Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

CÁC CHẾ PHẨM MỸ PHẨM ĐẶC TRƯNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.74 MB, 35 trang )

MỸ PHẨM
PMY 443


ĐỀ CƯƠNG
ĐẠI CƯƠNG
NGUYÊN LIỆU
MỸ PHẨM

CHẾ PHẨM ĐẶC TRƯNG
KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
THỰC TRẠNG
1


CHƯƠNG 3
CÁC CHẾ PHẨM MỸ PHẨM
ĐẶC TRƯNG
(Thời lượng 4 giờ)

GV: Phan Thị Thu Trang
Email:


CHƯƠNG 3
CÁC CHẾ PHẨM MỸ PHẨM ĐẶC TRƯNG
Phần 1:
MỸ PHẨM CHĂM SĨC DA
Phần 2:
MỸ PHẨM CHĂM SĨC MƠI
Phần 3:


MỸ PHẨM CHĂM SÓC MÓNG
Phần 4:
MỸ PHẨM CHĂM SÓC RĂNG MIỆNG
Phần 5:
MỸ PHẨM CHĂM SĨC TĨC
Phần 6:
TỔNG QUAN QUY TRÌNH SẢN XUẤT MỸ PHẨM

2


Phần 1:
MỸ PHẨM CHĂM SÓC DA (1 giờ)

1

Nắm được mục đích, các thành phần cơ bản, quy
trình bào chế chung các sản phẩm đặc trưng mỹ
phẩm chăm sóc da.

2

Nhận biết và nêu được vai trò các thành phần cơ
bản trong công thức bào chế cụ thể một số các
chế phẩm mỹ phẩm thuộc nhóm trên.

3

Nêu được cơ chế bảo vệ của kem chống nắng,
chỉ số SPF và ý nghĩa

3


Phần 1:
MỸ PHẨM CHĂM SÓC DA
1.1 DẠNG PHẤN

1.2 MỸ PHẨM CHO MẮT

Dạng phấn mặt

MP cho mông mi
MP cho vùng xung quanh mắt

Dạng phấn hồng

1.3 DẠNG KEM
Nội dung Kem
05

tẩy

Kem nền

Kem chống nắng
Kem đa năng

Kem tay và kem toàn thân
1



1.1. DẠNG PHẤN
• Tạo một lớp mỏng mịn màng trên da.

• Hút ẩm và nhờn.
• Tạo cảm giác dễ chịu cho người

Mục đích

sử dụng.
• Độ bao phủ nhất định và lan rộng tốt
• Có khả năng bám dính, hút ẩm và nhờn

• Tạo nét tươi trẻ, thoải mái

u cầu

• Khơng độc và gây kích ứng
• Màu và hương phù hợp
4


1.1. DẠNG PHẤN
1.1.1 Dạng phấn mặt

Tác dụng

Nguyên liệu

Tăng độ phủ trên da


TiO2, ZnO, Kaolin, MgO

Hút ẩm và nhờn

Kaolin, avicel, tinh bột biến tính,
CaCO3, MgCO3

Lan rộng và bám dính tốt

M-stearate (M= Mg, Zn), talc

Nguyên liệu tạo nét tươi trẻ

Tinh bột gạo xử lý.

Chất trợ dính

Cetyl alcol, stearyl alcol, GMS,
vaselin
Vơ cơ, hữu cơ
5

Hương và màu


1.1. DẠNG PHẤN
1.1.1 Dạng phấn mặt

Hỗn hợp sáp + Lanolin + dầu khoáng

Hỗn hợp lỏng

Hỗn hợp rắn + các nguyên liệu
khác

Trộn đều

Hương

Màu
Khuấy trộn
Kiểm tra
Bao bì đóng gói
Sản phẩm

6


1.1. DẠNG PHẤN
1.1.2 Dạng phấn hồng

Giống phấn mặt nhưng có liều lượng chất bám dính cao hơn
Cơng thức phấn hồng (tướng dầu)
Nguyên liệu
%
Talc
48
Kaolin
16
Zn stearat

6
ZnO
5
MgCO3
5
Tinh bột
10
TiO2
4
Màu
6
Hương
vd
Nền phấn
vd

7


Một vài chế phẩm khác
Dạng cushion



Dạng mouse

Dạng gel




Dạng thỏi

Dạng lỏng



Dạng thạch

Dạng kem



Dạng bột
8


1.2. MỸ PHẨM CHO MẮT

 Mỹ phẩm cho lông mi

Làm tăng
vẻ đẹp của
mắt

 Mỹ phẩm cho vùng xung quanh mắt

9


1.2. MỸ PHẨM CHO MẮT

1.2.1. Mỹ phẩm cho lông mi

Làm cho lơng mi dày và cong hơn
--> mắt có điểm nhấn hơn
Mascara nền sáp
 Thành phần:
Parafin, sáp carnauba,
lanolin.
 Tạo màu đen:
lampack ( bồ hóng ống

Mascara dạng kem
 Phẩm

màu

tan

trong dầu.
 Có thêm chất làm

Mascara dạng lỏng
 Được sử dụng

rộng rãi
 Nguyên tắc phối chế:

ẩm để giảm sức

Phân tán tốt bột màu


căng bề mặt.

