Tải bản đầy đủ (.pdf) (111 trang)

Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh nghệ an trong thời kì đổi mới 1986 2000

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (661.5 KB, 111 trang )

1

Bộ giáo dục & đào tạo
Tr-ờng đại học vinh

--------o0o---------

đinh văn định

sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp
tỉnh nghệ an trong thời kỳ đổi mới
Từ NĂM 1986 ĐếN 2000

luận văn thạc sĩ lịch sử


2

Vinh, th¸ng 12/ 2004


3


4

mở đầu
1. Lý do chọn đề tài :
1.1. Vấn đề nông dân, nông nghiệp và nông thôn luôn có vị trí và vai trò quan
trọng đối n-ớc ta.Từ khi thành lập Đảng đến nay, Đảng ta luôn khẳng định
tầm quan trọng của vấn đề này. Công cuộc đổi mới do Đảng ta khởi x-ớng và


lÃnh đạo trong những năm qua lấy nông nghiệp là mặt trận hàng đầu và là
khâu đột phá. Nông nghiệp và nông thôn là nội dung quan trọng trong chiến
l-ợc phát triển kinh tế- xà hội của Đảng ta trong suốt thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xà hội, thắng lợi trên mặt trận nông nghiệp góp phần quan trọng đ-a
n-ớc ta ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xà hội, góp phần ổn định kinh tế-xà hội.
Hiện nay, Đảng ta và Nhà N-ớc đà đề ra chủ tr-ởng CNH- HĐH đất n-ớc.
Trong hoàn cảnh gần 50 % tổng sản phẩm quốc dân từ nông nghiệp, lao động
nông nghiệp chiếm 75 %lao động xà hội, dân số nông thôn khoảng 80% dân
số cả n-ớc thì CNH- HĐH đất n-ớc cũng chính là CNH- HĐH nông nghiêp
nông thôn .
Mặt khác, những giá trị tinh thần từ làng xà ngày càng đ-ợc nghiên cứu sâu
hơn, đúng mức hơn, đúng mức hơn .Từ những kết quả nghiên cứu đ-a đến việc
khẳng định giá trị văn hoá làng ,phong trào xây dựng văn hoá làng đang
phát triển và mang nhiều ý nghĩa bảo tồn và phát huy những truyền thống của
dân tộc .
Nh- vậy, nghiên cứu vấn đề nông nghiệp nông thôn rất có ý nghĩa trong
hiểu đúng đắn và giải quyết tốt hơn vấn đề nông nghiệp và xây dựng nông
thôn mới ở n-ớc ta .
1.2. Một trong những néi dung cèt lâi cđa viƯc ph¸t triĨn kinh tÕ nông nghiệp
nông thôn là xác định và hoàn thiện cơ cấu kinh tế nông nghiệp vì từ đó mà đề
ra các chính sách,cơ chế quản lý thích hợp .Những năm qua,cơ cấu kinh tế
nông nghiệp n-ớc ta đà có những chun biÕn quan träng v× tõ nỊn kinh tÕ


5

hàng hoá nhiều thành phần, gắn sản xuất với thị tr-ờng .Kinh tế nông nghiệp
đang khởi sắc và đ-ợc chuyển dịch theo h-ớng sản xuất hàng hoá.Tuy nhiên
thực tiễn đang đặt ra nhiều vấn đề cần thiết phải đ-ợc nghiên cứu giải quyết để
chuyển mạnh kinh tế nông nghiệp n-ớc ta sang sản xuất hàng hoá trình độ cao

.Trong đó,việc làm sáng tỏ cơ sở khoa học của chuyển dịch cơ cấu nông
nghiệp là vấn đề rất quan trọng, làm cơ sở cho việc nghiên cứu và chỉ đạo thực
tiễn đạt hiểu quả cao hơn .
1.3. Nghệ An là một tØnh cã vÞ trÝ quan träng cđa n-íc ta vỊ chính trị, xà hội,
văn hoá, quốc phòng an ninh .Nghệ An là một tỉnh có tài nguyên phong phú
đa dạng, tiềm năng lớn nh-ng sản xuất chủ yếu thuần nông, là một tỉnh nghèo
kém phát triển và bình quân đầu ng-ời vào hàng thấp nhất cả n-ớc.Trong
những năm đổi mới đồng thời với sự chuyển dịch về kinh tế thì CCKT n-ớc ta
đà có những chuyển biến quan trọng, b-ớc đầu nền kinh tế chuyển dịch từ nền
kinh tế tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hoá nhiều thành phần, gắn sản xuất
với thị tr-ờng .Kinh tế nông nghiệp đang khởi sắc và đ-ợc chuyển dịch theo
h-ớng sản xuất hàng hoá nh-ng nhìn chung còn chậm .Những thế mạnh tiềm
năng về nông nghiệp của tỉnh ch-a đ-ợc khai thác đầy đủ, hợp lý .Sản xuất
nông nghiệp manh mún, phân tán, tự cung cấp phổ biến .Về CCKT trên cả cơ
cấu ngành, cơ cấu vùng và cơ cấu thành phần còn nhiều bất hợp lý.Do vậy
nghiên cứu CCKT nông nghiệp và chuyển dịch CCKT là yếu cầu cấp bách, có
nhiều ý nghĩa thực tiễn và lý luận .
Xuất phát từ những lý do cơ bản trên, góp phần xâydựng cơ sở lý luận, thực
tiễn cho phát triển kinh tế nông nghiệp Nghệ An, chúng tôi chọn vấn đề sự
chuyển dịch CCKT nông nghiệp Nghệ An trong thời kỳ đổi mới từ năm
1986 đến 2000 làm luận văn tốt nghiệp .Nghiên cứu vấn đề này, luận văn
còn nhằm góp phần nhỏ bé cho Đảng Bộ Nghệ An có thêm cơ sở khoa học,có
bài học, giải pháp chuyển dịch CCKT nông nghiệp một cách có hiểu quả hơn.
2. Lịch sử nghiên cứu vÊn ®Ị :


6

Chuyển dịch CCKT nói chung, chuyển dịch CCKT nông nghiệp nói riêng
đ-ợc các nhà nghiên cứu quan tâm, nhất trong thời kỳ đổi mới do Đảng ta

