Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

Giao thông vận tải thanh hóa trong kháng chiến chống thực dân pháp (1945 1954)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (491.42 KB, 105 trang )

Lời cảm ơn
Trong quá trình thực hiện đề tài này, tôi đà nhận đ-ợc sự giúp đỡ, khuyến
khích về mọi mặt của các thầy, cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp và gia đình.
Nhân đây, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình đến: PGS.TS
Nguyễn Trọng Văn - Ng-ời đà trực tiếp h-ớng dẫn tôi hoàn thành luận văn.
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến các cô, chú công tác ở Trung tâm l-u trữ
Quốc gia III, Trung tâm l-u trữ Uỷ ban tỉnh Thanh Hoá, Trung tâm l-u trữ
Tỉnh uỷ Thanh Hoá, Th- viện Khoa học tổng hợp Thanh Hoá đà giúp đỡ tôi
rất nhiều về nguồn t- liệu để thực hiện đề tài.
Xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo Khoa Đào tạo Sau đại học,
Khoa Lịch sử - Tr-ờng Đại học Vinh đà tận tình giảng dạy, góp ý cho tôi
trong suốt quá trình học tập và rèn luyện.
Xin cảm ơn sự động viên, cổ vũ của bạn bè, đồng nghiệp và của gia đình tôi.
Vinh, tháng 12/2004
Tác giả
Lê Thị Thanh Huyền


1

Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài.

1.1. Nhà văn Lỗ Tấn từng viết: Trên trái đất làm gì có đường, người ta
đi nhiều thì thành đường thôi. Điều đó hoàn toàn đúng, những con đường trên
trái đất không phải tự nhiên mà có, loài ng-ời đà sản sinh ra nó, và nó đà trở
thành nhu cầu không thể thiếu đ-ợc trong đời sống con ng-ời. Con ng-ời ở
đâu đ-ờng mở ở đó, đ-ờng mở tới đâu, hàng hoá l-u thông tới đó. Chính vì
vậy, giao thông vận tải từ x-a đến nay luôn đóng vai trò chủ đạo trong việc
thúc đẩy sản xuất, đảm bảo đời sống, chế ngự thiên nhiên, chống trả ngoại
xâm của tất cả các dân tộc trên thế giới.


1.2. Trong chiến tranh, lĩnh vực giao thông vận tải có tầm quan trọng
đặc biệt vì, đảm bảo giao thông vận tải thắng lợi là một trong những yếu tố
dẫn đến sự thất bại của đối ph-ơng. Bởi vậy giao thông vận tải luôn là mặt
trận nóng bỏng và quyết liệt trong mỗi cuộc chiến. Hồ Chí Minh đà nói: Giao
thông vận tải thắng lợi tức chiến tranh thắng lợi phần lớn rồi. Các cuộc chiến
tranh trong lịch sử loài ng-ời đà chứng minh chân lý đó, giao thông vận tải
trong chiến tranh đ-ợc coi nh- những huyết mạch dẫn đến những thắng lợi
quân sự ở chiến tr-ờng. Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm l-ợc
(1945 - 1954) của dân tộc Việt Nam một lần nữa cho thấy vai trò đặc biệt
quan trọng của giao thông vận tải trong chiến tranh.
Đối với thực dân Pháp và can thiệp Mỹ, một trong những nguyên nhân
thất bại của họ trong cuộc chiến tranh xâm l-ợc Việt Nam (1945-1954) là đÃ
không tính hết khả năng xây dựng, huy động và tổ chức tiếp tế của hậu
ph-ơng cho tiền tuyến. Hàng triệu ng-ời dân Việt Nam đà san núi, phá đá, mở
đường ra tiền tuyến dưới mưa bom bÃo đạn của kẻ thù, hàng vạn dân công,
công nhân tiếp vận với đủ các loại ph-ơng tiện vận tải từ thô sơ, ®Õn c¬ giíi


2

ngày đêm băng rừng v-ợt suối đ-a hàng ra mặt trận kịp thời trong mọi hoàn
cảnh. (Chỉ tính trong Chiến dịch Điện Biên Phủ cả n-ớc đà huy động 626 ô tô,
11.800 thuyền bè các loại từ thuyền buồm, thuyền độc mộc đến bè mảng.
Thuyền bè ng-ợc dòng sông MÃ từ Thanh Hoá lên Nam Điện Biên Phủ, hoặc
v-ợt thác sông Đà từ Liên khu III, Hoà Bình, Phú Thọ hoặc xuôi dòng Nậm
Na từ Phong Thổ Lai Châu tiếp tế cho mặt trận. Hơn 20.000 xe đạp thồ, 500
ngựa thồ và hàng nghìn xe trâu, xe bò kéo đà phục vụ chiến dịch) [92, tr 190].
Học giả Béc Naphôn (Mỹ) đà nói về thắng lợi của quân và dân ta ở Điện
Biên Phủ rằng: Trước hết và trên hết là những thắng lợi về tổ chức tiếp tế.
Nhà báo Pháp Giuyn Roa thì khẳng định: Không phải viện trợ của Trung

Quốc đà đánh bại t-ớng Nava mà chính là những chiếc xe đạp peugeot thồ 200,
300 kg hàng và đẩy bằng sức ng-ời, những con ng-ời ăn ch-a no và ngủ thì nằm
ngay d-ới đất trải tấm ni lông. Cái đà đánh bại t-ớng Nava không phải bởi các
phương tiện mà là sự thông minh và ý chí của đối phương. [5, tr. 29]
Bản thân tướng Nava sau này, trong cuốn hồi ký Đông Dương hấp hối
của mình cũng đà thú nhận: Trong lĩnh vực quân sự, bài học đầu tiên là
không nên đánh giá quá thấp những khả năng của đối phương. [91, tr.124]
Suốt cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) của nhân dân ta,
những chiến sĩ trên mặt trận giao thông vận tải cả n-ớc đà lao động, chiến đấu
góp phần không nhỏ vào thắng lợi hoàn toàn trong sự nghiệp giải phóng dân tộc.
1.3. Thanh Hoá là một tỉnh có bề dày lịch sử hàng ngàn năm, trong lịch
sử dựng n-ớc và giữ n-ớc lâu dài của dân tộc Thanh Hoá luôn là địa bàn chiến
l-ợc, một hậu ph-ơng vững chắc của Tổ quốc. Trải qua các cuộc chiến tranh
vĩ đại kế tiếp nhau để bảo vệ nền độc lập dân tộc, nhân dân Thanh Hoá nói
chung, những ng-ời làm công tác giao thông vận tải Thanh Hoá nói riêng đÃ
v-ợt qua muôn ngàn khó khăn, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ của hậu ph-ơng
đối víi tiỊn tun.


3

Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954), ngành giao
thông vận tải Thanh Hoá rất tự hào vì đà góp phần xứng đáng vào thắng lợi
chung của dân tộc. Hàng vạn ng-ời con Thanh Hoá đà có mặt trên mặt trận
giao thông vận tải, họ tham gia mở đ-ờng, vận chuyển l-ơng thực, vũ khí,
hàng hoá ra tiền tuyến nhanh chóng, kịp thời, không quản đường xa gánh
nặng, kẻ thù rình rập đánh phá.
Nhiều đồng chí, đồng đội, cán bộ, công nhân, dân công Thanh Hoá làm
công tác giao thông vận tải đà ngà xuống trên những công tr-ờng, những
tuyến đ-ờng, những trận tuyến để giữ vững mạch máu giao thông vận tải và sự

