Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

Chính sách đối ngoại của cộng hoà liên bang đức và quan hệ đức việt từ 1990 đến nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (537.44 KB, 90 trang )

bảng viết tắt trong khoá luận

XÃ hội chủ nghĩa:

XHCN

T- bản chủ nghĩa:

TBCN

Liên minh quân sự Tây Âu:

WEU

Liên minh châu Âu:

EU

Cộng đồng các quốc gia độc lập:

SNG

Lực l-ợng gìn giữ hoà bình quốc tế:

SFOR

Tổ chức an ninh và hợp tác châu Âu:

OSCE

Tổ chức liên minh quân sự Bắc Đại Tây D-ơng:



NATO

Tổ chức các n-ớc xuất khẩu dầu mỏ:

APEC

Hội nghị th-ợng đỉnh á- Âu:

ASEM

Cộng hoà Liên bang:

CHLB

XÃ hội dân chủ :

xhdc

1


Mục lục
Trang
Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
2. Lịch sử vấn đề
3. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu
4. Ph-ơng pháp nghiên cứu
5. Cấu trúc của luận văn

Phần nội dung
Ch-ơng I: Đ-ờng lối đối ngoại của Cộng hoà Liên bang Đức từ
1990 đến nay
1.1. Đ-ờng lối đối ngoại từ 1990 đến khi n-ớc Đức thống nhất
1.1.1. Sự ra đời của Nhà n-ớc Cộng hoà Liên bang Đức
1.1.2. Chính sách đối ngoại của Cộng hoà Liên bang Đức từ 1949
đến 1990
1.2. Những yếu tố tác động đến chính sách đối ngoại của Cộng hoà
Liên bang Đức từ 1990 đến nay
1.2.1. Yếu tố tác động
1.2.1.1. Yếu tố lịch sử (quốc gia)
1.2.1.2. Yếu tố quốc tế
1.2.2. Đ-ờng lối đối ngoại chung từ 1990 đến nay
Ch-ơng II: Chính sách đối ngoại của Cộng hoà Liên bang Đức
đối với một số vấn đề quốc tế và một số n-ớc trên thế giới
2.1. Đối với một số vấn đề quốc tế.
2.1.1. Hoà bình và an ninh thế giới
2.1.2. Vấn đề giải trừ quân bị và kiểm soát vũ trang
2.2. Đối với một số n-ớc
2.2.1. Với Liên minh châu Âu
2.2.2. Với Mỹ

2

4
7
8
9
10


11
23

23
29
31

35
38
42
47


2.2.3. Với Nga
2.2.4. Với các n-ớc đang phát triển

53
56

Ch-ơng III: Quan hệ Đức Việt từ 1990 đến nay - Thành quả và
triển vọng
3.1. Quan hệ tr-ớc 1990
3.2. Quan hệ từ 1990 đến nay
3.3. Thành quả đạt đ-ợc và những hạn chế
3.3.1. Thành quả đạt đ-ợc
3.3.2. Hạn chế
3.4. Triển vọng quan hƯ §øc - ViƯt trong thÕ kû XXI - Mét số
khuyến nghị nhằm tăng c-ờng hợp tác hữu nghị giữa hai n-íc.
3.4.1. TriĨn väng quan hƯ §øc - ViƯt trong thế kỷ XXI
3.4.2. Một số khuyến nghị nhằm tăng c-ờng mối quan hệ hợp

tác, hữu nghị giữa hai n-ớc
Phần kết luận
TàI liệu tham khảo

3

60
64
68
75

77
80
84
88


Chính sách đối ngoại của Cộng hoà Liên bang Đức và
quan hệ Đức - Việt từ 1990 đến nay.

Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài.
Trong lịch sử phát triển của xà hội loài ng-ời, quan hệ quốc tế đóng vai trò
cực kỳ to lớn và cho đến ngày nay quan hệ đó càng ngày càng đ-ợc mở rộng và
quan trọng hơn nữa trong quan hệ đối ngoại của mỗi n-ớc. Bởi vì trên thế giới
hiện nay xu hớng thống nhất và ảnh h-ởng lẫn nhau ngày càng tăng lên, quan hệ
đối ngoại của mỗi quốc gia thực sự trở thành một chính sách thiết yếu đối với sự
tồn tại và phát triển của mỗi quốc gia đó.
Do đó việc tìm hiểu chính sách đối ngoại của một n-ớc lớn l¹i cã mét ý
nghÜa hÕt søc quan träng trong xu thế toàn cầu hoá và quốc tế hoá hiện nay. Một

chính sách của một n-ớc nào đó, đặc biệt là các n-ớc lớn lại chiếm một vị trí khá
lớn trong việc tìm đối sách của các n-ớc khác nói riêng cũng nh- nền hoà bình và
an ninh thế giới nói chung.
Chính vì thế mục đích của bản luận văn này, là s-u tầm tài liệu và nghiên cứu một
cách có hệ thống chính sách đối ngoại của CHLB Đức từ 1990 đến nay. Việc chọn đề tài
này để làm khoá luận tốt nghiệp bản thân tôi cảm thấy có một sè vÊn ®Ị cÊp thiÕt:
Thø nhÊt nh- chóng ta ®· biết, trong lịch sử thế giới nói chung và lịch sử
châu Âu nói riêng, đế quốc Đức là một đế quốc hết sức hùng mạnh và mỗi khi đÃ
trở thành mét c-êng qc lín th× nã thùc hiƯn mét chÝnh sách đối ngoại hết sức
cứng rắn. Luôn luôn đề cao chủ nghĩa dân tộc Đức - ng-ời Giecmanh, nên trong
quá khứ, đế quốc Đức đà để lại những hậu quả hết sức đau th-ơng cho châu Âu
nói riêng và loài ng-êi nãi chung.

4


Vì vậy, sau sự kiện hai n-ớc Đức thống nhất thành một n-ớc Đại Đức
năm1990, loài ng-ời đang theo dõi chính sách của n-ớc Đức thống nhất có chính
sách tiến bộ hơn so với các giai đoạn tr-ớc của đế quốc Đức hay không? Điều này
không chỉ là ng-ời Việt Nam mà cả nhân loại tiến bộ quan tâm, họ đang mong chờ
những điều tốt đẹp khi hai n-ớc Đức đ-ợc tái thống nhất trong CHLB Đức.
Do đó, việc nghiên cứu tìm hiểu chính sách đối ngoại của CHLB Đức là
một vấn đề cấp thiết đ-ợc nhiều ng-ời quan tâm.
Thứ hai sau khi hai n-ớc Đức tái thống nhất một thời gian ngắn, Liên Xô
và các n-ớc chủ nghĩa xà hội Đông Âu sụp đổ. Sự sụp đổ của Liên Xô đà chấm
dứt trật tự hai cực Ianta đ-ợc thiết lËp tõ sau chiÕn tranh thÕ giíi thø hai. Sù sơp
®ỉ cđa trËt tù hai cùc Ianta ®· cho ra ®êi mét xu thÕ míi - mét siªu c-êng nhiỊu
c-êng quốc. Trong đó CHLB Đức là đế quốc lớn ở châu Âu và trên thế giới.
Trong xu thế nh- vậy siêu c-ờng duy nhất là Mỹ đang muốn thiết lập một trật tự
thế giới mới mà ng-ời Mỹ đứng đầu trên một đỉnh tháp. Ng-ợc lại các c-ờng

quốc khác lại ®ang tÝch cùc ®Êu tranh ®Ó thiÕt lËp mét trËt tự thế giới đa cực, mà
trong đó, họ có đ-ợc một tiếng nói có trọng l-ợng. Vậy CHLB Đức đà thực hiện
chính sách nh- thế nào đối với các n-ớc và các khu vực để nhằm thực hiện mục
đích ấy. Do đó, trong thế giới mà một trật tự ch-a đ-ợc thiết lập, vai trò của các
n-ớc đang ngày càng mở rộng, thì việc nghiên cứu chính sách đối ngoại cđa mét
n-íc lín nh- CHLB §øc mang nhiỊu ý nghÜa.
Thø ba, đối với n-ớc ta từ giữa thập kỷ 80 của thế kỷ XX, bắt đầu tiến
hành công cuộc đổi mới và đà có một số thành công. Công cuộc đổi mới đ-ợc
tiếp tục đẩy mạnh trong thập kỷ 90 của thế kỷ XX và những năm đầu tiên của thế
kỷ XXI. Với đ-ờng lối đối ngoại "Muốn làm bạn với tất cả các nớc trên thế giới
", đa dạng hoá, đa ph-ơng hoá quan hệ đối ngoại để nhằm thực hiện thành công

