Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

ĐỀ tài THIẾT kế hệ THỐNG điều KHIỂN lò ấp TRỨNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 40 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠNG NGHỆ ĐIỆN TỬ

ĐỀ TÀI THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN LỊ ẤP TRỨNG

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021
1


Đề tài Máy ấp trứng

Yêu cầu thiết kế


Sơ đồ khối hệ thống



Xây dựng mơ hình hệ thống, các thiết bị và chức năng



Lựa chọn cảm biến dùng cho hệ thống



Lựa chọn bộ điều khiển nhiệt




Sơ đồ điều khiển

Thành viên trong nhóm:
1. Trần Văn Thương

17079441

2. Tống Thới Hay

17082621

3. Đặng Thái Hiên

17094861

4. Hồ Nguyễn Hồng Huy

17081171

5. Phạm Hồng Tình

17093561

2


MỞ ĐẦU....................................................................................................................................5
1.Đặt vấn đề...........................................................................................................................5
2.Giải quyết vấn đề................................................................................................................5
3. Mục tiêu đề tài....................................................................................................................5

4. Phạm vi nghiên cứu............................................................................................................5
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI.................................................................................6
1.1 Lịch sử phát triển của lò ấp trứng....................................................................................6
1.2 Tổng quan về máy ấp trứng..............................................................................................9
1.2.1 Nguyên lý hoạt động.................................................................................................9
1.2.2 Cấu tao của máy ấp trứng..........................................................................................9
1.2.2.1 Thùng máy và khay trứng..................................................................................9
1.2.2.2 Bộ tạo nhiệt và bộ điều khiển...........................................................................10
1.2.2.3 Bộ tạo ẩm.........................................................................................................10
1.2.3 Điều kiện để ấp trứng gia cầm................................................................................10
1.2.3.1 Thời gian..........................................................................................................10
1.2.3.2 Nhiệt độ............................................................................................................10
1.2.3.3 Độ ẩm...............................................................................................................11
1.2.3.4 Khơng khí.........................................................................................................11
1.2.4 Tổng quan cơng nghệ..............................................................................................11
CHƯƠNG 2: MƠ HÌNH HỆ THỐNG VÀ CÁC CHỨC NĂNG CƠ BẢN............................11
2.1 Mơ hình hệ thống...........................................................................................................11
2.2 Các chức năng cơ bản....................................................................................................12
CHƯƠNG 3: CƠ SỞ LÝ THUYẾT........................................................................................13
3.1 Giao tiếp vi điều khiển...................................................................................................13
3.1.1 Giao tiếp vi điều khiển với nút nhấn.......................................................................13
3.1.1.1 Giới thiệu chung...............................................................................................13
3.1.2 Ma trận phím...........................................................................................................14
3.1.2.1 Giới Thiệu Ma Trận phím................................................................................14
3.1.2.2 Phương Pháp Quét Ma Trận Phím...................................................................15
Cách xác định phím được nhấn của bàn phím mà trận(đối với pic)............................16
3.1.3 Led 7 đoạn...............................................................................................................16
3.1.3.1 Cấu tạo và nguyên lý làm việc.........................................................................17
3.1.3.2 Phương pháp quét led 7 đoạn đa hợp...............................................................18
3



3.2 2.

TỔNG QUAN VỀ ARM LPC2103.......................................................................19

3.2.1 ARM CORTEX VÀ ARMv7..................................................................................19
3.2.2 KIẾN TRÚC CỦA ARM7......................................................................................19
3.2.2.1 Kiến trúc cơ bản...............................................................................................19
3.2.2.2 Cấu trúc load – store........................................................................................20
3.2.2.3 Tập lệnh của ARM...........................................................................................20
3.2.3 CẤU TRÚC VÀ BỘ NHỚ VÀ CHỨC NĂNG PIN LPC 2103............................20
3.2.3.1 PINSEL0 và PINSEL1.....................................................................................22
3.2.3.2. IOPIN..............................................................................................................23
3.2.3.3. IODIR..............................................................................................................23
3.2.3.4. IOSET/ IOCLR...............................................................................................23
3.2.3.5 CẤU TRÚC CÁC PIN LPC2103.....................................................................24
3.2.3.5.1 Sơ đồ khối của ARM LPC 2103..............................................................24
3.2.3.5.2 : Thứ tự chân trên chíp trên chip LPC 2103..............................................26
3.2.3.5.3: Chức năng và nhiệm vụ của từng chân....................................................26
3.2.4 CÁC CHỨC NĂNG PORT 0.................................................................................27
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG.......................................................34
3.1 Sơ đồ khối hệ thống.......................................................................................................34
3.2 Lựa chọn thiết bị............................................................................................................35
3.2.1 Màn hình hiển thị....................................................................................................35
3.2.2 Nút nhấn..................................................................................................................36
3.2.3 Led đơn...................................................................................................................36
3.2.4 Cảm biến nhiệt độ, độ ẩm DHT22..........................................................................37
3.2.5 Mạch 1 Relay KY-019 5VDC.................................................................................37
3.2.6 Bóng đèn Halogen...................................................................................................38

3.3 Lưu đồ giải thuật............................................................................................................39
Giải thích lưu đồ máy ấp trứng........................................................................................39

4


MỞ ĐẦU
1.Đặt vấn đề
Việc sử dụng máy ấp trứng hiện nay khá phổ biến. Lò ấp được thiết kế với những công
suất và yêu cầu kỹ thuật khác nhau tùy theo yêu cầu về giống gia cầm cần ấp nở cũng như qui
mơ ấp nở. Có những giống gia cầm cần yêu cầu về kỹ thuật làm lò ấp khá cao như gà trắng
(gà cơng nghiệp)... khi đó việc xây dựng lị ấp cũng phải có những tiêu chuẩn khắt khe hơn
như: sự giữ nhiệt, đều nhiệt, giữ ẩm, đều ẩm, cách tạo nhiệt ẩm cho lò... Đối với những giống
gia cầm dễ ấp nở hơn như gà ta, gà Sao... thì u cầu kỹ thuật của lị cũng đơn giản hơn.
Trong các lò ấp trứng, yêu cầu cần phải cung cấp lượng nhiệt đầy đủ và liên tục thì năng suất
của lị mới cao. Nếu trong q trình ấp trứng mà mất nhiệt thì trứng dễ hỏng. Do vậy cần phải
có hệ thống kiểm sốt, quản lý xem lị có được cung cấp nhiệt đầy đủ hay khơng, và có thể
biết dễ dàng ngăn trứng nào khơng đượccung cấp nhiệt để sửa chữa

