Tải bản đầy đủ (.pdf) (83 trang)

Tìm hiểu một số di tích lịch sử văn hoá ở huyện đô lương tỉnh nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (464.26 KB, 83 trang )

mục lục
Trang

Ch-ơng 1:
1.1.
1.2.
1.3
Ch-ơng 2:
2.1.
2.1.1
2.1.2
2.2.
2.3.
2.3.1.
2.3.2.
2.3.3.
Ch-ơng 3:
3.1
3.2
3.2.1
3.2.2
3.2.3
3.2.4
3.2.5
3.3.
3.3.1
3.3.2
3.3.3

Phần mở đầu
Phần nội dung


Khái quát về tự nhiên, xà hội, con ng-ời và lịch sử văn
hoá huyện Đô L-ơng.
Điều kiện địa lý tự nhiên.
XÃ hội con ng-ời.
Lịch sử phát triển và truyền thống văn hoá.
Một số di tích lịch sử - văn hoá ở huyện Đô L-ơng
Khái luận chung về các di tích lịch sử - văn hoá.
Một số khái niệm
Các thành phần cấu tạo nên di tích
Khái quát về di tích lịch sử - văn hoá huyện Đô L-ơng
Một số di tích lịch sử - văn hoá tiêu biểu ở huyện Đô L-ơng
Đền Quả Sơn
Đền Thái Phó Tấn quốc công Nguyễn Cảnh Hoan
Đền Đức Hoàng
Đặc điểm, giá trị và một số vấn đề sử dụng các di tích lịch sử
văn hoá ở Đô L-ơng
Một số đặc điểm về di tích lịch sử văn hoá Đô L-ơng
Giá trị và ý nghĩa của các di tích lịch sử văn hoá đối với cdân Đô L-ơng
Giá trị lịch sử
Giá trị văn hoá - nghệ thuật
Giá trị văn hoá tâm linh và cố kết cộng đồng
Giá trị giáo dục
Giá trị kinh tế du lịch
Hiện trạng và một số giải pháp để bảo vệ, sử dụng các di tích
lịch sử - văn hoá ở Đô L-ơng
Hiện trạng các di tích
Một số biện pháp bảo vệ, tôn tạo
Định h-ớng sử dụng và phát triĨn
KÕt ln
Phơc lơc


1

2-7

8
11
14
20
20
22
23
25
25
39
51
60
62
62
65
66
68
69
70
70
73
74
78



bảng quy ớc chữ cái viết tắt
UBND

:

Uỷ ban nhân dân

VHTT

:

Văn hoá thông tin

NXB

:

Nhà xuất bản

LS-VH

:

Lịch sử - văn hoá

LS-CM

:

Lịch sử - cách mạng


LSKTNT

:

Lịch sử kiến trúc nghệ thuật

THCS

:

Trung học cơ së

TP.Vinh

:

Thµnh phè Vinh

KHXH

:

Khoa häc x· héi

2


mở đầu
1. Lý do chọn đề tài:

N-ớc Việt Nam đà có bề dày hàng ngàn năm lịch sử. Đó là lịch sử đấu
tranh không ngừng để dựng n-ớc và giữ n-ớc. Qua hàng chục thế kỷ mọi thứ
không chỉ ở n-ớc ta mà trên tất cả hành tinh đều thay đổi. Để quay về quá
khứ, diễn tả lại quá khứ thì các nguồn sử liệu về vật chất và tinh thần hiện
còn l-u giữ và tồn tại đóng vai trò quan trọng nhất.
Trong mối quan hệ giữa truyền thống và hiện đại, các di tích lịch sử
văn hoá nh- đền, đình, chùa, miếu, nhà thờ họ... là một bộ phận của di sản
văn hoá vật chất do nhân dân lao động sáng tạo ra. Mặt khác gắn liền với nó
là những sự tích, truyền thuyết, tín ng-ỡng, tôn giáo... liên quan đến sự thành
tạo và tồn tại của các di tích trong tiến trình lịch sử. Chính vì thế các di tích
lịch sử văn hoá giữ vai trò quan trọng trong việc phục dựng lại quá khứ. Bởi
thế khi nghiên cøu vỊ mét kinh thµnh cỉ, nhµ sư häc Phan Thuận An đà nói
rng: Những thành phố văn hoá đều cúi nhìn quá khứ của mình trên những
di tích. Chính là nhờ biết nhìn các di tích bằng đôi mắt chăm chú, con ng-ời
có thể sống lại chuỗi thời gian xa xăm đầy những biến cố kỳ lạ đà dệt thành
tấm vải vĩnh hằng của hiện hữu gọi là lch sử. [1;301]
Nh- vậy qua việc nghiên cứu, tìm hiểu các di tích lịch sử văn hoá thì
ng-ời ta có thể nhìn thấu phần nào đ-ợc những gì thuộc về quá khứ của dân
tộc và của từng địa ph-ơng.
Nghệ An x-a nay vẫn đ-ợc coi là mảnh đất trọng yếu có vị trí chiến
l-ợc liên quan đến sự phát triển của quốc gia dân tộc. Trong các thời kỳ
phong kiến nơi đây trở thành điểm nóng tranh giành của các thế lực. Đứng
vừng chân ờ Nghế An thệ cõ thề lm nên nhừng công trng lỡn, bời Nghệ An
có địa thế rộng rÃi, chính là đất xung yếu giữa Nam và Bắc. Núi cao thì có
Hồng Lĩnh, Kim Nhan, là trấn mạch của một ph-ơng. Sông lớn có sông
3


Lam, sông La quanh co trăm dặm, phong thổ trong hậu núi cao sông sâu
thực l một tỉnh lớn có v tr chiến lược [9;186].

Trong các cuộc chiến tranh mà Pháp, Mỹ gây ra sau này, Nghệ An
cũng trở thành một trong những mảnh đất nóng của bom đạn. Do lịch sử xứ
Nghệ đầy sự biến động nh- vậy nên trên mảnh đất này đà xuất hiện bao bậc
anh hùng hào kiệt có công trạng lớn đối với lịch sử dân tộc. Những nhân vật
lịch sử đó đà đ-ợc chính quyền các triều đại phong kiến và nhân dân lập các
đền thờ, miếu thờ để ghi công họ. Hiện nay trên địa bàn toàn tỉnh có gần
1000 di tích lịch sử văn hoá và danh lam thắng cảnh đà phản ánh lịch sử hào
hùng và mảnh đất địa linh nhân kiệt của xứ Nghệ. Nghiên cứu hệ thống các
di tích này sẽ giúp chúng ta có các nhìn cụ thể về lịch sử của tỉnh nhà trong
các thời kỳ lịch sử, qua đó góp phần thấy rõ đ-ợc quá khứ lịch sử dân tộc.
Muốn làm đ-ợc điều đó, phải đi từ cái nhỏ đến cái lớn. Việc tr-ớc tiên
đó là tìm hiểu thật kỹ các di tích của từng địa ph-ơng. Trên cơ sở đó có cái
nhìn tổng thể.
Đô L-ơng là một huyện có vị trí khá đặc biệt trong tỉnh Nghệ An. Lịch
sử Đô L-ơng gắn liền với lịch sử của xứ Nghệ. Nơi đây hiện cũng còn hơn 50
di tích lịch sử các loại đang tồn tại. Chính vì thế việc tìm hiểu các di tích này
là việc làm rất quan trọng để hiểu hơn về lịch sử cđa hun, cđa tØnh vµ cđa
n-íc nhµ.
NhËn thÊy râ viƯc tìm hiểu, nghiên cứu về các di tích lịch sử văn hoá,
mà đặc biệt là trên địa ph-ơng mình sinh sống, tôi mạnh dạn tìm tòi, suy
nghĩ, thâm nhập thực tế để tìm hiểu về các di tích trên địa bàn toàn huyện để
lm đẹ ti cho kho luận tỗt nghiếp. Đẹ ti cùa tôi l: Tìm hiểu một số di
tích Lịch sử - văn hoá ở huyện Đô L-ơng tỉnh Nghệ An. Đây cũng là một
đóng góp nhỏ bé để tìm hiểu truyền thống văn hoá của quê h-ơng, đồng thời
là một hoạt động nhỏ bé, thiết thực để chào mừng năm du lịch Nghệ An
2005.
4


