Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

TRANG TRAI NUÔI BABA THƯƠNG PHẨM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.23 KB, 18 trang )

1

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
--------------------------

NGUYỄN THỊ LỆ ÁNH

BÀI TIỂU LUẬN
KẾT THÚC HỌC PHẦN MARKETING
Dự án:

TRANG TRAI NUÔI BABA THƯƠNG PHẨM

Lớp:

NLP – CNTP52

Chuyên ngành:

CNTP

Khoa:

CNSH-CNTP

Năm học:

2020 - 2021

Thái Nguyên, 2021




MỤC LỤC
MỤC LỤC.................................................................................................................. i
DANH MỤC BẢNG.................................................................................................ii
Phần 1........................................................................................................................ 1
KHÁI QUÁT VỀ DỰ ÁN.........................................................................................1
1.1

Bối cảnh cho việc thực hiện dự án.............................................................1

1.2.Tên dự án. TRANG TRAI NUÔI BABA THƯƠNG PHẨM...........................6
1.3. Lý do thực hiện dự án.....................................................................................6
1.4 Giá trị cốt lõi của dự án...................................................................................7
1.5. Địa điểm thực hiện dự án................................................................................7
Phần 2........................................................................................................................ 8
Chi tiết về dự án........................................................................................................8
2.1. Sản phẩm........................................................................................................8
2.2 Khách hàng và kênh phân phối........................................................................9
2.3. Đối thủ cạnh tranh........................................................................................10
2.4. Điều kiên nguồn lực cần thiết để thực hiện dự án.........................................10
2.5. Các hoạt động chính của dự án cần thực hiện..............................................10
2.6. Dự kiến các chi phí, doanh thu, lợi nhuận.....................................................11
2.6.1. Chi phí của dự án...................................................................................11
2.6.2. Doanh thu, lợi nhuận dự kiến hàng năm của dự án................................13
Phần 3...................................................................................................................... 14
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................................14
3.1.Kế luận về ý tưởng dự án :.............................................................................14
3.2. Những kiến nghi nhằm hỗ trợ cho ý tưởng...................................................14



DANH MỤC BẢNG
Bảng: 1. Các hoạt động chính trong thực hiện dự án...............................................10
Bảng: 2. Bảng chi phí dự kiến xây dựng cơ bản......................................................11
Bảng: 3. Chi phí dự kiến đầu tư trang tiết bị của dự án...........................................12
Bảng: 4. Chi phí sản xuất thường xuyên trong 1 lứa nuôi (18 tháng.).....................13
Bảng: 5. Doanh thu dự kiến hàng năm của dự án....................................................14


1

Phần 1
KHÁI QUÁT VỀ DỰ ÁN.
1.1 Bối cảnh cho việc thực hiện dự án.
Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, đòi hỏi mỗi ngành, mỗi
lĩnh vực, mỗi quốc gia không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động của mình, phát
huy lợi thế so sánh để tăng sức cạnh tranh trên thị trường. Nước ta là một nước
nông nghiệp với hơn 70% dân số sống bằng nghề nơng, vì vậy cần phải xác định
nơng nghiệp là một thế mạnh cần phải khai thác trong điều kiện hiện nay.
Trong nơng nghiệp thì ngành ni trồng thuỷ sản đã và đang mang lại lợi
ích kinh tế lớn và là một mặt hàng tiêu dùng và xuất khẩu có giá trị cao. Phát
triển nghề nuôi trồng thuỷ sản tạo ra công ăn việc làm và thu nhập ổn định cho
người dân, góp phần chuyển đổi cơ cấu kinh tế nơng thơn theo hướng cơng
nghiệp hố, hiện đại hố.Vì vậy, ni trồng thuỷ sản được xem là một trong
những ngành kinh tế mũi nhọn của huyện.
Trong những năm trở lại đây, nghề ni ba ba ở Việt Nam đã có những bước
chuyển đáng kể, tạo ra thêm những ngành nghề mới cho cơ cấu nông nghiệp của
nước ta, thúc đẩy kinh tế, khơng những xóa đói giản nghèo cho bà con nơng dân
mà cịn đưa nhiều người từ nơng dân lên làm tỉ phú, góp phần khơng nhỏ vào thu
nhập của nền kinh tế quốc dân. Song nghề nuôi ba ba cho đến nay chỉ phát triển ở

một sô tỉnh thành phía bắc và phía nam như: Hải Dương, Bình Dương, Vĩnh
Long… nhưng chưa tạo ra được tính đồng bộ và nguồn ba ba thương phẩm, con
giống đủ tiêu chuẩn và đủ số lượng chưa đảm bảo chất lượng yêu cầu cung cấp
cho thị trường trong nước trong những năm gần đây.
Trong những năm qua, tỉnh Thái Nguyên đã tập trung khai thác tiềm năng, lợi
thế về đất đai, lao động và huy động các nguồn lực đầu tư để thực hiện tái cơ cấu
ngành nông nghiệp theo hướng chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật ni có năng suất,
chất lượng, giá trị kinh tế cao; ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ, sản xuất theo


