Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

toan t 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (259.83 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 6 ( Từ ngày 24 tháng 9 năm 1012 đến ngày 28 tháng 9 năm 2012) Giáo viên : Phạm Văn Toàn. Thứ ngày Buổi Lớp Tiết C 1 Hai H 5C 24/9 IỀ 2 U 3 4. Ba 25/9. S Á N G C H IỀ U. S Á N Năm G 27/9 C H IỀ U C Sáu H 28/9 IỀ U. 4C. 5C. 5C. Môn học Lịch sử Âm nhạc Luyện toán Luyện T-V. 1 2 3 4. HĐNGLL Thể dục Khoa học Lịch sử. 1 2 3. Khoa học Địa lí Mĩ thuật. 4 1 2 3 4 1. Thể dục Khoa học Luyện K-H Kĩ thuật Thể dục Kĩ thuật. 2 3. Địa lí Âm n hạc. 4 1. Mĩ thuật Luyện T-V. 2. Khoa học. 3. Luyện K-H. 4. Thể dục. 4C. 4C. Tên bài dạy Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước Học hát: Con chim hay hót Luyện tập về đơn vị đo diện tích Ôn về từ đồng âm. Đồ dùng SGK, VBT. Bài 11 Một số cách bảo quản thức ăn Khởi nghĩa hai Bà Trưng(năm 40) Dùng thuốc an toàn Đất và rừng Tập vẽ họa tiết đối xứng qua trục Bài 11 Phòng bệnh sốt rét Ôn phòng bệnh sốt rét Chuẩn bị nấu ăn Bài 12 Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường Tây Nguyên TĐN số 1.Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc Tập vẽ quả dạng hình cầu Ôn từ ngữ về trung thực,tự trọng Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng Ôn phòng bệnh do thiếu dinh dưỡng Bài 12. Còi, sân tập SGK,VBT SGK,VBT. Nhạc cụ gõ Sách BT VBT, vở ô li. SGK,VBT Vở tập vẽ,màu,… SGK,VBT SGK,VBT Dụng cụ Kim,chỉ, vải… SGK,VBT SGK,VBT Vở ô li,VBT SGK,VBT VBT. Thứ hai ngày 24 tháng 9 năm 2012.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tiết 1: Lịch sử: QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC I. Yêu cầu cần đạt:: Học xong bài này, HS biết: - Nguyễn Tất Thành chính là Bác Hồ kính yêu. - Biết ngày 5/6/1911, tại bến Nhà Rồng(thành phố Hồ Chí Minh), với lòng yêu nước thương dân sâu sắc, Nguyễn Tất Thành(tên của Bác Hồ lúc đó) ra đi tìm đường cứu nước. II. Đồ dùng dạy - học: - Ảnh về quê hương Bác Hồ, bến cảng Nhà Rồng đầu thế kỷ XX, tàu Đô đốc La- tusơ Tờ- rê- vin. - Bản đồ hành chính Việt Nam (để chỉ địa danh Thành phố Hồ Chí Minh). III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. Kiểm tra bài cũ: 2 HS - Em hãy thuật lại phong trào Đông Du. - Vì sao phong trào Đông Du thất bại? - GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. - HS nhắc lại đề. b. Nội dung: Hoạt động 1: Quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành. Mục tiêu: HS biết: Nguyễn Tất Thành chính là Bác Hồ kính yêu. - HS làm việc theo nhóm. Tiến hành: - GV yêu cầu HS chia sẻ với các bạn trong nhóm thông tư, tư liệu về quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn - Trình bày kết quả làm việc. Tất Thành. KL:. GV chốt lại để HS hiểu Nguyễn Tất Thành chính là Bác Hồ kính yêu. - HS lắng nghe. Hoạt động 2: Mục đích ra nước ngoài của Nguyễn Tất Thành. Mục tiêu: Nguyễn Tất Thành đi ra nước ngoài là do lòng yêu nước, thương dân, mong muốn tìm con đường cứu nước. - HS làm việc theo nhóm 4. Tiến hành: - GV yêu cầu HS thảo luận theo các nội dung sau: + Mục đích ra đi của Nguyễn Tất Thành là gì? + Theo Nguyễn Tất Thành, làm thế nào để có thể kiếm - HS trình bày. sống và đi ra nước ngoài? - Gọi HS trình bày kết quả thảo luận. - 2 HS nhắc lại phần ghi - GV và HS nhận xét, GV kết luận, chốt lại ý đúng. nhớ..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> KL:GV rút ra ghi nhớ SGK/15. - Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp. Mục tiêu: Tình cảm đối với Bác Hồ kính yêu. Tiến hành: - GV yêu cầu HS xác định vị trí Thành phố Hồ Chí - HS làm việc trên bản đồ. Minh trên bản đồ. - HS phát biểu ý kiến. - GV trình bày sự kiện ngày 5/6/1911. - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Vì sao bến cảng nhà - HS trả lời. rồng được công nhận là di tích lịch sử? 3. Củng cố, dặn dò: - Hãy nêu những khó khăn của Nguyễn Tất Thành khi dự định ra nước ngoài. - Tại sao Nguyễn Tất Thành quyết chí ra đi tìm đường cứu nước? - GV nhận xét. - Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ. Tiết 2: Âm nhạc: HỌC HÁT BÀI : CON CHIM HAY HÓT. A.Yêu cầu cần đạt: (Giúp học sinh) -Biết hát theo giai điệu và lời ca.Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. -Biết đây là bài hát do nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu sáng tác nhạc,lời theo đồng dao. -Biết gõ đệm theo phách,theo nhịp. B.CHUẨN BỊ: -Nhạc cụ quen dùng. -Thanh phách. C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Phần mở đầu: -Ổn định lớp. -Kiểm tra bài cũ. -Giới thiệu bài mới. -2 em hát lại bài Hãy giữ cho em bầu trời 2.Phần nội dung: xanh. Hoạt động 1: Học hát bài: Con chim hay hót. -Hát mẫu. -Đọc lời ca. -Dạy hát,từng câu, hướng dẫn học sinh hát gọn tiếng, thể hiện tính chất vui, nhí nhảnh. -Học sinh hát từng câu. -Nhóm hát. -Cá nhân. -Cả lớp hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo Hoạt động 2:Hát kết hợp gõ đệm. bài hát. -Chia lớp làm 2 nửa, một nửa hát, một nửa gõ 3.Phần kết thúc; đệm theo phách..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> -Củng cố.Bài hát này do nhạc sĩ nào -Gõ đệm theo nhịp. sáng tác? -Bài hát do nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu sáng -Dặn dò. tác,theo lời đồng dao. -Nhận xét. D.CỦNG CỐ –DẶN DÒ: Về nhà hát lại nhiều lần. Tiết 3: Luyện Toán LUYỆN TẬP VỀ ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH I.Yêu cầu cần đạt: Giúp HS: - Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích. - Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải bài toán có liên quan. II. Chuẩn bị: - VBT.