5


sự nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất n-ớc. Vì vậy, nghiên cứu chính
sách đối ngoại của CHLB Đức để phần nào thích ứng đ-ợc với ph-ơng châm đối
ngoại của Đảng và Nhà n-ớc ta. Nhằm tận dụng những -u điểm mà đối tác mang
lại cũng nh- hạn chế những nh-ợc điểm của nó. Đặc biệt là khi CHLB Đức xác
định Đông Nam á nói riêng và châu á -Thái Bình D-ơng nói chung là một vị trí
chiến l-ợc của CHLB Đức trong những thập niên tới.
Thứ t- việc nghiên cứu quan hệ Đức - Việt từ 1990 đến nay nhằm rút ra
những kết quả đạt đ-ợc và những nguyên nhân tồn tại làm hạn chế. Để qua đó,
định h-ớng trong một số ph-ơng h-ớng của chính sách nhằm phát triển mối quan
hệ này. Đây là một vấn đề mà các nhà nghiên cứu Việt Nam cần phải quan tâm,
tìm hiểu và nghiên cứu. Trong đề tài này bản thân tôi cũng muốn góp phần giải
quyết yêu cầu cấp thiết đó.
Chính từ những lý do nêu trên mà tôi quyết định lựa chọn đề tài này làm
khoá luận tốt nghiệp của mình. Vì thiết nghĩ - nghiên cứu tìm hiểu chính sách đối
ngoại CHLB Đức trong giai đoạn hiện nay là rất cần thiết và có nhiều ý nghĩa to

lớn. Thứ nhất: nh- nói ở trên, n-ớc Đức là n-ớc lớn ở châu Âu và thế giới, tìm
hiểu chính sách đối ngoại của họ, chúng ta sẽ một mặt hiểu thêm về chính sách
của CHLB Đức từ 1990 đến nay, mặt khác, từ đó chúng ta có thể rút ra những bài
học kinh nghiệm của bản thân mình. Thứ hai, trên cơ sở tìm hiểu, nghiên cứu ấy,
chúng ta có thể định h-ớng đ-ợc cho quan hệ đối ngoại trong t-ơng lai.
Do đó, nghiên cứu chính sách đối ngoại của CHLB Đức là rất cần thiết vì
nó phù hợp với xu thế trên thế giới hiện nay.
Đối ngoại là một trong hai chức năng cơ bản của bất kỳ một Nhà n-ớc nào
trong lịch sử, thể hiện vai trò và hoạt động của Nhà n-ớc trong các quan hệ với
các Nhà n-ớc, dân tộc khác cũng nh- các tổ chức khác, với các vấn đề quốc tế.

6


Và chính sách đối ngoại có tác động trở lại đối với chính sách đối nội.
Từ những yếu tố đợc nêu ở trên, đề tài "Chính sách đối ngoại của Cộng
hoà Liên bang Đức và quan hệ Đức - Việt từ 1990 đến nay" - vừa mang tính
lịch sử, khoa học và cấp thiết. Song khi tìm hiểu và nghiên cứu nó lại yêu cầu rất
cao đối với ng-ời nghiên cứu, do đó vấn đề này trong chừng mực nhất định của
luận văn tốt nghiệp chỉ giải quyết một số khía cạnh mà thôi.
2. Lịch sử vấn đề.
Chính sách đối ngoại hay quan hệ Quốc tế là vấn đề mà đà đ-ợc các nhà
nghiên cứu Việt Nam nói riêng và trên thế giới quan tâm nghiên cứu. Tuy vậy,
n-ớc Đức tõ khi thèng nhÊt ®Õn nay ®· thùc hiƯn mét đ-ờng lối đối ngoại không
đặc sắc - không nổi bật nh- mét sè c-êng qc trªn thÕ giíi: Mü , Nhật hay
Trung QuốcDo đó chính sách đối ngoại của CHLB Đức từ 1990 đến nay không
đ-ợc sự quan tâm chú ý tìm hiểu nghiên cứu của các học giả ph-ơng Tây và
trong n-ớc. Nói đúng hơn, ch-a có một tác phẩm chuyên khảo trong n-ớc cũng
nh- quốc tế đề cập ®Õn vÊn ®Ị nµy. Do ®ã ngn t- liƯu rÊt ít. Đề tài này cũng đÃ
đ-ợc một số tác phẩm, tuy không đi vào trực tiếp song ít nhiều đề cập d-ới góc

độ thông sử nh- cuốn: "Lịch sử thế giới hiện đại" của giáo s- Nguyễn Anh Thái,
cuốn: "Lịch sử thế giới thời đơng đại" tập 6 của các họ giả Trung Quốc-Từ Thiên
Tân và L-ơng Chí Minh, cuốn "Lịch sử ngoại giao" - Jean - Badtiste - Duosselle,
l-u hµnh néi bé cđa Häc viƯn quan hƯ qc tÕ - Hà Nội năm 1994. Đặc biệt là
cuốn: "N-ớc Đức quá khứ và hiện tại "do cơ quan báo chí và thông tin chính phủ
CHLB Đức ấn hành - Nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội - 2003 là nguồn dữ
liệu hết sức quan trọng phục vụ cho đề tài nghiên cứu này.
Ngoài ra, một số l-ợng sách khác có liên quan đến đề tài này cũng đ-ợc
làm tài liệu để tham khảo nh- "Quan hệ Việt Nam liên minh châu Âu" - Tiến sỹ

7


Trần Thị Kim Dung - Nhà xuất bản Khoa học xà hội Hà Nội - 2001 và một số
sách khác có liên quan.
Đặc biệt đề tài này là một vấn ®Ị míi, mang tÝnh chÊt thêi sù rÊt cao nªn
®Ị tài đà có một chỗ dựa và nguồn dữ liệu hết sức quan trọng đó chính là các bài
phát biểu của ng-ời đứng đầu Nhà n-ớc đó là các Thủ t-ớng H.Coll và
G.Schroeder, các bài nghiên cứu đà đ-ợc đăng trên tạp chí Nghiên cứu châu Âu,
tạp chí Nghiên cứu Quốc tế. Ngoài ra đề tài có sử dụng nguồn tài liệu của bản
Tin thông tấn xà Việt Nam: Tài liệu tham khảo đặc biệt, Tin tham khảo chủ nhật.
Các ph-ơng tiện thông tin đại chúng cũng là nguồn tài liệu tham khảo đ-ợc sử
dụng có chọn lọc trong luận văn. Tác giả luận văn ch-a sử dụng đ-ợc các tài liệu
viết bằng Tiếng Anh, tiếng Pháp đặc biệt là các tác phẩm viết bằng tiếng Đức mà
chỉ qua các bản dịch nên không tránh khỏi những điều hạn chế trong khi khai
thác và sử dụng tài liệu.
3. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu.
* Đối t-ợng nghiên cứu của đề tài.
Đối t-ợng nghiên cứu ở đây chính là "Chính sách đối ngoại của Cộng hoà
Liên bang Đức và quan hệ Đức - Việt từ 1990 đến nay" chủ yếu trên lĩnh vực

chính trị - ngoại giao.
Chính sách đối ngoại của CHLB Đức từ 1990 đến nay diễn ra trên nhiều
mặt và nhiều n-ớc, nhiều khu vực nh-ng bản luận văn này chỉ đề cập một số vấn
đề và một số n-ớc chủ yếu.
* Phạm vi nghiên cứu.
- Về nội dung: đề tài nghiên cứu chính sách đối ngoại của CHLB Đức và
quan hệ Đức - Việt từ 1990 đến nay chủ yếu trên bình diện chính trị - ngoại giao.

