Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Tài liệu Luật đại cương docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.16 KB, 14 trang )

LUẬT ĐẠI CƯƠNG

Quan Hệ Pháp Luật
I. Khái niệm
:
_ QHXH để có thể trở thành QHPL thì phải được các nhà làm luật tuyên
bố, công nhận dựa vào những yếu tố kết quả, những nhu cầu kết quả tất
yếu của cuộc sống.
Người – người Ỉ QHXH Ỉ QHPL
_ QHPL là những QHXH được điều chỉnh bằng quy phạm pháp luật . Ý
chí là dấu hiệu quan trọng QHPL (ý chí của chủ thể phải phù hợp với ý
chí của nhà nước).
_ Đặc điểm :
+ QHXH là những QHPL (quan hệ thừa kế, quan hệ lao động…) khi được
các nhà làm luật công nhận, tuyên bố. Những quan hệ đã hình thành
nhưng luật pháp chưa hoặc không đề cập, cũng không phải là QHPL
(quan hệ đồng tính, quan hệ chơi hụi…).
+ Ý chí của chủ thể phải phù hợp với ý chí của nhà làm luật ( quan hệ kết
hôn, quan hệ hợp đồng…)
+ Các chủ thể có quyền và nghóa vụ hợp lý được nhà nước bảo đảm bằng
sự cưỡng chế.
II. Cấu thành QHPL
:
1. Chủ thể QHPL : là để chỉ các bên tham gia QHPL nhằm thực hiện các
quyền và nghóa vụ do luật quy đònh.
_ Mỗi chủ thể có thể là 1 người, 1 tập hợp người có tổ chức nhân danh cá
nhân mình hay cả tổ chức tham gia QHPL.
_ Điều kiện để trở thành chủ thể QHPL đòi hỏi cá nhân, tổ chức phải có
năng lực chủ thể.
_ Năng lực chủ thể gồm :
+ Năng lực pháp luật : là khả năng của chủ thể hưởng các quyền và


nghóa vụ do luật quy đònh.
+ Năng lực hành vi : là khả năng của chủ thể được nhà nước thừa nhậ
bằng chính hành vi của mình xác lập.
Vd : khi xin việc các công ty yêu cầu tốt nghiệp ĐH, ngành, năm kinh
nghiệm Ỉyêu cầu đó chính là đòi hỏi về NLHV.
_ Phân loại :
a) Pháp nhân : là tên dùng để chỉ 1 tổ chức gồm nhiều người tham gia
QHPL, tổ chức được công nhận với tư cách là chủ thể trong QHPL.
_ Điều kiện : + Thành lập hợp pháp có cơ cấu bộ máy thống nhất chỉ phù
hợp với yêu cấu pháp luật , có tài sản riêng và có quyền nhân danh và
chòu trách nhiệm trước pháp luật về những hành vi của mình.
+ Một cá nhân không bao giờ là các nhân.
+ Không phải tổ chức nào cũng là pháp nhân.
VD : ĐHKT là pháp nhân, nhưng lớp học không phải là pháp nhân.
_ Phân loại :
+ Cơ quan nhà nước, đơn vò vũ trang.
+ Tổ chức chính trò – xã hội.
+ Tổ chức kinh tế.
+ Tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp.
+ Quỹ xã hội, quỹ từ thiện.
+ Các tổ chức khác đảm bảo điều kiện luật đònh.
b) Thể nhân : là tên dùng để chỉ 1 cá nhân, cá nhân đó được công nhận
với tư cách là chủ thể trong QHPL (công dân, người nước ngoài, người
không quốc tòch).
_ Thể nhân luôn có năng lực pháp luật và năng lực hành vi, giữa chúng
có 1 ranh giới rõ rệt.
_ Phân loại :
+ Thể nhân có đầy đủ năng lực hành vi : 18 tuổi trở lên.
+ Thể nhân có năng lực hành vi không đầy đủ : 6 – dưới 18 tuổi.
+ Thể nhân không có hoặc chưa có năng lực hành vi : dưới 6 tuổi, người

bò bệnh tâm thần, mất trí.
2. Nội dung QHPL : là những cách xử sự do luật quy đònh cho phép hay
bắt buộc chủ thể tiến hành trong 1 QHPL cụ thể, những cách xử sự này
không thể hiện trong nội dung “Quy đònh” và “Chế tài” của các quy
phạm pháp luật.
_ Phân loại :
+ Quyền chủ thể : là cách xử sự nói chung của chủ thể được nhà nước cho
phép và bảo vệ ở nhiều mức độ và phạm vi khác nhau :
• Tự xử sự.
• Yêu cầu người khác xử sự.
• Yêu cầu cơ quan nhà nước xử sự.
+ Nghóa vụ chủ thể : là cách xử sự nói chung của chủ thể mà nhà nước
bắt buộc chủ thể phải tiến hành.
_ Biểu hiện :
+ Tự xử sự bắt buộc.
+ Nhận hậu quả bắt buộc (nếu không tiến hành )
3. Khách thể QHPL : là cái mà các bên muốn đạt tới khi tham gia QHPL,
đó có thể là lợi ích về vật chất hay tinh thần.
VD : A và B thực hiện mua bán xe gắn máy. Với mục đích quyền sở hữu.
III. Các căn cứ làm phát sinh thay đổi hoặc chấm dứt QHPL
:
_ Điều kiện cần : quy phạm pháp luật và chủ thể phù hợp (năng lực chủ
thể)
_ Điều kiện đủ : sự kiện pháp lý (là sự kiện thực tế xảy ra trong đời sống
mà nhà nước cho nó quyền pháp lý mà sự xuất hiện hay mất đi của nó
được gắn với việc hình thành, thay đổi hoặc chấm dứt các QHPL.
_ Phân loại :
+ Sự biến : là những sự kiện pháp lý xảy ra ngoài ý chí của chủ thể. (VD :
con người sinh ra, tử vong….)
+ Hành vi : xử sự có ý chí của con người cấu tạo thành sự kiện pháp lý.


