Tải bản đầy đủ (.docx) (357 trang)

Chuyên đề Hình học 8 Toán 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.09 MB, 357 trang )

Chương 1
Chủ đề 1 TỨ GIÁC
A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1. Định nghĩa

AB, BC ,CD, DA

ABCD

Tứ giác
là hình gồm bốn đoạn thẳng
trong đó bất kì hai
đoạn thẳng nào cũng khơng cùng nằm trên một đường thẳng.
Tứ giác lồi là tứ giác ln nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng
chứa bất kì cạnh nào của tứ giác (từ nay, khi nói đến tứ giác mà khơng chú
thích gì thêm, ta hiểu đó là tứ giác lồi).
2. Tính chất
Chỉ có một tính chất về góc: Tổng các góc của một tứ giác bằng

3600

.

3. Dấu hiệu nhận biết
Theo định nghĩa.
4. Cách vẽ một tứ giác
Có hai cách:
Cách 1 (hình 3a): Cắt một tam giác bởi một cát tuyến không đi qua đỉnh.

Cách 2 (hình 3b): Vẽ hai tam giác, tam giác
đỉnh


đỉnh

A, B , D

C

. Sau đó vẽ tam giác thứ hai

BDC

ABD

trước để xác định ba

để xác định nốt đỉnh

phải thoả mãn hai điều kiện, nằm khác phía với đỉnh

đường thẳng

BD

và không nằm trên hai đường thẳng

AB , AD

B. CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN
DẠNG 1. Tính góc của tứ giác
I.


PHƯƠNG PHÁP GIẢI
Sử dụng:
− Tính chất về góc của một tam giác, một tứ giác.

− Khái niệm: Hai góc bù nhau là hai góc có tổng bằng
− Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
II.
VÍ DỤ
x
Ví dụ 1. Tìm ở hình 4a và hình 4b.
Lời giải (hình 4)

A

1800

.

.

C

,

mà bờ là


a) Áp dụng tính chất về góc cho tứ giác
µ +R
µ + Sµ = 3600

Pµ +Q

, hay

, ta được:

x + x + 650 + 950 = 3600 Û 2x + 1600 = 3600 Û x = 1000

b) Áp dụng tính cht v gúc vo t giỏc
ả +N
à + Pà +Q
à = 3600
M

PQRS

, hay

MNPQ

.

ta được:

3x + 4x + x + 2x = 3600 Û 10x = 3600 Û x = 360

.

Ví dụ 2. Góc kề bù với một góc trong của tứ giác gọi là góc ngồi của tứ giác.
a) Tính các góc ngồi của tứ giác ở hình 5a.

b) Tính tổng các góc ngồi của tứ giác ở hình 5b (tại mỗi đỉnh của tứ giác chỉ chọn
µ +B
µ +Cµ + D
µ =?
A

một góc ngồi):
.
c) Có nhận xét gì về tổng các góc ngồi của tứ giác?
Lời giải (hình 5)
a) Áp dụng tính chất về góc vào tứ giác
µ +B
µ +Cµ + D
µ = 3600
A

, ta được:

µ = 3600
75 + 90 + 120 + D
0

, hay

ABCD

0

0


hay

µ = 3600 - 2850 = 750
D

.


Vì mỗi góc ngồi kề bù với một góc của tứ giác, nên:
¶ = 1050, B
¶ = 900,C¶ = 600, D
¶ = 1050
A
1
1
1
1

b) Vì các góc ngồi

.

¶ = 1800 - M
ả ,N
ả = 1800 - N
à , Pà = 1800 - Pà
M
1
1
1


ả +N
ả + Pà + Q
ả = 1800 - M
ả + 1800 - N
à + 1800 - Pà + 1800 - Q
à
M
1
1
1
1

v

ả +N
à + Pà + Q
à ) = 7200 - 3600 = 3600
= 7200 - (M

c) Theo câu b): Tổng các góc ngồi của tứ giác bằng
Ví dụ 3. Cho t giỏc

MNPQ

3600

ả = 1800 - Q
à
Q

1

, nờn:

.

.

bit:

ả :N
à : Pµ : Q
µ = 1: 2: 3: 4
M

.

a) Tính các góc của tứ giác.
b) Chứng minh rằng
R

MN P PQ

c) Gọi
là giao điểm của
Lời giải (hình 6)

.

MQ


với

NP

. Tính các góc ca tam giỏc


à
à
M
N

Q
=
= =
1
2
3
4

PQR

.

a) Vit li gi thit thnh
.
p dng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau và tính cht v gúc vo t giỏc
MNPQ


Ta cú:
Vy

.

à
à
ả +N
à + Pà + Q
à
M
N

Q
M
3600
=
= = =
=
= 360
1
2
3
4
1+ 2 + 3 + 4
10

ả = 360, N
µ = 720, Pµ = 1080,Q
µ = 1440

M

.

.


b) Vì góc

µ
P
1

là góc ngồi của tứ giác

Pµ1 = 1800 - Pµ = 1800 - 1080 = 720

Do đó

µ
µ
P1 = N

. Vậy

c) Theo câu b) thì
Nên:

MN P PQ


µ = 720 Q

P
1
1

,

MNPQ

III.
1.
a)
b)
c)

, nên:

(vì có cặp góc ở vị trí đồng vị bằng nhau).
là góc ngồi của tứ giác

MNPQ

tại đỉnh

Q

.

.


Áp dụng tính cht v gúc vo tam giỏc
hay

P

.

ả = 1800 - Q
à = 1800 - 1440 = 360
Q
1

à +Q
ả +R
à = 1800
P
1
1

ti đỉnh

µ = 1800
720 + 360 + R

PQR

, hay

, ta có:


µ = 1800 - 1080 = 720
R

.

