Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

Kiến tập kế toán K59 NEU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (229.33 KB, 56 trang )

MỤC LỤC

DANH MỤC SƠ ĐỒ…………………………………………………………………..iii
DANH MỤC BẢNG BIỂU……………………………………………………………iv
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT………………………………………………….……….v
LỜI MỞ ĐẦU…………………………………………………………………………..1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH TRẦN TIẾN……………………2
1.1.
1.1.1.
1.1.2.
1.2.
1.2.1.
1.2.2.
1.3.
1.3.1.
1.3.2.
1.4.
1.4.1.
1.4.2.

Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty TNHH Trần Tiến………………..2
Nguồn gốc ra đời và quá trình phát triển……………………………………….2
Chức năng và nhiệm vụ………………………………………………………….3
Đặc điểm kinh doanh và tổ chức sản xuất kinh doanh…………………………..4
Đặc điểm kinh doanh……………………………………………………………4
Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh………………………………………….6
Đặc điểm tổ chức quản lý của Công ty TNHH Trần Tiến………………………7
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý…………………………………………………...7
Nhiệm vụ của từng phịng ban…………………………………………………..7
Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của Cơng ty TNHH Trần Tiến……..8
Tình hình tài chính trong những năm gần đây………………………………….8


Kết quả kinh doanh trong những năm gần đây…………………………………9

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ HỆ THỐNG KẾ
TỐN TẠI CƠNG TY TNHH TRẦN TIẾN…………………………………………11
2.1.

Đặc điểm tổ chức bộ máy kế tốn tại Cơng ty TNHH Trần Tiến……………...11

2.1.1. Chức năng và nhiệm vụ của phòng kế tốn……………………………………11
2.1.2. Hình thức tổ chức bộ máy kế tốn và chức năng của các bộ phận……………12
2.2.

Đặc điểm vận dụng chế độ, chính sách kế tốn tại Cơng ty TNHH Trần Tiến..15

2.2.1. Chính sách kế tốn áp dụng……………………………………………………15
2.2.2. Đặc điểm vận dụng hệ thống chứng từ kế toán………………………………...17
2.2.3. Đặc điểm vận dụng hệ thống tài khoản kế toán………………………………..18
2.2.4. Đặc điểm vận dụng các loại báo cáo…………………………………………..18
2.3.

Đặc điểm tổ chức một số phần hành kế toán chủ yếu………………………….19

i


2.3.1. Kế tốn tiền…………………………………………………………………….19
2.3.2. Kế tốn chi phí và tính giá thành……………………………………………...19
2.3.3. Kế toán tài sản cố định…………………………………………………………20
2.4.


Thực trạng kế tốn bán hàng và cơng nợ phải thu……………………………..20

2.4.1. Tổ chức phần hành kế toán bán hàng………………………………………….20
2.4.2. Phương thức bán hàng tại Cơng ty…………………………………………….22
2.4.3. Kế tốn nghiệp vụ bán hàng và xác định kết quả kinh doanh…………………24
2.4.4. Kế toán chi tiết công nợ phải thu………………………………………………41
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TỐN TẠI CƠNG TY
TNHH TRẦN TIẾN…………………………………………………………………...45
3.1.

Đánh giá thực trạng tổ chức kế tốn tại Cơng ty TNHH Trần Tiến……………45

3.1.1. Ưu điểm………………………………………………………………………...45
3.1.2. Tồn tại và nguyên nhân………………………………………………………...46
3.2.

Một số giải pháp đề xuất……………………………………………………….47

3.3.

Điều kiện thực hiện các giải pháp đề xuất……………………………………..49

KẾT LUẬN……………………………………………………………………………50
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………...51

ii


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT


TNHH

: trách nhiệm hữu hạn

TSCĐ

: tài sản cố định

TSCĐHH

: tài sản cố định hữu hình

TK

: tài khoản

KH

: khách hàng

BCTC

: báo cáo tài chính

XĐKQKD

: xác định kết quả kinh doanh

HĐKD


: hoạt động kinh doanh

BHXH

: bảo hiểm xã hội

BHYT

: bảo hiểm y tế

KPCĐ

: kinh phí cơng đồn

VCSH

: vốn chủ sở hữu

CCDC

: công cụ, dụng cụ

CCDV

: cung cấp dịch vụ

TGNH

: tiền gửi ngân hàng


GTGT

: giá trị gia tăng

VAT

: thuế giá trị gia tang

NVL

: nguyên vật liệu

NV

: nghiệp vụ

QLDN

: quản lý doanh nghiệp

iii


DANH MỤC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 1.1: Quy trình cơng nghệ sửa chữa lớn ô tô
Sơ đồ 1.2: Tổ chức quản lý kinh doanh tổng hợp
Sơ đồ 1.3: Bộ máy tổ chức và quản lý của Công ty TNHH Trần Tiến
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ ghi sổ kế tốn theo hình thức Nhật ký chung


iv


DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1: Cấu trúc tài chính của Công ty TNHH Trần Tiến
Bảng 1.2: Kết quả hoạt động kinh doanh
Biểu 2.1: Phiếu nhập kho
Biểu 2.2: Phiếu xuất kho
Biểu 2.3: Bảng kê báo giá dịch vụ bảo hành, sửa chữa
Biểu 2.4: Hóa đơn GTGT
Biểu 2.5: Thẻ kho
Biểu 2.6: Nhật ký chung
Biểu 2.7: Bảng tổng hợp Nhập – Xuất – Tồn
Biểu 2.8: Sổ chi tiết TK 632
Biểu 2.9: Sổ cái TK 632
Biểu 2.10: Sổ chi tiết bán hàng
Biểu 2.11: Sổ cái TK 511
Biểu 2.12: Sổ cái TK 911
Biểu 2.13: Phiếu thu tiền mặt
Biểu 2.14: Giấy báo có của ngân hàng
Biểu 2.15: Sổ cái TK 131
Biểu 3.1: Sổ chi tiết doanh thu

