Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

MỘT SỐ CÂU HỎI VỀ DƯỢC LÝ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.91 KB, 7 trang )

1.

Tốc độ phản ứng:
  Là sự biểu thị tính nhanh hay chậm của 1 hoạt động
  là sự thay đổi nồng độ của chất tham gia phản ứng hay của sản phẩm
trong 1 đơn vị thời gian

2.

Tốc độ phản ứng hóa học:
  là đại lượng đặc trưng cho sự nhanh hay chậm của phản ứng và được xác
định bằng độ biến thiên nồng độ của chất (tham gia phản ứng hay của sản
phẩm) trong một đơn vị thời gian.

Δv =

(1)

ΔC: độ biến thiên nồng độ của chất (lấy trị tuyệt đối)
Δt: khoảng thời gian xảy ra sự biến thiên nồng độ.
Với phản ứng: xA + yB → sản phẩm thì:
3.

x
y
Bậc
phản
học:
v =của
k.[A]
.[B]ứng


. nhóa
( bậc
phản ứng) (2) [ n = x = y: giá trị thực nghiệm]
  là đại lượng cho biết mức độ ảnh hưởng của nồng độ đối với tốc độ của
hệ số tỉ lượng
phản ứng hóa học.
  or: là tổng các hệ số lũy thừa của nồng độ trong phương trình biểu diễn
sự phụ thuộc của tốc độ phản ứng vào nồng độ của các chất phản ứng.
( bậc càng nhiều, tốc độ phản ứng càng mạnh, càng cao)

4.

Bậc càng cao thì tốc độ phản ứng:
  Càng mạnh, nhanh

5.

Tinh chế keo bằng pp thẩm tích qua màn nhằm:
-7
  Loại bỏ tiểu phân là phân tử or ion có kích thước < 10 cm
  Màng thẩm tích chỉ cho các ion & phân tử nhỏ đi qua giữ lại các tiểu
phân keo ( >10-7cm)

6.

Tinh chế hệ phân tán keo bằng pp lọc gel ( sắc ký rây phân tử, sắc ký loại
trừ) loại ra:
  Tiểu phân keo ( tách các tiểu phân or phân tử có kích thước tương tự nhau
)
  G càng lớn thì rây càng nhuyễn, Lọc lớn trước, nhỏ sau (thô →keo→ ion)



7.

Khi đặt 1 hệ phân tán keo trong hộp điện trường gọi là hiện tượng:
  Điện di (Hạt rắn di chuyển trong MT lỏng dưới tác dụng của điện trường)
( bên điện cực + đục do các tiểu phân trong đất đi về phía +)
  Điện thẩm ( sự vận chuyển tương đối của pha lỏng so với pha rắn) ( Bên
điện cực -, nước dâng lên)
  Thế sa lắng ( hiệu ứng Dorn) ( hiện tượng dòng điện xuất hiện khi các hạt
pha rắn chuyển động so với chất lỏng đứng yên = hiện tượng ngược với điện
di)
  Điện thế chảy ( dòng nước chảy qua khối thạch anh phát sinh dòng điện )

8.

Chất điện ly trơ:
 là chất điện ly không tham gia vào lớp hấp phụ của tiểu phân keo tích điện
 Or là chất điện ly khơng có ion tham gia vào lớp tạo thế

9.

Hiện tượng bề mặt là hiện tượng xảy ra tại:
 bề mặt tiếp xúc giữa các pha trong hệ dị thể

10.

Độ hấp phụ:
 Là đại lượng đặc trưng cho sự hấp phụ
 Or Là lượng chất bị hấp phụ được chất hấp phụ thu hút gia tăng trên đơn

vị bề mặt phân chia pha.
 Or là lượng chất bị hấp phụ tính trên 1 diện tích bề mặt phân chia pha
=


Là tỉ lệ diện tích bề mặt của chất bị hấp phụ và diện tích tồn phần của chất
bị hấp phụ

11.

Khảo sát sự hấp phụ khí – rắn thường chọn điều kiện:
 Đẳng nhiệt & Đẳng áp (nhiệt độ & áp suất không đổi)
( các trường hợp khác dùng đẳng nhiệt )

12.

Phản hấp phụ:
 Là quá trình sảy ra // & đồng thời với quá trình hấp phụ: các tiểu phần bị
hấp phụ bị đứt liên kết & giải phóng ( phóng thích nó ra MT bên ngồi
 Or là các chất bị hấp phụ tách ra khỏi cấu trúc của chất hấp phụ làm thay
đổi tính chất hóa học & vật lý ban đầu của chất hấp phụ.


13.

