Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

NGHIÊN cứu các yếu tố ẢNH HƯỞNG đến VIỆC lựa CHỌN PHÒNG TRỌ của SINH VIÊN NGOẠI TỈNH đại học THƯƠNG mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 72 trang )

ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI- KHOA KẾ TỐN KIỂM TỐN
NHĨM 7- GIẢNG VIÊN : LÊ THỊ THU
MÃ LỚP HỌC PHẦN : 1910SCRE0111
HỌ VÀ TÊN THÀNH VIÊN

Họ và tên

Mã sinh
viên

Đặng Thị Hồng Ngọc

18D150152

Nguyễn Thị Hồng Ngọc

18D150153

Phạm Thị Yến Nhi

18D150213

Đào Thị Nhung

18D150154

Lại Thị Hồng Nhung

18D150214


Phan Hoàng Oanh

18D150155

Nguyễn Thị Phương

Điểm giảng
viên cho

18D150212

Lê Đức Nhân

Nguyễn Minh Phương(NT)

Điểm nhóm Điểm nhóm
trưởng cho
cho

18D150156

18D150215

1


Bảng tiến độ làm việc
Cơng việc

Tuầ

n1

Tuầ
n2

Làm đề
cương sơ
bộ

X

x

Tìm tài
liệu và
phác phiếu
khảo sát
Khảo sát
định tính
và định
lượng

x

Tuần
3

Tuần
4


Tuần5 Tuần
6

x

x

Tuần
7

x

Tổng hợp
và phân
tích spss

x

x

Chỉnh sửa
word và
power
point

x

x

Bảo vệ

cơng trình
nghiên cứu
khoa học

Tuần
8

x

2


NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC LỰA CHỌN PHÒNG TRỌ
CỦA SINH VIÊN NGOẠI TỈNH ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
I,Lời cảm ơn
Chúng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc nhất đến cô Lê Thị Thu – giảng viên
môn Phương pháp nghiên cứu khoa học đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ chúng tơi hồn
thành bài thảo luận này. Cơ đã tạn tình động viên hướng dẫn chúng tôi từ định hướng
đến chi tiết để tháo gỡ những khó khắn trong q trình nghiên cứu, từ cách trình bày,
cách thu thập, phân tích và xử lí số liệu
Chúng tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến các bạn sinh viên đang theo học tại trường Đại
học Thương mại đã giúp chúng tôi trả lời bảng câu hỏi khảo sát và gia đình đã tạo điều
kiện vật chất và tinh thần để chúng tôi thực hiện nghiên cứu này
II, Lời cam đoan
Chúng tôi xin cam đoan luận văn “ Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn
phòng trọ của sinh viên ngoại tỉnh Đại học Thương mại” là cơng trình nghiên cứu của
nhóm chúng tơi, kết quả Nghiên cứu được trình bày trong luận văn này không sao chép
của bất cứ luận van nào cũng chưa được trình bày hay cơng bố ở bất cứ cơng trình
nghiên cứu nào khác trước đây


Chương I:GIỚI THIỆU, MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề :
Như chúng ta đã biết , nước ta đang trên đà hội nhập , với sự phát triển mạnh của kinh
tế , văn hóa, xã hội và nền kinh tế tri thức là mục tiêu mà nhiều nước trên thế giới muốn
hướng tới. Xuất phát từ u cầu đó, giáo dục ln là đề tài khiến cả nước ta quan tâm , số
lượng sinh viên học đại học cũng vì thế mà đơng hơn để đáp ứng nhu cầu phát triển của
xã hội. Trong những năm vừa qua , số lượng sinh viên đại học Thương mại ngày một
tăng, đi đơi với nó là vấn đề tìm nhà trọ của sinh viên ngoại tỉnh xa nhà. Do đó, việc tìm
chỗ ở ổn định là vấn đề cấp thiết được đặt ra đầu tiên khi bước chân vào trường. Vậy,
những yếu tố nào đã tác động đến nhu cầu tìm nhà trọ hợp lý cho sinh vên ngoại tỉnh?
Với mong muốn đi sâu và tìm hiểu kí hơn về đề tài này, nhóm bọn em quyết định sẽ
nghiên cứu các yếu tố tác động đến hành vi thuê trọ của sinh viên ngoại tỉnh trường đại
học Thương mại . Qua đó, các chủ trọ sẽ hiểu cặn ké hơn về nhu cầu thuê trọ của sinh
viên ngoại tỉnh, nhằm kịp thời sữa chữa và cho sinh viên một mơi trường sống và học tập
tốt hơn. Ngồi ra , giúp cho các bạn tân sinh viên còn chưa quen, bỡ ngỡ biết cách tìm
phịng ra sao cho tốt và cần lựa chọn trên những tiêu chí nào?

3


2. Mục đích và mục tiêu nghiên cứu :
 Mục đích:
o Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi thuê nhà trọ của sinh viên
ngoại tỉnh đại học Thương mại
o Xác định được mức độ ảnh hưởng của các yếu tố tác động đến hành vi thuê
trọ của sinh viên
 Mục tiêu :
o Xây dựng đề cương và cơ sở lý luận của đề tài
o Thiết kế câu hỏi khảo sát ( định tính ,định lượng) nhằm phát hiện nhu cầu
về nhà trọ của các bạn sinh viên ngoại tỉnh .