2.Giải quyết vấn đề
Vì vậy, để giải quyết vấn đề trên ta sử dụng phương pháp hiện đại dung cảm biến và
vi xử lý
Dùng bóng đèn Halogen để cung cấp nhiệt độ. Điều khiển và ổn định bằng vi xử lý

3. Mục tiêu đề tài
Thiết kế mô hình máy ấp trứng tự động, hẹn giờ và tự động điều chỉnh các thông số
kỹ thuật bằng vi xử lý. Dễ dàng áp dụng vào việc ấp trứng thực tiễn

4. Phạm vi nghiên cứu
Vì điều kiện thời gian hạn chế, mặt khác nghiên cứu về máy ấp trứng là một đề tài

lớn nên chúng em tập trung nghiên cứu và chế tạo máy ấp trứng loại nhỏ cho hộ gia đình.
Máy có cơng suất nhỏ và số lượng trứng từ 50-100 quả cho một lần ấp. Nguyên lý của máy
có thể áp dụng cho tất cả các loại trứng gia cầm, các loài chim cảnh. Đề tài này em dung
trứng gà để đánh giá kết quả cũng như năng suất của máy.

5


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI

Trong nhiều năm qua ngành nơng nghiệp nước ta có nhiều những thành tựu vượt bậc ,
không chỉ đủ cung cấp nguồn lương thực , thực phẩm cho đất nước mà còn xuất khẩu ra thị
trường thế giới . Với thành tựu to lớn đó , chúng ta phải kể đến ngành chăn ni gia cầm đã
góp phần quan trọng cho nền kinh tế quốc dân . Sự phát triển của ngành chăn nuôi nói chung
và ngành chăn ni gia cầm nói riêng đã đem lại lợi ích kinh tế cho các hộ nơng dân , từng
bước xố đói giảm nghèo và ngày càng có nhiều hộ gia đình làm giàu trên mảnh đất của mình
nhờ vào kinh tế trang trại . Bên cạnh đó , nhu cầu chơi chim cảnh , các giống chim hoang giã
cũng đang có xu hướng phát triển . Ngày nay , nền kinh tế trang trại được phát triển rộng rãi
trên cả nước với quy mô vừa và lớn do đó vấn đề con giống là hết sức bức xúc . ấp trứng
nhân tạo bằng máy ấp công nghiệp là phương pháp tối ưu để sản xuất con giống trong thời
gian ngắn , tỷ lệ ấp nở cao , đặc biệt có thể ấp được một số lượng trứng lớn , và chất lượng
con giống được nâng cao . Chính vì vậy việc để đáp ứng được nhu cầu thiết thực trên nhóm
chúng em đã nghiên cứu và chế tạo ra lò ấp trứng mini cho hộ gia đình

1.1 Lịch sử phát triển của lị ấp trứng
Người Ai Cập cổ đại có lẽ chính là những người đầu tiên áp dụng kỹ thuật ấp trứng gia cầm,
thứ làm mê hoặc những người ngoại quốc bởi họ chưa từng nhìn thấy điều đó bao giờ. Khơng
ít người đã thuật lại trong sự mơ hồ về một phương pháp kỳ lạ mà người Ai Cập sử dụng để
có những chú gà con. Do hiếm khi được tiếp cận hoặc nghe kể chi tiết về hoạt động bên trong
các trại giống, họ đã phải phỏng đốn và do đó thường dễ hiểu sai. Như một nhà văn từng quả

quyết rằng trứng được ấp nở nhờ những người hầu ngồi trên chúng. Tác giả Friar Simon
Fitzsimons (hoạt động vào khoảng những năm 1320), người từng du hành đến Ai Cập đã viết
trong sự hoài nghi, rằng “họ đã tạo ra gà con bằng nhiệt từ chính quả trứng mà chẳng cần đến
gà trống và gà mái”; nhưng ông đã không biết rằng: trứng vẫn được thụ tinh theo cách truyền
thống (cần vai trò của gà trống), trước khi được đưa vào nhà ấp. Thậm chí đến cả Aristotle
cịn hiểu khơng đúng về các trại sản xuất gà giống, khi viết chúng được ấp nở bằng cách chôn
những quả trứng trong đống phân.
6


Cuốn sách du hành được đông đảo người đọc, trong đó cung cấp những mơ tả xác
thực đầu tiên về lò ấp trứng của người Ai Cập là The Travels of Sir John Mandeville (Những
chuyến du hành của ngài John Mandeville) xuất bản năm 1356, trong đó có đoạn: “Tại một
ngơi nhà chung nằm trong thành phố, nơi có vơ số lò sưởi cỡ nhỏ; và những người phụ nữ sẽ
mang đến đây trứng gà, ngỗng, vịt, … Không gian bên trong nhà được giữ ấm nhờ sức nóng
của phân ngựa, không cần đến gà, ngỗng, vịt mái hay bất kỳ loài chim nào khác. Cứ sau mỗi
ba tuần hoặc một tháng, họ lại đến để lấy gà con, nâng niu chúng trên tay và đem về, để cả
nước đều có chúng.”
Nhà tự nhiên học và cơn trùng học người Pháp René Antoine Ferchault de Réaumur
(1683 – 1757) đã đưa ra một bản mơ tả chính xác đầu tiên về trại ấp giống vào năm 1750.
Trước đó, ơng đã du hành tới Ai Cập, thăm nhiều trại sản xuất giống và chăm chú quan sát
những người chăn nuôi gia cầm.