khởi x-ớng .Do vậy trong và ngoài n-ớc đà có những đề tài khoa học cấp nhà
n-ớc, bộ, hội thảo, các bài báo đ-ợc công bố .
Tr-ớc thời kỳ đổi mới, vấn đề chuyển dịch CCKT nông thôn ch-a đ-ợc chú
ý .Do vậy có ít công trình về vấn đề này đ-ợc công bố .
Sau thời kỳ đổi mới, chuyển dịch CCKT đ-ợc chú ý quan tâm nên có nhiều
công trình nghiên cứu đ-ợc công bố .Trong đó đáng chú là các công trình :
Năm1996 cuốnChính sách kinh tế và vai trò của nó đối với phát triển
nông nghiệp, nông thôn Việt Nam của PTS .Nguyễn Văn Bích và kỹ s- Chu
Tiến Quang.Trong tác phẩm này, các tác giả đà hệ thông các chính sách của
Đảng và nông nghiệp về phát triển nông nghiệp từ 1979- 1995, thực tiễn
chuyển dịch CCKT nông nghiệp, nông thôn .
Đến năm 1997,GS .Nguyễn Điền hoàn thành công trình CNH- HĐH nông
nghiệp nông thôn các n-ớc Châu á và Việt Nam . Trong cuốn sách, tác giả
đề cập đến chuyển dịch CCKT nông nghiệp Việt Nam theo h-ớng CNH- HĐH
cũng nh- thực tiễn chuyển dịch CCKT nông nghiệp n-ớc ta những năm đầu
đổi mới .
Trong công trình Nông nghiƯp ViƯt Nam b­ícc vµo thÕ kû XXI ” cđa G.S
Nguyễn Điền xuất bản năm 1998 giành một phần nhỏ nói đến chuyển dịch cơ
cấu ngành trồng trọt Việt Nam thời đổi mới .
Năm 2000,G.S Lê Đình Thắng công bố cuốn sách Chuyển dịch CCKT nông
thôn những vấn đề lý luận và thực tiễn. Qua công trình, tác giả đà nêu lên
cơ sở lý luận của cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn, xu h-ớng, những
nhân tố ảnh h-ởng chuyển dịch của nông nghiệp nông thôn Việt Nam, đánh
giá thực trạng chuyển dịch CCKT nông nghiệp n-ớc ta từ năm 1991- 1997.
Đồng thời nêu lên các ph-ơng h-ớng, giải pháp chuyển dịch cơ cấu nông
nghiệp nông thôn Việt Nam .


7


Năm 2000 tại tỉnh Bắc Ninh, Ban Kinh Tế Trung Ương, Báo Nhân Dân và
Tỉnh Uỷ Bắc Ninh phối hợp tổ chức hội thảo khoa học với chủ đề Chuyển
dịch kinh tÕ N«ng nghiƯp, n«ng th«n theo h­íng CNH ”.Cc Hội Thảo đÃ
tập hợp nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề chuyển dịch CCKT nông
nghiệp ở Việt Nam .
ở cấp độ nghiên cứu chuyển dịch cơ cấu Kinh tế Nông nghiệp và nông
thôn từng vùng, từng tỉnh có số công trình nghiên cứu đ-ợc công bố nh- :
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn vung bán sơn địa
Trung Du phía Bắc(1996) của PTS .Nguyễn Tiến Mạnh và Nguyễn Đình
Long, Chuyển dịch cơ cÊu kinh tÕ n«ng nghiƯp n«ng th«n miỊn nói phia Bắc
và một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy phát triển sản xuất nông nông
lâm nghiệp hàng hoá ” (1997 ) cđa Ngun Ngäc H-u ; “Nh÷ng biƯn pháp
kinh tế, tổ chức và quản lý nhằm phát triển kinh tế nông nghiệp hàng hoá và
chuyển dịch cơ cấu kinh tÕ n«ng th«n MiỊn Trung ” (1997) cđa ViƯn Kinh Tế
nông nghiệp ; Phát triển kinh tế vùng gò đồi Bắc Trung Bộ (1999) của Viện
Nghiên Cứu Chiến L-ợc và Chính Sách khoa Học Công Nghệ ;Chuyển dịch
cơ cấu kinh tế nông thôn vùng Đồng Bằng sông Hồng(1995) của PTS
.Nguyễn Trung Quế .
- Những biện pháp kinh tế, tổ chức và quản lý nhằm thúc đẩy kinh tế hàng
hoá và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn miỊn Trung ” (1997) cđa ViƯn
Kinh TÕ N«ng NghiƯp ; Phát triển kinh tế vùng gò đồi Bắc Trung Bộ của
Viện Nghiên Cứu Chiến L-ợc và Chính Sách khoa Học Công Nghệ ; Chuyển
dịch cơ cấu kinh tế nông thôn Bắc Trung Bộ theo hướng CNH (2001)- luận
văn tiến sỹ của Nguyễn Đăng Bằng. Các công trình có đề cập đến chuyển dịch
cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở Nghệ An nh-ng còn sơ l-ợc .
Ngoài ra còn có thể kể đến các công trình nghiên cứu về chuyển dịch cơ
cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn ở các địa ph-¬ng cơ thĨ nh- :“Chun


8


dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của Thừa Thiên Huế(1997) của PGS.
Nguyễn Hữu Hoà, Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Đồng Nai
(1996) của GS.TS.Nguyễn Đình Thắng,Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông
nghiệp tỉnh Yên Bái (1997)- luận văn TS. Vũ Ngọc Kỳ .Các công trình này
giúp chúng tôi có cách nhìn đối sánh khi nghiên cứu vấn đề này ở Nghệ An .
Năm 2001 có hai luận văn tốt nghiệp đại học nghiên cứu về kinh tế nông
nghiệp Nghệ An do TS. Trần Văn Thức h-ớng dẫn : B-ớc đầu tìm hiểu tình
hình kinh tế nông nghiệp ở Nghệ An trong những năm 1991- 1995 của sinh
viên Nguyên Thị Oanh, Tình hình phát triển kinh tế Nông nghiệp của Nghệ
An trong giai đoạn 1996- 2000 của sinh viên Nguyên Thị Huệ . Năm 2001
nhà xuất bản Nghệ An in cuốnNông nghiệp Nghệ An quy hoạch và tìm tòi
phát triểncủa kỹ S- Trần Kim Đôn. Các công trình này có đánh giá về
chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Nghệ An nh-ng nhìn chung ch-a toµn
diƯn vµ ch-a cã tÝnh hƯ thèng .
Cã thể nói cho đến nay ch-a có công trình nghiên cứu nào hoàn chỉnh, có
tính hệ thống với t- cách là một luận văn Thạc sĩ về chuyển dịch CCKT nông
nghiệp ở Nghệ An .Do vậy mà đề tàiSự chuyển dịch cơ cấu kinh tế

nông nghiệp tỉnh Nghệ An trong thời kỳ đổi mới từ năm 1986 đến
2000 là cần thiết cho việc khôi phục, giá đánh và đề ra giải pháp cho chuyển
dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp cđa mét tØnh quan träng cđa n-íc ta.
3. Mơc ®Ých, đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu :
* Thực hiện đề tài trên, chúng tôi nhằm mục đích :
- Hệ thống hoá lý luận về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nh- khái
niệm, xu h-ớng chuyển dịch ..
- Phân tích có cơ sở khoa học về sự cần thiết chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nông nghiệp .