v


LỜI MỞ ĐẦU


Trong thời buổi kinh tế thị trường hiện nay, với cơ chế kinh doanh ngày càng
thoáng và quy mơ quốc tế hơn địi hỏi các con số kế tốn của các cơng ty ngày càng
phải được minh bạch và cơng khai. Để giải quyết bài tốn này trong tầm vĩ mơ thì
những sinh viên học kế tốn Việt Nam cần phải được trau dồi, nghiên cứu kiến thức về
kế tốn và hệ thống kế tốn cơng ty một cách đúng đắn.
Trong những năm gần đây, hệ thống kế tốn Việt Nam đã có nhiều những thay
đổi, hồn thiện để phù hợp với xu thế phát triển và hội nhập. Quá trình kiến tập sẽ cơ
hội tốt giúp các sinh viên hiểu sâu sắc hơn về các kiến thức kế tốn mà ở trường khơng
được học đồng thời vận dụng kiến thức sách vở vào thực tế, cũng như tạo cơ hôi cho
sinh viên được học tập và thực hành trong mơi trường làm việc chun nghiệp tại văn
phịng.
Là một công ty đã phát triển được gần 20 năm trong lĩnh vực xây dựng – thương
mại, Công ty TNHH Trần Tiến đã khẳng định được uy tín và thương hiệu của mình
trong nước. Sau một thời gian kiến tập tại Công ty TNHH Trần Tiến, với sự giúp đỡ tận
tình của TS. Dương Thị Vân Anh và đơn vị kiến tập, người viết đã hoàn thành báo cáo
kiến tập kế tốn.
Nội dung chính của đề tài kiến tập bao gồm các nội dung sau:
Chương 1: Tổng quan về Công ty TNHH Trần Tiến
Chương 2: Thực trạng tổ chức bộ máy kế tốn và hệ thống kế tốn tại Cơng ty
TNHH Trần Tiến
Chương 3: Đánh giá thực trạng tổ chức kế tốn tại Cơng ty TNHH Trần Tiến


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH TRẦN TIẾN
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Cơng ty TNHH Trần Tiến
1.1.1. Nguồn gốc ra đời và quá trình phát triển
Với gần 20 năm hoạt động trong lĩnh vực xây dựng – thương mại, Công ty đã
không ngừng khẳng định thương hiệu, uy tín của mình, thể hiện khả năng cạnh tranh
cao trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay. Từ khi thành lập, tập thể cán bộ,
công nhân viên của công ty đã tham gia xây dựng nhiều cơng trình với đủ mọi quy mơ,

giá trị; trở thành địa điểm sửa chữa, bảo dưỡng phương tiện vận tải, máy móc, thiết bị
có uy tín; cung cấp được những linh, phụ kiện làm hài lòng khách hàng.
Ngày 01/06/2001, Cơng ty TNHH Trần Tiến chính thức đi vào hoạt động với hình
thức là một Cơng ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên ngoài Nhà Nước và quy mô
hoạt động ban đầu là 15 nhân viên.
1,

Tên công ty: Công ty TNHH Trần Tiến
Tên quốc tế: TRAN TIEN COMPANY LIMITED
Tên viết tắt: Công ty Trần Tiến
Mã số thuế: 0700193420
Giấy phép kinh doanh số: 0700193420

2,

Địa chỉ: Số 41, đường Lê Hoàn, Phường Quang Trung, TP Phủ Lý, Hà Nam
Điện thoại: 0889765588
Fax: 02268628282

3,

Ngành nghề kinh doanh:
-

Bảo dưỡng, sửa chữa ô tơ và xe có động cơ khác


-

Sản xuất xi măng, vôi và thạch cao

Xây dựng nhà các loại, cơng trình đường sắt, đường bộ, cơng trình cơng ích và

-

các cơng trình kỹ thuật dân dụng khác
Sửa chữa, lắp đặt máy móc, thiết bị cơng nghiệp, hệ thống điện, hệ thống cấp

-

thốt nước, lị sưởi và điều hịa khơng khí
Bn bán ơ tơ, xe có động cơ khác và các phụ tùng phụ trợ
Đại lý, môi giới, đấu giá
Bán bn đồ dùng khác cho gia đình, máy vi tính, thiết bị ngoại vi, phần mềm,

-

thiết bị và linh kiện điện tử, viễn thơng, máy móc, thiết bị và phụ tùng máy khác
Bán buôn nhiên liệu rắn, lỏng, khí và các sản phẩm liên quan, kim loại và quặng

-

kim loại
Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng
Vận tải hàng hóa bằng đường bộ
Dịch vụ lưu trú ngắn ngày
Nhà hàng và các dịch vụ ăn uống phục vụ lưu động
Bán lẻ đồ ngũ kim, sơn, kính và thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng trong các

cửa hàng chuyên doanh
- Cho thuê máy móc, thiết bị và đồ dùng hữu hình khác

1.1.2. Chức năng và nhiệm vụ
Chức năng:
-

Kinh doanh, sửa chữa, bảo dưỡng một số mặt hàng phục vụ cho sửa chữa, bảo

-

dưỡng các phương tiện vận tải, vật liệu phục vụ xây dựng, thiết bị điện tử.
Xây dựng các cơng trình đường sắt, đường bộ, san lấp mặt bằng, các cơng trình

-

dân dụng, nhà ở, văn phòng.
Thương mại, xuất - nhập khẩu các mặt hàng vật liệu xây dựng, máy móc thiết bị

-

phục vụ ngành xây dựng, và các ngành liên quan phạm vi trong nước và quốc tế.
Nâng cao khả năng kinh doanh, đuổi kịp trình độ quản lý, rút ngắn khoảng cách
về công nghệ với các nước phát triển, để đưa ngành xây dựng Việt Nam phát
triển tầm cỡ quốc tế cũng như giúp nền kinh tế Việt Nam ngày càng lớn mạnh.