BÀI TẬP
Bốn góc của tứ giác có thể đều là:
Góc nhọn;
Góc tù;
Góc vng
Được khơng? Vì sao? Suy ra trong một tứ giác có nhiều nhất mấy góc nhọn?

2. Cho tứ giác

ABCD

giác tại đỉnh
3. Tứ giác

A

BCDE

.
có:

có:

µ = 1200;Cµ = 500; D

µ = 900
B

µ = 1200;Cµ = 500; D
µ - Eµ = 400
B

4. Tính các góc của tứ giác
.

µ : Fµ : G
µ :H
µ = 1: 2: 4 : 5
E

EFGH

. Tính góc

. Tính

µ , Eµ
D

A

và góc ngồi của tứ

.


biết:

.

DẠNG 2. Vẽ tứ giác biết năm yếu tố. Chứng minh quan hệ về độ dài
I.

PHƯƠNG PHÁP GIẢI
1. Vẽ một tứ giác khi biết năm yếu tố
Bước 1: Cho một tam giác biết ba yếu tố vẽ trước để xác định ba đỉnh của tứ
giác.
Bước 2: Lợi dụng một cạnh của tam giác đã vẽ với hai yếu tố còn lại vẽ tam giác
thứ hai để xác định đỉnh thứ 4.
2. Chứng minh quan hệ về độ dài: Sử dụng bất đẳng thức trong tam giác.
Với

a, b, c

là độ dài ba cạnh của một tam giác thì:


0 £| a - b |< c < a + b
0 £| b - c |< a < b + c
0 £| c - a |< b < c + a

II.

;
;
.


VÍ DỤ
Ví dụ 1. Dựa vào cách vẽ các tam giác đã học, hãy vẽ lại
tứ giác ở hình 7 vào vở.
Lời giải
D ABC

Vẽ
biết hai cạnh
theo hai bước sau:
− Vẽ

·
xBy
= 700

− Trên tia

Bx

tam giác

BA = 2cm; BC = 4cm



µ = 700
B

.

A

lấy điểm

ACD

, trên tia

biết ba cạnh

− Vẽ cung tròn tâm

A

− Vẽ cung trong tâm

lấy điểm

C

sao cho

AC , AC = 3cm; DA = 1, 5cm

bán kính

C

By


1,5cm

bán kính

BA = 2cm; BC = 4cm

theo hai bước sau:

.

3cm

. Giao điểm của hai

D

cung này chính là đỉnh .
Ví dụ 2. Chứng minh rằng trong một tứ giác:
a) Mỗi đường chéo nhỏ hơn nửa chu vi của tứ giác.
b) Tổng hai đường chéo hơn hơn tổng hai cạnh đối.
Lời giải (hình 8)
Trên hình 8, đặt độ dài các cạnh như hình vẽ thì chu
vi của tứ giác

ABCD

là:

a +b +c +d


.

a) Áp dụng bất đẳng thức tam giác vào hai tam giác
AC < AB + BC

AC < AD + DC

hay
hay

AC < a + b

ADC

(2)

2AC < a + b + c + d

AC <

hay

BD <

Chứng minh tương tự, ta cùng được



(1)


AC < c + d

Từ (1) và (2) suy ra:

ABC

a +b + c + d
2

a +b+c +d
2

.

.

, ta được:

. Vẽ


Vậy mỗi đường chéo nhỏ hơn nửa chu vi.
b) Áp dụng bất đẳng thức tam giác vào hai tam giác chứa hai cạnh đối nhau
AB,CD



OAB,OCD

OA + OB > AB

OC +OD > CD

hay
hay

(

O

OA + OB > a

AC + BD > a + c

), ta được:

(3)

OC + OD > c

Từ (3) và (4) suy ra:

AC , BD

là giao điểm hai đường chéo

(4)
.
AC + BD > b + d

Chứng minh tương tự, ta cũng được:


.

Vậy tổng hai đường chéo lớn hơn tổng hai cạnh đối.
III.

BÀI TẬP
5. Vẽ tứ giác
a) Bốn cạnh

ABCD

trong mỗi trường hợp sau, biết:

AB = 2cm; BC = 3cm;CD = 2,5cm;DA = 2cm

và đường chéo

AB = 3,5cm;BC = 4cm;CD = 4,5cm

AC = 5,5cm

AC = 4cm

.

µ
C = 1200

b) Ba cạnh

, đường chéo

.
6*. Chứng minh rằng trong một tứ giác, tổng hai đường chéo lớn hơn nửa chu
vi của tứ giác ấy.

Chủ đề 2

HÌNH THANG

A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
I.

HÌNH THANG
1. Định nghĩa
− Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song.
ABCD

là hình thang

ìï ABCDlatugiac
Û ïí
ïï AB PCD


(đáy

AB,CD

)


2. Tính chất
Tính chất về góc: Tổng các góc của một hình thang bằng

3600

Tính chất về đường trung bình: Đường trung bình của hình
thang thì song song với hai đáy và bằng nửa tổng hai đáy
(SGK Tốn 8, §4, tr.76).
Hai nhận xét:
− Nếu một hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh
bên bằng nhau, hai cạnh đáy bằng nhau.

.


− Nếu một hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì hai cạnh
bên song song và bằng nhau.
3. Dấu hiệu nhận biết
Chỉ có một dấu hiệu nhận biết theo định nghĩa là: Tứ giác có hai
cạnh đối song song là hình thang.
4. Cách vẽ một hình thang
Có hai cách vẽ hình thang:
Cách 1 (hình 10a). Cắt một tam giác bởi một cát tuyến song song
với một cạnh không đi qua đỉnh.
Cách 2 (hình 10b). Lấy hai đoạn thẳng bất kì trên hai đường thẳng
song song làm hai đáy.
II.