9

- Hệ thống hoá các nguồn t- liệu, b-ớc đầu phân tích, đánh giá thực trạng
chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Nghệ An từ năm 1986- 2001,
những vấn đề mới đặt ra .
- Đề xuất một số giải pháp có tính khả thi nhằm thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu
kinh tế nông nghiệp Nghệ An trong thời gian tới hiệu quả và hợp lý hơn.
* Đối t-ợng nghiên cứu của luận văn là quá trình chuyển dịch cơ cấu dịch
cơ cấu kinh tế nông nghiệp Nghệ An từ năm 1986- 2001, trong đó trọng tâm
nghiên cứu sự chuyển dịch cơ cấu ngành, cơ cấu vùng và cơ cấu thành phần và
mối quan hệ giữa chúng trong quá trình vận động và phát triển .
* Phạm vi nghiên cứu của đề tài:
* Giới hạn nghiên cứu của đề tài : Luận văn nghiên cứu CCKT nông nghiệp
theo cả nghĩa rộng( Nông nghiệp theo nghĩa rộng là tổ hợp các ngành gắn với
các quá trình sinh học, gồm: nông, lâm, ng- ) và nghĩa hẹp (Theo nghĩa hẹp,
nông nghiệp "bao gồm trồng trọt và chăn nuôi).
Về thời gian : Thời gian nghiên cứu của đề tài trong thời gian từ năm
1986 đến 2000.
Về không gian : Địa bàn nghiên cứu của luận văn là tỉnh Nghệ An .
4. Ph-ơng pháp nghiên cứu :
- Nắm vững các quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin về kinh tế, quán triệt
những quan điểm của Đảng và Nhà N-ớc về nông nghiệp nông thôn trong
thời kỳ đổi mới .
- Sự dụng các ph-ơng pháp nghiên cứu của chủ nghĩa Mác Lênin, ph-ơng
pháp tiếp cận hệ thống,,
- Tuân thủ ph-ơng pháp lịch sử và ph-ơng pháp logic. Chúng tôi còn sự
dụng kết hợp nhiều ph-ơng pháp liên ngành so sánh, đối chiếu .., cố gắng
trình bày theo lịch đại.
5. Nguồn t- liÖu :



10

Thực hiện luận văn, chúng tôi nghiên cứu, tham khảo các tài liệu sau :
- Các văn kiện Đảng của TW vµ cđa tØnh NghƯ An vµ tØnh NghƯ TÜnh có đề
cập đến vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp. Các báo cáo của các
sở, các kho l-u trữ ở Nghệ An .
- Luận văn sự dụng các số liệu của cục thống kê Nghệ An và tổng cục thống
kê Việt Nam.
- Luận văn kế thừa các kết quả nghiên cứu về nông nghiệp và chuyển dịch
cơ cấu kinh tế nông nghiệp của các nhà nghiên cứu trong và ngoài n-ớc từ
tr-ớc đến nay để so sánh, đối chiếu, đ-a ra những nhận xét, làm sáng tỏ
vấn đề nghiên cứu .
- Qua các đợt nghiên cứu, thực địa, điền dà tại đại bàn các huyện của tỉnh
Nghệ An, tác giả thu thập thêm các nguồn t- liệu, tranh ảnh phục vụ cho
luận văn.
6. Đóng góp của luận văn:
- Nghiên cứu một cách có hệ thống cơ sở lý luận và thực tiễn chuyển dịch cơ
cấu kinh tế .
- Phân tích, đánh giá các điều kiện tự nhiên,điều kiện kinh tế xà hội ảnh
h-ởng đến chuyển dịch cơ cÊu kinh tÕ n«ng nghiƯp cđa tØnh NghƯ An .
- Khôi phục một cách có hệ thống, toàn diện và sinh động tình hình chuyển
dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của Nghệ An, qua đó luận văn đ-a ra những
nhận xét và đánh gía về những thành tựu, tồn tại chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nông nghiệp của Nghệ An, đề xuất một số giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ
cấu kinh tế nông nghiệp của Nghệ An trong thời gian tới .
- Luận văn với một tập hợp t- liệu phong phú và đa dạng sẽ góp phần cơ sở
thực tiễn cho Đảng bộ Nghệ An trong phát triển kinh tế nông nghiệp, xây
dựng nông thôn mới .


7. Bố cục của luận văn


11

Luận văn gồm 109 trang. Trong đó phần Mở đầu 8 trang, Kết
luận 8 trang, Tài liệu tham khảo 6 trang. Nội dung chính của luận văn
đ-ợc chia thành 2 ch-ơng :
Ch-ơng 1: Cơ cấu kinh tế nông nghiệp và sự cần thiết chuyển dịch cơ
cấu kinh tế nông nghiệp trong thời kỳ đổi mới.
Ch-ơng 2: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Nghệ An trong thời
kỳ đổi mới (1986-2000).
Ngoài ra luận văn còn có các bảng thống kê và bản đồ.

Nội dung
Ch-ơng 1 :
Cơ cấu kinh tế nông nghiệp và sự cần thiết Chuyển dịch
cơ cấu kinh tế nông nghiệp

1.1. Cơ cấu kinh tế và nội dung chủ yếu của cơ cấu kinh tế nông nghiệp.
1.1.1. Cơ cấu kinh tế :
Để hiểu khái niệm " cơ cấu kinh tế ", tr-ớc hết phải hiểu khái niệm "cơ
cấu". Theo từ điển Tiếng Việt cơ cấu là "cách tổ chức các thành phần nhằm
thực hiện chức năng của chỉnh thể"[ 59, 207]. Khái niệm cơ cấu đ-ợc sử dụng
trong nhiều ngµnh khoa häc nh- TriÕt häc, Kinh tÕ häc.. XÐt ở góc độ triết
học, khái niệm cơ cấu đ-ợc dùng biểu thị cấu trúc bên trong, tỷ lệ các mối
quan hệ hợp thành hệ thống. Do đó "cơ cấu" đ-ợc biểu hiện nh- một tập hợp,
mối liên hệ hữu cơ giữa các yếu tố khác nhau trong một hệ thống nhất định.
Cơ cấu là một thuộc tính hệ thống. Do đó nghiên cứu cơ cấu kinh tế phải coi



12

"cơ cấu nh- một đối t-ợng tồn tại, vận động và phát triển nh- một hệ thống"[
11,5 ]
Cơ cấu kinh tế là một khái niệm phức tạp, rất rộng nên có nhiều định
nghĩa khác nhau.
Theo Giáo s- Lê Đình Thắng: cơ cấu kinh tế là một phạm trù kinh tế
tổng hợp phản ánh mối liên hệ bản chất giữa các phân hệ cấu thành một thực
thể kinh tế thống nhất. Nghiên cứu xem xét cơ cấu kinh tế thông qua các mối
quan hệ tỷ lệ về mặt l-ợng là động thái hoặc xu h-ớng mang tính định tính.
Mặt định l-ợng là yếu tố " thô", mặt định tính là yếu tố "tinh", là phần "hồn"
của cơ cấu kinh tế. Cũng theo Giáo s- Lê Đình Thắng: cơ cấu kinh tế là một
tổng thể các bộ phận hợp thành nền kinh tế của mỗi n-ớc. Các bộ phận đó
gắn bó chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau và biểu hiện ở các quan
hệ tỷ lệ về số l-ợng, t-ơng quan về chất l-ợng trong những không gian và thời
gian nhất định, phù hợp với những điều kiện kinh tế - xà hội nhất định, nhằm
đạt hiệu quả kinh tế- xà hội cao.
Giáo trình Kinh tế học Mác- Lê Nin định nghĩa: Cơ cấu kinh tế
quốc dân là tổng thể các cơ cấu ngành, vùng và các thành phần kinh tế. Trong
hệ thống cơ cấu đó, cơ cấu ngành là quan trọng nhất .
Có ng-ời lại phân khái niệm cơ cấu kinh tế theo nghĩa rộng và nghĩa hẹp.
Theo nghĩa rộng "cơ cấu kinh tế là mối quan hệ giữa các lực l-ợng sản xuất
và quan hệ s¶n xt cđa mét nỊn s¶n xt trong mét giai đoạn lịch sử nhất
định." Theo nghĩa hẹp "cơ cấu kinh tế gắn với hình thái kinh tế - xà hội nhất
định " [11, 6-7]
Theo T.S Nguyễn Đăng Bằng: " Cơ cấu kinh tế là một phạm trù kinh tế
thể hiện các mối quan hệ giữa các bộ phận cấu thành nền kinh tế quốc dân .
Nói đến cơ cấu kinh tế là nói đến mối quan hệ tỷ lệ giữa các ngành, các vùng,