8


Chính sách đối ngoại là một phạm trù lịch sử, do vậy đề tài đà dành trọn
một phần của một ch-ơng để trình bày về sự ra đời của Nhà n-ớc CHLB Đức và
chính sách đối ngoại của CHLB Đức từ 1949 - 1990; những nhân tố tác động ảnh
h-ởng đến chính sách đối ngoại của CHLB Đức; đ-ờng lối đối ngoại chung của
CHLB Đức 1990 đến nay. Và chính sách đối ngoại của CHLB Đức đối với một
số vấn đề quốc tế và một số n-ớc. Qua cái nhìn tổng thể đó, khái quát lên đ-ợc
thực chất nội dung của chính sách đối ngoại của CHLB Đức từ 1990 đến nay.
Đặc biệt là đề tài đà dành một ch-ơng để tìm hiểu về quan hệ Đức - Việt từ 1990
đến nay qua đó khái quát những kết quả đạt đ-ợc và nêu lên triển vọng phát triển
trong t-ơng lai.
- Về thời gian: Giới hạn thời gian của đề tài là từ năm 1990 - năm hai n-ớc
Đức tái thống nhất .Trên cơ sở tìm hiểu quá trình vận động của chính sách đối
ngoại của CHLB Đức từ 1949 - 1990 đề tài lấy mốc năm 1990 để làm trọng tâm
nghiên cứu.
4. Ph-ơng pháp nghiên cứu.
"Chính sách đối ngoại của Cộng hoà Liên bang Đức và quan hệ Đức - Việt
từ 1990 đến nay" là một vấn đề lịch sử. Để hoàn thành đề tài này, chúng tôi dựa
vào quan điểm của Đảng từ về những vấn đề quốc tế, về chính sách đối ngoại, để
nghiên cứu và làm cơ sở cho việc đánh giá và kết luận của vấn đề. Trong ph-ơng

pháp chúng tôi sử dụng ph-ơng pháp lịch sử và ph-ơng pháp lôgic để nghiên cứu
những sự kiện và hiện t-ợng lịch sử. Trên cơ sở đó s-u tầm, phân loại và chọn lọc
nguồn t- liệu phong phú và xác thực để tìm ra nội dung và thực chất của chính sách
đối ngoại của CHLB Đức từ 1990 đến nay.

5. Cấu trúc của luận văn.

9


Ngoài phần mở đầu, phần tài liệu tham khảo và mục lục, luận văn gồm 3 ch-ơng:
Ch-ơng I: Đ-ờng lối đối ngoại của CHLB Đức từ 1990 đến nay.
Ch-ơng II: Chính sách đối ngoại của CHLB Đức đối với một số vấn đề
quốc tế và một số n-ớc.
Ch-ơng III: Quan hệ Đức - Việt từ 1990 đến nay - thành quả và triển vọng.

Để hoàn thành khoá luận này, bản thân tôi đà đ-ợc sự giúp đỡ của các thầy
giáo, cô giáo của khoa Lịch sử - Tr-ờng Đại học Vinh. Đặc biệt là thầy giáo h-ớng dẫn - PGS.TS Nguyễn Công Khanh ng-ời đà chỉ bảo và giúp đỡ tôi rất
nhiều. Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến thầy và các thầy giáo , cô giáo
trong khoa Lịch sử. Ngoài ra tôi cũng xin cảm ơn ng-ời phục vụ tại Th- viện
tr-ờng, Phòng đọc khoa và các bạn đồng nghiệp đà ủng hộ và giúp đỡ tôi hoàn
thành khoá luận này.
Việc nghiên cứu chính sách đối ngoại của bất kỳ một n-ớc lớn nào là một
vấn đề không đơn giản. Đối với n-ớc Đức, từ khi sáp nhập n-ớc Cộng hoà dân
chủ Đức vào thành một n-ớc Đại Đức mới chỉ đ-ợc gần 15 năm, trong khi cái cũ
và cái mới đang tồn tại đan xen, những sự kiện đang diễn ra tiếp tục và mang tính
thời sự, ch-a có lời giải đáp thoả đáng, thì việc đi sâu nghiên cứu chính sách đối
ngoại của CHLB Đức từ 1990 đến nay là một nội dung rất khó. Do khó khăn về
mặt thời gian và năng lực có hạn, chắc chắn luận văn không tránh khỏi những
thiếu sót và hạn chế. Do đó bản thân tôi rất mong nhận đ-ợc sự chỉ bảo đóng góp

ý kiến của các thầy giáo, cô giáo và các bạn đồng nghiệp để khoá luận của tôi
đ-ợc hoàn chỉnh hơn.
Phần nội dung

10


Ch-ơng I
Đ-ờng lối đối ngoại của Cộng hoà liên bang Đức
từ 1990 đến nay
1.1. Đ-ờng lối đối ngoại từ 1949 ®Õn khi n-íc §øc thèng nhÊt.
1.1.1. Sù ra ®êi cđa Nhà n-ớc Cộng hoà Liên bang Đức.
Nh- chúng ta đà biết n-ớc Đức là kẻ thù đà gây nên hai cuộc chiến tranh
thế giới - đặc biệt là cuộc chiến tranh thế giới thứ hai gây ra bao đau th-ơng mất
mát cho toàn nhân loại. Do vậy việc đánh bại chủ nghĩa phát xít Đức và việc giải
quyết vấn đề n-ớc Đức sau chiến tranh, chiếm một vị trí hết sức quan trọng trong
mối quan hệ quốc tế giai đoạn này.
Từ ngày 5 tháng 6 năm 1945, các c-ờng quốc thắng trận Mỹ, Anh, Liên
Xô và Pháp nắm quyền lực cao nhất trên lÃnh thổ n-ớc Đức. Theo nghị định thLuân Đôn (12 -9 - 1944) và những thoả thuận sau đó trên cơ sở nghị định th- thì
mục tiêu chính của các c-ờng quốc là áp đặt quyền lực hoàn toàn lên n-ớc Đức.
Việc chia n-ớc Đức thành 3 vùng quân quản với thủ đô Béc Lin bị chia làm 3
khu vực và với một hội đồng kiểm tra chung của ba tổng t- lệnh đà tạo nên cơ sở
cho chính sách này.
Năm 1945, Mỹ - Anh thành lập cơ cấu quản lý địa ph-ơng tại các khu vực
chiếm đóng của họ. Và từ năm 1946, sau khi chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc,
lực l-ợng đồng minh trong chiến tranh bị chia rẽ nghiêm trọng, đặc biệt là hai
anh cả lớn Mỹ và Liên Xô dần dần tách khỏi khối Đồng minh, mỗi n-ớc đi về
mỗi ngà nhằm toan tính những mục tiêu của riêng mình. Do vậy vấn đề Đức lại
đ-ợc hai n-ớc lớn này đặc biệt quan tâm, xem nh- là khu vực mà hai anh không
thể bỏ qua trong việc thực hiện những toan tính của riêng mình.


