Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

PHÁP CHẾ DƯỢC ÔN TẬP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.82 KB, 10 trang )

PHÁP CHẾ DƯỢC ÔN
1. Hình thức nào được dùng để quảng cáo thuốc cho cán bộ y tế ?
 Qua “người giới thiệu thuốc”
2. Hình thức được dùng để quảng cáo thuốc cho công chúng là:
 Sách, báo, tạp chí hay tờ rơi
3. Nơi tiếp nhận và giải quyết hồ sơ thủ tục cấp thẻ “người giới thiệu thuốc” là :
 Sở y tế tĩnh/thành phố trực thuộc trung ương
4. Nơi tiếp nhận và giải quyết hồ sơ xin quảng cáo thuốc là :
 Cục Quản lý dược Việt Nam
5. Thuốc được phép quảng cáo cho công chúng là..........
 Acetaminophen 500mg
6. Tài liệu quảng cáo thuốc thuốc có giá trị trong vòng …….năm
1
7. Thẻ “người giới thiệu thuốc” có giá trị trong vòng …….. năm (kể từ ngày ký)
2
8. Thuốc không được quảng cáo cho công chúng là:
 Khi sử dụng phải có hướng dẫn của thầy thuốc
 Khi sử dụng có khả năng gây tổn thương mắt, tai, niêm mạc
 Thuốc phải kê đơn
9. Thuốc không được quảng cáo cho công chúng là.........
 Các thuốc chuyên khoa
10. Thẻ “Người giới thiệu thuốc” bị thu hồi khi:
 Người giới thiệu thuốc chuyển công tác hoặc không làm công việc giới thiệu
thuốc nữa.
11. Có …… hình thức quảng cáo thuốc cho công chúng.
5
12. Có …… hình thức thông tin thuốc cho cán bộ y tế.
1


4


13. Thuốc muốn quảng cáo trên đài truyền hình phải là:
 Th́c có SĐK cịn hiệu lực và tḥc danh mục thuốc OTC
14. Thuốc muốn giới thiệu cho cán bộ y tế phải là:
 Thuốc có SĐK
15. Thuốc không có SĐK ở VN nhưng đã được cơ quan quản lý một nước khác
cấp phép lưu hành ở nước đó, được quảng cáo cho công chúng ở VN qua hình
thức:
 Không được quảng cáo
16. Thuốc không có SĐK ở VN nhưng đã được cơ quan quản lý một nước khác
cấp phép lưu hành ở nước đó, được thông tin cho bác sĩ ở VN qua hình thức:
 Thông qua hội thảo khoa học
17. Phải ngưng hoạt động thông tin quảng cáo thuốc khi:
 Thuốc vi phạm đang có quyết định xử lý
18. Trình độ chuyên môn của người giới thiệu các thuốc hóa dược phải là:
 Từ trung cấp y dược trở lên và có ít nhất 2 năm kinh nghiệm
19. Người giới thiệu thuốc dược phép giới thiệu:
 Các loại th́c có sớ đăng ký cịn hiệu lực
20. Trong hợi thảo khoa học của cán bộ y tế, được phép giới thiệu:
 Các loại thuốc có số đăng ký hoặc giấy phép nhập khẩu
21. Trong tài liệu giới thiệu thuốc cho cán bộ y tế, được phép giới thiệu:
 Các loại thuốc có số đăng ký
22. Trong tài liệu giới thiệu thuốc cho cán bộ y tế đem phát cho công chúng,
được phép giới thiệu:
 Không được phép đưa cho công chúng
23. Giới thiệu thuốc cho cán bộ y tế theo nội dung của tờ hướng dẫn sử dụng
thuốc, có hiệu lực trong vòng…. năm.
 Đến khi thuốc hết hạn
2