Nhiệm vụ:
-

Kinh doanh đúng ngành nghề đã đăng ký và nộp thuế theo đúng quy định của
Nhà Nước.



-

Tuân thủ các điều luật như: Luật doanh nghiệp, luật thương mại, luật thương

-

mại quốc tế, luật lao động...
Tạo công ăn việc làm cho công nhân viên, thực hiện đúng chế độ lương thưởng

-

cho công nhân viên theo đúng quy định.
Khơng ngừng phát triển nhân lực, tiềm lực tài chính, hiệu quả trong quản lý,

-

kinh doanh cho Công ty.
Chịu sự kiểm tra giám sát của các cơ quan Nhà Nước có thẩm quyền.
Tuân thủ các quy định của Nhà Nước về mơi trường và bảo vệ mơi trường, tích
cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường và các hoạt động từ thiện, vì

1.2.

người nghèo.
Đặc điểm kinh doanh và tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH

Trần Tiến
1.2.1. Đặc điểm kinh doanh
Mục tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty:
Cũng như các doanh nghiệp khác mục tiêu của cơng ty là tối đa hóa lợi nhuận,

đảm bảo sự phát triển bền vững của công ty. Để hiện thực hóa mục tiêu chung đó ban
lãnh đạo cơng ty đã đưa ra nhiều chính sách phù hợp:
- Chính sách nhân sự: cơng ty lập quỹ khen thưởng cho các cán bộ quản lý và
nhân viên có thành tích tốt trong cơng tác. Một mặt có những biện pháp kỉ luật nghiêm
đối với cán bộ, nhân viên vi phạm nguyên tắc, điều lệ công ty ảnh hưởng tới hoạt động
sản xuất của cơng ty. Bên cạnh đó cơng ty thường xuyên tổ chức các chương trình bồi
dưỡng nghiệp vụ và nâng cao tay nghề cho cán bộ, nhân viên công ty.
- Khoa học kỹ thuật: do đặc điểm riêng của ngành xây lắp công ty thường xuyên
phải tu bổ, sửa chữa và mua mới trang thiết bị. Điều kiện kinh phí cịn hạn hẹp nên
cơng ty chưa thể tổ chức được đội ngũ khoa học kỹ thuật nghiên cứu tạo ra máy móc
phục vụ trực tiếp cho hoạt động của công ty.
- Nguyên liệu đầu vào: đặc biệt quan tâm đến các nguồn cung cấp nguyên liệu
đầu vào để giảm bớt chi phí, hạ giá thành sản phẩm tạo sức cạnh tranh cho công ty.


Đặc điểm quy trình cơng nghệ và tiêu thụ:
Sơ đồ 1.1: Quy trình cơng nghệ sửa chữa lớn ơ tơ

Xe vào sửa chữa
Tháo sơ bộ, rửa ngoài
Tháo sơ bộ,
rửa ngoài cụm

Tháo cụm

Khung xe

Tháo chi tiết

Sửa chữa

khung

Tẩy rửa chi tiết
Kiểm tra phân loại chi tiết
Sửa chữa, phục hồi chi tiết

Giao xe
Sơn xe
Thử xe

Lắp cụm, chạy rà, thử nghiệm
Lắp xe
Đối với từng loại cụm máy riêng có quy trình cơng nghệ riêng, phụ thuộc
phương pháp sửa chữa chúng và đặc điểm kết cấu. Cũng có trường hợp cùng một cụm
máy, cùng một đặc điểm nhưng có những quy trình sửa chữa khác nhau. Nhìn chung,
cơng việc sửa chữa được cụ thể hóa thành các bước như trên sơ đồ 1.1: Quy trình công
nghệ sửa chữa lớn ô tô.
1.2.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh
Sơ đồ 1.2: Tổ chức quản lý kinh doanh tổng hợp
Marketing
Sales
Customers


Business Department

Customers Service
Goods, Services

Diễn giải:

Các bộ phận sẽ tiếp cận với khách hàng qua các hướng như: marketing, Sales,
hay là dịch vụ sau bán hàng của bộ phận Customers Service. Sau khi bộ phận bán hàng
có được nhu cầu của khách hàng thì thơng tin sẽ được thơng báo tới kho hàng để bên
kho đáp ứng nhu cầu xuất kho phù hợp, nếu trong kho khơng có thì bộ phận thu mua,
xuất - nhập khẩu đảm nhiệm nhanh chóng khâu hàng hoá sao cho đáp ứng cho khách
hàng là nhanh nhất.
Xuất hàng xong thì bộ phận chăm sóc khách hàng sẽ đảm nhiệm khâu dịch vụ
sau bán hàng (after sale).
Mỗi khi có được nhu cầu của khách hàng bằng mọi cách phải đáp ứng giúp đỡ,
hỗ trợ khách hàng, được phân chia ra từng bộ phận tìm kiếm nguồn hàng sao cho
nhanh nhất, chất lượng tốt nhất cho khách hàng.
1.3. Đặc điểm tổ chức quản lý của Công ty TNHH Trần Tiến
1.3.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty TNHH Trần Tiến
Sơ đồ 1.3: Bộ máy tổ chức và quản lý của Công ty TNHH Trần Tiến
Giám đốc Cơng ty

