Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

Góp phần tìm hiểu quá trình tổ chức lực lượng và xây dựng căn cứ khởi nghĩa phan đình phùng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (471.03 KB, 68 trang )

Mục lục
Trang
1. Lý do chọn đề tài

1

2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

3

3. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài.

4

a. Đối t-ợng nghiên cứu
b. Phạm vi nghiên cứu
4. Nguồn t- liệu và ph-ơng pháp nghiên cứu

5

a) Nguồn t- liệu
b) Ph-ơng pháp nghiên cứu
5. Bố cục của khoá luận

5
Phần nội dung

Ch-ơng 1:

Vài nét về phong trào yêu n-ớc chống Pháp ở
Hà Tĩnh từ 1858 - 1885



1.1. Bối cảnh lịch sử.

6

1.2. Phong trào yêu n-ớc chống Pháp ở Hà Tĩnh

11

tr-ớc khi có chiếu Cần V-ơng.
1.2.1. Đất n-ớc và con ng-ời Hà Tĩnh

11

1.2.2. Nhân dân Hà Tĩnh chống xâm l-ợc

12

Ch-ơng 2:

Tổ chức lực l-ợng và xây dựng căn cứ khởi nghĩa
Phan Đình Phùng

2.1. Phong trào Cần V-ơng bùng nổ

15

2.2. Hoạt động tổ chức lực l-ợng

18


2.2.1. Lực l-ợng lÃnh đạo

18

2.2.2. Lực l-ợng chiến đấu

31

2.2.3. Lực l-ợng hậu cần

40

2.3. Hoạt động xây dựng căn cứ

43

2.4. Một số trận đánh tiêu biểu

49
1


54

PhÇn KÕt luËn

2



Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài:
Lịch sử dân tộc Việt Nam là lịch sử chống ngoại xâm. Góp phần tô
điểm cho những trang sử hào hùng và oanh liệt ấy không thể không kể đến
một giai đoạn lịch sử đầy sôi động, đó là phong trào Cần V-ơng chống Pháp
cuối thế kỷ XIX. Trong đó cuộc khởi nghĩa Phan Đình Phùng đ-ợc xem là
ngọn cờ quy tụ phong trào vũ trang chống Pháp ở Nghệ Tĩnh và cả n-ớc:
Cuốc biễn lon cùa Phan Đệnh Phợng cầm đầu lan trn rất mau v cõ thanh
thế lớn. Sánh lại những đám phiến loạn nỗi lên về tr-ớc không thấm vào
đâu.
Truyền thống nối tiếp truyền thống, từ khi chiếu Cần V-ơng ban ra,
nhân dân Hà Tĩnh đà sôi nổi h-ởng ứng từ những ngày đầu và cuộc khởi nghĩa
Phan Đình Phùng đà có những đóng góp quan trọng, có tác dụng làm nên một
phong trào yêu n-ớc chống pháp sôi nổi, sầm rộ suốt những năm cuối cùng
của thế kỷ XIX, làm cho kế hoạch bình định n-ớc ta của thực dân Pháp bị đẩy
lùi lại sau 10 năm.
Để hiểu rõ hơn những đóng góp của cuộc khởi nghĩa chúng tôi thiết
nghĩ đi sâu tìm hiểu, nghiên cứu quá trình tổ chức lực l-ợng và xây dựng căn
cứ khởi nghĩa để có cái nhìn đầy đủ, toàn diện về cuộc khởi nghĩa cũng nhdiện mạo của phong trào Cần V-ơng cả n-ớc. Những bài học kinh nghiêm rút
ra từ cuộc khởi nghĩa không chỉ có ý nghĩa đối với thực tiễn cách mạng n-ớc
ta sau đó mà còn đối với công cuộc bảo vệ và xây dựng quê h-ơng ngày nay
nó vẫn còn những giá trị nhất định. Đồng thời đóng góp một phần t- liệu trong
việc giảng dạy lịch sử địa ph-¬ng ë tr-êng PTTH.
Vìi nhõng lû do v¯ û nghÜa nêu trên, chủng tôi đ chón đẹ ti Gõp
phần tìm hiểu việc tổ chức lực l-ợng và xây dựng căn cứ khởi nghĩa Phan
Đệnh Phợng lm kho luận tỗt nghiếp cïa mÖnh.
3


2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề:

Khác với việc nghiên cứu phong trào Cần V-ơng nói chung, việc tìm
hiểu một khía cạnh cụ thể là tổ chức lực l-ợng và xây dựng căn cứ khởi nghĩa
Phan Đình Phùng cho đến nay vẫn ch-a đ-ợc triển khai phổ biến. Bởi vậy các
nguồn tài liệu cụ thể ở khía cạnh đề tài mà chúng tôi tìm hiểu còn nhiều hạn
chế.
Cho đến nay đà có một số công trình, bài nghiên cứu đ-ợc công bố
nh- sau:
- Phan Đệnh Phợng nh lnh đo 10 năm khng chiễn (1885 - 1896) ở
Nghế Tĩnh cùa Đo Trinh Thất.
- Kỷ niệm 100 năm ngày Cao Thắng hy sinh (1893 - 1993): Tìm hiểu
thêm về phong trào Cần V-ơng Hà Tĩnh (1885 - 1893) của Đinh Xuân Lâm.
Tạp chí nghiên cứu lịch sử - Trung tâm KHXH - NV ViƯn sư häc. Sè 4 - 1993.
- Bµn thêm về tính chất và vai trò lÃnh đạo phong trào đấu tranh vũ
trang chống xâm l-ợc Pháp vào cuối thế kỷ XIX của Đinh Xuân Lâm và
Nguyễn Văn Khánh. Tạp chí nghiên cứu lịch sử 6/1986.
- Phan Đình Phùng. Nhà xuất bản Quân đội 1960.
- Kỳ niệm 70 năm ngày thắng trận Vũ Quang của nghĩa quân H-ơng
Khê do Phan Đình Phùng chỉ huy ngày 26/10/1894.
- Thái Kim Đỉnh. Cao Thắng, nhà tổ chức, chỉ huy quân sự tài năng.
Tạp chí văn hoá thông tin Hà Tĩnh 8/1992.
- Thái Kim Đỉnh. Cuộc khởi nghĩa Phan Đình Phùng qua truyện kể l-u
truyền ở Nghệ Tĩnh. Tạp chí nghiên cứu, khảo cứu văn hoá dân gian - Sở
VHTT Hà Tĩnh.
Ngoài ra còn có nhiều công trình nghiên cứu toàn diện hơn về phong
trào vũ trang chống Pháp cuối thế kỷ XIX nh-: Chống xâm lăng của Trần Văn
Giàu, lịch sử 80 năm chống Pháp của Trần Huy Liệu, lịch sử Cận - Hiện đại
4


-Việt Nam - Một số vấn đề nghiên cứu. Đinh Xuân Lâm. Trung tâm

nghiên cứu xà hội và phát triển. NXB Thế giới, Hà Nội 1998.
Một số cuốn sách địa ph-ơng: Lịch sử Nghệ Tĩnh (Tập 1). NXB Nghệ
Tĩnh 1984, Danh nhân Hà Tĩnh (tập 1), Di tích danh thắng Hà Tĩnh. Sở VHTT
Hà Tĩnh (1996 - 1997).
Nhìn chung các công trình đà trực tiếp, gián tiếp đề cập đến những khía
cạnh của đề tài chúng tổi tìm hiểu. Từ sự tiếp cận những nguồn tài liệu trên
cũng nh- tìm hiểu của địa ph-ơng nơi đ-ợc xem là trung tâm của cuộc khởi
nghĩa và điền dả thực địa, là những nguồn t- liệu quan trọng để chúng tôi tiến
hành thực hiện khoá luận của mình.
3. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài:
a. Đối t-ợng nghiên cứu:
Đối t-ợng nghiên cứu của đề tài là quá trình nghĩa quân Phan Đình
Phùng tổ chức lực l-ợng và xây dựng căn cứ khởi nghĩa chống Pháp từ 9/1885
đến 12/1895. Do đó chúng tôi chủ yếu đi sâu tìm hiểu, phân tích các vấn đề có
liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến đối t-ợng xác định trên.
b. Phạm vi nghiên cứu:
Về thời gian: Đề tài đ-ợc giới hạn trong khoảng từ 9/1885 đến đầu năm
1896. Tức là khi vua Hàm Nghi đến Sơn Phòng Phú Gia (H-ơng Khê - Hà
Tĩnh) hạ chiếu Cần V-ơng lần thứ 2, Phan Đình Phùng h-ởng dụ Cần V-ơng
đến sau trận Vũ Quang, thực dân Pháp quay sang đàn áp phong trào. Đây
cũng là khoảng thời gian nghĩa quân Phan Đình Phùng tổ chức lực l-ợng đông
đảo và xây dựng căn cứ địa khởi nghĩa.
Về không gian: Về cơ bản đề tài xác định trong khoảng không gian là
Hà Tĩnh - địa bàn trung tâm của cuộc khởi nghĩa.
Mặc dù vậy, việc xác định thời gian và không gian nghiên cứu của đề
tài chỉ mang ý nghĩa t-ơng đối. Bởi lẽ khởi nghĩa Phan Đình Phùng là một bộ
phận, là nơi quy tụ phong trào Cần V-ơng cả n-ớc, do đó trong quá trình
nghiên cứu, tìm hiểu chúng tôi cũng sẽ đề cập đến nhiều mốc thêi gian vµ