Thiết kế lị ấp trứng theo mơ tả của René Antoine Ferchault de Réaumur

Theo Réaumur, trại ấp trứng điển hình của người Ai Cập thường là một cấu trúc bằng
gạch cao khoảng 9 feet (2,7 m), với một hành lang dài trung tâm và các buồng được sắp đặt
tại hai bên thành hai tầng. Các tầng có cùng kích cỡ và được bố trí một lỗ mở, vừa đủ lớn để
cho một người bò vào. Những quả trứng được đặt ở tầng trệt, chính xác hơn là được xếp trên
một ổ lót làm bằng sợi lanh hoặc rơm. Cịn các buồng bên trên sẽ được sử dụng để đốt lửa,

dùng phân bị hoặc lạc đà phơi khơ trộn với rơm. Cách làm như vậy sẽ giúp tạo ra ngọn lửa
cháy chậm và được kiểm soát.
Người ta thường đốt lửa khoảng hai lần một ngày, tùy thuộc vào điều kiện thời tiết, và
trứng được quay đều để tất cả các mặt đều được sưởi ấm như nhau. Quy trình này sẽ diễn ra
liên tiếp trong khoảng hai tuần, sau đó lửa được dập tắt. Tại thời điểm này, các cơ quan của
phôi đã hình thành, phơi cũng sản sinh đủ lượng nhiệt bên trong để trứng tiếp tục tự ấp, và
7


phải mất khoảng một tuần nữa để hoàn tất. Trứng cuối cùng sẽ nở vào ngày thứ hai mươi
mốt.
Khi quay trở về Pháp, Réaumur đã cố gắng xây dựng một trại sản xuất gà giống bằng
phương pháp ấp học được từ người Ai Cập, nhưng vì khí hậu của châu Âu lạnh hơn nhiều so
với Trung Đông, ông đã không thật sự thành công. Sau khi Réaumur mất, một số người đã
tiếp nối ý tưởng của ông để phát triển các thế hệ lò ấp như Abbé JeanAntoine Nollet (1700 –
1770) và sau này là Abbé Copineau (không rõ năm sinh, năm mất) – người đã cải tiến thiết kế
của Réaumur bằng cách sử dụng đèn cồn để sưởi ấm cho trứng. Đến cuối thế kỷ 19, máy ấp
trứng thương mại đầu tiên được hoàn tất và đi vào phục vụ.

Một trại sản xuất gà giống theo truyền thống của Ai Cập, sử dụng đèn dầu để sưởi ấm trứng.
Ảnh: Lenny Hogerwerf/Atlas Obscura.

Ngày nay tại Ai Cập, hàng trăm trại sản xuất gà giống vẫn đang sử dụng phương pháp
ấp nở truyền thống từ cả ngàn năm trước, mặc dù phân bò (hoặc lạc đà) đã được thay thế
bằng đèn dầu và lị sưởi điện. Người chăn ni nơi đây vẫn không chịu sử dụng các thiết bị
hiện đại như nhiệt kế hoặc máy điều nhiệt để điều chỉnh nhiệt độ trong trại cho phù hợp. Nhờ
kinh nghiệm, một lao động lành nghề tại trại giống hồn tồn có thể đánh giá mức nhiệt
lượng bằng cách áp trứng sát mí mắt và để nhãn cầu cảm nhận sức nóng. Nếu phát hiện trứng
đang ở trạng thái quá nóng, họ sẽ phun nước để hạ bớt nhiệt. Bên cạnh đó, để kiểm tra xem
trứng có phát triển bình thường hay khơng, người ni chỉ cần soi nó trước một nguồn sáng

8


như ánh đèn, đủ để hiển thị phần bên trong lớp vỏ mờ. Các kỹ năng này sẽ được lưu truyền
qua nhiều thế hệ thuộc một số gia đình nhất định. Đó là bí quyết nghề nghiệp và thường được
giữ tuyệt mật.
Tuy nhiên, các trại sản xuất gà giống truyền thống của Ai Cập có thể sẽ sớm biến mất.
Một khảo sát do FAO (Tổ chức Nông lương Liên Hiệp Quốc) thực hiện năm 2009 cho thấy,
phần lớn chủ trại được hỏi đều bày tỏ mong muốn nâng cấp công nghệ bằng những phương
pháp ấp nở mới hiện đại, cho tỷ lệ thành công và hiệu suất cao hơn.

1.2 Tổng quan về máy ấp trứng
1.2.1 Nguyên lý hoạt động
Máy ấp trứng hoạt động trên nguyên lý tạo môi trường phù hợp nhất cho phôi trứng
phát triển. Các điều kiện phù hợp để phơi trứng phát triển gồm có nhiệt độ, độ ẩm và độ
thống khí. Phơi trứng thường sẽ phát triển theo từng giai đoạn, mỗi giai đoạn khác nhau sẽ
cần nhiệt độ khác nhau, độ ẩm khác nhau và lượng khơng khí để phơi hơ hấp khác nhau. Chỉ
cần máy ấp đáp ứng được các điều kiện trên, trứng sẽ có tỉ lệ cao, con khoẻ mạnh.
Để đáp ứng được vấn đề về nhiệt độ, thường các máy ấp trứng đều có buồng ấp có
khả năng cách nhiệt và bóng nhiệt để tăng nhiệt độ trong buồng ấp. Để đảm bảo vấn đề về độ
ẩm, thường sẽ có bộ tạo ẩm hoặc đơn giản là đặt khay nước trong buồng ấp cho nước tự bay
hơi là đủ độ ẩm. Về mặt thống khí, các loại máy ấp thường phải thiết kế kín để nhiệt độ bên
trong khơng bị thất thốt ra bên ngồi. Tuy nhiên, để đảm bảo mặt thống khí nên hầu hết các
dịng máy hiện nay đều khơng làm kín hồn tồn và có ít nhất một vài lỗ thống để thơng gió,
thốt nhiệt khi nhiệt độ trong buồng ấp tăng cao.

1.2.2 Cấu tao của máy ấp trứng
1.2.2.1 Thùng máy và khay trứng
Thùng máy thường có dạng hình hộp bằng gỗ và có thể bọc tơn , nhơm ngồi mặt đáy
để tăng cứng vững , có cửa lớn phía trước để đưa trứng vào ra , có cửa kính để quan sát trong

máy , nhiệt kế , ẩm kế ; có cửa sổ phía sau để mở và chăm sóc máy bên trong . Ngồi ra cịn
có cửa thốt gió , thốt khí thải trong máy . - Giàn là một bộ khung , thường bằng kim loại ,
để đặt các khay trứng , có thể xoay hiêng bên phải , bên trái để đảo trứng . Giàn thường có 2
kiểu : giàn trồng và giàn tầng Khay xếp trứng ấp ( khay ấp ) thường hình chữ nhật , bằng gỗ ,
kim loại hoặc nhựa có những thanh ngăn giữ trứng . Khe giữa các thanh có thể thay đổi rộng
9