Hệ Thống Pháp Luật Việt Nam
I. Khái niệm :

1. Khái niệm và đặc điểm chung của hệ thống pháp luật :
Hệ thống pháp luật của 1 nhà nước là tổng thể các qui phạm pháp luật có
mối quan hệ nội tại thống nhất với nhau và có sự phân đònh 1 cách khách
quan thành các ngành luật và các chế đònh pháp luật.
Những đặc điểm cơ bản :
_ Một là, sự thống nhất và nhất quán trong hệ thống. Sự thống nhất và
nhất quán ấy được thể hiện giữa các qui phạm pháp luật trong các văn
bản pháp luật cũng như giữa các văn bản với nhau trong hệ thống, sự
thống nhất trong hệ thống pháp luật của Nhà nước ta qui đònh bởi sự
thống nhất của quan hệ sản xuất tạo thành cơ sở kinh tế của xã hội , sự
thống nhất ý chí của giai cấp công nhân và nhân dân lao động thể hiện
trong pháp luật.
_ Hai là, sự phân chia các qui phạm pháp luật trong hệ thống tạo thành
các ngành luật và các chế đònh pháp luật.
+ Ngành luật là tổng thể các qui phạm pháp luật điều chỉnh 1 lónh vực
quan hệ xã hội có những đặc điểm chung nhất đònh.
+ Chế đònh pháp luật là các nhóm qui phạm pháp luật thuộc 1 ngành luật
điều chỉnh những nhóm quan hệ xã hội nhỏ hơn, có đặc điểm giống nhau
hơn hoặc điều chỉnh từng mặt, từng khía cạnh cụ thể của lónh vực quan hệ
xã hội thuộc ngành luật đó.
_ Ba là, hệ thống pháp luật có tính khách quan. Sự thống nhất và phân
chia các qui phạm pháp luật không thể tuỳ tiện, chủ quan mà xuất phát từ
yêu cầu khách quan của việc điều chỉnh bằng pháp luật các quan hệ xã
hội do chính các quan hệ xã hội tồn tại 1 cách khách quan trong xã hội
qui đònh.
2. Những căn cứ để chia ngành luật :

a. Đối tượng điều chỉnh : trong hệ thống pháp luật của Nhà nước ta, các
ngành luật được hình thành 1 cách khách quan do chính những đặc điểm
của các lónh vực quan hệ xã hội mà pháp luật điều chỉnh qui đònh. Khoa
học pháp lý gọi các lónh vực quan hệ xã hội này là đối tượng điều chỉnh
của ngành luật .
b. Phương pháp điều chỉnh : là cách thức, biện pháp mà Nhà nước sử
dụng để tác động vào các quan hệ xã hội thông qua các qui phạm pháp
luật của ngành luật đó.
II. Các ngành luật trong hệ thống pháp luật của Nhà nước ta
:
_ Ngành luật Nhà nước.
_ Ngành luật hành chính.
_ Ngành luật tài chính.
_ Ngành luật đất đai.
_ Ngành luật dân sự.
_ Ngành luật lao động.
_ Ngành luật hôn nhân và gia đình.
_ Ngành luật hình sự.
_ Ngành luật kinh tế.
_ Ngành luật tố tụng hình sự.
_ Ngành luật tố tụng dân sự.
_ Ngành luật quốc tế.

NGÀNH LUẬT NHÀ NƯỚC
I. Khái niệm :

Ngành luật Nhà nước là tổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh mối
quan hệ xã hội cơ bản nhất cấu thành chế độ chính trò xã hội của nhà
nước.
II. Đối tượng điều chỉnh :


_ Là các mối quan hệ xã hội có liên quan đến việc tổ chức quyền lực nhà
nước. Thông qua việc tổ chức quyền lực Nhà nước này thể hiện bản chất
Nhà nước ta là Nhà nước của nhân dân.
_ Các mối quan hệ xã hội có liên quan đến việc xác đònh : chế độ chính
trò, chế độ kinh tế, chế độ văn hoá – xã hội, giáo dục, chính sách đối
ngoại của Nhà nước, các quyền và nghóa vụ cơ bản của công dân, các
nguyên tắc tổ chức hoạt động các cơ quan Nhà nước từ Trung ương đến
cơ sở.
III. Phương pháp điều chỉnh
:
_ là phương pháp áp đặt, phương pháp đònh nghóa.
_ luật nhà nứơc giữ vai trò chủ đạo do tính chất của các quan hệ mà
ngành luật này điều chỉnh.
_ ngành luật nhà nước bảo đảm cho sự thống nhất của hệ thống pháp luật,
nhiều quy phạm của nó trở thành nguyên tắc cơ bản để phát triển các
ngành luật khác.
IV. Các chế đònh pháp luật :

_ Chế độ chính trò.
_ Chế độ kinh tế.
_ Văn hoá, giáo dục, khoa học, công nghệ.
_ Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghóa.
_ Quyền và nghóa vụ cơ bản của công dân.
_ Quốc hội.
_ Chủ tòch nước.
_ Chính phủ.
_ Toà án dân sụ và viện kiểm sát nhân dân.
_ Hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân.



×