Tải bản đầy đủ (.pdf) (80 trang)

Luận văn đánh giá chất lượng nước mặt sông tràng vinh, thành phố móng cái, tỉnh quảng ninh và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 80 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC

VŨ THỊ THU HƢƠNG

ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG NƢỚC MẶT SÔNG TRÀNG
VINH, THÀNH PHỐ MÓNG CÁI, TỈNH QUẢNG NINH VÀ
ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ
QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG

Thái Nguyên – 2020


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC

VŨ THỊ THU HƢƠNG

ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG NƢỚC MẶT SÔNG TRÀNG
VINH, THÀNH PHỐ MÓNG CÁI, TỈNH QUẢNG NINH VÀ
ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ MƠI TRƢỜNG

Chun ngành: Quản lý Tài ngun và Mơi trƣờng
Mã số: 8850101

LUẬN VĂN THẠC SĨ
QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học : TS. Nguyễn Diệu Trinh



Thái Nguyên – 2020


LỜI CAM ĐOAN
Tôi là Vũ Thị Thu Hương, xin cam đoan luận văn “Đánh giá chất lƣợng
nƣớc mặt sông Tràng Vinh, thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh và đề
xuất giải pháp bảo vệ mơi trƣờng” là cơng trình nghiên cứu do cá nhân tôi
thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của TS. Nguyễn Diệu Trinh, không sao
chép các cơng trình nghiên cứu của người khác. Số liệu và kết quả của luận văn
chưa từng được công bố tại bất kỳ cơng trình khoa học nào khác.
Các thơng tin thứ cấp sử dụng trong luận văn là có nguồn gốc rõ rang,
được trích dẫn đầy đủ, trung thực và đúng qui cách.
Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm về tính xác thực và nguyên bản của luận văn.
Tác giả
Vũ Thị Thu Hƣơng

i


LỜI CẢM ƠN
Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành và sâu sắc tới TS. Nguyễn Diệu
Trinh đã tận tình hướng dẫn tơi hồn thành tốt luận văn này.
Tơi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô ở Trường Đại Học Khoa Học –
Trường Đại Học Thái Nguyên và các thầy cô ở Viện Hàn lâm Khoa học và công
nghệ Việt Nam đã truyền đạt cho tôi kiến thức trong suốt những năm học ở
trường.
Tôi xin chân thành cảm ơn Trung tâm Quan trắc Tài nguyên và Môi
trường – Sở Tài nguyên và Môi trường Quảng Ninh đã tạo điều kiện cho tôi tiến
hành thực nghiệm trong thời gian làm luận văn.

Tác giả

Vũ Thị Thu Hƣơng

ii


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................... I

LỜI CẢM N ....................................................................................................... ii
MỤC LỤC ............................................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ........................................... v
DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................... vi
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ ......................................................... viii
MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu .......................................................................................... 2
3. Nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................................................ 2
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..................................................................... 2
5. Nội dung nghiên cứu ......................................................................................... 3
6. Ý nghĩa của đề tài .............................................................................................. 3
CHƯ NG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................ 4
1.1. Khái niệm ....................................................................................................... 4
1.2. Tổng quan các nghiên cứu sử dụng WQI đánh giá chất lượng nước mặt...... 4
1.2.1. Trên thế giới ............................................................................................ 4
1.2.2. Tại Việt Nam và vùng nghiên cứu .......................................................... 7
1.3. Tổng quan lưu vực sông Tràng Vinh ........................................................... 10
1.3.1. Đặc điểm tự nhiên ................................................................................. 10
1.3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội thành phố Móng Cái thuộc lưu vực sông

Tràng Vinh .......................................................................................................... 14
1.4. Hiện trạng phát thải ô nhiễm trên lưu vực sông Tràng Vinh ...................... 20
1.5. Tác động ô nhiễm đến chất lượng nước và hệ sinh thái sông Tràng Vinh .. 21
CHƯ NG 2. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯ NG PHÁP
NGHIÊN CỨU .................................................................................................... 23
2.1. Cơ sở dữ liệu ................................................................................................ 23
2.1.1. Số liệu quan trắc .................................................................................... 23
2.1.2. Tài liệu tham khảo ................................................................................. 25
iii


2.2. Quan điểm và phương pháp nghiên cứu ...................................................... 25
2.2.1. Quan điểm ............................................................................................. 25
2.2.2. Phương pháp nghiên cứu....................................................................... 26
CHƯ NG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................ 34
3.1. Đánh giá diễn biến chất lượng nước theo kết quả quan trắc môi trường nước..... 34
3.1.1. Đánh giá hiện trạng chất lượng nước sông Tràng Vinh năm 2020....... 34
3.1.2. Diễn biến chất lượng nước sông Tràng Vinh từ năm 2017 đến năm
2020 ..................................................................................................................... 39
3.2. Diễn biến CLN sông Tràng Vinh dựa trên WQI .......................................... 43
3.2.1. Kết quả tính tốn WQI sông Tràng Vinh năm 2017 đến 2020 theo
phương pháp của TCMT ..................................................................................... 43
3.2.2. Kết quả tính tốn WQI sơng Tràng Vinh từ năm 2017 đến năm 2020
theo phương pháp NSF – WQI cải tiến (Tràng Vinh – WQI) ............................ 49
3.3. Giải pháp đề xuất.......................................................................................... 56
3.3.1. Giải pháp quản lý .................................................................................. 56
3.3.2. Giải pháp kỹ thuật nhằm giảm thiểu phát thải ...................................... 58
3.3.3. Giám sát môi trường ............................................................................. 59
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGH ............................................................................. 62
1. Kết luận ........................................................................................................... 62

2. Kiến nghị ......................................................................................................... 63
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 64
PHỤ LỤC ............................................................................................................ 66

iv


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
A1

:

A2

:

B1

:

B2

:

BTNMT
BOD
COD
CLN
DO
KTXH

MTV
QCVN
QLMT
QT
TCMT
TCVN
TNHH
TNMT
UBND
WQI
NSF

:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:


Sử dụng tốt cho mục đích cấp nước sinh hoạt và các mục
đích khác như loại A2, B1 và B2.
Dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt nhưng phải áp dụng
cơng nghệ xử lý phù hợp; bảo tồn động vật thủy sinh, hoặc
các mục đích sử dụng như loại B1 và B2.
Dùng cho mục đích tưới tiêu thủy lợi hoặc các mục đích sử
dụng khác có u cầu chất lượng nước tương tự hoặc các
mục đích sử dụng như loại B2.
Giao thơng thủy và các mục đích khác với yêu cầu chất
lượng nước thấp.
Bộ Tài nguyên và Môi trường
Nhu cầu oxy sinh hóa (Biochemical Oxygen Demand)
Nhu cầu oxy hóa học (Chemical Oxygen Demand)
Chất lượng nước
Lượng oxy hoà tan (Dissolvel Oxygen)
Kinh tế xã hội
Một thành viên
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
Quản lý môi trường
Quan trắc
Tổng Cục môi trường
Tiêu chuẩn Việt Nam
Trách nhiệm hữu hạn
Tài nguyên Môi trường
Ủy ban nhân dân
Chỉ số chất lượng nước (Water Quality Index)
Quỹ vệ sinh quốc gia ( National Sanitation Foundation)

v



DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Thơng số, trọng lượng đóng góp wi của phương pháp NSF – WQI ........7
Bảng 1.2: Thơng số và trọng lượng đóng góp wi của phương pháp NSF –
WQI/HCM ......................................................................................................................8
Bảng 1.3: So sánh ưu điểm và hạn chế của phương pháp WQI và phương pháp
đánh giá theo quy chuẩn truyền thống ....................................................................... 10
Bảng 1.4: Lượng mưa trung bình nhiều năm đo được tại Móng Cái (mm) ............ 14
Bảng 1.5: Tài nguyên khoáng sản của thành phố Móng Cái.................................... 15
Bảng 2.1: Thời gian và thơng số quan trắc CLN sông Tràng Vinh ......................... 25
Bảng 2.2: Bảng quy định các giá trị qi, BPi .............................................................. 29
Bảng 2.3: Bảng quy định các giá trị BPi và qi đối với DO% bão hòa ..................... 30
Bảng 2.4: Bảng quy định các giá trị BPi và qi đối với thông số pH ........................ 30
Bảng 2.5: So sánh chỉ số chất lượng nước ................................................................. 31
Bảng 2.6: Thơng số và trọng số đóng góp wi của phương pháp HCM – WQI....... 32
Bảng 3.1: Bảng tính chỉ số WQI sơng Tràng Vinh Q II năm 2020 .................... 44
Bảng 3.2: Bảng tính chỉ số WQI sơng Tràng Vinh Quý I năm 2020....................... 44
Bảng 3.3: Bảng tính chỉ số WQI sông Tràng Vinh Quý IV năm 2019.................... 44
Bảng 3.4: Bảng tính chỉ số WQI sơng Tràng Vinh Quý III năm 2019 .................... 45
Bảng 3.5: Bảng tính chỉ số WQI sông Tràng Vinh Quý II năm 2019 .................... 45
Bảng 3.6: Bảng tính chỉ số WQI sơng Tràng Vinh Quý I năm 2019....................... 45
Bảng 3.7: Bảng tính chỉ số WQI sông Tràng Vinh Quý IV năm 2018.................... 46
Bảng 3.8: Bảng tính chỉ số WQI sơng Tràng Vinh Q III năm 2018 .................... 46
Bảng 3.9: Bảng tính chỉ số WQI sông Tràng Vinh Quý II năm 2018 .................... 46
Bảng 3.10: Bảng tính chỉ số WQI sơng Tràng Vinh Q I năm 2018 .................... 47
Bảng 3.11: Bảng tính chỉ số WQI sông Tràng Vinh Quý VI năm 2017 ................. 47
Bảng 3.12: Bảng tính chỉ số WQI sơng Tràng Vinh Q III năm 2017.................. 47
Bảng 3.13: Bảng tính chỉ số WQI sơng Tràng Vinh Quý II năm 2017 .................. 48
Bảng 3.14: Bảng tính chỉ số WQI sơng Tràng Vinh Q I năm 2017 .................... 48
Bảng 3.15: Bảng tính tốn chỉ số WQI sông Tràng Vinh năm quý II năm 2020.... 50

vi


Bảng 3.16: Bảng tính tốn chỉ số WQI sơng Tràng Vinh năm quý I năm 2020 ..... 50
Bảng 3.17: Bảng tính tốn chỉ số WQI sơng Tràng Vinh năm q IV năm 2019 .. 50
Bảng 3.18: Bảng tính tốn chỉ số WQI sông Tràng Vinh năm quý III năm 2019 .. 51
Bảng 3.19: Bảng tính tốn chỉ số WQI sơng Tràng Vinh năm quý II năm 2019.... 51
Bảng 3.20: Bảng tính tốn chỉ số WQI sơng Tràng Vinh năm q I năm 2019 ..... 51
Bảng 3.21: Bảng tính tốn chỉ số WQI sông Tràng Vinh năm quý IV năm 2018 .. 52
Bảng 3.22: Bảng tính tốn chỉ số WQI sơng Tràng Vinh năm quý III năm 2018 .. 52
Bảng 3.23: Bảng tính tốn chỉ số WQI sơng Tràng Vinh năm q II năm 2018... 52
Bảng 3.24: Bảng tính tốn chỉ số WQI sông Tràng Vinh quý I năm 2018 ............ 53
Bảng 3.25: Bảng tính tốn chỉ số WQI sơng Tràng Vinh năm quý IV năm 2017 .. 53
Bảng 3.26: Bảng tính tốn chỉ số WQI sơng Tràng Vinh q III năm 2017 .......... 53
Bảng 3.27: Bảng tính tốn chỉ số WQI sông Tràng Vinh quý II năm 2017 ............ 54
Bảng 3.28: Bảng tính tốn chỉ số WQI sơng Tràng Vinh quý I năm 2017 ............. 54
Bảng 3.29: Vị trí các trạm quan trắc đề xuất ............................................................. 60