2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu

Văn hoá tâm linh, tín ng-ỡng là một cái gì đó rất thiêng liêng nh-ng
cũng rất gần gũi đối với cuộc sống chúng ta. Cã thĨ nãi n¬i con ng-êi ta
h-íng tíi nhiỊu nhÊt về mặt tín ng-ỡng, tôn giáo là các di tích lịch sử văn
hoá (đền, chùa, miếu mạo). Các di tích này trở thành chỗ dựa về mặt tinh
thần cho ng-ời dân và cũng trở thành mối quan tâm của các nhà nghiên cứu
khoa học.
Cuốn hồ sơ di tích đền Quả Sơn do sở VHTT tỉnh Nghệ An lập năm
1999; Tác phẩm Đền Qu Sơn sự tch - đền miếu - lễ hội của Hoàng Hữu
Yên, Nxb Nghệ An 2001; Hội thảo Uy Minh Vương Lý Nhật Quang với
Nghệ An do Trung tâm khoa học xà hội và nhân văn phối hợp với UBND
tỉnh Nghệ An tổ chức đầu năm 2002 và một số bài viết trong các tạp chí văn
hoá Nghệ An đà nêu một cách khá đầy đủ, chi tiết và làm sáng tỏ nhiều vấn
đề liên quan đến Uy Minh V-ơng Lý Nhật Quang, ngôi đền Quả Sơn và lễ
hội diễn ra tại nơi đây.
Cuốn hồ sơ di tích nhà thờ họ Nguyễn Cảnh ở xà Tràng Sơn do sở
VHTT Nghệ An lập năm 1992; Đa chỉ lễ hội Nxb Nghệ An 2001; Kỷ
yếu Văn ho truyền thống cc tỉnh Bắc Trung Bộ Nxb KHXH Hà Nội
năm 1997; Tác phẩm Nghệ An di tch danh thắng Nxb Nghệ an 2001;
Tạp chí văn hoá Nghệ An cũng có một số bài viết, đặc biệt là của tác giả
Trần Minh Siêu đà cho chúng ta nhìn một cách tổng quan về đền thờ
Nguyễn Cảnh Hoan ở xà Tràng Sơn và các hoạt động văn hoá liên quan đến
di tích.
Cuốn hồ sơ di tích đền Đức Hoàng ở xà Yên Sơn do sở VHTT Nghệ
An lập năm 1995; Một sè thÇn tÝch trong ”Tơc thê thÇn v¯ thÇn tÚch Nghệ
An của Ninh Viết Giao đà nêu một số mặt liên quan đến nhân vật Lê Trang
Tông và những vấn ®Ị liªn quan ®Õn di tÝch nh- kiÕn tróc, ®iªu kh¾c, lƠ héi...

5



Ngoài ra còn có một số cuốn hồ sơ do sở VHTT Nghệ An lập về đền
thờ Thái Bá Du ở xà Yên Sơn, đình L-ơng Sơn ở xà Bắc Sơncho ta biết
thêm về một số mặt của các di tích.
Tuy các di tích lịch sử văn hoá trên địa bàn huyện Đô L-ơng đÃ
đ-ợc sự chú ý, quan tâm nghiên cứu của các nhà khoa học, song ch-a có một
công trình nghiên cứu nào nêu một cách tổng thể về hệ thống các di tích, về
đặc điểm cũng nh- mối liên hệ giữa các di tích với đời sống thực tại của
ng-ời dân. Đó là một điều đáng tiếc. Mặc dù vậy những công trình đà nêu
trên cũng đà trở thành những nguồn sử liệu đáng quý trong việc tìm hiểu,
nghiên cứu về các di tích danh thắng trên địa bàn toàn huyện.
3. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối t-ợng: các di tích lịch sử văn hoá trên địa bàn huyện Đô
L-ơng trên các mặt nh- lịch sử di tích, kiến trúc, điêu khắc, lễ hội và các
hoạt động văn hoá khác lên quan ở các di tích lịch sử văn hoá
3.2. Giới hạn: đi sâu tìm hiểu về các di tích lịch sử văn hoá đà đ-ợc
xếp hạng của Bộ văn hoá thông tin nh- đền Quả Sơn, Đền Đức Hoàng, Đền
thờ Nguyễn Cảnh Hoan... và một số di tích khác trên địa bàn huyện Đô
L-ơng.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài:
Trong đề tài này sẽ tiến hành với các nhiệm vụ sau:
- Khái quát về tự nhiên, xà hội, con ng-ời và lịch sử, văn hoá huyện
Đô L-ơng. Qua đó thấy đ-ợc nền tảng tạo nên các di tích.
- Tiến hành làm sáng tỏ một số mặt nh-: nguồn gốc xây dựng; quá
trình tu bổ; kiến trúc, điêu khắc; tế lễ, lễ hội... của một số di tích đà đ-ợc xếp
hạng.
- Rút ra những đặc điểm chung và riêng của các di tích lịch sử - văn
hoá cũng nh- việc rút ra những giá trị của các di tích. Qua đó nêu đ-ợc hiện
trạng và giải pháp bảo vệ, phát triÓn.
6



5. Nguồn tài liệu và ph-ơng pháp nghiên cứu
5.1. Nguồn tài liệu
- Chủ yếu lấy từ các tài liệu đà nêu ở phần lịch sử vấn đề nghiên cứu.
- Các kiến thức qua thâm nhập thực tế.
5.2. Ph-ơng pháp nghiên cứu
- Kết hợp chặt chẽ giữa ph-ơng pháp lịch sử và ph-ơng pháp logic.
- Ph-ơng pháp điền giÃ.
6. Đóng góp của đề tài
Thực hiện đề tài thành công sẽ đem lại những hiểu biết về mảnh đất
Đô L-ơng và phần nào đóng góp rất lớn cho công tác bảo tồn, bảo tàng di
tích cũng nh- đối với sự phát triển của huyện Đô L-ơng. Điều đó thể hiện
trên các mặt:
Thứ nhất: Làm nổi rõ những nhân tố làm nền tảng để tạo nên hệ thống
di tích lịch sử văn hoá trên địa bàn huyện. Mối liên hệ về nhân vật đ-ợc thờ
tự, về nghệ thuật kiến trúc điêu khắc, về các hoạt động văn hoá liên quan đến
di tích...
Thứ hai: Phân tích đ-ợc giá trị, ý nghĩa của các di tích lịch sử văn hoá,
qua đó làm rõ hiện trạng và đề xuất những biện pháp nhằm tu tạo và bảo vệ
di tích. Điều này sẽ góp phần đóng góp những ý kiến để Sở văn hoá thông
tin, Phòng văn hoá thông tin phối hợp với nhân dân địa ph-ơng để bảo vệ, sử
dụng có hiệu quả.
Thứ ba: Cầm cuốn khoá luận của tôi trên tay, mọi ng-ời có thể đi tham
quan các di tích đà đ-ợc nghiên cứu. Nó nh- một ng-ời bạn đồng hành và là
ng-ời h-ớng dẫn du lịch hữu hiệu cho du khách. Công trình nghiên cứu này
sẽ góp phần h-ớng dẫn du khách thập ph-ơng về với mảnh đất Đô L-ơng
trong năm du lịch Nghệ An 2005.