2

tiêu chuẩn GAP, hữu cơ, an toàn thực phẩm; sản xuất nông nghiệp chuyển mạnh từ
sản xuất truyền thống sang sản xuất hàng hóa, ứng dụng tiến bộ khoa học - cơng
nghệ, hình thành một số vùng sản xuất nơng nghiệp hàng hóa tập trung quy mơ lớn,
tạo được một số sản phẩm chủ lực có chất lượng, thương hiệu, giá trị kinh tế cao.
Sản xuất nơng nghiệp đã có bước phát triển khá, giá trị sản xuất nông lâm nghiệp,
thủy sản tăng bình qn 4,5%/năm, góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống
vật chất, tinh thần người dân nơng thơn, đóng góp quan trọng vào sự ổn định và
phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Để phát huy tiềm năng, lợi thế trong sản xuất nông nghiệp, tạo ra sản phẩm
hàng hóa có số lượng lớn, có giá trị cao, chất lượng tốt, đáp ứng nhu cầu ngày
càng cao của xã hội; Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đang tập trung chỉ
đạo phát triển 3 trục sản phẩm nông nghiệp (sản phẩm chủ lực quốc gia, sản
phẩm chủ lực cấp tỉnh, sản phẩm đặc sản của các địa phương theo chương trình
“Mỗi xã một sản phẩm”), đồng thời ban hành danh mục 13 sản phẩm nông
nghiệp chủ lực cấp quốc gia để ưu tiên đầu tư, phát triển. Theo đó nhiều địa
phương trong cả nước đã căn cứ vào điều kiện cụ thể để xác định các sản phẩm
nông nghiệp chủ lực cấp tỉnh. Tại Thái Nguyên, ngày 18/6/2019, UBND tỉnh đã
ban hành quyết định số 1676/QĐ- UBND, xác định 9 sản phẩm nông nghiệp chủ

lực (chè, lúa gạo, rau quả, thịt lợn, thịt gà và trứng gà, cá nước ngọt, gỗ và sản
phẩm từ gỗ, cây quế, cây dược liệu), nhằm tập trung nguồn lực và vận dụng cơ
chế, chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn
theo Nghị định số 57/2018/NĐ-CP ngày 17/4/2018 của Chính phủ để phát triển
các sản phẩm có lợi thế.
Thái Nguyên là tỉnh trung du miền núi phía Bắc, địa hình ít bị chia cắt hơn so
với các tỉnh miền núi khác trong vùng, có hệ thống giao thơng thuận lợi kết nối với
thủ đô Hà Nội và các tỉnh trong khu vực. Độ cao trung bình so với mặt biển khoảng
200 - 300 mét, thấp dần từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đông. Các dãy núi cao
gồm dãy núi Bắc Sơn và Tam Đảo, đỉnh cao nhất thuộc dãy Tam Đảo có độ cao
1.592 mét.


3

Địa hình được chia thành 3 vùng:
- Địa hình núi cao: Bao gồm nhiều dãy núi cao chạy theo hướng Bắc Nam và Tây
Bắc - Đông Nam. Vùng này tập trung ở các huyện Võ Nhai, Đại Từ, Định Hoá và
một phần của huyện Phú Lương. Đây là vùng có địa hình chia cắt phức tạp, độ cao
từ 500 - 1.000 mét so với mặt nước biển, độ dốc từ 25 - 35 độ.
- Địa hình đồi cao, núi thấp: Là vùng chuyển tiếp giữa vùng núi cao phía Bắc và
vùng đồi phía Nam, vùng này tập trung ở các huyện: Đồng Hỷ, phía Nam huyện
Đại Từ và Phú Lương. Địa hình gồm các dãy núi thấp đan xen với các dải đồi cao
tạo thành nhiều thung lũng, độ cao trung bình từ 100 - 300 mét, độ dốc từ 15 - 25
độ.
- Địa hình nhiều ruộng ít đồi: Bao gồm vùng đồi thấp và đồng bằng phía Nam của
tỉnh. Địa hình tương đối bằng, xen giữa các đồi bát úp, dốc thoải là các khu đất
bằng. Vùng này tập trung ở các huyện Phú Bình, thị xã Phổ Yên, thành phố Sông
Công và thành phố Thái Nguyên và và một phần các xã phía Nam huyện Đồng Hỷ,
Phú Lương, độ cao trung bình từ 30 - 50 mét, độ dốc dưới 10 độ.

