Tải bản đầy đủ (.pdf) (63 trang)

Tìm hiểu truyền thống hiếu học và khoa bảng xã hoằng hoá huyện hoằng hoá tỉnh thanh hoá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (452.57 KB, 63 trang )

Lê Thị Lâm _ 40 E sử

Khóa luận tốt nghiệp 1999- 2004

NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT

CNXH

: Chủ nghĩa xã hội

TDTT : Thể dục thể thao
UBND : Uỷ ban nhân dân
NXBTN : Nhà xuất bản thanh niên
NXBVH : Nhà xuất bản văn hoá
BNCBSLS : Ban nghiên cứu biên soạn lịch sử
NXBGD : Nhà xuất bản giáo dục

1


Lê Thị Lâm _ 40 E sử

PHẦN A :

Khóa luận tốt nghiệp 1999- 2004

MỞ ĐẦU

1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Từ thành phố Thanh Hố, qua cầu Hàm Rồng xi hƣớng đông nam
chừng 4km chúng ta đến Hoằng Lộc, một vùng quê xứ Thanh. Hẳn rằng


chúng ta sẽ bị cuốn hút bởi khung cảnh náo nhiệt rạng ngời lên niềm tự hào
về quê hƣơng xứ sở. Truyền thống tốt đẹp của Hoằng Lộc đƣợc các bậc tiền
nhân khơi dịng vẫn tn chảy trong tâm hồn mỗi ngƣời dân nơi đây.
Là một bộ phận cấu thành của huyện Hoằng Hoá, trong tiến trình phát triển
của lịch sử, Hoằng Lộc là nơi sản sinh ra nhiều bậc hiền tài, trí thức nho sĩ cho
đất nƣớc. Tên tuổi sự nghiệp của họ từng nổi danh một thời, đƣợc sử sách lƣu
danh nhƣ: Nguyễn Nhân Lễ, Bùi Khắc Nhất, Nguyễn Sƣ Lộ, Nguyễn Ngọc
Huyền, Hà Duy Phiên…Hoằng Lộc là quê hƣơng Nguyễn Quỳnh, con ngƣời tài
ba đƣợc xã hội đƣơng thời xét vào ” Tràng an tứ hổ”. Họ chính là tài sản vơ giá
mà lao động cùng với trí tuệ, tài và đức đã góp phần làm rạng rỡ non sơng đất
nƣớc q hƣơng. Là tấm gƣơng soi sáng, là những gì nhắc nhở cho con cháu hôm
nay ra sức học tập vƣơn tới đỉnh cao khoa học góp phần xây dựng một quê hƣơng
giàu đẹp.
Là con ngƣời của quê hƣơng Hoằng Lộc và rất đỗi tự hào là con cháu của
vùng đất học, tơi thiết nghĩ cần tìm hiểu thêm về truyền thống hiếu học và khoa
bảng trên quê hƣơng mình, với mong muốn tìm hiểu, tổng hợp lại những giá trị
đích thực mà cha ơng ta đã xây dựng lên, qua đó muốn nhắn nhủ các thế hệ trên
quê hƣơng Hoằng Lộc hôm nay và mai sau phải biết kế thừa và phát huy truyền
thống đó.

2


Lê Thị Lâm _ 40 E sử

Khóa luận tốt nghiệp 1999- 2004

Xuất phát từ những mong muốn trên mà tôi chọn đề tài: Tìm hiểu truyền
thống hiếu học và khoa bảng xã Hoằng Lộc, huyện Hoằng Hoá, tỉnh Thanh Hoá
làm đề tài khoá luận tốt nghiệp. Với hy vọng sẽ giới thiệu đƣợc các tri thức Nho

học và những đóng góp của họ đối với đất nƣớc. Qua đó để thấy đƣợc chính sách
trọng dụng nhân tài, khuyến khích học tập trong làng. Không riêng mỗi ngƣời
con Hoằng Lộc mà cả tỉnh Thanh càng thấy tự hào về truyền thống khoa bảng từ
xƣa.
Đối với tôi, việc biên soạn lịch sử địa phƣơng là cơng việc hồn tồn mới
mẻ và hữu ích vì nó tập cho tơi làm quen với kinh nghiệm, phƣơng pháp nghiên
cứu khoa học lịch sử để tiến tới phục vụ cho nghiên cứu, biên soạn lịch sử địa
phƣơng. Hơn nữa, là ngƣời giáo viên dạy sử tƣơng lai, nên sau khi hoàn thành tốt
đề tài này sẽ giúp ích cho tơi rất nhiều trong việc hiểu biết thêm về truyền thống
lịch sử xã. Đồng thời cố gắng bày tỏ những hiểu biết của mình với mong muốn
đóng góp một phần nhỏ cho q hƣơng mình. Đặc biệt giúp ích cho tơi rất nhiều
sau này khi ra dạy lịch sử địa phƣơng, cũng nhƣ lịch sử dân tộc Việt Nam .
2. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ:
Nghiên cứu lịch sử về một xã, nhất là một xã nhƣ Hoằng Lộc, huyện Hoằng
Hoá, tỉnh Thanh Hoá vốn là một vùng đất có truyền thống hiếu học và khoa bảng,
thì hiện nay đã có nhiều ngƣời nghiên cứu nhƣng mới chỉ ở mức độ khái quát
hoặc ở từng giai đoạn, thời kỳ khác nhau chứ chƣa có một tác giả nào viết hoàn
chỉnh về vấn đề này với tƣ cách là một chuyên đề độc lập. Đặc biệt với những
thông tin gần đây nhất để thấy rằng đất hiếu học Hoằng Lộc là dịng chảy khơng
ngừng, là cầu nối giữa gƣơng xƣa và nay.
Tuy nhiên đầu tiên phải kể đến các tài liệu đó là:
- Các nhà khoa bản Việt Nam 1075-1919 của Ngô Đức Thọ chủ biên. NXBVH
1993; Lƣợc truyện các tác gia Việt Nam của Trần Văn Giáp( CB )NXBKHXHHN 1971; Những ông nghè, ông cống triều Nguyễn của Bùi Hạnh
3


Lê Thị Lâm _ 40 E sử

Khóa luận tốt nghiệp 1999- 2004


Cẩn(CB)- NXBVH. H, 1995… Trong các tác phẩm này đã đề cập đến danh
sách những ngƣời đỗ cử nhân, phó bảng, tiến sĩ, tiểu sử, sự nghiệp và trƣớc
tác của các nhà khoa bảng quê ở Hoằng Lộc.
- Lịch triều hiến chƣơng loại chí của Phan Huy Chú, NXBKHXHHN 1992 có
phần: Dƣ địa chí, Nhân vật chí và Khoa mục chí ghi chép có hệ thống về lịch
sử giáo dục khoa cử nho học và đóng góp của kẻ sĩ Hoằng Lộc từ đời Lý đến
trƣớc đời Nguyễn.
- Các vị trạng nguyên, bảng nhãn, thám hoa qua các triều đại phong kiến Việt
Nam của Trần Hồng Đức. NXBVHTT. H, 1999 kể tên các vị tam khôi từ triều
Trần đến triều Nguyễn trong cả nƣớc.
- Các bộ sử xƣa nhƣ: Đại Việt sử ký tồn thƣ của Ngơ Sỹ Liên; Phủ biên tạp lục
của Lê Quý Đôn; Đại Nam nhất thống chí; Đại Nam liệt truyện; Đại Nam thực
lục của Quốc sử quán triều Nguyễn…là những tác phẩm đề cập đến tiểu sử
các nhà khoa bảng Hoằng Lộc.
Bên cạnh đó cịn có những cuốn sách viết riêng về Thanh Hố:
- Danh sĩ Thanh Hoá và việc học thời xƣa của Trần Văn Thịnh(CB). NXB
Thanh Hoá 1995, liệt kê danh sách những ngƣời đỗ đạt và đề cập tới một số
văn hóa xã Hoằng Lộc nhƣ: Bảng Mơn Đình, chính sách trọng dụng nhân tài
khuyến khích học tập…
- Dƣ địa chí văn hóa Hoằng Hố của Ninh Viết Giao(CB)- NXBKHHN năm
2000. Biên soạn có hệ thống về lịch sử giáo dục khoa cử nho học, đặc biệt làm
nổi bật truyền thống hiếu học huyện Hoằng Hóa nói chung, Hoằng Lộc nói
riêng.
- Hoằng Lộc đất hiếu học của Bùi Khắc Việt (CB) NXB Thanh Hoá 1996, đề
cập các mặt hoạt động chủ yếu trong đời sống xã hội cuả Hoằng Lộc, qua các
thời kỳ lịch sử, đặc biệt chú trọng đến hoạt động giáo dục văn hóa.