ï Bảng nhóm III. Các hoạt động: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: - HS làm vào bảng con và bảng lớp: 2 2 2 2 12m 8dm = ….m 9mm = ……… 2 cm 5m2 25dm2 = ….. m 130 cm2= …..dm2 - Nhận xét . - HS lắng nghe 2. Hướng dẫn luyện tập: Hoạt động 1: Chuyển đổi, so sánh các đơn vị đo diện tích. - HS nêu lại bảng đơn vị đo diện tích từ lớn Mục tiêu: Củng cố cho HS kĩ năng đến bé và ngược lại. chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so - HS làm bài 1 vào bảng con và bảng lớp sánh các số đo diện tích. - Cả lớp làm vào VBT Bài 1: (VTH) - HS nêu lại bảng đơn vị đo diện tích từ lớn Nhận xét, trình bày cách làm. đến bé và ngược lại. Bài 2: Đọc tên các đơn vị đo diện tích - HS làm bài 2 vào bảng lớp. theo thứ tự từ lớn đến bé và ngược lại - Cả lớp làm vào VBT Nhận xét, HS trình bày cách làm. - HS thi điền dấu vào chỗ trống. Bài 3: GV chia lớp thành các nhómGV phát cho mỗi nhóm một số thẻ từ ghi - HS trình bày cách làm. các số đo diện tích ở bài tập 3 - Nhận xét, Hoạt động 2: Giải toán về diện tích Mục tiêu: Rèn kĩ năng giải toán về diện tích cho HS. - HS đọc yêu cầu của đề bài Bài 4: GV hướng dẫn: + Để tính diện tích căn phòng, ta làm - 1 HS làm bài vào bảng phụ như thế nào? – cả lớp làm vào vở. + Muốn tính diện tích hình vuông ta - HS trình bày cách làm làm như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Nhận xét, sửa bài . - HS lắng nghe và thực hiện 3. Củng cố – dặn dò GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về làm các bài tập vào vở bài tập và chuẩn bị bài sau Tiết 4: Luyện Tiếng Việt: ÔN VỀ TỪ ĐỒNG ÂM I.Yêu cầu cần đạt: Củng cố cho HS về: - Biết phân biệt nghĩa của từ đồng âm ; đặt được câu để phân biệt các từ đồng âm . - Bước đầu hiểu tác dụng của từ đồng âm qua mẩu chuyện vui và các câu đố. -HS khá giỏi Tìm được ví dụ có chứa từ đồng âm. II. Đồ dùng dạy hoc:- VBT. .III.Các hoạt dộng dạy & học 1 .Kiểm tra bài cũ: (3 -5/ ): Nêu ghi nhớ của tiết trước? 2 . Luyện tập -HS phân biệt nghĩa của các từ trong Bài tập1:Gọi HS đọc nội dung bài tập 1 bài tập 1 -Cho HS phân biệt nghĩa của các từ trong bài -Cả lớp làm vào VBT tập. Cánh đồng:khoảng đất rộng và bằng phẳng dùng để cấy lúa hoặc trồng trọt. -Tượng đồng : kim loại có màu đỏ, dễ dát mỏng và kéo sợi , dùng làm dây điện và chế hợp kim . Một nghìn đồng : đơn vị tiền Việt Nam -HS làm việc cá nhân vài em lên bảng -Bài tập 2: làm Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Gọi một số em đọc bài của mình . -Cho HS làm bài vào vở. -VD:Quyển sách ở trên bàn. Mọi người đang bàn bạc để hoàn thành công việc cô giáo giao cho . GV nhận xét cho điểm Bài tập 3: Cho hs đọc mẩu chuyện vui “Tiền -HS thảo luận nhóm bàn để đưa ra ý Tiêu” kiến. H.Vì sao Nam tưởng ba mình chuyển sang làm việc ở ngân hàng ? - Nam nhầm lẫn từ tiêu trong cụm từ tiền tiêu -HS thi đua giải đáp câu đố . (tiền để chi tiêu) với tiếng tiêu trong từ -Lớp nhận xét, bổ sung đồng âm :tiền tiêu(vị trí quan trọng ,nơi có bố trí canh gác ở phía trước khu vực -HS trả lời trú quân hướng về phía địch.) Bài tập 4: GV yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài tập Cho HS thi giải câu đố : -HS tìm và thi đua nêu ví dụ.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> a)Con chó thui; từ chín trong câu đố có nghĩa là nướng chín chứ không phải là số chín . b) cây hoa súng, và khẩu súng ( cây súng ) Bài 5: HS khá-giỏi: Tìm ví dụ có chứa từ đồng âm? 4 .Củng cố dặn dò : H. Thế nào là từ đồng âm ? -Nhận xét tiết học.. Ví dụ: Vừa được thay ca anh Năm đã ca một bài vọng cổ. -Vì đánh rơi chiếc cốc Cu Bi bị mẹ đánh địn. - cô gái cưỡi trên con ngựa ô đội một chiếc ô rất đẹp. -Hai anh em dùa nghịch xô đẩy nhau làm vỡ cái xô của mẹ.. Thứ ba ngày 25 tháng 9 năm 2012 Tiết 2: Thể dục: BÀI 11 I. Yêu cầu cần đạt : -Thực hiện đượctập hợp hành ngang,dóng thẳng hành ngang,điểm đúng số của mình. -Biết cách đi đều vòng phải vòng trái đúng hương và đứng lại. -Biết cách chơi và tham gia các trò chơi. II. Đặc điểm – phương tiện : Địa điểm : Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. Phương tiện : Chuẩn bị 1 còi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung 1 . Phần mở đầu: -Tập hợp lớp, ổn định : Điểm danh. -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện. -Khởi động: Đứng tại chỗ hát và vỗ tay. -Trò chơi: “Diệt các con vật có hại’’ 2. Phần cơ bản: a) Đội hình đội ngũ : -Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. * Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển, GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS các tổ. * Tập hợp cả lớp đứng theo tổ, cho các tổ thi đua trình diễn. GV quan sát, nhận xét, đánh giá, sửa chữa sai sót, biểu dương các tổ thi đua tập tốt. * GV điều khiển tập lại cho cả lớp để. Định lượng 6 – 10 phút 1 – 2 phút. Phương pháp tổ chức -Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo.. 1 – 2 phút 1 – 2 phút -Đội hình trò chơi. 18 – 22 phút 10 – 12 phút 4 – 5 phút 3 – 4 phút. -HS đứng theo đội hình 3 hàng ngang.. 2 – 3 phút. -HS đứng theo đội hình 3 hàng dọc. Học sinh 3 tổ chia thành 3 nhóm ở vị trí khác nhau để.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> củng cố. luyện tập. b) Trò chơi : “Kết bạn” 4 – 6 phút -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. -Nêu tên trò chơi. -GV giải thích cách chơi và phổ biến -HS chuyển thành đội hình luật chơi. vòng tròn. -Cho một tổ HS lên chơi thử . -Tổ chức cho HS thi đua chơi. -GV quan sát, nhận xé, xử lí các tình huống xảy ra và tổng kết trò chơi. 3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút -Cho cả lớp vừa hát vừa vỗ tay theo 1 – 2 phút -Đội hình hồi tĩnh và kết thúc. nhịp. -GV cùng học sinh hệ thống bài học. 1 – 2 phút -GV nhận xé, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà. 1 – 2 phút -HS hô “khỏe”. -GV hô giải tán. Tiết 3: Khoa học MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN I/ Yêu cầu cần đạt: Giúp HS: -Kể tên được các cách bảo quản thức ăn: làm khụ, ướp lạnh, ướp mặn,đúng hộp. - Thực hiện một số cỏch bảo quản thức ăn ở nhà. II/ Đồ dùng dạy- học: SGK -Một vài loại rau thật như: Rau muống, su hào, rau cải, cá khô.VBT III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu 3 HS lên bảng -3 HS trả lời.HS dưới lớp nhận xét câu trả lời câu hỏi: trả lời của bạn. 1) Thế nào là thực phẩm sạch và an toàn ? 2) Chúng ta cần làm gì để thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm ? 3) Vì sao hàng ngày cần ăn nhiều rau và quả chín ? -GV nhận xét và cho điểm HS. 3.Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Các cách bảo quản thức ăn. Mục tiêu: Kể tên các cách bảo quản thức ăn. Cách tiến hành: -HS trả lời: -GV chia HS thành các nhóm và tổ chức +Cất vào tủ lạnh. cho HS thảo luận nhóm. +Phơi khô..