất để chiếm không và tập trung ruộng đất vào các tiểu quốc.

Ruộng đất ở nông thôn xa kinh thành, xa các thành thị lớn cũng bị lÃnh chúa
địa chủ phong kiến chiếm đoạt và kìm kẹp bãc lét.
--------------------------------------------------------------------------------------------14


Khoá luận tốt nghiệp
Lê Thị Quý
-------------------------------------------------------------------------------------------Tới đầu thế kỷ XIX, cùng với sự xâm nhập của t- bản ph-ơng tây, giai
cấp t- sản ấn Độ đà dần dần hình thành trong đó phần lớn là các tầng lớp
phong kiến đà t- sản hoá. Trong một xà hội nữa thuộc địa nữa phong kiến,
giai cấp t- sản ấn Độ cũng bị đế quốc, thực dân chèn ép. Họ mâu thuẫn
quyền lợi với bọn thực dân, nên có tinh thần dân tộc chống đế quốc, muốn
phát triển nền kinh tế độc lập và kết quả là mặc dù bị chèn ép, giai cấp t- sản
ấn Độ cũng đà phát triển khá. Một mặt, họ cũng có phối hợp trong phong trào
giải phóng dân tộc với giai cấp công nhân ở mức đọ nhất định; nh-ng mặt
khác, do lợi ích giai cấp họ không sẳn sàng đáp ứng các yêu sách của công
nhân đòi quyền dân sinh dân chủ.
Gia cấp công nhân ấn Độ ra đời từ khoảng giửa thế kỷ XIX. Những
năm 50 của thế kỷ XIX, các xí nghiệp dệt đ-ợc bắt đầu đ-ợc thành lập ở
Bom-bay, sau đó lan ra khắp ấn Độ. Công nghiệp nhẹ là ngành chủ yếu d-ới
thời thực dân và hơn 80% công nhân ấn Độ làm việc trong các ngành ấy.
Theo dà phát triển của chủ nghĩa t- bản ở ấn Độ, số l-ợng công nhân ấn Độ
ngày càng tăng. Nh-ng tr-ớc ngày giải phóng, ấn Độ vẫn là n-ớc nông
nghiệp, nông dân chiếm tới 90% dân số. Đời sống của nhân dân vô cùng cực
khổ. Họ phải chịu đựng ba tầng lớp áp bức bóc lột của thực dân, t- sản, phong
kiến. Trong hoàn cảnh đó họ đà không ngừng nổi dậy đấu tranh, chống bọn
thực dân và tay sai ý thức giác ngộ ngày càng cao, và tới năm 1925 đà thành
lập đ-ợc chính đảng của mình- đảng cộng sản ấn Độ. Từ đây đà mở ra con
đ-ờng đấu tranh giải phóng dân tộc ở ấn Độ. Đó chính là sự tiếp nối, truyền
thống anh hùng của ng-ời dân ấn Độ.

1.3 XÃ hội.
Trong đời sống xà hội ấn Độ thời cổ Trung Đại, ngoài sự phân biệt
đẳng cấp, tình trạng bất bình đẳng giữa nam và nữ cũng rất nặng nề và dai
đẳng. Địa vị phụ nữ hết sức thấp kém luôn bị phơ thc vµo cha, chång vµ

--------------------------------------------------------------------------------------------15


