Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

TÓM TẮT TĂNG HUYẾT áp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.24 KB, 5 trang )

1.

2.

3.

4.

TĂNG HUYẾT ÁP
Định nghĩa THA chuẩn nhất là hiện nay theo hội đồng liên quốc gia
(JNC) 2014, THA được xác định khi thỏa 1 trong các tiêu chuẩn:
 Đo tại phịng khám: ( kém chính xác )
 HA tâm thu:
140mmHg
 HA tâm trương: 90mmHg
 Sau khi khám 2-3 lần & mỗi lần đo ít nhất 2 lần trong mỗi lần khám
 Đo tại nhà: ( chính xác nhì)
 HA tâm thu:
135mmHg
 HA tâm trương: 85mmHg
 Đo dung phương pháp
 Đo bằng Holter huyết áp 24 giờ: ( chính xác nhất )
 HA tâm thu:
125mmHg
 HA tâm trương: 80mmHg
 Đây là pp chính xác nhất: BN đeo máy trong 24 h, máy đo và lấy trung
bình cộng chỉ số HA/24h
THA chia 3 thể:
 THA phòng khám đơn độc ( hội chứng áo chồng trắng):
 Chỉ tăng HA tại phịng khám: đo tại nhà or holter: thấy HA bình thường
 Thực sự là khơng tăng HA mà do bị stress, kích thích → ↑ HA ( không cần


điều trị, nếu dùng thuốc trên các bn nhày sẽ gây ↓ HA )
 THA lưu động đơn độc lưu động ( tăng HA ẩn giấu):
 Đến phịng khám đo ( HA bình thường)
 Ở nhà đo: thường xuyên có tăng
 Thể hiếm gặp nhưng là bn người cần được đều trị
 THA giả tạo:
 Thường ở số ít bn già → động mạch ngoại biên trở nên cứng → túi hơi
phải tạo ra áp lực cao hơn để nén lại → đo HA cao hơn thực tế
Xét theo thời kỳ tâm thu – tâm trương của tim thì có 2 thể THA:
 Tăng HA tâm thu đơn độc:
 HA tâm thu:
140mmHg
 Trong khi HA tâm trương:
90mmHg
 Tăng HA tâm trương đơn độc:
 HA tâm thu:
140mmHg
 Trong khi HA tâm trương:
90mmHg
Xét theo chỉ định nhập viện, THA chia 2 loại:
 Tăng HA cấp cứu: bắt buột có chỉ định nhập viện, sử dụng thuốc đường IV
để làm ↓HA nhanh tránh tổn thương cơ quan đích đang tiến triển → tránh
tử vong.


THA cấp cứu là
 HA tâm thu:
180mmHg
 HA tâm trương:
120 mmHg

 Kèm theo đang có tổn thương or đe dọa tổn thương cơ quan đích
(tim, mạch máu não, thận, mắt) đang tiến triển
 Tăng HA khẩn cấp: về nhà dùng thuốc uống or tiêm, theo dõi 24 giờ tái
khám )
 Tình trạng HA ↑ cao đơn thuần mà khơng kèm theo tổn thương or đe
doạn tổn thương cơ quan đích ( tim, mạch máu não, thận, mắt)
 BN có thể đau đầu, hồi hộp… kèm theo..
Các cơ quan đích dễ bị thương bị tổn thương trong CHA:
 Tim:
 Suy tim trái: dầy thất là biến đổi sớm trong suy tim trái
 Bệnh mạch vành: loạn nhịp tim or các cơn đau thắt ngực điển hình khi
gắng sức
 (Đây là 2 biến chứng chính tại tim → nguyên nhân dẫn đến tử vong)
 Mạch máu:
 Hình thành mảng xơ vữa động mạch → có thể đưa đến phình, bóc tách
động mạch chủ
 Não:
 Tai biến mạch mãu não or đột quỵ:
 Nhồi máu não (Thường gặp)
 Xuất huyết não
 Cơn thiếu máu não thoáng qua
 Một số triệu chứng bệnh lý ở não: đau đầu, chóng mặt, giảm trí nhớ..
 Thận:
 Suy thận mạn: creatinin huyết tương tăng → do Clcr & độ lọc cầu thận ↓
 Suy thận cấp
 Albumin niệu vi thể kèm or không kèm đái tháo đường
 Tăng acid uric máu có liên quan đến tình trạng xơ hóa thận
 Mắt:
 Tổn thương võng mạc của đáy mắt
Theo JNC Joint National Committee 2014, người trưởng thành có trị số

như thế nào được xem là không tăng HA?
 HA tâm thu
<140mmHg
 AH tâm trương:
<90mmHg
HA tâm thu là trị số được chọn vào thời điểm nào lúc đo HA theo pp gián
tiếp:


5.