Với đặc điểm địa hình như trên, việc canh tác, giao thơng gặp nhiều khó khăn,
nhưng tạo ra sự phong phú về loại đất và điều kiện khí hậu, cho phép phát triển đa
dạng hố cây trồng, vật nuôi, như: Cây chè, cây ăn quả, cây lương thực, cây rau,
chăn ni gia súc, gia cầm, lâm nghiệp,…
Khí hậu tỉnh Thái Nguyên chia làm 2 mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng 5 đến
tháng 10 và mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4. Lượng mưa trung bình hàng năm từ
2.000 mm đến 2.500 mm, cao nhất vào tháng 8 và thấp nhất vào tháng 1.
Tỉnh Thái Nguyên có diện tích đất tự nhiên 352.664 ha, trong đó diện tích đất nơng,
lâm nghiệp, thuỷ sản là 303.555 ha, chiếm 86,07%. Do tính đa dạng của nền địa
chất và địa hình đã tạo ra nhiều loại đất có các đặc điểm đặc trưng khác nhau, gồm
6 nhóm đất chủ yếu như sau:
(1) Nhóm đất đỏ vàng: Có 255.340 ha, chiếm 72,4% diện tích tự nhiên; phân bố ở
tất cả các huyện trong tỉnh, là nhóm đất chiếm diện tích lớn nhất.
(2) Nhóm đất phù sa: Có 42.560 ha, chiếm 12% diện tích đất tự nhiên; phân bố tập


4

trung chủ yếu dọc sông Cầu, sông Công và các sơng suối khác.
(3) Nhóm đất dốc tụ: Có 25.994 ha, chiếm 7,37% diện tự nhiên, phân bố ở các
thung lũng, xung quanh là đồi núi cao khép kín, địa hình khó thốt nước, hàng năm
được bồi tụ các sản phẩm từ các sườn đồi núi cao xung quanh.
(4) Nhóm đất phù sa cổ: Có 6.270 ha, chiếm 1,78% diện tích tự nhiên, phân bố tập
trung ở các huyện Đại Từ, Phú Bình, thị xã Phổ n.
(5) Nhóm đất mùn vàng đỏ trên núi: Có 2.620 ha, chiếm 0,74% diện tích tự nhiên,
phân bố trên địa hình núi cao thuộc các huyện Đại Từ, Đồng Hỷ và Võ Nhai.
(6) Nhóm đất đen: Có 1.369 ha, chiếm 0,39% diện tích tự nhiên, phân bố chủ yếu ở
huyện Võ Nhai và rải rác rất ít tại các huyện khác.
Nguồn nước mặt trên địa bàn tỉnh chủ yếu do hệ thống sông suối cung cấp. Tỉnh
Thái Ngun có hai sơng chính là sơng Cầu và sông Công:

- Sông Cầu nằm trong hệ thống sông Thái Bình, có lưu vực rộng 6.030 km 2, bắt
nguồn từ huyện Chợ Đồn tỉnh Bắc Kạn, chảy theo hướng Tây Bắc - Đơng Nam.
Sơng Cầu có nhiều phụ lưu, những phụ lưu chính đều nằm trong phạm vi tỉnh Thái
Nguyên như: Sông Chu, sông Du, sông Nghinh Tường, sông Linh Nham, suối Ngịi
Chẹo. Trên sơng Cầu có đập Thác Huống giữ nước tưới cho 24 nghìn ha lúa 2 vụ
của huyện Phú Bình và 2 huyện của tỉnh Bắc Giang (Hiệp Hồ và Tân n).
- Sơng Cơng có lưu vực 951 km 2 bắt nguồn từ vùng núi Ba Lá, huyện Định Hoá
chạy dọc theo chân núi Tam Đảo, nằm trong vùng mưa lớn nhất của tỉnh Thái
Nguyên. Dòng sông đã được ngăn lại ở huyện Đại Từ tạo thành hồ Núi Cốc có mặt
nước rộng 25 km2 với sức chứa 175 triệu m3 nước. Hồ Núi Cốc có thể chủ động
điều hồ dịng chảy, chủ động tưới tiêu cho trên 12 nghìn ha lúa hai vụ, màu, cây
cơng nghiệp và cung cấp nước sinh hoạt cho thành phố Thái Nguyên và thành phố
Sông Công, các khu công nghiệp, ni trồng thủy sản.
Ngồi ra trên địa bàn tỉnh hiện có 277 hồ chứa, 478 đập dâng để cung cấp
nước phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp.
Tồn tỉnh có 7.155 ha diện tích mặt nước có khả năng phát triển ni trồng, khai
thác thuỷ sản (2.140 ha ao gia đình có thể ni thâm canh và bán thâm canh các


