KHOA SP KHOA HỌC XÃ HỘI
BỘ MÔN ĐỊA LÝ
------------------
BÀI THU HOẠCH
GIÁO DỤC VÌ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ
MÃ HP: GO4186
MƠ HÌNH NI SỊ HUYẾT
KẾT HỢP TRONG VUÔNG TÔM
HVTH: Phạm Xuân An
Lớp ĐHSĐIA20-L2-BL
GVHD: TS. Nguyễn Thanh Tâm
Bạc Liêu, 7/2021
1
MỤC LỤC
A. PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................. 2
1. Lý do chọn đề tài............................................................................................................... 2
2. Mục tiêu ............................................................................................................................. 3
3. Nhiệm vụ ............................................................................................................................ 3
4. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................................. 4
4.1. Phương pháp toán học ............................................................................................... 4
4.2. Phương pháp phân tích hệ thống và phân loại ......................................................... 4
4.3. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn ........................................................................... 4
B. PHẦN NỘI DUNG ......................................................................... 4
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN ........................................................ 4
1. Quan niệm ni sị huyết ................................................................................................. 4
2. Vai trò ................................................................................................................................ 5
CHƯƠNG 2. HIỆN TRẠNG.............................................................. 5
1. Đặc điểm ............................................................................................................................ 5
2. Thực trạng ......................................................................................................................... 6
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP .................................................................. 7
1. Mục tiêu ............................................................................................................................. 7
2. Giải pháp ........................................................................................................................... 8
2.1. Chuẩn bị vuông nuôi .................................................................................................. 8
2.2. Chọn giống và vận chuyển giống............................................................................... 9
2.3. Kỹ thuật thả giống ...................................................................................................... 9
2.4. Chăm sóc, quản lý .................................................................................................... 10
2.5. Thu hoạch ................................................................................................................. 10
C. KẾT LUẬN ................................................................................... 10
1. Kết quả ............................................................................................................................ 10
2. Kiến nghị ......................................................................................................................... 11
1
A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Từ xa xưa con người đã biết khai thác nguồn tài nguyên biển để phục vụ nhu cầu
của cuộc sống. Trải qua hàng ngàn năm nhu cầu ngày càng tăng, dân số khơng ngừng
tăng. Do đó nguồn tài ngun biển tưởng như vơ tận nhưng đến nay đã đang có nguy cơ
cạn kiệt. Những nguy cơ đó xuất phát từ sự khai thác tài nguyên quá mức, môi trường
biển đang bị suy thoái. Ngày nay con người đã khắc phục bằng cách nuôi các nguồn tài
nguyên để phục vụ nhu cầu và khôi phục nguồn lợi thuỷ sản. Trên cạn bà con nông dân
đã tận dụng được nhiều loại cây trồng trên cùng một diện tích qua phương pháp xen
canh tăng vụ.Ở dưới nước bà con nuôi kết hợp các loại thuỷ sản không canh tranh về
tầng nước, thức ăn tạo hiệu quả kinh tế cao. Qua nhiều mơ hình tham bản thân tơi thấy
mơ hình ni kết hợp sị huyết trong vng tơm là một mơ hình bền vững, ít chi phí. Đó
là lý do chọn đề tài “mơ hình ni sị huyết kết hợp trong vng tơm” để nghiên cứu và
thực hiện.
Phát triển bền vững là một xu thế tất yếu trên thế giới, trong đó sản xuất có trách
nhiệm là một trong 17 mục tiêu để thực hiện và mơ hình mơ hình ni sị kết hợp trong
vng tơm là một trong những mơ hình đáp ứng được mục tiêu thứ 1, 12, 14 trong 17
mục tiêu. Phát triển bền vững là phát triển hiện tại mà không tổn hại đến tương lai. giai
đoạn 2000-2015 có 8 mục tiêu phát triển bền vững, nhưng đến giai đoạn 2015-2030 lại
có đến 17 mục tiêu, trong đó có mục tiêu xố nghèo, tiêu thụ và sản xuất có trách nhiệm,
tài nguyên và môi trường biển. Là những nội dung cụ thể của mục tiêu này là...mơ hình
ni sị kết hợp trong vuông tôm là một xu hướng tất yếu trong phát triển bền vững để
xố đói, giảm nghèo đồng thời bảo vệ nguồn tài ngun biển.