an toàn cho những chuyến hàng tiếp viện từ hậu ph-ơng ra tiền tuyến.
Ghi nhận thành tích đó, Đảng, chính phủ và Hồ Chủ tịch đà tặng nhiều
phần th-ởng cao quý cho lực l-ợng giao thông vận tải Thanh Hoá trong chín
năm kháng chiến chống thực dân Pháp. Xuất phát từ những điểm đà nêu, chúng
tôi thấy đề tài Giao thông vận tải Thanh Hoá trong kháng chiến chống thực
dân Pháp xâm l-ợc (1945 - 1954) là đề tài hấp dẫn, cần đ-ợc sự quan tâm
khai thác thoả đáng.
1.4.Nghiên cứu vấn đề này, sẽ làm sáng tỏ hơn bức tranh toàn cảnh về
những hoạt động của quân dân Thanh Hoá trên mặt trận giao thông vận tải,
nhằm đảm bảo giao thông vận tải thắng lợi trong suốt cuộc kháng chiến chống
thực dân Pháp. Đồng thời khẳng định đ-ợc tầm quan trọng đặc biệt của giao
thông vận tải thời chiến, từ đó khích lệ thế hệ trẻ Thanh Hoá tiếp tục phát huy
truyền thống của cha anh, để tiến hành xây dựng mở mang và phát triển mạng
l-ới giao thông vận tải ở Thanh Hoá nói riêng, cả n-ớc nói chung, phục vụ đắc
lực cho công cuộc phát triển kinh tế, đẩy mạnh sản xuất, xây dựng thành công
chủ nghĩa xà hội trong giai đoạn hiện nay.
Với tất cả những lý do trên, chúng tôi chọn Giao thông vận tải Thanh
Hoá trong kháng chiến chống thực dân Pháp xâm l-ợc (1945 - 1954) làm
đề tài nghiên cứu cho luận tốt nghiệp Thạc sĩ khoa học Lịch sư cđa m×nh.


4

2. Lịch sử NGHIÊN CứU vấn đề.

Quân và dân Thanh Hoá có nhiều thành tích, chiến công vẻ vang trong
việc đảm bảo giao thông vận tải phục vụ sản xuất, đời sống của nhân dân địa
ph-ơng và hết lòng phục vơ tiỊn tun trong kh¸ng chiÕn chèng Ph¸p (19451954), nh-ng từ tr-ớc đến nay ch-a có một công trình nghiên cứu nào dựng lại
toàn cảnh vấn đề này, mà chỉ mới đ-ợc đề cập hết sức ngắn gọn, sơ l-ợc ở một
số khía cạnh khác nhau trong một số cuốn lịch sử trung -ơng, lịch sử địa

ph-ơng và trong một số công trình nghiên cứu của các tác giả trong n-ớc.
Cuốn Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm l-ợc 5/1945 7/1954, Nxb Sự thật, năm 1986, đề cập đến sự chi viện của quân dân cả n-ớc
trong cuộc kháng chiến chống Pháp và khẳng định tầm quan trọng của công
tác giao thông vận tải đối với sự thắng lợi của cuộc kháng chiến. Cuốn sách
cũng đề cập đến một số hoạt động giao thông vận tải của nhân dân Thanh Hoá
phục vụ kháng chiến, nh-ng còn hết sức sơ l-ợc, chủ yếu là đề cập đến thành
tích vận chuyển cho chiến tr-ờng.
Trong cuốn lịch sử Lịch sử Đảng bộ Thanh Ho¸”, TËp I (1930-1954),
Nxb Thanh Ho¸ (1980), c¸c t¸c giả đà đề cập đến những thành tích của nhân
dân Thanh Hoá trong công tác giữ vững hậu ph-ơng và đảm bảo giao thông
vận tải trong kháng chiến chống Pháp 1945 - 1954, d-ới sự lÃnh đạo của Đảng
bộ tỉnh Thanh Ho¸.
Trong cn “B¸c Hå víi Thanh Ho¸ - Thanh Hoá làm theo lời Bác,của
Ban tuyên giáo Tỉnh uỷ Thanh Hoá, Nxb Lao động (1998), các tác giả đà nêu lên
những quyết tâm của quân dân Thanh Hoá làm theo lời Bác, xây dựng Thanh Hoá
thành một hậu ph-ơng vững mạnh của cuộc kháng chiến toàn quốc, đồng thời
cuốn sách cũng sơ l-ợc một số thành tích của lực l-ợng giao thông vận tải Thanh
Hoá, trong công tác phục vụ tiền tuyến và chi viện cho các chiến tr-ờng trong
kháng chiÕn chèng Ph¸p 1945 - 1954.


5

Cuốn Thanh Hoá lịch sử kháng chiến chống Pháp xâm l-ợc 1945 1954, Bộ chỉ huy quân sự tỉnh Thanh Hoá, Nxb Thanh Hoá (1990), cũng đÃ
nêu lên những cố gắng, quyết tâm của nhân dân Thanh Hoá trong việc mở
đ-ờng, vận chuyển l-ơng thực, vũ khí tiếp viện cho các chiến tr-ờng.
Trong Địa chí Thanh Hoá tập I, Nxb Văn hoá thông tin (2000), các
tác giả đà thống kê một số thành tích tiêu biểu của quân dân Thanh Hoá, đảm
bảo giao thông vận tải phục vụ các chiến dịch trong kháng chiến chống Pháp
1945 - 1954.

Luận văn tốt nghiệp Đại học Đảng bộ Thanh Hoá lÃnh đạo công cuộc
xây dựng và bảo vệ hậu ph-ơng, chi viện tiền tuyến trong kháng chiến chống
thực dân Pháp xâm l-ợc, chuyên ngành Lịch sử Đảng của Phạm Thị Ngân
Trinh, Tr-ờng Đại học Tổng hợp Hà Nội (1986), đà cho thấy một số đóng góp
quan trọng trong lĩnh vực giao thông vận tải của nhân dân Thanh Hoá đối với
cuộc kháng chiến toàn quốc.
Luận án Phó tiến sĩ Sử học Hậu ph-ơng Thanh - NghƯ TÜnh trong
kh¸ng chiÕn chèng Ph¸p 1946 - 1954 của tác giả Ngô Đăng Tri, Trường Đại
học Tổng hợp Hà Nội (1989), cũng đà tổng hợp những thành tích về giao
thông vận tải của hậu ph-ơng Thanh - Nghệ Tĩnh trong công tác phục vụ tiền
tuyến suốt cuộc kháng chiến chống Pháp.
Cuốn 50 xây dựng, chiến đấu, tr-ởng thành giao thông vận tải Thanh
Hoá, Nxb Giao thông vận tải (1995), đà nêu lên những đóng góp to lớn của
ngành giao thông vận tải Thanh Hoá từ 1945-1995 đối với sự nghiệp bảo vệ và
xây dựng đất n-ớc, đặc biệt cuốn sách đà thống kê những thành tích tiêu biểu
của giao thông vận tải Thanh Hoá chi viện cho chiến tr-ờng trong kháng chiến
chống thực dân Pháp (1945-1954).
Nhìn chung, với những tài liệu đà tiếp cận đ-ợc cùng các công trình
nghiên cứu đà nêu trên chúng tôi nhận thấy:


6

Thứ nhất, các tác giả đà đề cập đến giao thông vận tải Thanh Hoá trong
kháng chiến chống Pháp, nh-ng chđ u míi chØ dõng l¹i ë mét sè khÝa cạnh
nh-: thống kê các thành tích làm đ-ờng, vận chuyển hàng hoá chi viện cho
chiến tr-ờng, qua đó khẳng định tầm quan trọng của giao thông vận tải trong
kháng chiến chống Pháp của dân tộc ta.
Thứ hai, các tác giả mới chỉ đề cập đến những cố gắng của quân dân
Thanh Hoá trong việc đảm bảo giao thông vận tải phục vụ chiến đấu, mà ch-a

đề cập đến toàn bộ hoạt động của ngành giao thông vận tải Thanh Hoá trong
kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954). Tuy nhiên những công trình đà công
bố trên đây là nguồn tài liệu hết sức quý giá giúp chúng tôi tiếp cận và giải
quyết vấn đề đặt ra một cách tốt nhất.
Nh- vậy, cho đến nay ch-a có một chuyên khảo nào về vấn đề Giao
thông vận tải Thanh Hoá trong kháng chiến chống thực dân Pháp xâm
l-ợc (1945 - 1954), xuất phát từ thực tế đó, chúng tôi muốn tiếp tục nghiên
cứu một cách toàn diện, hệ thống những hoạt động của giao thông vận tải
Thanh Hoá trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm l-ợc 1945 1954. Đồng thời có những nhận xét đánh giá khách quan hơn về đóng góp của
nhân dân Thanh Hoá trong lĩnh vực giao thông vận tải suốt cuộc kháng chiến
chống Pháp.