5

loài thuỷ sản; 1.515 ha hồ chứa nước thuỷ lợi vừa và nhỏ có thể thả cá hoặc ni
cá bán thâm canh; 1.000 ha ruộng cấy lúa có thể kết hợp ni cá; 2.500 ha hồ
chứa Núi Cốc có thể tái tạo, khai thác nguồn lợi thuỷ sản và bảo tồn các giống
lồi thuỷ sản q hiếm). Ngồi ra cịn khoảng 12.000 ha diện tích mặt nước sơng,
suối, có khả năng nuôi cá lồng, nuôi eo ngách và khai thác thủy sản tự nhiên, đây
là tiềm năng phát triển thuỷ sản.
Trong những năm qua sản xuất thủy sản phát triển khá mạnh, sản lượng
thủy sản tăng nhanh, phát triển nuôi thâm canh, bán thâm canh, ứng dụng khoa
học kỹ thuật, sử dụng các giống có năng suất, giá trị kinh tế cao, phát triển nuôi

cá lồng. Đến năm 2020 diện tích ni trồng thủy sản của tồn tỉnh ước đạt 6.300
ha; sản lượng 15.000 tấn, tăng 80,5% so 2015 (năm 2015 là 8.310 tấn). Giá trị
sản xuất thủy sản đạt 815 tỷ đồng (giá hiện hành), chiếm 3,9% tổng giá trị sản
xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản; giá trị sản xuất bình qn giai đoạn 2016-2020
tăng 12,2%/năm. Diện tích sản xuất thủy sản theo hướng hàng hóa tập trung,
thâm canh và bán thâm canh chất lượng cao ước đạt 1.600 ha (trong đó ni cá
lồng trên các hồ chứa đạt 50.000 m3). Hình thành các vùng sản xuất hàng hóa tập
trung theo mơ hình tổ hợp tác, hợp tác xã khoảng 500 ha.
Sản xuất thủy sản tỉnh Thái Nguyên chủ yếu là nhỏ lẻ manh mún; cơ cấu
giống thủy sản chủ yếu là các loại giống cá truyền thống như: Cá trôi, cá chép,
các trắm, mè, rô phi, chiếm 70%, cơ cấu giống cá có năng suất, chất lượng, giá trị
kinh tế cao chiếm khoảng 30%; diện tích ni thâm canh chiếm 1,6% tổng diện
tích ni trồng; tiềm năng ni cá hồ chứa lớn nhưng quy mô sản xuất, năng suất
và sản lượng chưa cao.
Nhìn chung sản xuất thủy sản không phải là ưu thế lớn của tỉnh Thái
Nguyên, chiếm cơ cấu tỷ trọng thấp trong giá trị sản xuất nơng, lâm nghiệp, thủy
sản, khó có khả năng sản xuất và cung ứng với khối lượng lớn. Tuy nhiên có tiềm
năng để phát triển nâng cao năng suất, chất lượng, giá trị sản phẩm. Do vậy cần
có cơ chế chính sách hỗ trợ sản xuất phát triển để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng sản
phẩm an toàn, chất lượng trong tỉnh và đóng góp vào tăng trưởng chung của


6

ngành.
Căn cứ vào chương trình phát triển ni trồng thủy của tỉnh Thái Nguyên
giai đoạn 2020 – 2025 định hướng năm 2030 đã xác định “… đầu tư có tập trung,
hợp lý, thúc đẩy ngành nuôi trồng thủy sản của tỉnh. Bên cạnh chú trọng ni các
lồi thủy sản truyền thống của tỉnh cần chú trọng đến các loài thủy đặc sản có giá
trị kinh tế cao như con ba ba,…

1.2.Tên dự án. TRANG TRAI NI BABA THƯƠNG PHẨM
Mơ hình tổ chức dự án là trang trại.
1.3. Lý do thực hiện dự án.
Ba ba là một loại thủy đặc sản có giá trị kinh tế cao. Trên thị trường giá
150.000-400.000 đồng/kg tùy theo khối lượng. Thị trường tiêu thụ ba ba rất lớn, nó
được sử dụng làm thực phẩm, dược phẩm…và có giá trị xuất khẩu cao. Tiềm năng
phát triển nghề nuôi ba ba thương phẩm là rất lớn, là đối tượng khá dễ nuôi, làm
giàu cho người nông dân.
Nuôi ba ba hiện nay chủ yếu là hình thức ni trong từng gia đình, mỗi gia đình có
từ một đến vài ao ni, có gia đình chun ni ba ba thịt, có gia đình chun sản
xuất ba ba giống, có gia đình chỉ làm một cơng đoạn ương ba ba giống.Kể từ ngày
nuôi ba ba đời sống của nhiều nông dân đã khá giả hơn trước. Nhiều gia đình có thu
nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm. Con ba ba đã trở thành con vật làm giàu của
người dân các huyện xã.
Đây là dự án quy hoạch đối tượng nuôi nhằm mục đích đa dạng hóa đối tượng
ni, giảm dịch bệnh tạo tiền đề thúc đẩy một ngành sản xuất mới bền vững trên cơ
sở các nghiên cứu thực nghiệm, chuyển giao cơng nghệ, kinh phí chi tiêu sử dụng
chủ yếu cho mục đích nghiên cứu mơ hình ni thử nghiệm xây dựng và chuyển
giao công nghệ cũng như đầu tư cơ sở vật chất và trang thiết bị phục vụ cho các
hoạt động này. Do đó,việc phân tích đánh giá hiệu quả kinh tế một cách cụ thể và
chi tiết rất khó khăn.


