Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Tiểu luận về số hóa tài liệu lưu trữ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (353.99 KB, 29 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng đây là bài nghiên cứu của riêng tôi. Đề tài do tôi chọn
lựa và tự nghiên cứu, khảo sát thực tế, từ trước tới nay chưa có bài nghiên cứu nào
về “Khảo sát, đánh giá quy trình số hố tại Trung tâm Lưu trữ Quốc Gia III”. Mọi
số liệu, thông tin trong bài nghiên cứu này hoàn toàn trung thực, là kết quả nghiên
cứu và khảo sát thực tế của tôi.


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập và nghiên cứu bộ mơn Số hố tài liệu lưu trữ tơi xin đặc
biệt cảm ơn cô Phạm Thị Hồng Quyên đã giảng dạy và giúp đỡ nhiệt tình để tơi có
thể triển khai thành cơng bài tiểu luận của mình. Đồng thời, tôi cũng xin gửi lời
cảm ơn tới bà Trần Việt Hoa – Giám đốc Trung tâm Lưu trữ Quốc Gia III và anh
Nguyễn Thế Anh – Trưởng phòng Tài liệu nghe nhìn đã tạo điều kiện cho tơi được
tìm hiểu, thu thập tài liệu một cách thuận lợi nhất tại Trung tâm.
Trong q trình nghiên cứu tơi cũng gặp khá nhiều khó khăn, mặt khác do
trình độ nghiên cứu của mình cịn nhiều hạn chế nên dù cố gắng nhưng đề tài của
tơi khơng tránh khỏi những thiếu sót. Vì thế tơi mong nhận được sự góp ý từ q
thầy cơ để đề tài nghiên cứu của tơi được hồn thiện tốt hơn nữa.
Tôi xin chân thành cảm ơn!


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hiện nay với thời đại 4.0, sự phát triển nhanh chóng của cơng nghệ đã hỗ trợ
đắc lực cho nhu cầu truyền tải và khai thác thông tin của con người thuận tiện nhất.
Trong đó Internet được mọi người quan tâm và sử dụng phổ biến nhờ tính năng ưu
việt của các phần mềm điện tử.
Do yêu cầu của quá trình hội nhập đang diễn ra một cách mạnh mẽ nên việc
công khai, minh bạch các văn bản, chính sách của Nhà nước đến mọi đối tượng trở
thành vấn đề bắt buộc. Đặc biệt việc nâng cao chất lượng thông tin phục vụ nhu


cầu nghiên cứu quyết định đầu tư trong và ngoài nước trên các lĩnh vực quản lý
nhà nước, kinh tế, văn hoá, xã hội, lịch sử truyền thống cũng như là nhu cầu tra
cứu tài liệu khoa học phải được chú trọng. Một trong những nguồn thông tin được
mọi người đặc biệt quan tâm và chú trọng đó là thơng tin trong tài liệu lưu trữ.
Mặt khác, theo thời gian, lượng tài liệu lưu trữ ngày càng tăng lên. Dưới góc
độ quản lý nhà nước, bảo quản và khai thác sử dụng tài liệu lưu trữ có hiệu quả thì
giá trị của chúng có ý nghĩa vơ cùng to lớn đối với kinh tế, xã hội, lịch sử của mỗi
quốc gia, địa phương. Song song với việc cung cấp thông tin tới mọi người khơng
thơng qua hệ thống Internet thì việc ứng dụng các công nghệ, kỹ thuật hiện đại vào
việc bảo quản lâu dài các tài liệu lưu trữ có giá trị thay vì sử dụng các phương pháp
truyền thống đã trở thành một nhiệm vụ cấp bách trong cơng tác lưu trưc.
Số hố tài liệu lưu trữ là biệt pháp tối ưu, giúp giải quyết việc lưu trữ, truy
xuất, chia sẻ hay tìm kiếm thơng tin hết sức dễ dàng. Cắt giảm chi phí tối đa cho
việc quản lý và khơng gian lưu trữ. Ngồi ra, số hố cịn giúp cho chúng ta có thể
chỉnh sửa và tái sử dựng tài liệu, linh hoạt trong việc chuyển đổi sang các dạng số
liệu khác. Vì vậy hiện nay hầu hết các cơ quan đều áp dụng phương áp này trong
cơng tác lưu trữ nói chung và bảo quản tài liệu nói riêng. Phương pháp này được sử
dụng phổ biến tại các lưu trữ cơ quan lớn và lưu trữ lịch sử cụ thể hơn là các Trung
tâm Lưu trữ Quốc Gia.


Nhập thức đươc vấn đề trên, tôi đã chọn đề tài “Khảo sát, đánh giá về quy
trình số hố tài liệu lưu trữ tại Trung tâm Lưu trữ Quốc Gia III” nhằm tìm hiểu về
quy trình số hố tại Trung tâm Lưu trữ Quốc Gia III. Từ đó đưa ra những giải pháp
nâng cao, cải thiện quy trình một cách hồn thiện và khoa học nhất có thể.
2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Khảo sát tình hình thực tế tài liệu đang được bảo quản tại Trung Tâm Lưu
trữ Quốc Gia III.
- Tìm hiểu về quy trình số hố tại Trung tâm Lưu trữ Quốc Gia III.
- Đánh giá ưu, nhược điểm và đề xuất một số giải pháp để nâng cao hiệu quản

q trình số hố tại Trung tâm Lưu trữ Quốc Gia III.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Quy trình số hố tại Trung tâm Lưu trữ Quốc Gia III.
- Phạm vị nghiên cứu: Trung tâm Lưu trữ Quốc Gia III.
4. Kết cấu của tiểu luận
Ngoài phần: Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục và nội dung đề
tài được triển khai thành 3 chương:
- Chương 1: Một số lý luận về số hoá tài liệu lưu trữ và khái quát chung
về Trung tâm Lưu trữ Quốc Gia III.
- Chương 2: Tìm hiểu về quy trình số hố tại Trung tâm Lưu trữ Quốc
Gia III.
- Chương 3: Đánh giá và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quá
trình số hoá tại trung tâm Lưu trữ Quốc Gia III.
Chương 1
MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ SỐ HOÁ TÀI LIỆU LƯU TRỮ VÀ KHÁI
QUÁT CHUNG VỀ TRUNG TÂM LƯU TRỮ QUỐC GIA III
1.1. Những vấn đề chung về số hoá tài liệu lưu trữ
1.1.1. Một số khái niệm


