Tải bản đầy đủ (.docx) (110 trang)

giao an Toan 1 HK1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (474.07 KB, 110 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 1: (19/08/2013 – 23/08/2013) Ngày dạy: 20/08/2013. TIẾT 1: TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN. I. MỤC TIÊU: - Tạo không khí vui vẻ trong lớp, HS tự giới thiệu về mình. - Bước đầu làm quen với SGK, đồ dùng học toán, các hoạt động học tập trong giờ học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Sách Toán 1. - HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định: - Hát vui. 2. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. - Nhận xét KTBC 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Hôm nay thầy sẽ hướng dẫn các em - HS nghe. bài: Tiết học đầu tiên. 3.2. Hướng dẫn HS sử dụng sách Toán 1: a) GV cho HS xem sách Toán 1. b) GV hướng dẫn HS lấy sách toán 1 và hướng dẫn HS - HS mở sách Toán 1 đến trang có mở sách đến trang có “Tiết học đầu tiên”. “Tiết học đầu tiên”. - Sau tiết học đầu tiên, mỗi tiết học phải có một phiếu. Tên của bài học đặt ở đầu trang. Mỗi phiếu thường có phần bài học, phần thực hành. Trong tiết học Toán HS phải làm việc để phát hiện và ghi nhớ kiến thức mới. - GV hướng dẫn HS: 3.3. Hướng dẫn HS làm quen với một số hoạt động học tập Toán ở lớp một. - Cho HS mở sách Toán lớp một. - Thực hành gấp, mở sách và cách giữ - Hướng dẫn HS thảo luận: gìn sách. - HS mở sách. - Quan sát tranh ảnh rồi thảo luận xem HS lớp 1 thường có những hoạt động - Lưu ý: Trong học tập Toán thì học cá nhân là quan nào, bằng cách nào sử dụng những trọng nhất, HS nên tự học bài, tự làm bài, tự kiểm tra kết dụng cụ nào trong các tiết học Toán. quả theo hướng dẫn của GV. - HS Lắng nghe. 3.4. Giới thiệu với HS các yêu cầu cần đạt sau khi học Toán. GV giới thiệu những yêu cầu cơ bản và trọng tâm: - Đếm, đọc số, viết số, so sánh hai số … - Làm tính cộng, tính trừ.. Trang.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Nhìn hình vẽ nêu được bài toán rồi nêu phép tính, giải bài toán. - Biết giải các bài toán. - Biết đo độ dài, biết các ngày trong tuần lễ.  Lưu ý: Muốn học Toán giỏi các em phải đi học đều, học thuộc bài, làm bài đầy đủ, chịu khó tìm tòi, suy nghĩ … 3.5. Giới thiệu bộ đồ dùng học toán của HS. - GV giơ từng đồ dùng học Toán. - GV nêu tên gọi của đồ dùng đó. - Giới thiệu cho HS biết đồ dùng đó thường dùng để làm gì. - Cuối cùng nên hướng dẫn HS: - Hướng dẫn HS cách bảo quản hộp đồ dùng học Toán.. - HS Lắng nghe.. - HS lấy đồ dung theo GV. - Đọc tên đồ dùng đó. - Lắng nghe. - Cách mở hộp, lấy đồ dùng theo yêu cầu của GV, cất đồ dùng vào hộp, bỏ hộp vào cặp. 4. Củng cố, dặn dò: - Tiết học đầu tiên. - Các em vừa học bài gì? - Chuẩn bị: sách Toán, hộp đồ dùng học Toán để học - HS lắng nghe. bài: “Nhiều hơn, ít hơn”. ------------------------------------Ngày dạy: 21/08/2013. TIẾT 2 : NHIỀU HƠN, ÍT HƠN I. MỤC TIÊU: - Biết sử dụng hai nhóm đồ vật. - Biết sử dụng tử nhiều hơn, ít hơn để so sánh các nhóm đồ vật. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Một số nhóm đồ vật cụ thể.Phóng to tranh SGK. - HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp 1.Sách Toán 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: - Hát vui. 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bộ đồ dùng học toán lớp 1. - HS lấy đồ dùng và nêu tên đồ dùng đó. - 3 HS trả lời. - GV nhận xét. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Nhiều hơn, ít hơn. - HS nghe và nêu lại. 3.2. HD HS so sánh: a) So sánh số lượng cốc và số lượng thìa. - GV dặt 5 cái cốc lên bàn (nhưng không nói là 5).. Trang.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - GV cầm một số thìa trên tay (chưa nói là bốn). - Gọi HS: - Hỏi cả lớp : Còn cốc nào chưa có thìa? + GV nêu: khi đặt vào mỗi cốc một cái thìa thì vẫn còn một cốc chưa có thìa. Ta nói: “Số cốc nhiều hơn số thìa”. + GV nêu: Khi đặt vào mỗi cốc một cái thìa thì không còn thìa để đặt vào coc còn lại. Ta nói: “Số thìa ít hơn số cốc”. - Gọi vài HS nhắc lại:. - Lên bàn đặt vào mỗi cốc một cái thìa - Trả lời và chỉ vào cốc chưa có thìa. - 3 HS nhắc lại …. - 3 HS nhắc lại. - 2 HS nêu: “Số cốc nhiều hơn số thìa” rồi nêu:” Số thìa ít hơn số cốc”.. b) GV hướng đẫn HS quan sát từng hình vẽ trong bài học, giới thiệu cách so sánh số lượng của hai nhóm đối tượng như nhau. - VD: Ta nối một nắp chai với một cái chai. Nối một củ - HS nghe và quan sát. cà rốt vớí một côn thỏ… + Nhóm nào có đối tượng bị thừa ra thì nhóm đó có số lượng nhiều hơn, nhóm kia có số lượng ít hơn. - GV hướng dẫn: - HS thực hành theo từng hình vẽ của bài học, HS có thể thực hành trên các nhóm đối tượng khác (So số bạn gái với số bạn trai, hình vuông với hình tròn…) * Trò chơi: “Nhiều hơn, ít hơn” - GV đưa hai nhóm đối tượng có số lượng khác nhau. - HS thi đua nêu nhanh xem nhóm nào có số lượng nhiều hơn nhóm nào có số - GV nhận xét thi đua. lượng ít hơn. 4. Củng cố, dặn do: - Các em vừa học bài gì? - Nhiều hơn, ít hơn - Về nhà tập so sánh số lượng của hai nhóm đồvật. - Lắng nghe. - Chuẩn bị: sách Toán, hộp đồ dùng học Toán để học bài: “Hình vuông, hình tròn”. - Nhân xét, tuyên dương. ------------------------------------Ngày dạy: 22/08/2013. TIẾT 3: HÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được hình vuông, hình tròn, nói đúng tên hình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Một số hình vuông hình tròn bằng bìa (hoặc gỗ,nhựa…) có kích thươc màu sắc khác nhau.. Trang.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ : - GV đưa ra số lượng hai nhóm đồ vật khác nhau. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hát vui - HS so sánh số lượng hai nhóm đồ vật đó.. - GV nhận xét 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Hình vuông, hình tròn. - HS nhắc lại 3.2. Giới thiệu hình vuông, hình tròn. a) Giới thiệu hình vuông: - GV giơ lần lượt từng tấm bìa hình vuông. - HS quan sát - Mỗi lần giơ một hình vuông và nói: “Đây là hình - HS nhắc lại: “hình vuông”. vuông”. - Hướng dẫn HS: - HS lấy từ hộp đồ dùng học toán tất cả các hình vuông đặt lên bàn học. - Gọi HS: - HS giơ hình vuông và nói:“Hình vuông”. - Cho HS xem phần bài học toán 1 - Thảo luận nhóm và nêu tên những vật nào có hình vuông. - Sau đó mỗi nhóm nêu kết quả trao đổi trong nhóm.(Đọc tên những vật có hình vuông). b) Giới thiệu hình tròn. - Tương tự như giới thiệu hình vuông. - Thực hành gấp, mở sách và cách giữ gìn sách. 3.3. Thực hành. Trọng tâm là các BT 1, 2, 3 Bài 1: - GV nêu yêu cầu của bài - HS nêu lại: Tô màu - Cho HS làm bài và sửa bài - HS tô màu ở phiếu học tập. - Nhận xét bài làm của HS. Bài 2: - GV nêu yêu cầu của bài - HS nêu lại: Tô màu - Cho HS làm bài và sửa bài - HS tô màu ở phiếu học tập. Dùng bút khác màu để tô hình búp bê. - Nhận xét bài làm của HS. Bài 3 : - GV nêu yêu cầu của bài - HS nêu lại: Tô màu - Cho HS làm bài và sửa bài - HS dùng bút chì màu khác nhau để tô - Nhận xét bài làm của HS. màu.(hình vuông và hình tròn được tô màu khác nhau). 4. Củng cố, dặn dò:. Trang.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Vừa học bài gì? - Hình vuông, hình tròn. - Về nhà tìm các đồ vật có dạng hình vuông, hình tròn. - Lắng nghe. - Chuẩn bị: sách Toán 1, hộp đồ dùng học Toán để học bài: “Hình tam giác”. - Nhận xét tuyên dương. ------------------------------------Ngày dạy: 23/08/2013. TIẾT 4 : HÌNH TAM GIÁC I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được hình tam giác, nói đúng tên hình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Một số hình tam giác bằng bìa(hoặc gỗ,nhựa…) có kích thước màu sắc khác nhau. - HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp 1 , sách Toán 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: - Hát vui 2. Kiểm tra bài cũ: - GV đưa ra số đồ vật có dạng hình vuông hình tròn - 4HS nêu tên các hình đó màu sắc khác nhau - GV nhận xét. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Hình tam giác. - HS nhắc lại. 3.2. Giới thiệu hình tam giác. - GV giơ lần lượt từng tấm bìa hình tam giác. - HS quan sát - Mỗi lần giơ một hình tam giác và nói: “Đây là hình - HS nhắc lại: “Hình tam giác”. tam giác”. - Hướng dẫn HS: - HS lấy từ hộp đồ dùng học toán tất cả các hình tam giác đặt lên bàn học. - Gọi HS: - HS giơ hình tam giác ở hộp đồ dùng và nói: “Hình tam giác”. - Cho HS xem các hình tam giác ở phần bài học. - Thảo luận nhóm và nêu tên những vật nào có hình tam giác. Sau đó mỗi nhóm nêu kết quả trao đổi trong nhóm.(Đọc tên những vật có hình tam giác).(2phút). + Lưu ý: GV chưa gọi tên tam giác đều, tam giác vuông, tam giác thường. Tất cả đều chỉ gọi là “hình tam giác”. 3.3. Thực hành xếp hình - Hướng dẫn HS : - HS dùng các hình tam giác, hình vuông. Trang.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - GV có thể nêu các mẫu khác sách Toán 1. - Nhận xét bài làm của HS. * Trò chơi. - GV gắn lên bảng các hình đã học (VD: 5 hình vuông, 5 hình tròn, 5 hình tam giác). Phổ biến nhiệm vụ : - GV nhận xét thi đua. 4. Củng cố, dặn dò: - Vừa học bài gì? - Về nhà tìm các đồ vật có dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác (ở trường hoặc ở nhà). - Chuẩn bị: sách Toán 1, hộp đồ dùng học Toán để học bài: “Luyện tập”. - Nhận xét tuyên dương.. có màu sắc khác nhau để xếp thành các hình (như một số mẫu trong sách Toán 1). - HS xếp xong hình nào có thể đặt tên của hình.. - 3 HS lên bảng thi đua, mỗi em chọn nhanh hình theo yêu cầu của GV. - Hình tam giác. - Lắng nghe.. -------------------------------------. TUẦN 2: (26/08/2013 – 30/08/2013) Ngày dạy: 27/08/2013. TIẾT 5: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Nhận biết hình vuông, hình tròn, hình tam giác. - Ghép các hình đã biết thành hình mới. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Một số hình tam giác, hình vuông, hình tròn bằng bìa (hoặc gỗ, nhựa…) có kích thước màu sắc khác nhau.Pho to phiếu học tập. Phóng to tranh SGK. - HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp1. Sách Toán 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: - Hát vui 2. Kiểm tra bài cũ: - GV đưa ra một số đồ vật có dạng hình vuông, hình - 3 HS nêu tên các hình đó tròn, hình tam giác màu sắc khác nhau - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Luyện tập. - HS nhắc lại 3.2. Hướng dẫn HS làm các bài tập ở SGK. Bài 1: Làm phiếu học tập.. Trang.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Hướng dẫn HS:. - HS đọc yêu cầu. - HS dùng bút chì màu khác nhau để tô màu vào các hình.. + Lưu ý HS: - Các hình vuông tô cùng một màu. - Các hình tròn tô cùng một màu. - Các hình tam giác tô cùng một màu. - Nhận xét bài làm của HS. Bài 2: Thực hành ghép, xếp hình - Hướng dẫn HS thi đua:. - HS dùng 2 hình tam giác, 1 hình vuông để ghép thành một hình mới (như hình mẫu VD trong sách). - HS dùng các hình vuông, hình tam giác (như trên) để lần lược ghép thành hình (a), hình (b), hình (c).. - GV khuyến khích HS dùng các hình vuông và hình - HS thực hành ghép một số hình khác tam giác đã cho để ghép thành một số hình khác. (VD (như SGV ). hình cái nhà…) - Nhận xét bài làm của HS. - Thực hành xếp hình vuông,hình tam + Cho HS dùng các que diêm (que tính) Để xếp hành giác bằng các que diêm hoặc que tính. hình vuông hình tam giác. Trò chơi (5 phút). - GV phổ biến nhiệm vụ : - GV nhận xét thi đua.. - HS thi đua, tìm nhanh hình vuông, hình tròn, hình tam giác trong các đồ vật ở trong phòng học, ở nhà…. 4. Củng cố, dặn dò: - Vừa học bài gì? - Luyện tập. - Về nhà tìm các đồ vật có dạng hình vuông, hình tròn, - Lắng nghe. hình tam giác (ở trường, ở nhà…) - Chuẩn bị: sách Toán 1, hộp đồ dùng học Toán để học bài: “Các số 1,2,3”. - Nhận xét tuyên dương. ------------------------------------Ngày dạy: 28/08/2013. TIẾT 6 : CÁC SỐ 1, 2, 3. Trang.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được số lượng các nhóm đồ vật có 1, 2, 3 đồ vật. - Đọc, viết được các chữ số 1, 2, 3. - Biết đếm 1, 2, 3 và đọc theo thứ tự ngược lại 3, 2, 1. - Biết được thứ tự của các số 1, 2, 3. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Các nhóm 1; 2; 3 đồ vật cùng loại. 3 tờ bìa,trên mỗi tờ bìa đã viết sẵn một trong các số 1; 2; 3;3 tờ bìa, trên mỗi tờ bìa đã vẽ sẵn 1 chấm tròn, 2 chấm tròn, 3 chấm tròn. - HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp1. Sách Toán 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: - Hát vui 2. Kiểm tra bài cũ: - GV đưa ra một số đồ vật có dạng hình vuông, hình - 2 HS nêu tên các hình đó tròn, hình tam giác màu sắc khác nhau - Xếp các hình trên thành một hình khác - 2 HS xếp hình - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Các số 1, 2, 3 - HS nhắc lại 3.2. Giới thiệu từng số 1; 2; 3: a) Giới thiệu số 1: - Bước1: GV hướng dẫn HS quan sát các nhóm chỉ có - Quan sát bức ảnh có một con chim có một phần tử (từ cụ thể đến trừu tượng, khái quát).Mỗi một bạn gái, một chấm tròn, một con lần cho HS quan sát một nhóm đồ vật. tính. - GV chỉ tranh và nêu: (VD: Có một bạn gái). - HS nhắc lại: “Có một bạn gái”. - Bước 2: GV hướng dẫn HS nhận ra đặc điểm chung của các nhóm đồ vật có số lượng đều bằng một. GV chỉ tranh và nêu: Một con chim, một bạn gái, một chấm tròn, một con tính… đều có số lượng là một. - Ta viết như sau…( viết số 1 lên bảng). - HS quan sát chữ số 1 in, chữ số 1 viết, HS chỉ vào từng số và đều đọc là: “một”. (cá nhân - đồng thanh) b) Giới thiệu số 2, số 3: (Quy trình dạy tương tự như giới thiệu số 1). + GV hướng dẫn HS. - HS chỉ vào hình vẽ các cột hình lập phương để đếm từ 1 đến 3 (một, hai, ba) rồi đọc (ba, hai ,một). Làm tương tự với các hình ô vuông để thực hành đếm rồi đọc ngược lại (một, hai, hai,một), (một, hai, ba, ba, hai, một). - Nhận xét cách trả lời của HS. 3.3. Thực hành Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài - Viết số 1, 2,3:. Trang.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - GV hướng dẫn HS cách viết số: - GV nhận xét chữ số của HS. Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu bài - GV hướng dẫn HS cách viết số: - GV nhận xét chữ số của HS. Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu bài - GV hướng dẫn HS cách viết số: - GV nhận xét bài của HS. 4. Củng cố, dặn dò: - Vừa học bài gì? - Nhận xét tuyên dương. - Chuẩn bị : Sách Toán 1, hộp đồ dùng học Toán để học bài: “Luyện tập”.. - HS thực hành viết số. - Viết số vào ô trống (theo mẫu) - HS làm bài. Chữa bài. - Viết số hoặc vẽ số chấm tròn thích hợp. - 3 HS làm bảng, lớp làm SGK - 3 HS trả lời. - Lắng nghe.. ------------------------------------------. Ngày dạy: 29/08/2013. TIẾT 7 : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được số lượng 1, 2, 3. - Biết đọc, viết, đếm các số 1, 2, 3. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Phóng to tranh SGK. - HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp1. Sách Toán 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS đếm từ 1 đến 3 và từ 3 đến 1 - HS viết các số từ 1 đến 3, từ 3 đến 1 - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Luyện tập. 3.2. Hướng dẫn HS làm các bài tập ở SGK. Trọng tâm là BT 1; 2 Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài - Hướng dẫn HS - Nhận xét bài làm của HS.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hát vui - 2 HS đếm - 2 HS viết bảng, lớp viết bảng con - HS nhắc lại. - Điền số. - HS làm bài và chữa bài.. Trang.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu bài - Hướng dẫn HS làm bài.. - Điền số. - 3 HS làm bảng, lớp làm SGK. 2. 1. 3. 1. 3 3. 2 1. 1. 2. - GV chấm điểm, nhận1 xét bài làm của HS.. 1. 2. 3. 2. 3. 3. 1. 4. Củng cố, dặn dò: - Vừa học bài gì? - Luyện tập - Gọi HS đếm lại các số vừa học. - 3 HS đếm. - Nhận xét tuyên dương. - Lắng nghe. - Về nhà tìm các đồ vật có số lượng là 1 (hoặc 2, 3) - Chuẩn bị: sách Toán 1, hộp đồ dùng học Toán để học bài: “Các số 1,2,3, 4, 5”. ------------------------------------Ngày dạy: 30/08/2013. TIẾT 8 : CÁC SỐ 1, 2, 3, 4, 5 I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được số lượng các nhóm đồ vật từ 1 đến 5. - Biết đọc, viết các số 4, số 5. - Đếm được các số từ 1 đến 5 và đọc theo thứ tự ngược lại từ 5 đến 1. - Biết thứ tự của mỗi số trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Các nhóm 1; 2; 3 ; 4; 5 đồ vật cùng loại. 5 tờ bìa,trên mỗi tờ bìa đã viết sẵn một trong các số 1; 2; 3; 4; 5. 5 tờ bìa,trên mỗi tờ bìa đã vẽ sẵn (1 hoặc 2, 3, 4, 5 chấm tròn) - HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp1. Sách Toán 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: - Hát vui 2. Kiểm tra bài cũ: - GV nêu các nhóm có 1 đến 3 đồ vật. - 2 HS viết bảng, lớp viết bảng con.. Trang.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - GV giơ 1, 2, 3 ; 3, 2, 1 ngón tay.. - 3 HS nhìn số ngón tay để đọc số (một, hai, ba; ba, hai, một).. - GV nhận xét, ghi điểm. 3.Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Các số 1, 2, 3, 4, 5 - HS nhắc lại 3.2. Giới thiệu từng số 4, 5 - Bước1: GV hướng dẫn HS - Mỗi lần cho HS quan sát một nhóm đồ vật. GV chỉ - Quan sát bức ảnh có một ngôi nhà, có tranh và nêu: (VD: Có một ngôi nhà...) hai ô tô, ba con ngựa. - HS nhắc lại: “Có một ngôi nhà”… - Bước 2: GV hướng dẫn HS nhận ra đặc điểm chung của các nhóm đồ vật có số lượng đều bằng bốn. GV chỉ tranh và nêu: có bốn bạn trai, có bốn cái kèn, bốn chấm tròn, bốn con tính… đều có số lượng ìà bốn. - Ta viết như sau…( viết số 4 lên bảng). - HS quan sát chữ số 4 in, chữ số 4 viết, đều đọc là: “ bốn”. - Bước 3: GV hướng dẫn HS nhận ra đặt điểm chung - HS quan sát. của các nhóm đồ vật có số lượng đều bằng năm. GV chỉ tranh và nêu: có năm máy bay, năm cái kéo, năm chấm tròn, năm con tính… - Ta viết như sau…(viết số 5 lên bảng). - HS quan sát chữ số 5 in và chữ số 5 viết, đều đọc là: “năm”. - GV hướng dẫn HS. - Chỉ vào hình vẽ các cột hình lập phương để đếm từ 1 đến 5, rồi đọc ngược lại. Làm tương tự với các ô vuông để thực hành đếm từ 1 đến 5, rồi đọc ngược lại. - Nhận xét cách trả lời của HS. 3.3. Thực hành: Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài. - Viết số 4, 5 - GV hướng dẫn HS cách viết số. - HS thực hành viết số. - GV nhận xét chữ số của HS. Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu bài. - Viết số vào ô trống . - GV HD HS cách làm bài. - HS làm bài. Chữa bài. - Nhận xét bài làm của HS. Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu bài. - Điền số còn thiếu theo thứ tự vào ô - Hướng dẫn HS làm bài. trống. - 2 HS làm bảng, lớp làm SGK. 1; 2;….; 4;….. 1; 2;….4;….. - Nhận xét bài làm của HS. 5; 4;….; 2;….. 5;….; 3; 2;…. 4. Củng cố, dặn dò:. Trang.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Vừa học bài gì? - 3 HS trả lời. - Nhận xét tuyên dương - Lắng nghe. - Chuẩn bị : Sách Toán 1, hộp đồ dùng học Toán để học bài: “Luyện tập”. -------------------------------------. TUẦN 3: (02/09/2013 – 06/09/2013) Ngày dạy: 03/09/2013. TIẾT 9 : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Nhận biết các số trong phạm vi 5. - Biết đọc, viết, đếm các số trong phạm vi 5. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Phóng to tranh SGK. - HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp1. Sách Toán 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đếm từ 1 đến 5 và từ 5 đến 1. - Cho HS viết các số từ 1 đến 5, từ 5 đến 1. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Luyện tập 3.2. Luyện tập: Trọng tâm là BT 1; 2; 3 Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài. - Hướng dẫn HS làm bài - Nhận xét bài làm của HS. Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu bài. - Hướng dẫn HS: - GV chấm điểm, nhận xét bài làm của HS. Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu bài. - Hướng dẫn HS:. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hát vui - 2 HS đếm - 2 HS viết bảng lớn, lớp viết bảng con. - HS nhắc lại. - Điền số - HS làm bài và chữa bài. - Điền số - HS làm bài và chữa bài. - Điền số - 3 HS làm bảng, lớp làm SGK. 1; 2;…..;…..; 5 1;….; 3;…..; 5 1. 2. 4. Trang.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 3. 5. 4 4. - GV nhận xét bài làm của HS. - Gọi HS đọc và viết lại số vừa làm. 4. Củng cố, dặn dò: - Vừa học bài gì? - Đếm từ 1 đến 5 và từ 5 đến 1. - Về nhà tìm các đồ vật có số lượng là 1 (hoặc 2,3, 4,5) - Chuẩn bị: sách Toán 1, hộp đồ dùng học Toán để học bài: “Bé hơn - Dấu <”. - Nhận xét tuyên dương.. 5. 3 2. - HS đọc yêu cầu, viết số 1, 2, 3, 4, 5. - Luyện tập - 3 HS đếm. - Lắng nghe.. ------------------------------------Ngày dạy: 04/09/2013. TIẾT 10 : BÉ HƠN – DẤU < I. MỤC TIÊU: - Bước đầu biết so sánh số lượng, biết sử dụng từ bé hơn và dấu < để so sánh các số. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Các nhóm đồ vật phục vụ cho dạy học về quan hệ bé hơn. Các tờ bìa ghi từng số 1, 2, 3, 4, 5 và tấm bìa ghi dấu <. - HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp1. Sách Toán 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: - Hát vui 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đếm số từ 1 đến 5 và từ 5 đến 1 - 3 HS đọc. - Gọi HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con các số từ - 2 HS viết bảng. 1 đến 5 và từ 5 đến 1. - GV nhận xét, ghi điểm. 3.Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Bé hơn, dấu <. - HS nhắc lại 3.2. Nhận biết quan hệ bé hơn a) Giới thiệu 1 < 2: - GV hướng dẫn HS: - Quan sát bức tranh ô tô và trả lời câu. Trang.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> “Bên trái có mấy ô tô?”;“ Bên phải có mấy ô tô?”, “1 hỏi của GV… ô tô có ít hơn 2 ô tô không?” - Vài HS nhắc lại “1 ô tô ít hơn 2 ô tô”. + Đối với hình vẽ sơ đồ hỏi tương tự như trên. - Vài HS nhắc lại: “1 hình vuông ít hơn 2 hình vuông” - GV giới thiệu : “1 ô tô ít hơn 2 ô tô”; “1 hình vuông ít hơn 2 hình vuông”.Ta nói : “Một bé hơn hai” và viết như sau:1 < 2 (Viết bảng 1 < 2 và giới thiệu dấu < đọc là “bé hơn”) - GV chỉ vào 1 < 2 và gọi HS đọc: - 3 HS đọc: “Một bé hơn hai” b) Giới thiệu 2 < 3. + Quy trình dạy 2<3 tương tự như dạy 1< 2. - HS nhìn vào 2<3 đọc được là: “Hai bé hơn ba”. + GV có thể viết lên bảng :1< 3; 2< 5; 3 < 4; 4 < 5. - HS đọc: “Một bé hơn ba”… Lưu ý: Khi viết dấu < giữa hai số, bao giờ đầu nhọn cũng chỉ về số bé hơn. 3.3. Thực hành : Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài. - Viết dấu < - GV hướng dẫn HS cách viết dấu <: - HS thực hành viết dấu <. - GV nhận xét bài viết của HS. Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu bài. - Viết (theo mẫu) - Hướng dẫn HS làm bài - 3 HS làm bảng, lớp làm SGK. 1. - Nhận xét bài làm của HS. Bài 4: - Gọi HS nêu yêu cầu bài. - HD HS làm bài. <. 3. - Viết dấu < vào ô trống. - 3 HS làm bảng, lớp làm SGK. 1. 