Khoá luận tốt nghiệp
Lê Thị Quý
-------------------------------------------------------------------------------------------con trai. Ngay cả trong sinh hoạt đời th-ờng, phụ nữ cũng bị bạc đÃi bởi
những tập tục nặng nề. Ra đ-ờng vợ phải đi sau chồng một quÃng. ở nhà vợ
phải phục vụ chồng trong bữa ăn và phải ăn sau chồng. Một thời gian dài ở ấn
Độ còn duy trì tục lệ thiêu theo chồng khi chồng chết ( Tới năm 1829 thủ tục
này mới đ-ợc bải bỏ) [6;72].
Những khác biệt về tôn giáo, chủng tộc ở ấn Độ cùng với những tập
quán, phong tục bảo tồn và thần thánh hoá đà làm cho x· héi trun thèng
võa cã nÐt riªng biƯt võa bảo thủ trì trệ.
Đến thời đại Mu-xlim của v-ơng triều Mô- gôn từ thế kỷ XVI đến thế
kỷ XVIII. Các vua đầu triều Mô-gôn nh- Ba-bơA-cơ-ba, SaRa-han đà thi
hành một số chính sách cải cách nh- giảm nhẹ luật hình, thuế má nhằm tranh
thủ lòng dân và dựa vào tầng lớp quý tộc theo Đạo Hồi và Đạo Hindu. Các
triều đại Mô-Gôn, tuy không cai trị đ-ợc lâu, nh-ng đà cố gắng khôi phục,
phát triển kinh tế, tranh thủ lòng dân vốn còn ng-ỡng mộ các dòng dõi Hindu
bằng những chính sách cải l-ơng. Nhờ đó, nền kinh tế và hàng hoá có b-ớc
phát triển nhất định. Một số công trình kiến trúc nổi tiếng thế giới, nh- lăng
mộ Ta-ma-han xây toàn bằng đá cẩm thạch trắng hồi thế kỷ XVI. Trong kinh
tế, điều đáng chú ý là kinh tế tiền tệ lúc này đà bắt đầu thâm nhập nông thôn,
làm suy yếu các công xà nông thôn.
Đến thời Ô-ran-giép, nhà vua và tầng lớp thống trị boc lột nhân dân

làm cho các tầng lớp nhân dân vô cùng căm phẫn. Nhiều cuộc khởi nghĩa
chống chính quyền trung -ơng đà nổ ra, tiêu biểu là cuộc nổi dậy của ng-ời
Ma-ra-tháp. Triều đình Mô-gôn lại dựa vào t- bản n-ớc ngoài để đàn áp nhân
dân. Hành động này đà tạo điều kiện thuận lợi cho chủ nghĩa thực dân xâm
nhập ấn Độ và dẫn tới hậu quả sự sụp đổ của chế độ phong kiến.
Từ đây xà hội ấn Độ chìm trong sự xâm l-ợc tranh dành của các n-ớc
ph-ơng tây. Nhằm biến n-ớc này thành thuộc địa của mình. Nh- vậy xà hội
ấn Độ b-ớc vào thời kỳ đấu tranh giải quyết các mâu thuẫn xà hội, không

--------------------------------------------------------------------------------------------16


Khoá luận tốt nghiệp
Lê Thị Quý
-------------------------------------------------------------------------------------------những là mâu thuẫn giai cấp mà lúc này vấn đề cấp thiết là giải quyết mâu
thuẫn dân tộc. Để đ-a đất n-ớc ấn Độ tiến tới độc lập tự chủ.
2. ấn Độ d-ới sự thốngtrị của thức dân Anh và cuộc đấu tranh dành độc
lập của nhân dân ấn Độ.
2.1. Sự xâm l-ợc của thực dân.
Vào cuối thời đai phong kiến ở châu Âu, kinh tế hàng hoá phát triển, tbản ph-ơng tây nhiều lần tìm đ-ờng buôn bán với các n-ớc ph-ơng đông,
trong đó có ấn Độ.
Châu á nói chung và ấn Độ nói riêng đ-ợc coi là miền đất lý t-ởng,
hấp dẫn với những nguồn nguyên liệu giàu có, h-ơng liệu dồi dào (Nhất là
hồ tiêu). Trên tuyến đ-ờng buôn bán Đông Tây, bán đảo Hindux tam có vị
trí quan trọng. Trong khi đó, nội tình xứ này lại rối ren, nằm trong tình trạng
phân liệt, cát cứ giữa các tiểu v-ơng quốc. V-ơng triều Mô-gôn chỉ cai trị ở
vùng Bắc ấn và chế độ phong kiến ở đây đang trên đ-ờng khủng hoảng. Từ
cuối thế kỷ XV, lợi dụng tình hình đó các n-ớc ph-ơng Tây đà tìm cách xâm
nhập ấn Độ.
Giữ vai trò to lớn trong cuộc xâm nhập xứ này là những công ty Đông

