Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

ĐỀ NGỮ VĂN MÙA LẠC VÀ TÂY TIẾN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.71 KB, 17 trang )

Trường THPT …………

I.

ĐỀ MINH HỌA KÌ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 202….
MƠN: NGỮ VĂN

MA TRẬN ĐỀ MINH HỌA KÌ THI TNTHPT NĂM 202….
MÔN: NGỮ VĂN – THỜI GIAN LÀM BÀI: 120 phút
Mức độ nhận thức

TT


năng

Nhận
biết
Tỉ lệ
(%)

Thời
gian
(phút
)

Đọc
hiểu

15


2

Viết
đoạn
văn
nghị
luận

hội

3

Viết
bài
văn
nghị
luận
văn
học

1

Tổng

Thông
hiểu

Tổng

Vận

dụng

%
Tổng
điểm

Vận
dụng cao

Tỉ lệ
(%)

Thời
gian
(phút
)

Tỉ lệ
(%)

Thời
gian
(phút
)

Số
câu
hỏi

Thời

gian
(phút
)

10

10

5

5

5

4

20

30

5

5

5

5

5


5

5

5

1

20

20

20

10

15

10

10

20

5

10

1


50

50

40

25

30

20

20

30

10

15

6

90

100

Tỉ lệ
(%)

Thời

gian
(phút
)

-


Tỉ lệ %
Tỉ lệ
chung

40

30
70

20

10
30

100
100


II.

BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ MINH HỌA KÌ THI TNTHPT
NĂM 20….
MÔN: NGỮ VĂN; THỜI GIAN LÀM BÀI: 120 phút


T
T

Nội
dung
kiến
thức/

Đơn vị
kiến
thức/Kĩ
năng

Mức độ kiến thức,

Số câu hỏi theo mức độ

kĩ năng cần kiểm tra,
đánh giá

nhận thức


năng

1

ĐỌC Truyện
HIỂU hiện đại

Việt
Nam
(Ngữ
liệu
ngoài
sách
giáo
khoa)

Nhận biết:
- Xác định được
phong cách ngôn
ngữ.
-Xác định được chi
tiết, sự việc tiêu
biểu.
Thông hiểu:

- Hiểu những đặc
sắc về nội dung ý
Mùa
nghĩa của các chi
lạcNguyễn tiết, sự việc tiêu
biểu
Khải
Vận dụng:
- Bày tỏ quan
điểm của bản thân
về vấn đề đặt ra
trong

văn
bản/đoạn trích.
- Rút ra thơng
điệp/bài học cho

Tổng

Nhận
biết

Thông
hiểu

Vận
dụng

Vận
dụng
cao

2

1

1

0

4



T
T

Nội
dung
kiến
thức/

Đơn vị
kiến
thức/Kĩ
năng

Mức độ kiến thức,

Số câu hỏi theo mức độ

kĩ năng cần kiểm tra,
đánh giá

nhận thức
Nhận
biết


năng

Thơng
hiểu


Vận
dụng

Tổng

Vận
dụng
cao

bản thân.
2

VIẾT
ĐOẠ
N
VĂN
NGH

LUẬ
N

HỘI
(khoả
ng
200
chữ)

Nghị
luận về


tưởng,
đạo lí:
Đời
phải
trải qua
giơng
tố
nhưng
khơng
được
cúi đầu
trước
giơng
tố

Nhận biết:
- Xác định được tư
tưởng đạo lí cần
bàn luận.
- Xác định được
cách thức trình bày
đoạn văn.
Thơng hiểu:
- Diễn giải về nội
dung, ý nghĩa của
tư tưởng đạo lí.
Vận dụng:
- Vận dụng các kĩ
năng dùng từ, viết

câu, các phép liên
kết, các phương
thức biểu đạt, các
thao tác lập luận
phù hợp để triển
khai lập luận, bày
tỏ quan điểm của
bản thân về tư
tưởng đạo lí.
Vận dụng cao:
- Huy động được
kiến thức và trải