Theo khoản 18 điều 04 Luật Công nghệ năm 2016 định nghĩa “Số hố là
việc biến đổi các loại hình thông tin sang thông tin số”
“Tài liệu lưu trữ là tài liệu có giá trị phục vụ hoạt động thực tiễn,
nghiên cứu khoa học, lịch sử được lựa chọn để lưu trữ. Tài liệu lưu trữ bao
gồm bản gốc,bản chính; trong trường hợp khơng cịn bản gốc, bản chính thì
được thay thế bằng bản sao hợp pháp” [1; Tr 18]
Theo khoản 09 điều 03 Thông tư 02/2019/TT-BNV ngày 24/01/2019 của Bộ
Trưởng Bộ Nội vụ ban hành quy định tiêu chuẩn dữ liệu thông tin đầu vào và yêu
cầu bản quản tài liệu lưu trữ điện tử định nghĩa “Tài liệu lưu trữ số hoá là tài liệu
điện tử được tạo lập từ việc số háo đầy đủ chính xác nội dung của tài liệu lưu trữ

và được ký số bởi cơ quan, tổ chức quản lý tài liệu lưu trữ được số hoá”
Theo Wikipedia định nghĩa “Cơ sở dữ liệu (Database) là một tập hợp
các dữ liệu có tổ chức, thường được lưu trữ và truy cập điện tử từ hệ thống máy
tính. Khi cơ sở dữ liệu phức tạp hơn, chúng thường được phát triển bằng cách sử
dụng các kỹ thuật thiết kế và mơ hình hóa chính thức”
Theo khoản 01 điều 03 Thông tư 02/2019/TT-BNV ngày 24/01/2019 của Bộ
Trưởng Bộ Nội vụ ban hành quy định tiêu chuẩn dữ liệu thông tin đầu vào và yêu
cầu bản quản tài liệu lưu trữ điện tử định nghĩa “Cơ sở dữ liệu tài liệu lưu trữ là
tập hợp các dữ liệu bao gồm tài liệu lưu trữ điện tử và dữ liệu đặc tả của tài liệu
lưu trữ được sắp xếp thông qua phương tiện điện tử để truy cập, khai thác, quản lý
và cập nhật”
Theo khoản 03 điều 03 Thông tư 04/2014/TT-BNV ngày 23/06/2014 của Bộ
Trưởng Bộ Nội vụ ban hành quy định về định mức kinh tế - kỹ thuật tạo lập dữ liệu


tài liệu lưu trữ định nghĩa “Dữ liệu đặc tả là những thơng tin mơ tả các đặc tính
của dữ liệu như nội dung, định dạng, chất lượng, điều kiện và các đặc tính khác
nhau nhằm tạo thuận lợi cho quá trình tìm kiếm và truy cập, quản lý và lưu trữ dữ
liệu”
1.1.2. Đặc điểm của Tài liệu lưu trữ số hoá
a. Đặc điểm chung
- Nội dung của tài liệu số hố chứa đựng những thơng tin về q khứ.
- Chứ đựng thơng tin có độ tin cậy, chính xác cao và chúng phản ánh một cách
trung thực về sự kiện, hiện tượng trong xã hội và tự nhiên.
- Tài liệu lưu trữ số hố chỉ chuyển đổi hình thức chứ đựng (tồn tại) vật mang
tin chứ không thay đổi nội dung.
- Tài liệu lưu trữ sau khi số hoá sẽ được tạo lập thành cơ sở dữ liệu – cơ sở dữ
liệu này sẽ được cơ quan tổ chức số hoá quản lý.
b. Đặc điểm đặc thù của Tài liệu lưu trữ số hố
- Thơng tin trong văn bản số hố tài liệu lưu trữ là thơng tin đã được mã hoá

dưới dạng dãy số nhị phân: Đây là đặc điểm khác biệt to lớn nhất của tài liệu lưu
trữ dạng số với tài liệu lưu trữ truyền thống sau khi được số hố thì các thơng tin
này trở thành thơng tin dạng số và được mã hố dưới dạng nhị phân.
- Bản số hoá tài liệu lưu trữ được giữ trong môi trường điện tử và con người
phải sử dụng các chưng trình phần mềm tương ứng để đọc: Nếu như tài liệu lưu trữ
truyền thống được bảo quản trong kho lưu trữ và con người có thể nhận dạng, đọc
bằng mắt thường thì tài liệu lưu trữ dạng số phải được lưu trữ bảo quản trong môi
trường điện tử, có các phần mềm thích hợp để đọc. Vì các thơng tin trong bản số
hố tài liệu lưu trữ đều ở dạng số.
- Bản số hoá tài liệu lưu trữ từ lúc được tạo lập ra cho đến khi kết thúc vịng
đời đều khơng tách khỏi cơ sở dữ liệu: Tài liệu lưu trữ dạng số được tạo ra bằng
cách số hoá tài liệu lưu trữ truyền thống. Các thông tin trong tài liệu này từ khi
được sản sinh ra đã ở dạng số. Chính vì vậy, tài liệu lưu trữ dạng số luôn luôn gắn
chặt với cơ sở dữ liệu.


- Các bản số hoá tài liệu lưu trữ sẽ được quản lý vĩnh viễn: Các tài liệu này
luôn luôn được quản lý trong môi trường điện tử. Môi trường này có tuổi thọ cao
chưa kể được cập nhật, thay đổi thường xuyên để có thể tồn tại trong một thời gian
dài. Vậy nên, các tài liệu lưu trữ dạng số sẽ được bảo quản vĩnh viễn.
- Bản số hoá tài liệu lưu trữ sẽ đảm bảo tính tồn vẹn đầy đủ của tài liệu lưu
trữ gốc: Do được số hoá từ tài liệu lưu trữ gốc nên nội dung trong bản số hố tài
liệu lưu trữ sẽ ln đảm bảo sự toàn vẹn cho tài liệu lưu trữ gốc. Cũng như nội
dung, thông tin của tài liệu gốc không bị sửa đổi trong bản số háo tài liệu lưu trữ.
- Các bản số hoá tài liệu lưu trữ sẽ làm giảm chi phí vận hành và quản lý
nhưng hiệu quả lại cao: Chi phí để bảo quản tài liệu lưu trữ truyền thống thường
khá cao như phải đầu tư kinh phí về phịng, chống các yếu tố phá hoại tài liệu lưu
trữ do điều kiện tự nhiên hay mỗi vật mang tin phải có những cách bảo quản khác
nhau. Nhưng đối với những loại tài liệu lưu trữ ở dạng số thì ngược lại, chi phí để
vận hành và bảo quản chúng thấp hơn so với tài liệu truyền thống. Chúng mang lại