Phó giám đốc kĩ thuật
chất lượng

Phịng kĩ
thuật chất
lượng

Phó giám đốc hành
chính thi cơng

Phịng tổ chức
lao động

Phịng

hành chính

Các đơn vị trực thuộc

Phịng kế
hoạch

Phịng kế
tốn


1.3.2. Nhiệm vụ của từng phịng ban
Giám đốc Cơng ty: Phụ trách chung về mọi mặt trực tiếp chỉ đạo thực hiện
nhiệm vụ tồn Cơng ty, xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh, cải thiện điều kiện lao
động cho các cán bộ cơng nhân viên.
Phó giám đốc phụ trách chất lượng kĩ thuật: Chịu trách nhiệm trước giám
đốc Công ty về cơng tác quản lý kĩ thuật, chất lượng.
Phó giám đốc phụ trách khối hành chính thi cơng: Chỉ đạo, thi cơng quản lý
thiết bị, xe, máy móc. Quản lý khối văn phịng Cơng ty: chịu trách nhiệm về cơng tác
hành chính và cơng tác tổ chức.
Phịng Hành chính: Có nhiệm vụ quản lý hồ sơ lý lịch của tồn bộ cán bộ cơng
nhân viên trong cơng ty, theo dõi quản lý nhân sự trong công ty, lập kế hoạch, triển
khai các chính sách do cơng ty vạch ra. Đồng thời phịng tham mưu cho cơng đồn về
tổ chức lao động tiền lương, giải quyết chính sách chế độ cho người lao động, phụ
trách các vấn đề về bảo vệ an ninh, chính trị và kinh tế để đảm bảo quyền lợi của nhân
viên như: Các chế độ nghỉ hưu, ốm, thai sản, tổ chức tham quan hàng năm…
Chức năng hành chính quản trị: quản lý và sử dụng các máy văn phòng, lễ tân,
bảo vệ cơ quan, đề phịng cháy nổ.
Phịng kế tốn: Có nhiệm vụ tham mưu cho lãnh đạo công ty trong công tác
quản lý sử dụng vốn, quản lý sử dụng tài sản, hàng hoá của công ty theo đúng quy định

của Nhà Nước thông qua việc kiểm tra chứng từ kế toán, sổ kế toán chi tiết, tổng hợp
và lập báo cáo kế toán. Phịng trực tiếp thực thi nhiệm vụ hạch tốn kế tốn trong nội
bộ cơng ty để đảm bảo cung cấp các số liệu kế tốn trung thực, nhanh chóng, chính xác
theo quy định của nhà nước và của công ty. Phòng chịu trách nhiệm trước ban lãnh đạo
và pháp luật về quản lý hoạt động tài chính của tồn cơng ty. Phịng bao gồm: kế tốn
thanh tốn, kế tốn hàng hoá, kế toán doanh thu, kế toán lương và BHXH, tổ công nợ,
thủ quỹ, thủ kho vật tư.


Phòng kĩ thuật chất lượng: Phụ trách khâu sản xuất ở phân xưởng quản lý,
điều động nguyên liệu đầu vào và cùng với phòng kinh doanh sản xuất ra các sản phẩm
phù hợp với thị trường. Đồng thời phụ trách các khâu kiểm tra chất lượng, kỹ thuật
của các sản phẩm sản xuất ra và các thiết bị máy móc do thương mại cơng ty.
Phịng kế hoạch: Tham mưu cho giám đốc về công tác quản lý kế hoạch, công
tác dự án, kinh doanh trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty.
Phịng tổ chức lao động: Tham mưu cho giám đốc công tác tổ chức bộ máy
quản lý sản xuất kinh doanh của Công ty như: công tác cán bộ, công tác lao động, công
tác tiền lương, đào tạo nâng cao tay nghề cho cán bộ, nhân viên.
1.4. Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của Cơng ty TNHH Trần Tiến
1.4.1. Tình hình tài chính trong những năm gần đây


Bảng 1.1: Cấu trúc tài chính của Cơng ty TNHH Trần Tiến
Đơn vị: 1000 đ
STT

Chỉ tiêu

1


Tài sản ngắn hạn

2

Tài sản dài hạn

3

Nợ ngắn hạn

4

Nợ dài hạn

5

Hàng tồn kho

6

Nguồn vốn chủ sở hữu

Năm

Năm

2017

2018


2019

47,784,482,971

11,517,629,796

4,082,948,090

258,177,575

431,120,233

1,026,157,405

46,904,574,201

10,166,853,156

3,136,586,841

0

0

340,270,000

43,740,465,499

620,411,038


3,835,074,512

1,138,086,345

1,781,896,873

1,632,248,654

(Nguồn: BCTC các năm của Công ty TNHH Trần Tiến)