1*


T
T

Nội
dung
kiến
thức/

Đơn vị
kiến
thức/Kĩ
năng

Mức độ kiến thức,


Số câu hỏi theo mức độ

kĩ năng cần kiểm tra,
đánh giá

nhận thức
Nhận
biết


năng

Thông
hiểu

Vận
dụng

Tổng

Vận
dụng
cao

nghiệm của bản
thân để bàn luận
về tư tưởng đạo lí.
- Có sáng tạo trong
diễn đạt, lập luận

làm cho lời văn có
giọng điệu, hình
ảnh; đoạn văn giàu
sức thuyết phục.
3

VIẾT
BÀI
VĂN
NGH

LUẬ
N
VĂN
HỌC

Nghị
luận về
một bài
thơ,
một
đoạn:
- Tây
Tiến
(trích)
của
Quang
Dũng

Nhận biết:


1*

- Xác định kiểu bài
nghị luận, vấn đề
cần nghị luận.
- Giới thiệu tác
giả, tác phẩm.
- Nhớ nội
chính của
thơ; xác định
hình
ảnh
biểu,...

dung
đoạn
được
tiêu

Thơng hiểu:
- Diễn giải về giá
trị nội dung, giá trị
nghệ thuật của
đoạn thơ : ngoại
hình, khí phách,
tâm hồn, lí tưởng,
sự hi sinh của
người lính, tình



T
T

Nội
dung
kiến
thức/

Đơn vị
kiến
thức/Kĩ
năng

Mức độ kiến thức,

Số câu hỏi theo mức độ

kĩ năng cần kiểm tra,
đánh giá

nhận thức
Nhận
biết


năng

yêu quê hương đất
nước; nghệ thuật

đối lập, nghệ thuật
dùng từ Hán Việt,
bút pháp trữ tình
lãng mạn.
- Lí giải một số đặc
điểm cơ bản của thơ
Việt Nam thời kì
kháng chiến chống
Pháp được thể hiện
trong văn bản/đoạn
trích.
Vận dụng:
- Vận dụng các kĩ
năng dùng từ, viết
câu, các phép liên
kết, các phương
thức biểu đạt, các
thao tác lập luận
để phân tích, cảm
nhận về nội dung,
nghệ thuật của thơ
hiện đại Việt Nam.
- Nhận xét về nội
dung và nghệ thuật
của văn bản/đoạn
trích; vị trí và đóng
góp của tác giả.
Vận dụng cao:

Thơng

hiểu

Vận
dụng

Vận
dụng
cao

Tổng


T
T

Nội
dung
kiến
thức/

Đơn vị
kiến
thức/Kĩ
năng

Mức độ kiến thức,

Số câu hỏi theo mức độ

kĩ năng cần kiểm tra,

đánh giá

nhận thức
Nhận
biết


năng

Thông
hiểu

Tổng

Vận
dụng
cao

Vận
dụng

- So sánh với các
tác phẩm khác, liên
hệ với thực tiễn;
vận dụng kiến thức
lí luận văn học để
đánh giá, làm nổi
bật vấn đề nghị
luận.
- Có sáng tạo trong

diễn đạt, lập luận
làm cho lời văn có
giọng điệu, hình
ảnh; bài văn giàu
sức thuyết phục.
Tổng
Tỉ lệ %
Tỉ lệ chung