7



7. Bố cục của khoá luận:
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và phụ lục, phần nội dung của khoá
luận bao gồm 3 ch-ơng:
Ch-ơng 1: Khái quát về tự nhiên, xà hội, con ng-ời và lịch sử văn
hoá huyện Đô L-ơng.
Ch-ơng 2: Một số di tích lịch sử - văn hoá ở huyện Đô L-ơng
Ch-ơng 3:Đặc điểm, giá trị và một số vấn đề sử dụng các di tích lịch
sử - văn hoá ở Đô L-ơng

8


nội dung
Ch-ơng 1:
khái quát về tự nhiên, xà hội,
con ng-ời và lịch sử văn hoá huyện Đô L-ơng
1.1. Điều kiện địa lý tự nhiên
Về Đô L-ơng đi ng-ợc sông L-ờng, mà nghe câu hò hết giận rồi
th-ơng... lội mờ đầu bi ht Mời bạn về Đô Lương của nhạc sĩ Phan
Thanh Ch-ơng nh- lời mời đầy trìu mến của con ng-ời Đô L-ơng và trong
đó cũng đà ẩn chứa việc phác thảo về con đ-ờng đến với mảnh đất thân yêu
này. Cứ ng-ợc dòng Lam từ Cửa Hội Thống chắc chắn bạn sẽ về với Đô
L-ơng.
Đô L-ơng x-a có tên gọi dân gian là L-ờng, hiện nay những địa danh
gắn với chữ L-ờng vẫn còn tồn tại nh-

Sông L-ờng, Chợ L-ờng, Đò

L-ờng... Mỗi thời kỳ lịch sử, từng triều đại phong kiến khác nhau thì có tên

gọi hành chính khác nhau. Chính vì thế Đô L-ơng cũng đà trở thành vùng đất
của nhiều tên gọi khác nhau: Từ xa xưa l đất Đô Giao, đời Ngô thuộc Cửu
Đức, đời Đ-ờng là Hàm Hoan, đời Tiền Lê là đất của Hoan Đ-ờng, đời
Trần, Hồ là Kệ Giang, đời Lê thuộc huyện Thạch Đ-ờng, sau là đất của
huyện Nam Đ-ờng. Năm Minh Mệnh thứ 21 (1940) nhà Nguyễn cắt 4 tổng
của huyện Nam Đ-ờng và 2 tổng của huyện Thanh Ch-ơng lập ra huyện
L-ơng Sơn do phủ Anh Sơn kiêm lý. Đến đời Thành Thái mới đổi thành phủ
Anh Sơn. Tháng 4 năm 1963 theo quyết định của thủ t-ớng chính phủ số 32CP (19/4/1963), Anh Sơn đ-ợc tách thành 2 huyện là Anh Sơn và Đô L-ơng.
Đô L-ơng bao gồm các tổng: Bạch Hà, Thuần Trung, Yên Lăng, Đô L-ơng
v một phần Đặng Sơn [19 ;2]. Ngày nay Đô L-ơng gồm 31 xà và 1 thị trấn
(thị trấn Đô L-¬ng).

9


Xét về vị trí địa lý, nếu dựa vào địa hình, địa mạo, dân c- và đ-ờng
ranh giới có sẵn, theo GS.Nguyễn Đồng Chi trong Địa chí văn hoá dân gian
Nghệ Tnh đà chia Nghệ Tĩnh thành 7 khu vực. Trong đó khu vực III gồm
các huyện nằm hai bên bờ sông Lam nh- Anh Sơn, Đô L-ơng, Thanh
Chương, Nam Đn, Hưng Nguyên v Thnh phố Vinh. [3 ; 47].
Đô L-ơng là huyện trung tâm của tỉnh Nghệ An, nằm về phía Tây Bắc
của thành phố Vinh. Bao bọc xung quanh là các huyện bạn bao gồm: phía
Đông Nam là huyện Nam Đàn, Nghi Lộc; phía Bắc giáp ranh huyện Yên
Thành; phía Tây Bắc giáp Tân Kỳ, Anh Sơn; phía Nam giáp huyện Thanh
Ch-ơng.
Xét trong tổng thể chung các huyện theo đ-ờng 7A thì ta thấy rằng Đô
L-ơng nằm ở vị trí trung chuyển từ các huyện miền núi (Kỳ Sơn, Con Cuông,
T-ơng D-ơng, Anh Sơn) xuống các huyện đồng bằng ven biển (Yên Thành,
Quỳnh L-u, Diễn Châu).
Từ thành phố Vinh, về với Đô L-ơng có thể đi cả đ-ờng bộ lẫn đ-ờng

thuỷ. Về đ-ờng bộ thì có thể ng-ợc Quốc lộ 1A ra Hà Nội, đến thị trấn Diễn
Châu rẽ trái theo Quốc lộ 7 khoảng 30km; con đ-ờng bộ nữa có thể đi là từ
TP.Vinh theo tỉnh lộ 15A, 15B qua H-ng Nguyên Nam Đàn Thanh
Ch-ơng sẽ về đến Đô L-ơng. Còn theo đ-ờng thuỷ có thể ng-ợc dòng sông
Lam từ cầu Bến Thuỷ, đi khoảng 80km cũng sẽ đến Đô L-ơng.Xét trong hệ
thống mạng l-ới giao thông thì có thể coi Đô L-ơng ở vị trí nh- là một cái
dúm vó cùa tình nh, tú mói h-ớng có thể vào Đô L-ơng một cách dễ dàng.
Về đất đai tự nhiên, Đô L-ơng rộng khoảng 335,74km2, trong đó đồi
núi và trung du chiếm 2/3 diện tích. Địa hình của huyện nghiêng dần về phía
Đông. Diện tích đất trồng trọt đ-ợc phân bố trên các vùng bán sơn địa, ven
bÃi sông Lam và các vùng kinh tế mới. Vùng rừng đồi và trung du của huyện
nm xen kẻ nhau v chù yễu l vòng ngoài, nơi tiễp gip vỡi cc huyến
bạn. Nhìn chung về đất đai ở Đô L-ơng khá màu mỡ, đặc biệt là các khu vùc
10


ven sông. Điều đó rất thuận lợi cho sự phát triển nông nghiệp. Còn các rừng
đồi rất thuận tiện cho việc trồng các cây công nghiệp ngắn ngày. Trong cấu
tạo địa chất thuở mới hình thành, các dÃy núi ở Đô L-ơng cũng đà kiến tạo,
biến đổi mạnh tạo thành những hang động và thiên nhiên mới lạ.
ở Đô L-ơng, con sông Lam chảy qua địa bàn huyện với chiều dài
khoảng 20km là một điều kiện rất thuận lợi cho sự phát triển về mọi mặt, đặc
biệt là chiến l-ợc phát triển kinh tế xà hội của cả vùng. Con sông Lam qua
đoạn huyện Đô L-ơng đ-ợc ng-ời dân ở đây gọi là sông L-ờng. Nó là đầu
mối giao thông quan trọng nối liền giữa Đô L-ơng với các huyện khác. Đồng
thời con sông này với việc chia 2 miền tả ngạn, hàng năm bồi đắp l-ợng phù
sa rất lớn nên là một lợi thế trong việc phát triển kinh tế nông nghiệp cho
huyện. Con sông còn là nơi cung cấp t-ới tiêu và dự trữ l-ợng n-ớc rất lớn để
phục vụ cho sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên bên cạnh những thuận lợi, con
sông L-ờng cũng đặt ra những vấn đề bức thiết hàng năm đó là việc đắp đê