7

Xét về mặt kinh tế xã hội, các hoạt động nghiên cứu và triển khai mơ hình
ni ba ba tới cộng đồng dân cư nghèo, các cộng đồng dân cư đã nuôi các loại thủy
sản khác nhau nhưng thất bại như tơm sú, bạc , thẻ, cá… có tác dụng chuyển đổi đối
tượng ni tạo cơng ăn việc làm, xóa đói giảm nghèo, giảm tâm lý hoang mang lo
ngại trong cộng đồng nuôi tôm, tạo cơ sở chuyển đổi ngành nghề từ khai thác tự

nhiên trên sơng khơng có hiệu quả, chuyển đổi cơ cấu lực lượng lao động hiện có
theo định hướng phát triển của ngành thủy sản, nâng cao thu nhập.
Thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu sản xuất, tăng hiệu quả kinh tế
trong sản xuất và tạo sản phẩm cho xã hội góp phần nâng cao thu nhập và cải thiện
đời sống nông thôn.
1.4 Giá trị cốt lõi của dự án.
Đây là dự án quy hoạch đối tượng ni nhằm mục đích đa dạng hóa đối tượng
nuôi, giảm dịch bệnh tạo tiền đề thúc đẩy một ngành sản xuất mới bền vững trên cơ
sở các nghiên cứu thực nghiệm, chuyển giao cơng nghệ, kinh phí chi tiêu sử dụng
chủ yếu cho mục đích nghiên cứu mơ hình ni thử nghiệm xây dựng và chuyển
giao cơng nghệ cũng như đầu tư cơ sở vật chất và trang thiết bị phục vụ cho các
hoạt động này. Do đó,việc phân tích đánh giá hiệu quả kinh tế một cách cụ thể và
chi tiết rất khó khăn.
Xét về mặt kinh tế xã hội, các hoạt động nghiên cứu và triển khai mơ hình
ni ba ba tới cộng đồng dân cư nghèo, các cộng đồng dân cư đã nuôi các loại thủy
sản khác nhau nhưng thất bại như tôm sú, bạc , thẻ, cá… có tác dụng chuyển đổi đối
tượng ni tạo cơng ăn việc làm, xóa đói giảm nghèo, giảm tâm lý hoang mang lo
ngại trong cộng đồng nuôi tôm, tạo cơ sở chuyển đổi ngành nghề từ khai thác tự
nhiên trên sơng khơng có hiệu quả, chuyển đổi cơ cấu lực lượng lao động hiện có
theo định hướng phát triển của ngành thủy sản, nâng cao thu nhập.
Thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu sản xuất, tăng hiệu quả kinh tế
trong sản xuất và tạo sản phẩm cho xã hội góp phần nâng cao thu nhập và cải thiện
đời sống nông thôn.


8

1.5. Địa điểm thực hiện dự án.
Huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên. dự án bắt đầu từ tháng 1 năm 2022 và cho
ra sản phẩm đầu tiên vào tháng 10 năm 2022

Mơ hình dự án sẽ tiến hành ni thử nghiệm và áp dụng vào thực tế qua 3 giai đoạn:
- Giai đoạn 1: Nuôi thử nghiệm với quy mô nhỏ.
Bước đầu điều tra cơ bản, đánh giá chi tiết các yếu tố mơi trường cũng như
thời tiết, khí hậu tại vùng sẽ nuôi thử nghiệm ba ba của huyện.
Xác định hình thức ni thương phẩm ba ba sẽ phù hợp với từng địa phương
thực thi dự án. Cần phối hợp với các cấp chính quyền địa phương, tuyên chọn
những vùng dự kiến nuôi thử nghiệm và tập huấn kỹ thuật cho người dân tham gia
dự án. Sẽ tiến hành ni thử nghiệm trong vịng 1 năm.
- Giai đoạn 2: Đẩy mạnh nuôi thử nghiệm ra diện rộng các bước cung giống như
giai đoạn 1 nhưng nuôi áp dụng nuôi trên diện tích rộng hơn.
Cố gắng hướng dẫn cho người dân quen với mơ hình, hiểu rỏ đặc điểm của
baba và các biện pháp xư lý trong tình huống mơi trường có biến động lớn tránh
trường hợp thiệt hai nặng trong vụ nuôi thu nghiệm.
- Giai đoạn 3:Bắt đầu nuôi thực tế
Phần 2
Chi tiết về dự án
2.1. Sản phẩm.
Sản phẩm của dự án cung cấp sẽ là baba thịt cho thị trường trong và ngoài tỉnh
Y học đã chứng minh, giá trị dinh dưỡng của ba ba là rất cao. Thịt ba ba có
chứa nhiều thành phần tốt cho sức khỏe. Thậm chí là có nhiều tác dụng chữa bệnh.
Đây vừa là món ăn vừa là bài thuốc cổ truyền chữa trị nhiều loại bệnh trong dân
gian.
Baba được liệt vào món ăn đặc sản của giới thượng lưu từ trước đến nay.
Nhưng ngày nay, xu hướng nuôi ba ba ngày càng nhiều khiến cho giá ba ba có sự hạ