3. Đối t-ợng, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu.

3.1. Đối t-ợng nghiên cứu.
Nh- tên đề tài đà chỉ rõ, đối t-ợng nghiên cứu chủ yếu của luận văn là:
Nghiên cứu những hoạt động ngành giao thông vận tải Thanh Hoá (1945 - 1954)
và những đóng góp của giao thông vận tải ở Thanh Hoá trong thời gian này.
Trong luận văn, chúng tôi ch-a có điều kiện để trình bày cụ thể tất cả
mọi hoạt động của ngành giao thông vận tải Thanh Hoá mà chỉ đi sâu nghiên


7

cứu những hoạt động phục vụ phát triển kinh tế, đời sống nhân dân địa ph-ơng
và phục vụ chiến tr-ờng từ 1945-1954.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Tìm hiểu những hoạt động của quân dân Thanh Hoá trên mặt trận giao
thông vận tải trong kháng chiến chống Pháp 1945 - 1954 nhằm phục vụ sản
xuất, đời sống, phát triển kinh tế ở địa ph-ơng và chi viện cho tiền tuyến.

- Nêu bật những đóng góp quan trọng của giao thông vận tải Thanh Hoá
trong kháng chiến chống Pháp, và nguyên nhân đảm bảo giao thông vận tải thắng
lợi chi viện cho kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) của hậu ph-ơng Thanh Hoá.
3.3. Phạm vi nghiên cứu.
- Thời gian: Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm l-ợc
(1945 - 1954).
- Không gian: Tỉnh Thanh Hoá theo địa giới thời kỳ 1945 - 1954.
4. Đóng góp của luận văn.

Luận văn làm sáng tỏ bức tranh toàn cảnh những hoạt động của nhân
dân Thanh Hoá, trên mặt trận giao thông vận tải trong kháng chiến chống
Pháp để thực hiện nhiệm vụ kháng chiến - kiến quốc.
Thông qua việc nghiên cứu, luận văn góp phần nêu lên một số nhận xét,
đánh giá về sự phát triển, và những đóng góp xuất sắc của ngành giao thông
vận tải Thanh Hoá trong cuộc kháng chiến chống Pháp. Qua đó khẳng định
tầm quan trọng đặc biệt của giao thông vận tải trong chiến tranh.
Nội dung và t- liệu luận văn sẽ bổ sung t- liệu học tập, nghiên cứu,
giảng dạy lịch sử địa ph-ơng Thanh Hoá.

5. Nguồn tài liệu và ph-ơng pháp nghiên cứu.

5.1. Nguồn tài liÖu.


8

Để thực hiện luận văn này chúng tôi đà tham khảo những nguồn tài liệu
khác nhau ở các Trung tâm l-u trữ, các th- viện trong và ngoài tỉnh Thanh
Hoá. Cụ thể là:
- Tài liệu gốc: các Chỉ thị, Nghị quyết, Báo cáo, Công văn của Tỉnh uỷ,

Uỷ ban kháng chiến hành chính Thanh Hoá, của Bộ Giao thông công chÝnh
trong thêi kú kh¸ng chiÕn chèng Ph¸p 1945 - 1954.
- Các công trình nghiên cứu lịch sử của trung -ơng và địa ph-ơng viết
về cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm l-ợc(1945-1954).
- Tài liệu qua sách báo, phim tài liệu, bản đồ.
5.2. Ph-ơng pháp nghiên cứu.
- Trong quá trình làm t- liệu, chúng tôi sử dụng ph-ơng pháp s-u tầm,
tích luỹ, sao chép tài liệu có liên quan đến đề tài. Ngoài ra, còn sử dụng
ph-ơng pháp hồi cố: Tiếp thu những lời kể của các lÃo thành cách mạng,
những nhân chứng lịch sử ở Thanh Hoá đà từng tham gia các đoàn dân công
làm đ-ờng, vận tải l-ơng thùc phơc vơ c¸c chiÕn tr-êng trong kh¸ng chiÕn
chèng Ph¸p (1945 - 1954).
- Trong xử lý tài liệu chúng tôi sử dụng ph-ơng pháp tổng hợp, thống
kê, phân loại t- liệu theo thời gian, so sánh, thẩm định, đối chiếu giữa các
nguồn tài liệu để đánh giá sự kiện lịch sử một cách chân thực.
- Trong biên soạn, chúng tôi tuân thủ quán triệt lý luận Mác xít ở hai
ph-ơng pháp lịch sử và lôgíc.

6. Bố cục của luận văn.

Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung
chính của luận văn đ-ợc trình bày trong ba ch-ơng:
Ch-ơng 1. Giao thông vận tải Thanh Hoá từ sau Cách mạng tháng Tám
năm 1945 đến đầu năm 1950.


9

Ch-ơng 2. Giao thông vận tải Thanh Hoá từ đầu năm 1950 đến giữa
năm 1953.

Ch-ơng 3. Giao thông vận tải Thanh Hoá trong chiến cuộc Đông Xuân
1953 - 1954 và Chiến dịch Điện Biên Phủ.


10

Nội dung
Ch-ơng 1
Giao thông vận tải Thanh Hoá từ sau Cách mạng
tháng Tám năm 1945 đến đầu năm 1950

1.1. Khái quát giao thông vận tải Thanh Hoá tr-ớc Cách
mạng tháng Tám năm 1945.

1.1.1. Vài nét về tỉnh Thanh Hoá.
1.1.1.1. Vị trí địa lý.
Thanh Hoá là một tỉnh cầu nối giữa Bắc Bộ và Trung Bộ của n-ớc Việt
Nam, có địa thế trọng yếu, ba mặt (Bắc, Tây, Nam) bao bọc bởi núi rừng trùng
điệp:
- Phía Bắc, Thanh Hoá giáp với 3 tỉnh Sơn La, Hoà Bình, Ninh Bình với
đ-ờng ranh giới dài 175km.
- Phía Nam và Tây Nam, Thanh Hoá giáp tỉnh Nghệ An với đ-ờng ranh
giới dài hơn 160km.
- Phía Tây, Thanh Hoá nối liền sông núi với tỉnh Hủa Phăn của n-ớc
CHDC ND Lào, với đ-ờng biên giới dài 192km.
- Phía Đông mở ra phần giữa của Vịnh Bắc Bộ thuộc biển Đông với
đ-ờng bờ biển của dải đất liền dài hơn 102km và một thềm lục địa khá rộng.
- Phần đất liền của Thanh Hoá chạy dài theo chiều từ Tây Bắc xuống
Đông Nam:
+ Điểm cực Bắc: n»m ë vÜ tuyÕn 20040’ B thuéc x· Trung S¬n, huyện

Quan Hoá (giáp tỉnh Hoà Bình).
+ Điểm cực Nam: nằm ở vĩ tuyến 19018B thuộc xà Hải Hà huyện Tĩnh
Gia (gi¸p tØnh NghƯ An).