5



không gian có liên quan khác đến việc tổ chức lực l-ợng và xây dựng căn cứ
khởi nghĩa Phan Đình Phùng.
4. Nguồn t- liệu và ph-ơng pháp nghiên cứu
a) Nguồn t- liệu:
Bên cạnh các nguồn t- liệu có tính chất tham khảo nghiên cứu về phòng
trào Cần V-ơng trên bình diện toàn quốc, chúng tôi chủ yếu tập trung khai
thác những nguồn t- liệu riêng về khởi nghĩa Phan Đình Phùng phục vụ trực
tiếp cho đề tài nh-:
Thái Kim Đỉnh. Cao Thắng, Nhà tổ chức, chỉ huy quân sự tài năng;
Thái Kim Đỉnh. Phan Đình Phùng cuộc khởi nghĩa qua truyện kể l-u truyền ở
Nghệ Tĩnh; Kỷ niệm 70 năm ngày thắng trận Vũ Quang của nghĩa quân
H-ơng Khê do Phan Đinh phùng chỉ huy ngày 26/10/1894; Danh nhân Hà
Tĩnh, Di tích Danh thắng Hà Tĩnh
Ngoài ra, chúng tôi cè g¾ng tiÕp xóc mét sè ngn t- liƯu gèc do các
chuyên viên nghiên cứu lịch sử địa ph-ơng điều tra, s-u tầm l-u giữ. Đồng
thời chúng tôi cũng đà trực tiếp về các hiện tr-ờng lịch sử nơi diễn ra cuộc
khởi nghĩa để gặp gỡ các bậc cao niên nhằm tiếp thu những ý kiến quý báu
phục vụ cho đề tài của mình.
b) Ph-ơng pháp nghiên cứu:
Khi nghiên cứu đề tài này chúng tôi đà lựa chọn ph-ơng pháp lịch sử và
ph-ơng pháp lô gíc, ph-ơng pháp so sánh và ph-ơng pháp điền giả s-u tầm
lịch sử địa ph-ơng.
5. Bố cục của khoá luận:
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung
chính của khoá luận đ-ợc trình bày trong hai ch-ơng nh- sau:
Ch-ơng 1: Vài nét về phong trào yêu n-ớc chống Pháp ở Hà Tĩnh từ
1858 - 1885.
Ch-ơng 2: Tổ chức lực l-ợng và xây dựng căn cứ khởi nghĩa Phan Đình

Phùng.
6


nội dung
Ch-ơng 1:
Vài nét về phong trào yêu n-ớc chống Pháp
ở Hà Tĩnh từ 1858 - 1885

1.1. Bối cảnh lịch sử.
Khi lịch sử b-ớc sang thế kỷ XIX thì cũng là lúc chế độ phong kiến
Việt Nam chuyển dần từ thịnh đạt đến suy yếu - báo hiệu thời kỳ tan rà đang
bắt đầu. D-ới sự trị vì của triều Nguyễn đà đ-a lịch sử dân tộc b-ớc vào thời
kỳ đen tối.
Khác với các v-ơng triều tr-ớc đó đ-ợc kiến lập nên sau khi lÃnh đạo
nhân dân lật đổ ách thống trị của ngoại bang hay đó là sự thay thế của một
v-ơng triều đà thoái hoá, triều Nguyễn lại đ-ợc dựng lên từ kết quả của cuộc
chiến tranh giữa thế lực phong kiến suy đồi đ-ợc t- bản Pháp giúp sức phản
kích lại phong trào nông dân Tây Sơn - một phong trào đấu tranh cho quyền
lợi của nhân dân và dân tộc.
Các vua triều Nguyễn đà ra sức bảo vệ nền chuyên chế, vua l Thiên
tụ - ng-ời có uy quyền tuyệt đối, cai trị bằng hình phạt th«ng qua bé lt
“Ho¯ng triĐu lt lÕ”, mèt bè lt sao chẽp gần như nguyên xi luật triẹu Mn
Thanh một triều đại phong kiến phản động nhất Châu á lúc bấy giờ.
Về kinh tế, chế độ ruộng đất nhà n-ớc bị thu hẹp, ruộng công lẫn ruộng
t- đều bị địa chủ c-ờng hào lũng đoạn, buộc ng-ời nông dân phải đóng nhiều
tô thuế và tạp dịch. Và cũng t-ơng tự nh- nông nghiệp, công th-ơng nghiệp bế
tắc bởi nhà n-ớc độc quyền về ngoại th-ơng, thi hành chính sch bễ quan to
cng, khưỡc tú quan hế buôn bn vỡi phương Tây. Đây cng chính l mốt
trong nhừng duyên cỡ đề thữc dân Php tiễn hnh xâm lước nưỡc ta.

Với chính sách phản động, cực đoan, các vua nhà Nguyễn đà kìm kẹp
nhân dân về mọi mặt trong trật tự của nền chuyên chế, làm cho đời sống của
7


nhân dân, nhất là đối với nông dân vô cùng khổ cực, mâu thuẫn xà hội trở nên
sâu sắc. Bởi vậy các cuộc khởi nghĩa của nông dân nổ ra là hệ quả tất yếu của
những xung đột trên. Tiêu biểu đó là khởi nghĩa của Phan Bá Vành (1821 1827), của Nông Văn Vân (1833 - 1835) nh-ng kết quả là các vua triều
Nguyễn từ Gia Long đến Tự Đức đà thẳng tay đàn áp, dìm phong trào nông
dân trong bể máu.
Nh- vậy, chính từ lúc này triều Nguyễn đà huỷ hoại sinh lực của dân
tộc đúng vào lúc mà thực dân Pháp đang ráo riết xâm l-ợc n-ớc ta.
B-ớc vào những thập niên cuối của thế kỷ XIX,trên thÕ giíi ®ang diƠn
ra nhiĐu biƠn chun lìn lao trong cơn lỗc cùa nẹn kinh tễ tư bn chù nghĩa,
là lúc CNTB đang ở giai đoạn phát triển cao nhất của nó - từ giai đoạn tự do
cạnh tranh chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. Đó là sự xuất hiện của
các trung tâm công nghiệp, ngân hàng, các tổ chức lũng đoạn, nh-ng đồng
thời cũng đà xuất hiện mầm mống của sự khủng hoảng. Bởi vậy vấn đề cốt tử
lúc này là thị tr-ờng tiêu thụ, nguồn nguyên liệu, nhân công đang đặt ra để
tăng lợi nhuận cho giai cấp t- sản cầm quyền. Mặt khác là sự phát triển không
đồng đều giữa các n-ớc t- bản càng diễn ra rõ rệt, dẫn đến việc giành giật và
phân chia thị tr-ờng.
Tất cả nhừng vấn đẹ trên đ thủc giũc tư bn phương Tây đi tệm miẹn
đất hửa v miễng đất mu mờ cùa phương Đông đ trờ thnh ®Þa ®iỊm hÊp
dÉn thu hót sù chó ý ®èi víi t- bản thực dân ph-ơng Tây. Và Việt Nam đối với
thực dân Pháp cũng không nằm ngoài những nhu cầu để giải quyết mâu thuẫn
đặt ra trên.
Việt Nam - một đất n-ớc có vị trí chiến l-ợc quan trọng nằm trên đ-ờng
giao l-u hàng hải quốc tế ở Đông Nam Châu á và là vùng đất giàu tài nguyên,
nguồn lao động dồi dào, từ lâu đà trở thành miếng mồi đối với t- bản Pháp.

