Tải bản đầy đủ (.pdf) (161 trang)

dự án xây dựng trang trại nuôi gà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.87 MB, 161 trang )

MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG BIỂU ..........................................................................................iv
DANH MỤC HÌNH ẢNH ............................................................................................iv
KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT ...................................................................... vii
MỞ ĐẦU .........................................................................................................................1
1. Xuất xứ của dự án ................................................................................................ 1
1.1. Tóm tắ t về xuấ t xứ của dự án ........................................................................1
1.2. Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt báo cáo nghiên cứu khả thi hoặc
dự án đầu tư hoặc tài liệu tương đương ................................................................ 5
1.3. Mối quan hệ của dự án với các quy hoạch phát triển của vùng ....................5
2. Căn cứ pháp lý và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM ..........................................5
2.1. Văn bản pháp luật và văn bản kỹ thuật..........................................................5
2.2. Các văn bản pháp lý, quyết định hoặc ý kiến bằng văn bản của các cấp có
thẩm quyền về dự án ...........................................................................................10
3. Tổ chức thực hiện .............................................................................................. 10
3.1. Thông tin về đơn vị tư vấn ..........................................................................10
3.2. Quá trình thực hiện đánh giá tác động môi trường như sau ........................10
3.3. Danh sách các thành viên tham gia thực hiện nghiên cứu đánh giá tác động
môi trường cho Dự án .........................................................................................11
4. Phương pháp áp dụng trong quá trình lập ĐTM ...............................................12
4.1. Các phương pháp ĐTM ...............................................................................12
4.2. Các phương pháp khác ................................................................................13
CHƯƠNG 1. MƠ TẢ TĨM TẮT DỰ ÁN .................................................................14
1.1. Tên dự án ........................................................................................................14
1.2. Chủ dự án........................................................................................................14
1.3. Vị trí địa lý của dự án .....................................................................................14
1.3.1. Vị trí địa lý và ranh giới của dự án ...........................................................14
1.3.2. Đặc điểm mối tương quan của dự án và các đối tượng tự nhiên ..............16
1.3.3. Đặc điểm mối tương quan của dự án và các đối tượng kinh tế - xã hội ...16
1.3.4. Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật khu vực dự án...............................................16
1.3.5. Đánh giá sự phù hợp của vị trí Dự án .......................................................17


1.4. Nội dung chủ yếu của dự án ...........................................................................17
1.4.1. Mô tả mục tiêu của dự án .........................................................................17
1.4.2. Khối lượng và quy mô các hạng mục Dự án ............................................18
1.4.3.Biện pháp tổ chức thi công, cơng nghệ thi cơng xây dựng các hạng mục
cơng trình của Dự án...........................................................................................35
1.4.4. Quy trình hoạt động chăn ni .................................................................37
1.4.5. Danh mục máy móc, thiết bị của Dự án ...................................................42
1.4.6. Nguyên, nhiên liệu, vật liệu (đầu vào) và sản phẩm (đầu ra) của dự án ..44
1.4.7. Nhu cầu lao động ......................................................................................47
1.4.8. Tiến độ thực hiện Dự án ...........................................................................48
1.4.9. Vốn thực hiện dự án .................................................................................49
i


1.4.10. Các thơng tin chính của tổ chức quản lý và thực hiện Dự án được thể
hiện trong bảng sau: ............................................................................................ 49
CHƯƠNG 2. ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI
KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN ..............................................................................51
2.1. Điều kiện môi trường tự nhiên .......................................................................51
2.1.1. Điều kiện về địa lý, địa chất .....................................................................51
2.1.2. Điều kiện về khí hậu .................................................................................53
2.1.3. Điều kiện về thủy văn ...............................................................................56
2.1.4. Hiện trạng chất lượng các thành phần mơi trường đất, nước, khơng khí .57
2.1.5. Hiện trạng tài nguyên sinh học .................................................................60
2.2. Điều kiện kinh tế xã hội..................................................................................60
2.2.1. Điều kiện kinh tế khu vực dự án............................................................... 60
2.2.2 Điều kiện văn hóa xã hội ...........................................................................61
CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN
.......................................................................................................................................64
3.1. Đánh giá, dự báo tác động ..............................................................................64

3.1.1. Đánh giá, dự báo tác động trong giai đoạn chuẩn bị của dự án ...............64
3.1.2. Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn thi công xây dựng dự án 65
3.1.3. Đánh giá, dự báo tác động trong giai đoạn hoạt động (chăn nuôi) của dự
án.........................................................................................................................85
3.1.4. Đánh giá, dự báo tác động gây nên các rủi ro, sự cố của dự án .............104
3.2. Đánh giá về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả đánh giá, dự báo...112
CHƯƠNG 4. BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU
CỰC VÀ PHỊNG NGỪA, ỨNG PHĨ RỦI RO, SỰ CỐ CỦA DỰ ÁN ..............114
4.1. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án ...........114
4.1.1 Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án trong
giai đoạn chuẩn bị .............................................................................................114
4.1.2. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiếu các tác động tiêu cực của dự án trong
giai đoạn thi công xây dựng .............................................................................114
4.1.3. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án trong
giai đoạn vận hành ............................................................................................120
4.2. Biện pháp quản lý, phịng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố của dự án ............131
4.2.1. Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố của dự án trong
giai đoạn thi công xây dựng .............................................................................131
4.2.2. Biện pháp quản lý, phịng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố của dự án trong
giai đoạn vận hành dự án ..................................................................................132
4.3. Phương án tổ chức thực hiện các cơng trình, biện pháp bảo vệ mơi trường 137
CHƯƠNG 5. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MƠI TRƯỜNG
.....................................................................................................................................140
5.1. Chương trình quản lý mơi trường .................................................................140
5.2. Chương trình giám sát mơi trường ...............................................................145
5.2.1. Giám sát chất lượng khí thải tại nguồn ...................................................145
ii


5.2.2. Giám sát chất lượng môi trường nước ...................................................145

5.2.3. Giám sát chất thải rắn .............................................................................145
5.3. Các biện pháp hỗ trợ trong chương trình giám sát chất lượng mơi trường ..146
CHƯƠNG 6. THAM VẤN CỘNG ĐỒNG ..............................................................147
6.1. Ý kiến của UBND xã Phú Lý, huyện Vĩnh Cửu ..........................................147
6.2. Ý kiến phản hồi và cam kết của Chủ dự án trước ý kiến của UBND xã Phú
Lý .........................................................................................................................147
KẾT LUẬN, CAM KẾT VÀ KIẾN NGHỊ..............................................................148
1. Kết luận............................................................................................................148
2. Kiến nghị .........................................................................................................148
3. Cam kết ............................................................................................................148
3.1. Cam kết thực hiện các giải pháp, biện pháp bảo vệ môi trường ...............148
3.2. Cam kết thực hiện tuân thủ các tiêu chuẩn/quy chuẩn môi trường ...........149
3.3. Cam kết chung ...........................................................................................150
CÁC TÀI LIỆU, DỮ LIỆU THAM KHẢO ............................................................151
PHỤ LỤC ...................................................................................................................153

iii


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1. Tọa độ ranh giới của khu đất ................................................................ 15
Bảng 1.2. Bảng cân bằng đất đai của dự án ..........................................................18
Bảng 1.3. Bảng các hạng mục xây dựng của dự án ..............................................18
Bảng 1.4. Nồng độ các chất có trong nước ngầm .................................................28
Bảng 1.5. Danh mục máy móc, thiết bị giai đoạn thi công xây dựng ..................36
Bảng 1.6. Khối lượng nguyên, nhiên, vật liệu sử dụng trong quá trình xây dựng37
Bảng 1.7. Các máy móc thiết bị sản xuất của dự án .............................................43
Bảng 1.8. Nhu cầu nguyên liệu của dự án ............................................................ 44
Bảng 1.9. Nhu cầu dùng nước của dự án .............................................................. 46
Bảng 1.10. Nhu cầu lao động của dự án ............................................................... 47