hiệu quả khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ cao hơn so với việc khai thác, sử dụng
tài liệu lưu trữ truyền thống
1.1.3. Vai trò của số hố tài liệu lưu trữ
- Góp phần kéo dài tuổi thọ của tài liệu lưu trữ, bảo quản an tồn tài liệu gốc:
Mục đích của số hố tài liệu lưu trữ là lập bản sao bảo hiểm của tài liệu lưu trữ.
Khi có tài liệu lưu trữ dưới dạng số, thay vì khai thác sử dụng tại bản gốc, chính thì
ta sẽ khai thác và sử dụng tài liệu dưới dạng số từ đó sẽ hạn chế được việc khai
thác sử dụng, tiếp xúc với bản gốc, chính. Tránh được các nguy cơ gây hại cho bản
gốc, chính và bản vệ an tồn bản gốc, chính.
- Thơng nhất các biện pháp bảo quản dữ liệu:
- Giảm tải không gian lưu trữ vật lý:
- Hạn chế tình trạng quan liêu trong thủ tục hành chính:
- Hỗ trợ quy trình giải quyết công việc, nâng cao năng xuất lao động:
- Nâng cao khả năng truy cập và khai thác sử dụng:
- Sao lưu, phục hồi thông tin tài liệu dễ dàng hơn:
1.1.4. Yêu cầu của số hoá tài liệu lưu trữ
a. Tính quy phạm


- Bảo đảm chất lượng của tài liệu số hoá cũng như là đáp ứng được mục đích
của số hố. Khi số háo tài liệu lưu trữ phải đáp ứng được các yêu cầu sau:
Số hoá phải được thực hiện bằng phương pháp kỹ thuật định dạng văn bản và
tổ chức theo quy định hiện hành của pháp luật được quy định tại điều 6 Thông tư
02/2019/TT-BNV ngày 24/01/2019 của Bộ Trưởng Bộ Nội vụ ban hành quy định
tiêu chuẩn dữ liệu thông tin đầu vào và yêu cầu bản quản tài liệu lưu trữ điện tử
như sau:
1. Tài liệu lưu trữ điện tử được số hóa từ tài liệu lưu trữ nền giấy
- Định dạng Portable Document Format (.pdf), phiên bản 1.4 trở lên;
- Ảnh màu;
- Độ phân giải tối thiểu: 200 dpi;

- Tỷ lệ số hóa: 100%;
- Hình thức chữ ký số của cơ quan, tổ chức quản lý tài liệu lưu trữ số hóa
Vị trí: Góc trên, bên phải, trang đầu tài liệu;
Hình ảnh: Dấu của cơ quan, tổ chức, màu đỏ, kích thước bằng kích thước thực
tế của dấu, định dạng Portable Network Graphics (.png);
Thông tin: Tên cơ quan, tổ chức, thời gian ký (ngày, tháng, năm; giờ, phút,
giây; múi giờ Việt Nam theo Tiêu chuẩn ISO 8601).
- Tên file: gồm mã hồ sơ và số thứ tự văn bản trong hồ sơ, cách nhau bởi dấu
chấm.
2. Tài liệu ảnh


- Định dạng: JPEG;
- Độ phân giải tối thiểu: 200 dpi.
3. Tài liệu phim ảnh
- Định dạng: MPEG-4, .avi, .wmv;
- Bit rate tối thiểu: 1500 kbps.
4. Tài liệu âm thanh
- Định dạng: MP3, .wma;
- Bit rate tối thiểu: 128 kbps.
5. Dữ liệu thông tin đầu vào của cơ sở dữ liệu tài liệu lưu trữ hình thành từ Hệ
thống quản lý tài liệu điện tử của các cơ quan, tổ chức nộp lưu vào Lưu trữ lịch sử
được đóng gói theo tiêu chuẩn kỹ thuật về ứng dụng công nghệ thông tin trong cơ
quan nhà nước quy định tại Thông tư số 39/2017/TT-BTTTT ngày 15 tháng 12
năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông.
6. Dữ liệu đặc tả của tài liệu lưu trữ quy định tại Phụ lục I Thông tư
02/2019/TT-BNV
7. Biên mục, cập nhật nội dung dữ liệu đặc tả của tài liệu lưu trữ quy định tại
Phụ lục II Thơng tư 02/2019/TT-BNV.
b. Tính an tồn

- Người làm cơng tác số hố tài liệu lưu trữ phải đảm bảo an toàn cho bản
gốc tài liệu lưu trữ trong q trình số hố (vì hầu hết tài liệu được thực hiện số hoá
là những tài liệu cần đực bảo quản lưu trữ lâu dài).


- Đối với cơ quan quản lý tài liệu lưu trữ sau khi số hố cần phải bảo mật
thơng tin đối với thông tin tài liệu số đồng thời phải chú ý khi tiếp tục bảo quản đối
với tài liệu lưu trữ đã số hoá.
- Để thực hiện yêu cầu này người tham gia số hoá cần thực hiện đầy đủ các
u cầu về đảm bảo an tồn thơng tin.
- Có ý thức thận trọng khi thực hiện các thao tác số hoá, các máy trạm sử
dụng trong số hoá chỉ kết nối máy chủ không tham gia mạng diện rộng.
- Cơ quan phải có phần mềm bảo mật thơng tin sau khi tài liệu đã được số
hố.
c. Tính xác thực
- Việc số hoá tài liệu lưu trữ phảm đảm bảo tính xác thực về nội dung thơng
tin bởi số háo chỉ làm thay đổi trạng thái tồn tại của thơng tin và lưu trữ nội dung
vốn có của tài liệu.
- Bản số hố phục vụ cho mục đích khai thác sử dụng, có thể chỉnh sửa
nhưng chỉ chỉnh sửa chất liệu vật mạng tin trong trường hợp vật mạng tin bị rách,
ố, vàng, mờ để tăng mức độ tiếp cận thông tin của độc giả.
- Các cơ quan cần phải sử dụng đúng các yêu cầu, quy định việc sử dụng chữ
ký số trên bản số hoá nhằm đảm bảo tính pháp lý và xác thực cho bản số hố tài
liệu.
d. Tính hiệu quả


- Số hố tài liệu lưu trữ là một cơng việc địi hỏi nhiều thời gian và kinh phí
vì vậy trước khi thực hiện cần phải nghiên cứu và phân tích kỹ hiệu quả của cơng
tác này.

