Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Một số câu hỏi về kinh tế vùng cao Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.61 KB, 20 trang )

Website:

Email :

Tel :
0918.775.368
Một số câu hỏi về kinh tế vùng cao Việt Nam.
Câu 8 : Những đặc điểm kinh tế - xã hội các dân tộc thiểu số Việt
Nam.
1. Đặc điểm về kinh tế của các dân tộc thiểu số Việt Nam:
- Hoạt động kinh tế truyền thống các dân tộc Việt Nam có kinh
tế sản xuất: hoạt động trong nông nghiệp, thủ công nghiệp, chăn nuôi,
kinh tế tự nhiên gắn với săn bắn, hái lợm, đánh cá. Trong hoạt động
kinh tế các dân tộc ngời Việt Nam chủ yếu là lấy kinh tế sản xuất mà
nông nghiệp là loại hình kinh tế chủ đoạ.
- Đối với loại hình kinh tế nông nghiệp của các dân tộc Việt
Nam là: canh tác nơng rẫu, và canh tác ruộng nớc.
+ Canh tác nơng rẫy (ở các c dân miền núi - khô):
Đây là phơng pháp đốt rừng, gieo cấy: tiến hành chặt cây đốt
rừng, canh tác trên mặt đất đợc chặt đốt đó. (ngời Thái gọi nơng rẫy là
hẫy). Theo kinh nghiệm của ngời Việt Nam thì một mảnh đất canh tác
tối đa chỉ là 3 vụ.
Năng suất của cây trồng trên nơng rẫy thờng không ổn định, vì
nó phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, đồng thời phụ thuộc và sức con
ngời: ngời ta thống kê một chu kỳ trong 10 năm thì số năm đủ ăn là 3
năm, còn lại 3 năm thiếu ăn từ 1 đến 3 tháng, 3 năm thiếu ăn từ 3
tháng trở lên và 1 năm thiếu ăn trầm trọng.
Cấu trúc của bản làng của các c dân sống bằng nơng rẫy là thờng
phân tán và di động (do năng suất không ổn định). Theo các chuyên
gia nghiên cứu thì sống bằng canh tác nơng rẫy chỉ có từ 4-5 nóc nhà
Website:



Email :

Tel :
0918.775.368
thì sẽ đảm bảo đợc cuộc sống trong gia đình, nhng trong thực tế thì
hiện nay các dân tộc sống bằng nơng rẫy có từ 20 - 30 nóc nhà, thiếu
ăn trong gia đình.
Phơng thức canh tác này nó ảnh hởng xấu, ảnh hởng tiêu cực đến
môi trờng sinh thái. ở Việt Nam, mỗi gia đình có từ 5 - 6 ngời, thì phải
đốt 1,5 ha mới có nguồn lơng thực nuôi sống gia đình. Nh vậy, ở Việt
Nam hay Đông Nam á cần phải có từ 4 - 5 mảnh đất bỏ hoang để sau
này chuyển sang canh tác tiếp theo (quay trở lại trong một thời gian bỏ
hoang).
+ Canh tác ruộng nớc: có ruộng bậc thang trở thành với đặc trng
riêng, ngời mông, dao là các c dân đợc coi là ngời tạo ra các công trình
lao động sáng tạo với những triền ruộng bậc thang phân chia theo địa
hình; ruộng bằng phẳng, ruộng ngập nớc, ruộng trời ma, phân chia theo
độ phì của đất để thu thuế.
+ Canh tác ruộng nớc: phát triển hộ gia đình kế tiếp nhau: dùng
cuốc - cày phải thuần dỡng gia súc, quá trình này phù hợp với đất khô,
đất ruộng, canh tác ruộng nớc là phơng thức canh tác có truyền thống
lâu đời, nó không hoàn toàn tuân thủ theo nguyên tắc từ cuốc sang cày,
rất có thể ở đây về mặt truyền thống xã hội chuyển từ mẫu hệ sang phụ
hệ, gắn vai trò của ngời đàn ông với việc thuần dỡng gia súc.
+ Phơng thức canh tác sớm trên ruộng nớc: dùng trâu quần
ruộng, vì nó thích nghi với môi trờng, có thể tận dụng tối đa lao động
sống của các thành viên trong gia đình. Phơng thức này tồn tại cho đến
ngày nay. VD: Ngời Tày, Thái ở Hơng Giang ).
+ Trong canh tác ruộng nớc mà có sự tách bạch thành hai khu

vực là quá trình gieo mạ và cấy lúa, đây là kinh nghiệm rút ra từ quá
trình canh tác lâu năm để lại.
Website:

Email :

Tel :
0918.775.368
+ Có sự phân công trong canh tác theo giới, (phân công lao động
theo giới) rất rõ ràng, đàn ông đi cày, phụ nữ đi cấy tồn tại đến ngày
nay.
+ Chăn nuôi truyền thống: Tập đoàn chăn nuôi nớc ta, nó đa
dạng về giống, nòi, chia làm 2 loại: gia súc và gia cầm.
Gia cầm: trầu, bò, lợn, chó, voi đ ợc nuôi sớm, lâu đời, để làm
sức kéo và thị, vì trong tự nhiên con ngời thuần dỡng.
Gia súc: gà, vịt, ngan Chăn nuôi chỉ là kinh tế bổ trợ của nông
nghiệp trồng trọt, trong đó con trâu là trợ thủ đắc lực của con ngời
trong kinh tế nông nghiệp.
+ Mảnh vờn: nghề làm vờn của các dân tộc thiểu số Việt Nam,
tạo điều kiện để con ngời có điều kiện khai thác các đồi núi cằn cỗi,
nghèo nàn, ít thuận tiện cho việc gieo trồng các cây hoà thảo: mía,
ngô, kê ;giúp cho việc tiết kiệm tài nguyên đất và tăng tr ởng mật độ
c dân; góp phần tạo nên cuộc sống định c lâu dài, giúp sự phát triển t
hữu; tác động mạnh đến sự phân công lao động xã hội, tăng cờng vai
trò trao đổi.
nhìn một cách tổng quát bức tranh vờn về các loại hình vờn ở
miền Bắc Việt Nam là:
Vờn ở ĐBTD: chủ yếu là ngời kinh, vùng ven đô ven thị: trồng
rau, gia vị, cây đặc sản và trồng hoa. Vờn trung du trồng cây ăn quả,
cây lấy gỗ là chủ yếu ; vờn vùng thung lũng: trồng nhiều loại cây; vờn

vùng cao miền núi phía bắc: mang tính nguyên thuỷ điển hình.
Đối với một bộ phận c dân cha có vờn thì nguồn sau có chủ yếu
dựa vào rừng Ruộng phục vụ đời sống cho họ.
+ Các hoạt động kinh tế hỗ trợ:
Website:

Email :

Tel :
0918.775.368
Thủ công nghiệp: thứ nhất là đối với ngời kinh, đối với ngời dân
tộc thiểu số thì chủ yếu là nghề dệt, dệt bằng sợi bông. Dân tộc
Mông dệt bằng thân cây lanh, nghề dệt giải quyết cơ bản cuộc
sống, nghề đan lát cũng đợc phát triển và sử dụng nhiều trong
cuộc sống, nghề làm gốm: mỗi tiếng ở Đông Triều, Bắt Trang
nghề rèn, có dao, cuốc, khoang nòng súng bằng bắc
Ngành thủ công nghiệp, nó góp phần cải thiện đời sống phần nào
cho nông dân, gắn liền với nền kinh tế tự cấp, tự túc. Cha thể
biến thành các sản phẩm hàng hoá.
+ Vai trò của kinh tế tự nhiên: nó chi phối đời sống nông dân
trong thời kỳ lịch sử lâu dài (trong xã hội nguyên thuỷ), thể hiện hình
thức: săn bắn - hái lợm, chỉ còn tồn tại ở ngời Rục (Quảng Bình), và
ngời La Hủ (Lai Châu), nhng các bộ phận c dân này bị thoái hoá (do
họ bị đẩy vào vùng sâu, vùng xa cho nên họ phải sống bằng tự nhiên).
ở Việt Nam, dân tộc Tây Bắc Việt Nam tìm thức ăn từ nguồn tự nhiên
rất phong phú: Ngời Thái, Khmer, Ba La, Mông, Khoer, gồm: cây
củ, quả có chất bột.
2. Các đặc điểm xã hội của các dân tộc thiểu số Việt Nam:
- Nó từng tồn tại các thiết chế xã hội tộc ngời điển hình. Các
thiết chế này, nó không phải do nhà nớc phong kiến t sản áp đặt mà nó