2. 2. 3. 3. 4. 4 5 2 - GV chấm và chữa bài: 4. Củng cố, dặn dò: - Dấu < - Vừa học bài gì? - 4 HS Trả lời. - Một bé hơn những số nào?… - Chuẩn bị : Sách Toán 1, hộp đồ dùng học Toán để học bài: “Lớn hơn -Dấu >”. - Nhận xét tuyên dương.. 4. 3. 5. Trang.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> ------------------------------------Ngày dạy: 05/09/2013. TIẾT 11: LỚN HƠN – DẤU > I. MỤC TIÊU: - Bước đầu biết so sánh số lượng. - Biết sử dụng từ lớn hơn và dấu > để so sánh các số. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Các nhóm đồ vật phục vụ cho dạy học về quan hệ lớn hơn. Các tờ bìa ghi từng số 1, 2, 3, 4, 5 và tấm bìa ghi dấu >. - HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp1. Sách Toán 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: - Hát vui 2. Kiểm tra bài cũ: - Bài cũ học bài gì ? - 1HS: Bé hơn – dấu < - Làm bài tập 2: Điền dấu< vào ô trống. - 3 HS lên bảng làm. Cả lớp làm bảng 1…2 ; 2…3 ; 3…4 con. 4…5 ; 2…4 ; 3…5 - GV nhận xét, ghi điểm. 3.Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Lớn hơn, dấu >. - HS nhắc lại 3.2. Nhận biết quan hệ lớn hơn. a) Giới thiệu 2 > 1: - GV hướng dẫn HS: - Quan sát bức tranh “con bướm” và trả “Bên trái có mấy con bướm?”; “Bên phải có mấy con lời câu hỏi của GV… bướm ?” - Vài HS nhắc lại “2 con bướm nhiều “2 con bướm có nhiều hơn 1 con bướm không?” hơn 1 con bướm ”. - Vài HS nhắc lại: “2 hình tròn nhiều + Đối với hình vẽ sơ đồ hỏi tương tự như trên. hơn 1 hình tròn”. - GV giới thiệu:“2 con bướm nhiều hơn 1 con bướm”; “2 hình tròn nhiều hơn 1 hình tròn”. Ta nói : “Hai lớn hơn một” và viết như sau: 2 > 1 (Viết bảng 2 >1 và giới thiệu dấu > đọc là “lớn hơn”) - GV chỉ vào 2 > 1 và gọi HS đọc: - 3 HS đọc: “hai lớn hơn một”(đ t). b. Giới thiệu 3 > 2: + Quy trình dạy 3 > 2 tương tự như dạy 2 > 1. - HS nhìn vào 3 > 2 đọc được là: “Ba lớn hơn hai”. + GV có thể viết lên bảng :3>1; 3>2; 4>2; 5>3,… - HS đọc: “Ba lớn hơn một”…. Trang.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Hướng dẫn HS nhận xét sự khác nhau của dấu < và dấu > ( khác về tên gọi và cách sử dụng). Lưu ý: Khi viết dấu <, > giữa hai số, bao giờ đầu nhọn cũng chỉ về số bé hơn. 3.3. Thực hành : Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài. - Hướng dẫn HS viết 1 dòng dấu >: - GV nhận xét bài viết của HS. Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu bài. - HD HS nêu cách làm :VD ở bài mẫu, phải so sánh số quả bóng bên trái với số quả bóng ở bên phải rồi viết 5 > kết quả so sánh: 5 > 3 ;…. - Nhận xét bài làm của HS. - Cho HS đọc lại bài vừa làm. Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu bài. - Hướng dẫn HS làm tương tự bài 2:. - Viết (theo mẫu): - 2 HS làm bảng, lớp làm SGK. 3. - HS đọc: “Măm lớn hơn ba”…. - Viết (theo mẫu): - 3 HS làm bảng, lớp làm SGK. 4. - Nhận xét bài làm của HS. Bài 4: - Gọi HS nêu yêu cầu bài. - HD HS làm bài:. - Viết dấu > - HS thực hành viết dấu >.. >. 3. - Viết dấu > vào ô trống. - 4 HS làm bảng, lớp làm SGK. 3 1 5 3 4 1 2. 1. 4. 2. 2. 3. 2. 4. 3. 5. - GV chấm và chữa bài: 4. Củng cố, dặn dò: - Dấu > - Vừa học bài gì? - 4 Trả lời. - Năm lớn hơn những số nào? Bốn lớn hơn những số nào?.… - Chuẩn bị : Sách Toán 1, hộp đồ dùng học Toán để. Trang.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> học bài: “Luyện tập” ------------------------------------Ngày dạy: 06/09/2013. TIẾT 12: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết sử dụng các dấu <, > và các từ bé hơn, lớn hơn khi so sánh hai số. - Bước đầu biết diễn đạt sự so sánh theo quan hệ bé hơn và lớn hơn (có 2<3 thì có 3>2). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Phóng to tranh SGK, phiếu học tập, bảng phụ. - HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp1. Sách Toán 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: - Hát vui. 2. Kiểm tra bài cũ: - Bài cũ học bài gì? - Lớn hơn, dấu >. - Làm bài tập 4/20 :(viết dấu > vào ô trống). - 4 HS làm bảng, lớp quan sát. 3…1 ; 5…3 ; 4…1 ; 2…1 4…2 ; 3 …2 ; 4…3 ; 5…2 - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Luyện tập. - HS nhắc lại 3.2. Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài. - Điền dấu <, > - Hướng dẫn HS: - 4 HS làm bảng, lớp làm SGK. 3….4 5….2 1….3 2….4 - GV chấm điểm và nhận xét bài làm của HS. 4….3 2….5 3….1 4….2 Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu bài. - Viết (theo mẫu) - Hướng dẫn HS cách làm bài - HS làm bài và chữa bài. 4>3 3<4 - GV chấm điểm, nhận xét bài làm của HS. 4. Củng cố, dặn dò: - Vừa học bài gì? - Luyện tập. - Xem lại các bài tập đã làm. - Lắng nghe. - Chuẩn bị: sách Toán 1, hộp đồ dùng học Toán để học bài: “Bằng nhau, dấu =”. - Nhận xét tuyên dương.. Trang.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> -------------------------------------. TUẦN 4: (09/09/2013 – 13/09/2013) Ngày dạy: 10/09/2013. TIẾT 13: BẰNG NHAU, DẤU = I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được sự bằng nhau về số lượng; mỗi số bằng chính nó (3=3, 4=4). - Biết sử dụng từ bằng nhau và dấu = để so sánh các số. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Các mô hình, đồ vật phù hợp với tranh vẽ của bài học, phiếu học tập, bảng phụ. - HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp1. Sách Toán 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: hát vui 2. Kiểm tra bài cũ: - Bài cũ học bài gì ? - Luyện tập - Mời 4 hs làm bài tập 1/21 : Điền dấu >, < vào ô trống: - 2 HS làm bảng, lớp làm bảng con 3…4 ; 5…2 ; 1…3 ; 2…4 4…3 ; 2…5 ; 3…1 ; 4…2 - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài : “Bằng nhau. Dấu =” - HS nhắc lại. 3.2. Giới thiệu “bằng nhau, dấu =” a) Hướng dẫn HS nhận biết 3 = 3 - GV hướng dẫn HS quan sát và trả lời câu hỏi: - Quan sát bức tranh “con hươu, khóm “Bên trái có mấy con hươu?”; “Bên phải có mấy khóm cây” và trả lời câu hỏi của GV… cây?” - GV: Cứ mỗi con hươu lại có duy nhất một khóm cây (và - HS nghe ngược lại), nên số con hươu (3) bằng số khóm cây (3), ta có: 3 bằng 3. - GV giới thiệu : “Ba bằng ba” Viết như sau: 3 =3 (dấu = đọc là “bằng”). - Chỉ vào 3=3 gọi HS đọc: - 3 HS đọc: “Ba bằng ba”. * Đối với hình vẽ sơ đồ hình tròn dạy tương tự như trên. b) Hướng dẫn HS nhận biết 4 = 4. - GV giới thiệu: Bốn cái li và và bốn cái thìa .Ta có số li - Số li và số thìa bằng nhau, đều bằng và số thìa như thế nào? bốn. - GV: Cứ mỗi cái li có duy nhất một cái thìa (và ngược lại), nên số li (4) bằng số thìa (4) Ta có: 4 bằng 4 - GV giới thiệu: “Bốn bằng bốn” ta viết như sau: 4 = 4 - HS đọc “Bốn bằng bốn” - GV chỉ vào 4 = 4, gọi hs đọc - HS đọc cá nhân, lớp. Trang.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> * Đối với sơ đồ hình vuông cách dạy tương tự như trên c) Kết luận: Mỗi số bằng chính số đó và ngược lại nên chúng bằng nhau (đọc, chẳng hạn 3 =3 từ trái sang phải cũng giống như từ phải sang trái, còn 3 < 4 chỉ đọc từ trái sang phải (ba bé hơn bốn) vì nếu đọc từ phải sang trái thì phải thay dấu “bé hơn” bởi “lớn hơn”(bốn lớn hơn ba: 4 >3). 3.3. Thực hành: Bài 1: - Mời hs nhắc yêu cầu. - Hướng dẫn HS viết 1 dòng dấu =; lưu ý hs cách viết sao cho cân đối ngang giữa hai số… - GV theo dõi, giúp đỡ hs - GV nhận xét bài viết của HS. Bài 2: - Mời hs nhắc yêu cầu - HD HS nêu cách làm : VD ở bài mẫu, phải so sánh số hình tròn bên trên với số hình tròn ở bên dưới rồi viết kết quả so sánh: 5 = 5;… - Nhận xét bài làm của HS. - Cho hs đọc lại bài tập 2 Bài 3: - Mời hs nhắc yêu cầu. - Hướng dẫn HS so sánh hai số rồi điền dấu. - Mời hs lên bảng làm, lớp làm vở. - Lắng nghe.. - Viết dấu = - HS thực hành viết dấu =.. - Viết (theo mẫu): - HS làm bài rồi chữa bài. 2 = 2; 1 = 1; 3 = 3 - HS đọc: “Năm bằng năm”…. - Viết dấu >,< ,= vào chỗ trống. 5. 4. 1. 2. 1. 1. 3. 3. 2. 1. 3. 4. 2. 5. 2. 2. 3. 2. - GV chấm điểm và chữa bài. 4. Củng cố, dặn dò: - Các em vừa học bài gì? - Bằng nhau. Dấu = - Năm bằng mấy? Bốn bằng mấy?.… - HS trả lời - Chuẩn bị : Sách Toán 1, hộp đồ dùng học Toán để học bài: “Luyện tập”. - Nhận xét tuyên dương. ------------------------------------Ngày dạy: 11/09/2013. TIẾT 14: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU:. Trang.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Biết sử dụng các từ bằng nhau, bé hơn, lớn hơn và các dấu =, <, > để so sánh các số trong phạm vi 5. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Phóng to tranh SGK, phiếu học tập, bảng phụ. - HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp1. Sách Toán 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: - Hát vui 2. Kiểm tra bài cũ: - Bài cũ học bài gì? - Bằng nhau, dấu = - Làm bài tập 3/23 :( Viết dấu >,<, = vào ô trống). - 3 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng 5…4 ; 1…2 ; 1…1 con. 3…3 ; 2…1 ; 3…4 2…5 ; 2…2 ; 3…2 - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài : Luyện tập - HS nhắc lại 3.2. Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài. - Điền dấu<,>,= - Hướng dẫn HS làm bài. - 3 HS làm bảng, lớp làm SGK. 3…2 4…5 2…3 - GV chấm điểm và nhận xét bài làm của HS. 1…2 4…4 3…4 2…2 4…3 2…4 + KL: Sau khi chữa bài, GV cho HS quan sát kết quả bài - HS quan sát. làm ở cột thứ ba rồi giúp HS nêu nhận xét : VD :” 2 bé hơn 3, 3 bé hơn 4, vậy 2 bé hơn 4”. Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu bài. - Viết (theo mẫu) - Hướng dẫn HS làm bài. - HS làm bài và chữa bài. - GV chấm điểm, nhận xét bài làm của HS. + KL: 3 > 2 ngược lại 2 < 3 ; 5 > 4 ngược lại 4 < 5 ; 3 = 3, - HS đọc kết quả bài 2. 5 = 5 (một số bằng chính số đó). 4. Củng cố, dặn dò: - Vừa học bài gì? - Luyện tập - Xem lại các bài tập đã làm. - Lắng nghe. - Chuẩn bị: sách Toán 1, hộp đồ dùng học Toán để học bài: “Luyện tập chung”. - Nhận xét tuyên dương.. ------------------------------------Ngày dạy: 12/09/2013. Trang.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> TIẾT 15: LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU: - Biết sử dụng các từ bằng nhau, bé hơn, lớn hơn và các dấu =, <, > để so sánh các số trong phạm vi 5. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Phóng to tranh SGK, phiếu học tập, bảng phu ghi bài tập 2, 3. - HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp1. Sách Toán 1.Vở Toán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Bài cũ học bài gì? - Làm bài tập 1/24 : Viết dấu >,<, = vào ô trống 3…2 ; 4…5 ; 2…3 1…2 ; 4…4 ; 3…4 2…2 ; 4…3 ; 2…4 - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Luyện tập chung 3.2. Luyện tập Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài. - Hướng dẫn HS: - Cho HS làm bài và sửa bài.. - GV chấm điểm và nhận xét bài làm của HS. + KL:GV đọc kết quả các bài tập trên. Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu bài. - Hướng dẫn HS: Vì mỗi ô vuông có thể nối với nhiều số, chẳng hạn ô vuông thứ ba có thể nối với 4 số:1, 2,3, 4. Nên GV nhắc HS dùng bút cùng màu để nối với các số thích hợp, sau đó dùng bút khác màu để làm tương tự như trên. Sau khi nối nên cho HS đọc kết quả nối được. + KL: GV đọc lại kết quả các bài trên. - GV chấm điểm, nhận xét bài làm của HS. Bài 3:. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hát vui - Luyện tập - 3 HS viết bảng, lớp viết bảng con.. - HS nhắc lại - Làm cho bằng nhau (bằng hai cách: vẽ thêm hoặc gạch bớt) - HS làm bài 1a) Vẽ thêm 1 bông hoa. 1b) Gạch bớt 1 con kiến. 1c) Vẽ thêm hoặc gạch bớt 1 cái nấm. - HS nhắc lại. - Nối ô trống với số thích hợp (theo mẫu). - HS làm bài.. Trang.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Gọi HS nêu yêu cầu bài. - HD HS cách làm bài.. - Nối ô vuông với số thích hợp. - HS làm tương tự bài 2 - Chữa bài : HS đọc kết quả vừa làm được. - HS nhắc lại.. + KL: GV đọc kết quả các bài tập trên. - GV nhận xét, ghi điểm. 4. Củng cố, dặn dò: - Vừa học bài gì? - Luyện tập chung - Xem lại các bài tập đã làm. - Lắng nghe. - Chuẩn bị: sách Toán 1, hộp đồ dùng học Toán để học bài: “Số 6”. - Nhận xét tuyên dương. ------------------------------------Ngày dạy: 13/09/2013. TIẾT 16: SỐ 6 I.MỤC TIÊU: - Biết 5 thêm 1 được 6, viết được số 6. - Đọc, đếm được từ 1 đến 6. - So sánh các số trong phạm vi 6, biết vị trí số 6 trong dãy số từ 1 đến 6. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Phóng to tranh SGK, phiếu học tập, bảng phu ghi bài tập 3, 4. - HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp1. Sách Toán 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: - Hát vui 2. Kiểm tra bài cũ: - Bài cũ học bài gì? - Luyện tập chung - Làm bài tập 3/25: Nối ô vuông với số thích hợp. - 3 HS viết bảng, lớp viết bảng con. 2>… ; 3>… ; 4>… 1<… ; 2<… ; 3<… - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới:. 3.1. Giới thiệu: Số 6 - HS nhắc lại 3.2. Giới thiệu số 6 : a) Bước 1: Lập số 6. - Hướng dẫn HS xem tranh và hỏi: “Có năm bạn đang - HS xem tranh chơi, một em khác chạy tới. Tất cả có mấy em?”. - TL: “Có tất cả 6 em”. - GV yêu cầu HS: - HS lấy ra 5 hình tròn, sau đó thêm 1 hình tròn và nói : “năm hình tròn thêm một hình tròn là sáu hình tròn”. Trang.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Sau đó cho HS quan sát tranh vẽ trong sách và giải thích “năm chấm tròn thêm một chấm tròn là sáu chấm tròn.; năm con tính thêm một con tính là sáu con tính”. - GV chỉ vào tranh vẽ trong sách.Yêu cầu HS: - GV nêu: “Các nhóm này đều có số lượng là sáu”. b) Bước 2: Giới thiệu chữ số 6 in và số 6 viết. - GV nêu: “Số sáu được viết bằng chữ số 6”. - GV giới thiệu chữ số 6 in, chữ số 6 viết. - GV giơ tấm bìa có chữ số 6. c) Bước 3: Nhận biết thứ tự của số 6 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6. - GV hướng dẫn: - GV giúp HS: 3.3. Thực hành:. - Vài HS nhắc lại. - Quan sát tranh. - Vài HS nhắc lại.. - HS đọc: “sáu” - HS đếm từ 1 đến 6 rồi đọc ngược lại từ 6 đến 1. - HS nhận ra số 6 đứng liền sau số 5 trong dãy các số 1, 2, 3, 4, 5, 6.. Trọng tâm là BT 1, 2, 3. Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài. - GV hướng dẫn HS viết số 6: - GV nhận xét bài viết của HS. Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu bài. - GV nêu câu hỏi để HS nhận ra cấu tạo số 6. VD: Có mấy chùm nho xanh? Mấy chùm nho chín? Trong tranh có tất cả mấy chùm nho? - GV chỉ vào tranh và nói: “ 6 gồm 5 và 1, gồm 1 và 5”.. - GV KT và nhận xét bài làm của HS. Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu bài. - GV HD HS làm bài :. - Viết số 6. - HS viết số 6 một hàng. - viết (theo mẫu). - HS viết số thích hợp vào ô trống. - HS trả lời:… - HS đọc theo. - Với các tranh còn lại HS phải trả lời được các câu hỏi tương tự và điền kết quả đếm được vào ô trống. - Viết số thích hợp vào ô trống. - HS điền số thích hợp vào ô trống rồi đọc theo thứ tự từ 1 đến 6 và từ 6 đến 1. - Nhận biết số 6 là số đứng liền sau số 5 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6.. - GV nhận xét, ghi điểm. 4. Củng cố, dặn dò: - Vừa học bài gì? - Số 6. - Xem lại các bài tập đã làm. - Lắng nghe. - Chuẩn bị: sách Toán 1, vở Toán, hộp đồ dùng học Toán để học bài: “Số 7”. - Nhận xét tuyên dương.. Trang.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> -------------------------------------. TUẦN 5 : (16/09/2013 – 20/09/2013) Ngày dạy: 17/09/2013. TIẾT 17: SỐ 7 I. MỤC TIÊU: - Biết 6 thêm 1 được 7, viết số 7. - Đọc, đếm được từ 1 đến 7. - Biết so sánh các số trong phạm vi 7, biết vị trí số 7 trong dãy số từ 1 đến 7. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Phóng to tranh SGK, phiếu học tập, bảng phu ghi bài tập 3, 4. - HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp1. Sách Toán 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hát vui 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Số 6 - Bài cũ học bài gì? - 2 HS viết bảng, lớp viết bảng con. - Làm bài tập 3/27: Viết số thích hợp vào ô trống: 1, 2, … , … , … , 6 ; 6, … , … , … , … 1. - 2 HS lên bảng, lớp làm bảng con. - Làm bài tập 4/27: Điền dấu <, >, =: 6…5 ; 6…2 4… 6 ; 6…6 3…3 ; 2…4 - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài: Số 7 - HS nhắc lại. 3.2. Giới thiệu số 7 a) Bước 1: Lập số 7. - HS xem tranh - Hướng dẫn HS xem tranh và hỏi: “Có sáu bạn đang chơi - TL: “Có tất cả 7 em”. cầu trượt, một em khác đang chạy tới. Tất cả có mấy - HS lấy ra 6 hình tròn, sau đó thêm 1 em?”. hình tròn và nói: sáu hình tròn thêm - GV yêu cầu HS: một hình tròn là bảy hình tròn. - Quan sát tranh. - Sau đó cho HS quan sát tranh vẽ trong sách và giải thích “sáu chấm tròn thêm một chấm tròn là bảy chấm tròn, sáu con tính thêm một con tính là bảy con tính”. - Vài HS nhắc lại. - GV chỉ vào tranh vẽ trong sách. Yêu cầu HS: - GV nêu: “Các nhóm này đều có số lượng là bảy”. b) Bước 2: Giới thiệu chữ số 7 in và số 7 viết. - GV nêu: “Số bảy được viết bằng chữ số 7”. - GV giới thiệu chữ số 7 in, chữ số 7 viết. - HS đọc: “bảy”. - GV giơ tấm bìa có chữ số 7:. Trang.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> c) Bước 3: Nhận biết thứ tự của số 7 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7. - HS đếm từ 1 đến 7 rồi đọc ngược lại từ 7 đến 1. - GV hướng dẫn: - HS nhận ra số 7 đứng liền sau số 6 trong dãy các số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7. - GV giúp HS: 3.3. Thực hành: Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài. - GV hướng dẫn HS viết số 7: - GV nhận xét bài viết của HS. Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu bài. - GV nêu câu hỏi để HS nhận ra cấu tạo số 7. VD: Có mấy con bướm trắng, mấy con bướm xanh ? Trong tranh có tất cả mấy con bướm? Nêu câu hỏi tương tự với các tranh còn lại. - GV chỉ vào tranh và yêu cầu HS nhắc lại: - GV nhận xét bài làm của HS. Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu bài. - GV HD HS làm bài :. - Viết số 7. - HS viết số 7 một hàng. - Điền số. - HS viết số thích hợp vào ô trống.. - HS trả lời:… 7 gồm 6 và 1, gồm 1 và 6. 7 gồm 5 và 2, gồm 2 và 5. 7 gồm 4 và 3, gồm 3 và 4. - Viết số thích hợp vào ô trống. - HS điền số thích hợp vào ô trống rồi đọc theo thứ tự từ 1 đến 7 và từ 7 đến 1. - Nhận biết số 7 là số đứng liền sau số 6 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7.. - GV nhận xét, ghi điểm. 4. Củng cố, dặn dò: - Số 7. - Vừa học bài gì ? - Lắng nghe. - Xem lại các bài tập đã làm. - Chuẩn bị: sách Toán 1, vở Toán, hộp đồ dùng học Toán để học bài: “Số 8” ------------------------------------Ngày dạy: 18/09/2013. TIẾT 18: SỐ 8 I. MỤC TIÊU: - Biết 7 thêm 1 được 8, viết số 8. - Đọc, đếm được từ 1 đến 8. - Biết so sánh các số trong phạm vi 8, biết vị trí số 8 trong dãy số từ 1 đến 8. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Phóng to tranh SGK, phiếu học tập, bảng phu ghi bài tập 3, 4.. Trang.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp1. Sách Toán 1, vở Toán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Bài cũ học bài gì? - Làm bài tập 3/29: Viết số thích hợp vào ô trống: 1, …, 3 , … , … , …, 7 ; 7, … , … , 4 , … , … , 1. - Làm bài tập 4/29: Điền dấu <, >, =: 7…6 ; 5…7 6…7 ; 7…3 2…5 ; 7…7 - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Số 8 3.2. Giới thiệu số 8 a) Bước 1: Lập số 8. - Hướng dẫn HS xem tranh và hỏi: “Có bảy bạn đang chơi nhảy dây, một em khác đang chạy tới. Tất cả có mấy em?”. - GV yêu cầu HS:. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hát vui - Số 7 - 2 HS viết bảng, lớp viết bảng con. - 2 HS lên bảng, lớp làm bảng con.. - HS nhắc lại. - HS xem tranh - TL: “Có tất cả 8 em”.. - HS lấy ra 7 hình tròn, sau đó thêm 1 hình tròn và nói: bảy hình tròn thêm một hình tròn là tám hình tròn - Cho HS quan sát tranh vẽ trong sách và giải thích “bảy - Quan sát tranh. chấm tròn thêm một chấm tròn là tám chấm tròn, bảy con tính thêm một con tính là tám con tính”. - GV nêu: “Các nhóm này đều có số lượng là tám”. - Vài HS nhắc lại: Bảy thêm một là tám. b) Bước 2: Giới thiệu chữ số 8 in và số 8 viết. - GV nêu: “Số tám được viết bằng chữ số 8”. - GV giới thiệu chữ số 8 in, chữ số 8 viết. - GV giơ tấm bìa có chữ số 8: - HS đọc:“tám”. c) Bước 3: Nhận biết thứ tự của số 8 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8. - GV hướng dẫn: - HS đếm từ 1 đến 8 rồi đọc ngược lại từ 8 đến 1. - GV giúp HS: - HS nhận ra số 8 đứng liền sau số 7 trong dãy các số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8. 3.3. Thực hành: Trọng tâm là BT 1, 2, 3 Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài. - Viết số 8. - GV hướng dẫn HS viết số 8: - HS viết số 8 một hàng. - GV nhận xét bài viết của HS. Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu bài. - Điền số.. Trang.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - GV nêu câu hỏi để HS nhận ra cấu tạo số 8.VD: Bên - HS viết số thích hợp vào ô trống. trái có mấy chấm tròn, bên phải có mấy chấm tròn? Tất cả có mấy chấm tròn? - HS trả lời:… - Nêu câu hỏi tương tự với các tranh còn lại. - GV chỉ vào tranh và yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo số 8. 8 gồm 7 và 1, gồm 1 và 7. 8 gồm 6 và 2, gồm 2 và 6. 8 gồm 5 và 3, gồm 3 và 5. 8 gồm 4 và 4. - GV KT và nhận xét bài làm của HS. Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu bài. - Viết số thích hợp vào ô trống. - GV HD HS làm bài : - HS điền số thích hợp vào ô trống rồi đọc theo thứ tự từ 1 đến 8 và từ 8 đến 1. - Nhận biết số 8 là số đứng liền sau số - GV chấm một số phiếu học tập và nhận xét. 7 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8. 4. Củng cố, dặn dò: - Vừa học bài gì ? - Số 8 - Xem lại các bài tập đã làm. - Lắng nghe. - Chuẩn bị: sách Toán 1, vở Toán, hộp đồ dùng học Toán để học bài: “Số 9”. - Nhận xét tuyên dương. ------------------------------------Ngày dạy: 19/09/2013. TIẾT 19: SỐ 9 I. MỤC TIÊU: - Biết 8 thêm 1 được 9, viết số 9. - Đọc, đếm được từ 1 đến 9. - Biết so sánh các số trong phạm vi 9, biết vị trí của số 9 trong dãy số từ 1 đến 9. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Phóng to tranh SGK, phiếu học tập, bảng phu ghi bài tập 3, 4. - HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp1. Sách Toán 1, vở Toán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: - Hát vui 2. Kiểm tra bài cũ: - Bài cũ học bài gì? - Số 8 - Làm bài tập 3/31: Viết số thích hợp vào ô trống: - 2 HS viết bảng, lớp viết bảng con. - Làm bài tập 4/31: Điền dấu <, >, = - 4 HS lên bảng, lớp làm bảng con. - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới. Trang.