13

các thành phần kinh tế. Mối quan hệ này phản ánh cả về mặt số l-ợng và chất
l-ợng của các yếu tố hợp thành " [11, 7] .
Việc xác định đúng khái niệm cơ cấu kinh tế góp phần làm rõ nội dung
cơ cấu kinh tế và ph-ơng h-ớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế .Nghiên cứu cơ
cấu kinh tế cho phép tìm ra quy luật vận động và biến đổi của các bộ phận và
các phân hệ của hệ thống kinh tế, những nhân tố tác động đến các bộ phận và
phân hệ đó, đến cấu trúc của toàn bộ hệ thống kinh tế trong quá trình sản xuất
- xà hội.
Là kết của quá trình phân công lao động xà hội, cơ cấu kinh tế phản ánh
mối quan hệ giữa quan hệ sản xuất và lực l-ợng sản xuất của một nền kinh tế.
Một cơ cấu kinh tế hợp lý là một cơ cấu các bộ phận các phân hệ đ-ợc kết hợp
hài hoà, sử dụng hiệu quả các tài nguyên, các nguồn lực của đất n-ớc, làm cho
nền kinh tế có nhịp độ tăng tr-ởng và phát triển ổn định, lành mạnh. Nâng cao
mức sống của dân c- và tạo cho ng-ời lao động việc làm có hiệu quả cao. Cơ
cấu đó phải phản ánh đ-ợc các yêu cầu của quy luật khách quan nh- quy luật
tự nhiên, quy luật kinh tế- xà hội. Trong việc hình thành và vận động của cơ
cấu kinh tế, nhân tố chủ quan cđa con ng-êi cã vai trß rÊt quan träng, đặc biệt
ở cấp vĩ mô. Bằng việc nhận thức đầy đủ và sâu sắc các quy luật khách quan,
chúng ta đánh giá đúng hiện trạng của cơ cấu kinh tế, biết đ-ợc xu thế biến
đổi cơ cấu kinh tế, trên cơ sở đó tìm ra ph-ơng án xác lập cơ cấu kinh tế cụ
thể, lựa chọn ph-ơng án tối -u cã hiƯu qu¶ kinh tÕ - x· héi cao nhÊt trong điều
kiện cụ thể. Từ đó tìm ra các giải pháp và thực hiện nó để cơ cấu kinh tế đó đi
vào thực hiện và có hiệu quả kinh tế cao.
Thực tiễn cho thấy, cơ cấu kinh tế không phải là một hệ thống tĩnh, bất biến
mà luôn ở trạng thái vận động và không ngừng biến đổi, phát triển cơ cấu kinh
tế có xu h-ớng ngày càng hoàn thiện hơn. Theo đà phát triển của xà hội, lực
l-ợng sản xuất ngày càng phát triển, cơ cấu kinh tế ngày cµng tiÕn bé.



14

Nền kinh tế quốc dân là một tổng thể phức tạp, đa ngành, đa nghề, đa
thành phần. Mỗi ngành, vùng, thành phần, lại có cơ cấu riêng. Cơ cấu kinh tế
có tính lịch sử nên khi nghiên cứu cơ cấu kinh tế phải đặt trong điều kiện
không gian và điều kiƯn kinh tÕ x· héi cơ thĨ míi cã thĨ xác định một cách
khoa học cơ cấu kinh tế đang tồn tại và xu h-ớng vận động của nó.
1.1.2. Cơ cÊu kinh tÕ n«ng nghiƯp :
Quan niƯm vỊ kinh tÕ nông nghiệp thay đổi theo thời gian. Tr-ớc đây
nông nghiệp th-ờng đ-ợc đồng nghĩa với kinh tế nông thôn bởi vì sản xuất
nông nghiệp là hoạt động bao trùm ở khu vực nông thôn. Ngày nay trên địa
bàn nông thôn có nhiều hoạt động kinh tế rất phong phú và đa dạng, ngoài
kinh tế nông nghiệp còn có kinh tế công nghiệp và dịch vụ với nhiều sự biến
đổi rất lớn trong phân công lao động xà hội và phân công trong nội bộ ngành
nông nghiệp ngay trên địa bàn n«ng th«n. Tuy tû träng kinh tÕ n«ng nghiƯp
träng nỊn kinh tế quốc dân có xu h-ớng giảm nh-ng vai trò của nó không hề
giảm sút trong đời sống kinh tÕ - x· héi. Nh- vËy kh¸i niƯm kinh tÕ nông
nghiệp hẹp hơn khái niệm kinh tế nông thôn.
Ngành kinh tế nông nghiệp là một trong ba ngành kinh tế của nền kinh
tế quốc dân: nông nghiệp, công nghiệp và xây dựng, dịch vụ. Sự phân biệt ba
ngành kinh tế này dựa trên cơ sở phân công lao động xà hội, trình độ phát
triển của lực l-ợng sản xuất.
Nông nghiệp theo nghĩa rộng "là tổ hợp các ngành gắn với các quá trình
sinh học, gồm: nông, lâm, ng- "[69, 20] .
Theo nghĩa hẹp, nông nghiệp "bao gồm trồng trọt và chăn nuôi "[69, 20]
Còn theo từ điển Bách khoa nông nghiệp thì nông nghiệp bao gồm:
"1. Tập hợp các mặt hoạt động của con ng-ời trong môi tr-ờng cụ thể,
nhằm tạo ra sản phẩm thực vật và động vật cần thiết cho đời sống, đặc biệt là

l-ơng thực và thực phÈm.


