Đặc điểm tâm lý của khách du lịch người Hàn Quốc.
1.
Tính cách dân tộc.
-Người Hàn Quốc là những người năng động, với một cường độ làm việc rất
lớn và ý chí vươn lên mạnh mẽ. vd: chiến thắng của đội bóng đá HQ trong thế vận
hội olimpic 1998, wold cup 2002.“Hàn Quốc năng động” là khẩu hiệu mới của
người Hàn Quốc.
Trước đây, họ sinh sống chủ yếu bằng nghề trồng lúa nước cũng giống như Vn
nên họ rất cần cù và chăm chỉ , đồng thời đời sống tinh thần của họ lại chịu ảnh
hưởng một cách sâu sắc của nho giáo do đó họ rất coi trọng gia đình và tình cảm
cộng đồng . Ln đề cao truyền thống hiếu nghĩa với cha mẹ, tổ tiên; thủy chung
vợ chồng; trung thành với bạn; kính trọng thầy; phục tùng lãnh đạo. Đây là 5 đứa
tính quan trọng nhất trong văn hóa truyền thống.
- Nặng về tình cảm hơn lý trí là đặc điểm cơ bản, đó là khí chất dân tộc của người
Hàn Quốc.
-Người Hàn Quốc có tính sáng tạo cao : nghệ thuật in trên giấy gỗ đã rất phát
triển ở Hàn Quốc ,năm 1234 Hàn Quốc đã phát minh ra khn chữ bằng kim loại
để đóng sách ,gốm ngọc bích, những sản phẩm chất lượng cao với thương hiệu
nổi tiếng của hàn Quốc như LG,Samsung,Daewoo,Huyndai… sự khéo léo tinh tế
của người Hàn Quốc còn được biểu hiện trong các tác phẩm nghệ thuật như
tranh Kim Hong Do , nghệ thuật điêu khắc của cung điện Changdeokgung , đền
Bulguksa…
- Người Hàn Quốc có tính tự tơn dân tộc và ý thức giữ gìn bản sắc văn hóa dân
tộc rất cao .Vì vậy họ cũng khơng thích sử dụng tiếng nước ngồi như tiếng Anh,
tiếng Pháp,…. Hơn thế nữa, thì người HQ qua VN chỉ sử dụng sản phẩm của nước
họ như điện thoại thì dùng anycall, samsung, sky và đặc biệt chỉ xài mạng S-fone.
-Hàn Quốc cũng như các quốc gia Phương Đông chịu ảnh hưởng của nho giáo đều
có tinh thần hiếu học truyền thống . Họ có câu cách ngôn: “ Không được dẫm lên ,
dù chỉ là cái bóng của thầy”. Hàn Quốc được UNICEF đánh giá là có hệ thống giáo
dục tốt nhất thế giới :6,8% cao hơn Canada và úc.
- Hàn Quốc tính nóng nảy, hay vội vàng. Dường như câu nói cửa miệng của người
Hàn Quốc là Nhanh lên ! Nhanh lên!. Tính nóng vội của người Hàn Quốc giúp họ
có thể kịp thời nắm bắt thời cơ, xử trí nhanh nhạy, rất có lợi cho sự phát triển tăng
tốc của kinh tế.
Tuy nhiên nhiều gia đình Hàn Quốc hiện nay vẫn còn thái độ trọng nam khinh
nữ :phụ nữ không được ngồi cùng ăn để tiếp khách của chồng,ngồi chỗ ít ấm hơn
trên sàn nhà,một số gia đình con trai k được phép tham gia cơng việc nội trợ,trông
tiệc nam giới được chúc rựu phụ nữ trước.
2.
Đặc điểm giao tiếp ngôn ngữ và phi ngôn ngữ
-Người Hàn Quốc có ngơn ngữ và hệ thống chữ cái duy nhất gọi là
Hangeul,thuộc hệ ngôn ngữ là Altaic là ngôn ngữ chung của người han quốc.
-Tên của người Hàn Quốc thường gồm ba chữ hán ,họ trước tên sau. Họ chỉ gọi
tên riêng khi có quan hệ thân thiết,người ít tuổi gọi người hơn tuổi mình bằng
eonni hoặc oppa, phụ nữ Hàn Quốc không đổi họ sau khi lấy chồng.