Bảng 1.11. Tiến độ thực hiện dự án ......................................................................48
Bảng 1.12. Thống kê các thơng tin chính của tổ chức quản lý và thực hiện Dự án
............................................................................................................................... 49
Bảng 2.1. Nhiệt độ trung bình năm tại Trạm Biên Hòa ........................................53
Bảng 2.2. Thống kê lượng mưa qua các năm .......................................................54
Bảng 2.3. Lượng bốc hơi qua các năm tại trạm Biên Hịa....................................55
Bảng 2.4. Độ ẩm trung bình qua các năm tại trạm Biên Hòa ............................... 55
Bảng 2.5. Số giờ nắng trung bình qua các năm tại trạm Biên Hịa ......................56
Bảng 2.6. Vận tốc gió trung bình năm tại trạm Biên HịaError! Bookmark not
defined.
Bảng 2.7. Hiện trạng lưu lượng trung bình của sơng Đồng Nai tại trạm Biên Hịa
............................................................................................................................... 57
Bảng 2.8. Mơ tả vị trí đo đạc và điều kiện lấy mẫu khơng khí xung quanh .........57
Bảng 2.9. Chất lượng khơng khí xung quanh khu vực Dự án .............................. 57
Bảng 2.10. Mơ tả vị trí đo đạc và điều kiện lấy mẫu đất ......................................58
Bảng 2.11. Chất lượng đất ....................................................................................58
Bảng 2.12. Mô tả vị trí đo đạc và điều kiện lấy mẫu ............................................59
Bảng 2.13. Chất lượng nước mặt ..........................................................................59
Bảng 3.1. Hệ số ô nhiễm của các phương tiện vận chuyển sử dụng dầu diesel ...67
Bảng 3.2. Tải lượng ô nhiễm do bụi và khí thải của các phương tiện vận chuyển
vật liệu xây dựng của các năm ..............................................................................67
Bảng 3.3. Nguồn gây tác động môi trường trong giai đoạn xây dựng dự án .......68
Bảng 3.4. Bụi, khí thải phát sinh từ phương tiện thi cơng ....................................71
Bảng 3.5. Thành phần khí thải một số loại que hàn .............................................72
Bảng 3.6. Tải lượng các chất ô nhiễm phát sinh trong quá trình hàn ...................72
iv


Bảng 3.7. Tải lượng các chất ô nhiễm ngày sử dụng thiết bị hàn cao nhất ..........72
Bảng 3.8. Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt trong

giai đoạn xây dựng dự án ......................................................................................75
Bảng 3.9. Mức ồn từ các thiết bị thi công và theo khoảng cách ảnh hưởng.........80
Bảng 3.10. Mức rung của các thiết bị, máy móc, phương tiện thi cơng ...............81
Bảng 3.11. Dự báo độ rung do hoạt động thi công xây dựng dự án .....................81
Bảng 3.12. Thành phần và nồng độ nước mưa chảy tràn .....................................82
Bảng 3.13. Lượng nước thải và chất thải rắn sinh hoạt phát sinh trong thời gian
lắp đặt máy móc, thiết bị của dự án ......................................................................84
Bảng 3.14. Dự báo tổng hợp các nguồn gây ô nhiễm môi trường trong quá trình
hoạt động của dự án .............................................................................................. 85
Bảng 3.15. Tải lượng ô nhiễm của 1 ô tô khi tiêu thụ 1.000 lít xăng ...................86
Bảng 3.16. Thành phần các chất ô nhiễm trong khói thải xe ô tô ........................86
Bảng 3.17. Định mức sử dụng nhiên liệu một số phương tiện giao thông ...........86
Bảng 3.18. Hệ số ô nhiễm của các phương tiện giao thông .................................87
Bảng 3.19. Tải lượng các chất ô nhiễm ................................................................ 87
Bảng 3.20. Tải lượng các chất ô nhiễm của máy phát điện sử dụng dầu DO ......88
Bảng 3.21. Nồng độ các chất ơ nhiễm trong khí thải máy phát điện ....................89
Bảng 3.22. Đặc trưng về mùi và ngưỡng nhận biết của một số chất gây mùi ......90
Bảng 3.23. Kết quả phân tích mơi trường khơng khí xung quanh và bên trong trại
............................................................................................................................... 92
Bảng 3.24. Đặc điểm và tác hại của mùi hơi từ q trình phân hủy chất thải chăn
nuôi .......................................................................................................................92
Bảng 3.25. Hệ số ô nhiễm, tải lượng và nồng độ ô nhiễm nước thải sinh hoạt ....95
Bảng 3.26. Nồng độ các chất ơ nhiễm chính trong nước thải sinh hoạt ...............95
Bảng 3.27. Tác động của các chất ô nhiễm trong nước thải .................................96
Bảng 3.28. Khối lượng phân gà phát sinh ............................................................ 98
Bảng 3.29. Danh mục chất thải nguy hại phát sinh tại Dự án ............................100
Bảng 3.30. Thời gian chịu được tối đa tiếng ồn của tai người ...........................102
Bảng 4.1. Yêu cầu vệ sinh thú y không khí chuồng ni ...................................122
Bảng 4.2. Danh mục và kinh phí thực hiện chương trính quản lý mơi trường ...137
Bảng 4.3. Bảng bố trí nhân sự cho cơng tác bảo vệ mơi trường.........................138

Bảng 4.4. Tổng hợp các cơng trình biện pháp bảo vệ môi trường sẽ được xây
dựng và lắp đặt tại dự án. ....................................................................................139
Bảng 5.1. Chương trình quản lý mơi trường của Dự án .....................................141

v


vi


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1. Hiện trạng khu đất dự án.......................................................................15
Hình 1.2. Sơ đồ vị trí khu đất dự án......................................................................16
Hình 1.3. Mái lợp tơn ............................................................................................ 20
Hình 1.4. Trần sử dụng tơn lạnh ...........................................................................21
Hình 1.5. Tường bao che ......................................................................................21
Hình 1.6. Hệ thống tấm làm mát...........................................................................22
Hình 1.7. Quạt thơng gió ......................................................................................23
Hình 1.8. Hệ thống thơng gió tường bên .............................................................. 23
Hình 1.9. Hệ thống sưởi ấm ..................................................................................24
Hình 1.10. Hệ thống cho gà ăn .............................................................................24
Hình 1.11. Silo và điều khiển cảm biến ................................................................ 25
Hình 1.12. Hệ thống nước uống............................................................................25
Hình 1.13. Vịi nước cho gà uống .........................................................................26
Hình 1.14. Hệ thống chiếu sáng............................................................................26
Hình 1.15. Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý nước cấp cho sinh hoạt và sản
xuất........................................................................................................................30
Hình 1.16. Lị thiêu xác gà chết ............................................................................33
Hình 1.17. Sơ đồ mơ hình ni gà của dự án .......................................................38
Hình 2.1. Vị trí xã Phú Lý ....................................................................................51