11

+ Điểm cực Tây: nằm ở Kinh tuyến 104022Đ thuộc xà Quang Chiểu
huyện M-ờng Lát (giáp n-ớc CHDC ND Lào).
+ §iĨm cùc §«ng: n»m ë Kinh tun 106005’§ thc x· Nga Điền,
huyện Nga Sơn (giáp tỉnh Ninh Bình).
Với vị trí địa lý nh- trình bày ở trên, Thanh Hoá có điều kiện giao l-u
thuận lợi với các nơi: Tuyến đ-ờng xe lửa xuyên Việt và Quốc lộ 1A chạy gần
nh- song song với nhau, đi qua phía Đông của tỉnh. Từ tỉnh lỵ Thanh Hoá theo
quốc lộ 1A ra đến trung tâm thủ đô Hà Nội là 153km, đến Lạng Sơn là
304km, (trong đó có 40km thuộc đất Thanh Hoá). Cũng từ tỉnh lỵ Thanh Hoá
vào thành phố Vinh (Nghệ An) là 135km (Trong đó có 52km trong đất Thanh
Hoá) đến thành phố Huế là 505km, đến thành phố Đà Nẵng là 610km... Cũng
từ thành phố Thanh Hoá có đ-ờng ô tô đi sang Sầm N-a, thủ phủ tỉnh Hủa
Phăn của n-ớc CHDCND Lào, đi tới các tỉnh Sơn La, Hoà Bình, Ninh Bình, ở
phía Bắc và đến các huyện miỊn nói cđa tØnh NghƯ An ë phÝa Nam. Trong nội
tỉnh từ thành phố Thanh Hoá, đ-ờng ô tô toả đi khắp các huyện lỵ trong tỉnh.
Thanh Hoá có bờ biển trải dài dọc phía Đông, có nhiều cửa lạch thuận
tiện cho việc xây dựng các bến cảng, tàu biển từ các cảng của Thanh Hoá nh-:
Lễ Môn, Nghi Sơn, Lạch Bạng, có thể trực tiếp đến các cảng trong n-ớc, đến
các tỉnh giáp biển của Việt Nam và đồng thời có thể đi đến các n-ớc trong khu
vực Đông Nam á và trên thế giới. [87, tr.17]
Sự giao l-u thuận lợi tạo điều kiện tốt cho Thanh Hoá trao đổi kinh tế,
văn hoá với các vùng, các nơi trong và ngoài tỉnh, thuận lợi hơn trong việc giữ
gìn an ninh quốc phòng.

Địa thế Thanh Hoá rất hiểm trở, đồng bằng có thế dựa vững chắc vào
trung du và miền núi. Hai tuyến giáp Ninh Bình và Hoà Bình ở phía Bắc và
Nghệ An ở phía Nam đều có các dÃy núi, đồi kéo dài từ phía Tây ra tận biển
tạo thành thế tay ngai ôm lấy đồng bằng. Vùng biển gần và ven biển có các
đảo Hòn Mê, Hòn Nẹ, Nghi Sơn, có điểm cao đột xuất hay điểm thÊp trªn bê,


12

nhất là ở các khu vực cửa lạch hình thành thế án ngữ che chắn cho đồng bằng.
Địa hình, địa thế này rất thuận lợi cho việc cơ động lực lượng, tiến có thế
đánh, lui có thế giữ, như các nhà quân sự đà từng đánh giá.
Với vị trí, địa thế đó, từ xa x-a mảnh đất Thanh Hoá đà từng là hậu
ph-ơng, căn cứ địa trong nhiều cuộc kháng chiến chống xâm l-ợc của dân tộc,
là vùng đất hiểm đối với kẻ thù. Trong Lịch triều hiến chương loại chí Phan
Huy Chí đà nhận định: Thanh Hoá mạch núi cao vút, sông lớn lượn quanh,
biển ở phía Đông, Ai Lao sát phía Tây, Bắc giáp trấn Sơn Nam, Nam giáp đạo
Nghệ An. Núi sông rất đẹp, là một chỗ có cảnh đẹp ở nơi xung yếu, các triều
đại trước vÉn gäi lµ mét trËn rÊt quan träng” [4, tr.165].
Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ, Thanh
Hoá là hậu ph-ơng, căn cứ địa của chiến tr-ờng chính Bắc Bộ, Tây Bắc, Việt
Bắc và một phần đất n-ớc Lào anh em. Thanh Hoá cùng với Nghệ Tĩnh hợp
thành hậu ph-ơng vững chắc, trực tiếp của chiến tr-ờng Bình Trị Thiên, là hậu
ph-ơng chiến l-ợc trong cuộc kháng chiến tr-ờng kỳ của cả dân tộc chống
thực dân Pháp xâm l-ợc 1945 - 1954.
1.1.1.2. Điạ hình, khí hậu.
Thanh Hoá có diện tích tự nhiên 11.000km2, với đủ các dạng địa hình,
từ núi t-ơng đối cao đến đồi trung du, đồng bằng cao thấp, bậc thang, đồng
chiêm trũng, đến bÃi bồi, cồn cát, ruộng bùn ven biển, lại thêm các đảo ven bờ
và ngoài khơi, gắn liền với các nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa

dạng, tạo thế mạnh để Thanh Hoá phát triển một nền kinh tế toàn diện cả về
nông nghiệp, công nghiệp, thủ công nghiệp, nghề rừng và nghề biển.
Đồi núi Thanh Hoá chiếm 3/4 diện tích, chứa nhiều tài nguyên khoáng
sản, lâm thổ sản, động vật quý hiếm, đất đai màu mỡ thích hợp phát triển cây
công nghiệp, cây ăn quả, chăn nuôi đại gia súc.
Thanh Hoá có diện tích đồng bằng 2.900km2, chiếm 1/3 diện tích tự
nhiên của cả tỉnh, đất phù sa là chủ yếu, rất thuận lợi cho cây lúa n-ớc và các


13

loại cây hoa màu, rau quả phát triển. Ngoài ra còn thuận lợi cho chăn nuôi gia
súc, gia cầm.
Vùng biển Thanh Ho¸ cã diƯn tÝch 18.300km2, bao gåm vïng ven bờ và
thềm lục địa, có nhiều cửa lạch, tạo điều kiện cho các nghề đánh bắt cá, làm
muối, nuôi trồng thuỷ sản phát triển.
Đ-ờng bờ biển Thanh Hoá dài 102km, có nhiều bÃi biển đẹp nổi tiếng
nh- Sầm Sơn, Hải Hà là những nơi rất phát triển du lịch và nghỉ mát.
Hệ thống sông ngòi ở Thanh Hoá t-ơng đối lớn, bao gồm 5 hệ thống
sông chính là: Sông MÃ - sông Chu, sông Yên, sông Bạng, sông Hoạt, sông
Chàng. Ngoài ra còn có nhiều con sông nhỏ khác nh-: sông Cổ Tế, sông Lèn,
sông Tống, sông Kênh Than. Hệ thống sông ngòi này từ xa x-a đà có vai trò
to lớn trong giao thông vận tải và thuỷ lợi, ngày nay nó vẫn giữ vị trí quan
trọng trong việc phát triển giao thông đ-ờng thuỷ và thuỷ lợi để phục vụ sản
xuất, đời sống, an ninh quốc phòng trên địa bàn tỉnh.
Khí hậu ở Thanh Hoá t-ơng đối phức tạp, nhiệt độ trung bình là 23,60C,
mùa đông ở vùng ®ång b»ng cã lóc lµ 8 - 90C, ë miỊn nói nhiƯt ®é cã lóc xng
rÊt thÊp tõ 1- 20C, l-ợng m-a phân phối không đều trong năm, lũ lụt, bÃo gió
th-ờng xuyên xảy ra, gây khó khăn cho sản xuất và đời sống của nhân dân.
1.1.1.3. Dân c-.

Thanh Hoá là một trong những địa bàn c- trú sớm nhất của con ng-ời
trên đất Việt Nam, trải qua thăng trầm lịch sử, c- dân Thanh Hoá luôn gắn bó
với quê h-ơng, kề vai sát cánh cùng nhau chống thiên tai, địch hoạ.
Dân c- Thanh Hoá bao gồm nhiều cộng đồng dân tộc nh- Việt, M-ờng,
Thái, HMông, Dao, Khơ Mú, Thổ, Tày... Đoàn kết dân tộc là truyền thống tốt
đẹp từ x-a đến nay của c- dân Thanh Hoá.
Do địa hình tự nhiên đa dạng nên c- dân Thanh Hoá phân bố không đều,
tập trung chủ yếu ở đồng bằng, vùng ven biển, ở vùng đồi núi dân c- th-a thớt.