3. Đối tượng nghiên cứu và khách thể :
- Đối tượng nghiên cứu :đề tài chỉ tập trung vào các yếu tố ảnh hưởng đến quyết đinh
tìm nhà trọ của sinh viên ngoại tỉnh , qua đó tìm hiểu sự tác động của chất lượng nhà
ở đến toàn bộ đời sống của sinh viên.
- Khách thể : Sinh viên ngoại tỉnh đại học Thương mại
- Giới hạn phạm vi nghiên cứu:địa điểm được chọn để nghiên cứu là địa bàn xung
quanh trường đại học Thương mại
4. Giả thuyết nghiên cứu :
GT1: giá cả có ảnh hưởng đến việc lực chọn phòng trọ của sinh viên ngoại tỉnh
GT2: cấu trúc phịng trọ có ảnh hưởng đến việc lực chọn phòng trọ của sinh viên ngoại
tỉnh
GT3: các yếu tố liên quan ( an ninh, người ở chung,…)có ảnh hưởng đến việc lực chọn
phòng trọ của sinh viên ngoại tỉnh
GT4: thu nhập có ảnh hưởng đến việc lực chọn phịng trọ của sinh viên ngoại tỉnh
GT5: vị trí địa lý có ảnh hưởng đến việc lực chọn phòng trọ của sinh viên ngoại tỉnh

4


Mơ hình nghiên cứu :

cấu trúc
phịng trọ
vị trí địa lý

quyết định lựa chọn
phòng trọ của sinh viên
ngoại tỉnh đại học thương
mại


giá cả
các yếu tố có
liên quan(tiện
nghi phịng
trọ, số người
ở cùng,an
ninh , giờ

đóng cửả)
thu nhập

5. Câu hỏi nghiên cứu :
-Thu nhập có ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn phịng trọ của sinh viên ngoại tỉnh đại
học Thương mại khơng?
-Vị trí địa lý có ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn phòng trọ của sinh viên ngoại tỉnh
đại học Thương mại không?
Ý nghĩa nghiên cứu :
Dùng để định hướng cho các chủ trọ thiết kế nhà trọ hợp lý cũng như cung cấp thêm
thông tin cho các bạn sinh viên ngoại tỉnhcó cái nhìn bao qt trong việc lựa chọn nơi ăn
chốn ở lâu dài.
CHƯƠNG II, TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU , LÝ THUYẾT:
1. Trình bày ngắn gọn các kết quả của nghiên cứu trước đó

5


Bài nghiên cứu 1 : Tìm hiểu xu hướng lựa chọn nhà trọ của sinh viên Đại học
Đồng Tháp
- Tác giả : Nhóm sinh viên Đại học Đồng Tháp
- Khơng gian : thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp

- Thời gian : từ 5-4-2011 đến 5-8-2011
- Tóm tắt :
+ Thuê nhà trọ là việc lâu dài nên kinh nghiệm bản thân, diện tích phịng, bạn bè thân
là yếu tố khá quan trọng
+ Các yếu tố được quan tâm : giá th phịng trọ, diện tích phịng, khoảng cách từ nhà
trọ đến trường, mức độ ồn ào, an ninh trật tự, tiện nghi,...
-Phương pháp nghiên cứu:
+ Phương pháp luận
+ Phương pháp phân tích
-Kết quả đạt được :
+ Sinh viên thường chọn nhà trọ ở gần trường các dịch vụ tiện ích khác... để tiện cho
việc học tập và sinh hoạt
+ Xây dựng nhà trọ với số lượng phòng lớn, nhiều sinh viên làm cho bầu khơng khí ở
nhà trọ ồn ào ảnh hưởng đến sinh viên khác
+ Sự quản lí và giám sát của chủ trọ góp phần chi phối lựa chọn nhà trọ của sinh viên
+ Gía thuê nhà trọ và chi phí liên quan tác động mạnh đến đời sống sinh viên
+ An ninh khu vực là điều cần thiết trong việc lựa chọn nhà trọ
-Kết luận: các tiêu chí ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn nhà trọ : giá thuê, tiện nghi
phòng trọ, nhà vệ sinh, mức độ ồn ào, an tồn phịng trọ, vị trí phịng trọ
-Gỉa thuyết:
1, Gía th phịng trọ tác động rất lớn đến xu hướng lựa chọn nhà trọ của sinh viên
Đại học Đồng Tháp

6


2, Tiện nghi trong sinh hoạt cũng là một yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn phòng
trọ của sinh viên Đại học Đồng Tháp
3, An ninh trong khu vực nhà trọ là yếu tố chi phối xu hướng lựa chọn nhà trọ của
sinh viên Đại học Đồng Tháp