9

nhiệt đáng kể. Ai cũng có thể có cơ hội được thưởng thức món ăn từng rất đắt đỏ
này.

Ba ba có giá trị dinh dưỡng rất cao. Thịt ba ba có chứa protid, lipid,
carbohydrate, Ca, Iod, Fe, vitamin B1, vitamin B2, nicotinic acid, 13 đơn vị quốc tế
vitamin A…Ngoài ra, cịn có chứa các chất khác như keo động vật, keratin (chất
sừng), vitamin D…Mai ba ba có chứa keratin, chất đạm, vitamin D và iod.
Giá trị dinh dưỡng của ba ba vì thế được đánh giá rất cao. Chúng được coi là
loại thực phẩm bổ dưỡng, tốt cho sức khỏe. Tuy nhiên, ba ba lại là thực phẩm khá
khó trong cách chế biến. Do đó, khơng phải ai cũng có thể chế biến thịt ba ba đúng
cách, thơm ngon và không bị dị ứng cho người dùng.
2.2 Khách hàng và kênh phân phối.
Tỉnh Thái Nguyên là trung tâm chính trị, kinh tế của khu Việt Bắc nói riêng,
của vùng trung du miền núi đơng bắc nói chung, là cửa ngõ giao lưu kinh tế xã hội
giữa vùng trung du miền núi với vùng đồng bằng Bắc Bộ; phía Bắc tiếp giáp với
tỉnh Bắc Kạn, phía Tây giáp với các tỉnh Vĩnh Phúc, Tun Quang, phía Đơng giáp
với các tỉnh Lạng Sơn, Bắc Giang và phía Nam tiếp giáp với thủ đơ Hà Nội (cách
80 km); diện tích tự nhiên 3.562,82 km².
Tỉnh Thái Ngun có 9 đơn vị hành chính: Thành phố Thái Nguyên; Thị xã
Sông Công và 7 huyện: Phổ n, Phú Bình, Đồng Hỷ, Võ Nhai, Định Hóa, Đại Từ,
Phú Lương. Tổng số gồm 180 xã, trong đó có 125 xã vùng cao và miền núi, còn lại
là các xã đồng bằng và trung du.
Với vị trí rất thuận lợi về giao thông, cách sân bay quốc tế nội bài 50 km,
cách biên giới Trung Quốc 200 km, cách trung tâm Hà Nội 75 km và cảng Hải
Phòng 200 km. Thái Ngun cịn là điểm nút giao lưu thơng qua hệ thống đường
bộ, đường sắt, đường sơng hình rẻ quạt kết nối với các tỉnh thành, đường quốc lộ 3
nối Hà Nội đi Bắc Kạn; Cao Bằng và cửa khẩu Việt Nam – Trung Quốc; quốc lộ 1B
Lạng Sơn; quốc lộ 37 Bắc Ninh, Bắc Giang. Hệ thống đường sơng Đa Phúc - Hải
Phịng; đường sắt Thái Ngun – Hà Nội - Lạng Sơn.