Bảng 2.1. Nhiệt độ trung bình năm tại Trạm Biên Hịa ........................................53
Hình 4.1. Sơ đồ cơng nghệ lị đốt .......................................................................124
Hình 4.2. Sơ đồ cơng nghệ xử lý nước thải ........................................................ 115
Hình 4.3. Sơ đồ bể tự hoại 3 ngăn ....................................................................1276

vii


KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BNNPTNT
BOD
BTNMT
BXD
BYT
COD
CP
CTNH
CTR
DO
ĐTM

PCCC
QCVN
QCXDVN

QH
TCVN
TCVSATLĐ
TNHH
TSS

U.S. EPA
UBND
WHO

:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:

Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

Nhu cầu oxy sinh học
Bộ Tài nguyên và Môi trường
Bộ Xây dựng
Bộ Y tế
Nhu cầu oxy hóa học
Chính phủ
Chất thải nguy hại
Chất thải rắn
Oxy hịa tan
Đánh giá tác động mơi trường
Nghị định
Phịng cháy chữa cháy
Quy chuẩn Việt Nam
Quy chuẩn xây dựng Việt Nam
Quyết định
Quốc hội
Tiêu chuẩn Việt Nam
Tiêu chuẩn vệ sinh an toàn lao động
Trách nhiệm hữu hạn
Chắt rắn lơ lửng
Cơ quan bảo vệ môi trường của Mỹ
Ủy ban nhân dân
Tổ chức Y tế Thế giới

viii


MỞ ĐẦU
1. Xuất xứ của dự án
1.1. Tóm tắ t về xuấ t xứ của dự án

Ngành chăn nuôi ở Việt Nam là một bộ phận quan trọng cấu thành của nông nghiệp
Việt nam cũng như là một nhân tố quan trọng trong kinh tế Việt nam, tình hình chăn
ni ở Việt Nam phản ánh thực trạng chăn nuôi, sử dụng, khai thác, chế biến và tiêu
thụ các sản phẩm động vật. Chăn ni Việt Nam có lịch sử từ lâu đời và đóng góp lớn
vào cơ cấu kinh tế, xóa đói giảm nghèo cũng như đời sống từ bao năm qua. Hiện nay,
theo xu thế của một nền kinh tế đang chuyển đổi, chăn ni Việt Nam cũng có những
bước đi mới và đạt được một số kết quả nhất định.
Trong những năm qua xu hướng chăn nuôi gà tập trung theo hướng công nghiệp
ngày càng tăng, dần thay thế phương pháp chăn ni truyền thống đã góp phần tăng
giá trị sản lượng ngành chăn nuôi, đáp ứng một phần nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao
của xã hội. Tuy nhiên cho đến thời điểm hiện nay, việc chăn nuôi này cũng chỉ đáp
ứng được khoảng 35% nhu cầu xã hội, chưa đáp ứng được nhu cầu sản phẩm đồ hộp
cũng như xuất khẩu.
Mỗi năm một người việt nam trung bình tiêu thụ khoảng 89 quả trứng/năm và
11,5kg thịt/năm. Nhưng sản lượng thịt gà trong nước vẫn không đủ nhu cầu của người
dân vẫn còn nhập khẩu ở nước ngoài nhiều gần 100 % gà nguyên con được nhập từ
Hàn Quốc và 98% đùi gà được nhập khẩu từ Mỹ, 70% cánh gà được nhập từ Brazil, ba
nước này chiếm hơn 80% tổng lượng thịt gà nhập khẩu cả nước (nguồn:
Trong khi nhập khẩu thịt
tăng thì xuất khẩu trứng của cả nước có nhiều dấu hiệu khả quan mỗi năm Viêt Nam
xuất khẩu không dưới 30 triệu quả trứng trên một năm vào các thị trường khó tính như
Singapo, Malaysia, Hong Kong, Nhật bản Tổng sản lượng trứng gà sản xuất của Việt
Nam năm 2017 là 6.2 tỷ quả/năm. Đồng Nài chiểm 6.6% trong tổng sản lượng trứng
gà cả nước.( nguồn :channuoivietnam.com). Giá gà việt nam chia thành 2 loại có sự
chêch lệch rất lớn cụ thể giá gà ta dao động từ 90-100 ngàn/Kg trong khi giá gà công
nghiệp chỉ từ 20-25 ngàn/Kg xu hướng ngày càng giảm bằng phép tính đơn giản giữa
giá cám hỗn hợp, thú y… để nuôi được 1kg gà công nghiệp chỉ tốn có 13 ngàn trong
khi đó để ni . trong khi đó đùi gà Mỹ nhập khẩu tới tay người tiêu dùng được bày
bán ở siêu thị chỉ có giá 20 ngàn/Kg đã đẩy nghành chăn nuôi việt nam đến rất nhiều
khó khan do xu hướng chọn thịt gà để bổ sung đạm động vật hằng ngày vì nhiều

dưỡng chất và giá thành rẻ, tiết kiệm nguồn thức ăn chăn nuôi, nguồn nước, đồng thời
giảm tác động tiêu cực đến môi trường đã mở ra một thị trường đầy tiềm năng. Thêm
vào đó lợi nhuận từ ngành này ngày càng cao đã dẫn đến nhiều doanh nghiệp trong và
ngoài nước đua tranh ngày càng khốc liệt.

1


Biểu đồ gia tăng nhập khẩu gà vào Việt nam
Nguồn : indexmundi.com

Biểu đồ phân bố sản lượng trứng gà theo địa phương
( nguồn :channuoivietnam.com)
Ngồi diện tích ni gà lấy trứng và thịt chiếm tỉ lệ cao so với cả nước Đồng
nai cịn phát triển chăn ni một số gia súc gia cầm khác

2


Bản đồ phân bố sản lượng đàn gà thịt tỉnh đồng nai

req

Bản đồ phân bố sản lượng heo tỉnh đồng nai

Bản đồ phân bố sản lượng đàn vịt tỉnh đồng nai
3


Bản đồ phân bố sản lượng bò tỉnh đồng nai

Sản lượng heo và gà ở Đồng nai chiếm tỉ lệ cao trong cả nước hiện trạng chăn nuôi ở
tỉnh phát triển tốt nhất là về chăn nuôi gà và heo. Nhận thấy tiềm lực này của tỉnh nói
chung và địa bản huyện Phú Lý nói riêng đã quy hoạch một khu riêng để khuyến khích
chăn ni.
Nhận thấy chủ trương phát triển của tỉnh Đồng Nai và huyện Phú Lý về quy hoạch
phát triển trong chăn nuôi nhằm thúc đẩy kinh tế phát triển và tạo việc làm cho lao
động địa phương cộng với thị trường trứng gà xuất khẩu và thịt gà tiêu thụ trong
nước còn rất lớn nên ở góc độ người chăn ni để phát triển và tồn tại canh tranh với
nước ngồi nên đầu tư chăn ni theo cơng nghệ cao lựa chọn con giống có chất lượng
, kiểm soát được dịch bệnh hạ giá thành sản phẩm nên công ty đã quyêt định đầu tư
trại gà đẻ lứa 10.000 con/ năm theo công nghệ cao của pháp dự định sẽ sản xuất 360
triệu quả trứng/năm và 30.000 tấn phụ phẩm gà thịt, góp phần đưa sản phẩm Việt Nam
ra thị trường nước ngoài và giúp bà con nơng dân có thêm nhiều giống gà tốt để góp
phần thúc đẩy kinh tế của tỉnh Đồng Nai nói riêng và cả nước nói chung. Nhưng bên
cạnh đó, dịch bệnh thường xuyên xuất hiện và diễn biến phức tạp theo chu kỳ hàng
năm nên phương pháp chăn nuôi truyền thống khơng đảm bảo cơng tác phịng và
chống dịch bệnh cũng như các tác động ảnh hưởng đến môi trường. Chăn ni gia cầm
trong chuồng kín và lựa chọn con giống chất lượng cao có thể coi như là một trong
những giải pháp góp phần thực hiện chủ trương. Phương thức chăn nuôi này được sử
dụng khá phổ biến ở các nước phát triển như Nhật, Mỹ, Pháp... với những ưu điểm nổi
trội như: Đảm bảo tối ưu các điều kiện trong chăn nuôi như nhiệt độ, ánh sáng, độ
ẩm…; cải tiến thức ăn, năng suất trứng ổn định quanh năm mà không bị chi phối hay
ảnh hưởng điều kiện mùa vụ, thời tiết; giảm thiểu tỷ lệ chết của gà đẻ; rất dễ dàng
trong việc kiểm soát bệnh tật; tiết kiệm tối đa diện tích chăn ni vì đối với nuôi gà
trong hệ thống nhà mở; giảm thiểu nhân công chăn nuôi, kiểu chuồng này là một trong
những biện pháp giảm thiểu sự ô nhiễm môi trường. Với loại chuồng này, gà có tỷ lệ
ni sống cao và sản phẩm thịt gà, trứng gà cho năng suất cao, rất sạch sẽ và an toàn
sinh học.
Theo phụ lục II - Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 của Chính
phủ, quy mơ xây dựng chuồng trại của dự án là 5.800 m2 trên tổng diện tích 26.450m2, vì