Mơ hình ni sị huyết kết hợp trong vng tơm là mơ hình mang lại hiệu quả
kinh tế cao, ổn định cho người nông dân. Vốn đầu tư thấp, tập trung ban đầu không kéo
dài. Công và thời gian chăm sóc ít. Từ mơ hình ni sò huyết trong đầm của bà con ở
Năm Căn – Cà Mau cho thấy hiệu quả kinh tế cao. Trên một diện tích ni khoảng 1 ha
thả khoảng 20 triệu tiền giống sau 10 tháng cho thu hoạch khoảng 120 đến 140 triệu. Từ
dod cho thấy con sị có tiềm năng phát triển kinh tế cho bà con có nguồn vốn thấp.
Nguồn sò huyết trên thị trường hiện nay khá khan hiếm, khi mua chúng dễ bị
mua trộn chung với sị đá (loại sị có hình dạng rất giống sị huyết nhưng giá trị dinh
2
dương thấp vàgias thành rẻ) Giá 1 kg sò huyết có giá từ 120.000 loại khoảng 80 đến 100
con.
Với mơ hình kết hợp sị với tơm chúng ta tận dụng được diện tích, ngồn thức ăn,
dịng chảy và sự tạo trong của con sị đối với nguồn nước ni tơm. Ngồi ra chúng ta
cịn kết hợp cới ni cá đối mục hoặc cá đối ta. Khi nuôi ba loại này hầu như không bị
cạnh tranh về nơi ở, thức ăn.
Qua đó tạo ra mơi trường chăn ni bền vững để phát triển kinh tế vẫn đảm bảo
bảo vệ môi trường nước, nguồn tài nguyên thuỷ sản. Làm phhong phú thêm nguồn ni.
2. Mục tiêu
Thành cơng của mơ hình sẽ là mơ hình điểm nhấn nhằm nhân rộng trên địa bàn
xã, huyện; tận dụng tham gia sản xuất trên cùng 1 diện tích, từ đó nâng cao thu nhập của
nơng dân, tạo việc làm cho lao động nhàn rỗi tại chỗ, thúc đẩy phát triển thế mạnh của
địa phương, góp phần giữ gìn an ninh, trật xã hội, góp phần phát triển kinh tế - xã hội
của địa phương.
Mơ hình ni sị huyết kết hợp trong vng tơm là mơ hìn dễ thực hiện. Bà con
nông dân chúng ta đã thực hiện trước đó, nhưng do lợi nhuận cao của việc ni tơm
cơng nghiệp lâu dần mơ hình này ít được chú ý tới. Đối với hộ gia đình cần có 0,8 đến
1 ha là có thể ni. Khơng cần q nhiều vốn và đất rộng như các mơ hình ni tơm
cơng nghệ cao, cá kèo hoặc diện tích rộng để ni nghêu.
3. Nhiệm vụ
Để chuẩn bị để ni sị huyết chúng ta cần có điều kiện tự nhiên về đất đai, khí
hậu ,thổ nhưỡng: Lưu ý phần đáy là bùn mềm, độ dày của lớp bùn đáy trung bình khoảng
10 cm, nguồn nước giàu phù sa.
Vuông nuôi cần giữ độ sâu mực nước tối thiểu đạt 1,2 – 1,5m trở lên, xung quanh
bờ có rào lưới sát mép nước để tránh sò bò lên bờ làm hang (chậm lớn). Lưới rào cao
khoảng 40 cm so với mặt đất.