24. Giới thiệu thuốc cho công chúng theo nội dung của tờ hướng dẫn sử dụng
thuốc, có hiệu lực trong vòng…. năm.
1
25. Giới thiệu thuốc cho công chúng theo nội dung của tờ thông tin cho người
bệnh, có hiệu lực trong vòng…. năm.
 không quy định
26. Giới thiệu thuốc cho cán bộ y tế theo nội dung của tờ thông tin cho người
bệnh, có hiệu lực trong vòng…. năm.
 Không quy định
27. Người có quyền quy định loại thuốc phải kê đơn hiện hành là
 Bộ trưởng bộ y tế
28. Đơn thuốc “N” có giá trị mua thuốc:
 1 ngày trước đợt điều trị
29. Đơn thuốc “H” có giá trị mua thuốc:
 Trong thời gian điều trị
30. Có mấy loại đơn thuốc?
3
31. Thuốc hướng tâm thần được kê đơn như thế nào?
 Kê đơn theo mẫu riêng
32. Có mấy điều kiện để một người được phép kê đơn thuốc?
2
33. Người kê đơn thuốc phải có chứng chỉ hành nghề nếu ....
 Khi hành nghề dù ở cơ sở nào
34. Đơn thuốc thông thường có hiệu lực mấy ngày kể từ ngày kê đơn?
 5 ngày
35. Trên đơn thuốc, tuổi người bệnh phải ghi theo số tháng đối với người bệnh?
 dưới 72 tháng
3



36. Khi kê đơn siro thuốc phải ghi kèm theo…....hoạt chất trong thuốc?
 Nồng độ
37. Danh mục thuốc nào ghi theo nhóm tác dụng dược lý?
 Danh mục thuốc phải kê đơn và bán theo đơn
38. Danh mục thuốc nào ghi tên thuốc theo tên quốc tế?
 Danh mục thuốc không kê đơn (OTC)
39. Quy định về kê đơn hiện hành áp dụng trong lĩnh vực nào?
 Khám và kê đơn ngoại trú
40. Quy định về kê đơn hiện hành không áp dụng trong lĩnh vực nào?
 Khám chữa bệnh ở bệnh viện
41. Khi kê đơn thuốc, loại thuốc nào bác sĩ phải ghi số lượng bằng chữ và chữ
đầu viết hoa?
 Thuốc gây nghiện
42. Theo quy định về kê đơn hiện hành, khi kê đơn cho bệnh nhân lao, mỗi lần
Bác sĩ được chỉ định thời gian dùng thuốc tối đa bao lâu?
 Theo phác đồ của chuyên khoa
43. Theo quy định về kê đơn hiện hành, khi kê đơn cho bệnh nhân ung thư giai
đoạn cuối nằm tại nhà, mỗi lần Bác sĩ được chỉ định thời gian dùng thuốc tối đa
bao lâu?
 10 ngày
44. Theo quy định về kê đơn hiện hành, khi kê đơn cho bệnh nhân ung thư giai
đoạn cuối đến bệnh viện khám, mỗi lần Bác sĩ được chỉ định thời gian dùng
thuốc tối đa bao lâu?
 30 ngày
45. Bệnh nhân bị ung thư đi mua thuốc gây nghiện, khi nào thì phải có “giấy
chứng nhận còn sống” của y tế phường/xã?
 Từ đợt điều trị thứ 2 trở đi
46. Loại đơn thuốc nào bắt buộc phải có dấu của cơ sở khám bệnh khi đến mua
tại các nhà thuốc?
4



 Đơn thuốc “N” hoặc “H” phần lưu tại nhà thuốc
47. Khi người bệnh điều trị trong bệnh viện xuất viện nhưng cần điều trị tiếp tại
nhà 5 ngày nữa thì bệnh viện phải thực hiện tiếp như thế nào?
 Bác sĩ kê đơn và ghi tiếp vào bệnh án của người bệnh
48. Khi người bệnh điều trị trong bệnh viện xuất viện nhưng cần điều trị tiếp tại
nhà 15 ngày nữa thì bệnh viện phải thực hiện tiếp như thế nào?
 Bác sĩ phải làm thêm bệnh án ngoại trú cho người bệnh và chỉ định trong nầy
49. Theo quy định về kê đơn trong điều trị ngoại trú hiện hành, khi kê đơn
thuốc gây nghiện để điều trị cho người bệnh nghiện ma túy, bác sĩ mỗi lần được
chỉ định dùng thuốc bao lâu?
Không áp dụng
50. Khi chỉ định cho bệnh nhân bệnh tim điều trị trong bệnh viện, mỗi lần khám
bệnh bác sĩ ghi y lệnh vào……
 Bệnh án nội trú
51. Khi chỉ định cho bệnh nhân bệnh tim điều trị tại nhà, mỗi lần khám bệnh
bác sĩ ghi y lệnh vào……
 Bệnh án ngoại trú và sổ điều trị những bệnh phải dùng thuốc dài ngày
53. Chất lượng của thuốc là…..
 Các chỉ tiêu về nguyên phụ liệu, thành phẩm… mà thuốc đạt được
54. Tiêu chuẩn chất lượng của thuốc là….
 Các chỉ tiêu về nguyên phụ liệu, thành phẩm… được ghi thành văn bản mà
thuốc phải đạt
55. Có ….. loại chất lượng của thuốc.
2
56. Có ….. loại tiêu chuẩn chất lượng của thuốc.
2
57. Tiêu chuẩn quốc gia về chất lượng của thuốc do….. biên soạn.
 Hội đồng dược điển