vậy Chủ dự án phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường cho dự án “Xây dựng trang
trại chăn nuôi gà với quy mô 10.000 con gà đẻ/lứa và xây dựng 1 lị ấp trứng cơng
nghệ Pháp trên diện tích xây dựng 5.800 m2” theo đúng quy định.
4


Nhận thức được vấn đề này Ban lãnh đạo công ty đã phối hợp với Cơng ty TNHH
Hóa chất Xây dựng Môi trường Việt Khang lập báo cáo Đánh giá tác động môi trường
cho dự án “Xây dựng trang trại chăn nuôi gà với quy mô 10.000 con gà đẻ/lứa và xây
dựng 1 lị ấp trứng cơng nghệ Pháp trên diện tích xây dựng 5.800 m2” để phân tích,
đánh giá và tìm ra các giải pháp hạn chế đến mức thấp nhất các tác động tiêu cực đến
môi trường.
1.2. Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt báo cáo nghiên cứu khả thi hoặc
dự án đầu tư hoặc tài liệu tương đương
Dự án “Xây dựng trang trại chăn nuôi gà với quy mô 10.000 con gà đẻ/lứa và xây
dựng 1 lị ấp trứng cơng nghệ Pháp trên diện tích xây dựng 5.800 m2” tại ấp 4, xã Phú
Lý, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai là do Ban Giám đốc Cơng ty TNHH Thủy Hồng
Kim tạo lập và phê duyệt.
1.3. Mối quan hệ của dự án với các quy hoạch phát triển của vùng
Vị trí dự án thuộc ấp 4, xã Phú Lý, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai đã được chấp
nhận chủ trương là khu khuyến khích chăn ni và thỏa thuận địa điểm cho phát triển
ngành nên không ảnh hưởng gì đến quy hoạch chung của khu vực và hoàn toàn phù
hợp với các quy hoạch đã được cấp thẩm quyền phê duyệt, bao gồm:
-

-

-

-


-

Quyết định số 01/2008/QĐ-UBND ngày 03/01/2008 của UBND tỉnh Đồng Nai
quyết định phê duyệt quy hoạch vùng khuyến khích phát triển chăn ni trên địa
bàn tỉnh Đồng Nai.
Quyết định số 236/2008/QĐ-UBND ngày 22/01/2010 của UBND tỉnh Đồng Nai
quyết định phê duyệt quy hoạch, xây dựng vùng phát triển chăn nuôi, các cơ sở
giết mổ tập trung giai đoạn 2008 – 2015 và định hướng đến năm 2020 trên địa
bàn huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai.
Quyết định số 48/2011/QĐ-UBND ngày 27/07/2011 của UBND tỉnh Đồng Nai
ban hành quy định về chăn nuôi gia súc gia cầm trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.
Quyết định số 36/2013/QĐ-UBND ngày 14/06/2013 của UBND tỉnh Đồng Nai
ban hành quy định về các chính sách hỗ trợ các cơ sở chăn nuôi trên địa bàn tỉnh
Đồng Nai di dời vào vùng khuyến khích phát triển chăn ni.
Quyết định số 2778/QĐ-UBND ngày 27/09/2012 của UBND tỉnh Đồng Nai về
việc điều chỉnh, sửa đổi nội dung về thủ tục cấp giấy phép xây dựng trang trại
chăn nuôi và quản lý đất đai trong vùng khuyến khích chăn ni trên địa bàn tỉnh
Đồng Nai.
Quyết định số 28/2014/QĐ-UBND ngày 23/07/2014 của UBND tỉnh Đồng Nai
về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của quy định thỏa thuận địa điểm dự án đầu
tư trên địa bàn tỉnh Đồng Nai ban hành kèm theo quyết định số 26/2013/QĐUBND ngày 17/04/2013 của UBND tỉnh Đồng Nai.

2. Căn cứ pháp lý và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM
Báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của Dự án được thực hiện trên cơ sở
các văn bản sau:
2.1. Văn bản pháp luật và văn bản kỹ thuật
 Luật
5



-

Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ban hành ngày 23 tháng 6 năm 2014 của
Quốc Hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam;

-

Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 được Quốc Hội nước Cộng Hòa Xã Hội
Chủ Nghĩa Việt Nam ban hành ngày 21 tháng 6 năm 2012;

-

Luật Phòng cháy và Chữa cháy số 27/2001/QH10 của Quốc hội ngày 29/06/2001

-

Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật phòng cháy và chữa cháy số
40/2013/QH13 ban hành ngày 22 tháng 11 năm 2013 của Quốc Hội nước Cộng
Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam;

-

Luật Hóa chất 06/2007 được Quốc hội thông qua ngày 21/11/2007;

-

Luật Đa dạng sinh học 20/2008/QH12 được Quốc hội thông qua ngày 13/11/2008;

-


Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ban hành ngày 29 tháng 11 năm 2013 của Quốc Hội
nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam;

-

Luâ ̣t Xây dựng số 50/2014/QH13 ban hành ngày 18 tháng 6 năm 2014 của Quốc
Hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam;

-

Luâ ̣t Đầ u tư số 67/2014/QH13 ban hành ngày 26 tháng 11 năm 2014 của Quốc Hội
nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam;

-

Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 được Quốc hội thông qua ngày 26/11/2014

-

Luật Thú y số 79/2015/QH13 được Quốc hội thông qua ngày 19/06/2015;

-

Pháp lệnh về giống vật nuôi 16/2004/PL-UBTVQH11 ngày 24/03/2004 của Ủy ban
thường vụ Quốc Hội;

-

Pháp lệnh thú y số 18/2004/PL-UBTVQH11 ngày 29/04/2004 của Ủy ban thường

vụ Quốc Hội.