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 3.1. Giới thiệu bài: Số 9 3.2. Giới thiệu số 9: a) Bước 1: Lập số 9. - Hướng dẫn HS xem tranh và hỏi: “Có tám bạn đang chơi, một em khác đang chạy tới. Tất cả có mấy em”. - GV yêu cầu HS:. - HS nhắc lại.. - HS xem tranh - TL: “Có tất cả 9 em”. - HS lấy ra 8 hình tròn, sau đó thêm 1 hình tròn và nói: tám hình tròn thêm một hình tròn là chín hình tròn - Cho HS quan sát tranh vẽ trong sách và giải thích “tám - Quan sát tranh. chấm tròn thêm một chấm tròn là chín chấm tròn, tám con tính thêm một con tính là chín con tính”. - GV nêu: “Các nhóm này đều có số lượng là chín”. - Vài HS nhắc lại:“tám thêm một là chín”. b) Bước 2: Giới thiệu chữ số 9 in và số 9 viết. - GV nêu: “Số chín được viết bằng chữ số 9”. - HS lắng nghe. - GV giới thiệu chữ số 9 in, chữ số 9 viết. - GV giơ tấm bìa có chữ số 9 - HS đọc:“chín”. c) Bước 3: Nhận biết thứ tự của số 9 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. - GV hướng dẫn HS đếm. - HS đếm từ 1 đến 9 rồi đọc ngược lại từ 9 đến 1. - GV giúp HS: - HS nhận ra số 9 đứng liền sau số 8 trong dãy các số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 3.3. Thực hành: 9. Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài. - Viết số 9 - GV hướng dẫn HS viết số 9: - HS viết số 9 một hàng. - GV nhận xét bài viết của HS. Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu bài. - Điền số - GV nêu câu hỏi để HS nhận ra cấu tạo số 9. VD: Bên - HS viết số thích hợp vào ô trống. trái có mấy con tính, bên phải có mấy con tính? Tất cả có mấy con tính? - Nêu câu hỏi tương tự với các tranh còn lại. - HS trả lời:… - GV chỉ vào tranh và yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo số 9: 9 gồm 8 và 1; gồm 1 và 8. 8 gồm 7 và 2, gồm 2 và 7. 8 gồm 6 và 3, gồm 3 và 6. - GV nhận xét bài làm của HS. 8 gồm 5 và 4, gồm 4 và 5. Bài 3: - Gọi HS nêu lại yêu cầu của bài. - Điền dấu: >, <, = - GV HD HS làm bài: - 3 HS làm bảng, lớp làm SGK - Cho hs làm bài và sửa bài. 8…..9 7…..8 9…..8 9…..8 8…..9 9…..7 - GV nhận xét, ghi điểm. 9…..9 7…..9 9…..6. Trang.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Bài 4: - Gọi 2 hs nêu yêu cầu của bài. - Cho hs làm bài và sửa bài.. - Điền số vào ô trống 8 <…… 7 <…. ….> 8 …> 7. 7 <….< 9 6 <….< 8. - GV chấm một số vở và nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: - Vừa học bài gì ? - Số 9 - Xem lại các bài tập đã làm. - Lắng nghe. - Nhận xét tuyên dương. - Chuẩn bị: sách Toán 1, vở Toán, hộp đồ dùng học Toán để học bài: “Số 0”. ------------------------------------Ngày dạy: 20/09/2013. TIẾT 20: SỐ 0 I. MỤC TIÊU: - Viết được số 0. - Đọc và đếm được từ 0 đến 9. - Biết so sánh số 0 với các số trong phạm vi 9, nhận biết được vị trí của số 0 trong dãy số từ 0 đến 9. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV:Phóng to tranh SGK, phiếu học tập, bảng phu ghi bài tập 3, 4. - 4 que tính,10 tờ bìa, trên từng tờ bìa có viết mỗi số từ 0 đến 9. - HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp1. Sách Toán 1, vở Toán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: - Hát vui 2. Kiểm tra bài cũ: - Bài cũ học bài gì? - Số 9 - Làm bài tập 3/3: Viết dấu thích hợp vào ô trống: - 3 HS làm bảng, lớp làm SGK. 8…..9 7…..8 9…..8 9…..8 8…..9 9…..7 9…..9 7…..9 9…..6 - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Số 0 - HS nhắc lại. 3.2. Giới thiệu số 0 : a) Bước 1: Hình thành số 0. - Hướng dẫn HS: - HS lấy 4 que tính, rồi lần lượt bớt đi một que tính, mỗi lần như vậy lại hỏi: “Còn bao nhiêu que tính?”, cho. Trang.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> đến lúc không còn que nào nữa - Cho HS quan sát tranh vẽ trong sách và lần lượt hỏi: - HS xem tranh + Lúc đầu trong bể có mấy con cá? + Có 3 con cá. + Lấy đi một con cá thì còn lại mấy con cá? + Còn lại hai con cá. + Lấy tiếp một con cá nữa thì còn mấy con cá? + Còn lại một con cá. + Lấy nốt một con cá nữa, trong bể còn lại mấy con cá? + Không còn con cá nào. - GV nêu: “Để chỉ không còn con cá nào hoặc không có - HS lắng nghe. con cá nào ta dùng số không”. b) Bước 2: Giới thiệu chữ số 0 in và số 0 viết. - GV nêu: “Số không được viết bằng chữ số 0”. - GV giới thiệu chữ số 9 in, chữ số 9 viết. - GV giơ tấm bìa có chữ số 0: - HS đọc:“không”. c) Bước 3: Nhận biết vị trí của số 0 trong dãy số từ 0 đến 9. - GV hướng dẫn: - HS xem tranh vẽ trong sách. - HS đếm từ 0 đến 9 rồi đọc ngược lại từ 9 đến 0. - GV giúp HS: - HS nhận ra số 0 là số bé nhất trong các số đã học. - GV ghi 0 < 1, … - HS đọc: “0 bé hơn 1”, … 3.3. Thực hành: Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài. - Viết số 0 - GV hướng dẫn HS viết số 0: - HS viết số 0 một hàng. - GV nhận xét bài viết của HS. 2. Bài 2: (Trọng tâm là dòng 2) - Gọi 2 HS nêu yêu cầu của bài - Viết số thích hợp vào ô trống. - Cho hs làm bài và sửa bài - 2 HS làm bảng, lớp làm SGK. 3 2 - GV nhận xét bài làm của HS. Bài 3: (Trọng tâm là dòng 3) - Gọi HS nêu yêu cầu bài. - GV giới thiệu HS làm quen với thuật ngữ “Số liền trước” VD: ChoHS quan sát dãy số từ 0 đến 9 rồi nêu:”Số liền trước của 2 là1”. “Số liền trước của 1 là 0”… HD HS xác định số liền trước của một số cho trước rồi viết vào ô trống.. 6. 9. - Viết số thích hợp vào ô trống - 8 HS lần lượt lên bảng làm, CL làm bảng con. - HS chữa bài: đọc kết quả vừa làm . 2 3. - GV nhận xét. Bài 4: (Trọng tâm là cột 1, 2). Trang.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - Gọi 2 HS nêu yêu cầu của bài - HS ( >, <, =) - Cho HS làm bài và sửa bài. 0….1 - HD HS thực hành so sánh các số trong phạm vi từ 0 đến 2….0 9. 0….4 - GV chấm một số vở và nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: - Vừa học bài gì ? - Số 0 - Xem lại các bài tập đã làm. - Lắng nghe. - Chuẩn bị: sách Toán 1, vở Toán, hộp đồ dùng học Toán để học bài: “Số 10”.. 0….5 8….0 9….0. ------------------------------------TUẦN 6: (23/09/2013 – 27/09/2013) Ngày dạy: 24/09/2013 TIẾT 21: SỐ 10 I. MỤC TIÊU: - Biết 9 thêm 1 được 10, viết số 10. - Biết đọc, đếm được từ 0 đến. - Biết so sánh các số trong phạm vi 10, biết vị trí của số 10 trong dãy số từ 0 đến 10. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Phóng to tr. SGK, phiếu học tập, bảng phụ ghi BT4, 5. Các nhóm có 10 đồ vật cùng loại. - HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp1. Sách Toán 1, vở Toán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :. Trang.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Ổn định: 2. KTBC: - Mời 2 – 3 em làm BT 3, 4 trang 35 - GV nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Số 10 3.2. Giới thiệu số 10: a) Giới thiệu số 10. - Yêu cầu HS lấy ra 9 hình vuông, sau đó lấy thêm 1 hình vuông và nói: “chín hình vuông thêm một hình vuông là mười hình vuông”. - GV nêu và cho HS nhắc lại: - Cho HS quan sát tranh vẽ trong sách và giải thích “chín chấm tròn thêm một chấm tròn là mười chấm tròn, chín con tính thêm một con tính là mười con tính”. - GV yêu cầu HS quan sát tranh trong sách và nhắc lại: - GV nêu: “Các nhóm này đều có số lượng là mười, ta dùng số mười để chỉ số lượng đó”. b) Giới thiệu chữ số 10 in và số 10 viết. - GV giơ tấm bìa có chữ số 10 và giới thiệu: “Số mười được viết bằng chữ số 1 và chữ số 0”.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - hát vui - HS làm và sửa bài - HS nhắc lại - HS thực hiện - HS nêu. - Chín bạn thêm một bạn là mười bạn - Vài HS nhắc lại:“chín thêm một là mười”.. Trang.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> -------------------------------------. Ngày dạy: 25/9/2013 TIẾT 22: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được số lượng trong phạm vi 10. - Biết đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10, cấu tạo vủa số10. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Phóng to tranh SGK, phiếu học tập, bảng phụ ghi BT 4, 5. - HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp1. Sách Toán 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định tổ chức: - HS hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Bài cũ học bài gì - Số 10 - Làm bài tập 4/37 : Viết số thích hợp vào chỗ trống. - 2 HS lên làm bài, lớp quan sát 0, 1, …, …, 4, …, …, …, 8, …, … ; 10, …, …, …, …, …, …, …, …, 1, … ; - Làm bài 5/37: Khoanh vào số lớn nhất : - 3 HS lên bảng làm bài a. 4 , 2 , 7 b. 8 , 10 , 9 c. 6 , 3 , 5 - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Luyện tập - HS nhắc lại. 3.2. Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài - Nối (theo mẫu) - Hướng dẫn HS quan sát mẫu rồi tập cho hs nêu yêu - Đếm số lượng của mỗi nhóm đồ vật cầu của bài tập. rồi gạch nối với số . - Cho hs làm bài và sửa bài - HS đọc: 10 con heo, 8 con mèo, 9 con - GV nhận xét, chấm điểm. thỏ. Bài 3: - Gọi 2 HS nêu yêu cầu của bài - Có mấy hình tam giác? - HD HS đếm số hình tam giác màu xanh và số hình tam - HS làm bài, chữa bài : Đọc kết quả. giác màu trắng, rồi điền số vào ô trống. - GV nhận xét. Bài 4: - Gọi 2 HS nêu yêu cầu của bài. - HS (>, <, =) - HD HS làm bài a/ 0….1 1…2 2…3 3…4. Trang.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Cho hs làm bài và sửa bài.. 8….7. 7…6. 6…6 4…5 10….9 9…8 b/ Các số bé hơn 10 là:……………….. c/ Trong các số từ 0 đến 10: Số bé nhất là:………… Số lớn nhất là:……….... - GV nhận xét, chấm điểm. 4. Củng cố, dặn dò: - Vừa học bài gì? - Luyện tập - Xem lại các bài tập đã làm. - Lắng nghe. - Chuẩn bị: sách Toán 1, hộp đồ dùng học Toán để học bài: “Luyện tập chung”. - Nhận xét, tuyên dương. ------------------------------------Ngày dạy: 26/9/2013 TIẾT 23: LUYỆN TẬP CHUNG. I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được số lượng trong phạm vi 10 - Biết đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10; thứ tự của mỗi số trong dãy số từ 0 đến 10. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Phóng to tranh SGK, phiếu học tập, bảng phụ ghi BT 1, 3, 4. - HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp1. Sách Toán 1.Vở BT Toán 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: - Hát vui 2. Kiểm tra bài cũ: - Bài cũ học bài gì? - Luyện tập - Làm bài tập 4/39 :( Viết dấu <, >, =, vào chỗ trống). -3 HS lên bảng làm bài, lớp quan sát 0…1 1…2 2…3 3…4 9…8 8…7 7…6 6…6 4…5 10 … 9 - Làm bài 5/37: Điền số: - 2 HS lên bảng làm bài 10 10 10 10 10 / \ / \ / \ / \ / \ 1 9 2 … 3 … 4 … 5 … - GV Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Luyện tập chung - HS nhắc lại 3.2. Luyện tập: Bài 1: - Gọi 2 HS nêu yêu cầu của bài. - Nối (theo mẫu) - Hướng dẫn HS cách làm bài - Đếm số lượng của mỗi nhóm đồ vật rồi Trang.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> - Cho hs làm bài và sửa bài - GV nhận xét bài làm của HS. Bài 3: - Gọi 2 HS nêu yêu cầu của bài. - HD HS cách làm bài - Cho hs làm bài và sửa bài - GV nhận xét bài làm của HS. Bài 4: - Gọi 2 HS nêu yêu cầu của bài. - HD HS cách làm bài - Cho hs làm bài và sửa bài. gạch nối với số thích hợp. - HS đọc:3 con gà, 5 bút chì, 10 bông hoa, 6 quả cam ,7 que kem 4 cái thuyền, 9 con cá. - Điền số - HS nghe - HS làm bài rồi chữa bài: a, 10, 9, 8, 7, 6, 5, 4, 3, 2, 1. b, 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10. - Viết các số 6, 1, 3, 7, 10. a, Theo thứ tự từ bé đến lớn: 1, 3, 6, 7, 10. b, Theo thứ tự từ lớn đến bé: 10, 7, 6, 3, 1.. - GV nhận xét, chấm điểm. 4. Củng cố, dặn dò: - Vừa học bài gì? - Luyện tập chung - Xem lại các bài tập đã làm. - Lắng nghe. - Chuẩn bị: sách Toán 1, hộp đồ dùng học Toán để học bài: “Luyện tập chung” tiếp theo. - Nhận xét, tuyên dương. ----------------------------------------------Ngày dạy: 27/9/2013 TIẾT 24: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - So sánh được các số trong phạm vi 10, cấu . - Sắp xếp được các số theo thứ tự đã xác định trong phạm vi 10. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Phóng to tranh SGK, phiếu học tập, bảng phụ ghi BT 1, 2, 3, 4. - HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp1. Sách Toán 1.Vở BT Toán 1. Bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: - Hát vui 2. Kiểm tra bài cũ: - Bài cũ học bài gì? - Luyện tập chung - Làm bài tập 4/40: Viết các số 6, 1, 3, 7, 10. - 2 HS lên bảng làm, lớp quan sát. Trang.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> a, Theo thứ tự từ bé đến lớn: … b, Theo thứ tự từ lớn đến bé: … - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Luyện tập chung 3.2. Luyện tập: Bài 1: - Gọi 2 HS nêu yêu cầu của bài. - Hướng dẫn HS cách làm bài - Cho hs làm bài và sửa bài - GV nhận xét bài làm của HS. Bài 2: - Gọi 2 HS nêu yêu cầu của bài. - HD HS cách làm bài - Cho HS làm bài và sửa bài - GV nhận xét bài viết của HS. Bài 3: - Gọi 2 HS nêu yêu cầu của bài. - HD HS cách làm bài - Cho HS làm bài và sửa bài - GV nhận xét bài viết của HS. Bài 4: - Gọi 2 HS nêu yêu cầu của bài. - HD HS cách làm bài - Cho HS làm bài và sửa bài. - HS nhắc lại - Điền số 0, 1, 2 ; 1, 2, 3 ; 8, 9, 10 ; 0, 1, 2, 3, 4 ; 8, 7, 6, 5. - Điền dấu <, >, = 4…5 2…5 8…10 7…5 4…4 10…9. 7…7 7…9. 3…2 1…0. - Điền số 0 < 1 ; 10 > 9 ; 3 < 4 < 5 .. - Viết các số 8, 5, 2, 9, 6: a/ Theo thứ tự từ bé đến lớn:………. 2, 5, 6, 8, 9. b/ Theo thứ tự từ lớn đến bé:………. 9, 8, 6, 5, 2.. - GV nhận xét bài viết của HS. 4. Củng cố, dặn dò: - Vừa học bài gì? - Luyện tập chung - Xem lại các bài tập đã làm. - Lắng nghe. - Chuẩn bị: Sách Toán 1, vở Toán để học bài: “Làm bài Kiểm tra”. - Nhận xét, tuyên dương.. ------------------------------------TUẦN 7: (30/09/2013 – 04/10/2013) (Tiết 25 kiểm tra 1 tiết – ngày 01/10/2013). Trang.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> ------------------------------------Ngày dạy: 02/10/2013 TIẾT 26: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 3 I. MỤC TIÊU: - Thuộc bảng cộng trong phạm vi 3. - Biết làm tính cộng các sốtrong phạm vi 3.. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Phóng to tranh SGK, phiếu học tập BT3, bảng phụ ghi BT 1, 2, 3, - HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp1. Sách Toán 1. Vở BT Toán 1. Bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: - Hát vui 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn đồ dùng của hs. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Phép cộng trong phạm vi 3 - HS nhắc lại 3.2. Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 3 a) Hướng đẫn HS học phép cộng 1 + 1 = 2. - Hướng dẫn HS quan sát và nêu: “Có 1 con gà, thêm 1 con - HS quan sát gà nữa. Hỏi có tất cả mấy con gà?” - Gọi HS trả lời: - HS nêu: “Có 1 con gà, thêm 1 con gà nữa. Hỏi có tất cả mấy con gà?” - GV vừa chỉ vào mô hình vừa nêu: “Một con gà thêm - HS khác nêu lại: “Một thêm một bằng một con gà được hai con gà. Một thêm một bằng hai”. hai”. - Ta viết một thêm một bằng hai như sau:1 + 1 = 2 - Hỏi HS: “1 cộng 1 bằng mấy?”. - 1 cộng 1 bằng 2. b) Hướng đẫn HS học phép cộng 2 + 1= 3 theo 3 bước tương tự như đối với 1 + 1 = 2. c) HD HS học phép cộng 1 + 2 = 3 theo 3 bước tương tự 2 + 1 = 3. d) Sau 3 mục a, b, c, trên bảng nên giữ lại 3 công thức: 1 + 1 = 2 ; 2 + 1 = 3 ; 1 + 2 = 3. - GV chỉ vào các công thức và nêu: 1 + 1 = 2 là phép - HS đọc các phép cộng trên bảng. cộng; 2 + 1 = 3 là phép cộng; …”. - Để HS ghi nhớ bảng cộng GV nêu câu hỏi : “Một cộng - HS trả lời: “Một cộng một bằng hai” một bằng mấy?”… d) HD HS quan sát hình vẽ cuối cùng (có tính chất khái quát về phép cộng) trong bài học, nêu các câu hỏi để HS bước đầu biết 2 + 1 = 3 ; 1 + 2 = 3 tức là 2 + 1 cũng giống1 + 2( vì cũng bằng 3). 3.3. Thực hành: Trang.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Bài 1: - Gọi 2 HS nêu yêu cầu của bài. - HD HS cách làm bài - Cho HS làm bài và sửa bài - GV nhận xét bài viết của HS. Bài 2: - Gọi 2 HS nêu yêu cầu của bài. - HD HS cách làm bài - Cho HS làm bài và sửa bài - GV nhận xét bài viết của HS. Bài 3: - Gọi 2 HS nêu yêu cầu của bài. - HD HS cách làm bài - Cho HS làm bài và sửa bài - GV nhận xét bài viết của HS. 4. Củng cố, dặn dò: - Vừa học bài gì? - Xem lại các bài tập đã làm. - Chuẩn bị: Sách Toán 1, vở Toán để học bài: “Luyện tập”. - Nhận xét, tuyên dương.. - Tính 1 + 1=. 1+2=. - Tính +. 1 1. +. 2+1=. 1 2. +. 2 1. - Nối phép tính với số thích hợp - HS làm bài vào SGK. - Phép cộng trong phạm vi3 - Lắng nghe.. ------------------------------------Ngày dạy: 03/10/2013 TIẾT 27: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết làm tính cộng trong phạm vi 3 - Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng một phép tính cộng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Phóng to tranh SGK, phiếu học tập BT3, bảng phụ ghi BT 2, 3. - HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp1. Sách Toán 1.Vở BT Toán 1. Bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định tổ chức: - Hát vui 2. Kiểm tra bài cũ: - Bài cũ học bài gì? - Phép cộng trong phạm vi 3. - Làm bài tập 1/44: Tính - 3 HS lên bảng làm, lớp làm bảng con. 1+1=… 1+2=… 2+1=… - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Luyện tập - HS nhắc lại Trang.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> 3.2. Luyện tập: Bài 1: - Gọi 2 hs nêu yêu cầu của bài. - Hướng dẫn HS cách làm bài - Cho hs làm bài và sửa bài - GV nhận xét bài làm của HS. Bài 2: - Gọi 2 hs nêu yêu cầu của bài. - Hướng dẫn HS nêu cách làm - Cho hs làm bài và sửa bài. - Điền số - HS nghe 2+1=3 - Tính - HS nghe +. - GV nhận xét, chấm điểm Bài 3: - Gọi 2 hs nêu yêu cầu của bài - HD HS cách làm bài - Cho hs làm bài và sửa bài. 1 1. +. 2 1. 1 + 2 = 3.. +. 1 2. - Điền số - HS nghe - 3 HS làm bảng lớp, cả lớp làm phiếu học tập. 1+1= 1+. - GV chấm điểm nhận xét kết quả HS làm. Bài 5: - Gọi 2 hs nêu yêu cầu của bài - Làm bài tập 5: HS ghép bìa cài. - HD HS nêu cách làm bài:. ;. 2+1= =2. 3=. +1. +1=3 3=1+. +1=2 2+. =3 1+2=2+. - Viết phép tính thích hợp a) HS nhìn tranh nêu bài toán “Lan có 1 quả bóng, Hùng có 2 quả bóng. Hỏi cả hai bạn có mấy quả bóng ?” Rồi viết dấu + vào ô trống để có 1 + 2 = 3 và đọc “Một cộng hai bằng ba”.. - GV giúp HS thấy được mối liên hệ giữa tình huống của tranh vẽ (một con thỏ thêm một con thỏ nữa) với phép tính 1 + 1 = 2. - GV nhận xét bài. 4. Củng cố, dặn dò: - Luyện tập - Vừa học bài gì? - Lắng nghe. - Xem lại các bài tập đã làm. - Chuẩn bị: Sách Toán 1, vở Toán để học bài: “Phép cộng trong phạm vi 4”. - Nhận xét tuyên dương. ------------------------------------Ngày dạy: 04/10/2013. TIẾT 28: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 4 Trang.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> I. MỤC TIÊU: - Thuộc bảng cộng trong phạm vi 4. - Biết làm tính cộng các số trong phạm vi 4 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV phóng to tranh SGK, phiếu BT4, bảng phụ ghi BT 1, 2, 3 - HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp1. Sách Toán 1. Vở BT Toán 1. Bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: - Hát vui 2. Kiểm tra bài cũ: - Bài cũ học bài gì? - Luyện tập - Làm bài tập 3/ 45: (Điền số). - 3 HS lên bảng làm, lớp quan sát 1+1 =… 2+1=… 3=…+1 1+…=2 …+1=3 3=1+… …+1=2 2+…=3 1+2=2+… - GV chấm một số bài nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Phép cộng trong phạm vi 4 - HS nhắc lại 3.2.Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 4. a) Hướng đẫn HS học phép cộng 3 + 1 = 4. - Yêu cầu HS quan sát để nêu bài toán. - Quan sát hình vẽ trong bài để tự nêu bài toán “Có 3 con chim cánh cụt thêm 1 con chim nữa. Hỏi có tất cả mấy con chim cánh cụt?” - Gọi HS trả lời: - HS tự nêu câu trả lời - GV vừa chỉ vào mô hình vừa nêu: “Ba con chim thêm - Ba thêm một bằng bốn một con chim được bốn con chim. Ba thêm một bằng bốn”. - Ta viết ba thêm một bằng bốn như sau: 3 + 1 = 4 - Nhiều HS đọc: “3 cộng 1 bằng 4” . - Hỏi HS: “3 cộng 1 bằng mấy?”. - HS trả lời. b) Hướng đẫn HS học phép cộng 2 + 2= 4 theo 3 bước tương tự như đối với 3 + 1 = 4. c) HD HS học phép cộng 1 + 3 = 4 theo 3 bước tương tự 2 + 2 = 4. d) Sau 3 mục a, b, c, trên bảng nên giữ lại 3 công thức: 3 + 1 = 4 ; 2 + 2 = 4 ; 1 + 3 = 4. - GV chỉ vào các công thức và nêu: 3 + 1 = 4 là phép - Nhiều HS đọc các phép cộng trên cộng; 2 + 2 = 4 là phép cộng; …”. bảng.(CN-ĐT) - Để HS ghi nhớ bảng cộng GV nêu câu hỏi:“Ba cộng một - HS trả lời:“Ba cộng một bằng bốn” bằng mấy?”…” Bốn bằng một cộng mấy?”… “Bốn bằng một cộng ba”… đ) HD HS quan sát hình vẽ cuối cùng (có tính chất khái quát về phép cộng) trong bài học, nêu các câu hỏi để HS bước đầu biết 3 + 1 = 4 ; 1 + 3 = 4 tức là 3 + 1 cũng. Trang.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> giống 1 + 3 (vì cũng bằng 4). 3.3. HD thực hành cộng trong phạm vi 4 Bài 1: - Gọi 2 em nêu yêu cầu - Hướng dẫn HS làm bài - Cho hs làm bài và sửa bài. - GV chấm điểm, nhận xét bài làm của HS. Bài 2: - Gọi 2 em nêu yêu cầu - GV giới thiệu cách viết phép cộng theo cột dọc, cách làm tính theo cột dọc (chú ý viết thẳng cột). - Cho hs làm bài và sửa bài - GV nhận xét bài của hs. Bài 4: - Gọi 2 HS nêu yêu cầu bài - HD HS nêu bài toán - GV yêu cầu HS .Khuyến khích HS tự nêu nhiều bài toán khác nhau và tự nêu được nhiều phép tính khác nhau. GV nhận xét kết quả thi đua của 2 đội. - Cho hs làm bài và sửa bài - GV nhận xét, chấm điểm 4. Củng cố, dặn dò: - Vừa học bài gì? - Xem lại các bài tập đã làm. - Chuẩn bị:S.Toán 1, vở Toán để học:“Luyện tập”. - Nhận xét tuyên dương.. - Tính - 3HS làm bài, chữa bài: Đọc kết quả. 1+3= ; 3+1= ; 1+1= 2+2= ; 2+1= ; 1+2= - Tính - HS nghe 2. + 2 +. 1 1. 3. + 1. 1. 1. + 2. + 3. - Viết phép tính thích hợp. - HS: “có 3 con chim đậu trên cành, thêm 1 con bay đến. Hỏi có tất cả mấy con chim?. - Phép cộng trong phạm vi 4 - Lắng nghe.. ------------------------------------TUẦN 8: (07/10/2013 – 11/10/2013) Ngày dạy: 08/10/2013 TIẾT 29: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết làm tính cộng trong phạm vi 3, phạm vi 4. - Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Phóng to tranh SGK, phiếu học tập 2, bảng phụ ghi BT 1, 2, 3, 4. - HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp1. Sách Toán 1.Vở BT Toán 1. Bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Trang.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Bài cũ học bài gì? - Làm bài tập 1/47 : Tính 1+3=… 3+1=… 1+1=… 2+2=… 2+1=… 1+2=… - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài: Luyện tập 3.2. Luyện tập: Trọng tâm là BT 1, 2(dòng 1), 3 Bài 1: - Mời 2 hs nêu yêu cầu - Hướng dẫn HS làm, yêu cầu HS trình bày thẳng cột. - Cho HS làm bài và sửa bài - GV chấm điểm và nhận xét bài làm của HS.. - Hát vui - Phép cộng trong phạm vi 4 - 3 HS lên bảng, lớp làm bảng con.. - HS nhắc lại. - Tính 3. + 1 1. 2. + 1. 2. + 2. 1. + 2. + 3 - HS đọc to phép tính.Cả lớp đổi vở để Bài 2: chữa bài cho bạn. - Mời 2 hs nêu yêu cầu - Hướng dẫn HS nêu cách làm: (Chẳng hạn: Lấy 1 - Viết só thích hợp vào ô trống cộng 1 bằng 2, nên điền 2 vào ô trống…) - 3 HS làm bài ở bảng lớp, cả lớp làm vào - Cho HS làm bài và sửa bài SGK +1 +2 +3 +2 2 1 1 1 2 - GV chấm điểm, nhận xét bài làm của HS. Bài 3: - Mời 2 hs nêu yêu cầu - GV nêu và hướng dẫn HS làm từng bài: (Chẳng hạn chỉ vào 1 + 1 + 1 =… rồi nêu lấy 1 cộng với 1 bằng 2 lấy 2 cộng 1 bằng 3, viết 3 vào sau dấu bằng: 1 + 1 + 1 = 3) (Không gọi 1+1+1 là phép cộng, chỉ nói:“Ta phải tính một cộng một cộng một”) - GV chấm điểm nhận xét kết quả HS làm. 4. Củng cố, dặn dò: - Vừa học bài gì? - Xem lại các bài tập đã làm và liên hệ giáo dục. - Chuẩn bị: Sách Toán 1, vở Toán để học bài:“Phép cộng trong phạm vi 5”. - Nhận xét, tuyên dương.. - Tính - 2 HS làm bảng lớp, cả lớp làm SGK 2+1+1= 1+2+1=. - Luyện tập - Lắng nghe.. -------------------------------------. Trang.