vii


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ
Hình 3.1: Diễn biến pH trong nước sơng Tràng Vinh .............................................. 34
Hình 3.2: Diễn biến DO trong nước sơng Tràng Vinh ............................................. 34
Hình 3.3: Diễn biến thông số BOD5 trong nước sông Tràng Vinh ......................... 35
Hình 3.4: Diễn biến thơng số COD trong nước sơng Tràng Vinh .......................... 35
Hình 3.5: Diễn biến thơng số Coliform trong nước sơng Tràng Vinh ..................... 36
Hình 3.6: Diễn biến thông số TSS trong nước sông Tràng Vinh ............................. 36
Hình 3.7: Diễn biến thơng số N-NH4+ trong nước sơng Tràng Vinh ....................... 37
Hình 3.8: Diễn biến thơng số P-PO43- trong nước sơng Tràng Vinh ...................... 37

Hình 3.9: Diễn biến thông số độ đục trong nước sông Tràng Vinh ........................ 38
Hình 3.10: Biểu đồ pH trong nước sơng Tràng Vinh từ năm 2017 đến năm 2020 39
Hình 3.11: Biểu đồ thông số DO trong nước sông Tràng Vinh từ năm 2017 đến
năm 2020...................................................................................................................... 40
Hình 3.12: Biểu đồ thơng số BOD5 sơng Tràng Vinh từ năm 2017 đến năm 2020 40
Hình 3.13: Biểu đồ thông số COD trong nước sông Tràng Vinh ............................ 41
từ năm 2017 - 2020 ..................................................................................................... 41
Hình 3.14: Biểu đồ thông số COD trong nước sông Tràng Vinh ............................ 41
từ năm 2017 – 2020..................................................................................................... 41
Hình 3.15: Biểu đồ thông số N-NH4 trong nước sông Tràng Vinh ......................... 42
từ năm 2017 - 2020 ..................................................................................................... 42
Hình 3.17: Biểu đồ thơng số P-PO4 trong nước sơng Tràng Vinh ........................... 43
Hình 3.18: Biểu đồ chỉ số WQI sông Tràng Vinh từ năm 2017 đến năm 2020...... 49
Hình 3.19: Biểu đồ chỉ số Tràng Vinh - WQI sông Tràng Vinh .............................. 55
từ năm 2017 đến năm 2020 ........................................................................................ 55

viii


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Nước là dạng tài nguyên đặc biệt quan trọng đối với sự sống của các loài
sinh vật trên trái đất. Tài nguyên nước tồn tại ở các dạng khác nhau ở trong khí
quyển, địa quyển, sinh quyển... Theo Điều 2 của Luật Tài nguyên nước Việt
Nam số 17/2012/QH13 được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam khoá XIII, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 21 tháng 6 năm 2012 và có hiệu
lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2013 thì Tài nguyên nước bao gồm các
nguồn nước mặt, nước dưới đất, nước mưa và nước biển thuộc lãnh thổ nước
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Tùy từng đặc điểm thủy văn của mỗi con sông và đặc thù cụ thể của từng

địa phương, nước mặt được sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau nhằm phát
triển kinh tế xã hội của địa phương đó như: phục vụ sinh hoạt, nông nghiệp, công
nghiệp, nuôi trồng thủy sản, thủy điện, giao thơng thủy và một số mục đích khác.
Móng Cái là một thành phố nằm ở phía Đơng Bắc của tỉnh Quảng Ninh,
có đường biên giới trên đất liền dài 72 km tiếp giáp với Trung Quốc. Đây là nơi
có vị trí chiến lược quan trọng về chính trị, kinh tế, quốc phòng - an ninh, đối
ngoại của nước ta. Nằm trong vùng dun hải Bắc Bộ, có khí hậu nhiệt đới gió
mùa, đường bờ biển dài 50 km, địa hình chia cắt phức tạp, hình thành vùng núi
cao ở phía Bắc, chuyển tiếp đến vùng trung du và đồng bằng ven biển, nên các
sông ở đây đều ngắn, nhỏ và độ dốc lớn, khả năng điều tiết nước kém và chịu
ảnh hưởng mạnh của thuỷ triều.
Thành phố Móng Cái có 2 con sơng chính là sơng Ka Long và sơng Tràng
Vinh. Sơng Tràng Vinh (hay cịn gọi là sơng Thín Cng) bắt nguồn từ các đỉnh
núi cao 713m; 546m; 866m chảy qua Hồ Tràng Vinh rồi đổ ra biển.
Trước 2015, sông Tràng Vinh chỉ làm nhiệm vụ cấp nước tưới cho nơng
nghiệp. Do thành phố Móng Cái hình thành hàng loạt khu công nghiệp, cũng
như phát triển du lịch tại địa phương và q trình đơ thị hóa mà dân cư tập trung
đông đúc, việc cấp nước cho các đối tượng trên rất cần thiết nên tỉnh Quảng
1


Ninh đã tập trung giải quyết bằng nhiều giải pháp, trong đó có việc điều chỉnh
nhiệm vụ của sơng Tràng Vinh để cấp nước cho sinh hoạt. Hiện nay, nước sông
Tràng Vinh là nguồn cung cấp nước cho Nhà máy nước Quảng Minh (cấp nước
cho thị trấn Quảng Hà) và Nhà máy nước số 2 – Khu công nghiệp Hải Hà (cấp
nước cho các cụm công nghiệp giai đoạn đầu và cụm cơng nghiệp phía Đơng
Khu cơng nghiệp Hải Hà).
Việc thực hiện luận văn với đề tài nghiên cứu “Đánh giá chất lượng
nước mặt sơng Tràng Vinh, thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh và đề
xuất giải pháp bảo vệ môi trường” là rất cần thiết, nhằm đánh giá diễn biến và

xác định chính xác mức độ ơ nhiễm của sơng, từ đó đề xuất các giải pháp quản
lý và bảo vệ nguồn nước sông Tràng Vinh. Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp
phần vào việc bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn nước cùng với việc thúc đẩy
phát triển kinh tế tại địa phương, cụ thể là lưu vực sơng Tràng Vinh, thành phố
Móng Cái.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường nước mặt sơng Tràng Vinh,
thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh.
- Đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng và bảo vệ môi trường nước
sông Tràng Vinh, thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Đánh giá hiện trạng chất lượng nước sông Tràng Vinh
- Đề xuất các giải pháp quản lý và bảo vệ nguồn nước sông Tràng Vinh.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng: nước mặt
4.2. Phạm vi nghiên cứu
a) Về không gian: sông Tràng Vinh, thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh.
b) Về thời gian: giai đoạn 2006 – 2019
2