trong dung dịch sệt

khói).
10


1.2. MỸ PHẨM CHO MẮT
1.2.1. Mỹ phẩm cho vùng xung quanh mắt
Một số công thức cơ bản

Mascara dạng lỏng
Thành phần
Rosin (dung dịch alcol 10%) hoặc ethylcellulose
Dầu thầu dầu
Ethylalcol
Lampblack
Mascara nền sáp
Thành phần
Glyceryl monostearat
Parafin
Carnauba wax
Lanolin
Lup black

%
60
15

7
8
10

%
3
3
84
10

12


1.2. MỸ PHẨM CHO MẮT
1.2.1. Mỹ phẩm cho vùng xung quanh mắt

Làm nổi bật đôi mắt, làm mắt to hơn,
cuốn hút và hấp dẫn hơn

- Chất tạo óng ánh: bismuth oxyclorid,
mica phủ với TiO2.
- Ánh vàng bột nhũ Cu.
- Ánh bạc của bột nhũ Ag.
- Viết chì kẻ mắt có ruột: hỗn hợp carbon
black và phấn nền.
 Phấn mắt
 Chì kẻ mắt
 Chì kẻ chân mày
13



1.3. DẠNG KEM
- Ổn định trong thời gian nhất định

1.3.1 Kem tẩy

- Tạo lớp màng mỏng, đều, mềm

1.3.2 Kem tan và kem nền

mại, bám dính tốt
- Khơng gây cảm giác khó chịu và

pH thích hợp
- Dễ sử dụng bảo quản

1.3.3 Kem tay và kem toàn thân
1.3.4

Kem chống nắng

1.3.5

Kem đa năng

- Không độc

- Đạt tiêu chuẩn chung.
14



1.3. DẠNG KEM
1.3.1 Kem tẩy

Nhũ tương: o/w hoặc w/o (30-70% dầu)
Lotion ( 15-30 % dầu)
 Tẩy rửa các chất bẩn, chất nhờn, tế bào chết,
chất bẩn do trang điểm, tẩy lông.
 Dễ tan ra trên da và không gây dị ứng da.
Thành phần:
- Pha dầu, pha nước, hệ nhũ hóa
- Chất làm đặc (parafin, sap ong, benton..), chất làm mềm
(lanolin, cetyl acol....), chất ổn định, mùi, bảo quản, chống nấm.
15


1.3. DẠNG KEM
1.3.2 Kem tan và kem nền

1.3.3. Kem tay và kem tồn
thân

Mục
đích

Bảo vệ da và làm đẹp da,
Làm mềm mại và làm ẩm lớp
che khuyết điểm đã được
da bị hư hại, làm trắng
làm sạch


Thể
chất

Nhũ tương dầu/nước

Thành
phần

Nhũ tương dầu/nước

Chất có tác dụng làm liền và
Chất làm mềm, chất làm làm phẳng các chỗ da bị nứt
ẩm, chất chống nắng, nẻ (allation, phức của
hương và chất bảo quản allation, quaternium-19) và
chất sát trùng


1.3. DẠNG KEM
1.3.4. Kem chống nắng
BỨC XẠ ĐIỆN TỪ

ÁNH SÁNG MẶT TRỜI
Tác dụng có lợi:
- 7-dehydrocholesterol
-> vitamin D
Tác dụng có hại:
- Đẩy nhanh tình trạng lão
hóa
- Gây tình trạng kích ứng

- Gây rối loạn sắc tố da:
thâm, nám, sạm, vết nhăn,
khô da.

17


1.3. DẠNG KEM
1.3.4. Kem chống nắng

Loại tia

Tác hại

UVA (Aging, Allergies)

Gây lão hóa da, vết nhăn, nám

UVB (Burning)

Đen da, cháy nắng, ung thư da.

UVC (Carcinogenic)

Gây ung thư ( bị tầng ozon phản
xạ hịa tồn)


1.3. DẠNG KEM
1.3.4. Kem chống nắng


* Trong điều kiện sử dụng loại kem chống nắng phù hợp, đúng lượng
19


1.3. DẠNG KEM
1.3.4. Kem chống nắng

SPF

20


1.3. DẠNG KEM
1.3.4. Kem chống nắng
CHỈ SỐ SPF
(Sun protection factor)
Theo định nghĩa của FDA, chỉ số SPF của một chế phẩm
chống nắng là đại lượng biểu thị tương quan giữa năng lượng
mặt trời cần thiết để gây hiện tượng cháy nắng (minimal
erythema dose – MED) trên da được bảo vệ (2mg/cm2) và da
khơng được bảo vệ bởi chế phẩm đó.
𝑀𝐸𝐷𝑐ó 𝑏ả𝑜 𝑣ệ
𝑆𝑃𝐹 =
𝑀𝐸𝐷𝑘ℎô𝑛𝑔 𝑏ả𝑜 𝑣ệ
- Determination of sun protection factor (SPF) of sunscreens by ultraviolet spectrophotometry
- Minimal Erythema Dose (MED) Testing

21



1.3. DẠNG KEM
1.3.4. Kem chống nắng
Bảo vệ da trước tác động của tia
tử ngoại.
(phòng chống và hạn chế tác hại)
Kem chống nắng

Chống nắng hữu cơ
(hóa học)
PABA
p-aminobenzoates
Salicylates
Cinnamates
Benzophenones
Dibenzoymethanes

Chống nắng vơ cơ
(vật lí)

Zinc oxide (ZnO)
Titanium Dioxid (TiO2)
22


J. Pharm. Biomed. Analys. 44, 2007


×