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Ngày dạy: 09/10/2013 TIẾT 30: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 5 I. MỤC TIÊU: - Thuộc bảng cộng trong phạm vi 5, biết làm tính cộng các số trong phạm vi 5. - Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Phóng to tranh SGK, phiếu học tập BT 3, bảng phụ ghi BT 1, 2, 3, - HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp1. Sách Toán 1.Vở BT Toán 1. Bảng con.Vở Toán III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: - Hát vui 2. Kiểm tra bài cũ: - Bài cũ học bài gì? - Luyện tập - Làm bài tập 2/ 48: Điền số - 4 HS làm bảng, lớp làm bảng con 1+1= 1+2= 1+3= 2+2= 2+1= 2+2= 3+1= 1+3= - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Phép cộng trong phạm vi 5 - HS nhắc lại 3.2. Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 5. a) Giới thiệu lần lượt các phép cộng 4 + 1 = 5 . - Hướng dẫn HS quan sát và nêu bài toán. - Quan sát hình vẽ thứ nhất trong bài học - Khuyến khích HS tự nêu bài toán, tự nêu phép tính. để tự nêu bài toán: “Có 4 con cá thêm 1 con cá. Hỏi có tất cả mấy con cá?” - GV chỉ vào hình vẽ nói:“Bốn thêm một bằng năm”. Ta - HS đọc: 4 cộng 1 bằng 5 viết “bốn thêm một bằng năm” như sau: 4 + 1 = 5. b) Giới thiệu phép cộng 1 + 4 = 5.( Tương tự như trên). c) GV đính sơ đồ ven lên bảng, hỏi HS: 4 chấm tròn - HS:” Bốn chấm tròn thêm một chấm thêm một chấm tròn là mấy chấm tròn? tròn là năm chấm tròn”. - 4 cộng 1 bằng mấy? GV ghi bảng 4+1=5 - 1 chấm tròn thêm 4 chấm tròn là mấy chấm tròn?. - HS: 4 cộng 1 bằng 5. “Một chấm tròn thêm bốn chấm tròn là năm chấm tròn”. - 1 cộng 4 bằng mấy? Ghi bảng 1 + 4 = 5 - 1 cộng 4 bằng 5. Đọc 1 + 4 = 5 - GV nêu tính chất giao hoán của phép cộng: “Khi thay - HS đọc 2 phép tính: 4 + 1 = 5, 1 + 4= 5 đổi vị trí của hai số kết quả vẫn không thay đổi”. d/Giới thiệu phép tính 3 + 2 = 5, 2 + 3 = 5. (Tương tự - HS đọc 2 phép tính: 2+3 = 5, 3+2 = 5 như 4 + 1 = 5, 1 + 4 = 5). - GV che bảng, tổ chức cho HS học thuộc các công thức - HS đọc thuộc lòng các phép cộng trên trên bảng. bảng 3.3. HS thực hành phép cộng trong phạm vi 5 Trọng tâm là BT 1, 2, 4a Trang.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Bài 1: - Gọi 2 HS nêu yêu cầu bài - Hướng dẫn HS cách làm bài - Cho HS làm bài và sửa bài. - Tính - 4HS làm bài, chữa bài: 4 + 1 = ; 2 + 3 = ; 2 + 2 = ; 4 +1 = 3 + 2 = ; 1 + 4 = ; 2 + 3 = ; 3 +1 =. - GV chấm điểm, nhận xét bài làm của HS. Bài 2: - Gọi 2 HS nêu yêu cầu bài - GV HD và lưu ý HS viết kết quả thẳng cột dọc. - Cho HS làm bài và sửa bài. - Tính - 3 HS làm bảng lớp, cả lớp làm vở TB Toán. 4. + 1. 2. 2. + 2. +. 3 2. + - GV chấm một vở và nhận xét. 1 1 Bài 4: + 4 3 - Gọi 2 HS nêu yêu cầu bài - GV yêu cầu HS: - Khuyến khích HS tự nêu nhiều bài toán khác nhau và - Viết phép tính thích hợp - HS ở 2 đội thi đua quan sát tranh và tự tự nêu được nhiều phép tính khác nhau. nêu bài toán, tự giải phép tính a) - GV nhận xét kết quả thi đua của 2 đội. 4. Củng cố, dặn dò: - Vừa học bài gì? - Xem lại các bài tập đã làm. - Chuẩn bị:S.Toán 1, vở Toán để học :“Luyện tập”. - Nhận xét, tuyên dương.. + 3. - Phép cộng trong phạm vi 5 - Lắng nghe.. ------------------------------------Ngày dạy: 10/10/2013 TIẾT 31: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết làm tính cộng trong phạm vi 5. - Biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Phóng to tranh SGK, phiếu học tập bài 1, bảng phụ ghi BT 1, 2, 3, 4. - HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp1. Sách Toán 1.Vở BT Toán 1. Bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: - Hát vui 2. Kiểm tra bài cũ: - Bài cũ học bài gì? - Phép cộng trong phạm vi 5 - Làm bài tập 3/49: Điền số - 4 HS làm bảng, lớp làm bảng con 1+4=…; 5=4+…; 3+2=… ; 5=3+… Trang.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> 4+1=…; 5=1+…; 2+3=… ; 5=2+… - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Luyện tập 3.2. Luyện tập: Trọng tâm là BT 1, 2, 3 (dòng 1), 5 Bài 1: - Gọi 2 HS nêu yêu cầu bài - Hướng dẫn HS tự nêu cách làm - Sau khi chữa bài, GV cho HS nhìn vào dòng in đậm ở cuối bài: 3 + 2 = 2 + 3 ; 4 + 1 = 1 + 4, rồi giúp HS nhận xét: “Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi”. - GV chấm điểm và nhận xét bài làm của HS. Bài 2: - Gọi 2 HS nêu yêu cầu bài - Hướng dẫn HS nêu cách làm:(Chẳng hạn: Lấy 2 cộng 2 bằng 4, viết 4 sao cho thẳng cột dọc). - Cho HS làm bài và sửa bài - GV chấm điểm, nhận xét bài làm của HS. Bài 3: - Gọi 2 HS nêu yêu cầu bài - GV nêu và hướng dẫn HS làm từng bài:(Chẳng hạn chỉ vào 2 + 1 + 1 =… rồi nêu: Lấy 2 cộng với 1 bằng 3 lấy 3 cộng 1 bằng 4, viết 4 vào sau dấu bằng: 2 + 1 + 1 = 4) (Không gọi 2+1+1 là phép cộng, chỉ nói:“Ta phải tính hai cộng một cộng một”). - GV chấm điểm, nhận xét kết quả HS làm. Bài 5: - Gọi 2 HS nêu yêu cầu bài - HD HS nêu cách làm bài: - Cho HS làm bài và sửa bài. - HS nhắc lại. - Tính - 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm SGK 1+1= 2+1= 3+1= 4+1= 1+2= 2+2= 3+2= 1+3= 2+3= 1+4= - HS học thuộc bảng cộng trong phạm vi 5. - Tính - 3 HS làm bài bảng lớp, lớp làm SGK 2. + 2 +. 2 1. +. 1 4. +. 3 2. +. 2 3. +. 4 1. - Tính - 3 HS làm bảng lớp, lớp làm SGK 2+1+1= 3+1+1= 1+2+2=. - Viết phép tính thích hợp a/ HS nhìn tranh nêu bài toán “Có ba con chó, thêm hai con nữa chạy đến. Hỏi có tất cả mấy con chó?” b/ HS nhìn tranh nêu bài toán “Có 4 con - Khuyến khích HS tự nêu được nhiều bài toán và tự giải chim đang đậu trên cành, 1 con chim bay tới. Hỏi có tất cả mấy con chim? được nhiều phép tính với tình huống trong tranh. - GV nhận xét, chấm điểm. 4. Củng cố, dặn dò: - Vừa học bài gì? - Luyện tập - Xem lại các bài tập đã làm và giáo dục hs. - Chuẩn bị: Sách Toán 1, vở Toán để học bài: “Số 0 - Lắng nghe. trong phép cộng ”.. Trang.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> - Nhận xét, tuyên dương. ------------------------------------Ngày dạy: 11/10/2013 TIẾT 32: SỐ 0 TRONG PHÉP CỘNG I. MỤC TIÊU: - Biết kết quả phép cộng một số với số 0. - Biết số nào cộng với số 0 cũng bằng chính nó. - Biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Phóng to tranh SGK, phiếu học tập BT 2, bảng phụ ghi BT 1, 2, 3, - HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp1. Sách Toán 1.Vở BT Toán 1. Bảng con.Vở Toán III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: - Hát vui 2. Kiểm tra bài cũ: - Bài cũ học bài gì? - Luyện tập - Làm bài tập 3/ 50: Tính - 3 HS làm bảng, lớp làm babg3 con. 2+1+1= 3+1+1= 1+2+2= 1+2+1= 1+3+1= 2+2+1= - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Số 0 trong phép cộng - HS nhắc lại 3.2. Giới thiệu phép cộng một số với 0: a) Giới thiệu lần lượt các phép cộng 3 + 0 = 3, 0 + 3 = 3 - Hướng dẫn HS quan sát để nêu bài toán. - Quan sát hình vẽ thứ nhất trong bài - Khuyến khích HS tự nêu bài toán, tự nêu phép tính. học để tự nêu bài toán:“Lồng thứ nhất có 3 con chim, lồng thứ hai có 0 con chim. Hỏi cả hai lồng có mấy con chim?” - GV gợi ý HS trả lời: - HS tự nêu:“Có 3 con chim thêm (và) 0 con chim là 3 con chim?”. “3 cộng 0 bằng 3” - GV viết bảng 3 + 0 = 3 - HS đọc: “ba cộng không bằng ba”. + Giới thiệu phép tính 0 + 3 = 3 tiến hành tương tự như phép cộng 3 + 0 = 3. - Cho HS nhìn hình vẽ sơ đồ nêu các câu hỏi để HS nhận biết 3 + 0 = 3, 0 + 3 = 3, tức là 3 + 0 = 0 + 3 = 3 b) GV nên thêm một số phép cộng với 0.(VD: 2 + 0, 0 + 2, 4 + 0, 0 + 4,…) - Từ đó giúp HS nhận xét: “Một số cộng với 0 bằng chính Trang.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> số đó”. - Để HS ghi nhớ bảng cộng, GV có thể che từng phần, rồi toàn bộ công thức tổ chức cho HS học thuộc. 3.3. Thực hành: Bài 1: - Gọi 2 HS nêu yêu cầu bài - Hướng dẫn HS cách làm bài - Cho HS làm bài và sửa bài - GV chấm điểm, nhận xét bài làm của HS. Bài 2: - Gọi 2 HS nêu yêu cầu bài - GV HD và lưu ý cách làm tính theo cột dọc (chú ý viết thẳng cột dọc) - Cho HS làm bài và sửa bài. - HS đọc thuộc các phép cộng trên bảng. - Tính - 4 HS làm bài, lớp làm SGK 1+0= ;5+0= ;0+2= ;4+0= 0+1= ;0+5= ;2+0= ;0+4= - Tính - 5HS lần lượt làm bảng lớp, lớp làm SGK 5. + 0 1. - GV chấm một số phiếu và nhận xét. Bài 3: - Gọi 2 HS nêu yêu cầu bài - HD HS cách làm bài - Cho HS làm bài và sửa bài - GV chấm điểm, nhận xét bài HS làm. 4. Củng cố, dặn dò: - Vừa học bài gì? - Xem lại các bài tập đã làm, giáo dục. - Chuẩn bị:S.Toán 1, vở Toán để học :“Luyện tập”. - Nhận xét, tuyên dương.. 3. + 0. 0. + 2. 0. + 4. + 0. - Điền số - 3 HS làm bảng lớp, lớp làm SGK 1+…=1 ; 1+…=2 ; …+ 2=4 …+3=3 ; 2+…=2 ; 0+… =0 - Số 0 trong phép cộng - Lắng nghe.. ------------------------------------TUẦN 9: (14/10/2013 – 18/10/2013) Ngày dạy: 15/10/2013 TIẾT 33: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết phép cộng với số 0, thuộc bảng cộng và biết cộng trong phạm vi các số đã học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Phóng to tranh SGK, phiếu học tập bài 4, bảng phụ ghi BT 1, 2, 3, 4. - HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp1. Sách Toán 1.Vở BT Toán 1. Bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:. Trang.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Bài cũ học bài gì? - Làm bài tập 3/51: Điền số 1+…=1; 1 + … = 2 ; 2 + 2 =…. …+3=3; 2+…=2 ; 0+…=0 - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Luyện tập 3.2. Luyện tập: Trọng tâm là BT 1, 2, 3 Bài 1: - Gọi 2 HS nêu yêu cầu bài - Hướng dẫn HS tự nêu cách làm, - Cho HS làm bài và sửa bài - GV chấm điểm, nhận xét bài làm của HS. Bài 2: - Gọi 2 HS nêu yêu cầu bài - Hướng dẫn HS nêu cách làm . - Cho HS làm bài và sửa bài. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hát vui - Số 0 trong phép cộng - 3 HS lên bảng, lớp làm bảng con. - HS nhắc lại.. - Tính - 4HS lên bảng làm bài, lớp làm SGK. 0+1= 0+2= 0+3= 0+4= 1+1= 1+2= 1+3= 1+4= 2+1= 2+2= 2+3= 3+1= 3+2= 4+1= - HS học thuộc bảng cộng ở BT1. - Tính - 4 HS làm bảng lớp, lớp làm SGK 1 + 2 = ; 1 + 3 = ; 1 + 4= ; 0 + 5 = 2+1= ; 3+1= ; 4+1= ; 5+0=. - GV nhận xét bài làm của HS. * KL: Khi đổi chỗ các số trong phép cộng, kết quả không thay đổi. Bài 3: - Gọi 2 HS nêu yêu cầu bài - GV nêu và hướng dẫn HS làm từng bài: (Chẳng hạn chỉ vào 2 … 2 + 3 rồi nêu: Lấy 2 cộng với 3 bằng 5 lấy 2 so sánh với 5, viết dấu < vào chỗ chấm : 2 < 2 + 3 ) - Cho HS làm bài và sửa bài - GV nhận xét, chấm điểm. 4. Củng cố, dặn dò: - Vừa học bài gì? - Nhận xét, giáo dục. - Xem lại các bài tập đã làm. - Chuẩn bị: Sách Toán 1, vở Toán để học bài: “Luyện tập chung”.. - Điền dấu: >, <, = - 3 HS làm bảng lớp, lớp làm SGK 2…2 + 3 5…5 + 0 2 + 3…4 + 0 5…2 + 1 0 + 3…4 1 + 0…0 + 1. - Luyện tập - Lắng nghe.. -------------------------------------. Trang.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Ngày dạy: 16/10/2013. TIẾT 34: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - Làm được phép cộng các số trong phạm vi đã học, cộng với số 0. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Phóng to tranh SGK BT4, phiếu học tập bài 3, bảng phụ ghi BT 1, 2, 3 . - HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp1. Sách Toán 1. Bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: - Hát vui 2. Kiểm tra bài cũ: - Bài cũ học bài gì? - Luyện tập - Làm bài tập 3/52: Điền dấu <, >, = - 3 HS làm bảng, lớp bảng con 2… 2 + 3 ; 5 … 5 + 0 ; 2 + 3 … 4 + 0 5… 2 + 1 ; 0 + 3 … 4 ; 1 + 0 … 0 + 1 - GV Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Luyện tập chung - HS nhắc lại 3.2. Luyện tập: Trọng tâm là BT 1, 2, 4 Bài 1: - Gọi 2 HS nêu yêu cầu bài - Tính - Hướng dẫn HS tự nêu cách làm. Lưu ý HS viết số thẳng - 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm SGK 2 4 1 3 cột dọc. + + + + + 3 0 2 2 - Cho HS làm bài và sửa bài 1 0 - GV chấm điểm và nhận xét bài làm của HS. + 4 5 Bài 2: - Gọi 2 HS nêu yêu cầu bài - Hướng dẫn HS nêu cách làm. VD: 2 +1 + 2 =… ta lấy 2 + 1 = 3, lấy 3 + 2 = 5 viết 5 - Tính - 3 HS làm bảng lớp, lớp làm SGK sau dấu bằng. 2 +1 + 2 = 3 +1 + 1 = 2 + 0 + 2 = - Cho HS làm bài và sửa bài - GV nhận xét bài làm của HS. Bài 4: - Gọi 2 HS nêu yêu cầu bài - HD HS cách làm :HS nhìn tranh nêu được bài toán, rồi - Viết phép tính thích hợp giải bài toán đó. - HS nêu bài toán, rồi giải bài toán a/ Có 2 con ngựa, thêm 1 con ngựa. Hỏi có tất cả mấy con ngựa?. Trang.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> - GV khyến khích HS nêu nhiều bài toán khác nhau và giải nhiều cách khác nhau. - GV nhận xét bài làm của HS. 4. Củng cố, dặn dò: - Vừa học bài gì? - Nhận xét, giáo dục. - Xem lại các bài tập đã làm. - Chuẩn bị: Sách Toán 1, vở Toán để học bài:“Phép trừ trong phạm vi 3”.. b/ Có 1 con vịt, thêm 5 con nữa. Hỏi có tất cả mấy con vịt?. - Luyện tập chung - Lắng nghe.. -----------------------------------------Ngày dạy: 17/10/2013. TIẾT 35: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 3 I. MỤC TIÊU: - Biết làm tính trừ trong phạm vi 3. - Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Phóng to tranh SGK, phiếu học tập BT1, bảng phụ ghi BT 1, 2. - HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp1. Sách Toán 1. Bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: - Hát vui 2. Kiểm tra bài cũ: - Bài cũ học bài gì? - Luyện tập chung - Làm bài tập 3/53: Điền dấu <, >, = - 3 HS làm bảng, lớp làm bảng con 2+3…5 ; 2+2…1+2 ; 1+4…4+1 2+2…5 ; 2+1…1+2 ; 5+0…2+3 - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Phép trừ trong phạm vi 3 - HS nhắc lại 3.2. Giới thiệu phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 3: a) Hướng đẫn HS học phép trừ 2 - 1 = 1. - Hướng dẫn HS quan sát tranh để nêu bài toán. - Quan sát hình vẽ trong bài học để nêu bài toán:“Lúc đầu có 2 con ong đậu trên bông hoa, sau đó 1 con ong bay đi. Hỏi còn lại mấy con ong?” - Gọi HS trả lời: - HS nêu câu trả lời:“Lúc đầu có 2 con ong, bay đi 1 con ong. Còn lại 1 con ong.” - GV vừa chỉ vào hình vẽ vừa nêu: “2 con ong bớt một - HS khác nhắc lại:“Hai bớt một bằng. Trang.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> con ong còn lại một con ong.” “Hai bớt một còn một”. - Ta viết: Hai bớt một bằng một như sau: 2 – 1 = 1 (dấu – đọc là “trừ”). Chỉ vào 2 – 1 = 1 đọc rồi chỉ cho HS đọc: - Hỏi HS: “2 trừ 1bằng mấy?”. b/ Hướng đẫn HS học phép trừ 3 - 1 = 2 ; 3 – 2 =1, theo 3 bước tương tự như đối với 2 – 1 = 1. c/ Hướng dẫn HS nhận biết bước đầu về mối quan hệ giữa cộng và trừ: - Cho HS xem sơ đồ, nêu các câu hỏi để HS trả lời và nhận biết: 2 chấm tròn thêm 1 chấm tròn thành 3 chấm tròn: 2 + 1 = 3; 1 chấm tròn thêm 2 chấm tròn bằng 3 chấm tròn: 1 + 2 = 3; 3 chấm tròn bớt 1 chấm tròn còn 2 chấm tròn: 3 – 1 = 2; 3 chấm tròn bớt 2 chấm tròn còn 1 chấm tròn: 3 – 2 = 1. (GV thể hiện bằng thao tác trên sơ đồ để HS nhận ra mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ từ bộ ba các số 2, 1, 3). 3.3. HS thực hành phép trừ trong phạm vi 3: Bài 1: - Gọi 2 HS nêu yêu cầu bài - Hướng dẫn HS cách làm bài - Cho HS làm bài và sửa bài - GV chấm điểm, nhận xét bài làm của HS. Bài 2:. một”. - Hai trừ một bằng một - 2 trừ 1 bằng 1.. - HS đọc thuộc các phép trừ trên bảng.. - Tính - 4 HS làm bảngi, lớp làm SGK 2-1= 3-1= 1+1= 1+2= 3-1= 3-2= 2-1= 3-2= 3-2= 2-1= 3-1= 3-1= - HS đọc.. - Gọi 2 HS nêu yêu cầu bài. - Tính - GV giới thiệu cách viết phép cộng theo cột dọc, cách - 3 HS làm tính và chữa bài 2 3 3 làm tính theo cột dọc (chú ý viết thẳng cột). 1 2 1 - GV nhận xét, chấm điểm Bài 3: - Gọi 2 HS nêu yêu cầu bài - HD HS nêu và giải bài toán - Cho HS làm bài và sửa bài - GV nhận xét bài làm của HS. 4. Củng cố, dặn dò: - Vừa học bài gì? - Nhận xét, tuyên dương. - Xem lại các bài tập đã làm. - Chuẩn bị: Sách Toán 1, vở Toán để học bài: “Luyện tập”.. - Viết phép tính thích hợp - HS quan sát tranh rồi nêu bài toán.. - Phép trừ trong phạm vi 3 - Lắng nghe.. Trang.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> ------------------------------------Ngày dạy: 18/10/2013. TIẾT 36: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: - Biết làm tính trừ trong phạm vi 3, biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép trừ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Phóng to tranh SGK, phiếu học tập 2, bảng phụ ghi BT 1, 2, 3. - HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp1. Sách Toán 1.Vở BT Toán 1. Bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định tổ chức: - Hát vui 2. Kiểm tra bài cũ: - Bài cũ học bài gì? - Phép trừ trong phạm vi3 - Làm bài tập 1/54: Tính - 3 HS lên bảng, lớp làm bảng con. 2–1=… 3–1=… 1+1=… 3–1=… 3–2=… 2–1=… 3–2=… 2–1=… 3–1=… - GV nhận xét, ghi điểm. - HS nghe 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Luyện tập - HS nhắc lại 3.2. Luyện tập: Bài 1: (cột 2, 3) - Gọi 2 HS nêu yêu cầu bài - Tính - Hướng dẫn HS cách làm bài - HS làm bài. - Cho HS làm bài và sửa bài 1+1= 1+2= 2–1= 3–1= - GV nhận xét bài làm của HS. 2+1= 3–2= Bài 2: - Gọi 2 HS nêu yêu cầu bài - Điền số? - Hướng dẫn HS nêu cách làm - 4 HS làm bảng lớp, lớp làm SGK - Cho HS làm bài và sửa bài -1 -2 -1 3. 3. - GV chấm điểm, nhận xét bài viết của HS. Bài 3: (cột 2, 3) - Gọi 2 HS nêu yêu cầu bài - HD HS cách làm bài - Cho HS làm bài và sửa bài - GV chấm điểm nhận xét kết quả HS làm. Bài 4: - Gọi 2 HS nêu yêu cầu bài. 2. 2. +1. - Điền dấu +, - 4 HS làm bảng lớp, lớp làm SGK. 2…1 = 3 1…2 = 3 3…2 = 1 3…1 = 2 - Viết phép tính thích hợp - HS nhìn tranh vẽ nêu từng bài toán rồi Trang.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> - HD HS nêu bài và giải bài toán - Cho HS làm bài và sửa bài.. - GV nhận xét, chấm điểm.. viết kết quả phép tính ứng với tình huống trong tranh. a) Nam có 2 bông bóng, cho bạn 1 bông bóng. Hỏi còn lại mấy bông bóng? b) Có 3 con ếch, chạy mất 2 con. Hỏi còn lại mấy con ếch?. 4. Củng cố, dặn dò: - Luyện tập - Vừa học bài gì? - Lắng nghe. - Nhận xét, giáo dục - Xem lại các bài tập đã làm. - Chuẩn bị: Sách Toán 1, vở Toán để học bài:“Phép trừ trong phạm vi 4” ---------------------------------------------. TUẦN 10: (21/10/2013 – 25/10/2013). TIẾT 37: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ I Ngày: 22/10/2013 ---------------------------------------Ngày dạy: 23/10/2013. TIẾT 38: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 4 I. MỤC TIÊU: - Thuộc bảng trừ và biết làm tính trừ trong phạm vi 4. - Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Phóng to tranh SGK, bảng phụ ghi BT 1, 2, 3, - HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp1. Sách Toán 1.Vở BT Toán 1. Bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định tổ chức: - Hát vui 2. Kiểm tra bài cũ: - Bài cũ học bài gì? - Luyện tập - Làm bài tập 3/ 55: Điền dấu +, 1…1=2 2…1=3 1… 2= 3 1 … 4 = 5 - 4 HS lên bảng lớp làm, lớp làm bảng 2…1=1 3…2=1 3…1 = 2 2 … 2 = 4 con. Trang.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Phép trừ trong phạm vi 4 3.2. Giới thiệu phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 4. a) Hướng đẫn HS học phép trừ : 4 - 1 = 3. - Hướng dẫn HS quan sát để nêu bài toán. - HS nhắc lại. - Quan sát hình vẽ trong bài học để tự nêu bài toán: “Lúc đầu trên cành có 4 quả táo bị rụng hết 1 quả táo. Hỏi trên cây còn lại mấy quả táo?” - Gọi HS trả lời. - HS tự nêu câu trả lời:“Có 4 quả táo bớt 1 quả táo, còn 3 quả táo?”. - GV vừa chỉ vào hình vẽ vừa nêu:“4 quả táo, rụng 1 quả. - HS khác nêu lại: “4 bớt 1 còn 3 quả Hỏi còn lại mấy quả? táo” - 4 trừ 1 bằng mấy? - 4 trừ 1 bằng - GV nhắc lại: 4 – 1 = 3, dấu ( -) - HS đọc: “4 trừ 1 bằng 3” . b) Hướng dẫn: 4 – 2 = 2; 4 – 3 = 1, tương tự - Cho HS đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 4 bằng cách - HS đọc xóa dần bảng. c) Hướng dẫn hs nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ: - Hỏi: 3 chấm tròn thêm 1 chấm tròn. Hỏi có tất cả mấy - 3 thêm 1 bằng 4 chấm tròn? - Cho HS đọc lại - HS đọc - Hỏi: 4 chấm tròn, bớt 1 chấm tròn. Còn mấy chấm tròn? - 4 bớt 1 bằng 3 - Chốt lại: 3 + 1 = 4 ; 4 – 1 = 3 1 + 3 = 4 ; 4 – 3 = 1 tương tự 2+2=4; 4–2=2 - Cho hs đọc lại - HS đọc - Kết luận: Đó là mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - HS nghe 3.3. HS t.hành cộng trong phạm vi 4: Bài 1: (cột 1, 2) - Tính - Gọi 2 HS nêu yêu cầu bài - 3 HS làm bài, lớp làm SGK - Hướng dẫn HS cách làm bài 4–1= 4–2= - Cho HS làm bài và sửa bài 3–1= 3–2= - GV nhận xét, chấm điểm. 2–1= 4–3= Bài 2: - Gọi 2 HS nêu yêu cầu bài - Tính - Hướng dẫn HS cách làm bài và nhắc HS viết thẳng cột. - 6 HS làm bảng lớp, lớp làm SGK. 4 4 3 4 - Cho HS làm bài và sửa bài - 2 - 1 - 2 - 3 - GV nhận xét, chấm điểm. 2 3 1 1 Bài 3: - Gọi 2 HS nêu yêu cầu bài - Viết phép tính thích hợp. - HD HS nêu bài toán. Trang.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> - Cho HS làm bài và sửa bài. - HS quan sát và nêu bài toán: “Có 4 bạn đang nhảy dây, 1 bạn chạy ra. Hỏi còn lại mấy bạn?. - GV chấm điểm, nhận xét bài HS làm. 4. Củng cố, dặn dò: - Vừa học bài gì? - Nhận xét, giáo dục. - Xem lại các bài tập đã làm. - Chuẩn bị:S.Toán 1, vở Toán để học :“Luyện tập”.. - Phép trừ trong phạm vi 4 - Lắng nghe.. ------------------------------------Ngày dạy: 24/10/2013. TIẾT 39: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết làm tính trừ trong phạm vi các số đã học. - Biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính trừ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Phóng to tranh SGK, phiếu học tập 2, bảng phụ ghi BT 1, 2, 3. - HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp1. Sách Toán 1.Vở BT Toán 1. Bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định tổ chức: - Hát vui 2. Kiểm tra bài cũ: - Bài cũ học bài gì? - Phép trừ trong phạm vi 4 - Làm bài tập 1/56: Tính 4–1=… 4 – 2 = … 3 + 1 = … 1 + 2 =… - 4 HS lên bảng, lớp làm bảng con. 3–1=… 3 – 2 = … 4 – 3 = … 3 – 1 =… 2–1=… 4 – 3 = … 4 – 1 = … 3 - 2 =… - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Luyện tập - HS nhắc lại 3.2. Luyện tập: Trọng tâm là BT 1, 2 (dòng 1), 3, 5 (a); (nếu còn thời gian cho HS làm BT 4) Bài 1: - Gọi 2 HS nêu yêu cầu của bài - Tính - Hướng dẫn HS cách làm bài và nhắc HS viết thẳng cột. - 3 HS lên bảng, lớp làm SGK 4 3 4 4 - Cho HS làm bài và sửa bài 1. 2. 3. 2. Trang. -.