6
40

30
70

20

10
30

100
100


III. ĐỀ MINH HỌA
Trường THPT…….
ĐỀ THAM KHẢO
(Đề thi có 01 trang)

KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ

THÔNG NĂM 202….
MÔN: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề

I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc đoạn trích:
Quê hương thứ nhất của chị ở đất Hưng Yên, quê hương thứ hai của
chị ở nông trường Hồng Cúm, hạnh phúc mà chị đã mất đi từ bảy, tám năm
trước nay ai ngờ chị lại tìm thấy ở một nơi mà chiến tranh đã xảy ra ác liệt
nhất. Ở đây, trong những buổi lễ cưới, người ta tặng nhau một quả mìn nhảy
đã tháo kíp làm giá bút, một quả đạn cối đã tiện đầu, quét lượt sơn trắng làm
bình hoa, một ống thuốc mồi của quả bom tấn để đựng giấy giá thú, giấy
khai sinh cho các cháu sau này và những cái võng nhỏ của trẻ con tết bằng
ruột dây dù rất óng. Sự sống nảy sinh từ cái chết, hạnh phúc hiện hình từ
trong những hi sinh gian khổ, ở đời này khơng có con đường cùng, chỉ có
những ranh giới, điều cốt yếu là phải có sức mạnh để bước qua ranh giới ấy.
( Nguyễn Khải, Mùa lạc, Dẫn theo Truyện ngắn Nguyễn Khải, NXB
Văn học 2013)

Thực hiện các yêu cầu sau:
Câu 1. Đoạn văn bản trên viết theo phong cách ngôn ngữ nào?
Câu 2. Nhà văn đã kể gì về nhân vật chị trong đoạn trích?
Câu 3. Anh/ chị hiểu gì về cuộc sống và con người thời đó qua câu văn: “Ở
đây, trong những buổi lễ cưới, người ta tặng nhau một quả mìn nhảy đã tháo
kíp làm giá bút, một quả đạn cối đã tiện đầu, quét lượt sơn trắng làm bình


hoa, một ống thuốc mồi của quả bom tấn để đựng giấy giá thú, giấy khai sinh
cho các cháu sau này và những cái võng nhỏ của trẻ con tết bằng ruột dây
dù rất óng”

Câu 4. Quan điểm của anh/chị về câu nói của nhà văn Nguyễn Khải: Ở đời
này khơng có con đường cùng, chỉ có những ranh giới, điều cốt yếu là phải
có sức mạnh để bước qua ranh giới ấy.

II.LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm)
Anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của
anh/chị về câu nói của Đặng Thùy Trâm: “Đời phài trải qua giông tố nhưng
không được cúi đầu trước giơng tố”
Câu 2 (5,0 điểm)
Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc
Quân xanh màu lá dữ oai hùm
Mắt trừng gửi mộng qua biên giới
Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm
Rải rác biên cương mồ viễn xứ
Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh
Áo bào thay chiếu anh về đất
Sông Mã gầm lên khúc độc hành.
(Trích “Tây Tiến” – Quang Dũng, Ngữ văn
12, tập 1)
Phân tích hình tượng người lính Tây Tiến trong đoạn thơ trên. Từ đó,
nhận xét về bút pháp lãng mạn của thơ Quang Dũng.
........... Hết .............


V. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM

Phầ
n
I


Câu
1

2

Nội dung
ĐỌC HIỂU
Phong cách ngôn ngữ: nghệ thuật
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời như đáp án: 0,75 điểm
- Học sinh trả lời phong cách nghệ thuật: 0,75
điểm
- Chị có 2 quê hương: Hưng Yên và Hồng Cúm

Điể
m
3,0
0,75

0,75

- Chị từng có quá khứ bất hạnh, khổ đau và đã
tìm được hạnh phúc trong hiện tại.
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời như đáp án: 0,75 điểm
- Học sinh chép cả câu văn đầu tiên cho 0,5
điểm
3


- Cuộc sống thời hậu chiến: gian khổ, thiếu thốn

1,0


- Con người biết tận dụng, sáng tạo những đồ vật
tưởng như bỏ đi của thời chiến để làm đẹp cho
cuộc sống. Họ vẫn biết vươn lên, vượt qua
những khó khăn gian khổ để tìm được niềm vui
và hạnh phúc.
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời được 2 ý: 1,0 điểm
- Trả lời được 1 trong 2 ý: 0,5 điểm
4

Có thể thể hiện quan điểm bằng gợi ý sau:

0,5

– Câu nói khảng định: trong cuộc sống con
người cần có ý chí, nghị lực để vượt qua gian
khổ; hạnh phúc sẽ đến nếu con người biết vươn
lên.
– Niềm tin, lạc quan sẽ giúp mỗi người vượt qua
hồn cảnh của mình, phê phán lối sống bi quan,
tuyệt vọng, không biết vươn lên.
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời được 2 ý: 0,5 điểm
Trả lời được 1 trong 2 ý: 0,25 điểm
II


LÀM VĂN
1

7,0

Trình bày suy nghĩ của bản thân về câu nói
của Đặng Thùy Trâm: “Đời phải trải qua
giông tố nhưng không được cúi đầu trước
giơng tố”.

a.Đảm bảo u cầu về hình thức đoạn văn

0,25


Học sinh có thể trình bày đoạn văn theo các cách
diễn dịch, quy nạp, tổng-phân-hợp, móc xích
hoặc song hành.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận

0,25

Suy nghĩ về ý nghĩa câu nói “Đời phải trải qua
giơng tố nhưng khơng được cúi đầu trước giông
tố”.

c. Triển khai vấn đề nghị luận
Học sinh có thể lựa chọn các thao tác lập luận
phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo

nhiều cách nhưng phải có các ý sau:
Giải thích các khái niệm
+ Giơng tố: những gian nan, thử thách, những
khó khăn xảy ra với con người trong cuộc sống.
+ Cúi đầu: đầu hàng, lùi bước, chấp nhận thất bại
-> con người khơng đầu hàng, lùi bước trước
những khó khăn, thất bại trong cuộc đời
. Bàn luận
+ Khẳng định ý nghĩa sâu sắc của câu nói: cuộc
đời con người thường có nhiều khó khăn, thử
thách, thăng trầm
+ Phải trải qua giơng tố giúp con người trưởng
thành, vững vàng về mọi mặt
+ Phê phán lối sống thiếu nghị lực, bản lĩnh.

0,75


.Bài học nhận thức, hành động
Hướng dẫn chấm:
-Lập luận chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng;
dẫn chứng tiêu biểu, phù hợp; kết hợp nhuần
nhuyễn giữa lí lẽ và dẫn chứng (0,75 điểm).
-Lập luận chưa thật chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ
xác đáng nhưng khơng có dẫn chứng hoặc dẫn
chứng không tiêu biểu (0,5 điểm)
-Lập luận không chặt chẽ, thiếu thuyết phục: lí lẽ
khơng xác đáng, khơng liên quan mật thiết đến
vấn đề nghị luận, khơng có dẫn chứng hoặc
khơng có dẫn chứng phù hợp (0,25 điểm)

Học sinh có thể bày tỏ suy nghĩ, quan điểm riêng
nhưng phải phù hợp với chuẩn mực đạo đức và
pháp luật.

d. Chính tả, ngữ pháp

0,25

Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt
Hướng dẫn chấm:
-

Khơng cho điểm nếu bài làm q nhiều lỗi
chính tả, ngữ pháp.

e. Sáng tạo
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận,
có cách diễn đạt mới mẻ.
Hướng dẫn chấm:Học sinh huy động được kiến
thức và trải nghiệm của bản thânđẻ bàn luận về

0,5


tư tưởng đạo lí; có cách nhìn riêng mới mẻ về
vấn đề nghị luận; có sáng tạo trong viết câu,
dựng đoạn làm cho lời văn có giọng điệu, hình
ảnh.
- Đáp ứng được 2 yêu cầu trở lên: 0,5 điểm
- Đáp ứng được 1 yêu cầu trở lên: 0,25 điểm


2

5,0
Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc
Qn xanh màu lá dữ oai hùm
Mắt trừng gửi mộng qua biên giới
Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm
Rải rác biên cương mồ viễn xứ
Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh
Áo bào thay chiếu anh về đất
Sơng Mã gầm lên khúc độc hành.
(Trích “Tây Tiến” – Quang Dũng, Ngữ văn 12,
tập 1)
Phân tích hình tượng người lính Tây Tiến
trong đoạn thơ trên. Từ đó, nhận xét về bút
pháp lãng mạn của thơ Quang Dũng.

a.

Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận

0,25

Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được
vấn đề, Kết bài khái quát được vấn đề.

b.
-


Xác định đúng vấn đề cấn nghị luận

Học sinh xác định đúng vấn đề cấn nghị luận:
0,5 điểm

0,5


-

Học sinh xác định chưa đầy đủ vấn đề nghị
luận: 0,25 điểm

c.

Triển khai vấn đề nghị luận thành các
luận điểm

Thí sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng
cần vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp
chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; đảm bảo các
yêu cầu sau:
*Giới thiệu tác giả (0,25 điểm), tác phẩm và
đoạn thơ ( 0,25 điểm)
- Nội dung:
+ Vẻ đẹp ngoại hình: độc đáo, khác thường, kì
lạ và sức mạnh phi thường, cốt cách, khí phách
hào hùng, oai phong, lẫm liệt.
+ Vẻ đẹp tâm hồn: hào hoa, lãng mạn.
+ Vẻ đẹp bi tráng: Sự hy sinh thầm lặng, ra đi

thanh thản, nhẹ nhàng. Cái chết mang vẻ đẹp bi
hùng, bi tráng.
->Niềm đau đớn, xót xa nhưng cũng trân trọng tự
hào đối với người ngã xuống.
- Nghệ thuật:
+ Kết hợp giữa bút pháp hiện thực và cảm hứng
lãng mạn.
+ Dùng từ Hán Việt kết hợp với nghệ thuật nói
giảm, nói tránh.
+ Giọng điệu hào hùng, bi tráng.
-Bút pháp lãng mạn trong đoạn thơ
+Cảm hứng lãng mạn thể hiện ở chân dung
người lính lãng mạn hào hoa:

0,5
2,5


. Xem thường nguy nan, xem thường bệnh tật,
cái chết.
. Ấp ủ nhiều ước mơ tươi đẹp.
+Cảm hứng lãng mạn thể hiện ở giọng điệu (khi
mềm mại, thiết tha, lúc hùng tráng, khỏe mạnh),
ở thủ pháp tương phản (hình ảnh), từ ngữ ước
lệ... Đây là những hình thức nghệ thuật rất đặc
thù của thơ ca lãng mạn nói chung.
Hướng dẫn chấm:
-Học sinh phân tích đầy đủ, sâu sắc: 2,5 điểm
-Học sinh phân tích chưa đầy đủ, chưa sâu sắc:
1,75 điểm – 2,25 điểm

-Học sinh phân tích chung chung, chưa rõ các
biểu hiện,: 1,0 điểm – 1,5 điểm
-Học sinh phân tích sơ lược, không rõ các biểu
hiện,: 0,25 điểm – 0,75 điểm

*Đánh giá
Khẳng định giá trị của đoạn thơ trong bài thơ và
sức lan tỏa của bài thơ, tài năng Quang Dũng
trong lòng độc giả, trong văn thơ kháng chiến
chống Pháp
Hướng dẫn chấm:
-

Học sinh trình bày được 2 ý: 0,5 điểm

-

Học sinh trình bày được 1 ý: 0,25 điểm

0,5


d.

Chính tả, ngữ pháp

0,25

Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt
Hướng dẫn chấm:

-

Không cho điểm nếu bài làm mắc quá nhiều
lỗi chính tả, ngữ pháp
e.

Sáng tạo

0,5

Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận;
có cách diễn đạt mới mẻ.
Hướng dẫn chấm: Học sinh biết vận dụng lí
luận văn học trong q trình phân tích, đánh
giá;biết so sánh với các tác phẩm khác để làm
nổi bật đoạn thơ; biết liên hệ vấn đề nghị luận
với thực tiễn đời sống; văn viết giàu hính ảnh,
cảm xúc.

Tổng điểm

-

Đáp ứng được 2 yêu cầu trở lên: 0,5 điểm

-

Đáp ứng được 1 yêu cầu: 0,25 điểm
10,0


…………………………… Hết …………………………



×