đợc hình thành do sự vận động tự nhiên của chính bản thân tộc ngời
đó. Cụ thể là: Tày, Thổ ty, Thái: pìa tạo, mờng nhà lang (lang đạo).
Bên cạnh đó là xã huyện, xã - châu, trong thời kỳ phong kiến nó phổ
biến ở miền Na, miền suôi là xã - tẩu - huyện - phủ - tỉnh - thị xã.
- Các đặc điểm xã hội cụ thể : (MB).
Website:

Email :

Tel :
0918.775.368
Các bản cũng đợc coi là các đơn vị cơ sở: nhiều gia đình của
nhiều dòng họ cũng c trú, tập hợp c dân theo đơn vị tộc ngời.
Vai trò quan hệ dòng họ còn rất lớn. Dòng họ không chỉ mang
tính chất huyết thống, còn thể hiện quan hệ giai cấp và đẳng cấp.
Sự công hữu đối với t liệu sản xuất, cụ thể là công hữu đối với
đất đai, ruộng đất, rõ nét, nhiều vùng, đặc biệt là vùng Tây Bắc công
hữu rất đậm nét.
Tất cả các tộc ngời đều theo chế độ phụ hệ, phụ quyền (lấy theo
họ cha).
Trao đổi hôn nhân lấy vợ, lấy chồng chủ yếu là trong tộc ngời
(nội tộc) - nội hôn - ngoại tộc. Xã hội càng phát triển thì ngoại tộc
càng cao hôn tạp hôn nhân đây là bớc phát triển rất cao trong xã
hội các dân tộc thiểu số Việt Nam.
- Các dân tộc thiểu số (Việt Nam ) n/c
Website:

Email :

Tel :

0918.775.368
Câu 9: Những đặc điểm của cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
Việt Nam là quốc gia đa dân tộc, với 54 thành phần dân tộc,
trong đấu tranh chống ngoại xâm cũgn nh trong xây dựng đất nớc, dân
tộc ta đã lập nên nhiều chiến công của lịch sử Việt Nam. Việc giải
quyết tốt hay xấu vấn đề dân tộc có ảnh hởng quyết định tới sự hng
thịnh hay suy vong của đất nớc.
Ngày nay, để thực hiện tốt công cuộc xây dựng và bảo vệ đất n -
ớc, xây dựng một cộng đồng quốc gia dân tộc thống nhất. Khi nói đến
dân tộc Việt Nam ta có thể hiểu nó đồng nghĩa với cộng đồng chính trị
- xã hội đợc hợp thành bởi nhiều thành phần dân tộc, đồng nghĩa với
quốc gia đa dân tộc, đồng nghĩa với nhà nớc thống nhất của các dân
tộc.
Để xây dựng một dân tộc cụ thể trong cộng đồng các dân tộc
Việt Nam cần phải có ý thức tự giác dân tộc, ngôn ngữ, văn hoá
Đặc điểm của quốc gia Việt Nam đa dân tộc là tính đa dạng của
các dân tộc luôn gắn liền với tính thống nhất của cộng đồng. Để làm rõ
tính thống nhất trong đa dạng chúng ta phải nghiên cứu những đặc
điểm của cộng đồng các dân tộc Việt Nam:
- Các dân tộc ở nớc ta có tỷ lệ số dân rất không đều nhau: dân
tộc kinh chiếm đa số (87%), còn lại các dân tộc thiểu số dân số cũng
không đều nhau.
Ngày nay, Đảng và Nhà nớc ta rất quan tâm tới việc tạo điều
kiện để các dân tộc cùng phát triển, đặc biệt là đối với các dân tộc có
dân số quá ít còn gặp nhiều khó khăn trong đời sống.
Website:

Email :

Tel :