- Cần cân đối chi phí giữa việc mua sắm các thiết bị Scan chuyên dụng. Các
phần mềm bảo quản tính bền vững từ khâu phát triển, lưu trữ, bảo quản và khai
thác kinh phí để đào tạo nguồn lực.
- Tuỳ vào nhu cầu và tính thực tế của các cơ quan, tổ chức thì đầu tư tính
tốn tính hiệu quả của trang thiết bị.
1.2. Khái quát về Trung tâm Lưu trữ Quốc Gia III
1.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Trung tâm Lưu trữ Quốc Gia III
Ngày 19 tháng 8 năm 1945 cách mạng tháng Tám thành công đã đánh dấu
bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử dân tộc, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ ra đời.
Trong suốt q trình hoạt động các cơ quan, tổ chức của nước Việt Nam Dân chủ
Cộng hoà nay là nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam ra đời đã tạo nên khối
lượng tài liệu có ý nghĩ vơ cùng to lớn về nhiều mặt đối với cơ quan, tổ chức nói
chung và đất nước nói riêng. Chúng phục vụ cho cơng cuộc xây dựng và bảo vệ tổ
quốc, nhằm bảo vệ và phát huy giá trị của tài liệu lưu trữ. Nhận thức được tầm
quan trọng của tài liệu lưu trữ đối với dân tộc, đất nước và để gìn giữ chúng một
cách khoa học, lâu dài, ngày 10/06/1995 Bộ trưởng, Trưởng ban tổ chức – Cán bộ
Chính phủ nay là Bộ Nội vụ đã ban hành quyết định số: 118/TCCP-TC về việc
thành lập Trung tâm Lưu trữ Quốc Gia III.
Trải qua 26 năm hình thành và phát triển (1995-2021), hiện nay Trung tâm
Lưu trữ Quốc Gia III là một trong bốn trung tâm lớn nhất Việt Nam trực thuộc Cục


Văn thư và Lưu trữ Nhà Nước và được Chủ Tịch Nước trao tặng Huân chương Lao
động hạng Ba (năm 2005), Huân chương Lao động hạng Nhất (năm 2010).
*Ảnh: Trung tâm Lưu trữ Quốc Gia III (Phụ lục I)
1.2.2. Vị trí và chức năng
Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III là tổ chức sự nghiệp thuộc Cục Văn thư và
Lưu trữ nhà nước có chức năng trực tiếp quản lý và thực hiện hoạt động lưu trữ đối
với tài liệu lưu trữ thuộc phạm vi nhiệm vụ và quyền hạn được giao.
Trung tâm Lưu trữ quốc gia III có tư cách pháp nhân, con dấu, tài khoản và

trụ sở làm việc đặt tại Thành phố Hà Nội.
1.2.3. Nhiệm vụ và quyền hạn
+ Đề xuất, trình Cục trưởng để trình Bộ trưởng Bộ Nội vụ xem xét, phê
duyệt hoặc trình cấp có thẩm quyền phê duyệt các đề án, dự án về bảo quản và phát
huy giá trị tài liệu lưu trữ và kinh phí thực hiện các nhiệm vụ khơng thường xuyên
đối với tài liệu được giao quản lý.
+ Đề xuất, trình Cục trưởng phê duyệt, ban hành kế hoạch thực hiện các hoạt
động lưu trữ đối với tài liệu được giao quản lý.
+ Thực hiện các nhiệm vụ theo phân cấp của Cục trưởng
Trực tiếp quản lý tài liệu lưu trữ hình thành trong quá trình hoạt động của
cơ quan, tổ chức và cá nhân:
- Tài liệu của cơ quan, tổ chức Trung ương và các cơ quan, tổ chức cấp liên
khu, khu, đặc khu của Nhà nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa;
- Tài liệu của cơ quan, tổ chức Trung ương của Nhà nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam trên địa bàn từ tỉnh Quảng Bình trở ra phía Bắc.


- Hồ sơ địa giới hành chính các cấp;
- Tài liệu được sưu tầm, hiến tặng, ký gửi từ các tổ chức, cá nhân, gia đình
dịng họ tiêu biểu.
- Các tài liệu khác được giao quản lý;
+ Thực hiện hoạt động lưu trữ đối với tài liệu lưu trữ được giao trực tiếp
quản lý:
- Thu thập, sưu tầm, bổ sung tài liệu lưu trữ đối với các phông, sưu tập thuộc
phạm vi trực tiếp quản lý của Trung tâm; hướng dẫn các cơ quan, tổ chức chuẩn bị
tài liệu nộp lưu; tổ chức kiểm tra, đánh giá chất lượng hồ sơ, tài liệu trước khi thu
thập vào lưu trữ lịch sử.
- Phân loại, chỉnh lý, xác định giá trị tài liệu lưu trữ.
- Tổ chức giải mật tài liệu và xác định tài liệu thuộc Danh mục tài liệu hạn
chế sử dụng theo quy định của pháp luật.

