Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

Tổ chức công tác kế toán trong DN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.58 MB, 41 trang )

Tổ chức cơng tác kế tốn trong DN
CHƯƠNG 1: KHÁI QT VỀ TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN TRONG DOANH NGHIỆP
....................................................................................................................................................... 3
Câu 1: Khái niệm, vai trò nhiệm vụ của tổ chức cơng tác kế tốn trong doanh nghiệp............. 3
Câu 2: Phân tích các căn cứ, yêu cầu và nguyên tắc tổ chức cơng tác kế tốn ...........................
3
Câu 3: Nội dung tổ chức cơng tác kế tốn trong doanh nghiệp .................................................. 4
Câu 4: Khái niệm và nguyên tắc cơ bản của kế toán .................................................................. 4
CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC THU NHẬN THƠNG TIN KẾ TỐN.................................................. 5
Câu 1: u cầu tổ chức thu nhận thơng tin kế tốn .................................................................... 5
Câu 2: Nội dung tổ chức thơng tin kế tốn bằng chứng từ kế toán ............................................ 6
Câu 3: Nội dung của chứng từ kế toán........................................................................................ 7
Câu 4: Xây dựng danh mục chứng từ, tổ chức hạch toán ban đầu, lập chứng từ, luân chuyển
chứng từ, bảo quản và lưu trữ chứng từ ...................................................................................... 7
Câu 5: Tổ chức lập và luân chuyển chứng từ Tiền mặt ............................................................. 9
Câu 6: Tổ chức lập và luân chuyển chứng từ tiền gửi ngân hàng ............................................. 11
Câu 7: Tổ chức lập và luân chuyển chứng từ hàng tồn kho ......................................................
15
Câu 8: Tổ chức lập và luân chuyển kế toán bán hàng .............................................................. 19
CHƯƠNG 3: TỔ CHỨC HỆ THỐNG HĨA, XỬ LÝ THƠNG TIN KẾ TỐN TRONG
DOANH NGHIỆP ........................................................................................................................ 21
Câu 1: Yêu cầu hệ thống hóa và xử lý thơng tin kế tốn .......................................................... 21
Câu 2: Nội dung của phương pháp tính giá .............................................................................. 21
Câu 3: Nội dung phương pháp tài khoản kế toán ..................................................................... 22
Câu 4: Sổ kế toán ...................................................................................................................... 24
Câu 5: Yêu cầu cơ bản tổ chức thực hiện, vận dụng hệ thống tài khoản kế toán ..................... 25
Câu 6: Đặc điểm hệ thống sổ kế toán, trình tự và PP ghi sổ ưu nhược điểm và điều kiện áp
dụng của hình thức kế tốn Chứng từ ghi sổ ............................................................................ 25
Câu 7: (…) Nhật ký chung ........................................................................................................ 26



CHƯƠNG 4: TỔ CHỨC CUNG CẤP THƠNG TIN KÊ TỐN ................................................
28
Câu 1: u cầu của thơng tin kế tốn ....................................................................................... 28
Câu 2: Các loại BCKT .............................................................................................................. 28
Câu 3: Các BCTC cụ thể theo chế độ hiện hành + Nội dung BCTC ........................................ 28
Câu 4: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ..........................................................................
29
Câu 5: Tổ chức lập và trình bày báo cáo kế toán ...................................................................... 30
CHƯƠNG 5: TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN ........................................................................... 31
Câu 1: Căn cứ lựa chọn, xây dựng hình thúc tổ chức cơng tác kế tốn .................................... 31
Câu 2: Mơ hình tổ chức bộ máy kế tốn tập trung ....................................................................
31
Câu 3: Mơ hình tổ chức bộ máy kế tốn phân tán .................................................................... 33
Câu 4: Mơ hình tổ chức bộ máy kế toán vừa tập trung vừa hỗn hợp ........................................
34
Câu 5: Mơ hình tổ chức KTTC và KTQT .................................................................................
34
Câu 7: Tổ chức kiểm tra kế toán ............................................................................................... 37
Câu 8: Tiêu chuẩn, nhiệm vụ, quyền hạn của người làm kế toán và kế toán trưởng ................ 38


CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TỐN TRONG DOANH NGHIỆP
Câu 1: Khái niệm, vai trị nhiệm vụ của tổ chức cơng tác kế tốn trong doanh nghiệp
Khái
Tổ chức cơng tác kế tốn là tổ chức thu nhận, hệ thống hóa và cung cấp thơng tin về hoạt
niệm
động của DN, thực hiện các phương pháp kế toán, ngun tắc kế tốn và phương tiện tính
tốn nhằm đạt được mục đích của cơng tác kế tốn và tổ chức bộ máy kế toán nhằm liên kết
các nhân viên kế tốn thực hiện các cơng việc kế tốn.
Vai trị - Cung cấp chính xác, đầy đủ, kịp thời thơng tin kinh tế, tài chính của đơn vị cho các đối

tượng sử dụng thông tin kinh tế
- Đảm bảo ghi chép, theo dõi, phản ánh và giám sát chặt chẽ các loại TS - NPT- VCSH,
DT, CP của DN, giúp nâng cáo hiệu quả sử dụng NV của DN;
- Phát huy chức năng là công cụ quản lý của kế tốn đối với các HĐ kinh tế, tài chính của
DN;
Nhiệm - Tổ chức hợp lý bộ máy kế toán ở DN để thực hiện được tồn bọ việc kế tốn ở DN
vụ
- Tổ chức thực hiện các PP, nguyên tắc và chế độ kế toán hiện hành, tổ chức vận dụng
hình thức kế tốn hợp lý, các Phương tiện kỹ thuật tính tốn
- Xác định rõ MQH giữa các bộ phận trong bộ máy với các bộ phận quản lý khác trong
DN
- Tổ chức hướng dẫn mọi người trong tổ chức chấp hành chế độ quản lý kinh tế TC nói
chung và chế độ KT nói riêng và tổ chức kiểm tra kế tốn
Câu 2: Phân tích các căn cứ, yêu cầu và nguyên tắc tổ chức công tác kế tốn
- Các căn cứ tổ chức cơng tác kế tốn o Căn cứ vào Luật kế toán - CMKT – Chế độ KT mà
DN tuyên bố tuân thủ; o Căn cứ qui mơ, loại hình DN, đặc điểm, tính chất hoạt động, bộ
máy quản lý của DN; o Căn cứ vào yêu cầu, trình độ quản lý và trình độ bộ máy kế toán;
o Căn cứ vào khả năng và trình độ trang bị, sử dụng các phương tiện kỹ thuật của DN