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> -Yêu cầu các nhóm quan sát các hình minh hoạ trang 24, 25 / SGK và thảo luận theo các câu hỏi sau: +Hãy kể tên các cách bảo quản thức ăn trong các hình minh hoạ ? +Gia đình các em thường sử dụng những cách nào để bảo quản thức ăn ? +Các cách bảo quản thức ăn đó có lợi ích gì ? -GV nhận xét các ý kiến của HS. * Kết luận: * Hoạt động 2: Những lưu ý trước khi bảo quản và sử dụng thức ăn. Mục tiêu: Giải thích được cơ sở khoa học của các cách bảo quản thức ăn. Cách tiến hành: -GV chia lớp thành nhóm, đặt tên cho các nhóm theo thứ tự. +Nhóm: Phơi khô. +Nhóm: Ướp muối. +Nhóm: Ướp lạnh. +Nhóm: Đóng hộp. +Nhóm: Cô đặc với đường. -Yêu cầu HS thảo luận và trình bày theo các câu hỏi sau vào giấy: +Hãy kể tên một số loại thức ăn được bảo quản theo tên của nhóm ?. +Ướp muối. -HS thảo luận nhóm. -Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. +Phơi khô, đóng hộp, ngâm nước mắm, ướp lạnh bằng tủ lạnh. +Phơi khô và ướp bằng tủ lạnh, … +Giúp cho thức ăn để được lâu, không bị mất chất dinh dưỡng và ôi thiu. -Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét và bổ sung. -HS lắng nghe và ghi nhớ. -HS thảo luận nhóm. -Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận và các nhóm có cùng tên bổ sung. -HS trả lời: *Nhóm: Phơi khô. +Tên thức ăn: Cá, tôm, mực, củ cải, măng, miến, bánh đa, mộc nhĩ, … +Trước khi bảo quản cá, tôm, mực cần rửa sạch, bỏ phần ruột; Các loại rau cần chọn loại còn tươi, bỏ phần giập nát, úa, rửa sạch để ráo nước và trước khi sử dụng cần rửa lại. * Nhóm: Ướp muối. +Tên thức ăn: Thịt, cá, tôm, cua, mực, +Trước khi bảo quản phải chọn loại còn tươi, loại bỏ phần ruột; Trước khi sử dụng cần rửa lại hoặc ngâm nước cho bớt mặn. *Nhóm: Ướp lạnh. +Tên thức ăn: Cá, thịt, tôm, cua, mực, các loại rau, … +Trước khi bảo quản phải chọn loại còn tươi, rửa sạch, loại bỏ phần giập nát, hỏng, để ráo nước. *Nhóm: Đóng hộp. +Tên thức ăn: Thịt, cá, tôm, … +Trước khi bảo quản phải chọn loại còn tươi, rửa sạch, loại bỏ ruột. *Nhóm: Cô đặc với đường..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> +Tên thức ăn: Mứt dâu, mứt nho, mứt cà rốt, mứt khế, … +Chúng ta cần lưu ý điều gì trước khi bảo +Trước khi bảo quản phải chọn quả quản và sử dụng thức ăn theo cách đã nêu ở tươi, không bị dập, nát, rửa sạch, để tên của nhóm ? ráo nước. * GV kết luận: 3.Củng cố- dặn dò: -Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết trang 25 / SGK. -Dặn HS về nhà sưu tầm tranh, ảnh về các bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng gây nên. -Tiến hành trò chơi. -Cử thành viên theo yêu cầu của GV. -Tham gia thi. Tiết 4: Lịch sử:. KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG (NĂM 40). I.Yêu cầu cần đạt : -HS biết vì sao hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa . -Tường thuật được trên lược đồ diễn biến cuộc khởi nghĩa . -Đây là cuộc khởi nghĩa thắng lợi đầu tiên sau hơn 200 năm nước ta bị các triều đại PKPB đô hộ . II.Chuẩn bị : -Lược đồ khởi nghĩa hai Bà Trưng . -VBT của HS . III.Hoạt động trên lớp : Hoạt động của thầy 1.Ổn định: 2.KTBC : -Các triều đại PKPB đã làm gì khi đô hộ nước ta? -Nhân dân ta đã phản ứng như thế nào ? -Cho 2 HS lên điền tên các cuộc kn vào bảng. -GV nhận xét, đánh giá. 3.Bài mới : a.Giới thiệu : ghi tựa b.Tìm hiểu bài : *Hoạt động nhóm : -GV yêu cầu HS đọc SGK từ “Đầu thế kỉ thứ I…trả thù nhà”. -Trước khi thảo luận GV giải thích khái niệm quận Giao Chỉ: Thái thú:. Hoạt động của trò -HS trả lời . -HS khác nhận xét, bổ sung .. -HS đọc ,cả lớp theo dõi..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> -GV đưa vấn đề sau để HS thảo luận : Khi tìm nguyên nhân của cuộc kn hai Bà Trưng, có 2 ý kiến : +Do nhân dân ta căm thù quân xâm lược, đặt biệt là Thái Thú Tô Định . +Do Thi Sách ,chồng của Bà Trưng Trắc bị Tô Định giết hại . Theo em ý kiến nào đúng ? Tại sao ? -GV hướng dẫn HS kết luận sau khi các nhóm báo cáo kết quả làm việc :việc Thi Sách bị giết hại chỉ là cái cớ để cuộc kn nổ ra, nguyên nhân sâu xa là do lòng yêu nước , căm thù giặc của hai Bà . *Hoạt động cá nhân : Trước khi yêu cầu HS làm việc cá nhân , GV treo lược đồ lên bảng và giải thích cho HS : Cuộc kn hai Bà Trưng diễn ra trên phạm vi rất rộng nhưng trong lược đồ chỉ phản ánh khu vực chính nổ ra cuộc kn . -GV yêu cầu 2 HS lên bảng trình bày lại diễn biến chính của cuộc kn trên lược đồ . -GV nhận xét và kết luận . *Hoạt động cả lớp : -GV yêu cầu HS cả lớp đọc SGK , hỏi:Khởi nghĩa hai Bà Trưng đã đạt kết quả như thế nào? -Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý nghĩa gì ? -Sự thắng lợi của khởi nghĩa Hai Bà Trưng nói lên điều gì về tinh thần yêu nước của nhân dân ta? -GV tổ chức cho HS cả lớp thảo luận để đi đến thống nhất :sau hơn 200 năm bị PK nước ngoài đô hộ ,lần đầu tiên nhân dân ta giành được độc lập . Sự kiện đó chứng tỏ nhân dân ta vẫn duy trì và phát huy được truyền thống bất khuất chống giặc ngoại xâm . 4.Củng cố : -Cho HS đọc phần bài học . -Nêu nguyên nhân dẫn đến cuộc kn của Hai Bà Trưng ? -Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng có ý nghĩa gì ? -GV nhận xét , kết luận . -Nhận xét tiết học . -Về nhà học bài và xem trước bài :”Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo “.. Buổi chiều. -HS các nhóm thảo luận . -Đại diện các nhóm báo cáo kết quả:vì ách áp bức hà khắc của nhà Hán ,vì lòng yêu nước căm thù giặc ,vì thù nhà đã tạo nên sức mạnh của 2 Bà Trưng khởi nghĩa. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung . -HS dựa vào lược đồ và nội dung của bài để trình bày lại diễn biến chính của cuộc kn . -HS lên chỉ vào lược đồ và trình bày .. -HS trả lời.. -3 HS đọc ghi nhớ . -HS trả lời . -HS khác nhận xét .. -HS cả lớp . 5C.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tiết 1:. KHOA HỌC:. DÙNG THUỐC AN TOÀN I.Mục tiêu: Sau bài học, HS biết : - Nhận thức được sự cần thiết phải dùng thuốc an toàn: - Xác định khi nào nên dùng thuốc - Nêu những điểm cần chú ý khi dùng thuốc và khi mua thuốc. II. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 24,25 SGK. - Sưu tầm một số vỏ đựng thuốc , bảng hướng dẫn dùng thuốc . III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò A. kiểm tra: - Ma tuý có tác hại gì? - Nếu có người thuê bạn tham gia vận chuyển ma tuý , bạn sẽ làm gì? B. Bài mới : HĐ1: Làm việc theo cặp - Bạn đã dùng thuốc bao giờ chưa và dùng trong trường hợp nào? * Kết luận:: Khi bị bệnh chúng ta cần dùng thuốc để chữa trị.Tuy nhiên nếu sử dụng thuốc không đúng có thể làm bệnh nặng hơn, thậm chí có thể gây chết người. HĐ2: Thực hành Làm bài tập trong SGK. -Yêu cầu HS làm bài tập trang 24 SGK.  Đáp án : 1-d, 2-c, 3-a, 4-b. * Kết luận: + Chỉ dùng thuốc khi thật cần thiết, dùng đúng thuốc,đúng cách và đúng liều lượng. Cần dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ, nơi sản xuất, tác dụng và cách dùng thuốc HĐ3: : Trò chơi “Ai nhanh ai đúng” Đáp án: Câu 1: Ăn , uống, tiêm - Câu 2: Ăn , uống, tiêm - Nhận xét tuyên dương nhóm thắng cuộc. - GV nêu 4 câu hỏi trong mục thực hành. C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Bài sau : "Phòng bệnh sốt rét" TIẾT 2: ĐỊA LÝ :. - 2 HS trả lời. -Hoạt động nhóm đôi.. - Gọi một số cặp lên bảng hỏi, trả lời. -Từng cặp trả lời.. -Làm bài tập cá nhân. - Nêu kết quả bài tập -Chữa bài. -Lắng nghe.. -Tham gia trò chơi theo nhóm. -Từng nhóm đọc từng câu hỏi trong mục trò chơi trang 25 SGK và thảo luận, viết thứ tự lựa chọn của nhóm mình vào thẻ rồi giơ lên. - Quan sát nhóm nào giơ nhanh và đúng là thắng. ĐẤT VÀ RỪNG.