- Người Hàn Quốc rất coi trọng chức đanh, tước hiệu và địa vị xã hội, thường để
ý đến cách thức làm quen và xưng hô. Trong xưng hô họ thường không sử dụng
tên gọi và muốn được nhắc đến chức tước hay phẩm hàm mà họ có. Trong các
cơng sở Hàn Quốc, người ta gọi nhau bằng các chức vụ nghề nghiệp. Cấp trên gọi
cấp dưới bằng họ của người đó kèm với chức danh cơng việc, cịn cấp dưới gọi cấp
trên vẫn giống vậy nhưng cộng thêm hậu tố “lim” để thể hiện sự tôn trọng. (Điểm
chú ý là vai trò của nhân viên nữ thường bị xem nhẹ hơn nhân viên nam). Nếu
một nhân viên gặp cấp trên của mình, người nhân viên sẽ cuối đầu chào trước,
người cấp trên sẽ đưa tay ra bắt tay nhân viên của mình.
- Người Hàn Quốc đặt nặng danh dự, lịng tự trọng của mình. Họ cảm thấy hãnh
diện khi lịng tự trọng được đánh giá cao, sẽ dễ dàng hơn để tạo được sự hòa hợp
với họ.
- Trong giao tiếp thông thường , người ta thường chào nhau bằng cách cúi người
hơi nghiêng so với trục thẳng đứng và gật đầu chào nhẹ nhàng . Cách này thường
được dùng với người cùng đẳng cấp , bạn bè hoặc người quen .
+Ngịai ra , đối với người lớn tuổi hoặc có địa vị cao trong xã hội , người ta thường
thể hiện sự tôn trọng bằng cách đứng hai chân khép chặt vào nhau , cuối người
thấp một góc 45 độ , hai tay nắm chặt và ép sát vào thân người . Cách này ,
thường phổ biến trong các công ty dùng cho nhân viên chào cấp trên , và ngay cả
khi người được chào ở xa không nhận thấy người kia chào mình thì người chào
vẫn cúi chào như một cách thể hiện sự tơn kính .
+Trong các cuộc hop hội , người ta còn dùng một cách chào trang trọng khác nữa
và các nữ nhân viên rất hay sử dụng cách chào này . Người nữ để hai tay vịng
trước bụng hơi lệch về phía phải một chút, tay phải chồng lên tay trái ( ngược lại
với nam ) , lưng thẳng ,mắt hướng vào người đối điện và cuối chào tự nhiên .
+Cách thứ tư là cách chào truyền thống , thường được dùng trong gia đình . Con
cháu chào ông bà cha mẹ hay các bậc tiền bối như cách thể hiện sự tơn kính các
đấng bề trên trong các dịp lễ tết họăc các dịp đặt biệt của gia đình . Nghi thức này
khá cầu kì , đối với người nam , họ quỳ trước mặt các tiền bối ,hai tay đặt trước
trán và cúi gập người lạy đến khi chạm đất mới thôi . Đối với nữ giới , tư thế phức
tạp hơn vì thế họ dễ mất thăng bằng , để thực hiện được động tác chào này đôi
khi họ cần người đỡ để có thể ngồi được bằng hai tay , sau đó họ quỳ lạy ơng bà
bằng hơng .
- Chữ tín cũng là một nguyên tắc được người Hàn Quốc đề cao. Họ coi trọng các
cuộc hẹn và thường đến rất đúng giờ, điều này đã ăn sâu vào nếp sống của họ.
-Người Hàn Quốc ứng xử theo một tôn ti trật tự chặt chẽ , nghiêm túc . Người
dưới phải phục tùng người đứng đầu dòng họ và cấp trên . Người cao tuổi và thầy
giáo rất được trọng nể trong xã hội Hàn Quốc , tiếp đến là viên chức nhà nước ,
nhà báo , chủ doanh nghiệp
Người Hàn Quốc thường bắt tay một cách lịch sự và sử dụng tiếng Anh khi giao
tiếp với người nước ngồi .