- Thực hiện các biện pháp bảo vệ, bảo quản an toàn tài liệu lưu trữ: Sắp xếp,
vệ sinh tài liệu trong kho; khử trùng, khử axit, tu bổ, phục chế, số hóa tài liệu và
các biện pháp khác.
- Xây dựng và quản lý an toàn, bảo mật toàn bộ cơ sở dữ liệu, hệ thống công
cụ thống kê, tra cứu tài liệu lưu trữ.
- Tổ chức khai thác, sử dụng và phát huy giá trị tài liệu lưu trữ;
+ Ứng dụng thành tựu khoa học và công nghệ vào thực tiễn công tác của
Trung tâm;


+ Quản lý người làm việc, cơ sở vật chất kỹ thuật, vật tư, tài sản và kinh phí
của Trung tâm theo quy định pháp luật, Bộ Nội vụ và phân cấp của Cục trưởng
Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước;
+ Thực hiện các dịch vụ công, dịch vụ lưu trữ và các hoạt động dịch vụ khác
theo quy định pháp luật và quy định của Bộ Nội vụ, Cục Văn thư và Lưu trữ nhà
nước, bao gồm:
- Phân loại, chỉnh lý, xác định giá trị tài liệu lưu trữ: Thực hiện chỉnh lý tài
liệu thông thường và tham gia giải mật, chỉnh lý tài liệu thuộc Danh mục tài liệu
hạn chế sử dụng và tài liệu có đóng dấu chỉ các mức độ mật tại các cơ quan, tổ
chức.
- Số hóa tài liệu: Thực hiện số hóa tất cả các loại tài liệu, kể cả tài liệu thuộc
danh mục bí mật nhà nước và chịu trách nhiệm bảo mật và bàn giao toàn bộ cơ sở
dữ liệu theo quy định của pháp luật về bảo vệ bí mật nhà nước; cung cấp phần
mềm chuyên dụng về quản lý, khai thác tài liệu lưu trữ.
- Bảo quản tài liệu: Cung cấp dịch vụ cho thuê kho tàng bảo quản, thống kê
và khai thác tài liệu lưu trữ.
- Tu bổ, phục chế tài liệu hư hỏng, xuống cấp, khử trùng; khử a xit.
- Trưng bày, khai thác tài liệu.
- Sử dụng tài sản cơng vào mục đích kinh doanh, cho thuê, liên doanh, liên
kết.

- Tư vấn, trực tiếp hướng dẫn nghiệp vụ về lưu trữ;
+ Thực hiện các nhiệm vụ khác do Bộ trưởng Bộ Nội vụ, Cục trưởng Cục
Văn thư và Lưu trữ nhà nước giao.
1.2.4. Cơ cấu tổ chức


a. Cơ cấu tổ trức tại Trung tâm Lưu trữ Quốc Gia III
Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III có 01 Giám đốc, 02 Phó Giám đốc và gồm
05 phịng:
Họ và tên

Chức vụ

Trần Việt Hoa
Lã Thị Duyên
Vũ Thị Kim Thoa
Phạm Thị Thu Giang

Giám đốc
Phó Giám đốc nghiệp vụ
Phó Giám đốc nghiệp vụ
Trưởng phòng Chỉnh lý và Thu thập tài

Võ Thiết Cương
Nguyễn Thế Anh

liệu
Trưởng phòng Bảo quản tài liệu;
Trưởng phòng Tài liệu nghe nhìn (bao


Nguyễn Thị Ngọc Diệp
Trần Thị Thuý Lan

gồm bộ phận số hố tài liệu lưu trữ);
Tưởng phịng Phát huy giá trị tài liệu
Trưởng phịng Hành chính – Tổng hợp;

b. Cơ cấu tổ chức tại phòng Tài liệu nghe nhìn
Trước đây bộ phận số hố trực thuộc phịng Bảo quản tài liệu nhưng do nhu
cầu thực tế vì vậy tháng 02 năm 2020 Trung tâm Lưu trữ Quốc Gia III đã quyết
định chuyển bộ phận số hố từ phịng Bảo quản tài liệu sang phịng Tài liệu nghe
nhìn. Hiện nay phịng Tài liệu nghe nhìn có tổng 15 cán bộ, viên chức trong đó có
08 cán bộ, viên chức phụ trách mảng số hoá và được phụ trách chung bởi anh
Nguyễn Thế Anh Trưởng phịng Tài liệu nghe nhìn.
Bộ phận số hoá được trang bị khoảng hơn 20 máy chun dụng để phục vụ
cho cơng tác số hố. Trong đó có khoảng 16 máy scan kèm máy quét flatbed khổ
A3, 01 máy quét khổ lớn A0 máy này có thể quét được sách, 10 máy scan khổ A4
sử dụng đối với tài liệu không bị quăn mép, gãy, nát và 01 đầu đọc băng cassette.
*Ảnh: Một số trang thiết bị tại bộ phận số hoá (Phụ lục II)


*Tiểu kết chương 1
Ở chương 1, tơi đã tìm hiểu cơ sở lí luận về số hố tài liệu lưu trữ được quy
định trong công tác lưu trữ giúp nâng cao nhận thức tầm quan trọng của tài liệu lưu
trữ truyền thống nói chung và số hố tài liệu lưu trữ nói riêng. Mặt khác, là cơ sở
giúp cho người nghiên cứu hiểu rõ ràng vai trò, yêu cầu, nội dung của số hố tài
liệu lưu trữ trong cơng tác lưu trữ. Từ đó để tơi có cơ sở đi vào tìm hiểu quy trình
số hố tại Trung tâm Lưu trữ Quốc Gia III tại chương 2.

Chương 2

TÌM HIỂU VỀ QUY TRÌNH SỐ HỐ TẠI TRUNG TÂM LƯU
TRỮ QUỐC GIA III
2.1. Tình hình tài liệu hiện đang được bảo quản tại Trung tâm Lưu trữ
Quốc Gia III
Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III hiện đang bảo quản khoảng 15.000m giá tài
liệu trên tổng số hơn 400 phông với 04 loại hình chủ yếu sau: Tài liệu Hành chính;
Tài liệu Khoa học kỹ thuật; Tài liệu nghe nhìn; Tài liệu cá nhân, gia đình, dịng họ.