Các yếu tố môi trường trước khi thả giống pH: 8.0; Độ mặn: 18‰ 25‰; Nhiệt
độ nước 280C; Độ kiềm: 90mg/l; Hàm lượng Oxy hòa tan trong nước: 4 ppm.
3
4. Phương pháp nghiên cứu
4.1. Phương pháp toán học
- Thu thập, xử lí số liệu kết quả khảo sát điều tra thực trạng.
- Tổng hợp kết quả thực nghiệm nội dung.
4.2. Phương pháp phân tích hệ thống và phân loại
Những ưu điểm và hạn chế của giống nuôi và môi trường sống. Hệ thống các lồi
có cùng mơi trường sống và tác động đến môi trường.
4.3. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Khảo sát, điều tra thực trạng của các mơ hình.
- Tham quan thực tế, trên internet.
B. PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1. Quan niệm ni sị huyết
Ni sị huyết thương phẩm là cách làm phổ biến của bà con nông dân từ bao đời
nay, để từng bước để nhân dân tiếp cận, nâng cao nhận thức trong sản xuất ni trồng
thủy sản, từ đó mơ hình ni kết hợp với các vật ni khác hình thành nghề mới cho địa
phương, nhằm phát huy hết tiềm năng, điều kiện tự nhiên. Hiệu quả của mo hình giúp
tăng thu nhập, cải thiện đời sống của người dân, giải quyết việc làm mới tạo thu nhập
ổn định, bền vững cho một bộ phận hộ dân có thu nhập thấp, hộ ít có đất sản xuất, nguồn
vốn thấp đang sinh sống tại địa phương.
Mơ hình ni sị huyết kết hợp trong vuông tôm” là một trong những giải pháp
đa dạng hóa đối tượng ni mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người dân trên địa bàn.
Thành công của mô hình nhằm nhân rộng trên địa bàn, tận dụng tham gia sản
xuất trên cùng 1 diện tích, từ đó nâng cao thu nhập của người dân, tạo việc làm cho lao
động nhàn rỗi tại chỗ, thúc đẩy phát triển thế mạnh của địa phương, góp phần giữ gìn
an ninh, trật xã hội, góp phần phát triển kinh tế - xã hội.
Từ các mơ hình đã thực hiện trước đó với bản thân tơi và điều kiện canh tác của
gia đình tơi thấy đây là mơ hình phù hợp và nghiên cứu thực hiện.
4
2. Vai trị
Sị huyết là lồi hải sản tầng đáy góp phần vào chuỗi thức ăn của con người
nói riêng và các lồi động vật dưới nước nói chung. Ngồi vai trò là thức ăn chún
còn giúp cân bằng hệ sinh thái. Trước kia rừng ngập mặn ven biển phát triển lượng
sò và các loại thân mền ven bờ còn nhiều và đa dạng. Ngày nay số lượng đã bị
suy giảm mạnh, nên việc ni sị thương phẩm đóng vai trị lớn: hạn chế việc
khai thác q mức ngồi tự nhiên, tăng thêm thu nhập cho bà con.
Khi chúng ta ni kết hợp với tơm, cá sị đóng vai trị làm vệ sinh tầng đáy
và trong nước, do đặc tính lọc nước lấy thức ăn và nạo vét tằng đáy. Từ đó mơi
trường nước trong ao ni được sạch sẽ và ổn định. Trong q trình ni kết hốpf
cũng ít cạnh tranh ơ xy với các lồi ni cùng.
CHƯƠNG 2. HIỆN TRẠNG
1. Đặc điểm
Sò huyết (tên khoa học là Anadara granosa; tên tiếng Anh: Blood cockle) là
loại nhuyễn thể hai mảnh (Bivalvia), sống ở vùng bãi triều ven biển và các đầm phá... ở
độ sâu 1-2 mét so với mặt nước. Sò huyết phân bố ở vùng Ấn Độ - Thái Bình Dương từ
đơng châu Phi đến Úc, Nhật Bản. Tại Việt Nam, người dân quen gọi là sò trứng hay sò
huyết. Sò trưởng thành dài 5–6 cm và rộng 4–5 cm.