Bài nghiên cứu 2: Nghiên cứu tình hình th phịng trọ của sinh viên Học
viện Nông Nghiệp Việt Nam
- Đối tượng : Những yếu tố ảnh hưởng đến tình hình thuê trọ của sinh viên Học viện
Nông Nghiệp
- Không gian: Học viện Nông Nghiệp Việt Nam
- Thời gian: từ 25-10-2016 đến 24-11-2016
- Tóm tắt: Sinh viên học ở Học viện Nơng Nghiệp Việt Nam hầu hết là những người ở
tỉnh khác đến, một trong những thích nghi đầu tiên họ phải trải qua đó là cuộc sống nhà
trọ và mong muốn có một chỗ ở ổn định. Điều đó phụ thuộc vào yếu tố như : mối quan
hệ, điều kiện nơi học tập, sinh hoạt, điều kiện gia đình. Gía th cũng là tiêu chí quan
trọng để chọn nơi ở. Một yếu tố vơ cùng quan trọng đó là vấn đề an ninh, mơi trường
sống an tồn để sinh viên có thể yên tâm học tập, sinh hoạt. Vấn đề riêng tư luôn là điều
kiện không thể không quan tâm, vấn đề người ở cùng, phịng khép kín hay khơng?
Khoảng cách gần trường, diện tích phịng cũng là yếu tố cần thiết vì đây là nơi sinh viên
học tập, nghiên cứu sau giờ lên lớp
- Phương pháp nghiên cứu:
+ Phương pháp thu thập số liệu
+ Phương pháp phân tích số liệu
+ Phương pháp xử lí số liệu
-Kết quả đạt được:
+ Tình hình kinh tế có mối quan hệ đến nơi ở trọ của sinh viên. Hầu hết sinh viên có
điều kiện kinh tế khó khăn đều trọ trong kí túc xá, nhguwngx sinh viên có kinh tế bình
thường, khá thì trọ bên ngồi hoặc có thể ở nhà người thân
+ Sinh viên khá đề cao vấn đề riêng tư, không muốn sống chung chủ

7


+ Mối quan hệ giữa tiền sinh viên có hàng tháng với số tiền sinh viên chi ra để thuê trọ.
Những sinh viên có số tiền gia đình cung cấp càng lớn thì số tiền chi cho thuê trọ càng

nhiều
+ Mối quan hệ xã hội, người quen, người thân: đa số sinh viên trọ cùng bạn bè, ở với
người thân, số ít ở một mình và trọ với người khác
+ Phần lớn sinh viên rất quan tâm đến giá thuê phịng
+ Có 72% sinh viên quan tâm đến khoảng cách từ nhà trọ đến trường
+ Số sinh viên quan tâm đến vấn đề an ninh là rất lớn 93%
+ Sinh viên quan tâm đến phịng mình sẽ th là phịng khép kín hay khơng chiếm 87%
-Kết luận: Những yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn nhà trọ của sinh viên: giá, vấn đề
riêng tư, khoảng cách gần trường, an ninh nơi trọ, tiện nghi của phịng trọ( diện tích,
khép kín, ..), điều kiện gia đình
- Gỉa thuyết:
1, Nhu cầu nhà ở của sinh viên là rất lớn, xây dựng kí túc xá cho sinh viên là một giải
pháp lâu dài và là nhiệm vụ của các trường Đại học, Cao đẳng. Tuy nhiên số lượng kí túc
xá hiện nay vẫn chưa đáp ứng đủ nhu cầu của sinh viên
2, Có nhiều yếu tố tác động đến sự lựa chọn nhà ở của sinh viên
Bài nghiên cứu 3: Tiểu luận nghiên cứu nhà trọ sinh viên ( Khu vực
Đại học Kinh tế Quốc dân)
- Tác giả: Nhóm sinh viên
- Tóm tắt:
+ Sinh viên đa phần có nhu cầu ở gần trường, ở những nơi có các dịch vụ cần thiết
như các quán ăn, bán thực phẩm, chợ,... những nơi tiện trong việc sinh hoạt và đi lại
+ Những nơi có an ninh đảm bảo
+ Sinh viên có nhu cầu thuê nhà trọ có phịng vệ sinh riêng
+ Gía cả phịng trọ, điện, nước,tiền các dịch vụ khác ( internet,...)
+ Thu nhập bình quân( từ bố mẹ gửi, tiền đi làm thêm,..) có ảnh hưởng đến việc thuê
nhà trọ

8



-Phương pháp nghiên cứu:
+ Phương pháp thực nghiệm
+ Phương pháp mơ tả
-Kết quả đạt được:
+ Đa số sinh viên tìm phịng trọ ở gần trường vì nó thuận tiện cho việc đi lại và tết
kiệm được một khoản tiền cho chi phí đi lại.
+ Gía cả đa phần từ 800000 đồng đến 1500000 đồng tùy theo diện tích và tiện nghi.
+ Sinh viên cũng có nhu cầu ở những nơi có các dịch vụ cần thiết như quán ăn, chợ,
may quần áo, quầy bán thuốc, internet, hàng photocopy,... chiếm đến 35%.
+ 30% chỉ cần có an ninh đảm bảo.
+ Lượng sinh viên có nhu cầu th nhà trọ có phịng vệ sinh riêng là rất cao.
-Kết luận: Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến quyết định thuê nhà trọ của sinh viên: gần
trường học, gần chợ, khu vui chơi,.... Những nơi thuận tiện cho sinh hoạt, gia cả phòng
trọ và các dịch vụ khác, an ninh đảm bảo, phòng vệ sinh, điều kiện của bản thân, gia
đình,..
- Gỉa thuyết:
1, Nhu cầu về nhà trọ là rất lớn vì hàng năm có hàng nghìn sinh viên theo học tại các
trường Đại hoc, Cao đẳng.. đổ về Hà Nội.
2, Mỗi sinh viên có điều kiện khác nhau nên có nhu cầu về nhà trọ khác nhau. Do đó
có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn nhà trọ của sinh viên.
Bài nghiên cứu 4: Nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi
người thuê nhà trọ của sinh viên trường Đại học Bách khoa Hà Nội
-Tác giả: nhóm sinh viên trường Đại học Bách khoa ( Nguyễn Mai Phương, Phạm
Quỳnh Linh Dương, Nguyễn Thị Hoài Anh, Nguyễn Hải Phong, Trần Ánh Nguyệt)
- Hoàn cảnh: Trong những năm vừa qua, số lượng sinh viên Bách Khoa ngày càng tăng
cao nên nhu cầu về nhà trọ, chỗ ở là một vấn đề vơ cùng cần thiết của một sinh viên.
Trong đó, có nhiều bạn ngoại tỉnh phải ở xa nhà nên phải tìm chỗ ở thích hợp, đó có thể
là ký túc xá, ở nhà người quen… nhưng vẫn không đáp ứng nổi nhu cầu chỗ ở cho số
luợng sinh viên quá lớn như vậy. Vì vậy, việc lựa chọn chỗ ở ổn định là vấn đề được đặt
ra đầu tiên và khó khăn trong việc đưa ra quyết định của sinh viên