HÌNH THANG VNG

1. Định nghĩa
Hình thang vng là hình thang có một góc vng

2. Tính chất, cách vẽ như hình thang, có một dấu hiệu nhận biết là hình thang có
một góc vng (theo định nghĩa).
III.
HÌNH THANG CÂN
1. Định nghĩa
− Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau.

Tứ giác

ABCD

là hình thang cân

ìï AB PCD(daylaAB, DC )
ï
Û ùớ
à = BhoacC
à
à =D
à
ùù A
ùợ

.

2. Tớnh cht
Ngoi cỏc tớnh cht của hình thang, hình thang cân cịn có:

Tính chất về cạnh bên: Trong hình thang cân, hai cạnh bên
bằng nhau.
Tính chất về đường chéo: Trong hình thang cân, hai đường
chéo bằng nhau.
3. Dấu hiệu nhận biết
Có hai dấu hiệu nhận biết hình thang cân
− Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình
thang cân.
− Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang
cân.
4.
Cách vẽ một hình thang cân
Cách 1 (hình 12a). Cắt một tam giác cân bởi một
cát tuyến song song với đáy.
Cách 2 (hình 12b). Trên một trong hai đường
m
n
n
thẳng song song
và . Chẳng hạn là ,
chọn một đoạn thẳng

CD

. Lấy

D




C

làm


D

C

tâm quay hai đường trịn tâm

có cùng
A, E , F , B
m
bán kính cắt đường thẳng
tại bốn đểm theo thứ tự
ta được
ABCD, DCFE

là hai hình thang cân như hình 30, hình 31 (SGK Tốn 8, Tập 1 - tr.

74, 75).
IV.
PHÂN TÍCH ĐI LÊN ĐỂ TÌM KIẾM LỜI GIẢI CHO CÁC CHỨNG MINH
ĐỊNH LÍ CỦA CHỦ ĐỀ 2
Học sinh tập phân tích đi lên, vẽ hình, viết lời giải rồi so sánh với
lời giải trong SGK.
1.

Định lí: Tổng các góc của một tứ giác bằng


3600

.

Chứng minh
Xét tứ giác

ABCD

như hình 13. Ta phải chứng minh:

µ +B
µ + Cµ + D
µ = 3600
A

µ +B
¶ +D
¶ = 1800 (1)
ìï 1) A
1
1
ï
A + B + C + D = 360 ĩ ớ à


ùù 2)C + B + D = 1800 (2)

2

2
0

2.

Định lí: Trong hình thang cân hai cạnh bên bằng nhau.

Chứng minh
Xét hình thang cân
AD = BC

ABCD (AB PCD )

, ta phải chứng minh

.

Xét hai trường hợp:
a)

AD

cắt

BC



O


(giả sử

AB < CD

Dùng lưới ô vuông để vẽ hình (h.14)
Phân tích:
ìï µ
µ
ìï OD = OC
ïï D = C
ï
AD = BC Ü í
Ü í¶

ïï OA = OB
ïï A = B

2
ïỵ 2

b)

AD P BC

.

.

Dùng lưới ơ vng để vẽ hình (h.15).


).


Phân tích:
bên

3.

AD = BC Ü

AD, BC

Hình thang

ABCD

có hai cạnh

song song (theo nhận xét về hình thang).

Định lí: Trong hình thang cân, hai đường chéo bằng nhau.

Chứng minh
Xét hình thang cân

ABCD (AB PCD)

. Ta phải chứng minh

AC = BD


.

Dùng lưới ô vng để vẽ hình (h.16).
Phân tích:

AC = BD Ü D ACD = D BDC

ìï 1) AD = BC
ïï
µ = Cµ
Ü ïí 2) D
ïï
ïï 3)CD = DC


(tính chất hình thang cân).

B. CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN
DẠNG 1. Nhận biết hình thang. Hình thang vng. Hình thang cân
I.

PHƯƠNG PHÁP GIẢI

Sử dụng:


II.

Định nghĩa hình thang, hình thang vng, hình thang cân.

Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân.
VÍ DỤ

Ví dụ 1. Tứ giác
của góc

A

ABCD



AB = BC

. Chứng minh rằng



ABCD

AC

là tia phân giác

là hình thang.

Lời giải (hình 17)
Từ giả thiết

AB = BC


suy ra tam giác

ABC

cân ở

tính chất về góc và giả thiết vào tam giác cân
ìï A


ïï 1 = C 1


ớả
ả ị C 1 = A2 ị BC P AD
ïï A = A
2
ïỵ 1

.

B

ABC

. Áp dụng
, ta được:



Vì có cặp góc so le trong bằng nhau. Tứ giác
nên nó là hình thang.
Ví dụ 2. Cho tam giác
của tam giác
giác

ABCD

ABC

ABC

A

vng cân tại

một tam giác

BCD

ABCD

có hai cạnh đối song song

. Vẽ ra phía ngồi

vng cân tại

B


. Tứ

là hình gì? Tại sao?

Lời giải (hình 18)
Từ giả thiết tam giác

ABC

vng cân

A

,

BCD

ả = Cả = 450 ị AB PCD
B
1
1

B

. Nờn cỏc góc ở đáy
so le trong bằng nhau.

Tứ giác

ABCD


vng cân ở

do có cặp góc

có hai cạnh đối song song nên nó là hình thang.

ABCD

Hình thang
thang vng.

lại có

Ví dụ 3. Hình thang
hình thang cân.

µ = 900
A

theo giả thiết nên nó là hình

ABCD (AB PCD)



·
·
ACD
= BDC


. Chứng minh rằng

ABCD

Lời giải (hình 19)
Áp dụng tính chất góc so le của
ìï A


ïï 1 = C 1
ùù ả

ớ B1 = D1 ị
ùù
ả = Cả
ùù D
1
ùợ 1



ùỡù A
ùớ 1 = B1 ị
ả = Cả
ùD
1
ợùù 1

AB PCD


v gi thiết, ta có:

ìï OA = OB (1)
ï
í
ïï OC = OD (2)


(Vì trong một tam giác, đối diện với hai góc bằng nhau là hai
cạnh bằng nhau).
Cộng theo vế các đẳng thức (1) và (2) thu được
hình thang

ABCD

DC

a)

B

tại

ABCD (AB PCD )

kẻ đường thẳng song song với
E

. Chứng minh rằng:


D BDE

. Điều này chứng tỏ

có hai đường chéo bằng nhau nên nó là hình thang cân.