ấn của các n-ớc Hà Lan, Pháp, AnhTrên con đ-ờng nô dịch hoá ấn Độ, tbản ph-ơng Tây đà trải qua các b-ớc: Đặt th-ơng điếm (thế kỷ XVI), lập các
vùng đất thực dân (thÕ kû XVII) tiÕn hµnh chinh phơc xø së (ThÕ kỷ XVIII)
và thiết lập nền thống trị đế quốc ( từ giữa thế kỷ XVIII trở đi). Bồ Đào Nha
là n-ớc đầu tiên đến ấn Độ. Năm 1498 Vaxcô đơ Gama, sau khi đi vòng
quanh ven biển châu Phi đà đặt chân lên Calicút miền tây ấn Độ theo chân
Vaxcô đơ Gama, các th-ơng nhân Bồ Đào Nha đà đến đây buôn bán. Trong
quá trình buôn bán của ng-ời Hà Lan ở ấn Độ. Đến năm 1510 ng-ời Bồ Đào
Nha đà chiếm đóng và lập th-ơng điếm ở Điu, Đaman ven bờ biển phía Tây
ấn Độ.

--------------------------------------------------------------------------------------------17


Khoá luận tốt nghiệp
Lê Thị Quý
-------------------------------------------------------------------------------------------Sau Bồ Đào Nha là ng-ời Hà Lan. Công ty đông ấn Hà Lan thành lập
năm 1602. Mặc dù địa bàn hoạt động chính của công ty là Inđônêxia, song từ
năm 1663, Hà Lan vẫn chiếm Cô chin (Một th-ơng điếm của ng-ời Bồ ở Tây
Nam ấn) và đứng chân đ-ợc hơn một thế kỷ (đến năm 1765). Cả ng-ời Bồ
Đào Nha lẫn ng-ời Hà Lan đều không phát huy đ-ợc thế lực vì gặp hai địch
thủ lớn hơn và Anh và Pháp.
D-ới hình thức các công ty Đông ấn. Cuộc tranh chấp ấn Độ về hình
thức là giữa các công ty Đông ấn với nhau, song thực chất là giửa chính phủ
các n-ớc có công ty đó với nhau. Các nhà thám hiểm Bồ Đào Nha đến ấn Độ
đều do nha vua phái đi và tài trợ, còn ng-ời Hà Lan, ng-ời Anh khi lập công
ty đều có sự phê chuẩn của n-ớc mình. Năm 1600, chính nử hoàng Anh
Êlidabét thành lập công ty đông ấn của Anh. Tiếp đó, công ty luôn đ-ợc trao
thêm đặc quyền mới. Các đạo luật năm 1657, năm 1661 cho phép công ty có
quyền tuyên chiến và ký hoà -ớc, năm1686 công ty đ-ợc quyền đúc tiền,
đóng tàu chiến, lập hàm đội, tổ chức bộ binh. Năm 1708 theo quy định của

nghị viện Anh, công ty Đông ấn thống nhất ( gồm công ty cũ và công ty tnhân thành lập năm 1698 sát nhập ) chính thức có địa vị pháp lý và phát triển
nhanh hơn. Các vua Đại Mô-gôn cuối cùng nuôi hy vọng dùng ng-ời Anh để
chống lại ng-ời Bồ Đào Nha, cho nên đà cho th-ơng nhân Anh quyền buôn
bán tự do trên đất n-ớc rộng lớn của mình. Nh-ng khi ng-ời Anh sắp đứng
vững ở vùng duyên hải, chính quyền phong kiến nhiều lần có ý đồ và hành
động tống khứ họ đi, song không thành công.
Lúc này trên đất ấn Độ đà diễn ra sự cạnh tranh gay gắt giữa ba thế lực
thực dân trong suốt mấy chục năm. Thực dân Anh và Hà lan đà ra sức khoét
sâu các mâu thuẫn trong xà hội ấn Độ, nh- mâu thuẫn giữa các tiểu v-ơng
quốc với triều đình trung -ơng, giữa các tiểu v-ơng theo Đạo Hồi với các tiểu
v-ơng theo Đạo Hindu, và đà sử dụng sức mạnh quân sự buộc Bồ Đào Nha
phải từ bỏ thuộc địa ấn Độ. Tr-ớc áp lực của thực dân Anh, triều đình Mô-

--------------------------------------------------------------------------------------------18