Yêu cầu
Chấp hành tốt các nguyên tắc và các quy định của PL hiện hành
Phù hợp đặc điểm của DN
Phù hợp với yêu cầu và trình độ nghiệp vụ chuyên nghiệp môn của đội ngũ cán bộ quản
lý, nhân viên kế toán
 Đảm bảo thực hiện đầy đủ chức năng, nhiệm vụ kế toán trong DN đáp ứng yêu cầu thông
tin của các đối tượng quan tâm
- Nguyên tắc

Nguyên tắc
Tuân thủ quy định các khuôn khôt pháp lý về kế toán (Luật KT, CMKT và CĐ kế
tuân thủ
toán). Về chính sách, chế độ quản lý kinh tế tài chính, luật thuế do nhà nước ban hành
Nguyên tắc
Thống nhất giữa các bộ phận kế toán trong ĐV, giữa đơn vị chính và đơn vị thanhg
thống nhất
viên và các đơn vị nội bộ. Thống nhất giữa các nội dung công tác kế toán
Nguyên tắc
Phải phù hợp với đặc điểm SXKD tổ chức quản lý, quy mô và địa bàn hoạt động của
phù hợp
DN; phải phù hợp với yêu cầu và trình độ nghiệp vụ chun mơn của đội ngũ quản lý,
CB kế toán trong DN


Ngun tắc
Tổ chức cơng tác kế tốn là một HĐ quản trị do vậy phải đảm bảo tiết kiệm về sử dụng
tiết kiệm hiệu nhân lực, TS nhưng đảm bảo tính hiệu quả trong quản lý, phịng ngừa thất thốt TS,
quả
lãng phí
Câu 3: Nội dung tổ chức cơng tác kế tốn trong doanh nghiệp
- Tổ chức ghi nhận thơng tin kế tốn
Tổ chức thu nhận thơng tin kế tốn về nội dung các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh ở
Doanh nghiệp và kiểm tra tính hợp pháp hợp lý của nghiệp vụ đó. Muốn thực hiện điều đó phải tổ
chức hạch tốn ban đầu để ghi nhận thơng tin vào chứng từ kế toán và tổ chức luân chuyển chứng
từ kế toán để kiểm tra và ghi sổ kế toán kịp thời - Tổ chức xử lý, hệ thống hóa thơng tin kế tốn
Nhằm đáp ứng được những u cầu của thơng tin kế tốn. Muốn thực hiện điều đó phải tổ chức
thực hiện các phương pháp kế toán, các nguyên tắc kế toán, tổ chức hệ thống kế tốn để có thể hệ
thống hóa thơng tin kế tốn
-


Tổ chức cung cấp thơng tin kế tốn

Phục vụ cho quản lý kinh tế tài chính vĩ mơ và vi mơ. Muốn thực hiện điều đó phải tổ chức việc
lập BC kế toán định kỳ, các báo cáo kế toán nội bộ bao gồm cả báo cáo định kỳ và báo cáo nhanh
theo yêu cầu quản lý của NN và nội bộ DN Tổ chức bộ máy kế toán
Để thực hiện tồn bộ cơng việc kế tốn ở DN, Tổ chức trang bị sử dụng các phương tiện kĩ thuật
tính toán nhằm nâng cao hiệu suất của nhân viên kế tốn, tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độ
nghề nghiệp cho các nhân viên kế tốn
-

Tổ chức cơng tác kiểm tra kế toán

Nhằm đảm bảo thực hiện đúng đắn các chế độ về quản lý kinh tế tài chính nói chung và Luật kế
toán, chuẩn mực và chế độ kế tốn nói riêng
Câu 4: Khái niệm và ngun tắc cơ bản của kế toán
1. Khái niệm
- Đơn vị kế toán: Nơi diễn ra các hoạt động kiểm soát và tiến hành các công việc, các
nghiệp vụ hoạt động SX KD và cần thiết phải thực hiện việc ghi chép, thu nhận, xư lý và
CC thông tin tổng hợp lập BCTC
- Đơn vị tiền tệ kế tốn: Được SD chính thức trong việc ghi sổ KT và lập BCTC. Thước đo
tiền tệ là loại thước đo sử dụng chủ yếu trong KT dùng để biểu hiện giá trị của các loại TS
khác nhau nhớ đó mà KT có thể ghi chép, thu thập, xử lý thông tin và lập BCTC
- Kỳ kế toán: Thời gian quy định mà các số liệu, thơng tin kế tốn của một đon vị kế tốn
phải được báo cáo
2. Nguyên tắc
Cơ sở
Nguyên tắc này đòi hỏi mọi NVKT-TC của DN liên quan đến TS, NPT, NVCSH, DT, TN
dồn tích khác, CP phải được ghi sổ vào thời điểm PS, không căn cứ vào thời điểm thực tế thu hoặc
thực tế chi tiền hoặc tương đương tiền.



Hoạt
Qui định, BCTC phải được lập dựa trên cơ sở giả định là DN đang HĐ liên tục và sẽ tiếp
động
tục HĐKD bình thường trong TL gần,
liên tục
Giá gốc Nguyên tắc này đòi hỏi các TS, NPT, DT, CP... phải được ghi nhận theo giá gốc. ĐVKT
không được tự điều chỉnh lại GT TS đã ghi sổ KT (giá gốc) trừ TH pháp luật hoặc CMKT
cụ thể qui định. Giá gốc TS được tính theo ST hoặc tương đương tiền đã trả hoặc phải trả
hoặc tính theo giá trị hợp lý của TS vào thời điểm TS đó được ghi nhận.
Trọng
Nguyên tắc này, cho phép bỏ qua không ghi chép những nghiệp vụ không quan trọng
yếu
nhưng phải ghi chép đầy đủ, khách quan những nghiệp vụ quan trọng
Phù hợp Qui định, việc ghi nhận DT và CP phải phù hợp với nhau. Khi ghi nhận một khoản DT
phải ghi nhận một khoản CP tương ứng có liên quan đến việc tạo ra DT bất kể CP đó PS ở
kỳ nào.
Thận
Là việc xem xét, cân nhắc, phán đoán cần thiết để lập các ước tính kế tốn trong điều kiện
trọng
khơng chắc chắn.
Nhất
Qui định, các csách và PP KT DN đã chọn phải được áp dụng thống nhất giữa các kỳ KT
quán
(ít nhất là trong một niên độ KT). Trường hợp có thay đổi CS, PP KT đã chọn thì phải giải
trình lý do và ảnh hưởng của sự thay đổi đó trong phần TMBCTC

CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC THU NHẬN THÔNG TIN KẾ TỐN
Câu 1: u cầu tổ chức thu nhận thơng tin kế tốn

1. Khái niệm
-

Thơng tin kế tốn là các thông tin về sự vận động của các đối tượng kế tốn, hình thành từ
các nghiệp vụ kinh tế - tài chính đã phát sinh và hồn thành trong DN;
- Thu nhận thơng tin kế tốn là cơng việc đầu tiên quan trong của tồn bộ cơng tác kế tốn,
có ý nghĩa đối với tính trung thực, khách quan của kế toán
2. Yêu cầu
-