 Nghị định
-

Nghị định 33/2005/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều
của Pháp lệnh thú y;

-

Nghị định 130/2006/NĐ-CP ban hành ngày 08 tháng 11 năm 2006 của Chính Phủ
Quy định về chế độ bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc;

-

Nghị đinh 108/2006/NĐ-CP ngày 22/09/2006 của Chính phủ quy định chi tiết thi
hành một số điều của Luật Đầu tư;

-

Nghị đinh 127/2007/NĐ-CP ngày 01/08/2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi
hành một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật do chính phủ ban
hành;

-

Nghị đinh 108/2008/NĐ-CP ngày 07/10/2008 của Chính phủ quy định chi tiết thi
hành một số điều của Luật hóa chất;

-


Nghị đinh 119/2008/NĐ-CP ngày 22/09/2006 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một
số điều của Nghị định số 33/2005/NĐ-CP ngày 15/03/2005 của Chính Phủ quy
định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh thú y;

-

Nghị đinh 65/2010/NĐ-CP ngày 11/06/2010 của Chính phủ quy định chi tiết thi
hành một số điều của Luật Đa dạng sinh học;
6


-

Nghị đinh 26/2011/NĐ-CP ngày 08/04/2011 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một
số điều của Nghị định số108/2008/NĐ-CP ngày 07/10/2008 của Chính Phủ quy
định chi tiết thi hành một số điều của Luật hóa chất;

-

Nghị định 79/2014/NĐ-CP ban hành ngày 31 tháng 07 năm 2014 của Chiń h phủ
quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy và Luật
sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy;

-

Nghị định 80/2014/NĐ-CP ban hành ngày 06 tháng 08 năm 2014 của Chiń h phủ
quy định về thoát nước và xử lý nước thải;

-


Nghị định 18/2015/NĐ-CP ban hành ngày 14 tháng 02 năm 2015 của Chính phủ
quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh
giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường;

-

Nghị định 19/2015/NĐ-CP ban hành ngày 14 tháng 02 năm 2015 của Chính phủ
Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường;

-

Nghị định 38/2015/NĐ-CP ban hành ngày 24 tháng 4 năm 2015 của Chính Phủ quy
định về Quản lý chất thải và phế liê ̣u;

-

Nghị định 154/2016/NĐ-CP ban hành ngày 16 tháng 11 năm 2016 của Chính Phủ
quy định về phí bảo vệ mơi trường đối với nước thải;

-

Nghị định 59/2007/NĐ-CP ban hành ngày 09 tháng 4 năm 2007 của Chính Phủ
Quy định về quản lý chất thải rắn.

 Thông tư
-

Thông tư số 04/2004/TT-BCA ngày 31/13/2004 của Bộ Công an về hướng dẫn thi
hành Nghị định số 35/2003/NĐ-CP ngày 04/04/2003 của Chính phủ quy định chi

tiết thi hành một số điều của Luật PCCC;

-

Thông tư số 07/2008/TT-BXD ngày 07/04/2008 của Bộ Xây dựng về việc hướng
dẫn lập, thẩm định, phê duyệt và quản lý quy hoạch xây dựng;

-

Thông tư số 18/2013/TT-BNNPTNT ngày 14/03/2013 của Bộ Nông nghiệp và Phát
triển Nông thôn về Ban hành danh mục bổ sung giống vật nuôi được phép sản xuất,
kinh doanh tại Việt Nam;

-

Thông tư số 19/2013/TT-BNNPTNT ngày 15/3/2013 của Bộ Nông nghiệp và Phát
triển Nông thôn về Hướng dẫn biện pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả
trong sản xuất nông nghiệp;

-

Thông tư số 28/2013/TT-BNNPTNT ngày 31/05/2013 của Bộ Nông nghiệp Phát
triển Nông thôn về Ban hành Danh mục thuốc thú y được phép lưu hành tại Việt
Nam; Danh mục vắc xin, chế phẩm sinh học, vi sinh vật, hóa chất dùng trong thú y
được phép lưu hành tại Việt Nam;

-

Thông tư số 04/2015/TT-BXD ngày 03/04/2015 của Bộ Xây dựng Hướng dẫn thi
hành một số điều của Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 06/08/2014 của Chính

phủ về thốt nước và xử lý nước thải.

-

Thông tư 27/2013/TT-BLĐTBXH ban hành ngày 18 tháng 10 năm 2013 của Bộ
Lao động – Thương binh và xã hội qui định về công tác huấn luyện an toàn lao
động và vệ sinh lao động;
7


-

-

Thông tư số 32/2013/TT-BTNMT ban hành ngày 25 tháng 10 năm 2013 của Bộ
Tài nguyên và Môi trường ban hành các quy chuẩ n kỹ thuâ ̣t quố c gia về liñ h vực
môi trường;
Thông tư 27/2015/TT-BTNMT ban hành ngày 29 tháng 05 năm 2015 của Bộ Tài
nguyên Môi Trường quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 18/2015/NĐCP ngày 14 tháng 02 năm 2015 của Chính Phủ quy định về đánh giá môi trường
chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vê ̣ môi trường;

-

Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ban hành ngày 30 tháng 06 năm 2015 của Bộ
Tài nguyên và Môi Trường quy đinh
̣ quy đinh
̣ về Quản lý chấ t thải nguy ha ̣i;

-


Thông tư 07/2016/TT-BNNPTNT ban hành ngày 31 tháng 5 năm 2016 của Bộ
Nông nghiệp và Phát triển Nông thơn quy định phịng, chống dịch bệnh trên cạn.

 Quyết định
-

-

-

-

-

Quyết định 04/2008/QĐ-BXD ngày 03/04/2008 của Bộ Xây dựng về việc ban hành
quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Quy hoạch xây dựng;
Quyế t đinh
̣ 63/2005/QĐ-BNN ngày 13/10/2005 của Bô ̣ Nông nghiệp và phát triển
nông thôn về việc ban hành quy định về tiêm phòng bắt buộc vắc xin cho gia súc,
gia cầm;
Quyế t đinh
̣ 3400/BNN-YT ngày 05/12/2005 của Bộ Nông nghiệp và phát triển
nông thôn hướng dẫn phương pháp giết hủy gia súc, gia cầm bị bệnh;
Quyế t đinh
̣ 11/2007/QĐ-BNN ngày 06/02/2007 của Bô ̣ Nông nghiệp và phát triển
nông thôn công bố danh mục vắc xin, chế phẩm sinh học, vi sinh vật, hóa chất
dùng trong thú y được lưu hành tại Việt Nam;
Quyết định 4653/QĐ-BNN-CN ngày 10/1/2015 của Bộ Nông nghiệp và phát triển
Nông thôn về việc Quy trình thực hành chăn ni tốt hơn chăn nuôi gà tại Việt
Nam;

Quyết định số 121/2008/QĐ-BNN ngày 17/12/2008 của Bộ Nông nghiệp và phát
triển Nông thôn ban hành “Quy chế Chứng nhận cơ sở thực hiện quy trình Thực
hành chăn ni tốt cho bị sữa, ong, lợn và gia cầm;
Quyết định số 06/2006/QĐ-BXD ngày 17/3/2006 của Bộ Xây dựng ban hành
TCXDVN 33:2006 “Cấp nước – Mạng lưới đường ống và cơng trình – Tiêu chuẩn
thiết kế”;

-

Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31 tháng 12 năm 2008 của Bộ Tài
Nguyên và Môi Trường về việc ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi
trường;

-

Quyết định 788/QĐ-BXD ngày 26 tháng 8 năm 2010 của Bô ̣ xây dựng về viê ̣c
công bố hướng dẫn đo bóc khố i lươ ̣ng xây dựng công trình;

-

Quyết định số 01/2008/QĐ-UBND ngày 03/01/2008 của UBND tỉnh Đồng Nai
quyết định phê duyệt quy hoạch vùng khuyến khích phát triển chăn ni trên địa
bàn tỉnh Đồng Nai;
Quyết định số 03/2008/QĐ-UBND ngày 10/01/2008 của UBND tỉnh Đồng Nai quy
định về điều kiện giết mổ, buôn bán, vận chuyển động vật và sản phẩm động vật
trên địa bàn tỉnh Đồng Nai;
Quyết định số 296/QĐ-UBND ngày 23/01/ 2013 của UBND tỉnh Đồng Nai về việc
phê duyệt Đề án “Phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm, nuôi trồng thủy sản bền
vững đến năm 2015, tầm nhìn 2020;
8