5. Nội dung nghiên cứu
- Tổng hợp các nguồn thải vào sông Tràng Vinh.
- Đánh giá hiện trạng chất lượng nước sơng Tràng Vinh năm 2020;
- Tính tốn giá trị WQI của nước sông Tràng Vinh.
- Đánh giá diễn biến chất lượng nước sông Tràng Vinh giai đoạn 2017 –
2020;
- Đề xuất các giải pháp quản lý và bảo vệ nguồn nước sông Tràng Vinh.
6. Ý nghĩa của đề tài

- Ý nghĩa khoa học
Bổ sung phương pháp luận trong nghiên cứu đánh giá tài nguyên nước
mặt phục vụ phát triển kinh tế xã hội.
- Ý nghĩa thực tiễn
Tìm ra nguyên nhân ô nhiễm nước sông Tràng Vinh, đề xuất sơ bộ các
giải pháp quản lý và bảo vệ môi trường nước sông Tràng Vinh.

3


CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHI N C U
1.1. Khái niệm
Luận văn sử dụng các khái niệm được trích từ Luật Tài nguyên nước số
17/2012/QH13 được Quốc hội lần thứ 13 thông qua ngày 21/6/2012 tại kỳ họp
thứ 3, Sổ tay hướng dẫn chỉ số tính tốn chất lượng nước ban hành kèm theo
Quyết định số 879 /QĐ-TCMT ngày 01 tháng 7 năm 2011 của Tổng cục trưởng
Tổng cục Môi trường, cụ thể như sau:
- Nước mặt là nước tồn tại trên mặt đất liền hoặc hải đảo.
- Lưu vực sông là vùng đất mà trong phạm vi đó nước mặt, nước dưới đất
chảy tự nhiên vào sơng và thoát ra một cửa chung hoặc thoát ra biển.
- Chỉ số chất lượng nước (viết tắt là WQI): là một chỉ số được tính tốn từ
các thơng số quan trắc chất lượng nước, dùng để mô tả định lượng về chất lượng
nước và khả năng sử dụng của nguồn nước đó; được biểu diễn qua một thang điểm.
- WQI thông số (viết tắt là WQISI): là chỉ số chất lượng nước tính tốn cho
mỗi thơng số. (Nguồn: QĐ số 1460/QĐ-TCMT)
- Quy trình tính tốn và sử dụng WQI trong đánh giá chất lượng môi
trường nước mặt lục địa, bao gồm các bước sau:
Bước 1: Thu thập, tập hợp số liệu quan trắc từ trạm quan trắc môi trường
nước mặt lục địa (số liệu đã qua xử lý);
Bước 2: Tính tốn các giá trị WQI thơng số theo cơng thức;

Bước 3: Tính tốn WQI;
Bước 4: So sánh WQI với bảng các mức đánh giá chất lượng nước.
1.2. Tổng quan các nghiên cứu sử dụng WQI đánh giá chất lƣợng nƣớc mặt
1.2.1. Trên thế giới
Tài nguyên nước là một loại tài ngun q giá và hữu hạn, có thể bị ơ
nhiễm và cạn kiệt nếu không được khai thác, sử dụng một cách hợp lý. Cùng với
sự gia tăng nhanh chóng của dân số, sự phát triển mạnh mẽ của nền công nghiệp
4


và sự đơ thị hố gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới các nguồn nước trên trái đất.
Việc nghiên cứu đánh giá chất lượng nguồn nước đang đặt ra vô cùng bức thiết
đối với đời sống con người. Để có các giải pháp quản lý, bảo vệ và sử dụng tài
nguyên nước một cách hiệu quả và bền vững, đã có nhiều cơng trình nghiên cứu
sử dụng các phương pháp truyền thống và hiện đại để đánh giá tài nguyên nước
nước, trong đó có nội dung quan trọng là đánh giá chất lượng nguồn nước phục
vụ sinh hoạt và sản xuất. Một trong các phương pháp đánh giá chất lượng nước
mặt đang được sử dụng rộng rãi hiện nay là đánh giá chất lượng nước thông qua
chỉ số chất lượng nước (WQI).
Chỉ số chất lượng nước là một trong các loại chỉ số mơi trường
(Environmental Index), được tính tốn từ các thông số quan trắc chất lượng
nước, dùng để mô tả định lượng về chất lượng nước và khả năng sử dụng nguồn
nước đó. Chỉ số chất lượng nước được biểu diễn qua thang điểm của phương
pháp sử dụng. Phương pháp đánh giá chất lượng nước thông qua chỉ số WQI đã
khắc phục được các nhược điểm của phương pháp so sánh với quy chuẩn.
Phương pháp WQI có khả năng phân loại mức độ ô nhiễm của nguồn nước trên
thang điểm.
Việc sử dụng WQI có thể khắc phục được các hạn chế trong cách đánh
giá nghiên cứu diễn biến chất lượng nước theo phương pháp truyền thống, đó là
áp dụng quy chuẩn cho từng thông số riêng biệt. Từ các tài liệu tham khảo được

về phương pháp nghiên cứu chất lượng nước bằng chỉ số WQI, đề tài tổng hợp
và đánh giá về các ưu điểm, hạn chế của phương pháp này so với phương pháp
truyền thống.
Trên thế giới đã có rất nhiều quốc gia áp dụng WQI vào thực tiễn, cũng
như có nhiều các nhà khoa học nghiên cứu về các mơ hình WQI, điển hình
Hoa Kỳ: WQI được thực hiện từ những năm 70 của thế kỷ 20 và hiện đã
được xây dựng cho mỗi Bang, đa số các bang tiếp cận theo phương pháp của
Quỹ Vệ sinh Quốc gia Mỹ (National Sanitation Foundation – NSF) – gọi tắt là
WQI – NSF. Đây cũng là bộ chỉ số được áp dụng tại nhiều quốc gia [18].
5