11


Do vậy đến năm 1946 , phía Tây Đức bắt đầu đ-ợc nhận viện trợ của Mỹ
(ch-ơng trình GARIOA), và đến khi có ch-ơng trình "Chống nghèo đói, thất
vọng và hỗn loạn" thì Tây Đức mới nhận đ-ợc sự giúp đỡ mang tính quyết định
cho công cuộc tái thiết đất n-ớc (từ 1948 đến 1952 là 1,4 tỷ USD) [ 2 , 145].
Việc phát triển kinh tế vùng Tây Đức đ-ợc dựa trên sự hợp nhất các khu
vực chiếm đóng của các n-ớc. Đó là, tháng 1 năm 1947, Mỹ và Anh hợp nhất hai
khu vực chiếm đóng lại là một, tiếp đó họ thành lập nghị hội liên hợp các tiểu
ban và thành lập uỷ ban hành chính, chuẩn bị điều kiện để tiến tới thành lập một
quốc gia Tây Đức. Tháng 6 năm 1948, ba khu vực Mỹ - Anh - Pháp cùng hợp
nhất. Với việc hợp nhất các khu vực chiếm đóng của Mỹ, Anh, Pháp và cùng với
việc tăng c-ờng viện trợ kinh tế cho khu vực này, Mỹ, Anh và Pháp đang từng
b-ớc chia cắt n-ớc Đức.
Đến tháng 6 năm 1948, khu vực phía Tây tiến hành cải cách tiền tệ riêng
biệt, phát hành đồng Mack Tây Đức. Ngày 1 tháng 9 Uỷ ban nghị hội Bon gồm
65 đại biểu của 6 chính Đảng là Liên minh dân chủ Cơ đốc giáo, Đảng dân chủ
xà hội Tháng 5 năm 1949 các n-ớc ( Mỹ ,Anh , Pháp ) soạn thảo "Luật cơ bản
của Cộng hoà Liên bang Đức" (Bản luật này đà đ-ợc 2/3 các tiểu bang ở các khu
vực chiếm đóng phía Tây và t- lệnh quân sự của 3 n-ớc ph-ơng Tây phê chuẩn,
bắt đầu có hiệu lực từ ngày 23 tháng 5 năm 1949 [ 2 , 149].
Đ-ơng nhiên luật cơ bản này mang đậm dấu ấn của các c-ờng quốc thắng
trận ph-ơng Tây. Ngày 1 tháng 7 năm 1948 , các c-ờng quốc này đà giao cho thủ
hiến các bang Tây Đức soạn thảo một hiến pháp. Mặt khác trong luật cơ bản còn
công bố luật chiếm đóng, quy định mối quan hệ giữa nhà đ-ơng cục chiếm đóng
với chính phủ Liên bang Đức t-ơng lai.
Có thể nói rằng việc cho ra đời Quốc hội lập hiến, đặc biệt là luật cơ bản


12


đà đ-ợc Hội đồng nghị viện chính thức công bố tháng 5 năm 1949 là những b-ớc
đi tiếp theo trong việc chia cắt n-ớc Đức, trong việc tiến tới thành lập một nhà
n-ớc riêng biệt tại khu vực phía Tây Đức. Điều này đà đ-ơc thể hiện khá rõ trong
nội dung của luật cơ bản. Luật cơ bản quy định rõ: "Tây Đức là một quốc gia
theo chế độ Liên bang, tổng thống do toàn thể nghị viên của hội nghị liên bang
và số đại biểu t-ơng đ-ơng của hội nghị các tiểu bang bầu ra, nhiệm kỳ 5 năm.
Các mặt nội chính, cảnh sát, t- pháp, vệ sinh công cộng, giáo dục văn hoá, do
các tiểu bang chủ quản. Tổng thống là nguyên thủ quốc gia nh-ng không có
quyền. Quyền lực hành chính do thủ t-ớng và nội các nắm giữ. Thủ t-ớng do
Tổng thống đề danh và do nghị viện liên bang bầu ra. Nghị hội gồm l-ợng viện.
Nghị viện liên bang do phổ thông đầu phiếu bầu ra, mỗi năm bầu lại một lần.
Khu Tây Béc Lin bầu ra 22 nghị viện. Th-ợng viện do các tiểu bang bầu gián
tiếp, khu Tây Béc Lin gồm 4 đại biÓu" [30 , 68]. Nh- vËy ta thÊy trong néi dung
của bản hiến pháp là việc thành lập một nhà n-ớc liên bang ở Tây Đức với quyền
lực cao nhất của Nhà n-ớc thuộc về Thủ t-ớng.
Đến ngày 14/8/1949, khu Tây Đức tiến hành bầu cử nghị viện liên bang
khoá I. Liên minh dân chủ Cơ đốc giáo đ-ợc 139 ghế, Đảng XHDC giành đ-ợc
131 ghế, Đảng Tự do dân chủ giành đ-ợc 52 ghế, Đảng Đức Quốc giành đ-ợc 17
ghế. Các Đảng Liên minh dân chủ Cơ đốc giáo, Đảng dân chủ tự do Đức quốc
cùng tổ chức chính phủ liên hợp [ 30 , 68] và theo kết quả bầu cử thì lÃnh tụ của
Liên minh dân chủ Cơ đốc giáo là Ađenauer (1876 - 1967) đ-ợc cử làm Thủ
t-ớng đầu tiên. Ông giữ chức Thủ t-ớng cho đến tháng 10 năm 1963. Và ng-ời
của Đảng dân chủ là Theo dor Hoers đắc cử tổng thống, ngày 21/9/1949, Uỷ viên
cao cấp của các n-ớc đồng minh đ-ợc thành lập để thay thế cho chính phủ quân
sự. Và đây là dấu hiệu đánh dấu việc thành lập những Nhà n-ớc CHLB Đức. Đến
năm 1955, Hiệp định Pari ký kết giữa Liên bang Đức và các quốc gia ph-ơng Tây


13


gồm Mỹ, Anh, Pháp bắt đầu có hiệu lực. Và tr-ớc đó, tháng 7 năm 1951 Anh,
Pháp, Mỹ tuyên bố chấm dứt tình trạng chiến tranh với n-ớc Đức. Liên Xô cũng
ra tuyên bố về vấn đề này tháng 1 năm 1955.
Nh- vậy, cho đến ngày 21/9/1949 thì quá trình chia cắt n-ớc Đức của Mỹ,
Anh, Pháp nhằm hình thành một Nhà n-ớc chịu ảnh h-ởng của họ đà thành công,
với việc ra đời một Nhà n-ớc CHLB Đức. Nhà n-ớc CHLB Đức từ đó đ-ợc chấm
dứt tình trạng chiếm ®ãng, trë thµnh mét quèc gia cã ®éc lËp vµ chủ quyền. Đặc
biệt từ năm 1955 khi Mỹ, Anh, và Pháp tái vũ trang n-ớc Đức và cho gia nhập
vào khối Bắc Đại Tây D-ơng (NATO) thì n-ớc CHLB Đức lại bắt đầu b-ớc vào
vũ đài chính trị quốc tế.
Còn tại khu vực phía Đông, trong vùng quân quản của Liên Xô, một Nhà
n-ớc riêng tên là "Cộng hoà dân chủ Đức" đà đ-ợc thành lập vào ngày
7/10/1949. Về hình thức đây là một phản ứng về việc thành lập Nhà n-ớc CHLB
Đức. Thực ra, việc thành lập Nhà n-ớc này đà đ-ợc chuẩn bị từ lâu, lúc đầu sự
định cho toàn n-ớc Đức - bằng công cuộc cải tạo cơ bản trong vùng quân quản
của Liên Xô và chuẩn bị soạn thảo một bản hiến pháp. Bằng những cuộc bầu cử
theo danh sách thống nhất các ứng cử viên và sự điều khiển, cũng nh- sự kiểm
soát chặt chẽ của Đảng ( SED ) đối với Nhà n-ớc và xà hội, Nhà n-ớc này đà đi
theo hình mẫu " dân chủ nhân dân " ở Đông và Đông Nam Âu.
Từ năm 1952, chủ nghĩa xà hội bắt đầu chính thức đ-ợc xây dựng và cùng
với việc đó đ-ờng biên giới với Đức đà đ-ợc đóng lại.
Nh- vậy, qua khái quát quá trình ra đời của Nhà n-ớc CHLB Đức ta thấy,
Nhà n-ớc CHLB Đức ngoài yêu cầu nội tại trong sự phát triển, thì Nhà n-ớc này
đ-ợc thành lập trên toan tính và lợi ích của các n-ớc lớn đứng đầu là Xô và Mỹ.
Chính những bất đồng gay gắt giữa Liên Xô và các n-ớc ph-ơng Tây là mét nguyªn