10


Dân số Thái Nguyên khoảng 1,2 triệu người, trong đó có 8 dân tộc chủ yếu
sinh sống đó là Kinh, Tày, Nùng, Sán dìu, H’mơng, Sán chay, Hoa và Dao. Ngoài
ra, Thái Nguyên được cả nước biết đến là một trung tâm đào tạo nguồn nhân lực lớn
thứ 3 sau Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh với 6 Trường Đại học, 11 trường Cao
đẳng và trung học chuyên nghiệp, 9 trung tâm dạy nghề, mỗi năm đào tạo được
khoảng gần 100.000 lao động. Đây là thị trường tiềm năng rộng lớn trong tương lai
của sản phẩm. Cùng với sức tiêu thụ sản phẩm trong tỉnh thì sản phẩm còn được
bán cho các tỉnh lân cận như. Hà Nội, Bắc Kan, Lạng Sơn… và đặc biêt là xuất bán
cho thị trường Trung Quốc.
2.3. Đối thủ cạnh tranh.
Nghiên cứu thị trường chúng tôi nhận ra đối thủ cạnh tranh của sản phẩm thịt
baba như sau:
Đối thủ cạnh tranh trược tiếp của baba trên thị trường hiện nay là baba nhập
khẩu. Baba được nhập khẩu theo đường tiểu ngạch rất nhiều đặc điểm của baba này
là giá thành rẻ.
Đối thủ cạnh tranh gián tiếp là các sản phẩm gia cầm giá rẻ khác thay thế như
lươn, ếch ...đang có sức tiêu thụ rất mạnh trên thị trường trong điều kiện xã hội phát
triển như hiện nay.
2.4. Điều kiên nguồn lực cần thiết để thực hiện dự án.
Tổng vốn ban đầu cần tham gia dự án: 16 tỷ đồng
Nguồn huy động chính ban đầu là từ sự góp vốn của các thành viên, tổng vốn
góp : 10 tỷ Sau đó nếu cần thêm nhiều, có thể đi vay hoặc kêu gọi đầu tư.
Nhân sự của dự án:
+ Bộ phận quản trị: bao gồm 3 người góp vốn cùng tham gia quản lý: trong
đó một người đại diện trước pháp luật ký kết các hợp đồng, giao dịch với khách
hàng; hai người giám sát hoạt động chăn nuôi sản xuất, hai người phụ trách
maketing bán sản phẩm và tìm đầu ra cho sản phẩm.


11


+ Bộ phận nhân viên: Thuê nhân 10 nhân công chăm sóc được học kỹ thuật
chăn ni, phải đảm bảo được cấp chứng nhận cho phép về chuyên môn. Trong q
trình tiến hành xây dựng mơ hình sẽ mời chun gia về tư vấn.
2.5. Các hoạt động chính của dự án cần thực hiện.

Bảng: 1. Các hoạt động chính trong thực hiện dự án.
ST
T

Tên hoạt động chính

Kết quả cần đạt

Thời gian thực hiện

Hoàn thành nhà ở
1

Xây dựng cơ sở hạ tầng, ao trông coi, các công Từ tháng 1 năm 2022
ni

trình phụ trợ và ao đến tháng 6 năm 2022
ni
Tìm được nguồn
huy động vốn với

2

Huy động vốn, tuyển nhân lãi xuất thâp, tuyển Từ tháng 3 năm 2022

viên

được nhân viên biết đến tháng 6 năm 2022
việc sức khỏe tốt

3

4

Tiếp thị và quảng cáo tìm đầu
ra cho sản phẩm sản phẩm

và chiu khó
Tiếp cận

được

nhiều đầu ra cho
sản phẩm,
Tìm được nguồn

đến tháng 6 năm 2022

Mua dụng cụ và nguyên vật cung cấp dụng cụ Từ tháng 5 năm 2022
liệu

và nguyên vật liệu đến tháng 9 năm 2022
tốt giá thành rẻ.
Tạo được sản phẩm


5

Từ tháng 1năm 2022

Tiến hành sản xuất và tiêu thụ

và tiêu thụ được
sản phẩm với giá
mong muốn

Từ tháng 9 năm 2022
trở đi…


12

2.6. Dự kiến các chi phí, doanh thu, lợi nhuận.
2.6.1. Chi phí của dự án
Bảng: 2. Bảng chi phí dự kiến xây dựng cơ bản
ĐVT: 1000 Đồng

ST

Hạng mục xây

T

dựng

1

2
3

Ao nuôi
Ao xử lý nước
Nhà bảo vệ
Nhà dự trữ thức

4

5
6
7
8

ăn
Hệ thống sử

Quy

(m2)
2.500
500
8
6

Giá trị

Giá đơn


Tổng giá

Số năm

vị (đ/m2)

trị

khấu hao

500
500
1.500

1.250.000
250.000
12.000

15
15
10

hao/năm
83.333
16.666
1.200

1.500

9.000


10

900

50.000

10

5.000

15.000
10.000
20.000
1.616.000

15
15
15

1.000
666
1.333
110.098

lý nước và
trạm bơn
Kênh dẫn nước
Cửa ra vào
Cột bê tông

Tổng

khấu

Dự kiến xây dựng cơ bản hết 1.616.000.000đ. Khấu hao tài sản cố đinh là
110.098.000đ/năm
Bảng: 3. Chi phí dự kiến đầu tư trang tiết bị của dựu án.
ĐVT: 1000 Đồng
S
T
T
1
2
3