9


-Phạm vi nghiên cứu:
+ Đối tượng điều tra: Sinh viên đại học Bách Khoa Hà Nội
+ Địa điểm: Trường đại học Bách Khoa Hà Nội
+ Thời gian: từ 27/9/2013 đến 20/11/2013
-Phương pháp nghiên cứu:
+ Nghiên cứu sơ bộ: Phương pháp định tính
+ Nghiên cứu chính thức: Phương pháp định lượng
+ Phương pháp chọn mẫu
+ Phương pháp phân tích, xử lý số liệu
-Mơ hình nghiên cứu:

Bảng 5: Mơ hình nghiên cứu 4
-Kết quả nghiên cứu:
+ Chủ yếu sinh viên lựa chọn ở nhà trọ ( chiếm khoảng 70%) , trong khi đó số lượng sinh
viên ở nhà ký túc xá, gia đình và nhà người thân chiếm tỉ lệ thấp ( khoảng 30%)
+ Chi phí sinh hoạt cũng như khả năng chi trả của sinh viên so với các đối tượng xã hội
khác vẫn chỉ ở mức trung bình

10


+ Các sinh viên được khảo sát có lựa chọn tương đối rõ ràng về giá thuê trọ. Hầu hết
sinh viên cho rằng nhà trọ ở mức giá dưới 1 triệu đồng là hợp lí
+ 92% sinh viên cho rằng nhà trọ có ảnh hưởng đến việc học tập
+ Sự khác biệt về giá điện nước ở các nhà trọ ảnh hưởng đến quyết định thuê trọ
+ Yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn của sinh viên lớn nhất là việc quản lý nhà trọ( khó

hay dễ)
 Kết luận: Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định thuê nhà trọ của sinh viên trường Đại
học Bách khoa Hà Nội: giá th trọ, diện tích phịng trọ, tiện nghi của phịng trọ, mơi
trường của phịng trọ, khoảng cách tới trường, an ninh của khu trọ.
Bài nghiên cứu 5: Nghiên cứu hành vi thuê nhà trọ của sinh viên khoa Kinh
tế - QTKD trường Đại học An Giang
- Tác giả: Phan Phước Âu
- Nguồn tài liệu: doc.edu.vn
- Phạm vi nghiên cứu: sinh viên khóa 8 khoa Kinh tế - QTKD trường Đại học An Giang
- Thời gian thực hiện: từ tháng 1 đến tháng 5 năm 2010
- Phương pháp nghiên cứu:
Đề tài được thực hiện qua 2 bước: nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức
+ Ngiên cứu sơ bộ: sử dụng phương pháp thảo luận tay đôi để khai thác những vấn đề
xung quanh đề tài nghiên cứu, từ đó phác thảo ra bản câu hỏi
+ Nghiên cứu chính thức:
Bước 1: Sử dụng bản câu hỏi đã phác thảo ở bước nghiên cứu sơ bộ để phỏng vấn thử
nhằm hiệu chỉnh bản câu hỏi để đưa ra bản câu hỏi chính thứ
Bước 2: Tiến hành phỏng vấn chính thức thơng qua bản câu hỏi đã hoàn chỉnh ở bước
một với cỡ mẫu n=80. Các dữ liệu sau khi thu thập sẽ được tổng hợp và xử lí với phần
mềm Excel
- Mơ hình nghiên cứu:

11


Bảng 6:Mơ hình nghiên cứu 5
-Kết quả nghiên cứu:
Đặc điểm của mẫu :

 Kết quả nghiên cứu cho thấy, thu nhập của sinh viên hiện nay chiếm phần lớn là

khoảng 1 triệu đến 1,5 triệu ( chiếm 65%), một phần sinh viên có thu nhập tương đối
cao chỉ vào khoảng 16%, cịn lại là sinh viên có thu nhập thấp ( 19%). Nói chung, thu
nhập của sinh viên hiện nay tuy chủ yếu là từ gia đình nhưng đã cao hơn trước rất
nhiều do nền kinh tế nước ta đang phát triển vượt bậc trong những năm gần đây

12


Về giới tính, cuộc phỏng vấn được thực hiện theo phương pháp chọn mẫu thuận tiện nên
có sự chênh lệch giữ tỉ lệ nam( 64%) và nữ ( 36%)
Hành vi thuê:
+ Nhận thức nhu cầu:

Gía thuê nhà trọ ( ĐVT: ngàn đồng/tháng)
 Gía th phịng dưới 150000 đồng( chiếm 40%) và từ 150000 đồng đến dưới 200000
đồng( chiếm 40%) đa số được các sinh viên đồng tình và chấp nhận thuê.
Tóm lại, có thể chia nhóm sinh viên thành 2 đối tượng:
• Nhóm sinh viên chọn mức giá dưới 200000 đồng/tháng
• Nhóm sinh viên chọn mức giá từ 200000 đồng/ tháng trở lên ( 20%)
+ Tìm kiếm thơng tin:

13


Nguồn thông tin đáng tin cậy
 Nguồn thông tin được sinh viên tin tưởng nhất để tìm hiểu về nhà trọ là kinh nghiệm
bản thân, kế tiếp là từ bạn bè, cịn lại thì thơng tin từ người thân và áp phích, tờ rơi ít
được dùng hơn
Tóm lại, th nhà trọ là việc lâu dài nên vì vậy mà người thân, bạn bè và kinh nghiệm
bản thân là các nhân tố khán quan trọng trong quyết định thuê nhà trọ

+ Đánh giá các yếu tố:

Bảng 7: Mức độ quan trọng của các tiêu chí ảnh hưởng đến thuê nhà trọ

 Theo biểu đồ, có 9 tiêu chí có ảnh hưởng khá nhiều đến quyết định thuê của sinh
viên

14


• Về giá thuê: có 77% sinh viên có đọ giá trước, điều này đa phần chắc là do tâm lí.
Bởi vì thu nhập phần lớn của sinh viên là từ gia đình và khơng nhiều nên tính tốn rất kỹ
cho các chỉ tiêu của mình
• Về diện tích th phịng: một số sinh viên do hồn cảnh khó khăn mà khơng vào ở
được trong kí túc xá thường chọn cho mình phịng trọ khá nhỏ với diện tích một người
khoảng 3 m2( chiếm 5%). Đa số sinh viên chọn diện tích khoảng 3 đến 5 m2/
người(chiếm 60%) và chi phí cũng khơng q đắt. Một số sinh viên có thu nhập cao hơn
đã chọn phịng trọ có diện tích rộng hơn từ 5 đến 10 m2  người( chiếm 25%) và giá khá
cao. Một số khác có thu nhập cao hơn hẳn đã chọn thuê riêng một phòng với diện tích
10m2 hoặc rủ bạn cùng thuê 1 căn nhà( 10%)
• Về thiết bị có sẵn: Đa số sinh viên có thu nhập tương đối khá là chọn cho mình
phịng trọ có sẵn toilet và nhà tắm riêng để tiện sinh hoạt và đảm bảo an tồn. Cịn lại đa
số các chủ nhà trọ chỉ cho thuê 1 căn phòng trống , cịn các dụng cụ sinh hoạt thì sinh
viên tự trang bị cho mình. Chỉ có một số ít nhà trọ có sẵn giường ngủ, kệ đựng sách , tủ
quần áo và quạt máy
• Về mức độ ồn ào : Đa phần sinh viên không thể chọn lựa được tiêu chí này vì phần
lớn lúc th phịng thì chưa biết được biểu hiện của tiêu chí này
• Về khoảng cách từ nhà trọ đến trường: Đa phần sinh viên chọn nhà trọ ở gần trường
không quá 500m để tiện cho việc đi học và giảm bớt được chi phí gửi xe. Một số khác do
không kiếm được chỗ phù hợp nên chọn nhà trọ xa trường hơn một chút từ 500 đến

1000m. Một số khác do khơng tìm được nhà trọ ở gần trường hoặc muốn ở chung với
bạn nên chọn nhà trọ khá xa trường
+ Ra quyết định:

15


 Đa số sinh viên có khuynh hướng tự mình quyết định dựa vào kinh nghiệm bản thân
hơn là tham khảo ý kiến của người khác. Còn tham khảo ý kiến của người khác chủ
yếu từ bạn bè do cùng trang lứa nên nhu cầu tương tự nhau, dễ chia sẻ
+ Hành vi sau thuê

Bảng 8: Đánh giá mức độ hài lịng

 Nhìn chung hầu hết sinh viên đều hài lòng, vừa ý với nhà trọ hiện tại. Ngoại trừ yếu
tố ồn ào , nhà vệ sinh và các thiết bị trong phịng là vẫn bị đánh giá khơng hài lòng
với tỉ lệ khá nhiều

- Kết luận:

16


+ Đa số sinh viên có mức thu nhập hàng tháng từ gia đình thấp nên th phịng với giá
dưới 200000 đồng / tháng chiếm tỉ lệ 80%
+ Nguồn thông tin được sinh viên tin tưởng nhất để tìm hiểu nhà trọ là từ kinh nghiệm
bản thân và bạn bè. Cịn thơng tin áp phích, tờ rơi và người ít được lựa chọn
+ Đề tài đưa ra 9 tiêu chí có ảnh hưởng khá nhiều đến quyết định thuê của sinh viên: giá
thuê, các thiết bị trong phòng, nhà vệ sinh, nơi để xe, mức độ ồn ào, vấn đề an tồn,
khơng gian và nhìn chung về nhà trọ