hẹp để phù hợp kích thước to nhỏ của các loại trứng - Khay xếp trứng nở ( khay nở ) cũng
hình chữ nhật , có đáy bằng lưới thép ( lỗ vng hoặc trịn ) . Khi tới ngày nở trứng được
chuyển từ các khay ấp sang khay nở đế việc nở của trứng được dễ ràng . Khi đảo trứng , các
khay ấp sẽ nghiêng cùng với khung giàn một góc 45-47 so với mặt ngang , lần lượt theo 2
phía đối xứng
1.2.2.2 Bộ tạo nhiệt và bộ điều khiển
Bộ tạo nhiệt và bộ điều nhiệt : Bộ tạo nhiệt làm việc theo các nguyên lý sau : - Bằng
nước nóng : nước đun ngồi đổ vào bình tạo nhiệt đặt trong máy , phía trên . - Nước nóng
đun bằng đèn dầu : nước nóng lưu thơng theo ống dẫn trong máy bằng cách đối lưu để cấp
nhiệt cho trứng . - Bằng điện : dùng các dây điện trở đốt nóng , khi có dịng điện qua sẽ toả
nhiệt cho máy . Bộ điều nhiệt thường gồm một bộ cảm biến nhiệt đặt trong máy , tác động
vào bộ đóng ngắt mạch điện cung cấp cho dây điện trở tạo nhiệt . Ở máy ấp trứng bằng nước
nóng và đun đèn dầu thường dùng bộ cảm biến nhiệt khiếu bầu ête để tác động vào bộ phận
đóng mở ống khói nóng của đèn dầu đun nước , nhờ đó mà tự động điều nhiệt được .
1.2.2.3 Bộ tạo ẩm
Làm việc theo nguyên lý sau : - Dần nước hay đổ nước vào máng tạo ẩm đặt trong
máy để nước bốc hơi tạo ấm . Cách này thủ công , đơn giản , không đảm bảo tốt yêu cầu độ
ẩm ổn định , khó điều ẩm tốt được .

1.2.3 Điều kiện để ấp trứng gia cầm
1.2.3.1 Thời gian
Thời gian để ấp trứng vịt là 28 ngày, ấp trứng ngan( vịt xiêm), ngỗng là 30 ngày, trứng

cút là 17 ngày, trứng đà điểu là 43 ngày, trứng gà là 21 ngày. Tuy vậy có thể dao động: trứng
nhỏ nỏ trước từ 5-10 giờ, trứng to nở muộn hơn so với quy định 5-10 giờ. Từ đặc điểm này,
nếu có điều kiện cần phân loại trứng có khối lượng to , nhỏ khác nhau cho vào cúng khay để
dễ theo dõi trứng nỏ tập trung, cùng lúc. Không nên áp chung các loại trứng gia cầm khác
loài trong cùng một lị vì chế độ nhiệt của mỗi lồi là khác nhau
1.2.3.2 Nhiệt độ
Trứng mới vào lò còn lạnh nên 3-4 ngày đầu cần cung cấp nhiệt độ cao hơn các giai đoạn
ấp sau: Đối với trứng gà, trứng vịt và trứng ngan xấp xỉ 38 đô ̣C (phụ thuộc vào điều kiện
từng nơi ấp), sau đó giảm nhiệt độ từ từ, đến 3-4 ngày trước khi nở nhiệtđộ giảm 0,5-10 đô ̣C.
10


Trong những ngày nóng, cần hạ nhiệt độ phịng ấp bằn cách mở lị ấp, phun nước ấm( 35-36
đơ ̣ C), phun nước làm mát phòng ấp.
1.2.3.3 Độ ẩm
Những ngày đầu tiên yêu cầu nhiệt độ cao, yêu cầu độ ẩm cũng cao để giảm bớt sự bốc
hơi nướctrong trứng. Đến giữa thời kì ấp, do việc trao đổi chất của phôi tăng, lượng nước nội
sinh tạo ra cần phải thốt ra ngồi trứng nên u cầu nhiệt độ lị ấp và phòng ấp giảm đi. Vào
vài ngày cuối của thời kỳ ấp, sự trao đổi chất của phôi mạnh nhất, nhiệt độ của trứng tăng lên
cao nhất nên nhiệt độ của lò ấp phải giảm nhưng đồng thời ẩm độ của lò phải tăng (phun
nước ấm lên trứng )để vừa hạ nhiệt trứng vừa tánh gà nở bị sát vỏ và chết tắc.
1.2.3.4 Khơng khí
Khơng khí rất cần cho sự tao đổi khí của phơi vì vậy lị ấp phải đủ thơng thống, khí trong
lị ấp phải được lưu thơng đều. Đảo trứng cũng là cách để điều hịa nhiệt độ, ẩm độ và khơng
khí tại mọi vị trí của quả trứng

1.2.4 Tổng quan cơng nghệ
- Vì nhiệt độ ấp trứng gà là 37,4 - 37,8 độ C nên dải nhiệt của máy ta chọn sẽ là 37,5 độ C, và
có thể cài đặt và điều khiển được thơng qua mạch điều khiển
- Ta cần có hê ̣ thống lò, cảm biến và mạch điều khiển ( tốt nhất là dùng hê ̣thống linh kiêṇ

điêṇ tử ) để có thể giữ được nhiêt ̣ đô ̣ổn định và nằm trong khoảng nhiêt ̣ cho phép để trứng
có thể nở ra con khỏe mạnh và tỉ lê ̣ nở cao.
- Trong khi ấp hê ̣ thống của ta cần phải cung cấp cả khơng khí lẫn đơ ̣ẩm để trứng đủ điều
kiêṇ nở tốt nhất.
- Trong máy ấp ta nên thiết kế khay để trứng có tác dụng đảo đồng loạt trứng trong q trình
ấp

CHƯƠNG 2: MƠ HÌNH HỆ THỐNG VÀ CÁC CHỨC NĂNG CƠ BẢN
2.1 Mơ hình hệ thống
Để chế tạo mơ hình lị ấp trứng ta cần:

11


- Vỏ máy.
- Hệ thống phát nhiệt.
- Hệ thống cảm biến đo và điều khiển nhiệt độ lò.
- Mạch điều khiển.
- Hệ thống tuần hồn cung cấp khơng khí, độ ẩm và đảo trứng.
- Hệ thống báo động quá nhiệt trong những ngày nóng