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> I. Yêu cầu cần đạt: - Biết được các loại đất chính ở nước ta: Đất phù sa; đất phe-ra – lít. - Nêu được một số đặc điểm của đất phù sa và đất phe-ra-lít. +Đất phù sa: Được hình thành do sông ngòi bồi đắp, rất màu mỡ, phân bổ ở đồng bằng. +Đất phe-ra-lít: Có màu đỏ hoặc đỏ vàng, thường nghèo mùn , phân bố ở vùng đồi núi. - Phân biệt được rừng nhiệt đới và rừng ngập măn: + Rừng rậm nhiệt đới: Cây cối rậm, nhiều tầng. + Rừng ngập mặn: Có bộ rễ nâng khỏi mặt đất. - Nhận biết nơi phân bố của đất phù sa;đất phe-ra-lít; của rừng rậm nhiệt đới; rừng ngập mặn trên bản đồ(lược đồ): Đất phe – ra – lít và rừng rậm nhiệt đới phân bố chủ yếu ở vùng đồi núi;đất phù sa phân bố chủ yếu ở vùng đồng bằng; rừng ngập măn chủ yếu ở vùng đất thấp ven biển. - Biết một số tác dụng của rừng đối với đời sống và sản xuất của nhân dân ta: Điều hòa khí hậu , cung cấp nhiều sản vật quý đặc biệt là gỗ. *BVMT:- Đất và rừng là môi trường tác động trực tiếp đến con người,cần được bảo vệ. -Biết các biện pháp chống xói mòn,cách bảo vệ và trồng rừng. -tham gia bảo vệ rừng theo khả năng. II. Đồ dùng dạy - học: - Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam. - Tranh, ảnh thực vật và động vật của rừng Việt Nam (nếu có). III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: 2 HS HS1: - Nêu vị trí và đặc điểm của vùng biển nước ta. HS2: - Biển có vai trò thế nào đối với sản xuất và đời sống? - Kể tên một vài hải sản ở nước ta. * GV nhận xét, ghi điểm. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. - HS nhắc lại đề. b. Nội dung: Hoạt động 1: Đất ở nước ta. Yêu cầu HS đọc SGK/79 và hoàn thành bài tập như SGV/91. - Gọi đại diện một số HS trình bày kết quả - HS đọc SGK bvà làm bài tập. làm việc trước lớp. - Gọi một số HS lên bảng chỉ trên bản đồ Địa - HS trình bày kết quả làm việc. lí Việt Nam vùng phân bố hai loại đất chính ở Việt Nam. - HS làm việc trên bản đồ. KL: GV nhận xét, kết luận. Hoạt động 2: Rừng ở nước ta. - HS quan sát hình và trả lời câu hỏi - Yêu cầu HS quan sát hình 1 SGK/80 và trả theo nhóm4. lời câu hỏi theo nhóm 4. - Đạidiện nhóm trình bày..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc. - GV gọi HS nhận xét, bổ sung. - Một số HS lên bảng chỉ trên bản đồ phân bố rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn. KL: GV nhận xét, rút ra kết luận như SGV/92. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp. Mục tiêu: Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác đất, rừng một cách hợp lý. Tiến hành: - GV hỏi HS về vai trò của rừng đối với đời sống của con người. - GV tổ chức cho HS trưng bày và giới thiệu tranh, ảnh về thực vật và động vật của rừng Việt Nam. KL: GV rút ra ghi nhớ SGK/81. - Goị HS đọc lại phần ghi nhớ. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ.. - HS chỉ bản đồ.. - HS trả lời theo sự hiểu biết của mình. - HS trưng bày sản phẩm. - 2 HS đọc lại phần ghi nhớ.. Tiết 3:Mỹ thuật: Vẽ hoạ tiết trang trí TẬP VẼ HOẠ TIẾT TRANG TRÍ ĐỐI XỨNG QUA TRỤC I. Yêu cầu cần đạt: - HS nhận biết được các hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục. - HS biết cách vẽ và vẽ được các hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục. - HS cảm nhận được vẻ đẹp của hoạ tiết trang trí. II: Chuẩn bị: Một số họ tiết trang trí đối xứng quan trục. -Một số bài vẽ của HS năm trước.- Một số bài trang trí có hoạ tiết đối xứng. -Giấy vẽ.- Bút chì, tẩy, thước kẻ, màu vẽ. III. Hoạt động dạy học chủ yếu. ND –TL Giáo viên Học sinh 1Kiểm tra bài Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng -Tự kiểm tra và bổ sung nếu còn cũ. của HS. thiếu. Họa tiết trang trí lấy ở đâu ? -Nêu: 2. Bài mới. -Nhận xét chung. - GV giới thiệu một số mẫu vật -Nhắc lại tên bài học. được đối xứng qua trục. HĐ 1: Quan - GV Cho học sinh quan sát và -Quan sát thảo luận tìm ra câu trả sát và nhận nhận xét, so sánh, nhận ra các lời. xét. hoạ tiết vẽ trong hình chữ nhật +Hoạ tiết giống hình gì? +Hoạ tiết nằm trong khung hình.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> HĐ 2: HD cách vẽ.. HĐ 3: Thực hành. HĐ 4: Nhận xét đánh giá. 3.Củng cố dặn dò. Tiết 4: Thể dục:. nào? +So sánh các hoạ tiết qua đường trục? Gọi HS trình bày. -Đại diện một số nhóm trình bày kết quả. -Nhận xét chốt. -Lớp nhận xét bổ sung. -Nêu các hình vẽ đối xứng mà -Nêu: bông hoa, chiếc lá, con em biết trong cuộc sống? nhện, con bướm… -Hình đối xứng thường để làm - Để trang trí. gì? - Giới thiệu các hoạ tiết trang trí, -Nghe. hoa lá chim, thú - GV- Hướng dẫn học sinh cách -Quan sát GV HD. vẽ + Vẽ hình tròn, hình tam giác, hình vuông, hình chữ nhật, … +Vẽ trục đối xứng và lấy các điểm đối xứng của hoạ tiết. +Phác hình hoạ dựa vào đường trục. +Vẽ nét chi tiết. + Vẽ phác toàn bộ hình họa tiết, vẽ chi tiết, vẽ màu. GV- Hướng dẫn HS tô maù: hoạ tiết giống nhau tô cùng màu,màu nền khác với màu họa tiết . - GV theo dõi hướng dẫn thêm HS vẽ bài thực hành. cách vẽ hoạ tiết -Trưng bài sản phẩm của mình. Nhận xét đánh giá giờ học:Cho -Nhận xét về bài vẽ của bạn. học sinh tự đánh giá các bài vẽ, -Bình chọn sản phẩm đẹp. tự chọn bài vẽ đẹp GV: nhận xét đánh giá chung chấm một số bài Dặn dò: HS- Chuẩn bị tranh ảnh về an toàn giao thông.. Bài 11 ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRÒ CHƠI"TRAO TÍN GẬY". I/Yêu cầu cần đạt: - Thực hiện được tập hợp hàng dọc, hàng ngang,dóng thẳng hàng . - Thực hiện đúng cách điểm số, dàn hàng, dồn hàng, đi đều vòng phải, vòng trái. - Biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp. - Trò chơi"Trao tín gậy". YC biết cách chơi và tham gia chơi được..