-Vì rất coi trọng thể diện, nên người Hàn quốc thường khơng trả lời trực tiếp. Việc
họ thường nói "vâng" hoặc gật đầu trong khi giao tiếp khơng có nghĩa là họ đồng
ý. Họ khơng nói "Khơng" khi phải trả lời câu hỏi cho dù trong đầu họ có ý muốn
như thế mà thay vào đó họ thường đưa ra những câu nói như 'Chúng tơi sẽ suy
nghĩ thêm về vấn đề này" hoặc "Việc này địi hỏi phải có sự kiểm tra thêm".
Họ k tự giới thiệu bản thân mà có người trung gian giới thiệu.người Hàn Quốc
ln muốn cộng tác làm ăn với những người họ quen biết. Vì vậy điều cốt yếu là
bạn nên có một người trung gian giới thiệu bạn với chính đối tác bạn đang muốn
cộng tác làm ăn trong tương lai.
- Khách du lịch Hàn Quốc thường nói nhiều và khá nóng tính, họ phản ứng công
khai khi chất lượng phục vụ kém hoặc chuyến đi khơng đúng như lịch trình .
Người Hàn Quốc khơng thích bày tỏ tình cảm, cảm xúc thái quá trước đám
đông. Họ cho như vậy là không lịch sự. thậm chí những cử chỉ thể hiện tình cảm
rất nhẹ nhàng.
3.
Nhu cầu sở thích.
-Nhờ sự phát triển kinh tế nhảy vọt , thu nhập của người dân được nâng cao
nên nhu cầu đi du lịch ngày càng tăng . Số lượng người Hàn Quốc đi du lịch nước
ngoài tăng rất nhanh.
Năm 2007 , số lượng khách du lịch Hàn Quốc đứng thứ 2 trong số khách du
lịch Châu Á đến Việt Nam. Phần lớn khách du lịch thích ở khách sạn ba, bốn sao
hoặc nhà nghỉ ở những nơi yên tĩnh , môi trường trong sạch , gần khu vực trung
tâm.Tầng lớp có thu nhập cao thích đi dl để hưởng tuần trăng mật,kỉ niệm sinh
nhật lần thứ 60.Ngoài ra họ đi để nghỉ ngơi,giải trí,đàm phán cơng việc. Họ thích
đến cac nước Châu á vì chi phí rẻ hơn Châu Âu.thời gian họ thích đi dl là tháng
7,8,12 và giáp giêng.
-Sở thích thói quen ăn uống:
+Người Hàn Quốc ăn cơm là chủ yếu . Một bữa ăn thông thường gồn có 3 món
:cơm.canh.rau,cá hoặc đậu,kim chi và một ít thịt.
Gia vị thường dùng: tỏi,muối,đường,hành ống,ớt,xì dầu,dấm,vừng…hầu hết đều
có vị cay.
Món ăn điển hình mà hầu như ngày nào người Hàn Quốc cũng ăn là Kim Chi ,
được làm từ rau cải thảo , củ cải, dưa chuột ,hải sản và ớt .Kim chi có hơn 30 loại
khác nhau và được dùng ăn với cơm . Ngồi ra có thể kể đến một số món ăn phổ
biến khác như kimpap, bulgogi: thịt bò nướng than sau khi đã ướp đầy đủ gia vị.
+Bữa ăn tại nhà là thời điểm tụ tập cả gia đình. Theo truyền thống, người lớn tuổi
nhất trong nhà cầm đũa bắt đầu bữa ăn thì những người khác mới lần lượt làm
theo. Khi ăn phải ngồi ngay ngắn, nhai từ tốn, kín đáo và họ gắp cơm chứ khơng
nhấc bát lên khỏi bàn.
Mỗi người có một bát cơm và canh riêng,các món khác thì đặt chung ở giữa bàn
để mn cùng gắp.Trên bàn ăn, cơm và canh được đặt lên trước, canh đặt bên phải
bát cơm, thức ăn khác và món chấm được đặt ở giữa. Món ăn nóng và thịt ở bên
phải, món ăn lạnh được làm từ rau được đặt bên trái. Đũa, thìa đặt bên phải
bàn,thìa phải úp xuống k được ngửa lên. ..
Trong khi ăn người ít tuổi rót rượu cho người nhiều tuổi , phụ nữ rót rượu cho
nam
+Hàn Quốc cịn nổi tiếng với một loại rượi có tên là Sơ chu , rượu thường được
đóng chai hoặc hộp . Rượu sơ chu cịn được một số người mang theo đi du lịch.