4



Lê Thị Lâm _ 40 E sử

Khóa luận tốt nghiệp 1999- 2004

Ngồi ra cịn có các báo cáo sơ kết 3 năm thực hiện quy ƣớc xây dựng làng văn
hóa Hoằng Lộc 2000- 2002; Bài viết về làng Hoằng Lộc hôm nay của cộng tác
viên Đức Dân (2003) và những bài báo đề cập nhiều đến vẫn đề truyền thống
hiếu học với những thông tin mới nhất.
Các tài liệu trên là cơ sở giúp tơi có kiến thức chung. Từ đó có định hƣớng
tiếp cận, nghiên cứu vấn đề cũng nhƣ tƣ liệu cho đề tài. Tuy nhiên, ngoài sự cố
gắng nỗ lực hết mình của bản thân, là sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy Hồng Quốc
Tuấn cả về phƣơng pháp lẫn kiến thức để tơi có một đề tài nghiên cứu tâm huyết,
những mong sẽ góp một phần cơng sức nhỏ bé của mình vào nền sử học quê
hƣơng và sử học chung của dân tộc.
3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
a. Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tƣợng của đề tài là tìm hiểu truyền thống giáo dục xã Hoằng Lộc từ
xƣa tới nay. Vì thế tơi chủ yếu đi sâu vào tìm hiểu các vấn đề có liên quan trực
tiếp hay gián tiếp tới đối tƣợng đã đƣợc xác định.
b. Phạm vi nghiên cứu.
Đề tài đƣợc giới hạn trong thời gian lịch sử từ xƣa đến nay ở xã Hoằng Lộc, chủ
yếu đi sâu nghiên cứu sự đỗ đạt, đóng góp của các nho sĩ Hoằng Lộc và trình bày
sự chuyển biến của nền giáo dục xã nhà từ khi kết thúc chế độ giáo dục khoa cử nho
học (1919) đến thời điểm hiện nay. Tuy nhiên để trình bày một cách có hệ thống
hơn chúng tôi khái quát chung về lịch sử xã Hoằng Lộc, đặc điểm chung về truyền
thống giáo dục. Đó là sự kỳ diệu tạo nên hoa khoa bảng, đặt nền móng vững chắc
cho ngày hơm nay.
4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Việc lựa chọn phƣơng pháp nghiên cứu là một vấn đề hết sức quan trọng, quyết
định đến sự thành công hay thất bại của đề tài. Vì lẽ đó nghiên cứu đề tài này tôi

5


Lê Thị Lâm _ 40 E sử

Khóa luận tốt nghiệp 1999- 2004

lựa chọn phƣơng pháp chuyên ngành để trình bày nhƣ : Đọc tài liệu, sƣu tầm,
thống kê tập hợp các con số, trích dẫn tài liệu, đối chiếu so sánh và có phân tích
đánh giá vấn đề.
Ngồi ra, tơi còn sử dụng phƣơng pháp lịch sử và phƣơng pháp lơ gíc để mở
rộng nhiều sự kiện lịch sử, nhiều tài liệu lịch sử nhằm rút ra những nhận xét sát
thực hơn.
5. BỐ CỤC LUẬN VĂN
Gồm những phần sau:
PHẦN A : MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài.
2. Lịch sử vấn đề.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài .
4. Phƣơng pháp nghiên cứu .
PHẦN B: NỘI DUNG
Chƣơng 1: Khái quát chung về lịch sử xã Hoằng Lộc, huyện Hoằng Hoá , tỉnh
Thanh Hoá
1.1. Hoằng Lộc xƣa
1.1.1

. Vị trí địa lý

1.1.2 . Tên gọi qua các thời kỳ lịch sử
1.1.3 . Vài nét về con ngƣời Hoằng Lộc

1.2. Hoằng Lộc nay
1.3 Ảnh hƣởng của các yếu tố văn hố bên ngồi
Chƣơng 2: Giáo dục và Khoa bảng ở Hoằng Lộc thời phong kiến .
2.1. Đặc điểm chung về truyền thống giáo dục
2.1.1. Trọng dụng nhân tài
2.1.2. Khuyến khích học tập trong làng
2.2. Kết quả sự đỗ đạt khoa bảng
6


Lê Thị Lâm _ 40 E sử

Khóa luận tốt nghiệp 1999- 2004

2.2.1. Kết quả của sự đỗ đạt
2.2.2. Những đóng góp của nho sĩ Hoằng Lộc đối với đất nƣớc.
Chƣơng 3: Sự nghiệp giáo dục ở Hoằng Lộc từ sau cách mạng tháng tám đến
nay.
3.1. Trong kháng chiến chống pháp
3.2. Từ sau ngày miền Bắc giải phóng đến nay
PHẦN C: KẾT LUẬN

PHẦN B : NỘI DUNG
CHƢƠNG 1
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LỊCH SỬ XÃ HOẰNG LỘC – HUYỆN HOẰNG
HOÁ - TỈNH THANH HỐ
1.1.

HOẰNG LỘC XƢA.


1.1.1. Vị trí địa lý
Hoằng Hố là mảnh đất gắn bó hữu cơ với tỉnh Thanh Hố,với tổ quốc Việt
Nam trong suốt chiều dài lịch sử dân tộc.
Nằm ở hạ lƣu Sơng Mã, Hoằng Hố là một huyện ven biển: Phía bắc giáp huyện
Hậu Lộc; Phía nam giáp huyện Quảng Xƣơng; Thành phố Thanh Hoá và một
phần huyện Đơng Sơn; phía tây giáp huyện Thiệu Hố,Vĩnh lộc.
Xét theo vĩ độ và kinh độ trên mặt địa cầu thì Hoằng Hố ở vĩ tuyến 19 0 50‟30”
bắc ở Lạch Trào đến 19030‟30” vĩ độ bắc ở núi Sơn Trang và từ kinh độ 105
0

59‟50” ở Ngã Ba Bông đến 105059‟30” ở Lạch Trƣờng.

Cũng nhƣ các xã khác trong huyện, Hoằng Lộc là một bộ phận cấu thành của
huyện Hoằng Hố, một huyện có nền văn hiến lâu đời. Từ thị xã Thanh Hố,

qua cầu Hàm Rồng, xi hƣớng đông nam lối chừng 4km đƣờng đê ven Sông
Mã, đến Nguyệt Viên rồi rẽ ngang sang con đƣờng hai bên trải rộng những thảm
7


Lê Thị Lâm _ 40 E sử

Khóa luận tốt nghiệp 1999- 2004

lúa vàng mùa gặt, chúng ta đến Hoằng Lộc. Từ phía bắc vào, theo quốc lộ số 1,
qua cầu Tào, rẽ về Bút Sơn, huyện lỵ Hoằng Hoá cũng có đƣờng về Hoằng Lộc.
Xƣa kia đƣờng thiên lý Bắc - Nam chạy tƣơng đối gần làng. Con đƣờng này từ
Thăng Long vào, qua Nga Sơn, Hậu Lộc, Hoằng Hoá, rồi vào phía nam. Nhờ con
đƣơng huyết mạch này của đất nƣớc, trang Đƣờng Bột ngày xƣa đã có điều kiện
tham gia vào việc lƣu thông thƣơng mại và văn hoá, tiếp thu tinh hoa văn hoá từ

kinh bắc ,Thăng Long, Nam Định vào và văn hoá từ phƣơng nam ra .
Giữa Hoằng Lộc với các xã lân cận, với huyện và tỉnh có mối quan hệ tiếp
xúc giao lƣu thuận tiện và thơng thống. Ở phía đơng, qua làng ông Hoà, đến Hội
Triều, một làng khoa cử nổi tiếng. Ở đơng bắc, qua Hoằng Thịnh, Hoằng Thái,
vốn có tên Kẻ Hành nối đƣờng ra Bút Sơn, từ đó sang Hậu Lộc. Về phía nam qua
Hoằng Đại, xƣa kia là Kẻ Đại, Phú Cả, Dƣơng Thành, có thể đến các xã ven biển
của Hoằng Hoá. Từ Hoằng Đại, qua một chuyến đị ngang vƣợt hạ lƣu Sơng Mã,
có đƣờng sang Quảng Xƣơng. Phía tây là xã Hoằng Quang, nổi tiếng với vùng đất
vĩnh trị.
Với vị trí địa lý ấy là yếu tố quan trọng tạo điều kiện thuận lợi cho sự hình
thành, giao lƣu và phát triển văn hố, giáo dục.
Về cảnh quan, Hoằng Lộc nhƣ một bức tranh sống động, vừa có vẻ đẹp tự
nhiên, mƣợt mà của màu xanh cây lá, vừa có cái dịu dàng, duyên dáng của một
vùng đất văn vật. Hình thể của làng vng vức, khiến có ngƣời nghĩ rẵng vùng
đất học này giống một cái nghiên lớn và con đƣờng từ Nguyệt Viên về làng tựa
nhƣ một cái bút đang chấm vào nghiên mực. Ở đây chúng ta khơng giải thích sự
phát triển của văn hoá, giáo dục bằng lý luận phong thuỷ nhƣng thừa nhận cảnh
quan của làng in những dấu ấn sâu sắc vào tâm hồn, tình cảm mỗi ngƣời, tác
động đến sự phát triển văn hoá, giáo dục.
Quần thể kiến trúc trong làng đƣợc bố trí hợp lý, cân xứng, hài hồ với
mơi trƣờng thiên nhiên. Hội qn đƣợc xây dựng ở trung tâm làng, cách đó
8


Lê Thị Lâm _ 40 E sử

Khóa luận tốt nghiệp 1999- 2004

không xa là hai cái áng, áng Thƣợng của làng Bột Thƣợng và áng Thái của làng
Bột Thái, nơi làng tổ chức hội lễ Đại kỳ phúc.