Khả năng thanh toán: trong năm 2017 nợ ngắn hạn cịn 46.904,574,201 nghìn
đồng, nhưng đến 2018 nợ ngắn hạn giảm đáng kể chỉ cịn 10,166,853,156 nghìn đồng,
và cho đến năm 2019 thì nợ ngắn hạn chỉ cịn 3,136,586,841 nghìn đồng. Ngược lại,
trong năm 2019 nợ ngắn hạn giảm nhưng nợ dài hạn lại tăng cao. Chứng tỏ tình hình
kinh doanh của công ty càng được mở rộng.
Hiệu quả sử dụng tài sản của công ty: tài sản ngắn hạn đã giảm theo từng năm
từ 2017-2019 chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn đã tăng, mơ hình sản xuất
kinh doanh của công ty cũng tăng theo giá trị tài sản.
1.4.2. Kết quả kinh doanh trong những năm gần đây


Bảng 1.2: Kết quả hoạt động kinh doanh
Đơn vị: 1000 đ
STT

Chỉ tiêu

Năm 2017

Năm 2018


Năm 2019

1

Tổng tài sản

48,042,660,546

11,948,750,029 5,109,105,495

2

Tổng nợ phải trả

46,904,574,201

10,166,853,156 3,476,856,841

3

Tổng vốn CSH

1,138,086,354

1,781,896,873 1,632,248,654

4

Tổng doanh thu thuần


576,440,909

77,893,298,000 4,747,365,545

5

Tổng chi phí

557,296,695

1,257,815,205 3,299,103,657

6

Tổng lợi nhuận trước thuế

7
8

(530,902,299)

643,810,528

42,766,204

Tổng số lượng lao động

250


300

350

Tổng lợi nhuận sau thuế

(530,902,299)

643,810,528

42,766,204

(Nguồn: BCTC các năm của Công ty TNHH Trần Tiến)

Lợi nhuận của Cơng ty có sự sụt giảm, nhưng ban lãnh đạo Công ty vẫn đảm
bảo mức lương trung bình cho nhân viên và hồn thành nghĩa vụ nộp thuế với các cơ
quan chức năng. Giá trị tài sản của Công ty không ngừng tăng qua các năm đặc biệt là
năm 2018. Lợi nhuận sau thuế của Công ty giảm mạnh do nợ phải thu tăng.


CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ HỆ THỐNG
KẾ TỐN TẠI CƠNG TY TNHH TRẦN TIẾN
2.1.

Đặc điểm tổ chức bộ máy kế tốn tại Cơng ty TNHH Trần Tiến

2.1.1. Chức năng và nhiệm vụ của phòng kế tốn
Chức năng:
-


Thực hiện những cơng việc về nghiệp vụ chun mơn tài chính kế tốn theo

-

đúng qui định của Nhà nước về chuẩn mực kế toán, nguyên tắc kế toán….
Theo dõi, phản ánh sự vận động vốn kinh doanh của Cơng ty dưới mọi hình thái

-

và cố vấn cho Ban lãnh đạo các vấn đề liên quan.
Tham mưu cho Ban Tổng Giám đốc về chế độ kế toán và những thay đổi của

-

chế độ qua từng thời kỳ trong hoạt động kinh doanh.
Cùng với các bộ phận khác tạo nên mạng lưới thông tin quản lý năng động, hữu

-

hiệu.
Tham gia xây dựng Hệ thống Quản lý Chất lượng, Hệ thống Quản lý Mội

-

trường và các hệ thống quản lý khác.
Tham mưu cho Tổng Giám đốc Công ty về công tác Kế tốn.
Tham mưu cho Tổng Giám đốc Cơng ty trong công tác quản lý, sử dụng vốn (tài

-


sản, nguyên vật liệu, nguồn vốn, chi phí sản xuất kinh doanh).
Phân tích, đánh giá tài chính của các dự án, cơng trình trước khi trình lãnh đạo

-

Cơng ty quyết định.
Tham mưu cho lãnh đạo Công ty về nguồn vốn và giá dự toán làm cơ sở ký kết

-

các hợp đồng với đối tác.
Thu thập và xử lý thơng tin có liên quan đến nghiệp vụ kinh tế tài chính phát

-

sinh trong Công ty.
Đảm bảo nguồn vốn cho các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
Thu hồi vốn nhanh chóng tránh tình trạng bị chủ đầu tư, khách hàng chiếm dụng

-

vốn.
Quản lý, theo dõi nguồn vốn của Công ty trong các liên doanh, cơng trình.
Giữ bí mật về số liệu kế tốn - tài chính và bí mật kinh doanh của công ty.


-

Tham mưu cho Tổng Giám đốc trong quá trình đề xuất các chế độ thi đua khen


-

thưởng, kỷ luật và nâng bậc lương đối với cán bộ, nhân viên của Công ty.
Thực hiện một số chức năng khác khi được Tổng Giám đốc giao.

Nhiệm vụ:
-

Ghi chép và hạch toán đúng, đầy đủ các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh
trong q trình sản xuất kinh doanh của Cơng ty, phù hợp với quy định của Nhà

-

nước và Quy chế quản lý tài chính của Cơng ty.
Kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của tất cả các loại chứng từ, hồn chỉnh thủ tục kế

-

tốn trước khi trình Tổng Giám đốc phê duyệt.
Phổ biến, hướng dẫn các Phịng chun mơn thực hiện thủ tục kế tốn tài chính
khác theo luật và chế độ kế toán quy chế quản lý tài chính, quy chế chi tiêu nội

-

bộ của Cơng ty.
Theo dõi tình hình tài sản, nguồn vốn của cơng ty đề xuất các biện pháp hữu
hiệu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản, nguồn vốn của Công ty. Định kỳ

-


kiểm tra, xác định giá trị, đánh giá tình hình sử dụng tài sản của Công ty.
Phối hợp với cỏc Phũng Ban chức năng khác để lập phương án kinh doanh trước

-

khi trình Giám đốc duyệt.
Phân tích các thơng tin kế tốn theo u cầu của Lãnh đạo Cơng ty.
trưởng
Lập và nộp các báo Kế
cáotốn
tài chính
đúng và kịp thời cho các cơ quan thẩm quyền

-

theo đúng chế độ quy định của Nhà nước.
Tổ chức khoa học cơng tác kế tốn phù hợp với điều kiện kinh doanh và bộ máy
Kế tốn tổng hợp
tổ chức của Cơng ty. Áp dụng khoa học quản lý tiên tiến vào cơng tác kế tốn,
bồi dưỡng nghiệp vụ chun mơn cho cán bộ kế tốn.