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> - GV chấm điểm và nhận xét bài làm của HS. Bài 2: (dòng 1) - Gọi 2 HS nêu yêu cầu của bài - Hướng dẫn HS nêu cách làm bài - Cho HS làm bài và sửa bài - GV chấm điểm, nhận xét bài viết của HS. Bài 3: - Gọi 2 HS nêu yêu cầu của bài - Cho HS nhắc lại cách tính; chẳng hạn:“muốn tính:4 –1– 1 =… , ta lấy 4 trừ 1 bằng 3, rồi lấy 3 trừ 1 bằng 2” - Cho HS làm bài và sửa bài - GV nhận xét, chấm điểm Bài 5: - Gọi 2 HS nêu yêu cầu của bài - HD HS nêu cách làm bài và giải bài toán - Cho HS làm bài và sửa bài. 2 1. 3. - 1. - Điền số - 4 HS làm bảng lớp, lớp làm SGK -1 -3 4. 4. - Tính 4–1–1=. 4–1–2= 4–2–1=. - Viết phép tính thích hợp - HS nhìn tranh vẽ nêu từng bài toán rồi làm bài a) Có 4 con vịt, chạy ra 1 con vịt. Hỏi còn lại mấy con vịt?. - GV nhận xét, chấm điểm. 4. Củng cố, dặn dò: - Vừa học bài gì? - Nhận xét, tuyên dương. - Xem lại các bài tập đã làm. - Luyện tập - Chuẩn bị: Sách Toán 1, vở Toán để học bài: “Phép trừ - Lắng nghe. trong phạm vi 5”.. ------------------------------------Ngày dạy: 25/10/2013. TIẾT 40: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 5 I. MỤC TIÊU: - Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 5. - Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV phóng to tranh SGK, bảng phụ BT 1, 2, 3, Phiếu học tập bài 2. - HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp1. Sách Toán 1.Vở BT Toán 1. Bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: - Hát vui. Trang.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> 2. Kiểm tra bài cũ: - Bài cũ học bài gì? - Bài tập 4/ 57: (Điền dấu <, >, =). - GV chấm một số bài nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Phép trừ trong phạm vi 5 3.2. Giới thiệu phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 5. a) Hướng đẫn HS học phép trừ : 5 - 1 = 4. - Hướng dẫn HS quan sát:. - Luyện tập - HS làm bảng, lớp làm bảng con - HS nhắc lại.. - Quan sát hình vẽ trong bài học để tự nêu bài toán: “Lúc đầu trên cành có 5 quả táo bị rụng hết 1 quả táo. Hỏi trên cành còn lại mấy quả táo?” - Gọi HS trả lời: - HS tự nêu câu trả lời: “Có 5 quả táo bớt 1 quả táo còn 4 quả táo?”. - GV vừa chỉ vào hình vẽ vừa nêu: 5 bớt 1 còn mấy? Vậy - 5 bớt 1 còn 4. 5 trừ 1 bằng mấy? - 5 trừ 1 bằng 4. - Ta viết 5 trừ 1 bằng 4 như sau: 5 - 1 = 4 - HS đọc :“năm trừ một bằng bốn” . b) Giới thiệu phép trừ : 5 - 2 = 3, 5 - 3 = 2, 5 - 4 = 1 theo 3 bước tương tự như đối với 5 - 1 = 4. c) Sau mục a, b, trên bảng nên giữ lại 4 công thức: 5 - 1 = 4 ; 5 - 2 = 3 ; 5 - 3 = 2; 5 – 4 = 1. - Nhiều HS đọc 4 công thức trên. d) HD HS quan sát hình vẽ sơ đồ ven, nêu các câu hỏi: - 4 + 1 bằng mấy? -4+1=5 - 1 + 4 bằng mấy? -1+4=5 - 5 - 1 bằng mấy? -5–1=4 - 5 - 4 bằng mấy? -5–4=1 - GV nói: Từ ba số 4, 5, 1 ta lập được 4 phép tính: 2 phép - HS đọc các phép tính trên bảng cộng, 2 phép trừ. 4+1=5 5-1= 4 1+4=5 5-4 =1 đ) Tương tự như trên với sơ đồ ven thứ hai. - H S đọc các phép tính trên bảng: 3+2=5 5-2=3 2+3=5 5-3=2 - GV dùng bìa che tổ chức cho HS học thuộc lòng các - HS đọc cá nhân, đồng thanh công thức trên bảng. 3.3. Thực hành: Bài 1: - Gọi 2 HS nêu yêu cầu bài - Tính - 3 HS làm bảng lớp, lớp làm SGK - Hướng dẫn HS cách làm bài 2–1= 3–2= 4–3= - Cho HS làm bài và sửa bài - GV chấm điểm, nhận xét bài làm của HS. Bài 2: (cột 1) - Gọi 2 HS nêu yêu cầu bài. 3–1= 4–1= 5–1=. 4–2= 5–2=. 5–3= 5–4=. Trang.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> - Hướng dẫn HS cách làm bài - Cho HS làm bài và sửa bài. - Tính - 3 HS làm bảng lớp, lớp làm SGK 5–1= 5–2= 5–3= 5–4=. - GV nhận xét, chấm điểm bài làm của HS Bài 3: - Gọi 2 HS nêu yêu cầu bài - GV giới thiệu cách viết phép trừ theo cột dọc, cách làm - Tính tính theo cột dọc (chú ý viết thẳng cột). - 2 HS làm bảng lớp, lớp làm SGK 5 5 5 5 - Cho HS làm bài và sửa bài 3 2 1 4 - GV chấm điểm, nhận xét bài HS làm. 4 4 Bài 4: - Gọi 2 HS nêu yêu cầu bài. 2. 1. - HD HS quan sát tranh và nêu bài toán - Viết phép tính thích hợp - Cho HS làm bài và sửa bài. - Khuyến khích HS tự nêu nhiều bài toán khác nhau và tự - HS quan sát và nêu từng bài toán, rồi làm bài. nêu được nhiều phép tính khác nhau. a) Có 5 quả táo trên cành, rụng hết 2 quả. Hỏi còn lại mấy quả? - GV nhận xét kết quả bài làm 4. Củng cố, dặn dò: - Vừa học bài gì? - Nhận xét, giáo dục - Xem lại các bài tập đã làm. - Phép trừ trong phạm vi 5 - Chuẩn bị:S.Toán 1, vở Toán để học :“Luyện tập”. - Lắng nghe. -------------------------------------------------------------. TUẦN 11: (28/10/2013 – 01/11/2013) Ngày dạy: 29/10/2013. TIẾT 41: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Làm được các phép trừ trong phạm vi các số đã học. - Biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Phóng to tranh SGK, phiếu học tập bài 2, bảng phụ ghi BT 1, 2, 3. - HS : Bộ đồ dùng học Toán lớp1, sách Toán 1, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: - Hát vui 2. Kiểm tra bài cũ:. Trang.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> - Bài cũ học bài gì? - Làm bài tập 2/59: Tính 5–1=… 1+4=… 2+3=… 5–2=… 4+1=… 3+2=… 5–3=… 5–1=… 5–1=… 5–4=… 5–4=… 5–4=… - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Luyện tập 3.2. Luyện tập: Bài 1: - Gọi 2 HS nêu yêu cầu bài - Hướng dẫn HS viết thẳng cột dọc. - Cho HS làm bài và sửa bài. - Phép trừ trong phạm vi 5 2+3= 3+2= 5–2= 5–3=. - GV chấm điểm và nhận xét bài làm của HS. Bài 2: (cột 1, 3) - Gọi 2 HS nêu yêu cầu bài - Hướng dẫn HS nêu cách làm (chẳng hạn: 5 - 1 - 1 =…, ta lấy 5 - 1 = 4, lấy 4 – 1 = 3, viết 3 sau dấu =, ta có: 5 - 1 - 1 = 3)… - Cho HS làm bài và sửa bài - GV chấm điểm, nhận xét bài viết của HS. Bài 3: (cột 1, 3) - Gọi 2 HS nêu yêu cầu bài - Cho HS nhắc lại cách tính; chẳng hạn:“muốn tính 5 - 3 … 2, ta lấy 5 trừ 3 bằng 2 , rồi lấy 2 so sánh với 2 ta điền dấu =”. - Cho hs làm bài và sửa bài - GV chấm điểm, nhận xét. Bài 4: - Gọi 2 HS nêu yêu cầu bài - HD HS quan sát tranh và nêu bài toán - Cho HS làm bài và sửa bài. - GV nhận xét, chấm điểm. 4. Củng cố, dặn dò: - Vừa học bài gì?. - 4 HS lên bảng, lớp làm bảng con.. - HS nghe - HS nhắc lại - Tính - 3 HS làm bảng lớp, lớp làm SGK 5. - 2 5 3. 4. - 1 4. 5. - 4. 3. - 2. -. - 2. - Tính - 3 HS làm bảng lớp, lớp làm SGK 5–1–1= 3–1–1= 5–1–2= 5–2–2=. - Điền dấu: >,<, = 5 – 3…2 5 – 1…3 5 – 3…3 5 – 4…0. - Viết phép tính thích hợp - HS nhìn tranh vẽ nêu từng bài toán rồi viết kết quả phép tính ứng với tình huống trong tranh. a) Có 5 con hạc, bay đi 2 con. Hỏi còn mấy con? b) Có 5 xe cùng đậu ngang nhau, 1 xe chạy lên trước. Hỏi còn mấy xe?. Trang.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> - Nhận xét, tuyên dương. - Luyện tập - Xem lại các bài tập đã làm. - Lắng nghe. - Chuẩn bị: Sách Toán 1, vở Toán để học bài “Số 0 trong phép trừ ”. ------------------------------------Ngày dạy: 30/10/2013. TIẾT 42: SỐ 0 TRONG PHÉP TRỪ I. MỤC TIÊU: - Nhận biết vai trò số 0 trong ph`ép trừ: 0 là kết quả phép trừ hai số bằng nhau, một số trừ đi 0 bằng chính nó. - Biết thực hiện phép trừ có số 0. - Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Phóng to tranh SGK, bảng phụ ghi BT 1, 2. - HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp1. Sách Toán 1.Vở BT Toán 1. Bảng con.Vở Toán III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: - Hát vui 2. Kiểm tra bài cũ: - Hôm trước các em học bài gì? - Luyện tập - Làm bài tập 2/ 60: Tính - 3 HS lên bảng, lớp làm bảng con 5–1–1= 4–1–1= 3–1–1= 5–1–2= 5–2–1= 5–2–2= - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Số 0 trong phép trừ - HS nhắc lại 3.2. Giới thiệu phép trừ hai số bằng nhau.: a) Giới thiệu phép trừ 1 – 1 = 0 . - Khuyến khích HS tự nêu bài toán, tự nêu phép tính. - Quan sát hình vẽ thứ nhất trong bài học để tự nêu bài toán:“Lồng thứ nhất có 1 con vịt, 1 con vịt chạy ra khỏi lồng. Hỏi trong lồng còn lại mấy con vịt ?” - GV gợi ý HS trả lời: - HS tự nêu:“1 con vịt bớt 1 con vịt còn 0 con vịt”. 1 trừ 1 - GV viết bảng 1 - 1 = 0 - HS đọc:“một trừ một bằng không”. b) Giới thiệu phép trừ 3 – 3 = 0. (Tiến hành tương tự như phép trừ 1 – 1 = 0 ) c) GV có thể nêu thêm một số phép trừ khác nữa như: 2 - 2 ; 4 – 4, cho HS tính kết quả. - HS tính 2 – 2 = 0 ; 4 – 4 = 0. Trang.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> * KL: Một số trừ đi số đó thì bằng 0 . 3.3. Giới thiệu phép trừ “Một số trừ đi 0”: a) Giới thiệu phép trừ 4 - 0 = 4: - Cho HS nhìn hình vẽ sơ đồ bên trái nêu vấn đề, chẳng hạn như:“Tất cả có 4 hình vuông, không bớt hình nào. Hỏi còn lại mấy hình vuông?”.(GV nêu: Không bớt hình vuông nào là bớt 0 hình vuông ). - GV gợi ý để HS nêu:“4 hình vuông bớt 0 hình vuông còn 4 hình vuông”; “4 trừ 0 bằng 4”. GV viết bảng: 4 – 0 = 4 rồi gọi HS đọc : b) Giới thiệu phép trừ 5 - 0 = 5: (Tiến hành tương tự như phép trừ 4 – 0 = 4). c) GV có thể cho HS nêu thêm một số phép trừ một số trừ đi 0 (VD: như 1 – 0 ; 3 – 0 ; … ) và tính kết quả. *KL: “Một số trừ đi 0 bằng chính số đó”. - Để HS ghi nhớ bảng cộng, GV có thể che từng phần, rồi toàn bộ công thức tổ chức cho HS học thuộc. 3.4. Thực hành : Bài 1: - Gọi 2 HS nêu yêu cầu bài - Hướng dẫn HS cách làm bài - Cho HS làm bài và sửa bài. - Nhiều em nhắc lại. - HS quan sát hình vẽ.. - Bốn trừ 0 bằng bốn. - Một số HS nhắc lại. - HS đọc. - Tính - 3 HS làm trên bảng, lớp làm SGK. 1-0 = 1–1= 5–1= 2–0= 2–2= 5–2= 3–0= 3–3= 5–3= 4–0= 4–4= 5–4= 5–0= 5–5= 5–5=. - GV chấm điểm, nhận xét bài làm của HS. Bài 2: (cột 1, 2) - Gọi 2 HS nêu yêu cầu bài - Tính - GV lưu ý cách làm tính theo cột dọc (chú ý viết thẳng - 3 HS làm bảng lớp, lớp làm SGK. cột dọc). 4+1= 2+0= - Cho HS làm bài và sửa bài 4+0= 2–2= - GV nhận xét, chấm điểm. 4–0= 2–0= Bài 3: - Gọi 2 HS nêu yêu cầu bài - Viết phép tính thích hợp. - Hướng dẫn HS quan sát tranh và nêu bài toán. - HS quan sát tranh và nêu từng bài - Cho HS làm bài và sửa bài toán rồi viết phép tính tương ứng với bài toán. a) Có 3 con ngựa trong chuồng, 3 con cùng chạy ra khỏi chuồng. Hỏi trong chuồng còn mấy con ngựa? b) Có 2 con cá trong chậu nước, vớt 2 con ra. Hỏi trong chậu còn mấy con. Trang.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> cá? - GV nhận xét, ghi điểm. 4. Củng cố, dặn dò: - Vừa học bài gì? - Nhận xét, giáo dục. - Xem lại các bài tập đã làm. - Chuẩn bị:S.Toán 1, vở Toán để học :“Luyện tập”.. - Số 0 trong phép trừ - Lắng nghe.. ------------------------------------Ngày dạy: 31/10/2013. TIẾT 43: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Thực hiện được phép trừ hai số bằng nhau, phép trừ một số cho số 0. - Biết làm tính trừ trong phạm vi các số đã học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Phóng to tranh SGK, phiếu học tập bài 3, bảng phụ ghi BT 1, 2, 3, 4. - HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp1, sách Toán 1, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: - Hát vui 2. Kiểm tra bài cũ: - Bài cũ học bài gì? - Số 0 trong phép trừ - Làm bài tập 1/61: Tính - 2 HS lên bảng, lớp làm bảng con. 1–0= 1–1= 2–0= 2–2= 3–0= 3–3= 4–0= 4–4= 5–0= 5–5= - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Luyện tập - HS nhắc lại 3.2. Luyện tập: Bài 1: (cột 1, 2, 3) - Gọi 2 HS nêu yêu cầu bài - Tính - Hướng dẫn HS cách làm bài - 3 HS làm bảng lớp, lớp làm SGK. - Cho HS làm bài và sửa bài 5-4= 4-0= 3-3= 2-0= - GV chấm điểm, nhận xét bài làm của HS. 5-5= 4-4= 3-1= 2-2= Bài 2: - Gọi 2 HS nêu yêu cầu bài - Tính - HD HS đặt tính rồi tính theo cột dọc : - 3 HS làm bài ở bảng lớp, cả lớp làm. Trang.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> bảng con rồi chữa bài, HS đọc KQ vừa làm được. −5 1 3 − 3. - GV nhận xét bài làm của HS.. −5 0 3 − 0. −1 1. −4 2. Bài 3: (cột 1, 2) - Gọi 2 HS nêu yêu cầu bài - Hướng dẫn HS nêu cách làm (chẳng hạn: 2 - 1 - 1 =…, ta lấy 2 - 1 = 1, lấy 1 – 1 = 0, viết 0 sau dấu =, ta có:2 - - Tính - HS tự làm bài và đổi phiếu để chữa 1 - 1 = 0)… bài. 2–1-1= ;3–1-2= - GV chấm điểm, nhận xét bài làm của HS. 4-2-2= ;4–0-2= Bài 4: (cột 1, 2) - Gọi 2 HS nêu yêu cầu bài - Cho HS nhắc lại cách tính; chẳng hạn: “Muốn tính 5 - 3 … 2, ta lấy 5 trừ 3 bằng 2, rồi lấy 2 so sánh với 2 ta điền dấu =”. - Cho HS làm bài và sửa bài - GV nhận xét, chấm điểm. Bài 5(a) - Gọi 2 HS nêu yêu cầu bài - HD HS nêu cách làm bài: - Cho HS làm bài và sửa bài. - Điền dấu: <, > ,= - HS tự làm bài rồi đọc kết quả vừa làm được: 5 – 3… 2 ; 3 – 3… 1 5 – 1… 3 ; 3 – 2… 1 - Viết phép tính thích hợp - HS nhìn tranh vẽ nêu từng bài toán rồi viết kết quả phép tính ứng với tình huống trong tranh. - HS làm bài, chữa bài. Đọc các phép tính: a) 4 - 0 = 4.. - GV nhận xét, chấm điểm 4. Củng cố, dặn dò: - Vừa học bài gì? - Xem lại các bài tập đã làm. - Chuẩn bị: Sách Toán 1, vở Toán để học bài:Luyện tập - Luyện tập - Lắng nghe. chung - Nhận xét, tuyên dương. ------------------------------------Ngày dạy: 01/11/2013. TIẾT 44: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số đã học, phép cộng với số 0, phép trừ một số cho số 0, trừ hai số bằng nhau. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. Trang.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> - GV phóng to tranh SGK, phiếu bài 1, bảng phụ ghi BT 1, 2, 3. - HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp1, sách Toán 1, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Bài cũ học bài gì? - Luyện tập - Làm bài tập 4/62: (Điền dấu <, >, =) 5-3… 2 ; 3-3…1; 4-4…0 - GV nhận xét, ghi điểm. 5-1…3 ; 3-2…1; 4-0…0 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Luyện tập chung 3.2. Luyện tập: Bài 1(b) - Mời 1 em nêu yêu cầu - Tính - Nhắc HS viết các số phải thẳng cột. - HS làm bài, rồi đổi phiếu để chữa bài: HS đọc kết quả của phép tính vừa làm được. - GV chấm điểm và nhận xét bài làm của HS. Bài 2 (cột 1, 2) - Mời 1 em nêu yêu cầu - HD HS làm bài:. +4 0. b) +. 1 0. −3 3 +. −5 0. −2 2. 0 1. - Tính - 5 HS lần lượt làm bài ở bảng lớp, cả lớp làm vở toán rồi đổi vở để chữa bài, - HS đọc KQ vừa làm được: ;4+1= - Củng cố cho HS về tính chất của phép cộng: Khi đổi 2 + 3 = 3+2= ;1+4= chỗ các số trong phép cộng, thì kết quả như thế nào? HS trả lời - GV nhận xét bài làm của HS. Bài 3 (cột 2, 3) - Mời 1 em nêu yêu cầu - Hướng dẫn HS nêu cách làm (chẳng hạn: 4+1…4, ta lấy 4+1=5 rồi lấy 5 so sánh với 4, 5 lớn hơn 4 nên ta - Điền dấu<, >, = - HS tự làm bài và chữa bài, đọc KQ điền dấu >, ta có: 4+1 > 4 vừa làm được. 5–1>0 ; 3+0=3 - GV chấm điểm, nhận xét bài làm của HS. 5–4<2 ; 3–0=3 - KL: Một số cộng hoặc trừ đi 0 thì chính bằng số đó. Bài 4: - Mời 1 em nêu yêu cầu - HD HS nêu cách làm bài:. - Viết phép tính thích hợp - Đội nào nêu nhiều bài toán và giải đúng phép tính ứng - HS nhìn tranh vẽ nêu từng bài toán rồi ghép kết quả phép tính ứng với tình với bài toán, đội đó thắng.. Trang.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> - GV nhận xét thi đua của hai đội.. huống trong tranh. - HS làm bài, chữa bài. Đọc các phép tính: a) 3 + 2 = 5. b) 5 - 2 = 3. - 2 HS đại diện 2 đội lên bảng lớp ghép bìa cài, cả lớp ghép bìa cài.. 4. Củng cố, dặn dò: - Vừa học bài gì? - Xem lại các bài tập đã làm. - Luyện tập chung - Chuẩn bị: Sách Toán 1, vở Toán để học bài: Luyện tập - Lắng nghe. chung - Nhận xét, tuyên dương. ---------------------------------------TUẦN 12: (04/11/2013 – 08/11/2013) Ngày dạy: 05/11/2013 TIẾT 45: LUYỆN TẬP CHUNG. I. MỤC TIÊU: - Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số đã học, phép cộng với số 0, phép trừ một số cho số 0. - Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Phóng to tranh SGK, bảng phụ ghi BT 1, 2, 3. - HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp1, sách Toán 1, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: - Hát vui 2. Kiểm tra bài cũ: - Bài cũ học bài gì? - Luyện tập - Làm bài tập 3/63: Điền dấu <, >, = - 3 HS lên bảng, lớp làm bảng con. 4+1… 4 ; 5-1…0; 3+0…3 4+1… 5 ; 5-4…2 ; 3- 0…3 - GV nhận xét, ghi điểm.. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Luyện tập chung 3.2. Luyện tập: Bài 1: - Gọi 2 HS nêu yêu cầu bài - HD HS cách làm bài - Cho HS làm bài và sửa bài - GV chấm điểm và nhận xét bài làm của HS. Bài 2: (cột 1). - HS nhắc lại - Tính - 5 HS lên bảng, lớp làm SGK 4+1= ; 5-2= ; 2+0= ; 3-2= ; 1-1= 2+3= ; 5-3= ; 4-2= ; 2-0= ; 4-1=. Trang.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> - Gọi 2 HS nêu yêu cầu bài. - Tính - HD HS làm bài, chẳng hạn:3+1+1=…, ta tính 3+1= 4 - 3 HS làm bảng lớp, lớp làm SGK trước, sau đó lấy 4+1= 5, viết 5 sau dấu =, vậy ta có 3 + 1 + 1 = 3+1+1=5. 5-2-2 = - Cho HS làm bài và sửa bài - GV nhận xét, chấm điểm bài làm của HS. Bài 3: (cột 1, 2) - Gọi 2 HS nêu yêu cầu bài - Điền số - Hướng dẫn HS nêu cách làm (chẳng hạn: 4+ = 4, vì - 3 HS làm bảng lớp, lớp làm SGK 4+0=4 nên ta điền số 0 vào ô trống. - Cho HS làm bài và sửa bài 3+ =5 4=1 - GV chấm điểm, nhận xét bài làm của HS. Bài 4: 5=4 2+ =2 - Gọi 2 HS nêu yêu cầu bài. - HD HS quan sát và nêu từng bài toán. - Cho hs làm bài và sửa bài. - Viết phép tính thích hợp - HS nhìn tranh vẽ nêu từng bài toán rồi ghép phép tính ứng với tình huống trong tranh. a) Có 2 con vịt trong ao, 2 con chạy đến. Hỏi có mấy con vịt? b) Có 4 con ngựa, 1 con chạy đi. Hỏi còn mấy con ngựa?. - GV nhận xét, chấm điểm. 4. Củng cố, dặn dò: - Vừa học bài gì? - Nhận xét, giáo dục - Xem lại các bài tập đã làm . Làm vở Bài tập Toán. - Chuẩn bị: Giấy, bút để làm bài kiểm tra.. - Luyện tập chung - Lắng nghe.. ----------------------------------------Ngày dạy: 06/11/2013 TIẾT 46: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 6 I. MỤC TIÊU: - Thuộc bảng cộng, biết làm tính cộng trong phạm vi 6; biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Phóng to tranh SGK, phiếu học tập BT 3, bảng phụ ghi BT 1, 2.. Trang.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> - HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp1. Sách Toán 1.Vở BT Toán 1. Bảng con.Vở Toán III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: -Hát vui 2. Kiểm tra bài cũ: - Hôm trước học toán bài gì? - Luyện tập chung - Làm bài tập 1/ 64: Tính - 5 HS lên bảng, lớp làm bảng con. 4+1= ; 5-2= ; 2+0= ; 3-2= ; 1-1= 2+3= ; 5-3= ; 4-2= ; 2-0= ; 4-1= - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Phép cộng trong phạm vi 6 - HS nhắc lại 3.2. Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 6. a) Giới thiệu lần lượt các phép cộng 5 + 1 = 6;1 + 5 = 6; 4 + 2 = 6 ; 2 + 4 = 6; 3 + 3 = 6. - Hướng dẫn HS quan sát hình tam giác trên bảng: - Quan sát hình tam giác để tự nêu bài Khuyến khích HS tự nêu bài toán, tự nêu phép tính. toán:“Có 5 hình tam giác thêm 1 hình tam giác nữa. Hỏi có tất cả mấy hình tam giác?” - Gọi HS trả lời: - HS tự nêu câu trả lời:“Có 5 hình tam giác thêm 1 giác là 6 hình tam giác”. - GV vừa chỉ vào hình vừa nêu: 5 thêm 1 là mấy?. - Năm thêm một là sáu - Ta viết năm thêm một là sáu như sau: 5 + 1 = 6. - HS đọc: “5 cộng 1 bằng 6” . * Hướng đẫn HS học phép cộng 1 + 5= 6 theo 3 bước tương tự như đối với 5 + 1 = 6. * Với 6 hình vuông HD HS học phép cộng 4 + 2 = 6; 2 + 4 = 6 theo 3 bước tương tự 5 + 1 = 6 ; 1 + 5 = 6. * Với 6 hình tròn HD HS học phép cộng 3 + 3 = 6, (Tương tự như trên). b) Sau mục a trên bảng nên giữ lại các công thức: 5 + 1 = 6 ; 1 + 5 = 6 ; 4 + 2 = 6; 2 + 4 = 6; 3 + 3 = 6. - Để HS ghi nhớ bảng cộng, GV có thể che hoặc xoá - HS đọc thuộc các phép cộng trên từng phần rồi toàn bộ công thức, tổ chức cho HS học bảng. thuộc. 3.3. Thực hành cộng trong phạm vi 6: Bài 1: - Gọi 2 HS nêu yêu cầu bài - Hướng dẫn HS đặt tính thẳng cột dọc. - Tính - Cho hs làm bài và sửa bài - 3 HS làm bảng, lớp làm SGK - GV chấm điểm, nhận xét bài làm của HS. Bài 2: (cột 1, 2, 3) - Gọi 2 HS nêu yêu cầu bài - HD HS cách làm bài. 5 1 4 + 2 +. +. 2 4. +. 3 3. +. 1 5. +0 6. Trang.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> - Cho hs làm bài và sửa bài - KL : Nêu tính chất của phép cộng : Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả vẫn không thay đổi. - GV nhận xét, chấm điểm. Bài 3: (cột 1, 2) - Gọi 2 HS nêu yêu cầu bài - HD HS cách làm bài - Cho hs làm bài và sửa bài - GV chấm điểm, nhận xét bài HS làm. Bài 4: - Gọi 2 HS nêu yêu cầu bài - HD HS quan sát tranh và nêu từng bài toán - Cho hs làm bài và sửa bài. - HS đọc yêu cầu bài 2: “Tính”. - 4 HS làm bảng lớp, lớp làm SGK 4 + 2 = ; 5 + 1= ; 5 + 0 = 2+4= ; 1+5= ;0+5= - Tính - 3 HS làm bảng lớp, lớp làm SGK 4+1+1= ; 5+1+0= 3+2+1= ; 4+0+2= - Viết phép tính thích hợp - HS nhìn tranh và nêu từng bài toán, rồi viết phép tính tương ứng. a) Có 4 con chim đậu trên cành, 2 con bay đến. Hỏi có tất cả mấy con chim?. b) Có 3 chiếc xe, thêm 3 chiếc xe. Hỏi - GV nhận xét, chấm điểm. có mấy chiếc xe? 4. Củng cố, dặn dò: - Vừa học bài gì? - Nhận xét, tuyên dương. - Xem lại các bài tập đã làm. Làm vở BT Toán. - Chuẩn bị: S.Toán 1, vở Toán để học:“Phép trừ trong - Phép cộng trong phạm vi 6 phạm vi 6”. - Lắng nghe. --------------------------------------Ngày dạy: 07/11/2013 TIẾT 47: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 6 I. MỤC TIÊU: - Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 6; biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Hình tam giác, hình vuông, hình tròn mỗi thứ có số lượng là 6, bảng phụ ghi BT1, 2, 3. Phiếu học tập bài 2. - HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp1. Sách Toán 1.Vở BT Toán 1. Bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: - Hát vui 2. Kiểm tra bài cũ: - Bài cũ các em học bài gì? - Phép cộng trong phạm vi 6 Trang.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> - Làm bài tập 3/65: Tính 4+1+1= ; 5+1+0= ; 2+2+2= 3+2+1= ; 4+0+2= ; 3+3+0= - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Phép trừ trong phạm vi 6 3.2. Giới thiệu phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 6. a) Hướng đẫn HS học phép trừ : 6 - 1 = 5. - Hướng dẫn HS quan sát và nêu bài toán. - Gọi HS trả lời.. - 3 HS lên bảng, lớp làm bảng con.. - HS nhắc lại - Quan sát hình vẽ để tự nêu bài toán: “Có 6 hình tam giác bớt 1 hình tam giác. Hỏi còn lại mấy hình tam giác?” - HS tự nêu câu trả lời: “Có 6 hình tam giác bớt 1 hình tam giác còn lại 5 hình tam giác”. - 6 bớt 1 còn 5. - Sáu trừ một bằng năm - HS đọc. - GV vừa chỉ vào hình vẽ vừa nêu: 6 bớt 1 còn mấy? - Vậy 6 trừ 1 bằng mấy? - Ta viết 6 trừ 1 bằng 5 như sau: 6- 1 = 5 b) Giới thiệu phép trừ : 6 - 5 = 1 theo 3 bước tương tự như đối với 6 - 1 =5. c) Với 6 hình vuông, GV giới thiệu phép trừ 6 – 2 = 4 ; 6 – 4 = 2.(Tương tự như phép trừ 6 – 1 = 5 ; 6 – 5 = 1). d) Với 6 hình tròn, GV giới thiệu phép trừ: 6 – 3 = 3. đ) Sau mục a, b, c, d trên bảng nên giữ lại các công thức 6 -1 = 5 ; 6 - 5 = 1 ; 6 - 2 = 4; 6 - 4 = 2, 6 - 3 = 3 . -- GV dùng bìa che tổ chức cho HS học thuộc lòng các - HS đọc thuộc các phép tính trên bảng. công thức trên bảng. 3.3. Thực hành: Bài 1: - Gọi 2 HS nêu yêu cầu bài - Tính - Hướng dẫn HS cách làm bài - 3 HS làm bảng lớp, lớp làm SGK - Cho hs làm bài và sửa bài −6 −6 −6 −6 3 6 − 2. 