Mặt khc Php còn lấy cỡ r´ng triĐu Ngun ®± thi h¯nh chÝnh s²ch “cÊm
®³o” v¯ st đo đỗi vỡi cc gio sỳ phương Tây, nhưng thữc chất thù đon
8


của t- bản thực dân Pháp không chỉ là nhà buôn khoác áo giáo sỹ, mà còn là
chiếc áo choàng đi tr-ớc và lính xâm lước theo sau. [ 7, 29]
Đứng tr-ớc hoạ xâm lăng đang đến gần cũng là lóc x· héi phong kiÕn
ViƯt Nam vµo bi xÕ chiỊu, mà nh- cách nói của Phan Bội Châu: nó giống
như ngưội ỗm năm chộ chễt, thoi thõp hơi tn, vua thệ xiêu, tôi thệ nịnh, văn
thì ngọi nhện m vỏ thệ vẫn nhờn nhơ như c (Viết Nam quỗc sụ kho). Đõ
là:
Một l hi ngoại hẹp hòi
Hai là nội trị hủ bại
Bà là dân trí bế tắc
Bốn l vua tôi trên dưới tự tư tự lợi
(Phan Bội Châu - VN Quốc sử khảo)
Trên đây là những nhân tố thuận lợi thúc đẩy thực dân Pháp xâm l-ợc
n-ớc ta vào những năm nửa cuối của thế kỷ XIX. Và ngày 31/8/1858 liên
quân Pháp và Tây Ban Nha đà dàn quân tr-ớc cửa biển Đà Nẵng, ngày
1/9/1858 tại bán đảo Sơn Trà, chính thức nổ súng xâm l-ợc n-ớc ta, mở đầu
cho quá trình xâm l-ợc, cai trị Việt Nam của t- bản thực dân Pháp kéo dài hơn
80 năm sau đó.
Tr-ớc sự tấn công ngày một ác liệt của thực dân Pháp, các vua quan
d-ới triều Nguyễn đà chống cự trở lại song mục đích không phải là để bảo vệ
độc lập dân tộc mà cốt là để bảo vệ quyền lợi ích kỷ của dòng họ, của giai cấp
thống trị đang mục ruỗng từ bên trong. Mặt khác tr-ớc sức mạnh của quần
chúng nhân dân đang vùng lên kháng Pháp thì triều đình lại quay sang quy
hàng Pháp.
Với sự -ơn hèn bạc nh-ợc của triều đình phong kiến nhà Nguyễn đÃ

không thể chống đỡ nổi đội quân thiện chiến của thực dân Pháp. Từ những
cuộc đọ sức, đọ súng đầu tiên ở của biển Đà Nẵng (9/1858), ở Gia Định
9


(2/1859) đến hai trận Cầu Giấy lần 1 (1873) và lần 2 (1882) đà thể hiện tt-ởng thất bại, hèn nhát của triều đình tr-ớc hoạ xâm lăng.
Với tâm lý sợ mất ngôi báu hơn mất n-ớc, lợi ích dòng họ hợn lợi ích
dân tộc, quốc gia, sợ phong trào đấu tranh của quần chúng hơn sợ giặctriều
Nguyễn đà phản bội quyền lợi dân tộc, quỳ gối dâng n-ớc ta cho thực dân
Pháp. Đi từ nh-ợng bộ này đến nh-ợng bộ khác , để rồi can tâm làm tay sai
cho giặc, cấu kễt, giủp sửc cho chủng đn p phong tro đấu tranh cùa nhân
dân. Tú hng ưỡc 1862 dâng ba tình miẹn Đông, sau đõ Nam kứ lũc tình
thuộc Pháp. Nhất là từ những năm 1880 trở đi khi chủ nghĩa t- bản Pháp đang
b-ớc nhanh sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa thì bọn thực dân càng ráo riết
hơn nữa việc thôn tính toàn bộ n-ớc ta. Năm 1883 Pháp kéo quân từ Đà Nẵng
ra Huế - thủ phủ của triều đình phong kiến, kết quả là triều đình Huế đà hàng
giặc với hoà -ớc 1883 ( còn gọi là hoà -ớc Hác Măng) và năm sau lại ký tiếp
hoà -ớc Patơnốt (1884). Với những nội dung của nó thì đây là hai văn kiện
chính thức đặt nền thống trị của Pháp lên đất n-ớc ta, đồng thời xác định vị trí
tay sai của triều đình Huế đối với nền thống trị ấy.
Đến đây giai cấp phong kiến mà đại diện là các vua quan triều Nguyễn
đà tự chấm dứt vị trí và vai trò dân tộc của mình, bởi nó không còn khả năng
đề tữ xây dững mốt triẹu đệnh khng Php nừa.
Tuy nhiên trong nội bộ triều đình Huế vẫn có một bộ phận còn tinh thần
kháng Pháp mạnh mẽ nh- Nguyễn Tri Ph-ơng đà giữ vững đ-ợc mặt trận Đà
Nảng buồi đầu, Bệnh Tây Đi Nguyên soi Trương Định khng Php ờ miẹn
Đông Nam Kỳ, sự m-u l-ợc, dũng cảm của Nguyễn Trung Trực và đặc biệt
phải kể đến Tổng đốc Hoàng Diệu bảo vệ thành Hà Nội qua hai trận Cầu Giấy
lần một (1873) lần 2 (1882) Song họ ch-a biết dựa vào sức mạnh của nhân
dân, họ chỉ biết nghĩa phải làm là thà chết chứ không chịu làm nô lệ, hi sinh

để bảo toàn khí tiết, ở họ thiếu niềm tin vào nhân dân, vào sức mạnh của quần
chúng và lòng tin vào thắng lợi cuối cùng.

10


Tr-ớc khi thực dân Pháp đặt chân lên n-ớc ta thì xà hội Việt Nam chỉ
tồn tại mâu thuẫn duy nhất đó là giữa giai cấp phong kiến và giai cấp nông
dân. Do chính sách thuế khoá nặng nề của địa chủ phong kiến cộng với sự
chuyên chế của triều đình đà làm cho đời sống cuả ng-ời nông dân trở nên
cùng cực, quẩn bách, điều này đà làm cho mâu thuẫn trên càng trở nên sâu sắc
và hệ quả là nhiều cuộc đấu tranh của nông dân đà nổ ra quyết liệt. Nh-ng kể
từ 1858 trở đi, tr-ớc hoạ xâm lăng xà hội Việt Nam đà xuất hiện thêm một
mâu thuẫn mới không kém phần gay gắt, đó là mâu thuẫn dân tộc, giữa toàn
thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp xâm l-ợc.
Đất n-ớc lâm nguy, các vua triều đình Nguyễn bạc nh-ợc, -ơn hèn thì
có một bộ phận phong kiến còn tinh thần yêu n-ớc, có t- t-ởng tiến bộ đà có
nhiều biện pháp nhăm duy tân đất n-ớc nh-ng Nguyễn Lộ Trạch, Nguyễn
Tr-ờng Tộ, Võ Duy Chanh, Đinh Văn Điền Trong thội vũ sch, Nguyển
Lộ Tr³ch cho r´ng “l¯m nªn c²i m³nh cïa ng­éi chÝnh l do phương php.
Còn cái yếu của mình thì tích luỹ đà lâu rồi. Nay nếu chịu sửa đổi cái yếu hèn
ấy đi mà cố theo đ-ờng tự c-ờng thì nhất thời có thua cũng còn mong có ngày
thnh công đước [ 4,13]. Còn Nguyễn Tr-ờng Tộ từ năm 1863 đến năm 1871
đ đẹ trệnh vua Tữ Đửc 14 bn ®iĐu trÇn, trong ®â câ “TƠ cÊp b²t ®iĐu” (8 điẹu
cấp bách) nêu lên một hệ thống các vấn đề kinh tÕ x· héi quan träng: chÊn
chØnh bé m¸y quan lại, phát triển nông, công - th-ơng nghiệp và tài chính
quốc gia, chấn chỉnh võ bị, mở rộng ngoại giao, cải cách giáo dục Nh-ng
những t- t-ởng đó đều bị triều đình Nguyễn kh-ớc từ, vua Tự Đức cho rằng:
cử tú tú, nhừng điẹu cùa ta còn đù kh năng đề điẹu khiền quỗc gia [ 7, 62 ].
Còn đại bộ phận đông đảo trong xà hội là nông dân, đối với họ trong

hoàn cảnh lúc bấy giờ quyền lợi dân tộc cao hơn hết thảy. Với truyền thông
yêu n-ớc bao đời, họ đà tạm gác mối thù giai cấp để đánh đuổi thực dân Pháp
xâm l-ợc. Khi mà trên các mặt trận Gia Định, Nam Kỳ hay Cầu Giấy quan
quân triều đình Nguyễn đều bạc nh-ợc thua chạy thì trong từng căn nhà, từng
xóm làng đâu đâu tiếng súng kháng Pháp của nhân dân vẫn tiếp tục nổ ra lµm
11