6.

7.


Bắt đầu xuất hiện tiếng đập của mạch
8. Phân độ THA: theo 2 cách
 Theo ESC-ESH (2013) Châu âu:
 HA tối ưu:
 HA tâm thu:
<120
 HA tâm trương:
<80
 HA bình thường:
 HA tâm thu:
từ 120 -129
(< 130 )
 HA tâm trương:
từ 80 -84

(< 85 )
 HA bình thường cao: ( ở người lớn tuổi nhằm giúp ↑ tưới máu đến các cơ
quan )
 HA tâm thu:
từ 130 -139
(<140 )
 HA tâm trương:
từ 85 -89
(< 90)
 THA độ 1:
 HA tâm thu:
từ 140 -159
140
 HA tâm trương:
từ 90 - 99
90
 THA độ 2: ( HA tâm thu độ 1 + 20 & HA tâm trương độ 1 + 10 → độ 2)
 HA tâm thu:
từ 160 -179
 HA tâm trương:
từ 100 -109
 THA độ 3: ( HA tâm thu độ 2 + 20 & HA tâm trương độ 2 + 10 → độ 3)
 HA tâm thu:
180 (<140 )
 HA tâm trương:
110
 THA tâm thu đơn độc:
 HA tâm thu:
140
 HA tâm trương:

90
 Theo JNC VII ( 2003) Hoa kỳ:
 Sau này ít dùng
9. Các loại nguyên nhân gây tăng HA:
 Tăng HA nguyên phát ( THA vô căn): chiếm gần 95%
 Tăng HA thứ phát ( THA có nguyên nhân): chiếm lượng nhỏ khoảng 5%
10. Nguyên nhân nào thường gặp trong tăng huyết áp vô căn: chiếm 95%
 Yếu tố gen: tiền sử gia đình có bệnh THA
 Yếu tố mơi trường:
 Thói quen ăn nhiều muối
 Béo phì
 Lối sống tĩnh tại
 Tuổi tác: sự tăng độ cứng của thành ĐM chủ ở người cao tuổi → thường
gây ↑HA tâm thu đơn độc
11. Nguyên nhân thường gặp trong tăng huyết áp thứ phát: chiếm 5%



Do nhiều tình trạng bênh lý khác nhau
 Bệnh thận: THA do
 Bệnh lý nhu mô thận ( hay gặp nhất)
 Hẹp động mạch thận ( nguyên nhân phổ biến thứ 2)
 Bệnh thận mạn
 Thận đa nang
 Ứ nước bể thận
 U thận gây tăng tiết renin
 Bệnh nội tiết:
 THA do u tủy thượng thận: u tiết catecholamin ( hiếm gặp)
 THA do hội chứng conn: cường aldosterone nguyên phát
 THA do hội chứng Cushing

 Cường giáp
 Cường Yên
 Bệnh tim mạch:
 THA do Hẹp eo động mạch chủ ( hiếm gặp)
 Hẹp động mạch chủ bụng
 THA do Hội chứng ngưng thở lúc ngủ do tắc nghẽn
 Do thuốc:
 Thuốc ngừa thai
 Cam thảo
 Thuốc giảm đau NSAIDs…
 Do các nguyên nhân khác:
12. Nguyên nhân nào thường gặp nhất gây tăng huyết áp thứ phát
 Bệnh lý nhu mô thận
13. Triệu chứng cơ năng trong tăng THA
 Đau đầu vùng chẩm ( thường gặp nhất)
 Chóng mặt, hồi hộp, khó thở, mờ mắt…( khơng đặc hiệu)
14. Triệu chứng cơ năng thường gặp nhất trong THA là gì?
 Đau đầu vùng chẩm
15. Bệnh THA có kèm theo đái tháo đường được xếp vào nhóm nguy cơ tim
mạch nào?
 Nguy cơ cao
16. THA cấp cứu là:
 HA tâm thu:
180mmHg
 HA tâm trương:
120 mmHg
 Kèm theo đang có tổn thương or đe dọa tổn thương cơ quan đích (tim,
mạch máu não, thận, mắt) đang tiến triển
17. Yếu tố nào góp phần làm tăng HA:




Tăng tần số tim
 Tăng tiền tải
 Tăng hậu tải (tăng sức cản ngoại biên)
 Tăng sức co bóp cơ tim
18. Chất nào do tế bào nội mô tiết ra có tác động gây co mạch mạnh:
 Endothelin 1




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×