14

Dân c- Thanh Hoá không ngừng tăng và ngày càng ổn định (năm 1893
khoảng 1.100.000 ng-ời đến năm 1944 khoảng 1.327.000 ng-ời và năm 1954 là
1.442.000 ng-ời) [23, tr.14].
Nh- đà trình bày ở trên, Thanh Hoá là một tỉnh đất rộng, ng-ời đông, có
tiềm năng lớn về kinh tế, có địa hình, địa thế hiểm yếu, trọng yếu về an ninh quốc
phòng. Nhân dân Thanh Hoá luôn đoàn kết trong đấu tranh chống thiên tai,
chống ngoại xâm. Quá trình đấu tranh đó đà hun đúc cho ng-ời dân Thanh
Hoá bản sắc chịu đựng gian khổ, khắc phục khó khăn, cần cù, chịu khó, thông
minh, sáng tạo trong lao động sản xuất, kiên c-ờng dũng cảm, giàu lòng yêu
n-ớc chống kẻ thù xâm l-ợc. Với những yếu tố: thiên thời, địa lợi, nhân hoà đó,
Thanh Hoá luôn xứng đáng là mảnh đất phên dậu của Tổ quốc, là hậu phương
lớn, vững mạnh của cả n-ớc trong các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm.
1.1.1.4. Truyền thống văn hoá.
Từ xa x-a, mảnh đất Thanh Hoá đà từng là cái nôi của dân tộc Việt
Nam, con ng-ời ở thời đại đồ đá cũ còn để lại nhiều công cụ thô sơ ở x-ởng
chế tác công cụ núi Đọ (Thiệu Hoá), nhiều công cụ đồ đá, đồ trang sức đ-ợc
đẽo gọt tinh vi đà tìm thấy ở Thiệu D-ơng (Đông Sơn), Quan Yên (Yên Định),
Đa Bút (Vĩnh Lộc). Nền văn hoá Đông Sơn nổi tiếng với trống đồng và các

loại đồ đồng tinh vi khác đ-ợc cả thế giới biết đến.
Trong suốt tiến trình lịch sử dân tộc, ng-ời dân Thanh Hoá đà xây dựng cho
quê h-ơng một bản sắc văn hoá riêng biệt, nh-ng cũng rất phong phú, đa dạng.
Khắp các vùng miền trong tỉnh đều có các làng nghề truyền thống, với
những sản phẩm tinh xảo, độc đáo, thể hiện sự lao động cần cù, sáng tạo,
thông minh của ng-ời dân. Đó là các nghề: chế tác đá ở núi Nhồi (Đông Sơn),
nghề dệt chiếu ở Nga Sơn, dệt vải ở Thiệu Hoá, Vĩnh Lộc, làm gốm ở Lò
Chum - Bến Ngự, đúc đồng Đại Bái, Kẻ Rị, làm n-ớc mắm ở Hoàng Tr-êng...


15

Đặc sản xứ Thanh đà làm say lòng ng-ời trong ẩm thực, nổi tiếng khắp
cả n-ớc phải kể đến: r-ợu làng Quảng, bánh gai Tứ Trụ, bánh đa cầu Bố, cam
làng Giàng, d-a hấu Nga Sơn, mía Kim Tân...
Kho tàng văn học, nghệ thuật dân gian Thanh Hoá cũng hết sức phong
phú: hò Sông MÃ, dân ca Đông Anh, tuồng Phú Khê, sự tích Trống Mái, sự
tích hòn Vọng Phu, sự tích Dưa hấu, sử thi Đẻ đất đẻ nước của dân tộc
M-ờng... Tất cả phần nào đà phản ánh đ-ợc lòng yêu quê h-ơng đất n-ớc, yêu
lao động, khát vọng chinh phục tự nhiên, tinh thần đoàn kết cùng nhau v-ơn
lên trong cuộc sống của ng-ời dân xứ Thanh.
Thanh Hoá còn là nơi hội tụ các bậc hiền tài của cả n-ớc, rất nhiều tên
tuổi ng-ời con quê Thanh đà làm rạng danh lịch sử dân tộc nh-: Triệu Thị
Trinh, D-ơng Đình Nghệ, Lê Hoàn, Lê Văn H-u, Lê Lợi, , Đào Duy Từ...
Những công trình kiến trúc lịch sử nh-: Đền Bà Triệu, Thành nhà Hồ,
Khu di tích Lam Kinh, Đền nhà Lê... đ-ợc xây dựng và tôn tạo trên vùng đất
Thanh Hoá vẫn còn mÃi với thời gian.
Nhiều danh lam thắng cảnh, khu du lịch sinh thái tự nhiên của Thanh
Hoá cũng đ-ợc nhiều ng-ời biết đến nh-: bÃi biển Sầm Sơn, bÃi biển Hải Hà,
động Từ Thøc, v-ên qc gia BÕn En...

1.1.1.5. Trun thèng lÞch sư.
Thanh Hoá không chỉ là vùng đất quân c- lâu đời, một vùng kinh tế văn hoá phát triển của đất n-ớc, mà còn là nơi phát tích của các cuộc khởi
nghĩa, là địa bàn chiến l-ợc, là hậu ph-ơng lớn của cả n-ớc trong các cuộc
kháng chiến chống ngoại xâm. Ng-ời dân Thanh Hoá đà góp sức mình cùng
nhân dân cả n-ớc làm nên những mốc son chói lọi trong lịch sử dân tộc.
Năm 40, khởi nghĩa Hai Bà Tr-ng bùng nổ chống lại chính quyền đô hộ
Đông Hán, bà Lê Thị Hoa ở vùng Nga Sơn (Thanh Hoá) đà chiêu mộ nghĩa
quân, h-ởng ứng cuộc khởi nghĩa của Hai Bµ.


16

Năm 248, ở Triệu Sơn (Thanh Hoá), Triệu Thị Trinh cùng anh là Triệu
Quốc Đạt chiêu mộ binh mÃ, xây dựng lực l-ợng chống giặc Ngô xâm l-ợc.
Cuộc khởi nghĩa đà làm náo động cả vùng Giao Châu, làm cho quân Ngô vô
cùng khiếp đảm.
Khi quân Nam Hán tái chiếm n-ớc ta (năm 931), tại làng Giàng (Thiệu
D-ơng- huyện Đông Sơn - Thanh Hoá), D-ơng Đình Nghệ đà chiêu mộ 3.000
tráng sĩ tiến đánh Đại La, phá tan quân Nam Hán, khôi phục quyền tự chủ của
đất n-ớc.
Năm 980 - 981, Lê Hoàn quê ở đất Thọ Xuân (Thanh Hoá) đà lÃnh đạo
nhân dân ta kháng chiến chống quân Tống xâm l-ợc thắng lợi.
Trong hai lần kháng chiến chống quân Nguyên - Mông từ 1285 - 1288,
lúc đầu thế giặc còn mạnh, Trần H-ng Đạo đà lui quân vào Thanh Hoá, dựa vào
địa thế hiểm trở và sức ng-ời sức của nơi đây để cầm cự với giặc, đợi cơ hội và
phản công lại, quét sạch 50 vạn quân Nguyên - Mông giải phóng đất n-ớc.
Thế kỷ XV, giặc Minh xâm l-ợc n-ớc ta, Lê Lợi quê ở Lam Sơn (huyện
Thọ Xuân - Thanh Hoá) đà quy tụ nhân tài, phất cờ khởi nghĩa. Năm 1418,
cuộc khởi nghĩa bùng nổ đ-ợc nhân dân cả n-ớc đồng lòng h-ởng ứng, từ một
cuộc khởi nghĩa ở địa ph-ơng đà phát triển thành cuộc chiến tranh giải phóng

dân tộc. Trải qua 10 năm chiến đấu gian khổ, nghĩa quân cùng toàn dân quét
sạch giặc Minh ra khỏi bờ cõi, đất n-ớc đ-ợc hồi sinh, nền độc lập dân tộc
đ-ợc bảo toàn trong ba thế kỷ.
Năm 1789, Quang Trung đà chọn địa bàn Thanh Hoá triển khai lực
l-ợng, thần tốc tiến công ra Bắc quét sạch quân Thanh xâm l-ợc ra khỏi n-ớc
ta, chấm dứt ách đô hộ của phong kiến ph-ơng Bắc.
Giữa thế kỷ XIX, thực dân Pháp đem quân xâm l-ợc n-ớc ta, nhân dân
Thanh Hoá đà cùng nhân dân cả n-ớc dũng cảm chống Pháp. Căn cứ Ba Đình,
chiến khu Ngọc Trạo... một lần nữa biểu hiện tinh thần yêu n-ớc nồng nàn, ý
chí kiên c-ờng bất khuất chống giặc ngoại xâm của ng-ời dân quê Thanh.