Canada: Phương pháp do Cơ quan Bảo vệ môi trường Canada (The Canadian
Council of Ministers of the Environment – CCEM, 2001) xây dựng [9].
Châu Âu: Các quốc gia ở châu Âu chủ yếu được xây dựng phát triển từ
WQI – NSF (của Hoa Kỳ), tuy nhiên mỗi quốc gia – địa phương lựa chọn nhóm
các thơng số và phương pháp tính chỉ số phụ riêng .
Các quốc gia Malaysia, Ấn Độ phát triển từ WQI – NSF, nhưng mỗi quốc
gia có thể xây dựng nhiều loại WQI cho từng mục đích sử dụng [8].
Quỹ vệ sinh Quốc gia Hoa Kỳ (NSF –WQI) tính tốn chỉ số chất lượng
nước bằng cách sử dụng kỹ thuật Delphi (trọng số) để xác định các thơng số
CLN lựa chọn (xi), sau đó xác lập phần trọng lượng đóng góp của từng thơng số
(wi) và xây dựng các đồ thị chuyển đổi từ các giá trị xi ( giá trị đo được của
thông số lựa chọn xi) sang chỉ số phụ (qi) [18].
Cơng thức tính: NSF – WQI được xây dựng theo một trong 2 cơng thức:
Cơng thức dạng tổng – WQIA:



Cơng thức dạng tích – WQIM:


Trong đó:



Wi: là trọng số (là số biểu thị độ quan trọng của thông số chất lượng nước)
qi: là chỉ số phụ của thông số chất lượng nước thứ i
- Lựa chọn thông số, xác định trọng số:
NSF đã thống kê và chọn được 9 thông số trong số 35 thông số CLN được
gửi đến hơn 1000 chuyên gia nghiên cứu về nước trong một khảo sát thống kê.
Trọng số tạm thời của từng thơng số được tính bằng cách lấy trung bình cộng
điểm các chuyên gia cho đối với thơng số đó. Trọng số cuối cùng của một thơng
số được tính bằng cách chia trọng số tạm thời của thơng số đó với tổng các trọng
số tạm thời, sao cho tổng giá trị các trọng số cuối cùng bằng 1. Trọng số cuối

6


cùng hay cịn gọi là phần trọng lượng đóng góp (wi) của 9 thơng số được tính
tốn trong bảng sau:
Bảng 1.1: Thơng số, trọng lượng đóng góp wi của phương pháp NSF – WQI
STT

NSF
Nhóm thơng số

Thơng số lựa chọn

Trọng số đóng góp


Biến đổi nhiệt độ (∆T)

0,12

Tổng chất rắn (TS)

0,08

3.

Độ đục

0,10

4.

pH

0,08

Oxy hịa tan (DO)

0,17

6.

Nhu cầu oxi sinh hóa (BOD5)

0,10


7.

Ion Nitrat (NO3-)

0,10

8.

Ion photphat (PO43-)

0,10

1.
2.

5.

9.

Thơng số vật lý

Thơng số hóa học

Thơng số sinh học Fecal coliform

0,15

Tổng wi

1,00


- Nhận xét:
Đây là mơ hình gốc được nghiên cứu và đề xuất bởi NSF. Tuy nhiên, các
thơng số và trọng số lựa chọn trong mơ hình này dựa vào tiêu chuẩn đánh giá
chất lượng nước của Mỹ và áp dụng thích hợp cho điều kiện nghiên cứu cũng
như điều kiện tự nhiên và sông suối ở Mỹ và các vùng lân cận. Khi áp dụng các
vùng lãnh thổ địa lý khác hoặc quốc gia khác thì cần được được điều chỉnh phù
hợp với mục tiêu và yêu cầu về đặc điểm tự nhiên và xã hội của vùng được
nghiên cứu.
1.2.2. Tại Việt Nam và vùng nghiên cứu
Tại Việt Nam đã có nhiều nghiên cứu và đề xuất và áp dụng về bộ chỉ số
CLN như các WQI-2 và WQI-4 được sử dụng để đánh giá số liệu CLN trên sơng
Sài Gịn tại Phú Cường, Bình Phước và Phú An trong thời gian từ năm 2003 đến
2007. Một số nghiên cứu điển hình như sau:
- Nghiên cứu của TS. Tôn Thất Lãng, sử dụng chỉ số chất lượng nước
(WQI) để đánh giá và phân vùng chất lượng nước sông Hậu năm 2008 [9].
7


TS. Tơn Thất Lãng đã nghiên cứu mơ hình WQI để đánh giá và phân
vùng chất lượng nước sông Hậu với mơ hình WQI gồm 6 thơng số: pH, DO,
BOD, COD, TSS, Coliform. Mơ hình có ứng dụng phương pháp Delphi và
phương pháp đường cong tỷ lệ.
Kết quả nghiên cứu cho thấy diễn biến chất lượng nước tại từng vùng, làm
cơ sở phân vùng chất lượng nước.
- Mơ hình WQI đưa ra bởi PGS. TS Lê Trình [5]: Đề tài “Nghiên cứu
phân vùng chất lượng nước theo các chỉ số chất lượng nước (WQI) và đánh giá
khả năng sử dụng các nguồn nước sông, kênh rạch ở vùng thành phố Hồ Chí
Minh” năm 2008 do PGS. TS Lê Trình làm chủ nhiệm là một trong những
nghiên cứu đầu tiên ở Việt Nam về phân vùng chất lượng nước theo WQI.