14



nhân cơ bản dẫn đến sự phân chia n-ớc Đức, dẫn đến việc hình thành - ra đời Nhà
n-ớc CHLB §øc. Sau chiÕn tranh, khi quan hƯ ®ång minh chèng phát xít tan rÃ, Mỹ
và các n-ớc ph-ơng Tây muốn liên kết thành một khối (kinh tế và quân sự) ở châu
Âu nhằm củng cố địa vị của Chủ nghĩa t- bản ở châu lục trung tâm của thế giới này
và sự dụng Đức nh- một "Con đập ngăn sóng" chống lại ảnh h-ởng ngày càng rộng
lớn của Liên Xô lúc bấy giờ. Chính điều này, đà dẫn đến việc chia cắt phía Tây Đức
và Tây Béc Lin để thành lập nên một Nhà n-ớc CHLB Đức.
Mặt khác, chúng ta thấy mặc dù vai trò rất lớn của Mỹ, Anh và Pháp trong
việc thành lập Nhà n-ớc CHLB Đức, nh-ng chúng ta cũng thấy rằng, ng-ời Đức
cũng đóng vai trò tích cực trong việc hình thành Nhà n-ớc của mình. Có thể nói
rằng nếu chính sách của các n-ớc ph-ơng Tây là điều cần thì sự h-ởng ứng và
cộng tác của ng-ời Đức là điều kiện đủ cho sự ra đời hai Nhà n-ớc Đức nói chung
và Nhà n-ớc CHLB Đức nói riêng. Điều này đ-ợc thể hiện rất rõ ở phía Tây, sự
chia rẽ trong phong trào công nhân Đức, thái độ bất hợp tác với Đảng cộng sản của
những ng-ời lÃnh đạo Đảng xà hội dân chủ Đức đà tạo cơ hội cho lực l-ợng t- sản
chiếm -u thế tuyệt đối trong việc quyết định thành lập Nhà n-ớc mới.
Nói tóm lại, kết quả của việc tranh chấp Đông Tây là sự ra đời của hai Nhà
n-ớc trên n-ớc Đức và cả hai Nhà n-ớc đó đều đòi hỏi đ-ợc coi là hạt nhân và
mô hình của một n-ớc Đức đ-ợc tái tạo lại. Và sự hình thành của Nhà n-ớc
CHLB Đức thì cùng với nó là Đức phải thực hiện chính sách đối nội và đối ngoại
của mình nhằm đ-a đất n-ớc b-ớc vào một thời kì lịch sử mới.
1.1.2. Chính sách đối ngoại của Cộng hoà Liên bang Đức từ 1949 đến 1990.
Từ khi Thủ tớng Ađenauer làm Thủ t-ớng đầu tiên của CHLB Đức đến khi
n-ớc Đức thống nhất vào năm 1990 ta thấy chính sách đối ngoại của CHLB Đức
trong thời gian gần 40 năm ấy nhằm các mục tiêu chủ yếu nh-: "Bảo vƯ n-íc

15



Đức chống lại sự triển khai thế lực của Liên Xô, sự hoà nhập vào cộng đồng giá
trị và sự phòng thủ của các nền dân chủ ph-ơng Tây, và tái thống nhất n-ớc Đức
trong hoà bình và tự do là những mục tiêu chính trị tối th-ợng", "Tự do, hoà bình
và thống nhất" [ 2 , 148].
Phù hợp với mục tiêu ấy, ngay sau khi quy chế về các vùng quân quản
đ-ợc bÃi bỏ ngày 5/5/1955, CHLB Đức đà gia nhập NATO (Tổ chức Liên minh
Bắc Đại Tây D-ơng). Khi tham gia NATO, §øc ký víi 3 c-êng qc hiệp -ớc về
Đức, mà tại điều 7, các bên tham gia hiệp -ớc đà cam kết dùng các ph-ơng tiện
hoà bình, cùng nhau đạt đ-ợc mục tiêu là một Nhà n-ớc cho toàn n-ớc Đức tự
do, hợp hiến và hoà nhập với châu Âu.
Đồng thời, CHLB Đức cũng tham gia vào quá trình xây dựng các hình thức
của Cộng đồng châu Âu. Liên bang Đức trong giai đoạn này tìm kiếm sự thống
nhất với châu Âu hoặc tối thiểu cũng là hợp tác với châu Âu trên hai bình diện.
Một mặt trong khuôn khổ của những cố gắng thống nhất châu Âu, mục tiêu này
suốt hơn 40 năm đà trải qua nhiều giai đoạn. Quá trình thống nhất châu Âu đà và
đang nh- vị ngoại tr-ởng CHLB Đức mô tả, là một "Quá trình lâu dài và khó
khăn thậm chí phải chấp nhận cả những b-ớc thụt lùi, thất bại trong một vài dựa
án đa quốc gia phức tạp nào đó, cũng không lấy gì làm ngạc nhiên" [ 1 , 9].
Liên minh tiền tệ đang trong giai đoạn đầu tiên. Những b-ớc tiến bộ rõ rệt,
trong đó có cả việc thành lập một Ngân hàng châu Âu. Tuy nhiên trên lĩnh vực
thống nhất về kinh tế đà ghi nhận có những thành tích lớn, mở đầu liên minh kỷ
nghệ mỏ từ thàng 4 năm 1951. Theo h-ớng này EC là một tổ chức phức tạp,
nh-ng nói chung là một cộng đồng hoạt động có hiệu quả, chẳng hạn văn kiện
châu Âu thống nhất ngày 1/7/1987 đà chỉ rõ [ 1 , 9] ,chính sách ngoại giao của
Đức đà góp phần vào thành tích đó.

16



Một mong muốn đặc biệt của chính sách đối ngoại của Đức từ 1950 là
tham gia thành lập ra một liên minh chính trị châu Âu. Một b-ớc quan trọng đầu
tiên trên con đ-ờng thực hiện mong muốn ấy đạt đ-ợc vào đầu những năm 70:
"Sự hợp tác chính trị châu Âu (EPZ) đà giúp cho sự hoà hợp lớn và tự điều chỉnh,
phối hợp của chính sách ngoại giao châu Âu và sự tập trung của các hoạt động
ngoại giao" [

,9].