17

Ngày 03/02/1930, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, đảm nhận sứ
mệnh lịch sử lÃnh đạo cách mạng Việt Nam, đ-a đất n-ớc ta b-ớc sang giai
đoạn cách mạng mới, đó là cách mạng dân tộc dân chủ theo h-ớng chủ
nghĩa xà hội. Ngày 29/7/1930, Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh
Thanh Hoá đ-ợc thành lập, trực tiếp lÃnh đạo nhân dân Thanh Hoá đấu
tranh chống Pháp, Nhật, tiến tới tổng khởi nghĩa giành chính quyền về tay
nhân dân.
Ngày 23/8/1945, cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Thanh Hoá
thắng lợi, chính quyền dân chủ nhân dân đ-ợc thành lập, đồng chí Lê Tất
Đắc đ-ợc bầu làm Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cách mạng, đà kêu gọi toàn
thể nhân dân hăng hái tham gia nhiệm vụ cách mạng: Diệt giặc đói, giặc
dốt, giặc ngoại xâm, sẵn sàng bảo vệ chính quyền cách mạng. Đồng bào
Thanh Hoá đà nức lòng h-ởng ứng lời kêu gọi và ủng hộ chính quyền cách
mạng [23, tr.32].
Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, Thanh Hoá có 20 huyện, trong
đó 14 huyện đồng bằng, trung du là: Nga Sơn, Hậu Lộc, Hoằng Hoá, Quảng

X-ơng, Tĩnh Gia, Nông Cống, Đông Sơn, Thọ Xuân, Vĩnh Lộc, Yên Định,
Thiệu Hoá, Hà Trung, Thạch Thành, Cẩm Thuỷ và 6 huyện miền núi (th-ờng
gọi là Th-ợng du) đó là: Ngọc Lặc, Nh- Xuân, Th-ờng Xuân, Lang Chánh, Bá
Th-ớc, Quan Hoá. [91, tr.8-9].
Nhân dân các địa ph-ơng Thanh Hoá từ miền núi đến miền xuôi, d-ới
sự lÃnh đạo trực tiếp của Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân tỉnh Thanh Hoá đà đoàn
kết một lòng cùng nhau xây dựng quê h-ơng ngày càng giàu mạnh.
Khi thực dân Pháp nổ súng trở lại xâm l-ợc n-ớc ta, nhân dân Thanh
Hoá cùng nhân dân cả nước hết lòng hưởng ứng lời kêu gọi toàn quốc kháng
chiến của Hồ Chủ tịch. Một lần nữa Thanh Hoá lại trở thành hậu phương
chiến l-ợc, nơi cung cấp sức ng-ời, sức của cho cuộc kháng chiến toàn quốc.


18

1.1.2. Khái quát giao thông vận tải Thanh Hoá tr-ớc Cách mạng
tháng Tám 1945.
1.1.2.1. Giao thông vận tải Thanh Hoá tr-ớc thời thuộc Pháp.
Ngay từ thời cổ đại, giao thông vận tải Thanh Hoá đà đ-ợc sử dụng cả
về đ-ờng thuỷ và đ-ờng bộ.
Giao thông đ-ờng thuỷ ở Thanh Hoá thời kỳ này chủ yếu nhờ vào hệ
thống sông ngòi tự nhiên là chính. Sông MÃ và sông Chu là hai con sông lớn
của tỉnh đều bắt nguồn từ Lào, nằm vắt ngang giữa tỉnh thông qua hai cửa lạch
và đổ ra biển đó là cửa lạch Hới và lạch Tr-ờng. Thuyền bè xuôi ng-ợc trên
sông MÃ, sông Chu thông qua một hệ thống chi l-u chằng chịt nh- sông Càu
Chảy, sông B-ởi, sông Tống, sông Cổ Tế, sông Yên, sông Tào Xuyên để đi tới
nhiều vùng trong tỉnh, các con sông này tuy uốn khúc quanh co nh-ng thuyền
bè đi lại rất dễ dàng.
Ph-ơng tiện vận tải thuỷ trên các con sông ở vùng th-ợng l-u, chủ yếu
dùng thuyền độc mộc đi đ-ợc từng đoạn, ở vùng đồng bằng thì dùng thuyền

nan, thuyền gỗ loại nhỏ.
Giao thông đ-ờng thuỷ ở Thanh Hoá đ-ợc nối liền với các vùng lân cận
từ rất sớm. Con ng-ời đà lợi dụng tính chất ngoằn ngoèo của các con sông ở
đây để đào các kênh nối hạ l-u các sông Lèn, sông Tào Xuyên, sông Yên tạo
nên tuyến vận chuyển đ-ờng thuỷ từ Ninh Bình qua Thanh Hoá vào Nghệ An
(kênh Re, kênh Bến Ngự, kênh Nhà Lê...)
Giao thông đ-ờng bộ Thanh Hoá thời bấy giờ rất lạc hậu, những con
đ-ờng đ-ợc ng-ời dân đi đến đâu thì đào đắp, mở thêm đến đó. Mạng l-ới
giao thông vận tải nội tỉnh, chủ yếu là những con đ-ờng mòn toả đi khắp các
vùng có dân c- trú, mặt đ-ờng hẹp, đ-ờng đất đi lại khó khăn.
Con đ-ờng liên tỉnh, cũng là con đ-ờng lớn nhất của tỉnh lúc bấy giờ là
đường cái quan. Đây là con đường thiên lý chạy suốt từ Bắc vào Nam,
đoạn qua Thanh Hoá từ Tam Điệp đến Hoàng Mai dài gần 120km. Con đ-ờng


19

này giữ vai trò quan trọng trong việc đi lại, vận chuyển l-ơng thực, hàng hoá
thời bình và quân l-ơng, vũ khí khi có chiến tranh trong thời gian này.
Đến thế kỷ XIV, ở Thanh Hoá đà có những tuyến đ-ờng bộ liên tỉnh nối
liền từ tỉnh lỵ tới các địa ph-ơng lân cận đó là: Đ-ờng từ tỉnh lỵ lên Quan Hoá
h-ớng ra Bắc đến tận Mai Châu (Hoà Bình), phía Tây sang tận Lào; Đ-ờng từ
tỉnh lỵ đi Cẩm Thuỷ tới Lạc Sơn (Vụ Bản - Ninh Bình). Đặc biệt con đ-ờng
thượng đạo từ Rịa (Ninh Bình) vào Kim Tân (Thạch Thành) đến Vĩnh Lộc,
vào Triệu Sơn đến Nh- Xuân đi Nông Cống vào Nghệ An và đến tận lâm phận
tỉnh Quảng Bình cũng đ-ợc hình thành trong thời gian này và có vai trò quan
trọng trong lịch sử.
Ph-ơng tiện giao thông vận tải đ-ờng bộ thời kỳ này còn rất thô sơ, con
ng-ời đi bộ là chủ yếu, ngoài ra để di chuyển nhanh chóng và thuận tiện hơn
ng-ời dân đà dùng trâu, bò, voi, ngựa để c-ỡi. Hình thức vận tải chính là