Mơi trường sống: Sị huyết có thể sống trong vùng nước đến độ sâu 2m, nhưng
chủ yếu tập trung ở vùng ven biển, trong vùng trung triều với đáy là bùn, độ mặn tương
đối thấp 18‰ 25‰ và nhiệt độ tối ưu 20 - 30 °C. Thức ăn quan trọng của chúng là
các mảnh vụn hữu cơ, thực vật phù du và tảo đơn bào. Sò huyết sinh sản từ tháng 8 đến
5
tháng 2 năm sau và thành thục sau hơn 1 đến 2 năm. Con cái có thể sinh 500.000 2.300.000 trứng.
Theo báo cáo của FAO, sản lượng đánh bắt hàng năm từ 1.415 tấn năm 1995 lên
6.503 tấn năm 1999 (Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc). Trong khi đó, sản lượng nuôi
trồng hàng năm từ 252.233 tấn năm 1995 lên 315.811 tấn năm 1999 (Trung Quốc, Hàn
Quốc, Thái Lan, Malaysia). Sản lượng trên toàn cầu năm 1950 khoảng 3.000 tấn và tăng
lên hơn 70.000 tấn năm 2003.
Giá trị dinh dưỡng
Tại Việt Nam, sò huyết xuất hiện nhiều nhất ở Phú n, Huế, Khánh Hịa, Ninh
Thuận, Bến Tre.... Sị huyết có giá trị dinh dưỡng cao, bổ máu, được chế biến thành
nhiều món ăn như sị luộc, sị hấp, bị xào sị huyết, cháo sị huyết...Những món ăn này
cịn có tác dụng chữa bệnh tốt như tăng huyết áp, suy nhược cơ thể, lao phổi.
Theo các nghiên cứu, trong 100g sò huyết có các thành phần chính: 81,3g
moisture; 11,7g protein; 1,2g lipid; các chất khoáng; các loại vitamin A, B1, B2, C; giá
trị năng lượng 71,2 Kcal.
2. Thực trạng
Những năm gần đây, việc ni sị huyết xen canh trong vng tơm được xem là
mơ hình làm ăn hiệu quả, giúp nhiều nông dân vươn lên khá, giàu và được bà con nông
dân nhân rộng. Nhưng năm nay do thời tiết nắng hạn kéo dài, nhiệt độ và độ mặn tăng
cao, gây thiệt hại hàng trăm héc-ta sò huyết. Nhiều hộ dân khơng cịn vốn để tái đầu tư,
cải tạo và mua sị huyết giống thả ni vụ tiếp theo.
Trước đây mơ hình ni sị huyết được thả ni nhiều theo ven tuyến sơng, vì
nơi đây có nhiều phù sa và thuỷ triều lên xuống, thích hợp cho sị huyết phát triển. Gần
6
đây, thấy giá sị huyết thương phẩm ln ở mức cao và đầu ra ổn định, thêm vào đó,
ni sị huyết người nuôi chỉ đầu tư tiền mua con giống, khơng phải tốn kém bất kỳ chi
phí thức ăn hay tiền thuốc phịng bệnh và khơng địi hỏi kỹ thuật cao như ni tơm, nên
việc ni sị huyết trong vng tôm được lan toả nhiều nơi.
Từ những năm 1995 đến 2009 bà con ni sị huyết dọc theo các tuyến kênh,
sơng. Do đặc tính sị đi ngược lê bờ làm hang và ở, sống tập trung ở ven bờ sông, cùng
với tập quán nhân dân hay di chuyển bằng các phương tiện đường bộ dẫn tới tình trạng
sạt lở bờ sơng diễn ra nhanh chóng. Từ thực trạng trên uỷ ban các cấp đã không cho nuôi
để bảo vệ bờ sông.