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> II/Sân tập,dụng cụ: Trên sân trường,vệ sinh sạch sẽ, an toàn. 1 còi, 4 tín gậy. III/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học) Định PH/pháp và hình NỘI DUNG lượng thức tổ chức 1.Chuẩn bị: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học. 1-2p - Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối, hông, 1-2p Đội hình hàng ngang vai. 1-2p - Chạy nhẹ nhàng thành hàng dọc quanh sân trường. * Chơi trò chơi"Chim bay, cò bay" 2.Cơ bản: - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều 10-12p Đội hình hàng ngang vòng phải, vòng trái, đứng lại, đổi chân khi đi đều sai nhịp. GV điều khiển lớp tập. 1-2p Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển, GV quan 3-4p Đội hình hàng sát sửa chữa sai sót cho HS. dọc Tập hợp cả lớp, cho từng tổ thi đua trình diễn.GV 2-3p quan sát, nhận xét biểu dương thi đua. Tập cả lớp do GV điều khiển để củng cố. 2-3p - Chơi trò chơi "Trao tín gậy" 7-8p GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và qui định chơi. Cho cả lớp cùng chơi theo hình thức thi đua giữa các tổ. GV điều khiển, quan sát,nhận xét, biểu dương. 3.Kết thúc: - Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng. 1-2p Đội hình hàng ngang - Đứng tại chỗ hát một bài vỗ tay theo nhịp. 1-2p - GV cùng HS hệ thống bài. 1-2p - GV nhận xét đánh giá kết quả bài học.Về nhà ôn 1-2p ĐHĐN. Thứ năm ngày 27 tháng 9 năm 2012. Tiết 1: KHOA HỌC :. PHÒNG BỆNH SỐT RÉT I.Yêu cầu cần đạt: Biết nguyên nhân và cách phòng chống bệnh sốt rét II. Đồ dùng dạy học: SGK. VBT III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò A.Kiểm tra: - Chúng ta cần dùng thuốc khi nào? - 2 HS trả lời. - Khi dùng thuốc cần lưu ý những điều gì?. B. Bài mới : - Nêu mục tiêu bài dạy..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> HĐ1: Làm việc với SGK ( theo nhóm đôi.) - Quan sát và đọc lời thoại các + Nêu một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét ? hình 1,2/26 SGK và trả lời các + Bệnh sốt rét nguy hiểm như thế nào? câu hỏi : + Tác nhân gây ra bệnh sốt rét là gì? + Bệnh sốt rét lây truyền như thế nào? - Trả lời câu hỏi. * Kết luận:: - Nhận xét, bổ sung. 1. Dấu hiệu của bệnh sốt rét: +Bắt đầu rét run: Thường nhức đầu,người ớn lạnh hoặc rét run từ 15 phút đến 1 giờ. +Sau rét là sốt cao: Nh độ cơ thể thường 40 độ C hoặc hơn, người mệt có lúc mê sảng. +Cuối cùng bắt đầu ra mồ hôi , hạ sốt. 2. Bệnh sốt rét nguy hiểm: Gây thiếu máu , bệnh nặng có thể chết người 3. Bệnh sốt rét do một loại kí sinh trùng gây ra. 4. Đường lây truyền: Muỗi a nô phen hút người bệnh trong đó có kí sinh trùng sốt rét rồi truyền sang người bệnh HĐ2: Quan sát và thảo luận nhóm 4. - Muỗi a-nô-phen thường ẩn náu và đẻ trứng ở những chỗ nào trong nhà và xung quanh nhà? Nhóm thảo luận , trình bày - Khi nào thì muỗi bay ra đốt người? - Bạn có thể làm gì để ngăn chặn không cho - N khác nhận xét, bổ sung. muỗi sinh sản? - Bạn có thể làm gì để ngăn chặn không cho - HS đọc mục bạn cần biết trang muỗi đốt người?. 27 SGK. - Thực hiện phòng bệnh sốt suất huyết. C. Củng cố, dặn dò: -Bài sau: Phòng bênh sốt xuất huyết. Tiết 2: LUYỆN KHOA HỌC : ÔN PHÒNG BỆNH SỐT RÉT I.Yêu cầu cần đạt: Củng cố cho học sinh nắm chắc về nguyên nhân gây ra bệnh sốt rét và cách phòng chống bệnh sốt rét. -Hoàn thành vở bài tập. II. Đồ dùng dạy học: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò A.Ôn về nguyên nhân và tác hại của bệnh -Chúng ta cần dùng thuốc khi bị bệnh. sốt rét -Khi dùng thuốc cần theo hướng dẫn của - Chúng ta cần dùng thuốc khi nào? bác sĩ, đọc kĩ hướng dẫn sử dụng trước - Khi dùng thuốc cần lưu ý những điều khi dùng. gì?. + Nêu một số dấu hiệu chính của bệnh sốt +Bắt đầu rét run: Thường nhức.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> rét ? + Bệnh sốt rét nguy hiểm như thế nào?. + Tác nhân gây ra bệnh sốt rét là gì? + Bệnh sốt rét lây truyền như thế nào?. đầu,người ớn lạnh hoặc rét run từ 15 phút đến 1 giờ. +Sau rét là sốt cao: Nh độ cơ thể thường 40 độ C hoặc hơn, người mệt có lúc mê sảng. +Cuối cùng bắt đầu ra mồ hôi , hạ sốt. - Gây thiếu máu , bệnh nặng có thể chết người -Bệnh sốt rét do một loại kí sinh trùng gây ra. -. Đường lây truyền: Muỗi a nô phen hút người bệnh trong đó có kí sinh trùng sốt rét rồi truyền sang người bệnh *Học sinh nối tiếp nhắc lại. -Học sinh thực hành. B.Học sinh hoàn thành bài tập -Chấm chữa bài C. Củng cố, dặn dò: -Bài sau: Phòng bênh sốt xuất huyết Tiết 3: Kĩ thuật: CHUẨN BỊ NẤU ĂN I. Yêu cầu cần đạt: HS cần phải: - Nêu được những công việc chuẩn bị nấu ăn. - Biết cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn. - Có ý thức vận dụng kiế thức đã học để giúp đỡ gia đình. II. Đồ dùng dạy học - Tranh ảnh một số loại thực phẩm thông thường. - Một số loại rau còn tươi. -Dao thái, dao gọt. III. Hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài Kể tên một số dụng cụ đun nấu, ăn uống Nêu mục đích, yêu cầu tiết học trong gia đình. 2. Hoạt động 1. Xác định một số công việc chuẩn bị nấu ăn. - GV hướng dẫn đọc nội dung SGK và đặt - Nêu tên ccs công việc cần thực hiện khi chuẩn bị nấu ăn. câu hỏi. - GV tóm tắt lại nội dung chính của hoạt động 1(SGV trang 34) 3. Hoạt động 2. Tìm hiểu cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn. a) Tìm hiểu cách chọn thực phẩm - HD đọc nội dung mục 1 và quan sát hình 1 để trả lời câu hỏi. + Mục đích, yêu cầu của việc chọn thực - Đặt thêm một số câu hỏi để HS liên hệ phẩm? thực tế về cách lựa chọn thực phẩm. + Cách chọn thực phẩm nhằm đủ lượng,.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Hướng dẫn chon một số loại thực phẩm đủ chất dinh dưỡng. thông thừơng như: tôm cá thịt, một số loại - Quan sát qua rau đã chuẩn bị. rau... b) Tìm hiểu cách sơ chế thực phẩm. - HS đọc nội dung mục 2 SGK. - Nêu những công việc cần làm trước khi - Yêu cầu lấy VD minh họa: Cách sơ chế nấu một món ăn nào đó. - Nêu mục đích của việc sơ chế thực một số loại thực phẩm thông thường. phẩm. - HD về nhà giúp gia đình chuẩn bị nấu ăn. 4. Hoạt động 3. Đánh giá kết quả học tập - HS báo cáo kết quả tự đánh giá. - Sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập của HS. 5. Dặn dò Chuẩn bị cho tiết sau: Nấu cơm. Tiết 4: Thể dục: Bài 12 ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRÒ CHƠI"TRAO TÍN GẬY". I/Yêu cầu cần đạt: - Thực hiện được tập hợp hàng dọc, hàng ngang,dóng thẳng hàng hàng. - Thực hiện đúng cách điểm số, dàn hàng, dồn hàng, đi đều vòng phải, vòng trái. - Biết cách đổichân khi đi đều sai nhịp. - Trò chơi "Trao tín gậy". YC biết cách chơi và tham gia chơi được. II/Sân tập,dụng cụ: Trên sân trường,vệ sinh sạch sẽ, an toàn. 1 còi, 4 tín gậy. II/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học) Định PH/pháp và hình NỘI DUNG lượng thức tổ chức 1.Chuẩn bị: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học. 1-2p Đội hình hàng - Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối, hông, 1-2p ngang vai. 1-2p - Chạy nhẹ nhàng thành hàng dọc quanh sân trường. * Chơi trò chơi"Chim bay, cò bay" 2.Cơ bản: - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều 10-12p vòng phải, vòng trái, đứng lại, đổi chân khi đi đều Đội hình hàng sai nhịp. ngang GV điều khiển lớp tập. 1-2p Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển, GV quan 3-4p sát sửa chữa sai sót cho HS. Đội hình chữ U Tập hợp cả lớp, cho từng tổ thi đua trình diễn.GV 2-3p quan sát, nhận xét biểu dương thi đua. Tập cả lớp do GV điều khiển để củng cố. 2-3p - Chơi trò chơi"Trao tín gậy" 7-8p Đội hình hàng dọc GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và qui định chơi. Cho cả lớp cùng chơi theo hình thức thi đua.