Ví dụ 4. Cho hình thang
Qua

AC = BD

là tam giác cân.



AC

AC = BD

.

, cắt đường thẳng




D ACD = D BDC

b)

c)

Hình thang

.

ABCD

là hình thang cân.

Lời giải (hình 20)
a)

Áp dụng nhận xét hình thang có hai cạnh bên song song và

giả thiết vào hình thang
Tam giác
b)

, thu được:

có hai cạnh bằng nhau nên nó cân tại

Áp dụng tính chất về góc vào tam giác cân

của

AC P BE

Lại cú



BDE

ABEC

ỡù BE = AC
ù
ị BD = BE

ùù BD = AC


, ta c:

AC = BD

CD = DC

ỡù ả
à
ùù D1 = E


ớả
à Þ D1 = C 1
ïï C = E
ïỵ 1

(1)


(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra

III.

BÀI TẬP

và tính chất góc đồng vị

(2)

.

Hình thang

BDE

.

.

(theo giả thiết)

c)

B

.


D ACD = D BDC

ABCD

(c-g-c).

có hai đường chéo bằng nhau nên nó là hình thang cân.

1.
Chứng minh rằng nếu cắt hai cạnh của một tam giác cân bởi một cát
tuyến song song với cạnh đáy thì tứ giác thu được là một hình thang cân.
2.

Cho tam giác

NSQP

giác
5.
cạnh

cân tại

M

. Kẻ các đường trung tuyến

NQ, PS


. Tứ giác

là hình gì? Vì sao?

3.
Cho
Vì sao?
4.

MNP

D ABC

cân tại

Hai đoạn thẳng
ACBD

AB

BD,CE

. Kẻ các đường cao



CD

cắt nhau tại


I

. Tứ giác

, biết rằng

BEDC

là hình gì?

AI = IC , IB = ID

. Tứ

là hình gì? Vì sao?

Cho tam giác
AC

A

sao cho

ABC

cân tại

AD = AE

.


A

. Lấy điểm

D

trên cạnh

AB

, điểm

E

trên


BDEC

a)

Tứ giác

b)

Các điểm

là hình gì? Vì sao?


D, E

BD = DE = EC

ở vị trí nào thì

?

6*. Một hình thang có hai cạnh bên bằng nhau có phải là hình thang cân
khơng? Phải bổ sung thêm điều kiện gì thì hình thang có hai cạnh bên bằng
nhau là hình thang cân?

DẠNG 2. Tính góc của hình thang
I.

PHƯƠNG PHÁP GIẢI

Sử dụng:




Tính chất về góc của một tam giác, tứ giác.
Tính chất hai góc trong cùng phía của hai đường thẳng song song bù
nhau.
II.

Định nghĩa hình thang cân.
VÍ DỤ


Ví dụ 1. Hình thang
thang.

ABCD (AB PCD)



µ- D
µ = 200, B
µ = 2Cµ
A

. Tính các góc của hình

Lời giải (hình 21)
Áp dụng tính chất các góc trong cùng phía của
ìï µ
µ
0
ïï A + D = 180
ïï µ µ
ïï A - D = 200
íµ
ïï B +Cµ = 1800
ùù
à
à
0
ùù B
ùợ - 2C = 0


AB P DC

v gi thiết, ta được:

(1)
(2)
(3)
(4)

Cộng theo vế các đẳng thức (1) và (2), ta được:
µ = 2000
2A

hay

µ = 1000
A

, suy ra

µ = 1800 - 1000 = 800
D

.

Trừ theo vế các đẳng thức (3) và (4), ta được:
3C = 1800

hay


µ = 600
C

, suy ra

Ví dụ 2. Hình thang vng
AB = AD = 3cm; DC = 6cm

Lời giải (hình 22)

ABCD

. Tính góc

µ = 1800 - 600 = 1200
B


B

µ =D
µ = 900
A



C

.


;

của hình thang.


Kẻ

BE ^ CD

thang

thì

ABED

AD P BE

, do cùng vng góc với

CD

nên hình

có hai cạnh bên song song.

Áp dụng nhận xét về hình thang có hai cạnh bên song song vào
hình thang

ABED


EC = DC - DE = 6cm - 3cm = 3cm

Suy ra

D BEC

Do góc

B



µ
µ
B + C = 1800

vng cân tại
C

BE = DA = 3cm; DE = AB = 3cm

và giả thiết ta được

E

.
nên

Cµ = 450


.
AB P DC

là hai góc trong cùng phía của

, suy ra

, do đó:

µ = 1800 - 450 = 1350
B

nên chúng bù nhau hay

.

Ví dụ 3. Tính các góc của hình thang cân, biết một góc bằng

600

.

Lời giải (hình 23)
Xét hình thang cân

ABCD (AB PCD )




µ = 600
D

.

Theo định nghĩa hình thang cân và giả thiết ta có
Do góc

A



bù nhau hay

D

sao cho
a)
b)

D ABC

AD = AE



µ =B
µ
A


.

nên chúng

.

µ = 1800 - 600 = 1200
Þ A

Ví dụ 4. Cho

AB P DC

là hai góc trong cùng phía của

µ +D
µ = 1800
A

Cµ = 600

cân tại

A

nên

µ = 1200
B


. Lấy điểm

D

.

trên cạnh

AB

, điểm

E

trên cạnh

.