+ Tài liệu hành chính:
Tài liệu hành chính là thành phần tài liệu chủ yếu, chúng có khoảng 270
phơng trong tổng số hơn 400 phông hiện đang được bảo quản tại Trung tâm Lưu
trữ Quốc Gia III. Trong đó có một số phông tiêu biểu như phông Phủ Thủ tướng,
phông Chủ Tịch nước, phơng Quốc Hội, phơng Văn phịng Chính Phủ... Đây cũng
là những phơng có số lượng, thành phần tài liệu cũng như là nội dung tài liệu quan
trọng nhất được bảo quản tại Trung tâm, thể hiện sự hoạt động của Chính phủ, của
Nhà nước Việt Nam từ năm 1945 tới nay. Chúng phản ánh toàn bộ Lịch sử, Văn
hố, Chính trị - Xã hội, Ngoại giao của các cơ quan, tổ chức ban ngành nói riêng
và nước Việt Nam nói chung qua các thời kỳ. Hầu hết chúng là các tài liệu phản
ánh chủ trương, chính sách, đường lối của Nhà nước để phục vụ cho nhu cầu
nghiên cứu các cơng trình khoa học và cơng cuộc bảo vệ, xây dựng tổ quốc.
+ Tài liệu nghe nhìn:
Tài liệu nghe nhìn hiện đang được bảo quản tại Trung tâm Lưu trữ Quốc Gia
III bao gồm các loại tài liệu ảnh (âm bản, dương bản), các loại tài liệu ghi âm, ghi
hình, điện ảnh... Có khoảng 100.000 tấm ảnh dương bản, khoảng 100 bộ phim điện
ảnh, hơn 300 bộ phim và một số loại hình khác như các bản ghi âm. Có một số tấm
ảnh tiêu biểu như ảnh bác Hồ sang Pháp, ảnh Hội nghị Pari, Hội nghị Giơ ne vơ và
khối tài liệu ảnh của tác giả Nguyễn Bá Khoản. Chúng được bảo quản trong kho
chuyên dụng riêng với điều kiện nhiệt độ, độ ẩm thích hợp theo quy định và được
lưu trong các tờ giấy Can giữ cho ảnh không bị ẩm mốc. Chúng phản ánh các hoạt

động chính trị - xã hội, văn hố của đất nước qua các thời kỳ, hoạt động sản xuất,
sinh hoạt, chiến đấu của nhân dân từ 1945 tới nay. Tuy nhiên so với tài liệu hành
chính thì tài liệu nghe nhìn khơng đầy đủ để có thể phản ánh được hết các sự kiện
của đất nước. Bởi từ năm 1945 tới nay, thời kỳ đầu còn gặp rất nhiều khó khăn,


việc giữ lại được tài liệu đã khó, việc có phương tiện để tạo ra tài liệu nghe nhìn
cịn khó hơn.
+ Tài liệu Khoa học kỹ thuật:
Loại hình tài liệu này có nhiều kích thước và hình dạng khác nhau. Ví dự
như mơ hình Lăng Chủ Tịch Hồ Chí Minh, các tài liệu thiết kế bản đồ khổ lớn. Có
tài liệu của khoảng 100 cơng trình trọng điểm của Quốc gia như: cơng trình cầu
Thăng Long, cầu Chương Dương và cơng trình đường dây 500KV Bắc – Nam...
Nhằm phục vụ cho quá trình nghiên cứu, đối chiếu, cải tạo trong tương lai.
+ Tài liệu cá nhân, gia đình, dịng họ.
Hiện nay, khối tài liệu này được trung tâm thực hiện trên cơ sở đề án sưu
tầm. Trung tâm đã và đang thực hiện công tác sưu tầm những tài liệu của các cá
nhân, gia đình, dịng họ tiêu biểu, có công và những sản phẩm sáng tác tiêu biểu .
Những cơng trình này phải thể hiện được các tiêu chí như: Có ảnh hưởng tới xã
hội, cơng chúng, đất nước và đặc biệt là có những giải thưởng Hồ Chí Minh hay
giải thưởng Nhà nước mới được lựa chọn. Hiện nay trung tâm đang bảo quản số
lượng lớn các bản thảo, bản viết tay, bản gốc mang dấu ấn của từng cá nhân mà có
giá trị lớn. Tiêu biểu trong số đó có bản viết tay, tiếng thu của Lưu Trọng Lư.
2.2. Tình hình tài liệu đã số hố tại Trung tâm lưu trữ Quốc Gia III
Qua quá trình nghiên cứu tình hình tài liệu tại Trung tâm Lưu trữ Quốc Gia III
tơi được biết số lượng các loại hình tài liệu đã được số hoá tại Trung tâm cụ thể
dưới bảng như sau:
ST
T


Phơ
ng/Cơng
trình/
Sưu
tập
Lưu
trữ

Quốc
Hội và
các cơ
quan
của
Quốc
Hội

Phủ
thủ
tướng
ML1,
2,3

Bộ
Vật

(GĐ:
1960
-199
0)


Chủ
tịch
nướ
c
(G
Đ
199

Bộ
Nơng
Lâm
(GĐ
19451960)

Ủy
ban
Khán
g
chiến
Hành

Ủy
ban
Khán
g
chiến
Hành

Ủy ban
kế

hoạch
nhà
nước
(GĐ:
1955-

Bộ
Văn
hóa
(GĐ:
19551977)

Cơng
trình
Hệ
thống
Tải
điện

Cơng
báo
(GĐ
19451988)

Bộ
Giáo
dục
(GĐ:
19451980)


UBHC
KTTVB

Văn
phịng
chính
phủ
(19551995)


(GĐ:
19451992)

2199
7)

Cơ sở dữ
liệu tài
liệu
Lưu trữ

A
1

2
2.1
2.2
2.3
3


3.1
3.2
4

5

6

B
I. Tài liệu
nền giấy
Tổng số hồ
sơ đã số
hóa
(HS/ĐVB
Q)
Tổng
số
trang ảnh
(trang)
Tổng
số
file PDF
Tổng
số
trang ảnh
PDF
Tổng
số
trang ảnh

JPG
Tổng dung
lượng đã
số
hóa
(GB)
Tổng dung
lượng file
JPG (GB)
Tổng dung
lượng file
PDF (GB)
Tổng số hồ
sơ đã lập
bản
sao
bảo hiểm
(HS/ĐVB
Q)
Tổng
số
trang ảnh
đã lập bản
sao
bảo
hiểm
(trang)
Dữ liệu đã
cập nhật
vào phần

mềm quản
lý tài liệu

chính
miền
Nam
Trung
Bộ
(GĐ:
19451955)

chính
Nam
Bộ
(GĐ:
19451955)

1995)