Bình diện thứ hai là sự hợp tác toàn châu Âu đà và đang diễn ra. Bắt đầu từ
những năm 70, mặc dù chính sách của CHLB Đức và chính sách ph-ơng Đông, tất
nhiên và có những tranh cÃi và ở một số vấn đề góc độ nào đó có những vấn đề của
nó đà góp phần tạo ra b-ớc quan trọng trên con đ-ờng đi tới hội nghị an ninh châu
Âu. Và sau gần 3 năm đàm phán đến ngày 1/8/1975 nghị định của Hội nghị hợp
tác và an ninh châu Âu (CSCE) đà đ-ợc ký tại Hensinki là sự tham gia không thể
đánh giá thấp vào quá trình này của chính sách ph-ơng Đông, của CHLB Đức. Sự
ký kết các hiệp -ớc trong năm 1970 với Matxcơva và Vacxava, trong đó nhấn
mạnh tới việc không vi phạm "Đ-ờng biên giới Oder - Meise" và cái gọi là hiệp
-ớc cơ bản Đức tháng 12 năm 1972 cũng nh- hiệp -ớc ký với Praha một năm sau
đó là sự lựa chọn tr-ớc đối với CHLB Đức những gì thừa nhận nghị định Hensinki
của 35 n-ớc thành viên CSCE. Tất cả điều này nó đạt đ-ợc cả nguyên tắc "Không
vi phạm đ-ờng biên giới", ở châu Âu và qua đó cũng không thay đổi đ-ờng biên
giới, lẫn các quyền tự quyết của các dân tộc, đó là những chính sách đối ngoại mà
CHLB Đức đà thực hiện và phần nào mang lại thành công.
Ngoài việc thực hiện chính sách xây dựng liên minh châu Âu trong giai
đoạn này, CHLB Đức đà dần dần thiết lập quan hệ ngoại giao với các n-ớc đ-ợc
xem là kẻ thù trong chiến tranh thế giới thứ hai.
Đầu tiên đó là việc sau khi xung đột Bec Lin lần hai nổ ra và giải pháp

17



cuối cùng là bức t-ờng ngăn cách Đông Tây đ-ợc dựng lên, và sau đó là khủng
hoảng tên lửa CuBa năm 1962 nổ ra, tình trạng bế tắc về vấn đề vũ khí hạt nhân
vẫn buộc hai c-ờng quốc (Mỹ- Xô) tiếp tục tiến trình sự hiểu biết lẫn nhau.
Tr-ớc tình hình đó thì CHLB Đức - Bon buộc phải tìm đ-ờng đi riêng của mình
để củng cố tuyến phòng thủ ph-ơng Tây chống lại áp lực của Liên Xô ở Bec Lin,
sự thích nghi với khuynh h-ớng hoà dịu trong cuộc xung đột Đông - Tây và ngăn
chặn các c-ờng quốc thắng trận ấn định việc chia cắt hẳn n-ớc Đức. Với hiệp -ớc
Elyse đ-ợc ký tháng 1 năm 1963 và đến năm 1988 đ-ợc phát triển toàn diện thì
tiến trình hoà giải Đức - Pháp đà đạt đ-ợc đến đỉnh cao của nó. Hiệp -ớc này đÃ
tạo cơ sở để hai dân tộc xích lại gần nhau và tăng c-ờng hợp tác trên nhiều lĩnh
vực. Đây là sự bổ sung cần thiết của chính sách châu Âu của CHLB Đức, vì "Sự
yên ổn châu Âu" và "V-ợt qua sự chia cắt n-ớc Đức" là gắn bó với nhau chặt chẽ,
không ai ý thức rõ hơn n-ớc Đức.
Mặt khác, trong giai đoạn này, n-ớc Đức đ-ợc gia nhập NATO đ-ợc các
c-ờng quốc ph-ơng Tây tái vũ trang vào năm 1955 thì chính sách đối với NATO
và ph-ơng Tây chiếm mét vai trß hÕt søc to lín. Ng-êi ta th-êng mỉa mai rằng,
sự phát triển của n-ớc Đức và cơ sở cho chính sách ngoại giao có lúc cứng rắn
của CHLB Đức giai đoạn này, chính là dựa vào "Ô hạt nhân" của ng-ời Mỹ.
Đối với NATO, chính phủ Liên bang Đức coi Liên minh Bắc Đại Tây
D-ơng (NATO) là công cụ không thể từ bỏ đi đ-ợc đối với ổn định và an ninh
châu Âu, cũng nh- xây dựng một trật tự lâu bền ở châu Âu. Sự tham gia của Mỹ
đ-ợc đảm bảo thông qua liên minh này và sự hiện diện của Mỹ ở châu Âu vẫn là
tiền đề cho an ninh trên lục địa này. Chính phủ Liên bang Đức khuyến khích sự
hợp tác chặt chẽ, sự phối hợp hiệu quả và sự phân công công việc hợp lý giữa
NATO và các thể chế khác đảm nhận trách nhiệm cho nền an ninh của châu Âu.

18



Đặc biệt trong quan hệ đối với hiệp -ớc Bắc Đại Tây D-ơng (NATO) thì chính
phủ Liên bang Đức rất quan tâm đến n-ớc có vai trò lớn nhất trong tỉ chøc nµy Mü. Cã thĨ nãi r»ng trong thêi gian này quan hệ giữa n-ớc Đức và Mỹ gắn bó
mật thiết với nhau, vì nh- ta đà biết lúc này, Mỹ xác định châu Âu là trung tâm
chiến l-ợc của Mỹ và trong đó, xác định CHLB Đức nói riêng và n-ớc Đức nói
chung có vị trí hết sức quan trọng. Mọi động thái diễn ra trên hai n-ớc Đức bị
chia cắt lúc này đ-ợc Mỹ xem là ảnh h-ởng đến an ninh của Mỹ. Vì vậy, trong
giai đoạn này, Mỹ ngoài việc tái vũ trang lại n-ớc Đức, thì Mỹ lại bảo vệ Tây
Đức - CHLB Đức bằng cái ô hạt nhân của mình. Và chính những việc làm đó,
nên chính sách đối ngoại của CHLB Đức trong giai đoạn này đặc biệt quan tâm
đến Mỹ, coi nh- là đối tác ngoài châu Âu quan trọng nhất của CHLB Đức.
Mặt khác, việc thành lập quan hệ ngoại giao với Ixaren, mặc dù bị thế giới
Arập phản đối, là b-ớc đi quan trọng trong chính sách tăng c-ờng hiểu biết lẫn
nhau của Đức. Đầu năm 1967, Bon thiết lập quan hệ ngoại giao với Rumani.
Tháng 7 năm 1967, văn phòng đại diện th-ơng mại của CHLB Đức và Tiệp Khắc
đà đ-ợc mở tại Bon và Praha [ 2 , 152].
Bên cạnh việc hoà giải với các n-ớc láng giềng châu Âu và hoà nhập vào
cộng đồng các n-ớc ph-ơng Tây, CHLB Đức còn đặc biệt chú trọng trong việc
bồi th-ờng cho dân tộc Do Thái. Nh- chúng ta đà biÕt, trong cc chiÕn tranh thÕ
giíi thø hai, víi mµu sắc chiến tranh nhuộm đầy thứ chủ nghĩa phân biệt chủng
tộc, Sôvanh, n-ớc Đức đứng đầu là Hitle đà tiến hành tiêu diệt ng-ời Do Thái. Và
suốt quá trình Đức quốc xà thống trị, n-ớc Đức đứng đầu là Hítle đà sát hại hơn 6
triệu ng-ời Do Thái trong chiến dịch diệt chủng của Đức quốc xÃ.
Đầu tiên là mối quan hệ cá nhân rất chặt chẽ giữa Thủ t-ớng đầu tiên của
n-ớc CHLB Đức với Thủ t-ớng Ixaren Ben Gurion đà gây ảnh h-ởng lớn đến