phòng lụt, việc thông thoát dòng chảy...
Về khí hậu, cịng gièng nh- tØnh NghƯ An vµ khu vùc miỊn Trung, Đô
L-ơng nằm trong khu vực nhiệt đới ẩm gió mùa, nắng lắm, m-a nhiều, độ ẩm
cao và bức xạ lín. Vµo mïa hÌ cịng gièng nh- toµn khu vùc Bắc Miền
Trung, đặc biệt là vào tháng 6 - 7 phải hứng chịu những đợt gió phơn Tây
Nam (mà dân ta hay gäi lµ giã Lµo) cùc kú oi bøc. Vào những thời gian đó, ở
Đô L-ơng cũng là một trong những nơi luôn báo động ở tình trạng nguy
hiểm về cháy rừng.
Nhìn chung về tự nhiên ở Đô L-ơng có rất nhiều điều kiện thuận lợi
cho sự phát triển kinh tế xà hội. Tuy nhiên khó khăn do thiên nhiên đặt ra
với ng-ời dân ở đây cũng không phải là ít. Để chống chọi với nó, từ xa x-a
con ng-ời Đô L-ơng đà biết đoàn kết cùng chung sức chinh phục thiên nhiên
nh- đắp đê, xây đập, đào sông, m-ơng máng... Mà thể hiện rõ nhất là trên địa
bàn toàn huyện có hơn 10km đê điều, 57 hồ đập lớn nhỏ và hàng trăm trạm
11


bơm n-ớc. Đập Bara đ-ợc xây dựng từ thời Pháp thuộc nổi tiếng khắp cả khu
vực Đông D-ơng nay vẫn còn nguyên giá trị. Hệ thống bơm n-ớc Văn Tràng
có công suất t-ới cho gần 2.500ha...
Sự đa dạng, phong phú của điều kiện tự nhiên đà tạo nên những nét đặc
thù riêng trong sự phát triển kinh tế cũng nh- xà hội, con ng-ời Đô L-ơng.
1.2.XÃ hội, con ng-ời Đô L-ơng
Huyện Đô L-ơng hiện nay có khoảng 20 vạn dân (khoảng 7% dân số
ton tình). Nễu như trên địa bn ton tình Nghế An cõ 6 dân tốc anh em
sinh sỗng l Kinh, Thi, Thồ, Khơmủ, HMông v Ơđu [17; 15] thệ nẽt rất
riêng ở Đô L-ơng là tuyệt đại đa số đều ng-ời dân tộc Kinh. Lý giải về việc
tại sao ở Đô L-ơng không có ng-ời dân tộc thiểu số sinh sống, theo tôi phải
chăng do về mặt địa hình, Đô L-ơng là huyện trung du và đồng bằng nên
không thích hợp với cuộc sống của các dân tộc thiểu số. Việc xứ Bạch Ngọc

ngay từ thời nhà Lý từng là trấn sở của cả vùng đất rộng lớn Nghệ An phải
chăng cũng là một trong lý do. Ng-ời Kinh đến đây sinh sống, khai khẩn đất
đai và đà đẩy các dân tộc thiểu số lên vùng cao... Để lý giải vấn đề này cần
có sự tham gia của các nhà khoa học, đặc biệt là ngành dân tộc học.
Về nguồn gốc con ng-ời Đô L-ơng thì đà có từ rất xa x-a. Các tài liệu
khảo cổ học phát hiện các di cốt hoá thạch ở các vùng lân cận Đô L-ơng nhDùng, Rạng (Thanh Ch-ơng), Tân Kỳ, Diễn Châu, Nghĩa Đàn... đà khẳng
định rằng cách đây 20 vạn năm đà có ng-ời nguyên thuỷ sinh sống. Con
ng-ời Đô L-ơng cũng xuất hiện vào trong bối cảnh chung ®ã.
XÐt vỊ tÝnh c¸ch cđa con ng-êi xø NghƯ nãi chung, theo GS.Nguyễn
Đổng Chi con ng-ời nơi đây có một số nét tính cách riêng biệt, đó là:
1- Rất giàu lý t-ởng, lý t-ởng v-ơn tới đích cao, v-ợt lên thực tại
2- Chất trung kiên... Trung kiên ở đây là sự chất phác, là tính chân
thực, là khí tiết bền bỉ của những tâm hồn tha thiết với quê h-ơng, với dòng
họ, với nghề nghiệp, không vì một biến cố nào mà để lộ ra những dao động.
12


3- Sự khắc khổ trong sinh hoạt....[3 ;76]
Đó là 3 đặc điểm điển hình thể hiện rõ con ng-ời xứ Nghệ và khi giao
tiếp với ng-ời xứ Nghệ, ng-ời khác tỉnh họ nhận ra một cái gì đó rất khác, sở
dĩ như vậy l do bên cạnh những nét khô khan, khắc khổ, ng-ời ta còn dễ
bắt gặp nét b-ớng bØnh ngang tµn trong con ng-êi xø NghƯ” [3; 77]
Con ng-ời Đô L-ơng mang đầy đủ những đặc điểm trên của con ng-ời
xứ Nghệ. Tuy nhiên cũng phải thấy rằng từ xa x-a con ng-ời Đô L-ơng còn
mang một số nét tính cách riêng biệt khác. Sự ngố ngo, đo ®Ĩ” cã tõ th
tr­ìc v¯ trong d©n gian th­éng câ câu: Kẻ Treo mổ mèo lấy cá. Thuần Trung,
Bụt Đà, Bạch Hà, Long Thái, Th-ợng Thọ vác mõ đi rao, vác sào đi đâm, vác
mâm đi chấn, vác mấn (váy) đi trùm [3;134] (K Treo, Thuần Trung, Bụt Đà,
Bạch Hà, Long Thái, Th-ợng Thọ là những địa danh ở Đô L-ơng)
Hay nh- dân gian vẫn th-ờng hay có câu nói cửa miệng mỗi khi nghĩ

vẹ con gi Đô Lương: Trai Cát Ngạn, gái Đô L-ơng hay Gái Ph-ờng
L-ờng, trai Ph-ờng Liễu. Theo dân gian nhừng câu nói đó đều phản ánh sự
đanh đá, chua ngoa của ng-ời con gái Đô L-ơng. Mỗi khi nhắc đến con gái
Đô L-ơng tôi linh cảm ng-ời đời vẫn có một cái gì khang khác trong cử chỉ,
thái độ của họ. Những điều họ nghĩ về sự táo tợn, đanh đá về con gái vùng
này không phải là không có cơ sở. Tuy nhiên xét về góc độ khác ng-ời con
gái Đô L-ơng không quá đáng nh- dân gian vẫn th-ờng nói đâu, họ không
đễn nổi như Gi phường Đông, đập nhông van trời đâu. Theo ông Trần
DoÃn Hùng tr-ởng phòng VHTT huyện Đô L-ơng thì ngày x-a do xuất
phát từ việc con gái Đô L-ơng đẹp nổi tiếng nên ng-ời đời mới gán ghép
sánh cùng với trai Cát Ngạn những con ng-ời đầy bản lĩnh và khoẻ
mnh. Trong cuộc sống khổ cực, b-ơn chải với cái ăn, cái mặc, ng-ời con
gái Đô L-ơng không muốn lép vế so với cánh nam nhi nên họ rất giàu ý chí
v-ơn lên, rất giàu nghị lực, bởi thế từ cử chỉ, hành động của họ rÊt kiªn