0918.775.368
- Các dân tộc ở nớc ta có truyền thống đoàn kết trong quá trình
chinh phục thiên nhiên và chống giặc ngoại xâm, xây dựng một cộng
đồng dân tộc thống nhất.
Trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam có dân tộc cùng nguồn
gốc và có dân tộc không cùng nguồn gốc, có dân tộc c trú lâu đời có
dân tộc c trú mới, có phong tục, tập quán khác nhau song các dân
tộc đã đoàn kết, tơng trợ để đấu tranh chinh phục thiên nhiên, chốgn
ngoại xâm, xây dựng tổ quốc Việt Nam thống nhất. Có câu ca dao:
Bầu ơi giàn nhiễu điều cùng. Quan hệ tốt đẹp giữa các dân tộc
ở Việt Nam đã ăn sâu trong tiềm thức của c dân, đợc phản ánh tỏng các
truyền thuyết nh Lạc Long Quân và Âu cơ
Ngày nay trong công cuộc xây dựng đất nớc tinh thần đấu tranh
chinh phục thiên nhiên đợc tiếp tục củng cố, đoàn kết các dân tộc là
đặc điểm lớn nhất của các dân tộc ở nớc ta, đoàn kết đã trở thành
truyền thống tốt đẹp của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, nó là yếu tố
quan trọng tạo nên sức mạnh của cộng đồng trong công cuọc xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc.
- Các dân tộc ở Việt Nam c trú rất phân tán và xen kẽ nhau.
Đất nớc Việt Nam là một dải đất giống nh chiêc cầu nối liền từ
Bắc xuống Nam, từ Đông sang Tây, từ xa tới nay nơi đây đã đón nhận
những luông di c, di dân từ các nơi khác đến.
Địa bàn c trú của ngời kinh chủ yếu là ở đồng bằng, ven biển,
trung du, còn các dân tộc thiểu số sống ở miền núi. Phía Bắc, vùng Tây
nguyên, trờng sơn - Tây nguyên, đồng bằng Nam bộ.
Ngày nay các dân tộc thiểu số không còn c trú ở khu vực riêng
biệt, các dân tộc nh tày, nùng, thái đã c trú xen kẽ với các dân tộc
khác trong bản mờng.
Website:


Email :

Tel :
0918.775.368
Tình hình c trú phân tán, xen kẽ của các c dân thuộc các thành
phần dân tộc gắn liền với quá trình phát triển lâu dài của đất nớc, có
thể dẫn đến hai khuynh hớng.
+ Tăng cờng sự hiểu biết, hoà hợp và xích lại gần nhau giữa các
dân tộc.
+ Có thể dẫn đến các va chạm giữa các dân tộc.
Ngày nay, tình trạng c trú xen kẽ giữa các dân tộc chủ yếu dẫn
tới sự giao lu kinh tế-xã hội giữa các dân tộc, thúc đẩy quá trình hoà
hợp các dân tộc.
- Các dân tộc thiểu số ở nớc ta phân bố trên địa vực có vị trí
quan trọng về kinh tế, chính trị, quốc phòng, môi trờng sinh thái
Miền núi nớc ta chiếm 3/4 diện tích cả nớc. Đây là khu vực có
tiềm lực kinh tế to lớn về tài nguyên rừng và đất rừng. Hàng triệu năm
qua c dân đã sống dựa vào các nguồn thực phẩm sẵn có của núi rừng,
sông suối.
Các dân tộc thiểu số ở miền núi đã trực tiếp góp phần vào việc
bảo vệ biên giới, bảo đệ đất đai của tổ quốc. Địa vực c trú của dân tộc
thiểu số có quan hệ trực tiếp tới vấn đề chính trị của quốc gia.
- Các dân tộc ở Việt Nam có trình độ phát triển kinh tế-xã hội
không đều nhau:
Sự phát triển không đồng đều về nhiều mặt giữa các dân tộc ở
các giải quyết đa dân tộc là tình trạng phổ biến về phơng diện kinh tế
có thể chia làm 2 giai đoạn phát triển:
+ Giai đoạn kinh tế chiếm đoạt: săn bắn - hái lợm, con ngời sống
chủ yếu dựa vào nguồn thức ăn có sẵn trong tự nhiên, kinh tế chiếm
đoạt đợc duy trì suốt thời kỳ cộng sản nguyên thuỷ.

×