Ghi nhận, phản ánh đúng nội dung các nghiệp vụ kinh tế - tài chính phát sinh và hoàn
thành theo địa điểm và thời gian phát sin; đảm bảo tính trung thực, khách quan;

-

Phản ánh đầy đủ tên, địa chỉ của những bên liên quan, có thể kiểm tra được;

-

Ghi nhận, phản ánh đầy đủ các chỉ tiêu hiện vật, giá trị, đơn vị tính, căn cứ tính tốn của
các nghiệp vụ kinh tế- tài chính trong DN;yêu cầu này nhằm đảm bảo tính trung thuwch
và đáng tin cậy của thơng tin kế tốn và giúp cho việc kiểm tra, kiểm sốt tính trung thực
của hoạt động kinh tế tài chính ở đơn vụ vì thơng tin kế tốn là thơng tin số lượng

-

Ghi nhận thơng tin kế tốn đảm bảo tính kịp thời tình hình vận động của TS, sự vận động
của TS và NV của đơn vị. Hiệu lực của thơng tin kế tốn chỉ phát huy cao khi thông tin
được ghi nhận và cung cấp kịp thời, đặc biệt trong cơ chế thị trường
Câu 2: Nội dung tổ chức thơng tin kế tốn bằng chứng từ kế toán



-

Khái niệm: Chứng từ kế toán là những giấy tờ và vật mang tin phản ánh nghiệp vụ kinh
tế, tài chính phát sinh và đã hồn thành, làm căn cứ ghi sổ kế toán (Luật kế toán – 2015)
1. Tổ chức xây dựng hệ thống danh mục CTKT và các biểu mẫu chứng từ
- Cần xác định một hệ thống chứng từ nhất định dùng cho KTTC và KTQT và các chứng
từ SD cho một nghiệp vụ cụ thể
- Nội dung và PP ghi chép trên CT phải đảm bảo sự thống nhất theo quy định
2. Tổ chức hạch toán ban đầu, lập chứng từ
Quy định
Việc SD các mẫu chứng từ thích hợp đối với từng loại nghiệp vụ nội sinh
Phân cơng
Từng bộ phận kế tốn, từng kế tốn viên thực hiện từng nghiệp vụ xử lý thơng tin
kế tốn phù hợp với chứng năng, nhiệm vụ, công việc chủ yếu (do kế toán và nhân
viên ở bộ phận khác thực hiện)
Quy định
Sử dung các mẫu chứng từ thích hợp với từng loại nghiệp vụ
Quy định và
Người chịu trách nhiệm ghi nhận thông tin vào chứng từ ban đầu ở từng bộ phận
hướng dẫn
Phân cơng
Kế tốn viên chịu trách nhiệm thu nhận và kiểm tra các chứng từ
Ngồi ra cịn phải tổ chức thực hiện thu nhận thông tin về các nghiệp vụ nội sinh như:
-

-

Quy định việc sử dụng các mẫu chứng từ thích hợp đối với từng loại nghiệp vụ nội sinh

Phân cơng từng bộ phận kế tốn, từng kế toán viên thực hiện từng nghiệp vụ xử lý thơng tin
kế tốn phù hợp với chức năng nhiệm vụ 3. Tổ chức kiểm tra và hoàn thiện chứng từ
Tính thực tế và đúng đắn của nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhằm loại trừ những sai sót, nhũng
hiện tượng giả mạo chứng từ để tham ô hoặc thanh tốn khống
Tính hợp qui, hợp pháp và hợp lý. Hợp pháp: Nhằm đảm bảo tuân thủ chế độ kế toán, thể lệ
về quản lý kinh tế tài chính hiện hành, hạn chế vi phạm làm tổn hại đến TS của đơn vị. Hợp lí:
địi hỏi nội ding thơng tin về nghiệp vụ kinh tế phát sinh phải phù hợp với kế hoạch dự toán,
phù hợp với định mức kinh tế kĩ thuật, phù hợp với giá cả thị trường
Tính trung thực của các chỉ tiêu hiện vật, giá trị
Tính tốn các chỉ tiêu nhằm đảm bảo chính xác
Tính đầy đủ của việc ghi chép các yếu tố trên chứng từ
Sau khi kiểm tra các chứng từ kế toán cần tiến hành phân loại theo địa điểm phát sinh, theo
tính chất của từng loại chứng từ
4. Tổ chức luân chuyển chứng từ

Cần xây dựng các quy trình luân chuyển chứng từ thích ứng đối với từng nghiệp vụ, kinh tế TC
phát sinh, tức là quy định rõ trình tự luân chuyển chứng từ khi lập hoặc nhận phải được tuần tự
luân chuyển qua các bộ phận nào, thời gian thực hiện hoặc kiểm tra cho đến khi lưu trữ chứng từ
Mỗi loại chứng từ có vị trí, tác dụng và đặc tính vận động khác nhau trong quản lý, vì thế cần
phải xây dựng KH luân chuyển chứng từ hợp lý cho từng loại dựa trên căn cứ sau:
-

Quy mô HĐ, đặc điểm tổ chức quản lý và tổ chức SXKD
Đặc điểm tổ chức bộ máy ké toán
Đặc điểm từng loại chứng từ và từng loại nghiệp vụ kinh tế mà chứng từ phản ánh


-

-


5. Tổ chức bảo quản, lưu trữ và hủy bỏ chứng từ
Thực hiện về loại chứng từ lưu trữ, địa điểm lưu trữ và thời hạn lưu trữ theo quy định. Tuyệt
đối không để hư hỏng, mất mát, đảm bảo có thể sử dụng khi cần thiết để phục vụ cho cơng tác
kiểm tra kế tốn, thanh tra kinh tế
Mọi TH mất mát chứng từ gốc đều phải BC với bộ phận chức năng đê có biện pháp xử lý kịp
thời. Đồng thời phải có biện pháp thơng báo và vơ hiệu hóa chứng từ đã mất
Khi các chứng từ hết thời hạn lưu trữ thì được phép tiêu hủy theo quy định
Lưu ý về TChuc lập và bảo quản, lưu trữ CT điện tử đảm bảo tính bảo mật của thông tin