Khoá luận tốt nghiệp
Lê Thị Quý
-------------------------------------------------------------------------------------------gôn đà buộc phải để cho chúng lập một số th-ơng điếm. Đó là những bàn bạc,
nh-ng căn cứ chuẩn bị cho việc đánh chiếm toàn bộ ấn Độ. Ngoài ra Anh còn
buộc thực dân Bồ Đào Nha phải ngừng cho chúng độc quyền buôn bán ở
Vịnh Péc-xich, chuyển nh-ợng cảng Bom bay cho chúng. Sau khi lấn át đ-ợc
Bồ Đào Nha. Cuối cùng do yếu hơn, Hà Lan phải rời bỏ ấn Độ sang chiếm
giữ Inđônêxia. Lúc này công ty Đông ấn Anh tronh thế kỷ XVIII là công ty
giàu nhất ở ấn Độ.
Trong khi đó n-ớc pháp kẻ đang tranh giành thuộc địa với Anh cũng
mở rộng hoạt động nhằm chiếm thuộc địa ở miền Viễn Đông. Nhờ liên kết
với các tiểu v-ơng quốc theo Đạo Hồi và d-ới danh nghià truyền đạo, thực
dân Pháp đà đặt đ-ợc một số cơ sở ở phía đông ấn Độ. Nhân lúc Anh bận
chinh phục v-ơng quốc vùng đông Bắc, Tây Bắc và trung tâm ấn Độ, đ-ợc sự

thoả thuận của một số tiểu v-ơng, thực dân Pháp chiếm một số lÃnh địa quan
trọng của ấn Độ và tiến hành thành lập công ty Đông ấn của Pháp thành lập
vào năm 1644 điều khiển công ty là Cônbe- đại thần của Luy XIV. Công ty
Pháp có quyền hành rất rộng. Họ đ-ợc quyền sử dụng toàn bộ đất đai chiếm
đ-ợc, có quyền xét xử và trừng trị dân chúng trong khu vực, có quyền tuyên
chiến hay kí hoà -ớc; nếu bị tấn công thì công ty sẽ đ-ợc chính phủ bảo vệ.
Một bộ tr-ởng của Luy XV từng nói: Chúng ta có những thuộc địa mà nếu
tôi là vua Pháp, tôi sẽ đổi đi để lấy chiếc trâm cài đầu [6;75]. Thêm vào đó,
công ty Pháp đ-ợc trang bị hàm đội mạnh, quân lính ô hợp, chất l-ợng sỹ
quan không cao. Đó là lý do giải thích sự thất bại của họ trong cuộc chiến sắp
tới với ng-ời Anh.
Công ty Đông ấn của Pháp và của Anh đều có âm m-u thành lập một
thuộc địa lớn ở ấn Độ. từ năm 1740 đà bắt đầu tổ chức một đội quân ng-ời
ấn, d-ới sự chỉ huy của các sỹ quan pháp gọi là các đơn vị Xipay những đội
quân này đ-ợc huấn luyện kĩ càng, có sức chiến đấu tốt , lai đ-ợc trang bị vũ

--------------------------------------------------------------------------------------------19


Khoá luận tốt nghiệp
Lê Thị Quý
-------------------------------------------------------------------------------------------khí hiện đại. Tr-ớc tình hình đó đến năm 1746 ng-ời Anh cũng bắt đầu tổ
chức các đơn vị Xipay.
Việc Anh và Pháp đều nuôi hy vọng độc chiếm ấn Độ đẫ dẫn đến mâu
thuẩn và xung đột. Duyên cớ của cuộc xung đột kéo dài gần 20 năm giữa 2
n-ớc là cuộc tranh giành quyền thừa kế ngôi vua ở áo năm 1744. Cuộc chiến
của hai n-ớc này lan sang cả ấn Độ. Năm 1746, tàu chiến Pháp tiến đến bao
vây, đánh chiếm Mađrát. Sau đó, do bất hoà xẩy ra trong các cấp chỉ huy, thế
lực Pháp bị giảm và quân Pháp phải rút. Mặc dù hoà bình đ-ợc lặp lại ở châu
Âu, cuộc chiến tranh giữa các công ty Đông ấn của Anh và Pháp vẫn tiếp