2.2 Các chức năng cơ bản
Với nguyên lý hoạt động như trên, cấu tạo máy ấp trứng có 3 bộ phận cơ bản như sau:
Buồng ấp: Đây là bộ phận không thể thiếu trên máy ấp trứng, buồng ấp giúp giữ nhiệt độ bên
trong ổn định để phơi phát triển. Buồng ấp có thể được làm từ nhiều chất liệu khác nhau từ
thùng xốp, gỗ, tấm cách nhiệt,… Buồng ấp thường được thiết kế khơng kín mà vẫn phải có
khe hở để đảm bảo thống khí cho phơi trứng hơ hấp.
Bóng nhiệt: Bóng nhiệt là nguồn cung cấp nhiệt độ trong buồng ấp. Bóng nhiệt có thể sử
dụng bóng đèn sợi đốt hoặc bóng nhiệt Halogen chuyên dụng. Khi bóng được cấp điện sẽ
sinh ra nhiệt làm nhiệt độ trong buồng ấp tăng lên. Để giữ cho nhiệt độ trong buồng ấp ổn

định thường được điều khiển bởi một mạch điện tử.
Bộ tạo ẩm: Bộ tạo ẩm trong máy ấp trứng cũng không thể thiếu giúp cung cấp đủ độ ẩm cho
phôi phát triển. Bộ tạo ẩm đơn giản có thể sử dụng khay nước đặt trong buồng ấp là được.
Nếu độ ẩm khơng đủ có thể cho them khay nước hoặc dung các biện pháp khác như dung bộ
tạo ẩm tự động, dung quạt gió thổi vào khay nước để tăng độ bay hơi, cho khan bơng vào
khay nước hay để khay nước gần bóng nhiệt…

12


Mơ hình máy ấp trứng

CHƯƠNG 3: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
3.1 Giao tiếp vi điều khiển
3.1.1 Giao tiếp vi điều khiển với nút nhấn
3.1.1.1 Giới thiệu chung
Nút nhấn là một loại thiết bị ngoại vi thông dụng được sử dụng để nhập dữ liệu từ bên
ngoài vào vi điều khiển. Tùy thuộc vào cấu tạo bên trong của nút nhấn mà ta có nhiều loại
nút nhấn như: nút nhấn cơ khí (Mechanical), màng mỏng (Membrane), điện dung
(Capacitor) hoặc hiệu ứng Hall (Hall-Effect).
• Trong các nút nhấn cơ khí có cấu tạo gồm hai tấm kim loại nhỏ. Khi có tác động lên nút sẽ
làm xảy ra sự tiếp xúc giữa hai bề mặt tấm kim loại này.
• Trong các nút nhấn màng mỏng có cấu tạo là hai bề mặt vật liệu dẫn điện được phủ trên một
màng nhựa hoặc cao su mỏng. Khi có tác động lên nút sẽ làm xảy ra sự tiếp xúc giữa hai bề
mặt dẫn điện này. Loại nút nhấn này có thể được chế tạo rất mỏng.
• Trong các nút nhấn điện dung có cấu tạo giống như là một tụ điện có hai bản cực song song
nhau. Khi có tác động lên nút sẽ làm thay đổi khoảng cách giữa hai bản cực, dẫn đến làm cho
13



điện dung giữa hai bản cực của tụ điện này bị thay đổi. Khi sử dụng loại nút nhấn này thì cần
phải có một mạch điện đặc biệt để phát hiện ra sự thay đổi điện dung này.
• Trong các nút nhấn hiệu ứng Hall có cấu tạo rất phức tạp. Khi có tác động lên nút sẽ làm
thay đổi hướng các đường sức từ của một nam châm vĩnh cữu đặt vng góc với một tinh thể
thạch anh, từ đó sẽ làm thay đổi điện áp xuất hiện giữa hai mặt của tinh thể thạch anh này.
Khi sử dụng loại nút nhấn này thì cần phải có một mạch điện đặc biệt để phát hiện ra sự thay
đổi điện áp này. Các nút nhấn cơ khí được sử dụng phổ biến nhất trong thực tế bởi vì chúng
có cấu tạo đơn giản, độ bền khá cao và giá thành rất thấp. Vì vậy trong phạm vi và thời
lượng hết sức cơ đọng của bài thực hành này chỉ có thể trình bày các nội dung liên quan đến
nút nhấn cơ khí mà thơi.
Tất cả các nút nhấn cơ khí đều có chung một vấn đề cần phải khắc phục, vấn đề này
được gọi là hiện tượng dội, nảy (contact bounce). Thay vì tạo ra một xung duy nhất cho mỗi
lần nút được nhấn (hoặc nhả) tương ứng cho một tác động điều khiển từ bên ngoài đến vi
điều khiển, nhưng trên thực tế do hiện tượng này xảy ra cho nên mỗi lần nút được nhấn
(hoặc nhả) sẽ tạo ra một chuỗi gồm nhiều xung dẫn đến làm cho vi điều khiển hiểu nhầm có
nhiều tác động điều khiển từ bên ngồi. Sở dĩ có hiện tượng này là do trong các nút nhấn cơ
khí bề mặt hai tấm kim loại khơng bằng phẳng và có sự đàn hồi của hai bề mặt kim loại này.
Hiện tượng này được minh họa trong hình dưới đây.

Minh họa hiện tượng dội của nút nhấn cơ khí.

3.1.2 Ma trận phím
3.1.2.1 Giới Thiệu Ma Trận phím
Ma trận bàn phím 4x4 bao gồm 16 phím bấm, chúng được kết nối với nhau tạo thành
4 hàng, 4 cột và cho ra 8 chân kết nối (4 chân hàng ngang (Row: R1-> R4), và 4 chân cột dọc
(Column: C1-> C4)). Bình thường để đọc được phím từ 16 phím đơn, ta cần phải dùng đến
16 chân của VĐK, tuy nhiên cách mắc thành ma trận phím 4x4 dưới đây sẽ giúp ta rút gọn
còn 8 chân kết nối.(hình ảnh minh họa hình 5.2 và hình 5.3)
14



Minh họa ma trận phím.

Cấu trúc ma trận phím.