58. Tiêu chuẩn quốc gia về chất lượng của thuốc do….. ban hành.
5


 Bộ trưởng bộ y tế
59. Tiêu chuẩn cơ sở về chất lượng của thuốc do….. biên soạn.
 Cơ sở tự biên soạn
60. Tiêu chuẩn cơ sở về chất lượng của thuốc do….. ban hành.
 Giám đốc cơ sở
61. Tiêu chuẩn cơ sở về chất lượng của thuốc hóa dược do….. xét duyệt.
 Cục trưởng cục quản lý dược
62. Tiêu chuẩn cơ sở về chất lượng của thuốc y học cổ truyền do….. xét duyệt.
 Giám đốc sở y tế
63. Có mấy mức vi phạm chất lượng của thuốc?
3
64. Vi phạm chất lượng dẫn đến chết người, là vi phạm mức….
1
65. Vi phạm chất lượng nhưng chưa ảnh hưởng đến đợ an tồn, là vi phạm
mức….
3
66. Căn cứ để kiểm tra chất lượng thuốc mới nhập khẩu là….
 Dựa vào tiêu chuẩn ghi trong hợp đồng nhập khẩu
67. Cơ quan có thẩm quyền kết luận về chất lượng của thuốc hóa dược là….
 Viện kiểm nghiệm thuốc
68. Cơ quan kiểm tra chất lượng thuốc ở tỉnh/thành phố là……
 Trung tâm kiểm nghiệm thuốc
69. Cơ quan có thẩm quyền quản lý về chất lượng của thuốc cả nước là….
 Cục quản lý dược VN
70. Cơ quan có thẩm quyền quản lý chất lượng thuốc ở tỉnh/thành phố là……
 Sở y tế

6


71. Có mấy loại tiêu chuẩn cấp cơ sở?
2
72. Sau khi được ban hành,tiêu chuẩn cơ sở của thuốc :
 Phải gởi đến các nơi đề cập
73. Tên biệt dược là :
 Tên do cơ sở sx đặt và được bảo hộ riêng
74. Thuốc mới là thuốc:
 Công thức bào chế có hoạt chất mới
 Có dạng bào chế mới
 Có chỉ định mới, đường dùng mới
75. Cơ sở để kiểm tra chất lượng thuốc tân dược là?
 Dựa vào tiêu chuẩn đã đăng ký
76. Kết quả về chất lượng các mẫu thuốc do kiểm nghiệm viên lấy về theo quy
định có giá trị…..
 Đối với toàn lô thuốc lấy mẫu
77. Kết quả về chất lượng các mẫu thuốc do cơ sở đem đến cơ quan kiểm nghiệm
nhờ kiểm nghiệm, có giá trị…..
 Đối với mẫu thuốc đó
78. Cơ sở sản x́t phải lưu mẫu th́c thời gian ít nhất là……
 03 tháng sau khi lô thuốc hết hạn dùng
79. Cơ quan kiểm nghiệm thuốc của Nhà nước phải lưu mẫu thời gian ít nhất
là……
 24 tháng
80. Hạn dùng của th́c phải……..
 In trên bao bì có tính thương phẩm của thuốc
81. Vai trò của công tác bảo quản thuốc là:
 Ổn định chất lượng thuốc