2.1.2. Hình thức tổ chức bộ máy kế tốn và chức năng của các bộ phận
Kế
Kế tốn
Kế tốn
Kế
Thủ
Kế tốn
Kế
Mơ hìnhlương,

tổ chức bộ máy kế toán:
hợp
điểm của ngành
toán để phùtập
hợpvới đặc thanh
toán
quỹ kinh
toán
doanhlý kinh chi
doanh
cũng như các
yêu cầu của cơ quan quản
tế, bộ
tốn của cơng ty được
phímáy kế tốn
vốn
kho
dựngbằng
theo mơ hình
kế tốn tập trung. thu và
sản xuất
các
khoản
các
khoản
tiền và
phải thu,
Sơ đồ 2.1: Sơ
đồ tổ chứcvàbộtính
máy kế tốn

khoản
giá
phải trả
TSCĐ
phải trả
phải
thành
thu
nội bộ

Kế tốn ở các xí nghiệp trực thuộc


Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận:
+ Kế toán trưởng có nhiệm vụ điều hành và tổ chức cơng việc trong phịng tài vụ,
hướng dẫn kiểm tra việc tính tốn, ghi chép tình hình hoạt động của Cơng ty trên cơ sở
chế độ, chính sách kế tốn tài chính đã quy định. Ngồi ra kế tốn trưởng có trách
nhiệm cập nhập các thơng tin mới nhất về kế tốn tài chính cho các bộ phận kế tốn tài
chính trong cơng ty, nâng cao trình độ cán bộ cơng nhân viên kế tốn của cơng ty. Kế
tốn trưởng là người trực tiếp phân tích các hoạt động kinh tế và đề xuất ý kiến, tham
mưu cho giám đốc cùng các bộ phận chức năng của công ty, là người giao dịch chính
với các đối tác của cơng ty trong lĩnh vực tài chính kế tốn.
+ Kế tốn tổng hợp cũng kiêm phó phịng tài vụ: chịu trách nhiệm chính về cơng
tác hạch tốn của cơng ty, trực tiếp kiểm tra quá trình thu nhận, xử lý và cung cấp


thơng tin cho các đối tượng có liên quan. Thường xuyên kiểm tra đối chiếu số liệu giữa
kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết. Kế toán tổng hợp sẽ giúp kế toán trưởng trong việc
vận dụng hệ thống tài khồn kế tốn phù hợp. Định kỳ lập báo cáo tài chính theo quy
định và các báo cáo đột xuất theo yêu cầu quản lý.

+ Kế toán vốn bằng tiền và TSCĐ: là người chịu trách nhiệm về các chứng từ có
liên quan đến vốn bằng tiền, phản ánh chính xác, đầy đủ dịng tiền vào ra, sự biến động
của TSCĐ.
+ Kế toán lương, các khoản phải thu, phải trả nội bộ, phải thu, phải trả khác: Chịu
trách nhiệm về việc thanh toán lương, theo dõi các khoản phải thu, phải trả nội bộ và
các khoản phải thu, phải trả khác.
+ Kế tốn kho: có trách nhiệm theo dõi tình hình biến động hàng tồn kho của đơn
vị và có trách nhiệm phản ánh tình hình hiện có của vật liệu, CCDC đầu kỳ của từng
đơn vị trong Công ty. Phản ánh đầy đủ, kịp thời tình hình biến động về vật liệu, CCDC
thực tế xuất dùng. Theo dõi chỉ tiêu số lượng sản phẩm xây lắp hoàn thành bàn giao
quyết toán sản phẩm tiêu thụ.
+ Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành: có trách nhiệm tập hợp tồn
bộ chi phí phát sinh trong kỳ theo từng đối tượng, cơng trình, hạng mục, đơn vị sản
xuất, kiểm tra việc phân bổ chi phí so với định mức được duyệt và tính giá thành sản
phẩm làm ra.
+ Kế toán doanh thu và các khoản phải thu của KH: ghi chép, phản ánh doanh thu
và căn cứ vào chứng từ chứng nhận cơng trình mà Cơng ty đã thực hiện hoàn thành bàn
giao cho KH để quản lý các khoản phải thu của KH.
+ Kế toán thanh tốn các khoản phải trả: có trách nhiệm về công nợ.
+ Thủ quỹ: là người cuối cùng kiểm tra về thủ tục xuất nhập quỹ và ghi vào sổ
quỹ…


2.2.