-

-


-

Quyết định số 48/2011/QĐ-UBND ngày 27/07/2011 của UBND tỉnh Đồng Nai ban
hành quy định về chăn nuôi gia súc gia cầm trên địa bàn tỉnh Đồng Nai;

-

Quyết định số 2778/QĐ-UBND ngày 27/09/2012 của UBND tỉnh Đồng Nai về
việc điều chỉnh, sửa đổi nội dung về thủ tục cấp giấy phép xây dựng trang trại chăn
nuôi và quản lý đất đai trong vùng khuyến khích chăn ni trên địa bàn tỉnh Đồng
Nai;

-

Quyết định số 35/2015/QĐ-UBND ngày 19/10/2015của UBND tỉnh Đồng Nai về
việc phân vùng mơi trường tiếp nhận nước thải, khí thải công nghiệp trên địa bàn
tỉnh Đồng Nai;

-

Quyết định số 236/2008/QĐ-UBND ngày 22/01/2010 của UBND tỉnh Đồng Nai
quyết định phê duyệt quy hoạch, xây dựng vùng phát triển chăn nuôi, các cơ sở giết
mổ tập trung giai đoạn 2008 – 2015 và định hướng đến năm 2020 trên địa bàn
huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai.


 Các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng
Tiêu chuẩn, quy chuẩn lĩnh vực môi trường
-

QCVN 24/2016/BYT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn – Mức tiếp xúc
cho phép tiếng ồn tại nơi làm việc.

-

QCVN 26/2016/BYT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về vi khí hậu – Giá trị cho
phép vi khí hậu tại nơi làm việc.

-

QCVN 03-MT:2015 /BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép
của một số kim loại nặng trong đất;

-

QCVN 06:2009/BTNMT - Chất lượng không khí. Nồng độ tối đa cho phép của
một số chất độc hại trong khơng khí xung quanh;

-

QCVN 07:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng chất thải nguy
hại;

-


QCVN 19:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp
đối với bụi và các chất vô cơ;

-

QCVN 20:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp
đối với một số chất hữu cơ;

-

QCVN 05:2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí
xung quanh;

-

QCVN 08-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước
mặt;
QCVN 14:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt;
QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, Giới hạn tối đa cho phép
tiếng ồn khu vực công cộng và dân cư (theo mức âm tương đương);
QCVN 27:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung;
QCVN 01 - 15:2010/BNNPTNT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về điều kiện trại
chăn ni gia cầm an tồn sinh học;
QCVN 01 – 78:2011/BNNPTNT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Thức ăn chăn nuôi
– các chỉ tiêu vệ sinh an toàn và mức giới hạn tối đa cho phép trong thức ăn chăn
nuôi;

-

9



-

QCVN 01 – 79: 2011/BNNPTNT – quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Cơ sở chăn nuôi
gia súc, gia cầm – quy trình kiểm tra, Đánh giá điều kiện vệ sinh thú y;
Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10/10/2002 của Bộ Y tế V/v ban hành 21
tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc và 07 thông số vệ sinh lao động;
QCVN 62-MT:2016/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải chăn
nuôi.

 Tiêu chuẩn PCCC
-

TCVN3254: Yêu cầu về an toàn chống cháy;
TCVN3255: Yêu cầu về an toàn chống nổ;
TCVN5738: Yêu cầu kỹ thuật về hệ thống dò và báo cháy;
TCVN5760: Yêu cầu về lắp đặt và sử dụng hệ thống chữa cháy trong các cơng
trình.

2.2. Các văn bản pháp lý, quyết định hoặc ý kiến bằng văn bản của các cấp có
thẩm quyền về dự án
-

Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của Cơng ty TNHH Thủy Hồng Kim số
0308957313 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Đồng Nai cấp ngày 12/07/2009.

-

Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động chi nhánh 03 của Cơng ty TNHH Thủy Hồng

Kim số 0305755968 - 003 đăng ký lần đầu ngày 08/03/2017 do Sở Kế hoạch và
Đầu tư tỉnh Đồng Nai cấp.

-

Văn bản số 3491/UBND - KT ngày 17/08/2017 về việc thỏa thuận địa điểm cho
Cơng ty TNHH Thủy Hồng Kim lập dự án đầu tư xây dựng trang trại chăn nuôi gà
và xây dựng lị ấp trứng cơng nghệ Pháp tại xã Phú Lý, huyện Vĩnh Cửu do UBND
huyện Vĩnh Cửu cấp.

-

Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất giữa Bà Trương Thị Huế cùng chồng
là ông Nguyễn Văn Học và Công ty TNHH Thủy Hồng Kim do ơng Đồn Văn
Danh làm giám đốc đại diện ký ngày 14/01/2017 tại văn phòng Công chứng huyện
Vĩnh Cửu.

3. Tổ chức thực hiện
Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án “Xây dựng trang trại chăn nuôi gà với
quy mô 10.000 con gà đẻ/lứa và xây dựng 1 lị ấp trứng cơng nghệ Pháp trên diện tích
xây dựng 5.800 m2” tại ấp 4, xã Phú Lý, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai được Công
ty TNHH Thủy Hoàng Kim phối hợp với đơn vị tư vấn Cơng ty TNHH Hóa chất Xây
dựng Mơi trường Việt Khang thực hiện.
3.1. Thông tin về đơn vị tư vấn
- Tên cơng ty: Cơng ty TNHH Hóa chất Xây dựng Mơi trường Việt Khang
- Người đại diện: Ơng Phan Lê Cơ

Chức vụ: Phó Giám đốc

- Địa chỉ liên hệ: 145 đường K, Khu Trung tâm Hành Chính, Kp. Nhị Đồng 2,

phường Dĩ An, Thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương.
- Điện thoại: 0274.3800.140

Số fax : 0274.3800.140

3.2. Quá trình thực hiện đánh giá tác động môi trường như sau
- Sưu tầm và thu thập các số liệu, văn bản cần thiết về:
10


 Điều kiện tự nhiên, môi trường, kinh tế xã hội;
 Thuyết minh dự án đầu tư dự án, tài liệu khác có liên quan.
Khảo sát, điều tra hiện trạng các thành phần môi trường theo các phương pháp
chuẩn:

-

 Lấy mẫu phân tích chất lượng nước và chất lượng mơi trường khơng khí;
 Điều tra, khảo sát điều kiện kinh tế - xã hội khu vực xung quanh.
- Đánh giá các tác động do hoạt động của dự án đến các thành phần môi trường và
dân sinh trên cơ sở số liệu thu thập được và kết quả phân tích mẫu ở phịng thí
nghiệm.
- Đề xuất các biện pháp cơng nghệ và quản lý để khắc phục, hạn chế và giảm thiểu
các tác động tiêu cực.
- Biên soạn báo cáo ĐTM và bảo vệ trước hội đồng xét duyệt báo cáo ĐTM tại Sở tài
nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Nai theo đúng cấ u trúc và yêu cầ u quy định ta ̣i
Thông tư 27/2015/TT-BTNMT ngày 29/05/2015 của Bộ Tài Nguyên và Môi
Trường.
- Chỉnh sửa theo yêu cầ u của Hô ̣i đồ ng thẩ m đinh
̣ (nế u có).