Câu 3: Nội dung của chứng từ kế toán
- Tên và số hiệu của chứng từ kế toán;
- Ngày, tháng, năm lập chứng từ kế toán;
- Tên, địa chỉ của cơ quan, tổ chức, đơn vị hoặc cá nhân lập chứng từ kế toán;
- Tên, địa chỉ của cơ quan, tổ chức, đơn vị hoặc cá nhân nhận chứng từ kế toán;
- Nội dung nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh;
- Số lượng, đơn giá và số tiền của nghiệp vụ kinh tế, tài chính ghi bằng số; tổng số tiền của
chứng từ kế toán dùng để thu, chi tiền ghi bằng số và bằng chữ;
- Chữ ký, họ và tên của người lập, người duyệt và những người có liên quan đến CTKT
Câu 4: Xây dựng danh mục chứng từ, tổ chức hạch toán ban đầu, lập chứng từ, luân chuyển
chứng từ, bảo quản và lưu trữ chứng từ
1. Xây dựng danh mục và biểu mẫu chứng từ
Theo luật KT và chế độ KT do NN ban hành: Hệ thống CTKT hướng dẫn (không bắt buộc)
a. Nội dung cơ bản của chứng từ kế toán

Tên và số hiệu
chứng từ
-

Thời gian lập

chứng từ

Tên, địa chỉ của
đơn vị hoặc cá
Nội dung nghiệp
nhân lập và nhận
chứng từ cũng như vụ kinh tế phát
sinh
người phê duyệt
chứng từ

Quy mô của
nghiệp vụ phát
sinh

Tên và số hiệu của chứng từ kế toán;
Ngày, tháng, năm lập chứng từ kế toán;
Tên, địa chỉ của cơ quan, tổ chức, đơn vị hoặc cá nhân lập chứng từ kế toán;
Tên, địa chỉ của cơ quan, tổ chức, đơn vị hoặc cá nhân nhận chứng từ kế toán;
Nội dung nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh;
Số lượng, đơn giá và số tiền của nghiệp vụ kinh tế, tài chính ghi bằng số; tổng số tiền của
chứng từ kế toán dùng để thu, chi tiền ghi bằng số và bằng chữ;
Chữ ký, họ và tên của người lập, người duyệt và những người có liên quan đến CTKT b.
Phân loại chứng từ
Theo nguồn gốc phát sinh: Bên trong DN, ngồi DN
Theo tính pháp lý: Bắt buộc và hướng dẫn
Chứng từ điện tử (điều 17 Luật KT- 2015)


NOTE: Quy định về chứng từ điện tử

-

Chứng từ điện tử phải có đủ các nội dung quy định như CTKT lập thủ cơng
CT điện tử phải Đbao tính Bmật và bảo tồn Dlieu trong q trình xly, truyền tin và lưu giữ
Phụ lục: Phân loại chứng từ kế toán (dưới)

-

-

-

-

-

2. Tổ chức hạch toán ban đầu, lập chứng từ a. Quy định về lập chứng từ kế toán
Các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh liên quan đến hoạt động của đơn vị kế toán phải lập
chứng từ kế toán. Chứng từ kế toán chỉ được lập một lần cho mỗi nghiệp vụ kinh tế, TC.
Chứng từ kế toán phải được lập rõ ràng, đầy đủ, kịp thời, chính xác theo nội dung quy định
trên mẫu. Trong trường hợp chứng từ kế tốn chưa có mẫu thì đơn vị kế toán được tự lập
chứng từ kế toán nhưng phải bảo đảm đầy đủ các nội dung quy định của CTKT
Nội dung nghiệp vụ kinh tế, tài chính trên chứng từ kế tốn khơng được viết tắt, khơng được
tẩy xóa, sửa chữa; khi viết phải dùng bút mực, số và chữ viết phải liên tục, không ngắt quãng,
chỗ trống phải gạch chéo. Chứng từ bị tẩy xóa, sửa chữa khơng có giá trị thanh tốn và ghi sổ
kế tốn. Khi viết sai CT kế tốn thì phải hủy bỏ bằng cách gạch chéo vào chứng từ viết sai.
Thông tin, số liệu trên chứng từ kế toán là căn cứ để ghi sổ kế toán.
b. Quy định về ký chứng từ kế tốn
Chứng từ kế tốn phải có đủ chữ ký theo chức danh quy định trên chứng từ. Chữ ký trên
chứng từ kế toán phải được ký bằng loại mực khơng phai. Khơng được ký chứng từ kế tốn

bằng mực màu đỏ hoặc đóng dấu chữ ký khắc sẵn. Chữ ký trên chứng từ kế toán của một
người phải thống nhất. Chữ ký trên chứng từ kế toán của người khiếm thị được thực hiện theo
quy định của Chính phủ.
Chữ ký trên CTKT phải do người có thẩm quyền hoặc người được ủy quyền ký. Nghiêm cấm
ký chứng từ kế toán khi chưa ghi đủ nội dung chứng từ thuộc trách nhiệm của người ký. Chứng từ kế toán chi tiền phải do người có thẩm quyền duyệt chi và kế toán trưởng hoặc
người được ủy quyền ký trước khi thực hiện. Chữ ký trên chứng từ kế toán dùng để chi tiền
phải ký theo từng liên. -Chứng từ điện tử phải có chữ ký điện tử. Chữ ký trên chứng từ điện tử
có giá trị như chữ ký trên chứng từ bằng giấy
3. Tổ chức kiểm tra chứng từ
Kiểm tra tính đúng đắn của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phản ánh trong chứng từ kế tốn;
Kiểm tra tính hợp pháp của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phản ánh trong chứng từ kế tốn;
Kiểm tra tính hợp lý của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phản ánh trong chứng từ kế tốn;
Kiểm tra tính trung thực của các chỉ tiêu tính tốn trong chứng từ kế tốn nhằm đảm bảo tính
chính xác của số liệu kế tốn;
Kiểm tra việc ghi chép đầy đủ các yếu tố trong chứng từ kế toán

Khi kiểm tra CTKT nếu phát hiện hành vi vi pạm chính sách, chế độ, các quy định về quản lý
kinh tế, TC của nhà nước, phải từ chối thực hiện (khơng xuất quỹ, thanh tốn, xuất kho) đồng thời
báo ngay cho Giám đốc DN để xử lý kịp thời theo PL hiện hành
4. Tổ chức luân chuyển chứng từ


-

Tổ chức KH, hợp lý qui trình luân chuyển chứng từ kế toán, qui định rõ chức trách, nhiệm vụ
từng nhân viên kế toán, từng loại nghiệp vụ kế toán, tùng loại chứng từ kế tốn;
XD kế hoạch, qui trình luân chuyển cho từng loại chứng từ, từng nhân viên KT trên cơ sở căn
cứ sau

Trình tự luân chuyển

Phân loại, sắp xếp và luân
Lập, tiếp nhận
chuyển CTKT thông qua xử lý chứng
Phê duyệt
định khoản và ghi sổ kế từ kế toán toán ở các bộ phận liên
quan

Câu 5: Tổ chức lập và luân chuyển chứng từ Tiền mặt
1. Xử lý và luân chuyển Chứng từ thu tiền mặt

A. Người nộp tiền chuẩn bị tiền
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)

Kế toán tiền mặt viết phiếu thu (3 liên).
Trình kế tốn trưởng ký duyệt (3 liên)
Phiếu thu chuyển trả lại cho kế toán tiền mặt (3 liên) - lưu liên 1.
Chuyển liên 2, 3 cho thủ quỹ
Thủ quỹ thu tiền và ký nhận vào phiếu thu (2 liên)

Lưu trữ,
bảo quản


(6) (7) Chuyển phiếu thu cho người nộp tiền ký nhận (2 liên) - người nộp tiền giữ lại liên 3,
chuyển trả liên 2 cho thủ quỹ; thủ quỹ ghi sổ quỹ.
(8) Thủ quỹ chuyển phiếu thu (liên 2) cho kế toán tiền mặt.