13


quyết, mạnh bạo. Dẫu thế khi về nhà họ vẫn là những ng-ời vợ, ng-ời mẹ dịu
hiền, đảm đang chăm lo cho cuộc sống gia đình.
Đô L-ơng từ xa x-a cũng đà nổi danh là mảnh đất hiếu học. Quan
niệm về việc học hành của ng-ời dân ở đây rất đơn giản và rõ ràng: tr-ớc là
học để biết, để hiểu đạo lý làm ng-ời, sau nữa là học để giúp đời, giúp n-ớc.
Vì thế ở mảnh đất này những nhà nho thời xa x-a đà nổi tiếng về sự khảng
khái, chí h-ớng, hào hiệp và trọng khí tiết. Nơi đây còn l-u danh những dòng
họ nổi tiếng về truyền thống học vấn nh- dòng học Nguyễn Cảnh, dòng họ
Thái Ngô, dòng họ Thái Đắc, dòng họ Nguyễn Duy...
Xét về kinh tế thì ở Đô L-ơng nghề nông vẫn là chủ yếu. Hình ảnh
chồng cày vợ cấy con trâu đi bừa vẫn l phồ biễn ờ nơi đây.Tuy nhiên do
tự nhiên -u đÃi, đặc biệt là con sông Lam đà tạo nên 2 bờ tả, ngạn những bÃi

phù sa màu mỡ rất thích hợp cho ngô, khoai, lạc. Bởi thế xét về l-ơng thực,
thực phẩm Đô L-ơng rất sung túc. Trong dân gian x-a nay vẫn có câu:
Muốn ăn khoai sọ chấm đường
Xuống đây mà ng-ợc Đò L-ờng cùng anh
Đò L-êng bÕn n-íc trong xanh
G³o ngon lơa tèt bÕn th¯nh ngược xuôi.
Hay nh-:
Bao giờ Bến Thuỷ hết dầu
Đô L-ơng hết gạo anh hết cầu duyên em
Những ngành nghề thủ công ở Đô L-ơng cũng rất phát triển. Các nghề nhmộc, rèn, đan lát, gạch ngói, gốm... đóng góp một phần không nhỏ tới việc
ổn định cuộc sống ng-ời dân nơi đây. Những sản phẩm thủ công nghiệp ở Đô
L-ơng x-a nay đà nổi tiếng trong dân gian:
Ai qua Phượng Kỷ Trng Sơn
Gch vôi nghề củ đâu hơn chốn ny.

14


Nh- vậy ta có thể thấy rằng Đô L-ơng từ lâu đà là một huyện có nền
kinh tế khá phát triển và xà hội ổn định. Điều đó đà phần nào tạo nên những
nét riêng trong truyền thống văn hoá.
1.3. Lịch sử phát triển và truyền thống văn hoá
1.3.1. Lịch sử phát triển
Lịch sử Đô L-ơng gắn chặt với lịch sử Nghệ An, xứ sở mà bao đời nay
vẫn đước coi l lá chắn, phên dậu cõ nh hường rất lỡn tỡi sữ tọn vong,
phát triển của lịch sử dân tộc.
Buổi đầu n-ớc ta giành đ-ợc độc lập tự chủ, d-ới v-ơng triều Lý danh
x-ng Nghệ An đ-ợc ra đời (năm 2005 Nghệ An kỷ niệm 975 năm danh x-ng
Nghệ An, 1030 - 2005). Nơi đây đ-ợc triều đình phong kiến cực kỳ chú ý và
coi trọng, bởi đây là nơi th-ờng xuyên phải đối chọi với nạn giặc ngoại xâm

từ LÃo Qua (Lào), Chiêm Thành....từ phía Nam. Bởi vậy vua Lý đà phải cử
những ng-ời thân tộc vào Nghệ An để cai quản. Năm Tân Tỵ Càn Phù Hữu
Đạo thứ t- (1041), vua Lý Thái Tông xuống chiếu cho Uy Minh Hầu Lý
Nhật Quang, là con trai thứ tám của vua Lý Thái Tổ vào làm tri châu Nghệ
An. Sau khi khảo sát địa lý, địa hình và ý kiến của quần thần, Tri Châu Lý
Nhật Quang đà chọn vùng Bạch Đ-ờng (nay là 3 xà Ngọc Sơn, Lam Sơn và
Bồi Sơn) làm thủ phủ đặt bản doanh. Nh- vậy Đô L-ơng từng là bản doanh
cả một vùng rộng lớn cả ba châu Hoan - Diễn - ái (nay t-ơng đ-ơng là Nghệ
An, Hà Tĩnh và một phần Thanh Hoá). Điều đó nói lên rằng mảnh đất Đô
L-ơng từ xa x-a đà đ-ợc nhìn nhận với một vị trí chiến l-ợc hết sức quan
trọng. Từ hậu ph-ơng vững chắc Nghệ An, mà bộ máy lÃnh đạo, nơi tập
trung quân, l-ơng chủ yếu ở Bạch Ngọc (Đô L-ơng), nhà Lý đà lần l-ợt mở
các cuộc tấn công chinh phạt các v-ơng triều phía nam và liên tiếp giành
thắng lợi.
Với vị trí chiến l-ợc, địa hình hiểm yếu và con ng-ời nổi tiếng về lòng
nhân nghĩa, Đô Lương trờ thnh nơi đửng chân v trủ chân cùa cc vị
15


anh hỵng h¯o kiÕt. “Cã thĨ nãi trong st chiỊu dài lịch sử, từ thế kỷ XI đến
nay, không có một cuộc nổi dậy nào của nhân dân Nghệ An chống lại c-ờng
bạo để giữ gìn độc lập chủ quyền cho dân tộc mà không có sự đóng góp to
lớn về nhiều mặt của nhân dân Đô L-ơng [19; 5]. Nhừng thắng lới vang dối
của nghĩa quân Lam Sơn do Lê Lợi lÃnh đạo ở các trận Bồ Đằng, Trà Lân
(Con Cuông)... lm cho giặc Minh khiễp vở mật có sự hậu thuẫn rất lớn về
quân, l-ơng của nhân dân Đô L-ơng. Đến thời Lê - Mạc rồi Trịnh - Nguyễn
phân tranh tú thễ kỷ XVI trờ đi Nghế An l vợng đất căn bn nên trờ thnh
điềm tranh ginh cùa cc bên v nhân dân Đô L-ơng cũng đà ®øng dËy
tham gia cc khëi nghÜa cđa Lª Duy MËt. Sau khi thất bại ở Đàng Ngoài
ông chạy bùng Trấn Ninh thổi bùng ngọn lửa đấu tranh từ Kỳ Sơn đến Đô

Lương. [ 19; 5].
Từ sau khi thực dân Pháp nổ súng xâm l-ợc n-ớc ta, triều đình phong
kiến nhà Nguyễn từng b-ớc đầu hàng giặc, thế nh-ng nhân dân ta vẫn tiến
hành các cuộc đấu tranh chống Pháp rất quyết liệt. Trong phong trào Cần
V-ơng, ở Đô L-ơng có cuộc khởi nghĩa của tiến sĩ Nguyễn Nguyên Thành
(xà Đông Sơn nay) khởi x-ớng lÃnh đạo đà quy tụ đ-ợc đông đảo lực l-ợng
tham gia, cuộc khởi nghĩa đà liên kết đ-ợc với các cuộc khởi nghĩa do
Nguyễn Xuân Ôn (Diễn Châu), Lê DoÃn Nhà (Yên Thành) lÃnh đạo, tạo
thành một vùng căn cứ rộng lớn.
Trong các cuộc chiến tranh chống giặc ngoại xâm gần đây Đô L-ơng
cũng là một trong những địa bàn trọng điểm chịu sự dày xéo của bom đạn.
Nhân dân nơi đây lại có tinh thần cách mạng lớn nên Đô L-ơng đà trở thành
một trong những ngọn cờ đầu của phong trào cách mạng 1930-1931; Đô
L-ơng cũng là một trong ba nơi cùng với Bắc Sơn và Nam Kỳ đà nổ những
phát súng đầu tiên báo hiệu một thời kỳ cách mạng mới trong kháng chiến
chống Pháp (đó là binh biến Đô L-ơng ngày 13.1.1941; khởi nghĩa Bắc Sơn
22.9.1940 và khởi nghĩa Nam Kỳ 23.11.1941).
16