cho quân Pháp hoang mang. Và trái ng-ợc với thái độ -ơn hèn của triều đình
Nguyễn là những chiến công vang dội của nhân dân kháng Pháp. Toàn dân già
trẻ gái trai đều xung vào đoàn quân ấy. Chính sức mạnh của quần chúng đÃ
lm cho thữc dân Php phi thúa nhận mốt sữ thữc hiền nhiên l tinh thần
độc lập dân tộc vần tồn tại trong dân chúng An Nam [7, 44].
Cuộc kháng chiến chống xâm l-ợc của quần chúng nhân dân ngay từ
buổi đầu đà góp phần tô điểm cho lịch sử chống ngoại xâm kiên c-ờng, anh
dũng của dân tộc khi b-ớc vào thời kỳ Cận Đại - thời kỳ kháng chiến chống
ngoại xâm quyết liệt. Đó là hiện thân của những tấm g-ơng về lòng quả cảm,
chí căm thù giặc sâu sắc của Tr-ơng Định - ông đà đi theo chính nghĩa, sát
cnh đửng vẹ phía nhân dân khng Php, đước dân phong l Bệnh Tây Đi
Nguyên soi dưỡi l cộ Phan lâm mi quỗc triẹu đệnh khí dân đ tung bay
một giải Gò Công, Gia Địnhgây cho địch nhiều tổn thất. Đó còn là Nguyễn
Trung Trực, một nông dân ch-a bao giờ biết đến thuyền hơi súng máy, vậy mà
tr-ớc sự xâm l-ợc của giặc Pháp đà biết vận dụng lối đánh du kích đốt cháy
con tàu Hy Vọng (esperasue) của địch trên sông Nhật Tảo. Ngoài ra còn có
nhiều sỹ phu yêu n-ớc luôn giữ khí phách, không chịu khuất phục tr-ớc quân
xâm l-ợc nh- Nguyễn Tri Ph-ơng, Hoàng Diệu
Tuy vậy tr-ớc sự đàn áp của đội quân thiện chiến cộng với thái độ bạc
nh-ợc của triều đình đà đi từ nh-ợng bộ này đến nh-ợng bộ khác và kết quả là
thực dân Pháp đà chính thức đặt ách cai trị lên đất n-ớc ta, lần l-ợt các phong
tro đấu tranh cùa nhân dân tm thội lÃng xuỗng. Nhưng vỡi tinh thần bao

giờ ng-ời Tây nhổ hết cỏ n-ớc Nam thì mới hết ngưội Nam đnh Tây trong
câu nói đầy khảng khái của Nguyễn Trung Trực thì vẫn luôn âm ỉ cháy.
Cùng với phong trào đấu tranh của quần chúng thì trong nội bộ giai cấp
phong kiến đà diễn ra sự phân hoá sâu sắc, sau hai bản hàng -ớc 1883,1884
triều đình Huễ kỷ vỡi thữc dân Php đ lm cho lương tri v tiÔt th²o” cïa
mét bé phËn nhá trong giai cÊp phong kiến bị chà đạp, họ chính là tầng lớp
văn thân, sỹ phu đang giữ đ-ợc khí tiết, chủ tr-ơng đánh Ph¸p.
12


Đúng nh- đồng chí Lê Duẩn, sau này nhận xét bộ phận này hó thây
quyẹn lới cùa phong kiễn cng l quyẹn lới lm tay sai cho đễ quỗc nên ®±
®ưng dËy ®Êu tranh. “Nh­ng tinh thÇn ph°n ®Ơ cưu nưỡc cùa tầng lỡp ny căn
bản không phải dựa trên một phần nào sinh khí còn sót lại của chế độ phong
kiến mà dựa vào tinh thần độc lập dân tộc trên cơ sở văn hóa hàng ngàn năm
của dân tộc đang sống trong lòng những trí thức, trong quần chúng nhân dân
lao đống v cõ dịp bốc pht dưỡi ngón cộ Cần Vương.
1.2. Phong trào yêu n-ớc chống Pháp ở Hà Tĩnh tr-ớc khi có chiếu
Cần V-ơng
1.2.1. Đất n-ớc và con ng-ời Hà Tĩnh
Cha ông ta cõ câu thiên thội, địa lới, nhân ho, v đây chính l ba yễu
tố quan trọng hội tụ đủ ở mảnh đất Hồng Lam, và là điều kiện thuận lợi trong
cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của dân tộc trải qua tr-ờng kỳ lịch sử.
Hà Tĩnh là một tỉnh thuộc khu vực Bắc Trung Bé, phÝa B¾c cã d·y Hïng
LÜnh uy nghi, nèi tiếp với dÃy Thiên Nhẫn trùng điệp và tiếp giáp với tỉnh
Nghệ An. Phía Đông giáp biển Đông với các cưa biĨn lín: Cưa Héi, Cưa Sãt,
Cưa Nh-ỵng. PhÝa Nam là dÃy Hoành Sơn với Đèo Ngang hiểm trở, chia địa
phận với tỉnh Quảng Bình. Phía Tây là dÃy Tr-ờng Sơn hùng vỹ tạo nên một
bức t-ờng thành tự nhiên dai 150 Km chạy dọc biên giới với n-ớc bạn Lào.
Là một vùng đất nhỏ hẹp khoảng 6.055 km2 (chiếm 1,7% diện tích cả

n-ớc), trong đó miền rừng núi chiếm 40%, trung du 40% và 20% là đồng
bằng. Hà Tĩnh cã nh÷ng d·y nói bao quanh: Nói Hång LÜnh víi 99 ngọn cao
vút, day Thiên Nhẫn 999 ngọn chạy dọc theo sông Ngàn Phố nh- nghìn ngựa
phi, tiếp sau là dÃy Đại Hàm, cũng từ đây có thể nhìn thấy núi Giăng Màn, có
thác Vũ Môn và dọc bờ biển là Hoành Sơn một dải. Ngoài ra địa bàn Hà Tĩnh
còn có một hệ thống sông ngòi với các con sông lớn nh- sông Ngàn Sâu,
Ngàn Tr-ơi (thuộc huyện H-ơng Khê), sông Ngàn Phố (H-ơng Sơn), sông La

13


(Đức Thọ) Tất cả tạo cho Hà Tĩnh một địa thế hiểm trở, trở thành những
chiến luỹ có thể lợi dụng đ-ợc trong kháng chiến chống ngoại xâm.
Con ng-ời nơi đây chăm chỉ, chịu th-ơng chịu khó, tự lực tự c-ờng.
Sống trên một vùng đất thiên nhiên khắc nghiệt: lũ lụt, hạn hán, gió lào, mất
mùa, đói kém, là một mảnh đất nghèo nh-ng hiếu học. Nơi đây đà sinh ra và
nuôi d-ỡng cho đất n-ớc nhiều nhà khoa bảng, nhµ sư häc nỉi tiÕng nh- : sư
Hy Nhan, nhµ y học lỗi lạc Hải Th-ợng LÃn ông Lê Hữu Trác; nhà thơ, nhà
quân sự, nhà khai hoang thuỷ lợi Nguyễn Công Trứ; hay Đại thi hào Nguyễn
Du với tác phẩm Truyện Kiều bất hủ
1.2.2. Nhân dân Hà Tĩnh chống xâm l-ợc
Với tinh thần yêu n-ớc nồng nàn, tinh thần quật khởi, nhân dân Hà Tĩnh
đà hoà vào sức mạnh dân tộc đứng lên chống ngoại xâm kiên c-ờng và anh
dũng. Từ thế kỷ thứ II, đà có những cuộc đấu tranh liên tục chống phong kiến
ph-ơng Bắc. Đầu thế kỷ thứ VII, Mai Thúc Loan đà đứng lên tập hợp Châu
Hoan liên kết với Lâm ấp, Chân Lạp chống bọn xâm l-ợc nhà Đ-ờng. Trong
cuộc kháng chiến chống quân Minh đầu thế kỷ XIV, ng-ời Hà Tĩnh từ trai
tráng đến cụ già đà dũng cảm tham gia chiến đấu góp phần quan trọng tạo
nên khí thễ ch tre. Khng chiễn thÃng lới Lê Lới đ gói xử Nghế l thÃng
địa, lính xử Nghế thÃng binh. Đễn thề kự XVIII, hai lần quân Tây Sơn ra