3.3. Danh sách các thành viên tham gia thực hiện nghiên cứu đánh giá tác động
môi trường cho Dự án
Bảng 1. Danh sách các thành viên tham gia lập ĐTM
STT
I
1
II
1

2

Chức vụ/
Thâm
Tên người
Học
Nội dung phụ
Chuyên
niên
Chữ ký
tham gia
vị
trách
môn
công tác
Chủ đầu tư: Công ty TNHH Thủy Hồng Kim
Đồn Văn
Cử
Cung cấp thơng
Giám đốc
Danh

nhân tin dự án
Đơn vị tư vấn: Cơng ty TNHH Hóa chất Xây dựng Môi trường Việt Khang
Quản lý tiến độ
Cử
Phan Lê Cơ P. Giám đốc nhân
thực hiện báo
4 năm
cáo
Trần Trọng
Kha

Tp. Kĩ Thuật

Kĩ sư

Nguyễn
Quốc Khiêm
Nguyễn Thị
Hoa

CV Địa chất

Kĩ sư

Bản vẽ kỹ thuật

8 năm

Chương 1
5 năm

Chương 3 + 4,
4
CV Tư vấn Kĩ sư
kiểm tra tổng
5 năm
hợp
Chương 2 + 5
ĐặngThị
5
CV

vấn


+ 6, kết luận,
2 năm
Ngọc Giàu
kiến nghị
Ngoài các thành viên trên, báo cáo ĐTM này cịn có sự tham gia của nhiều chun
gia am hiểu về các lĩnh vực chun sâu như kiểm sốt ơ nhiễm khơng khí, ơ nhiễm
nước thải và chất thải rắn, ồn, rung, chất thải độc hại, kinh tế môi trường.
Trong q trình thực hiện Dự án, chúng tơi đã nhận được sự hướng dẫn và giúp đỡ
của các cơ quan sau:
- Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Nai;
3

11


- Phịng Tài ngun và Mơi trường huyện Vĩnh Cửu;

- UBND xã Phú Lý.

4. Phương pháp áp dụng trong quá trình lập ĐTM
4.1. Các phương pháp ĐTM
Phương pháp nhận dạng

- Mô tả hệ thống môi trường.
- Xác định các thành phần của dự án ảnh hưởng đến môi trường.
- Nhận dạng đầy đủ các dịng thải, các vấn đề mơi trường liên quan phục vụ cho
công tác đánh giá chi tiết.

Phương pháp liệt kê
Phương pháp liệt kê là phương pháp dùng để nhận dạng, phân loại các tác động
khác nhau ảnh hưởng đến môi trường và định hướng nghiên cứu. Các đặc điểm cơ bản
của phương pháp này như sau:
+ Liệt kê tất cả các nguồn gây tác động môi trường từ hoạt động xây dựng và lắp
đặt thiết bị cũng như hoạt động vận hành của dự án, bao gồm nước thải, khí thải,
chất thải rắn và các vấn đề về an ninh xã hội, cháy nổ, vệ sinh môi trường,….
+ Dựa vào kinh nghiệm của các dự án tương tự, dự báo các tác động đến môi
trường, kinh tế và xã hội trong khu vực do hoạt động của dự án gây ra.
+ So sánh về lợi ích kỹ thuật và kinh tế, lựa chọn và đề xuất phương án giảm
thiểu các tác động do hoạt động của dự án gây ra đối với môi trường, kinh tế và xã
hội.
Phương pháp đánh giá nhanh
Phương pháp này dựa trên cơ sở hệ số ô nhiễm do Tổ chức Y tế thế giới (WHO)
thiết lập nhằm ước tính tải lượng các chất ô nhiễm từ các hoạt động của dự án có liên
quan đế n môi trường. Và dựa vào các tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc gia Việt Nam về
môi trường để đánh giá tác động.
Phương pháp kế thừa
Phương pháp kế thừa nhằm sử dụng các nguồn số liệu tổng hợp lấy từ kết quả

nghiên cứu các đề tài khoa học, các Dự án có tính chất tương đồng về công nghệ, các
kết quả nghiên cứu, quan trắc, đo đạc mơi trường.
Phương pháp phân tích hệ thống
Đây là phương pháp được áp dụng khá phổ biến trong môi trường.
- Ưu điểm của phương pháp này là đánh giá toàn diện các tác động, rất hữu ích trong
việc nhận dạng các tác động và nguồn thải.

12


- Xem xét các nguồn thải, nguồn gây tác động, đối tượng bị tác động,… như các phần

tử trong một hệ thống có mỗi quan hệ mật thiết với nhau, từ đó, xác định, phân tích và
đánh giá các tác động.
Phương pháp ma trận môi trường
Sử dụng để thiết lập và phân tích mối quan hệ định tính giữa các hoạt động và quy
mô, mức độ tác động môi trường của dự án, đồng thời để chọn lọc và đánh giá các tác
động môi trường quan trọng, chủ yếu của dự án.
4.2. Các phương pháp khác
Phương pháp khảo sát hiện trường
- Khảo sát vị trí địa lý của dự án.
- Khảo sát hiện trạng kinh tế – xã hội trong khu vực dự án và khu vực xung quanh.
- Khảo sát nguồn tiếp nhận nước thải của dự án.

- Khảo sát quy trình sản xuất hiện hữu.
- Khảo sát các cơng trình, biện pháp bảo vệ mơi trường hiện tại của Công ty.
Phương pháp đo đạc, thu mẫu và phân tích mẫu

- Việc lấy mẫu và phân tích các mẫu của các thành phần môi trường là không thể
-


-

thiếu trong việc xác định và đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường nền tại khu
vực triển khai Dự án.
Sau khi khảo sát hiện trường, chương trình lấy mẫu và phân tích mẫu sẽ được lập
ra với các nội dung chính như: vị trí lấy mẫu, thơng số đo đạc và phân tích, nhân
lực, thiết bị và dụng cụ cần thiết, thời gian thực hiện, kế hoạch bảo quản mẫu, kế
hoạch phân tích…
Các phương pháp đo đạc, thu mẫu và phân tích mẫu áp dụng cho từng thành phần
mơi trường (đất, nước, khơng khí…)

Phương pháp so sánh

- Đây là phương pháp không thể thiếu trong công tác ĐTM, được sử dụng rộng rãi
-

trên thế giới.
Thông thường, phương pháp này được sử dụng theo 02 cách tiếp cận:
+ So sánh với giá trị quy định trong Tiêu chuẩn quy định.
+ So sánh với số liệu đo đạc thực tế tại các Dự án tương tự.

Phương pháp tham vấn cộng đồng
Phương pháp này sử dụng để tham vấn ý kiến cộng đồng của UBND xã Phú Lý đối
với báo cáo ĐTM của dự án.

13


CHƯƠNG 1

MƠ TẢ TĨM TẮT DỰ ÁN
1.1. Tên dự án
Tên Dự án: “Xây dựng trang trại chăn nuôi gà với quy mơ 10.000 con gà đẻ/lứa và
xây dựng 1 lị ấp trứng cơng nghệ Pháp trên diện tích xây dựng 5.800 m2”
Địa điểm: ấp 4, xã Phú Lý, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai.
1.2. Chủ dự án
-

Tên công ty: Công ty TNHH Thủy Hồng Kim
Địa chỉ trụ sở chính: Đường số 2, Khu công nghiệp Hố Nai, xã Hố Nai 3, huyện
Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai.
Điện thoại: 02513 671191 - 02513 671193
Fax: 02513 671192
Đại diện: Ơng Đồn Văn Danh
Chức vụ: Giám đốc.
Sinh ngày: 06/06/1966
Quốc tịch: Việt Nam.
Số CMND: 271904261 Ngày cấp: 12/05/2015
Nơi cấp: Công an Đồng Nai.
Nơi đăng ký hộ khẩu thường trú: Số 34, KP1, Phường Hịa Bình, Tp.Biên Hòa, tỉnh
Đồng Nai, Việt Nam.
Chỗ ở hiện nay: Số 34, KP1, Phường Hịa Bình, Tp.Biên Hịa, tỉnh Đồng Nai, Việt
Nam.
Tên chi nhánh Cơng ty: Cơng ty TNHH Thủy Hồng Kim – Chi nhánh số 03
Địa chỉ liên hệ của Chi nhánh: Đường Tổng đội 09, Tổ 10, ấp 4, xã Phú Lý, huyện
Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai, Việt Nam.