15

2. Ngành sản xuất vật chất cơ bản của xà hội, sử dụng đất đai với cây
trồng làm t- liệu sản xuất chính để tạo ra l-ơng thực thực phẩm, một số
nguyên liệu cho công nghiệp. Nông nghiệp bao gồm nhiều chuyên ngành:
trồng trọt, chăn nuôi, sơ chế nông sản.." [62, 390]
Kinh tế nông nghiệp có những đặc điểm cơ bản khác với kinh tế công
nghiệp và xây dựng, kinh tế dịch vụ.
Thứ nhất, kinh tế nông nghiệp gắn chặt với điều kiện tự nhiên, môi
tr-ờng sinh thái. Đối t-ợng hoạt động của kinh tế nông nghiệp là cây trồng,
vật nuôi, đất đai, khí hậu, nguồn n-ớc, các sản phẩm nông nghiệp gắn với môi
tr-ờng tự nhiên. Đặc điểm cơ bản của sản xuất nông nghiệp là qúa trình tái
sản xuất kinh tế gắn với quá trình sinh học.
Thứ hai, kinh tế nông nghiệp có chức năng chủ yếu là sản xuất ra các
sản phẩm về l-ơng thực, thực phẩm cho toàn xà hội, cung cấp nguyên liệu cho
công nghiệp, lao động cho ngành công nghiệp.
Thứ ba, kinh tế nông nghiƯp Ýt thay ®ỉi. Mäi sù thay ®ỉi ®Ịu n»m trong
khuôn khổ của tự nhiên, lịch sử và truyền thống. Do đó kinh tế nông nghiệp
mang tính bền vững cao và t-ơng đối ổn định.
Ngoài những đặc điểm riêng nói trên, cơ cấu kinh tế nông nghiệp còn có
những đặc tr-ng chung của cơ cấu kinh tế nói chung. Những đặc tr-ng đó là:
Một là: cơ cấu kinh tế nông nghiệp mang tính khách quan. Cơ cấu kinh
tế nông nghiệp hình thành tồn tại và phát triển phụ thuộc vào trình độ phát
triển của lực l-ợng sản xuất và phân công lao động xà hội. Một cơ cấu kinh tế
cụ thể t-ơng ứng với một trình độ nhất định của lực l-ợng sản xuất và phân
công lao động xà hội. Ngày nay việc ứng dụng các thành tựu của cuộc cách
mạng khoa học và công nghệ đà và đang tạo ra những yếu tố vật chất góp

phần làm biến đổi nhanh chóng cơ cấu kinh tế, tạo ra cơ cấu mới có độ thích
nghi rộng và hiệu quả hơn.


16

Cơ cấu kinh tế nông nghiệp và xu h-ớng chuyển dịch của nó nh- thế
nào là phụ thuộc vào những ®iỊu kiƯn tù nhiªn, ®iỊu kiƯn kinh tÕ - x· hội nhất
định. Các quy luật kinh tế đ-ợc biểu hiện, vận động thông qua hành động của
con ng-ời. Do đó một vấn đề đặt ra rất quan trọng đó là con ng-ời phải nhận
thức đầy đủ các quy luật tự nhiên, quy luật kinh tế - xà hội. Từ đó con ng-ời
góp phần vào quá trình hình thành cơ cấu kinh tế nông nghiệp ngày càng hợp
lý và hiệu quả hơn. Vì vậy, yêu cầu đặt ra khi hình thành và vận động của cơ
cấu kinh tế nông nghiệp đòi hỏi phải tôn trọng tính khách quan và không đ-ợc
áp đặt tính chủ quan của con ng-ời.
Hai là : cơ cấu kinh tế nông nghiệp luôn vận động biến đổi. Sự vận
động và biến đổi của cơ cấu kinh tế nông nghiệp gắn với điều kiện tự nhiên,
điều kiện kinh tÕ - x· héi, víi nh÷ng tiÕn bé khoa häc kỹ thuật và công nghệ
mới. Các điều kiện trên tác động làm cho các bộ phận trong cơ cấu kinh tế
nông nghiệp luôn biến đổi, tác động và chuyển hoá lẫn nhau, tạo ra một cơ
cấu kinh tế nông nghiệp mới. Cơ cấu ấy vận động và biến đổi, rồi một cơ cấu
kinh tế mới lại ra đời thay thế cơ cấu này. Cơ cấu kinh tế nông nghiệp phải
đ-ợc ổn định t-ơng đối.
Ba là: cơ cấu kinh tế nông nghiệp gắn liền với quá trình phân công lao
động và hợp tác với bên ngoài. Do đó việc lựa chọn một cơ cấu kinh tế nông
nghiệp hợp lý và hiệu quả cao phải xem xét các yếu tố bên trong đồng thời
phải xem xét đầy đủ các yếu tố bên ngoài ảnh h-ởng đến sự hình thành và
phát triển cơ cấu kinh tế nông nghiệp và mối liên hệ giữa các yếu tố bên trong
và bên ngoài.
Trên cơ sở phân tích, sự kế thừa các kết quả nghiên cứu, chúng tôi đ-a

ra khái niệm cơ cấu kinh tế nông nghiệp nh- sau: cơ cấu kinh tế nông nghiệp
là tổng thể các bộ phận hợp thành kinh tế nông nghiệp. Các bộ phận này có
mối quan hệ hữu cơ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau theo những tỷ lệ nhÊt


17

định về số l-ợng và gắn bó với nhau về mặt chất l-ợng trong những không
gian và thời gian nhất định, nhằm đạt hiệu quả kinh tế xà hội cao.
Nắm vững khái niệm kinh tế nông nghiệp và những đặc tr-ng của nó
trong quá trình phát triển kinh tế nông nghiệp có ý nghĩa rất lớn trong chỉ đạo
thực tiễn, đánh giá quá trình vận động, biến đổi và phát triển của cơ cấu kinh
tế nông nghiệp và tìm ra các giải pháp phù hợp góp phần thúc đẩy chuyển dịch
cơ cấu kinh tế nông nghiệp có hiệu quả.
Kinh tế nông nghiệp có địa bàn hoạt động chủ yếu ở nông thôn và một
phần ở đô thị. Vì vậy kinh tế nông nghiệp là một khu vực rộng lớn, đa dạng
phong phú. Xét trên tổng thể, cơ cấu kinh tế nông nghiệp có những nội dung
cơ bản sau:
- Cơ cấu ngành nông nghiệp .
- Cơ cấu vùng (lÃnh thổ) nông nghiệp .
- Cơ cấu các thành phần kinh tế trong nông nghiệp .
Kinh tế nông nghiệp nói chung, từng loại cơ cấu kinh tế nông nghiệp
nói riêng là kết quả của phân công lao động diễn ra không ngừng và phát triển
cùng với sự phát triển của lực l-ợng sản xuất. Phân công lao động có hai hình
thức chủ yếu là phân công lao động theo ngành và theo lÃnh thổ.
Sự phát triển của phân công lao động theo xà hội theo ngành kéo theo sự
phát triển của sự phân công lao động theo xà hội theo lÃnh thổ và ng-ợc lại.
Sự phát triển này là th-ớc đo trình độ phát triển chung của mỗi quốc gia.
* Cơ cấu ngành :
Cơ cấu kinh tế ngành là tổ hợp các ngành tạo thành ngành nông nghiệp.