3.1.2.2 Phương Pháp Quét Ma Trận Phím
Phương pháp quét phím được thực hiện như sau: PIC lần lượt xuất các giá trị đến các
cột của bàn phím, tương ứng với mỗi lần xuất giá trị như trên thì PIC sẽ thực hiện đọc về từ
các hàng của bàn phím (RB3..RB0) nhằm mục đích nhận dạng phím được nhấn tại cột tương
ứng. Như vậy sau 4 lần xuất giá trị và đọc về, cịn gọi là 1 chu kỳ qt phím, thì ta sẽ có thể
nhận dạng được phím nào trong bàn phím được nhấn.
Khi có bất kỳ một phím nào trên bàn phím được nhấn thì cột và hàng tương ứng chứa
phím đó sẽ bị ngắn mạch lại với nhau và khi đó giá trị mà PIC đã xuất ra tại các cột
(RB7..RB4) sẽ được đọc về từ các hàng (RB3..RB0). Căn cứ trên giá trị đọc về này ta sẽ xác
15


định được phím nào trong số 16 phím trên bàn phím được nhấn tùy thuộc vào thời điểm quét
phím. Việc nhận dạng phím nào được nhấn chủ yếu dựa vào hai điểm chính là: vị trí mức
logic 0 tại các CỘT (thời điểm quét phím) và vị trí mức logic 0 tại các HÀNG (có phím
nhấn). Cần phải dựa vào cả hai điểm này để xác định phím nào được nhấn, thiếu một trong
hai điểm đều dẫn đến việc xác định phím nhấn sẽ khơng cịn chính xác. Hình 1.4 dưới đây
trình bày một chu kỳ qt phím cho bàn phím ma trận 16 phím và cách xác định phím được
nhấn dựa trên giá trị đọc về và thời điểm quét phím.

Cách xác định phím được nhấn của bàn phím mà trận(đối với pic).

3.1.3 Led 7 đoạn
Led 7 đoạn là 7 đèn led được sắp xếp thành hình chữ nhật như hình bên dưới.


16


Led 7 đoạn.

3.1.3.1 Cấu tạo và nguyên lý làm việc
Mỗi đèn led 7 đoạn có chân đưa ra khỏi hộp hình vng. Mỗi một chân sẽ được gán
cho một chữ cái từ a đến g tương ứng với mỗi led. Những chân khác được nối lại với nhau
thành một chân chung.
Như vậy bằng cách phân cực thuận (forward biasing) các chân của led theo một thứ tự cụ thể,
một số đoạn sẽ sáng và một số đoạn khác không sáng cho phép hiển thị ký tự mong muốn.
Điều này cho phép chúng ta hiển thị các số thập phân từ 0 đến 9 trên cùng một led 7 đoạn.
Chân chung được sử dụng để phân loại led 7 đoạn. Vì đèn led có 2 chân, 1 chân là
anode và 1 chân là cathode nên có 2 loại led 7 đoạn là cathode chung (CC) và anode chung
(CA).
Sự khác nhau giữa 2 loại có thể thấy ngay ở tên gọi của nó. Loại CC là các chân
cathode được nối chung với nhau. Còn loại CA là các chân anode được nối chung với nhau.
Cách chiếu sáng mỗi loại như sau:
Loại CC (common cathode): Tất cả các chân cathode được nối với nhau và nối đất,
hay logic là 0. Mỗi phân đoạn được chiếu sáng bằng cách sử dụng điện trở đặt tín hiệu logic 1
(hay mức cao) để phân cực thuận từng cực anode (từ a đến g) .

17


Led 7 đoạn lại CC

Loại CA (common anode): Tất cả các chân anode được nối với nhau với logic là 1.
Mỗi phân đoạn được chiếu sáng bằng cách sử dụng điện trở tín hiệu logic 0 (hay low) vào các
cực cathode (từ a đến g)


Led 7 đoạn loại CA.

3.1.3.2 Phương pháp quét led 7 đoạn đa hợp
Ở bài toán điều khiển LED 7 thanh chúng ta có thể áp dụng theo bài toán bước 1 nối
mỗi con LED 7 thanh vào 8 chân data độc lập. Tuy nhiên việc này sẽ gây lãng phí số chân
điều khiển LED và limit số LED có thể điều khiển. Với số LED tăng lên đủ lớn số chân cần
cũng tăng lên rất nhiều. Để giải quyết bài này có một kỹ thuật nêu ra là kỹ thuật “Quét LED”.
Kỹ thuật Quét LED thực hiện theo nguyên tắc một thời điểm chỉ bật một LED 7 thanh
với dữ liệu nó cần hiển thị, các LED còn lại được tắt. Việc quét LED thực hiện ln phiên
sáng các LED với u cầu trên. Q trình quét LED chuẩn được thực hiện theo các bước sau:
- Xuất ra số muốn hiển thị.
18


- Cấp nguồn cho L7S muốn hiển thị.
- Trễ 1 khoảng thời gian ngắn để duy trì sáng.
- Cắt nguồn LED vừa hiển thị. Lặp lại quy trình 4 bước với đèn L7S tiếp theo.

3.2 2. TỔNG QUAN VỀ ARM LPC2103
3.2.1 ARM CORTEX VÀ ARMv7
Trước hết ARM không phải là 1 bộ vi điều khiển kiểu như 8051, AVR … Nó chỉ là
một cái lõi (core) chuyên xử lý dữ liệu, và kiến trúc của lõi này được công ty ARM thiết kế,
bán cho các hãng khác theo dạng cấp phép sở hữu trí tuệ (Intellectual Property), các hãng sản
xuất khác sẽ lắp thêm các thành phần ngoại vi vào cái core này để tạo ra 1 sản phẩm hoàn
thiện. Để đơn giản , các bạn hãy tưởng tượng core ARM chính là cái chíp core-i5, core-i7
thậm chí là core-9. Các công ty sẽ làm nhiệm vụ lắp thêm RAM, ROM, cổng USB, cổng
LAN và cho ra đời các sản phẩm cụ thể như : LPC2000,LPC2148, LPC3xxx, LPC1114,
ATSAM7…
Dòng ARM7 dựa trên kiến trúc Von Neumann sử dụng chung vùng nhớ để chứa dữ

liệu và chương trình, do đó dùng chung bus cho việc truy xuất.
Cortex-M3 dựa trên kiến trúc Harvard, được đặc trưng bằng sự tách biệt giữa vùng
nhớ chứa dữ liệu và chương trình do đó có các bus riêng để truy cập. Vì có thể đọc cùng lúc
lệnh và dữ liệu từ bộ nhớ, bộ vi xử lý Cortex-M3 có thể thực hiện nhiều hoạt động song
song, tăng tốc thực thi ứng dụng.