Bắc một số sỹ phu nh- Nguyễn Thiếp, Phan Huy íchđà cùng nhân dân hăng
hái tham gia lập nhiều chiến công. Năm 1802 Nguyễn ánh lên ngôi lập ra
triều Nguyễn thiết lập lại chế độ quân chủ chuyến chế, nhân dân Hà Tĩnh lại
tiếp tục nỉi dËy chèng phong kiÕn ë nhiỊu n¬i, d-íi nhiỊu hình thức Chính
mảnh đất núi Hồng, sông La này đà sinh ra những ng-ời con -u tú làm rạng
danh những trang sử chống ngoại xâm của dân tộc.
Và nh- một sù tiÕp nèi cđa trun thèng lÞch sư, khi thùc dân Pháp nổ
súng xâm l-ợc n-ớc ta, từ buổi đầu nhân dân Hà Tĩnh đà tham gia kháng
chiến chống xâm l-ỵc.
14


Khi liên quân Pháp - Tây Ban Nha nổ súng tấn công ở cửa biển Đà
Nẵng, lÃo t-ớng Nguyễn Công Trứ (Nghi Xuân - Hà Tĩnh) đà về h-u vần hăng
hái xin đ-ợc cầm quân đánh giặc. Năm 1862 triều đình ký với Pháp điều -ớc
Nhâm Tuất, cợng vỡi ngón cộ cùa Trương Định Phan Lâm mi quỗc, triẹu
đệnh khí dân ờ Nam Kứ, văn thân sỳ phu H Tĩnh cợng vỡi văn thân sỳ phu
Nghế An đ sôi nồi hóp mặt ti Vỏ Liết (Thanh Chương) thnh lập Nghĩa sỹ
đon luyến tập vỏ nghế chuẩn bị công cuốc cửu nưỡc.
Năm 1868, cùng với việc góp tiền bạc, sắm vũ khí, những ng-ời yêu
n-ớc ở Nghệ Tĩnh đà viết th- kêu gọi sỹ phu và nhân dân các tỉnh bạn họp bàn
chống Pháp Viếc đnh Tây chủng tôi đ nhiẹu lần tâu bày nh-ng bị triều
định bÃi bõ. Nay toàn thể chúng tôi đà đoàn kết đ-ợc các văn thân quyên góp
đước 2.050 lng bc đang rèn đủc khí giỡi chuẩn bị khời sữ [9, 210].
Trong khi những cố gắng của sỹ phu và nhân dân Nghệ Tĩnh đều bị
triều đình Tự Đức kh-ớc từ, thì thực dân Pháp đà chiếm đ-ợc thành Hà Nội
(1873) và các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ, hành động này của thực dân Pháp càng
gây nên sự căm phẫn trong nhân dân.
Tại Nghệ Tĩnh tr-ớc áp lực của nhân dân Tổng đốc An Tĩnh (Tôn Thất
Triệt) đà phải họp văn thân sỹ phu toàn vùng để bàn kế hoạch chống Pháp.

Hội nghị đà nhất trí cử Trần Tấn, Đặng Nh- Mai (Nghệ An), và Nguyễn Huy
Điền, Trần Quang Cán (Hà Tĩnh) đứng ra lo việc chống Pháp.
Khi triều đình Huế ký thêm hàng -ớc Giáp Tuất (1874) thừa nhận
quyền chiếm đóng của thực dân Pháp ở ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ thì phong
trào đấu tranh của nhân dân Hà Tĩnh càng bốc cao hơn.Phong trào nhân dân
chuẩn bị khởi nghĩa cũng rầm rộ khắp trong tØnh, cïng víi c¸c sí, tÊu cđa c¸c
sü phu gửi lên chất vấn Tự Đức, với những lý lẽ sắc bén đà đập lại luận điệu
của Tự Đức một cách không khoan nh-ợng.
Gia Định bổng gặp giặc phi co cấp, nhưng triẹu đệnh li không đề
ý đến biên phòng. Lúc bấy giờ kẻ m-u thần nghiến răng, ng-ời tráng sỹ dựng
tóc, tấm lòng muốn ai cũng nh- aiĐổng Thiên V-ơng đà mất, nh-ng trong
thiên hạ có thiếu gì ng-ời nh- Trần H-ng Đạo đi đâu. Thánh núi Tản Viên
không ở đây nh-ng sáu thao ba l-ợc rất nhiều bậc làm t-ớng có tài. Thần Nữ
15


Cát Bà đà vắng, nh-ng bốn chính tám không hiếm ng-ời cầm quân dũng cảm.
Trong khoảng m-ời b-ớc còn có cơ thêm, rộng nh- đất hai kỳ há lại thiếu
ng-ời lạ. Ví phỏng trên miếu đ-ờng nghe theo trí dũng, ngoài c-ờng tr-ờng
m-u tính kịp thờilấy trung tín làm g-ơm đao, lấy nhân nghĩa làm súng đạn,
đất u, kế, ngân, hạ, khôi phục khó gì
Hiện nay quân khá hoàn bị, t-ớng khá đầy đủ, khí giới tinh xảo, g-ơm
giáo sắc bén, quân lính cùng đồng lòng dốc sức hẹn lấy lại non sôngcó thật
l yễu đâu [9, 210] .
Nh- vậy, từ trong truyền thống lịch sử của quê h-ơng, những ngày đầu
của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm l-ợc, nhân dân Hà Tĩnh đÃ
cùng với nhân dân cả n-ớc đứng lên chống kẻ thù xâm l-ợc.

Ch-ơng 2
Tổ chức lực l-ợng và xây dựng căn cứ khởi nghĩa

Phan Đình Phùng
2.1. Phong trào Cần V-ơng bùng nổ
Vào khoảng những thập niên cuối thế kỷ XIX, lịch sử n-ớc ta đà phải
trải qua những cơn chuyển biến lớn lao. Tr-ớc sự xâm l-ợc của thực dân Pháp
bè lũ vua quan bất lực của triều đình Huế ngày càng đi sâu vào con đ-ờng bạc
nh-ợc, hàng giặc trong lúc phong trào kháng chiến của nhân dân vẫn diễn ra
mạnh mẽ và quyết liệt. Tr-ớc thái độ bạc nh-ợc của triều đình nhà Nguyễn,
thực dân Pháp ngày càng hành động trắng trợn hơn, nhất là

từ những

năm1880 trở đi, chủ nghĩa t- bản Pháp đang b-ớc nhanh sang giai đoạn đế
quốc chủ nghĩa nên càng thôi thúc bọn thực dân ráo riết hơn âm m-u xâm
l-ợc toàn bộ n-ớc ta. Năm 1883 lợi dụng cái chết của vua Tự Đức từ Đà Nẵng
thực dân Pháp kéo quân ra Huế, kết quả buộc triều đình Huế ký với Pháp hoà
-ớc 1883 và năm sau lại ký tiếp hoà -ớc Patơnôt ( 6/1884). Đây là hai văn

16


kiện chính thức đặt nền thống trị của Pháp trên ®Êt n-íc ta, biÕn ViƯt Nam tõ
n-íc phong kiÕn ®éc lập trở thành một n-ớc thuộc địa nửa phong kiến.
Và cũng từ sau các hoà -ớc đó thì mâu thuẫn trong nội bộ triều đình
phong kiến càng trở nên sâu sắc. Phái chủ hoà đứng đầu là Trần Tiến Thành Đệ nhất đại thần trong Hoàng Triều phụ chính đà ngà hẳn về phía giặc và lôi
kéo một bộ phận l-ng chừng khác. Ng-ợc lại, phải chủ chiến do Tôn Thất
Thuyết đứng đầu là một trong ba phụ chính đại thần, đ-ợc sự ủng hộ của nhân
dân vẫn mốt mữc kiên trệ chỗng Php : Phen ny ta quyễt sỗng thc vỡi Tây
mỡi đước.
Sau khi triều đình Huế ký với Pháp hoà -ớc 1884, Tôn Thất Thuyết
càng hành động tích cực hơn. Một mặt ông phế truất những tên vua nhu