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> giữa các tổ. GV điều khiển, quan sát,nhận xét, biểu dương. 3.Kết thúc: - Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng. 1-2p Đội hình hàng - Đứng tại chỗ hát một bài vỗ tay theo nhịp. 1-2p ngang - GV cùng HS hệ thống bài. 1-2p - GV nhận xét đánh giá kết quả bài học.Về nhà ôn 1-2p ĐHĐN. Buổi chiều: Tiết 1: Kĩ thuật: KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG (2 tiết ) I/ Yêu cầu cần đạt: -Biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thươ -Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. Cỏc mũi khõu cú thể chưa đều nhau. Đường khõu cú thể bị dỳm. II/ Đồ dùng dạy- học: -Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng các mũi khâu thường có kích thước đủ lớn để HS quan sát được .Và một số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải(áo, quần, vỏ gối). -Vật liệu và dụng cụ cần thiết: +Hai mảnh vải hoa giống nhau, mỗi mảnh vải có kích cỡ 20 x 30cm. +Len (hoặc sợi) chỉ khâu. +Kim khâu len kim khâu chỉ, thước may, kéo, phấn vạch. III/ Hoạt động dạy- học:Tiết 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định lớp: Kiểm tra dụng cụ học tập. -Chuẩn bị đồ dùng học tập. 2.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. b)Hướng dẫn cách làm: * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu. -GV giới thiệu mẫu khâu ghép hai mép vải bằng mũi -HS theo dõi. khâu thường và hướng dẫn HS quan sát để nêu nhận xét (Đường khâu là các mũi khâu cách đều nhau. Mặt phải của hai mảnh vải úp vào nhau. Đường khâu ở mặt trái của hai mảnh vải). -Giới thiệu một số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải. Yêu cầu HS nêu ứng dụng của khâu ghép -HS nêu ứng dụng của khâu mép vải. ghép mép vải. -GV kết luận về đặc điểm đường khâu ghép hai mép vải và ứng dụng của nó:Khâu ghép hai mép vải được ứng dụng nhiều trong khâu, may các sản phẩm.Đường -HS nêu các bước khâu hai.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> ghép có thể là đường cong như đường ráp của tay áo, cổ áo… Có thể là đường thẳng như đường khâu túi đựng, khâu áo gối,… * Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật. -GV treo tranh quy trình khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. -Hướng dẫn HS xem hình 1, 2, 3, (SGK) để nêu các bước khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường. -Yêu cầu HS dựa vào quan sát H1 SGK để nêu cách vạch dấu đường khâu ghép 2 mép vải. -Gọi HS lên bảng thực hiện thao tác vạch dấu trên vải. -GV hướng dẫn HS một số điểm sau: +Vạch dấu trên mặt trái của một mảnh vải. +Úp mặt phải của hai mảnh vải vào nhau và xếp cho hai mép vải bằng nhau rồi mới khâu lược. +Sau mỗi lần rút kim, cần vuốt các mũi khâu theo chiều từ phải sang trái cho đường khâu thật phẳng rồi mới khâu các mũi khâu tiếp theo. -Gọi 2 HS lên thực hiện thao tác GV vừa hướng dẫn. -GV chỉ ra những thao tác chưa đúng và uốn nắn. -Gọi HS đọc ghi nhớ. -GV cho HS xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ và tập khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường. 3.Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS. -Chuẩn bị các dụng cụ để học tiết sau. Tiết 2: Địa lý: TÂY NGUYÊN. mép vải thường.. bằng. mũi. khâu. -HS quan sát hình và nêu. -HS nêu. -HS thực hiện thao tác. -HS thực hiện. -HS nhận xét. -HS đọc phần ghi nhớ ở cuối bài. -HS thực hiện. HS cả lớp. I.Mục tiêu : - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về khí hậu, địa hình của Tây Nguyên + Các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau Kon Tum, Đắk Lắk, Lâm Viên, Di Linh Plây Ku. + Khi hậu có hai mùa rõ rệt: Mùa mưa và mùa khô. - Chỉ được các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ hoặc lược đồ tự nhiên Việt Nam: Kon Tum, Đắk Lắk, Lâm Viên, Di Linh, Plây Ku. BVMT: -Biết một số đặc điểm chính của môi trường TN TN và việc khai thác TNTN ở miền núi và trung du(rừng, khoáng sản, đất đỏ ba dan, sức nước…) TKNL: Tây nguyên là nơi bắt nguồn của nhiều con sông, các con sôngchảy qua nhiều vùng có độ cao khác nhau nên lòng sông lắm thác nhiều ghềnh. Bởi vậy Tây Nguyên có tiềm năng thủy lợi to lớn. Vấn đề tích hợp ở đây là bảo vệ nguồn nước phục vụ cuộc sống. II.Chuẩn bị : -Bản đồ Địa lí tự nhiên VN ..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> -Tranh, ảnh và tư liệu về các cao nguyên ở Tây Nguyên . III.Hoạt động trên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: 2.KTBC : -Dựa vào lược đồ hãy mô tả vùng trung du -HS trả lời . Bắc Bộ . -HS kác nhận xét, bổ sung . -Trung du bắc Bộ thích hợp trồng những loại cây nào ? GV nhận xét ,ghi diểm . 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: b.Phát triển bài : 1/.Tây Nguyên –xứ sở của các cao nguyên xếp tầng : *Hoạt động cả lớp : -GV chỉ vị trí của khu vực Tây Nguyên trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN treo tường và nói:Tây Nguyên là vùng đất cao ,rộng lớn, gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau . -GV yêu cầu HS dựa vào kí hiệu chỉ vị trí của -HS chỉ vị trí các cao nguyên . các cao nguyên trên lược đồ hình 1 trong SGK. -GV yêu cầu HS đọc tên các cao nguyên theo hướng Bắc xuống Nam . -GV gọi HS lên bảng chỉ trên bản đồ Địa lí tự -HS đọc tên các cao nguyên theo thứ nhiên VN treo tường và đọc tên các cao nguyên tự . theo thứ tự từ Bắc xuống Nam. -HS lên bảng chỉ tên các cao nguyên . *Hoạt động nhóm : -HS khác nhận xét ,bổ sung . -GV chia lớp thành 4 nhóm , phát cho mỗi nhóm 1 tranh, ảnh và tư liệu về một cao nguyên . +Nhóm 1: cao nguyên Đắc Lắc . +Nhóm 2: cao nguyên Kon Tum . +Nhóm 3: cao nguyên Di Linh . +Nhóm 4: cao nguyên Lâm Đồng . -GV cho HS các nhóm thảo luận theo các gợi -HS các nhóm thảo luận . ý sau : +Dựa vào bảng số liệu ở mục 1 trong SGK, xếp thứ tự các cao nguyên theo độ cao từ thấp tới cao . +Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của cao nguyên ( mà nhóm được phân công tìm hiểu ) . -GV cho HS đại diện các nhóm trình bày -Đại diện HS các nhóm trình bày kết trước lớp kết quả làm việc của nhóm mình kết quả..