(9) Kế toán tiền mặt ghi sổ kế toán tiền mặt.
(10) (11) Chuyển phiếu thu cho bộ phận liên quan ghi sổ, sau đó chuyển trả phiếu thu về cho kế
toán tiền mặt.
(12) Kế toán tiền mặt lưu phiếu thu.
B. Kết thúc
2. Xử lý và luân chuyển chứng từ chi tiền mặt

A. Bắt đầu: Bộ phận liên quan (người nhận tiền) chuẩn bị chứng từ liên quan đến chi tiền.
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)

Bộ phận liên quan nộp chứng từ cho bộ phận duyệt chi. Bộ phận này (KTT...)
duyệt chi.
Kế toán tiền mặt căn cứ duyệt chi viết phiếu chi (3 liên).
KTT, chủ tài khoản ký phiếu chi (3 liên).
Kế toán tiền mặt nhận lại phiếu chi đã ký, lưu liên 1.
Chuyển phiếu chi liên 2, 3 cho thủ quỹ.
Thủ quỹ xuất quỹ, chi tiền, ký phiếu chi (liên 2,3).
Người nhận tiền ký phiếu chi, giữ lại liên 3 chuyển trả liên 2 cho thủ quỹ; thủ quỹ
ghi sổ quỹ.
Thủ quỹ chuyển liên 2 cho kế toán tiền mặt.


(9)


Kế toán tiền mặt ghi sổ KTTM, chuyển phiếu chi cho bộ phận liên quan ghi sổ kế
tốn, sau đó chuyển trả lại cho kế toán tiền mặt.
(10)
Lưu phiếu chi ở Bộ phận kế toán tiền mặt.
B. Kết thúc

Câu 6: Tổ chức lập và luân chuyển chứng từ tiền gửi ngân hàng
1. Xử lý và luân chuyển chứng từ tiền vay ngân hàng/ SGT trang 41
(A) Bắt đầu
a.
b.
c.
d.
e.

f.
g.
h.
i.
j.
k.
l.

Kế toán ngân hàng viết khế ước chuyển cho kế toán trưởng, chủ tài khoản ký.
Chuyển trả khế ước cho kế toán ngân hàng.
Khế ước vay chuyển ra ngân hàng, ngân hàng chấp thuận.
Kế toán ngân hàng viết giấy lĩnh tiền hoặc UNC chuyển cho kế toán trưởng và chủ tài khoản
ký, sau đó chuyển cho ngân hàng (giấy lĩnh tiền: 2 liên; UNC viết 3 hoặc 4 liên).
Ngân hàng làm thủ tục chi tiền (nếu lĩnh tiền mặt) hoặc ký UNC và chuyển trả cho đơn vị

hưởng tiền
(1 liên) kế toán ngân hàng đơn vị (1 liên).
Người lĩnh tiền mặt nhận tiền từ ngân hàng (nếu vay bằng tiền mặt) viết giấy nộp tiền.
Kế toán tiền mặt viết phiếu thu, chuyển cho thủ quỹ thu tiền.
Thủ quỹ thu tiền.
Kế toán ngân hàng căn cứ giấy lĩnh tiền (ủy nhiệm chi) nhận được (liên 1) ghi sổ kế toán,
chuyển cho bộ phận kế toán liên quan.
Bộ phận kế toán liên quan ghi sổ kế tốn, sau đó chuyển trả chứng từ cho kế toán NH
Cuối ngày ngân hàng phát hành giấy báo số dư TK.
Kế toán ngân hàng lưu chứng từ.

(B) Kết thúc


2. Xử lý và luân chuyển chứng từ thu tiền gửi ngân hàng/ SGT trang 45
(A) Bắt đầu
(1) Kế toán TGNH viết séc
(2) Kế toán trưởng ký séc
(3) KT TGNH nhận lại séc đã ký.
(4) Chuyển séc cho người lĩnh tiền.
(5) Nộp séc vào ngân hàng.
(6) Ngân hàng làm thủ tục chi tiền và người nhận tiền ký nhận
(7) Người lĩnh tiền về viết giấy nộp tiền chuyển cho bộ phận kế toán TM
(8) Kế toán tiền mặt viết phiếu thu.
(9) Thủ quỹ thu tiền.
(10) Ngân hàng cuối ngày phát hành giấy báo số dư TK cho kế toán đơn vị.
(11) Kế toán TGNH ghi sổ kế toán TGNH và lưu chứng từ. (B) Kết thúc




3. Xử lý và luân chuyển chứng từ chi TGNH/ SGT trang 49

(A) Bắt đầu
(1)
Kế toán TGNH viết séc
(2)
Kế toán trưởng ký séc
(3)
Kế toán TGNH nhận lại séc đã ký.
(4)
Chuyển séc cho người lĩnh tiền.
(5)
Nộp séc vào ngân hàng.
(6)
Ngân hàng làm thủ tục chi tiền và người nhận tiền ký nhận
(7)
Người lĩnh tiền về viết giấy nộp tiền chuyển cho bộ phận kế toán tiền mặt.
(8)
Kế toán tiền mặt viết phiếu thu.
(9)
Thủ quỹ thu tiền.
(10)
Ngân hàng cuối ngày phát hành giấy báo số dư TK cho kế toán đơn vị.
(11)Kế toán TGNH ghi sổ kế toán TGNH và lưu chứng từ.


(B) Kết thúc

Chuyển khoản bằng UNC
(A) Bắt đầu

(11)
(12)
(13)
(14)

(15)
(16)
(17)
(18)

Kế toán TGNH viết UNC (3 liên).
Kế toán trưởng, chủ TK ký UNC (3 liên).
Kế toán TGNH nhận lại UNC, chuyển ra ngân hàng.
Ngân hàng làm thủ tục, ký UNC, lưu 1 bản; 1 bản gửi cho đơn vị hưởng
tiền (liên 2) - (nếu cùng hệ thống ngân hàng). Trường hợp không cùng hệ
thống ngân hàng thì UNC viết 4 liên; ngân hàng chuyển cho ngân hàng
phục vụ 2 liên; 1 liên gửi lại kế toán TGNH.
Kế toán TGNH ghi sổ và chuyển UNC cho bộ phận liên quan.
Bộ phận kế toán liên quan ghi sổ, sau đó chuyển trả UNC cho kế toán
TGNH.
Ngân hàng phát hành giấy báo số dư TK cuối ngày.
Kế toán TGNH lưu chứng từ.