1.3. Vị trí địa lý của dự án
1.3.1. Vị trí địa lý và ranh giới của dự án
Dự án “Xây dựng trang trại chăn nuôi gà với quy mô 10.000 con gà đẻ/lứa và xây

dựng 1 lị ấp trứng cơng nghệ Pháp trên diện tích xây dựng 5.800 m2” được xây dựng
tại ấp 4, xã Phú Lý, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai. Dự án được xây dựng có tổng
diện tích 26.450 m2. Các vị trí tiếp giáp của Dự án gồm:

-

Phía Đơng:
giáp vườn cây nơng nghiệp
Phía Tây:
giáp vườn cây nơng nghiệp
Phía Nam:
giáp trại heo anco
Phía Bắc:
giáp đường betong khu vực
Dự án được xây dựng tại ấp 4, xã Phú Lý, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai. Dự án
tọa lạc tại thửa đất số 185, 186, 187, 188, 200, 201, 202, 203, 207, 208 thuộc tờ bản đồ
số 27.

14


Hình ảnh về khu đất dự án như hình sau:

Hình 1.1. Hiện trạng khu đất dự án
Tọa độ ranh giới khu đất như sau:
Bảng 1.1. Tọa độ ranh giới của khu đất
Vị trí

Tọa độ


1
2
3

X (m)
1253664,035
1253574,138
1253759,790

Y (m)
732638,740
732431,130
732413,756

4
5
6

1253776,184
1253770,798
1253755,243

732496,857
732582,070
732548,687

15


Hình 1.2. Sơ đồ vị trí khu đất dự án

Cách trại chăn nuôi heo tập trung anco 500m
Dự án nằm cách chùa pháp bảo 2.8km
Cách đường tỉnh 761 3.5km
Cách ngã ba chợ phú lý 5km
Cách ủy ban nhân dân xã phú lý 6.5km
1.3.2. Đặc điểm mối tương quan của dự án và các đối tượng tự nhiên
Địa hình: Khu vực dự án tương đối bằng phẳng.
Hệ thống sông, rạch: Giáp ranh khu đất về phía Tây có suối chạy dọc theo dự án.
1.3.3. Đặc điểm mối tương quan của dự án và các đối tượng kinh tế - xã hội
Vị trí của dự án so với khu dân cư và các cơng trình khác
-

-

Dự án xa khu dân cư, xung quanh là vườn cây nông nghiệp của người dân
Xung quanh khu vực dự án khơng có các cơng trình tơn giáo, các di tích lịch sử…
Hệ thống điện: Điện sử dụng của dự án được lấy từ lưới điện quốc gia.
Hệ thống thông tin liên lạc: Khu vực Dự án có sóng để sử dụng điện thoại di động
của các mạng Viettel, Vinaphone, Mobiphone, ... đều rất ổn định. Đường dây điện
thoại hữu tuyến cũng đi qua vùng dự án. Sóng truyền thanh, truyền hình ln trong
trạng thái ổn định, đáp ứng nhu cầu cập nhật thông tin ở vùng dự án.
Hệ thống đường giao thông: Cơ sở nằm trong vùng nơng thơn và đường giao thơng
đã được betong hóa.

1.3.4. Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật khu vực dự án
16


 Hiện trạng lô đất của dự án
Dự án triển khai tại ấp 4, xã Phú Lý, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai với tổng diện

tích đất sử dụng là 26.450 m2. Cơng ty TNHH Thủy Hồng Kim đã mua lại tồn bộ lơ
đất trên (giấy tờ đất đính kèm phần phụ lục).
Khu vực triển khai dự án là đất nơng nghiệp chỉ có cỏ dại nhỏ mọc nhưng thưa thớt.
Giáp ranh dự án là vườn cây nông nghiệp của người dân. Nên trước khi xây dựng, chủ
dự án san lấp và đơn nền bằng phẳng và có cao độ phù hợp cho xây dựng dự án.
 Hệ thống giao thơng, điện, cấp, thốt nước khu vực dự án
- Giao thông: dự án nằm trong vùng nông thôn, đường xung quanh khu vực dự án đã
được betong hóa nên thuận lợi cho vận chuyển vật tư thiết bị cũng như đi lại của cơng
nhân trong q trình xây dựng và hoạt động.
- Điện: điện được lấy từ lưới điện quốc gia của công ty điện lực Đồng Nai
- Hiện trạng cấp nước: tại khu vực dự án chưa có nguồn nước thủy cục. Do vậy,
nguồn nước cung cấp cho dự án là từ giếng khoan, nước cấp chủ yếu cho sinh hoạt của
công nhân viên và hoạt động sản xuất của dự án. Công suất khai thác nước của dự án
25 m3/ngày đêm. Nguồn nước này sẽ được chủ dự án đầu tư hệ thống xử lý nước cấp
đạt QCVN 01:2009/BYT.
- Thoát nước: nước thải của dự án sau khi xử lý cục bộ đạt quy chuẩn cho phép sẽ
thoát ra suối gần dự án.
1.3.5. Đánh giá sự phù hợp của vị trí Dự án
Căn cứ văn bản pháp lý sau:
- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của Công ty TNHH Thủy Hoàng Kim số
0308957313 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Đồng Nai cấp ngày 12/07/2009.
- Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động chi nhánh 03 của Cơng ty TNHH Thủy Hồng
Kim số 0305755968 - 003 đăng ký lần đầu ngày 08/03/2017 do Sở Kế hoạch và đầu tư
tỉnh Đồng Nai cấp.
- Văn bản số 3491/UBND - KT ngày 17/08/2017 về việc thỏa thuận địa điểm cho
Công ty TNHH Thủy Hoàng Kim lập dự án đầu tư xây dựng trang trại chăn ni gà và
xây dựng lị ấp trứng công nghệ Pháp tại xã Phú Lý, huyện Vĩnh Cửu do UBND huyện
Vĩnh Cửu cấp.
- Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất giữa Bà Trương Thị Huế cùng chồng
là ông Nguyễn Văn Học và Công ty TNHH Thủy Hồng Kim do ơng Đồn Văn Danh

làm giám đốc đại diện ký ngày 14/01/2017 tại văn phịng Cơng chứng huyện Vĩnh
Cửu.
Cơng ty TNHH Thủy Hồng Kim quyết định đầu tư dự án “Xây dựng trang trại chăn
nuôi gà với quy mô 10.000 con gà đẻ/lứa và xây dựng 01 lị ấp trứng cơng nghệ Pháp trên
diện tích 5.800 m2 ” là phù hợp với quy hoạch của huyện Vĩnh Cửu và UBND tỉnh Đồng
Nai.
1.4. Nội dung chủ yếu của dự án
1.4.1. Mô tả mục tiêu của dự án
Mục tiêu của dự án

17


×