+ Nhìn chung hầu hết các sinh viên có khuynh hướng tham khảo ý kiến của ngươi khác
hơn là tự mình quyết định dựa vào kinh nghiệm bản thân. Còn tham khảo ý kiến người
khác chủ yếu từ bạn bè
+ Đa phần các sinh viên đều hài lòng, vừa ý với nhà trọ hiện tại. ngoại trừ yếu tố ồn ào,
khoảng cách vẫn bị đánh giá khơng hài lịng với tỉ lệ khá nhiều. Sinh viên thường không
thay đổi chỗ ở mới và khơng có dự định thay đổi
2. Cơ sở lý luận (khung lý thuyết) – Các khái niệm và vấn đề lý thuyết liên quan đến
đề tài:
-Nhà trọ: là những ngơi nhà ở hay là cơ sở, cơng trình kiến trúc được xây dựng hoặc sử
dụng để cung cấp cho du khách có thể tìm kiếm chỗ ở, ngủ lại qua đêm và có thể được
cung cấp thức ăn uống và phải trả cho người chủ trọ một khoản phí là tiền thuê trọ. Nhà
trọ thường nằm ở mặt tiền các đường phố nhưng cũng có thể nằm trong các hẻm phố.
Ở Việt Nam, thông dụng là các nhà trọ hay phòng trọ cho sinh viên thuê, một
số nơi nhà được cải tạo thành nhiều phòng và cho nhiều người th hình thành nên
những dãy phịng trọ hay một khu ở trọ mà thuật ngữ bình dân gọi là xóm trọ. Giá phòng
trọ dao động từ 600.000 – 1,5 triệu đồng/phịng/tháng, tùy theo số lượng người ở và diện
tích phịng từ 8 – 20m2.
-Sinh viên : là người học tập tại các trường đại học, cao đẳng. Ở đó họ được truyền đạt
kiến thức bài bản về một ngành nghề, chuẩn bị cho công việc sau này của họ. Họ được
xã hội công nhận qua những bằng cấp đạt được trong quá trình học. Quá trình học của họ
theo phương pháp chính quy, tức là họ đã phải trải qua bậc tiểu học và trung học.
- Phân loại nhà trọ sinh viên:
+ Nhà trọ theo dãy: loại này thường tập trung ở accs làng sinh viên, nơi mà có mật độ
sinh viên cao. Đặc điểm của những nhà cho thuê này là: chủ nhà có diện tích lớn, trước
đây chủ yếu sống bằng nông nghiệp nay chuyển sang xây nhà cho sinh viên thuê. Các
phòng trọ thường được xây dưới dạng nhà cấp 4, nhà dãy

17



+ Thuê nhà riêng ( tự tạo kí túc xá mini): hiện đang trở thành một xu hướng đang được
khá nhiều bạn sinh viên lựa chọn. Sinh viên thuê những khu nhà lớn và ở từ tầng 15 đến
30 người. Một không gian mới mở ra, thay thế cho những khu nhà trọ sinh viên tồi tàn,
chật chội. Đây là một ý tưởng hay nhưng vẫn vướng phải khá nhiều bất cập cần phải giải
quyết.

+ Thuê phòng ở cùng nhà chủ: Loại phịng này vừa có đặc điểm của nhà dãy vừa có
đặc điểm của nhà riêng. Sinh viên ở cùng chủ nhà dưới dạng thường gặp là: sinh viên
thuê tầng 2, tầng 3, hoặc chủ nhà thừa 1, 2 phòng dành cho sinh viên thuê. Đối với loại
nhà này chủ nhà thường rất khó tính trong lựa chọn cho sinh viên thuê.
+ Ký túc xá: Có lẽ với hầu hết sinh viên khi mới bỡ ngỡ đến với một thành phố mới
hồn tồn xa lạ, khơng người quen để học tập thì địa điểm được tin cậy nhất để hi vọng
có được một chỗ ở an tồn là ký túc xá trường. Tại đây, họ có thể an tâm một phần vì: đã
là ký túc xá của trường thì chắc chắn sinh viên ở đó sẽ có sự quản lí chặt chẽ của nhà
trường. Như vậy sinh viên vừa được đảm bảo về chỗ ở, vừa được đảm bảo an ninh, an
tồn cho sinh viên, đó là điều kiện thuận lợi cho việc học tập của sinh viên. Sống trong
ký túc xá là sống trong môi trường cùng trang lứa, cùng hồn cảnh, các sinh viên dễ cảm
thơng với nhau, chia sẻ cùng nhau, trao đổi với nhau những kinh nghiệm sống, kinh
nghiệm học tập. Hơn thế nữa, môi trường này còn rèn luyện cho sinh vien ý thức sống vì
tập thể, lối sống độc lập, khả năng thích nghi với mọi điều kiện, giúp cho sinh viên dễ

18


hòa nhập hơn sau này. Ở trong ký túc xá sinh viên được hưởng trực tiếp một phần hỗ trợ
của Nhà nước và nhà trường. Ngồi ra, sinh viên cịn được cập nhật mọi thông tin về
trường lớp một cách nhanh nhất, sinh viên trong ký túc xá luôn luôn là “ đường dây
nóng” liên lạc với các sinh viên khác trong lớp. Với những ưu điểm đó của ký túc xá, đã
có những thời kỳ ở ký túc xá của nhà trường được sử dụng với công suất tối đa, nhiều
sinh viên nộp đơn xin được vào ký túc xá mà khơng được duyệt vì sẽ có những bạn được

ưu tiên khi có diện Chính sách của Nhà nước.