4. 1. 5. 6 − 0. - GV chấm điểm, nhận xét bài làm của HS. Bài 2: - Gọi 2 HS nêu yêu cầu bài - Hướng dẫn HS cách làm bài - Tính - Cho hs làm bài và sửa bài - Khi chữa bài, GV có thể cho HS quan sát các phép tính - 3 HS làm bảng lớp, lớp làm SGK 5+1= ;4+2= ; 3+3= ở môt cột để củng cố mối quan hệ giữa phép cộng và 6–5= ;6–2= ; 6-3= phép trừ. 6–1= ;6–4= ; 6-6= - GV chấm điểm, nhận xét bài làm của HS Bài 3: (cột 1, 2) - Gọi 2 HS nêu yêu cầu bài - Hướng dẫn HS cách làm bài. Trang.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> - Cho hs làm bài và sửa bài - GV chấm điểm, nhận xét bài HS làm. Bài 4: - Gọi 2 HS nêu yêu cầu bài - Hướng dẫn HS quan sát tranh và nêu bài toán - Cho hs làm bài và sửa bài. - Tính - 3 HS làm bảng lớp, lớp làm SGK. 6-4-2= ;6-1-2= 6-2-4= ;6-1-2= - Viết phép tính thích hợp. - HS quan sát tranh và tự nêu bài toán, tự giải phép tính, rồi ghép phép tính tương ứng. a) Có 6 con vịt trong ao, 1 con chạy lên bờ. Hỏi còn lại mấy con vịt? b) Có 6 con chim, 2 con bay đi. Hỏi còn lại mấy con chim?. - GV nhận xét, chấm điểm. 4. Củng cố, dặn dò: - Vừa học bài gì? - Nhận xét tuyên dương. - Xem lại các bài tập đã làm. - Chuẩn bị:S.Toán 1, vở Toán để học :“Luyện tập”.. - Phép trừ trong phạm vi 6 - Lắng nghe.. -----------------------------------Ngày dạy: 08/11/2013 TIẾT 48: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi 6 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Phóng to tranh SGK, phiếu học tập bài 2, bảng phụ ghi BT 1, 2, 3. - HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp1, sách Toán 1, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định : - Hát vui 2. Kiểm tra bài cũ: - Bài cũ học bài gì? - Phép trừ trong phạm vi 6 - Làm bài tập 2/66: Tính - 3 HS lên bảng, lớp làm bảng con 5+1=… 4+2=… 3+3=… 6- 5=… 6 -2=… 6-3=… 6- 1=… 6–4=… 6-6=… - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Trang.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> 3.1. Giới thiệu bài: Luyện tập 3.2. Luyện tập: Bài 1: (dòng 1) - Gọi 2 HS nêu yêu cầu bài - Hướng dẫn HS viết thẳng cột dọc . - Cho hs làm bài và sửa bài. - GV chấm điểm và nhận xét bài làm của HS. Bài 2: (dòng 1) - Gọi 2 HS nêu yêu cầu bài - Hướng dẫn HS nêu cách làm (chẳng hạn:1 + 3 + 2 =…, ta lấy 1 + 3 = 4, lấy 4 + 2 = 6, viết 6 sau dấu =, ta có:1 + 3 + 2 = 6)… - Cho hs làm bài và sửa bài - GV chấm điểm, nhận xét bài viết của HS. Bài 3: (dòng 1) - Gọi 2 HS nêu yêu cầu bài - Cho HS nhắc lại cách tính, chẳng hạn: “muốn tính 2 + 3 … 6, ta lấy 2 cộng 3 bằng 5, rồi lấy 5 so sánh với 6 ta điền dấu < vào chỗ chấm”. - Cho hs làm bài và sửa bài - GV nhận xét, chấm điểm bài làm của HS. Bài 4: (dòng 1) - Gọi 2 HS nêu yêu cầu bài - HD HS cách làm: chẳng hạn: … + 2 = 5 . vì 3 + 2 = 5 nên ta điền 3 vào chỗ chấm: 3 + 2 = 5.. - Cho hs làm bài và sửa bài - GV nhận xét, chấm điểm. Bài 5: - Gọi 2 HS nêu yêu cầu bài - HD HS quan sát tranh và nêu từng bài toán - Cho hs làm bài và sửa bài. - HS nhắc lại. - Tính - 6 HS làm bảng lớp, lớp làm SGK +5 1 +3 3. −6 3. +4 2. −6 5. −6 6. - Tính - 3 HS làm bảng lớp, lớp SGK 1+3+2= 6–3–1= 6–1–2=. - Điền dấu <, >, = - 3 HS lên bảng, lớp làm SGK 2 + 3… 6 3 + 3… 6 4 + 2… 5. - Điền số - 3 HS lên bảng, lớp làm SGK … + 2 = 5 3 +… = 6 … + 5 = 5. - Viết phép tính thích hợp - HS nhìn tranh vẽ nêu từng bài toán rồi ghép kết quả phép tính ứng với tình huống trong tranh. Có 6 con vịt, 2 con chạy đi. Hỏi còn lại mấy con?. - GV nhận xét, chấm điểm. 4. Củng cố, dặn dò: - Luyện tập - Vừa học bài gì? - Lắng nghe. - Nhận xét tuyên dương - Xem lại các bài tập đã làm. - Chuẩn bị: Sách Toán 1, vở Toán để học “phép cộng. Trang.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> trong phạm vi 7”. --------------------------------------TUẦN 13: (11/11/2013 – 15/11/2013) Thứ ba, Ngày dạy: 12/11/2013 TIẾT 49: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 7 I. MỤC TIÊU: - Thuộc bảng cộng; biết làm tính cộng trong phạm vi 7; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Hình tam giác, hình vuông, hình tròn mỗi loại có số lượng là 7 cái. Phiếu học tập BT 3, bảng phụ ghi BT 1, 2, 3, - HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp1. Sách Toán 1.Vở BT Toán 1. Bảng con. Vở Toán III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: - Hát vui 2. Kiểm tra bài cũ: - Bài cũ học bài gì? - Luyện tập - Làm bài tập 3/ 67: Điền dấu < , >, = - 3 HS lên bảng, lớp làm bảng con 2 + 3… 6 3 + 3… 6 4 + 2… 5 2 + 4… 6 3 + 2… 6 4 – 2… 5 - GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Phép cộng trong phạm vi 7 - HS nhắc lại 3.2. Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 7. a) Giới thiệu lần lượt các phép cộng 6 + 1 = 7; 1 + 6 = 7 ; 5 + 2 = 7 ; 2 + 5 = 7; 4 + 3 = 7; 3 + 4 = 7. - Hướng dẫn HS quan sát số hình tam giác trên bảng: - Quan sát hình tam giác để tự nêu Khuyến khích HS tự nêu bài toán, tự nêu phép tính. bài toán:“Có 6 hình tam giác thêm 1 hình tam giác nữa. Hỏi có tất cả mấy hình tam giác?” - Gọi HS trả lời: - HS tự nêu câu trả lời:“Có 6 hình tam giác thêm 1 hình tam giác là 7 hình tam giác”. - GV vừa chỉ vào hình vừa nêu: 6 thêm là mấy?. - Trả lời: “Sáu thêm một là bảy “. - Ta viết: “Sáu thêm một là bảy” như sau: 6 + 1 = 7. - 6 cộng 1 bằng 7. - Hướng đẫn HS học phép cộng 1 + 6= 7 theo 3 bước tương tự như đối với 6 + 1 = 7. - Với 7 hình vuông HD HS học phép cộng 5 + 2 = 7; 2 + 5 =7 theo3 bước tương tự 6 + 1 = 7, 1 + 6 = 7. - Với 7 hình tròn HD HS học phép cộng 4 + 3 = 7; Trang.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> 3 + 4 = 7 (Tương tự như trên). b) Sau mục a trên bảng nên giữ lại các công thức: 6+1=7;5+2=7; 4+3=7; 1+6=7;2+5=7; 3+4=7; - Để HS ghi nhớ bảng cộng, GV có thể che hoặc xoá từng phần rồi toàn bộ công thức, tổ chức cho HS học thuộc. 3.3. Thực hành: Bài 1: - Gọi 2 hs nêu yêu cầu bài - Hướng dẫn HS viết thẳng cột dọc. - Cho hs làm bài và sửa bài - GV chấm điểm, nhận xét bài làm của HS. Bài 2: (dòng 1) - Gọi 2 hs nêu yêu cầu bài - HD HS cách làm bài - Cho hs làm bài và sửa bài - KL : Nêu tính chất của phép cộng : Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả vẫn không thay đổi. - GV chấm một số vở và nhận xét. Bài 3: (dòng 1) - Gọi 2 hs nêu yêu cầu bài - HD HS cách làm: (chẳng hạn 5 + 1 + 1 =… , ta lấy 5 cộng 1 bằng 6, rồi lấy 6 cộng 1 bằng 7, ta viết 7 sau dấu bằng, như sau: 5 + 1 + 1 = 7) - Cho hs làm bài và sửa bài - GV chấm điểm, nhận xét bài HS làm. Bài 4: - Gọi 2 hs nêu yêu cầu bài - HD HS quan sát tranh và nêu bài toán. - Cho hs làm bài và sửa bài. - HS đọc thuộc các phép cộng trên bảng - Tính - 3 HS làm bảng, lớp làm SGK +6 +2 +4 1 5 3 +3 +5 4 2. +1 6. - Tính - 4 HS làm bảng, lớp làm SGK 7+0= ;1+6= ; 3+ 4= ; 2+5=. - 1 HS đọc yêu cầu bài 3: “Tính“ - 3 HS làm bảng, lớp làm SGK 5+1+1= ; 4+2+1= ; 2+3+2= - Viết phép tính thích hợp - HS quan sát và nêu từng bài toán, rồi viết phép tính tương ứng. a) Có 6 con bướm, thêm 1 con bay đến. Hỏi có mấy con bướm?. b) Có 4 con chim, thêm 3 con bay - GV nhận xét, chấm điểm. đến. Hỏi có mấy con chim? 4. Củng cố, dặn dò: - Vừa học bài gì? - Nhận xét tuyên dương. - Phép cộng trong phạm vi 7 - Xem lại các bài tập đã làm. Làm vở BT Toán. - Chuẩn bị: S.Toán 1, vở Toán để học :“Phép trừ trong - Lắng nghe. phạm vi 7”. ---------------------------------------. Trang.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> Thứ tư, Ngày dạy: 13/11/2013 TIẾT 50: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 7 I. MỤC TIÊU: - Thuộc bảng trừ; biết làm tính trừ trong phạm vi 7 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Hình tam giác, hình vuông, hình tròn mỗi thứ có số lượng là 7, bảng phụ ghi BT1,2,3.Phiếu học tập bài 3. - HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp1. Sách Toán 1.Vở BT Toán 1. Bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: - Hát vui 2. Kiểm tra bài cũ: - Bài cũ học bài gì? - Phép cộng trong phạm vi 7 - Làm bài tập 3/68: Tính - 3 HS lên bảng, lớp làm bảng con. 5+1+1= ; 4+2+1= ; 2+3+2= 3+2+2= ; 3+3+1= ; 4+0+2= - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Phép trừ trong phạm vi 7 - HS nhắc lại 3.2. Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7. a) Hướng đẫn HS học phép trừ : 7 - 1 = 6 và 7 – 6 = 1. - Bước 1: Hướng dẫn HS : - Quan sát hình vẽ để tự nêu bài toán: “Có tất cả 7 hình tam giác bớt 1 hình tam giác. Hỏi còn lại mấy hình tam giác?” - Bước 2: Gọi HS trả lời: - HS tự nêu câu trả lời:“Có 7 hình tam giác bớt 1 hình tam giác còn lại 6 hình tam giác”. - GV vừa chỉ vào hình vẽ vừa nêu: 6 bớt 1 còn mấy? - 6 bớt 1 còn 5. - Bước 3: Ta viết 7 trừ 1 bằng 6 như sau: 7- 1 = 6 - HS đọc :“bảy trừ một bằng sáu” . - Sau cùng HD HS tự tìm kết quả phép trừ 7 – 6 = 1. b) Hướng dẫn HS học phép trừ : 7 –2 = 5 ; 7 – 5 = 2 theo 3 bước tương tự như đối với 7 - 1 =6 và 7 – 6 = 1. c) Hướng dẫn HS học phép trừ 7 - 3 = 4 ; 7 - 4 = 3. (Tương tự như phép trừ 7 - 1 = 6 và 7 - 6 = 1). d) Sau mục a, b, c trên bảng nên giữ lại các công thức 7 -1 = 6;7 - 6 = 1;7 - 2 = 5; 7 - 5 = 2; 7 - 3 = 4; 7 - 4 = 3 - GV dùng bìa che tổ chức cho HS học thuộc lòng các - HS đọc thuộc các phép tính trên công thức trên bảng. bảng - GV nêu một số câu hỏi để HS trả lời miệng (VD: Bảy trừ một bằng mấy? Bảy trừ mấy bằng hai?…) - HS trả lời 3.3. Thực hành: Trang.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> Bài 1: - Gọi 2 HS nêu yêu cầu bài - Hướng dẫn HS viết thẳng cột dọc. - Cho hs làm bài và sửa bài. - Tính - 3 HS làm bảng, lớp làm SGK 7 6 −7 1 −. - GV chấm điểm, nhận xét bài làm của HS. Bài 2: - Gọi 2 HS nêu yêu cầu bài - Hướng dẫn HS làm bài - Cho hs làm bài và sửa bài - GV chấm điểm, nhận xét bài làm của HS Bài 3: (dòng 1) - Gọi 2 HS nêu yêu cầu bài - Hướng dẫn HS làm bài - Cho hs làm bài và sửa bài - GV chấm điểm, nhận xét bài HS làm. Bài 4: - Gọi 2 HS nêu yêu cầu bài - Hướng dẫn HS quan sát tranh và nêu bài toán - Cho hs làm bài và sửa bài. - GV nhận xét, chấm điểm. 4. Củng cố, dặn dò: - Vừa học bài gì? - Nhận xét tuyên dương - Xem lại các bài tập đã làm. Làm vở BT toán. - Chuẩn bị: S.Toán 1, vở Toán để học :“Luyện tập”. −. 7 4. −. 7 2. −. 7 5. −7 7. - Tính - 4 HS làm bảng, lớp làm SGK 7 - 6= ; 7 - 3 = ; 7- 2 = ; 7 - 4 = 7 - 7= ; 7 –0 = ; 7- 5 = ; 7 -1 = - Tính - 3 HS làm bảng, lớp làm SGK 7 - 3 - 2 = ; 7 - 6 - 1 = ; 6 -3 - 3 =. - Viết phép tính thích hợp - HS quan sát tranh và nêu từng bài toán rồi viết phép tính tương ứng. a) Có 7 quả táo, bớt đi 2 quả. Hỏi còn mấy quả táo? b) Có 7 bông bóng, thả 3 bông bóng. Hỏi còn mấy bông bóng?. - Phép trừ trong phạm vi 7. - Lắng nghe.. -------------------------------------------------. Thứ năm, Ngày dạy: 14/11/2013. TIẾT 51: LUYỆN TẬP. Trang.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> I. MỤC TIÊU: - Thực hiện được phép trừ trong phạm vi 7. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Phóng to tranh SGK, phiếu học tập bài 3, bảng phụ ghi BT 1, 2, 3. - HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp1, sách Toán 1, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: - Hát vui 2. Kiểm tra bài cũ: - Bài cũ học bài gì? - Phép trừ trong phạm vi 7 - Làm bài tập 2/69: Tính - 4 HS lên bảng, lớp làm bảng con 7 - 6= ; 7 - 3 = ; 7- 2 = ; 7 - 4 = 7 - 7= ; 7 –0 = ; 7- 5 = ; 7 -1 = - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Luyện tập - HS nhắc lại 3.2. Luyện tập: Bài 1: - Gọi 2 HS nêu yêu cầu bài - Tính - Hướng dẫn HS làm, viết thẳng cột dọc. - 3 HS làm bảng, lớp làm SGK - Cho HS làm bài và sửa bài −7 +2 +4 −7 3 7 − 0. 5. 3. 1. −7 5. - GV nhận xét, chấm điểm bài làm của HS. Bài 2: (cột 1, 2) - Gọi 2 HS nêu yêu cầu bài - HD HD thực hiện phép tính theo từng cột. - Tính - Cho HS làm bài và sửa bài - KL: Bài này củng cố về tính chất giao hoán của phép - 3 HS lên bảng, lớp làm SGK 6+1= 5+2= cộng và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. 1+6= 2+5= 7–6= 7–5= - GV chấm điểm và nhận xét bài làm của HS. 7 – 1 = 7–2= Bài 3: (cột 1, 3) - Gọi 2 HS nêu yêu cầu bài - Hướng dẫn HS nêu cách làm (chẳng hạn 2 + … = 7, vì 2 - Tính + 5 = 7 nên ta điền 5 vào chỗ chấm, ta có:2 + 5 = 7 - 3 HS làm bài ở bảng lớp, cả lớp làm phiếu học tập rồi đổi phiếu để chữa bài. Đọc kết quả phép tính: 2+5=7; 7– 6=1 7 – 3 = 4 ; 7 – 4=3 - GV chấm điểm, nhận xét bài viết của HS. 4+3=7; 7– 0=7 Bài 4: (cột 1, 2) - Gọi 2 HS nêu yêu cầu bài. Trang.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> - Cho HS nêu cách làm bài (thực hiện phép tính ở vế trái - Điền dấu <, >,= trước, rồi điền dấu thích hợp vào chỗ chấm) - 3 HS làm bài và chữa bài, cả lớp làm bảng con. - GV nhận xét bài làm của HS. 3+4=7 5+2>6 4. Củng cố, dặn dò: 7–4<4 7–2=5 - Vừa học bài gì? - Xem lại các bài tập đã làm. - Luyện tập - Chuẩn bị: Sách Toán 1, vở Toán để học “phép cộng - Lắng nghe. trong phạm vi 8”. - Nhận xét tuyên dương. --------------------------------------Thứ sáu, Ngày dạy: 15/11/2013. TIẾT 52: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 8 I. MỤC TIÊU: - Thuộc bảng cộng, biết làm tính cộng trong phạm vi 8; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Hình vẽ như SGK, phiếu học tập BT 2, bảng phụ ghi BT 1, 2, 3, - HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp1. Sách Toán 1.Vở BT Toán 1. Bảng con.Vở Toán III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Bài cũ học bài gì? - Luyện tập - Làm bài tập 4/70: Điền dấu <, >, = - 3 HS lên bảng, lớp làm bảng con 3 + 4 …7 5 + 2 …6 7 – 5 …3 7 – 4 …4 7–2…5 7–6…1 - GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Phép cộng trong phạm vi 8 - HS nhắc lại 3.2. Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 8. a) Giới thiệu lần lượt các phép cộng 7 + 1 = 8 ;1 + 7 =8 6 + 2 = 8 ; 2 + 6 = 8; 5 + 3 = 8; 3 + 5 = 8 ; 4 + 4 = 8. - Hướng dẫn HS quan sát số hình vuông ở hàng thứ nhất - Quan sát hình để tự nêu bài trên bảng: Khuyến khích HS tự nêu bài toán, tự nêu phép toán: “Có 7 hình vuông thêm 1 hình tính. vuông nữa. Hỏi có tất cả mấy hình - Gọi HS trả lời: vuông?” - HS tự nêu câu trả lời: “Có 7 hình - GV vừa chỉ vào hình vừa nêu: 7 thêm là mấy?. vuông thêm 1 hình vuông là 8 hình - Ta viết: “7 thêm 1 là 8” như sau: 7 + 1 = 8. vuông”.. Trang.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> - Hướng đẫn HS học phép cộng 1 + 7= 8 theo 3 bước tương tự như đối với 7 + 1 = 8. - Với 8 hình vuông ở hàng thứ hai, HD HS học phép cộng 6 + 2 = 8 ; 2 + 6 =8 theo3 bước tương tự 7 + 1=8, 1 + 7 = 8. - Với 8 hình vuông ở hàng thứ ba, HD HS học phép cộng 5 + 3 = 8 ; 3 + 5 = 8 (Tương tự như trên). - Với 8 hình vuông ở hàng thứ tư, HD HS học phép tính 4 + 4 = 8. b) Sau mục a trên bảng nên giữ lại các công thức: 7 + 1 = 8 ; 6 + 2 = 8 ; 5 + 3 =8 1 + 7 = 8 ; 2 + 6 = 8 ; 3 + 5 = 8; 4 + 4 = 8. - Để HS ghi nhớ bảng cộng, GV có thể che hoặc xoá từng phần rồi toàn bộ công thức, tổ chức cho HS học thuộc. 3.3. Thực hành : Bài 1: - Gọi 2 HS nêu yêu cầu bài - Hướng dẫn HS viết thẳng cột dọc - Cho hs làm bài và sửa bài - GV chấm điểm, nhận xét bài làm của HS. Bài 2: (cột 1, 3, 4) - Gọi 2 HS nêu yêu cầu bài - HD HS cách làm bài - Cho hs làm bài và sửa bài - KL : Nêu tính chất của phép cộng: Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả vẫn không thay đổi. - GV chấm một số vở, nhận xét. Bài 3: (dòng 1) - Gọi 2 HS nêu yêu cầu bài - HD HS cách làm:(chẳng hạn 1 + 2 + 5 =… , ta lấy 1 cộng 2 bằng 3, rồi lấy 3 cộng 5 bằng 8, ta viết 8 sau dấu bằng, như sau: 1 + 2 + 5 = 8 ) - Cho hs làm bài và sửa bài - GV chấm điểm, nhận xét bài HS làm. Bài 4: - Gọi 2 HS nêu yêu cầu bài - HD HS quan sát và nêu bài toán - Cho hs làm bài và sửa bài. - GV nhận xét, chấm điểm. 4. Củng cố, dặn dò:. - 7 thêm 1 là 8 - HS đọc. - HS đọc thuộc các phép cộng trên bảng - Tính - 3 HS lên bảng, lớp làm SGK 5 1 5 + + + 3 7 2 6 3 + + 2 4. +. 4 4. - Tính - 4 HS làm bảng lớp, lớp làm SGK 1 +7= ; 3+ 5= ; 4+4= 7 +1= ; 5+ 3= ; 8+0= 7 - 3= ; 6 - 3= ; 0+2= - Tính - 2 HS làm bảng, lớp làm SGK 1+2+5= ; 3+2+2=. - Viết phép tính thích hợp - HS quan sát và nêu từng bài toán, rồi viết phép tính tương ứng. a) Có 6 con cua, thêm 2 con cua nữa. Hỏi có mấy con cua?. Trang.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> - Vừa học bài gì? - Nhận xét tuyên dương. - Phép cộng trong phạm vi 8 - Xem lại các bài tập đã làm. Làm vở BT Toán. - Lắng nghe. - Chuẩn bị: S.Toán 1, vở Toán để học “Phép trừ trong phạm vi 8”. -----------------------------------------TUẦN 14: (18/11/2013 – 22/11/2013) Thứ ba, Ngày dạy: 19/11/2013. TIẾT 53: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 8 I. MỤC TIÊU: - Thuộc bảng trừ; biết làm tình trừ trong phạm vi 8; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Hình vẽ giống SGK, bảng phụ ghi BT1,2,3. Phiếu học tập bài 2. - HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp1. Sách Toán 1.Vở BT Toán 1. Bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: - Hát vui 2. Kiểm tra bài cũ: - Bài cũ học bài gì? - Phép cộng trong phạm vi 8 - Làm bài tập 3/72: Tính - 2 HS lên bảng, lớp làm bảng con 1+2+5= ; 3+2+2= 2+3+3= ; 2+2+4= - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Phép trừ trong phạm vi 8 - HS nhắc lại 3.2. HD HS thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 8: a) Hướng đẫn HS học phép trừ : 8 - 1 = 7 và 8 – 7 = 1. - Bước 1: Hướng dẫn HS quan sát và nêu bài toán - Quan sát hình vẽ để tự nêu bài toán: “Có tất cả 8 ngôi sao bớt 1 ngôi sao. Hỏi còn lại mấy ngôi sao?” - Bước 2: Gọi HS trả lời: - HS tự nêu câu trả lời: “Có tất cả 8 ngôi sao bớt 1 ngôi sao, còn 7 ngôi sao. Tám bớt một còn bảy” - GV chỉ vào hình vẽ và nêu: “Tám trừ một bằng mấy?” - HS đọc - Bước 3: Ta viết 8 trừ 1 bằng 7 như sau: 8 - 1 = 7 - Sau cùng HD HS tự tìm kết quả phép trừ 8 – 7 = 1.. Trang.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> b) Hướng dẫn HS học phép trừ : 8 –2 = 6 ; 8 – 6 = 2 theo 3 bước tương tự như đối với 8 - 1 =7 và 8 – 7 = 1. c) Hướng dẫn HS học phép trừ 8 - 3 = 5 ; 8 - 5 = 3. (Tương tự như phép trừ 8 - 1 = 7 và 8 - 7 = 1). d) Sau mục a, b, c trên bảng nên giữ lại các công thức 8 -1 = 7 ; 8 - 2 = 6 ; 8 - 3 = 5 ; 8-7=1; 8-6=2 ; 8-5=3; 8–4=4 - GV dùng bìa che tổ chức cho HS học thuộc lòng các công thức trên bảng. - GV nêu một số câu hỏi để HS trả lời miệng VD: Tám trừ một bằng mấy? Tám trừ mấy bằng hai?… 3.3. Thực hành: Bài 1: - Gọi 2 HS nêu yêu cầu bài - Hướng dẫn HS làm, viết thẳng cột dọc - Cho HS làm bài và sửa bài - GV chấm điểm, nhận xét bài làm của HS. Bài 2: - Gọi 2 HS nêu yêu cầu bài - Hướng dẫn HS làm bài - Cho HS làm bài và sửa bài - KL: Cho HS nhận xét kq của một cột tính để thấy được mối liên hệ giữa phép cộng và phép trừ. - GV chấm điểm, nhận xét bài làm của HS Bài 3: (cột 1) - Gọi 2 HS nêu yêu cầu bài - Hướng dẫn HS làm bài - Cho HS làm bài và sửa bài - KL: Một số trừ đi chính nó thì bằng 0, một số cộng hoặc trừ đi 0 thì bằng chính số đó. - GV chấm điểm, nhận xét bài HS làm. Bài 4: - Gọi 2 HS nêu yêu cầu bài - Hướng dẫn HS làm bài - Cho HS làm bài và sửa bài - GV chấm điểm, nhận xét bài HS làm. 4. Củng cố, dặn dò: - Vừa học bài gì? - Nhận xét tuyên dương. - Xem lại các bài tập đã làm. Làm vở BT Toán. - Chuẩn bị: S.Toán 1, vở Toán để học “Luyện tập”.. - HS đọc thuộc các phép tính trên bảng - HS trả lời. - Tính - 3 HS làm bảng, lớp làm SGK −8 1 8 − 6. −8 2 −8 7. −8 3. −8 4. −8 5. - Tính - 3 HS làm bảng, lớp làm SGK 1+7= 2+6= 4+4= 8–1= 8–2= 8–4= 8–7= 8–6= 8–8= - Tính - 3 HS làm bảng, lớp làm SGK 8-4= 8–1–3= 8–2–2= - Viết phép tính thích hợp - HS quan sát và làm bài toán Có 8 quả cam, bớt 6 quả cam. Hỏi còn lại mấy quả?. - Phép trừ trong phạm vi 8 - Lắng nghe Trang.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> --------------------------------Thứ tư, Ngày dạy: 20/11/2013 TIẾT 54: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Thực hiện được phép cộng và phép trừ trong phạm vi 8; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Phóng to tranh SGK, phiếu học tập bài 2, 3 bảng phụ ghi BT 1, 2, 3. - HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp1, sách Toán 1, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: - Hát vui 2. Kiểm tra bài cũ: - Bài cũ học bài gì? - Phép trừ trong phạm vi 8 - Làm bài tập 2/73: Tính - 3 HS lên bảng, lớp làm bảng con 1+7= 2+6= 4+4= 8–1= 8–2= 8–4= 8–7= 8–6= 8–8= - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Luyện tập - HS nhắc lại 3.2. Luyện tập: Bài 1: (cột 1, 2) - Gọi 2 HS nêu yêu cầu bài - Tính - Hướng dẫn HS HS tính nhẩm rồi ghi kết quả phép tính, - 4 HS làm bảng, lớp làm SGK có thể cho HS nhận xét tính chất của phép cộng 7+1= 6+2= 7 + 1 = 1 + 7, và mối quan hệ giữa phép cộng và phép 1+7= 2+6= trừ 1+ 7 = 8 , 8 – 1 = 7 , 8 – 7 = 1… 8–7= 8–6= - Cho HS làm bài và sửa bài 8–1= 8–2= - GV chấm điểm, nhận xét bài làm của HS. Bài 2: - Gọi 2 HS nêu yêu cầu bài - Điền số - HD HS làm bài - 3 HS bảng làm, lớp làm SGK - Cho HS làm bài và sửa bài +3 +6 -2 2. 5. 8. -4. 8. 8. -5. 3. +4. - GV chấm điểm, nhận xét bài Bài 3: (cột 1, 2) - Tính - Gọi 2 HS nêu yêu cầu bài - Hướng dẫn HS nêu cách làm (chẳng hạn:4 + 3 + 1 - 2 HS làm bảng, lớp làm SGK 8–4–2= =…, ta lấy 4 + 3 = 7, lấy 7 + 1 = 8, viết 8 sau dấu =, ta 4 + 3 + 1 = 5+1+2= 8–6+3=. Trang.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> có:4 + 3 + 1 = 8…) - Cho HS làm bài và sửa bài - GV chấm điểm, nhận xét bài viết của HS. Bài 4: - Gọi 2 HS nêu yêu cầu bài - HD HS quan sát và nêu bài toán - Cho HS làm bài và sửa bài. - Viết phép tính thích hợp - HS quan sát và nêu bài toán, rồi viết phép tính tương ứng. Có 8 quả táo, bớt đi 2 quả táo. Hỏi còn mấy quả táo?. - GV nhận xét, chấm điểm 4. Củng cố, dặn dò: - Luyện tập - Vừa học bài gì? - Lắng nghe - Xem lại các bài tập đã làm. Làm vở BT Toán. - Chuẩn bị:S.Toán 1, vở Toán để học “Phép cộng trong phạm vi 9”. - Nhận xét tuyên dương. ---------------------------------------Thứ năm, Ngày dạy: 21/11/2013 TIẾT 55: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 9 I. MỤC TIÊU: - Thuộc bảng cộng; biết làm tính cộng trong phạm vi 9; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Hình vẽ như SGK, phiếu học tập BT 2, bảng phụ ghi BT 1, 2, 3, - HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp1. Sách Toán 1.Vở BT Toán 1. Bảng con.Vở Toán III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: - Hát vui 2. Kiểm tra bài cũ: - Bài cũ học bài gì? - Luyện tập - Làm bài tập 3/75:Tính - 2 HS lên bảng, lớp làm bảng con 4+3+1= 8–4–2= 5+1+2= 8–6+3= - GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Phép cộng trong phạm vi 9 - HS nhắc lại 3.2.Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 9: a) Giới thiệu lần lượt các phép cộng 8 + 1 = 9; 1 + 8 =9; 7+2=9; 2+7=9; 6+3=9; 3+6=9; 5+4=9; 4+5=9.. - HD HS quan sát hình vẽ ở hàng thứ nhất trên bảng: Khuyến khích HS tự nêu bài toán, tự nêu phép tính.. - Quan sát hình để tự nêu bài toán: “Có 8 cái mũ thêm 1 cái mũ nữa. Hỏi có tất cả mấy cái mũ?” Trang.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> - Gọi HS trả lời:. - HS tự nêu câu trả lời: “Có 8 cái mũ thêm 1 cái mũ là 9 cái mũ”. - 8 thêm 1 là 9 - HS đọc. - GV vừa chỉ vào hình vừa nêu: 8 thêm 1 là mấy?. - Ta viết: “8 thêm là 9” như sau: 8 + 1 = 9. - Hướng đẫn HS học phép cộng 1 + 8 = 9 theo 3 bước tương tự như đối với 8 + 1 = 9. - Với 9 cái mũ ở hàng thứ hai, HD HS học phép cộng 7 + 2 = 9 ; 2 + 7 =9 theo3 bước tương tự 8 + 1 = 9, 1 + 8 = 9. - Với 9 cái mũ ở hàng thứ ba, HD HS học phép cộng 6 + 3 = 9 ; 3 + 6 = 9 (Tương tự như trên). - Với 9 cái mũ ở hàng thứ tư, HD HS học phép tính 5 + 4 = 9; 4 + 5 = 9. b) Sau mục a trên bảng nên giữ lại các công thức: 8+1=9 ; 7+2=9; 6+3=9 ; 5+4=9 1 + 8 = 9 ; 2 + 7 = 9 ; 3 + 6 = 9 ; 4 + 5 = 9. - Để HS ghi nhớ bảng cộng, GV có thể che hoặc xoá - HS đọc thuộc các phép cộng trên bảng từng phần rồi toàn bộ công thức, tổ chức cho HS học thuộc. 3.3. Thực hành : Bài 1: - Gọi 2 HS nêu yêu cầu bài - Tính - Hướng dẫn HS làm bài, viết thẳng cột dọc. - 3 HS lên bảng, lớp làm SGK - Cho HS làm bài và sửa bài. +1 +3 +4 +7 8. - GV chấm điểm, nhận xét bài làm của HS. Bài 2: (cột 1, 2, 4) - Gọi 2 HS nêu yêu cầu bài - Hướng dẫn HS làm bài - Cho HS làm bài và sửa bài. - GV nhận xét, chấm điểm.. +6 3. 5. 5. 2. +3 4. - Tính - 3 HS làm bảng, lớp làm SGK. 2+7= 4+5= 8+1= 0+9= 4+4= 5+2= 8–5= 7–4= 6–1=. Bài 3: (cột 1) - Gọi 2 HS nêu yêu cầu bài - HD HS cách làm: (chẳng hạn 4 + 1 + 4 =… , ta lấy 4 - Tính cộng 1 bằng 5, rồi lấy 5 cộng 4 bằng 9, ta viết 9 sau dấu - 2 HS làm bảng, lớp làm SGK 4+5= bằng, như sau: 4 + 1 + 4 = 9 ) 4+1+4= - Cho HS làm bài và sửa bài. 4+2+3= - Khi chữa bài cho HS nhận xét kết quả của từng cột. - GV nhận xét, chấm điểm bài Bài 4: - Gọi 2 HS nêu yêu cầu bài - Viết phép tính thích hợp - HD HS quan sát và nêu bài toán.. Trang.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> - Cho HS làm bài và sửa bài. - GV nhận xét, chấm điểm.. - HS quan sát tranh và nêu từng bài toán, rồi viết phép tính tương ứng. a) Có 8 hình vuông, thêm 1 hình vuông nữa. Hỏi có mấy hình vuông? b) Có 7 bạn, thêm 2 bạn. Hỏi có mấy bạn?. 4. Củng cố, dặn dò: - Vừa học bài gì? - Nhận xét tuyên dương. - Phép cộng trong phạm vi 9 - Xem lại các bài tập đã làm. Làm vở BT Toán. - Lắng nghe - Chuẩn bị: S.Toán 1, vở Toán để học “Phép trừ trong phạm vi 9”. ---------------------------------Thứ sáu, Ngày dạy: 22/11/2013 TIẾT 56: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 9 I. MỤC TIÊU: - Thuộc bảng trừ; biết làm tính trừ trong phạm vi 9; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Chuẩn bị tranh vẽ như SGK, bảng phụ ghi BT1,2,3. Phiếu học tập bài 3. - HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp1. Sách Toán 1.Vở BT Toán 1. Bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: - Hát vui 2. Kiểm tra bài cũ: - Bài cũ học bài gì? - Phép cộng trong phạm vi 9 - Làm bài tập 3/77: Tính - 3 HS lên bảng, lớp làm bảng con 4+5= 4+1+4= 4+2+3= - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Phép trừ trong phạm vi 9 - HS nhắc lại 3.2. Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 9: a) Hướng đẫn HS học phép trừ : 9 - 1 = 8 và 9 – 8 = 1. - Bước 1: Hướng dẫn HS : - Quan sát hình vẽ để tự nêu bài toán: “Có tất cả 9 cái áo, bớt 1 cái áo. Hỏi còn lại mấy cái áo?” - Bước 2:Gọi HS trả lời: - HS tự nêu câu trả lời:“Có 9 cái áo bớt 1 cái áo.Còn lại 8 cái áo? Trang.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> - GV hỏi: 9 bớt 1 còn mấy? 9 trừ 1 bằng mấy? - Bước 3: Ta viết 9 trừ 1 bằng 8 như sau: 9 - 1 = 8 - Sau cùng HD HS tự tìm kết quả phép trừ 9 – 8 = 1. b) Hướng dẫn HS học phép trừ : 9 –2 = 7 ; 9 – 7 = 2 theo 3 bước tương tự như đối với 9 - 1 =8 và 9 – 8 = 1. c) Hướng dẫn HS học phép trừ 9 - 3 = 6 ; 9 - 6 = 3. (Tương tự như phép trừ 9 - 1 = 8 và 9 - 8 = 1). d) Hướng dẫn HS học phép trừ 9 – 4 = 5 ; 9 – 5 = 4 (Tương tự như trên) e) Sau các mục, trên bảng nên giữ lại các công thức: 9 -1 = 8 ; 9 - 2 = 7 ; 9 - 3 = 6 ; 9 – 4 = 5 9-8=1; 9-7=2; 9-6=3 ; 9–5=4 - Cho HS học thuộc lòng các công thức trên bảng. 3.3. Thực hành: Bài 1: - Gọi 2 HS nêu yêu cầu bài - Hướng dẫn HS làm bài, viết thẳng cột dọc. - Cho HS làm bài và sửa bài. - GV chấm điểm, nhận xét bài làm của HS. Bài 2: (cột 1, 2, 3) - Gọi 2 HS nêu yêu cầu bài - Hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm bài và sửa bài - GV chấm điểm, nhận xét bài làm của HS Bài 3: (bảng 1) - Gọi 2 HS nêu yêu cầu bài - Hướng dẫn HS làm bài - Cho HS làm bài và sửa bài - GV nhận xét, chấm điểm Bài 4: - Gọi 2 HS nêu yêu cầu bài - Hướng dẫn HS quan sát tranh và nêu bài toán - Cho HS làm bài và sửa bài. - 9 bớt 1 còn 8 - HS đọc. - HS đọc thuộc các phép tính trên bảng - Tính - 5 HS làm bảng, lớp làm SGK −9 1 9 − 5. −9 2. −9 3. −9 4. −9 6 9 − 0. −9 7. −9 8. −9 9. - Tính - 3 HS làm bảng, lớp làm SGK 8+1= 7+2= 6+3= 9–1= 9–2= 9–3= 9–8= 9–7= 9–6= - Điền số - 3 HS làm bảng, lớp làm SGK 9. 7 2. 3 5. 1. 4. - Viết phép tính thích hợp - HS quan sát tranh và nêu bài toán, rồi viết phép tính tương ứng.. - GV nhận xét, chấm điểm.. Trang.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> 4. Củng cố, dặn dò: - Vừa học bài gì? - Nhận xét tuyên dương. - Xem lại các bài tập đã làm. Làm vở BT Toán. - Chuẩn bị: S.Toán 1, vở Toán để học “Luyện tập”.. - Phép trừ trong phạm vi 9 - Lắng nghe.. -------------------------------TUẦN 15: (25/11/2013 – 29/11/2013) Thứ ba, Ngày dạy: 26/11/2013 TIẾT 57: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi 9; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Phóng to tranh SGK, phiếu học tập bài 2, 3 bảng phụ ghi BT 1, 2, 3. - HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp1, sách Toán 1, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: - Hát vui 2. Kiểm tra bài cũ: - Bài cũ học bài gì? - Phép trừ trong phạm vi 9 - Làm bài tập 2/79: Tính - 3 HS lên bảng, lớp làm bảng con 8+1= 7+2= 6+3= 9–1= 9–2= 9–3= 9–8= 9–7= 9–6= - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Luyện tập - HS nhắc lại 3.2. Luyện tập: Bài 1: (cột 1, 2) - Gọi 2 HS nêu yêu cầu bài - Tính - Hướng dẫn HS làm bài. - 4 HS làm bảng, lớp làm SGK - Cho HS làm bài và sửa bài 8+1= 7+2= 1+8= 2+7= 9–8= 9–7= - GV chấm điểm, nhận xét bài làm của HS. 9–1= 9–2= Bài 2: (cột 1) - Gọi 2 HS nêu yêu cầu bài - Điền số - HD HS cách làm (chẳng hạn: 5 + … = 9, vì 5 + 4 = 9 - 3 HS lên bảng làm, lớp làm SGK nên ta điền số 4 vào chỗ chấm.) 5 +… = 9. Trang.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> - Cho HS làm bài và sửa bài - GV chấm điểm, nhận xét bài làm của HS. Bài 3: (cột 1, 3) - Gọi 2 HS nêu yêu cầu bài - Hướng dẫn HS nêu cách làm (chẳng hạn:5 + 4 = … 9, ta lấy 5 + 4 = 9, lấy 9 so sánh với 9, vì 9 = 9 nên ta viết dấu = vào chỗ chấm, ta có: 5 + 4 = 9) - Cho HS làm bài và sửa bài - GV chấm điểm, nhận xét bài viết của HS. Bài 4: - Gọi 2 HS nêu yêu cầu bài - Hướng dẫn HS quan sát tranh và nêu bài toán - Cho HS làm bài và sửa bài. 4 +… = 8 …+7=9 - Điền dấu <,>,=”. - 3 HS làm bảng, lớp làm SGK 5 + 4… 9 9 – 2… 8. 9 – 0… 8 4 + 5… 5 + 4. - Viết phép tính thích hợp - HS nhìn tranh vẽ nêu từng bài toán rồi viết phép tính tương ứng.. - GV nhận xét, chấm điểm. 4. Củng cố, dặn dò: - Vừa học bài gì? - Luyện tập - Nhận xét tuyên dương. - Lắng nghe - Xem lại các bài tập đã làm. Làm vở BT Toán. - Chuẩn bị: S.Toán 1, vở Toán để học “Phép cộng trong phạm vi 10”. ----------------------------------Thứ tư, Ngày dạy: 27/11/2013 TIẾT 58: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 10 I. MỤC TIÊU: - Làm được phép tính cộng trong phạm vi 10 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Hình vẽ như SGK, phiếu học tập BT 2, bảng phụ ghi BT 1, 2, 3, - HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp1. Sách Toán 1.Vở BT Toán 1. Bảng con.Vở Toán III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: - Hát vui 2. Kiểm tra bài cũ: - Bài cũ học bài gì? - Luyện tập - Làm bài tập 2/80: Điền số - 3 HS lên bảng, lớp làm bảng con 5 +… = 9 4 +… = 8 …+7=9 - GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Phép cộng trong phạm vi 10 - HS nhắc lại Trang.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> 3.2. Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 10. a/ Giới thiệu lần lượt các phép cộng 9 + 1 = 10 ; 1 + 9 =10 ; 8 + 2 = 10 ; 2 + 8 = 10 ; 7 + 3 = 10; 3 + 7 =10 ; 6 + 4 = 10 ; 4 + 6 = 10 ; 5 + 5 = 10. - Hướng dẫn HS quan sát số hình tròn ở hàng thứ nhất trên bảng: Khuyến khích HS tự nêu bài toán, tự nêu phép tính. - Gọi HS trả lời:. - Quan sát hình để tự nêu bài toán: “Có 9 hình tròn thêm 1 hình tròn nữa. Hỏi có tất cả mấy hình tròn ?” - HS tự nêu câu trả lời: “Có 9 hình tròn thêm 1hình tròn là10 hình tròn” - 9 thêm là 10 - HS đọc. - GV vừa chỉ vào hình vừa nêu: 9 thêm 1 là mấy?. - Ta viết: “9 thêm 1 là 10” như sau: 9 + 1 = 10. - Hướng đẫn HS học phép cộng 1 + 9= 10 theo 3 bước tương tự như đối với 9 + 1 = 10. - Với 10 hình tròn ở hàng thứ hai, HD HS học phép cộng 8 + 2 =10 ; 2 + 8 =10 (theo3 bước tương tự 9 + 1 =10 ; 1 + 9 =10). - Với 10 hình tròn ở hàng thứ ba, HD HS học phép cộng 7 + 3 = 10 ; 3 + 7 = 10 (Tương tự như trên). - Với 10 hình tròn ở hàng thứ tư, HD HS học phép tính 6 + 4 = 10 ; 4 + 6 = 10. (Tương tự như trên). - Với 10 hình tròn ở hàng thứ năm, HD HS học phép cộng 5 + 5 =10. b) Sau mục a trên bảng nên giữ lại các công thức: 9 + 1 =10 ; 8 + 2 =10 ; 7 + 3 =10 ; 6 + 4 =10; 1 + 9 =10 ; 2 + 8 =10 ; 3 + 7 =10 ; 4 + 6 =10; 5 + 5=10. - Tổ chức cho HS học thuộc. - HS đọc thuộc các phép cộng bảng 3.3. Thực hành : Bài 1: - Gọi 2 HS nêu yêu cầu bài - Tính - Hướng dẫn HS làm bài. - 5 HS lên bảng, lớp làm SGK 1 - Cho HS làm bài và sửa bài +2 +3 a) + 9 8 7 - KL: nhắc lại tính chất giao hoán của phép cộng: “Khi 5 9 đổi chỗ các số trong phép cộng thì kq không thay đổi”. + + 5. - GV chấm điểm, nhận xét bài làm của HS. Bài 2: - Gọi 2 HS nêu yêu cầu bài - Hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm bài và sửa bài - GV chấm một số vở và nhận xét. Bài 3:. trên. +4 6. 1. b) 1 + 9 = 2 + 8 = 3 + 7 = 4 + 6 = 9+1= 8+2= 7+3= 6+4= 9–1= 8–2= 7–3= 6–3= - Điền số - 5 HS làm bảng, lớp làm SGK.. Trang.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> - Gọi 2 HS nêu yêu cầu bài - Hướng dẫn HS quan sát tranh và nêu bài toán - Cho HS làm bài và sửa bài - GV nhận xét, chấm điểm. 4. Củng cố, dặn dò: - Vừa học bài gì? - Nhận xét tuyên dương. - Xem lại các bài tập đã làm. Làm vở BT Toán. - Chuẩn bị: S.Toán 1, vở Toán để học “Luyện tập”.. - Viết phép tính thích hợp - HS quan sát tranh và tự nêu bài toán, tự ghép phép tính Có 6 con cá, thêm 4 con cá nữa. Hỏi có mấy con cá?. - Phép cộng trong phạm vi 10. - Lắng nghe.. -------------------------------------Thứ năm, Ngày dạy: 28/11/2013 TIẾT 59: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Thực hiện được phép cộng trong phạm vi 10; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Phóng to tranh SGK, phiếu học tập bài 3, bảng phụ ghi BT 1, 2, 3,4. - HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp1, sách Toán 1, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: - Hát vui 2. Kiểm tra bài cũ: - Bài cũ học bài gì? - Phép cộng trong phạm vi 10 - Làm bài tập 1b/81: Tính - 4 HS lên bảng, lớp làm bảng con 1+9= 2+8= 3+7= 4+6= 9+1= 8+2= 7+3= 6+4= 9–1= 8–2= 7–3= 6–3= - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Luyện tập - HS nhắc lại 3.2. Luyện tập: Trọng tâm là BT 1, 2, 4, 5; (nếu còn thời gian cho HS làm BT 3) Bài 1: - Gọi 2 HS nêu yêu cầu bài - Tính - Hướng dẫn HS làm bài. - 5 HS làm bảng, lớp làm SGK - Cho HS làm bài và sửa bài 9+1= 8+2= 7+3= - KL: Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả vẫn 1 + 9 = 2+8= 3+7= không thay đổi. 4+6= 5+5= - GV chấm điểm, nhận xét bài làm của HS. 6 + 4 = 10 + 0 =. Trang.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> Bài 2: - Gọi 2 HS nêu yêu cầu bài - Hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm bài và sửa bài. - Tính - 3 HS lên bảng, lớp làm SGK. - GV chấm điểm và nhận xét bài làm của HS. Bài 4: - Gọi 2 HS nêu yêu cầu bài - Hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm bài và sửa bài - GV nhận xét, chấm điểm bài làm của HS. Bài 5: - Gọi 2 HS nêu yêu cầu bài - Hướng dẫn HS quan sát tranh và nêu bài toán - Cho HS làm bài và sửa bài. +4 5 6 + 2. +5 5 4 + 6. +8 2. +3 7. - Tính - 2 HS lên bảng làm cả lớp làm bảng con. Đọc kết quả vừa làm được: 5+3+2= 4+4+1= 6+3–5= 5+2–6= - Viết phép tính thích hợp - HS nhìn tranh vẽ nêu bài toán rồi viết phép tính tương ứng với bài toán theo tình huống trong tranh. Có 7 con gà, thêm 3 con gà. Hỏi có mấy con gà?. - GV nhận xét, chấm điểm 4. Củng cố, dặn dò: - Vừa học bài gì? - Luyện tập - Nhận xét, giáo dục. - Lắng nghe - Xem lại các bài tập đã làm. Làm vở BT Toán. - Chuẩn bị: S.Toán 1, vở Toán để học “Phép trừ trong phạm vi 10”. ----------------------------------------. Thứ sáu, Ngày dạy: 29/11/2013 TIẾT 60: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10 I. MỤC TIÊU: - Làm được tính trừ trong phạm vi 10; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Chuẩn bị tranh vẽ như SGK,(hoặc 10 hình tròn) bảng phụ ghi BT1,2,3. PHT bài 3. - HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp1. Sách Toán 1.Vở BT Toán 1. Bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: - Hát vui. Trang.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> 2. Kiểm tra bài cũ: - Bài cũ học bài gì? - Làm bài tập 1/82 : Tính 9+1= 8+2= 7+3= 4+6= 5+5= 1+9= 2+8= 3 + 7 = 6 + 4 = 10 + 0 = - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Phép trừ trong phạm vi 10 3.2. Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 10. a) Hướng đẫn HS học phép trừ:10 - 1 = 9 và10 – 9 = 1. - Bước 1: Hướng dẫn HS : - Bước 2:Gọi HS trả lời: - GV hỏi: 10 bớt 1 còn mấy? 10 trừ 1 bằng mấy? - Bước 3: Ta viết 10 trừ 1 bằng 9 như sau: 10 - 1 = 9 - Sau cùng HD HS tự tìm kết quả phép trừ 10 – 9 = 1. b) Hướng dẫn HS học phép trừ : 10 –2 = 8 ; 10 – 8 = 2 theo 3 bước tương tự như đối với 10 -1 =9 và 10 -9 = 1. c) Hướng dẫn HS học phép trừ 10 - 3 = 7 ; 10 - 7 = 3. (Tương tự như phép trừ 10 - 1 = 9 và 10 - 9 = 1). d) Hướng dẫn HS học phép trừ 10 -4 = 6 ; 10 -6 = 4 (Tương tự như trên) Đ) HD HS học phép trừ 10 – 5 = 5 (Tương tự như trên) - Sau các mục, trên bảng nên giữ lại các công thức: 10 -1 =9 ; 10 -2 = 8 ; 10 - 3 = 7 ; 10 - 4 = 6 10 -9 =1 ; 10 -8 = 2 ; 10 - 7 = 3 ; 10 - 6 = 4 ; 10 - 5 = 5 - GV dùng bìa che tổ chức cho HS học thuộc lòng các công thức trên bảng. 3.3. Thực hành: Trọng tâm là BT 1, 4; (nếu còn thời gian cho HS làm BT 2, 3) Bài 1: - Gọi 2 HS nêu yêu cầu bài - Hướng dẫn HS làm, viết thẳng cột dọc. - Cho HS làm bài và sửa bài. - Giúp HS nhận xét kq phép cộng và phép trừ trong từng cột tính, để thấy được mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.. - Luyện tập - 5 HS lên bảng, lớp làm bảng con.. - HS nhắc lại - Quan sát hình vẽ để tự nêu bài toán: “Có tất cả 10 hình tròn, bớt 1 hình tròn. Hỏi còn lại mấy hình tròn?” - HS tự nêu câu trả lời:“Có tất cả10 hình tròn bớt 1 hình tròn. Còn lại 9 hình tròn”. - 10 bớt1 còn 9 - HS đọc. - HS đọc thuộc các phép tính trên bảng. - Tính - HS làm bảng, lớp làm SGK a). −. 10 1. − 10 5. b) 1 + 9 = 10 – 1 =. −. 10 2. −. 10 3. −. − 10 10. 2+8= 10 – 2 =. 3+7= 10 – 3 =. Trang. 10 4.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> - GV chấm điểm, nhận xét bài làm của HS. Bài 4: - Gọi 2 HS nêu yêu cầu bài - Hướng dẫn HS quan sát tranh và nêu bài toán. - Cho HS làm bài và sửa bài. - GV nhận xét kết quả thi đua của 2 đội.. 4.Củng cố, dặn dò: - Vừa học bài gì? - Nhận xét, tuyên dương - Xem lại các bài tập đã làm. Làm vở BT Toán. - Chuẩn bị: S.Toán 1, vở Toán để học “Luyện tập”.. 10 – 9 = 4+6= 10 – 4 = 10 – 6 =. 10 – 8 = 5+5= 10 – 5 = 10 – 0 =. 10 – 7 =. - Viết phép tính thích hợp. - HS quan sát tranh và nêu bài toán, rồi viết phép tính tương ứng. Có 10 quả bí, bớt đi 4 quả. Hỏi còn mấy quả bí?. - Phép trừ trong phạm vi 10 - Lắng nghe.. -------------------------------------------------. TUẦN 16: (02/12/2013 – 06/12/2013) Thứ ba, Ngày dạy: 03/12/2013 TIẾT 61: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Thực hiện được phép trừ trong phạm vi 10; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Phóng to tranh SGK, phiếu học tập bài 2, bảng phụ ghi BT 1, 2. - HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp1, sách Toán 1, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: - Hát vui 2. Kiểm tra bài cũ: - Bài cũ học bài gì? - Phép trừ trong phạm vi 10 - Làm bài tập 1b/83: Tính - 4 HS lên bảng, lớp làm bảng con. 1+9=… 2+8=… 3+7=… 4+6=… 10 - 1 = … 10 - 2 = … 10 - 3 = … 10 - 4 = … 10 - 9 = … 10 - 8 = … 10 - 7 = … 10 - 6 = … - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Luyện tập - HS nhắc lại 3.2. Luyện tập: Bài 1: - Gọi 2 HS nêu yêu cầu bài. - Tính - Hướng dẫn HS làm bài - HS làm bảng, lớp làm SGK. Trang.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> - Cho HS làm bài và sửa bài. a). b) 10  5 5. - GV nhận xét, chấm điểm. Bài 2: (cột 1, 2) - Gọi 2 HS nêu yêu cầu bài. - Hướng dẫn HS làm bài - Cho HS làm bài và sửa bài - GV chấm điểm, nhận xét bài làm của HS. Bài 3: - Gọi 2 HS nêu yêu cầu bài. - Hướng dẫn HS quan sát tranh và nêu bài toán. - Cho HS làm bài và sửa bài. 10 - 2 = 10 - 4 = 10 - 9 = 10 - 6 = 10 – 7 = 10 – 5 = 10 – 0 = 10 – 10 = . 10 4 6. . 10 8 2. . 10 3 7. 10 - 3 = 10 - 1 =. . 10 2 8. . 10 6 4. - Điền số. - 2 HS lên bảng, lớp làm SGK 5 +… =10 … - 2 =6 8 -… =1 … + 0 =10 - Viết phép tính thích hợp - HS nhìn tranh vẽ nêu bài toán rồi viết phép tính ứng với bài toán theo tình huống trong tranh. a) Có 7 con vịt, thêm 3 con vịt nữa. Hỏi có mấy con vịt? b) Có 10 quả cam, bớt 2 quả cam. Hỏi còn mấy quả?. - GV nhận xét, chấm điểm. 4. Củng cố, dặn dò: - Luyện tập - Vừa học bài gì? - Lắng nghe. - Nhận xét, tuyên dương. - Xem lại các bài tập đã làm. Làm vở BT Toán. - Chuẩn bị: S.Toán 1, vở Toán để học “Bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 10”. -------------------------------------. Thứ tư, Ngày dạy: 04/12/2013 TIẾT 62: BẢNG CỘNG VÀ TRỪ TRONG PHẠM VI 10 I. MỤC TIÊU: - Thuộc bảng cộng, trừ; biết làm tính cộng, trừ trong phạm vi 10; làm quen với tóm tắt và viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. Trang.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Chuẩn bị tranh vẽ như SGK, (hoặc 10 hình tròn) bảng phụ ghi BT1,2,3,4. PHT bài 2, 3. - HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp1. Sách Toán 1.Bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: - Hát vui 2. Kiểm tra bài cũ: - Bài cũ học bài gì? - Luyện tập - Làm bài tập 2/85 : Điền số - 2 HS lên bảng, lớp làm bảng con 5 +… =10 … - 2 =6 8 -… =1 … + 0 =10 - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Bảng cộng và bảng trừ trong phạm - HS nhắc lại vi 10. 3.2. Củng cố bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 10, về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. a) Ôn tập các bảng cộng và các bảng trừ đã học. - Yêu cầu HS nhắc lại bài đã học - HS nhắc lại (đọc thuộc lòng) các bảng cộng trong phạm vi 10 và bảng trừ trong phạm vi 10 đã được học ở các tiết trước. - GV HD HS nhận biết quy luật sắp xếp các công thức - HS tính nhẩm một số phép tính cụ thể tính trên các bảng đã cho. trong phạm vi 10, chẳng hạn: 4 + 5 = ; 2 + 8 = ; 10 - 1 = ; 9 - 2 = - GV có thể yêu cầu HS - HS xem sách, làm các phép tính và tự điền kết quả vào chỗ chấm. b) Thành lập và ghi nhớ bảng cộng, trừ trong pv 10: - GV yêu cầu HS: - HS nhận biết cách sắp xếp các công thức tính trên bảng vừa thành lập và nhận biết quan hệ giữa các phép tính công, trừ. - GV HD HS đọc thuộc bảng cộng và trừ bằng cách GV - HS đọc thuộc các phép tính trên bảng xóa dần bảng. 3.3. Thực hành: Trọng tâm là BT 1, 3; (nếu còn thời gian cho HS làm BT 2) Bài 1: - Gọi 2 HS nêu yêu cầu bài - Hướng dẫn HS làm bài, viết thẳng cột dọc. - Tính - Cho HS làm bài và sửa bài - HS làm bảng, lớp làm SGK a) 3 + 7 = 4 + 5 = 7 – 2 = 8 – 1 = 6 + 3 = 10 - 5 = 6 + 4 = 9 – 4 = b). Trang.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> - GV chấm điểm, nhận xét bài làm của HS. Bài 3: - Gọi 2 HS nêu yêu cầu bài - Hướng dẫn HS quan sát và nêu từng bài toán - Cho HS làm bài và sửa bài. +5 4. −8 1. +5 3. − 10 9. +2 2. −5 4. +3 7. −7 5. - Viết phép tính thích hợp - HS quan sát tranh và tự nêu bài toán, tự giải phép tính, rồi viết phép tính tương ứng. a) Có 4 thuyền màu xanh và 3 thuyền màu trắng. Hỏi có mấy chiếc thuyền? b) Có : 10 quả bóng Cho : 3 quả bóng Còn :… quả bóng ?. - GV nhận xét, chấm điểm. 4. Củng cố, dặn dò: - Vừa học bài gì? - Xem lại các bài tập đã làm. Làm vở BT Toán. - Chuẩn bị: S.Toán 1, vở Toán để học “Luyện tập”. - Nhận xét tuyên dương.. - Bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 10 - Lắng nghe.. ---------------------------------Thứ năm, Ngày dạy: 05/12/2013 TIẾT 63: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi 10; viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Phóng to tranh SGK, phiếu học tập bài 2, bảng phụ ghi BT 1, 2,3,4. - HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp1, sách Toán 1, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: - Hát vui 2. Kiểm tra bài cũ: - Bài cũ học bài gì? - Bảng cộng và trừ trong phạm vi 10 - Làm bài tập 1b/86: Tính - 4 HS lên bảng, lớp làm SGK +5 4. −8 1. +5 3. − 10 9. Trang.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> +2 2. −5 4. +3 7. −7 5. - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Luyện tập 3.2. Luyện tập: Bài 1: (cột 1, 2, 3) - Gọi 2 HS nêu yêu cầu bài - Hướng dẫn HS làm bài - Cho HS làm bài và sửa bài - GV nhận xét, chấm điểm. Bài 2: (phần 1) - Gọi 2 HS nêu yêu cầu bài - HS HS thực hiện phép trừ 10 -7=3 rồi lấy 3 + 2 = 5, tiếp tục lấy 5 - 3 =2 và cuối cùng 2 + 8 =10. - Cho HS làm bài và sửa bài - KL: như vậy bông hoa xuất phát là 10, và ngôi sao kêt thúc cũng là số 10. - GV chấm điểm, nhận xét bài làm của HS. Bài 3: (dòng 1) - Gọi 2 HS nêu yêu cầu bài - Hướng dẫn HS nêu cách làm: Cho HS nhẩm, chẳng hạn: 3 cộng 4 bằng 7 , lấy 10 so sánh với 7 ta điền dấu >: (10 > 3 + 4 ) - Cho HS làm bài và sửa bài - GV chấm điểm, nhận xét bài viết của HS. Bài 4: - Gọi 2 HS nêu yêu cầu bài - HD HS nêu cách làm bài: Dựa vào tóm tắt nêu bài toán và giải đúng phép tính ứng với bài toán. - Cho HS làm bài và sửa bài - GV nhận xét, chấm điểm.. - HS nhắc lại - Tính - 4 HS làm bảng, lớp làm SGK 1+9= 2+8= 3+7= 10 – 1 = 10 – 2 = 10 – 3 = 6+4= 7+3= 8+2= 10 – 6 = 10 – 7 = 10 – 8 = - Điền số - 3 HS lên bảng, lớp làm SGK 1. -7. +2. -3 +8. - Điền dấu >, <, = - 3 HS lên bảng, lớp làm SGK. 10. 