Trong cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ, Đô Lương có hơn 84 vn
l-ợt ng-ời tham gia chiến đấu và phục vụ chiến đấu. Nhân dân nơi đây đà ủng
hộ 713 chỉ vàng, 1745 ngôi nhà 3885 tấn thóc, 6,6 tỷ đồng tiền mặt. Tổng chi
viện cho chiến tr-ờng lên đến 38,24 tỷ đồng. Đô L-ơng còn bổ sung 19.053
thanh niên quân thường trực [20; 6]. Do Đô L-ơng có vị trí chiến l-ợc nên
nơi đây cũng hứng chịu hàng vạn tấn bom đạn, đặc biệt là ở địa bàn cầu Đô
L-ơng, Đập Ba Ra, tuyến đ-ờng 15A... Chính sự kiên c-ờng chiến đấu của
quân dân nơi đây mà nay huyện Đô L-ơng đà đ-ợc nhà n-ớc phong tặng danh
hiếu Anh hùng lực l-ợng vũ trang.
Chính những đặc điểm về lịch sử, về xà hội và con ng-ời nơi đây đÃ

tạo nên những truyền thống văn hoá vô cùng quý báu cho huyện Đô L-ơng.
1.3.2. Truyền thống văn hoá:
Ng-ời dân Đô L-ơng có một đời sống văn hoá phong phú với truyền
thống lâu đời. Ng-ời dân ở đây rất coi trọng những giá trị thuần phong mỹ
tục, tín ng-ỡng, và quá khứ.
Lật lại trang sử trong buổi đầu n-ớc ta dành đ-ợc độc lập tự chủ. Từ
thời nhà Lý, khi hoàng tử Lý Nhật Quang đ-ợc giao vào Nghệ An làm tri
châu, Bạch Ngọc đ-ợc chọn làm lỵ sở đóng bản doanh. Đặt trong bối cảnh
lịch sử xà hội Đại Việt lúc đó thì tôi thiết nghĩ: phải chăng Bạch Ngọc (Đô
L-ơng) hồi đó là xứ sở của Phật giáo ?
Ta biết rằng trong lịch sử dân tộc, thời đại Lý Trần xuất hiện hiện
t-ợng độc đáo tam giáo đồng nguyên (Nho, Phật, Đạo cùng song song tồn tại
hoà bình), nh-ng Phật giáo đ-ợc lấy làm quốc giáo. Ông vua tổ của nhà Lý là
Lý Công Uẩn ít ra cũng là con nuôi của một vị s- (s- Vạn Hạnh) và nhờ
n-ơng vào cửa phật mới thành tài. Khi làm vua ông đà cho xây dựng hàng
loạt chùa chiền để thờ tự. Các thái tử, hoàng tử cũng đ-ợc vua Lý Thái Tổ
cho ở những ngôi chùa để hiểu biết sâu sát hơn mọi việc của dân. Chẳng hạn
nh- vua cho xây chùa Long Đức ở ngoài thành cho hoµng tư PhËt M· (anh
17


của Lý Nhật Quang ở). Vì thế mà khi Lý Phật Mà lên ngôi đà chú trọng phát
triển kinh tế dân tộc, dy cung nữ biết thêu dệt gấm vóc. Hay nh- cháu
của Lý Nhật Quang là vua Lý Thánh Tông cũng nổi tiếng trong lịch sử là một
vị vua có lòng nhân ái đối với dân yêu dân nh- con, th-ờng thi hành chính
sách khoan dung khi xử kiện, thấy dân trong ngục cơm không đủ no, chăn áo
không ®ð Êm vua lÊy l¯m th­¬ng xãt”. [ 7; 261].
Tõ những minh chứng trên thì thử hỏi tại sao Lý Nhật Quang cũng là
dòng dõi quý tộc mà lại không chăm lo coi trọng Phật giáo? Theo ông
Nguyễn Đức Kiếm - Tr­êng phßng b°o tän, b°o t¯ng NghÕ An thƯ: xứ Bạch

Ngọc x-a kia là một trong những trung tâm Phật giáo của Nghệ An, v tôi
cũng đồng tình với ý kiến đó. Những chứng tích nay còn để lại nh- Chùa Bà
Bụt, Chùa Nhân Bồi, Chùa Nhân Trung... có lịch sử từ thời Lý nay vẫn còn
nh- những minh chứng nói lên điều đó.
Đến thời nhà Lê Trung H-ng, khi cuộc chiến tranh Lê - Mạc sắp đến
hồi kết thúc, các t-ớng thần xuất xứ từ Đô L-ơng đà tìm về cội nguồn để xây
dững bn doanh. Theo sch Hoan Châu ký chẽp: vào đời Lê Thế Tông năm
ất MÃo (1615), Quảng Phú hầu Nguyễn Cảnh Hà và công chúa Trịnh Thị
Ngọc Thanh đà chọn ngày làm tháng tốt, tìm gỗ tốt gần đấy, gọi thợ tới trùng
tu chùa trên núi Bụt Đà (nay thuộc xà Đà Sơn - Đô L-ơng), tiêu tốn không
biết bao nhiêu mà kể, sửa chữa cam lộ th-ợng điện ba gian, tiền đ-ờng bảy
gian, tả vu ba gian, am bên phải ba gian và tam quan có gác ba gian. Chùa
tu sửa xong lại tạc nhiều t-ợng phật để thờ. [18; 227]. Chùa Bụt Đà nay
không còn nữa, nh-ng ở trên núi Già ở Đà Sơn còn có những dấu tích của
chùa. ở d-ới mép chân núi còn có miếu Động Đà. Điều đó nói lên rằng từ
x-a mảnh đất Đô L-ơng đà rất đ-ợc coi trọng và chính những t- t-ởng tốt
đẹp của Phật giáo đà ăn sâu vào tâm thức con ng-ời nơi đây.
Nhân nói về tôn giáo ở Đô L-ơng, tôi xin phác qua đôi nét về công
giáo ở nơi đây. Toàn huyện hiện nay có khoảng 8000 ng-ời theo Thiên chóa
18


giáo (4% dân số toàn huyện). Tất cả có 4 xứ 24 họ với 1.426hộ. Bốn xứ đó là
xứ L-u Mü ë Trï S¬n bao gåm 6 hä víi 596 hộ có lịch sử ra đời từ năm
1890. Nơi đây còn có một dòng tu Mến Thánh giá với 42 nữ tu; xứ Thanh
Tân ở Hiến Sơn gồm 6 họ với 243 hộ; xứ Sơn La ở Xuân Sơn có 5 dòng họ
với 277 hộ; xứ Bột Đà ở Đà Sơn gồm 5 dòng họ với 310 hộ.
Hoạt động của công giáo ở Đô L-ơng nói nh- ông Lê Thái Nhung
chuyên viên phụ trách tôn giáo của huyện đà dùng một chữ rất khái quát đó
l tương đỗi thuần. Lương, gio sỗng mốt cch ho thuận, chan ho cợng