Tên thiết bị

Máy bơm nước
Lưới B40
Cây xanh trồng

Số
lượng
02
1.000
100

ĐVT

Cái

Kg
Cái

Đơn giá
(đ)
10.000
30
100

Thành

Số năm

tiền

khâu

(vnđ)

hao

20.000
30.000
10.000

10
10
10

Giá


trị

khẩu
hao/nă
m
2.000
3.000
1.000


13

xung quanh
Hệ thống điện
01
HT
20.000
20.000
10
2.000
Thiết bị khác
50.000
5
10.000
Tổng
130.000
18.000
Tổng dự kiến đầu tư trang thiết bị là 130.000.000đ. Khấu hao tài sản là


4
5

18.000.000đ / năm
Bảng: 4. Chi phí sản xuất thường xuyên trong 1 lứa ni (18 tháng.)
ĐVT: 1000 Đồng
ST
T
1
2
3
4

Loại chi phí

Số lượng

Đơn vị tính

Đơn giá

Thành tiền

Giống
Thức ăn (cám)
Thuốc thú y
Lương nhân cơng

50.000
850.000

50.000

Con
Kg
Con

50
10
10

2.500.000
8.500.000
500.000

03

Người

144.000

432.000

10

Người

144.000

1.440.000
10.000

13.382.000

quản lý
Lương cơng nhân
Chi phí khác
Tổng

5
6

Tổng chi phí dự kiến của dự án trong năm đầu : 110.098.000 +18.000.000
+13.382.000.000 = 13.510.098.000đ
Bao gồm :
+ Khấu hao xây dựng cơ bản /năm : 110.098.000đ
+ Khấu hao trang thiết bị/năm :18.000.000 đ
+ Chi phí sản xuất thường xuyên 1 lứa : 13.382.000.000 đ
Kết luận về chi phí :
+ Tổng chi phí xây dựng cơ bản ban đầu đi doanh nghiệp đi vào sản xuất là :
15.128.000.000 đ
+ Những lứa tiếp theo doanh nghiệp cần 13.382.000đ để duy trì sản xuất sản
phẩm.


14

2.6.2. Doanh thu, lợi nhuận dự kiến hàng năm của dự án.
Doanh thu từ sản phẩm chính :
Bảng: 5. Doanh thu dự kiến hàng năm của dự án
ĐVT : Đồng
STT


Sản phẩm
BaBa thịt

ĐVT
Kg

Số lượng
70.000

Đơn giá
250.000

Thành tiền
18.750.000.00
0

-

Lợi nhuận dự kiến đầu tư năm đầu = 18.750.000.000 – 13.510.098.000 =
5.239.902.000 đ
Phần 3
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

3.1.Kế luận về ý tưởng dự án :
Như vậy, chúng ta có thể thấy rõ dự án giúp giải quyết cho khoảng 10 việc
làm, với mức lương trung bình cơ bản của nhân viên là 8 triệu đồng/tháng, giúp
ổn định và nâng cao cuộc sống cho người dân địa phương.
Dự án khai đã thác được thế mạnh về điều kiện đất đai, kinh tế - xã hội,
đúng theo quy hoạch của địa phương và tỉnh đã phê duyệt. Bên cạnh đó, dự án

cũng góp phần giải quyết và tạo ra công ăn việc làm cho người dân tại địa
phương, nâng cao thu nhập của người dân và ổn định cuộc sống.
Dự án góp phần đem lại một phần nguồn thu cho chủ đầu tư đồng thời
cũng giúp tăng thêm nguồn thu cho ngân sách nhà nước thông qua nguồn thuế
từ hoạt động của dự án và các loại phí, lệ phí. Đẩy mạnh việc thơng thương, góp
một phần vào việc phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương, thực hiện đúng chủ
trương, quy hoạch của tỉnh.


15

3.2. Những kiến nghi nhằm hỗ trợ cho ý tưởng.
Những khó khăn hiện tại của dự án là chất lượng giống, ngồn cung cấp giống,
khả năng huy động vốn. Kiến thức phổ cập cho người lao động còn nhiều hạn chế.
Đê nghị các cơ quan chức năng như uy ban nhân dân, phịng nơng nghiệp tỉnh có
những cơ chế ưu đãi, và mở những lớp tập huấn cho người lao động. Rút ngắn quy
trình đăng ký các thủ tụa liên quan tạo mọi điều kiện cho người sản xuất.
Việc huy động vốn và vay vốn là vấn đề hết sức kho khăn và cấp bách của dự
án. Dự án rất mong các cơ quan ban ngành trong tỉnh kêu gọi đầu tư cho dự án để
dự án được sớm đi vào hoạt động. Đề nghị ngân hàng tạo điều kiện cho doanh
nghiệp vay vốn với lãi xuất thấp trong những năm đầu để doanh nghiệp sớm đưa
được sản phẩm ra thị trường.



×