19


tiến trình hoà giải Đức và ng-ời Do Thái. Năm 1961, tr-ớc quốc hội Anđenauer

đà nhấn mạnh rằng, "CHLB Đức chỉ chứng tỏ đ-ợc là ng-ời Đức đà cắt đứt hoàn
toàn với quá khứ Quốc xà nếu cũng thực hiện đền bù bằng vật chất" [2, 186].
Ngay từ năm 1952, một hiệp định đầu tiên về sự hỗ trợ quá trình hoà nhập
ng-ời Do Thái hồi h-ơng về Ixaren đà đ-ợc ký kết tại Lucxambua. Trong tổng số
90 tỷ Mac tiền bồi th-ờng thì khoảng 1/3 đ-ợc trả cho Ixaren và các tổ chức Do
Thái, đặc biệt là cho tổ chức Jevich Claims Coference - một quỹ hỗ trợ giúp cho
ng-ời Do Thái đà từng bị truy đuổi trên khắp thế giới. [2, 152] tuy nhiên đến năm
1955 quan hệ giữa Đức và Ixaren mới đ-ợc thiết lập.
Nh- vậy, từ những động thái tích cực ở trên ta thấy, trong chính sách đối
ngoại của CHLB Đức đang muốn hàn gắn lại những đau th-ơng mất mát mà
ng-ời Đức đà gây ra cho nhân loại, nh- trong chính sách hàn gắn với vết th-ơng
đối với Pháp và Ixaren.
Nh- trên đà nói, mục tiêu quan trọng của chính sách đối ngoại của CHLB Đức
là đi tới thống nhất hai n-ớc Đức thành một nhà n-ớc Đức thống nhất.
B-ớc đi đầu tiên là vào tháng 4 năm 1969 Bon tuyên bố sẵn sàng ký với
Cộng hoà dân chủ Đức những văn bản thoả thuận d-ới mức điều -ớc quốc tế
đ-ợc CHLB Đức công nhận. Tiếp đó chính phủ liên minh giữa Đảng dân chủ xÃ
hội và Đảng dân chủ tự do đà tiến hành một số quyết định vào ngày 21/10/1969:
Công nhận một n-ớc thứ hai trên lÃnh thổ n-ớc Đức, nh-ng vẫn không công nhận
theo mức độ điều -ớc quốc tế đó là: "N-ớc ngoài" đối với CHLB Đức.
Vào ngày 9/11/1972, hiệp định cơ sở về mối quan hệ giữa Đông Đức và Tây
Đức đà đ-ợc ký kết. Theo đó, CHLB Đức đà công nhận Cộng hoà dân chủ Đức là
một Nhà n-ớc hợp pháp, có quyền đối nội, cũng nh- quyền đối ngoại quan hệ
quốc tế. Đến đây, chính sách của CHLB Đức đối với Cộng hoà dân chủ Đức đà cã

20


sự thay đổi. Nếu nh- tr-ớc đây khi đ-ợc Mỹ, Anh tái vũ trang lại và đ-a vào
NATO, CHLB Đức đà không thừa nhận Cộng hoà dân chủ Đức là một Nhà n-ớc

thứ hai trên lÃnh thổ Đức và ngang nhiên tuyên bố rằng biên giới của CHLB Đức
bao gồm cả phần Cộng hoà dân chủ Đức và cả một phần Ba Lan, mặt khác CHLB
Đức còn có quyền đại diện trong các vấn đề quốc tế của hai n-ớc Đức.
Đến năm 1975, sau một số hiệp -ớc đ-ợc ký kết, năm 1978 CHLB Đức đÃ
thoả thuận với Đông Bec Lin về công trình xây dựng xa lộ Bec Lin - Hămburg và
cải tạo tuyến đ-ờng thuỷ quá cảnh đến Tây Bec Lin với phần đóng kinh phí đáng
kể của CHLB Đức. Ngoài ra, việc trả tiền để giải thoát tù chính trị vẫn đ-ợc tiếp
tục. Tổng cộng, Bon đà chi 3,4 tỷ Mac để 33.755 ng-ời đ-ợc trả tự do và 250.000
đ-ợc đoàn tụ gia đình [2, 156].
Sau những cuộc khủng hoảng ở Đông Âu và Liên Xô thì tiến trình thống
nhất cũng nh- những biện pháp để CHLB Đức tiến hành thống nhất đất n-ớc lại
đ-ợc đẩy mạnh. Đầu tiên là vào ngày 9/11/1989 bức t-ờng Bec Lin gần 40 năm
tồn tại đà bị phá bỏ. Tiếp đến là sự sụp đổ của Nhà n-ớc Cộng hoà dân chủ Đức
đà đem lại nguyện vọng tái thống nhất đất n-ớc của CHLB Đức đ-ợc theo đuổi
từ hàng chục năm qua. Vì thế ngày 28/11/1989 Thủ t-ớng H.Coll đà công bố
"Ch-ơng trình m-ời điểm gồm nhiều giai đoạn trên con đ-ờng thống nhất n-ớc
Đức một cách hợp hiến, từ viện trợ kinh tế với điều kiện có sự thay đổi cơ bản
của hệ thống chính trị và kinh tế, đến ký hiệp -ớc và cơ cấu liên bang"[2 ,162].
Và đến tháng 8 năm 1990, Quốc hội Cộng hoà dân chủ Đức ra tuyên bố
Cộng hoà dân chủ Đức sẽ gia nhập CHLB Đức trong thời gian ngắn nhất. Ngày
31 tháng 8 hiệp -ớc thống nhất đà đ-ợc Quốc vụ khanh Cộng hoà dân chủ Đức
Krause và Bộ tr-ởng nội vụ CHLB Đức Schauble ký. Và đến ngày 3/10/1990
Cộng hoà dân chủ Đức gia nhập CHLB Đức theo điều 23 của Luật cơ bản.

21


Nh- vậy, đến đây mục tiêu chính sách đối ngoại quan trọng của CHLB
Đức là tiến tới thành lập một Nhà n-ớc Đức thống nhất đà đ-ợc thực hiện. Và có
thể nói rằng, suốt hơn 40 năm tồn tại của Nhà n-ớc Đức bị phân chia, vai trò của

CHLB Đức đà đ-ợc ngày càng nâng cao trên tr-ờng quốc tế. Chính nhờ sự phát
triển v-ợt bậc của mình - những yếu tố đóng vai trò quan trọng hàng đầu quyết
định chính sách đối ngoại của họ.
Suốt hơn 40 năm chính sách đối ngoại của CHLB Đức, giới sự bảo vệ của
cái gọi là "Ô hạt nhân" của ng-ời Mỹ, CHLB Đức đà đạt đ-ợc một số kết quả khả
quan. Đó là việc hàn gắn đ-ợc quan hệ với các n-ớc ph-ơng Tây láng giềng vốn đÃ
là kẻ thù của n-ớc Đức trong chiến tranh thế giới thứ hai, đó là việc n-ớc CHLB
Đức đà đi những b-ớc đi đầu tiên trong việc thiết lập một châu Âu thống nhất mà
ng-ời Đức đóng vai trò lÃnh đạo. Và điều quan trọng trong mục tiêu cũng nh- kết
quả đạt đ-ợc khả quan đó là tiến tới thống nhất n-ớc Đức có lợi cho mình.
Nh-ng cũng có thể thấy rằng, trong chính sách đối ngoại của mình, đ-ợc
bảo vệ của Mỹ, CHLB Đức cũng đà thực hiện chính sách không có lợi cho phong
trào cách mạng thế giới nh- tham gia vào đội quân của Liên hợp quốc vào cuộc
chiến tranh Triều Tiên, ủng hộ vào cuộc chiến tranh của Mỹ tại Việt Nam, và
tham gia vào cuộc chiến tranh xâm l-ợc khác của Mỹ. Và CHLB Đức trong giai
đoạn này, còn tiến hành chiến tranh thực dân kiểu mới của mình tại châu Phi,
điều đó đ-ợc thể hiện bằng việc các Công ty của CHLB Đức xâm nhập vào thị
tr-ờng châu Phi tiến hành chủ nghĩa thực dân mới tại châu lục này.
Nói tóm lại, chính sách đối ngoại của CHLB Đức suốt hơn 40 năm từ 1949
- 1990 đà đạt đ-ợc một số kết quả và nó là cơ sở, là nền tảng cho chính sách đối
ngoại của n-ớc Đức thống nhất giai đoạn về sau.