500K
V Bắc
Nam

1

2

3

4


5

6

7

8

9

10

6505

2348
1

1662
0

227
6

4519

838

1070


20278

2531

2641

512.85
2

1199
205

5926
80

153
771

1960
46

7100
8

4307
1

1.857.2
43


1687
95

1912
05

3.484

8519

31.254

11

12

13

14

2217

3113

884

167.8
65

248.11

9

17.765

2848
6

5005
9

25916

4660

79.127

3670
1

167.8
65

248.11
9

17.765

26

90


3

26

90

3

167.
865

248.11
9

17.765

2292
0

481598

1199
205

5926
80

153
771


1960
46

7100
8

4307
1

177811
6

1320
94

1912
05

2292
0

100

707

86

26


30

8

4

300

30

28

6

100

707

86

26

30

8

4

300


23

28

6

10

5

4
5654

2348
1

1662
0

227
6

4519

838

1070

19261


2531

2641

485442

1199
205

5926
80

153
771

1960
46

7100
8

4307
1

176971
2

1320
94


1912
05

512.85
2

1199
205

5926
80

153
771

1960
46

7100
8

4307
1

1.857.
243

1687
95


1912
05


6.1

6.2

6.3

lưu trữ
Tổng
số
file PDF
Tổng
trang
PDF
Tổng
trang
JPG

3.484

8519

2848
6

5005
9


25916

4660

số
ảnh

31.254

79.127

3670
1

167.
865

248.11
9

17.765

số
ảnh

481598

17781
16


1320
94

1199
205

5926
80

153
771

1960
46

7100
8

4307
1

1912
05

2.3. Quy trình số hố được áp dụng tại Trung tâm Lưu trữ Quốc Gia III
2.3.1. Các văn bản được áp dụng trong quy trình số hố tại Trung tâm Lưu
trữ Quốc Gia III
+ Số hóa tài liệu giấy:
- Theo Thông tư 04/2014/TT-BNV ngày 23/06/2014 quy định định mức kinh

tế, kỹ thuật tạo lập cơ sở dữ liệu tài liệu lưu trữ
- Tiêu chuẩn: Theo thông tư 02/2019/TT-BNV ngày 24/01/2019 của Bộ Nội
vụ quy định tiêu chuẩn dữ liệu thông tin đầu vào và yêu cầu bảo quản tài liệu lưu
trữ điện tử.
+Số hóa tài liệu ghi âm:
- Theo Quyết định số 70/QĐ-VTLTNN ngày 12/6/2017 của Cục Văn thư và
Lưu trữ Nhà nước về việc ban hành Quy trình số hóa và chỉnh lý tài liệu ghi âm
+ Tổ chức, quản lý và khai thác, sử dụng dữ liệu tài liệu số hóa
- Theo phần mềm quản lý tài liệu lưu trữ Savis
+ Bảo quản cơ sở dữ liệu tài liệu số hóa (chế độ bảo quản, kiểm tra, sao lưu)
- Kiểm tra và sao lưu theo quyết định 118 QĐ/VTLTNN về việc ban hành quy
định quản lý cơ sở dữ liệu tài liệu lưu trữ
2.3.2. Quy trình số hoá tại Trung tâm Lưu trữ Quốc Gia III
Do mục tiêu số hóa tài liệu khác nhau, mà có thể đặt ra các bước số hóa tài
liệu khác nhau phù hợp với từng cơ quan, tổ chức. Cục văn thư Lưu trữ Nhà nước
đặt ra quy trình số hóa tài liệu lưu trữ gồm 12 bước theo Quyết định số 176/QĐVTLTNN ngày 21/10/2011 với yêu cầu phân loại ảnh và sao lưu ảnh. Nhưng để


phù hợp với yêu cầu và thuật tiện trong công tác số hố thì Trung tâm Lưu trữ
Quốc gia III thực hiện theo 05 bước sau đây:
 Bước 1: Nhận tài liệu lưu trữ đã được lựa chọn để thực hiện số hóa
Việc lựa chọn tài liệu để số hố tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III là rất cần
thiết. Theo số liệu thực tế hiện nay Trung tâm Lưu trữ Quốc Gia III đang bảo quản
khoảng 15.000m giá tài liệu, với số lượng lớn tài liệu như vậy, Trung tâm Lưu trữ
Quốc Gia III không thể cùng một lần số hố cả kho lưu trữ. Vì vậy, tiêu chí,
phương thức lựa chọn tài liệu số hố hàng năm như sau:
- Mức độ ưu tiên: Phông Quốc hội, Văn phịng Chính phủ từ năm 1990 trở
về trước; các Bộ và cơ quan ngang bộ từ năm 1980 trở về trước; các khu và liên
khu.
- Lựa chọn tài liệu có thời hạn bảo quản vĩnh viễn để số hóa

Bước 2: Chuẩn bị tài liệu để thực hiện số hố
- Cơng việc bao gồm:
+ Lấy ra các bìa cứng, ghim kẹp; làm phẳng các trang tài liệu;
+ Đối với nhưng tài liệu bị nhăn, quăn mép, gấp thì sẽ phải là phẳng tài liệu
bằng bàn là chuyên dụng trước khi đưa vào máy scan.
+ Đối với những tài liệu rách, hư hỏng, nếu việc số hóa áp dụng cho các hồ
sơ lưu trữ và dùng kỹ thuật scan từng tờ tài liệu.
 Bước 3: Thiết lập hệ thống
- Scan và thiết lập hệ thống ảnh
Hiện nay Trung tâm Lưu trữ Quốc Gia III đang sử dụng máy scan của hãng
Kodak và hệ thống số hoá trên phần mềm Alaris
- Đặt tên file ảnh (Sẽ có 02 file ảnh đó là ảnh đen trắng và ảnh màu)
- Đặt định dạng, đóng, ghim lại theo trật tự tổ chức tài liệu ban đầu, tạo siêu