Bốn cái miếu án ngữ bốn góc làng. Miếu Đệ Nhất, Đệ Nhị và Đệ Tam đều
hƣớng ra đồng, chung quanh cây cối xanh tƣơi, phiá trƣớc là dãy kè che chắn.
Xƣa kia, ở gần các miếu những cây đa sum suê cành lá tỏa bóng mát che chở cho
bao ngƣời qua lại, nghỉ chân.
Miếu Đệ Tứ gắn liền với đình, về phía bái, trên một khoảng đất rộng trƣớc
chợ, thuận lợi cho việc tập trung dân làng trong những ngày lễ hội. Chùa tọa lạc
phía nam làng mới tĩnh mịch vì xƣa kia cách xa chợ, các nhà thờ họ nằm trong
các ngõ xóm, quây quần xung quanh thƣờng là nhà cửa con cháu trong họ.
Trƣờng học ở sâu trong khuôn viên lớn rộng nên yên tĩnh. Sau ngày chợ Quăng
chuyển địa điểm về Cồn Mã Hàng, thì chợ đƣợc ngăn cách với trƣờng bằng một
hồ lớn mới đào, xung quanh trồng dừa. Trong những năm 60 của thế kỷ này,
trƣờng cấp 2 đựơc xây dựng ở phía đơng làng, trạm ytế ở phía tây, khang trang,
đàng hồng.
Trứơc năm 1950 đầu làng và cuối làng sừng sững hai cây gạo. Cây gạo ở
xóm đồng, gốc năm ngƣời ơm khơng xuể, với hàng trăm năm tuổi, là chứng nhân
của bao sự kiện lịch sử. Từ Hàm Rồng đã nhìn thấy cây gạo, về đến Nguyệt Viên,
cây gạo hiện ra, cao lồng lộng tán rộng, màu đỏ của hoa chen lẫn màu xanh của lá
trơng nhƣ một cái lọng khổng lồ.
Hoằng Lộc cịn đƣợc mang tên “Làng dừa”. Bởi vậy có câu”Dừa xóm sau,
cau xóm nhỏ”, mỗi xóm trồng riêng một thứ cây, hoặc là dừa hoặc là cau. Nhƣng
dần dần vị trí cây dừa đã chiếm vị trí cây cau. Dừa cịn là nguồn cảm xúc của
nhiều thi nhân đến với Hoằng Lộc.
Tóm lại với vị trí, cảnh quan Hoằng Lộc mang phong thái thanh lịch, duyên dáng
của một vùng đất học, làm cho ai qua đây dù chỉ một lần thôi cũng lƣu lại trong
kí ức những ấn tƣợng khó phai mờ.
9


Lê Thị Lâm _ 40 E sử


Khóa luận tốt nghiệp 1999- 2004

1.1.2. Tên gọi qua các thời kì lịch sử
Về mặt địa lý hành chính, ngay từ thuở sơ nguyên đến nay Hoằng Lộc đã
nhiều lần thay đổi tên gọi, đơn vị hành chính.
Xƣa kia, Hoằng Lộc có tên là Kẻ Vụt. Địa danh này giúp chúng ta xác định
làng đƣợc hình thành từ rất sớm. Ngày nay, chúng ta thƣờng bắt gặp nhiều làng
vốn có tên ghép với từ Kẻ nhƣ: Kẻ Đăm ( làng Tây Đam), Kẻ Mẩy(làng Mễ Trì),
Kẻ Sét (làng Thịnh Liệt)…ở Bắc bộ, hay nhƣ ở Hoằng Hoá, những Kẻ Đại, Kẻ
Đà, Kẻ Hành vẫn còn đƣợc nhắc nhở nhƣ dấu của một thủơ xa xƣa.
Nhiều nhà sử học cho rằng: Địa danh có từ Kẻ là những làng cổ hình thành
từ thời kỳ Hùng Vƣơng dựng nƣớc đến thế kỉ X sau công nguyên. Thế kỉ X trở
đi, đơn vị hành chính cấp cơ sở khơng chỉ là làng mà cịn là trang, trại, xã, thơn,
sách, động, giáp… từ Kẻ khơng cịn đƣợc dùng trong các thống kê, khai báo hành
chính mà chỉ cịn trong tên tục, tên phụ.
Từ khi nƣớc ta dành đƣợc độc lập năm 906, nhà nƣớc trung ƣơng quản lý
tất cả các làng xã. Để đăng kí vào danh sách do chính quyền quản lí, tên làng xã
phải là tên chữ Hán, vì thời kì đó chữ Nơm chƣa ra đời hoặc đã ra đời nhƣng
chƣa đƣợc dùng phổ biến. Từ “Vụt” là từ Nôm, đƣợc chuyển thành từ “Bột” là từ
Hán, cả về tự dạng và âm đọc, từ đó làng đƣợc gọi là Đƣờng Bột. Đƣờng Bột trở
thành một “trang” vào thế kỉ X và địa danh này là tên gọi chính thức của làng sau
tên Kẻ Vụt.
Tên Đƣờng Bột đã xuất hiện trong cuốn “thần phả” ghi lại sự tích vị thành
hồng của làng là Đại Tƣớng qn Nguyễn Tun, trong đó nói rõ ơng ở trang
Đƣờng Bột thuộc huyện Cổ Đằng, Phủ Hà Trung, Trấn Thanh Hoa.
Bia “Đƣờng Bột kiều bi” do tiến sỹ Nguyễn Nhân Thiệm soạn và dựng
khắc năm 1591 có nói về địa danh Đà Bột. Đà Bột gồm làng Bột Thƣợng và Bột
Hạ.

10



Lê Thị Lâm _ 40 E sử

Khóa luận tốt nghiệp 1999- 2004

Muộn nhất vào thế kỷ XV, Bột Hạ đổi thành Bột Thái, Đà Bột gồm hai xã :
Bột Thƣợng và Bột Thái. Trên thực tế thì sự chia cắt này chỉ thuần túy về mặt
hành chính là cơ sở để nhà nƣớc phong kiến quản lý chứ không gây sáo trộn gì về
địa lý và dân cƣ. Tuy mang tên hai xã với bộ máy quản lý riêng biệt nhƣng tính
chất cƣ trú của dân cƣ khơng có gì thay đổi. Các hộ gia đình, các tộc họ chung
sống với nhau trong các ngõ xóm. Mỗi làng có một văn chỉ riêng, nhƣng hàng
năm vẫn cùng nhau hội họp ”làng văn” ở Bảng Mơn Đình. Điều đặc biệt là cƣ
dân hai xã vẫn tôn thờ chung một vị thành hồng. Chỗ khác biệt với phần đơng
các làng xã là mỗi khi chia tách, trƣớc hết phải có một địa giới hành chính cụ thể,
ranh giới thƣờng là một con đƣờng, một rạch ngịi …phong tục tập qn có thể
vẫn giữ ngun, nhƣng khơng ít nơi xẩy ra tranh giành kiện tụng nhau nhƣ :
Tranh nhau đất đai, đình chùa thậm chí giành nhau cả thần vị thành hồng làng.
Ở trang Đƣờng Bột về danh nghĩa thì là chia đơi nhƣng sự thực đây vẫn là một
khối cộng đồng cƣ dân đã tồn tại ổn định và bền vững từ hàng ngàn năm. Mọi
hoạt động đều mang tính cộng đồng rõ rệt, điều đó thể hiện tính thống nhất đồn
kết trong nội bộ cộng đồng, mọi ngƣời dân địa phƣơng sống bên nhau chan hoà,
thân ái từ nhiều thế kỉ qua. Tuy mỗi xã có tên riêng Bột Thƣợng, Bột Thái nhƣng
mọi ngƣờivẫn gọi là làng Bột hay Lƣỡng Bột hoặc Nhị Bột.
Cho tới đầu triều vua Minh Mệnh, hai làng Bột Thƣợng và Bột Thái vẫn
tồn tại bên cạnh nhau với tƣ cách là hai đơn vị cơ sở trong hệ thống hành chính
của nhà nƣớc. Sách “ Các tổng trấn danh bị lãm ” đƣợc biên soạn khoảng từ năm
1810 đến 1813 là bộ danh mục các đơn vị hành chính thời Gia Long vẫn cịn ghi
rõ hai làng Bột Thƣợng và Bột Thái thuộc tổng Hành Vĩ, huyện Hoằng Hoá, phủ
Hà Trung, nội trấn Thanh Hoa. Hơn mƣời năm sau, khi bộ sách hồn thành thì

hai xã đã có sự thay đổi khơng chỉ về tên gọi mà cả về mặt hành chính . Năm
Minh Mệnh thứ 2( 1821) , Thƣợng thƣ Bộ hộ là Hứa Đức làm bản tấu trình lên
Minh Mệnh về việc sửa đổi một số tên tổng xã, thôn trong cả nƣớc. Trong đợt
11