Nông nghiệp (nghĩa hẹp), lâm nghiệp và ng- nghiệp có quan hệ hữu cơ giữa
các ngành tạo thành ngành kinh tế và trong nội dung từng ngành này. Về mặt
số l-ợng, cơ cấu ngành biểu hiện quan hệ tỷ lệ về giá trị, tỷ trọng ngành đó với
ngành khác ở trong kinh tế quốc dân. Về chất l-ợng, cơ cấu ngành biểu hiện


18

sự tác động qua lại bên trong giữa các ngành với nhau. Quan hệ này có tính
hai mặt: thúc đẩy hoặc kìm hÃm sự phát triển của chúng.
Cơ cấu ngành đ-ợc hình thành trên cơ sở phân công lao động theo ngành,
là kết quả của phân công lao động xà hội. Cơ sở để phân chia các ngành kinh
tế trong nông nghiệp là các đặc điểm tự nhiên, kinh tế và kỹ thuật và truyền
thống địa ph-ơng. Phân công lao động nông nghiệp đ-ợc thực hiên trên cơ sở
năng suất lao động nông nghiệp mà tr-ớc hết là tăng năng suất lao động trong
sản xuất l-ơng thực. Nh- vậy nếu giải quyết tốt vấn đề l-ơng thực sẽ tạo điều
kiện cho phân công lao động trong nông nghiệp nói riêng và các ngành ngoài
nông nghiệp nói chung.
Trong cơ cấu kinh tế nông nghiệp, cơ cấu ngành quan trọng nhất.
Theo nghĩa rộng, nông nghiệp bao gồm tổ hợp các ngành gắn liền với quá
trình sinh học, gồm nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản. Nông nghiệp nghĩa
rộng là ngành kinh tế có vị trí trọng yếu trong nông thôn n-ớc ta. Sự phát triển
của nó giữ vai trò quyết định trong kinh tế nông thôn. Nó là một trong ba
ngành kinh tế cơ bản trong nền kinh tế quốc dân. Do ®ã nã võa chÞu sù chi
phèi chung cđa nỊn kinh tế quốc dân vừa có tác động trở lại nền kinh tế quốc
dân. Nó gắn bó hữu cơ với các ngành khác trên địa bàn nông thôn.
Trên cơ sở sự phát triển của phân công lao động xà hội trong quá trình sản
xuất, các ngành trong nông nghiệp (nghĩa rộng) đ-ợc hình thành và ngày
càng phát triển cho sản xuất phép tách các sản phẩm và các sản phẩm thành
ngành kinh tế sinh vật cụ thể t-ơng đối độc lập với nhau lại gắn bó mật thiết

với nhau.
Nông nghiệp (nghĩa rộng) gắn bó chặt chẽ với điều kiện tự nhiên. Đối t-ợng
của sản xuất nông nghiệp là cơ thể sinh vật sống tồn tại gắn liền với môi
tr-ờng tự nhiên. Kinh tế nông nghiệp luôn bị quy luật tự nhiên chi phối. Con
ng-ời tác động vào nó chỉ có ý nghĩa khi phù hợp với quy luật tự nhiên, quy
luật sinh học, biết lợi dụng tối đa các quy luật ®ã.


19

Nông nghiệp theo nghĩa hẹp bao gồm ngành trồng trọt và ngành chăn nuôi.
Ngành trồng trọt ra đời tr-ớc ngành chăn nuôi. Ngành trồng trọt đ-ợc phân ra:
trồng cây l-ơng thực, thực phẩm, cây công nghiệp, cây ăn quả, cây d-ợc liệu,
cây cảnh. Trong những ngành trên có thể phân ra những ngành nhỏ hơn.
Trồng trọt cung cấp những nhu yÕu phÈm cho con ng-êi nh-: l-¬ng thùc thùc
phÈm, thøc ăn cho chăn nuôi, nguyên liệu cho công nghiệp hàng xuất khẩu.
Mặc dù ngày nay khoa học công nghệ phát triển nh-ng ch-a có một công
nghệ nào có thể thay thế hiệu quả các sản phẩm của ngành trồng trọt. Ngành
trồng trọt giữ vai trò quan trọng trong quá trình công nghiệp hoá.
ở Việt Nam, l-ơng thực là ngành quan trọng nhất trong nông nghiệp.
L-ơng thực đảm bảo cho an ninh quốc gia, đảm bảo nhu cầu ngày càng lớn
cho tiêu dùng, tăng thêm khối l-ợng l-ơng thực - thực phẩm cho xuất khẩu.
Sản xuất l-ơng thực đạt đ-ợc tốc độ tăng tr-ởng cao là diều kiện và tiền đề
quan trọng trong việc biến đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp nói riêng và cơ cấu
kinh tế nông thôn nói chung. Việc tự túc l-ơng thực và đảm bảo vững chắc an
toàn l-ơng thực góp phần quan trọng vào sự ph¸t triĨn chung cđa nỊn kinh tÕ
cịng nh- sù chun dịch cơ cấu nội bộ ngành nông nghiệp (nghĩa rộng), cơ
cấu các ngành của nền kinh tế.
Cây công nghiệp có ý nghĩa rất quan trọng: cung cấp nguyên liệu cho
ngành công nghiệp và thủ công nghiệp, góp phần đáp ứng nhu cầu tiêu dùng

cần thiết cho con ng-ời, góp phần tăng nguồn hàng xuất khẩu. Cây công
nghiệp đ-ợc chia thành hai nhóm: Cây công nghiệp dài ngày và cây công
nghiệp ngắn ngày. Trong cây công nghiệp ngắn ngày bao gồm: lạc, vừng, mía,
dâu tằm Cây công nghiệp dài ngày gồm: cây chè, cà phê, hồ tiêu, cây dừa..
Tỉnh Nghệ An có lợi thế phát triển cây công nghiệp, nhất là cây công
nghiệp dài ngày. Phát triển cây công nghiệp với tốc độ tăng tr-ởng cao, nhanh
chóng, hình thành và phát triển vùng sản xuất cây công nghiệp tập trung, có


20

trình độ chuyên môn cao, khối l-ợng hàng hoá là đi đúng h-ớng, tất yếu của
phát triển nông nghiệp ở Việt Nam.
Cây ăn qủa, rau, hoa và cây cảnh rất cần thiết cho đời sống con ng-ời, kinh
tế càng phát triển thì những nhu cầu ngày càng lớn. Cây ăn quả, rau hoa và
cây cảnh góp phần đáp ứng những nhu cầu cần thiết của con ng-ời, nguyên
liệu cho công nghiệp chế biến, tăng nguồn hàng cho xuất khẩu.
Gắn bó bó chặt chẽ với ngành trồng trọt là ngành chăn nuôi. Ngành chăn
nuôi bao gồm chăn nuôi gia súc và chăn nuôi gia cầm, nuôi ong, nuôi tằm
Chăn nuôi gia cầm có chăn nuôi gà, vịt, ngan, ngỗng, chim Chăn nuôi gia
súc gồm chăn nuôi gia súc và đại gia súc. Trong chăn nuôi gia súc bao gồm
chăn nuôi lợn, dê, cừu Chăn nuôi đại gia súc có: chăn nuôi trâu, bò, ngựa
Chăn nuôi cung cấp những sản phẩm có giá trị dinh d-ỡng cao đáp ứng nhu
cầu tiêu dùng của nhân dân, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến,
sức kéo và phân bón cho sản xuất nông nghiƯp, lµ hµng xt khÈu quan träng.
Hai ngµnh trång trät và chăn nuôi có quan hệ biện chứng với nhau, hợp
thành cơ cấu ngành nông nghiệp. Trong cơ cấu kinh tế nông nghiệp (nghĩa
rộng) trồng trọt và chăn nuôi là hai ngành chính. Giữa hai ngành đó có tác
động lẫn nhau, tạo điều kiện cho nhau phát triển một cách cân đối mới hợp lý.
xét về tiềm năng nhu cầu của đời sống dân c- và tác động qua lại giữa trồng

trọt và chăn nuôi .Việc đảm bảo quan hệ cân đối giữa trồng trọt và chăn nuôi
là nhiệm vụ quan trọng để chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông
thôn có hiệu quả.
Nông nghiệp ( nghĩa hẹp) là ngành có quan hệ gắn bó với lâm nghiệp.
Theo từ điển Bách khoa nông nghiệp: Lâm nghiệp là một ngành kinh tế quốc
dân quan trọng có chức năng chính là quản lý, bảo vệ và phát triển các tài
nguyên sinh sèng trong rõng, bao gåm: thùc vËt, ®éng vËt có giá trị về kinh tế,
sinh thái và văn hoá, hoạt động chính là khai thác tái sinh rừng, nghiên cøu