nh-ợc, thân Pháp, thẳng tay trừng trị những phần tử đầu hàng, mặt khác ông
ráo riết sai lập các sơn phòng ở Bắc - Trung - Nam kể cất giữ l-ơng thực, vũ
khí và dùng khi lui quân, đồng thời tích cực chuẩn lực l-ợng vũ trang, tăng
c-ờng quân đội để phản công địch ở Huế.
Sau khi chuẩn bị xong, vào đêm 4 rạng ngày 5/7/1985 Tôn Thất Thuyết
tổ chức cuộc tấn công vào toán quân đồn trú của Pháp ở đồn Mang Cá, đây là
nơi hiểm yếu của kinh thành, là chỗ đóng quân, chứa khí giới của triều đình
nay Pháp chiếm giữ tức là chặn mất cuống họng kinh thành Nh-ng cuộc
phản công của Tôn Thất Thuyết không thành, tr-ớc tính hình đó Tôn Thất
Thuyết quyết định đ-a xa giá của vua Hàm Nghi rời khỏi kinh thành đến căn
cứ Tân Sở - Qung Trị, sữ kiến ny đi vo lịch sụ gói l vũ biễn kinh thnh
Hm Nghi xuất bôn nhưng kễ hoch lên Tân Sờ không thữc hiến đước,vỡi sữ
giúp đỡ của nhân dân Quảng Trị, Quảng Bình, Hà Tĩnh, Tôn Thất Thuyết đ-a
vua qua đèo Quỳ Hợp ( nay thuộc huyện H-ơng Khê - Hà Tĩnh ). Sơn phòng
sứ Hà Tĩnh là Nguyễn Chánh đem quân đón nhà vua về ở ấu Sơn, tại đây
đ-ợc sự giúp đỡ của sĩ phu, văn thân và nhân dân Nghệ Tĩnh, Tôn Thất Thuyết
mộ thêm quân, lập doanh trại, xây đồn luỹ phòng dự những nơi hiểm yếu và
thu dụng một số sỹ phu văn thân từ Quảng Bình trở ra có tinh thần chống
17


Pháp, trong đó có Phan Đình Phùng, Phan Trọng M-u, Hoàng Xuân Phong,
Nguỵ Khắc Kiều, Phan Quang Cự Đồng thời nhân danh vua Hàm Nghi, hạ
chiếu Cần V-ơng: hiến nay đnh thệ chưa cõ cơ hối giừ thệ rất khõ lòng,
còn hoà thì quân giặc đòi hỏi không biết thế nào là chán. Tr-ớc sự thể muôn
vàn khó khăn, trẫm cực chẳng đà phải tòng quyền rời xà giá đi nơi khác, đối
với việc tự c-ờng tự trị còn ch-a có thì giờ để m-u tính tới. ĐÃ thế bọn Tây áp
bức mỗi ngày mỗi tăng, bình quyền của chúng kéo đến càng đông, làm khó dễ
đủ thứ. Tiếp đÃi chúng theo lễ th-ờng nhất định chúng không chịu. Mọi ng-ời
trong đô thành đều lo sợ, có nguy tai buổi sớm, buổi chiều. Các vị đại thần lo

toan việc n-ớc đà tìm hết m-u kế để giữ cho triều đình đ-ợc yên, xả tắc khỏi
bị lung lay, tính rằng cứ cúi đầu theo mệnh lệnh của chúng bỏ qua cơ hội chi
bằng nhòm thấy cơ sự, phải đứng dậy tr-ớc để ứng phó kịp thời. Mặc dầu việc
làm không có việc nào khác, còn có cuộc đứng dậy ngày nay để mong kết quả
tốt sau này. Âu đó cũng là thời thế phải thế.
Trẫm nay đức bạc gặp cơn biến cố, không thể hết sức xoay xở để cho
đô thành bị chìm đắm, xa giá của Thái Hậu phải long đong tội ấy ở trẩm thật
là xấu hổ. Nh-ng luân th-ờng sàng buộc các quan lại sỹ phu bất kỳ lớn nhỏ
đều không bỏ trẩm. Ng-ời tài hiến m-u, ng-ời mạnh hiến sức, ng-ời giàu thì
bỏ sức giúp quân nhu, ai nÊy kh«ng trõ gian hiĨm …
NÕu cã ng-êi nào yêu tính mạng của mình hơn yêu vua, lo cho nhà hơn
lo cho n-ớc, quan thì m-ợn cớ lánh xa,lính thì bỏ hàng ngũ đi trốn, dân thì
không biết theo nghĩa gánh vác việc chung, kẻ thì bỏ sáng theo tối. Nh- vậy
nếu có đ-ợc sống thừa ở trên đời, mặc áo đội mũ mà thân mình cầm thú thì
còn có ra gì .
Tờ chiếu làm cho lòng dân phiến động. Các bậc khoa bảng các nhà
phú hào, kẻ có thế, ng-ời có tiền đồng thời mộ dân phu đổi nhà mình làm
tr-ờng diễn võ, mang cơ nghiệp giúp làm quân l-ơng. Bọn dăm chục ng-ời,
vài trăm ng-ời, bỏ cày cuốc ra cầm g-ơm, đổi bút lông lấy sứ, rong ruổi lên
miền H-ơng Khê. Mấy trái núi u tĩnh ở ấu Sơn bị thời cơ đổi làm chiến
18


tr-ờng. S-ờn núi là thành, chân núi là trại, lá cờ Cần V-ơng v-ợt lên núi non
phấp phới.
Chiếu Cần V-ơng ban ra đà làm dấy lên làn sóng chống Pháp sôi nổi
trong cả n-ớc. Suốt từ Bắc chí Nam, miền xuôi lên miền ng-ợc ở đâu cũng có
phong trào ứng nghĩa của nhân dân tề tựu Cần V-ơng. D-ới sự lÃnh đạo của
văn thân sỳ phu yêu nưỡc, phong tro phò vua giủp nưỡc do Phan Đệnh
Phùng kéo dài hơn 10 năm ( 1885 - 1896 ) đ-ợc ghi nhận là giai đoạn đấu

tranh quyết liệt, anh dũng trong lịch sử 80 năm chống Pháp của dân tộc.
Tiêu biểu nhất trong phong trào Cần V-ơng chống Pháp đó là khởi
nghĩa Phan Đình Phùng. Nó tiêu biểu về quy mô, địa bàn hoạt động rộng lớn
cũng nh- thời gian tồn tại trong hơn 10 năm và quy định những tính chất tiêu
biểu đó chính là sự tổ chức lực l-ợng và xây dựng căn cứ của cuộc khởi
nghĩa.
Truyền thống nèi tiÕp trun thèng, ©m h-ëng tõ cc khëi nghÜa Giáp
Tuất ( 1874 ) phản đối triều đình Huế bạc nh-ợc phản bội lại quyền lợi dân
tốc , đễn đây theo tiễng gói Cần Vương, từ những sỹ phu Phan Đình Phùng
đến ng-ời nông dân áo vải Cao Thắng ®· ®øng ra øng nghÜa. Hµ TÜnh chÝnh
l¯ m°nh ®Êt “ kh«ng lđc n¯o v·ng h¯o kiÕt, thiƠu anh h¯o” , xửng đng l
vợng địa linh nhân kiết . V đõ chính l ci m thữc dân Php cho m
khuyễt điềm lỡn nhất l bưỡng bình, l chỗng đỗi cùa ngưội dân Nghế
- Tĩnh thực chất đó là lòng yêu n-ớc nồng nàn, tinh thần thiết tha với độc lập
dân tộc, ý chí quật khởi chống ngoại xâm.
Khởi nghĩa Phan Đình Phùng nổ ra trong hoàn cảnh thực dân Pháp đang
tiến hành công cuộc bình định, đàn áp phong trào kháng chiến của nhân dân
để tiến tới xác lập nền cai trị của chúng lên đất n-ớc ta. Và sau khi Hàm Nghi
xuất bôn, Đồng Khánh lên ngôi trở thành vua bù nhìn và là công cụ tay sai
đắc lực cho Pháp trấn áp phong trào quần chúng đang lên.

19


D-ới sự lÃnh đạo của tầng lớp văn thân sỹ phu nhân dân cả n-ớc cũng
nh- ở Hà Tĩnh đà dấy lên phong trào kháng pháp sôi nổi h-ởng dụ Cần
V-ơng. Chính thực dân Pháp cũng phải thừa nhận khi chúng đặt chân đến thì
Cc tình Thanh Ho, Nghế An, H Tĩnh đẹu sũc sôi lên [17].
D-ới ngọn cờ Cần V-ơng Phan Đình Phùng đà chọn vùng rừng núi
phía Tây của tỉnh Hà Tĩnh (huyện Vũ Quang ngày nay) dựng cờ khởi nghĩa .