Chứng minh rằng

BDEC

là hình thang cân.

Tính các góc của hình thang cân đó, biết rằng

µ = 500
A

.


Lời giải (hình 24)
a)

Từ giả thiết

AD = AE

nên tam giác

ADE

cân ở

Áp dụng tính chất về góc vào hai tam giác cân

ABC

A

. Đặt



ADE

µ = 2a
A

.


, ta được:

AC


ìï ¶

0
ïï D1 = E 1 = 90 - a
¶ =B
à
ị D
ớ à
1
ùù B = Cà = 900 - a
ùợ

ị DE P BC

Tứ giác

(vì có cặp góc đồng vị bằng nhau).

BDEC

có hai cạnh đối song song nên nó là hình thang.

Hình thang này lại có hai góc kề một đáy bằng nhau là
cân.

b)

Áp dụng kết quả của câu a) với
µ = Cà = D
ả =E
ả = 650
B
1
1

Do cỏc gúc

B, D2

bự nhau, suy ra



C,E2

µ = 500 = 2a
A

hay

µ =C
µ
B

a = 250


nên là hình thang

, ta được:

.

là các cặp góc trong cùng phía của

¶ =E
¶ = 1800 - 650 = 1150
D
2
2

DE P BC

nên chúng

.

III.

BÀI TẬP

7.

a) Biết ít nhất mấy góc của một hình thang thì tính được các góc cịn lại?

b) Biết hai góc của một hình thang bằng

của hình thang.
8.

Cho biết hai góc đối của hình thang là
ABCD (AD P BC )



400

700

µ - B
µ = 300
A



1300

. Tính các góc cịn lại

. Tính các góc cịn lại.

µ + Cµ = 1500
A

9.
lại.


Hình thang

10.
lại?

a) Biết ít nhất mấy góc của một hình thang cân thì tính được các góc cịn

b) Một hình thang cân có một góc bằng
nhỏ? Tính các góc cịn lại.





600

700

. Tính các góc cịn

. Đó là góc ở đáy lớn hay đáy
400

11. Hai góc của một hình thang cân có hiệu bằng
. Đó là hai góc ở một đáy
hay hai góc ở một cạnh bên? Tính các góc của hình thang.

DẠNG 3. Chứng minh quan hệ về độ dài. Tính độ dài đoạn thẳng



I.

PHƯƠNG PHÁP GIẢI

1.

Chứng minh quan hệ về độ dài

Sử dụng:



Tính chất về cạnh bên và đường chéo của hình thang cân.
Trong một tam giác, đối diện với hai góc bằng nhau là hai cạnh bằng
nhau và ngược lại.
2.
Tính độ dài đoạn thẳng
Chọn tam giác vng thích hợp chứa đoạn thẳng rồi áp dụng định lí Py-ta-go.
II.

VÍ DỤ

Ví dụ 1. Cho hình thang cân
Kẻ các đường cao
DH = CK

AH , BK

ABCD (AB PCD, AB < CD )


.

của hình thang. Chứng minh rằng

.

Lời giải (hình 25)
Áp dụng định nghĩa, tính chất và giả thiết vào hình thang cân
ABCD

, ta được:
ìï
µ = Cµ
ïï
D
ïï
í AD = BC ị D ADH = D BCK
ùù
à =K
à = 900
ïï H
ïỵ

Vậy

DH = CK

(trường hợp cạnh huyền - góc nhọn).

.

ABCD (AB PCD )

I

Ví dụ 2. Cho hình thang cân
có là
giao điểm của hai đường chéo. Chứng minh rằng:
IC = I D



IA = IB

.

Lời giải (hình 26)
Áp dụng tính chất về cạnh bên và đường chéo vào hình
thang cân

ABCD

, ta được:

ìï AD = BC
ïï
ï AC = BD (1) Þ D ADC = D BCD
í
ïï
ïï DC = CD



(c-c-c)


¶ = C¶ Þ IC = I D
D
1
1

Suy ra
(vì trong một tam giác, đối diện với hai góc bằng nhau
là hai cạnh bằng nhau).
(2)
Trừ theo vế các đẳng thức (1) và (2), ta được
Ví dụ 3. Cho hình thang
I

cắt nhau tại điểm
đáy

AB

ABCD (AB PCD )

thuộc đáy

AB

IA = IB


.

hai đường phân giác của góc

C



D

. Chứng minh rằng tổng hai cạnh bên bằng

của hình thang.

Lời giải (hình 27)
Áp dụng tính chất góc so le ca

AB PCD

v gi thit, ta cú:

ỡù à

ùù I 1 = D2
ùù ả
ỡù à


ỡù AD = AI (1)
ùù D1 = D2

ù I 1 = D1
ù
ù


ớ à


ùù I = Cả
ùù Ià = Cả
ùù BC = BI (2)

3
4
ùù 4
ùợ 4
ùù Cả = Cả
4
ùợ 3

(vỡ trong mt tam giỏc, i din vi hai góc bằng nhau là hai cạnh bằng nhau).
AD + BC = AB

Cộng theo vế các đẳng thức (1) và (2) ta được
Điều này chứng tỏ tổng hai cạnh bên bằng đáy

AB

Ví dụ 4*. Tính chiều cao của hình thang cân
AD = 5cm


, các cạnh đáy

AB = 6cm



CD = 14cm

.

của hình thang.
ABCD

, biết rằng cạnh bên

.

Lời giải (hình 28)
AH ^ DC , BK ^ DC

AH P BK

Kẻ
thì
có hai cạnh bên song song.

nên hình thang

ABK H


Áp dụng nhận xét về hình thang có hai cạnh bên song song vào
hình thang

ABK H

, ta được:

AH = BK , HK = AB = 6cm

.

Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác
AD 2 = DH 2 + HA 2

hay

ADH

vuông tại

52 = 42 + HA2

H

, thu được:


Û HA 2 = 32 Û HA = 3(cm)


Vậy chiều cao của hình thang cân là
BH

Ví dụ 5*. Tính chiều cao
AC ^ BD

và hai cạnh đáy

3cm

HA > 0

.

.

của hình thang cân

AB = a,CD = b



ABCD

, biết

. Từ đó suy ra cách vẽ hình.

Lời giải (hình 29)
Kẻ


Bx ^ BD

Hình thang
đáy

cắt

DC

ABEC

AB = CE = a

Suy ra
Lại có

tại

DH =

AC = BD

BH

BE P AC

, do cùng vng góc với
AC = BE


BD

.

(1) và hai

.

DE = DC +CE = a + b

.

(tính chất đường chéo của hình thang cân). (2)
BD = BE

nên tam giác

BDE

vng cân tại

B

.

vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến của tam giác

DE
a +b
=

2
2

BH =

Vậy

thì

có hai cạnh bên song song, nên

Từ (1) và (2) suy ra
Do đó

E

a +b
2



¶ = 450
D
1

, lúc đó tam giác

BDH

vng cân tại


H

BDE

, nên

.

.

Cách vẽ hình:
Bước 1: Vẽ
Bước 2: Kẻ
Bước 3: Kẻ
đầu bài.

D BDE

vuông cân tại

Bx P DE
Cy P BE

. Lấy
cắt

C Ỵ HE

Bx


tại

B

có đường cao

sao cho
A

CE = b

BH



DE = a + b

.

.

. Ta được hình thang cân thoả mãn yêu câu của

III. BÀI TẬP
12. Kéo dài hai cạnh bên của một hình thang cân (có hai đáy khơng bằng
nhau) thì tam giác thu được có phải là tam giác cân hay khơng? Vì sao?


13.


Cho hình thang cân

ABCD (AB PCD)

các cạnh bên kéo dài cắt nhau tại
đường trung trực của hai đáy.
14.

15. Hình thang cân

600

ABCD

, cạnh bên dài

1m

,



, góc tạo bởi

. Tính độ dài của đáy nhỏ.

có đường chéo

là tia phân giác của góc


2,7m

P

PQ

. Chứng minh rằng đường thẳng

Một hình thang cân có đáy lớn dài

cạnh bên và đáy lớn bằng

DB

Q

có hai đường chéo cắt nhau tại

D

BD

BC

vng góc với cạnh bên

. Tính chu vi của hình thang, biết

BC = 4cm




.

------///--------Chủ đề 3 ĐƯỜNG TRUNG BÌNH
CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG
A. KIẾN THỨC CẦN NHƠ
I.
1.
2.
3.
II.
1.
2.
3.
III.

ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC
Định nghĩa: Đường trung bình của tam giác là đoạn thẳng nối trung điểm hai
cạnh của tam giác.
Định lí 1: Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác và song song
với cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm cạnh thứ ba.
Định lí 2: Đường trung bình của tam giác thì song song với cạnh thứ ba và
bằng nửa cạnh ấy.
ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA HÌNH THANG
Định nghĩa: Đường trung bình của hình thang là đoạn thẳng nối trung điểm hai
cạnh bên của hình thang.
Định lí 3: Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh bên của hình thang và
song song với hai đáy thì đi qua trung điểm cạnh bên thứ hai.

Định lí 4: Đường trung bình của hình thang thì song song với hai đáy và bằng
nửa tổng của chúng.
TỪ CÁC ĐỊNH LÍ VỀ ĐƯỜNG TRUNG BÌNH TA THU ĐƯỢC KINH NGHIỆM
THỨ NHẤT
Cứ nói tới trung điểm phải nghĩ đến đường trung bình.
Ý nghĩa của kinh nghiệm này là: Với các bài toán mà giả thiết hay kết luận
đề cập đến trung điểm của một đoạn thẳng thì khi vẽ đường phụ ta vẽ thêm
đường trung bình nhằm sử dụng các định lí về đường trung bình của tam giác,
của hình thang.

IV.

PHÂN TÍCH ĐI LÊN ĐỂ TÌM KIẾM LỜI GIẢI CHO CÁC CHỨNG MINH ĐỊNH LÍ
CỦA CHỦ ĐỀ 3
1. Định lí 1: Xét tam giác
Chứng minh

ABC



AD = DB, DE P BC

Sử dụng lưới ơ vng để vẽ hình (hình 30).

. Chứng minh

AE = EC

.



Phân tích:
AE = EC Ü D ADE = D EFC

ìï
µ =E

ìï 1) A
ïï 4)
EFAB (dotoike)
ïï
1
ïï
ï
Ü í 2) AD = EF ĩ ớ 5) HinhthangBFEDcoFE P BD
ùù
ùù
ả = Fà
ả =B
à ,B
à = Fà
ùù 3) D
ùù 6)
D

1
1
1
1

ùợ

2. nh lớ 2: Xột tam giác
1
DE P BC , DE = BC
2

ABC



.

AD = DB, AE = EC

. Chứng minh rằng:

.

Chứng minh
Sử dụng lưới ô vuông để vẽ hình (hình 31).
Phân tích:
1
DE P BC , DE = BC Ü
2

là hình thang có

DB PCF : DB = CF


ïìï 1) AD = DB
ïìï 5) DE = EF (dotoilay)
ïï
ï
Ü ïí 2) AD = CF Ü 4)D AED = D CEF Ü ïí 6) E¶ 1 = E¶ 2 (vidoidinh)
ïï
ïï
¶ = Cả
ùù 3) A
ùù 7) AE = EC (giathietcho)
1
1
ùợ
ùợ

3. nh lí 3: Xét hình thang
AE = ED, FE PCD

ABCD (AB PCD)

. Ta phải chứng minh

.



BF = FC

.