21

và áp dụng các thành quả khoa học vào làm giàu tài nguyên rừng, chế biến
lâm sản..[71, 255].
Rừng là nguồn lợi to lớn không chỉ về kinh tế mà còn đóng vai trò quan
trọng phòng hộ đầu nguồn, hạn chế lũ lụt, hạn chế xói mòn đất đai, cát bay,
cung cấp ô xi, cải tạo môi tr-ờng, góp phần vào d-ỡng bệnh, nghỉ ngơi, du
lịch sinh thái. Tỉnh ta nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa nên nguồn tài
nguyên đa dạng, phong phú " rừng vàng".
Lâm nghiệp có quan hệ gắn bó với nông nghiệp. Việc tạo ra mối quan hệ
hợp lý giữa nông nghiệp và lâm nghiệp là một yêu cầu khách quan của phát
triển kinh tế nông nghiệp và phát triển kinh tế nông thôn.
Thuỷ sản đ-ợc coi là ngành mũi nhọn trong cơ cấu kinh tế nông thôn.
Ngành thuỷ sản bao gồm nuôi trồng và khai thác, đánh bắt thuỷ hải sản. Đây
là một kinh tế có nhiều lợi thế để phát triển, góp phần tích cực vào quá trình
chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông thôn theo h-ớng kết hợp nuôi
trồng đặc sản với nông nghiệp, lâm sản, công nghiệp chế biến và bảo vệ môi
tr-ờng sinh thái. Phát triển ngành thuỷ sản là h-ớng đi quan trọng, quy trình
phân bố lại lực l-ợng lao động ở nông thôn, góp phần giải quyết việc làm tăng
thu nhập cho dân c-, nhất là vùng biển.

Ngành thuỷ sản cung cấp những sản phẩm có giàu chất đạm nhằm đáp ứng
nhu cầu thiết yếu của con ng-ời, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế
biến, cho phát triển chăn nuôi là nguồn hàng xuất khẩu rất quan trọng và có
nhiều lợi thế.
Ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và ngành ng- nghiệp là ba ngành tạo nên
cơ cấu ngành nông nghiệp (nghĩa rộng) giữa chúng có quan hệ hữu cơ về chất
và l-ợng. Trong quá trình phát triển kinh tế nông nghiệp cần gắn nông nghiệp
với lâm nghiệp, thuỷ sản và công nghiệp chế biến nhằm tạo ra một cơ cấu kinh
tế nông nghiệp hợp lý, góp phần xoá đói giảm nghèo, nâng cao mức thu nhập
của nhân dân, tạo nên một nền nông nghiệp phát triển bền vững lành mạnh


22

hiệu quả cả về kinh tế và xà hội, tao điều kiện thuận lợi phát triển cho công
nghiệp và và dịch vụ.
* Cơ cấu vùng :
ở mỗi quốc gia, tỉnh là sự kết hợp các lÃnh thổ địa ph-ơng khác nhau,
mỗi nền kinh tế cũng đ-ợc hợp thành bởi các ngành, các vùng kinh tế sinh
thái. LÃnh thổ địa ph-ơng, vùng kinh tế chung những đặc điểm và tính chất
của ®iỊu kiƯn tù nhiªn, ®iỊu kiƯn kinh tÕ - x· hội nhất định.
Theo tiến sỹ Nguyễn Đăng Bằng: cơ cấu kinh tế vùng là mối quan hệ giữa
các ngành, các thành phần kinh tế trên phạm vi lÃnh thổ.
Cơ cấu kinh tế vùng có những đặc tr-ng cơ bản sau:
Một là: cơ cấu kinh tế vùng gắn với các điều kiện tự nhiên từng vùng và
một không gian lÃnh thổ thốnh nhất.
Hai là: cơ cấu kinh tế vùng không tách rời cơ cấu kinh tế của cả tỉnh,
cả n-ớc và cơ cấu kinh tế các vùng khác. Sự phân biệt giữa vùng này với vùng
khác là hoạt động kinh tế đặc thù nhất định từng vùng.
Ba là: Sự thể hiện cơ cấu ngành về mặt không gian đ-ợc bố trí phù hợp với

sự phân công và chuyên môn hoá trong nền kinh tế.
Cơ cấu kinh tế vùng vừa là bộ phận trong kinh tế nông nghiệp (nghĩa rộng)
vừa là nhân tố hàng đầu để tăng tr-ởng và phát triển bền vững các ngành kinh
tế nông nghiệp đ-ợc phân bố ở vùng. Mục đích của việc xác lập cơ cấu kinh tế
vùng một cách hợp lý là bố trí các ngành sản xuất theo lÃnh thổ vùng sao cho
thích hợp và sử dụng hiệu quả lợi thế của vùng.
Mỗi vùng có các đặc điểm riêng về mặt tự nhiên, về kinh tế -xà hội nhất
định, những đặc điểm này bao gồm cả lợi thế và trở ngại. Một cơ cấu kinh tế
hợp lý là một cơ cấu kinh tế phát huy đ-ợc lợi thế, hạn chế đ-ợc những khó
khăn. Do đó trong từng vùng kinh tế phải có sự kết hợp giữa chuyên môn hoá
và tập trung hoá, chuyên môn hoá nhằm phát huy hiệu quả kinh tế về các lợi


23

thế so sánh, đồng thời tập trung hoá để nhằm hình thành các vùng sản xuất
hàng hoá qui mô lớn.
Nền kinh tế nông nghiệp và kinh tế nông thôn khi chuyển sang kinh tế hàng
hoá cần hình thành các vùng và các tiêu vùng. Mỗi vùng và tiểu vùng có thể
chuyên môn hoá, kinh doanh tổng hợpNếu đứng trên quan ®iĨm ®iỊu kiƯn
tù nhiªn, kinh tÕ - x· héi chóng ta có thể chia thành các vùng: vùng núi, vùng
đồng bằng, vùng trung du, vùng ven biển, vùng đô thị. Đứng trên vai trò kinh
tế có thể chia thành vùng trọng điểm, vùng không trọng điểm. Còn đứng trên
quan điểm kinh tÕ kü tht cã thĨ chia thµnh vïng lóa, vùng cây công nghiệp,
vùng lâm nghiệp,vùng nuôi trồng thuỷ hải sản Chính vì vậy khi quy hoạch
vùng kinh tế phải dựa trên các cơ sở khoa học đ-ợc tính toán toàn diện chính
xác.
* Cơ cấu thành phần kinh tế:
ở miền Bắc n-ớc ta từ năm 1958 đến 1960, cuộc cải tạo xà hội chủ nghĩa
về quan hệ sản xuất đà biến nền kinh tế nhiều thành phần thành nền kinh tế xÃ