2.2. Hoạt động tổ chức lực l-ợng.
2.2.1. Lực l-ợng lÃnh đạo
Nói đến một cuộc khởi nghĩa hay phong trào cách mạng nào thì lực
l-ợng lÃnh đạo có tầm quan trọng đặc biệt .
Theo nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin, khẳng định : quần chúng nhân
dân lao động là ng-ời sáng tạo lịch sử và giữ vai trò quyết định trong xà hội
. Từ khi có xà hội loài ng-ời đến nay, lịch sử xà hội là do quần chúng xây
dựng và cũng chính quần chúng là động lực thúc đẩy xà hội tiến lên không
ngừng. Mọi việc lớn lao, mọi thay đổi cách mạng trong xà hội nếu không có
quần chúng tích cực tham gia, ủng hố thệ không thề thnh công đước .
Chủ nghĩa Mác Lê nin bên cạnh đề cao quần chúng nhân dân thì cũng
không hề hạ thấp vai trò của cá nhân trong lịch sử. Nếu nh- quần chúng là
ng-ời sáng tạo ra lịch sử thì cá nhân chính là ng-ời quyết định chiều h-ớng
phát triển của lịch sử xà hội . Bởi mỗi khi lịch sử dân tộc hay thời đại đặt ra
vấn đề phải quyết thì bao giờ trong nhân dân cũng sẽ xuất hiện những cá
nhân kiệt xuất, làm thủ lĩnh của nhân dân, của phong trào cách mạng, là
ng-ời định h-ớng, thống nhất hành động cho quần chúng đấu tranh. Đó là
những nhà hoạt động những lÃnh tụ xuất sắc, những con ng-ời nắm bắt đ-ợc
những vấn đề căn bản tr-ớc những biến thái của thời cuộc một cách khoa
học và mang ý nghĩa thực tiễn cao. Họ chính là những con ng-ời nguyện hy
sinh cho lợi ích của dân tộc, cho con đ-ờng cách mạng đúng đắn mà họ đÃ
lựa chọn.
20


Vai trò cá nhân trong lịch sử rất quan trọng nh-ng dù tài năng bao
nhiêu, lÃnh tụ hay cá nhân đó cũng không thể thay đổi hoặc đi ng-ợc quy luật
phát triển lịch sử khách quan. Với những hoạt động tích cực hoặc tiêu cực của
cá nhân chỉ có thể thúc đẩy hoặc kìm hÃm tiến trình phát triển tự nhiên của
lịch sử. Đối với lÃnh tụ của phong trào cách mạng hay là ng-ời chỉ huy cuộc

khởi nghĩa thì t- t-ëng chđ quan cđa hä th-êng cã ¶nh h-ëng lớn sự thành
bại của phong trào và đến sinh mệnh của hàng triệu con ng-ời. Bởi vậy để
đánh giá vai trò cá nhân trong lịch sử, cần đặt cá nhân đó vào hoàn cảnh cụ
thể của thời đại mà cá nhân đó đang sống, từ việc làm, hoạt động của họ để
nhận thức. Đó có thể là nghệ thuật tổ chức lực l-ợng, xây dựng căn cứ, cách
tổ chức trận đánh, tài nghệ chỉ huy, uy tín . và cao hơn là kết quả mà phong
trào hay cuộc khởi nghĩa đó mang lại.
Khi tìm hiểu quá trình tổ chức lực l-ợng trong khởi nghĩa Phan Đình
Phùng d-ới ngọn cờ Cần V-ơng thì tr-ớc hết cần tìm hiều về lực l-ợng lÃnh
đạo của cuộc khởi nghĩa. Với sự gắn liền với các tên tuổi: Phan Đình Phùng,
Cao Thắng, Nguyễn Duy Trạch, Nguyễn Duy Chanh, Ngô Quảng, Cao Đạt.
họ là những thủ lĩnh, là những văn thân sĩ phu phong kiến tiêu biểu cho tinh
thần kháng pháp hoà vào phong trào yêu n-íc diƠn ra vµo ci thÕ kû XIX .
* Phan Đình Phùng.
Phan Đình Phùng đ-ợc xem là linh hồn của cuộc khởi nghĩa.
Những t- t-ởng chính trị của Cụ đà có ảnh h-ởng mạnh mẽ đến hoạt
động tổ chức lực l-ợng và xây dựng căn cứ khởi nghĩa.
Phan Đình Phùng sinh năm Đinh Mùi (1847), quê làng Đông Thái
(thuộc Đức Thọ - Hà Tĩnh) trong một gia đình nhà nho có dòng dõi khoa
bảng. Cha là cụ Phan Đình Tuyển, đậu phó bảng năm Giáp Thìn (1844) d-ới
đời vua Thiệu Trị. Từng giữ chức Phủ DoÃn Thừa Thiên, sau đó ra Bắc làm
Tán lý quân vụ dẹp giặc ở Lam Sơn và tử trận. Mẹ cũng xuất thân từ gia
đình quan lại , sinh đ-ợc năm ng-ời con, cụ Phan lµ ng-êi con thø t-.
21


Phan Đình Phùng là một văn thân lớn, đỗ Đình Nguyên tiến sỹ khoa
thi Đinh Sửu (1877) d-ới triều vua Tự Đức, sau đó đ-ợc bổ làm tri huyện
Yên Khánh (Ninh Bình ). Là một ng-ời khảng khải, c-ơng trực, nổi tiếng là
mốt nh nho thanh liêm, thấy viếc gệ sai trưỡc mÃt l mnh bạo làm ngay

dẫu biễt viếc đõ cõ hi đễn bn thân hoặc nguy hi đễn tính mng cng mặc
[1, 18], bởi vậy Cụ đ-ợc mọi ng-ời kính nể.
Năm 1883 vua Tự Đức băng hà, Dục Đức vừa lên kế vị đà có lòng thân
Pháp nên bị Tôn Thất Thuyết và những ng-ời trong phe chđ chiÕn phÕ bá. Do
ch-a hiĨu hÕt ý nghÜa cÊp bách và cần thiết trong việc làm của phải chủ
chiếm lúc bấy giờ, Phan Đình Phùng đà lên tiếng phản đối ngay ở triều nghị,
cho nên bị Tôn Thất Thuyết cách chức, cho về quê (1883). Dù vậy vẫn cảm
phục lòng ngay thẳng, c-ơng trực của ông .
Tại quê nhà, cụ Phan đà chuẩn bị lực l-ợng chống Pháp, lập trại làng ở
Châu Sơn ( nay thuộc Tùng ảnh - Đức Thọ) để m-u cầu việc n-ớc. Và chính
Tôn Thất Thuyễt đ nhận ra rng Cũ Phan Đệnh Phợng chì cõ tư
t-ởng giết vua là khác ông còn t- t-ởng khác thì thật cảm hợp với ông, ấy là
tư tường khng Php đễn cợng . Sau đõ Tôn Thất Thuyễt cho cũ giừ chửc
tham biện sơn phòng sứ Hà Tĩnh, chuẩn bị tổ chức lực l-ợng chống Pháp khi
thời cơ đến.
D-ới chân núi Châu Sơn, Phan Đình Phùng lập trại cày cấy, phát canh
thu tô. Đồng thời chiêu mộ nghĩa binh, ngày đêm luyện tập và họp đồng chí,
bạn bè bàn bạc việc n-ớc. Và chính ngọn lửa khởi nghĩa đà đ-ợc nhen nhóm
từ đây.
Sau sự kiện kinh thành Huế thất thủ , tháng 9/1885 vua Hàm Nghi ra
đến Sơn phòng (Phú Gia - H-ơng Khê - Hà Tĩnh ), ra chiếu Cần V-ơng lần
thứ hai: tuổi trẻ nối ngôi gặp cơn nguy biến, muốn khôi phục đất n-ớc để
chuyển loạn làm trị, chuyển nguy làm an . Đ-ợc tin, Cụ Phan vội vàng cùng
mốt sỗ văn thân khc kẽo nhau lên yễt kiễn v khõc rng : Đề cho thnh
tan, n-ớc mất, thánh th-ợng nhuộm cát bụi là tội ở lũ hạ thần. Xin thánh
22


th-ợng yên lòng, lũ hạ thần nguyện hết sức Cần V-ơng cứu n-ớc, dù chết
cng không tú . Rọi Cũ đước vua Hm Nghi giao cho tróng trch thỗng