(B) Kết thúc
Câu 7: Tổ chức lập và luân chuyển chứng từ hàng tồn kho
- Chứng từ nhập vật tư, sản phẩm do DN sản xuất
- Chứng từ nhập vật tư hàng hóa do mua ngoài


-


Chứng từ xuất vật tư, PXK, PXK kiêm VCNB
Chứng từ xuất sản phẩm, hàng hóa. PXK, HĐGTGT

Cụ thể
-

Phiếu nhập kho
Phiếu xuất kho
Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ
Biên bản kiểm nghiệm
Phiếu báo vật tư còn lại trong kỳ
Biên bản kiểm kê vật, sản phẩm, hàng hóa
1. Xử lý và luân chuyển chứng từ nhập vật tư do DN tự sản xuất, tự gia công/ SGT/ 51/ Sơ đồ
2.7

(1) Căn cư vào yêu cầu nhập kho vật tư, sản phẩm hàng hóa do DN sản xuất gia cơng hồn thành
BPSX, gia công lập PNK làm 3 liên (thường do nhân viên thống kê phân xưởng, BPSX lập) có
chữ ký của phụ trách bộ phận SX
(2) PNK được liên 2 và 3 xuống thủ kho để làm thủ tục nhập kho
(2b) SP HH được nhập vào kho
(4)Thủ kho ghi số lượng SP, HH nhập kho và ký vào hai liên phiếu nhập kho
(5) Người nhập cùng thủ kho ký vào hai liên phiếu nhập kho rồi giữ liên ba của PNK


(6) Thủ kho căn cứ vào PNK để ghi số lượng vật tư, SP nhập kho vào thẻ (sổ) kho
(7) PNK được thủ kho giao cho kế toán hàng tồn kho
(8) BP Kế toán CP SX, giá thành chuyển tài liệu giá thành SX của VT, SP, HH được SX, gia cơng
hồn thành hoặc bộ phận liên quan CC tài liệu về giá thành SX kế hoạch cho kế toán HTK để
hồn chỉnh PNK

(8’) Hoặc bộ phận kế tốn CP SX giá thành chuyển tài liệu cho kế toán HTK để ghi sổ hàng tồn
kho chỉ tiêu giá trị (nếu chi phí nhập chỉ ghi số lượng)
(9)Kế tốn hàng tồn khi căn cứ vào PNK đã hoàn chỉnh và TL liên quan để ghi SKT hàng tồn kho
(nếu kế toán thủ cơng)
(10)PNK được chuyển cho BP kế tốn liên quan
(11) BP kế toán ghi sổ kế toán liên quan
(12)Phiếu nhập được chuyển về BP kế toán hàng tồn kho để lưu giữ
2. Xử lý và luân chuyển chứng từ nhập vật tư hàng hóa do mua ngồi

(1) Bộ phận có nhu cầu vật tư, hàng hóa lập “Phiếu yêu cầu”
(2) “Phiếu yêu cầu” chuyển sang phòng mua hàng (Phòng cung ứng vật tư) ký duyệt
(3) Phòng vật tư căn cứ “ phiếu yêu cầu” và “kế hoạch mua vật tư, hàng hóa” làm các thủ tục thu
mua


(4) Phòng mua hàng lập “ Hợp đồng” rồi chuyển cho Giám đốc và Đơn vị bán hàng ký
(5) Căn cứ “ hợp đồng” phịng mua hàng gửi “thơng báo về số lượng và thời hạn nhận hàng cho
thủ kho
(6) Đơn vị bán hàng chuyển vật tư, hàng hóa đến kho doanh nghiệp, thủ kho tiến hành nhận hàng
(6.1)Phòng mua hàng lập và ký “phiếu nhập kho” (2 liên)
(6.2)Chuyển “phiếu nhập kho” cho đơn vị bán hàng ký xác nhận
(6.3)Phòng mua hàng chuyển 1 liên “phiếu nhập kho” cho thủ kho
(6.4)Thủ kho đối chiếu số hàng đã nhận và số hàng trên phiếu nhập kho, ký phiếu nhập kho
(6.5) Thủ kho căn cứ “phiếu nhập kho” ghi thẻ (sổ) kho
(7) Đơn vị bán hàng chuyển “hóa đơn bán hàng hoặc hóa đơn GTGT” cho phịng mua hàng kiểm
tra
(8) Kế tốn hàng tồn kho nhận “bộ chứng từ nhập vật tư, hàng hóa mua ngồi” gồm “ hóa đơn
bán hàng hoặc hóa đơn GTGT”, “Hợp đồng”, “phiếu u cầu” từ phịng mua hàng và “Phiếu
nhập kho” từ thủ kho. (9) Kế toán hàng tồn kho căn cứ “bộ chứng từ nhập vật tư, hàng hóa
mua ngồi” ghi sổ kế tốn HTK

(10) Kế toán hàng tồn kho chuyển “bộ chứng từ nhập vật tư, hàng hóa mua ngồi” cho các bộ
phận kế toán liên quan ghi sổ kế toán


3. Xử lý và luân chuyển chứng từ xuất kho vật tư

(1)

Bộ phận có nhu cầu sử dụng vật tư, lập “phiếu yêu cầu xuất vật tư”, chuyển phụ trách kỹ
thuật ký xác nhận

(2)

Chuyển “phiếu yêu cầu xuất vật tư” cho phòng cung ứng ký

(3)

Phòng cung ứng căn cứ phiếu yêu cầu lập “phiếu xuất kho” 3 liên (lưu 1 liên)

(4)

Người nhận vật tư (đại diện bộ phận có nhu cầu vật tư) mang “phiếu xuất kho” (liên 2,3)
xuống kho làm thủ tục xuất kho

(5)

Bộ phận kho Xuất kho vật tư, thủ kho ghi rõ số lượng thực xuất và ký phiếu xuất kho

(6)


Người nhận vật tư giữ 1 liên phiếu xuất kho, vật tư được giao đến bộ phận có nhu cầu sử
dụng

(7)

Thủ kho căn cứ phiếu xuất kho ghi thẻ (sổ) kho

(8)

Thủ kho chuyển “phiếu xuất kho” (liên 2) cho kế toán Hàng tồn kho, kế toán HTK hồn
thiện Phiếu xuất kho

(9)

Kế tốn hàng tồn kho căn cứ phiếu xuất kho tiến hành nhập dữ liệu vào máy (nếu kế toán
trên máy) hoặc ghi sổ kế toán hàng tồn kho ( nếu kế tốn thủ cơng)