khênh, vác, cõng, mang, cáng, để tăng năng suất vận tải con ng-ời đà dùng gia
súc để chở hàng hoá. Sản xuất ngày càng phát triển, ph-ơng tiện giao thông
vận tải cũng đ-ợc phát triển theo, ng-ời dân Thanh Hoá đà làm đ-ợc xe đẩy,
xe kéo dùng trong giao thông đ-ờng bộ, đóng đ-ợc thuyền chạy trên sông,
trên biển.
Nhìn chung giao thông vận tải Thanh Hoá từ thời cổ đại, đến tr-ớc thời
thuộc Pháp rất lạc hậu, đ-ờng giao thông thuỷ, bộ còn ở trạng thái tự nhiên là
chủ yếu, ph-ơng tiện vận tải thô sơ, nghèo nàn ch-a có sự cải tiến đáng kể.
1.1.2.2. Giao thông vận tải Thanh Hoá thời thuộc Pháp.
Năm 1884, triều đình nhà Nguyễn đầu hàng thực dân Pháp, n-ớc ta bị
quân Pháp đô hộ, chúng đà tiến hành nhiều biện pháp để cai trị và bóc lột
nhân dân ta, vơ vét tài nguyên n-ớc ta để làm giàu cho chính quốc. Việc đầu
tiên để phục vụ cho mục đích khai thác thuộc địa, thực dân Pháp củng cố lại
toàn bộ hệ thống giao thông trên khắp Việt Nam.


20

Hệ thống giao thông ở Thanh Hoá thời kỳ này cũng đ-ợc củng cố toàn
diện, nhiều tuyến giao thông mới đ-ợc xây dựng và khai thác, Sở Lục lộ đ-ợc
thành lập để trông coi việc đ-ờng sá.
Về đ-ờng bộ: Thực dân Pháp cho mở rộng, nâng cấp một số con đ-ờng
trọng yếu nh- đ-ờng liên tỉnh, liên h-ơng..., đồng thời chúng cho tiến hành
đắp những tuyến đ-ờng mới chạy qua những vùng tài nguyên, hoặc để dễ
dàng hơn trong việc di chuyển quân và trấn áp các cuộc khởi nghĩa, đó là các
tuyến đ-ờng sau: Bỉm Sơn - Thạch Thành, Tỉnh lỵ Thanh Hoá - Phát Diệm
(Ninh Bình), Thị xà Thanh Hoá - Yên Định, Thị xà Thanh Hoá - Bái Th-ợng
(Thọ Xuân), Thị xà Thanh Hoá - Chợ Sim (Triệu Sơn); Thị xà Thanh Hoá Nh- Xuân, Thị xà Thanh Hoá - Sầm Sơn, Thị xà Thanh Hoá - Hoằng Hoá, từ
tỉnh lỵ Thanh Hoá vào mỏ Crômít ở Cổ Định, từ tỉnh lỵ Thanh Hoá lên các
đồn điền Vạn Lai, Phúc Do, Yên Mỹ...

Thực dân Pháp còn mở các tuyến đ-ờng từ tỉnh lỵ lên vùng Th-ợng du
nh-: Quan Hoá, Cẩm Thuỷ, Bá Th-ớc để trấn áp các cuộc nổi dậy của đồng
bào Th-ợng du và khai thác lâm thổ sản.
Những tuyến đ-ờng mới mở chất l-ợng rất kém, chủ yếu vẫn là đ-ờng đất,
chật hẹp rất khó khăn cho việc đi lại và vận chuyển hàng hoá khi thời tiết xấu.
Đ-ờng quốc lộ 1A chạy suốt từ Bắc vào Nam đà có tr-ớc năm 1885,
đoạn qua Thanh Hoá, từ Tam Điệp đến Hoàng Mai có chiều dài hơn 100km,
đ-ợc thực dân Pháp cho tu bổ và hoàn thành việc rải nhựa vào đầu thế kỷ XX.
Cả tỉnh có hơn 500 cây số đ-ờng bộ đi các huyện và liên tỉnh thì chỉ có
11 con đ-ờng đ-ợc Sở Lục lộ trông coi quản lý.
1. Đ-ờng liên tỉnh lộ: Thanh Hoá-Kiểu: Do ông Nguyễn Chuẩn Minh
cai lục lộ trông coi.
2. Đ-ờng tỉnh lộ số 1: Bỉm Sơn - Vĩnh Lộc
3. Đ-ờng tỉnh lộ số 2: Đò Lèn - Vĩnh Lộc
Hai tuyến đ-ờng này do ông Nguyễn Văn Ngọ cai lơc lé tr«ng coi.


21

4. Đ-ờng tỉnh lộ số 9: Thanh Hoá - Làng Lim do ông Phạm Văn Đà cai
lục lộ trông coi.
5. Đ-ờng tỉnh lộ số 14: Thanh Hoá - Bái Th-ợng do ông Nguyễn Hữu
Kiên cai lục lộ trông coi.
6. Đ-ờng tỉnh lộ số 10: Thanh Hoá - Yên Thái do ông Trần Văn Chinh
cai lục lộ trông coi.
7. Đ-ờng tỉnh lộ số 11: Yên Thái - Nh- Xuân do ông Đ-ờng Tấn Tân
cai lục lộ trông coi.
8. Đ-ờng tỉnh lộ số 12: Khê Nhị - Hồ Th-ợng do ông Trần Văn X-ớng
cai lục lộ trông coi.
9. Đ-ờng tỉnh lộ số 5: Cầu Tào - Điền Hộ do ông Lê Quốc C-ơng cai

lục lộ trông coi.
10. Đ-ờng tỉnh lộ số 8: Thanh Hoá - Sầm Sơn do ông Nguyễn Văn
Chấp cai lục lộ trông coi.
11. Đ-ờng quốc lộ số 1: Chia làm 5 đoạn:
+ Thanh Hoá - Đò Lèn : Do ông Nguyễn Văn V-ng cai lục lộ trông coi.
+ Đò Lèn - Đồng Giao

: Do ông Lê Viết Viện cai lục lộ trông coi.

+ Thanh Hoá - Ngọc Trà : Do ông Lê Khắc Chức cai lục lộ trông coi.
+ Ngọc Trà - Tĩnh Gia

: Do ông Nguyễn Xuân Kỳ cai lục lộ trông coi

+ Tĩnh Gia - Sơn Châu : Do ông Phạm Xuân Châu cai lục lộ trông coi.
[87, tr.16]
Ph-ơng tiện giao thông vận tải đ-ờng bộ ở Thanh Hoá thời gian này chủ
yếu là dùng xe súc vật kéo hoặc ng-ời đẩy để chở hàng hoá, và dùng xe tay
hai bánh ng-ời kéo để chở khách, ngoài ra còn một số rất ít xe ô tô do
thực dân Pháp đầu t- sử dụng cho việc đi lại và phục vụ mục đích quân sự
của chúng.
Hệ thống đ-ờng thuỷ nội tỉnh và liên tỉnh có từ tr-ớc, đ-ợc thực dân
Pháp tận dụng và khai thác triệt để, với mục đích chuyên chở hàng hoá,