-Người ngoại tỉnh: khu vực bên ngoài một tỉnh hoặc một thành phố (đang được nói
đến); phân biệt với nội tỉnh.
Chương III, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU :
1. Tiếp cận nghiên cứu
Nghiên cứu được thực hiện giai đoạn:
- Nghiên cứu chính thức: được thực hiện bằng phương pháp nghiên cứu định lượng
2. Kế hoạch nghiên cứu
+ Nghiên cứu chính thức:
- Hiệu chỉnh để đưa ra bản câu hỏi chính thức
- Nghiên cứu định lượng: Phỏng vấn bằng bảng câu hỏi (n=220)
- Tiến hành phân tích, xử lý số liệu
- Soạn thảo bản báo cáo
3. Phương pháp chọn mẫu
- Nhóm tác giả sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên để khảo sát
- Số lượng mẫu: 220 mẫu tương đương 220 sinh viên đại học Thương Mại
- Đơn vị nghiên cứu: sinh viên ngoại tỉnh trường đại học Thương Mại
4. Công cụ thu thập dữ liệu
Sử dụng máy ghi âm khi thực hiện phỏng vấn trực tiếp các bạn sinh viên trong quá trình
nghiên cứu định tính
Sử dụng kênh liên lạc thơng qua Internet là công cụ hỗ trợ khảo sát trực tuyến bằng
Google Form
5. Qui trình thu thập thơng tin

19


+ Dữ liệu thứ cấp:
- Dữ liệu thứ cấp được thu thập thông qua tham khảo những báo cáo nghiên cứu trước

đó.
- Bên cạnh đó, nhóm cịn sử dụng cơng thông tin Internet để phục vụ cho việc nghiên
cứu.
- Việc thu thập các dữ liệu thứ cấp giúp nhóm tiết kiệm thời gian hơn trong việc
nghiên cứu về đối tượng; có được sự so sánh, đối chiếu với nghiên cứu mà nhóm đang
thực hiện. Từ đó tìm hiểu được nhiều sự đúng đắn hơn của thông tin.
+ Dữ liệu sơ cấp:
- Nhóm thu thập dữ liệu bằng việc sử dụng điều tra bằng phiếu khảo sát trực tiếp sinh
viên trong trường Đại học Thương Mại (sử dụng google biểu mẫu). Bảng câu hỏi này đã
được thông qua thảo luận và khảo sát thử để điều chỉnh và đưa ra bản khảo sát hồn
chỉnh.
- Nhóm thu thập nguồn dữ liệu sơ cấp vì nó là một nguồn thơng tin xác thực nhất từ
các bạn sinh viên Đại học Thương Mại vào thời điểm hiện tại. Ngoài ra, nếu chỉ sử dụng
nguồn dữ liệu thứ cấp thì sẽ khơng đầy đủ, nó cũng chưa đảm bảo tính chính xác, việc áp
dụng phiếu khảo sát trực tiếp để thu thập những dữ liệu thứ cấp đảm bảo hơn tính chính
xác và tiết kiệm được thời gian cho nhóm.
6. Phương pháp phân tích và xử lý dữ liệu
+Đối với các dữ liệu thứ cấp:
- So sánh và tìm sự khác biệt giữa các thơng tin để thêm vào hay sữa chửa đề tài của
mình.
+ Đối với các dữ liệu sơ cấp:
- Sử dụng phần mềm tiện ích thống kê Microsoft Excel 2010 để xử lý các dữ liệu.
- Sử dụng công cụ chuyên dụng IMB SPSS statistic 20 để phân tích dữ liệu sau khảo sát
và thực hiện 3 bước:
Bước1: Kiểm định độ tin cậy của các tiêu chí thơng qua hệ số tin cậy Crobach’s Alpha;
Bước 2: Sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA) để kiểm định các nhân
tố ảnh hưởng đến ý định lựa chọn phòng trọ của sinh viên;
Bước 3: Sử dụng mơ hình hồi quy tuyến tính để xác định mức độ ảnh hưởng của các
nhân tố đến ý định lựa chọn phòng trọ của sinh viên Đại học Thương Mại.
CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ:

1, Giới thiệu:
-Chương 4 này nhằm mục đích trình bày kết quả đánh giá, hoàn chỉnh các thang đo và
kết quả kiểm nghiệm mơ hình lý thuyết cũng như các giả thuyết nghiên cứu đã đưa ra.
Bên cạnh đó cũng trình bày một số phân tích mơ tả về mẫu nghiên cứu, và kết quả định
lượng các thang đo.
2, Thực tiễn khảo sát:

20


-Mẫu được chọn theo phương pháp chọn mẫu thuận tiện. Kích thước mẫu n =200. Ban
đầu 220 mẫu được phát ra, trong vịng 7 ngày điều tra, nhập liệu thì kết quả có 200 mẫu
hợp lệ và đúng mục đích khảo sát. Có 20 mẫu bị loại do người được khảo sát không đánh
đầy đủ thông tin hay thông tin bị loại do người được điều tra đánh cùng một lựa chọn.
Bước 1: Phân tích thống kê: ( định lượng)
Nhân tố 1: Cấu trúc phịng trọ:
Mức độ ưu tiên:
1: Hồn tồn khơng đồng ý
4: Đồng ý

2: Khơng đồng ý
5: Hồn tồn đồng ý

3: Bình thường

1. V01: Loại hình nhà trọ ảnh hưởng đến sự lựa chọn của sinh viên.
Mức độ ưu tiên

Tần số


Số lượng phần trăm (%)