3.2.2 KIẾN TRÚC CỦA ARM7
3.2.2.1 Kiến trúc cơ bản
- Cấu trúc load-store
- Lệnh có chiều dài cố định <32bit>
- Lệnh có 3 địa chỉ.
- Thay vì chỉ dùng 1 chu kì xung nhịp cho tất cả các chỉ lệnh, ARM thiết kế để sao cho tối
giản số chu kì xung nhịp cho một chỉ lệnh, do đó tăng được sự phức tạp cho các chỉ lệnh đơn
lẻ.

19


3.2.2.2 Cấu trúc load – store
Cũng như hầu hết các bộ xử lý dùng tập lênh RISC khác, ARM cũng sử dụng cấu
trúc load-store. Điều đó có nghĩa là: tất cả các chỉ lệnh <cộng, trừ…> đều được thực hiện
trên thanh ghi. Chỉ có lệnh copy giá trị từ bộ nhớ vào thanh ghi<load> hoặc chép lại giá trị từ
thanh ghi vào bộ nhớ<store> mới có ảnh hưởng tới bộ .
3.2.2.3 Tập lệnh của ARM
Tất cả các lệnh của ARM có thể thuộc 1 trong 3 loại sau:
+ Chỉ lệnh xử lý dữ liệu: chỉ thay đổi giá trị trên thanh ghi.
+ Chỉ lệnh truyền dữ liệu: copy giá trị từ thanh ghi vào bộ nhớ và chép giá trị từ bộ
nhớ vào thanh ghi.<load-store>
+ Chỉ lệnh điều khiển dòng lệnh: Bình thường, ta thực thi các chỉ lệnh chứa trong một
vùng nhớ liên tiếp, chỉ lệnh điều khiển dòng lệnh cho phép chuyển sang các địa chỉ khác

nhau khi thực thi lệnh, tới những nhánh cố định, <lệnh rẽ nhánh> hoặc là lưu và trở lại địa
chỉ để phục hồi chuỗi lệnh ban đầu <chỉ lệnh rẽ nhánh và kết nối> hay là đè lên vùng code
của hệ thống <gọi giám sát-ngắt phần mềm>.
Một số đặc điểm riêng biệt của tập lệnh :
+ Để tăng tính mềm dẻo và giảm kích thước chương trình, ARM đưa ra một loại lệnh gọi là
THUMB chỉ có 16 bit. Với lệnh 16bit này tốc độ thực thi của chương trình sẽ giảm tuy nhiên
bộ nhớ lưu trữ của chương trình sẽ tiết kiệm hơn.
Theo như datasheet của LPC2148 thì :
+ Mọi câu lệnh trong ARM đều có thể viết thành “câu lệnh có điều kiện” ví dụ: EQMOV R1,
#0x02FE0302 ; có nghĩa là move giá trị #0x02FE0302 vào R1 nếu kết quả của câu lệnh
trước = R1 và sẽ set cờ Z lên 1(EQ được thêm vào trước MOV và người ta gọi thể loại bựa
nhân này là Suffix, có thể tra datasheet cái bảng Suffix này) . Điều này làm cho một số câu
lệnh rẽ nhánh được thực hiện rất nhanh.

3.2.3 CẤU TRÚC VÀ BỘ NHỚ VÀ CHỨC NĂNG PIN LPC 2103
Các tính năng được hỗ trợ trong LPC2103
20


- Là vi điều khiển 32 bit.
- Có 8KB Ram và 32KbRom, hoạt động cao nhất ở 70Mhz (Dòng LPC2101/2102 là tương tự
nhưng có Ram và Rom ít hơn)
- ISP/IAP, khả năng nạp xuống vi điều khiển 256bytes/1ms hay xóa toàn bộ chip trong
100ms
- Khả năng Debug theo thời gian thực bằng cổng JTAG
- ADC 10bit với thời gian thực hiện 2.44u. Ghi thẳng vào thanh ghi kết quả không cần dùng
ngắt.
2 bộ timer 32 bít (Timer0 và Timer1) với 7 chân Capture và 7 kênh so
sánh.
- 2 bộ timer 16 bít (Timer2 và Timer3) với 3 chân Capture và 7 kênh so sánh.

- Đồng hồ thời gian thực low power (Real-Time Clock (RTC)) cấp nguồn
rời và khả năng dùng xung rời 32Khz.
- 2 bộ UART, 2 bộ FastI2C (400Kbit/s) SPI và SSP.
- Bộ véctơ ngắt có thể điều chỉnh độ ưu tiên.(1 ngắt nhanh “Fast IRQ”, 16 vector ngắt có thể
lập trình địa chỉ “Vectored IRQ”, các ngắt cịn lại “NonVectored IRQ” bạn có thể định danh
nguồn gây ra ngắt sau khi vào chế độ ngắt.
- 32 chân ngõ xuất nhập cơng dụng chung 5V
- 13 chân có khả năng làm chân ngắt ngồi
- Có bộ nhân tầng giúp VĐK hoặt động ở 70Mhz với tần số ngõ vào từ 1 đến 25Mhz.
- Có chế độ Idle, Power-down.
- Thức dạy trong chế độ Power-down hoặt Idle thông qua ngắt ngoài hoặt định giờ trong
RTC.
21


- Có khả năng tắt hoặc mở từng phần các module ngoại vi giúp tối ưu hóa lượng điện năng
tiêu thụ.
- Có chế độ Thump dùng tập lệnh 16bit thay vì 32bit và có khả năng phối hợp cả 2 chế độ,
giúp tối ưu thời gian thực hiện cũng như chi phí bộ nhớ. Trong chế độ Thump bạn giảm được
30% code nhưng chạy chậm hơn 40% so với chế độ 32 bit ( thường được gọi là chế độ
ARM ) .
ARM có một bộ PLL là một bộ nhân tần số. Tức là khi thạch anh đầu vào của bạn chỉ
là 12MHz và bạn muốn hoặt động ở tần số 60MHz (hỗ trợ cao nhất đến 70Mhz) thì bạn cần
nhân 5 tần số ngõ vào. Điều này được thực hiện thông qua thanh ghi PLLCON, PLLCFG và
PLLFEED. Và thường được khai báo sẵn trong file startup.s mặc định của Keil. Clock sinh ra
thông qua PLL gọi là Cclk. Cclk quyết định tốc độ thực thi lệnh cũng như tốc độ AHB bus
(các bus có tốc độ cao trong VĐK như bus bộ nhớ).
Bên cạnh đó thì ARM cịn có một bộ chia tần số gọi là bộ VPB divider. Clock sinh ra
thông qua bộ chia VPB sẽ quyết định tốc độ của VPB bus và có tên là Pclk. Bus này thường
được dùng để giao tiếp với các thiết bị ngoại vi (nhằm tránh gây hiện tượng nghẽn cổ chai do