nhau ra sức xây dựng gia đình ấm no, làng xóm vui vẻ và cùng nhau phấn
đấu huyện vững mạnh.
Trong ®êi sèng tinh thÇn, cã thĨ nãi r»ng trun thèng tốt đẹp nhất về
văn hoá của nhân dân Đô L-ơng đó là đạo lý uống n-ớc nhớ nguồn, coi trọng
quá khứ. Mặc dù qua thời gian bào mòn, chiến tranh tàn phá nh-ng các di
tích thuộc về tín ng-ỡng của tổ tiên vẫn còn dấu tích và đ-ợc bảo vệ rất chu
đáo. Ngày nay đất n-ớc đ-ợc hoà bình, đời sống đ-ợc nâng cao thì con ng-ời
ở nơi đây lại đặc biệt coi trọng truyền thống văn hoá. Đ-ợc sự chỉ đạo, giúp
đỡ của Sở văn hoá thông tin tỉnh Nghệ An, phòng văn hoá thông tin đà phối
hợp với Ban văn hoá các xà và nhân dân các vùng tổ chức tái tạo, tu bổ lại
các di tích lịch sử văn hoá. Những di tích nh- Đền Quả Sơn, Đền thờ Nguyễn
Cảnh Hoan, Đền Đức Hoàng, Đền thờ Thái Bá Du, chùa Bà Bụt, chùa Phúc
Mỹ... đà và đang đ-ợc khôi phục trở lại. Tại các di tích này trở thành những
điểm hội tụ của ng-ời địa ph-ơng và khách thập ph-ơng về đây để t-ởng nhớ
về quá khứ hào hùng của dân tộc. Những ngày sóc vọng, ngày rằm, mồng 1
hay lễ tiết tại những nơi này khói h-ơng nghi ngút. Đặc biệt ở nhiều di tích
đà gắn liền với các lễ hội truyền thống diễn tả lại công lao của các vị tiên tổ.
Có thể nói rằng các di tích lịch sử - văn hoá này nh- một sợi dây vô hình về
tâm linh gắn kết các thành viên trong toàn huyện trở thành một khối đoàn kết
cộng đồng có sức mạnh vô địch không có gì có thể phá vỡ đ-ợc.
19


Trong thời đại ngày nay, khi đất n-ớc đang đổi mới đạt đ-ợc nhiều
thành tựu thì ở các địa ph-ơng, các dòng họ là điểm hội tụ để thi đua phát
triển. Các họ đều ra sức xây dựng họ văn hoá, làng văn hoá. Theo thống kê
của huyện năm 2004 thì có hơn 150 dòng họ đạt danh hiệu dòng họ văn hoá
cấp xÃ, huyện, thị. Trong đó có 8 dòng họ đ-ợc UBND huyện tặng cờ và
công nhận dòng họ văn hoá cấp huyện, có nhiều dòng họ đạt dòng họ văn
hoá cấp tỉnh, dòng họ đạt danh hiệu văn hoá cấp quốc gia.

Trên đây là tất cả những đặc điểm cơ bản nhất về Đô L-ơng. Những
điều kiện tự nhiên, xà hội, con ng-ời, lịch sử đó đà có tác động rất lớn, tạo
nên nét rất riêng về văn hoá ở nơi đây. Và đặc biệt thể hiện ở những di tích
lịch sử - văn hoá còn tồn tại trên mảnh đất này.

20


Ch-ơng 2
Một số Di tích lịch sử văn hoá
ở huyện Đô L-ơng
2.1. Khái luận chung về di tích lịch sử văn hoá
2.1.1. Một số khái niệm
Di tích hiểu một cách nôm na và thông dụng đó là những di vËt (dÊu
tÝch) cđa qu¸ khø do con ng-êi s¸ng tạo nên đ-ợc tích tụ, tồn tại đến ngày
nay. Di tích khác với phế tích ở chỗ di tích thiên về mặt ý nghĩa và giá trị sử
dụng lớn hơn, còn phế tích muốn trở thành di tích phải phục dùng l¹i.
Trong hƯ thèng di tÝch nãi chung cã thĨ có các loại hình nh-: di tích khảo cổ
học, di tích lịch sử - cách mạng, di tích kiến trúc nghƯ tht, di tÝch l-u niƯm
danh nh©n, di tÝch danh thắng, di tích lịch sử - văn hoá...
Theo tác giả Hồ Hữu Thỡi trong Nghế An di tích danh thắng gii
thích:
- Di tích khảo cổ là những di khảo cổ l-u giữ những dấu tích về quá
khứ hình thành, phát triển của ng-ời Việt cổ trên đất n-ớc ta. Di tích này bao
gồm: hang động, gò đồi, bÃi đất...
- Di tích lịch sử, di tích cách mạng là nơi l-u niệm, t-ởng nhớ các
nhân vật lịch sử, các anh hùng dân tộc trong các cuộc kháng chiến. Đặc biệt
di tích cách mạng gắn liền với sự ra đời và lÃnh đạo của Đảng cộng sản.
- Di tích kiến trúc nghệ thuật là những công trình văn hoá có kiến trúc
cổ, đẹp, trong đó có những nét chạm trổ, hoa văn, điêu khắc điển hình cho

một thời đại.
- Di tích danh thắng là những khu vực thiên nhiên có cảnh quan đẹp
nổi tiếng có giá trị văn hoá do thiên nhiên sắp đặt, bài trí bao gồm núi non,
hang động, rừng cây, biển cả... làm say mê lòng ng-ời.[14; 20]
Còn thế nào đ-ợc gọi là di tích lịch sử - văn ho¸:
21


-Theo tc gi Nguyển Đăng Duy trong bo tọn di tích lịch sụ - văn
ho thệ: Được gọi l di tch lch sử văn hoá vì chúng đ-ợc tạo ra do con
ng-ời (tập thể hay cá nhân) hoạt động sáng tạo lịch sử, con ng-ời hoạt động
văn hoá mà hình thành nên. Văn hoá ở đây bao gồm cả văn hoá vật chất, văn
hoá xà hội và văn hoá tinh thần. [ 4; 11].
-Theo Trần Minh Siêu v Lê Tợng Dương trong Nghế An di tích danh
thắng thệ Di tích lịch sử văn hoá là không gian vật chất cụ thể, khách quan
trong đó chứa đựng các giá trị điển hình lịch sử, do tập thể hay cá nhân con
ng-ời hoạt động sáng tạo ra trong lịch sử để lại. [14 ; 7].
Theo pháp lệnh về việc bảo vệ di tích danh thắng do Hội đồng nhà
n-ớc CHXHCN Việt Nam do Chủ tịch Tr-ờng Chinh ký ngày 31/3/1984 chỉ
rỏ: Di tích lịch sử văn hoá là những công trình xây dựng, địa điểm, đồ
vật, tài liệu và các tác phẩm có giá trị về lịch sử, khoa học, nghệ thuật cũng
nh- có giá trị văn hoá khác hoặc có liên quan đến những sự kiện lịch sử, quá
trình phát triển văn hoá xà hội [15; 4].
Theo Nghị định số 288 của Hội đồng bộ tr-ởng ban hành ngày
21/12/1985 nói rõ hơn về những di tích lịch sử văn hoá bao gồm:
- Những di tích, di chỉ có liên quan đến sự phát triển lịch sử dựng n-ớc
và giữ n-ớc của dân tộc, sự phát triển văn hoá xà hội Việt Nam.
- Những di tích và di chỉ phản ánh nguồn gốc loài ng-ời và các dân tộc
ở Việt Nam, phản ánh nền văn minh vật chất và tinh thần thời cổ, trung đại.
- Những di tích có liên quan đến cuộc đời hoạt động và sáng tạo của

các anh hùng dân tộc, các nhà hoạt động chính trị, các nhà hoạt động khoa
học, văn học nghệ thuật lỗi lạc.
- Những công trình kiến trúc, điêu khắc, các tác phẩm nghệ thuật, các
t- liệu l-u trữ ở th- viện, các tiêu bản, vật mẫu, các bộ s-u tập có liên quan
đến sự phát triển lịch sử văn hoá dân tộc.