22

nguyên liệu từ các vùng, miền trong tỉnh ra các cửa sông, để đ-a ra các tỉnh
bạn và xuất khẩu ra n-ớc ngoài. Mặt khác, giao thông vận tải đ-ờng thuỷ có
thể vận chuyển đ-ợc khối l-ợng hàng hoá lớn nh-ng chi phí ít tốn kém. Đầu

thế kỷ XX, thực dân Pháp cho xây dựng xong hệ thống nông giang sông Chu,
thì kênh Chính và kênh Bắc, đ-ợc tận dụng để vận chuyển nông-lâm sản từ
miền rừng núi về các xÃ, huyện vùng ven sông Chu, và sau đó chở về tập kết
tại kho Bati, xây dọc theo đ-ờng sắt phía sau ga Thanh Hoá, rất tiện cho việc
bốc lên tàu hoả chở đi các nơi. Thực dân Pháp còn cho xây dựng một bến cảng
nhỏ ở gần Hàm Rồng, để thuận lợi cho việc thuyền bè ra vào cập bến xuất
khẩu hàng hoá [87, tr.10].
Ngoài các ph-ơng tiện giao thông truyền thống nh-, thuyền độc mộc,
bẻ mảng, thuyền gỗ loại nhỏ, thực dân Pháp đà đ-a vào sử dụng các loại
ph-ơng tiện giao thông đ-ờng thuỷ mới đó là: xà lan, thuyền buồm bằng máy,
ca nô, tàu thuỷ, thuyền đi biển, thuyền gỗ loại 3 đến 5 tấn...
Giao thông vận tải đ-ờng sắt đ-ợc thực dân Pháp đầu t- khai thác ở
n-ớc ta trong thời gian này. Năm 1900, chúng cho xây dựng tuyến đ-ờng sắt
Hà Nội - Thanh Hoá - Vinh và Hà Nội - Sài Gòn. Cùng với việc xây dựng
tuyến đ-ờng sắt Hà Nội- Thanh Hoá - Vinh, cầu Hàm Rồng bắc qua sông MÃ
đ-ợc khởi công xây dựng năm 1901 và hoàn thành vào cuối năm 1904, việc
cầu Hàm Rồng đ-ợc xây dựng hoàn thành, đà đ-a xe lửa vào tới Thanh Hoá.
Cầu Hàm Rồng đ-ợc thông xe đà thể hiện thành quả lao động của nhân dân
Thanh Hoá, nh-ng cây cầu cũng đà làm cho gần 200 thợ cầu Việt Nam phải
bỏ mạng, vì quá trình thi công rất nguy hiểm do lòng sông MÃ có cấu tạo phức
tạp nên n-ớc chảy rất xiết và mạnh, khó đặt các mố cầu. Ngày 17/3/1905
tuyến đ-ờng sắt Hà Nội - Thanh Hoá - Vinh đ-ợc thông xe, đoạn đ-ờng sắt
chạy trên đất Thanh Hoá có chiều dài 105km, gồm 10 ga, ga chính là ga
Thanh Hoá. Hàng ngàn, hàng vạn ng-ời lao động Thanh Hoá và các nơi làm


23

việc trên công tr-ờng d-ới làn roi vọt của bọn cai thầu, nhân dân Thanh Hoá
đà phải đổ mồ hôi, n-ớc mắt và cả x-ơng máu cho hệ thống giao thông này.

Với -u thế chở đ-ợc khối l-ợng hàng hoá lớn, đ-ờng sắt trở thành loại
hình ph-ơng tiện giao thông tiện lợi nhất cho bọn t- bản Pháp. Chúng đà lợi
dụng tuyến đ-ờng sắt chạy qua Thanh Hoá, cũng nh- các địa ph-ơng khác để
ráo riết vơ vét các nguồn tài nguyên, nguyên liệu. Hàng hoá từ các nơi trong
tỉnh Thanh Hoá đ-ợc thực dân Pháp đ-a về tập trung tại các ga Thanh Hoá,
Đò Lèn (Hà Trung), Yên Thái (Nông Cống) chuyển lên xe lửa chở ra Hà Nội
rồi đ-a xuống Hải Phòng để xuất khẩu.
Đến năm 1943, phát xít Nhật cùng thực dân Pháp đà tập trung các loại
ph-ơng tiện vận tải, để vận chuyển đá và nguyên liệu khác làm sân bay Lai
Thành và con đ-ờng tránh sân bay từ cầu Quán Nam đến xà Quảng Đông
(huyện Quảng X-ơng), nối với đ-ờng 8 (thị xà Thanh Hoá - Sầm Sơn).
Tình cảnh của những ng-ời lao động trong lĩnh vực giao thông vận tải thời
thuộc Pháp rất khổ cực, họ lao động d-ới làn roi vọt của bon cai thầu, lính lệ với
số l-ơng một ngày chỉ đủ ăn bát cơm đầu hè, vỉa chợ. Đa số họ là những nông
dân bị bần cùng hoá, hay thợ thủ công nghèo đến tìm việc ở các công tr-ờng giao
thông, hoặc lên thị xà làm thuê cho các chủ hiệu sửa chữa xe và thuê xe tay để
kéo sau đó trả tiền thuê xe cho các chủ hiệu. Cuộc sống của họ ngày càng khốn
khó do bị tăng tiền thuê xe, tăng giờ làm việc, đánh đập, sa thải...
Phong trào cách mạng những năm 1936 - 1939 ở n-ớc ta đà diễn ra, các
hội ái hữu trong công nhân, nhân dân lao động thành thị, các tổ chức đoàn
thể cách mạng đ-ợc thành lập đà tập hợp những ng-ời lao động tiến hành các
cuộc đấu tranh đòi tăng l-ơng, giảm giờ làm, chống đánh đập... ở Thanh Hoá
đà thành lập Hội kéo xe ái hữu của phu kéo xe, Hội tương tế ái hữu của
thợ đóng sửa xe, để tập trung lực l-ợng anh em lao động đấu tranh, chống lại
áp bức, bóc lột, đòi quyền tự do dân chủ, đồng thời giác ngộ một số cai xe đấu
tranh vì quyền lợi của ng-ời lao động.


24


Nhờ đ-ợc sự giác ngộ cách mạng và sự đoàn kết, kiên trì đấu tranh của
anh em thợ thuyền, lực l-ợng giao thông vận tải Thanh Hoá đà nhanh chóng
phát triển trong các tổ chức Hội kéo xe ái hữu và Hội tương tế ái hữu, để
khi thời cơ đến cùng nhân dân cả n-ớc đứng lên khởi nghĩa giành chính
quyền, làm chủ đất n-ớc.
Trải qua hơn 80 năm độ hộ, cai trị của thực dân Pháp, giao thông vận tải
Thanh Hoá vẫn trong tình trạng lạc hậu, nghèo nàn, tuy có sự cải tiến hơn
tr-ớc, nh-ng là để phục vụ cho mục đích khai thác, bóc lột và quân sự của
thực dân Pháp, còn nhân dân địa ph-ơng vẫn sử dụng những ph-ơng tiện giao
thông vận tải truyền thống là chính.
Cách mạng tháng Tám thành công, n-ớc Việt Nam dân chủ cộng hoà ra
đời, Bộ Giao thông công chính đ-ợc thành lập. Ty Công chính Thanh Hoá
cũng đ-ợc ra đời và bắt tay vào hoạt động nhằm chăm lo, đẩy mạnh sự phát
triển của giao thông vận tải tỉnh nhà.

1.2. giao thông vận tải Thanh Hoá từ sau Cách mạng tháng
Tám 1945 đến đầu năm 1950.

1.2.1. Nhiệm vụ ngành giao thông vận tải Thanh Hoá từ tháng 9
năm 1945 đến đầu năm 1950.
Sau hơn 80 năm đô hộ của thực dân Pháp, đất n-ớc ta trở nên nghèo
nàn, điêu tàn, nhân dân ta cần phải bắt tay ngay vào công cuộc Kiến quốc,
nh-ng ngày 23/9/1945, thực dân Pháp đà nỉ sóng g©y hÊn ë Nam Bé, nóp
bãng qu©n Anh, chúng ráo riết xúc tiến âm m-u trở lại xâm l-ợc n-ớc ta.
Chiến tranh đà nổ ra ở Nam Bộ và có nguy cơ lan rộng. Ngày 25/11/1945
Trung ương Đảng ra chỉ thị Kháng chiến - Kiến quốc. Cả nước chuẩn bị mọi
mặt để b-ớc vào cuộc kháng chiến tr-ờng kỳ chống sự trở lại xâm l-ợc của
thực dân Pháp. Ngày 19/12/1946, cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp
bùng nổ trong cả n-ớc. Để đáp ứng yêu cầu chỉ đạo kh¸ng chiÕn, cuèi th¸ng



×