Chứng minh
Sử dụng lưới ơ vng để vẽ hình (hình 32).
Phân tích:
ïì 1) IE P AB
ïì 3) FE PCD
BF = FC Ü ïí
Ü ïí
ïï 2) AI = IC
ïï 4) AE = ED



4. Định lí 4: Xét hình thang
FE P AB PCD, FE =

minh
Chứng minh

.

ABCD (AB PCD)

AB +CD
2



.

Sử dụng lưới ơ vng để vẽ hình (hình 33).


AE = ED, BF = FC

. Ta phải chứng


Phân tích:
ìï 1) AB PCD
FE P AB PCD Ü ïí
ïï 2) FE PCD

Ü FE

(giả thiết cho)

là đường trung bình của tam giác

ADK

ìï
µ = Cµ
ïï 5) B
ìï 3) AE = ED
ï
Ü ïí
Ü D AFB = D K FC Ü ïí 6) BF = FC
ùù 4) AF = FK
ù

ùùù 7) Fà = Fà

1
2
ùợ

.

ỡù 1)
2.FE = DK
ĩ 2FE = AB + CD ĩ ïí
Ü AB = CK
ïï 2) AB +CD = CD +CK = DK


.

B. CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN
DẠNG 1. Vẽ thêm đường trung bình để tính góc, tính độ dài đoạn thẳng
PHƯƠNG PHÁP GIẢI
1. Vẽ thêm đường trung bình của một tam giác, của một hình thang bằng một
trong ba cách sau: vẽ thêm trung điểm một đoạn thẳng, vẽ đường thẳng song
song, vẽ đường thẳng vng góc.
2. Sử dụng
− Định lí đường trung bình của tam giác, của hình thang.
− Tính chất về góc trong tam giác.
− Tính chất hai góc ở vị trí so le hoặc đồng vị của hai đường thẳng song song.
− Trong một tam giác, đối diện với hai cạnh bằng nhau là hai góc bằng nhau và
ngược lại.
− Tính chất góc ngồi của tam giác bằng tổng hai góc trong khơng kề với nó.
II.
VÍ DỤ

x
Ví dụ 1. Tính ở hình 34.
I.

Lời giải (hình 34)
a) Do có cặp góc ở vị trí đồng vị bằng nhau nên
Lại có

AE = EC = 8cm

Từ (1) và (2) suy ra

b) Do

AD, BE

Lại có

DE P BC



CH

AB = BC

AD = DB

.


(1)

(2)
hay

x = 10cm

cùng vng góc với

DH

.

nên

AD P BE PCH

(2)

.(1)


Từ (1) và (2) suy ra

DE = EH

BE

Từ (2) và (3) ta có


.

(3)

là đường trung bình của hình thang

Áp dụng định lí đường trung bình vào hình thang
1
BE = (AD + CH )
2

Ví dụ 2. Tính

x, y

hay

1
32 = (24 + x)
2

hay

ADHC

x = 40cm

ADHC

.


, ta có:

.

trên hình 35.

Lời giải (hình 35)
a) Do

IP ,GK , MH

cùng vng góc với

IP PGK P MH

Lại có

AH

nên

(1)

AI = IG = GM

Từ (1) và (2) suy ra
của tam giác

.


(2)

AP = PK = K H

AGK ,GK

, do đó

IP

là đường trung bình

là đường trung bình của hình thang

Áp dụng định lí đường trung bình vào tam giác
IPHM

GK =

, ta được:

IP + MH
2

GK = 2IP

6=

hay


3+ y
2

b) Trên (hình 35b) ta thấy
AEFB

hay

CDHG

6cm = 2x Û x = 3cm

hay

CD, EF

AGK

y = 9(cm)

I PHM

.

và hình thang

.

.


lần lượt là đường trung bình của

hình thang

.
Áp dụng định lí đường trung bình vào hai hình thang trên, ta được:
CD =

AB + EF
8 + 16
Û x=
= 12(cm)
2
2

EF =

x +y
12 + y
Û 16 =
Û y = 20(cm)
2
2

Ví dụ 3. Cho tam giác
cho

BD = AC


. Gọi

Lời giải (hình 36)

E,F

ABC (AB > AC )



.

µ = 500
A

lần lượt là trung điểm của

. Trên cạnh
AD, BC

AB

lấy điểm

. Tính góc

BEF

.


D

sao


Do

E,F

lần lượt là trung điểm của

điểm của
BCD

DC

. Đặt

EI , FI

thì

BD = AC = 2a

AD, BC

theo giả thiết nên vẽ thêm

thứ tự là đường trung bình của hai tam giác


I

là trung

ADC



.

Áp dụng định lí đường trung bình vào hai tam giác trên, ta có:
FI P BD

(1)

FI = a

(2)

EI = a

(3)

EI P AC

T (1)

(4)

ả = Fà

ị E
1
1

(vỡ so le trong).

(5)

à
E 2 = F1

FI = EI

Từ (2) và (3) suy ra
nên
(vì trong một tam giác,
đối diện với hai cạnh bằng nhau là hai góc bằng nhau).
Từ (5) và (6) suy ra


·

BEI
= 2E
1

nên




E1 = E 2

¶ = 250
E
1

Ví dụ 4. Cho hình thang
là trung im ca

BC

. T (4)

Ã
à = 500
ị BEI
=A

(vỡ ng v)

.
ABCD (AB PCD )

. Tính góc

AED



AB = 2cm,CD = 5cm, AD = 7cm


.

Lời giải (hình 37)
Đặt
Do

¶ = a, E
¶ =b
E
1
2

E

thì

·
AED
= a +b

là trung điểm của

trung điểm của
Ta được

IE

AD


BC

.

theo giả thiết nên vẽ thêm

AI = ID =

thì

(6)

AD
= 3, 5cm
2

.

là đường trung bình của hình thang

(1)
ABCD

.