diễn.
Cả hai bên đều nhúng tay vào cuộc tranh chấp ngai vàng giữa hai
hoàng tử ấn Độ sau cái chết của vua cha năm 1748. Anh ủng hộ Naxia Jang
còn Pháp đứng về phía Muđapha Jang. Ban đầu Pháp chiếm -u thế, đ-a
Muđapha lên ngôi, ng-ời Pháp đ-ợc làm chủ cả vùng Đông Nam cao nguyên
Đề- Can.
Ng-ời Anh hiểu rằng địa vị của họ bị đe doạ, nên đà giúp đở Naxia.
Muđâph bị giết. Ng-ời Pháp buộc phải từ bỏ các tỉnh phía Bắc, Đuyplêx bị
triệu hồi về n-ớc. Nh- vậy đến năm 1756 cuộc chiến tranh 7 năm giửa Pháp
và Anh bắt đầu. Thế lực của Anh ngày càng mạnh. Ng-ời Anh không những
cũng cố đ-ợc miền duyên hải mà con chiếm đ-ợc gần hết Bengan. Ngày
26/3/1757, trong trận Plat xây, Anh đà đánh bại đội quân của lÃnh v-ơng
Bengan đ-ợc pháp ủng hộ. Sự kiện này đ-ợc coi nh- mốc đánh dấu việc
ng-ời Anh chính thức đặt ách đô hộ ở ấn Độ. Năm 1759, một đoàn tàu chiến
Anh đến Mađrat đẩy lùi lực l-ợng quân Pháp. Năm 1761, quân Anh tấn công
Pôngđisêri của Pháp. Sau một năm cầm cự, rồi kiệt quệ vì đói khát, quân Pháp
phải đầu hàng. Thành phố bị quân Anh san bằng.
Theo Hoà -ớc Pari năm 1763, Pháp chỉ còn làm chủ những miền đất
thuộc Pháp tr-ớc đây với năm thành phố nhỏ ven biển, Pháp đ-ợc khôi phục

--------------------------------------------------------------------------------------------20


Khoá luận tốt nghiệp
Lê Thị Quý
-------------------------------------------------------------------------------------------việc buôn bán ở ấn §é nh-ng vïng ®Êt ®ai réng lín cđa Nam Ên vĩnh viễn
tuột khỏi tay Pháp. Những đơn vị quân Pháp vốn dùng để phục vụ các lÃnh
v-ơng ấn đà bị ®¸nh tan, tuy cè tiÕp tơc kh¸ng cù nh-ng rÊt u ít cho ®Õn
ci thÕ kû XVIII. Së dÜ ng-êi Anh thắng Pháp trong cuộc tranh đoạt ấn Độ
là do họ có nền kinh tế hơn hẳn, có hàm đội mạnh trên biển, có sự quan tâm

của chính phủ đối với việc xâp chiếm thuộc địa Châu á.
Nh- vây sau khi loại bỏ cac đối thủ, thực dân Anh đà khẩn tr-ơng hoạt
đọng xâm l-ợc Ân Độ trong suốt một thế kỷ, cho đến thế kỷ XIX thực dân
Anh đà hoàn thành xâm l-ợc ấn Độ. Ngay sau khi đặt chân lên ấn Độ, công
ty Đông ấn đà tiến hành viƯc bãc lét xø së nµy. St hai thÕ kû hoạt động của
công ty nằm trong tay nhóm độc quyền, đ-ợc sự ủng hộ và kiểm soát của
chính phủ Anh. Công ty thi hành mọi thủ đoạn bóc lột, c-ỡng bức trực tiếp
hay sử dụng tầng lớp bản xứ trung gian. Mặt khác, chính sánh thực dân cũng
tạo nên một số tác động khách quan có ý nghĩa tích cực đối với ấn Độ nhnhững điều đó lại góp phần vào việc khai thác thuộc địa và buôn bán sản
phẩm công nghiệp với chính quốc. Tr-ớc nguy cơ đất n-ớc rơi dần vào tay
thực dân Anh xâm l-ợc trên khắp ấn Độ đều có các cuộc khởi nghĩa chống
lại chúng. Lịch sử ấn Độ nữa đầu thế kỷ XIX không ngừng chứng kiến các
cuộc đấu tranh của nhân dân ấn Độ chống chủ nghĩa thực dân.
2.2. Sự ra đời của Đảng Quốc Đại năm 1885.
Trong n-ă cuối thế kỷ XIX, nhiều phong trào đấu tranh theo hình thức
bạo động vũ trang do các lực l-ợng cũ tiến hành vẫn nổ ra ở một số khu vực.
Các cuộc khởi nghĩa đó thu hút nhiều lực l-ợng tham gia nhằm chống thực
dân Anh và tầng lớp phong kiến tay sai.
Mở đầu là cc nỉi dËy ë Bengan, ngay sau khi tiÕng sóngkhëi nghĩa
1857 1859 vừa ngừng, và kéo dài đến năm 1862. Những ng-ời khởi nghĩa
chống lại việc thực dân Anh c-ớp đất trồng chàm. Năm 1872 tại Pengiáp, có
phong trào mang màu sắc tôn giáo cho RamSing lảnh đạo. Ông hô hào tín đồ
--------------------------------------------------------------------------------------------21