hội chủ nghĩa với hai hình thức sinh hoạt chủ yếu là quốc doanh và tập thể.
Với công cuộc ®ỉi míi (th¸ng 12/1986), nỊn kinh tÕ n-íc ta tõ nền kinh
tế chủ yếu có hai thành phần là kinh tÕ tËp thĨ vµ nhµ n-íc chun sang nỊn
kinh tÕ hàng hoá nhiều thành phần. Do đó từ năm 1986 tham gia vào hoạt
động kinh tế có nhiều thành phần. Từ 1986-2000, Đảng ta xác định nền kinh
tế n-ớc ta có 5 thành phần kinh tế: kinh tế cá thể và tiểu chủ, kinh tế t- bản tnhân, kinh tế t- bản nhà n-ớc. Đến Đại hội IX ( năm 2001) của Đảng Cộng
sản Việt Nam đà nêu một thành phần kinh tế mới là: kinh tế có vốn đầu tn-ớc ngoài. Nh- vậy, từ năm 2001 trở đi có 6 thành phần kinh tế t-ơng ứng
với 6 loại hình sinh hoạt khác nhau. Các thành phần kinh tế này hợp thành cơ
cấu kinh tế. Nền kinh tế nhiều thành phần tồn tại đan xen cạnh tranh với nhau.
Nó cho phép khai thác tối đa mọi tiềm năng về kinh tÕ.


24

Cơ cấu thành phần kinh tế nông nghiệp là mối quan hệ giữa các thành
phần kinh tế tồn tại ở trong nông nghiệp dựa trên những quan hệ sở hữu về tliệu sản xuất và trình độ phát triển khác nhau của lực l-ợng sản xuất.
Nếu cơ cấu ngành, cơ cấu vùng dựa trên cơ sở phân công lao động theo
ngành và lÃnh thổ thì cơ cấu thành phần dựa trên phân công lao động xà hội và
chế độ sở hữu.
Một cơ cấu thành phần kinh tế hợp lý phải là một cơ cấu phù hợp với sự
phát triển của lực l-ợng sản xuất. Cơ cấu thành phần kinh tế hợp lý sẽ thúc
đẩy sự phát triển của lực l-ợng sản xuất, làm cho nhà sản xuất kinh doanh
năng động hơn, cho phép khai thác các tiềm năng và lợi thế so sánh có hiệu
quả hơn. Cơ cấu thành phần kinh tế tồn tại trong không gian và thời gian nhất
định, có quan hệ chặt chẽ, cạnh tranh lành mạnh, hợp tác lẫn nhau, kết hợp và
đan xen lẫn nhau một cách đa dạng với nhiều qui mô, hình thức và trình độ
khác nhau.
- Kinh tế nhà n-ớc : kinh tế nhà n-ớc ở trong nông nghiệp bao gồm tài
nguyên: đất, rừng, biển, công trình thuỷ lợi, các nông lâm tr-ờng, trạm trại,
ngân hàng, tín dụng, các cơ sở nghiên cứu khoa học, công ty, cơ sở hạ tầng và

các đơn vị khai thác thuộc nhà n-ớc quản lý. Kinh tế nhà n-ớc trong nông
nghiệp giữ vai trò chủ đạo về mặt sản xuất và l-u thông, là lực l-ợng vật chất
quan trọng và công cụ để nhà n-ớc định h-ớng và điều tiết vĩ mô nền kinh tế
nông nghiệp.
- Kinh tế tập thể: phát triển với nhiều hình thức đa dạng, trong đó hợp tác
xà là nòng cốt. Các hình thức hợp tác xà phát triển từ thấp đến cao. Hình thức
điển hình nhất là các hợp tác xà kiểu mới, sản xuất kinh doanh đa dạng ngành
nghề, tập hợp liên kết các hộ sản xuất lại với nhau cùng giải quyết yêu cầu của
sản xuất. Kinh tế tập thể cùng với kinh tế nông nghiệp tạo thành nền tảng của
kinh tế nông nghiệp theo định h-ớng xà hội chñ nghÜa.


25

- Kinh tế cá thể tiểu chủ trong nông nghiệp ở nông thôn có vị trí quan trọng
lâu dài, là hình thức kinh tế thích hợp và năng động nhất ở trong nông nghiệp.
Nhà n-ớc tạo điều kiện và giúp ®ì ®Ĩ ph¸t triĨn kinh tÕ c¸ thĨ tiĨu chđ, xu
h-ớng vận động tích cực của chúng là từng b-ớc phát triển theo con đ-ờng
hợp tác tự nguyện làm vệ tinh cho cho các doanh nghiệp hoặc phát triển lớn
hơn.
- Kinh tế nhà n-ớc tồn tại d-ới các hình thức liên doanh, liên kết giữa kinh
tế nhà n-ớc với kinh tế t- bản t- nhân trong và ngoài n-ớc, mang lại lợi ích
thiết thực cho các bên đầu t- kinh doanh. Kinh tế nhà n-ớc xuất hiện trong
nông nghiệp ch-a đáng kể. Kinh tế t- bản nhà n-ớc có vai trò quan trọng
trong nông nghiệp theo h-ớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá.
- Kinh tế t- bản t- nhân: thành phần này có thể phát triển không hạn chế về
qui mô hoạt động trong những ngành nghề sản xuất, kinh doanh ích n-ớc lợi
dân. Để kinh tế nông nghiệp phát triển theo định h-ớng xà hội chủ nghĩa phải
tăng c-ờng sự của nhà n-ớc, từng b-ớc dẫn dắt kinh tế t- bản t- nhân đi vào
chủ nghĩa t- bản nhà n-ớc.

Ngoài ba loại cơ cấu nói trên, một số nhà nghiên cứu còn đề cập đến một số
cơ cấu khác nh- cơ cấu lao động, cơ cấu đầu t-, cơ cấu thị tr-ờng, cơ cấu xuất
nhập khẩu, cơ cấu kỹ thuật công nghệ, cơ cấu thu chi và cân đối ngân sách.
Nh- vậy, cơ cấu kinh tế nông nghiệp là tổng thể các mối quan hệ cơ cấu
kinh tế ngành, cơ cấu kinh tế vùng và cơ cấu thành phần kinh tế. Trong đó cơ
cấu kinh tế ngành có vai trò quan trọng nhất và giữ vị trí trung tâm.

1.2. Những nhân tố ảnh h-ởng và xu h-ớng chuyển dịch cơ cấu
kinh tế nông nghiệp trong thời kỳ đổi mới.
1.2.1. Sự cần thiết phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp .
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp là sự thay đổi cấu trúc kinh tế
nông nghiệp dựa trên sự cơ cấu của các ngành, các vùng và các thành phần
kinh tế. Quá trình thay đổi các yÕu tè trong cÊu tróc kinh tÕ sao cho phï hỵp


×