Hiện nay việc đi lại vận chuyển bằng phương tiện thuỷ đã giảm rất nhiều so với
trước, việc ni sị huyết trên sơng cũng khơng diễn ra nhiều do tình trang nước bị ô
nhiễm do nước thải từ các khu ni tơm cơng nghệ cao thải ra, lịng sơng cao khi thuỷ
triều xuống thu hẹp đáy sơng. Song song đó khi gặp mưa lớn kéo dài và cuối mùa mưa
độ mặn giảm nhanh chóng làm sị dễ chết nên rất khó ni.
Nhưng những tháng mùa khơ vừa qua, thời tiết nắng hạn kéo dài dẫn đến hầu hết
diện tích thả ni ni sị huyết vào thời điểm đầu năm đều bị thiệt hại, làm cho đời
sống bà con gặp không ít khó khăn. Hiện nay giá sị huyết thương phẩm trên thị trường
khá cao, tăng gấp 1,5 lần so với thời điểm trước đây, thời tiết cũng hết sức thuận lợi cho
sị huyết phát triển, nhưng nhiều hộ khơng cịn vốn cải tạo và mua con giống thả nuôi
cho vụ thiếp theo.
Ðể mơ hình ni sị huyết trong vng tơm phát triển bền vững, nhằm đa dạng
đối tượng nuôi thuỷ sản trên cùng diện tích sản xuất, góp phần nâng cao thu nhập cải
thiện cuộc sống gia đình và xố nghèo bền vững ở địa phương, Nhà nước nên có cơ chế
chính sách hỗ trợ đồng vốn, giúp bà con nơng dân có điều kiện tái đầu tư sản xuất, mỗi
khi xảy ra rủi ro thiệt hại do thời tiết.
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP
1. Mục tiêu
Mơ hình ni sị huyết trong vuông tôm cần phải đạt một số mục tiêu sau:
- Nâng cao hiệu quả kinh tế qua mơ hình ni bền vững, kết hợp đa dạng
vật ni. Ni sị huyết kết hợp với tôm thẻ hoặc tôm sú ( tôm thẻ thời gian thu
7
hoạch là 3 tháng, tôm sú thời gian thu hoạch khoảng 7 đến 8 tháng) cùng kết hợp
với nuôi cá đối, cá hố có giá trị kinh tế cao. Các lồi này ni chung khơng cạnh
tranh về nơi ở, nguồn thức ăn.
- Cải thiện được tình trạng ơ nhiễm mầm bệnh trong ao nuôi. Khi nuôi cần
phải thay nước định kỳ, tăng cường các vi sinh vật có lợi làm ức chế sự phát triển
có hại đến tơm, cá.
- Tận dụng được diện tích đất và nguồn nhân cơng có sẵn.
2. Giải pháp
2.1. Chuẩn bị vuông nuôi
Khi tiến hành thiết kế vuông nuôi cần lưu ý:
- Khi làm bờ xung quanh cần loại bỏ các loại cua, chúng có thể làm hao hụt
số lượng sị con. Bờ được làm có độ dốc khoảng 400 (bờ thoải) để sò dễ trú ngụ.
- Rào lưới xung quanh bờ dưới mép nước cao nhất khoảng 50 cm để tránh
sò bò lên cạn.
- Cống lấy nước vào gần với sông và không đặt quá cao so với mực nước
triều khi hạ xuống. Đặt cống cao gặp con nước kém khi cần cho nước vào thì
lượng nước khơng đáng kể hoặc khơng chảy vào được. Khi thu hoạch hoặc thay
nước cần tháo bỏ bớt nước gặp khó khăn.
- Đặt sẵn một giàn quạt nước cách cống lấy nước vào khoảng 40m để khi
lấy nước vào mở quạt chạy đảo nước và đưa lượng phù sa vào sâu bên trong, giúp
cho sò lọc để lấy dinh dưỡng.