Lê Thị Lâm _ 40 E sử

Khóa luận tốt nghiệp 1999- 2004

này hầu nhƣ ở trấn nào cũng có một số làng xã thay đổi tên. Huyện Hoằng Hố
có 17 tổng, xã, đƣợc đổi tên mới. Tổng Lỗ Đô đổi thành tổng Lỗ Hƣơng, sở Lỗ
Đô đổi là sở Nghĩa Hƣng…hai xã Bột Thƣợng và Bột Thái lại đƣợc tái nhập và
mang địa danh mới là xã Hoằng Đạo với tên xã này giữ lại mãi đến năm 1843.
Từ nửa cuối thế kỉ XIX đến trƣớc cách mạng tháng tám năm 1945, xuất hiện
hai tên xã Hoằng Nghĩa-Bột Hƣng vẫn trên cơ sở địa dƣ và thành phần cƣ dân
của làng Bột Thƣợng- Bột Thái, thời Lê hay xã Hoằng Đạo đầu thời Nguyễn
nghĩa là hai xã lại tồn tại bên cạnh nhau dƣới những tên gọi mới.
Sau cách mạng tháng tám năm 1945, hai xã Hoằng Nghĩa và Bột Hƣng
đƣợc sát nhập vào các xã Thịnh Hoà, Đoan Vỹ, Bình Yên thành xã Hƣng Thịnh.
Ngày 06 tháng 01 năm 1946 ngày tổng tuyển cử đầu tiên của nƣớc Việt
Nam dân chủ cộng hoà Hoằng Nghĩa- Bột Hƣng đƣợc tách riêng và lập thành xã
Hoằng Bột.
Tháng 04 năm 1947 xã Hoằng Bột đƣợc gộp với xã Bái Trung, xã Đại Bái lập
thành xã Hoằng Lộc, Hoằng Bột trở thành một thôn của xã Hoằng Lộc.
Cuối năm 1953 xã Hoằng Lộc chia thành 4 xã: Hoằng Lộc, Hoằng Trạch,
Hoằng Đại, Hoằng Thành. Hoằng Bột trở thành một xã và lấy tên chính thức là
xã Hoằng Lộc cho đến ngày nay.
Nhƣ vậy ta thấy rằng trải qua mấy nghìn năm lịch sử, quê hƣơng Hoằng Lộc
đã bao lần thay đổi tên gọi, cùng với quá trình tách ra rồi lại nhập vào. Nhƣng

hầu nhƣ q trình ấy khơng gây nên một sự sáo trộn nào về mặt địa dƣ cũng nhƣ
các nếp phong tục tập quán của nhân dân địa phƣơng. Chính quá trình đổi thay
này lại càng chứng tỏ sự ổn định của địa phƣơng trên các lĩnh vực chính trị, kinh
tế, văn hoá, xã hội qua nhiều thế kỉ.
1.1.3. Vài nét về con ngƣời Hoằng Lộc
Bàn về con ngƣời Hoằng Hóa nói chung, con ngƣời Hoằng Lộc nói riêng
đã” sinh bao văn võ công hầu giỏi”, “cháu giống con rồng tiếp nối xƣa”. Con
12


Lê Thị Lâm _ 40 E sử

Khóa luận tốt nghiệp 1999- 2004

ngƣời Hoằng Lộc trong trƣờng kì lịch sử đã kiên cƣờng chế ngự thiên nhiên, cần
cù khai khẩn đất đai để làm nên những cánh đồng màu mỡ, xóm làng sầm uất,
trù mật. Ngƣời dân Hoằng Lộc đã năng động sáng tạo trong việc khai thác tiềm
năng thiên nhiên ở quê hƣơng, tiềm năng trí tuệ của con ngƣời làm cho Hoằng
Lộc khơng hồn tồn bị động bởi thiên nhiên cùng với các lực lƣợng hắc ám
trong xã hội. Bàn tay, khối óc của họ đã vƣợt lên trên cuộc sống nông nghiệp
thuần tuý, tiếp cận với nền văn hoá các làng và các địa phƣơng khác, các thành
thị nhƣ học hành, buôn bán, làm ăn … đƣa tầm nhìn của ngƣời Hoằng Lộc vƣợt
ra phần nào cái vịng khép kín, vốn là cố hữu của làng xã Việt Nam. Họ khơng
để cho những khó khăn của thiên nhiên, của xã hội đè lên mình mà kiên nhẫn
năng động đối phó để có một chỗ trong trời đất. Điều đó cho ta thấy rằng tại sao
nhân dân Hoằng Hố nói chung, nhân dân Hoằng Lộc nói riêng rất ít phiêu tán
trong những năm mất mùa, dịch tả, ít bị đói trong những năm đói kém trƣớc đây.
Họ có đi đó đây, đi nhiều nơi trong nam ngồi bắc, đi để làm thợ, đi để làm thầy,
đi để kiếm tiền tiêu bằng đơi bàn tay khéo léo và trí óc sáng láng của mình.
Trƣớc đây cũng vậy mà bây giờ cũng thế.

Trong cuộc sống hằng ngày, họ tôn trọng tổ tiên, tơn trọng những ngƣời có
cơng đối với đất nƣớc, đối với làng xã, kính yêu cha mẹ, sống với anh em, bà
con, bạn bè, làng nƣớc sống có nghĩa, có tình. Họ cịn là những ngƣời vừa có tinh
thần hiếu học, vừa biết thƣởng thức cái đẹp trong cuộc sống, trong xã hội, trong
văn chƣơng.
Tóm lại con ngƣời Hoằng Lộc là “con ngƣời cần cù trong lao động, hào
hùng trong đấu tranh, năng động trong việc làm, hoạt bát trong ứng xử, thơng
minh trong học hành, phóng khống trong ăn ở, nghĩa tình trong cách sống, thắm
thiết đối với quê hƣơng, đất nƣớc, hâm mộ anh hùng, trọng danh dự, trọng khí
tiết, trọng vẻ đẹp của thiên nhiên, của xã hội và của con ngƣời, kể cả vẻ đẹp của
lý tƣởng, của tâm linh, không bao giờ để cho lợi ích nhỏ nhen trƣớc mắt làm vẩn
13


Lê Thị Lâm _ 40 E sử

Khóa luận tốt nghiệp 1999- 2004
(1)

đục nhân cách, vẩn đục nghĩa lớn” . Hẳn rằng điều đó khơng chỉ là do núi sơng
chung đúc mà do quá trình lao động, quá trình đấu tranh, q trình tiếp cận với
một nền văn hố, mọi thơng tin văn hoá. Con ngƣời Hoằng Lộc đã lao động, học
hỏi và giao lƣu trong quá trình lịch sử để tạo cho mình một tính cách nhƣ vậy.
1.2. HOẰNG LỘC NAY.
Là vùng quê có truyền thống hiếu học, truyền thống cách mạng, 58 năm
qua lớn lên cùng đất nƣớc, làng Hoằng Lộc hơm nay ln phát huy truyền thống
đó.
Các lớp ngƣời trong làng đã và đang ra sức phấn đấu xây dựng làng
Hoằng Lộc thành một làng văn hoá mới có đời sống tiến bộ ấm no, hạnh phúc.
Để giữ vững và phát huy truyền thống cao đẹp của quê hƣơng địa phƣơng luôn

quan tâm đến mọi lĩnh vực hoạt động về kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng.
Trong đó sự nghiệp văn hố đặc biệt là cơng tác giáo dục ln có sự đầu tƣ và
quan tâm thích đáng. Hiện nay toàn làng đã phổ cập cấp 2, trƣờng tiểu học Lê
Mạnh Trinh đã đạt chuẩn quốc gia từ 2000 và hồn thành ngơi trƣờng hai tầng
khang trang đƣa vào sử dụng. Đã và đang nỗ lực cho việc huy động, đóng góp
của nhân dân để tiếp tục cho việc xây dựng trƣờng cấp 2 Tố Nhƣ và trƣờng mầm
non vào thời gian tới đây. Các trƣờng trong làng luôn giữ vững danh hiệu tiên
tiến từ hàng chục năm nay, chất lƣợng đại trà hàng năm đều đạt kết quả cao và
nhất là đội hình học sinh giỏi các khối những năm qua ln dẫn đầu tồn huyện.
Cơng tác xã hội hoá giáo dục đuợc phát triển sâu rộng ngày càng đi sâu vào đời
sống của toàn dân cùng với việc mở mang dân chủ trong trƣờng học đang tạo lập
một phong cách giáo dục mới, chất lƣợng mới trong sự nghiệp đào tạo thế hệ trẻ.
Bên cạnh đó là sự ra đời và hoạt động thiết thực của hội khuyến học trong các
năm đã góp phần đáng kể trong việc khuyến học, khuyến tài của vùng quê hiếu
học này.