1

10

6.57%

2

12

7.89%

3

27

17.76%

4

45

29.60%

5

58


38.15%

152

100%

Tổng

21


Bảng và biểu đồ 9: V01 Loại hình nhà trọ ảnh hưởng đến sự lựa chọn của sinh viên.
Theo bảng thống kê, có đến 29,60% và 38,15% số sinh viên ĐHTM đồng ý và hồn
tồn đồng ý rằng “Loại hình phòng trọ” là yếu tố quan trọng khi lựa chọn phịng trọ.
Hiện nay, có rất nhiều loại hình phịng trọ được kinh doanh để thỏa mãn nhu cầu của
sinh viên. Ví dụ như: chung cư, nhà dãy, nhà trọ dạng homestay...Những loại hình này
cũng được phân theo mức độ tài chính để phù hợp với khả năng từng người. Bên cạnh đó
cũng có đến 14,47% số sinh viên khơng coi trọng yếu tố này khi chọn phòng trọ.
2. V02: Diện tích phịng trọ ảnh hưởng đến sự lựa chọn của sinh viên.
Mức độ ưu tiên

Tần số

Số lượng phần trăm (%)

1

7

4.61%


2

11

7.24%

3

30

19.74%

4

68

44.74%

5

36

23.68%

Tổng

152

100.00%


Bảng và biểu đồ 10:V02 Diện tích phịng trọ ảnh hưởng đến sự lựa chọn của sinh
viên.

22


Hiện nay, khi đi thuê trọ, số lượng người thuê cùng phịng là khác nhau. Có người ở 1-2,
có người ở 3-4 người, hoặc từ 5 trở lên. Do đó6 diện tích phịng trọ cũng phải phù hợp
với từng trường hợp. Chẳng hạn như, ở 1-2 thì ở phịng 20 m 2 trở xuống, ở 2-3 thì 20 m 2
đến 25 m2...
Vậy nên, có đến 69% số sinh viên lựa chọn đồng ý rằng “ Diện tích phịng trọ” có ảnh
hưởng đến việc chọn phịng trọ. Tuy nhiên, cũng có đến 11% sinh viên không quan tâm
đến yếu tố này.
3. V03: Nhà chung chủ ảnh hưởng đến lựa chọn của sinh viên.
Mức đọ ưu tiên

Tần số

Số lượng phần Trăm (%)

1

9

5.92%

2

8


5.26%

3

36

23.68%

4

34

22.37%

5

65

42.76%

Tổng

152

100.00%

Bảng và biểu đồ 11: V03 Nhà chung chủ ảnh hưởng đến lựa chọn của sinh viên.

23



Theo bảng thống kê, có rất nhiều sinh viên (65%) đồng ý rằng Chung chủ hay khơng rất
quan trọng. Có người cho rằng ở chung chủ thì chất lượng dịch vụ ( điện , nước,...) được
đảm bảo, môi trường an tồn. Nhưng cũng có ý kiến là ở chung chủ khá bất tiện, khơng
tự do.
4. V04: Phịng khép kín hay không cũng ảnh hưởng đến sự lựa chọn của sinh viên.
Mức độ ưu tiên

Tần số

Số lượng phần trăm (%)

1

6

3.95%

2

9

5.92%

3

29

19.08%


4

57

37.50%

5

51

33.55%

Tổng

152

100.00%

Chart Title
1

2

26.97%

3
6.58%

4


5

11.18%
25.66%

29.61%

Bảng và biểu đồ 12: V04 Phịng khép kín hay khơng cũng ảnh hưởng đến sự lựa
chọn của sinh viên.
Đa số sinh viên (37% - Đồng ý, 34% - Hoàn toàn đồng ý) đều cho rằng Phịng khép kín
hay khơng có ảnh hưởng đến việc chọn phịng trọ. Phịng khép kín là mơ hình: Phịng +
bếp + phịng vệ sinh. Phịng khơng khép kín là mơ hình: Phịng + bếp và chung nhà vệ
sinh Hoặc chung cả bếp và nhà vệ sinh. Từng mơ hình đều được kinh doanh để thỏa mãn
nhu cầu cũng như khả năng tài chính của sinh viên.

24


Nhân tố 2: Vị trí địa lý:
V05: Khoảng cách đến trường ảnh hưởng đến sự lưa chọn của sinh viên
Mức độ ưu tiên
1
2
3
4
5
Tổng

Tần số


Phần trăm(%)

5
17
16
60
54
152

3.29%
11.18%
10.53%
39.47%
35.53%
100.00%

Bảng và biểu đồ 13: V05 Khoảng cách đến trường ảnh hưởng đến sự lưa chọn của
sinh viên
 Từ trước đến nay, mỗi lần nhắc đến chọn trọ, yếu tố không thể thiếu là khoảng cách
từ trọ đến trường. Hầu hết sinh viên đều muốn trọ gần trường để thuận lợi cho việc đi
học, các hoạt động CLB, nhóm,.. và cịn tiết kiệm tiền gửi xe hay chi phí đi lại Theo
bảng khảo sát, 39% sinh viên ĐHTM đồng ý rằng yếu tố này có ảnh hưởng, 36% sinh
viên cho rằng rất ảnh hưởng. Dựa vào tỉ lệ % điều tra, càng cho thấy yếu tố khoảng
cách từ trọ ảnh hưởng nhiều đến việc chọn trọ.

V06: Vị trí điểm bus (gần, xa trọ) ảnh hưởng đến sự lựa chọn của sinh viên
Mức độ ưu tiên

Tần số


Phần trăm(%)

1

10
17

6.58%
11.18%

2

25


×