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> hợp với tranh ,ảnh . -GV sửa chữa ,bổ sung giúp từng nhóm hoàn thiện phần trình bày . 2/.Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt :mùa mưa và mùa khô : * Hoạt động cá nhân : - Dựa vào mục 2 và bảng số liệu trong SGK, -HS dựa vào SGK trả lời . từng HS trả lời các câu hỏi sau : +Ở Buôn Ma Thuột mùa mưa vào những -HS khác nhận xét. tháng nào ? Mùa khô vào những tháng nào ? +Khí hậu ở Tây Nguyên như thế nào ? -GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời và kết luận . -3 HS đọc và trả lời câu hỏi . 4.Củng cố : -Cho HS đọc bài trong SGK . -Tây Nguyên có những cao nguyên nào ?chỉ vị trí các cao nguyên trên BĐ. -Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa ? Nêu đặc điểm của từng mùa -HS cả lớp . 5.Tổng kết - Dặn dò: -Về chuẩn bị bài tiết sau : “Một số dân tộc ở Tây Nguyên”. -Nhận xét tiết học . Tiết 3: Âm nhạc: Tập đọc nhạc: TĐN số 1 GIỚI THIỆU MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC I Yêu cầu cần đạt: - Biết hát theo giai điệu và đúng lơi ca của hai bài hát đã học. -Nhận biết một vài nhạc cụ dân tộc: Đàn nhị , đàn tam, đàn tứ, đàn tì bà. II. Chuẩn bị -Hình vẽ các nhạc cụ: Đàn nhị, đàn tam, đàn tứ, đàn tì bà , Thanh phách, sách vở nhạc III Các hoạt động dạy học chủ yếu HĐ GV HĐ HS HĐ 1 Phần mở đầu 25’ *HS ôn lại các bài hát -Yêu cầu HS ôn lại các bài đã học trước -HS đọc cá nhân -Yêu cầu cá nhân HS hát *HS nêu đầu bài -GV nhận xét Luyện hát tập thể - Thi hát tập thể - Thi hát cá nhân HĐ3: Giải thích nhạc cụ 10’ *GV dùng tranh để giải thích các nhạc cụ -HS nêu tên cac loại nhạc cụ -GV giải thích và nêu công dụng -Nhận xét chung Tiết 4: Mĩ thuật:. BÀI 6: Vẽ theo mẫu.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> TẬP VẼ QUẢ DẠNG HÌNH CẦU I. MỤC TIÊU Giúp học sinh: -Hiểu hình dáng, đặc điểm, màu sắc của quả dạng hình cầu. -Biết cách vẽ, vẽ được quả dạng hình cầu. -Vẽ được một vài quả dạng hình cầu, vẽ màu theo ý thích. * Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. II. CHUẨN BỊ Mẫu quả dạng hình cầu.Tranh ảnh một số loại quả dạng cầu..Sách, vở , dụng cụ học vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC -Ổn định lớp: -Kiểm tra bài cũ: HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC NỘI DUNG HĐ CƠ BẢN HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS - Giới thiệu bài 1 Quan sát - Giới thiệu tranh ảnh về các loại quả và - Quan sát nhận xét một số quả mẫu - Trả lời và bổ  Tên từng loại quả?  Hình dáng, đặc điểm, màu sắc? sung.  So sánh hình dáng, màu sắc giữa các loại quả?  Kể tên một số loại quả dạng hình cầu mà em biết? - Chốt 1 số ý cơ bản. 2 Cách vẽ. Minh họa 3. Thực hành Nhận xét – Đánh giá 4. - Treo bảng hướng dẫn cách vẽ hoặc minh hoạ bảng. - Các bước vẽ:  So sánh chiều ngang, cao và vẽ khung hình chung  Vẽ phác hình quả  Sửa hình cho giống mẫu  Vẽ màu hoặc vẽ đậm nhạt. Yêu cầu: quan sát kĩ mẫu vừa so sánh, chỉnh sửa trong khi vẽ. - Sắp xếp hình vẽ cân đối với phần giấy. Chọn 1 số bài tiêu biểu, nhận xét:  Cách sắp xếp bố cục?  Tỉ lệ, đặc điểm của quả?  Cách vẽ hình?. - Quan sát. - Làm bài tập. Nhận xét, rút kinh nghiệm..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Đánh giá chung. Thứ sáu ngay 28 tháng 9 năm 2012 Tiết 1: Luyện tiếng Việt: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG I/ Yêu cầu cần đạt: Giúp HS củng cố: Nghĩa một số từ ngữ về chủ điểm Trung thực – Tự trọng Bước đầu biết xếp các từ Hán Việt có tiếng “trung” theo hai nhóm nghĩa và đặt câu được với một từ trong nhóm II/ Đồ dùng dạy-học:VBT III/ các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Gọi hs lên bảng viết 5 danh -2 hs lên bảng viết từ chung, 5 danh từ riêng. Nhận xét, chấm điểm B. Dạy-học bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HD làm bài tập: - 1 hs đọc to trước lớp Bài tập 1: Gọi hs đọc y/c và nội dung - HS làm bài vào VBT - Y/c hs tự làm bài - Gọi hs lên bảng ghép từ ngữ thích hợp, - Nhận xét, bổ sung - Thứ tự các từ cần điền: tự trọng, tự kiêu, Nhận xét, kết luận lời giải đúng. tự ti, tự tin, tự ái, tự hào. - 2 hs đọc bài - Gọi hs đọc bài hoàn chỉnh - 2 hs đọc đề bài Bài tập 2: Gọi hs đọc y/c và nội dung. - HS làm việc nhóm đôi - Y.c hs hoạt động nhóm đôi, một bạn đưa ra từ, 1 bạn tìm nghĩa của từ và - Nhóm 1: Trung thành ngược lại. - Nhóm 2: Một lòng một dạ gắn với lí - Tổ chức cho các nhóm thi với hình tưởng, tổ chức hay với người nào đó. thức trên. Nhóm nào nói sai một từ, .... cuộc thi dừng lại, nhóm kế tiếp thực - Trước sau như một, không gì lay chuyển hiện. nổi là: trung kiên - Một lòng một dạ vì việc nghĩa là: trung - Nhận xét, tuyên dương nhóm hoạt nghĩa động sôi nổi, trả lời đúng. - Ăn ở nhân hậu, thành thật, trước sau như - Kết luận lời giải đúng. một là: trung hậu - Ngay thẳng, thật thà là: trung thực. - 2 hs đọc lại - 1 hs đọc y/c - Gọi hs đọc lại lời giải đúng. - HS lắng nghe Bài tập 3: Gọi hs đọc y/c - Các em đã biết nghĩa của các từ ở BT 2, nêu chưa rõ nghĩa của các từ trung bình, trung thu, trung tâm các em nên sử.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> dụng từ điển. - HS làm bài - Y/c hs hoạt động nhóm đôi, 4 nhóm làm trên phiếu. - Dán bài, nhận xét, bổ sung - Gọi hs làm trên phiếu lên dán bài trên bảng lớp, các bạn nhận xét, bổ sung - Chữa bài (nếu sai) - Kết luận lời giải đúng Trung có nghĩa là Trung có nghĩa là “ ở giữa” “Một lòng một dạ” Trung thu Trung thành Trung điểm Trung nghĩa Trung tâm Trung kiên Trung bình Trung hậu - 2 hsđọc lại - Gọi hs đọc lại 2 nhóm từ - 1 hs đọc y/c Bài tập 4: Gọi hs đọc y/c - HS tự làm bài - Y/c tự đặt câu vào VBT - lần lượt đặt câu: - Gọi hs nêu câu của mình Nhận xét, tuyên dương hs đặt câu hay 3/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà tập đặt câu tiếp với các từ còn lại - Bài sau: Cách viết tên người, tên địa lí VN Nhận xét tiết học Tiết 2: Khoa học: PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG I/ Yêu cầu cần đạt: Giuùp HS: -Nêu cách phòng tránh một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng: - Thương xuyên theo dõi cân nặng của em bé. - Cung cấp đủ chất dinh dương và năng lượng. Đưa trẻ đi khám và cứu chữa kịp thời. II/ Đồ dùng dạy- học: -Các hình minh hoạ trang 26, 27 / SGK (phóng to nếu có điều kiện). -Quần, áo, mũ, các dụng cụ y tế (nếu có) để HS đóng vai bác sĩ. III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: 2 HS trả lời câu hỏi: 1) Hãy nêu các cách để bảo quản thức ăn ? 