14


Lê Thị Lâm _ 40 E sử

Khóa luận tốt nghiệp 1999- 2004

Cùng với sự đi lên của ngành giáo dục, văn hố làng ln đƣợc cán bộ,
nhân dân quan tâm : Đó là phong trào xây dựng nếp sống văn hóa, gia đình văn
hố, là đời sống dân trí ngày một nâng cao, là phong trào thể dục thể thao ngày
càng phát triển, đồng thời các hoạt động khác của mặt trận tổ quốc phát động nhƣ
phong trào “toàn dân đoàn kết , xây dựng cuộc sống mới ở khu dân cƣ” …Cùng
với nhiều hoạt động bổ ích mà các tổ chức đoàn thể, nhất là của thanh niên đã
làm giàu thêm khơng khí phấn chấn, hăng say góp phần thúc đẩy lao động, sản

xuất và học tập .
Lãnh đạo từ xã đến thôn rất chú trọng đến các hoạt động kinh tế, chỉ đạo
sản xuất nơng nghiệp, khuyến khích mơ hình VAC, khuyến khích các dịch vụ
thƣơng mại, các nghành nghề tiểu thủ công …Đến nay đời sống của đại bộ phận
nhân dân cơ bản đã ổn định từng bƣớc xố nghèo, tỷ lệ hộ nghèo tồn làng đến
nay chỉ cịn 7%.
Chính nhờ những cố gắng nhƣ vậy nên đã thúc đẩy đƣợc sự nghiệp văn hoá, cùng
với việc xây dựng tình làng nghĩa xóm trong những năm qua ở Hoằng Lộc đã có
nhiều khởi sắc và thu đƣợc kêt quả đáng kể. Đó là hiệu quả cao trong việc làm
lành mạnh mơi trƣờng văn hố, nâng cao dân trí , nâng cao mức hƣởng thụ đời
sống văn hố tinh thần, góp phần thiết thực xố đói, giảm nghèo, bệnh tật và hủ
tục lạc hậu.
Về Hoằng Lộc hôm nay, lại có thêm sự đổi mới rất đáng phấn khởi là
phong trào giao thông nông thôn. Cùng với hai tuyến đƣờng nhựa liên xã gần
3km, là các tuyến đƣờng liên thơn, nội thơn đƣợc rải đá cứng hố với gần 10km
dọc ngang tựa bàn cờ đã làm khang trang hẳn diện mạo của làng quê. Điều rất
đặc biệt là một làng quê bé nhỏ với diện tích chỉ 1km2 và năm ngàn dân mà có tới
4 di tích lịch sử văn hoá đƣợc nhà nƣớc cấp bằng xếp hạng trong đó có ba di tích
quốc gia là: Bảng Mơn Đình, nhà thờ Nguyễn Quỳnh, đền lăng tƣớng công Bùi
Khắc Nhất và một di tích xếp hạng cấp tỉnh là Chùa thiên nhiên. Ngồi ra cịn có
15


Lê Thị Lâm _ 40 E sử

Khóa luận tốt nghiệp 1999- 2004

12 nhà thờ 12 vị Đại khoa đỗ đạt thời phong kiến và nhiều nhà thờ dịng họ Cơng
hầu, Võ tƣớng…nên bạn bè thập phƣơng còn gọi Hoằng Lộc là làng di tích.
Nhƣng cịn gì cao q hơn làng Hoằng Lộc có một niềm tự hào về truyền thống

hiếu học đã đi vào trang sử vàng của đất nƣớc.
Trên con đƣờng đi tới làng văn hố Hoằng Lộc cịn gặp khơng ít những
khó khăn nhƣng những kết quả mà làng đã đạt đƣợc trong thời gian qua là hành
trang vững chắc cho q hƣơng hồ cùng đất nƣớc hơm nay trên con đƣờng cơng
nghiệp hố - hiện đại hố nông nghiệp nông thôn.
1.3 ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ VĂN HỐ BÊN NGỒI
Hoằng Lộc là một vùng đất cổ. Ngay từ giai đoạn đầu của nền văn hố
Đơng Sơn tức là nền văn minh trống đồng, trên địa bàn này đã có cƣ dân sinh
sống làng đƣợc hình thành từ giai đoạn này và nằm trong bộ Cửu Chân, là một
trong năm bộ của nƣớc Văn Lang. Vào đầu thời kì văn hố Đơng Sơn, trên địa
bàn Hoằng Hố đã có nhiều nhóm cƣ dân sinh sống. Cho đến nay trong số 85 di
chỉ khảo cổ học lƣu lại dấu tích của văn hố Đơng Sơn đƣợc phát hiện ở Thanh
Hố thì có 35 di chỉ ở huyện Hoằng Hố cách Hoằng Lộc khoảng 2km. Điều đó
cho phép khẳng định: Cho đến giai đoạn văn hố Đơng Sơn thì đã có nhiều
nhóm cƣ dân từ phía tây Thanh Hố tràn xuống chiếm lĩnh chinh phục vùng đồng
bằng ven biển. Trên địa bàn Hoằng Lộc đã xuất hiện những chủ nhân.
Hoằng Lộc có diện tích đất tự nhiên 231.13 ha, dân số 4.900 ngƣời, là xã có diện
tích nhỏ nhất nhƣng dân số vào loại cao nhất huyện. Chính vì vậy Hoằng Lộc
phải phát triển nhiều ngành nghề nhƣng chủ yếu là nơng nghiệp, bên cạnh đó là
các ngành nghề khác nhƣ nghề dệt, nghề thợ (thợ xây, thợ mộc) nghề bn
bán…mặc dù cịn thấp kém, nhƣng kinh tế Hoằng Lộc tƣơng đối ổn định, đáp
ứng đƣợc nhu cầu tối thiểu về đời sống vật chất, làm tiền đề cho phát triển văn
hoá, giáo dục.

16


Lê Thị Lâm _ 40 E sử

Khóa luận tốt nghiệp 1999- 2004


Theo thần phả thủơ ban đầu trang Đƣờng Bột chỉ có ba dịng họ: Nguyễn,
Bùi, Lê. Trải qua hơn 10 thế kỉ Hoằng Lộc có 72 dịng họ lớn nhỏ, các dòng họ
nơi khác đến đều mang theo những ngành nghề, phong cách nếp sống riêng. Sự
hoà hợp kết hợp với quá trình chắt lọc chọn lựa những tập quán tốt đẹp, đã xây
dựng Hoằng Lộc thành một làng thuần phong mỹ tục.
Nhìn chung, Hoằng Lộc ngay từ thủơ ban đầu đã có điều kiện giao lƣu văn
hố tƣơng đối rộng rãi, có sức thu hút nhiều ngƣời tài nhiều tinh hoa văn hoá từ
các vùng khác đến. Ngƣời Hoằng Lộc đi làm ăn xa, làm thợ, đi buôn, dạy học,
làm thuốc …góp phần giao lƣu, phát triển văn hố chung. Đồng thời tiếp thu
nhiều thơng tin mới, kinh nghiệm hay vun đắp cho quê hƣơng. đó là những yếu tố
ảnh hƣởng đến sự hình thành và phát triển văn hoá giáo dục ở Hoằng Lộc.

CHƢƠNG 2
GIÁO DỤC VÀ KHOA BẢNG Ở HOẰNG LỘC THỜI
PHONG KIẾN
2.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ TRUYỀN THỐNG GIÁO DỤC
2.1.1. Trọng dụng nhân tài
Khuyến học cầu hiền bao giờ cũng là quốc sách đối với sự nghiệp dựng
nƣớc giữ nƣớc và hƣng thịnh quốc gia. Từ xƣa nhân dân ta đã có câu “Chẳng
tham ruộng cả ao liền, tham vì cái bút cái nghiên anh đồ ”.
17


Lê Thị Lâm _ 40 E sử

Khóa luận tốt nghiệp 1999- 2004

Truyền thống hiếu học của dân tộc, đạo “Cƣơng thƣờng” “Trung hiếu”,”Tu
tề trị bình”, và mục tiêu đào tạo, tuyển chọn nhân tài qua việc học, việc thi thời

phong kiến đã thôi thúc ông cha ta “nấu sử sôi kinh‟‟, “ngày đêm đèn sách ”…để
“chiếm bảng đề danh ” đem tài đức học vấn “phò vua giúp nƣớc cứu dân”. Bởi
nhân tài là ngun khí của nhà nƣớc, cịn khoa cử là thản đồ của học trò, là con
đƣờng tiến thân duy nhất của nho sinh. Nguyên khí thịnh thì thế nƣớc mạnh rồi
lên cao, ngun khí suy thì thế nƣớc yếu rồi xuống thấp. Vì vậy các đấng thánh
đế minh vƣơng chẳng ai không lấy việc bồi dƣỡng nhân tài kén chọn kẻ sĩ, vun
trồng nguyên khí làm việc đầu tiên. Sự hùng mạnh của một triều đại cũng tuỳ
thuộc vào chính sách dùng ngƣời, một dân tộc càng nhiều lớp ngƣời hiền tài thì
càng hùng cƣờng bấy nhiêu. Để có đƣợc đội ngũ quan lại thống nhất từ trung
ƣơng đến địa phƣơng, phải đào tạo một lớp ngƣời mới, phải có nền giáo dục
chính quy của một nhà nƣớc.
Nhìn thấy đƣợc tầm nhìn quan trọng đó, nên ngay từ đời Lý đặc biệt là Lý
Thánh Tông( 1054-1072) niên hiệu Thần Vũ (1069-1072) và đời Lý Nhân Tông(
1072-1127) niên hiệu Thái Ninh (1072-1076) diễn ra 3 sự kiện lớn đó là: Tháng 8
năm 1070 Lý Thánh Tơng cho xây dựng Văn Miếu thờ Khổng Tử và 72 vị tiên
hiền. Năm 1075 triều đình mở khoa thi Nho học đầu tiên ở nƣớc ta gọi là khoa
tam trƣờng dành cho những ngƣời học rộng thông hiểu kinh sử (gọi là khoa minh
kinh). Ngƣời đỗ đầu Lê Văn Thịnh trở thành bậc khai khoa của các nhà khoa
bảng nƣớc ta. Năm 1076 lập Quốc Tử Giám. Điều đó cho thấy rõ triều Lý đã
khẳng định chọn Nho giáo làm nền giáo dục chính thống, đánh dấu bƣớc tiến của
nho học. Năm 1165 thời Lý Anh Tông( 1138-1175) nhà vua cho mở khoa thi
Thái học sinh. Năm 1195 Lý Cao Tông mở khoa thi tam giáo để tuyển những
ngƣời tinh thông đạo Nho, Phật, Lão.
Có thể nói vƣơng triều Lý đƣợc coi là triều đại đã đặt nền móng cho việc
học, việc thi cử ở nƣớc ta. Nhà Trần thay nhà Lý đã kế tiếp và mở rộng hệ thống
18


