Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Giaoancacmonbuoi2lop2Quy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.79 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 7 Ngày soạn : 23/9/2013 Ngày dạy: Thứ hai ngày 30 tháng 9 năm 2013 TOÁN LUYỆN TẬP (VỞ LUYỆN) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - HS biết giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra 2. Luyện tập: *Bài 1: - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài. - Một em đọc đề bài. - Bài toán thuộc dạng gì? - Dạng toán ít hơn. - Yêu cầu tự làm bài vào vở. Giải - Chữa bài. Nhận xét Số người còn lại ở trên xe là. 15 - 3 = 12 (người) Đáp số: 12 người *Bài 2: - Yêu cầu 1 em đọc đề. - Đọc đề. - Cho HS làm bài. - HS làm bài vào vở. - Chữa bài, nhận xét Giải. *Bài 3: - Yêu cầu 1 em đọc đề. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở. - Chấm bài. Nhận xét. d) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập.. Số tuổi của con là. 28 - 25 = 3(tuổi) Đáp số: 3 tuổi. - Một em đọc đề bài - Lớp làm vào vở. Giải Số bạn nam lớp 2A có là: 18 + 3 = 21 (bạn) Đáp số: 21 bạn. TẬP LÀM VĂN I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - HS biết dựa vào câu hỏi trả lời và viết thành một đoạn văn ngắn. - Rèn kĩ năng trình bày đoạn văn. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra: Đồ dùng học tập của HS 2. Hướng dẫn HS làm bài.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Đề bài: Em hãy viết một đoạn văn dài từ 5 đến 7 câu kể về người bạn ngồi cạnh em. - Câu hỏi gợi ý: a) Người bạn ngồi cạnh em tên là gì? b) Bạn ấy ở thôn nào, xã nào? c) Em nhớ nhất điều gì ở bạn ấy? d) Bạn ấy học khá hay giỏi và khá giỏi những môn nào? đ) Tình cảm của bạn ấy đối với mọi người như thế nào? - GV gọi HS đọc đề bài và câu hỏi. - GV hướng dẫn HS trả lời miệng từng câu hỏi. Nhận xét, bổ sung. - Cho HS trả lời miệng các câu hỏi thành một đoạn văn. - Nhắc nhở HS khi viết. - Cho HS viết bài. 3. Chấm bài, chữa bài, nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: - Dặn HS về nhà xem lại bài. To¸n n©ng cao NhËn biÕt h×nh ch÷ nhËt, h×nh tø gi¸c I. Môc tiªu: - HS nhận biết và ghi đúng tên hình chữ nhật, hình tứ giác. - ¤n vÒ gi¶i to¸n nhiÒu h¬n, nÕu thªm. II. Các hoạt động dạy học: 1. KiÓm tra: 2. Híng dÉn HS lµm bµi tËp: - GV viÕt bµi lªn b¶ng gäi HS nªu yªu cÇu cña bµi. - Híng dÉn HS lµm - Cho HS lµm bµi - ChÊm. Ch÷a bµi, nhËn xÐt. Bài 1: Vẽ thêm 1 đoạn thẳng vào hình sau để đợc a) 3 h×nh tø gi¸c b) 3 h×nh ch÷ nhËt vµ 1 h×nh tam gi¸c. Bµi 2: ViÕt tªn c¸c h×nh ch÷ nhËt vµo chç chÊm.. H A M. E. N. B C K Các hình chữ nhật đó là…………………………… . Bµi 3: Hãy kẻ 2 đoạn thẳng vào hình bên để đợc 9 hình chữ nhật. Ghi tên các hình chữ nhật đó. Bµi 4:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Mét cöa hµng thu mua phÕ liÖu. NÕu cöa hµng mua thªm12 kg n÷a th× sè phÕ liệu mua đợc bằng số lớn nhất có hai chữ số. Hỏi cửa hàng đã mua đợc bao nhiêu ki l« gam phÕ liÖu? Bài 5: Khoanh vào chữ cái trớc câu trả lời đúng. An cã 15 viªn bi, B×nh cã nhiÒu h¬n An 3 viªn bi. VËy b×nh cã sè bi lµ….. A. 12 viªn bi B. 18 viªn bi C. 28 viªn bi Thứ tư ngày 2 tháng 10 năm 2013 TOÁN KI - LÔ - GAM (VỞ LUYỆN) I. MỤC TIÊU: - Biết nặng hơn, nhẹ hơn giữa hai vật thông thường. - Biết ki-lô-gam là đơn vị đo khối lượng; đọc, viết tên và kí hiệu của nó. - Biết dụng cụ cân đĩa, thực hành cân một số đồ vật quen thuộc. - Biết thực hiện phép cộng, phép trừ các số kèm đơn vị đo kg. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ - Gọi 2 em lên bảng sửa bài tập về nhà - Hai em lên bảng mỗi em thực - Giáo viên nhận xét đánh giá . hiện theo yêu cầu của giáo viên. 2. Luyện tập : *Bài 1: - Yêu cầu 1 em đọc đề bài. - Đọc đề. - Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở. - HS làm bài *Bài 2: - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài. - Một em nêu đề bài. - Nêu cách cộng trừ số đo khối lượng có - Quan sát nêu nhận xét. đơn vị đo là ki lô gam. - Tự làm bài. - Yêu cầu tự làm bài vào vở. - Hai em ngồi cạnh nhau đổi chéo - Nhận xét bài làm học sinh. bài kiểm tra. *Bài 3: - Bài yêu cầu làm gì? - Hướng dẫn HS phân tích đề bài. - 1 HS nêu - Cho HS làm bài. - HS làm bài - Chữa bài Bài giải Con ngỗng cân nặng là. 3 + 2 = 5 (kg) Đáp số: 5 kg 3) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập. TẬP ĐỌC CÔ GIÁO LỚP EM.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> I. MỤC TIÊU: - Đọc trơn toàn bài. - Biết đọc bài thơ với giọng trìu mến, thể hiện tình cảm yêu quý cô giáo; nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả: thật tươi, thoảng, thơm tho, ngắm mãi,… - Hiểu nghĩa các từ được chú giải: ghé (ghé mắt), ngắm. - Nắm được ý của mỗi khổ thơ trong bài. - Hiểu tình cảm yêu quý cô giáo của bạn HS. - Học thuộc lòng bài thơ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS đọc bài “ Thời khoá biểu”, 1 HS đọc thời khoá biểu từng ngày, 1 HS đọc thời biểu theo buổi. - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài - ghi bảng - 2 HS nhắc lại tên bài. b. Luyện đọc: *GV đọc mẫu - HS lắng nghe. *Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - HS đọc từng khổ thơ trước lớp. + HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ - Chú ý đọc đúng các từ: sáng nào, đến lớp. lời cô giáo, trong vở. + GV hướng dẫn HS ngắt nhịp, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. - Đọc từng khổ thơ trong nhóm: - Thi đọc giữa các nhóm cả bài. c. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: - Lần lượt gọi HS đọc từng khổ thơ và TLCH trong SGK d. Học thuộc lòng bài thơ: - HS tự đọc nhẩm bài thơ 2, 3 lượt. - GV ghi bảng 1 số từ ngữ để HS nhìn bảng đọc thuộc rồi xoá bảng - GV cho HS đọc thuộc toàn bài. - HS đọc thuộc bài theo nhóm sau đó cử đại diện thi đọc thuộc lòng. 3. Củng cố, dặn dò: - Bài thơ cho các em thấy điều gì? - Nhận xét giờ, dặn HS về học thuộc lòng bài thơ. GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG BÀI 1: AN TOÀN VÀ NGUY HIỂM KHI ĐI TRÊN ĐƯỜNG I - MỤC TIÊU : -HS nhận biết thế nào là hành vi an toàn và nguy hiểm của người đi bộ , đi xe đạp trên đường. - HS nhận biết những nguy hiểm thường có khi đi trên đường phố (không có hè đường, hè bị lấn chiếm, xe đi lại đông, xe đi nhanh) - Biết phân biệt hành vi an toàn và nguy hiểm khi đi trên đường..