- Đối với các hộ gia đình có diện tích khoảng 0.6 1ha và chiều ngang
khoảng 40m, chúng ta nên làm một bờ ở giữa nhằm tăng diện tích bờ cho sò trú
ngụ, tạo điều kiện cho dòng chảy vào trong vng tơm được tuần hồn vịng trịn.
Có thể ni gà, dê, heo trên bờ đó (cù lao) mà khơng bị chó đến phá và ngược lại
khơng vào nhà vào vườn được.
8
- Có điều kiện để sẵn một máy bơm nước vào mùa mưa. Khi mưa lớn kéo
dài độ mặn trong ao giảm xuống nhanh, để lâu sò sẽ yếu và chết do đó cần phải
bơm nước ngồi sơng vào.
2.2. Chọn giống và vận chuyển giống
Theo kinh nghiệm của những người ni cho biết, sị huyết khơng khó ni,
nhưng trước khi thả giống cần phải cải tạo môi trường trong vuông.
Vào mùa mưa, phải theo dõi nguồn nước thường xuyên, tiến hành rải phân, xả
nước vào những thời điểm thích hợp, tạo môi trường tốt cho tất cả các loại thủy sản nuôi
trong vuông.
Tuy nhiên, theo nhiều nông dân, không phải vùng nào cũng ni được sị huyết.
Ni sị phải đảm bảo lấy được nước ra vào thường xuyên để cải tạo mơi trường. Đặc
biệt, vng tơm nào có rong sống dưới đáy thì khơng thể ni, vì thả giống xuống là sị
chết. Sị huyết ăn phù sa, nên nơi có thủy triều lên xuống gần cửa biển lấy nước ra vào
thường xun thì dễ ni và sị nhanh lớn.
- Giống được mua từ cơ sở trên địa bàn, các yếu tố môi trường tương đối giống
nhau và hạn chế được thời gian vận chuyển nên tỉ lệ hao hụt sẽ thấp.
- Giống đồng cỡ, có màu trắng hồng, sạch sẽ, khơng lẫn đối tượng khác.
- Tránh chọn, thả giống có mùi hôi hoặc lẫn các sinh vật địch hại như cua, ốc,...
- Trong quá trình vận chuyển con giống tránh để sò huyết tiếp xúc với nước ngọt
đặc biệt là nước mưa, thời gian vận chuyển con giống không quá 6 giờ, sò giống được
đựng trong bao bố, để nơi thoáng mát vận chuyển bằng xuồng, thường xuyên tưới nước
biển lên các bao đựng sị giống để sị dễ hơ hấp.
2.3. Kỹ thuật thả giống
- Thả giống lúc trời mát. Tốt nhất dùng xuồng bơi rải sò huyết đều trên mặt diện
tích ni.
- Tránh thả giống khi nước chảy mạnh vì sị huyết dễ bị cuốn trơi theo dịng nước
làm cho mật độ phân bổ khơng đều.
- Sị giống nếu thả quá dày thì lượng thức ăn cung cấp cho sị khơng đủ làm hạn
chế tốc độ sinh trưởng, ảnh hưởng đến sản lượng thu hoạch.
9
- Thả giống lúc trời mát. Dùng xuồng bơi rãi sị huyết đều trên mặt diện tích ni,
thả sị huyết phía trên nhiều hơn phía ngồi vì sị huyết có xu hướng di chuyển theo
hướng đi vào bờ. Nên thả sị cách xa cống xổ vng (cống lộ thiên) khoảng 50m, vì khi
lấy nước vào sị huyết gần cống dễ tiếp xúc trực tiếp nguồn nước mới nên dễ bị sốc và
chết.
2.4. Chăm sóc, quản lý
- Thường xuyên kiểm tra các yếu tố môi trường, đặc biệt là đối với những ngày
có mưa, nếu mơi trường có sự biến động lớn như pH, kiềm,... nên bón vơi CaCO3 hạ
phèn và ổn định môi trường. Vào mùa mưa các vùng cửa sông và trong vuông độ mặn
thường giảm, ảnh hưởng đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của sị, do đó cần tiến hành xả
nước tầng mặt (vì tầng mặt là tầng nước mưa).