(10)

Kế tốn hàng tồn kho gửi phiếu xuất kho cho kế toán chi phí giá thành và các bộ phận liên
quan


(11)

Kế tốn chi phí giá thành và các bộ phận liên quan căn cứ phiếu xuất kho ghi sổ kế toán
liên quan

(12)


Bộ phận kế toán giá thành và các bộ phận liên quan chuyển trả Phiếu xuất kho cho kế toán
HTK lưu giữ

4. Xử lý và luân chuyển chứng từ xuất kho SP – HH
(1)

Tại phòng bán hàng hoặc phòng cung tiêu : khi xuất hiện nhu cầu xuất sản phẩm
hàng
hóa,
lập
phiếu
xuất
kho
(3
liên),
phụ
trách

phịng ký phiếu xuất kho
(2)
Phiếu xuất kho
chuyển cho thủ kho (liên 2,3)
(3)

Bộ phận kho
tiến hành xuất kho sản phẩm, hàng hóa. Thủ kho căn cứ số lượng hàng xuất kho thực tế
ghi số lượng vào phiếu xuất kho và ký. Sản phẩm, hàng hóa chuyển cho người mua, hoặc
người nhận hàng

(4)


Thủ kho chuyển phiếu xuất kho (liên 3) cho người mua hoặc người nhận hàng

(5)

Thủ kho căn cứ phiếu xuất kho ghi thẻ (sổ) kho

(6)

Thủ kho chuyển Phiếu xuất kho (liên 2) cho kế toán hàng tồn kho, kế toán hàng
tồn kho hồn thiện phiếu xuất kho

(7)

Kế tốn hàng tồn kho căn cứ phiếu xuất kho nhập số liệu vào máy hoặc ghi sổ kế
toán hàng tồn kho

(8)

Kế toán Hàng tồn kho chuyển phiếu xuất kho cho bộ phận kế toán liên quan

(9)

Bộ phận kế toán liên quan căn cứ Phiếu xuất kho ghi sổ kế toán liên quan


(10)

Bộ phận kế toán liên quan chuyển lại Phiếu xuất kho cho Kế toán Hàng tồn kho
lưu trữ


Câu 8: Tổ chức lập và ln chuyển kế tốn bán hàng
Hóa đơn GTGT

Chứng từ khác (PXK, phiếu thu…)
1.
Trình tự xử lý
và luân chuyển chứng
từ hóa đơn thuế GTGT
(1) Kế tốn tiêu thụ
thanh toán căn cứ
vào các chứng từ
của người mua
(giấy nộp tiền,
chứng từ thanh
toán…) và chứng
từ của bộ phận bán
hàng (phần xuất
kho sản phẩm,
hàng hóa) tiến
hành viết Hố đơn
GTGT (3 liên)
(2) KT tiêu thụ, thanh

toán chuyển HĐ GTGT cho Kế toán trưởng, chủ TK ký duyệt
(3) Hóa đơn GTGT (đã ký) chuyển cho kế toán tiêu thụ, thanh toán, kế toán chuyển cho người
mua ký nhận, người mua giữ lại Hóa đơn GTGT liên 2, chuyển trả lại KT tiêu thụ thanh toán
liên 1,3.
(4) Kế toán tiêu thụ thanh toán căn cứ hóa đơn GTGT ghi sổ kế tốn tiêu thụ
(5) Kế tốn tiêu thụ thanh tốn, lưu Hóa đơn GTGT liên 1, chuyển hóa đơn GTGT liên 3 cho Kế

tốn thuế
(GTGT)
(6) Kế tốn thuế GTGT căn cứ hóa đơn ghi sổ chi tiết thuế GTGT
(7) Kế tốn thuế GTGT chuyển hóa đơn GTGT liên 3 cho Bộ phận kế toán liên quan
(8) Kế tốn liên quan căn cứ hóa đơn GTGT ghi sổ kế toán liên quan
(9) KT bộ phận liên quan chuyển Hóa đơn GTGT liên 3 cho kế tốn tiêu thụ thanh toán lưu trữ


2. Xử lý và luân chuyển chứng từ ở bộ phận bán lẻ

(A)Bắt đầu: Quầy, cửa hàng bán lẻ chuẩn bị tiền và các chứng từ liên quan đến bán hàng, lập
bảng kê bán lẻ.
(1) Quầy, cửa hàng bán lẻ nộp tiền, cho thủ quỹ (kèm bảng kê bán lẻ).
(2) Thủ quỹ lập phiếu thu tiền.
(3) Người nộp tiền ký phiếu thu và chuyển lại cho thủ quỹ
(4) Thủ quỹ ghi sổ quỹ
(5) Chuyển phiếu thu, bảng kê bán lẻ cho kế toán tiêu thụ.
(6) Kế toán tiêu thụ lập bảng kê doanh số bán hàng, hóa đơn bán lẻ.
(7) Chủ doanh nghiệp ký duyệt hóa đơn bán lẻ chuyển kế tốn tiêu thụ
(8) Chuyển hóa đơn bán lẻ cho bộ phận quầy, cửa hàng ký.
(9) Bộ phận liên quan ghi sổ kế tốn liên quan.
(10)

Lưu hóa đơn (B) Kết thúc.


CHƯƠNG 3: TỔ CHỨC HỆ THỐNG HĨA, XỬ LÝ THƠNG TIN KẾ TOÁN TRONG DOANH
NGHIỆP
Câu 1: Yêu cầu hệ thống hóa và xử lý thơng tin kế tốn
 Thơng tin kế tốn là các thơng tin về sự vận động của các đối tượng kế tốn, hình thành từ các

nghiệp vụ kinh tế - tài chính đã phát sinh và hồn thành trong DN
 Thu nhận thơng tin kế tốn là cơng việc đầu tiên quan trong của tồn bộ cơng tác kế tốn, có ý
nghĩa đối với tính trung thực, khách quan của kế toán.
 Các yêu cầu :
 Yêu cầu theo các nguyên tắc kế toán được thừa nhận, đảm bảo tính thực tế, khách quan của
hoạt động kinh tế, tài chính của DN
 Phải gắn với trách nhiệm của với người thực hiện các hoạt động kinh tế, tài chính;
 Trình bày căn cứ tính tốn, xác định chỉ tiêu
 Đảm bảo tính kịp thời phục vụ cho việc điều hành và qly các hoạt động kinh tế, TC của DN.
Câu 2: Nội dung của phương pháp tính giá
Phương Khái niệm Là phương pháp KT sử dụng thước đo tiền tệ để xác định giá trị của các đối
pháp tính
tượng KT phục vụ q trình thu nhận, xử lý, hệ thống hóa và CC thơng tin
giá
KTTC tại DN
Đối tượng Là đối tượng kế tốn bất kỳ
tính giá
- Theo nghĩa hẹp: Đối tượng tính giá chỉ bao gồm TS, NPT, VCSH
Nguyên
Giá gốc, cơ sở dồn tích, nhất quán, thận trọng… (hầu như 7 nguyên tắc)
tắc chi phối
Yêu cầu cơ bản
Nội dung