Đây là Mơ hình NSF – WQI/HCM ứng dụng cho thành phố Hồ Chí Minh,
trong đó cơ bản điều chỉnh 4 thông số trong bộ 9 thông số của NSF – WQI.
Phương pháp, cơng thức tính và trọng số wi khơng thay đổi so với NSF – WQI,
cụ thể được thể hiện trong bảng 1.2:
Bảng 1.2: Thông số và trọng lượng đóng góp wi của phương pháp NSF –
WQI/HCM
STT

NSF – WQI/HCM
Nhóm thơng số

Thơng số lựa chọn

Trọng số đóng góp

Biến đổi nhiệt độ (∆T)

0,12

SS + DS

0,08

3.

Độ đục

0,10

4.


pH

0,08

Oxy hịa tan (DO)

0,17

1.
2.

5.

Thơng số vật lý

Thơng số hóa học

6.

Nhu cầu oxi sinh hóa (BOD5) 0,10

7.

Tổng N

0,10

8.


Tổng P

0,10

9.

Thông số sinh học T. Coliform

0,15

Tổng wi

1,00

8


Nhận xét:
Đây là mơ hình thích hợp cho các thơng số quan trắc phổ biến ở Việt Nam
hiện nay vì Fecal được thay thế bằng tổng Coliform, NO3- được thay thế bằng TN, PO43- được thay thế bằng T-P. Tuy nhiên mơ hình này chưa đánh giá được
một cách tổng quát mức độ ô nhiễm của hệ thống sông suối ở Việt Nam hiện
nay. Vì vậy, TS. Lê Trình và các cộng sự đã nghiên cứu một mơ hình đánh giá
chất lượng cải tiến HCM –WQI phù hợp hơn với điều kiện xả thải và mục tiêu
đánh giá các sông suối thuộc lưu vực sơng Đồng Nai – Sài Gịn.
- Gần đây nhất Tổng cục Mơi trường đã chính thức ban hành Sổ tay
hướng dẫn kỹ thuật tính tốn chỉ số chất lượng nước theo Quyết định số
1460/QĐ-TCMT ngày 12 tháng 11 năm 2019 với mục đích: đánh giá nhanh chất
lượng nước mặt lục địa một cách tổng quát; có thể được sử dụng như một nguồn
dữ liệu để xây dựng bản đồ phân vùng CLN; cung cấp thông tin môi trường cho
cộng đồng một cách đơn giản, dễ hiểu, trực quan; nâng cao nhận thức về môi

trường.
Tổng quan các phương pháp đánh giá chất lượng nước mặt cho thấy rằng
phương pháp WQI là một công cụ tiềm năng trong đánh giá và phân loại chất
lượng nước mặt.
Hiện tại, khu vực nghiên cứu chưa có cơng trình nghiên cứu đánh giá chất
lượng nước sông Tràng Vinh dựa theo chỉ số WQI, mà chỉ có phương pháp đánh
giá chất lượng nước sông Tràng Vinh theo phương pháp truyền thống – so sánh
với Quy chuẩn Việt Nam trong các báo cáo hiện trạng tỉnh Quảng Ninh và một
số doanh nghiệp trong trên địa bàn thành phố Móng Cái.
Phương pháp đánh giá chất lượng nước thông qua chỉ số WQI đã khắc
phục được các nhược điểm của phương pháp so sánh với quy chuẩn. Phương
pháp WQI có khả năng phân loại mức độ ô nhiễm của nguồn nước trên thang
điểm.
- Ưu điểm của WQI trong đánh giá diễn biến chất lượng nước
Việc sử dụng WQI có thể khắc phục được các hạn chế trong cách đánh
giá nghiên cứu diễn biến CLN theo phương pháp truyền thống là áp dụng tiêu
9


chuẩn cho từng thông số riêng biệt. Từ các tài liệu tham khảo được về phương
pháp nghiên cứu CLN bằng chỉ số WQI, đề tài tổng hợp và đánh giá về các ưu
điểm và hạn chế của phương pháp này so với phương pháp truyền thống – đánh
giá bằng quy chuẩn cho từng thông số riêng biệt theo bảng 1.3:
Bảng 1.3: So sánh ưu điểm và hạn chế của phương pháp WQI và phương
pháp đánh giá theo quy chuẩn truyền thống
Phƣơng pháp đánh giá bằng quy
chuẩn

Phƣơng pháp đánh giá CLN bằng
WQI


Khó phân loại CLN cho một mục đích Cho phép phân loại CLN cho một mục
cụ thể
đích sử dụng nhất định
Hạn chế trong việc biểu diễn CLN Cho phép so sánh CLN theo thời gian
tổng quát, khó phân vùng và phân loại (theo tháng, năm, theo mùa, theo sự
CLN sông, do đó khó khăn trong việc kiện…) và khơng gian (đoạn sông,
so sánh CLN theo thời gian và không sông này với sơng khác…)
gian
Khó khăn cho cơng tác theo dõi diễn Thuận lợi hơn trong việc theo dõi và
biến CLN, đánh giá hiệu quả đầu tư để đánh giá diễn biến CLN để kịp thời có
bảo vệ nguồn nước và kiểm sốt ơ những giải pháp quản lý thích hợp và
nhiễm nước
đánh giá thuận lợi cho việc đánh giá
hiệu quả đầu tư
Khó sử dụng phổ biến, chỉ các nhà
nghiên cứu, nhà khoa học, giới chun
mơn mới hiểu, do đó khó thông tin cho
cộng đồng và các cơ quan quản lý, nhà
lãnh đạo để đưa ra các quyết định phù
hợp về bảo vệ và khai thác nguồn nước

Cho phép ước lượng hóa và có khả
năng mơ phỏng các tác động tổng hợp
của nồng độ nhiều thành phần, trong đó
đã tính đến mức độ đóng góp quan
trọng của từng thơng số, do đó đơn
giản hóa và dễ hiểu; thuận lợi cho việc
sử dụng phổ biến trong cộng đồng.