Đặc điểm vận dụng chế độ, chính sách kế tốn tại Cơng ty TNHH Trần Tiến

2.2.1. Chính sách kế tốn áp dụng
Công ty TNHH Trần Tiến áp dụng chế độ kế tốn doanh nghiệp kèm theo Thơng
tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014, cụ thể:

Niên độ kế toán:

Bắt đầu từ ngày 01/01 đến 31/12 hàng năm

Đơn vị tiện tệ sử dụng:

Trong kế toán VNĐ

Chế độ kế toán áp dụng:

Chế độ kế toán Việt Nam

Hình thức kế tốn áp dụng:

Nhật ký chung


Sơ đồ 2.2: Sơ đồ ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung
Chứng từ gốc

Sổ nhật ký đặc biệt

Sổ nhật ký chung

Sổ kế toán chi tiết

Sổ cái tài khoản

Bảng tổng hợp sổ chi
tiết


Bảng cân đối
số phát sinh

Báo cáo tài chính
Ghi chú:
Ghi hàng ngày :
Ghi cuối tháng/ Định kì :
Quan hệ đối chiếu :
Trong kỳ, khi phát sinh các nghiệp vụ kinh tế, kế toán dựa vào các chứng từ
phản ánh các nghiệp vụ vào sổ Nhật ký chung, Sổ nhật ký đặc biệt và các sổ, thẻ chi
tiết có liên quan. Sau đó, kế tốn căn cứ vào các số liệu đã ghi chép trên Sổ nhật ký
chung phản ánh vào Sổ cái theo các tài khoản kế toán phù hợp. Cuối tháng hoặc định
kỳ, kế toán phản ánh các nghiệp vụ trên Sổ nhật ký đặc biệt vào Sổ cái sau đó tổng hợp
số liệu, đồng thời đối chiếu với Bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ các sổ, thẻ kế toán
chi tiết). Kế toán tiếp tục lập Bảng cân đối số phát sinh từ các Sổ cái tài khoản. Từ Sổ
cái, Bảng tổng hợp chi tiết, Bảng cân đối số phát sinh, kế toán lập các BCTC.


Nguyên tắc xác định các khoản tiền:

Tiền mặt, TGNH, tiền đang chuyển gồm:

+ Nguyên tắc và phương pháp chuyển đổi các đồng tiền khác ra đồng tiền sử
dụng trong kế toán: Theo tỷ giá ngoại tệ do ngân hàng Nhà Nước Việt Nam công bố tại
thời điểm phát sinh giao dịch.
Chính sách kế tốn đối với hàng tồn kho
+ Ngun tắc đánh giá hàng tồn kho: Giá gốc
+ Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ: Phương pháp giá thực tế
đích danh

+ Phương pháp hạch tốn hàng tồn kho: Kê khai thường xuyên
Ghi nhận và khấu hao TSCĐ
+ Nguyên tắc ghi nhận và khấu hao TSCĐ hữu hình và vơ hình: Đánh giá theo
ngun giá, số khấu hao lũy kế và giá trị còn lại.
+ Phương pháp khấu hao TSCĐ: phương pháp khấu hao đường thẳng.
Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận doanh thu: Trên cơ sở khối lượng sản phẩm
hàng hóa đã bán; dịch vụ đã cung cấp được xác định là tiêu thụ trong kỳ.
Chính sách thuế: Cơng ty tính và nộp thuế thu nhập doanh nghiệp và các khoản thuế,
phí khác theo quy định hiện hành của Nhà nước, cụ thể như sau:
+ Thuế GTGT: phương pháp khấu trừ với các mức thuế theo quy định
+ Thuế Thu nhập doanh nghiệp: 20%
Các loại thuế, phí, lệ phí khác được tính và nộp theo quy định của Nhà Nước.
2.2.2. Đặc điểm vận dụng hệ thống chứng từ kế tốn
Hiện nay, Cơng ty TNHH Trần Tiến đã sử dụng hầu hết các chứng từ do Bộ tài
chính ban hành. Danh mục chứng từ kế tốn gồm có:
+ Chứng từ tiền mặt: Phiếu thu, Phiếu chi, Giấy đề nghị thanh tạm ứng, Giấy
thanh toán tiền tạm ứng, Biên lai thu tiền, Biên bản kiểm kê quỹ…
+ Chứng từ tiền gửi ngân hàng: Ủy nhiệm thu, Ủy nhiệm chi, giấy báo Nợ, giấy
báo Có, bảng sao kê ngân hàng…


+ Chứng từ hàng tồn kho: Phiếu nhập kho, Phiếu xuất kho, Bảng kê phiếu nhập,
Bảng kê phiếu xuất, Biên bản kiểm nghiệm vật tư. công cụ, Bảng phân bổ NVL,
CCDC…
+ Chứng từ TSCĐ: Biên bản bàn giao TSCĐ, Biên bản thanh lý nhượng bán
TSCĐ, Biên bản kiểm kê TSCĐ, Biên bản đánh giá lại TSCĐ.
+ Chứng từ lao động tiền lương gồm có: Bảng chấm cơng, hợp đồng giao
khốn, phiếu nghỉ hưởng Bảo hiểm xã hội.
+ Chứng từ bán hàng: Hóa đơn bán hàng kiêm phiếu xuất kho, giấy ghi nhận nợ,
hồ sơ nghiệm thu cơng trình theo đợt, biên bản bàn giao...