siêu dữ liệu.
Khi tài liệu được đưa ra số hoá sẽ được chia ra 02 file ảnh đó là ảnh đen
trắng và ảnh màu. Sau khi quét xong tài liệu, nếu tình trạng trước đó của tài liệu bị
ố vàng và cho ra chất lượng hình ảnh của tài liệu sau khi qt khơng được tốt thì
các cán bộ thực hiện số hoá sẽ phải chỉnh sửa độ nét và màu của hình ảnh. Khi có
những hình ảnh với chất lượng tốt nhất của tài liệu các cán bộ thực hiện số hoá sẽ
tạo đường dẫn ra cho 02 file ảnh (đen trắng và màu). Tạo đường dẫn xong khi xuất
tài liệu phải xuất theo file và xuất 02 lần (đen trắng và màu), hình ảnh tài liệu đã
được số hoá sẽ được xuất vào file đã được tạo từ trước.
Đối với tài liệu ảnh đen trắng sẽ đặt định dạng dang TIFF và tài liệu ảnh màu
sẽ để ở dạng PDF.
Tài liệu lưu trữ điện tử được số hóa từ tài liệu lưu trữ nền giấy, định dạng
Portable Document Format (.pdf), phiên bản 1.4 trở lên; ảnh màu; độ phân giải tối
thiểu 300 dpi.
 Đây là bước quyết định nhất để chuyển đổi tài liệu truyền thống sang tài liệu

số hóa. Danh mục tài liệu số hóa được lập và gắn và tài liệu được thông qua một
phần mềm ứng dụng và tạo ra metadata. Đồng thời, tài liệu được đặt định dạng
theo sự lựa chọn được định trước.
 Bước 4: Kiểm tra chất lượng ảnh đã được số hố
Kiểm tra chất lượng tài liệu đã được số hóa và làm lại những ảnh không đạt yêu
cầu như: mất chữ, rỗng chữ, mất dấu...
 Bước 5: Nghiệm thu, bàn giao tài liệu lưu trữ
*Tiểu kết chương 2
Ở chương 2 tơi đã trình bày khái qt về tình hình tài liệu hiện đang được bảo
quản tại Trung Tâm Lưu trữ Quốc Gia III nói chung và tình hình tài liệu đã và đang


được số hố tại trung tâm nói riêng. Từ đó tơi đã đi tìm hiểu về quy trình số hố
hiện đang được thực hiện, áp dụng tại Trung tâm Lưu trữ Quốc Gia III.

Chương 3
ĐÁNH GIÁ VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ Q
TRÌNH SỐ HỐ TẠI TRUNG TÂM LƯU TRỮ QUỐC GIA III
3.1. Nhận xét
3.1.1. Ưu điểm


- Giúp nâng cao trong việc bảo quản an toàn tài liệu lưu trữ đối với bản gốc
đang trong tình trạng hư hỏng ở khía cạnh vật lý và nội dung thông tin bằng cách
sử dụng tài liệu bản số hố thay vì việc sử dụng tài liệu gốc một cách thường
xuyên, trực tiếp nhằm kéo dài tuổi thọ của tài liệu.
- Nâng cao việc quản lý, tổ chức và sử dụng nguồn tài liệu lưu trữ của các cơ
quan lưu trữ phục vụ việc chia sẻ, tra tìm và truy cập nguồn thông tin của độc giả
một cách nhanh chóng, thuận tiện, chính xác đặc biệt hơn hết là có thể xố bỏ về
khoảng cách khơng gian và thời gian.

- Nâng cao chất lượng hiển thị nguồn thông tin từ tài liệu bản gốc mà có tình
trạng vật lý và nội dung thông tin mờ, vết bẩn, thủng... bằng các phần mềm
chỉnh/đồ hoạ chuyên dụng để tăng độ nét, độ sáng tối, xoá vết bẩn trên mặt tài liệu
gốc.
- Góp phần hiện đại hố và khoa học hơn cơng tác lưu trữ trong cơ quan.
- Hỗ trợ tăng cường công tác bảo quản và tổ chức khai thác sử dụng tài liệu
lưu trữ một cách hiệu quả.
3.1.2. Hạn chế
- Để áp dụng thành cơng phương pháp này, địi hỏi người thực hiện phải
nghiên cứu, tìm hiểu, tính tốn rất kỹ và khách quan, trên cơ sở đó sẽ lập kế hoạch
phát triển phù hợp cho từng giai đoạn.
- Phải tính tốn, cân nhắc mức đầu tư kinh phí cho hoạt động cơng tác này,
bởi nó tốn khá nhiều trong quá trình triển khai cũng như quản lý, sử dụng.
- Tuổi thọ của tài liệu số hoá dài hay ngắn phụ thuộc vào vật mang tin, phần
cứng, phần mềm tương ứng. Do công nghệ thông tin thay đổi rất nhanh nên tài liệu
số hóa cũng khơng ngừng phải nâng cấp theo. Điều này dẫn đến phải sử dụng kinh


phí tương đối nhiều. Mặt khác, để tiếp cận được dạng tài liệu này, chúng ta phải có
thiết bị điện tử, phương tiện kết nối thích hợp.
- Địi hỏi cán bộ có trình độ chun mơn giỏi, ln cập nhật cái mới để có thể
đáp ứng các u cầu cơng việc khác nhau trong từng khâu của chuỗi số hoá tài liệu.
3.2. Một số giải pháp nâng cao quy trình số hoá tại Trung tâm Lưu trữ
Quốc Gia III
- Chú trọng, đầu tư, ứng dụng cơng tác số hố phổ biến hơn, không chỉ ở tại
các kho lưu trữ lịch sử cấp Trung ương mà còn ở cả các lưu trữ lịch sử tỉnh và các
lưu trữ cơ quan.
- Bồi dưỡng, đào tạo nâng cao trình độ của cán bộ, viên chức tại Trung tâm
nói chung và bộ phận số hố nói riêng.
- Đầu tư trang thiết bị cũng như là cập nhật nâng cấp những ứng dụng, phần

mềm trong cơng tác số hố để trong q trình thực hiện quy trình khơng bị gián
đoạn...
*Tiểu kết chương 3
Ở chương 3, tôi đã đưa ra những nhận xét về ưu điểm, hạn chế từ đó đề ra một
số giải pháp để nâng cao quy trình số hố tại Trung tâm Lưu trữ Quốc Gia III. Tơi
hy vọng những giải pháp trình bày ở trên sẽ là một ý kiến hữu ích đóng góp để
nâng cao chất lượng quy trình số hố tại Trung tâm.
KẾT LUẬN
Khi triển khai đề tài “Khảo sát, đánh giá về quy trình số hố tài liệu lưu trữ
tại Trung tâm Lưu trữ Quốc Gia III” tôi đã triển khai thành 03 nội dung chính
tương ứng với 03 chương như sau:


×