Khoá luận tốt nghiệp
Lê Thị Quý
-------------------------------------------------------------------------------------------của mình không dùng hàng Anh, không làm việc trong bộ máy thống trị thực
dân. Đạo quân của RamSing, đà giành đ-ợc những thắng lợi ban đầu. Nh-ng
về sau, do thực dân Anh cấu kết với tầng lớp phong kiến đầu hàng đà điên

cuồng đàn áp nên cuộc khởi nghĩa thất bại.
Các cuộc nổi dậy tiếp sau khởi nghĩa 1857-1859 đều mang tính chất tự
phát, không có c-ơng lĩnh rõ ràng, tổ chức thiếu chặt chẽ, ch-a có đ-ờng lối
đấu tranh mới, cho nên tr-ớc sau đều thất bại. Đất n-ớc ấn Độ trông chờ các
lực l-ợng mới và ph-ơng pháp đấu tranh mới hữu hiệu hơn.
Chính sự thu nhập chủ nghĩa t- bản Anh vào ấn Độ đà gây tác hại
nghiêm trọng tới đất n-ớc này. Mặt khác, thực dân Anh đà làm một việc
ngoài ý muốn là chuản bị đất deo mầm cho hạt giống cách mạng ấn Độ. Từ
cách bóc lột và thu thuế c-ớp đoạt, ngay trong giai đoạn tr-ớc, đà có bộ phận
ng-ời ấn kinh doanh công th-ơng nghiệp. Từ đó hai lực l-ợng xà hội mới ra
đời là công nhân và t- sản ấn Độ. Năm 1853, nhà máy bông sợi đầu tiên
đ-ợc khánh thành ở Bombay. Trong vòng 20 năm kể từ năm 1880, ấn Độ từ
chổ chỉ có 156 nhà máy với 44 nghìn công nhân, đà lên tới 193 nhà máy với
161 nghìn công nhân.
Giai cấp t- sản ấn Độ ra đời và phát triển trong tình hình không mấy
thuận lợi. Tầng lớp đại t- sản công nghiệp hình thành từ những ng-ời cho vay
lÃi và mại bản có liên quan với Anh. Một bộ phận t- sản khác bỏ vốn kinh
doanh ruộng đất nên có quan hệ chặt chẽ với tầng lớp địa chủ Daminđa. Giai
cấp t- sản ấn Độ nói chung luôn bị t- sản Anh chèn ép. Muốn phát triển kinh
doanh, phải đấu tranh chống lại sự ép buộc bất bình đẳng của chính quyền
thực dân.
Để đào tạo đội ngũ phục vụ cho nền cai trị, chế độ thực dân Anh không
thể không mở một số tr-ờng học, sản sinh ra tầng lớp trí thức mới. Các nhà
luật học, thầy thuốc, thầy giáovừa tiếp thu văn hoá thực dân, v-à hấp thụ
các trào l-u t- t-ëng tiÕn bé, khao kh¸t qun tù do, dân chủ. Các cuộc vận

--------------------------------------------------------------------------------------------22