+Các món ăn Việt Nam được người Hàn Quốc ưa thích là nem rán , phở , bún chả
, sườn chua ngọt … Sau bữa ăn họ thích được tráng miệng bằng trái cây thái lát và
uống trà.
-thể thao và giải trí:
Teak wondo là mơn thể thao nổi tiếng ở hàn quốc và được công nhận là môn thể
thao quốc tế.
Khách du lịch Hàn Quốc rất thích xem bóng chày, đặc biệt là thanh niên . Mọi lứa
tuổi đều thích xem bóng đá , chơi bóng rổ , leo núi , câu cá và nhiệt tình cổ vũ các
đội đua thuyền , thả diều.
-Sở thích mua sắm và tặng quà:
Khi đi du lịch người Hàn Quốc rất thích mua sắm . Những mặt hàng được chọn
thường là tranh vẽ , lụa tơ tằm , ca vát và những túi thêu nhỏ nhắn , hoa văn cầu
kỳ.
Người Hàn Quốc thường tặng quà vào dịp sinh nhật hoặc nhân dịp năm mới ,kỉ
niệm 100 ngày bé ra đời,sinh nhật đầu và sinh nhật lần thứ 60. Qùa tặng phải tùy
theo từng đối tượng trên cơ sở của sự thăm dò từ trước và chọn số lượng là các
số lẻ đặc biệt là số 7.
-Trang phục truyền thống: hanbok là trang phục truyền thống của ngườu hàn
quốc,ngày nay họ thường chỉ mặc vào các dịp lễ tết,cưới.
-Hoa yêu thích:
Những loại hoa được nhiều người Hàn Quốc yêu thích là hoa hồng Sharon (quốc
hoa), hoa sen và hoa cải dầu.
-Màu sắc yêu thích: màu đỏ và vàng. Khi gói quà nên sử dụng hai màu này,khơng
nên gói q bẳng màu xanh hoặc đen.
-Sở thích khi đi du lịch:
+Du khách Hàn Quốc thích thực hiện các tour du lịch xuyên quốc gia, trong chuyến
du lịch đến Việt Nam họ thường kết hợp du lịch Lào, Campuchia, Thái Lan. Du
khách Hàn Quốc đi du lịch thường có khả năng chi trả cao, họ thích sử dụng
những dịch vụ sang trọng, các phương tiện công nghệ hiện đại, sản phẩm đảm
bảo tốt về chất lượng và mấu mã.
+Bên cạnh đó, việc chọn lựa quốc gia đến cũng được du khách Hàn Quốc cân nhắc
kỹ. những nơi họ đến phải là những quốc gia có nền chính trị ổn định, hịa bình để
đảm bảo tính an tồn, thoải mái trong chuyến đi. Đó là những tiêu chuẩn cơ bản
của một quốc gia mà du khách Hàn yêu cầu.
Khách du lịch Hàn Quốc khác với khách du lịch đến từ các nước khác. Họ
chuộng dùng xe thương hiệu Hàn Quốc khi đến việt Nam. Có thể là khơng chịu đi
nếu không phải là xe được sản xuất bởi các tập đoàn Hàn Quốc. Đối với khách sạn
cũng vậy, họ ưu tiên đặt phòng tại các khách sạn, nhà nghỉ có chủ là ngươì hàn
Quốc hoặc vốn đầu tư của Hàn Quốc. Khách Hàn Quốc du lịch tại Việt Nam,
thường là đi theo đoàn, bởi ngươi hàn Quốc có tính an tồn rất cao. Họ tuyệt đối
sẽ không du lịch bụi theo kiểu “Tây balo”.
. Du khách Hàn Quốc thích các loại hình du lịch biển, sơng nước (đặc biệt là vùng
Đồng Bằng Sông Cửu Long) và tìm hiểu đời sống văn hóa tinh thần của cộng đồng
người Hàn ở thành phố Hồ Chí Minh.
+Khách du lịch Hàn Quốc bị chinh phục bởi vẻ đẹp của các danh lam thắng cảnh
Kinh Thành Huế, Phố Cổ Hội An, thích thú nhất nét văn hóa du lịch đi tàu trên vịnh
Hạ Long ngắm nhìn khung cảnh và thưởng thức rượu… Hay mê hoặc với cảnh sơng
nước hữu tình, vườn cây trái sum suê vùng Tây Nam Bộ.