2) Trước khi bảo quản và sử dụng thức ăn cần lưu ý những điều gì ? -GV nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm. 3.Dạy bài mới: * Hoạt động 1: Quan sát phát hiện bệnh. Cách tiến hành: *GV tiến hành hoạt động cả lớp theo định hướng sau: -Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 26 / SGK và tranh ảnh do mình sưu tầm được, sau đó trả lời các câu hỏi: +Người trong hình bị bệnh gì ? +Những dấu hiệu nào cho em biết bệnh mà người đó mắc phải ? -Gọi nối tiếp các HS trả lời (mỗi HS nói về 1 hình) -Gọi HS lên chỉ vào tranh của mình mang đến lớp và nói theo yêu cầu trên. * Hoạt động 2: Nguyên nhân và cách phòng chống bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng Mục tiêu: Nêu các nguyên nhân và cách phòng chống bệnh do thiếu chất dinh dưỡng. Cách tiến hành: -Phát phiếu học tập cho HS. -Yêu cầu HS đọc kỹ và hoàn thành phiếu của mình trong 5 phút. -Gọi HS chữa phiếu học tập. -Gọi các HS khác bổ sung nếu có ý kiến khác. -GV nhận xét, kết luận về phiếu đúng. * Hoạt động 3: Trò chơi: Em tập làm bác sĩ. Mục tiêu: Củng cố những kiến thức đã học trong bài. Cách tiến hành: -GV hướng dẫn HS tham gia trò chơi:. -HS trả lời.. -Các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của tổ mình. -Hoạt động cả lớp. -HS quan sát. +Hình 1: Bị suy dinh dưỡng. Cơ thể em bé rất gầy, chân tay rất nhỏ. +Hình 2: Bị bệnh bướu cổ, cổ bị lồi to. -HS trả lời. -HS quan sát và lắng nghe.. -HS nhận phiếu học tập. -Hoàn thành phiếu học tập. -2 HS chữa phiếu học tập. -HS bổ sung..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> -3 HS tham gia trò chơi: 1 HS đóng vai bác sĩ, 1 HS đóng vai người bệnh, 1 HS đóng vai người nhà bệnh nhân. -HS đóng vai người bệnh hoặc người nhà bệnh nhân nói về dấu hiệu của bệnh. -HS đóng vai bác sĩ sẽ nói tên bệnh, nguyên nhân và cách đề phòng. -Cho 1 nhóm HS chơi thử. Ví dụ: +Bệnh nhận: Cháu chào bác ạ ! Cổ cháu có 1 cục thịt nổi lên, cháu thấy khó thở và mệt mỏi. +Bác sĩ: Cháu bị bệnh bướu cổ. Cháu ăn thiếu i-ốt. Cháu phải chữa trị và đặc biệt hàng ngày sử dụng muối i-ốt khi nấu ăn. -Gọi các nhóm HS xung phong lên trình bày trước lớp. -GV nhận xét, chấm điểm trực tiếp cho từng nhóm. -Phong danh hiệu bác sĩ cho những nhóm thể hiện sự hiểu bài. 3.Củng cố- dặn dò: -Hỏi: +Do cơ thể không được cung cấp đủ +Vì sao trẻ nhỏ lúc 3 tuổi thường bị suy năng lượng về chất đạm cũng như các dinh dưỡng ? chất khác để đảm bảo cho cơ thể phát triển bình thường. +Làm thế nào để biết trẻ có bị suy dinh +Cần theo dõi cân nặng thường xuyên dưỡng hay không ? cho trẻ. Nếu thấy 2 – 3 tháng liền không -GV nhận xét, cho HS trả lời đúng, hiểu tăng cân cần phải đưa trẻ đi khám bác sĩ bài. để tìm hiểu nguyên nhân. -Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS tích cực -Dặn HS về nhà luôn nhắc nhở các em bé phải ăn đủ chất, phòng và chống các bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng. Tiết 3: Luyện Khoa học: CỦNG CỐ CÁCH PHOØNG MOÄT SOÁ BEÄNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG I/ Yêu cầu cần đạt: Giuùp HS: -Nêu nguyên nhân và cách phòng tránh một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng: -Học sinh có kĩ năng thường xuyên theo dõi cân nặng của mình. - Hằng ngày ăn đủ chất dinh dưỡng và năng lượng. -Đưa trẻ đi khám và cứu chữa kịp thời..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> II/ Đồ dùng dạy- học: -Vở bài tập III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Một số nguyên nhân gây ra bệnh do thiếu chất dinh dưỡng: - Nêu một số bệnh do thiếu chất dinh -Bị cịi xương và người bị bệnh bướu dưỡng? coå. -Tác hại của các bệnh nêu trên? -Bị suy dinh dưỡng. Cơ thể em bé rất gaày, chaân tay raát nhoû. -Bị bệnh bướu cổ, cổ bị lồi to. 2.Cách đề phòng: -Ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng. 3.Làm bài tập: -Học sinh làm bài tập vào vở. -Chấm chữa bài cho học sinh 4.Dặn dò: -Chuẩn bị bài sau Tiết 4: Thể dục: BAØI 12 I. Muïc tieâu : -Thực hiện đượctập hợp hành ngang,dóng thẳng hành ngang,điểm đúng số của mình. -Biết cách đi đều vòng phải vòng trái đúng hương và đứng lại. -Biết cách chơi và tham gia các trò chơi. II. Đặc điểm – phương tiện : Địa điểm: Trên sân trường.Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, 4 - 6 quả bóng và vật làm đích, kẻ sân chơi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức 1 . Phần mở đầu: 6 – 10 phút -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh. 1 – 2 phút -Lớp trưởng tập hợp lớp -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu 1 – 2 phút báo cáo. cầu giờ học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục  tập luyện 2 – 3 phút -Đội hình trò chơi. -Khởi động: Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông vai. Chạy nhẹ nhàng trên địa 1-2 phút hình tự nhiên ở sân trường 100 - 200m rồi đi thường thành một vòng tròn hít thở sâu. Trò chơi : “Thi đua xếp hàng ” 2. Phần cơ bản: 18 – 22 a) Đội hình đội ngũ: phút -Ôn đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại 12 – 14 -Học sinh 3 tổ chia đổi chân khi đi đều sai nhịp. phút thành 3 nhóm ở vị trí * GV điều khiển lớp tập. khác nhau để luyện tập. * Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển,.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS các tổ. * Tập hợp cả lớp đứng theo tổ, cho các tổ thi đua trình diễn. GV quan sát, nhận xét, đánh giá, sửa chữa sai sót, biểu dương các tổ thi đua tập tốt. * GV điều khiển tập lại cho cả lớp để củng cố. b) Trò chơi : “Ném bóng trúng đích ” -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. -Nêu tên trò chơi. -GV giải thích cách chơi và phổ biến luật chơi. -Cho một tổ chơi thử minh hoa.ï -Tổ chức cho cả lớp cùng chơi. -Tổ chức cho HS thi đua chơi. -GV quan sát, nhận xét, biểu dương thi đua giữa các tổ HS. 3. Phần kết thúc: -HS làm động tác thả lỏng. -Đứng tại chỗ hát và vỗ tay theo nhịp. -Cho HS chơi các trò chơi “Diệt các con vật có hại” -GV cùng học sinh hệ thống bài học. -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà. -GV hô giải tán .. 1 – 2 phút 3 – 4 lần 2 – 3 phút 2 – 3 phút 8 – 10 phút -HS đứng theo đội hình 2. 4 – 6 phút 1 – 2 phút 1 – 2 phút 1 – 2 phút. -Đội hình hồi tĩnh và kết thúc.. 1 phút 1 – 2 phút. -HS hô “khỏe”..

<span class='text_page_counter'>(30)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×