Lê Thị Lâm _ 40 E sử


Khóa luận tốt nghiệp 1999- 2004

học hiệu, tổ chức đƣợc một nền giáo dục khoa cử quy mô hơn. Năm 1253 nhà
Trần đổi Quốc tử giám thành Quốc học viện, dần dần nâng lên thành Thái học
viện. Việc lập Văn miếu- Quốc tử giám đã tạo đƣợc tầng lớp quan văn trị nƣớc
khá đông. Định lệ thi giữa các khoa thi cũng dần dần ổn định hơn. Năm Kỷ Hợi
quy định khoa thi cách nhau 7 năm, sang đời Lê năm Ất Mão (1435) đời Lê Thái
tơng mỗi kỳ thi rút ngắn cịn 6 năm và cho đến năm Quang Thuận thứ 7 (1466) lệ
thi rút ngắn xuống còn 3 năm và lệ thi này kéo dài mãi về sau cho đến đời
Nguyễn thế kỉ thứ XIX ”

(2)

Năm 1232 nhà Trần mở khoa thi đầu tiên đó là khoa thi Thái học sinh,
niên hiệu Kiến Trung thứ 8 đời vua Trần Thái Tông khoa thi này cho đỗ tam
giáp. Năm 1247 nhà Trần đặt lệ lấy tam khôi: Trạng nguyên, bản nhãn, thám hoa
và lấy đỗ 48 Thái học sinh. Theo sử cũ năm 1256 nhà Trần mở khoa thi lấy một
trạng nguyên dành cho các lỗ phía bắc (gồm 4 trấn : Sơn Nam, Kinh Bắc, Hải
Dƣơng, Sơn Tây) và một trại Trạng Nguyên dành cho các vùng từ Hoan- Ái trở
vào. Mục đích là để khuyến khích việc học ở vùng xa kinh thành, thực hiện định
chế này đƣợc hai khoa thì xoá bỏ.
Rõ ràng ngay từ đầu nhà Lý- Trần các vua chúa đã nhận thấy rằng” nhân
tài là nguyên khí của quốc gia ” muốn trị vì đất, xây dựng nƣớc hùng mạnh
không chỉ giỏi múa kiếm trên lƣng ngựa cho nên triều đình đã liên tục tuyển
chọn nhân tài đỗ đạt cao trong các kì thi để bổ sung vào hàng ngũ quan lại. Chế
độ khoa cử và chính sách sử dụng hiền tài của các triều đại phong kiến đã tạo
điều kiện cho các đời vua chúa giữ gìn, xây dựng đƣợc non sơng đất nƣớc vững
mạnh. Đến thời Lê Sơ, nho giáo từ chỗ giữ vị trí còn mờ nhạt đã tiến lên trở
thành nền giáo dục chính thống. Nhờ đó mà các triều đại phong kiến có đƣợc một
vua sáng, tơi hiền, tƣớng tá có tài, đƣa đất nƣớc Đại Việt tiến lên trình độ cƣờng

thịnh một thời, khiến cho phong kiến phƣơng bắc tuy lớn mạnh hơn rất nhiều lần
phải kiêng nể.
19


Lê Thị Lâm _ 40 E sử

Khóa luận tốt nghiệp 1999- 2004

Năm 1802, sau khi lật đổ triều Tây Sơn, Nguyễn Ánh lên ngôi vua niên
hiệu Gia Long lập nên một nƣớc Đại Nam hùng mạnh ở khu vực Đông Nam Ámở đầu cho sự thống trị của triều Nguyễn. Ở triều Nguyễn các đấng thánh đế
minh vƣơng cũng coi việc bồi dƣỡng nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên
khí làm việc đầu tiên.
Nhƣ vậy, ở triều đại nào việc trọng dụng nhân tài để bổ sung vào bộ máy
nhà nƣớc là rất cần thiết. Hoằng Hoá là một huyện lớn của xứ Thanh, còn Hoằng
Lộc là một tế bào của huyện Hoằng Hố nên cũng khơng tránh khỏi những biến
đổi của tình hình đất nƣớc.
2.1.2. Khuyến khích học tập trong làng
Xƣa kia ở các địa phƣơng khác ca ngợi về Hoằng Hố” thí Hoằng Hố,
khố Đơng Sơn” hay” cơm Nơng Cống, cá Quảng Xƣơng, văn chƣơng Hoằng
Hố ”. Nói đến Hoằng Hóa là nói đến một vùng đất hiếu học mà trong tất cả các
xã của huyện, xã đầu tiên ta phải kể đến đó là Hoằng Lộc, là một trong những xã
có số ngƣời đỗ đạt nhiều nhất. Điều làm nên sự kỳ diệu đó của xã Hoằng Lộc
trƣớc hết ta phải nói tới chính sách khuyến khích học tập trong làng từ thời xƣa
cũng nhƣ nay.
Có thể thấy rằng việc giáo dục học hành ở Hoằng Lộc từ xƣa đã đƣợc xã
hội hoá, nghĩa là đƣợc đa số trong cộng đồng làng xã quan tâm.
Tổ chức rộng rãi của tầng lớp nho sĩ ở Hoằng Lộc là làng văn. Cả hai làng
Bột Thƣợng và Bột Thái đều có làng văn riêng. Làng văn do ngƣời có học thức
cao nhất trong làng đứng đầu và có một Hạp trƣởng làm chức năng thƣ ký. Hạp

trƣởng là chức danh do làng đặt ra có nhiệm vụ giữ và ghi sổ sách của làng văn,
tổ chức việc tế lễ ở văn chỉ thu nhị kỳ. Khi Hạp trƣởng qua đời thì đƣợc hƣởng
vinh dự ngang với ơng tú tài.
Mục đích của làng văn là khuyến khích việc học hành của kẻ sĩ, thắp
hƣơng ở văn chỉ nơi thờ Khổng Tử và các vị văn quan hiển đạt, viết và đọc văn tế
20


Lê Thị Lâm _ 40 E sử

Khóa luận tốt nghiệp 1999- 2004

ở đình, miếu, tổ chức các đợt bình văn thơ, giảng sách. Mặc dù không nắm đƣợc
thực quyền nhƣng làng văn là bộ tham mƣu vạch kế hoạch quản lý về mọi mặt
cho chức dịch thi hành. Làng Văn có uy tín với dân làng, quan trên cũng phải
kính nể. Lý trƣởng chức dịch trong làng nếu tham nhũng hống hách với dân, làng
Văn có ý kiến đề nghị quan trên thì sẽ bị cách chức. Làng là đơn vị hành chính
nhƣng cố kết cộng đồng rất chặt chẽ do đó phép vua thua lệ làng. Cũng chính
điều đó nên hơn 1000 năm Bắc Thuộc, chính quyền phƣơng bắc nhằm đồng hố
nhân ta song chúng khơng thể xâm nhập tới làng xã Việt Nam đƣợc là chính vì
làng rất có phép tắc.
Các nhà khoa bảng, những ngƣời biết chữ Hán và sau này là chữ Quốc
Ngữ từ trình độ tiểu học, có phẩm chất đạo đức tốt, tổ tiên khơng làm điều gì
phản làng, phản nƣớc, đã ngụ cƣ ít nhất ở làng 3 đời, nộp lệ phí cho làng từ 10
đến 20 quan thì đƣợc vào làng Văn. Đối với thành viên của mình, làng văn có
hình thức giáo dục đòi hỏi phải đảm bảo tƣ cách đạo đức tốt, giữ gìn danh dự của
ngƣời có học. Những ngƣời khơng chấp hành điều lệ làng văn, có hành động, thái
độ trái với lệ làng, phép nƣớc thì sẽ bị xố tên trong làng văn .
Khơng chỉ có làng văn mà cịn có làng hộ gồm những ngƣời dân không
biết chữ. Những trai đinh 18 tuổi trở lên đƣợc biên vào sổ làng hộ phải phục dịch

trong những ngày lễ hội, họp hành, đón rƣớc, phải làm việc phu phen tạp dịch .
Làng văn và làng hộ là hai tổ chức tồn tại bên cạnh nhau trong một cộng đồng cƣ
dân thống nhất. Sự phân biệt này có nghĩa tơn trọng, động viên khuyến khích
ngƣời có học. Nếu đời cha ông là dân làng hộ nhƣng đến đời con cháu đƣợc học
hành thì có thể đƣợc vào làng văn. Cũng chính do một số điều phân biệt quyền
lợi và nghĩa vụ của dân hai làng nên nhiều gia đình dù nghèo khó đến mấy cũng
cố cho con em theo địi bút nghiên chữ nghĩa để có dịp “vào làng văn ” để có vị
trí trong hoạt động của làng xã .