Là dân tộc coi trọng những giá trị truyền thống, khi đến Việt Nam người Hàn Quốc
cịn có xu hướng thăm viếng các di tích lịch sử văn hóa như đình chùa hay tham
gia các lễ hội truyền thống, trò chơi dân gian của người Việt và các dân tộc cùng
chung sống trên đất nước Việt Nam, thưởng thức các loại hình đặc sắc của địa
phương, tộc người.
Chùa Một Cột, thánh địa Mỹ Sơn, lễ hội Chùa Hương,… là những điểm dừng chân
khó có thể bỏ qua trong hành trình du lịch Việt Nam của du khách Hàn Quốc.
Nhã nhạc cung đình Huế, quan họ Bắc Ninh hay múa rối nước, đua ghe ngo,…
cũng thu hút rất nhiều sự quan tâm của khách Hàn.
4.Những kiêng kị phổ biến
-Kị số 4: con số k may mắn
-Kị dùng đũa gỗ hoawch tre chung với người khác( chỉ dùng 1 lần).Không dùng
khăn giấy để lau bát,không ăn hết thức ăn trên bát đĩa.
-Kiêng k trả nợ k nói những lời gở,k quét nhà trong 3 ngày đầu năm mới.
Người Hàn Quốc rất xem trọng việc cho và nhận. Bạn nên học cách sử dụng
hai tay khi cho hoặc nhận thứ gì, thậm chí khi bạn rót nước cho người khác nếu
không muốn bị xem là khiếm nhã và thiếu tôn trọng.
-Với người Hàn Quốc, không nên vô ý động chạm vào người khác. Họ quan niệm
bàn chân là một bộ phận không sạch sẽ nên rất tránh chạm bàn chân vào người
khác. Bên cạnh đó, họ xem việc đung đưa ngón tay cái hướng về phía mình là một
hành động thơ lỗ hay việc nhìn thẳng vào mắt nhau là một việc làm suồng sã bất
lịch sự.
- Phải bỏ giày, dép bên ngồi vì phần lớn người Hàn Quốc lau nhà rất sạch, ngay cả
những nhà có bàn ăn riêng cũng vẫn sinh hoạt nghỉ ngơi, chuyện trò, xem TV…
ngay trên sàn nhà.
-Người Hàn Quốc thường không bưng bát cơm mà đặt bát cơm xuống bàn và
dùng đũa, thìa để xúc thức ăn
-Khơng để thìa úp xuống, bao giờ cũng phải để thìa ngửa trên bàn. Khơng gác hay
đặt đũa hoặc thìa lên trên bát.
- Khi nhai khơng để phát ra tiếng. Chú ý khơng để đũa và thìa va vào bát gây nên
tiếng động.
- Khi ăn, không nên để thức ăn cịn thừa lại trên đũa, thìa.
- Sau khi ăn xong, để đũa và thìa ngay ngắn vào vị trí ban đầu.
- Người Hàn Quốc ít nói chuyện khi ăn. Vì vậy mà bạn cùng đừng lạ khi đi ăn với
người Hàn Quốc nào mà thấy họ chẳng nói một câu nào trong suốt bữa ăn. Có
một bộ phận người Hàn Quốc quan niệm rằng nói chuyện khi ăn là bất lịch sự,
không tôn trọng quyền cá nhân của người đối diện.
- Không viết tên bằng bút đỏ - điều này khá giống với người Việt Nam. Người Hàn
Quốc cho rằng người đã chết mới viết tên bằng mực đỏ, vì vậy đây là điều tối kỵ
khi bạn viết bằng mực đỏ khi đến xứ sở kim chi.
- Khi đưa vật dụng nào đó cho người lớn tuổi bạn phải đưa bằng hai tay.
- Khi đi taxi cùng người lớn tuổi, vị trí trang trọng không phải là hàng ghế đầu cạnh
tài xế mà là hàng ghế trong cùng phía sau. Người Hàn Quốc quan niệm rằng hàng
ghế đầu chỉ dành cho người “phục vụ”. Khi dừng xe, người ngồi trên sẽ có trách
nhiệm xuống trước và mở cửa cho người lớn tuổi hoặc có chức vụ cao ngồi phía
sau.