tốc độ của các thiết bị ngoại vi chậm hơn tốc độ của VĐK). Bên cạnh đó cịn dùng để điều
khiển Timer (nếu dùng nguồn clock nội thì cứ mỗi xung của Pclk sẽ tăng timer count lên 1,
còn nếu dùng xung ngồi thì cứ mỗi cạnh lên của Pclk thì VĐK sẽ kiểm tra tín hiệu ở ngõ
Capture). Bộ VPB được quyết định bởi thanh ghi VPBDIV. Ví dụ, nếu bạn cho VPBDIV =
0x00000002 thì tức là Pclk sẽ có tần số bằng ½ tần số của Cclk.
3.2.3.1 PINSEL0 và PINSEL1
Đây là hai thanh ghi chọn chức năng cho chân của vi điều khiển. Riêng con LPC2103
chỉ có một Port 0 duy nhất gồm 32 chân đánh dấu từ P0.0 đến P0.31.
Mỗi chân thường có từ 3 đến 4 công dụng. Chức năng mặc định là chân xuất nhập
chung (tức dùng điều khiển Led hoặc LCD hoặc nhận phím bấm… tức làm bất cứ gì mà
khơng dùng đến module thiết kế sẵn bên trong VĐK).
- PINSEL0 điều khiển cho 16 chân đầu, còn PINSEL1 điều khiển 16 chân cịn lại.
- Bít thứ 0 và 1 của PINSEL0 sẽ điều khiển cho P0.0, bít thứ 2 và 3 điều khiển cho
P0.1. Tương tự cho các chân còn lại, tức 2 bít điều khiển cho 1 chân. Chẳng hạn P0.0 có 3
22


chức năng, chức năng thứ 0 là GPIO, thứ 1 là TXD0 (chân Transmitter của UART0) và thứ 2
là MAT3.1(PWM thứ 1 của timer 3) vậy nếu bít 1và 0 của PINSEL0 có giá trị là 00 thì P0.0
là GPIO, nếu là 01 thì là TXD0 và 10 là MAT3.1. Giá tri 11 không được sử dụng. Các chức
năng cũng nhưng thứ tự chức năng của mỗi chân các bạn có thể tham khảo trong phần User
manual rất hồn chỉnh. Ở các Tuts sau mình sẽ cố gắng trình bày đầy đủ các chức năng mà
bạn có được từ một con LPC2103.
3.2.3.2. IOPIN
Đây là thanh ghi dùng để đọc trạng thái của các chân, khơng cần biết chân đó đang là
Input hay Output. Mỗi bit trong thanh ghi IOPIN sẽ tương ứng trạng thái của một chân trong
P0.
Bạn có thể ghi thẳng vào thanh ghi này các giá trị cần xuất ra cho các chân, lưu ý là
tất cả các chân sẽ bị thay đổi theo giá trị mà bạn gán. Khác với thanh ghi IOSET hay IOCLR
là chỉ các vị trí bạn gán 1 thì port đó mới thay đổi giá trị.

Quyết định dùng thanh ghi IOPIN hay IOSET/IOCLR sẽ giúp bạn tối ưu được
chương trình của mình.
3.2.3.3. IODIR
Thanh ghi dùng để quyết định một chân là Input hay Output. Cái này chỉ có tác dụng
khi chân đó là GPIO(nếu đó khơng phải là GPIO thì việc là output hay input sẽ do các
module có sẵn trong VĐK phụ trách). Bật bit nào lên thì Port tương ứng với bít đó sẽ là
output, mặc định sẽ là input.
3.2.3.4. IOSET/ IOCLR
2 thanh ghi dùng để thay đổi trạng thái của các chân. Nếu bạn ghi bit 1 vào thanh ghi
IOSET thì tại vị trí tương ứng chân đó sẽ có logic mức cao. Còn nếu bạn ghi bit 1 vào thanh
ghi IOCLR thì tại vị trí tương ứng chân đó sẽ có logic mức thấp (chú ý ghi 1 vào IOCLR, ghi
0 vào sẽ khơng có tác dụng).
Các thanh ghi FastGPIO : (Khi SCS = 0x00000000 (mặc định) bạn ở chế độ GPIO
còn nếu SCS = 0x00000001 bạn vào chế độ FastGPIO). Thanh ghi tương đương như các
thanh ghi GPIO nhưng tốc độ cải thiện 3.5 lần (Giúp bạn có thể sinh ra những tín hiệu có tần
số cao hơn).
23


Tương tự với các thanh ghi FIODIR, FIOMASK, FIOPIN, FIOSET, FIOCLR.Sự
khác biệt lớn nhất giữ Fast GPIO và Slow GPIO là tốc độ đáp ứng chênh nhau khoảng 3.5
lần, tức là tần số bạn có khả năng sinh ra ở các chân có thể cao lên gấp 3.5 lần. Và điều khác
biệt thứ hai là khi ghi hoặc đọc dữ liệu vào các thanh ghi FIOPIN, FIOSET hay FIOCLR thì
chỉ các bit nào trong thanh ghi FIOMASK là 0 thì mới được đọc hoặc ghi. Ví dụ tơi muốn
cho các chân từ P0.0 đến P0.15 lên 1 và giữ nguyên giá trị cho các chân cịn lại, tơi có thể gán
cho FIOMASK=0xFFFF0000 và gán cho FIOPIN = 0xFFFFFFFF. Lúc đó các chân từ P0.16
trở đi sẽ bị che.
Điều đáng lưu ý là các thanh ghi này chưa được khai báo trong file LPC210x.h của
Keil, mình chỉ xin khai báo lại 5 thanh ghi FIODIR, FIOMASK, FIOPIN, FIOSET, FIOCLR
mà thơi. Cịn một số thanh ghi bổ sung nhằm giúp tối ưu hóa q trình xuất nhập, các bạn có

thể tra thêm trong User nữa.

3.2.3.5 CẤU TRÚC CÁC PIN LPC2103
3.2.3.5.1 Sơ đồ khối của ARM LPC 2103

24


25


×