đỗc quân vũ đi thần đặt trch nhiếm lÃnh đạo phong trào chống Pháp trên 4
tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.
Chiếu Hàm Nghi ban ra làm lòng ng-ời phiến động. Các bậc khoa
bảng, các nhà phú hào, kẻ có thế, ng-ời có tiền đồng thời việc dân phu đổi
nhà mình làm tr-ờng diễn võ, mang cơ nghiệp giúp bàn quân l-ơng. Bọn dăm
chục ng-ời, bọn cái trăm ng-ời, họ bỏ cày cuốc ra cầm g-ơm, đổi bút lông
lấy súng, rong ruổi lên miền H-ơng Khê. Mấy trái núi u tĩnh ở ấu Sơn bị
thời cơ đổi làm chiến tr-ờng. S-ờn núi là thành, chân núi là trại, là cờ Cần
Vương vướt lên nủi non phấp phỡi. V Phan Đệnh Phợng l mốt trong nhừng
văn thân phụng mệnh Cần V-ơng, mộ quân tập hợp lực l-ợng cho khởi
nghĩa.
Tháng 10/1885 Phan Đình Phùng đà tổ chức làm lễ tế cờ tại làng Đông
Thái ( Châu Phong - Đức Thọ ), ngay ở làng mình tuyên bố tiếng súng kháng
Pháp của khởi nghĩa Phan Đình Phùng chính thức bùng nổ. Lời hịch của Cụ
truyền đi khắp nơi, Cụ nói : Phụng mệnh vua, cử nghĩa binh để chống c-ờng
địch, cứu lại quốc gia, song việc đó là việc chung của mọi ng-ời làm dân, tự
mình Cụ không thể gánh vác nổi. VËy xin nh÷ng bËc anh hïng chÝ sÜ ë trong
bèn biển chín châu cùng ra cứu n-ớc mới đ-ợc.
Lời hịch văn đơn sơ mà thống thiết, khiến cho ai nghe cũng phải động
mối th-ơng tâm. Vì thế mới có đến năm sáu ngàn ng-ời theo Cụ h-ởng ứng
công cuộc Cần V-ơng cứu n-ớc. Nhân dân thì mừng rỡ dắt trâu, gạo khao
quân, phá đ-ờng, tăng viện ngày đêm. D-ới sự chỉ huy của Cụ đà biến quang
cảnh quê nhà vắng vẻ trở thành một nơi không khí hung tráng, khí phách vô
cùng. Các văn thân chí sỹ bốn ph-ơng ,từ ng-ời trong làng nh- tiến sỹ Phan
Trọng M-u, ông cử Phan Cát Su, Phan Quang Đạt, đến văn thân trong tỉnh
Nghệ An, Hà Tĩnh Thám Hoa Nguyễn Đức Đạt, Hoàng Giáp Nguyễn Quý,
Tiến sỹ Nguyễn Xuân Ôn, Đinh Văn Chất, cử nhân Nguyễn Hạnh hai anh
23



em ấm Ninh,đều ứng nghĩa nhờ vậy mà thanh thế của khởi nghĩa Phan
Đình Phùng rất lớn.
Phan Đình Phùng tiểu biểu cho tầng lớp văn thân sỹ phu phong kiến
giữ đ-ợc ý chí kiên c-ờng, ý thức cao về độc lập dân tộc, đà thôi thúc ông
khởi nghĩa - Chính lòng yêu n-ớc là động cơ, là nhân tố đầu tiên có tính
quyết định để Cụ lôi kéo, tập hợp lực l-ợng khởi nghĩa, Hoàng Cao Khải một
tên bù nhìn trong triều cũng phải thú nhận từ lúc ngoài khởi nghĩa khí trong
quân đều rất rõ rệt ở tai mắt ng-ơì ta . ở Phan Đình Phùng t- t-ởng yêu
nưỡc luôn gÃn liẹn vỡi trung quân , vua nhuỗm ct bũi thệ Cũ đ hễt
sửc Cần Vương dợ chễt cng không tú chửng t lập trưộng v đống cơ xuất
thân của Cụ không v-ợt ra khỏi ý thøc hƯ phong kiÕn, víi khÈu hiÕu “ hè gi
Cần Vương đề bệnh tây hịch hay phũng mếnh vua cụ nghĩa binh chỗng
giặc. V còn đước bốc lố rỏ trong th­ gơi Ho¯ng Cao Kh°i : “ n­ìc ta mấy
ngàn năm chỉ lấy văn hiến truyền nối nhau đời này đến đời kia, đất chẳng
rộng, quân lính chẳng mạnh, tiền của chẳng giàu, duy có chỗ ý thị dựa v-ơng
pò n-ớc là cái gốc vua-tôi, cha - con theo nÃm đo thưộng m thôi {1, 170].
Mặc dầu còn hn chƠ vĐ giai cÊp xt th©n tó “ cơa Khång, sân Trệnh
nhưng vỡi lòng yêu nưỡc, vệ đốc lập dân tốc, muỗn chuyển loạn làm trị,
chuyền nguy lm an Phan Đệnh Phợng đ trữc tiễp lnh đo tồ chửc lữc
l-ợng và xây dựng căn cứ cho cuộc khởi nghĩa diễn ra trong suốt hơn 10
năm.
Thành công tr-ớc hết bởi Cụ tin vào dân, dựa vào dân. Cụ đà trả lời
Tôn Thất Thuyễt thời cuộc bấy giờ khó khăn nh-ng mang đ-ợc thứ khí giới
còn mnh ấy l lòng ngưội, lòng ngưội dợ sao vẫn còn cõ thề tin cậy đước.
Viếc lỡn như thễ phi cõ thiên thội, địa lới, nhân ho duy chì cõ nhân
ho l quỷ hơn c. Xuất pht tú sữ nhận thức đó mà Phan Đình Phùng đÃ
tập hợp đ-ợc đông đảo văn thân yêu n-ớc, quần chúng lao động tụ nghĩa Cần
V-ơng, yếu tổ làm nên sức mạnh vô địch cho cuộc khởi nghĩa. Cụ đà ra Bắc
liên kết với phong trào ngoài đó từ buổi đầu đồng thời tạo nªn mét thÕ trËn
24



liên hoàn giữa 4 tỉnh Thanh - Nghệ - Tĩnh - BƯnh ®Ị “chia c²i m°nh ®Êt cïa
lÝnh b°o hè ®i “ [ 1, 93] v¯ khi phong tr¯o ê cc nơi tan r, thệ căn cử khng
chiến của cụ trở thành trung tâm tụ nghĩa của các thủ lĩnh bốn ph-ơng.
Việc tổ chức lực l-ợng khởi nghĩa chính quy, còn nhờ Cụ biết chọn
t-ớng tài. Các thủ lĩnh nh- Cao Thắng, Nguyễn Duy Trạch, Nguyễn Duy
Thanh, Ngô Quảng đều xuất thân từ nông dân nh-ng ở họ có tinh thần
dũng cảm, m-u trí và điều cốt yếu đó là tấm lòng yêu n-ớc nhiệt thành, giúp
vua cứu dân. Phan Đình Phùng đà không phân biệt địa vị, tiền tài, danh vọng
chỉ mong có tinh thần tiết nghĩa.
Ngoài ra, Cụ Phan còn chú trọng trang bị vũ khí cho nghĩa quân,
lòng ngưội l v khí nhưng nễu ngưội ta ®­a sđng ra m¯ b·n v¯o mƯnh thƯ
lÊyg× chèng ®ì. Thế tiết mình phải có khí giới, nh-ng khí giới của ta sao địch
đ-ợc. Muốn đánh phải có một thứ súng đạn ngang với họ mới đ-ợc, và kết
quả đó là việc Cao Thắng c-ớp mẫu súng của Pháp, chế tạo thành công
súng kiểu 1874. Sau đó Cụ cho ng-ời sang Lào, Xiêm để mua thuốc súng
trong điều kiện địch bao vây gắt gao.
Nhờ vậy lực l-ợng của nghĩa quân Phan Đình Phùng đà dần đi vào
chính quy, phối hợp chặt chẽ. Hoạt động đầu tiên, đó là sự phối hợp với quân
dân Trung Lễ ( Đức Thọ) của Lê Ninh trõng trÞ bän viƯt gian ë vïng Thä
Ninh, Thä T-ờng tiến công đại đồn Đông Thái. Sau đó rút quân về Phụng
Công ( nay thuộc Đức Hoà - Đức Thọ ) củng cố lực l-ợng và hội quân với
nghĩa quân của Cao Thắng nghĩa quân Phan Đình Phùng lớn mạnh nhanh
chóng làm cho địch lúng túng. D-ới sự lÃnh đạo của Cụ Phan, thực dân Pháp
cng phi kính nề: Lủc đõ chù tưỡng cầm đầu 4 tình Trung Kứ nồi lên
đánh bại binh lính ta, chứng tỏ một ng-ời có tài tổ chức lạ lùng đ-ợc dân
quy phũc hễt thy
Để cắt nghĩa, ngoài tài năng, sự m-u l-ợc của cụ Phan còn phải kể đến
tấm lòng tiết nghĩa của một con ng-ời yêu n-ớc biết hy sinh lợi ích cá nhân

vì đại nghĩa. Khi bị kẻ thù tra tÊn giÕt anh Cơ, khai qt må m¶… song
25


×