22


1.2. Những yếu tố tác động đến chính sách đối ngoại của Cộng hoà
Liên bang Đức từ 1990 đến nay.
1..2.1. Yếu tố tác động.
1.2.1.1. Yếu tố lịch sử (quốc gia).
Khi nói đến yếu tố quốc gia tác động đến chính sách đối ngoại của CHLB

Đức từ 1990 đến nay, chúng ta có thể nhìn nhận các vấn đề chủ yếu sau đây:
Thứ nhất, nh- chúng ta đà biết lịch sử quốc gia Đức là một n-ớc đế quốc
ra đời muộn - mà ng-ời ta th-ờng gọi là đế quốc trẻ. Không những thế trong quá
trình thành lập quốc gia Đức nó lại nhuốm một màu sắc quân phiệt hiếu chiến,
đặc biệt là từ khi đế quốc Đức đ-ợc thành lập năm 1871. Và từ đó về sau, trong
chính sách đối ngoại của đế quốc Đức d-ới thời Bitxmac và các thủ t-ớng về sau,
đó là một đ-ờng lối đối ngoại hiếu chiến, Sôvanh. Đặc biệt là khi Hítle lên cầm
quyền thì nó lại mang trên mình tham vọng thống trị thế giới, nên trong chính
sách đối ngoại của nó lại cho ta thấy càng mang màu sắc Sôvanh, hiếu chiến hơn.
Chính lịch sử của n-ớc Đức đà tác động không nhỏ đến chính sách đối ngoại của
CHLB Đức - một mặt thì đ-ờng lối đối ngoại của nó nhằm hàn gắn lại những vết
nhơ của lịch sử do đất n-ớc gây nên, mặt khác có thể trong chính sách đối ngoại
của mình CHLB Đức lại tiếp tục thi hành những chính sách đối ngoại nhằm mục
đích thống trị châu Âu và tiến xa hơn là một trong những siêu c-ờng trong một
thế giới đa cực, một thế giới mà cục diện chiến l-ợc ch-a hình thành - một siêu
c-ờng nhiều c-êng qc, sau trËt tù hai cùc Ianta bÞ sơp đổ năm 1991. Có thể nói
rằng, chính đây là nhân tố chủ quan đóng vai trò khá quan trọng trong chính sách
đối ngoại của CHLB Đức từ sau 1990. Đặc biệt trong giai đoạn này, khi quốc gia
CHLB Đức đà đ-ợc khôi phục nhanh chóng và phát triển mạnh mẽ về kinh tế, khi
mà hai quốc gia tồn tại hơn 40 năm đà thống nhất lại là điều kiện để CHLB §øc

23


có thể thực hiện chính sách đối ngoai trên một thế mạnh của mình.
Thứ hai, đó là việc hơn 40 năm qua- kể từ khi thành lập năm 1949, chính
sách đối ngoại CHLB Đức đà đạt đ-ợc một số thành tựu khả quan. Đặc biệt là
việc đà đặt đ-ợc nền móng đầu tiên cho việc xây dựng một mái nhà chung châu
Âu trong thập kỷ tới, là việc khôi phục lại quan hệ hợp tác với các n-ớc láng
giềng ph-ơng Tây. Và trong đó, không thể không nhắc đến mối quan hệ hết sức

đằm thắm giữa CHLB Đức với NATO nói chung và với Mỹ nói riêng. Suốt thời
gian hơn 40 năm ấy, đ-ợc bảo vệ d-ới ô hạt nhân của Mỹ, CHLB Đức đà đạt
đ-ợc nhiều thành tựu đáng kể. Đây chính là những yếu tố đặt cơ sở cho chính
sách, đ-ờng lối đối ngoại của CHLB Đức giai đoạn hai nhà n-ớc Đức thống nhất.
Thứ ba, có thể xem đây là yếu tố quan trọng nhất trong quan hệ quốc tế
chủ quan tác động đến chính sách đối ngoại của n-ớc Đức. Đó là ngày
3/10/1990, n-ớc Cộng hoà dân chủ Đức sáp nhập vào CHLB Đức - hai nhà n-ớc
chia cắt hơn 40 năm đ-ợc sáp nhập là một. Có thể nói rằng việc hai nhà n-ớc
Đức thống nhất đà đem lại những mặt thuận lợi và không ít khó khăn cho n-ớc
Đức. Điều đó buộc chính sách đối ngoại CHLB Đức biết khai thác những điểm
mạnh, cũng nh- tìm cách khắc phục những trở ngại, khó khăn trên con đ-ờng
phát triển đất n-ớc.
* Về thuận lợi:
Có thể nói rằng, việc hai n-ớc Đức thống nhất đà tạo những điều kiện hết
sức thuận lợi cho n-ớc Đức. Nếu nh- tr-ớc đây dân số của CHLB Đức là 62 triệu
dân thì đến nay khi nhà n-ớc Đại Đức ra đời dân số lên tới 80 triệu ng-ời. Một
n-ớc Đại Đức với dân số hơn 80 triệu ng-ời nằm giữa sông Rhine và sông Oder
sẽ làm cho các n-ớc châu Âu láng giềng trở thành những chú lùn nhỏ xíu. Năm
1991 sẽ là năm mà các nớc khác không còn mô tả n-ớc Đức nh- một c-ờng quốc
kinh tế nh-ng là "Một chú lùn về chính trị nữa". Thậm chí về Tây Đức, cũng

24


khẳng định chắc chắn rằng: "Đông và Tây Đức thống nhất, nhất định sẽ tạo một
sức mạnh chính trị trên vũ đài quốc tế".
Về kinh tế, việc thống nhất n-ớc Đức đà đ-a n-ớc Đức thay đổi phạm trù.
Trong nền kinh tế thế giới, sẽ không còn sắp xếp theo thø bËc Mü - NhËt, råi ®Õn
nhãm 4 n-íc ë châu Âu là Đức, Pháp, Anh và ý. N-ớc Đức thống nhất dẫn đến sắp
tới, sự sắp xếp thứ bậc sẽ là Mỹ, Nhật, Đức rồi đứng sau xa họ là những n-ớc khác.

Ngàgggy hôm qua số l-ợng sản phẩm của n-ớc Đức mới bằng một phần
nửa so với Nhật, thì nay mai sẽ đạt tới 70% (thêm cả phần n-ớc Đức). Năm 1989
Đức có một số tài sản là 7.500 tỷ Frăng (Pháp là 6 nghìn tỷ) thì khi n-ớc Đức
thống nhất, Đức sẽ vợt trên 9 nghìn tỷ (Pháp 6.200 tỷ) [18, 27].
Về dân số, n-ớc Đức, nh- nói ở trên gần 80 triệu dân. N-ớc Đức thống
nhất có khoảng 40 triệu ng-ời lao động, bỏ xa các n-ớc châu Âu khác (Pháp
16,5 triệu). Có thể nói trong thế giới phát triển dân số sẽ là một yếu tè hÕt søc
quan träng vỊ søc m¹nh kinh tÕ: Mü, Nhật, Đức là bộ ba dẫn đầu về dân số (224
triệu, 122 triệu và gần 80 triệu).
N-ớc Đức thống nhất là một khách thể kinh tế đặc biệt: vừa có tính cách là
một nhà máy, một " nhà th-ơng mại "và một "két bạc" của thế giới, thêm nữa là
sự phát triển nông nghiệp đáng kể.
Là một nhà máy của thế giới, những năm tr-ớc khi thống nhất và dài hơn
là cả một thế kỷ qua, công nghiệp cơ khí của n-ớc Đức chi phối thị tr-ờng về bán
buôn cũng nh- bán lẻ. Những sản phẩm mang nhÃn hiệu Đức nh-: Lò công
nghiệp chiếm 24% thị tr-ờng thế giới, vòng bi 27%, vật liệu hàn 29%, thiết bị
chính xác 31%, máy in 39%, thiết bị xử lý mặt bằng và sấy khô 46% [18, 28].
Con số đó lại đ-ợc bổ sung thêm của Đông Đức vốn dĩ chiếm một tỷ lệ không
kém trong số thiết bị máy móc của khối Đông Âu. Nh- vậy, nó sẽ tạo ra tiềm

25


×