Hấp phụ:
 là 1 chất bị thu hút lên bề mặt của chất kia
 Or là sự gia tăng nồng độ của một chất lên bề mặt của 1 chất khác
 Or sự tập trung or tích tụ các tiểu phân của chất lên bề mặt phân chia pha


14.

Chỉ số HLB chính xác là:
 chỉ số cân bằng ưa nước & kỵ nước

15.

Chất hoạt động bề mặt có tính sát khuẩn:
 là benzal kolium chloride

16.

Chất hoạt động bề mặt được sử dụng như sà phòng thuốc:
 là Natrilauryl sulfat

17.

Luận điểm không phải của Langmua:
 mỗi tâm hấp phụ

18.

Yếu tố ảnh hưởng hấp phụ phân tử:
 là sự hấp phụ chất tan trong nước & dung môi hữu cơ đều như nhau

Chất hoạt động bề mặt có chứa gốc amin:
20. là cetyl pyridinium chloride
19.

Giá trị EA ( năng lượng hoạt hóa) của phản ứng có thể tính nếu biết: k1 ở t0,

T1 & k2 có t0, T2 và R
22. Tốc độ phản ứng: là sự thay đổi nồng độ của chất tham gia phản ứng hay của
sản phẩm
23. Độ dẫn điện là đại lượng đặc trưng:…
3
3
24. Độ dẫn diện riêng của dung dịch: là ….. mỗi chiều 1cm và ion trong 1cm
dung dịch chất điện ly ( a&b)
25. Thứ tự dẫn điện của dung dịch ( từ mạnh đến yếu): là HCl, NaCl, acid acetic,
saccarose
26. Ứng dụng của pp đo độ dẫn diện , ngoại trừ: đo pH dung dịch
27. Hệ phân tán có chuyển động Brown u cầu kích thước hạt là: < 5nm
28. Hiện tượng Tyndal: tia sáng màu tím trong hệ là đúng
29. Áp suất thẩm thấu của hệ keo có đặc điểm: áp suất nhỏ & khơng hằng định
30. Nội dung đúng nhất: …khi thêm lượng nhỏ…, gây keo tụ
31. Chất hoạt động bề mặt có cấu tạo: gồm 2 phần ( phần hydrocarbon + đầu
phân cực )
21.


Có thể phân tán theo, ngoại trừ:thành phần hóa học
33. Hệ phân tán dị thể là hệ nào, ngoại trừ: dung dịch thật
34. Hỗn hợp khí là hệ đồng thể = dung dịch thật
35. Khi phân laoị hệ keo theo dạng: khí/ lỏng, rắn/ lỏng, rắn/ khí gọi là phân
laoị theo tập hợp các pha
36. Hệ keo thuận nghịch thuộc nhóm phân loại: theo tương tác các pha
37. Keo thân dịch = keo ưa dịch = keo ưa lỏng, keo ưa lưu là hệ keo:
 tiểu phân dễ dàng phân tán
 pha phân tán có ai1 lực mạnh mẽ với mơi trường phân tán
 thường keo thân dịch có tính thuận nghịch

38. Đại lượng đặc trưng cho độ mịn của hệ phân tán là độ phân tán
39. Có pp tổng quát điều chế keo là: pp ngưng tụ & pp phân tán
40. Pp phân tán, ngoại trừ: pp thay thế dung môi
41. Trường hợp thu được hẹ keo: làm bốc hơi Natri bằng cách đun nóng sau đó
ngưng hơi trong benzen
42. Thành phần hệ phân tán: gồm pha phân tán ( rời rạc); môi trường phân tán (
liên tục)
43. Hệ keo – hệ phân tán là:
  Dị thể
-7
-5
  Bao gồm các tiểu phân nhỏ từ 10 cm – 10 cm phân tán trong môi
trường phân tán
44. Khi cắm 2 ống nghiệm không đáy vào khối đất sét 1 tg thấy bên điện cực (+)
dịch trong ống nghiệm đục, đây là hiện tượng:
  Điện di
45. Khi cắm ………..sau 1 tg………. tại điện cực (-) thấy dung dịch trong ống
nghiệm dâng lên, đây là hiện tượng:
  Điện thẩm
46. Keo hydroxit sắc III = Fe(OH)3 được điều chế bằng phản ứng:
  Oxy hóa khử giữa FeCl3 & H2O
47. Khi điều chế keo lưu huỳnh ta có pp:
  Hòa tan S trong H2O
48. Keo xanh phổ biến khi điều chế, tinh chế bằng cách:
  Cho dd keo xanh phổ qua giấy lọc xếp nếp
49. Tinh chế keo bằng pp thẩm tích là:
  Các ion or chất đơn phân tử của tạp chất sẽ di chuyển qua màn thẩm
tích do lực khuếch tán
50. Trong kính hiển vi nền đen:
  Ánh sáng được chiếu qua vật khảo sát từ dưới đi lên:

32.