21


Lê Thị Lâm _ 40 E sử

Khóa luận tốt nghiệp 1999- 2004

Ngoài làng văn và làng hộ đến thế kỷ XV làng Hoằng Lộc đã xây dựng
Bảng Mơn Đình và biến Bảng Mơn Đình thành biểu tƣợng thiêng liêng có tác
dụng lớn lao trong việc giáo dục, khích lệ tinh thần học tập , rèn luyện nhằm phát
huy tài năng, trí tuệ, phẩm chất đạo đức của kẻ sĩ. Bảng Mơn Đình ở Hoằng Lộc
cũng nhƣ đình của các làng khác, là nơi thờ thành hoàng, nơi sinh hoạt văn hoá
cộng đồng trong các dịp lễ hội, nhƣng nét đặc sắc là ở chỗ, nó đƣợc dùng chủ yếu
nơi hội tụ, nơi hoạt động, nơi đào luyện những ngƣời theo học Nho học, những trí
thức của làng . Những ngƣời dự họp ở Bảng Mơn Đình, nhất là những ngƣời
chuẩn bị đi thi học hỏi đƣợc nhiều điều hay qua các cuộc bình văn giảng tập .
Trên thực tế Bảng Mơn Đình ở Hoằng Lộc là nơi hội tụ của nhiều nho sinh, nơi
giúp họ dùi mài kinh sử để qua các kỳ thi hƣơng, thi hội, thi đình chiếm bảng đề
danh các học vị Sinh đồ (tú tài ), Hƣơng cống (cử nhân ), Đại khoa (tiến sĩ ) và
những Nho sinh sĩ tử thi chƣa đỗ nhƣng có phẩm chất đạo đức tốt.
Sự tồn tại và hoạt động của Bảng Mơn Đình củng cố và phát huy truyền

thống hiếu học của ngƣời Hoằng Lộc theo tục lệ‟‟ trọng khoa hơn trọng hoạn”
tức trọng ngƣời đỗ đạt, có học vị hơn là ngƣời có phẩm trật quan tƣớc. Mỗi lần
họp hành, các vị thứ trong đình đƣợc quy định rất cụ thể và thực hiện nghiêm túc
theo nguyên tắc: Ai đỗ đạt cao thì đƣợc ngồi hàng chiếu trên, chức quan to nhƣng
học vị thấp vẫn phải ngồi hàng chiếu thấp hơn, dƣới những ngƣời có học vị cao
hơn mặc dù họ còn trẻ, chƣa làm quan hoặc đã làm quan nhƣng chức tƣớc, phẩm
trật cịn thấp. Trong đình trải 3 hàng chiếu: Trung hàng, tả hàng và hữu hàng.
Ở trung hàng( hàng chiếu giữa) phía trên là chiếu cạp điều dành cho những
ngƣời có học vị tiến sĩ. Còn chiếu cạp xanh bên dƣới dành cho những ngƣời đã
đỗ Hƣơng cống, Cử nhân.
Hàng chiếu bên tả là vị trí của các sinh sinh đồ, Tú tài. Hàng chiếu bên hữu
dành cho những nho sinh, sỹ tử chƣa thi đỗ, hoặc nhƣng ngƣời trong làng văn tuy
khơng có học vị nhƣng phẩm chất đạo đức tốt, có uy tín trong làng xã. Cuối hàng
giữa có riêng một chiếu cho bọn hƣơng lý đƣơng chức ngồi, để lắng nghe ghi
chép những quyết định của cuộc họp.
Tuy nhiên cả 3 chiếu lấy tuổi cao làm trọng, đúng với truyền thống “trọng
xĩ”.
Sinh hoạt ở Bảng Mơn Đình tạo nên đầu óc ngơi thứ, ganh đua nhƣng đã
tạo ra đƣợc nhiều thế hệ thành đạt và có nhiều cống hiến xứng đáng cho quê
22


Lê Thị Lâm _ 40 E sử

Khóa luận tốt nghiệp 1999- 2004

hƣơng đất nƣớc. Nhiều nhà chính trị, quân sự, nhà giáo lỗi lạc, đã trƣởng thành từ
vành nôi Bảng Mơn Đình.
Nhƣ trên ta đã nói, Bảng Mơn Đình đƣợc dựng lên từ thời Lê (cuối thế kỷ
XV) ban đầu chỉ là 3 gian, vừa làm chỗ họp, vừa làm nơi tế lễ thành hoàng. Niên

hiệu Cảnh Hƣng thứ 11 triều vua Lê Hiển Tông năm 1750 ông Nguyễn Điền làm
quan Án sát xứ Nghệ An về nghỉ hƣu tại quê nhà đã đề xƣớng và tổ chức việc sửa
sang tơn tạo lại đình. Đầu năm 1932, đình đƣợc xây cất quy mô hơn, ba mặt đƣợc
xây gạch, bên trong đình là những hàng cột gỗ lim lớn đƣờng kính khoảng 50cm
các cột gỗ đƣợc kê trên những phiến đá tảng vững chãi. Trang trí chạm trổ trên
các bức gỗ tinh xảo hơn, hai đầu hồi có những mảng kiến trúc đắp nổi rồng
phƣợng rất cơng phu.
Trong Bảng Mơn Đình có treo một bức đại tự lớn “địa linh nhân kiệt”.
Theo thần phả, vua Lý Thái Tông trên đƣờng đi dẹp giặc Chiêm Thành đã cho
đóng quân tại đây và mệnh danh vùng quê này là nơi” địa linh nhân kiệt”. Văn
bia ở văn từ huyện Hoằng Hoá đã khắc hoạ địa thế và vị trí đặc sắc của Hoằng
Lộc” hình thể thì có núi phong châu làm án, có dịng sơng mã uốn quanh non
sơng đúc kết khí thiêng, sinh trƣởng nhân tài anh tuấn ..kẻ sỹ nhiều ngƣời đỗ đạt,
(3)
danh tiếng lẫy lừng đứng hàng đầu Châu Ái mà sánh chung cả nƣớc” .
Trong Bảng Mơn Đình cịn có một số câu đối đề cao truyền thống văn hiến
của làng nhắc nhở kẻ sĩ giữ vững khí tiết.
“ Đia vị quân tử hƣơng, thanh danh sở tụy
Nhân tại văn hiến ấp, phong tiết từ trì”
( Đất sinh ngƣời quân tử tiếng tăm hội tụ
Ngƣời ở làng văn hiến khí tiết vững bền).
Cách đây khơng lâu Bảng Mơn Đình cịn giữ đƣợc một chiếc trống đại
(trống cù), đƣờng kính mặt trống 1,5m tiếng trống đánh lên vọng rất xa làm hiệu
lệnh khi hội họp, sinh hoạt văn hoá cộng đồng, dân gian trong vùng có câu: “
Đình huyện tống, trống Chợ Quăng, cờ Nam Ngạn”. Gần đây những di tích lịch
sử mang dấu ấn một thời nhƣ tấm bia “ Đƣờng Bột kiều bi”, “ hòn đá Sƣ Lộ ”
đƣợc đƣa về đình. Một tấm bia lớn ghi lại công lao hành trang của các vị đại
khoa đƣợc dựng lên trƣớc cửa đình. Giá trị đích thực của Bảng Mơn Đình đang
“sống lại” khơi dậy niềm tự hào chính đáng của Hoằng Lộc.
Bên cạnh đó, trong làng, trong họ cịn có những tục lệ khuyến khích bằng

vật chất cho những gia đình có ngƣời đi học. Những bà mẹ có cơng ni dạy con
cái thành tài, những bà vợ đã và đang nuôi chồng ăn học thành đạt, nếu làm nghề
bn bán thì đƣợc làng ƣu tiên cho chọn chỗ ngồi tốt trong lều chợ, vừa sạch sẽ,
vừa thuận lợi cho việc làm ăn. Cịn nếu làm ruộng thì cày số ruộng mà làng hoặc
họ dành làm tặng phẩm cho ngƣời chiếm bảng.
Truyền thống hiếu học đã đƣợc tiếp nối từ đời này qua đời khác khiến cho
bản thân những ngƣời đi học và đỗ đạt đều cảm thấy vinh dự và hạnh phúc đƣợc
23