I



. Gọi


E


Áp dụng định lí đường trung bình vào hình thang
IE =

ta có:

AB +CD
2

2+ 5
= 3,5cm
2

IE =

, hay

.

ABCD

,

(2)

ìï ¶


ìï I A = IE
ù A1 = E 1 = a
ù
ù
ị ớả

ả =b
ùù I E = I D
ïï D = E

2
ïỵ 2

Từ (1) và (2) suy ra:
(vì trong một tam giác, đối diện với
hai cạnh bằng nhau là hai góc bằng nhau).
Áp dụng tính chất về góc vào tam giác
¶ + AED
·
¶ = 1800
A
+D
1
2

Do đó
III.

a + b = 900


. Vậy

BÀI TẬP
1. Cho tam giác
AB, AC

ABC

. Tứ giác

BDEC

2. Tam giác vuông
của

BD, DC



3. Cho tam giác
điểm của

BD

4. Cho tam giác
B



H


hay

·
AED = 900

µ = 500, B
µ = 700
A

A

thẳng

B

DC

AE , BF

AE ^ K D

A

,

M

lần lượt là trung điểm của


là trung điểm của
CH

DE

BD

. Gọi

AB

. Kẻ



. Gọi

H

E,F

AHB

lần lượt là trung điểm
.

BD ^ AC

, gọi


E

là trung

.

. Gọi

H

là chân đường vuông góc kẻ từ

là trung điểm của

ABCD (AB PCD)

. Tính độ dài

D, E

. Tính góc

có đường cao

AB = 6cm, AC = 8cm

đến tia phân giác của góc

sao cho


có đường cao

. Chứng minh rằng:

5. Cho hình thang cân

. Các điểm

là hình gì? Tính các góc của nó.

cân tại



.

.

là giao điểm của

ABC

, thu được:

a + a + b + b = 2(a + b) = 1800

µ
0
ABC (B = 90 )


AKC

ADE

BC

. Tính độ dài

AB = 4cm,CD = 10cm, AD = 5cm

là chân đường cao kẻ từ

E

HM

.

. Lấy điểm

E

đến đường

.

DẠNG 2. Vẽ thêm đường trung bình để chứng minh quan hệ về độ dài
PHƯƠNG PHÁP GIẢI
1. Vẽ thêm đường trung bình
2. Áp dụng định lí đường trung bình của tam giác, của hình thang.

II.
VÍ DỤ
I.


Ví dụ 1. Cho tam giác
là giao điểm của

CI



ABC
AB

1
1
DA = DB ; DI = DC
2
4

, trung tuyến

AM

. Gọi

I

là trung điểm của


AM

,

. Chứng minh rằng:

.

Lời giải (hình 38)
Do
BD

M

là trung điểm của

thì

BE = ED

BC

theo giả thiết nên vẽ thêm

(1), ta được

EM

Từ (2)


(2) và

Þ ME P DI



DC = 2ME
AI = IM

BCD

, ta được:

theo giả thiết.

AD = DE = EB

DI

Từ (4) và (5) ta có

AME

(5) hay

1
AD = DB
2


, ta được:

Thay (6) vào (3) ta được:
Ví dụ 2. Cho tam giác
Chứng minh rằng

.

là đường trung bình của tam giác

Áp dụng định lí đường trung bình vào tam giác
DC = 2.2DI = 4DI

µ
0
ABC (A = 90 )

BC = 2AM

AEM

DI =

hay

trung tuyến

AEM

, ta có:

1
DC
4

AM

.

ME = 2DI

.

.

.

Lời giải (hình 39)
M

là trung điểm của

sao cho

A

BC

theo giả thiết nên vẽ thêm điểm

là trung điểm của


của tam giác
BCD

.

(4)

Từ (1) và (4) suy ra

Do

BCD

(3)

Áp dụng định lí đường trung bình vào tam giác
AD = DE

là trung điểm của

là đường trung bình của tam giác

Áp dụng định lí đường trung bình vào tam giác
ME P DC

E

BCD


thu được

BD

, ta có

AM

D

là đường trung bình

. Áp dụng định lí đường trung bình vào tam giác

CD = 2AM

(1)

(6)

D


T gi thit
on
Thay

BD

à = 900 ị CA ^ BD

A

do ú

CD = CB

CE = CD

CA

là đường trung trực của

.

vào đẳng thức (1) ta được

Ví dụ 3. Cho tam giác

ABC

tam giác. Vẽ đường thẳng
rằng:

nên

BD +CE = 2MH



,


M

CB = 2AM

.
BC

là trung điểm cạnh

BD,CE , MH ,GI

BD +CE = 3GI

. Gọi

G
Ay

cùng vng góc với

là trọng tâm của
. Chứng minh

.

Lời giải (hình 40)
M

Theo giả thiết

của tam giác

ABC

Nên trọng tâm
2
AG = AM
3

Gọi
Vẽ

J

là trung điểm của

G

là trung tuyến

AM

của tam giác nằm trên trung tuyến



.

J K ^ Ay (K Ỵ Ay)


AG

ta có

thì

Từ (1) và (2) suy ra

J A = J G = GM

(1)

J K PGI P MH P BD PCE

Ta được hai hình thang vng

Do đó

AM

nên

.

là trung điểm của

JK

BC


BDEC

AK = K I = I H





J KHM

DH = HE

là đường trung bình của tam giác

trung bình của hai hình thang vng

J K HM

(2)
.
theo định lí đường trung bình.

AIG





GI , MH


BDEC

lần lượt là đường

.

Áp dụng định lí đường trung bình vào hai hình thang vng
được:
BD +CE = 2MH

(3) và

MH + J K = 2GI

Áp dụng định lí đường trung bình vào tam giác
(5)

BEDC ,J K HM

(4)
AIG

, ta có:

1
J K = GI
2

, ta



×