Các chứng từ kế toán được lập ra phù hợp với yêu cầu kinh tế và pháp lý của
các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Chứng từ được phân loại và hệ thống hóa theo từng
nghiệp vụ kinh tế, theo thời gian và được đóng thành từng tập theo tháng dễ dàng cho
việc tìm kiếm kiểm tra và đối chiếu.
2.2.3. Đặc điểm vận dụng hệ thống tài khoản kế tốn
Căn cứ vào quy mơ, điều kiện hoạt động của công ty, hiện nay công ty đang áp
dụng hệ thống tài khoản kế tốn theo Thơng tư số 200/2014/TT-BTC của Bộ tài chính
ban hành ngày 22 tháng 12 năm 2020. Hệ thống tài khoản được sắp xếp theo nguyên
tắc cân đối giữa giá trị tài sản và nguồn hình thành tài sản phù hợp với các chỉ tiêu
phản ánh trên báo cáo tài chính. Các tài khoản được mã hóa thuận lợi cho việc hạch
tốn xử lý thơng tin cũng như thu thập thông tin của công ty. Chi tiết các tài khoản cấp
2, cấp 3 của các tài khoản doanh thu, chi phí được chi tiết cho từng loại vật tư; các
khoản công nợ chi tiết cho từng đối tượng khách hàng và người bán.
2.2.4. Đặc điểm vận dụng các loại báo cáo
Hàng năm, vào cuối niên độ kế tốn, Cơng ty phải lập 4 loại BCTC năm bao
gồm: Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kế quả hoạt động kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển
tiền tệ, Thuyết minh BCTC.


Báo cáo tài chính hàng năm được cơng bố cơng khai với các cơ quan thuế và các
ngân hàng...Kế toán nộp 3 báo cáo trên và một số báo cáo khác như: Tờ khai quyết
toán thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế GTGT...cho cơ quan thuế trước 31/3 năm sau.
Ngoài ra, kế tốn cịn phải lập hệ thống báo cáo quản trị nhằm phục vụ cho yêu
cầu quản trị nội bộ như: Báo cáo về tình hình thanh tốn cơng nợ, Báo cáo về kết quả
kiểm kê tiền mặt, Báo cáo vốn chủ sở hữu, Báo cáo về tình hình khấu hao TSCĐ, Báo
cáo thu nhập của công nhân viên,…
2.3.

Đặc điểm tổ chức một số phần hành kế toán chủ yếu tại Cơng ty TNHH


Trần Tiến
2.3.1. Kế tốn tiền
Bao gồm tiền mặt, tiền gửi ngân hàng;các chứng từ sử dụng như giấy ủy nhiệm
thu, ủy nhiệm chi, phiếu thu, phiếu chi. Biên lai thu tiền, tạm ứng, nhật ký thu tiền,
nhật ký chi tiền, bảng kiểm kê quỹ.
2.3.2. Kế toán chi phí và tính giá thành
Chia thành 4 khoản mục:
+ Chi phí NVL trực tiếp gồm: xi măng, gạch, thép, cát, sỏi…
+ Chi phí nhân cơng trực tiếp: gồm tiền lương và các khoản có tính chất theo
lương của cơng nhân trực tiếp sản xuất
+ Chi phí máy thi cơng: gồm nhiên liệu, tiền lương, chi phí khấu hao, bảo dưỡng
máy thi cơng
+ Chi phí sản xuất chung: gồm lương nhân viên quản lý đội, khoản trích BHYT,
BHXH, KPCĐ được tính theo tỷ lệ quy định trên tiền lương phải trả công nhân trực
tiếp xây lắp và nhân viên quản lý đội, khấu hao TSCĐ dùng cho hoạt động của đội và
những chi phí khác có liên quan tới hoạt động của đội.


2.3.3. Kế tốn TSCĐ
TSCĐ chủ yếu của cơng ty là TSCĐHH như: máy móc, trang thiết bị xây
dựng…; chứng từ sử dụng bao gồm chứng từ mua TSCĐ, chứng từ bán TSCĐ.
2.4.

Thực trạng kế tốn bán hàng và cơng nợ phải thu tại Công ty

2.4.1. Tổ chức phần hành kế toán bán hàng
* Đối với chứng từ nhập kho:
Sau khi thành phẩm được hồn thành ở bước quy trình cơng nghệ cuối, tổ
trưởng lập bảng kê đồng thời giao số sản phẩm đó cho bộ phận kiểm tra chất lượng.
Khi kiểm tra xong sẽ tiến hành lập phiếu kiểm tra chất lượng (theo mẫu) trong đó đưa

ra kết luận hàng có đạt hay khơng. Nếu đạt tiêu chuẩn, bộ phận kiểm tra chất lượng sẽ
giao cho thủ kho. Tại kho, thủ kho xác nhận sản thành phẩm nhập kho, sau đó sẽ báo
lên phịng kế tốn thơng qua phiếu nhập kho được ghi theo chỉ tiêu sản lượng.
Tương tự với hàng nhập về kho không do công ty sản xuất, hàng mua về được
kiểm tra đúng quy cách, mẫu mã, thơng số kỹ thuật, mặt hàng nào có vấn đề thì được
xem xét lại, cịn lại hàng đạt tiêu chuẩn thì cho nhập kho tại các kho của cơng ty.
Tại phịng kế tốn, kế tốn hàng hố xem xét tính hợp lý, hợp lệ của chứng từ
mà thủ kho gửi lên (có đủ chữ ký của thủ kho, người nhập, xưởng trưởng) rồi viết
phiếu nhập kho. Phiếu nhập kho được lập thành 2 liên:
-1 liên lưu tại phịng kế tốn
- 1 liên chuyển xuống cho thủ kho để vào thẻ kho
* Đối với chứng từ xuất kho:
Theo đúng thời gian giao hàng theo yêu cầu của khách hàng, người mua (đơn vị
mua hàng) đến kho Công ty hoặc Công ty sẽ gửi hàng đến nơi người mua yêu cầu, kế
toán căn cứ vào hợp đồng và số lượng thành phẩm tồn để viết phiếu xuất kho và hoá
đơn GTGT.
Hoá đơn GTGT được lập thành 3 liên - Liên 1: Lưu tại quyển gốc


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×