- Thường xuyên kiểm tra vuông nuôi để kịp thời phát hiện những bất thường xảy
ra đối với tơm và sị huyết. Phát hiện những địch hại của tơm, sị huyết để tiêu diệt như
vẹm, ốc, rong tảo, cua, cá chẽm...
2.5. Thu hoạch
- Sau thời gian 09 tháng ni, kiểm tra thấy sị huyết đạt kích cỡ thương phẩm, từ
60 – 70 con/kg thì tiến hành thu hoạch toàn bộ sản phẩm.
- Ta tiến hành xả 1/3 lượng nước trong vuông nuôi và chia nhỏ khu vực để mị
hết lượng sị ni.
C. KẾT LUẬN
1. Kết quả
- Nguồn sị giống được cơ sở ương, nuôi trên địa bàn huyện nên rất thích hợp với
mơi trường các hộ thực hiện mơ hình. Các hộ rất tâm huyết thực hiện mơ hình ni.
- Chế độ thủy triều rõ rệt, nguồn nước tự nhiên của vùng rất giàu phù sa, đây là
các yếu tố thuận lợi cho sò huyết phát triển.
- Điều kiện tự nhiên nhìn chung rất thuận lợi cho sự phát triển của sò huyết. Ưu
điểm của việc thực hiện mơ hình ni sị huyết trong vng tơm dễ ni, dễ chăm sóc,
quản lý, là tốc độ tăng trưởng nhanh, giá trị kinh tế cao, khơng sử dụng hóa chất, kháng
sinh, thức ăn,... nên chi phí đầu tư sản xuất ban đầu không cao.
10
- Kết quả của mơ hình giúp tăng hiệu quả sử dụng đất, từ đó năng cao đời sống
kinh tế cho người dân. Bên cạnh đó, sị huyết là lồi dễ mẫn cảm với môi trường nên
nhược điểm rất lớn của mơ hình ni sị huyết là thời tiết, nếu thời tiết thay đổi đột ngột,
mưa kéo dài sẽ ảnh hưởng rất lớn đến tỷ lệ sống và sản lượng sị huyết.
- Đây là mơ hình ni đơn giản, dễ thực hiện chỉ cần lựa chọn con giống tốt, vùng
nuôi thích hợp cho sự phát triển của sị huyết, thời tiết phù hợp và khâu quản lý tốt sẽ
mang đến hiệu quả cao.
- Mơ hình ni sị huyết kết hợp trong vuông tôm sẽ mở ra một hướng đi mới
trong đa dạng hóa lồi ni thủy sản, tăng sản lượng trên cùng một diện tích, hạn chế
chi phí sản xuất, tăng thu nhập, từng bước cải thiện đời sống của người dân, góp phần
giải quyết việc làm tại chỗ cho những lao động nhàn rỗi, góp phần xóa đói, giảm nghèo
cho người dân địa phương, đảm bảo an sinh xã hội, phát triển kinh tế ổn định và bền.
2. Kiến nghị
- Cần tiếp tục tuyên truyền, nhân rộng những mô hình ni kết hợp, để tận dụng
hiệu quả sử dụng đất đai, góp phần đa dạng hóa đối tượng ni, mang tính bền vững,
lâu dài đối với nghề ni trồng thủy sản.
- Tận dụng các nguồn vốn vay, quỹ hỗ trợ nhân dân để tiếp tục phát huy và nhân
rộng mơ hình có hiệu quả.
- Nên thành lập Tổ hợp tác hoặc Hợp tác xã ni sị huyết thương phẩm để dễ
dàng liên kết được bốn nhà, làm tăng hiệu quả sản xuất, thị trường tiêu thụ dễ dàng, ổn
định. Từ đó từng bước đưa nghề ni sị huyết thương phẩm phát triển hơn.
11