1.3. Tổng quan lƣu vực sơng Tràng Vinh
1.3.1. Đặc điểm tự nhiên
a) Vị trí địa lý
Sông Tràng Vinh là hợp lưu của các nhánh suối theo địa hình tại đỉnh núi
cao 713m; 546m; 866m. Sơng Tràng Vinh thuộc địa xã Hải Sơn, thành phố
Móng Cái. Dưới đây là sơ đồ thành phố Móng Cái thuộc tỉnh Quảng Ninh.
10


Sơng Tràng Vinh

Hình 1.1: Sơ đồ thành phố Móng Cái
Thượng lưu sông Tràng Vinh chảy qua xã Hải Sơn, đây là xã vùng cao
biên giới cách trung tâm thành phố 37 km về phía Tây Bắc của thành phố Móng
Cái. Địa hình của xã Hải Sơn với hơn 80% là đồi núi xen kẽ giữa các thung
lũng, sông, suối, phần lớn diện tích là rừng tự nhiên hoặc rừng trồng.
Lưu vực sông Tràng Vinh chảy qua thuộc xã Hải Sơn, sau đó đổ ra biển.
Trong phạm vi lưu vực này khơng có các cơ sở khai thác tài ngun khống sản
mà chỉ có các hộ trồng rừng và nơng nghiệp.
b) Địa hình, địa mạo
Phía Bắc là đồi núi, địa hình thoải dần ra biển. Diện tích đất tự nhiên của
Thành phố (phần trên đất liền và đảo) là 516,55km2, chiếm 8,49% diện tích tự
nhiên của tỉnh Quảng Ninh. Thành phố có đường biên giới trên đất liền 72km
tiếp giáp với nước cộng hồ nhân dân Trung Hoa, có cửa khẩu quốc tế Móng
Cái tiếp giáp với vùng duyên hải rộng lớn của miền nam.
Các núi ở đây cấu tạo bởi đá phun trào riolit khó phá hủy tạo nên địa hình
tương đối sắc nét, đỉnh nhọn, sườn dốc, độ chia cắt sâu và dày. Đây cũng là
đường chia cắt của các con sông ngắn của Quảng Ninh chảy trực tiếp ra vịnh
Bắc Bộ và cũng là nơi đón gió mùa gây mưa địa hình rất lớn trước núi.
* Vùng cánh cung Đơng Triều - Móng Cái

11


Là một trong 5 cánh cung lớn nhất của miền Bắc nước ta, có độ cao trung
bình 800-1000m, có các đỉnh cao như Yên Tử 1.058m, Nam Vạp 1.094m, núi
Lầm Làng 1.256m, núi Cao Đông Châu 1.089m, Cao Xiêm 1.330m. Đây là
vùng cao nhất tỉnh, sườn núi dốc, rừng cây rậm rạp, cánh cung này đóng vai trị
quan trọng chi phối sự hình thành các yếu tố tự nhiên giữa 2 sườn Nam Bắc,
tầng đất dầy từ 45cm-135cm.
* Vùng núi thấp, đồi cao Đơng Triều - Móng Cái
Nằm về phía Nam cánh cung Đơng Triều-Móng Cái, độ cao trung bình là
400m với những đỉnh cao như: Cao Bằng 548m, Bảo Quan 500m, cánh cung
này bị sông suối chia cắt thành từng đoạn rời rạc, đứt gẫy phức tạp, sườn dốc
thoải, chân đồi là những dải ruộng bậc thang, khoáng sản phong phú, thực vật bị
khai thác cạn kiệt trở nên thưa thớt.
* Vùng phù sa ven biển: Phân thành 2 tiểu vung
- Tiểu vùng phù sa cổ:
Là các dạng đồi gị hoặc dải đất hẹp ở phía Bắc Đơng Triều, chạy dọc từ
Dốc Đỏ (ng Bí) qua Minh Thành, n Lập (Yên Hưng) và dải chạy dọc
đường số 4 từ Tiên n tới Móng Cái. Độ cao trung bình 25m, lớp phủ thực vật
bị tàn phá mạnh.
- Tiểu vùng phù sa mới:
Là vùng đồng bằng để sản xuất nông nghiệp ở Đơng Triều, n Hưng và
từ Tiên n đến Móng Cái. Địa hình thấp, thoải dần ra biển, có độ cao từ 1,53m. Một số đã được canh tác còn phần lớn là những bãi sú vẹt, cồn cát ven bờ
biển bị ngập nước thuỷ triều.
* Vùng núi đá vôi và đồi đất Hạ Long-Vĩnh Thực
Bao gồm các đảo lớn nhỏ nằm trong và ngoài vịnh từ Hạ Long đến Móng
Cái tạo thành bức bình phong chắn gió, chắn sóng của đại dương, có độ cao
trung bình từ 150-250m. Độ sâu trung bình của vịnh 4 - 6m, sâu nhất 25m.
Các đảo trong vịnh Hạ Long, Bái Tử Long đều là đảo đá vôi, dốc đứng

tạo phong cảnh rất đẹp. Các đảo từ Cái Bầu đến Vĩnh Thực đều là đảo đất, độ
cao trung bình từ 105m đến 250m, đồi núi bị bào mòn mạnh, thảm thực vật chủ
12