Hệ keo là:
 Hệ phân tán dị thể chứa các tiểu phân có kích thước nằm trong khoảng
10-7 – 10-5cm phân tán trong mơi trường phân tán
52. Chất nhũ hóa thích hợp điều chế nhũ dịch D/N là:
  Xà phòng Natri
53. Keo xanh phổ được điều chế bằng cách:
  Phản ứng giữa các FeCl3 & Ferocyanid kali
54. Một trong các ứng dụng của hiện tượng Tyndall là chế tạo ra:
  Kính hiển vi nền đen
55. Khi chiếu các tia sáng đơn sắc qua hệ keo ta nhận thấy chùm tia có khả năng
khuếch tán mạnh nhất là:
  Chùm tia tím
56. Chia nhỏ tiểu phân hình lập phương có cạnh 1cm, thành các tiểu phân có
cạnh 100mm ( 10-5cm) thì diện tích bề mặt phân chia sẽ:
5
  Tăng lên 10 lần
57. Cấu tạo tiểu phân keo tích điện gồm:
  Nhân keo - lớp ion hấp phụ - lớp ion quyết định thế hiệu – lớp ion
khuyếch tán.
58. Trong cấu tạo của tiểu phân keo tích điện, được định danh là :
  Thế điện động học
59. Trong cấu tạo của tiểu phân keo tích điện, được định danh là:
  Thế điện học
60. Độ dẫn điện riêng là:
3
  Độ dẫn điện của các ion (+) và (-) có trong 1 cm dung dịch
61. Đơn vị dẫn điện riêng là:

  S/cm
62. Đơn vị của độ dẫn điện đương lượng là:
2
  S/cm
63. Biểu thức tính chu kì bán hủy của phản ứng bậc 1 có dạng:
  T1/2 =
64. Phương trình động học of phản ứng bậc khơng có dạng:
  [A]= kt +
65. Phương trình động học of phản ứng bậc 1 có dạng:
  lg[A]= +lg
66. Chất A tham gia phản ứng hóa học p trình bậc 2 của chất A là:
  = kt +
67. Hằng số tốc độ phản ứng bậc 1 có thứ nguyên là:
-1
  Thời gian
68. Đối với sự phân hủy thuốc là bậc 1, thời gian thuốc cịn lại 90% tính:
51.


 T9/10 =
69. Trong pp đồ thị, hằng số tốc độ phản ứng bậc 0 là:
  tg
70. Trong pp đồ thị, hằng số tốc độ phản ứng bậc 2 là:
  tg
71. Trong pp đồ thị, hằng số tốc độ phản ứng bậc 1 là:
  tg
72. Hằng số tốc độ của phản ứng bậc 1 là:
  Tốc độ riêng của phản ứng bậc nhất khi chất tham gia phản ứng
73. Cơng thức ước tính tuổi thọ ở ĐK thường từ ĐK cấp tốc là:
n

  T(t) = Y x T(1h)
74. Hằng số tốc độ của phản ứng bậc 2 có thứ nguyên là:
-1
-1
  Nồng độ x thời gian
75. Nếu phản ứng của chất A (g/lít) là bậc 1, sau thời gian t(giờ) thì đơn vị hằng
số phản ứng k được tính là:
-1
  giờ
76. Nếu phản ứng của chất A (g/lít) là bậc 2, sau thời gian t(giờ) thì đơn vị hằng
số phản ứng k được tính là:
  giờ/lit x g
77. Đối với phản ứng đơn giản A→B( sản phẩm)thì biểu thức tính tốc độ phản
ứng là:
  V = hay V =
78. Phương trình hấp thụ của Langmur là:
  A=
79. Các yếu tố ảnh hưởng đến độ dẫn diện đương lượng là:
  � giảm theo chiều acid mạnh> kiềm mạnh> muối > chất điện ly yếu
và…nồng độ tăng � giảm ở độ pha loãng ( C→0), = max
80. Quan hệ giữa độ dẫn điện đương lượng & độ dẫn điện độc lập với dung dịch
vơ cùng lỗng:
  + +81. Độ dẫn điện đương lượng tính bằng cơng thức
  � =
82. Gọi a là………. Hằng số k của phản ứng bậc 1 tính là:
 
83. Biểu thức tính tốc độ phản ứng bậc 2 loại 2A → sản phẩm:
 k=
84. Trong xác định hằng số tốc độ phản ứng bằng pp đồ thị , phát biểu đúng:
  Vẽ đường thẳng ……….. là bậc 0




 Vẽ……….bậc 1
log =
 Vẽ………bậc 2
=
85. Biểu thức Arhenius ………..lgk =




×