22


Nh- vậy qua các ý kiến của các nhà văn hoá học, qua luật bảo vệ di
tích danh thắng cđa ChÝnh phđ ®Ịu thèng nhÊt ë ®iĨm chung ®ã là: di tích
lịch sử văn hoá là những công trình sáng tạo của con ng-ời trong quá khứ,
nó liên quan đến những sự kiện lịch sử lớn của dân tộc, nó tồn tại đến ngày
nay và để lại những giá trị lịch sử, giá trị văn hoá to lớn, phản ánh từng thời
kỳ của lịch sử dân tộc.
2.1.2. Các thành phần cấu tạo nên di tích
Xét về hình thức bên ngoài và cấu tạo tự nhiên bên trong, căn cứ quy
định về công tác bảo tồn, bảo tàng thì những di tích lịch sử - văn hoá là
những vật thể có thể nhìn thấy đ-ợc, sờ thấy đ-ợc (có kích th-ớc, hình dạng)
đ-ợc gắn với các sự kiện, nhân vật tiêu biểu của lịch sử dân tộc, lịch sử nhân
loại có 2 dạng di tích: di tích bất động sản và di tích động sản.
- Di tích bất động sản là loại di tích, vật thể lớn cất giữ tại chỗ gắn với
một cảnh quan nhất định xung quanh, có thể trong di tích có những động sản.
Dạng này th-ờng là các công trình kiến trúc xây dựng cố định nh- đình,
chùa, đền, miếu... và các hiện vật cố định trong đó nh- bia đá, cổng tam
quan, long ngai, h-ơng án...
- Di tích động sản là loại di tích, vật thể có thể chuyển dời, th-ờng
đ-ợc s-u tầm tập trung bảo quản, giới thiệu. Ví nh- các cuốn gia phả, sắc
phong, đao kiếm...
Xét về thành phần cấu tạo ta thấy các di tích lịch sử văn hoá bao gồm các

thành phần sau:
- Bản thân kiến trúc vật thể: đền, chùa, miếu... và các đồ thờ tự.
- Môi tr-ờng thiên nhiên và kiến trúc bao quanh di tích nh- sông, núi,
ao, hồ, cây cối...
- Các di sản văn hoá phi vËt thĨ diƠn ra trong m«i tr-êng di tÝch nh- lễ
hội, cúng tế, sinh hoạt văn hoá khác.

23


Các di tích lịch sử văn hoá đều tồn tại ở dạng vật thể nên thành phần
cấu tạo có thể bằng: chất liệu vô cơ (gạch, đá, vôi, cát...) chất liệu hữu cơ (gỗ,
tre, nứa, giấy...) hay hỗn hợp giữa hữu cơ và vô cơ.
2.2. Khái quát về di tích lịch sử văn hoá ở Đô L-ơng
Hệ thống các di tích lịch sử - văn hoá ở Đô L-ơng đ-ợc sinh ra và nuôi
d-ỡng bằng những tín ng-ỡng, đạo lý và phong tục truyền thống của dân tộc
nên có sức sống và sức lan toả mÃnh liệt. Mặc dù qua bao thăng trầm của lịch
sử song các di tích lịch sử văn hoá vẫn tồn tại, vẫn đ-ợc l-u giữ bởi những
nét truyền thống của buổi đầu xây dựng.
Theo quyết định của UBND tỉnh Nghệ An về việc phân cấp quản lý
các di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh số 1306/QĐ-UB ngày 12/4/1997
thì ở Nghệ An có 725 di tích danh thắng, trong đó có 103 di tích danh
thắng đ-ợc trung -ơng xếp hạng và công nhận là di tích quốc gia, 13 di tích
đ-ợc UBND tỉnh ra quyết định đăng ký bảo vệ. Trong nền cảnh chung ấy thì
ở Đô L-ơng có tới hơn 50 di tích lịch sử văn hoá và danh lam thắng cảnh,
trong đó có 9 di tích đ-ợc Bộ văn hoá thông tin cấp bằng xếp hạng, có 1 di
tích đ-ợc UBND tỉnh Nghệ An ra quyết định đăng ký bảo vệ (đền Quả Sơn),
số còn lại đang có kế hoạch lập hồ sơ trình Trung -ơng xếp hạng.
Nhìn trong tổng thể của hệ thống các di tích lịch sử văn hoá và danh
lam thắng cảnh toàn tỉnh Nghệ An thì di tích danh thắng Đô L-ơng chiếm

một vị trí khá khiêm tốn. Thế nh-ng về giá trị lịch sử văn hoá thì cũng
không thua kém gì. ë xø NghƯ x-a nay nỉi tiÕng víi 4 di tích đ-ợc coi là
linh thiêng v đép nhất: Cộn, Qu, Bch M, Chiêu Trưng thệ Đô Lương đ
đóng góp ngôi đền Quả Sơn nổi tiếng thờ Uy Minh V-ơng Lý Nhật Quang.
Trong tổng thể 13 di tích toàn tỉnh đ-ợc UBND tỉnh đăng ký bảo vệ thì ở Đô
L-ơng có một di tích.
Nói về địa bàn phân bố các di tích lịch sử văn hoá ở huyện Đô L-ơng
thì ta thÊy r»ng th-êng nỉi lªn mét sè cơm di tÝch, chẳng hạn nh- cụm di tích
24


thuộc xà Văn Tràng x-a (nay là xà Yên Sơn) có tới 3 di tích đó là Đền Đức
Hoàng thờ vua Lê Trang Tông; đền thờ Chân quận công Thái Bá Du, chùa
Phúc Mỹ. Còn dọc theo bờ Lam giang, đặc biệt là xứ Bạch Ngọc x-a (nay là
Ngọc Sơn, Lam Sơn, Bồi Sơn) cũng đà tập trung tới 2/3 di tích, đó là đền Quả
Sơn thờ Uy Minh V-ơng Lý Nhật Quang; chùa Bà Bụt gắn với sự tích ng-ời
có công giúp đỡ Lý Nhật Quang; đình Th-ợng Giáp; đình Nhân Trung, đình
Phúc Hậu... và đi xuôi gần cầu Bara thì đó là di tích đền thờ Thái phó Tấn
Quốc Công Nguyễn Cảnh Hoan. Nh- vậy ta thấy rằng các di tích th-ờng nằm
ở những vùng đất thuận tiện về giao thông và tr-ớc đây đà có bề dày về lịch
sử và văn hoá. Ngoài ra còn có một số di tích nằm rải rác ở các khu vực khác
nhau nh- Đình L-ơng Sơn ở xà Bắc Sơn; miếu Bụt Đà ở xà Đà Sơn; Truông
Bồn ở Mỹ Sơn; Truông Cồn Đọi ở xà Đà Sơn...
Nói về lịch sử của các di tích lịch sử - văn hoá ở huyện Đô L-ơng thì
đà có một bề dày hàng thế kỷ. Đáng chú ý là di tích đền Quả Sơn và chùa Bà
Bụt đ-ợc xây dựng từ thời nhà Lý cách nay đà ngót gần chục thế kỷ. Một số
di tích khác đ-ợc xây dựng vào thời hậu Lê, và có 3 di tích đà đ-ợc xếp hạng
di tích lịch sử văn hoá cấp quốc gia đ-ợc xây dựng cùng thời Lê và gắn liền
với sự phục h-ng của nhà Hậu Lê (1533-1788) đó là Đền Đức Hoàng; Đền
thờ Tấn quốc công Nguyễn Cảnh Hoan và đền thờ Chân quận công Thái Bá

Du. Còn đa phần các di tích khác chủ yếu đ-ợc xây dựng cuối Lê - đầu
Nguyễn. Qua thời gian phần lớn các di tích đà đ-ợc xây dựng hoặc tu bổ lại
hoàn toàn. Tuy vậy những nét cổ x-a của các di tích vẫn đ-ợc l-u giữ. Hiện
nay trong không khí quay về cội nguồn, tại các di tích các lễ hội cổ truyền
đang từng b-ớc đ-ợc phục hồi lại. Để thấy rõ hơn về các di tích lịch sử
văn hoá ở Đô L-ơng, chúng ta đi sâu tìm hiểu một số di tích tiêu biểu đÃ
đ-ợc Bộ VHTT xếp hạng, đó là đền Quả Sơn, Đền thờ Tấn quốc công
Nguyễn Cảnh Hoan, đền Đức Hoàng.

25


×