yếu là cây nhỏ và cây bụi, tầng đất mỏng.
- Địa chất khu vực nghiên cứu hoàn toàn là đất đá nguyên thổ ổn định.
Cấu tạo địa chất phân thành 2 lớp cơ bản:
- Lớp phủ là lớp á cát, á sét lẫn sỏi sạn, chiều dày lớp phủ thay đổi và
khoảng 1,5  4m.
- Dưới lớp phủ á cát, á sét là đá dốc dạng bột kết, cát kết, sét kết bị phong
hoá, thế nằm ổn định.
c) Đặc điểm khí hậu
Khu vực thành phố Móng Cái nằm trong vành đai khí hậu nhiệt đới gió
mùa và chịu ảnh hưởng của khí hậu biển nên khá ơn hồ. Hằng năm có hai mùa
rõ rệt, mùa hè từ tháng 5 đến tháng 10 với đặc trưng nóng ẩm, mưa nhiều và
mùa đông lạnh từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau:
- Nhiệt độ
+ Nhiệt độ trung bình hàng năm vào khoảng 22,40C
+ Nhiệt độ trung bình tháng cao nhất trong năm là tháng 7: 28,70C, tháng
có nhiệt độ thấp nhất là tháng 1: 11,80C.
+ Nhiệt độ cao nhất tuyệt đối: 380C.
+ Nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối: 80C.
- Lượng mưa
Lượng mưa trung bình hàng năm là 2.391,5mm phân bố khơng đều trong
năm (bảng 1.1) và phân thành hai mùa rõ rệt:
+ Mùa mưa nhiều: từ tháng 4 đến tháng 9 chiếm 80% tổng lượng mưa cả
năm. Tháng có lượng mưa lớn nhất là tháng 6 với lượng mưa 634,3mm.
+ Mùa mưa ít: từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau, lượng mưa chỉ chiếm
20% tổng lượng mưa cả năm. Tháng có lượng mưa ít nhất rơi vào tháng 11 là

5,1mm.

13


Bảng 1.4: Lượng mưa trung bình nhiều năm đo được tại Móng Cái (mm)
Tháng

1

Lƣợng
mƣa

6,6

2

3

4

28,8 82,1 58,3

5

6

7

8


178,7

634,3

555,8

405,8

9

10

375,5 25,1

11

12

Cả
năm

5,1

35,4

2.391

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh năm 2019)
- Độ ẩm khơng khí

Độ ẩm khơng khí trung bình hàng năm là 81%. Độ ẩm khơng khí thường
thay đổi theo mùa và các tháng trong năm, cao nhất vào tháng 3 và tháng 6 đạt
91%, thấp nhất vào tháng 12 đạt 67%.
d) Đa dạng sinh học
- Động vật thủy sinh:
Lưu vực sông Tràng Vinh khơng bị ảnh hưởng bởi các hoạt động khai thác
khống sản nên các động vật thủy sinh ở đây rất đa dạng, phong phú về loài.
- Thực vật:
Hệ thực vật ven bờ lưu vực sông Tràng Vinh chủ yếu là cây thuộc họ thân
thảo và một số loài cây thuộc họ thân gỗ, các lồi cây trên có giá trị kinh tế cũng
như giá trị dược liệu thấp.
e) Đặc điểm thủy văn
Sông Tràng Vinh là hợp lưu của các nhánh suối bắt nguồn từ các đỉnh núi
cao 713m; 546m; 866m chảy qua Hồ Tràng Vinh rồi đổ ra biển. Độ dốc lưu vực
và độ dốc lịng sơng tương đối lớn. Độ dài dịng sơng khoảng hơn 20 km. Lưu
lượng nước sông vào mùa mưa vào khoảng 4,48m3/s; vào mùa khô lượng nước
ít hơn.
1.3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội thành phố Móng Cái thuộc lưu vực sơng
Tràng Vinh
a) Đặc điểm kinh tế
- Công nghiệp
Tổng giá trị sản xuất công nghiệp đạt 6.625,9 tỷ đồng, đạt 74,8% KH,
bằng 91%CK; năm 2019 ước đạt 8.986 tỷ đồng, tăng 1,5%CK.

14


+ Ngành công nghiệp khai thác và sản xuất vật liệu xây dựng bao gồm:
đá, sỏi, cát, xi măng, vôi, gạch, ngói… tập trung chủ yếu ở các phường Bình
Ngọc, Vạn Ninh, Ninh Dương… cung cấp nhu cầu về vật liệu xây dựng cho

thành phố và các vùng lân cận.
Bảng 1.5: Tài ngun khống sản của thành phố Móng Cái
Tài nguyên

Trữ lƣợng

Tiềm năng

Địa điểm

1.

Đất sét
(triệu m3)

2-4

5

Vạn Ninh

2.

Cát xây dựng
(triệu m3)

5-10

20


Bình Ngọc, Ninh Dương, Vạn
Ninh

3.

Gỗ các loại
(nghìn tấn)

1.203

Khoanh ni

Rừng phía Nam

TT

- Nơng nghiệp
Trồng trọt: Tổng diện tích gieo trồng 5.107,8 ha, đạt 98,2%KH, bằng
98,4%CK; tổng sản lượng lương thực cây có hạt đạt 12.697,5 tấn, đạt 91,3%KH,
bằng 93,3%CK.
Chăn nuôi: Chăn nuôi bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh đặc biệt là dịch tả lợn
Châu Phi, Thành phố đã trung chỉ đạo thực hiện các giải pháp, giải pháp phòng,
chống; thường xuyên tăng cường kiểm sốt giết mổ, tiêm phịng , khử trùng, tiêu
độc,...góp phần hạn chế thấp nhất thiệt hại trong ngành chăn nuôi; kịp thời hỗ
trợ trên 3,1 tỷ đồng cho 159 hộ chăn nuôi bị thiệt hại đảm bảo đúng quy định.
Tổng đàn gia súc, gia cầm trên toàn địa bàn là 212.455 con, đạt 83,5% KH, bằng
90,7% CK; năm 2019 ước đạt 216.600 con, đạt 85,2% KH, bằng 93,1% CK.
Lâm nghiệp: Cơng tác quản lý, chăm sóc và bảo vệ rừng được thực hiện
tốt, không để xảy ra cháy rừng, lấn chiếm rừng và đất rừng tự nhiên; công tác
kiểm tra xử lý vi phạm khai thác, mua bán, vận chuyển, kinh doanh lâm sản, bảo

vệ động vật hoang dã được tăng cường. Toàn thành phố trồng mới 316,8 ha rừng
tập trung, vượt 26,7% KH tỉnh giao, tăng 12,8%CK; trồng 51.000 cây phân tán
các loại, tăng 16%so CK; tỷ lệ che phủ rừng đạt 41,05%, đạt 100,12%KH, tăng
1,8% so CK (đạt chỉ tiêu NQ).
15


×