Khoá luận tốt nghiệp

Lê Thị Quý
-------------------------------------------------------------------------------------------động dân chủ khởi đầu từ nửa đầu thế kỷ XIX với R.M.Roy, đà phát triĨn
m¹nh mÏ trong bé phËn trÝ thøc tiÕn bé nưa sau thế kỷ XIX. Đây là giai đoạn
mở đầu phong trào dân tộc ấn Độ theo xu h-ớng mới giai đoạn này là một
trào l-u văn hoá và tôn giáo mới với các đại diện tiêu biểu là Rama Krishna
(1836-1880). Nếu nh- Rama Krishna là một nhân vật mang hình ảnh ng-ời
đạo sĩ ấn Độ truyền thống và lÃnh tụ của phong trào tôn giáo yêu n-ớc thần
bí,thì đồ đệ xuất sắc của ông là Vivekananda, với trí thức, học vấn uyên bác,
đi diễn thuyết nhiều nơi ở Âu-Mỹ để giới thiệu nền văn hoá truyền thống ấn
Độ và cổ vũ cho t- t-ởng duy tâm. Vivekananda chủ tr-ơng khôi phục tinh
thần đạo Hindu, cho đó là sức mạnh tinh thần để tạo dựng một xà hội ấn Độ
t-ơng lai.
Sự ra đời của giai cấp t- sản ấn Độ, đ-ợc sự cổ vũ của phong trào phục
h-ng văn hoá, tôn giáo đà đ-a đến việc xuất hiện phong trào t- sản dân tộc
ấn Độ. Trong qua trình hình thành giap cấp t- sản về mặt chính trị, các cuộc
nổi dậy của nhân dân chống thực dân, đế quốc có ảnh h-ởng lớn. Phong trào
t- sản dân tộc ấn Độ trải qua hai thời kỳ: thời kỳ ra đời các tổ chức chính trị
xà hội của t- sản- địa chủ và thời kỳ phong trào đ-ợc thống nhất tren
phạm vi toàn ấn (từ những năm 80 trở đi).
Kết tinh phong trào dân tộc ấn Độ về chính trị và tổ chức là sự ra đời
của đảng quốc dân đại hội ấn Độ (gọi tắt là Đảng Quốc Đại). 28/12/1885 ở
Bombay. Đại hội thành lập đảng đ-ợc tiến hành. Đây là tổ chức chính trị
thống nhất toàn ấn đầu tiên. Lúc đầu đảng này là một tổ chức cải l-ơng do
thực dân Anh lập ra để đánh lạc h-ớng cuộc đấu tranh dân tộc. Trớ trêu thay,
Tổng bí th- đầu tiên của đảng là O.Hume- một ng-ời đ-ợc phó v-ơng Anh
giao nhiệm vụ. Đảng Quốc Đại đại diện cho quyền lợi lớp trên của giai cấp tsản và địa chủ ấn Độ có tinh thần yêu n-ớc: 50 đại biểu của 6 kỳ họp đầu tiên
là trí thức - địa chủ, 25% xuất thân từ tầng lớp th-ơng nhân, cho vay l·i 25%

--------------------------------------------------------------------------------------------23



Khoá luận tốt nghiệp
Lê Thị Quý
-------------------------------------------------------------------------------------------là địa chủ. Nh- vậy, hoạt đầu, nh- chính phủ Hume nói Đảng Quốc Đại chỉ là
Một cái nắp an toàn [6;94] cần thiết cho chính quyền thực dân Anh.
Dần dần, trái với ý muốn của ng-ời Anh, Đảng Quốc Đại chuyển sang
lập tr-ờng chủ quyền dân tộc, tiến hành những hoạt động yêu n-ớc thực sự,
đòi quyền tự trị về chính trị cho ấn Độ. Phản ánh nguyện vọng của quần
chúng, đại diện cho quyền lợi của họ, Đảng Quốc Đại đà nắm đ-ợc ngọn cờ
lÃnh đạo giải phóng dân tộc ở ấn Độ. Từ đây, không chỉ có giai cấp t- sản,
địa chủ mà còn có những ng-ời đại diện nhiều tầng lớp xà hội gia nhập tổ
chức này.
Những năm đầu của thế kỷ XIX, nội bộ Đảng Quốc Đại diễn ra sự bất
đồng sâu sắc; phái cực đoan tách khỏi phái ôn hoà hoạt động theo xu
h-ớng của những ng-êi cÊp tiÕn. Hä cho r»ng chØ cã phong trµo đấu tranh cứu
quốc mới có thể đánh đuổi đ-ợc thực dân Anh và chỉ có đấu tranh vũ trang
mới có thể giải phóng đ-ợc ấn Độ đây là chủ tr-ơng của nhóm cực đoan.
Nh-ng chủ tr-ơng này đà không thu đ-ợc kết quả dẫn đến sự phân hoá trong
bộ phận Đảng Quốc Đại ngày càng sâu sắc hơn.
Đảng Quốc Đại dần dần đà đ-ợc hoàn thiện và phát triển với sự xuất
hiên của M.Gangđi cùng với đ-ờng lối của mình, ông đà tạo ra b-ớc ngoắt
cho cách mạng ấn Độ để rồi kéo ấn Độ ra khỏi vũng lầy bần cùng và thất
bại chủ nghĩa đang hút họ xuống ( JNêru). JNêru đánh gía sự xuất hiện của
M.Gangđi nh- sau Gangđi tới không khác gì một luồng gió trời mát mẽ,
khiến chúng ta tự phơi mình ra và thở hít thật sâu. Ông nh- một chùm ánh
sáng chọc thủng màn đêm và lật đổ những gì che mắt chúng taông không đi
từ trên đỉnh cao xuống, hình nh- ông nổi lên từ trong hàng triệu đó, đoàn kết
xung quanh Đảng Quốc Đại, đ-a cách mạng đi lên thắng lợi hoàn toàn
[30;104]
2.3. Cuộc đấu tranh của nhân dân ấn Độ giành độc lập


