Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.92 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>( Thời gian làm bài: 45 phút)</b>
<b>Câu 1</b>:<i>(3 điểm) </i>Vẽ sơ đồ truyền máu ở người? Nêu nguyên tắc truyền máu?
<b>Câu 2(2 điểm) </b>Trình bày cơ chế của sự trao đổi khí ở phổi và sự trao đổi khí ở tế
bào?
<b>Câu 3:</b> <i>(3 điểm)</i> Ruột non có cấu tạo phù hợp với việc hấp thụ các chất dinh
dưỡng như thế nào?
<b>Câu 4:</b> <i>(2 điểm)</i> Giải thích nghĩa đen về mặt sinh học của câu thành ngữ : “ <i><b>Nhai</b></i>
<i><b>kỹ no lâu</b></i>” ( 2đ)
<b>( Thời gian làm bài: 45 phút)</b>
<b>Câu 1: </b>(3 điểm) Sự thực bào là gì? Do những loại bạch cầu nào thực hiện? Nêu
sự khác nhau về hoạt động bảo vệ cơ thể của tế bào limpho B và tế bào limpho
T?
<b>Câu 2: </b>(2 điểm) Lấy một ví dụ về phản xạ và phân tích cung phản xạ đó.
<b>Câu 3: </b>(3 điểm)<b>:</b> Nêu các thành phần cấu tạo chủ yếu của hệ hô hấp và chức
năng của chúng?
<i><b>Câu 1:</b></i>
- Sơ đồ truyền máu (1 đ)
- Nguyên tắc truyền máu:
+ Xét nghiệm để chọn loại máu phù hợp. (1 đ)
+ Xét nghiệm để tránh bị nhận máu nhiễm các tác nhân gây bệnh. (1 đ)
<i><b>Câu 2</b></i>
- Ở phổi: Nồng độ khí ơxi trong phế nang cao hơn trong mao mạch phổi nên
đã có hiện trượng khuếch tán khí oxi từ phế nang vào mao mạch phổi.(0,5 đ)
- Nồng độ khí cacbonic ở phế nang thấp hơn ở mao mạch phổi nên có hiện
tượng khuếch tán khí cacbonic từ mao mạch phổi vào phế nang. (0,5 đ)
- Ở tế bào: Nồng độ khí ơxi ở mao mạch máu cao hơn trong tế bào nên có
hiện tượng khuếch tán khí ơxi từ mao mạch máu vào tế bào. (0,5 đ)
- Nồng độ khí cacbonic ở mao mạch máu thấp hơn ở tế bào nên có hiện tượng
khuếch tán khí cacbonic từ tế bào vào mao mạch máu. (0,5 đ)
<b>Câu 3: </b>
- Niêm mạc ruột có nhiều nếp gấp làm diện tích tăng lên nhiều lần. (0,5 đ)
- Có nhiều lơng ruột và lơng cực nhỏ. (0,5 đ)
- Có mạng lưới mao mạch máu và bạch huyết dày đặc(1 đ)
- Ruột dài , tổng diện tích bề mặt trong khoảng 500m2 <sub>(1 đ)</sub>
<b>Câu 4: </b>
- Giúp thức ăn được nghiền nhỏ hơn (0.5đ)
- Dễ thấm dịch tiêu hoá hơn (0,5đ)
<b>Câu 1: </b>* Sự thực bào là hiện tượng các bạch cầu hình thành chân giả bắt và
nuốt Vi khuẩn vào trong tế bào rồi tiêu hoá chúng. (0,5đ)
* Do các loại bạch cầu sau thực hiện (0,5đ)
- Bạch cầu trung tính.
- Đại thực bào( Bạch cầu mô nô).
* Sự khác nhau về hoạt động bảo vệ cơ thể của tế bào Limphô B và tế bào
Limphô T:
+ Tế bào B đã chống lại các kháng nguyên bẳng cách tiết ra các kháng thể,
rồi các kháng thể gây kết dính lại các kháng nguyên. (1 đ)
+ Tế bào T đã phá huỷ các tế bào cơ thể nhiễm Vi khuẩn, Vi rút bằng cách
nhận diên và tiếp xúc chúng, tiết ra các Prôtêin đặc hiệu làm tan màng tế bào
nhiễm và tế bào nhiễm bị phá huỷ. (1 đ)
<b>Câu 2: </b>
- Ví dụ đúng (0,5đ)
- Phân tích được: Cơ quan thụ cảm – Trung ương thần kinh – Cơ quan phản
ứng. (1,5đ)
<b>Câu 3: </b>
*Cấu tạo hệ hô hấp. (1 đ)
Gồm các cơ quan ở đường dẫn khí ( Mũi, Họng, Thanh quản, Khí quản, Phế
quản) và hai lá phổi.
* Chức năng:
- Đường dẫn khí : Dẫn khí vào và ra, làm ẩm, làm ấm khơng khí đi vào và
bảo vệ phổi. (1 đ)
- Phổi là nơi trao đổi khí giữa cơ thể và mơi trường ngoài. (1 đ)
<b>Câu 4:</b>
* Biện pháp bảo vệ :
- Khắc phục và hạn chế các nguyên nhân làm tăng nhịp tim và huyết áp
không mong muốn( Không sử dụng chất kích thích, kiểm tra sức khoẻ định
kì...) (0,5 đ)
- Cần tiêm phịng các bệnh có hại cho hệ tim mạch như thương hàn, bạch
hầu... (0,5 đ)
- Hạn chế các thức ăn có hại cho hệ tim mạch như mỡ động vật.... (0,5 đ)
* Biện pháp rèn luyện (0,5)