3+4 8. 2+7 7. 7-1. - Viết phép tính thích hợp - HS nhìn tóm tắt nêu bài toán rồi viết phép tính ứng với bài toán. Tố : 6 bạn Tổ : 4 bạn Cả hai tổ : … bạn ?. 4. Củng cố, dặn dò: - Vừa học bài gì? - Nhận xét, tuyên dương. - Xem lại các bài tập đã làm. Làm vở BT Toán. - Luyện tập - Chuẩn bị: S.Toán 1, vở Toán để học “Luyện tập - Lắng nghe chung”.. Trang.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> ----------------------------------Thứ Sáu, Ngày dạy: 06/12/2013 TIẾT 64: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - Biết đếm, so sánh, thứ tự các số từ 0 đến 10; viết được các số theo thứ tự quy định; viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Phóng to tranh SGK, phiếu học tập bài 1, 4, bảng phụ ghi BT 1, 2,3,4,5. - HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp1, sách Toán 1, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: - Hát vui 2. Kiểm tra bài cũ: - Bài cũ học bài gì? - Luyện tập - Làm bài tập 1/88: Tính - 3 HS lên bảng, lớp làm bảng con 1+9= 2+8= 3+7= 10 – 1 = 10 – 2 = 10 – 3 = 6+4= 7+3= 8+2= 10 – 6 = 10 – 7 = 10 – 8 = - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Luyện tập chung - HS nhắc lại 3.2. Luyện tập: Bài 1: - Gọi 2 HS nêu yêu cầu bài - Viết số thích hợp (theo mẫu) - Hướng dẫn HS làm bài - HS đếm số chấm tròn trong mỗi - Cho HS làm bài và sửa bài nhóm, rồi viết số chỉ số lượng chấm tròn vào ô trông tương ứng. - GV nhận xét, chấm điểm. - 2 HS lên bảng làm, lớp làm Bài 2: SGK - Gọi 2 HS nêu yêu cầu bài - Hướng dẫn HS làm bài - Đọc các số từ 0 đến 10, từ 10 - Cho HS làm bài và sửa bài đến 0. - GV chấm điểm và nhận xét . - HS làm miệng . Bài 3: (cột 4, 5, 6, 7) - Gọi 2 HS nêu yêu cầu bài - Hướng dẫn HS làm bài - Cho HS làm bài và sửa bài - Tính - 4 S lên bảng, lớp làm SGK.. Trang.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> - GV chấm điểm, nhàn xét bài làm của HS. Bài 4: - Gọi 2 HS nêu yêu cầu bài - Hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm bài và sửa bài - KL : Như vậy ở phần 1: ô vuông xuất phát là 8, và hình tròn kêt thúc là số 9. Ở phần 2: ô vuông xuất phát là 6, và hình tròn kêt thúc là số 2. - GV nhận xét, chấm điểm. Bài 5: - Gọi 2 HS nêu yêu cầu bài - HD HS nêu cách làm bài: Dựa vào tóm tắt nêu bài toán và giải đúng phép tính ứng với bài toán. Đội nào có nhiều bạn nêu bài toán đúng và giải phép tính đúng đội đó thắng. - Cho HS làm bài và sửa bài. +2 2. +4 4. 7 6. −. + 10 0. +9 1 −. 5 1. −. 4 4. −3 0. - Điền số - 3 HS làm bảng, lớp làm SGK -3 +4 +4. -8. - Viết phép tính thích hợp - HS nhìn tóm tắt nêu bài toán rồi viết phép tính ứng với bài toán. a) Có : 5 quả Thêm : 3 quả Có tất cả: … quả ?. - GV nhận xét, chấm điểm. b) Có : 7 viên bi 4. Củng cố, dặn dò: Bớt : 3 viên bi - Vừa học bài gì? Còn :… viên bi ? - Nhận xét tuyên dương. - Xem lại các bài tập đã làm. Làm vở BT Toán. - Chuẩn bị: S.Toán 1, vở Toán để học “Luyện tập chung”. - Luyện tập chung - Lắng nghe -------------------------------------TUẦN 17: (09/12/2013 – 13/12/2013) Thứ Ba, Ngày dạy: 10/12/2013 TIẾT 65: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU:. Trang.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> - Biết cấu tạo mỗi số trong phạm vi 10; viết được các số theo thứ tự quy định; viết được phép tính. thích hợp với tóm tắt bài toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Phóng to tranh SGK, phiếu học tập bài 1, bảng phụ ghi BT 1, 2,3,4. - HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp1, sách Toán 1, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: - Hát vui 2. Kiểm tra bài cũ: - Bài cũ học bài gì? - Luyện tập chung - Làm bài tập 3/89: Tính - 4 HS lên bảng, lớp làm bảng con +. 2 2. −. 7 6. +. 4 4. −. + 5 1. 10 0 −. 4 4. +. 9 1. −. 3 0. - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Luyện tập chung 3.2. Luyện tập: Bài 1: (cột 3, 4) - Mời 2 em nêu yêu cầu - GV treo bảng phụ ghi bài tập 1. - Điền số thích hợp vào chỗ chấm - Hướng dẫn HS tự nêu nhiệm vụ bài tập: GV có thể nêu câu hỏi gợi ý, chẳng hạn như: “2 bằng 1 - 4 HS lên bảng làm, cả lớp làm phiếu cộng mấy?” học tập, rồi đổi phiếu để chữa bài, đọc kết quả vừa làm được . 8=…+3 10 = 8 + …. Bài 2: - Mời 2 em nêu yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm rồi chữa bài:. - GV chấm điểm và nhận xét .. 8=4+… 9=…+1 9=…+3 9=7+… 9=5+… 10 = … + 1. 10 = … + 3 10 = 6 + … 10 = … + 5 10 = 10 + … 10 = 0 + … 1=1+…. - Viết các số 7, 5, 2, 9, 8: Theo thứ tự từ bé đến lớn; theo thứ tự từ lớn đến bé - HS tự làm bài rồi chữa bài . a) 2, 5, 7, 8, 9. b) 9, 8, 7, 5, 2.. Bài 3: - Mời 2 em nêu yêu cầu. a) HD HS nhìn vào tranh vẽ để tự nêu bài toán. Chẳng - Viết phép tính thích hợp. Trang.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> hạn : “Có 4 bông hoa có thêm 3 bông hoa nữa. Hỏi có tất cả mấy bông hoa?”: - Hỏi lại HS : Có tất cả mấy bông hoa? b) Dựa vào tóm tắt nêu bài toán và giải đúng phép tính ứng với bài toán. (Tương tự như phần a.) - GV hỏi: Còn lại mấy lá cờ? - Đội nào có nhiều bạn nêu bài toán đúng và giải phép tính đúng đội đó thắng. - GV nhận xét thi đua của hai đội. 4. Củng cố, dặn dò: - Vừa học bài gì? - Nhận xét, tuyên dương - Xem lại các bài tập đã làm. Làm vở BT Toán. - Chuẩn bị: S.Toán 1, vở Toán để học “Luyện tập chung”.. - HS nhìn hình vẽ nêu nhiều bài toán khác nhau rồi ghép phép tính ứng với bài toán. a) 4 + 3 = 7 - Có tất cả 7 bông hoa b) 7 – 2 = 5 - Còn lại 5 lá cờ. - Luyện tập chung. ---------------------------------Thứ tư, Ngày dạy: 11/12/2013 TIẾT 66: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - Thực hiện được so sánh các số, biết thứ tự các số trong dãy số từ 0 đến 10 ; biết cộng, trừ các số trong phạm vi 10 ; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Phóng to tranh SGK, phiếu học tập bài 1, bảng phụ ghi BT 1, 2,3. - HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp1, sách Toán 1, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Bài cũ học bài gì? - Luyện tập chung - Làm bài tập 1/90: Tính - 5 HS làm bảng lớp - cả lớp làm bảng - GV Nhận xét, ghi điểm. con 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Luyện tập chung 3.2. Luyện tập: Trọng tâm là BT 1, 2, 3, 4; (nếu còn thời gian cho HS làm BT 5) Bài 1: - Mời HS nêu yêu cầu - Nối các chấm theo thứ tự - GV treo bảng phụ ghi bài tập 1. - 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm phiếu - Hướng dẫn HS nối các chấm theo thứ tự. học tập Trang.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> - Hỏi HS: Sau khi nối xong các số em thấy có hình gì? - GV chấm điểm, nhận xét bài làm của HS. Bài 2: (a, b cột 1) - Mời HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS viết thẳng cột dọc.. - Hình chữ thập, hình xe ô tô - Tính - HS tự làm bài rồi chữa bài. Đọc kết quả vừa làm được: a) . b) Cho HS tính (theo thứ tự từ trái sang phải). Khuyến khích HS tính nhẩm. Khi chữa bài nên cho HS đọc kết quả tính, chẳng hạn: 4 + 5 – 7 = 2 đọc là: “bốn cộng năm trừ bảy bằng hai”… - GV chấm điểm và nhận xét . Bài 3: (cột 1, 2) - Mời HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS tính phép tính bên trái , rồi tính phép tính bên phải, so sánh 2 kết quả rồi điền dấu. - GV nhận xét, sửa bài Bài 4: - Mời HS nêu yêu cầu a) HD HS nhìn vào tranh vẽ để tự nêu bài toán. Chẳng hạn “Có 5 con vịt, có thêm 4 con vịt nữa. Hỏi có tất cả mấy con vịt ?”:. 10 5 5. . 9 6 3. . 6 3 9. . 2 4 6. . 9 5 4. 5 5 10. . b) HS tự làm bài, rồi đổi vở để chữa bài, đọc kết quả tính.. - Điền dấu - HS tự viết dấu thích hợp vào chỗ chấm rồi chữa bài. Đọc kết quả tính: 0<1; 3+2=2+3; 5-2< 6-2 10 > 9 ; 7 - 4 < 2 + 2 ; 7 + 2 > 6 + 2. - Viết phép tính thích hợp - HS nhìn hình vẽ nêu nhiều bài toán khác nhau rồi ghép phép tính ứng với bài toán: a) 5 + 4 = 9 - Có tất cả 9 con vịt b) 7 – 2 = 5 - Còn lại 5 con thỏ. - Hỏi lại HS : Có tất cả mấy con vịt? b) (Tương tự như phần a). - GV hỏi : Còn lại mấy con thỏ? - GV nhận xét thi đua của hai đội. 4. Củng cố, dặn dò: - Luyện tập chung - Vừa học bài gì? - Nhận xét, tuyên dương. - Xem lại các bài tập đã làm. Làm vở BT Toán. - Chuẩn bị: S.Toán 1, vở Toán để học “Luyện tập chung”. -------------------------------------. Trang.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> Thứ Năm, Ngày dạy: 12/12/2013 TIẾT 67: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - Biết cấu tạo các số trong phạm vi 10; thực hiện được cộng, trừ, so sánh các số trong phạm vi 10; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ; nhận dạng hình tam giác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Phóng to tranh SGK, bảng phụ ghi BT 1, 2,3, 4. - HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp1, sách Toán 1, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Bài cũ học bài gì? - Luyện tập chung - Làm bài tập 1/91: Tính - HS làm bảng, lớp làm nháp 0…1 ; 3+2…2+3 ; 5-2… 6-2 10 … 9 ; 7 - 4 … 2 + 2 ; 7 + 2 … 6 + 2 - GV Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Luyện tập chung 3.2. Luyện tập: Bài 1: - Mời hs nêu yêu cầu - Tính + 1a) GV treo bảng phụ ghi bài tập 1a, yêu cầu HS viết - 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở thẳng cột dọc. Toán, rồi đổi vở để chữa bài, đọc kết quả phép tính: 4 6 10. . . 9 2 7. . 5 3 8. . 8 7 1. . 2 7 9. . 10 8 2. + 1b) Cho HS tính (theo thứ tự từ trái sang phải). 1b) HS tính nhẩm rồi viết kết quả phép Khuyến khích HS tính nhẩm. tính rồi đổi vở chữa bài, đọc kết quả tính, chẳng hạn: 8 - 5 - 2 = 1 đọc là: “Tám trừ năm trừ hai bằng một” - GV chấm điểm, nhận xét bài làm của HS. Bài 2: (dòng 1) - Mời hs nêu yêu cầu - Điền số - 3 HS làm bài trên bảng rồi chữa bài. Đọc kết quả vừa làm được : 8 = 3 + 5 ; 9 = 10 - 1 ; 7 = 0 + 7 - GV chấm điểm và nhận xét . 10 = 4 + 6 ; 6 = 1 + 5 ; 2 = 2 - 0 Bài 3: - Mời hs nêu yêu cầu Trang.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> - Trong các số 6, 8, 4, 2, 10; Số nào lớn - Hỏi: Trong các số 6, 8, 4, 2, 10 số nào lớn nhất? Số nhất. Số nào bé nhất? - Số 10 lớn nhất, số 2 bé nhất nào bé nhất? - GV nhận xét. Bài 4: - HD HS nhìn vào tóm tắt tự nêu bài toán. Chẳng hạn: “Có 5 con cá, có thêm 2 con cá nữa. Hỏi có tất cả mấy - Viết phép tính thích hợp - HS nhìn tóm tắt nêu bài toán rồi ghép con cá?”: phép tính ứng với bài toán: 5 + 2 = 7 - Có tất cả 7 con cá - Hỏi lại HS: Có tất cả mấy con vịt? - GV nhận xét thi đua của hai đội. 4. Củng cố, dặn dò: - Luyện tập chung - Vừa học bài gì? - Nhận xét tuyên dương. - Xem lại các bài tập đã làm. Làm vở BT Toán. - Chuẩn bị: Kiểm tra cuối học kì I ------------------------------------------Thứ sáu, Ngày dạy: 13/12/2013 TIẾT 68: ĐIỂM. ĐOẠN THẲNG I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được điểm, đoạn thẳng ; đọc tên điểm, đoạn thẳng ; kẻ được đoạn thẳng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Phấn màu, thước dài - HS: Bút chì, thứơc kẻ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét bài kiểm tra cuối học kì I 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Điểm. Đoạn thẳng - HS nghe 3.2. Giới thiệu Điểm và đoạn thẳng: + Bước 1: Giới thiệu điểm và đoạn thẳng: - Dùng phấn màu chấm lên bảng và hỏi HS: - Đây là cái gì? - Đây là một dấu chấm. - Đó chính là điểm. .A - Đọc : điểm A - Viết tiếp chữ A và nói: Điểm này cô đặt tên là A. - Gọi HS lên viết điểm B - Viết: . B .B - Đọc: điểm B - Nối điểm A với điểm B ta có đoạn thẳng AB.. Trang.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> A. B. - Đọc: đoạn thẳng AB. - GV nhấn mạnh: Cứ nối 2 điểm lại ta được một đoạn thẳng. + Bước 2: Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng. - Dùng bút chấm 1 điểm rồi chấm 1 điểm nữa vào tờ giấy. Đặt tên cho từng điểm (VD điểm thứ I là A, điểm điểmthứ II là B) - Đặt mép thước qua 2 điểm vừa vẽ, dùng tay trái giữ thước cố định, tay phải cầm bút tựa vào mép thước cho đầu bút di nhẹ trên mặt giấy từ điểm nọ đến điểm kia, (VD từ điểm A đến điểm B). Lưu ý: Kẻ từ trái sang phải. - Nhấc bút lên trước rồi nhấc nhẹ thước ra, ta có 1 đoạn thẳng AB. - Gọi HS: - 1-2 em lên bảng vẽ đoạn thẳng và đọc tên đoạn thẳng đó lên. - HS dưới lớp vẽ ra giấy nháp 3.3. Thực hành : Bài 1: - Mời hs nêu yêu cầu - 1 HS đọc yêu cầu bài toán. - Lưu ý cách đọc cho HS - 2-3 HS đọc tên các điểm và các đoạn thẳng. - Chữa bài: - HS khác nhận xét. - Nhận xét và cho điểm. Bài 2: - Mời hs nêu yêu cầu - HS đọc yêu cầu. - Lưu ý vẽ sao cho thẳng, không lệch các điểm. - HS làm bài. - Chữa bài: - 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở cho nhau - Kiểm tra và nhận xét. và kiểm tra bài của bạn. Bài 3: - Mời hs nêu yêu cầu - HS đọc đầu bài. - Chữa bài: - Cả lớp làm bài vào vở. - Nhận xét và cho điểm. - Cho 3 HS đứng tại chỗ đọc kết quả. 4. Củng cố, dặn dò: - Vừa học bài gì? - Điểm. Đoạn thẳng. - Nhận xét, tuyên dương - Xem lại các bài tập đã làm. Làm vở BT Toán. - Chuẩn bị: S.Toán 1, vở Toán để học “Độ dài đoạn thẳng”.. Trang.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> ------------------------------------------TUẦN 18: (16/12/2013 – 20/12/2013) Tiết 68 : KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Ngày kiểm tra : 17/12/2013 -------------------------------------Thứ tư, Ngày dạy: 18/12/2013 TIẾT 70: ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG I. MỤC TIÊU: - Có biểu tượng về “dài hơn”, “ngắn hơn”; có biểu tượng về độ dài đoạn thẳng; biết so sánh độ dài hai đoạn thẳng bằng trực tiếp hoặc gián tiếp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Một vài cái bút (thước hoặc que tính) dài ngắn, màu sắc khác nhau. - HS: Bút chì, thứơc kẻ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: - Hát vui 2. Kiểm tra bài cũ: - Bài cũ hôm trước học bài gì? - Điểm, đoạn thẳng - GV gọi 2 HS lên bảng vẽ 2 đoạn thẳng và đọc tên - 2 HS lên bảng, lớp làm vào nháp. đoạn thẳng của mình vừa vẽ. Cả lớp lấy ĐDHT ra để GV KT. - GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Độ dài đoạn thẳng. - HS nhắc lại 3.2. Dạy biểu tượng “dài hơn, ngắn hơn” và so sánh trực tiếp độ dài hai đoạn thẳng. - GV giơ 2 thước kẻ dài ngắn khác nhau và hỏi: “Làm - HS quan sát GV so sánh. thế nào để biết cái nào dài hơn, cái nào ngắn hơn?” - GV gợi ý HS biết so sánh trực tiếp bằng cách chập - 1 HS lên bảng so sánh 2 que tính có màu hai chiếc thước sao cho chúng có 1 đầu bằng nhau, rồi sắc và độ dài khác nhau. Cả lớp theo dõi nhìn đầu kia thì biết chiếc nào dài hơn, chiếc nào ngắn và nhận xét. hơn. - GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK: “Thước nào - HS quan sát hình vẽ SGK và trả lời câu dài hơn, thước nào ngắn hơn?”. “Đoạn thẳng nào dài hỏi của GV… hơn, đoạn thẳng nào ngắn hơn ?”… - KL: Từ các biểu tượng về “dài hơn và ngắn hơn” nói Trang.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> trên HS nhận ra rằng: “Mỗi đoạn thẳng có độ dài nhất định”. - So sánh gián tiếp độ dài 2 đoạn thẳng qua độ dài - HS xem hình vẽ SGK và nói: “Có thể so trung gian. Đoạn thẳng AB, CD đoạn thẳng nào dài hơn sánh độ dài đoạn thẳng với độ dài 1 gang đoạn thẳng nào ngắn hơn? tay”. HS quan sát tiếp hình vẽ sau và trả lời câu hỏi của GV… - GV nhận xét: “Có thể so sánh độ dài 2 đoạn thẳng bằng cách so sánh số ô vuông đặt vào mỗi đoạn thẳng đó”. 3.3. Thực hành: Bài 1: - Gọi 2 HS nêu yêu cầu bài - Đoạn thẳng nào dài hơn, đoạn thẳng nào - HD HS làm bài ngắn hơn? - Cho HS làm bài và sửa bài a. Trả lời: “Đoạn thẳng AB dài hơn đoạn a. Đoạn thẳng nào dài hơn, đoạn thẳng nào ngắn hơn? thẳng CD. Đoạn thẳng CD ngắn hơn đoạn b.c. d. (Hỏi tương tự như trên) thẳng AB”. - Nhận xét, cho điểm. b. c. d.(Tương tự như trên). Bài 2: - Gọi 2 HS nêu yêu cầu bài - Ghi số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng( theo mẫu): - GV HD HS làm bài. - Đếm số ô vuông đặt vào mỗi đoạn thăng rồi ghi số thích hợp vào mỗi đoạn tương ứng. - GV cho HS so sánh độ dài từng cặp hai đoạn thẳng - HS thực hành so sánh: “Trong các đoạn hoặc nhận xét xem, trong các đoạn thẳng của bài 2, thẳng của bài 2 đoạn thẳng dài 6ô dài nhất, đoạn thẳng nào dài nhất đoạn thẳng nào ngắn nhất. đoạn thẳng dài 1ô ngắn nhất” - GV nhận xét, chấm điểm. Bài 3: - Gọi 2 HS nêu yêu cầu bài - Tô màu vào băng giấy ngắn nhất: - HD HS làm + Đếm số ô vuông có trong mỗi băng giấy rồi ghi số - HS tự làm bài và chữa bài. đếm được vào băng giấy tương ứng. + So sánh các số vừa ghi để xác định băng giấy ngắn nhất. + Tô màu vào băng giấy ngắn nhất - Nhận xét, cho điểm. 4. Củng cố, dặn dò: - Lớp vừa học xong bài gì? - Độ dài đoạn thẳng. - Nhận xét, giáo dục. - HS nghe - Xem lại bài đã làm. - Chuẩn bị bài: Thực hành đo độ dài.. Trang.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> --------------------------------Thứ năm, Ngày dạy: 19/12/2013 TIẾT 71: THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI I. MỤC TIÊU: - Biết đo độ dài bằng gang tay, sải tay, bước chân; thực hành đo chiều dài bảng lớp học, bàn học, lớp học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Thước kẻ, que tính … - HS: Bút chì, thứơc kẻ, que tính. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: - Hát vui 2. Kiểm tra bài cũ: - Bài cũ hôm trước học bài gì? - Độ dài đoạn thẳng - Muốn so sánh độ dài 2 vật ta có thể đo bằng cách nào? - HS trả lời - Gọi 1-2 HS lên bảng so sánh 2 thước kẻ có màu sắc, khác nhau. - 2 HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp. - GV nhận xét,ghi điểm. 3. Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài: Thực hành đo độ dài - HS nhắc lại 3.2. GV HD HS cách đo độ dài bằng “gang tay”, “bước chân”, “que tính” a) Giới thiệu độ dài “gang tay” - Gang tay là khoảng cách tính từ đầu ngón tay cái đến - HS giơ tay lên để xác định độ dài đầu ngón tay giữa. “gang tay” của mình. b) Hướng dẫn cách đo độ dài bằng “ gang tay” - GV vừa nói vừa làm mẫu: Đo đọ dài một cạnh bảng - HS quan sát. VD: cạnh bảng dài 10 gang tay của cô. - HS thực hành đo độ dài cạnh bàn của mình bằng “gang tay”. HS đọc kết quả em vừa đo. c) Hướng dẫn cách đo độ dài bằng” bước chân”. - GV nói:“hãy đo độ dài bục giảng bằng bước chân”. - 1-2 HS lên bảng đo độ dài bục giảng Sau đó làm mẫu: bằng bước chân. Rồi đọc kết quả em đo - Chú ý: Bước các “bước chân” vừa phải, thoải mái được. không cần gắn sức. Có thể vừa bước chân vừa đếm (không cần chụm 2 chân trước khi bước các bước tiếp theo). - KL: Mỗi người có độ dài bước chân khác nhau. Đơn vị đo bằng gang tay, bằng bước chân, sải tay … là các đơn vị đo “chưa chuẩn”. Nghĩa là không thể đo chính xác độ dài của một vật. Trang.

<span class='text_page_counter'>(108)</span> 3.3. Thực hành: Bài 1: - Gọi 2 HS nêu yêu cầu bài - Đo đọ dài mỗi đoạn thăng bằng gang tay, rồi điền số tương ứng vào đoạn thẳng đó hoặc nêu kết quả , chẳng hạn: 8 gang tay. - Nhận xét, cho điểm. Bài 2: - Gọi 2 HS nêu yêu cầu bài - Đo độ dài mỗi đoạn thẳng bằng bước chân, rồi nêu kết quả đo. - GV nhận xét, cho điểm. Bài 3: - Gọi 2 HS nêu yêu cầu bài - GV HD: Thực hành đo độ dài bàn, bảng, sợi dây bằng que tính rồi nêu kết quả đo. - GV nhận xét, cho điểm. - Nếu còn thời gian có thể giới thiệu đơn vị đo là “sải tay” rồi cho HS thực hành đo độ dài bằng sải tay. 4. Củng cố, dặn dò: - Lớp vừa học xong bài gì? - Nhận xét, giáo dục - Xem lại bài đã học - Chuẩn bị bài mới: “Một chục. Tia số”. - Đo độ dài bằng gang tay - HS thực hành. - Đo độ dài bằng bước chân - HS thực hành. - Đo độ dài bằng que tính - HS thực hành. - Thực hành đo độ dài - HS nghe.. ---------------------------------------Thứ sáu, Ngày dạy: 20/12/2013 TIẾT 72: MỘT. CHỤC. TIA SỐ. I. MỤC TIÊU: - Nhận biết ban đầu về 1 chục; biết quan hệ giữa 1 chục và đơn vị: 1 chục bằng 10 đơn vị; biết đọc và viết số trên tia số. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh vẽ, bó chục que tính, bảng phu, phiếu học tập bài 1, 2, 3. - HS: SGK, vở Toán, bó chục que tính. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: - Hát vui 2. Kiểm tra bài cũ: - Bài cũ hôm trước học bài gì? - Thực hành đo độ dài - Nêu đơn vị đo “chưa chuẩn” mà em đã học - HS trả lời - Gọi 1-2 HS lên bảng đo độ dài cạnh bảng đen bằng - HS lên bảng thực hành, lớp quan sát.. Trang.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> gang tay. Đo độ dài bục giảng bằng bước chân.HS - 2 HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp. - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Giới thiệu “một chục, tia số”: a) Giới thiệu “ Một chục”. - GV HD xem tranh và trả lời câu hỏi:“Trên cây có bao nhiêu quả cam?” - GV nêu: 10 quả còn gọi là 1 chục quả. - HD HS: - GV hỏi :10 que tính còn gọi là mấy chục que tính? - GV nêu lại câu trả lời đúng của HS . - GV hỏi : + 10 đơn vị còn gọi là mấy chục ? - Ghi: 10 dơn vị = 1 chục + 1 chục bằng bao nhiêu đơn vị? - KL: 10 đơn vị = 1chục 1 chục = 10 đơn vị b) Giới thiệu “ Tia số”. - GV vẽ tia số rồi giới thiệu: - Đây là tia số. Trên tia số có điểm gốc là 0 (được ghi số 0). Các điểm (vạch) cách đều nhau được ghi số: mỗi điểm (mỗi vạch) ghi một số, theo thứ tự tăng dần. (0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10) - Có thể dùng tia số để minh hoạ việc so sánh các số: Số ở bên trái thì bé hơn các số ở bên phải nó; số ở bên phải lớn hơn các số ở bên trái nó. 3.3. Thực hành: Bài 1: - Gọi 2 hs nêu yêu cầu bài - HD HS cách làm bài - Cho hs làm bài và sửa bài - Nhận xét, chấm điểm Bài 2: - Gọi 2 hs nêu yêu cầu bài - HD HS đếm lấy 1 chục con vật ở mỗi hình rồi vẽ khoanh vào 1 chục con vật đó. (Có thể lấy 10 con vật nào để vẽ bao quanh cũng được). - Cho hs làm bài và sửa bài - GV nhận xét cho điểm. Bài 3: - Gọi 2 hs nêu yêu cầu bài - GV HD: Viết các số vào dưới mỗi vạch theo thứ tự. - Một chục. Tia số - HS xem tranh, đếm số quả trên cây và nói số lượng quả: “Có mười quả cam” - HS trả lời - HS đếm số que tính trong một bó que tính: “10 que tính”. -10 que tính còn gọi là 1 chục que tính. - 1 chục bằng 10 đơn vị - HS trả lời - HS nhắc lại: 10 đơn vị = 1chục 1 chục = 10 đơn vị - HS lắng nghe. - Vẽ thêm cho đủ một chục chấm tròn - HS làm bài SGK. - Khoanh vào 1 chục con vật (theo mẫu) - HS đếm lấy 1 chục con vật ở mỗi hình rồi vẽ khoanh vào 1 chục con vật đó.. Trang.

<span class='text_page_counter'>(110)</span> tăng dần. - Cho hs làm bài và sửa bài - GV nhận xét, chấm điểm. 4. Củng cố, dặn dò: - Lớp vừa học xong bài gì? - Nhận xét, giáo duc. - Xem lại các bài đã làm. - Chuẩn bị bài mới: “Mười một, mười hai”. - Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số - 4 HS làm bảng, lớp làm SGK - Một chục. Tia số. - HS nghe.. Trang.

<span class='text_page_counter'>(111)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×