--------------------------------------------------------------------------------------------24


Khoá luận tốt nghiệp
Lê Thị Quý
-------------------------------------------------------------------------------------------Cuối thế kỷ XV, những th-ơng nhân châu Âu đà bắt đầu tiếp xúc với
ấn Độ. Vát xcô đa Ga-ma đà đặt chân lên đất ấn Độ sau một chuyến đi
thám hiểm v-ợt qua Đại tây d-ơng, Thái bình d-ơng và đến ấn Độ d-ơng.
Tiếp sau Vát xcô đa Ga-ma nhiều th-ơng nhân Bồ Đào Nha đến ấn Độ
buôn bán h-ơng liệu và nô lệ. Vào thời kỳ này, Bồ Đào Nha đà chinh phơc
Goa vµ biÕn Goa, mét bé phËn l·nh thỉ của ấn Độ thành thực dân địa.
Từ năm 1746 đến 1763, ấn Độ đà thành nơi tranh chấp giữa Pháp và
Anh, bọn chúng đà chia cắt ấn Độ thành nhiều vùng đặt d-ới quền thống trị
của chúng. Nh-ng đến năm 1763, tr-íc thÕ lùc cđa Anh ngµy cµng bµnh
tr-íng ë Viễn Đông, Pháp đà buộc phải ký hiệp -ớc Pa-ri để Anh nắm quyền
bá chủ ấn Độ.
Lúc đầu, Công ty Đông ấn Độ của Anh đ-ợc quyền thao túng bóc lột,
vơ vét tài nguyên của ấn Độ, nh-ng sau đó sự độc quyền của công ty này
không có lợi cho giai cấp t- sản công nghịêp Anh khi mà giai cấp này ngày
càng mạnh mẽ lên. Vì vậy năm 1813, sự độc quyền này bị thủ tiêu, hàng hoá
của t- bản Anh tràn vào ấn Độ và việc xuất khẩu nguyên liệu đ-ợc tăng
c-ờng. Năm 1857, để phục vụ cho quyền lợi của mình, Anh đặt đ-ờng xe lửa
đầu tiên ở ấn Độ.
Từ nửa cuối thế kỷ XIX, thực dân Anh mở rộng thuộc địa đến những
vùng rộng lớn ở miền Trung và miền Bắc ấn Độ thuộc quyền của các chúa
phong kiến. D-ới sức ép bằng vũ lực và mua chuộc, các chúa phong kiến, quý
tộc đà phải chấp nhận sự thống trị của thực dân Anh. Nh- vậy là Anh đà thôn
tính xong toàn bộ lảnh thổ ấn Độ.
Năm 1857, một cuộc khởi nghĩa của binh lính ng-ời bản xứ đà nổ ra ở

khu vực Đe-li, thủ đô cỉ kÝnh cđa Ên §é. Cc khëi nghÜa cđa 5 vạn binh lính
ng-ời bản xứ đà đ-ợc nông dân và thợ thủ công ủng hộ, lan dần hầu hết khắp
miền Bắc ấn Độ và một phần các vùng miền Trung. Thực dân Anh đứng
--------------------------------------------------------------------------------------------25


×