82. Làm tốt công tác bảo quản dụng cụ y tế, sẽ……
 Tăng tần suất sử dụng dụng cụ y tế bằng kim loại
7


 Tăng độ bền của dụng cụ y tế
 Chống lão hóa dụng cụ bằng cao su, chất dẻo
83. Chất hút ẩm hiện được dùng phổ biến trong bảo quản thuốc là:
 Silicagel
84. Thuốc để trong nhà thuốc sẽ bị tác động bởi mấy yếu tố của môi trường tự
nhiên làm ảnh hưởng chất lượng?
4
85. Thuốc để trong kho đạt chuẩn GSP sẽ bị tác động bởi mấy yếu tố của môi
trường tự nhiên làm ảnh hưởng chất lượng?
 Không yếu tố nào
86. Yếu tố môi trường thường xuyên ảnh hưởng đến chất lượng của thuốc để tại
 Nhà thuốc là ……
Hơi nước trong không khí
87. Thuốc bảo quản trong kho sẽ bị tác động bởi loại ánh sáng……… làm ảnh
 Hưởng chất lượng của thuốc.
Không ánh sáng nào
88. Thuốc bảo quản trong kho đạt chuẩn GSP, sẽ bị …… làm giảm chất lượng.
 Yếu tố khác
89. Đặc điểm của khí hậu Việt nam là?
 Nhiệt đới, gió mùa
90. Đặc điểm của khí hậu các tỉnh phía nam là?
 Nóng, ẩm quanh năm
91. Thông thường có mấy biện pháp làm giảm lượng hơi nước trong khơng khí?
2
92. Để tránh tác động của ánh sáng mặt trời trên thuốc, thường ……..

 Đóng gói th́c trong bao bì màu sậm
93. Để tránh tác động của ẩm trong môi trường lên thuốc, thường ……..
 Đóng th́c trong bao bì kim loại
8


94. Thuốc khi được giao tới nhà thuốc (hoặc kho), việc trước hết là …..
 Phải kiểm tra tính pháp lý và chất lượng
95. Thuốc sau khi đã nhập vào nhà thuốc (hoặc kho), việc trước hết là …..
 Phải phân loại
96. Nguyên tắc sắp xếp hàng hóa trong kho dược là ……..
 3 dễ và đảm bảo an toàn lao động
97. Thuốc không được để trực tiếp xuống nền mục đích chính là để chớng:
 Ẩm
98. Bảo quản th́c tại nhà thuốc cần lưu ý:
 Bảo đảm 5 chống
99. Muốn xác định nơi nầy có độ ẩm lớn hơn nơi khác, ta căn cứ vào:
 Độ ẩm tuyệt đối của hai nơi
100. Mục đích chính của việc dùng viên bao là ..........
 Nhằm che dấu màu sắc, mùi, vị không thích hợp của thuốc
 Bảo vệ thuốc tránh tác nhân môi trường
101. Viên Effervescent phải đóng gói trong đơn vị bao bì nhỏ, sớ lượng ít; mục
đích chính là.......
 Tránh ẩm
102. Viên bao đường bảo quản trong môi trường nhiệt độ cao, lớp bao sẽ bị:
 Nứt và bạc màu
103. Viên bao đường bảo quản trong môi trường độ ẩm cao, lớp bao sẽ bị:
 Chảy và loang màu
104. Viên nang bảo quản trong môi trường nhiệt độ cao, võ nang sẽ bị:
 khô

105. Viên nang bảo quản trong môi trường độ ẩm cao, võ nang sẽ bị:
 Dính hoặc mềm nhũn
9


106. Mục đích chính dùng viên nang cứng là:
 Chứa những bột thuốc dể hỏng khi bào chế bằng phương pháp thơng thường
107. Mục đích chính dùng viên nang mềm là:
 Chứa những th́c tan trong dầu
108. Điểm chính của viên nén để uống và viên nén đặt phụ khoa khác nhau ở
 Tá dược
109. Điểm chính của viên nén để uống và viên nén đặt phụ khoa khác nhau ở …
 Cách sử dụng
110. Yêu cầu của viên đặt hậu môn khi sử dụng là?
 Tan chảy, giải phóng hoạt chất ở 370C
111. Bảo quản viên thuốc đạn phải ở điều kiện?
 Nhiệt độ 80C đến 150C
112. Bảo quản siro thuốc cần lưu ý?
 Đóng đầy, nút kín

10



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×