Đáng tin cậy và nhất quán
- Xác định đối tượng cần tính giá;
- Xác định các loại giá cần xác định cho từng đối tượng, từng trường
hợp;
- Xác định các nguyên tắc kế toán ảnh hưởng tới quá trình tính giá của
các đối tượng, các PP tính giá và thời điểm tính giá;

- Tổ chức thu nhận thơng tin để làm cơ sở tính giá cho từng đối tượng,
thẩm định độ tin cậy của các thông tin này;
- Tổ chức tính giá cho từng đối tượng tính giá;
- Kiểm tra lại kết quả tính giá và sử dụng thơng tin tính giá cho các đối
tượng
1. Tổ chức tính giá các loại tài sản
Giá vốn thực tế
- Giá vốn thực tế tại thời điểm hình thành nên TS: Nguyên tắc giá gốc


Tại thời điểm ghi nhận ban đầu
-

TH1: Có đầy đủ những bằng chứng đáng tin cậy là ST hoặc tương
đương tiền đã trả hoặc sẽ phải trả
TH2: Trao đổi TS khơng phải được thanh tốn bằng tiền hoặc tương
đương tiền. Giá trị hợp lý của TS
Không thay đổi

Sau ghi nhận ban đầu
Các loại giá

Giá vốn thực
tế

Giá thị
trường

Giá trị hợp lý


Giá trị hợp lý

Giá trị hiện
tại

Giá trị thuần
có thể thực
hiện được

Giá hiện
hành

-

Giá trị TS có thể được trao đổi một cách tự nguyện giữa các bên có đầy đủ
hiểu biết trong trao đổi ngang giá
- Nếu giá thị trường của TS không tồn tại, giá được XĐ một cách thỏa đánh
được coi là giá hợp lý
Giá thị trường
• Giá được thỏa thuận, thống nhất giữa các bên tham gia trao đổi trên thị
trường, phải chi ra khi mua TS tương tự hoặc được thu về khi bán TS tương
tự hoặc được thu về khi bán TS tương tự
• Tại thời điểm xác định: cuối kỳ KT hoặc khi giải thể, sáp nhập
• tại thời điểm ghi nhận ban đầu: Là giá vốn thực tế
• Sau thời điểm ghi nhận ban đầu: Có sự khác biệt với giá vốn
Giá trị hiện tại
- Giá trị của luồn tiền phát sinh trong tương lai được chiết khấu về hiện tại
theo tỷ lệ chiết khấu nhất định
- Yêu Cầu xác định được luồng tiền thu về hoặc chi ra và tỷ lệ chiết khấu Phạm vi áp dụng: TS dưới dạng tiền đi vay hoặc cho vay, đi thuê hoặc
cho thuê

Giá trị thuần có thể Giá bán ước tính của HTK trong kỳ SXKD bình thường trừ đi CP ước tính để
thực hiện được
hồn thành SP và CP ước tính cần thiết cho việc tiêu thụ
Giá hiện hành
Khoản tiền phải trả để mua một loại HTK tương tự tại ngày lập BCĐKT
2. Tổ chức tính giá các loại nợ phải trả
- Nợ phải trả có thể được tính theo giá vốn thực tế hoặc giá trị hiện tại
- Đối với các khoản nợ ngắn hạn tính theo giá vốn thực tế
- Đối với các khoản nợ dài hạn tính theo giá trị hiện tại
3. Tổ chức tính giá các loại vốn chủ sở hữu
Các nghiệp vụ KTTC liên quan đến góp vốn, rút vốn và nghiệp vụ liên quan đến KQKD như các
nghiệp vụ liên quan đến KQKD như các nghiệp vụ liên quan đến thu hập và chi phí. Khi đó các
DN có thể sử dụng một số loại giá chủ yếu như giá vốn thực tế , giá thị trường, giá trị hợp lý hoặc
giá trị hiện tại


Câu 3: Nội dung phương pháp tài khoản kế toán
- PPTK KT là PP kế toán sử dụng các TKKT để phân loại các nghiệp vụ kinh tế tài chính theo
nội dung kinh tế nhằm ghi chép, phản ánh một cách thường xuyên, liên tục, có hệ thống số
hiện có và sự biến động của đối tượng kế toán cụ thể
- Biểu hiện cụ thể của PP TKKT gồm các TKKT và cách ghi trên TKKT
- TKKT là hình thức biểu hiện của PPTKKT, được sử dụng để phản ánh một cách thường
xuyên, liên tục và có hệ thống số hiện có và sự vận động của đối tượng kế toán cụ thể.
- Để mở TKKT cần xác định các đối tượng kế toán cụ thể, tên gọi và nội dung của TKKT phù
hợp nội dung kinh tế của đối tượng kế tốn mà nó phản ánh;
1. Tổ chức xây dựng hệ thống TKKT
Căn cứ xây dựng TKKT
Từng đối tượng kế toán riêng biệt
Căn cứ mở TKKT chi tiết
Tùy thuộc vào mức độ cụ thể của đối tượng KT và YC của thơng tin

Do tính chất đa dạng của đối tượng kế toán
Phân loại TK
Phân loại TK kế
toán

Theo nội dung
kinh tế

Theo mối quan
hệ với BCTC

Theo mức độ
biểu thị của đối
tượng kế tốn

Theo cách ghi

Theo cơng dụng

Theo hệ thống
thơng tin mà TK
cung cấp

TK TS

TK thực

TK tổng hợp

TK ghi đơn


TK chủ yếu

Lập BCTC

TK NV

TK tạm thời

TK chi tiết

TK ghi kép

TK điều chỉnh

Lập BC KTQT

TK quá trình SXKD

Nguyên tắc chung xây dựng TK KT
Nguyên tắc chung xây dựng TKKT
-

Kết cấu của TK phản ánh TS đối lập với TK phản ảnh nguồn hình thành TS

Kết cấu của TK phản ánh thu nhập đối lập với TK phản ánh chi phí
Các số liệu có tính chất cộng hưởng (tăng) cho nhau thì được phản ánh cùng
một bên của một TK hoặc tương tự nhau giữa các TK
- Các số liệu có tính chất loại trừ (giảm) cho nhau thì được phản ánh khác bên
của cùng 1 TK hoặc ngược nhau giữa các TK

- Kết cấu gồm 2 bên đối lập (Nợ - Có): Số dư và phát sinh tăng ở 1 bên, số
phát sinh giảm ở bên còn lại
2. Tổ chức xây dựng kết cấu TK TS và TK nguồn vốn


×