Lê Thị Lâm _ 40 E sử

Khóa luận tốt nghiệp 1999- 2004

đem trí tuệ và tài năng đóng góp vào sự nghiệp chung của đất nƣớc. Mục tiêu của
họ là” tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” nhƣng trƣớc hết là tu dƣỡng đạo đức
của bản thân để từ đó giữ lấy nề nếp trong sạch của gia đình và góp phần đem lại
phồn vinh cho đất nƣớc.
Kế thừa di sản vô giá của làng, ngày nay việc học hành ở Hoằng Lộc cũng
rất đƣợc chú trọng và khuyến khích học tập rất nhiều. Đó là việc thành lập hội
khuyến học vào đầu tháng 01 năm 2001 với gần 200 hội viên và tiếp theo là sự ra
đời của 5 chi hội cơ sở. Chi hội chùa là đơn vị đầu tiên đƣợc thành lập với hơn 30
hội viên. Tuy mới ra đời nhƣng đƣợc sự ủng hộ của đơng đảo nhân dân, các tổ
chức đồn thể và con em quê hƣơng ở các vùng, miền hội đã có quỹ Tơqsi
20.000.000 đ, quỹ này đã và đang chi thƣởng cho học sinh giỏi đạt giải các tuyến,
lƣu niệm thí sinh đậu đại học và một phần hỗ trợ cho học sinh nghèo vƣợt khó
vƣơn lên học giỏi.
Nhƣ vậy, Xã Hoằng Lộc ngày xƣa cũng vậy và ngày nay cũng thế luôn
luôn chú trọng đến công tác giáo dục, đặt nhiệm vụ giáo dục lên hàng đầu. Trong
huyện Hoằng Hố, Hoằng Lộc là đất Nho học lâu đời. Chính vì lẽ đó mà từ thế

kỷ XIX dƣới nho sỹ Hoằng Hoá đã lập văn từ thờ Khổng Mạnh và những bậc
văn nhân của huyện ngay trên quê hƣơng Hoằng Lộc.
2.2. KẾT QUẢ SỰ ĐỖ ĐẠT KHOA BẢNG

2.2.1. Kết quả
Hoằng Lộc là xã có truyền thống lâu đời về học hành khoa cử. Trong lịch
sử Hoằng Lộc đã sản sinh ra nhiều nhà khoa bảng, nhiều quan lại có phẩm chất,
tài năng đóng góp lớn lao vào sự nghiệp phát triển văn hoá dân tộc, xây dựng và
bảo vệ đất nƣớc.
Nhƣ chúng ta đã biết chế độ khoa cử Hán học của nƣớc ta bắt đầu từ đời
vua Lý Nhân Tông năm 1075 và kết thúc dƣới triều Khải Định năm 1919. Trong
lịch sử khoa cử 844 năm ấy có tổng số 187 khoa( đại khoa) lấy đỗ 2291 tiến sỹ.
Nƣớc ta là một nƣớc văn hiến, có truyền thống hiếu học từ xa xƣa, nhƣng
chế độ thi cử thời xƣa cực kì khắt khe, phải vƣợt qua 4 trƣờng thi hƣơng mới
đƣợc dự thi hội, đỗ rồi mới đƣợc dự thi đình để chọn các danh hiệu cao quý:
Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa, Hoàng giáp, Tiến sĩ.
Hoằng Lộc có lịch sử khoa cử 438 năm, kể từ năm có vị khai khoa là ơng
Nguyễn Nhân Lễ đỗ tiến sĩ khoa Tân Sửu, Hồng Đức thứ 12 (1481) đến khoa thi
nho học cuối cùng triều Khải Định (1919) gia phả các dòng họ hiện còn lƣu giữ
chỉ ghi chép những ngƣời đỗ đạt tính từ triều Lê Sơ trở về sau, nhƣng chắc hẳn
việc giáo dục, học hành ở địa phƣơng đã có từ thời Lý- Trần song có thể vì trong
khoa cử chƣa có ai chiếm thứ vị cao, cũng có thể tài liệu bị thất lạc nên đến nay
không biết rõ.
Trong hơn 4 thế kỷ, Hoằng Lộc có 12 ngƣời đỗ Tiến sĩ (triều Lê -Mạc 10
ngƣời và triều Nguyễn 2 ngƣời) theo nhà sử học Phan Huy Chú cho biết, trải qua
24


Lê Thị Lâm _ 40 E sử


Khóa luận tốt nghiệp 1999- 2004

các triều đại Lý,Trần, Lê, Mạc cả huyện Hoằng Hố có 36 ngƣời đỗ Đại khoa –
riêng Hoằng Lộc có 10 ngƣời, chiếm tỷ lệ khá cao so với cả huyện và cả nƣớc.
Dƣới triều Nguyễn, theo quốc triều khoa bảng lục của Cao Xuân Dục có 38
khoa thi tiến sĩ, lấy đỗ 538 ngƣời thì Hoằng Hố có 11 ngƣời đỗ tiến sĩ, riêng
Hoằng Lộc có 2 ngƣời đỗ. Theo thống kê chƣa đầy đủ, số lƣợng đỗ Hƣơng cống (
Cử nhân ), Sinh đồ ( Tú tài) và các học vị tƣơng đƣơng khá đông đảo. Trong hơn
300 năm triều Lê - Mạc có 149 ngƣời đỗ Hƣơng cống, Hƣơng tiến và các học vị
Nho sinh trúng thức, Giám sinh Quốc Tử Giám. Trong 117 năm Triều Nguyễn
(1802-1919) có 37 ngƣời đỗ Hƣơng Cống, Cử nhân. Số lƣợng đỗ Sinh đồ, Tú tài
ở Hoằng Lộc có khoảng 140 vị. Với số liệu nói trên ta có thể khẳng định rằng
Hoằng Lộc là một xã có nhiều ngƣời đỗ đạt hơn tất cả các xã của huyện Hoằng
Hoá. Đây là xã đƣợc xem là cái rốn khoa bảng của huyện. Có nhiều gia đình cha
con, ơng cháu, anh em cùng thi đậu cụ thể đó là ở đời Nguyễn, gia đình họ
Nguyễn ở Bột Hƣng ( Hoằng Lộc ). Anh Nguyễn Đăng Nhƣợng đỗ khoa Kỹ
Mão, niên hiệu Tự Đức 32 (1879); em Nguyễn Thúc Đôn đỗ khoa Giáp Thân,
niên hiệu Kiến Phúc 1 (1884); con Nguyễn Năng Nhƣợng là Nguyễn Thiện
Phỏng đỗ khoa Ất Dậu, niên hiệu Thành Thái 9 (1897). Cũng nhƣ gia đình họ
Nguyễn ở Bột Thƣợng, cha Nguyễn Thận Tuyển đỗ Cử nhân khoa Giáp Ngọ,
niên hiệu Minh Mạng 15 (1834); con Nguyễn Bá Nhạ đỗ cử nhân khoa Tân Sữu,
niên hiệu Thiệu Trị 1 (1841). Sau đó năm 22 tuổi , đỗ Đệ nhị giáp Tiến sĩ xuất
thân ( Hoàng Giáp ) ân khoa Quý Mão, niên hiệu Thiệu Trị 3 (1843). Rồi gia
đình họ Nguyễn Huy ở Bột Hƣng, cha Nguyễn Huy Lịch đỗ cử nhân khoa Tân
Mão niên hiệu Minh Mạng 12(1831); con, Nguyễn Huy Võ đỗ cử nhân khoa
Canh Ngọ , niên hiệu Tự Đức 23 (1870). Trƣớc đó đời Lê Trung Hƣng, gia đình
Nguyễn Quỳnh cũng 3 ngƣời đỗ Hƣơng Cống và biết bao gia đình khác cha con,
ơng cháu đều đỗ đạt không kể xiết…
Nhƣ vậy, qua các triều đại Lê-Mạc – Nguyễn, Hoằng Lộc đã có 12 vị đƣợc
đề danh trên bảng vàng Đại khoa, trong đó có 7 vị đƣợc khắc tên ở bia đá đặt tại

Văn Miếu – Quốc Tử Giám.
12 vị Đại khoa đó là:
1- Nguyễn Nhân Lễ: Sinh năm Tân Tỵ (1461) đỗ đệ tam giáp Đồng tiến sĩ xuất
thân, khoa Tân Sửu Hồng Đức 12 (1481) lúc 21 tuổi. Khoa này triều Lê Sơ lấy
đỗ 40 ngƣời, tên ông xếp thứ 19.
2- Nguyễn Thanh: Sinh năm Bính Dần (1506), đỗ Đệ tam giáp đồng Tiến sĩ xuất
thân, khoa Tân Sửu, Quảng Hoà 1(1541) triều vua Mạc Phúc Nguyên, lúc 36
tuổi. Khoa này Triều Mạc lấy đỗ 30 ngƣời ,tên ông xếp thứ 15.
3- Nguyễn Sƣ Lộ: Sinh năm Kỷ Mão (1519), đỗ Đệ nhất giáp chế khoa xuất thân
đệ tam danh ( Thám Hoa ) khoa Chế khoa năm Giáp Dần, Thuận Bình thứ 6
(1554) triều vua Lê Trung Tơn. Khoa này triều đình Lê Trung Hƣng lấy đỗ 13
ngƣời .
25


×