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Biết cách đi trong ngõ hẹp, nơi hè đường bị lấn chiếm, qua ngã tư. - Đi bộ trên vỉa hè, không đùa nghịch dưới lòng đường để đảm bảo an toàn II - CHUẨN BỊ : Tranh , 5 phiếu học tập 2 bảng chữ: An toàn – Nguy hiểm III - NỘI DUNG AN TOÀN GIAO THÔNG: 1- Ổn định lớp: 2- Dạy bài mới : Hoạt động 1 : Giới thiệu an toàn và nguy hiểm Giải thích thế nào là an toàn, thế nào là nguy hiểm An toàn : Khi đi trên đường không để xảy ra va quệt, không bị ngã, bị đau,...đó là an toàn. Nguy hiểm: là các hành vi dễ gây ra tai nạn. - Chia lớp thành các nhóm - Y/c Hs thảo luận xem các bức tranh vẽ hành vi nào là an toàn, hành vi nào là nguy hiểm Chia nhóm , thảo luận N1 : Tranh 1 N4: Tranh 4 N2 : Tranh 2 N5 : Tranh 5 N3 : Tranh 3 Các nhóm cử đại diện nhóm trình bày và giải thích ý kiến của nhóm mình HS khác nhận xét và bổ sung ý kiến. Nhận xét kết luận : Đi bộ hay qua đường nắm tay người lớn là an toàn ; Đi bộ qua đường phải tuân theo tín hiệu đèn giao thông là đảm bảo an toàn ; Chạy và chơi dưới lòng đường là nguy hiểm ; Ngồi trên xe đạp do bạn nhỏ khác chở là nguy hiểm Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm phân biệt hành vi an toàn và nguy hiểm Chia lớp thành 5 nhóm ,phát cho mỗi nhóm một phiếu với các tình huống sau: Nhóm 1 : Em và các bạn đang ôm quả bóng đi từ nhà ra sân trường chơi. Quả bóng bỗng tuột khỏi tay em, lăn xuống đường. Em có vội vàng chạy theo nhặt bóng không? Làm thế nào em lấy được bóng? Nhóm 2 : Bạn em có mộ hố chơi nhưng đường phố lúc đó rất đông xe đi t chiếc xe đạp mới, bạn em muốn chở em ra p lại. Em có đi hay không ? Em sẽ nói gì với bạn em ? Nhóm 3 : Em cùng mẹ chuẩn bị qua đường, cả hai tay mẹ em đều bận xách túi. Em sẽ làm thế nào để cùng mẹ qua đường ? Nhóm 4 : Em và một số bạn đi học về, đến chổ có vỉa hè rộng. các bạn rủ em cùng chơi đá cầu. Em có cùng chơi không ? Em sẽ nói gì với bạn ? Nhóm 5: Có mấy bạn ở phía bên kia đường đang đi chơi, các bạn vẫy em sang đi cùng nhưng bên kia đường đang có nhiều xe cộ đi lại .Em sẽ làm gì ? làm thế nào để qua đường đi cùng với bạn em được ? Nhận xét kết luận : khi đi bộ qua đường trẻ em phải nắm tay người lớn và biết tìm sự giúp đỡ của người lớn khi cần thiết, không tham gia vào các trò chơi hoặc đá bóng đá cầu trên vỉa hè, đường phố và nhắc nhở bạn mình không tham gai vào các hoạt động đó..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hoạt động 3 : An toàn trên đường đến trường Cho HS nói về an toàn trên đường đi học + Em đến trường trên con đường nào ? + Em đi như thế nào để được an toàn ? Kết luận : Trên đường có nhiều loại xe cộ đi lại, ta phải chú ý khi đi đường : Đi trên vỉa hè hoặc đi sát lề đường bên phải Quan sát kĩ trước khi đi qua đường để đảm bảo an toàn. 3 - Củng cố : Để đảm bảo an toàn cho bản thân, các em cần: + Không chơi các trò chơi nguy hiểm (dùng kéo doạ nhau, đá bóng trên vỉa hè). + Không đi bộ một mình trên đường, không lại gần xe máy, ô tô vì có thể gây nguy hiểm cho các em. + Không chạy, chơi dưới lòng đường. + Phải nắm tay người lớn khi đi trên đường. Thứ bảy ngày 5 tháng 10 năm 2013 TOÁN LUYỆN TẬP (VỞ LUYỆN) I. MỤC TIÊU: Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn có kèm theo đơn vị là ki lô gam. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: * Bài 1: - Gọi HS đọc đề bài - 2 HS đọc. - Hướng dẫn HS làm bài. - HS làm bài. - Cho HS làm - 1 HS đọc bài làm. - Nhận xét, chữa bài * Bài 2: - Y/c HS đọc phần tóm tắt. - 2 HS đọc - Cho HS tự làm bài - HS làm bài - Chấm, chữa bài, nhận xét Bài giải Xuân cân nặng là: 28 + 3 = 31 (kg) Đáp số : 31kg * Bài 3: - Cho HS tự làm - HS làm bài. - Chữa bài, nhận xét, đổi vở kiểm tra Bài giải chéo. Bao 2 cân nặng là. 45 - 3 = 42(kg) Đáp số: 42kg * Bài 4: - GV cho HS nêu yêu cầu của bài. - 2 HS đọc.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Hướng dẫn HS đặt đề toán. - Cho HS làm bài. - Chữa bài, nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò : - Nêu cách giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn? - Dặn HS về ôn lại bài.. - HS làm bài. TỰ NHIÊN XÃ HỘI ÔN BÀI: ĂN UỐNG ĐẦY ĐỦ I. MỤC TIÊU: Luyện cho HS - Hiểu đầy đủ, uống đầy đủ sẽ giúp cơ thể chóng lớn và khỏe mạnh. - Có ý thức ăn đủ 3 bữa chính, uống đủ nước và ăn thêm hoa quả. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Vở bài tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Hướng dẫn HS làm bài tập: *Bài 1: Đánh dấu x vào trước câu trả lời đúng nhất. Thế nào là ăn uống đầy đủ? - 2HS đọc đầu bài, nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài và chữa bài. - HS nhận xét bổ sung, GV nhận xét đánh giá. *Bài 2 (trang 7) - 2 HS đọc bài, nêu yêu cầu của bài. - HS suy nghĩ và làm bài vào vở. - HS đọc chữa bài. - GV nhận xét đánh giá. *Bài 3 (trang 7): Bạn nên ăn uống như thế nào để cơ thể khỏe mạnh? - 3HS đọc đề bài. - HS đọc yêu cầu của bài. - HS suy nghĩ và làm bài vào vở. - HS lên bảng chữa bài. - HS dưới lớp nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét chốt lại những ý đúng. 2. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - Chấm 1 số bài. LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TỪ CHỈ SỰ VẬT. CÂU KIỂU AI LÀ GÌ? I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - HS nắm được những từ chỉ sự vật, câu kiểu Ai là gì? - HS làm đúng các bài tập. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 1.Kiểm tra: - Tuần trước học luyện từ và câu bài gì? - Nhận xét 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: Viết các từ chỉ sự vật theo các nhóm. + Gọi HS đọc đầu bài + Hướng dẫn HS làm bài + Cho HS làm bài + Chữa, nhận xét + KL: Từ chỉ sự vật là những từ chỉ : người, con vật, đồ vật, cây cối. Bài 2: - Chọn mỗi nhóm 1 từ để đặt câu theo mẫu Ai là gì? + Bài yêu cầu làm gì? + Hướng dẫn HS cách làm + Cho HS làm. + Chấm, chữa bài nhận xét Bài 3: Tìm5 từ chỉ tính nết của người HS. + Gọi HS đọc đầu bài + Cho HS làm bài + Chấm, chữa bài, nhận xét. - 2 HS nêu. - 1 HS đọc đầu bài - HS làm bài a. Từ chỉ người: hiệu phó, học sinh, ba mẹ, công nhân,giáo viên, thầy giáo. b.Từ chỉ đồ vật: lớp học, quả bóng, bàn, ghế, quyển sách, bút mực, thước kẻ, kéo. c. Từ chỉ con vật: con voi, gà trống, con khỉ, chó, hươu, nai.. - HS đoc đầu bài. - HS làm bài. a) Chị em là học sinh lớp 6A. b) Con trâu là của cải của nhà nông. c) Cái bút là một đồ dùng học tập. - 1 HS đọc - HS làm bài - 5 từ chỉ tính nết của người HS là: Chăm chỉ, ngoan ngoãn, lễ phép, siêng năng, chăm học, cần cù, chịu khó…... 3. Củng cố, dặn dò: Dặn HS về nhà xem lại bài. BAN GIÁM HIỆU KÝ DUYỆT.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×